Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Nhân giống lan dendronbium anosmum, dendrobium mini bằng phương pháp nuôi cấy mô nhiên cứu các loại giá thể trồng lan dendrobium mini thích hợp và cho hiệu quả cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN
Bộ MỒN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NHÂN GIỐNG LAN Dendrobium anosmum, Dendrobium
mini
BẰNG
PHƯƠNG
PHÁP NUÔIanosmum,
CẤY MÔ.Dendrobium
NGHIÊN
NHÂN
GIÓNG
LAN Dendrobium
minỉ BẰNG
PHƯƠNG
NUÔI
CẤY MÔ.
CỨU CÁC
LOẠIPHÁP
GIÁ THẺ
TRỒNG
LANNGHIÊN
CỨU CÁC LOẠI GIÁ THẺ TRÒNG LAN
Dendrobium
Dendrobiummini
miniTHÍCH
THÍCHHƠP
HỢP


VÀ CHO HIỆU QUẢ CAO

Chù nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN

Long Xuyên, tháng 8 năm 2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN
Bộ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NHÂN GIÓNG LAN Dendrobium anosmum, Dendrobium
mini BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ. NGHIÊN
CỨU CÁC LOẠI GIÁ THẺ TRÒNG LAN
Dendrobium mini THÍCH HƠP
VÀ CHO HIỆU QUẢ CAO

Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN
Cộng tác viên: TRỊNH HOÀI vũ

Long Xuyên, tháng 8 năm 2009


LÒI CẢM ƠN

Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý Khoa học, Phòng Ke hoạch và
tài vụ, và đặc biệt là Ban chủ Nhiệm Khoa Nông nghiệp & TNTN Truờng Đại học An
Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này.


Rất biết ơn Thầy Võ Tòng Xuân, Thầy Võ Tòng Anh, Thầy Truông Bá Thảo, Thầy
Nguyễn Hữu Thanh đă nhiệt tình động viên và ủng hộ tôi thực hiện đề tài. Cùng với
Nguyễn Thị Thúy Diễm, Trịnh Hoài Vũ và các đồng nghiệp trong bộ môn đã nhiệt góp sức
cùng tôi nghiên cứu thực hiện đề tài này.

Cô Mai Dung, cô Đặng Phương Trâm là những người Thầy đã chỉ dẫn cho tôi trong
hai lĩnh vực trồng lan và cấy mô.

Nguyễn Thị Mỹ Duyên

1


PHẦN TÓM TẮT

Đe tài nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Nông Nghiệp & TNTN, Trường Đại học
An Giang từ tháng 02 năm 2006 đến tháng 02 năm 2008. Đề tài thực hiện với hai qui trình
vi nhân giống lan Dendrobỉum anosmum và Dendrobium mini, và thử nghiệm ra cây
Dendrobỉum mini trên nhiều loại giá thể khác nhau. Với tổng cộng là 6 thí nghiệm gồm 5
thí nghiệm trong phòng và 1 thí nghiệm ngoài vườn.

Qui trình vi nhân giống lan Dendrobỉum anosmum
- Trái lan Dendrobium anosmum sau khi được tự thụ 4 tháng, khử trùng và gieo cấy
hạt vào môi trường thích hợp. Sau 3 tháng gieo cấy thì tất cả các hạt đều nẩy mầm tốt, tỉ lệ
đạt được là > 85% trên môi trường MS + 1 mg/1 NAA và môi trường MS + 1 mg/1 BA +
0,2 mg/1 NAA.
- Sang giai đoạn nhân nhanh: Chồi lan Dendrobium anosmum phát triển và nhẩy
chồi rất tốt trên môi trường MS + 2mg/l BA, ở thời gian 3 tháng sau khi cấy đạt 3,17chồi,
chồi cao 20,6 ram. Môi trường MS không bổ sung BA cho kết quả nhân chồi rất thấp. Đồng

thời khi sử dụng BA ở nồng độ cao (10mg/l) vào môi trường nhân chồi cũng cho kết quả
tạo chồi thấp (1,5 chồi), xuất hiện chồi dị dạng, cây phát triển yếu.
- Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh: Chồi lan Dendrobium anosmum tạo rễ tốt nhất trên
môi trường MS + 1 mg/1 NAA. Sau 3,5 tháng tạo được cây hoàn chỉnh, đạt tiêu chuẩn để
đưa ra ngoài vườn.
Như vậy, sau thời gian 9,5 tháng thì từ hạt lan gieo cấy đă cho ra được cây lan con
hoàn chỉnh có thể đưa ra ngoài vườn trồng.

Qui trình vi nhân giống lan Dendrobium mỉni
- Giai đoạn nhân chồi: Chồi lan Dendrobium mini phát triển và nhẩy chồi rất tốt trên
môi trường có bổ sung 1 mg/1 BA. Xét về tính kinh tế thì môi trường MS/2 + lmg/1 BA cho
hiệu quả cao hơn trong việc nhân nhanh chồi lan Dendrobium mini. Sau 2 tháng nhân chồi
thì đã 3,8 chồi, chồi cao l,26cm.
- Sự tạo rễ lan Dendrobium mini: môi trường MS/2 + 0,2 mg/1 NAA cho kết quả ra

11


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.....................................................................................................................................i
Phần tóm tắt..................................................................................................................................ii
Mục lục........................................................................................................................................iii
Danh sách bảng............................................................................................................................vi
Danh sách hình...........................................................................................................................vii
Danh mục các chữ viết tắt.........................................................................................................viii
CHƯƠNG I. MỎ ĐÀU.......................................................................................................... 1
I.

MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................1


1.

Mục tiêu................................................................................................................................1

2.

Nội dung...............................................................................................................................2

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU....................................................................2
1.

Đối tuợng..............................................................................................................................2

2.

Phạm vi.................................................................................................................................2

III. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................3
1. Cơ sở lý thuyết..........................................................................................................................3
1.1 Giới thiệu về giống lan Dendrobium....................................................................................3
1.1.1.............................................................................................................Phân loại và phân bố
..............................................................................................................................................3

iii


1.8 Các yếu tố liên quan đến phương pháp vi nhân giống.......................................................14
1.8.1...........................................................................................................................................Qui
trình vi nhân giống.............................................................................................................14
1.8.2........................................................................................................................................... Cá

c thành phần trong môi trường nuôi cấy mô thực vật........................................................16
2. Mô tả các phương pháp nghiên cứu liên quan đã được thực hiện.....................................18
IV. PHƯƠNG PHÁP TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.......................... 19
1.

Thời gian và địa điểm thí nghiệm......................................................................................19

2.

Phương tiện nghiên cứu.....................................................................................................19

3.

Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................20
3. 1. Lan Dendrobỉum anosmum...........................................................................................20

3.2.2


Thí nghiệm 5: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của NAA với hai loại môi trường cơ bản

MS và MS/2 lên sự tạo rễ từ chồi lan.........................................................................................24
3.2.3

Thí nghiệm 6: Thử nghiệm ra cây lan Dendrobium mỉni trên các loại giá thể khác

nhau.............................................................................................................................................25

CHƯƠNG II. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ............................ 27
I. Lan Giả hạc (Dendrobium anosmum)..........................................................................................27

Thí nghiệm 1: Khảo sát một số môi trường gieo hạt thích họp cho hạt lan Dendrobium
anosmum...........................................................................................................................................27
1.

2.

Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng BA (6 - Benzyl -

IV


3 Thí nghiệm 6: Thử nghiệm ra cây lan Dendrobium mini trên các loại giá thể khác nhau
................... ............ ........................ . ......................................................

...7.......................40

KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ.............................................................................................. 45

1.

Kết luận..............................................................................................................................45

V


DANH SÁCH BẢNG

Bảng Tựa bảng

Trang


1.1 Các loại lan rừng có trữ lượng nhiều hoa đẹp được thị trường nước
ngoài ưa chuộng
1.2 Ký hiệu các nghiệm thức theo môi trường cấy hạt lan

9
22

1.3 Ký hiệu các nghiệm thức theo môi trường cấy chồi lan Dendrobium

anosmum

22

1.4 Ký hiệu các nghiệm thức thí nghiệm nhân chồi lan Dendrobỉum mini

24

1.5 Các nghiệm thức thí nghiệm tạo rễ lan Dendrobỉum mỉni

24

1.6 Các giá thể chọn làm thí nghiệm trồng lan

25

2.1 Kết quả gieo hạt lan Dendrobỉum anosmum

27


2.2 Ảnh hưởng của nồng độ BA đến sự nhân chồi lan Dendrobium

anosmum thời điểm 70 NSKC

28

2.3 Ảnh hưởng của nồng độ BA đến sự nhân chồi lan Giả hạc Dendrobium

anosmum thời điểm 80 NSKC

29

2.4 Ảnh hưởng của nồng độ BA đến sự nhân chồi lan Giả hạc Dendrobium

anosmum thời điểm 90 NSKC

30

VI


DANH SÁCH HÌNH
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIÉT TẤT

Hình

Tựa hình

1.1 Hoa lan Dendrobium anosmum
1.2 Hoa lan Dendrobium mỉni


Trang
6
7

1.3 Sự tạo thành chồi ngang (a) và chồi bất định (b)

13

1.4 Các bước cơ bản của vi nhân giống

14

1.5 Hiệu quả của sự tương tác NAA và BA trên cây Bowỉea volubilis

18

1.6 Hoa lan Dendrobium anosmum và trái lan được thụ

20

1.7 Qui trình khử trái và gieo hạt lan Dendrobium anosmum

21

1.8 Chuẩn bị vật liệu trồng và bố trí thí nghiệm

26

2.1 Số lượng chồi lan Giả hạc Dendrobỉum anosmum tạo trên môi trường có


vii


CHƯƠNG
I
MỞ ĐÀU

Nói đến hoa lan thì ai cũng nghĩ ngay đến một loài hoa vương giả, thanh cao vì
hoa lan không chỉ rất đẹp mà giá trị lại rất cao. Ngày nay, nhờ kỹ thuật nhân giống hiện
đại bằng phương pháp nuôi cấy mô hồ trợ cho phương pháp nhân giống cổ truyền theo
kiểu tách chiết, nên đă nhân được số lượng lớn lan giống cung cấp cho thị trường hoa
lan, vì thế giá thành của cây lan cũng tương đối dễ chịu hơn. Cũng từ đó thú chơi lan
trong dân ta ngày càng phát triển thông qua các Hội thi hoa lan ngày càng đa dạng và
phong phú hơn. Hơn thế nữa, Hoa lan đã dần dần chiếm vị trí cao trong các bàn tiệc, hội
nghị, lễ, đám cưới,... bằng cách trang trí giỏ hoa, lẵng hoa, bình hoa, và hoa cài áo,
trang điểm cô dâu. Do đó Hoa lan đang được xem là một loại hoa trang trí quan trọng và
có giá trị kinh tế cao, là mặt hàng xuất khẩu chiến lược của nhiều quốc gia.

Chẳng hạn chỉ với loại hoa chủ lực là Dendrobium, Thái Lan đã xuất khẩu đạt
doanh thu gần 600 triệu USD mỗi năm. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ,
năm 2000, tổng sản lượng lan bán ra thị trường đạt xấp xỉ 100.000.000 USD, trong đó
Phaỉaenopsis chiếm 75% (Griesbach, R.J. 2002). Bên cạnh đó, ở các nước phát triển
như: Anh, Mỹ, Đức, Ý, Singgapore, Hồng Kông,... đều nhập khẩu rất nhiều phong lan.
Việt Nam chúng ta cũng có nhiều triển vọng kinh doanh xuất khẩu phong lan (Huỳnh
Văn Thới, 2005).

Với kỹ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô - tế bào thực vật, thì ngoài các ưu
điểm là khả năng nhân giống nhanh với hệ số nhân cao trong thời gian ngắn, có thể
nhân được từ nhiều bộ phận khác nhau của thực vật, tạo ra cây giống sạch bệnh. Xa hơn

nữa, thông qua kỹ thuật nuôi cấy mô sẽ tạo ra nguồn vật liệu lai tạo ra cây giống mới có
được các đặc tính ưu việc chỉ với thời gian ngắn. Ưu điểm nữa của nuôi cấy mô là giúp
cho việc nẩy mầm của hạt lan. Vì hạt lan có đặc tính là chỉ có phôi mà không có (hoặc
có quá ít) phôi nhũ và kích thước hạt quá nhỏ khó nẩy mầm ngoài tự nhiên. Nên ngoài
phương pháp nhân giống cổ truyền là tách chiết với tốc độ nhân giống rất chậm, người
ta phải sử dụng kỹ thuật gieo hạt trong ống nghiệm. Ngoài ra, nhân giống bằng hạt cũng
được áp dụng cho công tác lai tạo giống mới, đặc biệt là hoa Lan.

Tuy nhiên, một yếu tố không kém phần quan trọng quyết định đến sự thành công
của qui trình nhân giống bằng nuôi cấy mô là việc đưa cây mô ra vườn ươm với tỷ lệ
sống cao. Do đó, đề tài “Nhân giống lan Dendrobim anosmum và Dendrobỉum minỉ

bằng phương pháp nuôi cấy mô. Nghiên cửu các loại ệiá thể trồng lan Dendrobỉum
mỉnỉ thích họp và cho hiệu quả cao” được thực hiện nhăm nhân nhanh hai loài lan này
và nghiên cứu qui trình ra cây lan mô cho tỷ lệ sống cao để cung cấp cây giống cho thị
trường hoa lan trong và ngoài tỉnh.
I.

MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN cứu
1. Mục tiêu:


- Nghiên cứu qui trình ra cây của cây lan cấy mô nhằm giúp gia tăng tỉ lệ cây
sống sau khi đưa ra ngoài.

2. Nội dung
Nghiên cứu môi trường gieo hạt thích họp cho hạt lan, môi trường nhân nhanh
và tạo cây hoàn chỉnh lan Dendrobỉum anosmum (Giả hạc).
Nghiên cứu môi trường nuôi cấy thích họp cho việc nhân nhanh và tạo cây hoàn
chỉnh cho lan Dendrobium mỉni.


Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài, giá thể trồng ảnh
hưởng đến sự sống và phát triển của của lan con Dendrobỉum mỉni từ phòng thí nghiệm
ra ngoài vườn.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu
1. Đối tượng
1.1 Lan Denbrobỉum anosmum thuộc giống Dendrobium, là loài lan rừng
của Việt Nam còn có tên Giả hạc. Đây là đối tượng quý hiếm và đặc biệt chỉ có ở Việt
Nam, Lào, Thái Lan, Philippines, New Guinea, Bomeo, Indonesia, Malaya and Sri
Lanka. Đặc điểm của giống là sai hoa, hoa to, đẹp và có hương thơm nên rất được ưa
chuộng. Hiện nay giống lan này đang rất được ưa chuộng trong và ngoài nước, trong khi
việc nhân giống bằng tách chiết thông thường không kịp đáp ứng nhu cầu.

Cây lan giống (cây mẹ) được mua về từ Đà Lạt và trồng tại vườn lan của Trường
Đại học An Giang. Sau đó thụ phấn tạo trái lan. Khi trái được 4 tháng thì cắt đem vào
phòng thí nghiệm khử trùng và cấy vào môi trường nuôi cấy.
1.2 Lan Dendrobỉum mỉni, theo hướng dẫn của Công ty Long Đỉnh thì
đây là một giống mới được lai tạo từ Thái Lan và mới được du nhập vào nước ta. Đặc
điểm của loài này là cây chỉ cao 1 5 - 2 0 cm, số hoa trên cành 6-12 hoa, thời gian hoa
tàn 2,5 - 3 tháng, Thời gian từ cây seedling đến ra hoa khoảng 4-5 tháng nếu nuôi tốt.
Do đặc điểm cây nhỏ gọn lại siêng hoa, thời gian ra hoa nhanh nên rất phù họp cho
trang trí nội thất, đám tiệc,... Nên cần nhân nhanh và rộng giống lan Dendrobium mini
để cung cấp cho thị trường hoa tươi.

2. Phạm vi nghiên cún
Trong thế giới các loài hoa, hoa lan được coi là loài hoa vương giả, nữ hoàng
của các loài hoa. Bởi vì hoa lan không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình
dáng. Cái đẹp của hoa lan thể hiện từ những đường nét của cánh hoa, cấu trúc đặc biệt
quyến rũ của môi lan, cho đến những điểm xuyến ngộ nghĩnh trên các lá lan, hay cấu

trúc đa dạng của thân lan. Nhiều loài hoa lan, nhất là các loài lan rừng Việt Nam, có
hương thơm rất nồng nàn và quyến rũ như Giáng hương, Giả hạc, Ngọc điếm,...

2


Loài lan Denbrobium anosmum hiện đang rất được các nghệ nhân Việt Nam và
thế giới ưa chuộng. Do loài lan này có hoa rất to, đẹp, lại có hương rất thơm. Hiện thị
trường trong nước một cây lan giả hạc với một đơn vị nhỏ cũng phải giá cả trăm ngàn,
nếu là đơn vị lớn thì hàng trăm đến triệu đồng. Do giá trị cao nên hiện Đài Loan đã lai
tạo ra loài Giả hạc Hawaii và đang được rất nhiều nước ưa chuộng, ngay cả Việt Nam
cũng đã nhập cây giống của loài này. Như vậy đế thấy việc bảo tồn, lai tạo và nhân
giống loài lan này là rất cần thiết.

Tuy nhiên, hiện nay vấn đề làm cho các phòng cấy mô trong nước không phát
triển mạnh được, một trong các nguyên nhân là việc không tiêu thụ được cây cấy mô. Vì
người dân khó biết để tìm mua. Phần khác họ không biết cách ra cây nên tỉ lệ thất thoát
ra đưa cây mô ra vườn là rất cao, do đó họ rất e ngại khi mua cây con từ các chai mô.

Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này cũng nhằm để nghiên cứu qui trình vi
nhân giống hai loài lan này nhằm cung ứng nhu cầu cây giống cho thị trường. Mặt khác
thông qua đề tài nghiên cứu qui trình ra cây con cấy mô nhằm gia tăng tỉ lệ cây mô sống
sau khi đưa ra ngoài. Sau đó có thể triển khai hướng dẫn kỹ thuật cho các nghệ nhân
trồng lan.

III.

CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
1. Cở sở lý thuyết
1.1 Giới thiệu về giống lan Dendrobium

1.1.1 Phân loại và phân bố
Thuộc lóp một lá mầm: Monocotyledones

Bộ: Orchidales

Họ: Orchidaceae

Họ

phụ:

Epidendroideae

Tông: Epidendreae

Giống: Dendrobium

Họ Orchidaceae có khoảng 750 chi, 25.000 loài, chiếm vị trí thứ hai sau họ Cúc
trong ngành thực vật hạt kín và là họ lớn nhất trong ngành một lá mầm. Các loài trong
hệ thống này phân bố rất rộng, do đó hình thái và cấu tạo cũng hết sức đa dạng và phức
tạp (Dương Công Kiên, 2006).


Ở Việt Nam, Dendrobium có đến 100 loài, xếp trong 14 tông được phân biệt
bằng thân (giả hành), lá và hoa (Nguyễn Công Nghiệp, 2004).

1.1.2 Đặc điểm hình thái
Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004) thì không có một hình dạng chung nhất về
hoa và dạng cây do số lượng quá lớn, phân bố rộng rãi. Riêng giống lan Dendrobium
đều có bộ phận sinh dưỡng như rễ, thân, giả hành, lá và cơ quan sinh sản như hoa, trái.


Rễ: Cây có hệ rễ khí sinh, có một lóp hút ẩm dày bao quanh gồm những lóp tế
bào chết chứa đầy không khí nên rễ ánh lên màu xanh bạc. Vì vậy rễ hút được nước
mưa chảy dọc trên vỏ cây gỗ hay nước lơ lửng trong không khí, hơi sương và hơi nước,
giúp cây hút dinh dưõưg và chất khoáng, mặt khác giúp cây bám chặt vào giá thể, không
bị gió cuốn. Một số loài có thân lá kém phát triển thậm chí tiêu giảm hoàn toàn, có hệ rễ
chứa diệp lục tố giúp cây hấp thụ ánh sáng cần thiết cho sự ra hoa và quang họp
(Nguyễn Công Nghiệp, 2004).
Rễ của lan Dendrobium không chịu được lạnh, nếu bị lạnh trong thời gian dài, rễ
cây sẽ bị mục nát và cây bị chết (Dương Công Kiên, 2006).

Rễ lan Dendrobium cũng giống như rễ lan Vũ nữ, Cattleya thuộc loại rễ bán gió.
Nhóm này thường có rễ nhỏ nhưng rất nhiều rễ, chủ yếu bám vào giá thể, vào thân cây
để hút dưỡng chất dính vào giá thể như nước, cho nên khi trồng vào chậu, phải để giá
thể nhiều hơn, gần như toàn bộ rễ đều bám vào giá thể, vào thành chậu, chỉ có một số ít
rễ chìa ra ngoài. Đối với lan rễ bán gió phải trồng với giá thể nhỏ hơn và nhiều hơn, để
bộ rễ bám dày đặc hút nhiều dưỡng chất v.v... (Huỳnh Văn Thới, 2005)

Giá thể của lan Dendrobium có cấu tạo tương tự như các loài thuộc giống
Cattleya, nghĩa là chậu phải thật thông thoáng và không úng nước. Tuy nhiên do bản
năng sinh học và cấu trúc thực vật với giả hành có thân, các loài thuộc giống
Dendrobium có thể dùng giá thể hơi ẩm hơn Cattleya chút ít nhưng không được làm
thối căn hành. Vì thế một số loài lan Dendrobium có thể phát triển trên các giá thể là xơ
dừa hay cả quả dừa, dùng như một cái chậu chứa sẵn giá thể. Cũng có thể trồng lan
Dendrobium với căn hành cách đáy chậu khoảng 3 cm, rồi rải thật thoáng xung quanh
căn hành một số rễ lục bình giặt sạch. Với cách trồng này thì kích thước chậu và cây
phải thật tương xứng. Tuy nhiên giá thể than và gạch vẫn tỏ ra hiệu quả nhất (Nguyễn
Công Nghiệp, 2004)

Thân: Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004) thì Dendrobium thuộc nhóm đa thân

(còn gọi là nhóm họp trục) có hệ thống nhánh nằm ngang bò dài trên giá thể hoặc nằm
sâu trong đất gọi là thân rễ.
Một số Dendrobium lá chỉ có ở các mầm non, là loài chống tàn chúng vàng úa

4


Một số loài ở xứ lạnh chỉ có nhiên vụ dự trữ chất dinh dưỡng nên giả hành
không có màu xanh nhưng phía trên có mang lá (Dương Công Kiên, 2006).

Lá: Các lá mọc xen kẽ nhau và ôm lấy thân giả do lá có tận cùng bằng một cuốn
hay thuôn dài xuống thành bẹ ôm thân, hình dạng và cấu trúc lá rất đa dạng (Nguyễn
Công Nghiệp, 2004).
Lá có hình kim, trụ có rănh hay phiến mỏng. Dạng lá mềm mại mọng nước nạc,
dai, có màu xanh bóng, đậm hay nhạt tuỳ thuộc vào vị trí sống của cây. Phiến lá trãi
rộng hay gấp lại theo gân vòng cung như cái quạt hay chỉ gấp lại theo gân giữa như hình
chừ V. Những lá sát dưới gốc đôi khi giảm đi chỉ còn những bẹ không phát triển hay
giảm hẳn thành vảy (Dương Công Kiên, 2006).

Các loài thuộc giống Dendrobium vùng nhiệt đới nói riêng và họ Orchidaceae
nói chung đôi khi trút lá vào mùa khô hạn. Sau đó, cây ra hoa hay sống ẩn để khi gặp
mưa thì cho chồi mới (Trần Văn Bảo, 1999).

Hoa: Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004) thì Dendrobium thuộc nhóm phụ ra
hoa ở nách lá. Chồi hoa mọc từ các mắt ngủ giữa các đọt lá trên thân gần ngọn và cả
trên ngọn cây. Sự biểu hiện trước khi ra hoa khác biệt như có nhiều loài rụng hết lá
trước khi ra hoa. Thời gian ra hoa đầu mùa mưa hay đầu tết (Nguyễn Công Nghiệp,
2004).
Giống Dendrobium khi đủ dinh dưỡng thì cho hoa thành chùm, phát hoa dài và
thời gian ra hoa trung bình 1-2 tháng (Nguyễn Công Nghiệp, 2004).


Trái: Họ Orchidaceae đều có quả thuộc quả nang, khi hạt chín, các nang bung ra
chỉ còn dính lại với nhau ở đỉnh và gốc. Ở một số loài, khi chín quả không nứt ra nên
hạt chỉ ra khỏi quả khi quả bị mục nát (Dương Công Kiên, 2006).
Hạt: Những hạt giống không chứa các chất dinh dưỡng do gió gieo vãi, để được
nẩy mầm cần có nấm cộng sinh hỗ trợ các chất cần thiết, đặc biệt ở đầu các giai đoạn
phát triển (Trần Văn Huân và Văn Tích Lượm, 2004).


www.theorchiddoctor.com

www. myriadgardens .com

Hình 1.1 Hoa lan Dendrobium anosmum

Lan còn có tên là Dendrobỉum superbum và người Hawaii gọi là Dendrobium
honohono có nghĩa là lá mọc đối cách. Người Việt chúng ta thường gọi là Dã Hạc, Giả
hạc, Lưỡng điểm hạc, Phi diệp... Lan thường mọc trên các cành cây ở cao độ khoảng
1000-1300 m tại các rừng cây thuộc Đô Lương, Vinh, Krong Pha, Đà Lạt, Bảo lộc, Đắc
Lắc, Sông Bé, Lộc Ninh v.v... (Bùi Bảo Lộc, 2008).
Thân dài tới 1,20 m buông rũ xuống. Lá mọc đối cách dài 8 - 12 cm, rộng từ 4 7 cm. Hoa to tới 10 cm mọc từ 1- 3 chiếc ở các đốt đã rụng lá, nở vào mùa Xuân.
Dendrobỉum anosmum có hai màu sắc chính: tím hồng và trắng. Tuy nhiên có khá nhiều
biến dạng hồng nhạt, hồng thẫm hoặc cánh trắng lưỡi tím, nhưng rất dễ nhầm lẫn với
Dendrobỉum parỉshii thân ngắn chỉ chừng 30-40 cm và hoa tím sẫm hơn nhiều. Hoa có
hương thơm ngào ngạt và lâu tàn ( 3 - 4 tuần lễ). Nhiều hoa trên phát hoa, một cây nếu
mạnh khỏe có thể ra tới 50 - 70 hoa (Bùi Bảo Lộc, 2008).

Sau khi hoa tàn, những đốt gần trên ngọn hoặc ở gần dưới gốc thường nẩy sinh
ra những cây con (keiki). Vài tháng sau, khi các cây con mọc rễ dài chừng 3-4 cm có
thể tách ra trồng riêng. Năm đầu cây này còn nhỏ và ngắn chừng 3 0 - 4 0 cm và không ra

hoa, nhưng sẽ ra hoa vào năm tới. Khi đó dưới gốc sẽ ra tới 3 - 4 mầm non, những mầm
cây này mọc mạnh và lớn hơn rất nhiều có thể đạt tới 1- 1,20 m nếu nuôi trồng đúng
cách (Bùi Bảo Lộc, 2008).

6


Người ta trồng Dendrobium anosmum với nhiều vật liệu khác nhau như: mảnh
cây dương sỉ, cành cây, mảnh gỗ hay trong chậu với vỏ thông, vỏ dừa v.v... nhưng tốt
hơn cả là trồng trong chậu gỗ và treo lên bởi vì cây cần thoáng gió và thoáng gốc (Bùi
Bảo Lộc, 2008).

1.1.4 Lan Dendrobium mỉni
Neu như Lan Giả hạc là một loài thuộc nhóm lan rừng Việt Nam có giá trị cao,
thân thòng, thì lan Dendrobium mỉni lại là một loài lai tạo, thân đứng. Loài lan này được
lai tạo từ Thái Lan và được du nhập vào nước ta. Đặc điểm của loài lan này là cây dạng
bụi, lùn (chỉ cao 1 5 - 2 0 cm), nhưng rất siêng hoa, hoa nở quanh năm. Cây nhỏ nhưng
nhảy chồi rất mạnh, nhảy chồi ngay cả trên các thân già hay cây suy yếu. Hoa có kích
thước không lớn chỉ khoảng 4 X 5 cm nhưng hoa rất đẹp, số hoa trên cành nhiều từ 6 -

Hình 1.2 Hoa lan Dendrobium minỉ

1.2. Giá thể trồng lan (compost)
Trồng Phong lan ta phải sử dụng đến giá thế. Giá thế là những chất liệu dùng đế
cải thiện độ ẩm là chính, còn cung cấp chất dinh dưỡng cho lan chỉ là việc phụ, không
đáng kể.


Bảng 1.1 Các loại lan rừng có trữ lượng nhiều hoa đẹp được thị


Với một số loài Lan trồng không cần dùng đến giá thể vẫn sinh trưởng tốt, nhưng
nếu môi trường sống có giá thể vẫn tốt hon.
ẩm độ thấp, nên phải tưới nước nhiều, dớn vụn bị bít dễ làm thối rễ lan. Ngời ra điều
kiện nóng ẩm rất thuận lợi cho một số loại côn trùng và nấm bệnh chọn dớn làm mục
tiêu cắnGiá
phá.
thể của lan gồm những thứ dễ kiếm, nhiều khi không cần mất tiền mua, vì có
sẳn chung quanh ta. Những chất liệu này không phải nước nào cũng dùng như nhau và
chúng được chọn tùy theo điều kiện ngoại cảnh, nhân lực, loài lan và qui mô sản xuất.
f. Rong biển: rất được ưu chuộng đối với lan Hồ điệp. Tuy nhiên, loại giá thể này
hút nước nhiều và giữ ẩm cao nên hết sức cẩn thận khi sử dụng.
Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004) và Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2006), thì có các
loại giá thể trồng lan và đặc tính của từng loại như sau:
g. Re lục bình: có khắp nơi và rất dễ kiếm. Rễ lục bình có độ hút ẩm cao, có
nhiều đạm giúp cây ra rễ và tăng trưởng rất mạnh trong thời gian đầu, nhưng dễ bị mục
a. Than gỗ: trồng lan bằng những thanh than gỗ ngắn, với kích cỡ bằng ngón tay
rã nên mắc các khuyết điếm như xơ dừa và dớn vụn.
cái, ngón chân cái là vừa. Đặc tính của than gỗ là hút nước và giữ ẩm được lâu. Nên
chọn loại than xốp, với than chắc quá như than đước không nên dùng vì khả năng giữ
ẩm kém.h. Than
không nông
mục nghiệp:
như gỗ,vỏcũng
không
có đậu
mầm
bệnh nên giới nghệ nhân trồng
Phụ phẩm
hạt cà
phê, vỏ

phông.
lan không ai chê thứ giá thể quí giá này.

1.3 Lan rừng Việt Nam

b. Xơ dừa: Dừa là thổ sản của nước mình nên xơ dừa gần như không cần phải
Hiện ở Việt Nam có hai thứ lan: lan bản xứ (lan rừng) và lan lai. Rừng Việt Nam
mua, mà mua cũng với giá rẻ. Khi cần dùng đến quanh năm lúc nào cũng có. Xơ dừa
có nhiều loại lan bản xứ rất đẹp, có trữ lượng cao nhưng chưa được điều tra chính xác.
làm giá thể để trồng lan chính là vở của trái dừa khô. Xơ dừa được tách ra thành từng
Các loại
Việtcầu
Nam
bố từđểđồng
bằng
đến hoặc
cao nguyên
và cả
mảng
lớn, lan
tuỳ rừng
theo nhu
mà phân
nhà vườn
nguyên
miếng,
xé ra, chặt
khúctrên
ra cây
để bóng

mát

Tp.HCM
(Nguyễn
Công
Nghiệp,
2004).
sắp xếp trồng lan trên vạt tre hoặc cho vào chậu. Xơ dừa rút ẩm rất tốt, tốt hơn cả than
gỗ, nhưng khuyết điểm là mau mục và là nơi đeo bám lý tưởng của rêu và cỏ dại.
Trong xơ dừa có chất tanin là chất chát, vì vậy trước khi dùng ta nên ngâm nước
nhiều ngày, sau đó vớt ra phơi khô, rồi cẩn thận hon nên phun thuốc trừ sâu bệnh,...
c. Gạch: Gạch là chất hút nước tốt, giữ ẩm cao. Gạch được nung chín xốp vừa
nhẹ vừa hút nước nhiều. Khi dùng làm giá thể, gạch
đượcNguyễn
đập vụn
ra Nghiệp,
từng thanh
(Nguồn:
Công
2004).nhỏ
bằng ngón tay cái. Khuyết điểm của gạch là dễ mọc rêu và ... nặng, vì vậy ít ai trồng
Lan với giá thể là gạch không thôi, mà trộn lẫn với vài giá thể khác như than gỗ hay vỏ
số mỗi
loài thứ
lanmột
rừng
cây hoặc Một
xơ dừa,
ít. Việt Nam rất quý, đuợc nước ngoài biết đến và đặt mua
với số lượng lớn nhưng ta chưa gây trồng mà chủ yếu khai thác trong tự nhiên nên

không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, đồng thời lại vi phạm các điều khoản của
Hiệp ước
d. VỏCITES.
cày: Trong
Ví dụcác
nhưloại
loàicâyTuyết
như ngọc
vú sữa,
Coelogyne
sao, me, mooreana
thông,... thìSander
vỏ thông
ex là
Rolfe,
loại
Thanh
đạm Coelogyne
cristata
Lindl.,
lan chất
Cymbidium
cyperi/olium
ex
vỏ
cây được
ưa chuộng nhất
vì trong
vỏ Thanh
thông có

resin là chất
sát khuẩnWall.
cao, lâu
Lindl.không
(mộtđóng
trongrêu,
những
đẹp
thếlan
giới),
Mạc lan Cymbidỉum ensỉfolỉum (L.)
mục,
ít có loài
mầmlan
bệnh
nênnhất
trồng
rất tốt
Sw., Giả hạc Dendrobium anosmum Lindl., Vân hài Paphyopedilum callosum
(Reichenb.f.) Stein, Hài đỏ Paphyopedỉlum delenatỉi Guillaume, Kim hài
Vỏ thông được
lấy từ
cây thông
lá {Pinus
merkussĩ)
hoặc cây
thông 3 láA.( Pỉnus
Paphyopedỉlum
vỉllosum
(Lindl.)

Stein,2 Lá
gấm Ludỉsỉa
dỉscolor
(Ker-Gawl.)
Rich
khasya
có nhiều
Bảo Lộc
Đà Lạt.
(Nông )Văn
Duy, ở
Nguyễn
ThịvàLang
và ctv, 2001).

1.4 Hiện trạng canh tác hoa lan ỏ’ Việt Nam và trên Thế giói
Cây lan được trồng bằng vỏ cây thời gian đầu phát triển tốt. Sau 1 năm vỏ bị phân
huỷ thành
gây phong
úng nước,
thối nay
rễ vàđãcũng
là môimột
trường
cho quốc
sự xuất
Thịmùn,
trường
lan ngày
trở thành

mặt thích
hàng hợp
lớn trên
tế, hiện
thu
một số loài côn trùng cắn phá rễ. Vì vậy khi trồng bằng vỏ cây, cây lan phải được thay

8
10


nhiều nhất Đông Nam Á. Việt Nam chúng ta cũng có nhiều triển vọng kinh doanh xuất
khẩu phong lan (Huỳnh Văn Thới, 2005).

Theo điểm tin trên tạp chí Hoa cảnh số 10/2008, thì số loại hoa xuất khẩu đi
Nhật Bản từ 12 - 19/9/2008: Hoa cúc 0,21 USD/cành, kim ngạch 65.622 USD; Hoa lan
1,50 USD/cành, kim ngạch 8.595 USD; Hoa Hồng 0,15 USD/cành, kim ngạch 6.882
USD (Minh Tú, 2008). Cũng theo bản tin thì ngoài thị truờng lớn là Nhật Bản, Trung
Quốc cũng là thị trường lớn tiêu thụ hoa tươi Việt Nam nhất là hoa Hồng, cẩm chướng,
Ly ly, Lan,... Trung bình thị trường Trung Quốc tiêu thụ gần 576.000 USD hoa tươi
của Việt Nam/năm (Minh Tú, 2008). Ngoài ra, Việt Nam còn có thị trường xuất khẩu
hoa sang các nước như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore,... Tuy nhiên ta lại không có đủ
lượng hoa để xuất cho họ, nhất là hoa lan.

1.5 Thành tựu nuôi cấy mô trên thế giới và Việt Nam
1.5.1 Trên thế giói
Nuôi cấy mô trên thế giới đã có từ rất lâu đời và đến nay đã có các thành tựu rất
đáng kể như: vào năm 1978, Melchers lai tạo thành công cây lai giữa Khoai tây và Cà
chua bằng dung hợp tế bào chất; năm 1990, Vasil và cộng sự tái sinh cây lúa mì hoàn
chỉnh từ nuôi cấy tế bào trần. Vasil và cộng sự (1991) báo cáo về tạo cây lúa mì chuyển

gen bằng súng bắn gen vào các phôi non; hay như năm 1994, cây cà chua Favr-savr
chuyển gen được chấp nhận cho buôn bán ở Hoa Kỳ,...

1.5.2 Ở Việt Nam
Nuôi cấy mô và tế bào thực vật được phát triển ở Việt Nam ngay sau khi chiến
tranh kết thúc (1975). Phòng nuôi cấy mô và tế bào thực vật đầu tiên được xây dựng tại
viện sinh học, Viện khoa học Việt Nam do tiến sĩ Lê Thị Muội đứng đầu. Bước đầu chỉ
nghiên cứu sự phát triển của túi phấn, mô sẹo và protoplast, nhưng sự thành công thì chỉ
có ở 2 cây là lúa và khoai tây. Tiến đến những năm 80 trở lại đây thì nuôi cấy mô phát
triển khá mạnh mẽ và kết quả khích lệ đã đạt được ở các giống: chuối, dứa, mía, hồng,
cúc, phong lan,...(Nguyễn Đức Thành, 2000). Như kỹ thuật tạo cây lan Cymbidium
giống sạch bệnh bằng xử lý nhiệt và nuôi cấy đỉnh sinh trưởng của Nguyễn Văn Uyển
và ctv (1984). Bước đầu ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân
giống lan Hồ điệp của Cung Hoàng Phi Phượng và ctv, trích trong Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học thực vật trong công tác và chọn tạo giống hoa của Dương Tấn Nhựt
(2007). Tiến xa hơn là tạo ra giống lan mới bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo hoa lan
cắt cành Dendrobium bằng tia gamma của Lê văn Hòa và ctv, trích trong Hội nghị khoa
học - Công nghệ sinh học thực vật trong công tác và chọn tạo giống hoa của Dương Tấn
Nhựt (2007). Chuyển gen phát sáng GFP (Green Flourescent Protein) vào cây Lỉlium
oriental hybrid “siberia” nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens của Nguyễn Thị Lý
Anh và ctv, trích trong Hội nghị khoa học - Công nghệ sinh học thực vật trong công tác
và chọn tạo giống hoa của Dương Tấn Nhựt (2007).

1.6 Tầm quan trọng của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật
Phương pháp này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc nghiên cứu lý luận sinh
học cơ bản, đồng thời có giá trị đóng góp trực tiếp cho thực tiễn sản xuất và đời sống.


* về mặt thực tiễn sản xuất: Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để phục
tráng và nhân nhanh các giống cây trồng quí, có giá trị kinh tế cao. Hiện nay phương
pháp này đã trở thành phổ biến và áp dụng trong công tác chọn giống cây trồng. Ngoài

ra, bằng phương pháp này chỉ sau thời gian ngắn chúng ta có thể tạo được sinh khối lớn
có hoạt chất sinh học được tạo ra vẫn giữ nguyên được hoạt tính của mình (Nguyễn Đức
Lượng, 2002).
1.7 Những khó khăn và lọi ích trong nhân giống ỉn vitro
1.7.1 Khó khăn
Tuy nhân giống in vitro đạt được những thành tựu to lớn nhưng cạnh đó đã gặp
không ít khó khăn, theo Nguyễn Văn Uyển và ctv (1984) thì có một số khó khăn sau:
- Nhân giống trên môi trường agar thì giá thành sản xuất vẫn còn cao và thời
gian nhân giống dài.
- Khi sản xuất ở qui mô công nghiệp thì chi phí cho năng lượng và nhân công
vẫn còn ở mức cao.
- Đôi khi xảy ra biến dị soma trong quá trình nuôi cấy, đặc biệt là tái sinh thông
qua mô sẹo.
- Giới hạn sự đa dạng của dòng sản phẩm nhân giống do cây con tạo ra thường
đồng nhất về mặt di truyền.
- Quá trình nhân giống phức tạp.

Tính bất định về mặt di truyền
Nhân giống in vitro là tạo quần thể đồng nhất với số lựợng lớn. Tuy nhiên trong
một số trường hợp phương pháp này cũng tạo ra biến dị soma, mà tế bào mô sẹo thì có
nhiều biến dị hơn so với đỉnh chồi. Những nhân tố thường gây ra biến dị soma là:

12


(Nguyễn Thiện Tịch và ctv, 2006)

1.8 Các yếu tố liên quan đến phưong pháp vi nhân giống

Hình 1.3 Sự tạo thành chồi ngang (a) và chồi bất định (b) (Debergh, 2006)

Vi nhân giống là một phương pháp nhân giống hiện đại hay nhân giống vô tính
trong phòng thí nghiệm. 1.7.2 Những lợi ích

Vi nhân giống là việc nhân đúng kiểu cây (true-to-type) của một kiểu gen được
Theo Bùi Bá Bổng (1995), nhân giống in vỉtro có những ưu điểm sau:
tuyển chọn bằng cách sử dụng kỹ thuật ỉn vitro. Vi nhân giống thông thường là phương

- Tạo các cây con đồng nhất và giống cây mẹ.
Cây mẹ

vỉ nhãn ulống _^.lụorề

Câv lớn

- So với kiểu nhân giống thông thường (chiết cành, hom), nhân giống bằng nuôi
cấy mô có ưu điểm là có thể nhân một số lượng cây con lớn từ một cá thể ban đầu trong
một thời gian ngắn.
- Không chiếm nhiều diện tích.
của
cây

đạ! đuoc

(lựi đu ọc cảy

COII
re
- Có thể cung cấp cây giống bất nliicu
cứ thời điểm nào
vìra chủ

động được, do không bị
chổi
ảnh hưởng bởiìnthời
tiết,
điều
kiện
ngoại
cảnh.
vi vo

In Wvo

Ex vitro (mỏi
trirõmg pháp
bôn ngoái)
- Có thể tạo ra các cây con sạch bệnh bằng phương
nuôi cấy đỉnh sinh

trưởng kết hợp xử lý nhiệt và vi ghép trong ống nghiệm.

Hình
Cácvàbưó’c
CO’ bản
vi mới
nhân
giống
(Nguyễn
Bảo chuyển
Toàn, 2004)
- Có 1.4

thể tạo
nhân được
các của
giống
bằng
kỹ thuật
cứu phôi,
gen.
- Một số cây quí có thể nhân nhanh để đưa vào sản xuất và việc trao đổi giống
được dễ dàng.
Ngoài ra, kỹ thuật nuôi cấy mô còn giúp cho việc nhân giống hữu tính 14
các đối


1.8.1 Qui trình vi nhân giống
Qui trình vi nhân giống đã được Debergh và Zimmerman (1991) chia thành 4
giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn có một chức năng riêng. Sự thành công của công
việc vi nhân giống tuỳ thuộc vào tất cả các giai đoạn (Nguyễn Bảo Toàn, 2004).

In vivo

Giai đoạn 0: Sự chuẩn bị của cây mẹ

In vitro

Giai đoạn 1: Bắt đầu tiệt trùng
Giai đoạn 2: Nhân
Giai đoạn 3a: Kéo dài
Giai đoạn 3b: Tạo rễ và tiền thuần dưỡng


In vivo Giai đoạn 4: Thuần dưỡng
Giai đoạn 0 (chuẩn bị của cây mẹ): là chọn cây mẹ hoàn toàn sạch bệnh, tốt
nhất là chọn cây mẹ trong nhà kính. Mầu thì lấy vào giai đoạn tăng trưởng mạnh nhất
(Nguyễn Đức Lượng, 2002).
Giai đoạn này còn được hiểu là cải thiện điều kiện vệ sinh của cây mẹ. Phương
pháp tưới nhỏ giọt của cây mẹ cho phép cải thiện tình trạng sinh lý của cây mẹ, để mẫu
cấy tuân thủ theo qui trình cấy. Tình trạng sinh lý của cây mẹ cũng như nguồn dùng làm
mẫu cấy có thể được cải thiện bởi một số kỹ thuật như ghép nhiều tầng (Nguyễn Bảo
Toàn, 2004).

Giai đoạn 1: Mục đích là thực hiện thao tác cấy. Nó là một sự kết họp giữa một
phương pháp tiệt trùng đầy đủ và một tỉ lệ sống cao của mẫu cấy và không bị nhiễm.
Thông thường khó đạt thành công 100% trong kỹ thuật vô trùng mẫu.
Khử trùng mẫu cấy thường được sử dụng các chất diệt nấm bệnh, sản phẩm
dùng đế khử trùng tốt nhất là các sản phẩm rẻ tiền, không độc với mẫu cũng như đối với
người thao tác và hiệu quả loại các vi sinh vật trong một phạm vi rộng (Nguyễn Bảo
Toàn, 2004).

Giai đoạn 2: Quá trình kích thích các trung tâm mô phân sinh như đỉnh sinh
trưởng, chồi chính, chồi bên. Có nhiều kiểu tăng tốc độ nhân như cấy mắt. Trong kỹ
thuật này có hai kiếu tạo chồi, một kiểu tạo chồi từ một mẫu cấy chỉ có một mắt hoặc
mẫu cấy có nhiều mắt. Cả hai điều tạo ra số chồi nhiều và hệ số nhân tuỳ thuộc vào các
đoạn chồi mới tạo thành. Phương pháp nhân giống này thường được ứng dụng trên
những cây không có mầm bệnh (Nguyễn Bảo Toàn, 2004).
Phương pháp khác để gia tăng số chồi ở giai đoạn 2 là cấy đỉnh sinh trưởng
(meristem culture) hoặc cấy đỉnh chồi (shoot tip culture). Đỉnh sinh trưởng hoặc chồi có
thế được lấy từ chồi chính hoặc chồi ngang. Theo cách cấy này hai kiếu dạng chồi có


giống như sự thừa nước, tạo thành bụi rậm, biến dị vô tính, các vấn đề về rễ và chậm ra

hoa... (Nguyễn Bảo Toàn, 2004).

Giai đoạn 3: Được chia thành hai giai đoạn là giai đoạn kéo dài (3a), kích thích
tạo rễ và tiền thuần dưỡng (3b). Giai đoạn (3a) Kéo dài: Trong nhiều trường họp sự kéo
dài là một yêu cầu cho sự tạo rễ đầy đủ. Môi trường kéo dài thường không chứa
cytokinin hoặc một cytokinin yếu hơn cytokinin đã được sử dụng trong giai đoạn 2;
Giai đoạn (3b) Kích thích rễ và tiền thuần dưỡng: Auxin thường được sử dụng để kích
thích tạo rễ. Tạo rễ tốt nhất thường đạt được trên môi trường với hàm lượng khoáng
thấp (ví dụ môi trường Knop Vì) (Nguyễn Bảo Toàn, 2004).
Giai đoạn 4: Nhằm làm giảm tối thiểu sự chết cây con, khi chuyển từ in vỉtro
sang nhà lưới hoặc điều kiện ngoài đồng. Trong giai đoạn này các yếu tố cần được quan
tâm là tình trạng cây con khi chuyển ra môi trường trồng, và các yếu tố về môi trường
như nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng (Nguyễn Bảo Toàn, 2004).
1.8.2 Các thành phần trong môi trường nuôi cấy mô thực vật
a/ Khoáng đa lưọiig: Đạm (N), Lân (L), Kali (K), Magie (Mg), Calci (Ca), sắt
(Fe). Nhu cầu khoáng của mô, tế bào thực vật không khác nhiều so với cây trồng trong
điều kiện tự nhiên (Nguyễn Đức Lượng, 2002).
b/ Khoáng vi lưọng: Nhu cầu vi lượng trong nuôi cấy mô thực vật
rất ít được nghiên cứu. Tuy nhiên nó được chứng minh là không thể thiếu
phát triển của mô và tế bào. Tuy nhiên có những trường họp, một số khoáng
không cần thiết. Các nguyên tố vi lượng thường dùng trong nuôi cấy mô là
boron, kẽm, đồng, cobalt, idodine, molypdenum (Nguyễn Đức Lượng, 2002).

là lĩnh vục
đối với sự
vi lượng là
manganese,

c/ Carbon và nguồn năng lưọng: Nguồn carbon giúp mô, tế bào thực vật tổng
họp nên các chất hữu cơ giúp tế bào phân chia, tăng sinh khối không phải là do quá

trình quang họp cung cấp mà chính là nguồn carbon bổ sung vào môi trường dưới dạng
đường. Hai dạng đường thường gặp trong nuôi cấy in vitro là glucose và sucrose. Các
nguồn carbohydrate khác cũng được thử nghiệm nhưng hiệu quả kém hơn glucose và
sucrose (Nguyễn Đức Lượng, 2002).
d/ Vitamin: Thực vật tổng họp các vitamin cần thiết cho sự tăng trưởng và phát
triển của chúng để xúc tác các quá trình biến dưỡng khác nhau. Các vitamin thường
được sử dụng nhiều nhất trong nuôi cấy mô là thiamine (Bl), acid nicotinic (PP),
pyridoxine (B6), và myo-inositol (Nguyễn Đức Lượng, 2002).
e/ Các họp chất hữu CO’ bổ sung không xác định: Các chất bổ sung này là

16


f. Các chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật: Theo Đặng Phương Trâm (2005),
thì chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật được chú ý vào năm 1928 khi Went phát hiện
vai trò của Auxin lên khả năng phát triển tế bào của lúa mạch, đã mở đầu cho việc phát
hiện, ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật vào nuôi cấy mô.
Chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật là cách gọi chung cho những hợp chất hữu
cơ có tác dụng kích thích hay ngăn cản đến sự phát triển sinh lý của thực vật, ở một
nồng độ rất thấp (Mai Trần Ngọc Tiếng và ctv, 1991 trích theo Đặng Phương Trâm,
2005. Các chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật có tác dụng điều tiết các quá trình sinh
trưởng và phát triển của cây từ lúc tế bào trứng thụ tinh, phát triển thành phôi cho tới
khi cây ra hoa, kết quả là hình thành cơ quan sinh sản, dự trữ và kết thúc chu kỳ sống
của mình (Vũ Văn Vụ, 1999 trích theo Đặng Phương Trâm, 2005). Trong nhân giống in
vitro ta thường sử dụng hai chất điều hòa sinh trưởng đó là Auxin và Cytokinin.

Auxin: Trong môi trường nuôi cấy thì Auxin được kết hợp chặt chẽ với các
thành phần dinh dưỡng để kích thích tạo mô sẹo, huyền phù tế bào và phát sinh hình
thái, đặc biệt là khi sử dụng kết hợp với Cytokinin (Nguyễn Đức Lượng, 2002). Trong
quá trình phát sinh hình thái, sự di chuyển của Auxin có vai trò trong việc thiết lập tính

hữu cực của cơ quan thực vật và tác động theo nồng độ trong sự phát sinh cơ quan (Bùi
Trang Việt, 2001).

Các Auxin được dùng phổ biến:

+ 2,4-D (2,4- Dichlorophenoxyacetic).

+ IAA (indole 3- aceticacid).

+ IBA (indole 3- butyric acid).

+ NAA (1-naphhalene acetic acid).

Trong đó 2,4-D là một dạng Auxin mạnh rất cần thiết trong sự biệt hoá để tạo
mô sẹo, tuỳ theo mục đích mà 2,4-D được sử dụng riêng lẽ hay kết hợp với các Auxin
khác (Nguyễn Văn Uyển và ctv, 1984).

Cytokinin: Trong nuôi cấy mô thực vật Cytokinin có tác dụng làm phân chia tế
bào, nó ảnh hưởng rõ rệt lên sự phát sinh chồi, kích thích phân chia chồi và định hướng
phân hoá tế bào. Khi trong môi trường có chứa nồng độ Cytokinin thích hợp thì các
mầm bên của đỉnh chồi sẽ phát triển thành chồi (Đặng Phương Trâm, 2005).


ng

2/2006
Phòng
Nuôi
cấy
mô Nhân

thuộc giống
lan
Dendrobium
tháng 7/2007
Khoa Nông nghiệp & TNTN -anosmum
ThíAn
nghiệm
Trường Đại học
Giangvê hiệu quả của sự tương tác NAA và BA trên cây Bowiea volubilỉs

ng
tháng 2/2007

ng
tháng 2/2008

ảnhNhân
hưởng
nồng độlanđường,Dendrobium
vitamin, và điều kiện thoáng khí lên
2/2006
Phòng
Nuôi- Khảo
cấy sát mô
thuộc của
giống
NAA mg/l
tăng nghiệp
trưởng của
chồi -mini

lan Dendrobium
Burana Fancy nuôi cấy ỉn vitro (Dương
Khoa sựNông
& cụm
TNTN
Kiên,
TrườngCông
Đại Học
An2006).
Giang
2/2007
Vườn
lan
Khoa
Nông Thử
nghiệp nghiệm
ra
cây
lan
sự ảnh
của đường,
& TNTN -- Nghiên
Trườngcứu Đại
họchưởng
Dendrobium
mini loại
trên giá
các thể
loại(agar hoặc Cocobi) và điều
kiện chiếu sáng (tự nhiên hay nhân tạo) lên sự tăng trưởng của lan Dendrobium Burana

Fancy (Dương Công Kiên, 2006).

- Vi nhân giống lan Dendrobium Sonia: (1) khử mẫu là chồi lan Dendrobium
Sonia, (2) tạo cây con in vitro từ chồi thân, (3) Tạo cụm chồi và protocorm từ chồi đỉnh,
(4) nhân giống nhanh protocorm (Dương Công Kiên, 2006).

Ngoài ra, theo Nguyễn Văn Uyển (1984), ông cùng với một số ctv đã nghiên cứu
nhân giống lan Cymbidium bằng kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng; và tạo thể chồi lan
Spathoglotis từ hạt trên môi trường nuôi cấy là Knudson c không có chất sinh trưởng.
Sau 12 tuần có các khối tế bào trắng mọc từ hạt.
Hình 1.5 Hiệu quả của sự tưong tác NAA và BA trên cây Boyviea volubilis (Debergh,
Hay như tại Phân viện Sinh học tại Đà Lạt, Vũ Quốc Luận và Dương Tấn Nhựt
(2007), bước đầu nghiên cứu khả năng tạo chồi hoa Dendrobium Mild Yumi trong nuôi
cấy in vỉtro. Đầu tiên ông cũng cho tự thụ trái lan, sau đó khử trùng và cấy hạt hình
Theo các nghiên cứu của nhiều tác giả đã cho thấy tỉ lệ auxin và cytokinin trong
thành protocorm và lên chồi tạo cây hoàn chỉnh. Và chồi lan được sử dụng bố trí thí
môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến sự thành lập tạo chồi và rễ. Một tỉ lệ cao cytokinin
và auxin thấp thích hợp cho sự tạo chồi. Trong khi tỉ lệ cao auxin và cytokinin thấp
IV. họp
PHƯƠNG
TIỆN
VÀ độ
PHƯƠNG
thích
cho sự tạo
rễ, mức
trung gian PHÁP
giữa haiNGHIÊN
tỉ lệ này thích họp tạo callus. Hình
1.

Thòi
gian

địa
điểm
thí
nghiệm
1.5 là thí nghiệm các mức độ BA và NAA khác nhau trên sự thành lập chồi và rễ trên

cứu

2. Mô tả các phưong pháp nghiên cún liên quan đã đưọc thực hiện
Có rất nhiều các nơi thực hiện kỹ thuật gieo cấy hạt lan như Công ty Long Đỉnh
(Tp. Hồ Chí Minh), Công ty Tân Xuân, hay như trong sách Nuôi cấy Mô - tập 3 của
Dương Công Kiên (2006), sách Kỹ Thuật Nuôi Trồng Hoa Lan của Nguyễn Thiện Tịch
(2006),... nhưng chỉ là qui trình gieo cấy do các tác giả thực hiện mà ít có thí nghiệm để
so sánh.
Tuy nhiên, sau khi gieo hạt lên chồi rồi thì đây là nguồn vật liệu được các công
trình nghiên cứu tiếp theo sử dụng rất phổ biến (Dương Công Kiên, 2006) như:

2. Phương tiện nghiên cửu
- Gandewijaja (1980), sử dụng chồi đỉnh dài từ 1- 1,5 mm của cây con gieo hạt
in vỉtro sẽa.tạoDụng
cụm cụ
chồi và tạo rễ. Áp dụng cho giống Dendrobỉum phalaenosỉs (Dương
Công Kiên, 2006).
- Ống đong, ống hút, đũa thủy tinh, kẹp dài 25 - 30 cm, kéo cắt mẫu cấy.
18



- Đèn cồn, bình tia, bình xịt đựng cồn, giấy thanh trùng.

- Cốc thủy tinh chia vạch: 50ml, lOOml, 200ml, lOOOml.

b. Thiết bị
Cân phân tích, máy đo pH, bếp điện, tủ cấy vô trùng, tủ sấy, tủ lạnh dùng để trữ
hóa chất, nồi hấp thanh trùng môi trường cấy mô (autoclave).

c.

Các hóa chất

- Khoáng
Na2EDTA.

đa

lượng:

KNO3,

NH4NO3,

- Khoáng vi lượng: MnS04.4H20,
CUS04.5H20, COC12.6H20, Na2Mo04.2H20.

CaCl2.2H20,

MgS04.7H20,


H3BO3,

ZnS04.7H20,

KI,

FeS04.7H20,

CuS04.5H20,

- Vitamin và các chất hữu cơ: Glycine, Thiamine HC1, Pyridoxin HC1, Acid
nicotinic.
- Đường saccharose và Agar.

b

c

Hình 1.6 Hoa và trái lan lan Dendrobium anosmum đưọ’c thụ 4 tháng

20


×