Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Kế toán thanh toán và quản lý công nợ tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng và phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.83 KB, 74 trang )

==............. Jlò’ỉ
==cám
..............
tín

T

TRƯONG ĐẠI HỌC NONG NGHIẸP HA NỌI
KHOA KÉ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----A rò*--------

Sau mòi thởi gian hoe tập oà nghiên cứu tại trưởng Hụi hoe
Qtông Qtghiêp '3T)à Qỉộì, (Têt1 nag tôi (Tã hoàn thành chưtíng trình
đào tạo (tại họe oà hoàn thành híận oàn tốt tu/hiệp (Tại họe. '~Jôi xỉn
chân thành ụ úi lòi cám tín đèn:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Han giám hiệu trường Hụi họe Qlông Qlghiêp 'ăỗà Qlộỉ, Han
chủ nhiệm DChoa 3Cè toán oà Qụán trệ hình (loanh, cùng oới các
thầg cô giáng (lạg. Hùc hiêt gứi cám tín thầg giáo \Jh.s QTgugễn
(Huân yjiẽ'n là nqutíì đa tnie tiêp hưổng (lẫn tôi trong quá trình thiếc
tập oà nghiền cứu đễ tài luân oàn tết nghiệp.

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ, GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỎ PHÀN
TÂN PHÚ XUÂN

Han giảm đốc, eáe anhỷ chị phồng kê' toán tài chính oà các
phòng han khác trong công tg tíô phần đầu tư xăg (lựng hạ tầng oà
phát triển nồng thôn (tã tạo (tiền kiên thuận loi cho tôi trong thòi


gian thực tập tại công tụ .

NGƯỜI THỰC HIỆN:

sv. LỀ THỊ TÂM
Lớp: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP A - K50
NGƯỜI
HƯỚNG
tíu oi
cùng, DÀN
tôi xin hàg tỏ Lòi cám tín ĩtên cha me cùng những
BÙI hè
BẰNG
ĐOÀN
ngưòi thân oà toàn thèTS.hạn
ítũ giúp
đõ’, động oiên tôi trong SUÔI
thòi gian học tập oà thực hiện đề tài luận oàn tết nghiệp .

Qiòỉ xin chúc thầg cô, cúc anh chị oà toàn thê hạn hè sức khỏe
(loi (lào, (Tạt nhiều thành công trong công oiêc, hoe tập oà nghiên
cứu.

HÀ NỘI - 2009
Qtgugễn £7'hỉ \Jhíỉo

1


MỤC LỤC


Lời cảm Ơ11.................................................................................................................i
Mục lục.......................................................................................................................ii
Danh mục bảng.........................................................................................................iv
Danh mục sơ đồ........................................................................................................V
Danh mục đồ thị.......................................................................................................vi
Danh mục các ký hiệu, ký tự viết tắt......................................................................vii
PHẦN I MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.............................................2
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.........3
2.1. Tông quan tài liệu.............................................................................................3
2.1.1.........................................................................................................................Nh
ững vấn đề chung về thanh toán....................................................................3
2.1.2..........................................................................................Phân loại thanh toán
............................................................................................................................6

ii


3.1.1.

Giới thiệu khái quát về công ty Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng và

Phát
Triển Nông Thôn.....................................................................................................26
3.1.2...................................................Tổ chức sản xuất và kinh doanh của công ty
..........................................................................................................................27
3.1.3.

ty

Nguồn lực và kết quả sản xuất kinh doanhcủa công
34

3.2. Tình hình chung về các khoản thanh toán nợ của công ty..................42
3.2.1...........................................................................................Nợ phải thu
............................................................................................................42
3.2.2............................................................................................Nợ phải trả
............................................................................................................57
3.3. Công tác quản lý công nợ của công ty..................................................66
3.3.1............................................Quản lý nợ phải thu đối với khách hàng
............................................................................................................66

iii


DANH MỤC BẲNG

Bảng 3.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2006 - 2008)................. 35
Bảng 3.2 : Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2006 2008).........................................................................................................................38
Bảng 3.3 : Ket quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2006 - 2008)....
40
Bảng 3.4: Tình hình nợ phải thu của Công ty năm 2008..................................... 67
Bảng 3.5 : Phương thức thu hồi công nợ phải thu năm 2008...............................73

IV


DANH MỤC SO Đồ


Sơ đồ 2.1:....................................................Sơ đồ hạch toán chi tiết nợ phải thu
12
Sơ đồ 2.2:..........................................................................................................Sơ
đồ hạch toán tổng hợp các khoản nợ phải thu................................................13
Sơ đồ 2.3:..........................................................................................................Sơ
đồ hạch toán chi tiết nợ phải trả.......................................................................16
Sơ đồ 2.4...............................: Sơ đồ hạch toán tổng họp các khoản nợ phải trả
17

V


QKD

Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo tài chính
Bình quân
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, KÝ TỤ VIÉT TẤT
Bê tông nhựa
DANH MỤC ĐÒ THỊ
Bê tông thương phẩm
Cơ cấu
Công cụ dụng cụ
Cân
toán
Đồđối
thịkế
3.1:
Cơ cấu


lao động theo giới tính...................................................34

Cổ phần
Đồsởthịhữu
3.2: Cơ cấu lao động theo tính chất lao động...........................................36
Chủ
Công ty
Đồ thị
3.3: Cơ cấu lao động theo trình độ lao động............................................37
Doanh
nghiệp
Doanh thu
Đồ thị 3.4: Cơ cấu các khoản nợ phải thu của công ty..........................................68
Đầu tư
Dịch vụ
Đơn vị tính
Giá trị gia tăng
Hoạt động tài chính
Hàng hóa
Hệ số
Kinh doanh
Khách hàng
Lao động
Nợ dài hạn
Nhật ký
Nhà máy
Nợ ngăn hạn
Nguyên vật liệu
Phó giám đốc

Phát triên nông thôn
Quản lý
Quản lý chất lượng
Sửa chữa
Số lượng
Sản phẩm
Sản xuất
Thiết bị, vật tư
Tô chức hành chính
Tài chính kế toán

vii
VI


HSX

Tài khoản
Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Tổng quát
Triệu đồng
Tài sản cố định
Tài sản dài hạn
Tài sản lưu động
Tài sản ngắn hạn
Trung tâm điều hành sản xuất
Việt nam đồng
Vĩnh Phúc
Xây dựng

Xây dựng CO' bản


PHẦN I
MỎ
ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thanh toán là hoạt động không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp (DN),
phản ánh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nội bộ doanh nghiệp, DN với các
đối tác bên ngoài. Thông qua quan hệ thanh toán không chỉ đánh giá khả năng tài
chính mà còn thê hiện uy tín của mỗi DN. Trong cơ chế quản lý tài chính hiện
nay, mặc dù đã có những bước đổi mới và hoàn thiện theo chiều hướng tốt hơn,
nhung vấn đề thanh toán và quản lý công nợ vẫn còn nhiều bất cập, nhất là trong
điều kiện nền kinh tế nước ta đang chịu ảnh hưỏng của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu như hiện nay mà nguyên nhân của nó một phần xuất phát từ việc suy
yếu trong công tác thanh toán và quản lý công nợ. Nhiều DN không đủ tiền đề
thanh toán các khoản nợ cho nhà cung cấp, trả lãi tiền vay cho ngân hàng, không
thu hồi được nợ do khách hàng không có khả năng thanh toán.
Thực tế hiện nay cho thấy, công tác thanh toán và quản lý công nợ ớ các
DN còn gặp phải nhiều vấn đề trong việc tìm đối tác kinh doanh phù hợp, công
tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn, thủ tục thanh toán còn phức tạp, khả năng
thanh toán chậm ... ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài chính và việc giám
sát hoạt động tài chính DN nói chung và Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Hạ
Tầng và Phát Triên Nông Thôn nói riêng trong điều kiện các đối tác kinh doanh
ngày càng nhiều do quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng.
Để làm tốt công tác này không chỉ đòi hỏi kế toán phải phản ánh chính
xác các khoản nợ phải thu và nợ phải trả mà đi cùng với nó là công tác quản lý
nợ cần phải được quan tâm, điều này đòi hỏi phải có sự thống nhất và đồng bộ.
Xuất phát tù’ tính thời sự và tầm quan trọng của vấn đề quản lý thanh toán nợ
với khách hàng và nhà cung cấp, chúng tôi tiến hành nghiên cún đề tài: “Ke

toán thanh toán và quản lý công nợ tại công ty cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng
Hạ Tầng và Phát Triển Nông Thôn” đc thấy được nhũng tồn tại mà đon vị
đang gặp phải, từ đó có những đề xuất nhàm nâng cao hiệu quả trong công tác
kế toán thanh toán và quản lý công nợ được tốt hơn.
1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.

Mục tiêu chung

Tìm hiểu công tác hạch toán kế toán thanh toán nợ và quản lý công nợ
đê thấy được những tồn tại. Từ đó có những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác kế toán thanh toán và quản lý công nợ tại công ty cổ Phần Đầu
Tư Xây Dựng Hạ Tầng và Phát Triển Nông Thôn.
1.2.2.

Mục tiêu cụ thê

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến thanh toán nợ và
quản lý công nợ.
- Tìm hiêu tình hình thanh toán nợ và quản lý công nợ tại công ty Cô
phần Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng và Phát Triên Nông Thôn.
- Đe xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thanh toán
nợ và quản lý công nợ tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng và phát
triên nông thôn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1.


Đối tượng nghiên cứu

- Công tác hạch toán kế toán thanh toán
- Tình hình quản lý công nợ
1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đe tài nghiên cứu tại công ty cổ Phần Đầu Tư

2


PHẢN II
TỎNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Tổng quan tài liệu
2.1.1.
Những vấn đề chung về thanh toán

2.1.1.1.

Khái niệm

Thanh toán là việc dùng tiền đổ giải quyết mối quan hệ kinh tế tài chính
giữa bên phải trả và bên nhận tiền, bao hàm thanh toán phi tài chính và thanh
toán thuộc quản lý tài chính. Trong đó các quan hệ mua bán, trao đổi đon thuần
không thuộc về quản lý tài chính mà chỉ có quan hệ về thanh toán bàng cách
chấp nhận, từ chổi, thuởng phạt về vật chất thông qua mua bán có liên quan
đến việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ mới được coi là quan hệ tài chính.
Đối với bất kỳ một DN nào khi tham gia vào thị trường đều phải nằm

trong mối quan hệ tài chính với nhiều đơn vị, tô chức khác nhau. Mỗi một quan
hệ kinh tế tài chính ra đời thì gắn liền với nó là một quá trình thanh toán mới
phát sinh. Do vậy, quan hệ thanh toán được hiểu là một loại quan hệ kinh tế tài
chính xảy ra khi DN có quan hệ phải thu và phải trả với con nợ hoặc chủ nợ
của mình hay một khoản vay trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân làm nảy sinh các quan hệ thanh toán là do có sự tồn tại
quan hệ cung cầu về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mọi quan hệ thanh toán đều tồn tại trong sự cam kết vay nợ giữa chủ nợ
và con nợ về một khoản tiền theo điều khoản đã qui định có hiệu lực trong thời
hạn cho vay, nợ.
Đe đánh giá mức độ tăng trưởng của mỗi DN trên thương trường người
ta căn cứ vào tính chất rộng lớn, đa phương và tính phức tạp của quan hệ thanh

3


2.1.1.2.

Đặc điếm của hoạt động thanh toán

- Các nghiệp vụ thanh toán liên quan tới nhiều đối tượng.
- Các nghiệp vụ này phát sinh nhiều, thường xuyên và yêu cầu phải theo
dõi chi tiết theo từng đổi tượng thanh toán
- Việc thanh toán ảnh hưởng lớn tới tình hình tài chính của DN nên
thường có các qui định rất chặt chẽ trong thanh toán, vì vậy cần có sự giám sát,
quản lý thường xuyên để các quy tắc được tôn trọng.
- Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh ở cả quá trình mua vật tư, hàng hóa
đầu vào và quá trình tiêu thụ. Đối với DN kinh doanh thương mại thì nó tham
gia vào toàn bộ quá trình kinh doanh (mua hàng và bán hàng).
2.1.1.3.

Vai trò của kế toán đổi với hoạt động thanh toán
Trong hệ thống kế toán DN, kế toán tài chính là công cụ quản lý hữu
hiệu nhất đối với các hoạt động thanh toán của DN. Khác với một số loại tài
sản có hình thái vật chất cụ thể như tiền, vật tư, hàng hoá,... công nợ thể hiện
trên sô sách, giấy tờ.
Với chức năng thông tin và kiếm tra kế toán sẽ giúp cho công tác quản
trị DN có được nhũng thông tin cụ thể về sổ nợ, thời hạn và tình hình thanh
toán với từng đối tượng trong tùng khoản phải thu, phải trả.
Khi có được số liệu kế toán cung cấp, nhà quản lý sê biết được khả năng
thanh toán của DN đối với từng khoản nợ trên cơ sở tông họp, phân tích số nợ
trong hạn, đến hạn và quá hạn. Từ đó, DN sẽ có nhừng đối sách thu nợ, trả nợ
kịp thời đảm bảo cho các khoản công nợ được thanh toán đầy đủ, kịp thời và
nhanh chóng góp phần duy trì tốt mối quan hệ với bạn hàng và nâng cao hiệu
quả công tác quản lý.
2.1.1.4.

Nhiệm vụ của hoạt động thanh toán trong công tác quản lý tài

chính
của doanh nghiệp
4- Đổi với các khoản nợ phải thu
- Ke toán cần phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng phải thu và
thường xuyên kiêm tra, đôn đốc thu nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn và dây
4


Thanh toán các khoán phái thu Thanh toán các khoản phải tră
- Phải thu khách hàng
- Phải thu nội bộ


- Vay ngắn hạn, vay dài hạn
- Nợ dài hạn đến hạn trả

- Tạm ứng

- Phải trả người
bán
2.1.2.
Phân
loại thanh toán
dưa nợ kéo dài.
- Phải thu khác
- Thuế và các khoản phải trả,
- Những khoản nợ có quan hệ giao dịch mua hàng thường xuyên hoặc
- Chi phí trả trước
phải nộp khác
dư nợ lớn, định kỳ hoặc cuối tháng DN cần tiến hành đối chiếu, kiểm tra tùng
- Khoản thế chấp, ký quỳ, ký- Phải trả công nhân viên
khoản nợ phát sinh, số nợ đã thu hồi và số còn nợ. Neu cần thiết có thể yêu cầu
cược
- Chi phí phải trả
khách hàng xác định số nợ bằng văn bản.
- Phải
nội bộ
2.1.2.2. Căn cứ vào thời hạn thanh
toán
- Trường
hợp
kháchtrảhàng
không thanh toán các khoản nợ cho DN bằng

4- Thanh toán trảtiền
trước
trả,toán
phải bàng
nộp khác
mặt, bàng Séc- màPhải
thanh
bù trù' giữa Nợ phải thu và Nợ phải trả
hoặc chuyền vào tài- khoản
Nợkýphải
Nhận
quỳthu
ký khó
cượcđòi được làm căn cứ lập dự phòng.
- Các khoản thu chủ yếu có số dư bên Nợ, nhung trong quan hệ với tùng
KH nợ, từng đối tượng nợ có thế xuất hiện số dư bên Có. Cuối kỳ lập BCTC,
kế toán tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả, cho phép lấy số dư chi tiết cho
từng bên để lau số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng CĐKT.
ị- Đối với các khoản Nợ phải trả, phải nộp
- Đối với các khoản Nợ phải trả, phải nộp của DN được theo dõi chi tiết
theo từng đối tượng.
- Riêng đối với các khoản Nợ phải trả của DN phải được chia ra NNH
và NDH căn cứ vào thời hạn thanh toán của tùng khoán Nợ phải trả
- Khi trả, nộp bàng vàng, bạc, đá quý thì phải được đánh giá theo tỷ giá
mua của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc giá thực tế để phản ánh giá trị
thực của vốn kinh doanh.
- Tài khoản Nợ phải trả chủ yếu có số dư bên Có, nhưng trong quan hệ
thanh toán với từng đổi tượng chủ nợ, tài khoản này có thể có số dư bên Nợ
phản ánh số đã trả lớn hon sổ phải trả.
- Cuối kỳ lập BCTC, cho phép kế toán lấy số dư chi tiết từng bên đế lấy


5


không thường xuyên. Thực tế ở các doanh nghiệp, hình thức này ít được áp
dụng nhất vì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn chiếm dụng vốn và tình
hình

tài

chính

các

doanh

nghiệp

đều



hạn.

i- Thanh toán trả sau
Là việc thanh toán sau khi giao nhận hàng một thời gian nhất định. Hình
thức này có tính chất ngược lại đối với thanh toán trả trước, trong hình thức
này, người mua được chiếm dụng vốn của người bán. Mức độ rủi ro với các
khoản phải thu này phụ thuộc vào khả năng thanh toán của người mua. Do đó,
khi bán hàng theo hình thức này, người bán thường kèm theo một sổ điều kiện

về tín dụng khác đối với người mua.
Hiện nay, đa số các DN áp dụng phương thức trả trước và trả sau, trong
đó trả sau là chủ yếu. Chính hai phương thức này đã tạo nên Nợ phải thu và Nợ
phải trả trong DN.
2.1.2.3.

Căn cứ vào hình thức thanh toán
4- Hình thức thanh toán bằng tiền mặt

Thanh toán bằng tiền mặt là hình thức thanh toán thông qua việc xuất
quỳ tiềnLàmặt
củatrảDN
màtrước
khôngkhiquagiao
nghiệp
thanhtrong
toán một
với ngân
hàng.
việc
tiền
nhậnvụhàng
khoảng
thờiTrên
gian
thực định
tế hình
thức bảo
thanhviệc
toánnhận

này hàng
chỉ phù
với nuốn.
loại hình
giao thời
dịchgian
với này
sổ
nhất
để đảm
theohợp
mong
Khoảng
lượng
nhỏvào
và các
đơn bên
giản,tham
đượcgiaáp vào
dụngquan
phổ hệbiến
trong
thanh
toán thường,
giữa DNthanh

tùy
thuộc
thanh
toán.

Thông
những
tượng thức
khôngnày
có làm
tài khoản
tiền gửi
giữanợ
DNphải
với thu,
cán phải
bộ
toán
theođốiphương
ảnh hưởng
trựcngân
tiếp hàng,
đến công
công
trong
DN, giữa
với bán
các đơn
kinh
tế,kiện
với nhà
nước
trả
củanhân
ngườiviên

mua
và người
bán.DN
Người
đượcvịtạo
điều
về mặt
tíntrong
dụng
dưới toán.
mức quy
địnhmua
chuyển
vàtrường
đảm hợp
báo sổvềtiền
mặtnhỏthanh
Người
chịukhoản.
sự rủi ro, trước mắt về khoản
tiền mặt
baophát
gồmsinh
các lãi
loạivàhình
tiền vốnThanh
bỏ ra toán
ban bằng
đầu nhưng
chưa

phụ như:
thuộcthanh
vào toán
ngườibằng
bán.
tiền nhiên,
Việt Nam,
phiếu
ngânphải
hàng,chịu
ngoại
tệ, thòi
ngântrong
phiếu,quan
hối phiếu
và các
Tuy
ngườitráimua
không
thiệt
hệ thanh
toánloại
do
các hưởng
loại giấy
giá từ
trị phía
như tiền,
vàng
đá nhận

quý. được khả năng sinh lời của
cóvàthể
sựtờưucóđãi
người
bánbạc,
hoặc
đồng vốnHình
bỏ thức
ra trong
tương
giágiản,
trị hơn
những
màcác
họ thủ
bò tục
ra trong
thanh
toán lai
nàycóđơn
không
phảigìlàm
rườm thời

điểm
như hiện
thanhtại.toán qua ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay Nhà Nước không khuyến
khích thanh4-toán
bằng
tiền

Thanh
toán
trả mặt
ngaymà chủ yếu thông qua hình thức chuyển khoản
vì an toàn
dễ dàng
quảnngay
lý. sau khi giao hàng. Đây là hình thức thanh toán
Là vàviệc
trả tiền
thưòưg được áp dụng đối với những khách hàng mua với khối lượng nhỏ và
76


4- Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán được tiến
hành thông qua việc thực hiện bút toán trên tài khoản ngân hàng. Đây chính là
hình thức thanh toán chủ yếu được các DN áp dụng ngày càng phổ biến. Đối
với một số các đơn vị kinh tế, hình thức thanh toán này là bắt buộc.
Hình thức này có ưu điềm tiết kiệm chi phí, kiểm soát lun thông tiền tệ
và khắc phục được nhược điếm của thanh toán bắng tiền mặt. Hình thức thanh
toán này thường được thực hiện thông qua các hình thức thanh toán sau:
> Thanh toán bàng Séc
Séc là chứng từ thanh toán do chủ tài khoản lập dựa trên mẫu in sẵn đặc
biệt của ngân hàng, yêu cầu ngân hành tính tiền từ tài khoản của mình trả cho
đơn vị được hưởng có tên trên séc. Đơn vị phát hành Séc chịu trách nhiệm về
việc sử dụng séc. Séc chỉ phát hành khi tài khoản ngân hàng có số dư.
Séc thanh toán bao gồm séc chuyến khoản, séc bảo chi, séc tiền mặt và
séc định mức.
> Thanh toán bằng ủy nhiệm thu

ủy nhiệm thu là hình thức mà chủ tài khoản ủy nhiệm cho ngân hàng
thu hộ một số tiền nào đó tù’ khách hàng hoặc các đối tượng khác. Hình thức
này được áp dụng khi các bên có sự tín nhiệm lẫn nhau trong quan hệ kinh tế.
> Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
Uy nhiệm chi là giây ủy nhiệm của chủ tải khoản nhờ ngân hàng phục
vụ mình chuyền một sổ tiền nhất định để trả cho nhà cung cấp, nộp ngân sách
Nhà Nước và một sổ thanh toán khác, úy nhiệm chi chỉ được thực hiện khi
hàng hóa đã được chuyên giao, lao vụ đã được cung ứng. ủy nhiệm chi không
dùng để trả trước, ứng trước tiền hàng, trừ một số trường họp được thể lệ thanh
toán quy định hay ngân hàng đồng ý.
> Thanh toán bù trừ
Hình thức thanh toán này áp dụng trong điều kiện hai tổ chức có quan hệ
mua và bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ lẫn nhau. Theo hình thức này,
định kỳ hai bên phải đối chiếu số tiền được thanh toán và số tiền phải thanh


trả số chênh lệch sau khi đã bù trừ. Việc thanh toán giữa hai bên phải trên cơ sở
thóa thuận rôi lập thành văn bản đê làm căn cứ ghi sô và theo dõi.
> Thanh toán bàng thư tín dụng
Thư tín dụng là kênh của ngân hàng bên mua đề nghị ngân hàng bên bán
trả tiền cho bên bán về số tiền hàng hóa đã giao và lao vụ đã cung ứng cho bên
mua theo các điều kiện đã ghi trong họp đồng kinh tế.
Hình thức này yêu cầu khi mua hàng, bên mua phải lập một khoản tín
dụng tại ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh toán tiền hàng cho bên bán. Khi
giao hàng xong, ngân hàng của bên mua sẽ phải chuyển số tiến phải thanh toán
cho ngân hàng của bên bán.
Trong thực tế, hình thức thanh toán bàng thư tín dụng ít được sử dụng
trong thanh toán nội địa nhưng lại phát huy tác dụng và được sử dụng phổ biến
trong thanh toán Quốc tế.
> Thanh toán bàng thẻ tín dụng

Thẻ thanh toán là một phương tiện chi trả hiện đại, là phương tiện thanh
toán mà người chủ thẻ có thê sử dụng đê rút tiên mặt hoặc thanh toán băng tiên
hàng hóa, dịch vụ tạo các điếm chấp nhận thanh toán thẻ. Hình thức thanh toán
này vừa hiện đại, vừa tiện dụng , tuy nhiên chi phù họp với việc mua bán hàng hóa
có giá trị nhỏ. Hiện nay, ở Việt Nam hình thức thanh toán chủ yếu bàng thẻ ATM.
2.1.3.

Hạch toán các khoản thanh toán nợ trong doanh nghiệp

2.1.3.1.

Các khoản thanh toán nợ chủ yếu trong doanh nghiệp

Trong DN thường có các khoản thanh toán sau:
- Thanh toán giữa DN và nhà cung cấp phát sinh trong quá trình mua
sắm vật tư, tài sản, hàng hoá ...
- Thanh toán giữa DN với khách hàng phát sinh trong quá trình DN tiêu
thụ sản phâm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ ra bên ngoài.
- Thanh toán giữa DN với Ngân sách Nhà Nước phát sinh trong quá
trình DN thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngân sách Nhà nước về thuế và
9


tham gia liên doanh với các DN khác, nó bao gồm các nghiệp vụ liên quan tới
việc nhận hoặc góp vốn, thu hồi hoặc trả vốn, phân chia kết quả.
- Thanh toán nội bộ phát sinh DN với người lao động trong DN và
thanh toán giữa DN với chính các đơn vị trực thuộc hoặc giữa các DN thành
viên với nhau.
- Thanh toán với các đối tượng khác bao gồm các khoản thanh toán với
ngân hàng và các chủ tín dụng về các khoản tiền vay, thế chấp, ký quỹ, ký

cược; thanh toán các khoản phải thu, phải trả khác.
2.1.3.2.
Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
Đe theo dõi chính xác, kịp thời các nghiệp vụ thanh toán, kế toán cần
quán triệt các nguyên tắc sau:
- Đối với các khoản nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ, cần theo dõi cả
về nguyên tệ trên các tài khoản chi tiết và quy đổi theo đồng tiền Việt Nam.
Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế.
- Đối với các khoản nợ phải thu, phải trả bằng vàng, bạc, đá quí cần chi tiết
theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Cuối kỳ điều chinh số dư theo giá thực tế.
- Không bù trừ công nợ giữa các nhà cung cấp, giừa các khách hàng mà
phải căn cứ trên sổ chi tiết để lấy số liệu lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ.
- Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng;
thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiêm tra, đôn đốc.
- Đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên
hoặc có số dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đổi
chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán có
xác nhận bằng văn bản cụ thế.
2.1.3.3.

Ke toán các nghiệp vụ thanh toán trong quan hệ mua, bán của

doanh

nghiệp

a, Ke toán các nghiệp vụ thanh toán đối với khách hàng
Quan hệ thanh toán với khách hàng xảy ra trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa của DN. Nợ phải thu, phải trả nảy sinh khi DN bán sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ của mình theo phương thức bán chịu hay khách hàng đặt

10




Tài khoản
- “Phải131
thu khách hàng”
-

Số tiền phải thu từ khách
hàng

-

Số nợ phải thu tù- khách hàng đã thu
được;

mua chịu vật tư, hàng hóa,
Số nợ“Phải
phải thu
thu khách
giảm do
chấp nhận giảm
4Kếthàng,
cấu- TK
trước tiền mua
số131tiền khách
hàng hàng”
nợ được tính trong cơ cấu111,112

vốn lim
511
131
dịch
giá,
động của DN có thê chuyên hóa thành tiên trong thời hạn thanh toán đã thỏa
vụ của DN;
chiết khấu hoặc do khách hàng trả lại
thuận. Khả năng tài chính của khách hàng mua chịu có ảnh hưởng rất lớn tới độ
hàng
- Số tiền mua thừa của khách
chắc chắn thu hồi nợ của DN. Đê hạn chế tối đa rủi ro về thất thoát nợ phải thu
bán;
đã
do khách hàng thiếu khả năng thanh toán, DN cần tổ chức tốt công tác kế toán
trả lại;
- DN
Số còn
tiềnnợkhách
Có: số tiền
KH hàng ứng trước đê mua
Nợ: số tiền còn phải thanh
thu toán
từ với khách hàng.
4- Nội dung nghiệp vụ thanh toán với khách hàng
KH
vụ ứng
thanh
toán với khách hàng phát sinh khi DN bán sản
1, DT bán SP, HH, DV không

4, SốCác
tiềnnghiệp
đã thu (cả
trước)
515,711
3331hợp
phẩm,
hàng hóa, dịch vụ theo phương thức bán chịu hoặc trong trường
có thuế
chưa
GTGT
thu tiền
Giảm thuế GTGT
2, Thu nhập hoạt động tài chính
người mua trả trước tiền hàng. Do vậy,
521,531,532
phải nộp
thu nhập khác chua thu tiền
33
- Không theo dõi khoản tiền bán hàng đã thu trực tiếp tại thời điểm xảy ra
Thuế GTGT
5, Các khoản giảm trừ, giảm giá
139
nghiệp vụ bán hàng.
đâu ra
hàng bán, hàng bán bị trả lại
6, Xử lý các khoản
Tài- khoản
này số
được

tiếtnhận
cho giảm
từng khách
Khi lập
bảng
Phản ánh
tiềnmở
DNchi
chấp
giá, bớthàng.
giá, chiết
khấu
chocân
khách
đốihàng
kế toán,
lấytrảsốkhách
dư chi
tiếtkhicủa
từnghàng
đối trả
tượng,
số dư
bên Nợ thì ghi
hoặc phải
số phải
hàng
khách
lại hàng
mua.

642
bên Tài sản,
dư ánh
Có ghi
Nguồn
khoản
- Phản
tổngbên
số phải
thuvốn.
của Tài
khách
hàngnày
baocũng
gồm được
số nợmở
gốcchi
và tiết
lãi trả
Số
chưa
lập
theochậm
thờiphải
hạnthu
thanh
toántrường
đê xác
cứ lập dự
đối với

hợpđịnh
bán nợ
trả phải
góp. thu khó đòi, làmdựcăn
phòng
phòng phải thu khó đòi.
- Phản ánh số nợ phải thu hoặc số tiền ứng trước phải trả của tất cả các
004
i- Phương
pháp
hạch
khách
hàng có
quan
hệtoán
kinh tế chủ yếu với DN
vềthời
muaghisản phẩm, hàng hóa,
Đồng
> Hạch
toán chi
tiết
dịch vụ và tài sản
bán thanh
lý khác.
331
Việc hạch toán chi tiết được thực hiện theo sơ đồ sau 2.1 :
4- Các chứng từ thường gồm:
~\
7, Thanh toán bù trừ

(lập
2)
sổ
chi tiết TKVAT) do DNBảng
tổng
- Hóatừđơn
Chứng
gốcbán hàng (hoặc hóa đơn
131
hợp TK
)
- Giấy nhận nợ hoặc lệnh phiếu do khách hàng lập
413
152,155,156
Trảtoán
nợ bàng
vật tư,
So' tăng
đồ 2.1: So’ đồ 8,
hạch
chi tiết
nọ’hàng
phảihóa
thu
3, Chênh lệch tỷ giá
- Chứng từ thu tiền: Phiếu thu, giấy báo Có.
(ĩ) Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán chi tiết tiến hành vào sổ chi tiết
4- Tài khoản sử dụng
cho từng khách hàng.
133

9, Chênh lệch
tỷ giá- giảm
TK 131
“Phải thu khách hàng” đề hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
(2) Cuối kỳ, kế toán tiến hành lập bảng tổng họp thanhThuế
toánGTGT
với khách
được khấu
trừ
với người mua hàng. TK này được theo dõi chi tiết cho từng người
mua hàng.
hàng, bảng này dùng để đối chiếu với sổ cái TK 131.
tổng
hợptoán tống họp các khoán nọ' phải thu
So’ >đồHạch
2.2: toán
So’ đồ
hạch
Đối với DN tính thuế theo phương pháp khấu trừ, việc hạch toán tổng họp
11
12 13


hải trả người bán đã trả;
ợ được giảm do người bán giảm

Số nợ phải trả phát sinh khi
mua hàng;

giá, chiết khấu;


- Trị giá hàng nhận theo sổ tiền

ợ được giảm do người mua trả lại

111,112Đối
,311với
,341,141
331đòi pháp hạch toán
trườngtừ
hợp
phái thuị- khó
4- Chứng
sử nợ
dụng
Phương

111,112

đã ứng;
> Hạch
- Các chứng từ về mua hàng: Họp
đồng toán
mua chi
bán,tiếthóa đơn bán hàng (hoặc
1,Thanh
vay
người bán;
- Số nợ toán
tăng tiền

do tỷmặt,
giá tiền
ngoại
tệ 8,Tiền đặt trước, tiền thừa được
hóa đơnViệc
VAT)
dotoán
bán
lập, biên
nghiệm
vật tu,
sản phẩm, hàng
(kể
cảnguời
tiền
người
chấp
nhận
hạch
chi đặt
tiếttrước)
được
thực bản
hiện kiểm
theo

đồbán
2.3:
ền ứng trước cho người bán đế
tăng.

hóa; phiếu
kho, niên
biên độ
bảnkế
giao
nhận
TSCĐ
151DN
,152,156
511 nhập
Vào
cuối mỗi
toán
hoặc
cuối ...
kỳ kế toán giữa niên độ,
xác
mua hàng;
- Chứng từ úng trước tiền : Phiếu thu (do người bán lập)
định các khoản
nợ phải
khó9,Giá
đòi hoặc
có CCDC
khả năng
2, Thanh
toánthu
bằng
trị HH,
muakhông

chịu đòi được đề trích
ý nợ không có chủ.
- Các chứng
từ
thanh
toán
tiền
hàng
mua:
Phiếu
chi, Giấy báo Nợ, ủy
SP, HH,
lập hoặc hoàn nhập
cácDV
khoản dựKhông
phòngcóphải thuế
thu GTGT
khó đòi tính vào hoặc ghi
nhiệmSốchi,
nọ1: số tiền ứng trước cho ngườigiảm
dưSéc
có:...
số
333.1
133
chi
phí
quản
lý tiền
DN còn

ở kỳphải
báo trả
cáo.
Thuế
TùyGTGT
theo quy
và trình độ tổ
oặc số tiền thừa trả cho người bán.
cho
người
bán. mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
thuế GTGT
Căn cứ đê được
nhậnSo’
là đồ
khoản
nợtoán
phảichi
thutiết
đã nọ’
quáphải
hạn trả
thanh toán ghi
So’ ghi
đồ 2.3:
hạch
đầucho
vào phù hợp.
chức quản lý của DN mà lựa chọn số lượng, loại chứng từ sao
trong hợpCăn

đồng
kinh
tế,
các
khế
ước
vay
nợ,
bản
cam
kết
hợp
đồng
hoặc
cứ vào các chứng từ gốc về thanh toán với người bán, kế
toáncam
chi
Trong
trường
hợp
DN
muốn
sử
dụng
loại
chứng
từ
không

trong

quy
định
211
,
213,241
(1)
(2)
sổ
chi
tiết
TK
Bảng
tông
họp
chi
131
kếttiếtnợ,ghiDN
lần 331
nhưng
vẫnmở
chưa
được.
trường
biệt,sổ
Chứng từ gốc
vàođãsổđòi
chinhiều
tiết TK
được
riêng

cho Trong
từng nhà
cunghọp
cấp.đặc
Mầu
331điều kiện thuận lợi hơn cho
tiết TK331
nhằm tạo
công tác thanh toán thì cần có văn bản
tuy
hạn
chưa
hạn
thanh
nhưng
đondẫn
vị cách
nợ đang
trong thời
10,Giá
trịtoán,
TSCĐ
ngoài,sổ
)
3, 331
Thanh
toán thời

chi
tiết TK

đã đến
được
Bộtrừ
tài
ban
hành
vàmua
hướng
ghi chép.
) thời
)chính
cho
phép
của
Nhà
nước.
4, Chiết khấu, giảm giá, hàng gian xem xét giải thể, phá sảnThuế
thâuhiệu
XDCB
phải
trả
người
hoặcGTGT
người
nợ nhận
có dấu
bỏ trốn... cũng được
Theo4-qui
đối với các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại
Tài định

khoảnchung,
sử dụng
mua trả lạighi nhận
đầu vào
là khoản nợ khó đòi.
151,152,156
133
tệ phảiTài
có khoản
sổ chi331
tiết -riêng
từng đổi
tượng
thanhtoán
toán
theo từng
loại
“Phảicho
trả người
bán”
đê hạch
cácvànghiệp
vụ thanh
133
,627
,641,642
b, Ke toán các nghiệp vụ thanh toán đối với nhà621
cung
cấp
ngoại

tệ. nhà cung cấp. Tài khoản này được mở chi tiết cho tùng nhà cung cấp.
toán với
5,Thuế GTGT được
Dịch
vụ muavụchịu
Nghiệp
thanh toán với nhà cung cấp thường xảy ra trong quan hệ
Cuối
kỳ
kế
toán lập bảng tổng hợp chi tiết về việc thanh toán đối với
khấu trừ
mua bán vật tư, hàng hóa, dịch vụ ... giữa DN với nhà cung cấp. Nghiệp vụ
người bán. Bảng
hợp
này 331
sẽ là- căn
cứtrả
đê người
đôi chiêu
với sô cái TK 331.
Kếttông
cấu mua
của TK
“Phải
này phát sinh4-khi
DN
hàng theo
phương
thức bán”

trả chậm hoặc trả trước tiền
> Hạch toán tổng hợp
hàng, nghĩa là có quan hệ nợTài
nần
giữa 331:
các DN
vàtrả
nhàngười
cungbán”
cấp. Khi DN mua
khoản
“Phải
Đối với các DN tính thuế theo phương pháp khấu trừ việc hạch toán
chịu thì 711
sẽ phát sinh nợ phải trả, khi DN ứng trước sê xuất hiện một khoản
phải
121,221
tông họp tài khoản phải trả người bán được thê hiện qua sơ đô 2.4:
thu
của nợ
người
bán.
6, Xóa
vắng
chủ
12, Mua chịu chứng khoán
4- Nội dung nghiệp vụ thanh toán với người bán
-515
Phản ánh các khoản phải trả phát sinh sau khi mua hàng và phải thu do
413

ứng trước tiền mua hàng với từng nhà cung cấp.
7, Chiết khấu thanh toán
13, Chcnh lệch tăng do
- Tài khoản này không theo dõi các nghiệp
vụ tăng
trả tiền ngay trực tiếp tại
tỷ giá
14, Chênh lệch giám tỷ giá
thời điểm giao hàng.
giám
- Khi mua hàng đã nhập, đã nhận hàng nhưng cuối kỳ chưa nhận được
chứng từ mua hàng thì số nợ tạm ghi theo giá tạm tính của hàng nhận. Khi nhận
được chứng từ sẽ điều chỉnh theo hướng thực tế đã thỏa thuận.
So’ đồ 2.4 : So’ đồ hạch toán tổng họp các khoản nọ' phải trả
- Phản ánh các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá phát sinh được người bán

15
16
17
14


2.1.4.

Quản lỷ công nợ trong doanh nghiệp

2.1.4.1.

Khái niệm


Trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN luôn diễn ra mối quan hệ
giữa nguời mua và người bán. Người bán hàng hóa, dịch vụ thì muốn nhận tiền
ngay, còn người mua thì lại cần muốn trả tiền chậm. Nhưng, không ai thuần túy
là người bán, cũng không ai đóng vai trò là người mua. Vì thế đã hình thành
nên công nợ trong DN.
Công nợ được hiểu là quan hệ thanh toán giữa bên mua và bên bán chưa
được chấm dứt. Người mua có trách nhiệm thanh toán số tiền hành mà bên bán
đã giao. Người bán có quyền đòi được số tiền hàn mà bên mua đang nợ. Hay
công nợ là những khoản nợ được hình thành khi mua vật tư, hàng hóa...
2.1.4.2.

Ý nghĩa của quản lý công nợ

Công nợ trong DN gồm công nợ phải thu và công nợ phải trả. Chúng có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng ảnh hưởng đến tình hình tài chính của
DN. Vì vậy, quản lý công nợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình sản
xuất kinh doanh của DN. Neu quản lý công nợ tốt sẽ hạn chế và tránh được
những tác động xấu không đáng có trong đơn vị.
Quản lý công nợ giúp cho nhà quản trị, kế toán nội bộ trong DN thấy
được tình hình công nợ đe có kế hoạch điều chỉnh, quản lý nhằm làm cho tình
hình tài chính của công ty được ôn định. Việc quản lý công nợ phân loại theo
từng đối tượng, theo thời gian, theo hình thức giúp nhà quản lý nắm được cụ
thể từng con nợ và thời gian nợ.
Với các nhà đầu tư, các đối tác liên doanh, liên kết thường quan tâm đến
khả năng thanh toán, đến sự ổn định, sự cân đối hay mất cân đối giữa các khoản
nợ phải thu và nợ phải trả đề tiếp tục thực hiện đầu tư, hợp tác hay chấm dứt.
Như vậy, việc quản lý công nợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong

18



2.1.4.3.Nội

dung

chủ

yếu

của

quản



công

nợ

ị- Quản lý nợ phải thu
Có thể nói hầu hết các công ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng
với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm
soát nổi. Kiềm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đồi giữa lợi nhuận
và rủi ro. Ncu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi co hội bán hàng, do đó,
mất đi lợi nhuận. Neu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải
thu tăng có nguy cơ ngày càng phát sinh các khoản nợ khó đòi, rủi ro không thu
hồi được nợ, tình trạng nợ xấu, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau.
Đê hạn chế những rủi ro trên, công tác quản lý công nợ phải đảm bảo
các yêu cầu làm sao nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn chế chi phí
phát sinh không cần thiết và rủi ro xảy ra mà vẫn đảm bảo tăng doanh số bán ra

của DN. Đe lảm tốt công tác này, DN cần chú ý một số nội dung cơ bản sau:
+ Xây dựng chính sách bán chịu đúng đắn và phù họp đối với tình khách
hàng. Chính sách bán chịu có thể thay đổi tùy theo mỗi giai đoạn và tình hình
sản xuất kinh doanh thực tế của DN cũng như tình hình biến động trên thương
trường.
+ Phán đoán vị thế tín dụng (sức mạnh tài chính) của khách hàng một
cách chuẩn xác, làm cơ sở chắc chắn cho những quyết định bán chịu của DN.
+ Mở sổ và thường xuyên theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu để xác
định đúng thực trạng của chúng và đánh giá tính hữu hiệu của chính sách thu
tiền của DN. Qua đó nhận diện những khoản tín dụng có vấn đề và thu thập
những tín hiệu để quản lý chúng.
Dự đoán số nợ phải thu từ khách hàng đê có kế hoạch thu hồi nợ phải
thu, tránh những khoản nợ khó đòi, đôn đốc thu hồi kịp thời và đúng hạn các
khoản nợ phải thu.
Một số biện pháp quản lý nợ phải thu mà các DN thường áp dụng:
- Quản lý theo đối tượng nợ: Là cách quản lý theo từng khách hàng thông
qua mối quan hệ mua bán, đối với các loại khách hàng khác nhau thì có chính
sách áp dụng khác nhau. Việc phân loại theo từng đối tượng giúp DN có sự
19


xuất kinh doanh của DN.
- Quản lý theo hình thức nợ: Là theo dõi các khoản nợ phải thu theo các
hình thức như: Phải thu bằng tiền mặt, phải thu bàng hàng ... Hình thức này
giúp DN có kế hoạch thu tiền hay thu hàng đúng kỳ hạn.
- Quản lý theo thời gian: Là hình thức theo dõi các khoản phải thu theo
thời gian ngắn hạn hoặc dài hạn - căn cứ để DN đảm bảo thu nợ theo đúng kế
hoạch và có biện pháp xử lý đối với những khoản nợ quá hạn.
Đổi với các khoản nợ quá hạn, DN cần có những chính sách khuyến khích
khách hàng trong việc trả nợ. Với các khoản nợ khó đòi, cần có kế hoạch rõ

ràng đê quản lý một cách tốt nhất.
4- Quản lý công nợ phải trả
Đối với các khoản nợ phải trả, DN có sự chủ động hơn trong vấn đề
thanh toán. Tuy nhiên, DN phải tạo uy tín với đối tác, do đó các khoản nợ phải
trả phải được thực hiện theo đúng hợp đồng: phải chi trả đúng hạn, chính xác,
phù hợp với từng khoản nợ phải trả mà vẫn đảm bảo tiết kiệm chi phí nhất.
Đê quản lý tốt công nợ phải trả, DN cần có một số biện pháp sau:
- DN phải thường xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt đủ đê đáp ứng
đòi hỏi thanh toán một cách chính xác, an toàn. Từ đó giúp DN nâng cao uy tín
trên thị trường.
- Lựa chọn các hình thức thanh toán phù họp nhằm đảm bảo độ an toàn và
hiệu quả trong việc sử dụng vốn, đồng thời phải thường xuyên kiếm tra đối
chiếu, xác định chính xác số tiền cần phải trả và thời gian thanh toán.
- DN cần phân ra các khoản nợ như: Nợ chưa đến hạn, nợ đến hạn, nợ quá

20


2.1.5.

Một số hệ thống chỉ tiêu đánh giá công tác thanh toán và quản lý
công
nợ trong doanh nghiệp

Trong thực tế, luôn tồn tại tình trạng DN vừa chiếm dụng vốn của người
khác, vừa bị chiếm dụng vốn. Điều này xuất phát từ phương thức thanh toán trả
chậm đã được các bên thỏa thuận khi mua vật tư, hàng hóa. Tuy nhiên, nếu
phần vốn đi chiếm dụng nhiều hon số bị chiếm dụng thì DN có thêm nguồn
vốn ngắn hạn để sản xuất kinh doanh, ngược lại nếu phần bị chiếm dụng nhiều
hơn thì các khoản ngắn hạn sê làm giảm hiệu quả kinh doanh của DN.

Phân tích khả năng thanh toán sẽ cho biết tình hình tài chính của DN
thông qua việc đánh giá, so sánh các chỉ tiêu sau:
2.1.5.1.
Chỉ tiêu đánh giá tinh hình quản lý công nợ
❖ Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (hoặc tỷ lệ các
khoản phải trả so với các khoản phải thu).
Tỷ lệ các khoản phải thu so với
Tong số nợ phải thu
....... . .. .................. ....X100%
các khoản phải trả
= Tổng số nợ phải trả
Tỷ lệ này càng lớn chúng tỏ đon vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và
ngược lại. Neu tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ DN bị chiếm dụng vốn và nếu
nhỏ hơn 100% thì DN đang đi chiếm dụng vốn.
4-

Số

vòng

quay

các

khoản

phải

thu


Số vòng quay các khoản

Tổng sổ tiền hàng bán chịu trong kỳ

phải thu

Nợ phải thu bình quân

Chi tiêu này thể hiện tốc độ chu chuyển các khoản phải thu thành tiền,
số vòng quay càng lớn chứng tỏ DN có thể thu hồi nhanh các khoản nợ. Tuy
nhiên, nếu chỉ số này quá cao nghĩa là điều kiện thanh toán quá chặt chẽ chủ
yếu bàng tiền mặt, ít trả chậm. Điều này có thể hạn chế khối lượng hàng hóa
tiêu thụ.

21


4-

Thời

gian

một

vòng

quay

các


Thời gian một vòng quay

khoản

phải

thu

Thời gian kỳ phân tích

các khoản phải thu

số vòng quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết đê quay được một vòng các khoản phải thu mất
mấy ngày. Thời gian càng lớn thì tốc độ quay càng chậm.
4- Số vòng quay các khoản phải trả
Số vòng quay các khoản

Tổng số tiền hàng mua chịu trong kỳ

phải trả

Nợ phải trả bình quân

Chi tiêu này phản ánh tốc độ thanh toán các khoản phải trả. số vòng
quay các khoản phải trả càng lớn thì DN phải thanh toán tiền mua hàng càng
nhanh, có nghĩa là chỉ tiêu này càng lớn thì DN càng không có lợi.
4-


Thời

gian

một

vòng

quay

các

Thời gian một vòng quay các
khoản phải trả

khoản

phải

trả

Thời gian kỳ phân tích
số vòng quay các khoản phải trả

Chỉ tiêu này cho biết để quay được một vòng các khoản phải trả mất
2.1.5.2.

Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
4- Hệ số khả năng thanh toán


Đây là mối quan hệ giữa tổng giá trị tài sản của DN so với tổng nợ phải trả
Hệ số khả năng
thanh toán tổng quát

Tổng giá trị tài sản
Tổng nợ dài hạn + ngắn hạn

Phản ánh giá trị tài sản hiện có mà DN đang quản lý, sử dụng với tổng
nợ phải trả. Neu hệ số < 1 báo hiệu sự phá sản của DN, vốn CSH bị mất hoàn
toàn, tổng tài sản hiện có không đủ để trả nợ.
4- Hệ số thanh toán tạm thời
Tổng tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán tạm thời ~~

Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số này cho thấy mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ DN. Neu
lớn hơn 1 và càng lớn thì chứng tỏ khả năng thanh toán của DN là tốt, DN có
22


đủ tài sản ngắn hạn đế đảm bảo nợ vay.
4- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chi tiêu khắt khe hơn đổ đánh giá
khả năng thanh toán ngay của DN.
Hệ số khả năng

Tổng TSLĐ - Hàng hóa tồn


thanh toán nhanh

khoTổng nợ ngắn hạn

Hệ số này >= 1 phản ánh DN có khả năng thanh toán được hầu hết các
khoản nợ trong cùng thời điểm. Neu < 1 khả năng thanh toán là không khả
quan.
4-

Hệ

số

khả

năng

thanh

toán

tức

thời

Đánh giá khả năng thanh toán nhanh nhất của DN sử dụng tài sản của
mình đế trả các khoản nợ ngắn hạn.
Vốn bàng tiền

Hệ số thanh toán

tức thời

Tông nợ ngăn hạn

Neu hệ số thanh toán tức thời của DN lớn hơn hoặc bàng 0,5 thì DN có
đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính khả quan. Neu nhỏ hơn 0,5 thì DN
khó khăn trong việc thanh toán. Mặc dù vậy, nếu hệ số này quá cao thì cũng
không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều sẽ dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm.

2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1.

Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin sử dụng được thu thập chủ yếu qua sổ sách kế toán kế toán tại
phòng tài vụ của công ty. Nghiên cứu qua sách báo, tài liệu có liên quan đến
vấn đề thanh toán và quản lý công nợ. số liệu còn được thu thập qua phỏng vấn

23


2.2.2.

Phương pháp tống họp và xử lý số liệu

Sau khi thu thập đầy đủ số liệu cần thiết cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi
tiến hành lựa chọn, tổng hợp những thông tin, số liệu cần thiết, tiến hành phân
loại, sắp xếp lại số liệu một cách họp lý theo trình tự thời gian hay đối tuợng
nghiên cứu cho phù họp với mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Quá trình xử lý số liệu được tiến hành chủ yếu bằng tay và áp dụng bảng

tính Excel.
2.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu sau khi đã được tổng họp, xử lý sẽ dùng đê phân tích, thông qua
quá trình phân tích này để thấy được tình hình chung cũng như sự biến động,
thay đổi của các chỉ tiêu nghiên cứu.
2.2.4.

Phương pháp so sánh

Đối với bất cứ DN nào thì công tác hạch toán kế toán đều phải thống
nhất tuân theo chế độ kế toán hiện hành do Nhà nước qui định. Đe tài sử dụng
phương pháp so sánh đe:
- So sánh thực tế hạch toán kế toán của công ty với chế độ hiện hành
- So sánh để đối chiếu việc theo dõi nợ của công ty và các đối tượng có
quan hệ nợ với công ty ...
Trên cơ sở so sánh đổi chiếu phát hiện ra các sai lệch giữa thực tế hạch
toán của công ty với các quy định của chế độ hiện hành, đối chiếu công nợ sô
theo dõi của công ty với sổ theo dõi của các đối tượng có quan hệ nợ với công
ty, từ đó để đề xuất những biện pháp hợp lý khắc phục những sai lệch đó.
2.2.5.

Phương pháp thong kê mô tả

24



×