Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ sao phương bắc 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.28 KB, 25 trang )

Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà Nội

VIỆN ĐẠI HỌC
MỞ
HÀ NỘI
MỤC
LỤC
I.

TÓNG
QUANTÂM
VÈ CÔNG
TY TNHH
THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH
TRƯNG
GIÁO DỤC
CHUYÊN
NGHIỆP
vụ

SAO PHƯƠNG BẮC......................................................................................4
1.1. Khái quát chung về lịch sử Công ty:.................................................4
I.......................................................................................................................... .2

Quá trình phát triển của công ty qua các giai đoạn:...................................5
MirauNirai
II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA


DOANH NGHIỆP...........................................................................................8
II. 1. Mặt hàng sản phẩm:...........................................................................8

BÁO CÁO

11.2. Tình hình nguồn nhân lực:...............................................................12
III. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT..............................................................14

THỰC TẬP CHUYÊN MÔN

III. 1. Dây chuyền sản xuất sản phấm:.....................................................14
111.2................................................................................................................... Đ

ặc điểm công nghệ sản xuất.......................................................................15
///.2.7. Phương pháp sản xuất:.............................................................15
III.2.2 Máy móc, thiết bị sản xuất:.......................................................75
III. 2.3
Bovịtríthực
mặt tập
bang, nhà
xưỏng.....................................................16
Công
Ty TNHH Thương Mại
Đon
III.2.4 An toàn lao động:......................................................................16
HS thực hiện
Và Dịch Vụ Sao Phưong Bắc
IV. TỔLóp
chức sản xuất và kết cấu sản xuất của nhà máy:....................17
IV. 1 TổNgành

chức sản xuất:............................................................................17
Hoàng Thị Linh
Khoá học
IV. 2 Ket cấu sản xuất:.............................................................................17
V. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:.............................................19
V.

l. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:........................................................19

V......................................................................................................................... 2.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban...................................................20
V............................................................................................. 2. l.Công ty mẹ:

..............................................................................................................20
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 2


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà Nội

VI. ỉ.2 Yếu tổ lao động:......................................................................26
VI. 1.3 Yếu tố vốn:..............................................................................28
VI....................................................................................................................... 2.

Khảo sát và phân tích các yếu tố “ đầu ra”................................................29
VII. Môi trưòng kinh doanh của doanh nghiệp......................................31

VII. 1. Môi trường vĩ mô:........................................................................31
VII. 1.1. Môi trường kinh tế................................................................32
VII. 1.2 Môi trường công nghệ:.........................................................32
VII. 1.3 Môi trường tự nhiên:.............................................................32
VII. 1.4 Môi trường văn ho ủ xã hội:.................................................32

VII. 1.5 Môi trường chỉnh trị pháp luật:.............................................33
VII.2 Môi trường vi mô:............................................................................33
VII. 2. ỉ Khách hàng:...........................................................................34
VII.2.2 Các đổi thủ cạnh tranh:..........................................................34
VII. 2.3 Các nhà cung cấp:..................................................................34
VI 1.2.4 Nguồn nhân lực:.....................................................................35
BÀI THƯ HOẠCH...........................................................................................36

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 3


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà Nội

I. TÓNG QUAN VÈ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH vụ

SAO PHƯƠNG BẮC.
1.1. Khái quát chung về lịch sủ’ Công ty:

Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc ngày nay, trước
đây là một nhà máy dệt Phương Bắc được thành lập năm 1961 dưới chế độ cũ.

Công ty được nhà nước tiếp quản và đi vào sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh
trong suốt thời kỳ bao cấp, nguyên vật liệu cấp phát tù' trên xuống. Công ty có
trụ sở chính tại Thành Phố Hà Nội.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu số 01-02-075-GP
ngày 4/2/1994 do bộ trưởng thương mại cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sổi06906 ngày 28/11/1995 do sở kế
hoạch và đầu tư Hà Nội cấp.
Ngày 15/11/2006 Công ty đã đổi tên thành Công ty TNHH thương mại và
dịch vụ Sao Phương Bắc.
Tên công ty: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc.
Tên giao dịch: Sao Phương Bắc TEXTYLE GARMENT COMPANY.
Tên viết tắt: SaoPhươngBắcCOP.
Email: Saophươngbắc.com.vn.
Giám đốc: Phạm Công Thăng.
Địa chỉ Công ty: số 103-Ngõ 69A- Hoàng Văn Thái- Thanh Xuân-HNỘi
Điện thoại: 0912299243
Fax: 0462851981
Website http: //www.saophuongbac.com.vn
Số tài khoản: 701007 tại ngân hàng công thương Hà Nội.
Tổng diện tích: 145.000m2, trong đó diện tích nhà xưởng kho khoảng
70.000m2.
Tổng số lao động: 6279 người, trong đó bộ phận nghiệp vụ 338 cán bộ
và nhân viên quản lý.
Vốn điều lệ: 45.000.000.000 đồng
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 4


Báo Cáo chuyên môn


Viện Đại Học Mở Hù

Nội
Sau khi thành lập đã đưa vào sản xuất với các thiết bị của các quốc gia lớn
như Mỹ, Nhật, Tây Đức
Ngành kinh doanh của công ty:
- Sản xuất kinh doanh xuất - nhập khấu trục tiếp các loại sản phâm sợi -

may mặc.
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 đã được SGS đánh giá và

UKAS cấp giấy chứng nhận cho đến nay Công ty liên tục phát triển.
- Với tốc độ tăng trưởng trên 20% năm, năm nay doanh thu dự kiến sẽ

đạt
tầm 800tỷ đồng.
Ngày 24/11/2007 Công ty đã đại hội cổ đông đế thống nhất phát hành
thêm 2triệu cổ phần nhằm tăng vốn điều lệ lên 65 tỷ đồng với mục tiêu năm
2008 đạt trên l.OOOtỷ đồng.
Ngày 15/12/2007 Tổng Giám Đốc đã họp giao ban với các trưởng phòng
chức năng trục thuộc Công Ty đế triển khai nghị quyết của hội đồng quản trị về
xây dựng kế hoạch doanh thu năm 2008 sẽ đạt và vượt 1.100 tỷ đồng.
I. .2 Quá trình phát triến của công ty qua các giai đoạn:

Nhà máy dệt Phương Bắc bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 1963 với số
vốn ban đầu 200.000.000 đồng, 400 máy dệt, 986 công nhân, dây chuyền sx là
20.000 cọc sợi và sợi cũng chính là sản phẩm chủ yếu của nhà máy.
- Giai đoan tử 1975 - 1991:
Đây là thời kỳ nhà máy được nhà nước tiếp quản. Trong giai đoạn này, hệ

thống XHCN trên thế giới chưa sụp đổ. Do đó, ngoại trừ các sản phẩm cung cấp

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 5


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà Nội

- Giai đoan 1994 - 1995:

Công ty bắt đầu hướng ra các thị trường rộng lớn, mở rộng sản xuất với
việc tập trung vào đổi mới dây chuyền kéo sợi. Để làm được việc làm này Công
ty đã phải đầu tư số vốn là 28.470.000 USD, thông qua sự liên kết với các hãng
cung ứng dây chuyền sản xuất hiện đại của Ý. Và doanh nghiệp đã đầu tư vào
ngành sợi với một nửa dây chuyền cũ được thay thế bằng dây chuyền kéo sợi
của Ý với công suất 950tấn sợi/ lnăm. Bên cạnh đó cải thiện hệ thống điều
khiển thông gió mới của Ý với số vốn đầu tư là 720.000 USD.
- Giai đoan 1996 - 1998:

Với sự giúp đỡ của Công Ty Dệt May Việt Nam vào năm 1996 nhà máy
đã đầu tư thêm 8 dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản với số vốn đầu tư
7,5 tỷ đồng và cùng với việc đó là tiến hành liên doanh với đối tác nước ngoài
để sản xuất khăn bông cao cấp xuất khẩu với tổng số vốn liên doanh là
6.757.762 USD. Nhờ những bước tiến mạnh dạn trong kinh doanh mà Công ty
đã hoạt động có hiệu quả và đứng vững trên thị trường lúc bấy giờ với nhiều
biến động.
- Giai đoan tù' năm 1999 — 2003:


Ngành dệt của công ty xuống dốc và trở nên lạc hậu về công nghệ sản
xuất,công nghệ không đạt chất lượng. Vì thế các sản phẩm của ngành dệt không
được tiêu thụ trên thị trường. Cuối năm 2000, Công ty quyết định giải thế ngành
dệt, tập trung hoạt động sản xuất kinh doanh với sản phẩm chủ yếu là may mặc
và ngành sợi. Ket quả kinh doanh thuận lợi đã phần nào bù đắp được lồ hống lớn
do ngành Dệt đã để lại và giúp doanh nghiệp đứng vững hơn trên thị trường.
- Giai đoan từ năm 2003 - 2005:

Trong giai đoạn này tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn ốn định
và có bước phát triển khá cao cả về số lượng cũng như chất lượng. Ket quả thực
hiện các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty hằng năm trong giai đoạn 2003 - 2005
đều đạt mức tăng trưởng cao, cụ thể như sau:

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 6


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà Nội

+ Giá trị sản xuất công nghiệp: năm 2003 tăng 42,27%; năm 2004 tăng
57,-7%; năm 2005 tăng 34,45%. Như vậy, giai đoạn 2003 - 2005 giá trị sản
lượng công nghiệp của công ty tăng bình quân 42,2% năm.
+ Doanh thu: Năm 2003 doanh thu của Công ty tăng 68,19%; năm 2004
tăng 52,94%; năm 2005 tăng 34,45%. Mức tăng trưởng bình quân của công ty
trong giai đoạn này là 51,55%.
+ Lao động - thu nhập: Từ năm 2003 - 2005 doanh nghiệp tuyển thêm

bình quân là khoảng 14,59%/năm. Thu nhập bình quân của công nhân viên tăng
18,3%.
- Giai đoan năm 2006:
Công ty chuyển đối từ nhà máy dệt phương bắc sang Công ty TNHH
thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc với tống số vốn vốn điều lệ là
45.000.000.000 đồng. Trong đó nhà nước nắm 51% cổ phần, 29% cổ phần vốn
điều được bán ưu đãi cho người lao động, còn 20% cổ phần vốn điều lệ được
bán ra ngoài. Tổng công ty hoạt động theo mô thức Công ty mẹ - Công ty con.
Hiện công ty đang có 06 công ty con, 3 nhà máy thuộc công ty mẹ và 3 công ty
liên kết của Tổng công ty. Trong đó Công ty may Bắc Giang và Công ty may
Hải Dương đang trong quá trình xây dựng, 3 đơn vị liên kết có cổ phần của công
ty hoạt động và chịu trách nhiệm giám sát Công ty mẹ. Năm 2007, doanh thu
của Tổng Công ty đạt mức 806.594.518.828 đồng. Ngoài việc đẩy mạnh hoạt
động xuất nhập khẩu với các sản phẩm truyền thống là sản xuất công nghiệp và
phụ liệu may, ngành dệt may; Công ty đang hướng vào các hình thức kinh doanh
mới như bất đậu sản và thành lập Công ty tài chính để hồ trợ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty và tham gia vào thị trường tài chính. Mở rộng thị
trường nội địa vào các tỉnh phía Nam. Công ty đang tăng cường đào tạo phát
triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp đầu tư công nghệ máy móc thiết bị mới;
quy trình vật lý áp dụng tiêu chuấn ISO.

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 7


Mặt hàng Năm

Năm


2003

2004

Cotton

2005
2006
Báo Cáo chuyên môn

Năm
2007

So sánh
2004/2003

II.l. Mặt
hàng sản
phẩm: 50.000
100.000 150.000 230.120
380.860
699.000
15
80.12
15 150.740
0
0
3 may mặc
- Mặt hàng kinh doanh của Công ty chính là các loại sản phấm


Áo
Jacket

lượng

Năm

2005/2004
2006/2005
2007/
Viện Đại Học Mở Hù
Số
số
Số
số
Số
sổ
Số
Nộichuyên môn
Bảo Cảo
Viện Đại Học Mở Hà Nội
tuytương
tuyệtương
tuyệtương
tuyệ
II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
ệt đối(%)
t đối(%)
t đối(%)
t

DOANH
85.000 105.000 142.051 198.000 288.440 20.000
12
37.05
13 55.949
13 90.440
đối của Công
đối
đối
Sau đây là bảng
tiêu thụ một số mặt hàng chính
ty:
3
1đối
5
9
NGHIỆP.

Sợi

Tổng

Năm

xuất372.171
khấu và tiêu
thụ nội987.440
địa, các 70.000
loại sợi, nhập khẩu
thiết bị thiết

yếu dùng
185.000 255.000
578.860
13 các117.1
14 206.689
sản
7
71
5
đế kéo sợi và sản xuất hàng may mặc.

bán ra

+ Sản phẩm sợi: Các loại sợi Cotton chải thô, chải kỹ, sợi pha T/C,
sợi Polyester ( chỉ số tù’ Ne 10 - Ne45 ).
+ Sản phấm may mặc: Jacket, T - shirt, Polo - shirt, Đồ bảo hộ lao
động, quần âu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 40 triệu USD, trong đó thị
truờng Hoa Kỳ chiếm 50%, EU chiếm 20%, Japan chiếm 10% và các thị truờng
khác 20%.

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 8

16 318.140
5
ĐVTilOOOđ
14 929.560
5



TT Chỉ tiêu
Doanh thu
1

2
3
4

5

6

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
216.012.104.0334.389.530.0441.767.608.9625.346.817.2806.594.518.8
00
03 môn
96
79
28 Viện Đại Hục Mở Hà
Báo Cáo chuyên
189.221.735.1307.176.589.1433.541.608.9616.132.855.2700.522.445.1
00 Cáo chuyên
53
96
79
50 Đại Hục Mở Hà Nội
Doanh
thu
Báo

Viện
Nội
xuất khẩu
ĐVT: 1000 đồng
môn3.067.243.6375.175.047.08514.306.394.42
265.929.4692.450.309.669
7
Lợi
nhuận
* Nhận xét:
tnrớc thuế
265.929.4691.715.124.928
2.208.415.419
3.720.513.363
Qua bảng kết
quả tiêu thụ
trên cho ta 13.806.728.10
thấy, doanh số bán ra của Tổng
9
Lợi
nhuận
Công
ty
đã
tăng
mạnh
qua
các
năm.
Cụ

thể:
sau thuế
105.452.088.9110.626.916.1117.626.916.1122.939.832.4129.138.951.5
15 + Sợi Cotton:
44 Năm 2004
44 đã tăng 123%
33 so với năm112003, năm 2005 đã
Giá
trị
TSCĐ
bình

tăng 135% so với năm 2004, năm 2006 đã tăng 139% so với năm 2005, năm

2007 đã tăng 146% so với năm 2006.
168.500.000.0117.363.327.6208.444.864.3258.095.195.5405.507.637.1
00
88
75
60
90
Vốn
lưu
+ Áo Jacket: Năm 2004 đã tăng 150% so với năm 2003, năm 2005 đã
động bình
tăng 153% so với năm 2004, năm 2006 đã tăng 165% so với năm 2005, năm
quân
13.961.088.00
15.649.213.8619.988.626.33
18.110.140.1219.846.169.21

2007
0 đã tăng 183%
3 so với năm 42006.
0
7
Tổng CPSX
+ Tổng giá trị bán ra của 2 mặt hàng: Năm 2004 đã tăng 137% so vói
trong năm
năm 2003, năm 2005 đã tăng 145% so với năm 2004, năm 2006 đã tăng 155%
so với năm 2005, năm 2007 đã tăng 170% so với năm 2006.
Trong nhiều năm qua Công ty đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm khách
hàng, phát triển các loại sản phẩm mới đế tăng kim ngạch xuất khẩu. Sự nỗ lực
Nhậntyxét:
của*Công
đã đạt được những kết quả đáng kế như sau:
Quacáo
báokếtcáo
kếtkinh
quảdoanh
hoạt động
sản xuất
- Báo
quả
của Tống
Côngkinh
ty: doanh của Công ty ta thấy:
Doanh thu của công ty năm 2007 tăng 181.229.764.549 đồng so với năm 2006,
tương ứng 129%. Chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đã thu hút được khách
hàng, chính vì thế mà sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn trong năm 2006. Chỉ
riêng doanh thu xuất khẩu của năm 2007 thôi đã tăng 116.398.589.871đồng,

ứng
vớiLinh
tốc -độ
114%.
SVTH:tương
Hoàng
Thị
Lớp
KT2G
Lợi

nhuận

trước

thuế

Trang 9
của

doanh

nghiệp

năm

2007

tăng


9.131.347.342đồng so với năm 2006, tương ứng là 276%. Điều này cho ta thấy
sau quá trình kinh doanh, doanh nghiệp đã tạo được nguồn tích luỹ đế tái sản
xuất và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
- Nhìn chung, các chỉ tiêu trên tại doanh nghiệp tăng đáng kế qua mỗi
năm. Cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng một lượng tương đổi so với năm

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 11
Trang 10


TT Năm


1

2005
4057
trong

biên chế
Nhà

2

06/05

+/Báo

Báo Cáo
Cáo5022
chuyên
chuyên môn
môn
4609
522

07/06
%

+/-

%

Viện
Viện
Viện Đại
Đại
ĐạiHục
Học
HọcMở
Mở
Mở
HàHà

Nội
13,606 413
8,96
Nội Tình hình tăng giảm lao động của Công Ty 05 -07


406
đông
365
máy,

khó khăn, như yếu tố vốn, thị trường...Vậy trong tương lai doanh nghiệp cần
350
1218
-15
-4,110 868
48,00
phải chủ động hơn trong các khâu để kinh doanh đạt hiệu quả cao,nhăm nâng

154

HC
Nhà

2007

công
bộ
2003
phận
ty
là con

644%.
nghiệp

tù’ một
Như
tăng
sốvậy
các
10%
chứng
xíso
nghiệp
với
tỏ cùng
đây
nhàlàkỳ
máy
một
năm
của
năm
2005.
Công
vớitynhiều
lên. Lao
thuận
động
lợi tại
vềcác
các
4418
4821
515

13,195
403
9,12
chính sách như sự phát triển nguồn nhân lực, trí lực của Công ty. Còn trong 2
III. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.
năm 2005, 2006 thì tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế chỉ đạt một mức độ nhất
191
201
37
24,026 10
5,23
III.
l. Dây chuyền sản xuất sản phấm:
định tương ứng khoảng 127%/năm. Song năm 2007 so với năm 2006 la 371%
374 Sơ1257
883
36,096
đồ biếu -32
diễn quy-7,882
trình công
nghệ sản
xuất của nhà máy III
đây cũng là một thắng lợi của Công ty trước tình hình kinh tế đang gặp nhiều

3903
máy,

XN
Phòng ban
Lao


2006

XN
Phòng ban

41

cao chất lượng của cuộc sống cho người lao động.
24
39
-17
41,463 15
6,25
Qua các chỉ tiêu và số liệu trên cho ta thấy tình hình hoạt động của Công

ty được duy trì tốt và có chiều hướng ngày càng phát triển, mức tăng trưởng
4983
6279
520
11,651 1296
26,008
năm sau cao hơn năm trước.
3
Nam
753
860
1115
107
14,210 255

29,651
II.2. Tình hình nguồn nhân lực:
Nữ
3710
4123
5164
410
11,051 1041
25,248
Theo báo cáo tình hình nguồn nhân lực của công ty vào 31/12/2007, thì
Kho
Kỹ thuật

Nhập kho thành phẩm
Nguyên vật liệu
sự biến động của công ty không
đồ có gì thay đối lớn ngoài việc lao động tăng
Tổ
Tổ may
Tổ KCS
Hoàn thành
bình quân hàng năm của doanh nghiệp vẫn là: 14,5%. Nguồn lao động bình
cắt
Chủ thích:
quân của công ty qua 3năm 2005 đến 2007 sẽ được thế hiện trong báo cáo của
- Nguyên vật liệu tù' khách hàng cung cấp được nhập kho.
phòng tổ chức hành chính của Công ty như sau:
- Tổ kỹ thuật: nhận tài liệu từ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu may, sau đó
Tống số LĐ


4463

đề

Nguồn: Phòng tô chức hành chính
ra chỉ tiêu cho tùng mặt hàng, làm bảo mẫu, lên sơ đồ, mang mẫu chuyển
Trong tổng số lao động của Tổng Công ty, ta nhận thấy lao động nữ
xuống tổ cắt.
chiếm tỷ lệ rất lớn do đặc thù của ngành dệt may. số lao động nam trong Tống
- Tổ may: Nhận bán thành phẩm, phụ liệu từ các tổ cắt tiến hành công việc
Công ty hiện nay thường thuộc các bộ phận phục vụ, một sổ nằm trong đội
may
ngũ
theo tùng công đoạn được may, khi hoàn thành công việc chuyển cho tổ KCS.
quản lý. Qua 3năm 05 - 07 lao động của công ty đã tăng thêm 1816 người,
-Tổ KCS: Kiểm tra sản phẩm của công nhân làm ra có đảm bảo quy cách, chất
bình quân mỗi năm doanh nghiệp tăng thêm 20% lao động trong đó nhân lực
lượng hay không sau đó chuyển giao cho tổ hoàn thành.
tăng thêm thuộc bộ phận văn phòng là 16% trong năm 2006 và giảm tỷ lệ lao
-Tố hoàn thành: Nhận sản phâm tù’ tô KCS tiến hành công đoạn cuối cùng là
động họp đồng ở bộ phận văn phòng năm 2007 là 18%, trong khi đó lao động
biên chế lại tăng 37%. Sỡ dĩ lao động của Công ty thuộc bộ phận văn phòng
tăng nhiều do Công ty chuyến đổi từ nhà máy dệt Phương Bắc sang Công ty
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 14
12
13



Stt

Tên thiết bị

1

Máy may 01 kim
Máy may 02 kim

2
3
4

Máy đính cúc
Máy đính bộ

5

Máy vắt sổ

6
7

Máy dập nút
Máy cắt
Máy khác

8
9


Tổng cộng

ĐVT Nước sản xuất

Sổ lượng
đặc
trung
Năm
sản
KT
xuất
B
Nhật
98-99
1823
400W
Báo Cáo chuyên môn
Viện
Viện Đại
Đại Hục
HọcMở
Mở
HàHà
Nội

B
Nhậtđiếm công
97- nghệ 616
250W
III.2.

Đặc
sản
Nội

2004
xuất.
B
Nhật
9787
400W
Dưới
đây là một số máy2004
móc thiết bị của nghành may phục vụ cho SXSP

B 2.1.Nhật
400W
III.
Phương pháp 97
sản xuất: 73

B
Nhật
97
331
250W
Nhà máy tiến hành sản xuất theo phương thức FOB và gia công. Để sản

B Đài Loan
2004
59

100W
ộ đạt chất lượng cao thì ngoài yếu tố nhân lực, nguyên phụ liệu đầu vào đòi
xuất
B Đài Loan
9767
200W

2001
hỏi
máy phải có thiết
B nhàNhật,đài
97-bị máy móc
351 hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất.

loan
2007
Qua sơ đồ trên ta thấy sản3.470
phẩm của nhà máy trải qua nhiều giai đoạn
sản xuất liên tục, khép kín, sản phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của
bước sau. Chính vì thế nếu sản phâm bị ngưng trệ tại một khâu nào đó thì sẽ
ảnh hưởng đến giai đoạn tiếp theo nên đòi hỏi các bộ phận phải được kiếm tra
chặt chẽ và phải có trình độ chuyên môn.

III. 2.2 Máy móc, thiết bị sản xuất:
II 1.2.3 Bổ trí mặt bằng, nhà xưởng.
Là một doanh nghiệp công nghiệp có quy mô lớn, hoạt động trong lĩnh
- Nhà máy may III nằm trong khu vực của Tổng Công ty TNHH
vực công nghiệp dệt may nên máy móc thiết bị là một yếu tố có vai trò rất
thương
quan

mại và dịch vụ Sao Phương Bắc là một nhà máy thuộc Công ty, bắt đầu hình
trọng trong việc tăng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giảm giá
thành từ nhà máy may I và đưa vào sử dụng từ ngày 15tháng 05 năm 2000.
thành sản xuất. Ý thức được điều đó doanh nghiệp đã chủ động đầu tư máy
- Nhà máy may III có hệ thống kho tàng xuyên suốt khép kín bao bọc
móc thiết bị tù' các nước công nghệ tiên tiến về đơn vị sản xuất nhằm nâng cao
2
tăng năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để cạnh tranh
phân xưởng, nhà làm việc, công trình phúc lợi.
với hãng dệt may các nước như Trung Quốc, Ân Độ. Do đó máy móc của
- Mặt bằng nhà máy sử dụng với diện tích:
ngành may được doanh nghiệp liên tục cải tiến, đầu tư bổ sung đế sản phẩm
2140m2
xuất ra giữ được uy tín thương hiệu nâng cao năng suất chất lượng tạo lập vị
Trong đó:
+
+

Xưởng
Xưởng

cắt:

440m2

may:

1000m2

+ Nhà kho: 200m2

+ Còn 500m2 là nhà làm việc và công trình phúc lợi.
Trong các phân xưởng, nhà kho, nhà máy đã lắp đặt hệ thống thông gió và ánh
sáng rất khoa học đế tạo điều kiện tốt cho sản xuất.

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 16
15


TỔ Tổ
mài sửa
kéo chữa
điện
PHÒN
G
KTĐT
QLÝ
c.
LƯỢ
NG
PHÒ
NG
TỚ
CHỨ
C
HÀN
H

Nhà

máy
may

Nhà
Nhà
Nhà
máy
máy
máy
may
may môn
may
Báo
Báo Cáo
Cáo chuyên
chuyên
môn
II
III
Min
Nội +TỔ mài kéo phục
h trí vụ

Nhà
Tổ
máy
cung
may
ứng
Viện

Viện Đại
Đại
ĐạiHục
Học
HọcMở
Mở
Mở

HàHà
Nội
Nội
Hoa
NVL
cho
Lư tổ cắt, tổ ủi đồ phục vụ cho bộ phận là ủi để
Công ty
vậy
trangnhà
phục
máy
không
đã trang
bị nhăn,
bị đầy
bắt mắt
đủ những
người tiêu
đồ dùng
dùng.bảo hộ tốt cho công nhân,
PHÒN

TTÂ
PHÒN
G
M
G
phân + TốKINH
sửa chữa cơ điện: phục vụ điện cho quá trình sản xuất và sửa chữa
KỸ QLCL
THUẬ MAY
DOAcó bình chữa cháy, nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng xấu
xưởng
định kỳnào
haycũng
đột xuất máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
T
NH
CN*
cho
người laoTHỜ
động.
doanh
MA
I
PHÒN
PHÒ
PHÒN
IV.
TỐ
sảnquản
xuất lý

vàcủa
kết công
cấu sản xuất của nhà máy:
G
NG
Gchức
V. Tố chức
bộ máy
KINH
TÀI
KINH
IV.
1 Tổ
chức sản xuất:
DOAN
CHÍN
DOA
ty:
H
H
NH
XNK

XNK
v.l. So’- đồ
tổ chửc
lý: nghiệp là sản xuất hàng loạt với khối
TOÁN SỢI
MAY
Loại

hình bộ
sảnmáy
xuấtquản
của doanh
ĐẠI HỘI ĐÒNG CỔ ĐÔNG
lượng lớn đế xuất khâu và tiêu thụ trong nước. Sản phâm rất đa dạng, mỗi sản
phẩm
yêu cầu về mặt kỹ thuật và trình tự thực hiện các công đoạn cũng khác
HỘI ĐÒNG

VẤN
nhau đòi hỏi đội ngũ kỹ thuật và công nhân sản xuất phải có tay
nghề cao.
BAN
HỘI ĐÒNG QUẢN TRỊ
- Tuyển dụng
-Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận trục tiếp tạo ra sản phâm của công ty,
chủ yếu là hàng
- Lương - Chu kỳ sản xuất ngắn bởi vì sản phẩm của nhà máy KIÉM
- Thibộđua
phận này bao gồm:
may mặc nên phải có kế hoạch sản xuất theo thời vụ: xuân, hè, thu, đông, hay
- Kỷ luật
Nhà
máy
- Giásản xuất theo
đơn
đặtI.hàng.. .Đây là một điều kiện tiên phong, thuận lợi nhất
CÔNG TY MẸ
- Thanh lý

đế
Nhà
máy
II.
- KHKT
- Bảo
nhàhộ
máylao
đẩy nhanh tốc độ sản xuất, chu chuyển sản phẩm, vốn kinh doanh,
Nhà máy III.
động
tăng
nhanh tích luỹ.
- Hoà
2Ĩải
TỔNG
GIÁM ĐỐC
Nhàcấu
máy
may
Minh
Trí.
IV.
2 Ket
sản
xuất:
Nhà máy may Hoa Lư.
vụ sản xuất: là bộ phận
thực
hiên&các

việc
phục vụ
PHÓ TGĐ & -Bộ
GĐ phận
ĐIÈUphục
HÀNH
PHÓ
TGĐ
GĐcông
ĐIỀU
HÀNH
cho bộ phận sản xuất chính. Như vận chuyến vải, chỉ tư kho tới nơi sản xuất,
giao thành phẩm cho khách hàng. Cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho quá
trình sản xuất.
-Bộ phấn sản xuất phụ trợ: là bộ phận làm nhiệm vụ tạo điều kiện cho bộ
phận sản xuất chính thực hiện tốt công việc của mình.
Chăng hạn như:

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 18
17


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà

Nội
V. 2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

V. 2.1.Công ty mẹ:

Là tống công ty cổ phầncó vốn góp của Nhà nước, bao gồm bộ máy
quản lí, các phòn ban chức năng, văn phòng đại diện các đơn vị hạch toán phụ
thuộc. Công ty mẹ thực hiện các chức năng kinh doanh độc lập, đầu tư vốn vào
các Công ty con, các Công ty liên kết va có quyền lợi cũng như nghĩa vụ đói
với các Công ty theo đièu lệ Công ty mẹ và tuân thủ các qui định của luật pháp.
V. 2.2.BỘ mảy lãnh đạo:
a. Hội đồng quản trị:Hội đồng quản trị là cơ quan quản lí Tống công

ty,
có toàn quyền nhân danh Tống công ty không thuôc thảm quyền của Đại hội
đồng cố đông. Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên nhiệm kỳ 5 năm. Chủ tịch
hội đồng quản trị kiêm tống giám đốc có thời hạn không quá 3 năm.
b. Ban kiếm soát: Bao gồm 3 thành viên, được đề cử theo điều lệ của

Tổng công ty và được đại hội cổ đông bầu.Ban kiem soát chịu trách nhiệm
giám sát mọi hoạt động của công ty mẹ theo điều lệ của công ty mẹ. Đế đảm
bảo tính độc lập trong công tác quản lí và giám sáthoạt động của doanh nghiệp,
trưởng ban kiếm soát không thuộc nhóm cổ đông nắm giữ chức vụ Chủ tịch hội
đồng quản trị, ban Tổng giám đốc, kế toán trưởng.
c. Ban tống giám đốc:Bao gồm Tổng giám đốc va các phó Tổng giám

đốc, giám đốc điều hành. Tổng giám đốc do hội đồng quản trị Công ty mẹ
quyết định, bổ xung nhiệm, miễn nhiệm. Tổng giám đốc làđại diẹn theo pháp
luật của Tổng công ty và điều hành mọi hoạt động của Tổng công ty.
d. Các phòng ban chức năng:

-Phòng hành chính nhân sự:


SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 20
19


Báo Cáo chuyên môn
-Phòng

Viện Đại Hục Mở Hà Nội
tài

chính

kế

toán:
+Ke toán trưởng kiêm trưởng phòng tài chính kế toán: là người
chịu trách nhiệm về việc thực hiện công tác thống kê, kế toan tài chính. Tham
mưu hạch toán kinh doanh cho công ty. Tham mưu với cấp trên về việc sử
dụng hiệu quả các nguồn vốn và tài sản từ đó giải quyết kịp thời các nhu cầu về
nguồn vốn.
Kiểm tra tình hình thu chi, thanh toán, đề xuất các giải pháp vay và sử
dụng các nguồn vốn.
Phụ trách việc liên hệ trực tiếp với ngân hàng.
- Phòng kế hoạch đầu tư: Lập các kế hoạch đầu tư, xây dựng kế hoạch

sản xuất cho doanh nghiệp.
- Phòng kỉnh doanh xuất nhập khẩu:


Cung ứng phụ liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Xây dựng chiến
lược kinh doanh, chiến lược tác nghiệp theo định kỳ. Giao dịch đàm phán với
khách hàng trong nước và ngoài nước cũng như các chứng từ giao dịch, kê khai
hàng xuất nhập khấu đúng quy định và kịp thời.
- Phòng kỉnh doanh xuất nhập khẩu:
• Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Sợi:

+ Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại tìm chọn khách hàng
đàm phán - đề xuất ký kết mua - bán - xuất khẩu các loại sản phẩm Sợi; nhập
khẩu nguyên liệu phụ liệu; Vật tư phụ tùng - thiết bị phục vụ sản phẩm sợi.
+ Lập các thủ tục xuất nhập khấu nguyên phụ liệu - vật tư phụ tùng thiết
bị phục vụ sản xuất sợi theo đúng quy định, hợp đồng đã ký và thanh lý hợp
đồng với khách hàng sau khi thực hiện xong.
+ Lập và triển khai kế hoạch sản xuất sợi theo đúng các cam kết hợp
đồng đã ký với khách hàng và báo cáo kết quả, tiến độ thực hiện kế hoạch sản
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 21


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Hục Mở Hà

Nội
+ Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại tìm chọn khách hàng
đàm phán - đề xuất ký kết các hợp đồng gia công - sản xuất hàng ngày.
+ Lập và triển khai kế hoạch sản xuất hàng may theo đúng các cam kết
hợp đồng đã ký với khách hàng và báo cáo kết quả, tiến độ thực hiện kế hoạch
sản xuất hàng may ở các đơn vị thành viên.

+ Lập các thủ tục xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu - vật tư phụ tùng thiết
bị sản xuất hàng may theo đúng quy định, hợp đồng đã ký và thanh lý hợp
đồng với khách hàng sau khi thực hiện xong.
+ Quản lý văn phòng đại diện, các kho nguyên phụ liệu sản phẩm may.
+ Tham mưu giúp Tống giám đốc về công tác thị trường, kế hoạch sản
xuất - kinh doanh và công tác kinh doanh xuất nhập khẩu May.
- Phòng Kỹ thuật đầu tư - Quản lý chất lượng sản phấm:
+ Xây dựng - Trình ban hành - Kiểm tra - Báo cáo tình hình thực hiện
các định mức kinh tế - kỹ thuật sử dụng nguyên vật liệu - điện dùng cho sản
xuất sợi; Lịch xích bảo trì thiết bị - năng suất - hiệu suất hoạt động của thiết bị
sợi; quy trình vận hành thiết bị sợi và các thiết bị điện - thiết bị áp lực của công
ty ở các đơn vị và tố chức kiếm định định kỳ các thiết bị điện - thiết bị áp lực
theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
+ Nghiên cứu - xây dựng - đề xuất phương án sản xuất các loại sản
phẩm sợi mới thích hợp với nhu cầu thị trường.
+ Nghiên cứu - khảo sát - lập các dự án khả thi đầu tư đối mới thiết bị
công nghệ và đầu tư phát triến sản xuất nghành sợi-may của công ty theo đúng
các qui định hiện hành của Nhà nước về đầu tư và xây dựng cơ bản.
+Nghiên cứu đè suất các giải pháp - phương án ứng dụng các tiến bộ
KHKT vào sản xuất và quản lí mang lại hiệu quả.
+Kiếm tra đánh giá - tống hợp - đề khen thưởng các đề tài khoa học-các
sáng kiến-tiết kiệm của CBCNV Công ty đột suất và hàng năm.
+Quản lý - đánh giá - báo cáo - đè xuất các giải pháp đảm bảo môi
trường và công tác kỹ thuật - đầu tư của công ty theo qui định.
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 22


Báo Cáo chuyên môn


Viện Đại Học Mở Hà

Nội
TỐ chức kiếm tra chất lượng sản phẩm sợi; vhất lượng nguyên liệu
Bông - Xơ - Phụ tùng thiết bị sợi gia công ngoài - nhập khẩu trước khi Xuất nhập kho Công ty và chịu trách nhiệm trước Tống giám đốc về kết quả kiểm
tra chất lượng.
-Phòng kỹ thuật công nghệ may:
+Xây dựng các định mức kinh tê - kỹ thuật sử dụng nguyên vật liệu sản
xuất - gia công các loại sản phẩm may cua Công ty và kiểm tra báo cáo kết quả
thực hiện của các đơn vị.
+thiết kế thông số kỹ thuật, giá cữ, sơ đồ, may mẫu các loại sản phẩm
may theo đơn đặt hàng hoặc phục vụ vho sản xuất kinh doanh hàng may của
Công ty thích ứng với thị hiếu tiêu dùng hoặc theo yêu cầu của khách hàng.
+Xây duựng quy trình vận hành - bảo trì các thiết bị máy của Công ty và
kiểm tra báo cáo kết quả thực hiện của các đơn vị.
+Lập dự án khả thi đầu tư đổi mới thiết bị và phát triển mở rộng sản
xuất
may của Công ty.
+Cùng với phòng KD - XNK May làm việc với khách hàng và thống
nhất các yêu cầu kỹ thuấtản xuất, gia công may của công ty với khách hàng
trước khi Tổng giam đốc Công ty ký kết hợp đồng với khách hàng.
-Phòng Quản lý chất lượng may:
Tổ chức kiểm tra hướng dẩn các Nhà may - Xí nghiệp May - kiểm tra
chất lượng sản phẩm hàng may theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng
và Công ty ban hành.
+TỔ chức kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào trước khi nhập
kho xuất giao cho các đơn vị sản xuất.
Làm việc với các Nhà máy - Xí nghiệp - Phòng kỹ thuật công nghệ may và
khách hàng xác nhận chất lượng sản phâm may đã sản xuất trước khi xuất hàng

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 23


Mặt hàng

ĐVT

sổ lượng

Vải cotton

Mét

95.390.222
Hàn Quốc
Báo
Báo Cáo
Cáo chuyên
chuyên
môn
môn
350.342.000
Nam
Định

Vải sợi tống hợp Mét
Chỉ may


Cuộn

Dây kéo

Cái

Nhà cung cấp

Đơn Giá
20.000đ/met

Viện
Viện Đại Hục
HọcMở
MởHà
HàNội
15.000đ/met
Nội -Trung tâm kinh doanh thòi trang:
50.789.340
Việt Nam
3.000đ/cuộn
hiệnphân
các tích
nhiệm
tiếp
hiếu
mẫu mã
VI. +Thực
Khảo sát,
cácvụyếu

tố thị,
“đầunghiên
vào”, cứu
“đầuthịra”
của- Công
ty: sản
150.585.000 Thái Lan
2.000đ/cái
phẩm
mặcsát
tiêu
nuớc
đểtốthiết
kế vào”:
và lập kế hoạch gia công các
VI.may
l Khảo
vàdùng
phântrong
tích các
yếu
“đầu
loại sản phâm may mặc phục vụ hoạt động kinh doanh ở các cửa hàng giới
VI. 1.1 Yếu tố đối tượng lao động:
thiệu và bán sản phẩm của Công ty.
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc là đơn vị hoạt
+TỐ chức tham gia các hội chợ - triển lãm sản phẩm trong nuớc và thế
động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng dệt may sản phẩm chủ yếu là:
giới nhằm quảng bá thuơng hiệu và các loại sản phẩm của Công ty.
Áo Jacket, sơ mi, T - Shirt, Polo - Shirt, đồ bảo hộ lao động, quần âu...Nên

+TỔ chức hoặc liên doanh với các đon vị trong ngành để tổ chức các đại
nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú. Đối với ngành dệt may nguyên vật
lý - cửa hàng - siêu thị giới thiệu và bán sản phẩm may mặc của Công ty và
liệu chủ yếu là vải Cotton, sợi polyester, các hoá chất cần thiết, thuốc nhuộm.
các đơn vị trong ngành theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Tại công ty nguyên vật liệu chiếm 70% tỷ trọng sản phẩm, do đó nguyên
V. 3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý công ty:
vật liệu là một trong những khâu quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào đồng thời nó sẽ góp
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy: Công ty đang hoạt động theo mô hình Công
phần tăng nhanh vòng quay vốn và đạt hiệu quả cao.
ty mẹ - Công ty con với 6 công ty con, 3 nhà máy trục thuộc chịu sự chỉ đạo và
Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và chức năng của nguyên vật liệu tại công
quản lý trực tiếp của Công ty mẹ. Quan hệ điều hành giữa các bộ phận liên kết
ty được phân ra như sau:
với nhau một cách chặt chẽ và có hệ thống. Các phòng ban có chức năng nhiệm
Nguyên vật liệu chính: Phục vụ chủ yếu cho bộ phận sản xuất sản phẩm.
vụ riêng nhung đều chịu sự quản lý của ban giám đốc. Cụ thế: Nhu phòng tố
+Vải các loại: Vải Cotton chải thô, vải cotton chải kỹ, vải pha sợi T/C...
chức hành chính, phòng tài chính kế toán, phòng KDXNK may chịu sự quản lý
+Chỉ sợi các loại: chỉ may cho từng loại sản phẩm sợi polyester...
của giám đốc điều hành. Phòng kỹ thuật đầu tu - quản lý chất luợng sản phấm,
Vật liệu phụ: Được dùng kết hợp với nguyên vật liệu chính đế hoàn thiện và
phòng quản lý chất luợng may, phòng kỹ thuật công nghệ may chịu sự quản lý
nâng cao tính năng của sản phẩm. Vật liệu phụ ở Công ty có nhiều loại như các
của giám đốc kỹ thuật.
Bảng thống kê nguyên vật liệu mua vào cần dùng tại công ty năm 2007
Tuy có chức năng nhiệm vụ riêng nhung các phòng ban này có sự hỗ trợ
lẫn nhau. Ví dụ: Phòng hành chính nhân sự theo dõi tình hình lao động, cung
cấp số liệu cho phòng kế toán tính quỹ luơng và cân đối thu chi trong các dịp lễ

tết, thuởng. Phòng tài chính kế toán: Tổng hợp nguồn vốn và lập kế hoạch sử
dụng nguồn vốn để các phòng kinh doanh có cơ sở tiến hành sản xuất sản
phẩm.
Mối quan hệ trong cơ cấu tô chức bộ máy của công ty, là moi quan hệ
Năng
Thamnăng,
gia với
quátầm
trình
sảnlýxuất
trựclượng:
thuộc chức
quản
rộng.tạo nên sản phẩm, bên cạnh NVL
chính, VLP thì doanh nghiệp cần phải tiêu tốn thêm một khoản năng lượng
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang
Trang 24
25


Chỉ tiêu
Đại học & trên đại học

Năm

Năm

2003

2004
Báo
Cáo chuyên
104
106môn

Năm

Năm

Năm

2005

2006

2007

108

115

147

Viện
Viện Đại
Đại Học
Học Mở Hà

Nội48

50
55
85
168
gồm
vềxăng,
Cơ Công
Cấu
dầulao
ty
Diezell...Bình
động
luôn chăm
của công
loquân
đời
ty bình
sống
một quân
vật
năm,chất
trong
năng
tinh
những
lượng
thần năm
cho
sử dụng
cán

gần bộ
đây
của
công
đựoc
công
nhân
thể
ty
Công nhân kỹ thuật
34
36
37
37
22
chiếm
hiện
viên nhu
chức,
tỷ trọng
saubỗi
: khoảng
dưỡng 15%.
và nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật và
Công nhân
3700
3876
4263
4746
5942

Giáchuyên
cả: Đểmôn
thuận
chotiện
cáncho
bộ việc
côngtheo
nhândõiviên
nhập
chức.
xuấtNgoài
nguyên
ra vật
côngliệu
ty Công
còn cótycác
sử
Tổng lao động
3886
4068
4463
4983
6279
dụng
chính phương
sách ưupháp
đãi đối
tínhvới
giácán
vật bộ

liệucông
theonhân
giá thực
viên tế.
chức
Vì như:
công Ngoài
ty là đơn
các vị
chính
sản
16.41
17.18
18.85 21.04% 26.52%
Tỷ lệ(%)lao động qua xuất
%BHXH...còn
% có
sách%kinh
về BHYT,
doanh
nên nguyên
vậtcác
liệuphụ
tăngcấp
giảm
khác
liên
vàtục,
hàngdonăm
đó công

công ty
ty đã
cònxác
tổ
Trung cấp chuyên nghiệp

các năm
định
chức giá
đi nghỉ
nguyên
mátvật
ở những
liệu theo
nơi.giá thực tế.
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tính chất của Công ty là ngành may mặc nên nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
A/TÀI SẢN
VI. 1.3 Yếu tố vốn:
rất đa dạng 158.095.195.560234.596.576.837
và phong phú, đủ kích cỡ, hình dáng và màu sắc mà ngày nay trên
I. TSLĐ và đầu tư ngắn108.305.150.245
hạn
Tình
hình
tài
chính của Công11.075.999.630

ty được thế hiện qua bảng cân đối kế toán dưới
1. Tiền
1.154.561.575
2.938.853.236
thị trường có
nhiều loại nên Công ty dễ dàng trong việc lựaĐơn
chọn
vật
vị nguyên
tính: Đồng.
0
0
0
2. Các khoản đầu tư tài liệu.
chính ngắn hạn
Chất lượng: Hiện nay chất lượng nguyên vật liệu ngày càng tốt hơn làm cho
3. Các khoản phải thu 27.579.668.695 48.276.353.913 80.065.252.904
sản phấm của
Công ty được nhiều người biết đến hơn, nhưng bên cạnh đó giá
4. Hàng tồn kho
77.020.373.555
103.921.959.603137.412.397.870
cả của nguyên
vật liệu thì ngày
càng tăng nhiều so với trước, điều đó đã gây trở
5. Tài sản ngắn hạn khác3.203.029.156
5.067.177.528
4.165.257.744
TÓNG TÀI SẢN
232.850.819.035

ngại không 286.602.205.521369.000.804.122
ít đối với công ty khi lựa chọn nguyên vật liệu đế sản xuất làm sao
B/NGUÒN VÓN
có thể vừa đem lại lợi nhuận cho Công ty vừa làm ra sản phẩm tốt cho khách
I. Nợ phải trả
221.396.689.513244.503.248.337303.508.401.053
hàng.
1. Nợ ngăn hạn
79.938.210.226 167.174.682.272243.452.960.470
2. Nợ dài hạn
129.491.261.87877.139.046.760 60.055.440.638
VI. 1.2 Yếu tố lao động:
II. Nguồn vốn chủ sở11.454.129.522 42.098.957.184 65.492.402.969
hữu
□ Năm
- Lao 41.102.893.332
động trục tiếp: là64.886.460.610
những công nhân ở bộ phận sản xuất
như: tô cắt,
1. Nguồn vốn quỹ
10.732.679.224
2003
2. Nguồn kinh phí quỹ721.450.298tố 996.063.852
605.942.329
khác
□ Năm
TỎNG NGUÒN VÓN 232.850.819.035
286.602.205.521369.000.804.122
may...trực
tiếp tạo ra sản phẩm.

2004
- Lao động gián tiếp: là những cán bộ ở bộ phận văn phòng như: phòng
□ Năm
2005

Qua 3 năm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty ngày
càng tăng. Trong khi đó các khoản giảm trừ doanh thu ngày càng giảm như vấn
đề giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại giảm. Nên doanh thu thuần về bán

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 27
26
28


Thị trường xuất khâu
Mỹ
Nhật Bản
Đài Loan
Thị trường tiêu
thụ
Hà Nội

Hải phòng

Đà nẵng

Hải Dương


Mặt
Năm
hàng
2005
Áo
25.750
Jacket
Báo
Báopolo
Cáo
Cáo chuyên
chuyên
môn
môn
Áo
13.200

Năm
2006
27.115

Năm
2007
30.000

16.750

20.285

Viện

ViệnĐại
Đại Học
Hục Mở
Mở Hà


Nội
Polo7.550 Nội 8.020
9.890
Shirt
hàng và cung cấp dịch vụ
của công
càng tăng ( năm 2007 so với năm
cấutythịngày
trường
Mặt hàng
Năm Bảng cơ
Năm
Nămxuất khấu
2005
2007
2006
tỏ2006
công tác về514.552
bán
hàng và dịch vụ của Công ty hoạt
Quần
tâytăng 1.281ần)
305.545chứng 350.815
quả.

Áo động
sơ mikhá hiệu
345.132
367.255
434.658
Đồ
thể 285.332
315.251
Doanh
thu hoạt động
tài chính và356.690
thu nhập khác từ 2006 - 2007 tăng
thao
Quần
tây công
245.467
280.152
320.770
mạnh,
đầu
tư ra
ngoài
có2005
hiệu
quả nay
và thu
khoản
Nhìn ty
vào
bảng

ta bên
thây
từ năm
đên
thị được
trườngcác
xuất
khẩuthu
củanhập
Áo sơ mi
270.375
295.550
335.115
khác
nhượng
bán các
tài sản.
công như
ty tăng
đều qua
năm, cụ thế:
Quần
155.890
185.126
205.550
Short
Trong
điều
kiện
vừa

chuyển
đổi

hoạt 2006.
động vừa mở rộng quy mô
Đối với thị trường Mỹ năm 2007 tăng 110% sohình
với năm
Quần tây
380.545
420.150
485.790
xuất
đẩy405.446
mạnh
đầu
tư trong
lúc còn
khăn2006.
về nguồn vốn, công
Đốisản
vớimi
thị trường
Nhậtcông
Bản tác
năm
2007
tăng 121%
so khó
với năm
Áo


445.585
490.255
tác
kế Đài
toánLoan
đã cónăm
những
đóng
tíchsocực,
Quần
áo
trẻ
221.545
241.550
275.880
Đối
vớitài
thịchính
trường
2007
tănggóp
120%
vớigiải
nămquyết
2006kịp thời các nhu
em
cầutây
về vốn cho
hoạt động

xuất
đầu tưnước
mở rộng phát triển.
Bảngsản
tiêu
thụkinh
sản doanh,
phấm
trong
Quần
143.215
169.450
185.895
Áo sơ mi Công 198.435
ty đang chuẩn230.540
bị lập các thủ248.711
tục bán 2.000.000CP theo phương án
Đò lao động
105.229
125.765
145.643
đã lập cho các cổ đông hiện hữu đế tăng vốn điều lệ.
VI. 2. Khảo sát và phân tích các yếu tố “ đầu ra”
*

Nhận diện thị trưcmg:
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều doanh nghiệp cùng ngành nghề nên

không tránh khỏi vấn đề cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau.
Trong khi đó nền kinh tế của Việt Nam đã gia nhập WTO Công ty không

những cạnh tranh với những doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh
với các doanh nghiệp lớn mạnh từ các nước trong và ngoài khu vực tràn vào.
Nên công ty đã chọn phương án cạnh tranh hoàn hảo làm nên tảng cho sự phát
triến của doanh nghiệp như cạnh tranh về thu mua nguyên vật liệu, khách hàng,
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tình hình tiêu thụ một số mặt hàng trong nước
giá cả và cả về mẫu mã, chất lượng của sản phẩm.. .đế giành lấy thị trường.
của Công ty đều tăng qua các năm, Cụ thế:
* Tình hình tiêu thụ sản phấm theo thị trường:
Thị trường Hà Nội năm 2006 đạt 1.033.321.000 đồng còn năm 2007 đạt
1.242.900.000đồng. So sánh giữa 2 năm ta thấy năm 2007 tăng
209.579.000đồng tương ứng 120% so với năm 2006.

SVTH:
SVTH: Hoàng
Hoàng Thị
Thị Linh
Linh -- Lớp
Lớp KT2G
KT2G

Trang
Trang 29
30


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà

Nội

Thị trường Hải Phòng năm 2006 đạt 760.828.000 đồng còn năm 2007
đạt 861.435.000đồng. So sánh giữa 2 năm ta thấy năm 2007 tăng
100.607.000đồng tương ứng 123% so với năm 2006.
Thị trường Đà Nằng năm 2006 đạt 1.107.285.000 đồng còn năm 2007
đạt 1.251.925.000 đồng. So sánh giữa 2 năm ta thấy năm 2007 tăng
144.640.000đồng tương ứng 113% so với năm 2006.
Thị trường Hải Dương năm 2006 đạt 525.755.000 đồng còn năm 2007
đạt 580.249.000 đồng. So sánh giữa 2 năm ta thấy năm 2007 tăng
54.494.OOOđồng tương ứng 110% so với năm 2006.
Từ số liệu trên ta thấy sản phẩm của Công ty xuất khẩu là chủ yếu, còn tiêu thụ
hàng trong nước chưa phát huy hết thế mạnh của mình. Công ty nnên thiết lập
mạng phân phối sản phấm rộng khắp trên toàn quốc và chủ động tạo ra nhiều
mẫu mã đẹp, để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
VII.

Môi trưòng kinh doanh của doanh nghiệp

VII.

1. Môi trưòng vĩ mô:

- Với xu thế toàn cầu hoá như hiện nay của thế giới và Việt Nam vừa

mới ra nhập tô chức thương mại thế giới WTO đã tạo được nhiều điều kiện
thuận lợi cũng như đem đến nhiều kho khăn trong quá trình phát triển kinh
doanh của Công ty. Hiện nay, càng ngày tốc độ phát triển càng mạnh nên thu
nhập của người tiêu dùng càng cao, làm cho lượng cầu hàng hoá ngày càng
cao, do đó thị trường tiêu thụ hàng hóa của Công ty càng lớn. Chính vì vậy
chất lượng sản phẩm của Công ty càng phải được cải tiến về mẫu và chất lượng
đế phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

- Với lợi thế nằm ở thành phố lớn nhất của miền Bắc nên tạo được khá

nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triến kinh doanh của Công ty. Cùng với
việc kêu gọi đầu tư góp vốn, Công ty còn tích cực xây dựng mối quan hệ đối
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 31


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà

Nội
- Môi trường kinh doanh của Công ty luôn gắn liền với pháp luật và

kinh
tế xã hội. Xét về mặt pháp lý, những thay đối trong cải cách thủ tục hành chính
đã tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khi làm việc với đối tác. Đây cũng chính là
những điều mà các doanh nghiệp quan tâm.
VII.

1.1. Môi trường kinh tế

- Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế, xu hướng phát triển, thòi kỳ tăng

tốc
bình thường, trì trệ hay khủng hoảng đều ảnh hưởng đến sự phát triển và gây
áp lực cạnh tranh đổi với doanh nghiệp.
- Tiền tệ: các chính sách về lãi xuất, tỷ lệ lạm phát, giảm phát, hối suất


biến động ảnh hưởng đến thanh toán xuất khẩu.
- Xu hướng tăng trưởng của GDP (tống sản phẩm quốc nội) và GNP

(tổng sản phẩm quốc dân).
Chính sách kiếm soát giá cả và lương bổng của nhà nước.
VII.

1.2 Môi trường công nghệ:

Các doanh nghiệp ngày nay rất quan tâm đến những thông tin kỹ thuật,
bởi vì những tiến bộ của khoa học công nghệ tạo ra những cơ hội và đe doạ cho
doanh nghiệp. Quyền sở hữu công nghiệp, bảo vệ bản quyền, tự động hoá và sử
dụng người máy, tất cả đều tạo cho doanh nghiệp những thuận lợi hoặc khó
khăn trong kinh doanh.
VII.

1.3 Môi trường tự nhiên:

Tác động của các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng mạnh mẽ đối với hoạt động
kinh doanh như: 0 nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, làm triệt nguồn
tài nguyên.

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 32


Báo Cáo chuyên môn


Viện Đại Học Mở Hà

Nội
Sống, tình hình nhân lực, truyền thông văn hoá, tập tục xã hội, tình hình nhân
khẩu.
VII. 1.5 Môi trường chỉnh trị pháp luật:
- Hoàn cảnh chính trị: Sự ốn định của chính trị có ý nghĩa quan trọng

trong việc kinh doanh, cùng với nó là sự ổn định về đảng phái, xung đột về
chính trị...
- Hệ thống pháp luật: Các chính sách về thuế, luật, các văn bản liên

quan
đến kinh tế.
- Các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nuớc, chính sách đầu tư

trong nước và thu hồi vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích đầu tư phát triển.
VII.2 Môi trường vi mô:
- Những năm gần đây ngày càng có nhiều công ty may và sản xuất các

loại sản phấm như: Quần âu, so mi, đồ thế thao cho nam giới, đồ bộ, váy, áo
cho trẻ em, người lớn, thời trang công sở.. .rất đa dạng và phong phú về mẫu
mã, chất lượng. Bên cạnh đó, nhiều công ty đã có những chính sách ưu đãi lớn
nhằm thu hút khách hàng, đặc biệt là những chuông trình khuyến mại rất hấp
dẫn người tiêu dùng. Nhất là những khách hàng có đơn đặt hàng với khối
lượng lớn đế mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt đó, đòi hỏi công ty phải tìm ra

hướng đi đúng đắn và luôn nỗ lực phấn đấu không ngừng đế tồn tại, đứng vũng
trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này.

- Ngoài những vấn đề trên còn một yếu tố rất quan trọng gần như quyết

định sự tồn tại và phát triển của Công ty đó là uy tín. Trong nền kinh tế thị
trường ngày nay đế giữ được uy tín là điều không phải dễ. Vì vậy ngoài việc
đáp ứng những nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao thì Công
ty phải giữ được uy tín với khách hàng như: giao hàng đúng ngày, chất liệu vải
và kiểu dáng phải đúng như họp đồng đã ký kết. Khi thương hiệu của mình đã
SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 33


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Học Mở Hà

Nội
Môi trường vi mô là: môi trường có tác động trục tiếp đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty, môi trường vi mô bao gồm:
VII. 2.1 Khách hàng:
Sản phấm của Công ty hiện nay được tiêu thu cả trong nước lẫn ngoài
nước, đa số là công ty, nhà máy và các đại lý đã có mua bán lâu năm nên hình
thức thanh toán của khách hàng thường là thanh toán gối đầu. Cả hai bên thực
hiện cam kết về thời gian giao hàng, chất lượng, số lượng sản phẩm và thời
gian thanh toán. Vì vậy uy tín của Công ty đối với khách hàng phải được đề
cao, có như vậy mới tạo được thương hiệu tốt đế khách hàng gắn bó lâu dài.
Đen nay sản phẩm của Công ty đã được thị trường Nhật, Đài Loan, EU, Mỹ
chấp nhận.
VII. 2.2 Các đối thủ cạnh tranh:
Các đối thủ cạnh tranh của Công ty là các doanh nghiệp sản xuất hàng

dệt may ở trong nước và ngoài nước như công ty dệt may 29/3, Công ty dệt
may Phong phú..v.v..hầu hết các Công ty đều nằm rải rác trên thị trường và
cạnh tranh rất gay gắt, như chất lượng, mẫu mã, giá cả...các công ty này trong
tương lai sẽ lớn mạnh về sản phẩm, về thị trường. Đặc biệt với một mức lương
hấp dẫn của Công ty Phong phú ( nằm bên cạnh Công ty ) đề ra, nếu không
ngăn chặn đây sẽ là mối đe doạ về việc quản lý lao động, nhất là lao động giỏi
có tay nghề cao. Chính vì lẽ đó Công ty phải có chất lượng sản phấm đế tồn tại
và phát triển. Phải quan tâm đến đời sống của đội ngũ cán bộ và công nhân
lành nghề.
VII. 2.3 Các nhà cung cấp:
Công ty có quan hệ mật thiết với nhiều nhà cung cấp để chủ động trong

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 34


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Hục Mở Hà Nội

VII. 2.4 Nguồn nhân
lực:
Thị trường lao động ở khu vực dồi dào, hơn nữa người Việt Nam vốn
cần cù, chịu khó học hỏi, nên khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học kỹ thuật
nhanh đế đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
Công ty luôn chịu sự tác động của các nhân tố bên ngoài, các điều kiện,
các định chế có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và hoạt động sản

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G


Trang 35


Báo Cáo chuyên môn

Viện Đại Hục Mở Hà Nội
BÀI THƯ HOẠCH

Trong suốt thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ
Sao Phương Bắc trục tiếp xâm nhập vào lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh cảu Công ty. Được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các
cô, các chú và anh chị trong phòng tài chính kế toán, kết hợp với những kiến
thức đã được học ở trường. Qua quá trình thực tập em đã tích luỹ được những
bài học thực tiễn bổ ích, để bổ xung cho vốn kiến thức còn non yếu, thiếu thực
tiễn lâu nay chỉ gói gọn trong lý thuyết mà các thầy cô giảng dạy ở trường. Đặc
biệt là nắm bắt cách thanh toán và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty.
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc là doanh nghiệp
có quy mô tương đối lớn trong ngành dệt may; nguồn lực tài chính cũng như
thị trường và nhân lực rất dồi dào; hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
hàng năm đóng góp một khoản không nhỏ vào ngân sách nhà nước.
Được thực tập ở công ty là cơ hội cho em học hỏi và nâng cao kiến thức
chuyên ngành. Do thời gian thực tập hạn chế và vốn kiến thức còn hạn hẹp
chưa có nhiều kinh nghiệm trong thực tế, nên chuyên đề thực tập của em không
tránh khỏi những sai sót nhất định về mặt nội dung cũng như hình thức trình
bày. Em rất mong quý thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong Công ty thông
cảm và đóng góp cho em những ý kiến đế em phục vụ tốt cho công việc ra
trường của em sau này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cũng như cô chú, anh

chị trong Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc đã tận tình
giúp đỡ cho em trong quá trình hoàn thành bài viết này.

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 36


Bảo Cáo chuyên môn
Nội

Viện Đại Hục Mở Hà

NHẬN XÉT BÁO CÁO THỤC TẬP CHUYÊN MÔN
(CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP)
Ỷ KIÉN ĐẢNH GIẢ

Ket luận
-

Điểm đạo đức:..........................................................................

-

Điếm chuyên môn ( bằng sổ)...................................................

(bằng chữ:......................................................................................)

Hà nội, ngày tháng năm 2009
Chừ ký của đon vị thực tập

(ký, ghi rõ họ và tên)

SVTH: Hoàng Thị Linh - Lớp KT2G

Trang 37


×