Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tìm hiểu về sản phẩm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.29 KB, 69 trang )

r

OõHỗồng MỀ

TRƯƠNG ĐẠI HỌC
HA NỌI
LỜINONG
CẢM NGHIẸP
ƠN

KHOA KÉ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----<\f» A -------

^tìí hoàn thành Muận oún tốt nghiêp nài/ ngoài su’ nỗ lào, co gắng của
hán thân, an (Tã nhận được sụ' giúp dở, động diên từ các cá nhân, đoàn thê
trong oà ngoài truòng.

£7'rước hêí em xỉn hàg tó tòng hiêí tín chăn thành tói các thầg cô trong
khou ~Kc toán oà Quản trị hình doanh, JÌ((U lịiúnt hiên trường rĐại 'dũọo (Hông
Qỉghiềp ‘dôà Q(ộì - những người itã trang hi cho an những kiêh thức (Tầu tiên,
giáp an (Tỉnh hưởng dáng đan trong học tập, rèn lugộn oà tu dưõng đạo đức.

LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP

Oậc hiêt an xin gửi lòi cảm tín, tòng hiêí tín sâu sắc tới thầg giáo,
r

f)í}SS7S Ẩíc Tỉtĩúí cdnh-nguòT (Tã tận tình hưồng dan, giúp đô’ an trong guá

HIỂU
VÊoàn


SẢN
PHẨM
trình thực tậpTÌM
oà hoàn
thiên Muộn
tốt nghiệp
nàg.

DỊCH vụ TIÈN GỬĨ
TIÉT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Qua dâg, an cũng xin chân thành cảm tín han lãnh dạo Qlgàn hàng
Q(ông nghicp oà rphát triển nông thôn chi tdiúnh fftam '3ÙÙ Qlội, phòng ('Dịch
(ìạ oà dlurkciing, phòng 'ddxinh chính-nhăn sự, guầg ('Dịch oụ khách hùng cùng
toàn thẻ các NGƯỜI
nhân oiàiTHỰC
trong HIỆN:
chỉ nhánh ngăn hàng, đã. tận tình giúp dô’, tạo
iGỀu kiên cho an tỉèp cận thực tí'oà thu thập số liêu, phục ou cho đề. tài nghiên
sv. VÕ HỒNG LÊ
cứu.

Lớp: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP c - K50

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

ẢNH
(Ịuốỉ cùng an xinPGS.TS.
hàg tó LÊ

lòng HỮU
hiêí tín
tái nhung ngưòi thăn trong gia
đình đã động oiên, giúp dtí, ảng hộ an cả oỉ oật chut lẫn tinh thần, xỉn gửi lòi
cảm tín tói các han hè đã động oiên trong, suốt 4 năm học tại trưởng 'Oại học
Qỉông QlghlỀp- '3ŨÙ Qíội oà thực tập hoàn thành Muộn oàn tốt nghiêp nàgl
Wộ/, rtợàự
23/03/200Ọ

Sinh oiên

HÀ NỘI - 2009
1


MỤC LỤC

Trang
Lời cảm ơn...........................................................................................................................i
Mục lục...............................................................................................................................ii
Danh mục bảng..................................................................................................................iv
Danh mục hình..................................................................................................................iv
Danh mục từ viết tắt..........................................................................................................V
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
1.3. Phạm vi và đối tuợng nghiên cứu.......................................................................3
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu..................4
2.1 Tổng quan tài liệu................................................................................................4
2.1.1................................................Khái niệm và vai trò của ngân hàng thương mại

...............................................................................................................................4
2.1.2..................................................Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại
...............................................................................................................................7
2.1.3
Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng......................thương mại
8
2.1.4....................................................................Sản phâm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm
.............................................................................................................................17
2.1.5
Các nhân tố tác động đến hoạt động của ngân hàng thương mại Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.............................................................................30
2.2 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................33
2.2.1...............................................................................Phương pháp thu thập số liệu
.............................................................................................................................33
2.2.2..............................................................................Phương pháp tong họp số liệu
.............................................................................................................................34
2.2.3.............................................................................Phương pháp phân tích số liệu
.............................................................................................................................34
PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN cứu...............................................................................35
3.1 Đặc diêm kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội...............................................................................35
3.1.1
Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng Nông nghiệp
và Phát
trien nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội trong hệ thống ngân hàng
thương mại...............................................................................................35

ii



3.1.2

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn
chi nhánh Nam Hà Nội.......................................................................................37
3.1.3
Đặc điểm hoạt động của ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội...............................................................................39
3.1.4
Ket quả kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội...............................................................................41
3.2 Sản phẩm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội....................................................44
3.2.1
Các sản phẩm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng
Nông nghiệp
và Phát triên nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội...............................................44
3.2.2
Ket quả huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Nông
nghiệp và
Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội....................................................48
3.2.3
Một số nhận xét về kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm tại
ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội........................57
PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐẾ XUẤT..........................................................................60
4.1 Kết luận...............................................................................................................60

4.2 Đe xuất với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi
nhánh Nam Hà Nội..........................................................................................61
Tài liệu tham khảo............................................................................................................63

iii


NHNN :

Ngân hàng Nhà nước

NHTM :

Ngân hàng thương mại

NHNo&PTNT

:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến nông thôn

SPDV

:

Sản phẩm dịch vụ

TCKT-XH
TGTK
TG :


DANH
BẢNG
DANH
MỤCMỤC
TÙ VIÉT
TẮT

Tố chức kinh tế-xã hội
:

Trang
Bảng
3.1: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Hà Nội...........................42
Tiền gửi tiết
kiệm
Bảng 3.2: So sánh kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Hà Nội
(2005-2008)...................................................................................................42
Tiền gửi
Bảng 3.3: Lãi suất huy động tiết kiệm của NHNo&PTNT Nam Hà Nội..............46
Bảng 3.4: Lãi suất TGTK bậc thang của NHNo&PTNT Nam Hà Nội.......................47
Bảng 3.5: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Nam Hà Nội theo
tính chất nguồn...............................................................................................49
Bảng 3.6: Bảng so sánh nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Nam Hà
Nội theo tính chất nguồn...............................................................................50
Bảng 3.7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Nam Hà
Nội (2005-2008).............................................................................................54
Bảng 3.8: Cơ cấu các loại hình TGTK có kỳ hạn của NHNo&PTNT Nam
Hà Nội.............................................................................................................56


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Ba cấp độ của sản phẩm dịch vụ ngân hàng.............................................10
Hình 3.1: Cơ cấu to chức............................................................................................38
Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Nam Hà
Nội qua các năm.............................................................................................51
Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu các loại hình TGTK của NHNo&PTNT Nam Hà
Nội qua các năm.............................................................................................55

IV


PHẦN I

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn, đặc biệt
ở các thị trường dầu mỏ, vàng, chứng khoán, tiền tệ. Việt Nam cũng như các
nước đang phát triển, có xu hướng mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới khác, chịu
ảnh hưởng không nhỏ cả mặt tích cực lẫn tiêu cực từ những biến động này.
Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những chính sách linh hoạt đế bình ôn nền kinh tế
nước nhà, đồng thời khai thác những lợi thế đế phát triển.
Trong lĩnh vực tài chính, Chính phủ đã can thiệp bằng các chính sách tiền
tệ được bổ sung, chỉnh sửa kịp thời, phù họp với tình hình kinh tế nước nhà theo
từng thời kỳ. Cụ thê, đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng là các chính sách về lãi
suất như sự áp đặt lãi trần, tỷ lệ dư nợ bắt buộc... của ngân hàng Nhà nước cho
các tổ chức tín dụng nói chung. Tác động này đã mang lại môi trường cạnh tranh
lành mạnh hơn cho các ngân hàng, sự ổn định tài chính quốc gia, theo đó các
ngân hàng ngày càng phát triên mạnh mẽ hơn, làm tôt vai trò trung gian tài
chính, đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Vay đô chư vay là định nghĩa cơ bán nhất về hoạt động của ngân hàng.

Ngân hàng huy động vốn tù' những đối tượng nhàn rỗi về tài chính và cho nhừng
đổi tượng có nhu cầu vay lại. Ngân hàng huy động vốn từ những nguồn nào?
Theo nhũng hình thức nào? Hiệu quả hoạt động của những hình thức đó ra sao?
Hình thức nào đem lại hiệu quả nhất?... Đó là những câu hỏi mà bất kỳ người
nào nghiên cứu đến lĩnh vực tài chính ngân hàng cơ bản cũng đều quan tâm.
Một trong những nguồn huy động vốn chính của ngân hàng hiện nay là
tiền gửi tiết kiệm (TGTK) từ dân cư, nguồn này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn
trong tông nguồn vốn huy động và vì thế ngày càng đóng vai trò quan trọng

1

V


Thực tế là khi xã hội ngày càng phát triên, thu nhập của mỗi người ngày
càng tăng lên, lượng tiền nhàn rỗi cũng tăng lên, người dân có nhu cầu được đảm
bảo an toàn cho đồng tiền của mình và khai thác triệt để lợi ích tù’ nó, vì vậy họ
sử dụng đến sản phâm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm (SPDV TGTK) của ngân hàng,
và yêu cầu đối với SPDV này càng ngày càng cao, càng đa dạng. Ngân hàng theo
đó cũng phải phát triển loại SPDV này đồ đáp ứng nhu cầu khách hàng, thu hút
khách hàng, cạnh tranh với các ngân hàng khác trong hoạt động huy động vốn.
Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn tìm hiêu thêm về lĩnh vực tài
chính ngân hàng, đặc biệt là về SPDV TGTK tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:


Tun hiếu về sản phẩm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn chỉ nhảnh Nam Hà Nội” .

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1

Mục tiêu chung

Vận dụng các nguyên lý cơ bản và thực tiễn về tài chính ngân hàng và sản
phâm dịch vụ (SPDV) của ngân hàng nói chung đê tìm hiêu SPDV TGTK tại
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội
(NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

+ Tìm hiểu về ngân hàng thương mại (NHTM) và các SPDV của NHTM.
+ Tìm hiểu SPDV TGTK và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
của SPDV TGTK tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội.
+ Đưa ra đề xuất đối với SPDV TGTK của NHTM nói chung và
NHNo&PTNT Nam Hà Nội nói riêng.

2


1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.3.1

Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu và tổng hợp kết quả của các loại hình TGTK tại phòng Dịch
vụ và Marketing NHNo&PTNT Nam Hà Nội (tổng họp và phân tích số liệu từ
1.3.2


Đối tượng nghiên cứu

Sản phẩm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

3


PHẦN II
TỎNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1
2.1.1. ỉ Khải niệm

Khái niệm và vai trò của ngân hàng thương mại

Ngày nay, hệ thống ngân hàng được coi là mạch máu của nền kinh tế. Sự
ra đời của ngân hàng là một phần trong quá trình vận động, phát triên khách
quan của lịch sử nền kinh tế và sự phát triển của ngân hàng cùng thoả mãn các
nhu cầu của nền kinh tế. Ngân hàng ra đời do những điều kiện luân chuyên tài
chính của nền kinh tế và khi ra đời thì đến lượt nó lại trớ thành một công cụ hữu
hiệu để đáp ứng những nhu cầu về tài chính cho các chủ thề của nền kinh tế cả
khi thừa cũng như khi thiếu. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự
phát triến của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó
NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng
các ngân hàng.
Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng ta dễ nhận thấy các
NHTM đều có chung một tính chất, đó là việc nhận tiền ký thác, tiền gửi không
kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các

dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng.
Điều 20 Luật các tô chức tín dụng của Việt Nam (sửa đôi năm 2004) quy
định: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật
này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch
vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi đế cấp tín dụng,
cung ứng các dịch vụ thanh toán” và “Ngân hàng thưoug mại là một loại hình tô
chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác
có liên quan”.

4


2.1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị
trường
Ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trường, ớ
nhũng góc nhìn khác nhau và trong các mối quan hệ với nhũng đối tượng khác
nhau thì ngân hàng thể hiện những vai trò khác nhau.
a. Ngân hàng thương mại ỉà trung gian tài chỉnh và là nguồn cung cấp von cho
nền kinh tế
Ngân hàng là một trung gian trên thị trường cung cấp vốn công bàng cho
cả “người mua ” và “người bán”. Ngân hàng là cầu nối giữa những người muốn
tiết kiệm và những người muốn đầu tư. Trong cơ chế thị trường sự cạnh tranh tạo
nên tính công bằng cho việc thoả mãn nhu cầu của mọi đối tượng. Các vấn đề tài
chính trong cơ chế thị trường cũng được giải quyết theo quy luật thị trường.
Người có và người cần vốn cũng gặp nhau trên thị trường tài chính đe trao đổi
trên quy luật cung cầu. Ngân hàng chỉ là một chủ thể quan trọng trong thị trường
mà trong đó, ngân hàng đóng vai trò là trung gian điều chuyển vốn từ người có
vốn sang người cần vốn. Sự phát triển lớn mạnh của các ngân hàng với danh mục
sản phấm ngày càng đa dạng đã giúp cho nhu cầu vốn của khách hàng được thóa
mãn tốt hon.

b. Ngân hàng thương mại đủng vai trò quan trọng trong việc tạo tiền
Tiền ớ đây chúng ta hiếu là tiền theo nghĩa rộng. Đồng thời với việc thanh
toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được tiền mặt trong lưu thông,
dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản
tiền,... Hơn nữa, ngân hàng còn giám sát được các hoạt động kinh tế góp phần tạo
ra một môi trường kinh doanh lành mạnh tạo ra sự ổn định trong đời sống kinh tế
xã hội. Ngân hàng còn là nguồn tạo ra sự đổi mới tài chính nhanh chóng, thường
xuyên mớ rộng các hình thức cho chúng ta có thê đầu tư tiền tiết kiệm của mình.
Ngân hàng là nhân tố quan trọng thay đổi cách thức giao dịch kinh tế giữa các chủ
thể. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, các chủ thể kinh tế không giao
dịch trực tiếp với nhau mà giao dịch qua tài khoản tại ngân hàng. Ngân hàng cũng
xác nhận thực lực tài chính của khách hàng, bảo lãnh cho khách hàng.

5


c.

NHTM là công cụ đê Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong cơ chế thị trường sự điều tiết của Nhà nước ít khi sử dụng các mệnh

lệnh bắt buộc mà chủ yếu là sử dụng các chế độ khuyến khích tự nguyện. Đe
thực hiện được điều đó Nhà nước chủ yếu thông qua hoạt động của các ngân
hàng để cụ thể hoá các chế độ khuyến khích bàng chế độ tỷ giá, lãi suất, qua đó
Nhà nước có thể bình ổn lạm phát, phân bổ đều các nguồn lực cho nhân dân và
còn có thế giúp phát triên cân bằng giữa các vùng trong quốc gia đảm bảo cân
bằng quyền lợi cho nhân dân.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô
thông qua chính sách tiền tệ, nhưng NHNN không trực tiếp giao dịch với công
chúng, do đó phải dựa vào thông tin phản hồi do hệ thông NHTM cung cấp.

Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, các
NHTM đã góp phần mở rộng khối tiền cung ứng trong lưu thông. Thông qua
việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc
dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiến chúng
một cách có hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô nền kinh tế :
“Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”.
d. Ngân hàng ìà cầu noi nền tài chính quốc gia với nền tài chỉnh thế giới
Việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của
nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó. Vì vậy, nền
tài chính của mỗi nước cũng phải hòa nhập với nền tài chính quốc tế và NHTM
cùng các hoạt động kinh doanh của mình đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng
trong sự hòa nhập này. Với các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay,
nghiệp vụ thanh toán quốc tế, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác, NHTM
đã tạo điều kiện thúc đấy ngoại thương, không ngừng được mớ rộng. Thông qua
các hoạt động thanh toán, kinh tế doanh nghiệp ngoại hối, quan hệ tín dụng với
các NHTM nước ngoài, hệ thống NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài
chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.

6


2.1.2
2.1.2.1

Hoạt động chủ yếu của ngăn hàng thương mại

Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn của NHTM bao gồm vốn ban đầu, vốn huy động tiền gửi, vốn
đi vay, vốn tiếp nhận và vốn khác.

Vốn huy động được hình thành thông qua hoạt động huy động vốn của
ngân hàng và vốn vay được từ các NHTM khác, NHNN, là nguồn vốn chủ yếu
ngân hàng sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng là việc ngân hàng sử dụng công
cụ lãi suất huy động và thời hạn đế thu hút nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động
kinh doanh khác, trên nguyên tắc thời hạn càng dài, lãi suất càng cao nhưng bị
giới hạn theo mức lãi suất cơ bản NHNN quy định. Nguồn này bao gồm tiền
nhàn rỗi trong dân cư, tiền giao dịch thanh toán của các tổ chức kinh tế-xã hội,
tiên gửi từ các tô chức tín dụng khác.

2.1.2.2

Hoạt động sử dụng vốn

Phần lớn nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng đều là vốn huy động hoặc
vay từ bên ngoài, nghĩa là ngân hàng phải trả lãi cho nó. Do vậy, đê không bị thiệt
hại, ngân hàng phải luôn tiến hành cho vay hay đầu tư ngay số tài sản ấy vào các
hoạt động sinh lãi. Tiền lãi thu được, ngân hàng dùng nó để trả lãi cho vón đã vay,
trang trải các chi phí trong hoạt động ngân hàng. Phần còn lại sẽ là lợi nhuận của
ngân hàng.
Khi ngân hàng đầu tư vào một thương vụ hoặc cho vay sản xuất kinh doanh
hay tiêu dùng, các khoản đầu tư hoặc cho vay được gọi là các hoạt động sử dụng
vốn ngân hàng. Như vậy, hoạt động huy động vốn dựa trên cơ sở nguồn vốn mà
ngân hàng huy động và vay được.

2.1.2.3
Hoạt động trung gian
Khi các quan hệ trên thị trường ngày càng phức tạp, tốc độ lưu chuyển

7



tiền tệ phản ánh một phần tốc độ phát triên của nền kinh tế đòi hỏi sự nhanh nhạy
trong giao dịch, mua bán, trao đôi và đảm bảo an toàn thì ngân hàng càng thê
hiện rõ vai trò tmng gian của mình trong thanh toán, thu hộ, chi hộ không chỉ nội
bộ ngân hàng mà cả liên ngân hàng, ngoài ra còn là nhà tu vấn lựa chọn các dự
án đầu tư cho khách hàng, tìm kiếm các thông tin đầu vào, đầu ra cho các doanh
nghiệp.... Ngân hàng thu phí tù’ các hoạt động trung gian này.
Các hoạt động của ngân hàng có mối quan hệ chặt chè với nhau, đặc biệt là
giữa hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn. Huy động vốn và sử dụng
vốn là hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngân hàng không chỉ quan
tâm đến việc huy động được thật nhiều vốn mà còn phải tìm nơi đê cho vay và đầu
tư có hiệu quả. Nếu ngân hàng chỉ chú trọng vốn mà không cho vay được thì sẽ bị
ứ dọng vốn và giảm lợi nhuận. Ngược lại, nếu không đủ vốn dể ngân hàng cho vay,
ngân hàng sẽ mất khách hàng cũ và mất cơ hội có khách hàng mới, mở rộng thị
phần. Hoạt động sử dụng vốn quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, định
hướng và quyết định hiệu quả của các hoạt động huy động vốn trong đó bao gồm
TGTK. Việc tăng trưởng nguồn vốn lại là điều kiện trước nhất đê mở rộng đầu tư
tín dụng, hay nói cách khác, hoạt động sử dụng vốn cũng phụ thuộc nhiều vào
nguồn vốn huy động được.
Hiện nay, các hoạt động của NHTM Việt Nam còn đơn điệu và chưa có
hiệu quả đối với nền kinh tế nói chung, bản thân ngân hàng nói riêng, có thu nhập
từ hoạt động cho vay là chủ yếu, trong khi các nước phát triển, hoạt động trung
gian mới mang lại phần lớn thu nhập.

2.1.3
2.1.3.1

Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thương mại


Khái niệm

Trên thực tế, “dịch vụ” và “sản phẩm” không phải là hai khái niệm đồng
nhất. Tuy nhiên, đối với NHTM, sản pham mà các ngân hàng kinh doanh thực
chất là các dịch vụ-một loại lợi ích không tồn tại dưới dạng vật chất liên quan
đến tài chính. Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu, “dịch vụ” và “sản phẩm” của


ngân hàng sẽ được hiên tương tự nhau và gọi chung là dịch vụ ngân hàng hoặc
SPDV ngân hàng.
Khái niệm về sản phẩm nói chung là hết sức phức tạp, khái niệm về
SPDV ngân hàng lại càng phức tạp hơn vì tính tổng hợp, đa dạng và nhạy cảm
của hoạt động kinh doanh hàng, về cơ bản, một sản phẩm được cung cấp ra thị
trường phải có khả năng thỏa mãn một nhu cầu nào đó của khách hàng. SPDV
ngân hàng cũng vậy, như dịch vụ thanh toán, cho phép khách hàng rút tiền ra bất
cứ lúc nào, tính an toàn khi tiền được bảo quản tại ngân hàng, tính tiện lợi về
việc ngân hàng thực hiện các giao dịch thanh toán với khách hàng bàng công
nghệ hiện đại....
Trong quá trình thực hiện, mỗi một SPDV ngân hàng như vậy đã thê hiện
các thuộc tính và đặc điểm của nó. Theo cách hiểu này, ta có thể định nghĩa
SPDV ngân hàng là tập hợp những đặc đi êm, tỉnh năng, công dụng do ngân
hàng tạo ra nhăm thoả mãn nhu câu và mong muôn nhât định của khách hàng
trên thị trường tài chỉnh (Nguyễn Thị Minh Hiền, 2007)
Hiện nay, ngân hàng đã, đang và sẽ cung cấp một danh mục các dịch vụ
tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực
hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tô chức kinh doanh nào
trong nền kinh tế. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định
các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách có
hiệu quả.
Một SPDV ngân hàng thường được cấu thành từ ba cấp độ sản phẩm

(Hình 2.1).
> Sản phâm cốt lõi
Sản phẩm cốt lõi của SPDV ngân hàng thường đáp ứng được nhu cầu cấp
thiết (chính) của khách hàng, về thực chất, đó là những lợi ích chính mà khách
hàng tìm kiếm ở ngân hàng, là giá trị cốt yếu mà ngân hàng bán cho khách hàng.
Ví dụ, một khách hàng gửi tiết kiệm vào ngân hàng nhằm mục đích tìm
kiếm lãi từ các khoản tiền tiết kiệm và sự an toàn khi gửi tiền tại cơ sở ngân hàng.

9


Khi cung cấp SPDV tiền gửi tiết kiệm cho khách hàng, ngân hàng đã giúp khách
hàng thỏa mãn các nhu cầu, mong muốn trên. Hoặc khi sử dụng dịch vụ chuyên
tiền qua ngân hàng, khách hàng lại tìm kiếm lợi ích là sự nhanh chóng, an toàn.
Đây là những giá trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi được ngân hàng thóa mãn.

Sản phấm cốt lõi

Sản phấm hữu hình

Sản phẩm bổ sung

> Sản phâm hữu hình
Sản phâm hữu hình là phân cụ thê của SPDV ngân hàng, là hình thức biêu
hiện bên ngoài của mỗi SPDV như tên gọi, hình thức, đặc điểm, biểu tượng, điều
kiện sử dụng. Đây là căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa
chọn SPDV giữa các ngân hàng. Nhiều NHTM thường tìm cách tăng tính hữu
hình của SPDV nhàm tạo ra sự khác biệt, tính độc đáo để tăng khả năng cạnh
tranh của ngân hàng trên thị trường.
> Sản phâm hô sung

Sản phẩm bố sung là phần tăng thêm vào phần hiện hữu những dịch vụ

10


hay lợi ích khác, bố sung cho những lợi ích chính yếu của khách hàng. Chúng là
cho SPDV ngân hàng hoàn thiện hơn, thỏa mãn được nhiều và cao hơn nhu cầu,
mong muốn của khách hàng, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Như vậy,
sản phẩm bố sung cũng là yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng hiện nay
vì tính linh hoạt của nó.
Sự thành công của nhiều ngân hàng trên thế giới hiện nay là do bộ phận
marketing của họ đã nhận ra được những SPDV phù họp vói từng đối tượng
khách hàng.
Từ đó có thể thấy, SPDV của ngân hàng không phải chỉ là những thuộc
tính cụ thể của nó, mà trong thực tế nhiều SPDV ngân hàng như tư vấn, chuyển
tiền, tín dụng... không xác định được lợi ích trước khi sử dụng, mà chỉ khi sử
dụng nó, khách hàng mới cảm nhận được sản phẩm như một tập họp những ích
dụng thỏa mãn được nhu cầu cần thiết của họ.

2.1.3.2

Đặc điềm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng

a. Tính vô hình
Tính vô hình là đặc điểm chính để phân biệt SPDV ngân hàng với các sản
phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác trong nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm
ngân hàng thường được thực hiện theo một quy trình chứ không phải là các vật
thê cụ thê có thê quan sát, năm giữ được, vì vậy, khách hàng của ngân hàng
thường gặp khó khăn trong việc ra quyết định lựa chọn, sử dụng SPDV. Họ chỉ
có thê kiêm tra và xác định chât lượng SPDV trong và sau khi sử dụng.

Do đặc tính vô hình của SPDV nên trong kinh doanh, ngân hàng phải dựa
trên cơ sở lòng tin. Vì vậy, một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng
là phải tạo và củng cổ được niềm tin đối với khách hàng bàng cách nâng cao chất
lượng SPDV cung ứng, tăng tính hừu hình của sản phẩm, khuếch trương hình
ảnh, uy tín, tạo điều kiện để khách hàng tham gia vào hoạt động tuyên truyền cho
ngân hàng và đấy mạnh công tác xúc tiến hỗn họp.

11


b. Tỉnh không thê tách biệt
Do quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng SPDV ngân hàng xảy ra
đồng thời, đặc biệt có sự tham gia trục tiếp của khách hàng vào quá trình cung
ứng SPDV. Mặt khác, quá trình cung ứng SPDV của ngân hàng thường được tiến
hành theo những quy trình nhất định không thể chia cắt ra thành các loại thành
phẩm khác nhau như quy trình thẩm định, quy trình cho vay, quy trình chuyển
tiền... điều đó làm cho ngân hàng không có sản phâm dớ dang, dự trữ lưu kho
mà sản phẩm được cung ứng trực tiếp cho người tiêu dùng khi và chỉ khi họ có
nhu cầu, hay nói cách khác, quá trình cung ứng diễn ra đồng thời với quá trình sử
dụng SPDV của ngân hàng. Đặc diêm này đòi hói phải có sự phôi hợp chặt chè
giữa các bộ phận trong việc cung ứng SPDV, đồng thời phải xác định nhu cầu
khách hàng và cách thức khách hàng lựa chọn SPDV của ngân hàng. Đặc biệt,
các ngân hàng thường tạo dựng, duy trì và phát triên mối quan hệ giữa khách
hàng và ngân hàng bàng cách nâng cao chất lượng SPDV cung ứng, phát triển
hoạt động chăm sóc khách hàng trong toàn thể đội ngừ các bộ nhân viên ngân
hàng và hiện đại hóa hệ thống cung ứng.
c. Tính không ôn định và khó xác định
SPDV ngân hàng được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau như trình độ
đội ngũ nhân viên, kỹ thuật công nghệ và khách hàng. SPDV ngân hàng lại được
thực hiện ở không gian khác nhau nên đã tạo nên tính không đồng nhất về thời

gian, cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện. Các yếu tố này đan xen chi phối
tới chất lượng SPDV nhưng lại thường xuyên biến động, đặc biệt là đội ngũ nhân
biên giao dịch trục tiếp là yếu tố quyết định và tạo ra sự không ổn định, khó xác
định về chất lượng SPDV ngân hàng.

2.1.3.3

Phân loại sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

Mồi ngân hàng có một danh mục SPDV riêng, mồi danh mục bao gồm
nhiều nhóm SPDV, mỗi nhóm SPDV bao gồm nhiều loại SPDV khác nhau, mỗi
loại SPDV lại bao gồm nhiều SPDV khác nhau nhưng có liên quan với nhau. Các

12


ngân hàng sẽ căn cứ vào điều kiện cụ thê đề quyết định các SPDV sẽ được cung
câp ra thị truờng, xem xét trên tông thê quan hệ giữa các SPDV chứ không chỉ
tập trung vào một hay một số SPDV, tù’ đó xây dựng một danh mục SPDV phù
hợp với nhu cầu khách hàng, có khả năng phát triên và đem lại lợi nhuận cho
ngân hàng. Việc phân loại các SPDV ngân hàng nhằm dễ dàng trong quản lý, lựa
chọn phát triển hay đào thải đối với ngân hàng và dễ hiểu, thuận tiện trong việc
lựa chọn sử dụng đối với khách hàng.
Có thể dựa vào nhiều chỉ tiêu khác nhau để phân loại SPDV ngân hàng.
Dựa vào các hoạt động của ngân hàng, SPDV có the phân thành các nhóm:
❖ Nhóm SPDV huy động vốn bao gồm tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ
hạn, tiền gửi tiết kiệm
> Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn được đê trong các tài khoản gọi là tài khoản
vãng lai. Khách hàng gửi tiền có thê gửi thêm tiền vào hoặc rút tiền ra khỏi tài

khoản bất cứ lúc nào. Dạng tiền gửi này thường chỉ được hưởng lãi suất rất thấp
hoặc không được ngân hàng trả lãi, nhưng đổi lại người gửi tiền được sử dụng các
dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Với loại tiền gửi này, người gửi không nhằm
mục đích hưởng lãi mà chủ yếu là nhàm đảm bảo an toàn cho khoản tiền và thực
hiện các hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Chính vì vậy mà loại tiền gửi này
còn được gọi là tiền gửi thanh toán. Nguồn này tuy có số dư không ôn định nhưng
với chi phí trả lãi thấp hon so với TGTK, vẫn đóng vai trò quan trọng nhất định
trong việc tạo nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng, tiết kiệm chi phí lưu thông,
thực hiện giao dịch văn minh và giảm thiêu rủi ro trong thanh toán cho khách
hàng. Ngân hàng thường dùng tiền gửi không kỳ hạn để cho vay ngắn hạn.
> Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi chỉ được rút ra sau một thời
hạn nhất định từ một vài tháng đến vài năm. Mức lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn
thường cao hơn tiền gửi không kỳ hạn nhưng những người gửi tiền loại này không
được hưởng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng (ví dụ như không được ký phát

13


séc). Mục đích chủ yếu của những người gửi tiền có kỳ hạn là đê lấy lãi.
>• Tiền gửi tiết kiệm
Đối với nguồn vốn huy động từ TGTK dân cư, ngân hàng cũng mở tài
khoản TGTK cho khách hàng và quản lý thông qua sổ tiết kiệm với các mã số
riêng cho từng khách hàng, tuy nhiên khách hàng chỉ được thực hiện các giao
dịch ngân quỳ chứ không được thực hiện các giao dịch thanh toán. Nguồn này có
tính chất ôn định hơn (đặc biệt là TGTK có kỳ hạn), có khối lượng lớn hơn với
chi phí trả lãi cao hơn tiền gửi thanh toán, đóng vai trò quan trọng nhất trong việc
tạo vốn cho nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Lý do
phải tách riêng tiền gửi tiết kiệm ra mà không xếp vào hai dạng tiền gửi trên (tiền
gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn) mặc dù tính chất của chúng rất giống

nhau là vì đây là tiền tiết kiệm của dân cư, là tài sản tích luỹ của quốc gia, được
xem là nguồn vốn nội lực của đất nước, cho nên cần có chính sách ưu tiên bảo vệ.
❖ Nhóm SPDV sử dụng vốn bao gồm các SPDV cho vay.
SPDV cho vay là SPDV sinh lợi chủ yếu của các NHTM, gồm các sản phẩm
chủ yếu như sau:
> Cho vay ứng trước
Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cung cấp cho người đi vay một
khoản tiền vay nhất định đê sử dụng trước, người đi vay chỉ phải trả lãi vào lúc
hoàn trả vốn gốc;
> Cho vay theo hạn mức tín dụng
Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng và khách hàng thoả thuận trước
số tiền tối đa mà khách hàng được vay từ ngân hàng trong một khoản thời gian
nhất định, sau khi đã thoả thuận về hạn mức tín dụng, khách hàng có thể vay làm
nhiều lần trong khoảng thời gian thoả thuận mà không phải làm đơn xin vay với
điều kiện tống số tiền của các lần vay không vượt quá hạn mức tín dụng, hình
thức cho vay này thường được áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn
thường xuyên.

14


>• Cho vay thấu chi
Là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt, trong đó ngân hàng cho phép
khách hàng chi vượt quá số tiền dư trên tài khoản vãng lai trong một hạn mức và
thời hạn nhất định trên cơ sở hợp đồng tín dụng giừa ngân hàng với khách hàng.
Khác với cho vay ứng trước, mức tín dụng thoả thuận trong cho vay thấu chi
chưa phải là khoản tiền ngân hàng cho vay mà chỉ khi nào khách hàng sử dụng
(thấu chi) thì mới được coi là tín dụng được cấp phát và bắt đầu tính tiền lãi.
Hình thức cho vay này thường chỉ được áp dụng cho những khách hàng có
khả năng tài chính mạnh và có uy tín.

> Cho vay chiết khấu
Là cho vay dưới hình thức Ngân hàng thương mại mua lại các thương
phiếu chưa đến hạn trả tiền với giá thấp hơn số tiền ghi trên thương phiếu. Khi
đến hạn trả tiền thì ngân hàng sẽ đòi toàn bộ số tiền ghi trên thương phiếu ớ người
trả tiền thương phiếu. Phần lãi của ngân hàng chính là khoản chênh lệch giữa giá
mua và số tiền ghi trên thương phiếu.
Lãi suất chiết khấu được tính toán căn cứ vào mức lãi suất trên thị trường,
chi phí thu tiền thương phiếu, mức độ trượt giá (lạm phát dự tính), rủi ro không đòi
được tiền thương phiếu, cần lưu ý là tiền lãi trong cho vay chiết khấu không được
tính trên số vốn mà người đi vay được sử dụng như cho vay ứng trước, mà trên
thực tế lại được tính trên tổng lãi và vốn gốc.
> Cho vay tiêu dùng
Là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng của
cá nhân. Tín dụng tiêu dùng thường dưới hình thức cho vay đê mua trả góp (tín
dụng trả góp) hoặc cho vay qua việc phát hành thẻ tín dụng.
❖ Nhóm SPDV trung gian bao gồm chuyên tiền, thanh toán hộ, thu hộ, tín
thác, giao dịch liên ngân hàng, tư vấn, môi giới chúng khoán, bảo hiểm.
> Chuyển tiền, thanh toán hộ
Ngân hàng nhận sự uỷ thác của khách hàng, dùng phương tiện mà khách

15


hàng yêu cầu đê chuyên một số tiền nhất định cho một người khác ớ một địa điêm
quy định trong hay ngoài nước, về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ này được thực hiện
thông qua các phương tiện lun thông tín dụng như séc, thư chuyến tiền, điện
chuyển tiền ....
> Thu hộ
Ngân hàng nhận sự uỷ thác của khách hàng đe thu hộ các khoản tiền căn cứ
vào các chứng từ của khách hàng giao như séc, thương phiếu, các chứng khoán.

Khi tiến hành nghiệp vụ này, ngoài việc thu thủ tục phí của khách hàng, ngân
hàng còn có the tranh thủ sử dụng số tiền của khách hàng.
> Tín thác
Ngân hàng thương mại nhận sự uỷ thác của khách hàng, đứng ra mua bán
hộ khách hàng các loại chứng khoán, kim loại quý, ngoại hối hoặc quản lý tài sản,
vốn đầu tư của tô chức hay cá nhân theo hợp đồng (ví dụ tài sản đang tranh chấp,
tài sản thanh lý trong quá trình phá sản, tài sản của cô nhi, quả phụ v.v...).
> Giao dịch liên ngân hàng hàng
Các ngân hàng thương mại thu chi hộ lẫn nhau trên cơ sở ngân hàng này mở
một tài khoản vãng lai tại ngân hàng kia và việc thanh toán giữa hai ngân hàng
được tiến hành theo định kỳ sau khi đã bù trừ những khoản tiền mà hai bên đã thu
chi hộ cho nhau trong thời gian của định kỳ đó. Đối với hoạt động này, các ngân
hàng không thu thủ tục phí.
> Tư vấn
Ngân hàng nhận tư vấn cho khách hàng về xây dựng dự án đầu tư, tìm kiếm
thông tin đầu vào, đầu ra cho doanh nghiệp, ....
> Môi giới chúng khoán
> Dịch vụ bảo hiêm

2.1.3.4
Phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
Việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới cho phép ngân hàng đa dạng hoá danh

16


mục sản phẩm, mở rộng lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Sản phẩm dịch vụ mới
giúp ngân hàng thoả mãn được những nhu cầu mới phát sinh của khách hàng. Từ
đó, ngân hàng vừa duy trì dược khách hàng cũ, đồng thời thư hút thêm khách
hàng mới.

Sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới là những sản phẩm dịch vụ lần đầu tiên
được đưa vào danh mục sản phẩm kinh doanh của ngân hàng. Sản phẩm dịch vụ
mới của ngân hàng bao gồm hai loại
Một là, sản phẩm dịch vụ mới hoàn toàn: Là những sản phẩm mới đối với cả
ngân hàng và thị trường. Khi đưa ra thị trường loại sản phẩm dịch vụ này, ngân
hàng không phải đối mặt với cạnh tranh nên nó có thể đem lại nguồn vốn thu
nhập lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng thường phải chư động trong việc
đua ra các biện pháp để hạn chế những rủi ro trong đầu tư vốn lớn, thiếu kinh
nghiệm và khách hàng chưa quen sử dụng sản phẩm dịch vụ mới.
Thứ hai, sản phẩm dịch vụ mới về chủng loại: Là sán phẩm dịch vụ chỉ mới
dối với ngân hàng, không mới với thị trường. Loại sản phẩm dịch vụ mới này đã
có sự cạnh tranh trên thị trường. Thu nhập tiềm năng có thể bị giảm do sản phẩm
dịch vụ bị cạnh tranh. Tuy nhiên, phát triển sản phẩm dịch vụ mới loại này ngân
hàng có thể tận dụng được lợi thế của người đi sau, vì vậy sẽ tránh được những
sai lầm của người đi trước. VI vậy, phát triển loại sản phẩm dịch vụ mới này được
coi là trọng tâm của xu thế phát triển sản phẩm dịch vụ mới trong các ngân hàng
hiện nay.

2.1.4
2.1.4.1

Sản phẩm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm

Khái niệm

TGTK là một phần thu nhập của cá nhân người lao động chưa sử dụng cho
tiêu dùng. Họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích lũy tiền một cách an toàn và
hưởng một phần lãi từ số tiền đó. TGTK là một dạng đặc biệt đổ tích lũy tiền tệ
trong lĩnh vực tiêu dùng trong cá nhân. Khi gửi tiền vào ngân hàng, người gửi tiền
được nhận một sổ tiết kiệm coi như giấy chứng nhận gửi tiền vào ngân hàng. Đen

thời hạn, khách hàng rút tiền và nhận được một khoản tiền lãi trên sô tiết kiệm.
17


Nguồn vốn huy động từ TGTK của dân cư chiếm số lượng lớn trong số các
loại tiền gửi vào ngân hàng, nó phụ thuộc rất nhiều vào thu nhập bình quân theo
đầu người, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập của dân cư, đặc tính tâm lý của dân
cư, chất lượng phục vụ của ngân hàng, sự ôn định của đồng tiền và nền kinh tế
tăng trưởng vững chắc.

2.1.4.2
Các bước thực hiện giao dịch với sản phấm phấm dịch vụ tiền gửi
tiết kiệm
Khi thực hiện gửi hoặc rút tiền tiết kiệm, khách hàng tới ngân hàng lần
đầu thực hiện giao dịch lần đầu phải qua hai bước nhung nếu những lần giao dịch
sau khách hàng chỉ cần thực hiện bước 2.
Bước 1: Mở tài khoản, hoạt động này được thực hiện tại quầy khách hàng
và khách hàng chỉ cần khai vào bản khai có sẵn các thông tin cần thiết và cho
xem chứng minh thư sau khoảng 2 phút kiêm tra khách hàng sẽ có ngay một tài
khoản tại ngân hàng.
Bước 2: Hoạt động gửi tiền, khách hàng đưa cho nhân viên quầy thu ngân
số tài khoản của mình và chứng minh thư kèm theo bản khai các loại tiền, nhân
viên sè nhanh chóng kiểm tra thông tin, sau đó kiểm tra tiền gửi và lập sổ tiết
kiệm cho khách hàng.
Đối với giao dịch rút tiền, giống như khi gửi tiền, khách hàng chỉ cần đưa
chứng minh thư kèm theo sô tiết kiệm và kí tên là khách hàng có thê rút tiền.

2.1.4.3

Phân loại tiền gửi tiết kiệm


Trên thế giới, xét theo yếu tố hữu hình thì hình thức phồ biến và cổ điển
nhất của tiền gửi tiết kiệm là loại TGTK có sổ. Khi gửi tiền, ngân hàng cấp cho
người gửi một cuốn sổ dùng để ghi nhận các khoản tiền gửi vào và tiền rút ra.
Quyến sô này đồng thời có giá trị như một chứng thư xác nhận về khoản tiền đã
gửi. Ngoài ra, còn có những hình thức khác như chứng chỉ tiết kiệm, trải phiếu
tiết kiệm; Xét theo kỳ hạn thì có TGTK không kỳ hạn và TGTK có kỳ hạn...TGTK
còn được phân loại theo các chỉ tiêu khác, tuỳ theo yêu cầu quản lý, điều kiện và
18


tình hình phát triên của thị trường tài chính nói chung, của ngành ngân hàng nói
riêng đối với mỗi quốc gia. Điều này cũng tạo nên sự khác nhau của các SPDV
TGTK giữa các nước.
Ở Nhật Bản, TGTK được quy định số lần rút trong một thời hạn nhất định;
ở Anh có TGTK hẹn rủt\ ở Pháp có TGTK theo mục đích...
Ở Việt Nam, TGTK bao gồm hai loại phổ biến là tiền gửi tiết kiệm không
kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn có sô. Sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết đê
mớ tài khoản gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng, khách hàng sẽ được cung cấp một
sổ tiết kiệm (còn gọi là thẻ tiết kiệm), là giấy chứng nhận có tài khoản tiết kiệm
kiệm tại ngân hàng. Khách hàng sẽ dùng sổ (hay thẻ) này để thực hiện các giao
dịch tiền gửi tiết kiệm trong những lần sau.
Sô tiết kiệm hay thẻ tiết kiệm phải có các yếu to chủ yếu sau:
- Tên tô chức nhận tiền gửi tiết kiệm; loại tiền, số tiền; kỳ hạn gửi tiền;
ngày gửi tiền; ngày đến hạn thanh toán (đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn); lãi
suất; Phương thức trả lãi; thời điểm trả lãi; địa điếm thanh toán tiền gốc và lãi.
- Họ tên và địa chỉ của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, của đồng chủ sở hừu
tiền gửi tiết kiệm; số Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của chủ sở hừu tiền gửi
tiết kiệm, của đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (trừ trường hợp chủ sở hữu, đồng
sở hữu tiền gửi tiết kiệm chưa đến tuổi được cấp Chứng minh nhân dân hoặc hộ

chiếu).
- Họ tên, địa chi và số Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người
giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật (chỉ áp dụng đối với trường hợp
người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật).
- Số thẻ, con dấu, chữ ký của Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức nhận tiền
gửi tiết kiệm hoặc người được Tổng giám đốc (Giám đốc) uỷ quyền, chừ ký của
giao dịch viên của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
- Quy định về chuyển quyền sở hữu, cầm cố thẻ tiết kiệm tại chính tổ chức
nhận tiền gửi tiết kiệm; xử lý đối với các trường hợp rủi ro.
- Các nội dung ghi chú, chỉ dẫn khác của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.

19


a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Thực chất đây là khoản tiền gửi thông thường. Đối với khoản tiền gửi này,
chủ tài khoản có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào nếu có nhu cầu mà không phải
thông báo trước. Loại tiền gửi này gần giống với tiền gửi không kỳ hạn, chỉ khác
là nó luôn được hưởng lãi, nhưng đổi lại không được hưởng các dịch vụ thanh toán
qua ngân hàng. Người gửi tiền dạng này là nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền
và dự phòng cho các nhu cầu chi tiêu trong thời gian ngắn đồng thời lại muốn
hưởng một chút lãi dù thấp, số dư tài khoản này thường không lớn nhưng ít biến
động hơn so với loại tiền gửi thanh toán. Chính vì vậy, loại tiền gửi này các
NHTM thường trả với mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán. Đó là điều
kiện đổ các NHTM có thể huy động số vốn này.
-

Khải niệm: TGTK không kỳ hạn là loại tiết kiệm không xác định thời hạn,
người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ
ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền tiết kiệm.


-

Đổi tượng và phạm vi áp dụng: áp dụng với mọi công dân Việt Nam và người
nước ngoài sống tại Việt Nam.
Riêng đối với TGTK là ngoại tệ chỉ áp dụng cho các đối tượng sau:
+ Công dân Việt Nam cư trú tại nước ngoài ít hơn 12 tháng.
+ Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên.
+ Công dân Việt Nam đi du học, học tập, chừa bệnh và thăm viếng ở nước

ngoài.
+ Công dân Việt Nam làm việc trong các cơ quan: đại diện ngoại giao, cơ
quan lãnh sự, lực lượng vũ trang và các tô chức chính trị, các to chức chính trị xã
hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam ở nước
ngoài và những cá nhân đi theo họ.
-

Lợi ích của khách hàng: khách hàng được gửi và rút tiền theo yêu cầu mà vẫn

-

được hưởng một mức lãi suất ơn định cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán.
Lãi suất: Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao hơn không đáng kể so với lãi
suất

20


tiền gửi thanh toán, nhưng thấp hơn rất nhiều so với TGTK có kỳ hạn.
- Công thức tỉnh lãi:

Tiền lãi được tính theo phần trăm (%) trên số dư thực tế, với mức lãi suất
và số ngày gửi thực tế. Đối với TGTK VND, mức lãi suất được xác định trên cơ
sớ tháng (30 ngày) hoặc năm (360 ngày). Đối với TGTK ngoại tệ, mức lãi suất
được xác định trên cơ sở năm (360 ngày), số ngày gửi thực tế được tính bắt đầu
từ ngày khách hàng gửi tiền vào ngân hàng cho đến hết ngày liền kề trước ngày
khách hàng rút tiền (tính ngày gửi, không tính ngày lĩnh).
Lãi suất TGTK không KH (theo năm) X số ngày gửi thực tế

-

Phương thức trả lãi: Lãi được chi trả hoặc nhập gốc hàng tháng và vào ngày
tất

toán tài khoản.
b. Tiền gửi tiết kiệm củ kỳ hạn
Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi có kỳ hạn trên cơ sớ có
thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian, lãi suất theo quy định và
khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn. Theo lý thuyết, khi khách hàng đã
gửi vào ngân hàng loại tiền gửi này, họ sẽ không được phép rút ra trừ khi đến
hạn. Tuy nhiên, để tăng cạnh tranh trong thu hút tiền gửi, một số ngân hàng vẫn
cho phép khách hàng rút tiền trước hạn và hưởng lãi linh hoạt theo chính sách trả
lãi của ngân hàng hàng từng thời kỳ.
-

Khái niệm: TGTK có kỳ hạn là loại TGTK mà người gửi tiền chỉ có thể rút
tiền

-

sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận TGTK.

Đổi tượng và phạm vỉ sử dụng: Tương tự với TGTK không kỳ hạn.
Lợi ích khách hàng: Phục vụ mục đích tích lũy và hưởng mức lãi cao.

-

Lãi suất: Tùy thuộc vào từng mức kỳ hạn thì có các mức lãi suất khác nhau
cho

21


×