Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Ứng dụng thông tin kế toán quản trị trong quản trị sản xuất tại xí nghiệp may đại đồng – công ty cổ phần nam sông cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.08 KB, 62 trang )

ngoài, việc quản lý điều hành sản xuất nhu thế nào, quyết định sản xuất bao
I. MỞ ĐẦU
nhiêu là một vấn đề mà Xí nghiêp đang quan tâm. Quản trị sản xuất tại Xí
nghiệp không những là cơ sở ra quyết định chấp nhận đơn đặt hàng hay không
mà còn góp phần tạo nên tính giá trị của các hợp đồng gia công tại Xí nghiệp.
Vì vậy QTSX tại Xí nghiệp luôn yêu cầu nguồn thông tin chính xác, kịp thời,
nhũng báo cáo nhanh làm công cụ cho việc ra quyết định và tổ chức thực hiện
các đơn hàng tù' bộ phận KTQT.
Tuy nhiên bộ máy KTQT tại Xí nghiệp mới được hình thành do vậy việc
thiết
cung1.1
cấpTính
các cấp
thông
tin KTQT phục vụ cho NQT còn nhiều vấn đề phải hoàn
Các
doanh
nghiệp
khả MMTB,
năng cạnh
thị nhân
trường
thiện như việc hoạch
địnhmuốn
năng tăng
lực của
cântranh
đối trên
nguồn
lựcthìvàgiải
to


pháp
tốt
nhất

doanh
nghiệp
tiết
kiệm
tối
đa
chi
phí
cho
phục
vụ
cho
chức cung ứng nguồn nguyên vật liệu như thế nào đề đảm bảo sản xuất các
các hoạt
đơn
động đạt
của hiệu
mình.
Đối
vớiChính
nhữngvìdoanh
sản xuất
thìtôi
việc
chonghiên
khâu

hàng
quả
cao?
nhữngnghiệp
lí do trên,
chúng
đã chi
tiếnphí
hành
sản
xuất,
dịch
vụ
luôn
chiếm
một
tỷ
trọng
lớn
trong
tông
chi
phí
của
một
doanh
cứu đề tài “ủng dụng thông tin kế toán quản trị trong quản trị sản xuất tại
nghiệp.
đóĐại
ỌTSX

dịch ty
vụcốcóphần
tầmNam
quanSông
trọng

nghiệpDo
may
Đồngvà- Công
cầuđặc
” biệt trong hoạt động
của một doanh nghiệp sản xuất. Neu công tác quản trị có hiệu quả, ứng dụng
được các phương pháp quản trị khoa học thì sẽ tiết kiệm được lượng chi phí
khá lớn cho các doanh nghiệp, ngược lại nếu công tác quản trị không tốt có thể
sẽ làm cho doanh nghiệp thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản
1.2 Mục tiêu
Mặt khác, bất kể doanh nghiệp nào khi tiến hành sx kinh doanh đều
phải có đầy đủ các yếu tố, đó là sức lao động, tu - liệu lao động và đối tượng lao
động, các yếu tố này kết hợp với nhau trong quá trình sx kinh doanh để tạo ra
sản phẩm, dịch vụ vì vậy QTSX không những có nhiệm vụ tiết kiệm tối đa chi
chung vụ phối hợp các yếu tố đó một cách họp lí để
phí 1.2.1
sản xuất màMục
còn tiêu
có nhiệm
nâng caoTìm
hiệuhiếu
quả QTSX
của quádưới
trình góc

sx kinh
doanh.
độ sử
dụng thông tin KTQT qua đó đề xuất
Để thực hiện được những nhiệm vụ trên NỌT doanh nghiệp cần phát
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác QTSX tại Xí nghiệp
huy tối đa tiềm năng của bản thân doanh nghiệp thông qua phân tích, đánh giá
thôngĐại
tin,Đồng
đặc -biệt
là ty
nguồn
thông
trong
nội bộ doanh nghiệp. Nguồn thông
may
Công
cổ phần
NamtinSông
cầu.
tin này cung cấp tài liệu phục vụ việc lập kế hoạch kiềm soát và ra các quyết
định giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra. Nguồn thông tin hừu ích
cho NQT phải là nguồn thông tin cụ thê, chính xác và kịp thời về các hoạt động
trong thực tế. Tuy nhiên nguồn thông tin từ bộ phận KTTC thường mang tính
Mụcsản
tiêuxuất
cụ thể
chậm1.2.2
do vậy NQT
cần có nguồn thông tin từ bộ phận KTQT thông

qua hệ- Hệ
thống
báo
cáo
KTQT
làm
tài và
liệuthực
phục
choquan
NQTđến
doanh
nghiệp
trong
thống các vấn đề lí luận
tiễnvụliên
QTSX
và thông
việc ra quyết định.
tin KTQT.
Xí nghiệp may Đại Đồng - Công ty cổ phần Nam Sông cầu là đơn vị
chuyên tiến hành may gia công các sản phẩm may mặc cho khách hàng nước
- Tìm hiểu thực trạng ứng dụng thông tin KTQT trong QTSX tại Xí
nghiệp may Đại Đồng - Công ty cổ phần Nam Sông cầu.
- Đánh giá thực trạng QTSX với việc ứng dụng thông tin KTQT tại Xí
nghiệp may Đại Đồng - Công ty cổ phần Nam Sông cầu.
- Đe xuất một số giải pháp nhàm nâng cao hiệu quả sử dụng thông tin KTQT
cho QTSX tại Xí nghiệp may Đại Đồng - Công ty cổ phần Nam Sông cầu.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

21


1.3.1
Đối tưọng nghiên cứu
To chức nguồn thông tin KTQT và ứng dụng nguồn thông tin KTQT
trong ỌTSX các đon hàng tại Xí nghiệp may Đại Đồng - Công ty cổ phần Nam
Sông Cầu.

1.3.2
Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1
Phạm vỉ nội dung
Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề thu thập và xây dựng
thông tin của bộ phận KTỌT và ứng dụng thông tin đó vào QTSX tại xí
nghiệp.
1.3.2.2
Phạm vỉ thời gian
Nội dung nghiên cún đuợc tiến hành tìm hiêu từ tháng 1 năm 2009 tới
tháng 5 năm 2009.
Số liệu sử dụng từ năm 2006 - 2009.
1.3.2.3
Phạm vi không gian
Nộidung nghiên cún đirợc thực hiện tại các phòng: phòng kế toán,
phòng hành chính, phòng vật tư, phòng kĩ thuật và chế tác mẫu, một số phân
xưởng cắt và may của Xí nghiệp may Đại Đồng - Công ty cổ phần Nam Sông
Cầu.

3



II. TỒNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1 Tống quan tài liệu

2.1.1
Co’ sở lí thuyết
2.1.1.1
Những vẩn đề cơ bản về sản xuất và quản trị
❖ Những vấn đề cơ bản về sản xuất
Theo TS. Đồng Thị Thanh Phương (2007): Sản xuất được hiểu là một
quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.
TS. Hoàng Văn Hoan (2008) cho rằng: Sản xuất là quá trình chế tạo sử
dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhàm biến những yếu tố đầu vào thành
sản phẩm đầu ra đổ cung cấp cho xã hội.
Như vậy sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào (nguyên vật
liệu thô, con nguòi, máy móc, nhà xưởng, kỳ thuật công nghệ, tiền mặt và một
số tài nguyên khác) đổ chuyển đổi chúng thành sản phẩm dịch vụ. Sự chuyển
đối này là hoạt động trọng tâm và phô biến của hệ thống sản xuất. Mối quan
tâm hàng đầu của các NQT là hệ thống sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa
của sản xuất.

Đầu vào
-

Nguyên liệu
Công nghệ
Máy móc
Tiền vốn

Khoa học và Làm
nghệ
thuật quản
trị

Chuyển ho á

biến

đổi

Tăng thêm giá trị

4


Sản xuất bao hàm bất kì hoạt động nào nhàm thoả mãn nhu cầu của con
người. Sản xuất được phân thành sản xuất bậc 1, sản xuất bậc 2 và sản xuất bậc
3.
- Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): Là hình thức sản xuất dựa vào khai
thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng nguồn tài nguyên
sẵn có, còn ở dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh
bắt hải sản, trồng trọt.
- Sản xuất bậc 2 (Công nghiệp chế biến): Là hình thức sản xuất, chế tạo,
chế biến các loại nguyên thiên nhiên biến thành hàng hoá như gồ chế biến
thành bàn, ghế... Sản xuất bậc 2 bao gồm cả việc chế tạo các bộ phận cấu
thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm công
nghiệp.
- Sản xuất bậc 3 (Công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ
nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của con người. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch

vụ được sản xuất ra nhiều hơn các hàng hoá hữu hình.
Loại hình sản xuất là đặc tính tô chức kĩ thuật tông họp nhất của sản
xuất được quy định chủ yếu bởi trình độ chuyên môn hoá của nơi làm việc, số
chủng loại và tính ồn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc.
Loại hình sản xuất là căn cứ rất quan trọng trong công tác quản trị hệ
thống sản xuất hiệu quả. Hiện nay có thể chia thành loại hình sản xuất thành
các loại như sản xuất khối lượng lớn, sản xuất hàng loạt, sản xuất đơn chiếc và
sản xuất dự án.
❖ Những vấn đề cơ bản về quản trị
Quản trị là sự tác động có mục đích của chủ thế quản trị lên đối tượng bị
quản trị nhàm đạt được mục tiêu chung của tồ chức.
Quản trị là khoa học, là nghệ thuật, dựa trên cơ sở lí luận của triết học,
kinh tế học. Quản trị phát triên và gắn bó chặt chê với nhiều môn học kinh tế cụ
thê như kế hoạch hoá, kinh tế tô chức sản xuất, kế toán, tài chính...
Quản trị kinh doanh là tong hợp các hoạt động kế hoạch hoá, lố chức và
kiểm tra sự kết hợp giữa các yếu tổ sản xuất một cách có hiệu quả nhất nhàm
xác định và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển doanh nghiệp.

5


Hoặc có thể hiểu quản trị kinh doanh là tổng họp các hoạt động xác định mục
tiêu và thông qua những người khác đê thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.

2.1.1.2

QTSX và vai trò của QTSX trong quản trị doanh nghiệp

❖ Khái niệm QTSX

QTSX còn được gọi là quản trị điều hành hoặc QTSX và tác nghiệp, có
tài liệu còn sử dụng thuật ngũ - QTSX và dịch vụ. Trước kia thuật ngừ sản xuất
chỉ bao hàm việc tạo ra sản phâm hữu hình. Sau đó được mớ rộng và bao hàm
cả việc tạo ra các dịch vụ.
QTSX bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yếu
tố đầu vào, tổ chức phối hợp các yếu tố nhàm chuyền hoá thành các kết quả ở
đầu ra là các sản phẩm vật chất hay dịch vụ với hiệu quả cao nhất, đạt được các
lợi ích lớn nhất.
QTSX là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quá
trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu
của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định trong quá trình phát
triên doanh nghiệp.
Các nhân tố
thay đổi

Sản

So' đồ 2.2 Quản trị sản xuất

6

phâm,
dịch vụ


Nói cách khác QTSX là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành
và kiểm soát hệ thống sản xuất nhàm thực hiện các mục tiêu sản xuất đã đề ra.
❖ Vị trí, vai trò và mục tiêu của ỌTSX trong quản trị doanh nghiệp
- Vị trí của QTSX
QTSX là một trong ba vấn đề cơ bản của quản trị doanh nghiệp đó là

ỌTSX, quản trị marketing và quản trị tài chính. Ba vấn đề này quyết định sự
tồn tại và phát triên của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp chức năng sản xuất thường sử dụng nhiều nhất
các nguồn lực và các tài sản có khả năng kiểm soát của doanh nghiệp. Hiệu quả
của hoạt động sản xuất có ý nghĩa quyết định đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Trên phạm vi nền kinh tế QTSX của các doanh nghiệp đóng vai trò
quyết định trong việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ phong phú đê nâng cao
mức sống toàn xã hội.
QTSX được thực hiện bởi một nhóm người trong doanh nghiệp chịu
trách nhiệm tạo ra hàng hoá hoặc dịch vụ cung cấp cho xã hội.
Quản trị marketing được thực hiện bởi một nhóm người chịu trách
nhiệm khám phá và phát triên nhu cầu về hàng hoá hay dịch vụ của doanh
nghiệp. Đây là vấn đề rất quan trọng vì doanh nghiệp không thể tồn tại nếu
không có thị trường cho sản phẩm hay dịch vụ của họ. Ngoài ra, nó còn có tác
dụng định hướng đối với hệ thống sx của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính gồm các việc khai thác các nguồn vốn. tổ chức sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn này. Với chức năng tài chính, các quá trình sản
xuất kinh doanh được vận động liên tục.
Các chức năng quản trị trong doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau, nếu
thiếu một trong số các chức năng trên doanh nghiệp không thể thành công.
- Vai trò của QTSX
ỌTSX là hoạt động cốt lõi của mọi tô chức kinh doanh, bất kê họ kinh
doanh cái gì. Các hoạt động của QTSX như dịch vụ khách hàng, đảm bảo chất
lượng, hoạch định và kiếm soát hệ thống sản xuất, điều độ, quản trị tồn kho...

7


Hơn nữa sản xuất không phải là chức năng cô lập trong tổ chức, các quyết định

sản xuất thường ảnh hưởng đến việc thực hiện các chức năng khác.
QTSX quyết định khả năng cung cấp sản phẩm về chất lượng, số lượng,
thời gian giao hàng ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng và cạnh tranh
với đối thủ cạnh tranh của bộ phận marketing. Quản trị marketing cũng thu
thập những thông tin phản hồi về chất lượng sản phẩm. Còn quản trị tài chính
thì giúp nhà QTSX trong trường hợp phải quyết định về thiết bị, nên mua hay
thuê, hoặc chọn máy nào trong hai máy bàng công cụ phân tích tài chính. Tài
chính cung cấp vốn cho sản xuất nhưng các kế hoạch sản xuất lại là cơ sở cho
quản trị viên tài chính dự toán nhu cầu vốn, dự toán chi phí sản xuất kinh
doanh và lãi lỗ của doanh nghiệp.
- Mục tiêu của quản trị và điều hành sản xuất
Mục tiêu tông quát của hệ thống sản xuất là đảm bảo thoã mãn tối đa
nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất.
Dựa vào chiến lược mà doanh nghiệp đã lựa chọn mục tiêu tổng quát được
triên khai thành các mục tiêu cụ thê:
+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng.
+ Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra đơn vị đầu ra.
+ Rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm dịch vụ
+ Hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao (đáp ứng nhanh nhu cầu sản
phâm mới hoặc thay đôi quy mô sản xuât).
❖ Vai trò của người quản trị trong chức năng sản xuất
V Các kĩ năng cần thiết ở nhà QTSX
Quản trị viên sản xuất là nhưng người có vị trí đặc biệt quan trọng trong
hoạt động của doanh nghiệp, là những người hoạch định đúng các công việc và
giám sát công việc. Họ hoạt động trong các chức năng hoạch định, kiểm soát
chất lượng, hoạch định kiêm soát sản xuất. Đê đáp ứng được vai trò to lớn đó
nhà quản trị sản xuất cần có những kĩ năng cơ bản như sau :
- Khi một quản trị ra quyết định về nhiệm vụ sản xuất để người khác thực
hiện họ cần hhiểu biết trên hai khía cạnh chủ yếu là hiểu biết cơ bản về quy
trình công nghệ và hiếu biết đầy đủ công việc phải quản trị.


8


- Một vấn đề đặc biệt quan trọng là người QTSX không những chỉ lập ra
những kế hoạch mà còn phải to chức thực hiện chúng. Vì vậy kĩ năng cần thiết
của NQT sản xuất là khả năng làm việc với con người. Công việc chỉ có thể đạt
được kết quả cao nếu NQT kết hợp tốt các yếu tố nguồn lực trong đó có yếu tổ
nguồn lực con người.
V Vai trò của người QTSX
Với bất kì một doanh nghiệp nào thì ba vấn đề: Cung cấp sản phẩm phù
hợp với năng lực công ty và nhu cầu của thị trường; Cung cấp sản phẩm với
mức chất lượng phù hợp với mong muốn của khách hàng; Cung cấp sản phẩm
với chi phí cho phép có được lợi nhuận và giá cả hợp lý. Đây là ba vấn đề cốt
lõi đánh giá khả năng, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Với lí do đó khi
hoạch định các mục tiêu của doanh nghiệp, các NQT cấp cao phải đảm bảo
rằng mục tiêu này phù hợp với khả năng, sức mạnh thích hợp được phát hiện
trong hệ thống sản xuất. NQT sản xuất phải căn cứ trên ba vấn đề cơ bản cho
thành công của doanh nghiệp đế có những tác động họp lí. Vì vậy hoạt NQT
trong chức năng sản xuất thực hiện các hoạt động chủ yếu và ra các quyết định
cơ bản như sau:
Trong chức năng hoạch định:
- Quyết định về tập hợp sản phấm và dịch vụ.
- Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch năng lực sản xuất.
- Lập kế hoạch bố trí nhà xưởng, máy móc thiết bị.
- Thiết lập các dự án cải tiến và các dự án khác.
- Quyết định phương pháp sản xuất cho mồi mặt hàng.
- To chức thay đôi các quá trình sản xuất.
- Lập kế hoạch trang bị máy móc thiết bị.
Trong chức năng tổ chức

- Ra quyết định của cơ cấu tô chức của hệ thống sản xuất: tập trung hay
phân tán, tổ chức theo sản phẩm, theo chức năng hoặc hỗn họp.
- Thiết kế nơi làm việc.
- Phân công trách nhiệm cho mồi hoạt động.
- Sắp xếp người cung ứng và nhận thầu.

9


- Thiêt lập các chính sách đê đảm bảo sự hoạt động bình thường của
MMTB.
Trong chức năng kiểm soát
- Thực hiện sự kích thích nhiệt tình trong việc thực hiện các mục tiêu.
- So sánh chi phí với ngân sách.
- So sánh việc thực hiện định mức lao động.
- Kiểm tra chất lượng..
- So sánh quá trình sản xuất với tiến độ.
- So sánh tồn kho với mức họp lí.
Trong chức năng lãnh đạo
- Thiết lập các điều khoản họp đồng thống nhất.
- Thiết lập các chính sách nhân sự.
- Thiết lập các họp đồng lao động.
- Thiết lập các chỉ dẫn và phân công công việc.
- Chỉ ra các công việc cấn làm gấp.
Trong chức năng phối họp
- Thực hiện phối họp qua các kế hoạch thống nhất.
- Phối họp qua các cơ sở dừ liệu được tiêu chuẩn hoá.
- Theo dõi các công việc hiện tại và giới thiệu các công việc cần thiết.
- Báo cáo, cung cấp tài liệu và truyền thông.
- Phối họp các hoạt động mua sắm, giao hàng, thay đôi thiết kế

- Chịu trách nhiệm với khách hàng về tình trạng đơn hàng.
2.1.1.3

Nội dung cơ bản của QTSX

Theo quan niệm của Ngô Thị Thu Hồng (2007) cho ràng yếu tố đầu vào
của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản cố định (thuộc tài sản dài hạn) và tài sản
ngắn hạn như nguyên vật liệu , hàng hoá, vật tư, tiền vốn) và các loại dịch vụ
cùng với sức lao động. Các yếu tố này được kết hợp với nhau trong việc thực
hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhăm tạo ra sản phâm có chât
lượng, có sức cạnh tranh cao với chi phí hợp lý.

10


Quản trị các yếu tố đầu vào là quá trình tông họp các hoạt động kế hoạch
hoá, tô chức, kiêm tra, giám sát các yếu tố đầu vào, kết họp các yếu tố này một
cách khoa học nhất nhằm đạt kết quả kinh tế cao nhất. Điều đó có nghĩa là:
- Đối với các yếu tố đầu vào là tài sản cố định cần có kế hoạch trang bị
hợp lý, bảo quản tốt và sử dụng có hiệu quả. Đồng thời phải luôn luôn chú ý tới
vấn đề đổi mới công nghệ, trang bị tài sản cố định hiện đại, phù hợp với tiến bộ
khoa học kĩ thuật trong từng giai đoạn.
- Đối với các yếu tố đầu vào là tài sản ngắn hạn nhu nguyên vật liệu, hàng
hoá, vật tư, tiền vốn phải đảm bảo đầy đủ về số lượng, họp lý về kết cấu và
chất lượng tốt, đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh, sử dụng tiết kiệm và
nâng cao hiệu quả.
- Đối với yếu tố đầu vào là sức lao động cần phải đảm bảo trình độ năng
lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, bố trí sử dụng họp lý, hiệu quả và nâng
cao tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.
Quản trị các yếu tổ đầu ra của doanh nghiệp bao gồm quản trị doanh thu

và thu nhập khác. Các yếu tố này thê hiện chất lượng quản trị các yếu tố đầu
vào và quá trình tổng họp, phân tích các nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài đến
hoạt động của doanh nghiệp.
Nội dung cơ bản của QTSX là hoạch định và kiểm soát hệ thống sản
xuất. Các hoạt động của QTSX liên quan đến hai loại quyết định cơ bản là
quyết định về thiết kế hệ thống sản xuất liên quan đến công suất, vị trí của
doanh nghiệp, bố trí mặt bàng sản xuất, lựa chọn sản phẩm và công nghệ và các
quyết định tác nghiệp của hệ thống liên quan đến nhân sự, tồn kho, điều độ sản
xuất, quản lý dự án và kiêm soát chất lượng.
> Dự báo nhu cầu sản phẩm
QTSX đặc biệt quan tâm đế việc sử dụng kết hợp các nguồn lực sằn có
của tô chức đê tạo ra sản phấm dịch vụ. Dự báo nhu cầu về sản phâm hay đưa
ra những quyết định về sản phẩm dịch vụ nhằm định hướng cho hoạt động sản
xuất trong tương lai. Việc dự báo nhu cầu sản phẩm không chỉ đưa ra mức sản
lượng đối với hoạt động sản xuất trong tương lai mà hoạt động dự báo sản xuất
bao gồm các nội dung liên quan đến các vấn đề lựa chọn sản phẩm dịch vụ,

11


phát triển, đổi mới sản phẩm dịch vụ cho phù hợp với xu hướng phát triển
chung của nền kinh tế cũng như xu hướng phát triến của doanh nghiệp. Mặt
khác dự báo nhu cầu sản phẩm còn bao hàm cả việc thiết kế các sản phẩm như
thế nào cho phù hợp với thị trường, tạo được lợi thế cạnh tranh so với đối tác.
Do vậy công tác lập dự báo nhu cầu sản phẩm của đơn vị là một khâu rất quan
trọng trong sản xuất kinh doanh là giai đoạn đầu tiên trong nhiệm vụ của nhà
QTSX.
> Quyết định về công suất, công nghệ và thiết bị
- Quyết định về công suất
Công suất là lượng sản phấm tối đa do công nghệ mang lại trong một

thời đoạn do đó quyết định về công suất là việc xác định năng lực của công
nghệ vì vậy công tác đo lường năng suất đóng vai trò quan trọng giúp nhận biết
hiệu quả tác nghiệp của to chức.
Năng suất được tính bằng tổng giá trị đầu ra (sản phẩm hoặc dịch vụ)
được tạo ra từ quá trình đem chia cho tổng giá trị đầu vào (nguyên vật liệu,
thiết bị, lao động).
- Quyết định về công nghệ
Công nghệ là tất cả những phương thức, nhừng quá trình được sử dụng
để chuyển hoá các nguồn lực thành sản phẩm, dịch vụ.
TS. Nguyễn Thành Độ (2004) cho rằng quản trị công nghệ trong doanh
nghiệp là tông họp các hoạt động nghiên cứu và vận dụng các quy luật khoa
học vào việc xác định và tổ chức thực hiện các mục tiêu và biện pháp kỳ thuật
nhằm thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, áp dụng công nghệ mới, đảm bảo
quá trình sản xuất tiến hành với hiệu quả kinh doanh cao.
Quản trị công nghệ là một bộ phận quan trọng của công tác quản trị
doanh nghiệp, là cơ sở của quản trị chiến lược và kế hoạch, sản xuất, lao động,
vật tư và tài chính. Đặc diêm công nghệ, trình độ và trang thiết bị kỳ thuật sx
là căn cứ để xây dựng hệ thống sản xuất, tiến hành chiến lược và kế hoạch hoá,
tổ chức sản xuất, tổ chức lao động. Quản trị công nghệ tốt là cơ sở để thực hiện
tốt các công tác định mức kinh tế - kỹ thuật, điều hành sản xuất cũng như thực
hiện các hoạt động quản trị khác. Chỉ trên Cơ sở quản trị công nghệ tốt mới có

12


thê phát triên, sáng tạo và áp dụng công nghệ mới vào hoạt động sản xuât và
quản trị. Chất lượng của công tác quản trị công nghệ ảnh hướng trực tiếp tới
việc bảo đảm và nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Quyết định về thiết bị
Quyết định về thiết bị là việc quyết định sử dụng những MMTB nào vào

trong sản xuất. Việc lựa chọn MMTB luôn được tiến hành đồng thời với việc
lựa chọn về công nghệ và công suất trên các tiêu chí lựa chọn là phù hợp với
công nghệ, công suất đã lựa chọn, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu
và phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế chung, càng tiến bộ càng tốt.
>• Quyết định về vị trí xí nghiệp, bố trí mặt bằng
Khi thành lập doanh nghiệp mới cũng như trong quá trình sản xuất kinh
doanh người ta luôn phải giải quyết vấn đề lựa chọn địa điếm xây dựng sao cho
hợp lý, kinh tê. Địa diêm nói ớ đây có thê là vị trí của các nhà máy, xí nghiệp,
các kho tàng, phẩm xưởng, nhà xưởng, bến bãi.
Bố trí hệ thống sản xuất gồm hai vấn đề lớn là tìm vị trí xí nghiệp và bố
trí hợp lý nội bộ xí nghiệp.
Bố trí nội bộ xí nghiệp là xây dựng vị trí họp lý các bộ phận sản xuất,
các quy trình chế biến, nơi làm việc, MMTB nhàm mục đích tránh tắc nghẽn
sản xuất, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng không gian sản
xuất, an toàn công nhân và các quá trình sản xuất.
Bố trí sản xuất có tầm quan trọng đặc biệt với công tác quản trị kinh
doanh, trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động cũng như năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp. Phương án bố trí máy móc, thiết bị và lực lượng lao
động như nào cho khoa học sẽ cho phép xây dựng dây truyền họp lý, tận dụng
mọi năng lực sản xuất, thích úng nhanh chóng những thay đôi của môi trường.
Điều đó tất yếu dẫn đến kết quả sản xuất trên một đơn vị thời gian tăng lên tối
đa với chi phí thấp nhất.
> Hoạch định tổng hợp
* Khái niệm
Theo TS. Trần Đắc Lộc (2008): Hoạch định tổng họp là sự kết hợp mọi
nguồn lực vào quá trình sản xuất kinh doanh một cách hợp lý nhằm cực tiểu

13



hoá chi phí, đồng thời giảm tới mức thấp nhất sự biến động công việc và lượng
tồn kho trong từng giai đoạn gia công sản phẩm. Đe hoạch định tổng hợp NQT
không những phải tiếp cận với những kết quả dự báo của bộ phận nghiên cúư
thị trường mà NQT còn cần phải nắm vững mọi dữ liệu về các mặt tài chính,
nhân sự, nguồn nguyên vật liệu... phục vụ cho quá trình gia công sản phẩm.
Hoạch định tổng họp là phát triển các kế hoạch sản xuất trung hạn nhằm
biến đổi mức sản xuất phù hợp với nhu cầu sản xuất và đạt hiệu quả kinh tế
cao.

Đối tượng của hoạch định tổng họp là sự biến đổi khả năng sản xuất, đó
chính là khả năng của một hệ thống sản xuất cung cấp các sản phấm hoạch dịch
vụ cho thị trường. Nói chung, khả năng sản xuất của hệ thống sản xuất phụ
thuộc vào các yếu tố:
- Khả năng sản xuất của nhà xưởng và MMTB.
- Khả năng sản xuất của lực lượng lao động.
- Khả năng làm thêm giờ.
- Khả năng họp đồng gia công với bên ngoài.
- Khả năng sẵn sàng của nguyên vật liệu...
* Mục tiêu của hoạch định tổng hợp
Mục tiêu của hoạch định tổng hợp là phát triển các kế hoạch hiện thực
và tối ưu. Tính hiện thực của kế hoạch tổng hợp là nhằm vào phục vụ các nhu
cầu mà doanh nghiệp muốn phục vụ và phải có thê phục vụ được. Tính tối ưu
là có thể sử dụng tốt nhất các nguồn lực. Thách thức quan trọng đối với hoạch
định tổng hợp là nhu cầu luôn biến đối dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác
động.
Mối quan hệ giữa hoạch định tổng hợp với các yếu tố khác được thể
hiện theo so đồ 2.3:

So' đồ 2.3 Hoạch định tổng họp các yếu tố



* Yêu cầu của hoạch định tông hợp
Đe đáp ứng các nhu cầu biến đổi có thế sử dụng các chiến luợc cơ bản:
- Chiến luợc hấp thụ các dao động của nhu cầu bằng cách sử dụng các
công cụ chủ yếu như hàng tồn kho, đặt hàng chậm, dịch chuyên cầu.
- Chiến lược biến đổi mức sản xuất với các công cụ làm thêm giờ, hợp
đồng thuê ngoài, quyết định mua hay tụ’ sản xuất.
- Chiến lược biến đổi lực lượng lao động làm giảm lao động bàng cách
thuê thêm hay cho thôi việc phù hợp với mức sản xuất mong muốn.
* Cách tiếp cận của hoạch định tổng họp
Một kế hoạch tong hợp chính là việc phối trí việc sản xuất các sản
phẩm, dịch vụ khác nhau trên cơ sở cùng sử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp.

Có hai cách tiếp cận cơ bản đê tông họp nhu cầu về mức sx của các mặt
hàng, dịch vụ đó là cách tiếp cận kiểu quy nạp còn gọi là tiếp cận tù’ dưới lên
(Bottom - up) và cách tiếp cận kiểu diễn giải còn gọi là tiếp cận từ trên xuống
(Top - down).
>• Quản trị vật liệu
Quản trị vật liệu là một nhiệm vụ rất quan trọng nhàm đảm bảo hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp thông suốt và hiệu quả. Dòng dịch chuyển vật
liệu có thê chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn đầu vào với các hoạt động cơ bản: đặt hàng, mua sắm, vận
chuyển, tiếp nhận.
- Giai đoạn kiềm soát sản xuất với hoạt động tổ chức vận chuyển nội bộ,
kiểm soát quá trình cung xem có phù hợp với tiến độ sản xuất không?
- Giai đoạn đầu ra bao gồm gửi hàng, tổ chức, xếp dỡ, vận chuyến, tiếp
nhận hàng hoá, kiểm soát sản xuất, quản lí tồn kho, gửi hàng
Mục tiêu của các NQT là giữ lượng tồn kho thấp nhất mà vẫn đảm bảo
cho hoạt động sản xuất liên tục và hiệu quả. Tuy nhiên một chính sách tôn kho

tốt cũng trở nên vô nghĩa nếu như NQT không thể nắm được số lượng và từng
loại hàng tồn kho hiện có của doanh nghiệp. Do đó sự chính xác trong ghi chép

15


báo cáo là một yêu cầu quan trọng, nghiêm ngặt trong hệ thống sản xuất và tồn
kho. Thực hiện tốt yêu cầu này sè giúp NQT thoát khỏi tình trạng hiếu biết một
cách chung chung, mo' hồ về mọi hàng hóa tồn kho. Chỉ khi nào xác định một
cách chính xác những gì mình có trong tay thì mới có những quyết định chính
xác về đơn hàng, lịch tiến độ sản xuất và vận chuyển. Thực hiện kiểm soát các
báo cáo về nguồn nhập và xuất hàng tồn kho đảm bảo việc luu trữ tốt các báo
cáo xuất nhập, thực hiện việc hình thành và bảo quản các kho dữ liệu về hàng
tồn kho
> Lập tiến độ và kiếm soát các hoạt động sản xuất
Ke hoạch tiến độ là các kế hoạch ngắn hạn mang tính chất tác nghiệp nhằm
xác định cụ thể nhiệm vụ cho toàn xí nghiệp, cho từng bộ phận sản xuất trên cơ sở
khai thác hiệu quả các nguồn lực của hệ thống sản xuất đáp ứng nhu cầu.
Kiêm soát sản xuât chính là việc kiêm tra, theo dõi thirờng xuyên hoạt
động sản xuất so sánh với kế hoạch tìm ra các lệch lạc để kịp thời điều chỉnh
bàng các biện pháp thích hợp.
Lập kế hoạch tiến độ và kiêm soát là làm cho các nguồn lực được sử
dụng vào các hoạt động sản xuất phù hợp với kế hoạch hiện tại.
Có hai hướng kiểm soát là kiểm soát tiến trình sản xuất theo đơn đặt
hàng và khả năng đáp ứng đơn hàng và kiểm soát theo quá trình sản xuất là
kiểm soát việc kết hợp các yếu tố sản xuất trên từng nơi làm việc, từng bộ phận
sản xuất và sự phối hợp giữa chúng tên cơ sớ kế hoạch đặt ra.
- Lập kế hoạch tiến độ và kiểm soát sản xuất đối với sản xuất sản phẩm
đơn chiếc.
Lập kế hoạch sản xuất và kiêm soát sản xuất trong sản xuất đơn chiếc

phải căn cứ chủ yếu vào các đơn hàng. Song việc nhận các đơn hàng này lại
phụ thuộc vào quá trình cạnh tranh, quá trình này có thể diễn ra trực tiếp trong
giao dịch với khách hàng trước khi ký hợp đồng.
Doanh nghiệp cần thoả mãn cho khách hàng không chỉ bằng việc đáp
ứng các nhu cầu sản phẩm trên phương diện quy cách mà còn bằng giá cả và
bằng thời hạn. Mà tất cả điều này lại phải trả lời trên cơ sở hiểu biết về khả
năng sản xuất hiện thời, các đơn hàng dở dang đang tiến hành. Phần lớn kế

16


hoạch của sản xuất đơn chiếc phải được tiến hành trước khi doanh nghiệp biết
chắc chắn là nó có giành được hợp đồng hay không. Neu doanh nghiệp bỏ sót
nhiều yếu tố trong tiến trình dự toán thì có thể có các hậu quả nghiêm trọng
như dự toán không đúng các chi tiết, vật liệu và công việc theo yêu cầu của
khách hàng thì giá sẽ thấp và dù doanh nghiệp nhận được hợp đồng cũng dễ bị
lỗ hoặc khi hoạch định trước hợp đồng doanh nghiệp có thể bỏ sót những cơ
hội áp dụng những phương pháp làm việc hiệu quả, dự toán cao hơn mức cần
thiết và doanh nghiệp không nhận hợp đồng, bỏ lỡ Cơ hội kinh doanh.
Đối với loại hình sản xuất sản phẩm đon chiếc, doanh nghiệp thường sản
xuất theo đơn đặt hàng và cạnh tranh trên cơ sở chi phí dự toán, thời hạn giao
hàng và mức độ chất lượng để có thể nhận được các đơn hàng. Việc tính chính
xác chi phí của một đơn hàng là cơ sở cho việc thương lượng giá cả với khách
hàng. Quá trình dự toán trước khi ký họp đồng được thê hiện theo sơ đồ 2.4


đồ

2.4


Dự

toán

trước

họp

Yêu cầu kĩ thuật của đơn hàng

Xác định các chi tiết bộ phận
cần thiết sx
Quyết định mua hay tự sx

Giá
Xác

Dự

định
các
NVL và công
việc cần thiết

đoán
số
giờ
lao động cần thiết
đe chế biến các
bộ phận, chi tiết


Tổng

cả

cp
biến


gian

chế


Thời hạn để NVL
và năng lực sx
sẵn sàng
Thực hiện kế hoạch
tiến độ
17

thời
đặt

đồng


- Kiêm soát hoạt động sản xuất đối với sản xuất lặp lại
Hệ thống sản xuất lặp lại bao gồm loại hình sản xuất khối lượng lớn và
sản xuất hàng loạt với những đặc điểm cơ bản có thể ảnh hưởng đến công tác

lập kế hoạch tiến độ đó là sản xuất những sản phẩm tiêu chuấn với khối lượng
lớn. Đặc điểm này dẫn đến việc lập kế hoạch tiến độ đổi với loại hình này
không tập trung vào kiềm soát các đơn hàng mà tập trung vào kiếm soát quá
trình sản xuất. Cụ thể nó tập trung vào việc xác định khối lượng sản xuất tại
mỗi công đoạn sản xuất.
Quản trị doanh thu cần đảm bảo tốt về việc cung cấp đầy đủ số lượng,
chất lượng, và kết cấu sản phấm, hàng hoá, dịch vụ thoả mãn nhu cầu thị hiếu
về mẫu mã, quy cách phù hợp với tập quán tiêu dùng từng thời kỳ khác nhau
trên các thị trường khác nhau.
Trong quá trình sản xuất, NQT phải xác định được chỉ tiêu quản trị cơ
bản tù- việc tổ chức lập kế hoạch, dự toán, kiểm tra, kiếm soát tình hình thực
hiện các kế hoạch, dự toán đã đề ra nhàm đảm bảo mục tiêu cho quá trình sản
xuất.
2.1.1.4 Thông tin KTQT với QTSX trong doanh nghiệp
❖ Nhũng vấn đề cơ bản về KTQT
> Khái niệm:
Ke toán là một công cụ quản lý kinh tế tài chính nói chung và đặc biệt
quan trọng đối với các doanh nghiệp. Việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông
tin về thu nhập, chi phí của doanh nghiệp là một yêu cầu của bộ phận kế toán
tài chính. Tuy nhiên trong nền kinh tế trị trường hiện nay thì việc sống còn của
các doanh nghiệp luôn đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý các nguồn lực tốt
hơn, giảm chi phí mà vẫn đảm bảo tốt hoạt động sx của doanh nghiệp. Đe có
thể tiết kiệm được chi phí thì yêu cầu quản lý phải ngày càng hoàn thiện và sâu
sắc. Vì vậy các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống KTQT để xây dựng các dự
toán, kiêm tra quá trình thực hiện đê có biện pháp quản lý tốt hơn đồng thời
đưa ra những nguồn thông tin thích hợp giúp NQT có những quyết định sáng
suốt.

18



Xuất phát điêm của KTQT là kế toán chi phí, nghiên cứu chủ yếu về quá
trình tính toán giá phí sản phâm như giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất nhằm đề
ra các quyết định cho phù hợp, xác định giá trị hàng tồn kho và kết quả kinh
doanh theo từng hoạt động. Dần dần cùng với sự phát triên của khoa học quản
lý nói chung, khoa học kế toán cũng có những bước phát triển mạnh mê, đặc
biệt từ năm 1957 trở lại đây, nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển thế giới
đã đi sâu nghiên cứu, áp dụng và sử dụng những thông tin kế toán phục vụ cho
yêu cầu quản lý. Sự phát triển mạnh mẽ của kế toán đã đặt ra hướng nghiên cứu
các công cụ kiểm soát và lập kế hoạch, thu nhận và xử lý thông tin phục vụ cho
việc ra quyết định gọi là KTQT.
Hiện nay tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về KTQT:
Theo hiệp hội kế toán Hoa Kì năm 1982: KTQT là quy trình định dạng
đo lường, tổng hợp, phân tích, lập báo biếu, giải trình, và thông đạt các số liệu
tài chính và phi tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch đánh giá, theo dõi
việc thực hiện trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp và để đảm bảo việc sử dụng
có hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản này.
Luật kế toán Việt Nam thì cho rằng: KTQT là việc thu thập, xử lý, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định
kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
Với các quan điểm như trên có thể hiểu KTQT là khoa học thu thập, xử
lí và cung cấp những thông tin định lượng về hoạt động của đơn vị một cách cụ
thể, giúp các nhà quản lý trong quá trình ra các quyết định liên quan đến việc
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và đánh giá tình hình thực
hiện các hoạt động của đơn vị.
> Bản chất của KTQT:
KTQT là hệ thống kế toán thu thập, xử lý, phân tích thông tin phục vụ
cho việc ra quyết định và vậy bản chất của KTQT:
+ KTQT không chỉ thu thập, xử lý, cung cấp thông tin về các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đã hoàn thành, đã ghi chép và hệ thống hoá trên các sổ sách

kế toán mà còn cung cấp những thông tin để ra quyết định trong tương lai. Đe

19


có thông tin này KTQT phải có những phương pháp riêng và biêu diễn thông
tin một cách dễ hiếu, phù hợp với yêu cầu của nhà quản lý.
+ KTQT cung cấp những thông tin về hoạt động kinh tế tài chính trong
phạm vi quản trị nội bộ doanh nghiệp. Những thông tin này chỉ có ý nghĩa đối
với những người, những bộ phận, những NQT doanh nghiệp.
+ KTQT là một bộ phận của công tác kế toán nói chung và là một công
cụ quan trọng trong quản lý nội bộ doanh nghiệp.
> Mục đích của KTỌT:
KTQT là công cụ đắc lực phục vụ cho các nhà quản lý, là nguồn cung cấp
các thông tin hữu ích liên quan đến việc ra quyết định sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì vậy mục tiêu của KTQT là cung cấp thông tin cho việc ra quyết
định sử dụng họp lý, có hiệu quả các nguồn lực đầu vào của doanh nghiệp đồng
thời tìm cách tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí (đầu vào) với khối lượng, doanh
thu (đầu ra) do chi phí đó tạo ra.
> Nội dung của KTQT trong doanh nghiệp
Xuất phát từ những đặc thù về việc cung cấp thông tin của hệ thống
KTQT vì vậy nó bao hàm rất nhiều nội dung. Đe phản ánh nội dung KTQT sẽ
xem xét trên hai phương diện:
- về phương diện là một bộ phận kế toán:
+ KTQT cũng có đầy đủ các nội dung như kế toán tài chính tức là đối
tượng của KTQT là tài sản, nguồn vốn và sự vận động của tài sản, nguồn vốn.
Đặc biệt KTQT quan tâm sâu sắc mối quan hệ giữa chi phí, thu nhập và lợi
nhuận để cung cấp thông tin cho việc đưa ra các quyết định kinh doanh.
+ KTQT cũng tuân thủ các phương pháp chung của kế toán trong đó quan
tâm đặc biệt tới phương pháp phân bổ chi phí như thế nào cho họp lí nhất, đồng

thời tuân theo một số nguyên tắc có thể linh hoạt trong tính toán.

về phương diện cung cấp thông tin cho quản lý kinh doanh
Nội dung của KTQT là quá trình định lượng các thông tin kinh tế nhàm
cung cấp thông tin hừu ích theo nhu cầu của từng nhà QT để ra quyết định kinh
doanh. Quá trình định lượng chính là việc dùng các kỳ thuật tính toán để
nghiên cứu các hoạt động, xây dựng mô hình và phân tích định lượng. Cơ sở
-

20


chung của quá trình phân tích định luợng các thông tin kinh tế từ các thông tin
kế toán. Với KTQT nội dung này bao gồm :
+ Phân tích chi phí một cách chi tiết cho từng hoạt động cụ thề, hạch toán
chi phí sản xuât và tính giá thành sản phâm, kiêm soát chi phí và tìm biện
pháp quản lý chi phí có hiệu quả.
+ Ke toán kết quả và thu nhập cho tùng hoạt động, từng địa điếm và gắn với
trách nhiệm quản lý của từng bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp.
+ Cung cấp các thông tin cho việc lập kế hoạch, dự toán theo yêu cầu của
nhà quản lý.
❖ Hệ thống báo cáo KTQT

Đe phản ánh được những vấn đề trong thực tế sx kinh doanh cũng như
cưng cấp nguồn thông tin cho việc ra quyết định thì hệ thống BCỌT có một vai
trò vô cùng quan trọng. Báo cáo KTQT là một trong những công cụ đắc lực đê
cung cấp thông tin có tính chất định hưóng để NỌT có được các quyết định
hiệu quả vì thông qua báo cáo KTQT sẽ phản ánh tình hình sản xuất và kết quả
sản xuất kinh doanh chi tiết các mặt hàng, trên cơ sở những thông tin này NQT
sẽ thấy được phương hướng điều chinh kết cấu mặt hàng kinh doanh tức là xác

định được chỉ tiêu sản lượng kinh doanh của từng mặt hàng trong thời kì tiếp
theo.
Chức năng chính của báo cáo KTQT là cung cấp thông tin hữu ích cho
NQT trong công tác quản trị doanh nghiệp. Với chức năng hoạch định đòi hỏi
các NỌT phải xác định được mục đích, mục tiêu cần đạt được trong một
khoảng thời gian xác định, ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối
ưu, xây dựng hệ thống kế hoạch định mức, dự toán theo phương án đã lựa
chọn. Các quyết định ngắn hạn đều phải có thông tin thích đáng, tin cậy về kết
quả kinh doanh được chi tiết theo nhiều hướng khác nhau. Nhu cầu thông tin
cho NQT trong việc ra quyết định ngắn hạn là một trong những tiền đề cho việc
hình thành báo cáo KTQT của các doanh nghiệp. Thực hiện chức năng kiểm
soát thực chất là NỌT đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra
trong kế hoạch của từng bộ phận, từng cá nhân. Mục đích của công tác kiểm
soát là tìm nguyên nhân chủ quan khách quan làm phát sinh chênh lệch giữa

21


thực tế so với kế hoạch, dự toán, tiêu chuấn từ đó NQT có các quyết định điều
chỉnh kịp thời. Đê thực hiện chức năng kiêm soát, NQT phải có hai loại tài liệu
cơ bản đó là hệ thống số liệu dự toán, khách hàng, tiêu chuẩn và số liệu phản
ánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu của từng bộ phận cá nhân và toàn doanh
nghiệp.
Như vậy nhu cầu thông tin của NQT trong việc thực hiện chức năng
kiểm soát đòi hỏi phải có công cụ thu thập, xử lý, tổng hợp tình hình thực hiện
các chỉ tiêu thuộc đối tượng kiểm soát và lượng hoá các nhân tố ảnh hưởng tới
tình hình thực hiện các chỉ tiêu. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời báo
cáo KTQT.
❖ Thông tin KTQT và ỌTSX trong doanh nghiệp


Bất kì doanh nghiệp nào khi tiến hành sx kinh doanh để đạt được hiệu
quả kinh doanh cao đều cần phải có một nguồn thông tin hữu ích được cung
cấp từ hệ thống KTQT trong doanh nghiệp.
Sự ra đời của KTQT đã đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ trong việc
nghiên cứu sử dụng hệ thống thông tin kế toán cho công tác quản trị kinh
doanh nói chung và QTSX nói riêng.
Ke toán là khoa học thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin về hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách chi tiết, cụ thể phục vụ cho
NQT doanh nghiệp trong việc lập dự toán, tổ chức thực hiện dự toán. KTQT
không chỉ thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã
thực sự hoàn thành mà còn có thông tin phục vụ việc lập dự toán nội bộ doanh
nghiệp. Do đó KTQT là một bộ phận có vai trò quan trọng trong quản trị doanh
nghiệp. Tại diêm 3, điều 4 Luật kế toán đã nêu rõ “KTQT là việc thu thập, xử
lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và
quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”.
> Vai trò KTQT đối với quản trị doanh nghiệp
Vai trò KTQT đối với quản trị doanh nghiệp thể hiện trên một số vấn đề cụ
thể:
- Tổ chức thu thập thông tin quá khứ, phân tích và cung cấp thông tin này
phục vụ cho việc lập dự toán. Thông tin quá khứ giúp NQT doanh nghiệp đánh

22


giá hiệu quả kinh doanh của việc thực hiện các quyết định, đánh giá trình độ
thực hiện dự toán, các chỉ tiêu trong quản trị hoạt động của doanh nghiệp. Từ
các sự kiện, và các hoạt động kinh tế KTỌT thu thập, phân tích ảnh hưởng,
phân loại theo từng loại thông tin và tông hợp đê báo cáo theo yêu câu quản lý.
Quá trình này giúp NQT nắm bắt được những vấn đề còn tồn tại nhàm thiết lập
các dự toán mới phù họp hơn.

- Tổ chức thu thập thông tin hiện tại. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của
từng bộ phận của doanh nghiệp được thể hiện trên các chứng từ kế toán hợp lệ
là cơ sở ghi chép trên các tài khoản kế toán và báo cáo tài chính. KTỌT sử
dụng các phương pháp khoa học đê chi tiêt hoá, cụ thê hoá, tính toán, phân bô
các chi phí theo tiêu thức thích họp nhằm cung cấp thông tin theo yêu cầu quản
lý một cách cụ the bằng các báo cáo KTQT. Từ các số liệu thực tế thu nhận
được, tiến hành so sánh giữa thực tế với dự toán đe xác định mức độ thực hiện,
xem xét nguyên nhân tồn tại và đưa ra biện pháp quản lý tốt hon.
- Tổ chức thu thập thông tin tương lai. Thông tin tương lai có ý nghĩa
quan trọng trong tô chức điêu hành của NQT doanh nghiệp. Đó là những dự
đoán trên cơ sở phân tích khoa học các thông tin trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh, những nhân tố ảnh hưởng của thị trường và của bản thân
doanh nghiệp để dự đoán những chỉ tiêu cần thiết theo yêu cầu QT doanh
nghiệp.
- Xử lý, phân tích, cung cấp thông tin giúp NQT ra quyết định tối ưu đồng
thời có CƠ sở đe điều chỉnh cách thức quản lý phù hợp với mục tiêu đề ra trên
cơ sở thông tin thu nhận bởi hệ thống phương pháp KTQT.
Chức năng của các NQT là lập kế hoạch, tô chức điều hành, kiếm tra
đánh giá và ra quyết định. Thông tin hữu ích rất cần thiết và không thể thiếu
trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động quản trị của doanh
nghiệp. Trong nội bộ doanh nghiệp thông tin kế toán hữu ích là những thông
tin đáp ứng các yêu cầu của các NQT trong việc lập kế hoạch kiểm soát và ra
các quyết định giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra. Thông tin hữu
ích cho NQT phải do KTỌT cung cấp thông qua hệ thống báo cáo KTQT. NQT

23


chỉ có thê điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả khi có đầy đủ
thông tin kế toán hữu ích được phản hồi từ hoạt động của doanh nghiệp.

> Vai trò và ý nghĩa của thông tin KTQT đối với QTSX
- Cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng kế hoạch
Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu phải đạt và vạch ra các bước
thực hiện để đạt được các mục tiêu đó. Các kế hoạch này có thể là kế hoạch dài
hạn hoặc kế hoạch ngắn hạn. Ke hoạch mà NQT phải lập thường dưới hình
thức dự toán. Dự toán là sự liên kết các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách
huy động và xây dựng những nguồn lực sẵn có về mặt tài chính đổ đạt được
mục tiêu đó. Đe chức năng lập kế hoạch và dự toán của quản lý được thực hiện
tốt, có tính hiệu lực, hiệu quả và khả thi cao thì chúng phải dựa trên những
thông tin họp lý và cơ sở, những thông tin này chủ yếu do KTQT cung cấp.
- Cung cấp thông tin cho quá trình tố chức thực hiện
Với chức năng tổ chức thực hiện NỌT phải biết cách liên kết tốt nhất
giữa tổ chức con người với các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp lại với nhau
đế đạt mục tiêu đã đề ra sẽ được thực hiện với kết quả cao nhất. Đê làm tốt
chức năng này, NQT cũng có nhu cầu về thông tin KTQT, KTQT sẽ cung cấp
thông tin cho các tình huống khác nhau của các phương án khác nhau đề NQT
có thể xem xét để ra quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức, điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh phù họp với mục tiêu chung.
- Cung câp thông tin cho quá trình kiêm tra, đánh giá
NQT sau khi đã triển khai thực hiện kế hoạch thì bước tiếp theo là phải
kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện đó. Phương pháp kiểm tra và đánh giá
thường là phương pháp so sánh. Theo phương pháp này tất cả số liệu thực hiện
được so sánh với kế hoạch hoặc dự toán đế từ đó phát hiện những sai lệch giữa
kết quả đạt được với mục tiêu đã đề ra. Đe làm được điều này NQT cần được
kế toán cung cấp các báo cáo thực hiện đe đánh giá, có tác dụng như bước phản
hồi giúp NQT nhận diện ra những vấn đề còn tồn tại cần có tác động của quản
lý.
KTQT sử dụng các báo cáo đó để kiểm tra đánh giá trong các lĩnh vực
trách nhiệm của mình để có thể điều chỉnh kịp thời nhàm đạt các mục tiêu đề


24


ra. Kiêm tra và đánh giá là hai chức năng liên quan chặt chẽ với nhau. Các
NQT thường đánh giá từng phần trong phần trong phạm vi họ được phân quyền
kiểm soát. NỌT cấp cao hơn không trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động
hàng ngày, mà đánh giá dựa vào các kết quả báo cáo thực hiện của từng bộ
phận do KTQT cung cấp.
- Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định
Với chức năng quyết định đòi hỏi NQT phải có sự lựa chọn hợp lý trong
nhiều phương án đặt ra. Ra quyết định tự thân nó không phải là một chức năng
riêng biệt mà là sự kết họp cả trong ba chức năng lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, kiếm tra và đánh giá, tất cả đều phải có quy định được đề ra. Do đó phần
lớn thông tin do KTQT cung cấp phục vụ chức năng ra quyết định. Đó là một
chức năng quan trọng, xuyên suốt quá trình quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập
kế hoạch, tô chức thực hiện cho đến khâu kiếm tra và đánh giá. Chức năng ra
quyết định được thực thi trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
KTQT cung cấp thông tin theo nhu cầu QT theo hướng cung cấp thông tin cho
các chức năng quản lý.
Phương pháp lập dự toán sản xuất kinh doanh nhàm cung cấp thông tin
để lập kế hoạch, bao gồm dự toán vốn ngắn hạn và dự toán vốn dài hạn.
Phương pháp xác định chi phí và kiểm soát chi phí sản xuất nhằm cung
cấp thông cho quá trình kiểm tra và đánh giá biến động chi phí sản phẩm.
Phương pháp tô chức, kiêm tra và đánh giá thực hiện quản lý bộ phận,
bao gồm đánh giá trách nhiệm của bộ phận quản trị các cấp khác nhau và phân
tích đánh giá báo cáo bộ phận của doanh nghiệp nhàm lựa chọn và ra các
phương án tối ưu đe đưa ra các quyết định kinh doanh.

2.1.2


Tổng họp và đánh giá các nghiên cứu có liên quan trưóc đây

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1

Phưong pháp thu thập số liệu và tài liệu

Trong báo cáo phần tài liệu chủ yêu được thu thập trên sách, báo tại
thư viện Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Thư viện mở Trường ĐH

25


Nông nghiệp và Thư viện Quốc gia Hà Nội. Ngoài ra còn tham khảo trên một
số thông tin trên internet.
Thông tin về Xí nghiệp may Đại Đồng chủ yếu là do quan sát và trao
đối với một số cán bộ, công nhân viên tại Xí nghiệp chủ yếu là nhân viên
phòng kế toán và giám đốc sản xuất.
Phần số liệu chủ yếu được thu thập tù - tài liệu tại các phòng như
phòng tổ chức hành chính và phòng kế toán, bộ phận kho của Xí nghiệp..

3.2.2
Phưong pháp xử lí số liệu
Số liệu khi thu thập chủ yếu là số liệu sơ cấp và rời rạc vì vậy trong
luận văn đã sử dụng các phương pháp thống kê và sắp xếp số liệu theo dãy số
thời gian để thấy xu hướng phát triển trong tương lai. Cụ thể số liệu được sắp
xếp từ năm 2006 - 2008.
Số liệu chủ yếu được được tính toán và so sánh trên phần mềm Excel.


3.2.3
Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được sử dụng để so sánh
các chỉ tiêu có cùng nội dung, chủ yếu là so sách về thời gian qua các năm đe
thấy sự biến động của số liệu. Trong luận văn phương pháp được sử dụng để
so sánh biến động về lao động, về tài sản và nguồn vốn
Công thức tổng quát của phương pháp so sánh đã sử dụng:
X =x n -x„ .,
Trong đó X là giá trị so sánh giữa năm n so với năm n-1
Xn:
giá
trị
năm
n

xn.| : giá trị năm n-1
- Phương pháp chọn mẫu: Trong một khoảng thời gian có thê có rất nhiều các
hoạt động phát sinh. Cụ thể tại xí nghiệp may Đại Đồng - Công ty cổ phần
Nam Sông cầu trong một khoảng thời gian không chỉ

sx

một mã hàng mà

tiến hành sx một số tại cùng một thời diêm tuy nhiên trong báo cáo chỉ tiến
hành chọn mẫu trong một thời gian với một mã hàng cụ thê.
- Phương pháp phân tích tài chính: Để đánh giá kết quả kinh doanh tại
xí nghiệp may Đại Đồng - Công ty cổ phần Nam Sông cầu đã được phân tích

26



×