Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Thực trạng và định hướng phát triển ngành NTTS huyện sơn động tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.41 KB, 86 trang )

BỌ GIAO
DỤC VA
ĐAO TẠO
LỜI CAM
ĐOAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng em xuất phát từ
quá trình làm việc nghiêm túc dưới sự hướng dẫn tận tình của Th.s Nguyễn
Văn Mác. Các kết quả, số liệu được nêu trong bài này là trung thực tin cậy
căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Không sao chép copy ở bất
kì bản nào.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tác giả chuyên đề thực tập
Sinh viên

THựC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN NGÀNH NTTS
HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG
Trần Trung Hiếu

: TRẦN TRUNG HIÉƯ

Ho và tên
Chuyên ngành đào tạo
Lóp
Niên khóa

: Kỉnh tế nông nghiệp
: KTC - K50
:2006 - 2009


: ThS. NGUYỄN VĂN MÁC

Giáo viên hướng dẫn

HÀ NỘI, 2009


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu cũng nhu đế hoàn thành tốt luận
văn này, em đã nhận được nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều cá nhân và
tập thế. Nhân dịp này, em xin bày tỏ long biết ơn đến:
Các thầy cô trong Khoa Kinh tế & PTNT và các thầy cô giáo trong
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cán bộ UBND huyện Sơn Động và bà con nuôi trồng thủy sản ở trên
địa bàn huyện đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực tập
tại địa phương.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới thầy
giáo ThS. Nguyễn Văn Mác đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt
quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã dìu dắt, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và thực tập của mình.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2009

Sinh viên

Trần Trung Hiếu



MỤC LỤC

Lời cam đoan..............................................................................................................i
Lời cảm ơn.................................................................................................................ii

Mục lục................................................................................................................ iii
Danh mục bảng.................................................................................................... vi

Danh mục các chữ viết tắt........................................................................................ vii
PHẦN I MỞ ĐẦU................................................................................................ 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
PHẦN II Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................4

2.1 Một số khái niệm..........................................................................................4
2.1.1...................................................Các khái niệm về tăng trưởng và phát triển
......................................................................................................................4
2.1.2..............................................Các khái niệm về sản xuất và hiệu quả kinh tế

iii


PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN cửu VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU........................................................................................................28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.....................................................................28


3.1.1..................................................................................................................Đi
ều kiện tụ nhiên..........................................................................................29

3.1.2..................................................................................................................Đi
ều kiện kinh tế-xã hội.................................................................................35

3.2 Phuơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 40
3.2.1..................................................................................................................Ph
uơng pháp chọn điếm nghiên cứu...............................................................40
3.2.3..........................................................................Phuơng pháp xử lý thông tin
....................................................................................................................41
3.2.4

Phuơng pháp phân tích................................................số liệu
41

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN cửu VÀ THẢO LUẬN.................................... 46

4.1 Khái quát chung về thực trạng phát triển NTTS ở huyện.....................46
4.1.1
Quy mô hộ và diện tích NTTS phân theo địa bàn của huyện
qua 3 năm
(2006-2008).............................................................................................................47

4.1.2.....................................................................................................Hệ
IV


4.3.4.....................................................................................................Thách thức
....................................................................................................................78

4.4 Định hướng và một số giải pháp nhằm phát triến ngành NTTS ở huyện

Sơn Động.................................................................................................................80
4.4.1.......................................................................Định hướng phát triển
.......................................................................................................80
4.3.2...............................................................................Một số giải pháp chủ yếu
....................................................................................................................82

V


Cơ cấu

N-XD

Công nghiệp-Xây dựng

NH-HĐH

Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa

PTX

Chi phí thường xuyên

TSX'

TTS

BV


DANH MỤC
DANH
CÁC
MỤC
CHỮ
BẢNG
VIÉT TẮT

Diện tích
Đơn vị tính
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện giai đoạn 2006 - 2008....................31
Giá trị sản xuất
Lao động
Bảng 3.2: Tình hình tài nguyên tự nhiên-xã hội huyện Sơn Động năm 2008. 34
Nông nghiệp
trồng
Bảng 3.3:Nuôi
Tình hình
dân số vàthủy
lao độngsản
của huyện Sơn Động giai đoạn

NT

Phát triển bền vững
Phát triến nông thôn
2006-2008.......................................................................................................36
Sản lượng


M-DV

Bảng
3.4: Tìnhmại
hình cơ sở
vật chất
Thương
dịch
vụcủa huyện Sơn Động năm 2008.............37
Triệu

đồng

Bảng 3.5:ủyTổng
giá trịdân
sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế huyện Sơn
ban nhân
Động giai đoạn 2006 - 2008............................................................................41

Bảng 4.1: số hộ và diện tích NTTS phân theo địa bàn ở huyện Sơn Động
qua 3 năm (2006-2008)...................................................................................48

Bảng 4.2: Diện tích, năng suất, sản luợng NTTS của huyện qua 3 năm
(2006-2008)....................................................................................................52

Bảng 4.3: Thông tin chung và các chỉ tiêu bình quân của hộ...................................54

VI



PHẦN I
MỎ ĐẦU
Tính cấp thỉết của đề tài
Lịch sử ra đời của nghề cá đã có từ rất lâu đời, bắt đầu tù' năm 500
truớc công nguyên nguời Trung Hoa cố đại đã biết nuôi thuỷ sản. Ớ Việt Nam
nghề nuôi cá cũng có từ rất lâu, đặc biệt nghề vớt cá bột về nuôi trong ao. Giá
trị nghề cá trong sản xuất nông nghiệp được nhân dân ta đúc kết lại là: “ Nhất
canh trì, nhì canh viên, ba canh điền ” điều đó đến nay vẫn đúng. Và nuôi
trồng thủy sản ở nước ta thực sự phát triển mạnh sau năm 1954, đặc biệt là từ
năm 1963.
Nói đến nuôi trồng thuỷ sản, không chỉ kế đến những vùng đồng bằng
hay ven biến mà ở các vùng trung du - miền núi, NTTS đã có từ lâu đời và
đang còn tiềm ẩn nhiều nguồn lợi. Những năm trở lại đây, Nhà nước ta đã tạo
điều kiện phát triển NTTS ở trung du và miền núi, tạo điều kiện xoá đói giảm
nghèo, nâng cao thu nhập bảo tồn môi trường thiên nhiên. Biết tận dụng địa
thế, nhân dân ta đã thực hiện đắp đập ngăn nước, đào sâu đáy ao, áp dụng
hình thức nuôi cá ao nước chảy, nuôi cá lồng trên sông, trong hồ chứa và đã
có nhiều noi đang vươn lên từ chính những nguồn lợi này.
Sơn Động là huyện nghèo vùng cao của tỉnh Bắc Giang nơi có đến gần
43% dân cư là thuộc dân tộc thiếu sổ. Kinh tế huyện phát triến chậm. Tỷ trong
nông lâm nghiệp vẫn chiếm 68%, công nghiệp chiếm 23% và dịch vụ chiếm
9%. Bình quân mức tăng giá trị sản xuất hàng năm là 8%, thấp hơn bình quân
UBND
của tỉnh,
tỷ lệ nghèo năm 2008 của Sơn Động vẫn chiếm tới 49%, trong đó, cả
nước chỉ chiếm 23% (Theo tiêu chuẩn nghèo năm 2005) [GS. TS. Đồ Kim
Chung, 2008 ]. Do đó, làm thế nào đe phát triến kinh tế của huyện ốn định và
bền vững là câu hởi cần được giải quyết.
NTTS cũng là một trong những lĩnh vục cần quan tâm và phát triển đế
giúp nhân dân xoá đói giảm nghèo và ổn định cuộc sống. Nó có một vai trò,


1


vị trí quan trọng trong cơ câu kinh tê của huyện. Phát triên NTTS ở huyện
nhằm khai thác có hiệu quả diện tích mặt nước, lao động đế phát huy tối đa
tiềm năng của huyện, từng bước giảm diện tích sản xuất nông nghiệp kém
hiệu quả. Tuy nhiên, ngành NTTS của huyện cũng đang đứng trước nhiều khó
khăn thử thách như: giá vật tư tăng cao, các hoạt động dịch vụ NTTS còn yếu
kém, kỹ thuật nuôi chủ yếu theo kinh nghiệm, quy hoạch vùng nuôi chưa
hoàn thiện, giá cả sản phấm chưa ốn định
Để thấy được thực trạng của ngành NTTS trong những năm qua và đề
xuất một số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành
NTTS của huyện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và định
hướng phát triển ngành NTTS huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
1.2. Mục tiêu nghiên cửu
ĩ. 2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng tình hình phát triển, kết quả, hiệu quả ngành NTTS
của các hộ nông dân, trên cơ sở đó đưa ra những định hướng cũng như giải
pháp phát triển NTTS của huyện Son Động tỉnh Bắc Giang.
ĩ.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành

NTTS.
- Đánh giá thực trạng tình hình phát triển ngành NTTS ở địa phương
trong thời gian qua.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nuôi trồng thuỷ sản ở các
hộ nông dân.
- Đưa ra định hướng và một số giải pháp đế đấy mạnh phát triển NTTS
ở huyện Sơn Động.

1.3. Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1
Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đó là các hộ NTTS và các vấn đề liên quan đến ngành nuôi trồng thuỷ
sản ở huyện Sơn Động.
2


1.3.2
Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
1.3.2. ỉ Phạm vi về nội dung
Đánh giá thực trạng và đưa ra định hướng, giải pháp nhằm đẩy mạnh
việc phát triển ngành NTTS ở huyện Sơn Động.
1.3.2.2
Phạm vi về không gian
Đe tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện Sơn Động - tỉnh
Bắc Giang.
1.3.2.3
Phạm vi về thời gian
Đề tài được thực hiện tù’ tháng 12-2008 đến tháng 5-2009. Nghiên cứu
thực trạng tình hình NTTS trong 3 năm 2006 đến 2008.

3


PHẦN II
CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI
2.1 Một số khái niệm
2.1.1 Các khái niệm về tăng trưởng và phát triên
+ Tăng trưởng kinh tế

Theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế học phát
triển, tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi về
mặt lượng của nền kinh tế của một quốc gia.
Đế đo lường kết qủa sản xuất xã hội hàng năm, dùng làm thước đo so
sánh quốc tế về mặt lượng của trình độ phát triến kinh tế giữa các nước, các
nước có nền kinh tế thị trường vẫn thường sử dụng 2 loại chỉ tiêu kinh tế tống
hợp: Tổng sản phẩm quốc dân ( Gross National Product, viết tắt là GNP),
tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product, viết tắt là GDP). Hai chỉ
tiêu này khi sử dụng có tác dụng khác nhau: GNP phản ánh quá trình gia tăng
giá trị tống sản lượng hàng hoá và dịch vụ của quốc gia đổi với các nước có
nền kinh tế mở đã khá phát triển, còn GDP phản ánh quá trình gia tăng giá trị
tống sản lượng hàng hoá và dịch vụ của quốc gia đối với những nước có nền
kinh tế khép kín hoặc đã mở nhưng còn chậm phát triển; và do đó cùng dẫn
theo mức tăng tương ứng của các chỉ tiêu đó tính theo bình quân đầu người
dân. Các chỉ tiêu này phản ánh mức tăng trưởng sản xuất hàng hoá và dịch vụ
của mồi quốc gia sau một giai đoạn nhất định nào đó được biếu thị bằng chỉ
số % (thường là 1 năm).
Thm đík hên hệ vét việc vận đụng và© Việt Nam suểt hon 20 nlm đểì
mdì vừa qua, chủng ta vẫn sử đụng chỉ sẳ GDP và tương ửng theo GDPhgưàii là
phù hợp vdì trình độ phầt trìển kỉnh tể hiện tại cua nudc ta và thống lệ quểc tể,
+ Phát triển kinh tế
Cũng theo lý thuyết tăng trưởng và phát triến kinh tế của kinh tế học
phát tri en: Phát trien kinh tế là khái niệm có nội dung phản ánh rộng hơn so

4


với khái niệm tăng trưởng kinh tế. Nếu như tăng trưởng kinh tế về cơ bản chỉ
là sự gia tăng thuần tuý về mặt lượng của các chỉ tiêu kinh tế tống hợp: GNP,
GNP/đầu người hay GDP, GDP/đầu người... thì phát triển kinh tế ngoài việc

bao hàm quá trình gia tăng đó, còn có một nội hàm phản ánh rộng lớn hơn, sâu
sắc hơn, đó là những biến đổi về mặt chất của nền kinh tế - xã hội, mà trước hết
là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH và kèm theo đó là
việc không ngừng nâng cao mức sống toàn dân, trình độ phát trien văn minh xã
hội thế hiện ở hàng loạt tiêu chí như: thu nhập thực tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ
chết của trẻ sơ sinh, trình độ dân trí, bảo vệ môi trường, và khả năng áp dụng
các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào phát triển kinh tế - xã hội...
Với nội hàm rộng lớn trên đây, về cơ bản khái niệm phát triển kinh tế đã
đáp úng được các nhu cầu đặt ra cho sự phát triến toàn diện nhiều lĩnh vục kinh
tế, văn hoá, xã hội... Tuy nhiên như đã biết, trong khoảng hơn hai thập niên
vừa qua, do xu hứớng hội nhập, khu vực hoá, toàn cầu hoá phát triển ngày càng
mạnh mẽ hơn, nên đã nảy sinh nhiều vấn đề dù là ở phạm vi từng quốc gia,
lãnh thố riêng biệt, song lại có ảnh hưởng chung đến sự phát triến của cả khu
vục và toàn thế giới, trong đó có những vấn đề cực kỳ phức tạp, nan giải đòi
hỏi phải có sự chung sức của cả cộng đồng nhân loại, ví dụ như: môi trường
sống, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố... Từ đó đòi hỏi sự phát triển
của mỗi quốc gia, lãnh thố và cả thế giới phải được nâng lên tầm cao mới cả về
chiều rộng và chiều sâu của sự họp tác, phát triển. Thực tiễn đó đã thúc đẩy sự
ra đời một khái niệm mới về phát triến mang nội hàm phản ánh tống hợp hơn,
toàn diện hơn tất cả các khái niệm về tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế...,
đó là khái niệm phát triển bền vững mà sau đây ta sẽ xem xét kỹ hơn.
+ Phát triến bền vững
Khái niệm “phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX. Năm 1987, trong
Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Hội đồng Thế giới về Môi
trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, “phát triển bền vũng” được

5



định nghĩa “là sự phát triên đáp ứng được những yêu câu của hiện tại, nhưng
không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de
Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển
bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định
“phát triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, họp lý và
hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triến, gồm: phát triến kinh tế (nền tảng là tăng
trưởng kinh tế), phát triến xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (mục
tiêu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường;
phòng chống cháy và chặt phá ròng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên). Tiêu chí đế đánh giá sự phát triến bền vững là sự tăng
trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác
hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được
chất lượng môi trường sống.
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến
trình phát triến của xã hội loài người, vì vậy đã được các quốc gia trên thế
giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát
triển của lịch sử. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát
triến được tố chức năm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia
Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển
bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về
các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Hội
nghị khuyến nghị tùng nước căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thế đế xây
dựng Chương trình nghị sự 21 ở cấp quốc gia, cấp ngành và địa phương.
Mười năm sau, tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ
chức năm 2002 ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội
nghị đã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản Ke hoạch thực hiện về
phát triển bền vũng. Hội nghị đã khẳng định lại các nguyên tắc đã đề ra trước


6


đây và tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ Chương trình nghị sự 21 về phát
triến bền vũng.
Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển
được tố chức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến nay đã có 113 nước
trên thế giới xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền
vững cấp quốc gia và 6.416 Chương trình nghị sự 21 cấp địa phương, đồng
thời tại các nước này đều đã thành lập các cơ quan độc lập đế triến khai thực
hiện chương trình này. Các nước trong khu vực như Trung Quốc, Việt Nam
Thái Lan, Singapore, Malaysia...đều đã xây dựng và thực hiện Chương trình
nghị sự 21 về phát triển bền vững.

về

phía Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta từ nhiều năm qua đã luôn
nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của sự phát trien bền vũng không chỉ
riêng với Việt Nam mà còn có liên đới trách nhiệm với sự phát triển bền vững
chung của toàn cầu. Chính phủ ta đã cử nhiều đoàn cấp cao tham gia các Hội
nghị nói trên và cam kết thực hiện phát triển bền vững; đã ban hành và tích
cực thực hiện “Ke hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững giai
đoạn 1991-2000" (Quyết định số 187-CT ngày 12 tháng 6 năm 1991), tạo tiền
đề cho quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam. Quan điểm phát triến bền
vững đã được khẳng định trong Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm
1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời
kỳ CNH - HĐH đất nước, trong đó nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường là một
nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng
bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH”.

Quan điếm phát triến bền vững đã được tái khắng định trong các văn kiện của
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng Cộng sản Việt Nam và
trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là: “Phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội và bảo vệ môi trường” và “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với

7


bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo
với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học”. Gần đây, Đại hội X
(2006) của Đảng cũng đã rút ra 5 bài học kinh nghiệm lớn từ thực tiễn phát
triển hơn 20 năm đổi mới vừa qua và đó cũng là tư tưởng chỉ đạo về phát triển
kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 5 năm 2006-2010 và kể cả nhiều năm tiếp
theo. Trong đó, bài học đầu tiên đã được Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh là “Bài
học về phát triến nhanh và bền vững”. Phát triến bền vũng rõ ràng đã và đang
trở thành đường lối, quan điểm của Đảng và định hướng chính sách phát triển
của Nhà nước. Đế thực hiện mục tiêu phát triến bền vững, những năm vừa
qua đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết khác của Đảng, nhiều văn bản quy phạm
pháp luật của Nhà nước đã được ban hành và triến khai thực hiện; nhiều
chương trình, đề tài nghiên cứu về lĩnh vục này đã được tiến hành và thu được
những kết quả bước đầu. Nhờ đó, nhiều nội dung cơ bản về phát triển bền
vững đã đi vào cuộc sống và dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự phát
triển của đất nước.
Như vậy là theo tùng thang bậc tiến trình phát triển của lý thuyết kinh
tế học phát trien hiện đại mà các khái niệm cơ bản nhất của lý thuyết này như
đã đề cập ở những nét khái quát nhất trên đây đã cho thấy, cho đến thời điếm
này thì phát triển bền vũng đã và đang còn là khái niệm được sử dụng phổ
biến nhất trên toàn thế giới đương đại và nội hàm phản ánh của nó là rất rộng
lớn, sâu sắc. [ TS. Trần Phương Anh, 11-2008 ].

Đối với riêng ngành thuỷ sản thì PTBV phải là: Tăng trưởng kinh tế
nhanh và ổn định, thay đổi mô hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản
theo hướng thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, an
sinh xã hội và an toàn sinh thái. PTBV ngành thuỷ sản phải trên cơ sở phát
triển đồng bộ ba vấn đề: Ngư dân, ngư nghiệp, ngư trường và phải tuân thủ
các nguyên tắc: Thứ nhất, phái đảm bảo cân bằng, sử dụng họp lý và bảo vệ
các hệ sinh thái quan trọng đối với phát triển ngành thuỷ sản; coi trọng phục
hồi và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Thứ hai, ứng dụng các tiến bộ khoa học

8


công nghệ tiên tiến nhất trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, phát
triến bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, khuyến khích và mở rộng hình thức nuôi sinh
thái thân thiện với môi trường. Thứ ba, bảo đảm vệ sinh môi trường trong tất
cả các khâu của quá trình hoạt động sản xuất thuỷ sản, đảm bảo các mặt hàng
thuỷ sản sạch, an toàn thực phẩm theo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
Thứ tư, nâng cao nhận thức cộng đồng, tạo điều kiện đế cộng đồng tham gia
sử dụng và quản lý có hiệu quả nguồn lợi thuỷ sản. Áp dụng mô hình đồng
quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và các hoạt động sản xuất của ngành
thuỷ sản theo hướng nhà nước và nhân cùng làm. Thứ năm, tăng cường năng
lực thể chế và chính sách quản lý hiệu quả bền vững ngành và liên ngành.
Thứ sáu, lồng ghép các vấn đề môi trường vào kế hoạch phát triến kinh tế văn
ho á xã hội của ngành và các địa phương trong các bước của quy hoạch, trong
các dự án đầu tư. Mục tiêu PTBV của ngành là: Nguồn lợi thuỷ sản phải được
sử dụng lâu dài đế vừa tho ả mãn nhu cầu tăng thị phần xuất khẩu và mức tiêu
thụ thuỷ sản nội địa trước mắt, vừa duy trì nguồn lợi cho các kế hoạch phát
triển kinh tế thuỷ sản trong tương lai và cho thế hệ mai sau [ Ban chỉ đạo
chương trình PTBV ngành thuỷ sản, 2006 ].
Tóm lại, với đặc thù của ngành thì PTBV ngành thuỷ sản là hết sức cần

thiết. Không thế đấy mạnh phát triển ngành NTTS khi mà nguồn nước đang
ngày càng ô nhiễm, vùng nuôi không được quy hoạch, quản lý và khai thác
bừa bãi diện tích mặt nước cũng như diện tích chuyến đổi sang NTTS.
2.1.2
Các khải niệm về sản xuất và hiệu quả kinh tế
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các
hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm đế sử
dụng, hay đế trao đối trong thương mại. Quyết định sản xuất tập trung vào
những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, giá thành sản
xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần
thiết đế làm ra sản phẩm, [ />
9


Sản xuất là những hoạt động của con người tạo ra của cải vật chất, dịch
vụ phục vụ cho nhu cầu con người. Mà những hoạt động đó có thế giao cho
người khác làm thay được. Mọi hoạt động của con người mà tạo ra thu nhập
đó là sản xuất [ Vũ Xuân Phú, 2007].
Phát triển sản xuất là một bộ phận của phát triển, đó là sự sản xuất ngày
càng nhiều sản phẩm, năng suất lao động cao hon, ốn định hon, giảm chi phí
sản xuất và giá thành sản phâm, cuối cùng mang lại lợi nhuận cao hơn. Phát
triển sản xuất bao gồm phát triển sản xuất theo chiều rộng và phát triển sản
xuất theo chiều sâu.
- Phát triển sản xuất theo chiều rộng là sự tăng lên về quy mô và số
lượng. Đó là sự tăng lên về diện tích, lao động, vốn đầu tư, trang thiết bị...
theo cả không gian và thời gian, kết quả của nó sẽ làm gia tăng về sản lượng
giá trị sản xuất và lợi nhuận.
- Phát triển sản xuất theo chiều sâu đó chính là hiệu quả kinh tế; hiệu
quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ khai thác các yếu tố
vốn, kỹ thuật, nguồn tự’ nhiên và phương pháp quản lý sản xuất. Nó được thể

hiện bàng hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các mục tiêu cụ the của các cơ sở
sản xuất phù hợp các yêu cầu của xã hội.
+ Hiệu quả kinh tế được xác định bằng việc so sánh giữa kết quả sản
xuất với chi phí bỏ ra. Do đó, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được xem xét thong
qua công thức:
H=Q/C và H=Q
Trong đó:

-

c

H: là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Q: là chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh
C: là chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh
Quan điểm này vẫn còn hạn chế, nó chưa phản ánh một cách toàn diện
khi xem xét hiệu quả kinh tế. Cụ thể:

10


Thứ nhất, coi quá trình sản xuất kinh doanh trong trạng thái tĩnh, chỉ
xem xét hiệu quả sau khi đã đầu tư. Trong khi đó hiệu quả là chỉ tiêu rất quan
trọng không những cho phép chúng ta biết được kết quả đầu tư mà còn giúp
chúng ta xem xét trước khi ra quyết định đầu tư tiếp nên đầu tư bao nhiêu, đến
mức độ nào.
Thứ hai, quan điểm này không tính yếu tố thời gian khi tính toán thu và
chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, hiệu quả kinh tế theo quan điểm truyền thống chỉ gồm hai
phạm trù co bản là thu và chi. Hai phạm trù này chỉ liên quan đến yếu tố tài

chính đơn thuần như chi phí về vốn, lao động, doanh thu, giá cả. Trong khi đó
các hoạt động đầu tư phát triến lại có những tác động không chỉ đơn thuần về
mặt kinh tế mà còn cả những yếu tố khác và có những phần thu lợi hoặc
những khoản chi phí lúc đầu không hoặc khó lượng hoá được nhưng nó lại là
những con số không phải là nhỏ thì lại không được phản ánh ở công thức này.
[Hiệu quả kinh tế trong các dự án phát triển nông thôn, Hoàng Hùng, 2001 ].
Theo quan điếm của Farrell (1957), hiệu quả kinh tế đạt được khi đạt
đồng thời hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ:
Hiệu quả kinh tế = Hiệu quả kỹ thuật * Hiệu quả phân bổ
Như vậy, hiệu quả kỹ thuật bao gồm hai bộ phận: Hiệu quả kỹ thuật và
hiệu quả phân bô. Hiệu quả kỹ thuật là khả năng người nông dân thu được
mức sản lượng tối đa với những đầu vào và công nghệ nhất định. Hiệu quả kỹ
thuật rất quan trọng trong việc sản xuất, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát
triển như Việt Nam, việc phát triển công nghệ hết sức khó khăn. Ở những
nước này, việc nâng cao hiệu quả kinh tế được thực hiện bằng cách nâng cao
hiệu quả kỹ thuật hơn là phát triến công nghệ mới. Hiệu quả phân bố là việc
sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ lệ nhằm đạt được lợi nhuận tối đa
khi cho biết giá cả các yếu tố đầu vào.
Theo quan điểm tiếp cận vi mô thì hiệu quả kinh tế đạt được khi:
MC=MR hay trong lĩnh vực sản xuất MC=VMP

11


Trong đó:
MR là doanh thu biên, là doanh thu tăng thêm khi bán thêm một đơn vị
sản phẩm.
MC là chi phí biên, là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị
sản phẩm.
VMP là giá trị sản phẩm biên ( VMP=MP*P)

Như vậy, nếu hộ sản xuất tại điếm mà có MC=VMP thì sẽ đạt được lợi
nhuận tối đa; còn nhỏ hơn hay lớn hơn sẽ không đạt được lợi nhuận tối đa.
2.2 Các lý luận về nuôi trồng thuỷ sản
2.2.1
Các khái niệm
Nuôi trồng thuỷ sản : Nuôi trồng thuỷ sản là một lĩnh vực sản xuất
được hình thành và phát triển trên cơ sở những tác động có ý thức của con
người trong việc chăm sóc, thuần hóa, phát triến các giống loài động vật sổng
trong nước nhằm phục vụ cho các mục đích của con người. Nuôi thuỷ sản là
một bộ phận của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. Đối tượng của nuôi thuỷ sản
là các động vật thuỷ sản sống trong môi trường nước. Đối tượng của nuôi
trồng thuỷ sản là thực vật thuỷ sản sống trong môi trường nước.
Phát triển nuôi thuỷ sản: Là một quá trình lớn lên (tăng hay tiến) về
mọi mặt của nuôi thuỷ sản trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả
sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu sản
xuất của ngành nuôi thuỷ sản.
2.2.2
Các hình thức NTTS
Có nhiều hình thức nuôi khác nhau, đối với khu vực trung du và miền
núi thì có những hình thức chủ yếu sau:
+ Hình thức nuôi quảng canh: hay còn gọi là nuôi truyền thống là hình
thức nuôi bằng nguồn thức ăn tự nhiên trong các ao hồ đầm ở nông thôn và
các vùng ven biển. Hình thức này nuôi phổ biến và có từ rất lâu trong các đập,
các hồ thủy lợi, phần diện tích này do các UBND xã quản lý cho hộ thầu, các

12


hộ nuôi tô hợp nhưng chủ yêu là thả giông tận dụng thức ăn tự nhiên và thu
hết khi sử dụng nước cho tưới tiêu.

+ Nuôi quảng canh cải tiến: là hình thức nuôi chủ yếu bằng nguồn
giống và thức ăn tự nhiên, nhưng bố sung thêm giống nhân tạo ở mức độ nhất
định, đồng thời có đầu tư cải tạo thuỷ vực nhằm tăng sản lượng. Với hình
thức nuôi này thì các hộ thường ghép các loại cá như: trắm, trôi, mè, chép, rô
phi... nhằm tận dụng hết thức ăn ở các tầng nước và cho lại hiệu quả cao.
+ Nuôi bán thâm canh', là hình thức nuôi chủ yếu bằng giống nhân tạo
và thức ăn nhân tạo, nhưng kết hợp nguồn thức ăn tự nhiên trong thuỷ vực,
ngoài ra hệ thống ao hồ nuôi còn được đầu tư cơ sở hạ tầng như điện, thiết bị
cơ khí, thuỷ lợi... nhất là chủ động về nguồn nước cung cấp. Có khả năng xử
lý khống chế môi trường bằng hệ thống máy bơm sục khí. Hình thức này cũng
có từ lâu trên địa bàn, được đẩy mạnh đầu tư thâm canh nhờ nguồn lao động
và thức ăn gia đình. NTTS với quy mô nhỏ, trung bình 3-5 sào/hộ, dễ dàng
cho việc đầu tư đem lại năng suất cao hơn nuôi quảng canh 2-3 lần. Hình
thức này nuôi chuyên các loài cá nước ngọt, cho phẩm chất thịt ngon rất thích
hợp với nuôi quy mô hộ gia đình hay nuôi trong hệ VAC khép kín.
2.2.3
Đặc điểm của NTTS
+ NTTS được tiến hành rộng khắp trên tất cả các vùng địa lý, chủ yếu
tập trung ở nông thôn và ven biến.
+ Đối tượng của NTTS là các động vật thuỷ sinh, nó là nguồn tài
nguyên hết sức nhạy cảm, có khả năng tái tạo nhưng rất dễ bị huỷ diệt và có
nhiều loại động vật thực vật thuỷ sinh có giá trị và dinh dưỡng cao.
+ Mặt nước NTTS bao gồm cả đất và nước nó vừa là tư liệu lao động
vừa là đối tượng lao động.
+ Quá trình NTTS là tác động nhân tạo xen kẽ với tác động tự nhiên
nên thời gian sản xuất và thời gian lao động không trùng nhau. Tính thời vụ
trong NTTS rất cao và còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Từ đặc
điểm này yêu cầu người NTTS phải có nhiều hiếu biết và khả năng ứng dụng

13



khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thông hiểu về điều kiện tự nhiên và thời tiết
khí hậu.
+ NTTS đòi hỏi các dịch vụ phụ trợ lớn đặc biệt về giống,
thống tín dụng, ngân hàng, hệ thống khuyến ngư. Trong NTTS tỷ
các loài thuỷ sinh cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào chất lượng
cấp. Neu hệ thống tín dụng nông thôn hoạt động có hiệu quả thì
kiện cho ngành NTTS mở rộng phát triến tăng khả năng tích luỹ.

thức ăn, hệ
lệ sống của
giống cung
sẽ tạo điều

+ Sản phẩm của ngành NTTS khó bảo quản, dễ hư hỏng bởi chúng có
hàm lượng nước lớn và hàm lượng dinh dưỡng cao, đó là môi truòng thuận lợi
cho các vi khuẩn xâm nhập và phá huỷ. Do đó đi đôi với việc phân bố và phát
triển ngành NTTS phải giải quyết tốt khâu tiêu thụ, bảo quản, chế biến sản
phâm của ngành.
2.2.4
Vai trò của NTTS
Tuy mới phát triển nhưng ngành NTTS đã giữ được một vị trí quan
trọng trong co cấu của ngành nông nghiệp và trong co cấu kinh tế quốc dân,
việc phát triến NTTS giữ các vai trò quan trọng sau:
>

Thứ nhất: NTTS đem lại thu nhập cao cho người dân, là một ngành có
nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
và xuất khấu, với lợi thế điều kiện tự’ nhiên và thị trường tiêu thụ ngành

NTTS
đã góp phần lớn vào việc nâng cao thu nhập cho người dân.

>

Thứ hai: Sản phẩm của ngành NTTS rất phong phú và đa dạng là nguồn
thực phẩm có chất lượng cao có thể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho con
người. Ngoài chức năng dinh dường thông thường, ngày nay một số loài thủy
hải sản như bào ngư, cá ngựa, bong bóng cá sư, vấy cá nhám...đang được
nghiên cứu và sử dụng vào chữa trị một số loại bệnh cho con người.

>

Thứ ba: Thủy hải sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn
hàng xuất khẩu có giá trị, tăng thu nhập ngoại tệ. Theo số liệu báo cáo của
FAO cho thấy Việt Nam riêng sản phẩm tôm đã mang về ước tính 500 triệu
USD. về chi phí nuôi tôm, là nước có mức chi phí nuôi tôm thấp nhất so với

14


các nước lân cận, cụ thể là: Thái Lan (tôm sú, 20 kg): 3,25 - 4 ƯSD/kg;
Indonesia (tôm sú, 20 kg): 3 USD/kg; Việt Nam (tôm sú, 20 kg): 2,28
ƯSD/kg. Như vậy đế có 1 kg tăng trọng tôm cỡ 20 kg, Việt Nam chỉ mất 2,28
USD. Đây là một lợi thế so sánh của Việt Nam trên thị trường thế giới, cũng
là tiềm năng để phát triển thuỷ hải sản ven biển tận dụng được nguồn lao
động rẻ, dồi dào, có nhiều kinh nghiệm.
>

Thứ tư: NTTS tạo ra công ăn việc làm cho người lao động. Các hộ nuôi

trồng với quy mô lớn như quy mô trang trại sẽ thu hút được rất nhiều việc
làm
và sử dụng một cách họp lý nguồn lao động tại chỗ, hạn chế tình trạng lao
động thiếu việc làm ở nông thôn

>

Thư năm: Phát triển ngành NTTS là một cách khai thác tiềm năng mặt
nước có hiệu quả. Trong khi quỹ đất nội đồng hầu như đã trở nên hạn hẹp thì
diện tích mặt nước mà đặc biệt là nước mặn đang nằm trong thế tiềm năng
chờ khai thác. Trong thời gian tới đế tiềm năng này được khai thác một cách
hợp lý và có hiệu quả thì diện tích này cần phải quy hoạch lại ngành NTTS
với một chiến lược phát triển dài hạn.

>

Thứ sáu: NTTS góp phần cải thiện môi trường, gắn liền với môi trường là
phương hướng rất quan trọng đang được sự quan tâm của các quốc gia và các
tố chức bảo vệ môi trường. Theo tác giả Phillip (1993) thì việc kết họp
NTTS
với các hoạt động sản xuất nông nghiệp trong hệ thống canh tác tống họp
làm
giảm thiếu những ảnh hưởng xấu tới môi trường, Lý do là trong hệ thống
trang trại kết hợp các chất thải, phân hữu cơ, các sản phẩm phụ được tận
dụng
tối đa cho nuôi tôm, cá.

>

Thứ bảy: NTTS góp phần trong chuyến dịch cơ cấu kinh tế. Trước đây, ở

nhiều vùng là ruộng muối và lúa thậm chí là những cánh đồng hoang thì bây
giờ trở thành những vùng NTTS đầy tiềm năng. Sự thay đối này diễn ra ngày
càng mạnh mẽ và đã biến thành những chủ trương mang tính chiến lược. Gần
đây nhất là việc chính phủ ra quyết định cho phép chuyển đối những diện
tích
lúa năng suất thấp sang phát triển NTTS và các ngành sản xuất khác. Có thế

15


nói NTTS và sự phát triển của nó đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn cũng như của đất nước.
Ngoài ra, phát triển NTTS còn có vai trò quan trọng trong công cuộc xoá
đói giảm nghèo, tăng cường phát triển cộng đồng, hơn nữa nó còn góp phần
quan trọng trong việc xây dựng trật tự an ninh xã hội nông thôn vùng ven biển,
hải đảo, biên giới và làm giàu cho tổ quốc. Vì vậy, ngành NTTS được coi là
một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta,
góp phần đấy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.2.5
Quan điểm phát triển NTTS
Với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, thị trường thuận lợi, hiện nay
Đảng và Chính Phủ xem NTTS là một ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển
NTTS chính là giúp nhân dân sử dụng tốt nguồn lực của họ như: mặt nước,
lao động ... phấn đấu là xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công
bằng dân chủ văn minh.
+ Phát triển NTTS nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm, tạo nguồn
nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu tạo việc làm, thu nhập và nâng cao mức
sống cho người dân nông thôn, góp phần tích cực vào phát triến kinh tế xã hội
đất nước.
+ Phát triển NTTS phải là sự kết hợp được hiệu quả kinh tế và hiệu quả

xã hội, chứ không phải chỉ có ý nghĩa đơn thuần là đem lại sự giàu có cho một
số người hay một nhóm người.
Thực chất của việc phát triển NTTS là thực hiện những thay đối về thời
điểm nuôi, chủng loại nuôi, kỹ thuật và công nghệ nuôi, khả năng quản lý rủi
ro trong quá trình nuôi.
+ Phát triến NTTS nhằm mục đích góp phần thực hiện mục tiêu lớn
nhất mà Đảng và nhân dân ta đang phấn đấu là xây dựng một nước Việt Nam
giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
+ Phát triển kinh tế thủy sản là mưu cầu một sự tiến bộ chung của nền
sản xuất và kinh tế. Vì vậy, khi muốn phát triển ngành NTTS phải xem xét

16


đánh giá khả năng tạo ra sự tăng trưởng và phát triển.
Trong đó việc xem xét đánh giá thực trạng, tác động của ngành NTTS
và từ đó tìm ra các giải pháp tiếp tục đấy mạnh phát triển ngành NTTS là cơ
sở, là sức mạnh để lôi cuốn, để khích lệ và nâng cao tốc độ quá trình phát
triển NTTS. Đồng thời cũng là nền tảng, là sức mạnh đế giải quyết các vấn đề
xã hội có liên quan đến sự phát triển của ngành thủy sản cũng như sự phát
triến kinh tế - xã hội của đất nước.
2.2.6

Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triến và hiệu quả kinh tế của

ngành
NTTS
Cũng như các ngành sản xuất vật chất khác, NTTS chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố gồm có:
> Nhân tố về môi trường tụ’ nhiên.

Cũng như đối với các loài nuôi thuỷ sản khác, các đối tượng của NTTS
ven biến muốn sinh trưởng, phát triến và cho năng suất thì phải đảm bảo các
nhân tố tự nhiên sau:
- Yeu tố nhiệt độ : Đây là điều kiện tự’ nhiên rất quan trọng có ảnh
hưởng lớn đến quá trình phát triến loài nuôi. Các loài thủy hải sản chỉ có the
sinh trưởng và phát triển được trong một khoảng nhiệt độ thích họp.
- Hàm lượng các muối hòa tan: Hàm lượng các muối hòa tan hình thành
ba đặc tính quan trọng của nước là độ cứng, độ kiềm và độ mặn. Đặc biệt đối
với NTTS ven biển thì độ mặn là yếu tố cần thiết không thế thiếu, cần phải
duy trì ba đặc tính trên ở một mức độ thích hợp nếu không đối tượng nuôi
trồng rất dễ bị nhiễm bệnh.
- Các chất khí hòa tan: bao gồm 3 khí chính là 0 2, C02, N2. Các chất
khí hòa tan ảnh hưởng trục tiếp đến quá trình hô hấp cho nên ảnh hưởng đến
quá trình tăng trưởng và phát triển của loài nuôi...
- Chất lượng và số lượng của các vi sinh vật trong ao nuôi: Trong
NTTS, ngoài nguồn thức ăn nhân tạo thì các đổi tượng nuôi thuỷ sản còn sử
dụng đến nguồn thức ăn tự nhiên đó là các vi sinh vật. Có một số loại vi sinh

17


vật phát triển sẽ có ảnh hưởng tốt đến quá trình phát triển của các giống loại
nuôi thuỷ sản nhưng cũng có những loại vi sinh vật phát triến sẽ làm chế ngự
quá trình sinh trưởng và phát triến cho các đối tượng nuôi thuỷ sản.
- Yeu tố thuỷ văn: nguồn nước là một trong những điều kiện thiết yếu
đầu tiên cho nuôi thuỷ sản. Nguồn nước đủ và không có biến động lớn: quá
trình cao hay thấp, là điều kiện co bản cho phát triển nuôi thuỷ sản. Bao gồm
các chỉ số chính về thành phần cơ học, thành phần hoá học của thuỷ vực, thuỷ
sinh vật.
> Nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội

- Thị trường: Cũng như các ngành khác, ngành NTTS có thể tồn tại và
phát triến được hay không là phụ thuộc rất lớn vào thị trường. Thị trường bao
gồm cả thị trường đầu vào cho sản xuất và thị trường tiêu thụ, trong đó quan
trọng nhất là thị trường tiêu thụ. Hiện nay hải sản Việt Nam được tiêu thụ ở cả
hai thị trường là thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu.
Đối với thị trường trong nước, lượng tiêu thụ ở thị trường này ít, chủ
yếu được tiêu thụ ở dạng tươi sống chưa qua chế biến. Đối tượng phục vụ ở
thị trường này chủ yếu các nhà hàng hải sản, các nhà máy chế biến và các chợ
địa phương.
Đối với thị trường xuất khấu, nhu cầu của thị trường này rất lớn và giá
cũng cao hơn thị trường trong nước. Tuy nhiên giá ở thị trường này thường có
biến động, phụ thuộc vào giá ở thị trường các nước nhập khẩu. Hiện nay,
lượng xuất khấu thủy sản của Việt Nam tuy lớn nhưng không ổn định. Rất
nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam bị trả lại do không đáp ứng được một
số tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm của các nước nhập khẩu. Gần đây, vụ kiện
bán phá giá của Mỹ đối với một số mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam. Điều
này đã làm giảm việc xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam ra nước ngoài
gây ra ảnh hưởng xấu đến việc phát triển của ngành NTTS. Tuy nhiên đây
vẫn là thị trường mục tiêu và vẫn còn nhiều tiềm năng cho ngành NTTS Việt
Nam phát triển.

18


- vốn đầu tư: Đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển
của ngành NTTS. Do vốn đầu tư ban đầu cho xây dựng cơ bản cũng đã lớn
hơn rất nhiều ngành và trong suốt quá trình sản xuất, nếu gặp khó khăn về vốn
thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và sản lượng nuôi trồng. Do đó sự hỗ
trợ của các tổ chức tín dụng là rất cần thiết đế điều kiện cho ngành phát triển.
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ : Với sự phát triển mạnh mẽ của

khoa học kỹ thuật đã tác động vào ngành sản xuất nói chung trong đó có
ngành NTTS. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất đã
làm cho ngành NTTS có những bước tiến đáng kế. Nhờ có các tiến bộ kỹ
thuật đã làm cho năng suất của ngành không ngừng được tăng lên. Khoa học
kỹ thuật ngày càng phát triển, những tiến bộ và công nghệ mới chính là đòn
bấy giúp nhiều ngành tăng trưởng, trong đó có NTTS, công nghệ chế biến
phát triển cho phép hàng thủy sản đến được thị trường hơn và chất lượng cũng
được nâng lên từ đó thúc đấy quá trình tiêu thụ sản phẩm đồng thời làm tăng
nguồn thu ngoại tệ.
- Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước: Đây là một nhân
tố quan trọng giúp ngành trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn. Thông qua chính sách đầu tư như vốn, chính
sách đất đai, chính sách khuyến nông, chính sách giá và nhiều chính sách kinh
tế xã hội khác có tính khả thi về NTTS đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành
phát triển ốn định, bền vững hơn. Những chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước có thế thúc đấy hoặc cản trở sự phát triển của ngành NTTS. Vì thế
NTTS được xem là một ngành rất quan trọng trong sự phát triển của đất nước.
- Nhân tố con người, cộng đồng: Mỗi địa phương có các đặc điếm về
phong tục tập quán cũng như các hương ước khác nhau, các phong tục tập
quán này có thể là điều kiện thúc đẩy nhưng cũng có thể là yếu tố hạn chế sự
phát triển của ngành NTTS. Vậy làm thế nào để vừa phát triển ngành ngày
một vững mạnh lại vừa giữ được nét văn hóa truyền thống của địa phương,
đang là nhiệm vụ đặt ra đối với ngành NTTS nước ta. Mỗi một gia đình, mỗi

19


×