Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ty cổ phần chế biến TPXK g o c KCN tân xuyên lạng giang bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.27 KB, 27 trang )

ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
PHẦN
LÝ LUẬN
ĐẶTVẤN
ĐÈ
Kinh tế đối ngoại là một mặt hoạt động không thế thiếu ở một nước
TẤT
YÉU
KHÁCH
RỘNG
nào I.đó TÍNH
trong thời
kì hội
nhập
và phânQUAN
công laoCỦA
độngVIỆC
quốc tếMỎ
vì vâỵ
Việt
QUAN
KINH
TẾ
Nam cũng
không phải là ngoạiHỆ
lệ
ĐÓI NGOẠI.
Kinh
đối ngoại
phầntếnối
sảnlàxuất


và trao
đối quốc tế, nối
1.
Mởtếrộng
quan góp
hệ kinh
đốiliền
ngoại
xu thế
tất yếu
liền thị truờng trong nước và quốc tế, khu vực nó góp phần thực hiện trao
với và
sự công
phát triển
những
tiếncác
bộ nước
khoa với
học nhau.
công nghệ.
đốiNgày
khoanay,
học cùng
kĩ thuật
nghệcủa
quản
lý giữa
Hoạt

Đặc

công
tin đãthu
thiếthút
lậpvốn
mốiđầu
quan
kinh
tế xã như
hội phát
độngbiệt
kinhlà tế
đối nghệ
ngoạithông
góp phần
tư hệ
nước
ngoài:
vốn
triển
trên
một

sở
hoàn
toàn
mới,


khả
năng

vượt
qua
mọi
trở
ngại
đấu tư trực tiêp FD1 vốn viện trợ chính thức từ các tổ chức tiền tệ và các

về
khoảng
cách và
biên ra
giới,
phát
triến
mạnh
mẽ của
lực lượng
chính
phủ ODA.
Ngoài
nó tạo
còn rathusựhút
khoa
học
kĩ thuật
và công
nghệ
sản
xuất.
Điều

đó
làm
cho
thị
trường
ngày
càng
mở
rộng,
sự
luân
chuyến
khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế
của
tố cho
phát quá
triểntrình
đều công
gia tăng
không
cả về
hiệnmọi
đại nhân
vào nước
ta.sự
Trong
nghiệp
hoángừng
hiện đại
hoásốởlượng

nước

chất
lượng,
về
quy


không
gian
biên
giới.

thế
đã
làm
cho
các
ta kinh tế đối ngoại còn góp phần tích luỹ vốn, thúc đẩy sự tăng trưởng
nền
của các
dân
trên
giới
chodân
dù lao
khác
nhau về vị trí địa lý,
kinhkinh
tế tạotếnhiều

công
ăntộc
việc
làmthế
cho
nhân
động.
truyền thống lịch sử, trình độ phát triến ngày càng tuỳ thuộc lẫn nhau. Phát
có khả
mở rộng
quannhiệm
hệ buôn
bán vàvụhợp
kinh
tế
triển Việt
kinh Nam
tế không
chỉ năng
đơn thuần
là trách
và nghĩa
củatác
một
quốc

với
cường
quốc công
nghệnhân

lớn loại.
trên .thế giới, đa
gia, thị
dântrường
tộc nàolớn
mà và
nó những
còn là vấn
đề chung
của toàn
phương hoá quan hệ thị trường và đối tượng hợp tác phát triển lĩnh vực
Ngoài
còn với
rất tốc
nhiều
kinh
tế đốirangoại
độ quy
cao. tắc kỹ thuật, sự chuyển giao công nghệ,
nguồn nhân lực và chất xám đã quy định hoạt động sản xuất và tiêu dùng
Vậy
vấn với
đề đặt
ở đây
vớiđối
chúng
của các
nước
mộtramức
độ đối

tương
lớn.ta là đã làm được gì trong công
cuộc xây dựng đất nước, thực trạng và giải pháp CO’ bản đế mỏ’ rộng và
Nộicao
dung
củaquả
phân
công
laotếđộng
quốc tế
có nhiều
biến nay.
đổi. Phân
công
nâng
hiệu
của
kinh
đối ngoại
ở nước
ta hiện
Đe kinh
tế
quốc
tế từđạt
phân
công
truyền
thống
tự nhiên

làm cơ
sở phát
đối ngoại
được
những
thành
tựulấy
thì các
cần nguồn
phải vượt
qua được
những
thử
triển
thành
phân
công
lấy
công
nghệ,
kỹ
thuật
hiện
đại
làm

sở;
từ
phân
thách của toàn cầu hóa giữ vững đinh hướng xã hội chủ nghĩa.

công giữa các ngành trong một khu vực phát triển thành phân công giữa
Là một
sinhcác
viên
kinh
quốc
tế công
chúnglấyta chuyên
cần thiết
phải
nắm
tình
các ngành
thuộc
khu
vựctếvà
phân
môn
hoá
sảnrõphẩm
hình
kinh
quốc
vậyphạm
đề tài
giúpphát
chúng
hiếu
làm cơ
sở;tếtù’trong

phânnước
côngvà
diễn
ra tế
theo
vi này
sản đã
phấm
triếntathành
được phần
tế đối
ngoại
ở nước
hiện
nay.công trong
phân
công nào
diễnvềrathực
theotrạng
phạmkinh
vi các
yếu
tố sản
xuất;tatù’
phân
lĩnh

Để hoàn thành được đề tài này, tôi đã nhận được nhiều sự hướng dẫn
vực sản xuất thành phân công trong ngành dịch vụ. Cơ chế hình thành phân
của thầy giáo cùng sự giúp đõ' tù’ các sinh viên khoá trên và bạn bè. Tôi xin

21


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

là do các công ty xuyên quốc gia kinh doanh và phân công do thành viên
các tập đoàn kinh tế, thương mại khu vực tổ chức, sự phân công có tính
hiệp định. Phân công theo chiều ngang trở thành hình thức phân công quốc
tế chủ yếu, nội dung của nó là phân công theo sản phẩm, theo linh kiện sản
phâm và theo quy trình công nghệ sản phấm.
Phân công quốc tế đã hình thành mạng lưới sản xuất có tính thế giới, làm
cho các nước trở thành bộ phận của nền sản xuất thế giới, trở thành một
khâu trong dây chuyền giá trị hàng hoá. Nó có lợi cho các nước trên thế
giới phát huy đầy đủ ưu thế, tiết kiệm lao động xã hội, làm cho các yếu tố
sản xuất được phân bố một cách họp lý, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy
kinh tế thế giới phát triển.
Thứ tư, kinh tế đổi ngoại sẽ làm cho mối quan hệ quốc tế ngày càng tăng
cường và phát triển. Đen nay, lợi ích chung của các quốc gia trên thế giới
không ngừng mở rộng, các nước phát trien và đang phát triến, các nước lớn
và nhỏ ngày càng nâng cao mức độ phụ thuộc dựa vào nhau cùng tồn tại,
cùng hợp tác và cùng phát triển.
Xét một cách cụ thể, kinh tế quốc tế hoá là xu thế tất yếu biếu hiện sự
phát triến nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế
ngày càng diễn ra sâu sắc, rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới dẫn tới sự
hình thành nền kinh tế thế giới thứ nhất.
Vấn đề mở rộng kinh tế đối ngoại, vượt khỏi biên giới quốc gia, hướng
tới phạm vi toàn cầu là một quá trình mà mọi cơ hội và nguyện vọng của
mọi người của các chủng tộc và dân tộc khác nhau ở các khu vực và các
nước khác nhau cần tìm ra những điểm chung giữa những nét đặc thù khác
biệt để có được một cơ chế mới trong mối quan hệ kinh tế xã hội ngày càng

phát triển hơn nữa. Đó là mong muốn của bất kỳ dân tộc nào hiện nay.
Chính vì vậy, Việt Nam chúng ta đã theo tinh thần đổi mới của đại hội
3


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

VI Đảng ta nhấn mạnh phải “Gắn thị trường trong nước với thị trường

thế
giới, giải quyết mối quan hệ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có
chính
sách bảo vệ sản xuất nội địa”, thì tại Hội nghị Trung ương lần thứ 3
khoá
VII đã có bước tiến trong xác định nội dung cụ thể của hội nhập quốc tế,

trong dó khắng định phải khai thông quan hệ với các tố chức kinh tế
quốc
tế. Tư tưởng này được khẳng định lại tại hội nghị Trung ương 7
khóa

VII



“từng bước tham gia các hội, các tổ chức kinh tế, thương mại thế
giới




khu vực”.
Đại hội VIII của Đảng tiếp tục phát triển và khẳng định về sự cần thiết
cũng như làm rõ thêm nội dung và tiến trình hội nhập. Nghị quyết Đại hội
nhấn mạnh “xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vục vào thế giới,
hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng sản phẩm
trong nước sản xuất có hiệu quả”.
Đe làm rõ thêm tính tất yếu về vấn đề Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế,
chúng ta phải tính đến những tác dụng to lớn mà quá trình hội nhập đem lại
cho đất nước.
2. Những tác dụng to lớn mà kinh tế đối ngoại đem lại cho Việt

Nam.

Ngày nay, quá trình kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho chúng ta tiếp cận với
nguồn vốn và công nghệ kỹ thuật cũng như công nghệ quản lý. Quan hệ
trao đổi buôn bán hàng hóa và dịch vụ giữa nước ta với các nước khác gia

4


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

ngoài trong GDP đều tăng lên qua các năm. Năm 1993 đạt ,6% đến năm
1998 đạt 9%, năm 1999 đạt khoảng 10,5%. Nguồn thu ngân sách từ khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 370 USD.
Đây còn là môi trường mở ra giúp cho nước chúng ta tìm và thực hiện
được các dự án đầu tư từ nước ngoài vào. Nó thực sự có ý nghĩa quan trọng
trong phát triển cơ sở hạ tầng, cả phần cứng lẫn phần mềm đối với Việt
Nam.
Bên cạnh cơ hội tận dụng khả năng sử dụng các nguồn vốn, nước ta còn

được thụ hưởng những thành quả tiến bộ của kỹ thuật và công nghệ sản
xuất mới. Ngày nay, tốc độ phố cập tri thức mới, kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến diễn ra nhanh chóng, đa dạng thông qua nhiều hình thức và các kênh
truyền thông khác nhau, mà chuyến giao công nghệ là một đặc trung, một
yêu cầu đối với chúng ta trong sự phát triển. Thông qua tiếp nhận và
chuyến giao công nghệ, Việt Nam có thế nhanh chóng tiếp cận, bám đuối
và thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với các nước đi trước, nhất là với các
ngành công nghệ mới, công nghệ mũi nhọn hay các lĩnh vực thuộc lợi thế
của mỗi quốc gia, nhờ đó nâng dần sức sản xuất và năng lực khoa học trong
nước.
Việt Nam được xếp vào các nước có tốc độ phát triển hạ tầng công nghệ
thông tin nhanh nhất thế giới, là bằng chứng cho tốc độ và sự chủ động hội
nhập của chúng ta.
Bên cạnh đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm cho quá trình
cạnh tranh giữa nước ta và các nước khác trên thế giới thêm gay gắt, thị
trường mở rộng không ngừng, do đó thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất,
kích thích tăng năng xuất lao động. Nhờ họp lý hoá sản xuất và áp lực cạnh
tranh, chúng ta tạo được sự tiết kiệm trong sản xuất, hạ giá thành, tăng hiệu
quả cũng như chất lượng của các mặt hàng. Từ đó sẽ tạo được sức hút hấp
dẫn với các sản phẩm của chúng ta. Hiện nay ở nước ta chính phủ cũng như
doanh nghiệp đang hết sức nỗ lực chuẩn bị cho sự hội nhập vào AFTA vào
5


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Quá trình Việt Nam gia nhập kinh tế đổi ngoại sẽ nhanh chóng góp phần
nâng cao trình độ dân trí, tạo cơ sở nền tảng cho dân chủ phát triển. Giao
lưu kinh tế giữa các nước đưa lại điều kiện hội nhập giữa con người của
những nền văn hoá, góp phần nâng cao giá trị văn hoá truyền thống, xoá bỏ

hủ tục phi nhân văn, mở ra điều kiện cho con người phát triến và cho sự
chung sống hoà bình của các nền văn hoá trong không gian toàn cầu. Đồng
thời, nó sẽ giải quyết được những vấn đề về việc làm và gia tăng thu nhập.
Sự chuyển dịch lao dộng đang diễn ra theo nhiều phương diện, Việt Nam
có cơ hội xuất khẩu lao động sang các nước phát triển để thu được ngoại tệ
từ bên ngoài vào. Ngoài ra, lao động có trình độ cao sẽ tập trung vào các
ngành, lĩnh vực kinh tế mới, như các hoạt động dịch vụ, thương mại, công
nghiệp chế biến... Sự phát triển của các ngành này tạo thêm nhiều việc làm
mới, do đó tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm xuống và chất lượng nguồn nhân lực
sẽ tăng dần thích ứng với quá trình xã hội hoá lao động.

II.

NHỮNG NGUYÊN TẮC co BẢN CỦA QUAN HỆ KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI

1. Nguyên tắc bình đẳng

Đây là nguyên tắc làm nền tảng cho việc thiết lập quan hệ giữa các quốc
gia nói chung và cho việc thiết lập quan hệ quốc tế giữa các quốc gia cũng
như giữa các đối tác kinh tế. Nguyên tắc này bắt nguồn từ yêu cầu phải coi
mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế là một quốc gia độc lập có chủ
quyền. Từ yêu cầu này, sự hình thành và phát triển của thị trường thế giới
mà mỗi quốc gia là một thành viên, với tư cách là thành viên, mỗi quốc gia
có quyền kinh doanh tự do tự chủ như mọi quốc gia khác. Vì thế phải đảm
bảo tư cách pháp nhân của mỗi quốc gia trước luật pháp và cộng đồng quốc
tế.
2. Nguyên tắc cùng có lọi

Đây là cơ sở kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế giữa các

quốc gia. Mỗi quốc gia cần biết sử dụng lợi thế của mình trong quan hệ
6


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Mồi một quốc gia, theo lý thuyết của A. Smith, đều có lợi thế tuyệt đổi
với các quốc gia khác. Điều đó được hiểu rằng, họ có nguồn lực khan hiếm
được phân bổ và sử dụng đế sản xuất ra một hàng hoá nào đó với ưu thế
hơn hẳn các quốc gia khác cùng sản xuất ra mặt hàng đó. Hay theo lý
thuyết lợi thế so sánh của Dicardo, mỗi quốc gia có lợi thế đế sản xuất sản
phẩm với ưu thế tuyệt đối hơn hẳn khi sản xuất các mặt hàng khác...
Sử dụng các lợi thế, các quốc gia khi tham gia vào quan hệ đối ngoại sẽ
tận dụng được nhiều cơ hội thu về những món lợi lớn cho đất nước.
3. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công

việc
nội bộ của mỗi quốc gia
Trong đời sống của cộng đồng quốc tế, quốc gia có tính độc lập, có chủ
quyền về các mặt kinh tế, chính trị xã hội và địa lý. Nguyên tắc này bắt đầu
từ nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia với
nhau. Nó cũng bắt đầu từ nguyên tắc cùng có lợi, mà xét đến cùng là cùng
có lợi về mặt kinh tế với tư cách là cơ sở để cùng có lợi ích khác về chính
trị, quân sự, xã hội... Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi bên, trong hai hoặc nhiều
bên phải thực hiện đúng các vấn đề như :
Tôn trọng các điều khoản trong nghị định thư và trong hợp đồng kinh tế
đã ký kết.
Không đưa ra những điều kiện có phương hại đến lợi ích của hau.
Không được dùng các thủ đoạn có tính chất can thiệp vào nội bộ của
quốc gia có quan hệ, nhất là dùng thủ đoạn kinh tế kỹ thuật và kích động

can thiệp vào đường lối chính trị của quốc gia đó.
4. Mỏ’ rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm thúc đẩy sự tăng

trưỏng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội
Trong cộng đồng quốc tế, đứng về trình độ kinh tế kỹ thuật mà xét, giữa
các quốc gia có điểm xuất phát và trình độ phát triển không đều nhau. Có
7


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Ở những nước có nền kinh tế đang kém phát triển, nhiều vấn đề gay cấn
đặt ra, trong đó mắt xích của cái vòng luẩn quẩn là trình độ kỹ thuật lạc hậu
do thiếu vốn. Vì vậy, đối với các nước này, việc mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế, nhằm đưa đất nước nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đạt
tốc độ tăng trưởng và phát triến kinh tế - xã hội cao, sao cho thu nhập quốc
dân tính trên đầu người vượt qua mức của loại nước nghèo nàn trên thế
giới, từ đó tạo ra đà phát triển ở giai đoạn sau.
Bốn nguyên tắc nói trên có liên quan mật thiết với nhau, đều có vai trò
và ý nghĩa quan trọng. Xa rời những nguyên tắc đó sẽ không thực hiện
được hoặc làm hạn chế tốc độ và hiệu quả của việc mở rộng quan hệ kinh
tế quốc dân của mỗi quốc gia.

8


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

PHẦN Cơ SỞ THựC TIỄN


I.

THỤC TRẠNG CHUNG CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ QUÁ
TRÌNH
HỘI
NHẬP KINH TÉ

1. Thực trạng kinh tế Việt Nam

Năm 2001, trong tình hình có nhiều khó khăn hơn dự kiến, nền kinh tế
Việt Nam vẫn tiếp tục phát triến ôn định với tốc độ tăng trưởng cao 6,8%,
cao hơn mức của năm 2000. Cơ cấu kinh tế theo GDP đang chuyến dịch
theo chiều hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công
nghiệp trong GDP, tỷ trọng công nghiệp đạt 38%, dịch vụ 39% và nông lâm - thuỷ - hải - sản chiếm 23% so với các con số tương ứng của năm
2000 là 36,6%; 39,1% và 24,3%. Xét về sự đóng góp của các ngành trong
việc thực hiện tốc độ tăng trưởng 6,8% GDP thì khu vực công nghiệp đóng
góp quan trọng chiếm 3,7%, khu vực dịch vụ đóng góp 2,5% và nông - lâm
- thuỷ - hải - sản đóng góp 0,6%. Sự đóng góp nối bật của các ngành công
nghiệp vào tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP của nền kinh tế nước ta đánh
dấu bước tiến mới về chuyến dịch cơ cấu kinh tế trong năm 2001.
Đối chiếu với các chỉ tiêu đã đề ra trong Nghị quyết của Quốc hội về
nhiệm vụ năm 2001, thì còn 4 chỉ tiêu chưa đạt kế hoạch, trong đó có 2 chỉ
tiêu quan trọng về kinh tế là mức tăng trưởng GDP đạt 6,8%, cao hơn mức
của năm 2000 nhưng thấp hơn so với kế hoạch là 7,5%. Kim ngạch xuất
khấu tuy có tăng về lượng song bị thua thiệt về giá khoảng 1,5 tỷ USD nên
9


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


chỉ tiêu đề ra, song trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới đang có
chiều hướng xấu đi, suy giảm mạnh, có nước tăng trưởng âm thì đạt được
kết quả như trên là điều đáng khích lệ.
Năm 2001, tình hình kinh tế xã hội tiếp tục ổn định, nước ta được công
nhận là noi có môi trường đầu tư ổn định nhất khu vực sau sự kiện 11/9, đó
là những thuận lợi co bản mà ta phải tận dụng và phát huy. Công nghiệp
nước ta có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục phát triến và tăng trưởng ốn định
với tốc độ tăng 13,8%... Những thành tựu của năm 2001 đã tạo ra thế và lực
mới đế nước ta tiếp tục phát triển, thực hiện các mục tiêu của kế hoạch 5
năm 2001 - 2005.
Tuy nhiên điểm nổi bật kinh tế của nước ta nói chung là chất lượng tăng
trưởng và sức cạnh tranh của các sản phấm, của doanh nghiệp còn thấp.
Theo đánh giá của tố chức diễn đàn kinh tế thế giới ( WEF ) chỉ số cạnh
tranh của Việt Nam năm 1997 đứng thứ 49/53 quốc gia, năm 1998 cải thiện
thêm 10 bậc do các nước trong khu vực bị lâm vào khủng hoảng tài chính
tiền tệ, thì đến năm 2001 lại lùi xuống vị trí 62/75 quốc gia xếp hạng.
Đánh giá lại tình hình kinh tế trong nước sẽ cho phép chúng ta đưa ra
những quyết định đúng đắn trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế.
2. Tình hình thực tế hội nhập của Việt Nam vói các tố chức kinh tế


các nước trên thế giói.
Năm 1992, hệ thống danh mục hàng xuất nhập khẩu chịu thuế tương đối
thống nhất và hài hoà, được đưa vào áp dụngnăm 1992. Cũng trong năm
này, hiệp định thương mại ưu đãi giữa Việt Nam và EEC ( nay là EU ) đã
cung cấp các hạn ngạch xuất khẩu cho hàng dệt và quần áo may sẵn của
Việt Nam vào Châu Âu, chúng ta dành các ưu đãi về thuế cho một số mặt
hàng nhập từ EEC. Hiệp định thương mại quan trọng với khu vực thị
10



ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

cực một số mặt hàng xuất khẩu, tận dụng được ưu thế về nguồn lực nội địa
của quốc gia.
Cũng trong năm này, Việt Nam có quan hệ với Nhật Bản và Nhật Bản là
nguồn cung cấp ODA lớn nhất, là một trong 3 nhà đầu tư hàng đầu ở Việt
Nam.
Năm 1994, Việt Nam giành được vị trí là người quan sát của hiệp định
chung về thuế quan và thương mại ( GATT ) sau đối thành tổ chức thương
mại thế giới WTO. Tuy vậy, tiến trình gia nhập vào tố chức này còn rất
nhiều khó khăn, đòi hỏi nỗ lực toàn diện của Việt Nam trong cải cách kinh
tế và pháp lý.
Trong quan hệ với Mỹ, Việt Nam luôn tỏ ra thiện chí. Năm 1994 Mỹ đã
xoá bở lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Đây là một điều kiện quan trọng đế
chúng ta thúc đẩy mối quan hệ kinh tế với một môi trường rộng lớn và đầy
sôi động.
Năm 1995 là một năm hết sức quan trọng khi Việt Nam gia nhập vào tổ
chức ASEAN ( vào ngày 28 tháng 7 năm 1995 ) - một hiệp hội trọng yếu
của khu vực. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh từ năm 1995 đến năm 1996 :
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào các nước ASEAN năm 1995 là
23,9% trong tống kim ngạch xuất khấu của cả nước, năm 1996 là 33,4%.
Kim ngạch xuất khẩu 1996 so với 1995 tăng 129,3%. Kim ngạch nhập
khẩu của Việt Nam với các nước ASEAN từ 1995 đến 1999 tăng bình quân
11,2%. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ các nước ASEAN vào Việt Nam là
máy móc, thiết bị phụ tùng chiếm khoảng 10 - 12% trong tống kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN, khoảng 60 - 65% là nguyên vật liệu
phục vụ cho sản xuất và công nghệ lắp ráp.
Cũng trong năm này Việt Nam trở thành thành viên của AFTA, cũng có


11


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Năm 1996, Việt Nam ban hành tiếp danh mục các hàng hoá với các mức
thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung dành cho AFTA, sẽ được áp dụng rộng
rãi vào năm 1997. Nhìn chung mức thuế nhập khẩu tối đa giảm xuống còn
80%. Chính sách nhập khẩu tiếp tục giảm số lượng hàng hoá quản lý bằng
hạn ngạch nhập khấu xuống còn 6.
Năm 1998, vào tháng 11 Việt Nam đã trở thành thành viên đầy đủ của
Diễn đàn Họp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ( APEC ). Việt Nam đã
trình kế hoạch hành động về các lịch trình ngắn, trung và dài hạn cho việc
thực thi các biện pháp thuế quan, phi thuế quan, thương mại, dịch vụ, v.v...
Năm 1999, chúng ta chứng kiến nhiều thay đối của Việt Nam theo
hướng hội nhập, tự do hoá nền kinh tế. Ngân hàng Trung Ương điều chỉnh
linh hoạt lãi xuất trần cho vay của các ngân hàng thương mại. Việc này tiếp
tục thúc đẩy việc sử dụng tín dụng trên cơ sở rủi ro có liên quan, phù hợp
với yêu cầu của thực tiễn khách quan.
Năm 2000, trước hết phải kể đến một thành tựu quan trọng của Việt Nam
là Việt Nam đã tiến tới ký kết được Hiệp định thương mại với Mỹ - cường
quốc lớn nhất thế giới. Hiệp định khẳng định bước tiến mới trong tiến trình
bình thường hoá quan hệ nói chung và thương mại nói riêng giữa hai nước.
Sau khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ được hưởng và ngược lại, sẽ
dành cho Mỹ quy chế tối huệ quốc và đổi xử bình đẳng. Như vậy, các bên
của Hiệp định thương mại sẽ có nền tảng pháp lý để xúc tiến các hoạt động
quốc tế thương mại song phương.
Qua đó chúng ta thấy rằng : từ năm 1990 đến 1999 tổng giá trị xuất khẩu
của Việt Nam tăng 4,5 lần khi đó, tổng giá trị nhập khẩu tăng hơn 4 lần.

Trong thực tế kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu gần như ngang bằng.
Trong cơ cấu hàng hoá cũng có chuyển biến tích cực theo hướng đa dạng
hoá mặt hàng, tăng dần những hàng hoá qua chế biến như chè, cà phê...

12


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Liên Hợp Quốc. Sự tham gia này cho phép Việt Nam nhận được sự giúp đờ
của Liên Hợp Quốc trong nhiều lĩnh vực, đồng thời qua đó Việt Nam cũng
đóng góp vào sự phát triển của chính tổ chức này. Ghi nhận vào sự đóng
góp đó, năm 1997 lần đầu tiên Việt Nam được bầu vào Hội đồng kinh tế xã
hội Liên Hợp Quốc. Đây là điều kiện quan trọng cho phép mở rộng và phát
triển quan hệ của Việt Nam với Liên Hợp Quốc cũng như với các quốc gia
và các tổ chức quốc tế khác. Ngày nay, chúng ta đã tham gia khá tích cực
vào các hoạt động của Liên Hợp Quốc. Các tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc
như : UNDP, UNFPA, ƯNICEF, UNHCR, UNDCP... Việt Nam đều có
quan hệ chặt chẽ.

Nói tóm lại, hơn 10 năm đối mới vừa qua, nhìn tù’ góc độ kinh tế đổi
ngoại thì đúng là thập kỷ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực của
Việt Nam. Thời gian đó tuy chua dài nhung cùng với những kết quả đạt
được, đó là bài học kinh nghiệm cả thành công và thất bại trên bước đường
hội nhập, đó là hành trang đế chúng ta vững bước đi vào giai đoạn mới đấy nhanh hơn nữa hội nhập quốc tế.

II. NHỮNG THUẬN LỢI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH
HỘI
NHẬP
KINH TÉ VÀ KHU vực

1. Nhũng yếu tố ổn định về chính trị

Chúng ta bắt đầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện đất
nước hoà bình, chính trị xã hội ốn định. Đây là một nhân tố quan trọng
trong giao lưu hội nhập đảm bảo chúng ta chỉ hoà nhập chứ không hoà tan.
Phân tích tình hình thực tế, hội nghị Trung Ương khoá VI đã khẳng định
tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa xã hội, khẳng định tính khách quan và
phương hướng xã hội chủ nghĩa của qua trình cải cách đổi mới. Đại hội VII
cũng khắng định : “Nhân dân ta quyết không chấp nhận con đường nào
khác ngoài con đường xã hội chủ nghĩa”. Trên thực tế gắn liền với sự vận
13


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đảng ta đã được củng cố về chính trị và tổ chức, vai trò lãnh đạo của Đảng
trong xã hội được tăng cường. Đảng xác định đường lối ở tầm vĩ mô “xu
thế không thể tránh khỏi đối với sự phát triển” của việc tham gia kinh tế đổi
ngoại. Từ nhận thức này, Việt Nam đã có những bước chuyển lớn trong
chính sách phát triến kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng. Các
chính sách này đều theo hướng tự do hoá, tất nhiên ở các tầng cấp khác
nhau, phụ thuộc vào thực lực cụ thể ở mỗi lĩnh vực..
2. Những yếu tố thuận lọi về kinh tế

Một yếu tố thuận lợi là nền kinh tế có trình độ và chất lượng phát triển
cao hơn. Thế chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đã được
thay thế hoàn toàn bằng thế chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa; tính chất tụ’ cung tụ’ cấp và khép kín trong nền kinh tế, đời sống
xã hội được thay thế bằng xu hướng mở cửa và chủ động hội nhập quốc tế,
kết hợp nội lực và ngoại lực thành sức mạnh tống hợp. Cơ chế thị trường là

hạt nhân của quỹ đạo phát triến kinh tế mới theo nghĩa nó định hình một
phương thức mới gắn kết nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới. Cơ
chế thị trường cũng tạo ra một lớp chủ thể kinh tế mới về chất. Đó là, các
chủ thể kinh doanh độc lập, trình độ bản lĩnh cạnh tranh thị trường ngày
càng được nâng cao. Qua đó, sự hiện diện của cơ chế thị trường thực sự tạo
ra trạng thái xuất phát mới của nền kinh tế nước ta. Điều mấu chốt là cơ
chế phân bố nguồn lực xuất hiện động lực kinh tế trên cơ sở hệ thức đo mới
(thước đo giá trị).
3. Những yếu tố về nguồn nhân lực

Yeu tố quan trọng hơn nữa mà chúng ta cần phải kế đến là nguồn nhân
lực của đất nước. Việt Nam hiện nay tuy là quốc gia đang phát triển, là một
trong những nước nghèo nhất của thế giới, song nước ta được đánh giá cao
về chỉ sổ nguồn nhân lực. Với thị trường gần 80 triệu dân, trong đó tỷ lệ
người lao động chiếm 35,9 triệu người, số người trong độ tuối từ 1 6 - 3 4
chiếm 60%. Nguồn bổ sung hàng năm là 3%, tóc khoảng 1,24 triệu người.
Tỷ lệ người lớn biết chữ khá cao 88%. sổ năm đi học trung bình của một
14


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

người dân là 5 năm. Trình độ dân trí được xếp loại trung bình khá trong
khu vực.
Người Việt Nam có truyền thống cần cù, thông minh, ham học hỏi, cầu
tiến bộ, có ý chí và tinh thần tự lực tự cường. Chúng ta là một dân tộc phát
triển khá về thể lực và trí lực, có tính động cơ cao để tiếp thu nhanh kiến
thức khoa học công nghệ hiện đại. Có thể nói đây là một trong số các lợi
thế so sánh của ta trong quá trình hội nhập. Bởi vì ngày nay lợi thế so sánh
của sự phát triển nhanh chóng đang chuyến dần từ yếu tố giàu tài nguyên,

tiền vốn... sang lợi thế về trình độ trí tuệ tri thức cao của con người. Chất
xám trở thành nguồn vốn lớn và quý giá, là nhân tố quyết định sự tăng
trưởng và phát triển của mọi quốc gia.
Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội đế nguồn nhân lực của nước ta
khai thông giao lưu với thế giới bên ngoài. Ta có thế hội hập đế xuất khẩu
lao động qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khâu. Đồng thời
tạo điều kiện nhập khẩu lao động kỹ thuật cao, công nghệ mới mà hiện nay
ta đang rất cần. Như vậy với lợi thế nhất định về nguồn lao động cho phép
lựa chọn dạng hình phù họp tham gia hội nhập và chính qua đó, chúng ta có
điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam.
4. Thuận lợi của nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú

về vị trí địa lý, nước ta là cửa ngõ đi ra Thái Bình Dương của một số
quốc gia Đông Nam Á, là điểm tiếp giáp các tuyến đường giao thông quan
trọng của thế giới. Đáng chú ý với bờ biến rộng, trải dài từ bắc tới nam với
nhiều hải cảng, đặc biệt là cảng Cam Ranh có độ sâu thuận lợi cho sự phát
triển giao thông hàng hải cũng như phát triển kinh tế hàng hoá.
Ngoài một số khoáng sản như Bôxit có trữ lượng lớn : 5 tỷ tấn, đứng thứ
ba thế giới, quặng đất hiếm cũng có trữ lượng đứng thứ hai thế giới... các
loại khoáng sản khác của nước ta không có trữ lượng lớn nhưng rất đa dạng
và phong phú. Trong thời gian qua việc khai thác và ché biến còn vô cùng
15


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

sử dụng nguồn lực đó thông qua hợp tác quốc tế là rất cần thiết. Với thực
trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần phát huy năng lực bên
trong, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang xuất khẩu các
mặt hàng chế biến. Chúng ta cần tập trung phát triển các ngành vật liệu xây

dựng, gốm sứ du lịch kết họp phát triến các sản phấm tù' cây công nghiệp
đế tạo sản phẩm xuất khẩu. Đồng thời chú ý phát triển các loại hình xí
nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở liên doanh đế tận dụng nguồn khoáng sản
phong phú, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của chúng ta.
Với những thế mạnh như trên, Việt Nam có rất nhiều cơ hội cần tận dụng
đế hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp rất nhiều khó khăn và
thách thức trong tiến trình hội nhập. Hiếu rõ về những vấn đề đó, giúp
chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về kinh tế đối ngoại của Việt Nam.

III.

KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA CHÚNG TA KHI
THAM
GIA
QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ

1. Điều đáng lo ngại của sự tụt hậu kỉnh tế

Ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo Việt Nam đã
nói đến nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế. Nước ta phát triến với điếm xuất phát
thấp, cơ sở hạ tầng và trình độ quản lý của con người. Nước ta là nước có
nền nông nghiệp là chủ yếu. Thêm vào đó, nền công nghiệp lại phân bố
không đều, tập trung chủ yếu ở hai đầu của đất nước. Người lao động có
trình độ cao chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Do đó, sự phát triển
công nghiệp ở các vùng sâu vùng xa đã khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Hiện nay, xét trên bình diện chung thì Việt Nam chậm hơn so với các
nước NICs khoảng 30 năm, với Thái Lan chừng 2 thập kỷ, với Trung Quốc
khoảng 10 năm, tất nhiên còn cách xa các nước phát triển lâu hơn nữa so
với các nước phát triển. Mặc dù chúng ta đã có ý thức rõ rệt và đã có những

hành động khá tích cực nhằm thu hẹp khoảng cách này, nhưng trên thực tế
16


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Mặc dù khủng hoảng tài chính nổ ra ở Thái Lan và hậu quả lan rộng rất
nặng nề tới nhiều nuớc nhu Indonesia, Hàn Quốc, Cộng hoà liên bang
Nga... nhung sau khủng hoảng các nuớc đã phục hồi và có sự bứt phá rất
ngoạn mục. Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng GDP trên 9%, hoặc trên 8%
của Trung Quốc... trong khi Việt Nam mặc dù được đánh giá là đứng
ngoài khủng hoảng nhưng tốc độ lại sụt giảm khá mạnh và sự phục hồi xem
ra rất chậm với 5,8% năm 1998, 4,7% năm 1999 và 6,7% vào năm 2000 so
với khoảng 9% của thời kỳ 1993 - 1997.
Dòng FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 - 1997 là khả quan, đã tiếp sức
đáng kể cho sự tăng trưởng, nhưng sự kỳ vọng đó thật ngắn ngủi và hiện
đang trong thời kỳ tụt dốc kéo dài, trong khi Trung Quốc lại đang có sức
hấp dẫn lớn đổi với đầu tư nước ngoài. Hiện nay các nước châu Á nói
chung và khu vực nói riêng đang cạnh tranh gắt gao vói nhau trong việc cải
thiện môi trường để gia tăng các hoạt động thương mại, thu hút xuất khẩu
thì ở Việt Nam cả mức độ cạnh tranh, dòng FDI và xuất khấu lại có xu
hướng giảm xuống, hoặc tốc độ cải thiện rất chậm chạp, mức độ cạnh tranh
của Việt Nam hiện nay được xếp thứ 53/59 quốc gia, vì thế có thể nhận
thấy khoảng cách giữa Việt Nam và các nước đang có nguy cơ dãn rộng
thêm.
2. Sự yếu kém trong quản lý kinh tế của Nhà nưóc

Kinh tế đối ngoại lấy tự do hoá kinh tế làm động lực, do đó khu vực kinh
tế tư nhận ở đa số các nước tỏ ra rất năng động và là lực lượng chủ lực, đổi
với chúng ta thì khu vục tư nhân tuy đã có sự quan tâm khuyến khích, có sự

tăng trưởng đáng kế liên tục trong vòng 10 năm qua, tuy nhiên khu vực này
còn nhỏ bé, manh mún và thiếu vũng chắc, khu vục này hiện chiếm chưa
đầy đủ 23% GDP. Trong khi khu vực nhà nước là chủ đạo nhưng lại hoạt
động kém hiệu quả và được sự bảo trợ quá lớn. Riêng ngành công nghiệp
thì kinh tế nhà nước chiếm khoảng 60% giá trị. Mặc dù sở hữu tới 3/4 giá
trị tài sản quốc gia nhưng chỉ góp phần tạo ra khoảng 42% GDP. Hơn nữa
số doanh nghiệp bị thua lỗ lại có xu hướng tăng lên : 16% năm 1995, 25%
17


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

năm 1997, 35% năm 2000, thậm chí theo ADB và WB con số đó có thể lên
đến 50%. Do được bảo hộ lón nên khả năng cạnh tranh rất yếu vì giá thành
sản phẩm cùng loại cao nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới,
trong khi chất lượng hàng hoá lại thấp.
Hiện nay chi phí đầu vào sản xuất của các doanh nghiệp còn lớn, đang
làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm và doanh nghiệp. Theo số liệu
thống kê mới đây cho thấy : chi phí đầu vào bình quân tăng 32,43% tù' năm
1996 đến nay, trong đó xăng dầu tăng 42,8%, nước tăng 130%, điện tăng
37,5%, trong khi đó giá dầu chỉ tăng 22% làm cho tỷ suất lợi nhuận bình
quân của các doanh nghiệp giảm tù' 16,8% năm 1996 còn 6,2% năm 2000,
thấp hơn hai lần so với các nước trong khu vục và thấp hơn ba lần so với
châu Âu. Các doanh nghiệp chỉ có thể giảm chi phí đầu vào bằng cách đầu
tư công nghệ mới, thay đối phương thức quản lý, triệt đế tiết kiệm. Song họ
không thể nào ngăn chặn được sự gia tăng chi phí đầu vào do sự leo thang
giá cả của không ít loại vật tư nguyên liệu, điện nước, cước phí giao thông,
viễn thông, nhất là cước phí của các ngành có tính độc quyền. Ví dụ : giá
thuê cổng vào truy cập Internet trực tiếp có mức cước cao hơn so với các
nước trong khu vực 139%, cước thuê điện thoại gọi đi quốc tế gần 200%...

thêm vào đó hầu hết các sản phẩm của ta dù đế xuất khấu hay tiêu dùng đều
phải nhập ngoại nguyên phụ liệu, chi phí đầu vào cao. Đã vậy, hàng nhập
khấu ngoài việc phải chịu thuế nhập khẩu còn phải chịu thuế VAT dù chưa
hề có giá trị tăng thêm, trong khi đó thời gian hoàn thuế giá trị gia tăng lại
chậm, do vậy làm khó khăn cho các doanh nghiệp về vòng quay vốn và lãi
xuất ngân hàng.
Ngoài 20 loại phí và 35 loại lệ phí chính thức thuộc ngân sách nhà nước
theo Nghị định 04/NĐ - CP ngày 30/4/1999, các doanh nghiệp đang phải
chịu những chi phí do sự sách nhiễu của các cán bộ cửa quyền biến chất.
Hơn nữa sự rườm rà của thủ tục hành chính, thanh tra kiếm tra chồng chéo,
giải phóng mặt bằng... cũng làm gia tăng chi phí đầu vào của các doanh
18


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

và thế giới, dẫn đến ứ đọng, khó tiêu thụ sản phẩm, năng lực sản xuất
không khai thác hết, làm cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ. Chẳng hạn :
trong khi giá thành sản xuất đuờng trắng trên thế giới từ 200 đến 250
USD/tấn thì của Việt Nam từ 290 đến 350 USD/tấn, giá thành xi măng của
Việt Nam tù' 42 đến 65 USD/tấn, giá xi măng nhập khẩu CIF từ 35 đến 40
USD/tấn. Giá thép xây dựng trên thế giới từ 280 đến 300 USD/tấn thì giá
bán tại Việt Nam từ 290 đến 350 USD/tấn; giá thành sản xuất xe máy chưa
có thuế trong nước trên 1250 USD, trong khi đó giá bán trên thế giới chỉ
khoảng 1000 USD...
3. Vấn đề về hàng xuất khấu

Điều đáng chú ý là tỷ lệ hàng chế biến xuất khẩu có xu hướng tăng dần
lên nhưng tỷ lệ hàng xuất khấu thô, sơ là chủ yếu, chiếm tới 60% tống kim
ngạch xuất khẩu. Tỷ lệ còn cao này cho thấy trình độ công nghệ của các

doanh nghiệp, của ngành kinh tế còn thấp kém. Bên cạnh đó, hình thức
xuất khấu của các mặt hàng công nghiệp chủ yếu là gia công lắp ráp cho
nước ngoài. Hàm lượng hàng nội địa còn thấp, chưa tạo được sự liên kết từ
khâu cung cấp nguyên liệu đến khâu sản xuất ra thành phẩm và xuất khẩu.
Điều này cho thấy xuất khẩu chưa thực sự trở thành một đầu tàu mạnh mẽ
kéo nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Năm 2001 kinh tế tăng trưởng
6,8% trong khi xuất khấu chỉ tăng 4,5%, theo kế hoạch thì tốc độ tăng của
xuất khấu phải gấp đôi GDP đế tăng trưởng kinh tế đạt 7,5%.
4. Mất dần xu thế về lao động

Ngoài ra, lợi thế về lao động rẻ có xu hướng đang mất dần. Do trước mắt
giá nhân công còn rẻ và đang có thị trường phát triển, nên ngành may mặc
và giày da là hai ngành có lợi thế cạnh tranh cao nhất trong nhóm năm
ngành sản phấm công nghiệp có khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, lợi thế về
nhân công đang mất dần vì giá nhân công của các ngành này theo điều tra,
hiện đang bằng và cao hơn so với một số nước trong khu vực.

19


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Cơ Cấu lao động của chúng ta thể hiện sự lạc hậu non yếu về trình độ.
Tỷ
lệ giữa cán bộ cao đẳng, đại học - trung học - công nhân hiện là 1 - 1,6 3,0. Trong khi ở các nuớc kinh tế phát triển tỷ lệ này là 1 - 4 - 10. Chứng
tỏ đội ngũ công nhân kỹ thuật của ta thiếu nghiêm trọng, số công nhân và
kỹ thuật viên nước ta chỉ bằng 1/6 hoặc 1/7 so với các nước công nghiệp.
Trình độ của lao động kỹ thuật nước ta vừa yếu, vừa thiếu, vừa bất hợp lý,
vừa phân bố không đều giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế.
Trong quan hệ kinh tế quốc tế, trình độ năng lực của các cán bộ đổi tác, sự

sắc sảo, mềm dẻo, nhạy bén trong ngoại giao của cán bộ ảnh hưởng rất lớn
đến lợi ích của quốc gia. Đe giảm được bớt sự cạnh tranh thì người Việt
Nam phải được trang bị các kiến thức chuyên môn, tác phong lao động,
nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chủ và thợ trong kinh tế thị trường.
5. Tư tưởng cùa các doanh nghiệp còn chưa được khai thông

Theo điều tra của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam mới có 84%
doanh nghiệp trả lời nhận được thông tin về hội nhập, 16% doanh nghiệp
chưa có hiểu biết về quá trình hội nhập. Trong số 16% kế trên có 24%
không biết thông tin về lịch trình giảm thuế của AFTA, APEC, 34% không
có thông tin về hội nhập WTO, 50% không có thông tin về Hiệp định
thương mại Việt - Mỹ. Một điều tra của viện nghiên cứu quản lý kinh tế
trung ương cho thấy các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp xuất
khấu chỉ có 23,8%, 13,7% doanh nghiệp có triến vọng xuất khấu, 62%
doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng xuất khâu.
Môi trường kinh doanh đầu tư ở Việt Nam mặc dù đang được cải thiện
song nhìn chung còn chưa thuận lợi, còn nhiều khó khăn như : khuôn khố
pháp lý chưa đảm bảo cho cạnh tranh bình đắng giữa các thành phần kinh
tế, sự độc quyền trong một số lĩnh vực của một số tổng công ty nhà nước,
hệ thống tài chính ngân hàng còn yếu kém, sự thiếu minh bạch về cơ chế
chính sách, chế độ thương mại còn nặng về bảo hộ, thủ tục hành chính còn
20


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

bao gồm cả chứng khoán ), thị trường sức lao động, thị trường công nghệ,
thị trường bất động sản ( kể cả quyền sử dụng đất)... còn sơ khai.
Những khó khăn nói trên không chỉ hoàn toàn là những thách thức mà nó
còn chứa đựng các yếu tố tích cực, bởi vì thông qua việc phải đổi mặt với

những thách thức, đương đầu với cạnh tranh, chúng ta sẽ tìm ra được
những giải pháp hữu hiệu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ,
đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam sẽ trở nên năng động hơn, và hoạt
động hiệu quả hơn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KINH TÉ ĐỚI

NGOẠI:

1. Kinh tế Việt Nam chủ yếu phải dựa vào chất lượng

Nen kinh tế không chỉ dựa vào tăng trưởng về số lượng mà phải hết sức
coi trọng chất lượng thì mới có thế phát triển nhanh và bền vững. Muốn
vậy, phải đấy nhanh sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế phù họp với nhu cầu thị
trường và khai thác các lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh của đất nước,
nâng cao trình độ công nghệ và quản lý để tăng sức cạnh tranh của các sản
phẩm, của các doanh nghiệp và nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển hiệu quả,
bền vững. Theo hướng này cần khẩn trương xây dựng chiến lược tổng thể
về hội nhập kinh tế quốc dân với một lộ trình cụ thế đế các doanh nghiệp,
các địa phương khẩn trương sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo hội nhập hiệu quả, thắng
lợi. Trên cơ sở này, cần tiến hành đánh giá, phân loại khả năng cạnh tranh
của các sản phấm hàng hoá và dịch vụ của các loại hình doanh nghiệp
thuộc mọi loại hình kinh tế nhằm xây dựng các giải pháp đồng bộ đế nâng
cao sức cạnh tranh như : chú trọng chất lượng, hạ giá thành sản phấm, mẫu
mã đa dạng hấp dẫn, điều kiện thanh toán, giao hàng và dịch vụ sau bán
hàng thuận lợi, bắt kịp những thay đổi trên thị trường thế giới. Đồng thời
cần thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có điều kiện và có thời gian,
đi đôi với việc công bố lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu, dần thực hiện thuế
hoá các biện pháp phi thuế phù họp với thực hiện các cam kết quốc tế của
21



ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Nhũng thay đối trong chính sách kinh tế và pháp luật của Việt

Nam

Phải tiếp tục đấy mạnh công cuộc đối mới đi vào chiều sâu và toàn diện,
trọng tâm là xây dựng đồng bộ thế chế kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa. Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh theo
hướng cạnh tranh bình đẳng, tạo thuận lợi cho sự phát triển của các loại
hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nhằm thu hút và sử dụng
hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, coi đó là động lực
quan trọng đế giải phóng và phát huy mọi nguồn lực còn tiềm tàng của đất
nước. Theo hướng này, Nhà nước cần đưa ra một chương trình tổng thế xây
dựng môi trường cạnh tranh ở Việt Nam. Chương trình này cần đề cập trên
nhiều phương diện : chính sách tiếp cận các nguồn vốn, chính sách sử dụng
đất, cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, phát triển khu vực tư nhân,
cải cách chính sách tài chính - tiền tệ ( chính sách thuế, cơ cấu lại và đối
mới phương thức hoạt động của hệ thống ngân hàng, phát triển thị trường
chứng khoán.
Các chính sách của Việt Nam không những cần phải bảo vệ hữu hiệu
môi trường sinh thái và loại trừ việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên mà còn thúc đẩy và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, đáp
ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường ở các nước nhập khẩu, cần nồ lực đế
có thế tạo ra một khuôn khố pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh tế
trong nước nhằm thúc đấy sự phát triến kinh tế và bảo vệ môi trường trong
nước, trong khu vực và toàn cầu; thúc đấy và hỗ trợ các doanh nghiệp trong
nước xâm nhập vào các thị trường tiềm năng. Vì vậy, chính sách thương
mại và môi trường cần phải được hoàn thiện trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu

sau :
- Chính sách thương mại, môi trường phải khuyến khích các nhà sản
xuất
trong nước và nước ngoài đầu tư và phát triến theo hướng bền vững hay

22


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

qua tạo ra những “sản phẩm xanh”, hạn chế tối đa những tác hại của hoạt
động sản xuất và kinh doanh đến môi truờng trong nước cũng như quốc tế.
- Chính sách thương mại, môi trường phải phù hợp với luật pháp quốc tế

và các quy định pháp lý của các tổ chức thương mại và kinh tế quốc tế, các
hiệp định môi trường đa phương, các khối kinh tế mà Việt Nam đã và sẽ
tham gia. cần thúc đẩy và tạo điều kiện lồng ghép những vấn đề môi
trường vào các chương trình và hiệp định song phương và đa phương mà
Việt Nam tham gia.
- Chính sách thương mại và môi trường phải góp phần nâng cao khả

năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ trên cả hai phương diện : chất lượng
hàng hoá và hình ảnh bảo vệ môi trường có liên quan đến hoạt động sản
xuất, góp phần thúc đấy hàng hoá và dịch vụ đó xâm nhập được các thị
trường nước ngoài đặc biệt là những thị trường khó tính và nhạy cảm về
vấn đề môi trường, đồng thời ngăn chặn dòng nhập khấu sản phấm và công
nghệ không thân thiện với môi trường hoặc những đầu tư có thể huỷ hoại
hoặc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên môi trường của quốc gia. cần
ngăn ngừa hữu hiệu việc khai thác các nguồn tài nguyên môi trường và tài
nguyên sinh thái của quốc gia, quy trách nhiệm cụ thể trong việc tái tạo

những tài nguyên đã bị sử dụng, ngăn chặn triệt đế sự du nhập các sản
phâm độc hại, không thân thiện với môi trường.
- Chính sách thương mại, môi trường cũng cần phải định hướng và giáo

dục người tiêu dùng Việt Nam quan tâm hơn tới vấn đề môi trường, chuyến
dần sang lựa chọn và tiêu dùng những sản phấm thân thiện với môi trường,
hướng tới xây dựng ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội gắn với các lợi
ích kinh tế của người tiêu dùng.
- Cần hướng vào việc hỗ trợ doanh nghiệp nhập các dây chuyền công

nghệ, thiết bị máy móc đáp ứng các tiêu chuấn liên quan đến phương pháp
sản xuất chế biến không gây hại đến môi trường và tạo ra các sản phẩm
xanh theo yêu cầu của các nước nhập khẩu. Khuyến khích và ưu tiên cho
23


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

8000 nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp trong thương mại quốc tế.
3. Các chính sách về nguồn nhân lực

Thứ nhất phải khẩn trương điều chỉnh lại cơ cấu nguồn nhân lực với đào
tạo đại học, cao đẳng. Giảm ngay chỉ tiêu tuyển sinh ở những trường mà
quy mô đào tạo hiện đang quá tải so với điều kiện cho phép và ở những
ngành học có quy mô đào tạo đang vượt quá nhu cầu, như báo chí, luật,
kinh tế. Tăng chỉ tiêu tuyến sinh ở các trường sư phạm, kỹ thuật, nông
nghiệp, nhất là các trường này nằm ở đồng bằng sông Cửu Long và trung
du miền núi phía bắc.
Đe làm tốt điều này, cần rà soát lại chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đế

kịp thời điều chỉnh chỉ tiêu tuyến sinh hàng năm cho các trường, các ngành
học. Các cơ sở đào tạo, một mặt, phải thực hiện đúng chỉ tiêu tuyển sinh,
khắc phục tình trạng tuỳ tiện tăng chỉ tiêu; mặt khác, phải tiến hành khâu
tuyển sinh chặt chẽ, nghiêm túc, đảm bảo chất lượng đầu vào cho các
trường và ngành học.
Nhanh chóng mở rộng quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp và công
nhân kỹ thuật. Trong mấy năm qua, quy mô đào tạo nghề tuy đã tăng,
nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. cần nâng cao nhận thức của toàn
xã hội, của các cấp, các ngành về vị trí, vai trò của công tác dạy nghề và lao
động được đào tạo nghề. Dấy lên phong trào học nghề trong toàn xã hội.
Phải quy hoạch lại hệ thống dạy nghề theo hướng đồng bộ cả về cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu vùng kinh tế và ở từng địa phương. Đội ngũ giáo viên
dạy nghề cần được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Đối mới nội
dung, chương trình và hiện đại hoá cơ sở nghiên cứu, nhà học, trang thiết bị
cho dạy nghề. Xã hội hoá công tác đào tạo nghề, qua đó tăng nguồn tài
chính cho đào tạo, mở rộng hình thức, phương thức đào tạo và xây dựng

24


ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
PHẦN KÉT LUẬN

Toàn thế giới đang đứng trước những vấn đề về văn hoá, kinh tế, chính
trị... vô cùng lớn lao. Trong đó, quá trình Việt Nam tham gia hội nhập vào
thế giới đế cùng họp tác và phát triển là một xu thế tất yếu. Chúng ta phải
đặt vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế lên hàng đầu bởi vì cơ sở vật chất sẽ
quyết định ý thức và cơ chế xã hội.
Kinh tế đối ngoại giờ đây đã dành được vị trí xứng đáng của mình trong
nền kinh tế, đã góp phần hình thành nên các quyết định sản xuất và tiêu

dùng trong nước, chứ không còn đơn thuần là việc mở rộng của các quan
hệ đối ngoại. Tuy vậy đây mới chỉ là một trong vô vàn công việc Việt Nam
phải tiến hành, đế có thế hoàn thiện được công cuộc đối mới định chế và
chính sách quốc gia. Chính sách của Việt Nam thực sự đã góp một vai trò
không thế thiếu trong giai đoạn đối mới toàn diện vừa qua. Các chính sách
luôn được cải cách, biến chuyến theo hướng tự' do hoá và hội nhập hoá, do
vậy đã làm thay đối cơ chế kinh tế đối ngoại của Việt Nam và giải quyết
cũng như xúc tiến được mối quan hệ giữa kinh tế đối ngoại và toàn bộ sự
phát triển của nước ta.
Mọi quyết định trong ngoại giao của chúng ta cần mạnh dạn đấu tranh,
tích cực tham gia các hoạt động của các tố chức quốc tế. Chúng ta không
nhân nhượng và ngả theo ý đồ của các nước lớn. Chúng ta kiên trì mối
quan hệ với các nước lớn cũng như các nước nhỏ, giữ vững nguyên tắc dân
chủ hoá, không ngừng thúc đẩy cơ chế quản lý quốc tế, dân chủ hoá, pháp
chế hoá.

25


ĐE AN KINH TE CHINH TRỊ

MỤC LỤC

Trang
* Phần đặt vấn đề

1

*Phần lý luận


2

I.

Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng

2

quan hệ kinh tế đối ngoại
1. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là xu thế

2

tất yếu
2. Những tác dụng to lớn mà kinh tế đối ngoại

4

đem lại cho Việt Nam
II. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế đối ngoại

6

1. nguyên tắc bình đắng

6

2. nguyên tắc cùng có

lợi


3. nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp

vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia
7
4. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thúc đẩy

sự tăng trưởng kinh tế và phát triển khoa học xã hội

7

*Phần cơ sở thực tiễn

9

I. Thực trạng chung của kinh tế Việt Nam và quá
trình hội nhập kinh tế
1. Thực trạng kinh tế Việt Nam

9
26

9

6


×