Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

thiết kế hệ thống xử lý nước thải KCN Mỹ Phước III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 101 trang )

Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Chương I : GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng, thì việc hình thành ngày càng nhiều KCX , KCN là một
quy luật tự nhiên . Việc ra đời của các KCN mang lại những lợi ích kinh tế to lớn
cho các nước đang phát triển như Việt Nam, nó tạo công ăn việc làm, thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, thông qua việc thu hút vốn đầu tư của các nước, củng như
tạo ra các sản phẩm có thể xuất khẩu, đồng thời nó còn đem lại cho nhà nước
một nguồn thuế lớn…vv. Tuy nhiên bên cạnh đó thì nhiều thách thức củng được
đặt ra và một trong các vấn đề đó là ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm
nguồn nước do nước thải tại các KCN gây ra.
Ô nhiễm về nước thải công nghiệp càng trở nên nghiêm trọng. Hiện chỉ
có 42 KCN đã có công trình xử lý nước thải tập trung, 15 KCN đang xây dựng,
còn lại các KCN khác đều trực tiếp thải ra sông, biển, gây ô nhiễm nghiêm
trọng môi trường xung quanh, nhất là những KCN tập trung các ngành công
nghiệp dệt, thuộc da, hoá chất…có lượng nước thải thải ra với khối lượng lớn và
có tính độc hại cao.
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Thò xã Thủ Dầu I là trung
tâm hành chính của tỉnh. Khu công nghiệp Mỹ Phước III Thuộc huyện Bến Cát
tỉnh Bình Dương, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 40 km, đây là KCN mới
hình thành , nhưng thu hút rất mạnh mẽ sự đầu tư của các doanh nghiệp trong và
ngoài nước, đồng thời tập trung nhiều ngành nghề sản xuất do đó nước thải tại
KCN có hàm lượng các chất ô nhiễm cao, thành phần phức tạp, nếu không được
xử lý trước khi xả thải ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn
nước và đời sống của các khu dân cư lân cận.
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 1
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng


TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Do đó, thiết kế một hệ thống xử lý nước thải tập trung cho KCN phù hợp
với quy mô, tính chất nước thải để đảm bảo chất lượng nước thải ra môi trường
đạt tiêu chuẩn cho phép là một yêu cầu cần thiết. Vì vậy, đồ án “Tính toán thiết
kế hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Mỹ Phước III Huyện Bến Cát, Tỉnh
Bình Dương” đã được được lựa chọn để thực hiện đồ án tốt nghiệp.
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN
Với công suất 4000m
3
/ngày đêm và hàm lượng các chất ô nhiễm trong
nước thải theo kết quả khảo sát gần đây của KCN cho thấy các chỉ số: SS, COD,
BOD…vv đã vượt quá quy đònh cho phép, thì khả năng gây ô nhiễm môi trường
đặc biệt là môi trường nước do nước thải của KCN Mỹ Phước III gây ra là rất
lớn. Trong khi đó hiện nay KCN vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung,
vì vậy việc nhanh chóng xây dựng một hệ thống xử lý nước thải tập trung cho
KCN nhằm đảm bảo chất lượng môi trường và sức khỏe cho cộng đồng dân cư
quanh KCN là vô cùng cần thiết và cấp bách.
1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN
- Tính toán thiết kế hệ thống XLNT tập trung cho KCN Mỹ Phước III
Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương ( Công suất 4000m
3
/ngày đêm ).
1.4 NỘI DUNG ĐỒ ÁN
- Giới thiệu đồ án.
- Tổng quan về KCN Mỹ Phước III.
- Lựa chọn công nghệ xử lý.
- Tính toán các công trình đơn vò của hệ thống xử lý nước thải
- Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng và giá thành xử lý của hệ thống.
- Phương pháp quản lý và vận hành hệ thống.
- Nhận xét và kết luận.

Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 2
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Chương II: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP MỸ PHƯỚC III
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1 Vò trí đòa lý:
KCN Mỹ Phước III thuộc hai xã Thọ Hòa Và Chánh Phú Hòa Huyện Bến
cát, nằm ở phía Bắc tỉnh Bình Dương, cách thò xã Thủ Dầu I 16 km và TPHCM
khoảng 45 km.
- Phía Bắc giáp khu dân cư ấp 5 và ấp 7
- Phía Nam giáp đất nông nghiệp xã Tân Đònh
- Phía Đông giáp đất nông nghiệp xã Hòa LợiPhía Tây Khu dân cư ấp 1,
2, 3, 3B, 6 và KCN Mỹ Phước III.
Hình 2.1 : Vò trí đòa lý KCN Mỹ Phước.
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 3
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
2.1.2 Các yếu tố khí hậu
Khí hậu khu vực cho thấy: mang tính chất đặc trưng của vùng nhiệt đới gió
mùa cận xích đạo với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng IV đến tháng XII
và mùa khô bắt đầu từ tháng XII đến tháng IV năm sau.
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phát
tán các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ không khí càng cao, tốc độ các
phản ứng hóa học xảy ra càng nhanh và thời gian lưu tồn các chất ô nhiễm càng
nhỏ.

Nhiệt độ không khí trung bình năm cao và ổn đònh quanh năm và tháng.
Biến thiên nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 4,6
o
C. Biến
thiên nhiệt độ ngày khá cao khoảng 10
o
C.
• Nhiệt độ không khí trung bình năm: 26,7
o
C
• Nhiệt độ không khí tối đa: 28,7
o
C
• Nhiệt độ không khí tối thiểu: 25,5
o
C
• Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 39,5
o
C
• Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 16,5
o
C
• Nhiệt độ không khí tháng nóng nhất (tháng V): 29,5
o
C
• Nhiệt độ không khí tháng lạnh nhất (tháng II): 24,9
o
C
Số giờ nắng
• Số giờ nắng trung bình trong năm 2340 giờ

• Số giờ nắng trung bình trong ngày 6,4 giờ
• Số giờ nắng trung bình ngày trong tháng cao nhất 8,3 giờ
• Số giờ nắng trung bình ngày trong tháng thấp nhất 3,5 giờ
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 4
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Bức xạ mặt trời
• Lượng bức xạ hàng năm 150 kcal/cm
2
• Lượng bức xạ trung bình hàng ngày 480 cal/cm
2
Chế độ mưa
Chế độ mưa ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Khi mưa rơi cuốn theo
bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên mặt
đất, nơi mà nước mưa sau khi rơi chảy qua. Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào
chất lượng khí quyển và môi trường khu vực.
• Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI, chiếm 85 – 95% lượng mưa hàng năm.
Mưa nhiều nhất vào tháng IX với hơn 400 mm
• Số ngày mưa hàng năm: 113 ngày
• Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.856 mm
• Lượng mưa năm nhiều nhất: 2.680 mm
• Lượng mưa năm thấp nhất: 1.136 mm
Độ ẩm không khí tương đối
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố
tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất
ô nhiễm trong khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe
người lao động.
• Độ ẩm trung bình hàng năm: 82%

• Độ ẩm không khí tối thiểu: 72% (vào tháng III)
• Độ ẩm không khí tối đa: 91% (vào tháng IX)
Bốc hơi
• Bốc hơi trung bình ngày: 3,5 mm/ngày
• Bốc hơi ngày tối đa: 6,05 mm/ngày
• Bốc hơi ngày tối thiểu: 1,97 mm/ngày
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 5
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Chế độ gió
Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các
chất ô nhiễm trong khí quyển. Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi
và các chất ô nhiễm càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng lớn.
Vào mùa mưa hướng gió chủ đạo là Tây Nam với vận tốc trung bình 2,0
m/s, vào mùa khô hướng gió chủ đạo là Đông Bắc với vận tốc trung bình 1,8
m/s. Thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 mùa có gió Đông và Đông Nam.
Nhận xét:
 Mức bền vững khí quyển khu vực chiếm ưu thế là C, D trong đó 75% thuộc
mức D nếu căn cứ vào bảng phân loại độ bền vững khí quyển Pasquil
 Lượng mưa tương đối cao, không phù hợp cho sử dụng sân phơi bùn vì vậy
máy ép bùn được lựa chọn sử dụng cho phương án xử lý bùn của hệ thống.
Mạng lưới thủy văn và chất lượng nước mặt
Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là sông Thò Tính. Sông Thò Tính có các
đặc trưng sau:
• Sông Thò Tính là phụ lưu ở tả ngạn sông Sài Gòn bắt nguồn từ huyện
Bình Long (tỉnh Bình Phước), chảy qua đòa phận tỉnh Bình Dương chủ yếu
là huyện Dầu Tiếng, Bến Cát trên đòa hình gò đồi thấp đổ vào sông Sài
Gòn tại vò trí có tọa độ đòa lý 106

o
35’30” kinh độ Đông và 11
o
02’32” vó
độ Bắc, nơi giáp ranh giữa huyện Bến Cát và huyện Củ Chi.
• Sông dài khoảng 100 km, có nhiều phụ lưu nhỏ với diện tích lưu vực sông
khoảng 1.000 km
2
. Hầu hết toàn bộ chiều dài sông chảy trên các trầm tích
đệ tứ với độ dốc nhỏ.
• Đoạn sông từ Cầu Đá đến ngã 3 sông Sài Gòn – Thò Tính dài khoảng 22
km, nằm hoàn toàn trên đòa phận huyện Bến Cát. Đoạn này dòng sông có
hướng dòng chảy chính Bắc – Nam, uốn khúc với cung độ lớn, một vài
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 6
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
nơi có khúc quặt hẹp. Chiều rộng ở đoạn này thu hẹp dần từ cửa sông đến
thượng nguồn. Rộng nhất là khu vực ngã 3 sông Sài Gòn – Thò Tính
khoảng 70-80m, đoạn giữa hẹp dần 50-60m và đến khu vực Cầu Đá chiều
rộng chỉ còn 30-40m.
Đòa chất công trình
Bảng 2.1 Đặc trưng đòa chất công trình tại khu vực dự án
TT Loại đất Độ sâu (m) Đặc trưng chính
1 Đất sét lẫn bột 1,0 – 1,5 Độ dẻo cao; trạng thái rất rắn (nửa cứng)
2 Sét pha cát 2,0 – 2,5 Độ dẻo trung bình; trạng thái rất rắn (nửa cứng)
3 Sét pha cát 3,0 – 3,5 Độ dẻo trung bình; trạng thái rắn (dẻo cứng)
4 Cát vừa đến
mòn lẫn ít sét

5,0 – 5,5 Trạng thái bời rời
5 Đất sét lẫn bột 7,0 – 9,5 Độ dẻo cao; trạng thái rất rắn (nửa cứng)
6 Đất sét lẫn bột 11,0 – 19,5 Độ dẻo cao; trạng thái cứng
Đòa chất thủy văn
Đòa chất thủy văn khu vực có các tầng chứa nước sau:
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích nhiều nguồn gốc Holocene
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích sông biển Pleistocene
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích sông biển Pliocene trên
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích sông biển Pliocene dưới
• Phức hệ chứa nước khe nứt trong đới phong hóa và khe nứt các đá trước
Kainozoi
2.2 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI
2.2.1 Đònh hướng quy hoạch
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 7
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Bảng 2. 2 Diện tích đất quy hoạch
Tổng diện tích:
+Công nghiệp: 1848 ha
+Dòch vụ: 1581 ha
2.2.2 Tình hình thu hút đầu tư
Bảng 2.3. Tình hình thu hút đầu tư tại KCN
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 8
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
2.2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng:

- Hệ thống giao thông: hệ thống giao thông nội bộ Khu công nghiệp đã
được xây dựng hoàn chỉnh và được đấu nối đồng bộ vào mạng lưới giao
thông của Tỉnh.
- Hệ thống cấp điện: hệ thống điện lưới sử dụng của KCN Mỹ Phước III
được cung cấp từ mạng lưới điện quốc gia được đấu nối bằng hệ thống
đường dây 35 KV và 22 KV qua trạm biến áp 2 x 40 MAV – 110/35/22.
- Hệ thống cấp nước: mạng lưới cấp nước của Tỉnh Bình Dương được xây
dựng đến tận chân hàng rào của từng nhà máy trong KCN. Hệ thống này
có công suất cao và ổn đònh có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về nước
của Nhà đầu tư.
- Hệ thống thông tin liên lạc: mạng lưới thông tin liên lạc của KCN Thụy
Vân đã được hòa mạng viễn thông quốc gia và quốc tế với đầy đủ các
dòch vụ viễn thông cơ bản: điện thoại, Fax, Internet. Hệ thống này đảm
bảo được các tiêu chí cơ bản về tốc độ kết nối, chất lượng thông tin cung
cấp và tính bảo mật.
- Cảng nội đòa ICD: cảng nội đòa ICD là đòa điểm làm thủ tục hải quan
ngoài cửa khẩu, trong KCN (thủ tục hải quan tại chỗ), cung cấp các dòch
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 9
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
vụ bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp
nằm trong KCN.
- Khu đô thò mới và khu nhà ở công nhân: khu đô thò mới và khu nhà ở
công nhân cũng đang được đầu tư xâu dựng đồng bộ để đáp ứng các nhu
cầu về nhà ở cho các Nhà đầu tư và đội ngũ công nhân.
Hình 2.2 Mặt bằng dự kiến sử dụng xây dựng Trạm XLNTT.
2.3 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN MỸ PHƯỚC III
Khu công nghiệp Mỹ Phước III tuy là KCN trẻ nhưng thu hút rất mạnh mẽ

sự đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước với nhiều ngành nghề khác
nhau như sau:
Bảng 2.4 Danh sách các cơng ty và loại hình hoạt động trong KCN Mỹ Phước
III.
TT Tên cơng ty Loại hình
1 Cơng ty TNHH Yazaki EDS Hệ thống dây điện ơ tơ
2 Cơng ty TNHH Kondo Dệt chỉ
3 Xưởng Giấy Chánh Dương/Lee Yang Bao bì giấy
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 10
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
TT Tên cơng ty Loại hình
Paper
4 Cơng ty thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng
Tâm
Sữa dinh dưỡng
5 Cơng ty Samjin Textile Dệt chỉ
6 Cơng ty Huge Bamboo Dệt nhuộm
7 Cơng ty Chinhsin Textile Phụ liệu giày
8 Cơng ty Chen-Tai Laces Phụ liệu giày
9 Cơng ty TNHH Phước Ý Hàng Mỹ Nghệ
10 Cơng ty Panko Vina Phụ tùng cơ khí
11 Cơng ty TNHH Diamond Giầy thể thao
12 Cơng ty TNHH Dewberry/Brittam Đồ gỗ
13 Cơng ty Gỗ Chenshan Đồ gỗ
14 Cơng ty TNHH ChinHsin Phụ liệu giày
15 Cơng ty TNHH Tơn Bình Dương Tơn, sắt xây dựng
16 Cơng ty TNHH GD-TEX May mặc

17 Cơng Ty TNHH Samjin Textile Nhuộm chỉ
18 Cơng ty TNHH Kaiser/ Kai Chan Đồ gỗ
19 Cơng ty TNHH Grand Art Đồ gỗ
20 Cơng ty Nhựa Taijaan Van nước
21 Cơng ty Thức ăn Đơng Dương Thức ăn gia súc
22 Cơng ty Đơng Nam Việt Bao bì
23 Cơng ty TNHH Diing Long/Lega Desk Đồ gỗ
24 Cơng ty Prima Chinphong May mặc
25 Cơng ty TNHH Premacy May thời trang
26 Cơng ty TNHH Thái Long Gia cơng hạt nhựa
27 Cơng ty Trường Phong Kính xây dựng
28 Cơng ty Điện tử Hân Việt Điện tử
Nguồn: Ban quản lý KCN Mỹ Phước III, 2006.
Đây lànguyên nhân chính làm cho tình hình ô nhiễm môi trường tại KCN
Mỹ phước có chiều hướng gia tăng. Vì hầu hết hoạt động của các xí nghiệp, nhà
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 11
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
máy trong KCN đều tạo ra ít nhiều các loại khí thải, nước thải, chất thải rắn…vv.
Đặc biệt là các ngành thuộc da, dệt nhuộm, chế biến đồ gỗ, sản xuất nhựa.
2.3.1 Khí thải
Các chất gây ô nhiễm không khí trong khu vực thường là bụi, khói từ quá
trình đốt, thành phần độc hại như SO
2
, NO
2
, CO và hydrocabon xuất phát từ nơi
sử dụng dầu mỏ và các chế phẩm làm nhiên liệu.

Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí
TT
Vị trí lấy mẫu

hiệu
Nồng độ chất ơ nhiễm (mg/m
3
)
Năm 2003
Năm 2005
Bụi SO
2
NO
2
CO Bụi SO
2
NO
2
C
O
1
Khu vực cổng KCN
A
0,2
1
0,06
1
0,039 2,7 0,39 0,152 0,125
5,
1

2
Ngã tư đường D
1
&
N
6
B
0,1
9
0,03
4
0,031 3,1 0,36 0,235 0,217
4,
4
3
Đường D
1
gần trạm
xử lý nước thải KCN
C
0,3
4
0,04
2
0,029 2,2 0,44 0,140 0,138
4,
9
TCVN 5937-1995
0,3 0,5 0,4 40 0,3 0,5 0,4 40
Nguồn: Ban quản lý KCN Mỹ Phước III, 2003, 2005.


Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 12
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Hình 2.3. Nồng độ bụi, SO
2
và NO
2
tại các điểm khảo sát
Hình 2.4 Nồng độ CO tại các điểm khảo sát
Kết luận:
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 13
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Khu công nghiệp Mỹ Phước III thu hút các ngành công nghiệp sạch và
công nghệ cao như: điện, điện tử, cơ khí, thực phẩm, hàng tiêu dùng,…do đó
lượng khí thải sinh ra không đáng kể. Kết quả là tính đến nay các chỉ số ô nhiễm
trong khí thải đều đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5979 – 1995).
2.3.2 Nước thải
Nước thải tại khu công nghiệp Mỹ Phước III bao gồm: nước mưa chảy
tràn, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất. Trong đó nước thải từ quá trình
sản xuất là nguồn nước thải gây ô nhiễm lớn nhất trong khu công nghiệp vì ở
đây tập trung nhiều ngành nghề khác nhau nên có nhiều loại nước thải công
nghiệp khác nhau tạo ra sự tác động cộng hưởng và đặc biệt khó xử lý nếu từng
nhà máy không có hệ thống xử lý sơ bộ trước khi thải ra hệ thống xử lý tập
trung.

Bảng 2.6 Tổng lượng nước thải (m
3
) của các công ty đang hoạt động trong khu
công nghiệp Mỹ Phước III trong 6 tháng năm 2006
Tên cơng ty
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Cơng ty TNHH Phước
Ý
511,0 543,9 322,7 317,1 305,9 308,7
Cơng ty Panko Vina
1809,
5
2907,
1 1906,8 3015,6 7432,6 434
Khu nhà ở Cơng ty
Panko
121,1 70,0 72,8 77,0 75,6 156,8
Cơng ty TNHH
Diamond

3595,
2
3664,
5 3606,4 3643,5 2825,2 3374,7
Cơng ty TNHH
Dewberry
656,6 624,4 826,7 722,4 1085,0 1113,7
Cơng ty Gỗ Chenshan
678,3 821,1 457,1 613,2 774,2 704,9
Cơng ty TNHH
ChinHsin
326 302 886 1251 508 1032,5
Cơng ty TNHH Told
BD
107,1 54,6 85,4 139,3 107,8 58,1
Cơng ty TNHH GD-
3290, 3192, 2041,2 1466,5 1208,9 1241,8
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 14
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
TEX
0 0
Cty TNHH Chen-tai
1861 1823 2320 1095 803 1034,6
Cơng ty TNHH Samjin
244,3 236,6 158,2 161,7 238,7 308
Cơng ty TNHH Kaiser
1189,

3
1096,
9 1043,7 876,4 976,5 1053,5
CtyTNHH Grand Art
2678,
9
2883,
3 3580,5 3746,4 5798,8 4004
Cơng ty Huge Bamboo
0 16326 6642 8429 11666 29539
Cơng ty Nhựa Taijaan
118,3 119,0 170,8 179,9 245,7 205,1
Cơng ty Thức ăn Đơng
Dương
280,7 240,1 554,4 67,2 70,7 307,3
Cty Đơng Nam Việt
490,0 314,3 300,3 399,7 643,3 605,5
Cơng ty TNHH
DiingLong
721,7
1407,
0 697,9 672,0 933,1 1278,2
Cơng ty Prima
Chinphong
- 371,7 648,2 606,9 854,7 1048,6
Cơng ty TNHH
Primacy
- 545,3 388,5 327,6 485,1 413,7
Cty TNHH Thái Long
- - 349,3 163,1 81,2 123,2

Cơng ty Trường Phong
- - 700,0 1589,0 1849,4 1014,3
Cty Điện tử Hân Việt
- - - 161,7 198,1 178,5
Tổng
18.678 37.542 27.758,2 29.720,9 39.167,6 49.538,7
Nguồn: Ban quản lý KCN Mỹ Phước III.
ª Tính chất nước thải
a) Nước thải từ công nghiệp chế biến thực phẩm:
Các loại nước thải từ công nghiệp chế biến thực phẩm chứa rất nhiều chất
hữu cơ. Nước thải này thường có lưu lượng thất thường trong một vài giờ trong
một ngày, cũng có sự dao động lớn về lượng và nồng độ của các phần tử. Chất
thải này hầu hết đều chứa các hợp chất giàu năng lượng như protein, axitamin,
đường và cacbonhydrat, chất béo động thực vật, các axit hữu cơ có nồng độ thấp,
ancol và xeton .
b) Nước thải từ công nghiệp hóa chất (nhựa, cao su, composit.)
Nước thải ngành chế biến sản phẩm từ cao su nếu liên quan đến giai
đoạn chế biến mủ cao su thô thì ngành đặc biệt ô nhiễm, không được đầu tư vào
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 15
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
KCN. Công nghiệp cao su trong khu vực chỉ bao gồm: cán, hỗn luyện pha chế
hoặc chế tạo sản phẩm từ nguyên liệu cao su thành phẩm thì hầu như không tạo
ra nước thải. Tuy nhiên, ở các phân xưởng này thường gây mùi, có lượng bụi khá
cao và nước vệ sinh thiết bò, mặt bằng có nguy cơ gây ô nhiễm cao.Nước thải
của ngành bột giặt và mỹ phẩm có khả năng gây ô nhiễm đáng kể đối với môi
trường, các tác nhân ô nhiễm là xút và các hoạt động bề mặt.
c) Nước thải từ ngành công nghiệp cơ khí: ngành sữa chữa, chế tạo máy móc

thiết bò, phụ tùng, dụng cụ kim loại.
Đặc trưng của ngành công nghiệp cơ khí là lượng nước sử dụng trực tiếp
trong sản xuất không đáng kể, nước được dùng chủ yếu cho công đoạn: nước
giải nhiệt máy móc thiết bò, nước cho nồi hơi, nước vệ sinh thiết bò,… Nước thải
ngành này ít độc hại, mức độ ô nhiễm có tính tương đối như nước thải sinh hoạt.
Đặc trưng ô nhiễm của ngành này là nước thải có khả năng bò nhiễm dầu mỡ.
Ngoài ra trong một số ngành nước thải còn bò nhiễm các loại bụi kim loại, bụi
hơi dung môi. Loại nước thải này thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái vùng và đời sống dân cư quanh KCN.
d) Nước thải từ ngành công nghiệp: Thuộc da, Dệt nhuộm , Sản xuất giấy,
Chế biến gỗ
Nước thải nghành thuộc da có mùi hôi thối, đen, chứa nhiều chất béo, dầu
mỡ, protein, hóa chất độc hại nguy hiểm như: cromat, tarin, muối
Nước thải ngành giấy: lưu lượng lớn, nồng độ chất hữu cơ cao, khó phân
hủy, chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chứa nhiều xenlulô, pH cao, có màu đen do
lignin.
Nước thải dệt nhuộm: thành phần hầu như không ổn đònh, thay đổi theo
công nghệ và mặt hàng, chứa hàng trăm loại hóa chất khác nhau, các loại phẩm
nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất tạo môi trường, tinh bột
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 16
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Nước thải sinh hoạt trong khu công nghiệp có thành phần và tính chất
tương tự như các nước thải sinh hoạt khác: chứa các chất cặn bã, các chất lơ
lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi trùng.
2.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KCN MỸ PHƯỚC III
+ Công ty TNHH gỗ Kaiser Việt Nam
- Nhà đầu tư : Đài Loan

- Diện tích thuê đất : 36ha
- Vốn đầu tư : 40 triệu USD
- Dự án sản xuất : đồ gỗ cao cấp
- Là 1 trong 10 công ty đồ gỗ lớn nhất thế giới.

Hình 2.5 Công ty đồ gỗ Kaiser Việt Nam
+ Công Ty TNHH công nghiệp gỗ Grant Art
- Nhà đầu tư : Đài Loan
- Diện tích thuê đất : 20 ha
- Vốn đầu tư : 20 triệu USD
- Dự án sản xuất : đồ gỗ cao cấp xuất khẩu.
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 17
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Hình 2.6 Công ty gỗ Grant Art
Công ty TNHH Tatung Việt Nam
- Nhà đầu tư : Đài Loan
- Diện tích thuê đất : 20 ha
- Vốn đầu tư : 20 triệu USD
- Dự án sản xuất : Linh kiện điện, điện tử.

Hình 2.7 Công ty TNHH Tatung Việt Nam
Chương III : LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ.
3.1. ĐỊA ĐIỂM THIẾT KẾ
ª Vò trí khu đất tiếp giáp với:
- Phía Bắc giáp khu dân cư ấp 5 và ấp 7 .
Công suất 4.000m
3/

ngày đêm Trang 18
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
- Phía Nam giáp quốc lộ13.
- Phía Đông giáp đất nông nghiệp xã Hòa Lợi.
- Phía Tây giáp khu tái đònh cư và KCN Mỹ Phước III.
3.2. ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO
Nước thải từ các nhà máy trong KCN Mỹ Phước III được xử lý sơ bộ đạt
đạt loại C, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN 5945 – 2005). Tuy nhiên
theo kết quả thực tế cho thấy các chỉ số : COD, BOD, SS đều vượt tiêu chuẩn
theo qui đònh của KCN, cụ thể ( xem phần phụ lục. )
3.3 TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ
Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý phải đạt loại A, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam
( TCVN 5945 – 2005) cột F2, cụ thể ( xem phần phụ lục.)
3.4 YÊU CẦU THIẾT KẾ
ª Yêu cầu thiết kế đối với nước thải sau xử lý được căn cứ vào:
- Tiêu chuẩn ( TCVN 5945 - 2005)
- Công suất xử lý của HTXL trong giai đoạn I là 4000 m
3
/ngày đêm
- Nguồn tiếp nhận là sông Thò Tính, lưu lượng trung bình của sông Thò Tính
nhỏ hơn 50 m
3
/s do vậy tiêu chuẩn nước thải sau xử lý phải đạt TCVN 5945 –
2005, Q < 50 m
2
/s, cột F2 .
- Về mặt bố trí tổng thể sao cho hệ thống có khả năng mở rộng thêm 02 hệ
tương đương. Như vậy tổng công suất của toàn bộ hệ thống sau khi mở rộng sẽ
đạt 12.000 m

3
/ngày đêm.
3.5 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHUNG
Nước thải công nghiệp là một trong những loại nước thải có thành phần
củng như tính chất rất đa dạng và phức tạp có tác động mạnh đến môi trường.
Do đó việc xử lý nhằm giảm thiểu các chất ô nhiễm có trong nước thải là việc
cần phải quan tâm.
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 19
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Hiện nay, nhiều phương pháp xử lý nước thải công nghiệp khác nhau đã
được áp dụng tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Mỗi phương pháp chỉ đạt
hiệu quả nhất đònh đối với một vài chất ô nhiễm tương ứng, do vậy phải kết hợp
nhiều phương pháp khác nhau. Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp thường
áp dụng các quá trình xử lý cơ học, hoá lý và sinh học nhằm loại bỏ các chất ô
nhiễm như : chất rắn lơ lửng, độ màu, độ đục, kim loại nặng , COD, … Việc phối
hợp nhiều phương pháp hay đưa ra công nghệ xử lí phụ thuộc rất nhiều vào các
yếu tố:
- Thành phần, tính chất nước thải.
- Mức độ xử lý, nguồn tiếp nhận.
- Chi phí đầu tư cho công nghệ, chí phí vận hành.
- Diện tích mặt bằng để xây dựng.
Công nghệ của một trạm xử lý nước thải hoàn chỉnh có thể chia ra làm 6
khối: cơ học, hóa lý, hóa học, sinh học, cặn, khử trùng. Chỉ trong trường hợp
trạm xử lý qui mô lớn và yêu cầu vệ sinh cao thì ta mới áp dụng đầy đủ các công
đoạn của một trạm xử lý. Đối với trường hợp cho phép giảm mức độ xử lý hoặc
trạm có công suất nhỏ thì công nghệ xử lý sẽ đơn giản hơn.
ª Một số công trình đang được áp dụng để xử lý nước thải công nghiệp hiện

nay:
3.5.1 CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC.
3.5.1.1. Song chắn rác.
Song chắn rác là công trình xử lý sơ bộ để chuẩn bò cho các công việc xử lý
tiếp theo đó. Song chắn rác để chắn giữ rác bẩn thô có kích thước lớn (vải vụn,
sợi thô, giấy, cỏ, nhành cây …).
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 20
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Song chắn rác thường được đặt trước để bảo vệ các bơm không bò nghẹt
hay ảnh hưởng đến các quá trình xử lý sau. Song chắn rác thường được đặt dưới
một góc 120
o
so với hướng dòng chảy.
3.5.1.2. Bể lắng cát.
Bể lắng cát thường dùng để chắn giữ các hạt cặn lớn có trong nước thải mà
chủ yếu là cát. Loại cát khỏi nước thải để tránh gây cản trở cho các quá trình xử
lý về sau (xử lý sinh học), tránh nghẹt ống dẫn, hư máy bơm.
Các hạt cát và các hạt cặn không hoà tan trong nước thải khi đi qua bể lắng
cát sẽ rơi xuống đáy dưới tác dụng của lực hấp dẫn bằng tốc độ tương ứng với
trọng lượng riêng của nó.
Trong các loại bể lắng cát có một công trình phụ là sân phơi cát. Do cát
lấy ra khỏi nước thải có chứa nhiều nước nên cần sân phơi để tách nước giảm
thể tích cho cát, nước thu được cho lại vào đầu bể lắng cát. Cát thu được đem đổ
bỏ.
3.5.1.3. Bể điều hòa.
Có bể điều hoà trong công nghệ xử lý là hết sức cần thiết, nhất là đối với
ngành công nghiệp dệt nhuộm, vì các quá trình nhuộm tẩy, giặt là làm việc gián

đoạn nên chế độ xả nước thải là gián đoạn hay lưu lượng không ổn đònh và
thành phần nước thải thay đổi theo các công đoạn sản xuất.
Việc điều hoà lưu lượng nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm có ý
nghóa quan trọng đối với các quá trình xử lý hoá lý và sinh học. Điều hoà nước
thải giúp cho việc giảm thiểu kích thước các bể xử lý, đơn giản hoá công nghệ,
tăng hiệu quả xử lý. Đồng thời có ý nghóa lớn trong việc điều hoà nhiệt độ từ
công đoạn nấu nhuộm trước khi vào hệ thống xử lý.
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 21
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
Bể điều hoà được tiến hành sục khí hay khuấy trộn cơ khí để ngăn cản
quá trình lắng của hạt rắn và các chất có khả năng tự phân huỷ.
3.5.1.4. Bể lắng
Các loại bể lắng: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm.
Nước thải trước khi đi vào xử lý sinh học cần loại bỏ các cặn bẩn không
tan ra khỏi dòng bằng bể lắng (bể lắng I) .
Bể lắng có cấu tạo mặt bằng là hình chữ nhật hay hình tròn, được thiết kế
để loại bỏ bằng trọng lực các hạt cặn có trong nước thải theo dòng liên tục ra
vào bể
3.5.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC
3.5.2.1 Trung hòa
Nước thải thường có những giá trò pH khác nhau. Muốn nước thải được xử
lý tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về
6.6 – 7.6.
Trung hòa bằng cách dùng các dung dòch axit hoặc muối axit, các dung
dòch kiềm hoặc oxit để trung hòa dung dòch nước thải.
Một số hóa chất dùng để trung hòa: CaCO
3

, CaO, Ca(OH)
2
, MgO,
Mg(OH)
2
, NaOH, Na
2
CO
3
,H
2
SO
4
, HCl, HNO
3

Thực tế hiện nay người ta hay sử dung dung dòch H2SO4 và NaOH để
trung hòa nước thải.
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 22
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
3.5.5.2 Keo tụ/ tạo bông
Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp sử dụng quá trình keo tụ tạo bông
và lắng để xử lý các chất lơ lửng, độ đục, độ màu. Độ đục, độ màu gây ra bởi
các hạt keo có kích thước bé (10
-8
– 10
-7

cm ). Các chất này không thể lắng hoặc
xử lý bằng phương pháp lọc mà phải sử dụng các chất keo tụ và trợ keo tụ để
liên kết các hạt keo lại thành các bông cặn có kích thước lớn dể dàng loại bỏ ở
bể lắng.
Các chất keo tụ thường sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, các polyme,…
trong đó, được dùng rộng rải nhất là phèn nhôm, phèn sắt vì nó hoà tan tốt trong
nước, giá rẻ, hoạt động trong khoảng pH lớn.
Để tăng cường cho quá trình keo tụ, tăng tốc độ lắng người ta thường cho
thêm vào nước thải các hợp chất cao phân tử gọi là chất trợ keo tụ. Để phản ứng
diễn ra hoàn toàn và tiết kiệm năng lượng, phải khuấy trộn đều hoá chất với
nước thải. Thời gian lưu lại trong bể trộn khoảng 5 phút. Tiếp đó thời gian cần
thiết để nước thải tiếp xúc với hoá chất cho đến khi bắt đầu lắng dao động
khoảng 30 – 60 phút. Trong khoảng thời gian này các bông cặn được tạo thành
và lắng xuống nhờ vào trọng lực.
Mặt khác, để tăng cường quá trình khuấy trọân nước thải với hoá chất và
tạo được bông cặn người ta dùng các thiết bò khuấy trộn khác nhau như : khuấy
trộn thuỷ lực hay khuấy trộn cơ khí.
3.5.3 CÔNG TRÌNH XLNT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC.
Xử lý nước bằng sinh học dựa vào các dạng lên men khác nhau. Lên men
là sự phân hủy một số chất thải hữu cơ, chúng thường kèm theo sự thoát khí dưới
tác dụng của các enzim do các vi sinh tiết ra.
Phương pháp xử lý sinh học dựa trên nguyên tắc hoạt động của vi sinh vật
để phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẫn nước. Do vậy, điều kiện đầu tiên và vô
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 23
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
cùng quan trọng là nước thải là môi trường sống của vi sinh vật phân hủy các
chất hữu cơ có trong nước thải.

3.5.3.1. Bể Aeroten.
Bể Aeroten là công trình làm bằng bêtông, bê tông cốt thép, …với mặt
bằng thông dụng nhất là hình chữ nhật. Hỗn hợp bùn và nước thải được cho chảy
qua suốt chiều dài bể .
Bùn hoạt tính là loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxy hoá
và khoáng hoá các chất hữu cơ chứa trong nước thải.
Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và để đảm bảo oxy dùng cho
quá trình oxy hoá các chất hữu cơ thì phải luôn luôn đảm bảo việc thoáng gió.
Số lượng bùn tuần hoàn và số lượng không khí cần cấp phụ thuộc vào độ ẩm và
mức độ yêu cầu xử lý của nước thải.
Nước thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau khi qua bể Aeroten thì cho qua
tiếp bể lắng II. Ở đây bùn lắng, một phần đưa trở lại bể Aeroten, phần khác đưa
đến bể nén bùn. Một số loại bể Aeroten thường gặp: bể Aeroten thông thường,
sức chứa cao, đẩy, trộn, . . .
3.5.3.2 Bể phản ứng sinh học từng mẻ liên tục (SBR)
Quá trình phản ứng từng mẻ liên tục là quy trình tuần hoàn với chu kỳ thời gian
sinh trưởng gián đoạn mà khả năng thích ứng với một sự đa dạng của quá trình
bùn hoạt tính – như là khuấy trộn hoàn chỉnh theo lối thông thường, tháo lưu
lượng, tiếp xúc ổn đònh và các chu trình sục khí kéo dài. Mỗi bể SBR một chu kỳ
tuần hoàn bao gồm “cấp nước”, “sục khí”, “lắng”, “xả nước”, và “nghỉ”. Bởi
thao tác vận hành như trường hợp gián đoạn này, cũng có nhiều khả năng khử
nitrir và photpho. Phản ứng bể SBR không phụ thuộc đơn vò xử lý khác và rất
thường xuyên chúng hoạt động liên tục trong chu trình đem lại lợi ích kinh tế.
Quy trình hoạt động của bể SRB như sau:
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 24
Đồ án tốt nghiệp 2007 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
TKHT XLNT KCN Mỹ Phước III – Bình Dương SVTH : Nguyễn Minh Nhạn
- Giai đoạn “cấp nước”: đưa nước thải đủ lượng đã qui đònh trước vào bể

SBR và nó bắt đầu các chất ô nhiễm sinh học bò thối rữa
- Giai đoạn “sục khí”: các phản ứng sinh hóa hoạt động nhờ vào việc cung
cấp khí, sinh khối tổng hợp BOD, aniniac và nito hữu cơ.
- Giai đoạn “lắng”: sau khi oxy hóa sinh học xảy ra, bùn được lắng và nước
nổi trên bề mặt tạo lớp màng phân cách bùn, nước đặc trưng.
- Giai đoạn “xả nước”: nước nổi trên bề mặt sau thời gian lắng (nước đầu
ra đã xử lý) được tháo ra khỏi bể SBR mà không có cặn cào nào theo sau.
- Giai đoạn “nghỉ”: thời gian nghỉ trong khi đợi nạp mẻ mới.
3.5.3.3 Bùn hoạt tính
Nguyên lý chung của quá trình bùn hoạt tính là oxy hóa sinh hóa hiếu khí
với sự tham gia của bùn hoạt tính.
Bùn hoạt tính là loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh có khả năng oxy hóa và
khoáng hóa các chất hữu cơ chứa trong nước thải.
3.5.4 XỬ LÝ BÙN
Bùn cặn của nước thải trong nhà máy xử lý là hỗn hợp của nước và cặn
lắng có chứa nhiều chất hữu cơ có khả năng phân hủy, dễ bò thối rửa và có các
vi khuẩn có thể gây độc hại cho môi trường vì thế cần có biện pháp xử lý trước
khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Mục đích của quá trình xử lý bùn cặn là:
- Giảm khối lượng của hỗn hợp bùn cặn bằng cách gạt một phần hay phần
lớn lượng nước có trong hỗn hợp để giảm kích thước thiết bò xử lý và giảm
trọng lượng thải vận chuyển đến nơi tiếp nhận.
- Phân hủy các chất hữu cơ dễ bò thối rữa, chuyển chúng thành các hợp chất
hữu cơ ổn đònh và các hợp chất vô cơ để dễ dàng tách nước ra khỏi bùn
cặn và không gây ra tác động xấu đến môi trường của nơi tiếp nhận.
Công suất 4.000m
3/
ngày đêm Trang 25

×