Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cảo thực tập tông hợp thông tin di động gms

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.67 KB, 28 trang )

PHầN I:................................................................................................................1
TổNG QUAN Về THÔNG TIN DI Động Gsm.............................................1
CHƯƠNG I : NHữNG KHáI NIệM CHUNG Về THÔNG TIN ĐộNG.........................1
I. Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin di động.................................1
II. Cấu trúc hệ thống thông tin di động số cellular:.................................3

1. Phân hệ trạm gốc BSS: ....................................................................................................4
1.1 Bộ điều khiển trạm gốc ( BSC )..................................................................................4
1.2 Trạm thu phát gốc ( BTS ).........................................................................................4
1.3Bộ chuyển mã (XCDR)...............................................................................................5
1.4 Các cấu hình của BSS ................................................................................................5
2. Phân hệ chuyển mạch (SS)
.................................................................................5
2.1 Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động (MSC).................................................6
2.2 Bộ ghi định vị thờng trú(HLR)
...........................................................................6
2.3Bộ ghi định vị thờng trú(VLR)...................................................................................7
2.4 Bộ ghi nhận dạng thiết bị (EIR)................................................................................8
2.5 Trung tâm nhận thực(AUC):.....................................................................................8
CHƯƠNG II: Hệ thống thu phát.............................................10

I. hệ thống trạm gốc BTS:...........................................................................................10

1. Chức năng:....................................................................................................................10
1.1 Các tiềm năng..........................................................................................................10
1.2 Mã hoá và ghép kênh...............................................................................................10
1.3 Điều khiển hệ thống con vô tuyến...........................................................................10
2. Cấu trúc BTS:..............................................................................................................11
2.1 Giao tiếp máy thu phát ở xa (TRI):..........................................................................11
2.2. Hệ thống con máy thu phát (TRS):.........................................................................12
2.3. Bộ đổi nguồn:..........................................................................................................13


3. Các dặc tính:.................................................................................................................13
3.1 Tính tin cậy:.............................................................................................................13
3,2, Tính bảo dỡng.........................................................................................................13

II.GiớI THIệU CHUNG Về BTS EVOLIUM........................................................................13

1. Đặc điểm chung.............................................................................................................13
2. Các thông số của các loại BTS Evolium........................................................................14
a.Băng tần.......................................................................................................................14
b.Công suất phát.............................................................................................................14
CHNG III: GiớI THIệU DịCH Vụ GPRS TRONG MạNG GSM.........................18
i. Đặc điểm của dịch vụ truyền số liệu trong mạng GSM.........................18
II.Thị trờng và viễn cảnh............................................................................................18
III.Tiềm năng của GSM pha 2+......................................................................................19

Phần ii : ...........................................................................................................22
mạng thông tin di động vms- mobifone ....................................22

chơng iv: giới thiệu về công ty thông tin di động vms-mobifone22
I. Cấu trúc mạng hiện tại:............................................................................................23

1.Truyền dẫn:.....................................................................................................................24
2. Dịch vụ:..........................................................................................................................24
2.1 Dịch vụ thoại:...........................................................................................................24
2.2 Dịch vụ số liệu:........................................................................................................24
2.3 Dịch vụ bản tin ngắn:...............................................................................................24
2.4 Các dịch vụ phụ:.......................................................................................................24
2.5 Dịch vụ WAP(Wireless Application Protocol):.......................................................25



BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG I : NHữNG KHáI NIệM CHUNG

2.6Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS:..........................................................................25

II. Sự chuyển dịch từ GSM lên GPRS của Mobifone:.........................................25
TàI LIệU THAM KHảO.........................................................................................................28

2
NGUYễN CảNH HOàN kttt1A-K44


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG I : NHữNG KHáI NIệM CHUNG

LI NểI U

Hiện nay trong cuộc sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng một vai trò rất
quan trọng không thể thiếu đợc, nó quyết định nhiều mặt hoạt động của xã hội,
giúp con ngời nắm bắt nhanh chóng các giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật
rất đa dạng và phong phú.
Bằng những bớc phát triển thần kỳ, các thành tựu công nghệ Điện Tử Tin
Học Viễn Thông làm thay đổi cuộc sống con ngời từng giờ từng phút , nó tạo ra
một trào lu "Điện Tử Tin Học Viễn Thông " trong mọi lĩnh vực ở những năm
cuối của thế kỷ 20, và đầu thế kỷ 21.
Lĩnh vực Thông Tin Di Động cũng không nằm ngoài trào lu đó. Cùng với
nhiều công nghệ khác nhau Thông Tin Di Động đang không ngừng phát triển đáp
ứng nhu cầu thông tin ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng, tạo nhiều thuận

lợi trong miền thời gian cũng nh không gian. Chắc chắn trong tơng lai Thông Tin
Di Động sẽ đợc hoàn thiện nhiều hơn nữa để thoả mãn nhu cầu thông tin tự nhiên
của con ngời.
Trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ đợc qua 5 năm học tập chuyên ngành
Điện Tử Viễn Thông tại trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và gần 2 tháng thực
tập tại phòng vô tuyến OMC-R của trung tâm thông tin di động khu vực I thuộc
công ty thông tin di động VMS , tôi đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp
này.
Để hoàn thành bản báo cáo này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Đức
Thọ đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp .
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tổ trởngVũ Văn Đại
cùng các cán bộ trong công ty trong suốt quá trình thực tập tại đài.

3
NGUYễN CảNH HOàN kttt1A-K44


BáO CáO THựC TậP

PHầN I:

TổNG QUAN Về THÔNG TIN DI Động Gsm
CHƯƠNG I : NHữNG KHáI NIệM CHUNG Về THÔNG TIN ĐộNG
I. Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin di động

Thông tin di động đợc ứng dụng cho nghiệp vụ cảnh sát từ những năm 20 ở
băng tần 2MHz. Sau thế chiến thứ 2 mới xuất hiện thông tin di động điện thoại dân
dụng (1939-1945) với kỹ thuật FM ở băng sóng 150MHz. Năm 1948, một hệ thống
thông tin di động hoàn toàn tự động đầu tiên ra đời ở Richmond - Indian. Từ những
năm 60, kênh thông tin di động có dải tần số 30Khz với kỹ thuật FM ở băng tần

450MHz đa hiệu suất sử dụng phổ tần tăng gấp 4 lần so với cuối thế chiến thứ 2.
Quan niệm về cellular bắt đầu từ cuối những năm 40 với Bell thay thế cho
mô hình quảng bá với máy phát công suất lớn và Anten đặt cao, là những cell có
diện tích bé có máy phát BTS công suất nhỏ, khi các cell ở cách nhau đủ xa thì có
thể sử dụng lại cùng tần số. Tháng 12/1971 đa ra hệ thống cellular kỹ thuật tơng tự,
sử dụng phơng pháp điều tần FM, dải tần 850MHz. Tơng ứng là sản phẩm thơng
nghiệp AMPS với tiêu chuẩn do AT & T và MOTOROLAR của Mỹ đề xuất sử
dụng đợc ra đời vào năm 1983. Đầu những năm 90 thế hệ đầu tiên của thông tin di
động tế bào đã bao gồm hàng loạt các hệ thống ở các nớc khác nhau nh: TACS,
NMTS, NAMTS, C, ... Tuy nhiên các hệ thống này không thoả mãn đợc nhu cầu
ngày càng tăng của nhu cầu sử dụng và trớc hết là về dung lợng. Mặt khác các tiêu
chuẩn hệ thống không tơng thích nhau làm cho sự chuyển giao không đủ rộng nh
mong muốn (việc liên lạc ngoài biên giới là không thể). Những vấn đề trên đặt ra
cho thế hệ 2 thông tin di động tế bào phải lựu chọn giải pháp kỹ thuật: kỹ thuật tơng tự hay kỹ thuật số. Các tổ chức tiêu chuẩn hoá đa số đều lựa chọn kỹ thuật số.
Trớc hết kỹ thuật số bảo đảm chất lợng cao hơn trong môi trờng nhiễu mạnh
và khả năng tiềm tàng về một dung lợng lớn hơn.
Sử dụng kỹ thuật số có u điểm sau:
Sử dụng kỹ thuật điều chế số tiên tiến nên hiệu suất sử dụng phổ tần cao hơn.
Mã hoá tín hiệu thoại với tốc độ ngày càng thấp cho phép ghép nhiều kênh thoại
hơn và dòng bít tốc độ chuẩn.
Giảm tỉ lệ tin tức báo hiệu dành tỉ lệ tin tức lớn hơn cho ngời sử dụng.
áp dụng kỹ thuật mã hoá kênh và mã hoá nguồn của kỹ thuật truyền dẫn số.
1


BáO CáO THựC TậP

Hệ thống số chống nhiễu kênh chung CCI (Cochannel Interference) và chống
nhiễu kênh kề ACI (Adjacent-Channel Interference) hiệu quả hơn. Điều này
cuối cùng làm tăng dung lợng của hệ thống.

Điều khiển động cho cấp phát kênh liên lạc làm cho việc sử dụng tần số hiệu
quả hơn.
Có nhiều dịch vụ mới nhận thực, số liệu, mật mã hoá và kết nối với ISDN.
Điều khiển truy nhập và chuyển giao hoàn hảo hơn, dung lợng tăng, báo hiệu
liên tục đều dễ dàng xử lý bằng phơng pháp số.
Hệ thống thông tin di động tế bào thế hệ thứ hai có ba tiêu chuẩn chính:
GMS, IS - 54 (bao gồm cả tiêu chuẩn AMPS), JDC.
Tuy nhiên các hệ thông thông tin di động thế hệ thứ hai cũng tồn tại một số
nhợc điểm nh sau: Độ rộng dải thông băng tần của hệ thống là bị hạn chế nên việc
ứng dụng các dịch vụ dữ liệu bị hạn chế, không thể đáp ứng đợc các yêu cầu phát
triển cho các dịch vụ thông tin di động đa phơng tiện cho tơng lai, đồng thời tiêu
chuẩn cho các hệ thống thế hệ thứ hai là không thống nhất do Mỹ và Nhật sử dụng
TDMA băng hẹp còn Châu Âu sử dụng TDMA băng rộng nhng cả 2 hệ thống này
đều có thể đợc coi nh là sự tổ hợp của FDMA và TDMA vì ngời sử dụng thực tế
dùng các kênh đợc ấn định cả về tần số và các khe thời gian trong băng tần. Do đó
việc thực hiện chuyển mạng toàn cầu gặp phải nhiều khó khăn.
Bắt đầu từ những năm cuối của thập niên 90 hệ thống thông tin di động
thế hệ thứ ba ra đời bằng kỹ thuật đa truy nhập CDMA và TDMA cải tiến. Lý
thuyết về CDMA đã đợc xây dựng từ những năm 1950 và đợc áp dụng trong
thông tin quân sự từ những năm 1960. Cùng với sự phát triển của công nghệ bán
dẫn và lý thuyết thông tin trong những năm 1980, CDMA đã đợc thơng mại hoá
từ phơng pháp thu GPRS và Ommi-TRACKS, phơng pháp này cũng đã đợc đề
xuất trong hệ thống tổ ong của QUALCOM - Mỹ vào năm 1990.
Trong thông tin CDMA thì nhiều ngời sử dụng chung thời gian và tần số, mã
PN (tạp âm giả ngẫu nhiên) với sự tơng quan chéo thấp đợc ấn định cho mỗi ngời
sử dụng. Ngời sử dụng truyền tín hiệu nhờ trải phổ tín hiệu truyền có sử dụng mã
PN đã ấn định. Đầu thu tạo ra một dãy giả ngẫu nhiên nh ở đầu phát và khôi phục
lại tín hiệu dự định nhờ việc trải phổ ngợc các tín hiệu đồng bộ thu đợc.
So với hai hệ thống thông tin di động thứ nhất và thứ hai thì hệ thống thông
tin di động thế hệ thứ ba là hệ thống đa dịch vụ và đa phơng tiện đợc phủ khắp toàn

2


BáO CáO THựC TậP

cầu. Một trong những đặc điểm của nó là có thể chuyển mạng, hoạt động mọi lúc,
mọi nơi là đều thực hiện đợc. Điều đó có nghĩa là mỗi thuê bao di động đều đợc
gán một mã số về nhận dạng thông tin cá nhân, khi máy ở bất cứ nơi nào, quốc gia
nào trên thế giới đều có thể định vị đợc vị trí chính xác của thuê bao. Ngoài ra hệ
thống thông tin di động thế hệ thứ ba là một hệ thống đa dịch vụ, thuê bao có thể
thực hiện các dịch vụ thông tin dữ liệu cao và thông tin đa phơng tiện băng rộng
nh: hộp th thoại, truyền Fax, truyền dữ liệu, chuyển vùng quốc tế, Wap (giao thức
ứng dụng không dây)... để truy cập vào mạng Internet, đọc báo chí, tra cứu thông
tin, hình ảnh... Do đặc điểm băng tần rộng nên hệ thống thông tin di động thế hệ
thứ ba còn có thể cung cấp các dịch vụ truyền hình ảnh, âm thanh , cung cấp các
dịch vụ điện thoại thấy hình...
II. Cấu trúc hệ thống thông tin di động số cellular:

Mô hình hệ thống thông tin di động cellular nh sau:
SS

Hệ thống
Chuyển mạch

AUC

ISDN
VRL

HLR


EIR

PSPDN
MSC
CSPDN
PSTN

OSS
BSS

BSC

PLMN
BTS

MS

Hệ THốNG TRạM GốC

---- truyền dẫn tin tức
Kết nối cuộc gọi và
truyền dẫn tin tức

trạm gốc
BSC: Đài điều khiển trạm gốc
OMC: Trung tâm khai thác và bảo dỡng.
vụ
PSPDN: Mạng chuyển mạch công cộng theo gói
trợ


Các ký
hiệu:
AUC:
Trung
tâm nhận
thực
VLR:
Bộ ghi
định vị
tạm trú
HLR: Bộ
ghi định
vị
tạm
trú EIR:
Thanh
ghi nhận
dạng
thiết bị
BSS: Hệ
thống

BTS: Đài vô tuyến gốc
MS: Máy di động
ISDN: Mạng số liên kết đa dịch
OSS: Hệ thống khai thác và hỗ

3



BáO CáO THựC TậP

PLMN: Mạng di động mặt đất công cộng
SS: Hệ thống chuyển mạch
PSTN: Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng
CSPDN: Mạng chuyển mạch số công cộng theo mạch
MSC: Trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động (Tổng đài di động)
1. Phân hệ trạm gốc BSS:
Phân hệ trạm gốc BSS là thiết bị đặt tại phạm vi cell, bao gồm một tổ hợp
thiết bị thu, phát vô tuyến và quản lý vô tuyến. BSS đảm bảo sự liên kết giữa các
thiết bị di động và trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động.
BSS sẽ liên lạc với trạm di động trên giao diện vô tuyến số và với trung tâm
chuyển mạch các dịch vụ di động ( MSC ) qua đờng truyền.2Mbps.
BSS gồm 3 bộ phận chủ yếu sau:
1. Bộ điều khiển trạm gốc ( BSC ).
BSC đảm bảo việc điều khiển cho BSS . BSC thông tin trực tiếp với MSC. BSC
có thể điều khiển một hay nhiều BTS.
2.Trạm thu phát gốc ( BTS ).
BTS chứa tất cả các cấu kiện RF cung cấp giao diện vô tuyến cho một cell
riêng biệt . Đây cũng là một bộ phận của mạng trực tiếp trao đổi thông tin vơi BTS
máy di động
3..Bộ chuyển mã - XCDR.
Bộ chuyển mã đợc sử dụng để nén các tín hiệu từ trạm di động sao cho việc
phát các tín hiệu lên các giao diện cơ sở có hiệu quả hơn . Do vậy bộ chuyển đổi
mã cũng đợc xem nh một bộ phận của BSS , nó thờng đợc định vị để nối đến MSC .
1.1 Bộ điều khiển trạm gốc ( BSC ).
BSC quản lý giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều khiển từ xa của BTS
và MS . Đó là các lệnh ấn định, giải phóng kênh vô tuyến và quản lý chuyển giao .
BSC đợc đặt giữa các BTS và MSC . BSC là một tổng đài nhỏ có khả năng tính

toán nhất định . Vai trò chủ yếu của BSC là quản lý các kênh vô tuyến và quản lý
chuyển giao . Một BSC có thể quản lý hàng chục BTS , tạo thành một trạm gốc.
Giao diện A đợc quy định giữa BSC và MSC , sau đó giao diện Abits đợc quy định
giữa BSC với BTS .
BTS sẽ đảm bảo việc điều khiển BSS . Một thông tin bất kỳ do BTS yêu cầu,
cho khai thác sẽ thu qua BSC . Cũng nh vậy, thông tin bất kỳ đợc yêu cầu về BTS
(ví dụ OMC ) sẽ thu đợc bằng BSC .
BSC sẽ kết hợp với một ma trận số đợc dùng để kết nối các kênh vô tuyến
trên giao diện vô tuyến với các mạch hệ thống trong MSC .
Ma trận chuyển mạch BSC cũng cho phép BSC thực hiện các chuyển vùng
giữa các kênh vô tuyến trong các BSC riêng rẽ dới sự điều khiển của BSC mà
không dính dáng đến MSC .
1.2 Trạm thu phát gốc ( BTS ).
BTS chứa phần cứng RF tức là các thiết bị thu , phát, anten và khối xử lý tín
hiệu cho giao diện vô tuyến . BTS nh là một modem vô tuyến phức tạp . BTS sẽ
cung cấp việc kết nối giao diện vô tuyến với máy di động , nó cũng có nhiều hạn
chế về chức năng điều khiển , điều này sẽ giảm nhiều lu lợng cần đợc truyền giữa
BTS và BSC .
4


BáO CáO THựC TậP

Mỗi BTS sẽ cung cấp lần lợt từ 1 đến 6 sóng mang RF, và sẽ cung cấp từ 8
đến 48 cuộc gọi đồng thời .
BSC, BTS sẽ điều khiển riêng rẽ hoặc cả hai cùng điều khiển một chức năng .
BSC sẽ quản lý các chức năng, ngợc lại BTS sẽ thực hiện các chức năng hoặc
thực hiện các phép đo để giúp BSC.
1.3Bộ chuyển mã (XCDR).
XCDR là bộ chuyển mã toàn tốc, sẽ đảm bảo sự chuyền mã thoại và ghép

kênh con 4:1 . Bộ chuyển mã (XCDR) cần phải có để chuyển đổi thông tin (thoại
hay số liệu) ở lối ra MSC (64 Kb/s) thành dạng quy định bởi các đặc tính kỹ thuật
SGM (Special Mobile Group committee) để phát lên giao diện vô tuyến, tức giữa
BSS và MS (64 Kb/s thành 16 Kb/s và ngợc lại) .
Tín hiệu 64 Kb/s từ các bộ điều chế xung mã (PCM) của MSC, nếu đợc phát
trên giao diện vô tuyến mà không có sự sửa đổi thì sẽ chiếm nhiều dải tần vô tuyến,
điều này tất nhiên là việc sử dụng phổ vô tuyến có sẵn là không hiệu quả, vì vậy
bằng việc xử lý các mạch 64 Kb/s để giảm băng tần yêu cầu sao cho tổng
lợng thông tin yêu cầu để phát thoại đã đợc số hoá giảm xuống 13 Kb/s.
Bộ chuyển mã có thể đợc đặt ở MSC,BSC hay BTS, nếu nó đợc đặt tại MSC
thì các kênh truyền 13 Kb/s đợc phát đến BSS bằng cách chèn thêm bit để có tốc độ
truyền dữ liệu 16 Kb/s và sau đó sẽ ghép 4 kênh 16 Kb/s thành một kênh 64 Kb/s.
Do vậy mỗi đờng truyền PCM 2Mb/s 30 kênh có thể mang 120 kênh thoại GSM
quy định, tức là sẽ tiết kiệm chi phí đối với nhà khao thác hệ thống. Bộ chuyển mã
thờng đợc định vị chung với MSC, nh vậy nó sẽ giảm số lợng đờng truyền 2Mb/s.
1.4 Các cấu hình của BSS
Nh trên đã đề cập, một BSC có thể điều khiển nhiều BTS, số lợng các BTS
cực đại có thể đợc điều khiển bằng một BSC không quy định trong GSM. Các BTS
và BSC hay có thể cả hai sẽ đợc đặt trong cùng một cell hoặc đợc đặt ở các khu vực
khác (remote) . Trong thực tế phần lớn là các BTS là đợc điều khiển từ xa, trong
một mạng thì các BTS nhiều hơn nhiều so với các BSC.
Một BTS không cần thông tin trực tiếp với BSC điều khiển nó, nó có thể đợc
kết nối với BSC thông qua một vòng các BTS . Để thiết lập một mạng thì một vòng
BTS có thể giảm số lợng cáp cần thiết nh khi một BTS có thể đợc kết nối với một
BTS bên cạnh nó đúng hơn so với tất cả đợc nối tới một BSC, để tránh trễ truyền
dẫn do vòng các BTS gây ra. Vì vậy độ dài của một vòng BTS cần phải giữ đủ ngắn để
ngăn ngừa lỗi vòng do trễ thoại trở nên quá dài.

2.


Phân hệ chuyển mạch (SS)
Phân hệ chuyển mạch bao hàm các chức năng chuyển mạch chính của hệ
thống GSM, nó cũng bao gồm các cơ sở dữ liệu cần thiết vê số liệu thuê bao và
quản lý di động. Chức năng chính của nó là quản lý các thông tin giữa mạng GSM
và các mạng truyền thông khác.
Các thành phần của phân hệ chuyển mạch nh sau :
Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động(MSC).
Bộ ghi định vụ thờng trú (HLR).
Bộ ghi định vị tạm trú (VLR).
5


BáO CáO THựC TậP

Bộ ghi nhận dạng thiết bị (EIR).
Trung tâm nhận thực thuê bao(AUC).
Chức năng tơng tác mạng(IWF).
Bộ triệt tiếng vang(EC).
Hệ thống các thanh ghi định vị : thanh ghi định vị thờng trú (HLR), thanh
ghi định vị tạm trú, thanh ghi định dạng thiết bị (EIR). Các thanh ghi định vị là các
điểm xử lý đợc định hớng đến cơ sở dữ liệu của các bộ phận quản lý số liệu thuê
bao theo bất cứ địa chỉ nào khi một thuê bao di động đứng yên cũng nh khi lu động
trong khắp mạng.
Về mặt chức năng, nh chức năng tơng tác (IWF), triệt vang (EC) có thể xem
nh là các phần của MSC vì các hoạt động của chúng là đợc liên kết chính xác đến
chuyển mạch cũng nh kết nối các cuộc gọi thoại và số liệu đến và đi từ các trạm di
động (MS).
2.1 Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động (MSC)
Trong thông tin di động MSC dùng để chuyển mạch cuộc gọi, tức là thiết lập
cuộc gọi đến MS và đi từ MS, toàn bộ mục đích của nó giống nh một tổng đài điện

thoại bất kỳ. Tuy nhiên, do cần phải bổ sung thêm nhiều mặt điều khiển, bảo mật
phức tạp trong hệ thống tế bào GSM và độ rộng băng tần cho thuê bao, nên sẽ có
nhiều u điểm hơn, MSC có khả năng đáp ứng nhiều chức năng bổ sung khác.
MSC sẽ thực hiện hàng loạt các nhiệm vụ khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí của
nó trong hệ thống. Khi MSC cung cấp giao diện giữa PSTN và các BSS trong hệ
thống GSM nó sẽ đợc hiểu nh là một MSC cổng. ở vị trí này nó sẽ đảm bảo yêu
cầu chuyển mạch cho toàn bộ quá trình thông tin di động từ khi bắt đầu cho đến
khi kết thúc.
Mỗi MSC sẽ cung cấp dịch vụ đến các máy di động đợc định vị trong vùng
phủ sóng địa lý xác định, một hệ thống điển hình gồm có nhiều MSC . Một MSC có
khả năng đáp ứng vùng đô thị khoảng một triệu dân.
MSC thực hiện các chức năng sau:
Chức năng xử lý cuộc gọi: Bao gồm điều khiển việc thiết lập cuộc gọi
thoại/ số liệu, liên kết các BSS, liên kết các MSC, các chuyển vùng, điều
khiển việc quản lý di động (tính hợp lệ và vị trí của thuê bao).
Chức năng hỗ trợ và bảo dỡng khai thác: Bao gồm việc quản lý cơ sở dữ
liệu, định lợng và đo lu lợng thông tin, giao tiếp ngời- máy.
Chức năng hoạt động tơng tác giữa các mạng: Quản lý giao tiếp giữa hệ
thống GSM và hệ thống điện thoại công cộng PSTN.
Chức năng Billing: Thu thập số liệu lập hoá đơn cớc cuộc gọi.
2.2 Bộ ghi định vị thờng trú(HLR)
Bộ ghi định vị thờng trú liên quan với cơ sở dữ liệu về các thông số của thuê
bao. Các thông tin này đợc đa vào cơ sở dữ liệu do hãng khai thác mạng khi một
thuê bao mới đợc bổ sung vào hệ thống.
Bất kể MS hiện ở đâu, HLR đều l giữ mọi thông tin thuê bao liên quan đến
việc cung cấp các dịch vụ viễn thông, kể cả vị trí hiện thời của MS. HLR thờng là
một máy tính đứng riêng có khả năng quản lý hàng trăm ngàn thuê bao, nhng
6



BáO CáO THựC TậP

không có khả năng chuyển mạch. Một chức năng nữa của HLR là nhận dạng thông
tin do AUC cung cấp(số liệu bảo mật về tính hợp pháp của thuê bao).
Các tham số đợc lu giữ trong HLR gồm có:
Các chỉ số (ID) của thuê bao (IMSI và MSISDN)
VLR của thuê bao hiện thời (vị trí hiện thời)
Các dịch vụ bổ sung thuê bao yêu cầu.
Thông tin về dịch vụ bổ sung (ví dụ số máy chuyển tiếp hiện thời)
Trạng thái thuê bao(đăng ký / xoá đăng ký)
Khoá nhận thực và các chức năng AUC.
Số lu động thuê bao di động(MSRN).
Cơ sở dữ liệu của HLR chứa đựng các dữ liệu chính của tất cả các thuê bao ở
một mạng GSM PLMN.
Cơ sở dữ liệu của HLR chứa đựng các dữ liệu chính của tất cả các MSC và
các VLR trong mạng và dù cho mạng có nhiều HLR nhng chỉ có một cơ sở dữ liệu
đợc ghi cho một thuê bao. Vì vậy một HLR chỉ xử lý một phần của toàn bộ cơ sở
dữ liệu thuê bao.
Dữ liệu thuê bao có thể đợc truy nhập hoặc bằng số IMSI hoặc số MSISDN.
Dữ liệu cũng có thể sẽ đợc truy nhập bởi một MSC hay một VLR trong một
mạng PLMN khác để cho phép liên kết hệ thống và liên kết vùng lu động.
2.3Bộ ghi định vị thờng trú(VLR).
VLR là một cơ sở dữ liệu đợc nối với một hay nhiều MSC.
VLR sẽ sao chép hầu hết các số liệu đợc lu trữ tại HLR. Tuy nhiên, đó chỉ là
số liệu tạm thời tồn tại chừng nào mà thuê bao đang hoạt động trong vùng phủ
riêng của VLR (số liệu định vị thuê bao MS lu giữ trong VLR chính xác hơn số
liệu tơng ứng trong HLR). Do vậy cơ sở dữ liệu VLR sẽ có một vài số liệu giống
hệt nh nhiều số liệu chính xác, thích hợp khi các thuê bao tồn tại trong vùng phủ
của VLR.
VLR sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu nội bộ về thuê bao bất cứ nơi nào thuê bao

tồn tại thực sự trong một mạng PLMN, điều này có thể có hoặc không có ở hệ
thống gốc , chức năng này sẽ loại trừ các nhu cầu về truy cập đến cơ sở dữ liệu
HLR gốc tốn nhiều thờ gian.
Các chức năng của VLR thờng đợc liên kết với chức năng của MSC.
Các dữ liệu bổ sung đợc lu trữ ở VLR nh sau:
- Nhận dạng vùng định vị:
Các ô trong mạng di động (PLMN) đợc tập hợp liền nhau thành các vùng địa
lý và mỗi vùng đợc ấn định một chỉ số nhận dạng vùng định vị (LAI), một vùng
định vị điển hình có khoảng 30 ô.
Mỗi VLR sẽ kiểm soát một loạt các LAI và khi một thuê bao di chuyển từ
một LAI này đến một LAI khác, thì LAI đợc cập nhật vào một VLR. Cũng nh vậy,
khi một thuê bao di chuyển từ một VLR này đến một VLR khác thì các địa chỉ của
VLR sẽ đợc cập nhật vào một HLR.
- Nhận dạng thuê bao di động tạm thời:
Các VLR sẽ điều khiển việc phân phối các chỉ số nhận dạng thuê bao di
động tạm thời (TMSI) và sẽ thông báo chúng đến HLR.

7


BáO CáO THựC TậP

Các TMSI sẽ đợc cập nhật thờng xuyên, điều này sẽ làm cho việc phát hiện
cuộc gọi là rất khó khăn vì vậy, đảm bảo khả năng an ninh rất cao cho thuê
bao.TMSI có thể sẽ đợc cập nhật ở các trạng thái bất kỳ sau:
Thiết lập cuộc gọi .
Đang vào một LAI mới.
Đang vào một VLR mới.
Số lu động của thông tin di động :
Khi một thuê bao muốn hoạt động ngoài vùng thờng trú của nó tại một thời

điểm nào đó thì VLR cũng sẽ chỉ định một số lu động cho trạm di động (MSRN),
chỉ số này đợc ấn định từ một danh sách các số thuê bao đợc lu giữ tại VLR (MSC).
MSRN sau đó đợc sử dụng để định tuyến cuộc gọi đến một MSC sẽ điều khiển
trạm gốc tại vị trí hiện thời của các trạm di động. Cơ sở dữ liệu trong VLR có thể
sẽ đợc truy nhập bằng IMSI,TMSI hay MSRN. Một cách điển hình sẽ có một VLR
cho mỗi MSC.
2.4 Bộ ghi nhận dạng thiết bị (EIR)
ở eir chứa một cơ sở dữ liệu trung tâm để xác nhận tính hợp lệ của chỉ số
nhận dạng thiết bị di động quốc tế (IMEI)
Đây là cơ sở dữ liệu liên quan duy nhất đến thiết bị MS và không liên quan
đến thuê bao đang sử dụng MS để phát hay thu các cuộc gọi.
Cơ sở dữ liệu của EIR gồm có danh sách các số IMEI (hay các khối IMEI)
đợc cơ cấu nh sau:
Danh sách Trắng : gồm các số IMEI đã đợc gán cho các máy di động hợp
lệ.
Danh sách Đen : gồm các số IMEI của các máy di động đã đợc trình báo
là mất cắp hoặc các dịch vụ bị từ chối vì một vài lý do nào đó.
Danh sách Xám : gồm các số IMEI của các máy di động có các vấn đề
trục trặc (nh lỗi phần mềm ), tuy nhiên cha đủ ý nghĩa để cho phép dựa vào
Danh sách đen
Cơ sở dữ liệu của EIRcó thể đợc truy nhập từ xa bởi các MSC trong mạng và
cũng có thể đợc truy nhập bởi một MSC ỏ mạng PLMN khác.
Cũng nh HLR, một mạng có thể sẽ có một hoặc nhiều bộ EIR, với mỗi EIR
sẽ kiểm tra một khối các số IMEI nào đó . Khi cho một số IMEI thì MSC sẽ dễ
dàng truyền lại theo địa chỉ của EIR để kiểm tra ở khu vực thích hợp ở cơ sở dữ liệu
của thiết bị.
2.5 Trung tâm nhận thực(AUC):
Trung tâm nhận thực là một hệ thống xử lý. AUC thờng đợc đặt chung với
thanh ghi định vị thờng trú (HLR ) bởi vì nó đợc yêu cầu để truy nhập và cập nhật
một cách liên tục, liên quan mật thiết đến hồ sơ thuê bao trong hệ thống . Trung

tâm nhận thực AUC /HLR có thể đợc đặt chung với MSC hoặc tại các MSC ở xa.
Quá trình nhận thực thờng xảy ra ở mỗi thời điểm khởi đầucủa thuê bao trong hệ
thống.
Trong quá trình nhận thực, các dữ liệu bảo mật đợc lu giữ tại SIM card đợc
vận dụng và so sánh với dữ liệu lu giữ tại cơ sở dữ liệu của HLR. Đây là các dữ liệu
đã đợc nhập vào SIM card và cơ sở dữ liệu của hệ thống (HLR )tại thời điểm phát
hành SIM card.
8


BáO CáO THựC TậP

Quá trình nhận thực nh sau:
1. Một số ngẫu nhiên đợc gửi tới máy di động từ trung tâm nhận thực
(AUC ).
2. Số này đợc thao tác bằng các thuật toán nhận thực lu giữ trong SIM
card. Khoá nhận thực thuê bao (Ki) đợc lu giữ trong SIM cũng đợc sử
dụng trong việc thao tác.
3. Các kết quả thao tác số ngẫu nhiên sẽ đợc trả lời (SRES) trở lại AUC
cùng với một khoá bảo mật (Kc) đã đợc lu giữ tại SIM card. Khoá bảo
mật đợc dùng để bảo mật dữ liệu khi phát lên lên giao diện vô tuyến,
tạo ra nhiều sự an toàn trên giao diện.
4. Khi máy di động và AUC cùng thực hiện đồng thời các phép tính
giống nhau một cách chính xác với số ngẫu nhiên và dữ liệu đã đợc lu
giữ tại HLR.
5. AUC sẽ nhận lời đáp (SRES) và so sánh nó với đáp án đúng.
6. Nếu các trả lời đa ra bởi AUC và thuê bao giống nhau thì thuê bao đợc
phép sử dụng trên mạng.
7. Khoá bảo mật đợc đa ra bởi AUC, đợc lu giữ và gửi đến BTS để cho
phép đợc tiến hành bảo mật.


9


BáO CáO THựC TậP

chiơng i:tổng quan về gsm

CHƯƠNG II: Hệ thống thu phát
I. hệ thống trạm gốc BTS:

1. Chức năng:
1.1 Các tiềm năng.
Các tiềm năng của tạm gốc BTS gồm có các tiềm năng chung và tiềm năng
riêng.
Các tiềm năng chung biểu thị các tiềm năng chung của BTS đợc sử dụng cho
lu thông với các MS thuộc về một ô.
Chức năng này bao gồm các chức năng con sau:
Quảng bá thông tin của hệ thống.
Tìm gọi.
Yêu cầu kênh từ MS.
ấn định tức thời.
Tiềm năng riêng biểu thị tất cả các chức năng BTS đợc sử dụng cho thông tin
với các MS thuộc về phần BTS phục vụ một ô.
Chức năng này bao gồm các chức năng con sau:
Đa kênh vào hoạt động.
Huỷ hoạt động kênh.
Khởi đầu mật mã.
Phát hiện chuyển giao.
1.2 Mã hoá và ghép kênh

Mã hoá và ghép kênh là chức năng lập khuôn dạng thông tin ở các kênh vật
lý. Chức năng này bao gồm các chức năng con sau:
Ghép kênh ở đờng vô tuyến. Các kênh logic đợc ghép chung ở các kênh
vật lý.
Mã hoá và ghép xen kênh. Luồng bit đợc lập khuôn dạng cho từng khe
thời gian ở kênh vật lý.
Mật mã và giải mật mã. tiếng đợc mã hoá và giải mã bằng khoá mật mã.
Mã hoá và giải mã đợc thực hiện ở các bit mang thông tin quan trọng. Khoá
mật mã đợc tạo ra ở AUC và nạp vào TRX. Số ngẫu nhiên (RAND) đợc gửi đến MS
để tạo ra khoá mật mã ở MS.
1.3 Điều khiển hệ thống con vô tuyến.
Điều khiển hệ thống con vô tuyến đmả bảo điều khiển các tiềm năng vô
tuyến. Chức năn này bao gồm các chức năng con sau:
Đo chất lợng: Các phép đo chất lợng và cờng độ tín hiệu đợc thực hiện ở tất
cả các kênh riêng hoạt động trên đờng lên (từ MS đến BTS). Các phép đo này đợc
10


BáO CáO THựC TậP

chiơng i:tổng quan về gsm

thực hiện trong thời gian hoạt động một kênh. Các kết quả đo từ MS về chất lợng đờng xuống (từ BTS đến MS), cờng độ tín hiệu và các mức tín hiệu của BTS xung
quanh đợc gửi đi và xử lý ở BSC.
Đo đồng bộ thời gian: Một tín hiệu đợc phát đi từ BTS đến MS để định trớc
thời gian truyền dẫn đến BTS để bù trừ thời gian trễ gây ra do truyền sóng. TRX
liên tục giám sát và cập nhật đồng bộ thời gian. Cùng với các số liệu đo cho đờng
lên, đồng bộ thời gian hiện thời cũng đợc báo cáo cho BSC.
Điều khiển công suất của BTS và MS: Công suất của BTS và MS đợc điều
khiển từ BSC để giảm tối thiểu mức công suất phát để giảm nhiễu đồng kênh.

Phát: phát vô tuyến bao gồm nhẩy tần. Nhẩy tần đợc thực hiện bằng chuyển
mạch bằng tần cơ sở với các máy phát khác nhau cho từng tần số.
Thu: Thu tín hiệu vô tuyến bao gồm cả cân bằng và phân tập.
Sự cố đờng truyền vô tuyến : Sự cố đợc phát hiện và báo cáo cho BSC.
2. Cấu trúc BTS:
Thông thờng BTS bao gồm các khối chức năng chính sau:
Giao tiếp thu phát ở xa (TRI).
Hệ thống con thu phát (TRS).
+ Nhóm thu phát (TG).
+ Đầu cuối bảo dỡng tại chỗ (LMT).
TRI là một chuyển mạch cho phép đầu nối mềm dẻo giữa BSC và TG.
TRS bao gồm tất cả các thiết bị vô tuyến ở trạm.
TG là phần chứa tất cả các thiết bị vô tuyến nối chung dến một anten phát.
LMT là giao tiếp ngời sử dụng với các chức năng khai thác và bảo dỡng, nó có thể
nối trực tiếp đến mọi TG hay quá TRI đến BSC.

BTS

TRI

TRS
LMT

TG

TG

Hình vẽ: Sơ đồ khối BTS.
2.1 Giao tiếp máy thu phát ở xa (TRI):


11


BáO CáO THựC TậP

chiơng i:tổng quan về gsm

TRI lấy các khe thời gian ở mạch 2Mb/s dành cho các khối của BTS và gửi
các khe còn lại đến BTS tiếp theo. Các cảnh báo ngoài (EA) và đầu cuối bảo d ỡng
tại chỗ (LMT) đợc nối đến TRI.
Đờng nối đến PCM 2Mb/s đợc nối đến các phiến đầu cuối tổng đài (ETB),
một PCM/ETB. Khe thời gian đợc điều khiển đợc nối qua đầu cuối báo hiệu vùng
(STR) để bộ xử lý vùng modul mở rộng (EMRP), LTM và cảnh báo ngoài. Các khe
thời gian số liệu đợc rẽ tới TRX hay đợc nối đến một đờng 2Mb/s mới đi tới BTS
tiếp theo. Ba hay tám TRX có thể nối đến một đầu cuối truyền dẫn vô tuyến .
2.2. Hệ thống con máy thu phát (TRS):
Hệ thống con thu phát bao gồm tất cả các thiết bị vô tuyến ở trạm và gồm
các phần chính sau:
Nhóm thu phát (TG).
Đầu cuối bảo dỡng tại chỗ (LMT).
Máy thu phát (TRX)
Máy thu phát có thể phục vụ 8 máy song công toàn tốc. Mỗi máy TRX đợc
xây dựng trên cơ sở 5 bộ phận:
- Bộ điều khiển TRX (TRXC).
- Khối xử lý tín hiệu (SPU).
- Máy phát vô tuyến (RTX).
- Máy thu vô tuyến (RRX).
- Chuyển mạch băng tần cơ sở (RBX).
Bộ điều khiển TRXC:
TRXC là phần điều khiển của TRX. Cho báo hiệu có một đờng nối 64 kb/s

đến BSC và mỗi kênh tiếng/ số liệu có một đờng nối 16 kb/s đến bộ chuyển đổi mã
ở BSC. Bốn đờng tiếng/ số liệu đợc nhóm chung thành một đờng nối 64 kb/s (nghĩa
là 3 đờng nối 64 kb/s cho một TRXC ).
Điều khiển TG (TGC) là chức năng quản lý các chức năng điều khiển chung
ở TG. Các chức năng điều khiển chung đợc phân bố ở toàn bộ TG nhng đợc điều
khiển bởi TGC. TGC là một chức năng phần mềm ở hai TRXC trong TG. Có hai
TGC để dự phòng và sử dụng khe thời gian điều khiển cho TRX đẻ thông tin với
BSC. Thông tin này bao gồm cả thông tin TRXT.
Khối xử lý tín hiệu (SPU):
SPU là phần xử lý tín hiệu của TRX. Mỗi SPU điều khiển hai khe thời gian.
Máy phát vô tuyến (RTX):
Máy phát RTX là phần để phát RTX bao gồm các chức năng để điều chỉnh
tần số và cả một bộ khuyếch đại công suất. Vì khuyếch đại công suất đợc điều
khiển từ xa nên có thể điều chỉnh công suất mà không cần đến trạm. Có ít nhất một
RTX cho một TRX. Nếu không có nhẩy tần, mỗi RTX thuộc một TRX riêng. Nếu
có nhảy tần thì có một RTX cho một tần số nhảy và số RTX có thể lớn hơn số
TRX. Khi đó RTX thuộc các TRX khác nhau cho mỗi khe thời gian.
Máy thu vô tuyến (RRX):

12


BáO CáO THựC TậP

chiơng i:tổng quan về gsm

Máy thu vô tuyến (RRX) là phần vô tuyến để thu. RRX bao gồm cả một
chức năng phân tập để bù trừ ảnh hởng của phading. Mỗi RRX trực thuộc một TRX
riêng.
Chuyển mạch băng tần cơ sở(RBX)

Khi BTS có nhẩy tần, TRX sẽ đợc bổ xung chuyển mạch băng tần cơ sở
(BBX) giữa TRXC và RTX chuyển mạch này nối từng cụm tín hiệu từ TRXC đến
RTX hiện thờu theo trình tự nhẩy.
Đầu cuối bảo dỡng tại chỗ (LMT):
Đầu cuối bảo dỡng tại chỗ (LMT) là giao tiếp ngời - máy với TG cho các
chức năng khai thác và bảo dỡng. Có thể nối LMT đến BSC để đạt đợc các chức
năng O & M ở BSC.
2.3. Bộ đổi nguồn:
Có thể nuôi BTS bằng các điện áp danh định sau:
+ 24 V DC.
230 V AC.
-(48 ữ 60) V DC.
+24 V DC đợc phân bố bên trong tủ máy. Nếu nguồn vào không phải là
+24VDC thì cần một bộ biến đổi để chuyển đổi nguồn vào thành +24V. Giải pháp
tốt nhất cho các trạm không có nguồn DC là bộ biến đổi 230 V AC/24 VDC lắp ở
tủ máy vô tuyến hay acquy đệm bên ngoài với thời gian duy trì ít nhất là 15 phút. ở
các trạm có -48 VDC hay 60 VDC, bộ biến đổi -(48 ữ 60) VDC/24 VDC đợc
lắp ở tủ máy biến đổi nguồn.
3. Các dặc tính:
3.1 Tính tin cậy:
Tính modul và chất lợng sản phẩm cao đảm bảo mức độ tin cạy cao. Để tăng
khả năng sẵn sàng của BTS đến cực đại, tất cả các phần quan trọng đợc dự phòng.
Tất cả các kênh ở BTS đợc trang bị nh nhau. Nừu một sự cố xảy ra ở kênh điều
khiển, một TRX khác sẽ tự động đảm nhiệm kênh điều khiển.
3,2, Tính bảo dỡng.
Hệ thống khai thác và hỗ trợ tìm ra các sự cố xảy ra ở thiết bị. Các khối sự cố
đợc định vị để có thể thay thế tại chỗ. Điều này cùng với ý niệm thay đổi nhanh các
modul nh các hộp máy, các khối của hộp máy đã giữ cho công việc bảo dỡng sửa
chữa và nhờ vậy giá thành ở mức tối thiểu.
Tính bảo dỡng cũng đợc tăng bằng cách đánh số các khối hợp lý và rõ ràng.

Bảo dỡng phòng ngừa đợc giữ ở mức tối thiểu nhờ việc hệ thống có giám sát
tự động.
II.GiớI THIệU CHUNG Về BTS EVOLIUM

1. Đặc điểm chung
13


BáO CáO THựC TậP

chiơng i:tổng quan về gsm

BTS Evolium đợc thiết kế đảm bảo chất lợng dịch vụ thông qua việc thu phát sóng vô
tuyến với khả năng gián đoạn tối thiểu và dễ dàng mở rộng,sector hoá

Đặc biệt đề cập khả năng dễ dàng khai thác bảo dỡng và triển khai phát triển.Thiết
bị đợc tích hợp modul rất cao và gọn gàng thuận tiện cho khai thác.
BTS Evolium có các đặc điểm chính nh sau:
a.Chất lợng dịch vụ cao:
-Thực hiện thu phát sóng vô tuyến hiệu quả cao với:
+Độ nhạy thu 111dBm vợt xa yêu cầu tiêu chuẩn của hệ thống GSM .
+Giải pháp vùng phủ sóng rộng với công suất cao.
+Sử dụng anten thu phân tập và nhảy tần.
-Tối thiểu hoá sự gián đoạn dịch vụ:
+Cấu trúc hệ thống với modul tin cậy đem lại khả năng phục vụ cao.
+Thế hệ phần mềm thờng trú tối u có khả năng tải cao.
b.Tính mềm dẻo linh hoạt cao.
- Khả năng mở và sector hoá cao có thể thực hiện trong cùng một tủ.Có thể dùng
cấu hình tối đa 12TRX với 3 sector trong cùng một tủ.
-Có thể thay đổi các cấu hình GSM900,GSM1800,EGSM900 trong cùng một tủ

bằng việc thay thế card modul trong tủ.
-Modul hoá cao,thiết lập tối thiểu modul và các giao diện chung.
-Tủ panel lớn dễ thay đổi cấu hình.
c.Dễ dàng triển khai và phát triển site
-Tủ Indoor cho phép dễ dàng lắp đặt.
-Dễ dàng khai thác ,bảo dỡng .
d.Cung cấp các dịch vụ trong tơng lai.
-Hệ thống định vị và đồng bộ từ vệ tinh GPS.
-Cung cấp GPRS.
2. Các thông số của các loại BTS Evolium
a.Băng tần
THế Hệ
UPLINK
DOWLINK
GSM 850
824MHZ To 849MHZ
869MHZ To 894MHZ
E-GSM 900
880MHZ To 915MHZ
925MHZ To 960MHZ
GSM 1800
1710MHZ To 1785MHZ 1805MHZ To 1880MHZ
GSM 1900
1850MHZ To 1910MHZ 1930MHZ To 1990MHZ
b.Công suất phát
Băng tần
Công suất phát TX(W) Độ nhạy phát TX(dBm)
GSM 850
45W
46,5dBm-0.5/+1dB

GSM900
45W
46,5dBm-0.5/+1dB
GSM1800MP
35W
45,4dBm-0.5/+1dB
GSM1800HP
60W
47,8dBm-0.5/+1dB
GSM1900
45W
46,5dBm-0.5/+1dB

14


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG Ii: hệ thống thu phát

CHNG III: GiớI THIệU DịCH Vụ GPRS TRONG MạNG GSM
i. Đặc điểm của dịch vụ truyền số liệu trong mạng GSM

Hiện tại các dịch vụ dữ liệu của GSM dựa trên công nghệ chuyển mạch kênh và
đấu nối trên giao diện vô tuyến dùng một khe thời gian TDMA.Tốc độ bit cực
đại của thuê bao 9,6kbps đợc cung cấp cho truyền dữ liệu và fax.Các đờng truyền
vô tuyến trong chuyển mạch kênh không hiệu quả cho truyền dẫn dữ liệu không
liên tục.Hơn nữa ,việc kết nối trong chế độ truyền gói nh dịch vụ tin ngắn SMS ,các
khả năng truyền dữ liệu của các hệ thống dữ liệu gói di động là không đủ.
Xu hớng của các mạng viễn thông cố định và di động là tiến tới tốc độ cao hơn

nhằm phát triển các ứng dụng truy cập gói.GSM không thích hợp cho các dịch vụ
có dung lợng cao,giá thành thấp thấp ,mềm dẻo.
Một số nhợc điểm của GSM:
Thuê bao phải sử dụng dịch vụ PSTN nh là một dạng chuyển tiếp.
Thuê bao phải trả cớc phí cho kết nối chuyển mạch kênh.
Thời gian kết nối dài.
Không có kết nối SMS-internet,dịch vụ SMS hạn chế(160 ký tự).
Các nhà cung cấp PLMN không thể cung cấp trực tiếp các dịch vụ truy cập
internet
Khả năng quản lý không hiệu quả do mỗi thuê bao cần một kênh lu lợng TCH
trong suốt kết nối.
Với những nợc điểm kể trên,các dịch vụ dữ liệu di động sẽ không có khả năng đợc
tung ra thị trờng hàng loạt.Ngày nay sự phát triển không ngừng của điện thoại di
động cũng nh các thuê bao internet đã hứa hẹn một tiềm năng to lớn đối với thị trờng dịch vụ dữ liệu không dây tế bào.Trong tơng lai không xa,yêu cầu đối với các
dịch vụ dữ liệu sẽ trở nên rộng khắp.Đặc biệt các thuê bao sẽ yêu cầu truy cập
mạng internet không dây tốc độ cao.Do vậy,các dịch vụ dữ liệu tế bào hiện tại
không đủ đáp ứng nhu cầu của các thuê bao.
II.Thị trờng và viễn cảnh

Trong thời đại hiện nay ,không có ai có thể phủ nhận các u điểm tuyệt vời của
internet.internet đã cung cấp cho ngời sử dụng ác thông tin,các ứng dụng và các
dịch vụ mới nhất,nhanh chóng và hiệu quả nhất với một mức giá hợp lý.
Theo thống kê trong vài năm qua,trung bình cứ sau 9 tháng thì số lợng các trạm
host internet đã tăng gấp đôi.Tiềm năng sử dụng internet với mục đích thơng mại
và cá nhân không ngừng gia tăng.Điều quan trọng là các nhà điều hành mạng điện
thoại công cộng có khả năng đem lại các u điểm của tiềm năng internet đó hay
không mà thôi .Thực tế cho thấy các dịch vụ số liệu phải theo phơng thức chuyển
mạch kênh,gây lãng phí tiềm năng mạng ,nhất là phần vô tuyến .Điều đó không thể
đáp ứng nhu cầu đa dạng hiện nay khi đa vào khai thác dịch vụ thông tin hình
ảnh,thơng mại điện tử trên internet.

18


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG Ii: hệ thống thu phát

ở việt nam hiện nay,việc khai thác mạng internet đã đa các thông tin điện tử tới
ngời sử dụng,thơng mại điện tử cũng đá cung cấp và ngày càng thu hút số lợng
khách hàng lớn.Thông tin di động với kỹ thuật GSM cũng đã và đang phát triển
mạnh mẽ thông qua số lợng thuê bao,vùng phủ sóng và số lợng dịch vụ cung cấp
cho khách hàng.
Ngày nay trong mạng cố định,loại modem mới nhất theo tiêu chuẩn v.34 quy định
tốc độ truyền dẫn cơ bản là 28,8kb/s và dự tính chuẩn cho modem sau này tăng lên
tới tốc độ 56kb/s.Thêm vào đó ,mạng ISDN có hỗ trợ cho kênh B với tốc độ
64kb/s.Kết quả là khoảng cách giữa mạng có dây và không dây ngày càng gia tăng
Do đó khi số lợng thuê bao di động ngày một gia tăng ngời ta cũng mong đợi số
lợng thuê bao sử dụng mạng di động GSM để truyền dẫn cũng tăng lên một cách tỷ
lệ.Ngày nay chỉ có từ 1% đến 2% thuê bao di động GSM dùng các dịch vụ truyền
số liệu và ngời ta hy vọng con số này tăng lên 15% đến 20% vào năm 2005 bằng
các cách khác nhau nh nhà điều hành mạng GPRS PLMN sẽ đa ra dịch vụ dữ liệu
dựa trên việc mở rộng kinh doanh PLMN truyền thống thành các nguồn lợi tức mới
nh truy cập internet và có khả năng là nhà cung cấp các dịch vụ một cách hoàn hảo
nhất .
III.Tiềm năng của GSM pha 2+

Để giải quyết những nhợc điểm của mạng truyền dẫn hiện tại ,hiệp hội viễn thông
quốc tế ITU đã đa ra một chuẩn chung cho thông tin di động thế hệ 3 trong một dự
án gọi là IMT-2000 .Chuyển sang thế hệ 3 sẽ là tất yếu ,nhng chi phí đầu t là quá
lớn nên đòi hỏi có một quá trình quá độcó thể chấp nhận đợc cả từ phía nhà sản

xuất ,nhà khai thác và khách hàng.Đó chính là GSM pha 2+ mà tiêu biểu là dịch
vụ vô tuyến gói chung GPRS đợc tiêu chuẩn hoá bởi viện tiêu chuẩn viễn thông
châu âu ETSI.
GPRS là một dịch vụ mang mới dành cho GSM nhằm cải thiện và đơn giản háo
truy cập không dây tới các mạng dữ liệu gói ,ví dụ nh tới mạng internet.Nó áp dụng
nguyên tắc vô tuyến gói để truyền các gói dữ liệu của ngời sử dụng một cách hiệu
quả giữa trạm di động GSM và các mạng dữ liệu ngoài.Các gói có thể đợc định
tuyến trực tiếp từ các máy di động GPRS tới các mạng chuyển mạch gói.Các mạng
dựa trên giao thức internet và các mạng X25 đều đợc phiên bản của GPRS hỗ trợ.
GSM pha 2+ có 2 mục đích chính:
Mục đích thứ nhất là đạt đợc tốc độ truyền dẫn cao hơn bằng cách kết hợp
các kênh và đa ra các kế hoạch mã hoá kênh mới .
Mục đích thứ 2 là sử dụng các tài nguyên vô tuyến một cách hiệu quả hơn
bằng cách sử dụng các gói thay vì các dịch vụ truyền dữ liệu sử dụng chuyển mạch
kênh.

19


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG Ii: hệ thống thu phát

Ưu điểm của GPRS là tốc độ dữ liệu cao hơn và thời gian truy nhập ngắn hơn
.GPRS đã khắc phục đợc các nhợc điểm chính của thông tin chuyển mạch kênh
truyền thống bằng cách chia nhỏ số liệu thành từng gói nhỏ rồi truyền đi theo một
trật tự quy định và chỉ sử dụng các tài nguyên vô tuyến khi một ngời dùng thực sự
cần phát hoặc thu.Trong khoảng thời gian khi không có số liệu nào đợc phát,kết
nối tạm dừng hoạt động nhng nó lập tức kết nối lại ngay khi có yêu cầu.
Trong mạng cũ,phải mất tới vài giây mới kết nối đợc và tốc độ truyền dẫn bị giới

hạn,chỉ lên tới 9,6kb/s là cao nhất.
Ngoài ra truyền gói GPRS đa ra cớc phí thân thiện hơn so với các dịch vụ
chuyển mạch kênh.Trong các dịch vụ chuyển mạch kênh,cớc phí dựa trên khoảng
thời gian kết nối.Nó không phù hợp cho các ứng dụng có lu lợng gián đoạn.Ngời
dùng phải trả cớc phí cho toàn bộ thời gian,thậm chí cho cả khoảng thời gian đợi
gửi bất cứ lợng thông tin nào.Ngợc lại với các dịch vụ chuyển mạch gói,cớc phí chỉ
đợc tính dựa trên dung lợng truyền đi hay nhận về.
Thông qua việc sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến nh vậy,hàng trăm khách
hàng có thể đồng thời chia sẻ một băng thông và đợc một cell duy nhất phục
vụ.Tốc độ truyền dữ liệu sẽ tăng cao do các kỹ thuật nén dữ liệu đợc mở rộng bằng
cách kết hợp các kênh lu lợng và sử dụng mã hoá kênh mới.Tốc độ tối đa theo lý
thuyết 144kb/s với điều kiện toàn bộ 8 khe thời gian đều đợc dùng cùng 1 lúc,gấp
10 lần so với tốc độ cao nhất của hệ thống GSM hiện nay và gấp đôi tốc độ truy cập
internet theo cách truyền thống.
Đặc điểm của GPRS:
- Đa giao thức internet IP vào mạng GSM cho phép kết nối với các mạng công
cộng và mạng số liệu riêng sử dụng các giao thức số liệu chuẩn nh TCP/IP.
20


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG Ii: hệ thống thu phát

- Cho phép áp dụng nguyên tắc vô tuyến gói để truyền gói dữ liệu của ngời sử
dụng một cách hiệu quả giữa các máy đầu cuối di động GSM và mạng dữ liệu gói.
Các gói dữ liệu có thể định tuyến trực tiếp từ máy đầu cuối GPRS tới các mạng
chuyển mạch gói.
- Ngời sử dụng mạng GPRS sẽ có đợc thời gian truy nhập mạng nhanh hơn và
tốc độ truyền cao hơn.Nếu với mạng GSM, mất vài giây truy nhập và chỉ đạt tốc độ

tối đa 9,6kb/s thì với mạng GPRS, thời gian truy nhập mạng <1s và tốc độ truyền
dữ liệu lớn nhất là 171,2kb/s.
- Một kênh vô tuyến chỉ bị chiếm giữ trong khoảng thời gian truyền số liệu
thay cho việc kết nối liên tục nh trong công nghệ GSM.
- Việc tính cớc đúng và chính xác hơn cho các thuê bao sử dụng dịch vụ số
liệu dựa trên cơ sở số liệu gói dữ liệu truyền đi trong khi GSM, ngời sử dụng phải
trả tiền cho toàn bộ thời gian chiếm dụng kênh.
Tóm lại: GPRS đã cải thiện đợc việc tận dụng các tài nguyên vô tuyến,đa ra sự
tính cớc dựa trên dung lợng thông tin đợc truyền,tốc độ truyền dẫn cao hơn,thời
gian truy cập ngắn hơn và đơn giản hoá truy cập vào mạng dữ liệu gói.

21


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG III: giới thiệu dịch vụ gprs

Phần ii :

mạng thông tin di động vms- mobifone
chơng iv: giới thiệu về công ty thông tin di động vmsmobifone
MobiFone là tên của hệ thống thông tin di động do công ty thông tin di động
(VMS) cùng đối tác là công ty Comvik (CIV)cung cấp. VMS và CIV là những
công ty đi đầu trong lĩnh vực khai thác dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam.
Sau 9 năm thành lập tính từ năm 1993 công ty đã phát triển từ 1 tổng đài dung lợng 6400 s, 6 trạm thu phát sóng phủ sóng 4 địa phơng năm 1994, đến tháng 12/
2001, bản đò phủ sóng của MobiFone đã mở rộng trên toàn quốc 61/61 tỉnh
thành phố với 6 tổng đài với dung lợng 820000 số, 12 BSC, gần 500 BTS( đến
nay số BSC và BTS đã tăng lên ).
Hiện nay cấu hình mạng ở phía bắc TT1 : 7 BSC ,274BTS ,642 CELL .

Các dịch vụ do công ty cung cấp không ngừng đợc cập nhật, đem đến cho khách
hàng rất nhiều sự lựa chọn bao gồm : dịch vụ số tắt gọi taxi, gọi Vietnam
Airlines, dịch vụ điện thoại thẻ trả trớc nh MobiCard, Mobi4U, MobiPlay trên
nền mạng thông minh IN C có rất nhiều tiện ích cho khách hàng, dịch vụ WAP,
dịch vụ nhắn tin quảng bá, dịch vụ hộp th thoại, dịch vụ SMS Và các dịch vụ giá
trị gia tăng trên nền SMS nh SMS chat, SMS ringtone/logo, dịch vụ chuyển vùng
trong nớc, quốc tế với 60 nhà khai thác trên thế giới, và dịch vụ GPRS .
Mục tiêu chính của công ty là mở rộng vùng phủ sóng, tăng cờng chất lợng
mạng lới, phát triển các dịch vụ chất lợng cao và đa dạng. Cho tới nay, hệ thống
thông tin di động MobiFone vẫn luôn đợc đánh giá là hệ thống thông tin di động có
chất lợng và uy tín nhất tại Việt Nam.

22


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG III: giới thiệu dịch vụ gprs

I. Cấu trúc mạng hiện tại:

Mạng MobiFone đợc chia thành 3 khu vực : Miền Bắc, Miền Trung và Miền
Nam nh hình vẽ trên. Hệ thống quản lý dữ liệu phân tán tại các HLR đặt tại 3 miền.
Việc phân chia nh vậy là cần thiết để phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta đồng
23


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG III: giới thiệu dịch vụ gprs


thời cũng đảm bảo an toàn khi có sự cố, xong việc phân tán nh trên lại gây khó
khăn và tăng chi phí quản lý, triển khai các dịch vụ mới đặc biệt là chi phí cao cho
việc kết nối cơ sở dữ liệu giữa 3 trung tâm.
1.Truyền dẫn:
Các thiết bị truyền dẫn:
- Viba 15Ghz: Sử dụng để kết nối giữa các trạm trong khu vực nội thành.
Khoảng cách giữa hai điểm truyền dới 10 Km. ở các khu vực nội thành,
truyền dẫn giữa các trạm theo cấu hình vòng Ring hoặc ghép nối tầng nhằm
tiết kiệm chi phí truyền dẫn và đảm bảo an toàn thông tin liên lạc khi có sự
cố xảy ra trên các tuyến truyền dẫn.
- Viba 7Ghz: Sử dụng với các cự ly truyền trong khoảng 30- 40 Km, dùng để
kết nối cho các trạm tại tỉnh xa. Cấu hình truyền dẫn sử dụng là nối tầng
nhằm tiết kiệm chi phí truyền dẫn.
- Truyền dẫn trung kế PCM 2 Mb/s: Sử dụng để kết nối giữa các tổng đài, giữa
các tổng đài MSC với BSC.
- Truyền dẫn ATM: Kết nối giữa GGSN và SGSN.
2. Dịch vụ:
2.1 Dịch vụ thoại:
Đây là dịch vụ quan trọng và cơ bản nhất. Nó cho phép các cuộc gọi hai hớng giữa
ngời sử dụng mạng GSM và thuê bao bất kỳ ở một mạng điện thoại nói chung nào.

Dịch vụ cuộc gọi khẩn là một loại dịch vụ khác bắt nguồn từ dịch vụ thoại,
cho phép ngời dùng liên lạc với các dịch vụ khẩn cấp nh cảnh sát hay cứu hoả mà
có thể có hay không có SIM card trong máy di động.
Dịch vụ hộp th thoại VMS : cho phép các bản tin thoại có thể đợc lu trữ rồi
lấy ra ở thời điểm bất kỳ.
2.2 Dịch vụ số liệu:
GSM đợc thiết kế để đa ra rất nhiều các dịch vụ số liệu. Các dịch vụ số liệu
đợc phân biệt nhau bởi ngời sử dụng phơng tiện( sử dụng mạng điện thoại PSTN,

ISDN hoặc các mạng đặc biệt), bởi bản chất của luồng thông tin đầu cuối (dữ
liệu thô, fax, videotex, teletex) bởi phơng tiện truyền dẫn (gói hay mạch, đồng bộ
hay không đồng bộ) và bởi bản chất của thiết bị đầu cuối.
Các dịch vụ này cha thực sự thích hợp với môi trờng di động. Bởi do yêu cầu
thiết bị đầu cuối khá cồng kềnh , chỉ phù hợp với mục đích bán cố định hoặc thiết
bị đặt trên ô tô.
2.3 Dịch vụ bản tin ngắn:
Có hai loại dịch vụ bản tin ngắn:
Dịch vụ bản tin ngắn truyền điểm- điểm (giữa hai thuê bao). Loại này chia
làm hai loại:
+ Dịch vụ bản tin ngắn kết cuối di động, điểm - điểm cho phép ngời sử dụng
GSM nhận các bản tin ngắn.
+ Dịch vụ bản tin ngắn khởi đầu từ Mobile, điểm- điểm cho phép ngời sử
dụng GSM gửi bản tin đến ngời sử dụng GSM khác.
Dịch vụ bản tin ngắn phát quảng bá: Cho phép các bản tin ngắn gửi đến tất cả
các máy di động trong một vùng địa lý nhất định.
2.4 Các dịch vụ phụ:
24


BáO CáO THựC TậP

CHƯƠNG III: giới thiệu dịch vụ gprs

Các dịch vụ sửa đổi và làm phong phú thêm các dịch vụ cơ bản, chủ yếu cho
phép ngời sử dụng lựa chọn cuộc gọi đến và đi sẽ đợc mạng sử lý nh thế nào hoặc
cung cấp cho ngời ử dụng dịch vụ một cách hiệu quả hơn.
Các dịch vụ phụ thờng là:
Chặn cuộc gọi (CB :call barring): gồm dịch vụ chặn chiều gọi đi và dịch vụ
chặn chiều gọi đến. Khi sử dụng một trong hai dịch vụ này, thuê bao không thể

gọi đi hoặc không thể nhận cuộc gọi.
Giữ cuộc gọi (CH: call holding): Dịch vụ này cho phép thuê bao di động ngắt
cuộc gọi đang đàm thoại để thực hiện một cuộc gọi khác, sau đó lại quay lại
đàm thoại với ngời ban đầu.
Hiển thị số máy chủ gọi (CLIP): Dịch vụ này cho phép thuê bao biết ngời gọi
mình là ai.
Cấm hiển thị số máy chủ gọi (CLIR): Khi thuê bao đăng ký dịch vụ này thì
các thuê bao khác không thể biết ai đang gọi.
Đợi cuộc gọi (CW: call waiting): Khi sử dụng dịch vụ nà, ngay cả lúc đàm
thoại với một thuê bao khác cũng có thể biết đợc có một thuê bao khác đang gọi
mình, ở trờng hợp này thuê bao có hai lựa chọn: tiếp tục đàm thoại
Tính cớc cho thuê bao (AOC): Khi đăng ký dịch vụ này, sau mỗi cuộc gọi ngời sử dụng sẽ đợc mạng gửi thông tin về tổng số tiền mà cuộc gọi vừa tiến hành.
Hội nghị (MPTY)
Nhóm thuê bao (CUG): Khi một nhóm ngời đăng ký dịch vụ này, họ chỉ có
thể sử dụng điện thoại di động để gọi cho nhau chứ không thể gọi cho ai khác
ngoài nhóm đó.
Chuyển vùng quốc gia, quốc tế(roaming): Khi đăng ký dịch vụ này thuê bao
có thể sử dụng điện thoại của mình ở bất kỳ mạng GSM nào.
2.5 Dịch vụ WAP(Wireless Application Protocol):
Là một dịch vụ cho phép ngời dùng điện thoại,máy nhắn tin hay các thiết bị
hỗ trợ WAP truy cập vào các WAP site trên internet. Hiện tại trên những site này
mới chỉ chứa thông tin dới dạng văn bản nh tin tức, giá cổ phiếu, dự báo thời tiết
tình trạng giao thông, tin tức thể thao và một số trò trơi đơn giản. Để truy cập WAP
bạn cần điện thoại hỗ trợ WAP, một tài khoản quay số đến nhà cung cấp dịch vụ
internet (ISP) và phải thuê bao WAP của nhà điều hành mạng.
2.6Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS:
Là dịch vụ số liệu cung cấp một truy nhập vô tuyến gói cho các MS của
GSM và chức năng định tuyến chuyển mạch gói trong cơ sở hạ tầng GSM. Công
nghệ chuyển mạch gói đợc đa ra để tối u việc truyền số liệu cụm và tạo điều kiện
truyền tải cho một lợng dữ liệu lớn.

.
II. Sự chuyển dịch từ GSM lên GPRS của Mobifone:

Mạng thông tin di động Mobifone đợc xây dựng trên cơ sở công nghệ GSM,
thờng xuyên đợc nâng cấp, mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và sự phát
triển công nghệ trên thế giới. Về mặt công nghệ, mạng GSM hoàn toàn hội đủ điều
kiện để tiến hoá lên các thế hệ thông tin di động 2,5G (GPRS/EDEG) và 3G

25


×