Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ô nhiễm ký sinh trùng trong đất và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất

*

/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỐNG NG
Ịtp»w’pfigT>rwnrTr
MỤC LỤC
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
sososo *G3G3GS
MỒN XỬ LÝ Ô NHIỄM & THOÁI HÓA MỒI TRƯỜNG ĐÁT
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................3

I.

TỒNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KÝ SINH TRÙNG TRONG ĐẤT. 4

1. Nguyên nhân ô nhiễm ký sinh trùng trong đất...................................4

2........................................................................................................................

Hiện trạng ô nhiễm ký sinh trong đất.......................................................4

SVTH:
MSSV:
LỚP:
GVHD:

TRẦN QUÓC KHANH
07722921
ĐHMT3A


GSTSKH. Lê Huy Bá

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 5 năm 2010

2


SỐ trứng giun/ kg đất
0
1- 10

Tiêu chuẩn đất

Đất sạch
Xử lý
lý ôô nhiễm
nhiễm
& thoái
thoái
hóa môi
môi trường
trường đất
đất
Xử
&
Đất hơi
bẩn hóa

11-100


BẩnQUAN
vừa VỀ Ô NHIỄM KÝ SINH TRÙNG TRONG ĐẤT
A-TÓNG
Rất bẩn

> 100

1. Nguyên nhân gây ô nhiếm ký sinh trùng trong đất

LỜI MỞ ĐẦU
Do các phương pháp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh, sử dụng phân bắc tươi,
Môi trường đất là môi trường đa dạng sinh học, với nhiều loài sinh vật
ao

bùn
tồn bùn kênh dẫn chất thải sinh hoạt bón trực tiếp vào đất. Hiện nay các vùng
tại
tươi,
và phát triển trong nó, bên cạnh những loài có ích cũng có những loài có hại cho
nông
sinh miền Bắc Việt Nam tập quán sử dụng phân bắc và phân chuồng tươi trong
thôn
vật và con người. Ký sinh trùng là một trong số chúng, chúng tồn tại trong đất
canh
cũngvẫn còn phổ biến. Chỉ tính riêng trong nội thành Hà Nội, hàng năm lượng
tác

như nhừng sinh vật khác, nhưng nếu số lượng của chúng vượt quá giói hạn sẽ
phân

làm thải ra khoảng 550.000 tấn và chỉ khoảng 1/3 số đó được xử lý. Ớ các vùng
mất
bắc
di sự cân bằng trong đất. Từ đó, ảnh hưởng xấu một cách trực tiếp hoặc gián
nông
tiếp phía Nam đặc biệt vùng đồng bằng sông Cửu Long, phân tươi được coiđến
thôn

con người và các sinh vật khác. Ta gọi đó là sự ô nhiễm ký sinh trùng trong đất.
nguồn
tàicá.
nàyTập
tìmquán
hiêu sử
về dụng
nguyên
nhân,
trạng,
hạitưới
củatrục
ô nhiễm

thức ănĐe
cho
phân
tươi,hiện
nước
thải tác
bón,
tiếp cho

đất

đã

Kết quả nghiên cứu về mầm bệnh ký sinh trùng trên rau được tưới bằng
nước
thải tại thành phố và nông thôn tinh Nam Định do PGS Đe và các cộng sự tại
trường
Đại học Y Hà Nội thực hiện cho thấy, trong tổng 660 mẫu rau tưới bằng nước
thải

thì

tỷ lệ nhiễm KST là 9,1%, trong đó, tỉ lệ nhiễm KTS rau ở nông thôn cao hơn
thành
phố.
Trong đó, nhiễm
trúng&
đũa là 2,4%, giun tóc là là 2,2%, nhiễm
Lớp ĐHMT3A-Viện
ĐHMT3A-Viện
KHCN
&giun
QLMT
Lớp
KHCN
QLMT
43 ấu



Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất

Hình 1: hố ủ sẳn phân để tưới rau
Theo kết quả nhiên cứu giữa các nhà khoa học Việt Nam và Đan Mạch,
giữa
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Việt Nam) và Viện Thú y Quốc gia, Trường
Đại
học Kỹ thuật (Đan Mạch) trong dự án DANIDA (Cơ quan Hợp tác Phát triển
Đan
mạch) với tên gọi “Đon bào đường ruột ớ Việt Nam. Khảo sát nước tưới tại một
số



ngoại thành Hà Nội, lấy mẫu nước ở đầu nguồn - sông Tô lịch, kênh dẫn, hồ cá,
vườn
rau, chứng tỏ ràng: Ở tất cả các mẫu đều chứa vi khuẩn do nhiễm phân E.coli
với

mật

độ trung bình 10 ngàn đến 100 ngàn khuân trong 100 millilit (ml), vượt giới hạn
cho
phép của WHO là dưới 1 ngàn khuẩn trong 100 ml đối với nước thải dùng trong
chăn
nuôi và trồng trọt. Với trứng giun, thì kết quả khảo sát như sau: ~ 10 - 100 trứng

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

5



Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất

Hình 2: các kiểu chu kỳ của ký sinh trùng
l_ife Cycle of Dracurtciềiiis mec/ịnensis
>Iĩ

Humans
are
Iníected
when
they
ingcst
water

Juv«nlle
worms exlt
the
Intestlnal
tract and
migrate
to the

Male
and
female
worms
and themate.
male


Female
worms
migrate
to the
skin
(legs.
ankles. orfeet

Juvenlle
worms
Ingested
by copepods

Females
produce
juvenlles.
bllster
rórms
skin.breaks
The on
bllster

(Parasites and Parasitologĩcal Resources)
(Nguồn:
/>
Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

6



Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
The Life Cycle of Guinea VVorm Disease

Hình 4 : vòng tuần hoàn của bệnh ký sinh ở người
Một số loài ký sinh trùng phô biến nhất của con người và những tốn thương mà
chúng có thế gây ra cho sức khỏe.

Giun móc (Necator americanus): Loài giun tròn ký sinh này được lây truyền vào
cơ thế con người qua đường nước bị ô nhiễm, hoặc trái cây và rau cải. Àu trùng
giun móc phát triển bên trong ruột của con người, nơi chúng thường dính vào
thành ruột và uống máu. Đôi khi giun móc gây ra một dạng thiếu máu gọi là
Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

7


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
anchylostomiasis. Triệu chứng nhiễm giun móc: suy nhuợc, đau bụng, buồn nôn,
tiêu chảy, thiếu máu.

Cái ghẻ (Sarcoptes scabiei var. Hominis): Thuờng đuợc biết đến nhu' là
loài ve gây ngứa cho con người, loại ký sinh trùng được lây nhiễm qua đường
tiếp
xúc ngoài da. Các cái ghẻ đẻ trứng của chúng trên da người, gây ra phản ứng
viêm
và ngứa dữ dội. Triệu chứng nhiễm ghẻ: ngứa, đau nhức, nỗi mụn nhỏ, tay ngoài

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT



Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
Giun đũa (Ascaris lumbricoides): Với chiều dài 15-35 cm, đây là loài

kích thước lớn nhất trong nhừng loài giun tròn ký sinh trong đường ruột của con
người.Trứng của chúng được nhiễm vào cơ thế qua đường ăn uống. Trứng nở và
nhanh chóng xâm nhập thành ruột, nơi những ấu trùng hút máu để lớn lên. Từ
đó,
giun đũa có thể chui vào đường phổi, nơi chúng gây những cơn ho và có thể bị
nuốt trở lại vào ruột. Triệu chứng nhiễm giun đũa: sốt, mệt mỏi, dị ứng phát ban,

Sán



máu

(Schistosoma

mansoni,

s.

haematobium,

s.

japonicum): Chúng là nhũng con sán lá nhỏ sống trong máu của thân chủ và
gây
ra bệnh máu nhiễm giun, vốn sống trong nước, sán lá máu xuyên qua da của nạn

nhân khi họ tiếp xúc với nước bị ô nhiễm. Chúng lá nguyên nhân gây viêm
nhiễm
ký sinh trùng (sưng) và tôn thương các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan. Những
con sán trưởng thành vẫn có khả năng tồn tại thân chủ nhân trong nhiều thập
niên,
và có thế không gây ra bất kỳ triệu chứng nào trong nhiều năm. Chúng rời khỏi
thân chủ qua trong phân và và có thế trải qua một phần của vòng đời trong cơ

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

9


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất

Sán dây (Taenia solium): Lây truyền qua thực phấm, ấu trùng sán dây
dính
vào ruột của nạn nhân bằng một móc trên đầu của mình. Sau 3-4 tháng, chúng
trưởng thành với các cơ quan sinh sản phát triên và có thế tồn tại tới 25 năm
trong
cơ thế người. Trứng của chúng được bài tiết trong phân và có thế sống sót trên
thảm thực vật, nơi được tiêu thụ bởi bò hay lợn và lại có cơ hội truyền cho con
người. Triệu chứng nhiễm sán dây: buồn nôn, nôn, viêm mắt, tiêu chảy nặng

Giun kim (Enterobius vermicularis): Dài khoảng 8-13 mm, giun kim là
một ký sinh trùng phổ biến, gây ra bệnh giun kim ở con người. Chúng làm tổ
trong
ruột
của thân chủ. Không
như nhiều ký sinh trùng khác, chúng không10

thế
Lớp ĐHMT3A-Viện
KHCNgiống
& QLMT


%
Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
\Ể
thâm nhập vào vào máu và không thế tồn tại trong các bộ phận khác của cơ thể đối
,
\jr

►**gian
dù chỉ trong thời
• •£ ngắn. Chúng đẻ trứng ở bên ngoài cơ thể người, thường là
•#

vùng xung quanh hậu môn, gây ngứa ngáy: điều này giúp thực hiện sự lây lan
ế4 4 *
của
ấu trùng qua tay người. Triệu chứng nhiễm giun kim: ngứa ở hậu môn.

Giun chỉ (Wuchereria bancroíti): Àu trùng của loài ký sinh trùng này
tồn
tại trong cơ thế loài muỗi, lây nhiễm vào con người khi muỗi đốt. Các ấu trùng
này
di chuyển đến các hạch bạch huyết, chủ yếu là ở chân và vùng sinh dục, và
trưởng
thành trong khoảng một năm. Chúng thường gây bệnh giun chỉ nhiệt đới, nhưng


Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

11


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
Trùng roi Giardia lamblia: Giardia lamblia là một loại trùng roi đơn
bào,
ký sinh ở đường ruột của con người. Khi cư ngụ trong ruột của con người,
chúng
gây nên những viêm nhiễm và tổn thương, làm giảm khả năng hấp thụ dinh
dường
của đường ruột và bệnh sốt tiêu chảy. Có khả năng tồn tại sau những quá trình

Ký sinh trùng Toxoplasma gondỉỉ: Loài ký sinh trùng hình lười liềm
này
thường xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương của con người. Con người
bị
nhiễm chúng do ăn thịt chưa nấu chín hoặc do tiếp xúc với phân mèo bị nhiễm
bệnh. Hầu hết mọi người đã tiếp xúc với ký sinh trùng này một lần và sinh ra
kháng thế miến nhiễm với nó. Nhưng một vài cá nhân có hệ miễn dịch yếu và cả
bào thai có the bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến tử vong do nhiễm bệnh...
Trùng Entamoeba histolytica: Loài sinh vật đơn bào này gây ra một
chứng
bệnh nhiễm a-míp gọi là bệnh amoebiasis. Được tìm thấy trong nước, môi
trường
ẩm ướt và trong đất và có thể làm ô nhiễm trái cây và rau cải, loài trùng này chủ
yếu lây nhiễm qua đường phân ở người và các động vật linh trưởng khác. Chúng
có khả năng gây tử vong nhiều hơn bất kỳ loại trùng đơn bào nào khác. Triệu

chứng nhiễm: đau bụng, giảm cân, suy nhược, tiêu chảy, áp xe gan.
B- BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA & GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KÝ SINH
TRÙNG
TRONG ĐÁT

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

12
13


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
Xử lý phân theo đúng yêu cầu có ý nghĩa to lớn đe bảo vệ môi trirờng
bên
ngoài, cắt đứt một mắt xích trong quá trình dịch.
Yêu cầu của một công trình vệ sinh về mặt vệ sinh dịch tễ
Đe phù hợp với hoàn cảnh và môi truờng Việt nam cũng như điều kiện canh tác
của ngành nông nghiệp thì bất kể loại công trình vệ sinh nào cũng nhằm giải
quyết 2
mục tiêu cơ bản là:
- Diệt trừ mầm bệnh không cho nó phát tán ra ngoài
- Biến chất thải bỏ (đặc và lỏng) thành nguồn phân bón hữu cơ để tăng

màu

mỡ

cho đất, cung cấp chất dinh dường cho cây trồng và an toàn khi dùng.
Để đáp ứng 2 mục tiêu trên, một công trình xử lý phân phải đạt được 6
yêu cầu

sau:
-

Không làm nhiễm bẩn đất, nguồn nước tại nơi xây dựng

-

Không có mùi hôi thối

-

Không thu hút côn trùng và gia súc

-

Tạo điều kiện để phân, chất thải bị phân hủy và hết mầm bệnh

-

Thuận tiện khi sử dụng, nhất là đối với trẻ em

-

Được nhân dân áp dụng và phù hợp với điều kiện tự nhiên của

địa
phương
• Các loại công trình xử lý
phân
> Hố xí hai ngăn

Đó là công trình ủ phân tại chổ, chỉ được xây dựng ở nông thôn có
sử

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

14


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất

Hình 5: Hố xí 2 ngăn kiểu Việt Nam
(Nguồn: và
/>
Hình 6: Sơ đồ hố xí 2 ngăn kiếu Việt Nam
Theo các viên chức của Bộ Y tế sau 45 ngày ủ phân có đậy kín trong hộc
“tất
cả các vi khuân và virus trực khuân, trứng, ấu trùng và ký sinh trùng đường ruột
đều
Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

15


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
McMicheal, 1976). Theo một báo cáo của Bộ Y tế, 1978, phân người sau khi được

như vậy đã trở nên không còn mùi hôi và được sử dụng như một loại phân bón
rất

tốt.


Loại phân này khi dùng để bón ruộng đã gia tăng năng suất cây trồng từ 10 25%

nếu

so sánh với phân tươi (không được ủ cho hoại).
Theo Witold Ryberynski et al., (1978), loại hố xí 2 ngăn này đã được giới
thiệu
trong cuốn sách “Health in the Third World” in năm 1976 và được tác giả là bà

Hình 7 : phối cảnh hố xí 2 ngăn ở Việt Nam.
(Nguồn: Witold Ryberynski et al., 1978)
> Hố xí tự hoại do chủ nhà tự xâv (Owner-built composting toilet)
Loại này là một kiểu nhà vệ sinh đơn giản được phổ biến rộng rãi ở nhiều
vùng
nông thôn trên thế giới, do chủ nhà tự xây vì họ không có đủ khả năng tài chính
để
trang bị một nhà vệ sinh tốt làm sẵn, có bán trên thị trường. Nông dân lợi dụng
khả
năng phân hủy phân người tụ’ nhiên ngay trong điều kiện nhiệt độ thấp.
Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT
16


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
ít, quản lý đơn giản và ít hao năng lương, vận hành không mùi hôi và phân người
được tái sử dụng cho nông nghiệp.

Hình 8 : hố xí tự hoại do chủ nhà tự xây (hình cắt phối cảnh)
(Nguồn: />> Ngoài ra còn có một số dạng hố xí phổ biến khác:


Hình 9: hố xí lấy phân bằng xe
(Nguồn: )

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

17


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất

vách
ngán
cho
tiếu vá
ốogdin

NHÀ xi Tự HOẠI GUATEMALAN
Môtoến thé tÙB Hổ M 2 ngán của v&l ham, hó xi tư hoai 2 hộc
nảy tn«ét kề vôi vièc tách nẻng nước bểu vã
phin. Kr.h phorg lòn chó ngồi tcdet pl*ia bén phái chì ong phần
cách nưòc bấu theo f à nưữc bịj đuoc
Chuyên ra ngoái để thu gcn Hinh ờ gứa ch' Ihôt nơi ú phản
(Nguồn: />
*
Khí
knĩ

-rảo
"MULTRUM


Hình 11: hổ
xí kiểu
PKÃM
ũ MULTRƯM
(N guồ n: h ttp: //ww w. web 1 i fe. o rg/hum anure)

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

18


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất

(Nguồn: )

Hình 13: hố xí kiêu mặt trời (Nguồn: Ecological Sanitation, 1998)
2. Biện pháp canh tác

2.1 Sử dụng phân chuồng đã ủ hoại

Đặc diểm: Phân chuồng là hổn hợp chủ yếu của: phân, nước tiểu gia

Hình 14: ủ phân gia súc
Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

19


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất

Chế biến phân chuồng: Có 3 phương pháp
ủ nóng (ủ xốp): Lấy phân ra khỏi chuồng, chất thành lớp, không
được
nén, tưới nước, giữ ẩm 60-70%, có thể trộn thêm 1% vôi bột và 1-2%
Super
Lân, sau đó trét bùn che phủ cho kín hàng ngày tưới nước, thời gian ủ
ngắn

30-

40 ngày, ủ xong là sử dụng được.
Ú nguội (ủ chặt): Lấy phân ra khỏi chuồng xếp thành lớp, mỗi lớp
rắc
khoảng
(2%) lân, nén chặt. Đống phân ủ rộng khoảng 2-3m, cao 1, 5-2m,
trét
bùn bên ngoài tránh mưa. Thời gian ủ lâu, 5-6 tháng mới xong.
u nóng trước nguội sau: Ư nóng 5-6 ngày, khi nhiệt độ 50-60°c
nén

Hình 15: cày xới đất chuẩn bị vụ mùa
> Phun thuốc diệt trùng: sử dụng các hóa chất diệt trùng, dặc biệt phồ biến nhất là
bón vôi. Vì nó là biện pháp rẻ tiền và ít gây hại cho môi sinh.

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

20


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất


Hình 16: bón vôi và phun thuốc diệt trùng
2.3 Khử trùng đất bằng năng lượng mặt tròi

Trên những mảnh đất phủ nilon, ánh nắng mặt trời có thê làm nhiệt độ
của
đất tăng tới 60 độ c, và loại trừ 90-100% số bào tử nấm và vi trùng gây hại.
Nhiệt
độ cao còn khiến đất giải phóng ra một lượng đáng kể các chất vi lượng,

Hình 17: màng phủ nông nghiệp
Công nghệ khử trùng đơn giản và hiệu quả này đang được ứng dụng
trên
đảo Síp, nhằm làm giảm việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và
các

hóa

chất độc hại khác, mà vẫn đảm bảo năng suất cây trồng.
Đầu tiên, người ta xới đất thật kỳ, sau đó đặt hệ thống tưới, vì đất ẩm
sẽ

dẫn

nhiệt tốt hơn. Tiếp đó, mặt đất được phủ những tấm màng chất dẻo mỏng và
trong
suốt. Nắng hè nhiệt đới sẽ làm cho nhiệt độ của đất lên tới 60 độ c. Sau một
Lớphoặc
ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT


21


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
Tác dụng diệt khuân của phương pháp này duy trì được khá lâu. Một
số
nghiên cứu cho thấy, các sinh vật hại chỉ xuất hiện lại sau 14 tháng. Không
những
thế, năng lượng mặt trời còn làm thay đổi nhiều tính chất hóa học của đất.
Dưới

tác

dụng của nhiệt độ cao, đất sẽ giải phóng ra một lượng lớn các vi chất như
canxi,
magie... có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của cây trồng. Một nhóm
nghiên
cứu ở Đại học Tổng hợp Califomia thậm chí còn thành công trong việc dùng
năng
lượng mặt trời đề bù đủ lượng kali cần thiết cho đất trồng bông, mà không
cần

bón

thêm phân hóa học.
Theo sổ liệu của Viện Nghiên cứu Nông nghiệp đảo Síp, phương pháp
khử
trùng đất bằng năng lượng mặt trời có thể làm tăng sản lượng cây trồng lên
từ


25%

đến 432%, rất khả quan đối với các loại rau màu như đậu, cà chua, khoai
tây...
Đặc biệt, nông sản và hoa quả sau thu hoạch ít phải xử lý hơn mà vẫn đảm
bảo
không gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng do hàm lượng hóa chất thấp,
vấn

đề

còn lại là tìm cách giải quyết các tấm bạt chất dẻo sau khi xử lý đất. Giải
pháp



đây là dùng các polymer sinh học, vừa có tác dụng hấp thụ tốt nhất năng
lượng

mặt

trời, vừa có khả năng tự tiêu trong thời gian ngắn mà không gây hại cho môi
trường.
Công nghệ khử trùng đất bằng năng lượng mặt trời được giáo sư
Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT
22


Xử lý ô nhiễm & thoái hóa môi trường đất
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1 .Lê Huy Bá, 2004, Môi trường, ĐHQG TP.HCM.
2. Lê Văn Khoa (chủ biên), 2003, Đất & môi trường, NXBGD.
3. Nguyễn Thị Kiều Diễm, 2009, Xử lý ô nhiễm & thoái hóa MTĐ, ĐHCN

TP.HCM.
4. />
nguoi
5. />
nuoc.5972.htm
6. />7. />
ph-n-cch-s-d-ng-

Lớp ĐHMT3A-Viện KHCN & QLMT

23



×