Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng dạy học tích hợp Toán Đại 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.86 KB, 18 trang )

? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Đáp án :
Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại
lượng đã biết
+ Tìm mối quan hệ, lập phương trình
Bước 2 : Giải phương trình.
Bước 3 : Đối chiếu điều kiện, trả lời




Tiết 19 : Chủ đề Toán tự chọn
“ Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình”
Bài 1 : Đảo Trường Sa có hình dạng là một tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc
vuông hơn kém nhau 100m. Nếu tăng chiều dài cạnh góc vuông nhỏ hơn thêm 50m
thì diện tích của Đảo Trường Sa sẽ tăng thêm 15000m. Tính diện tích của Đảo
Trường Sa (km2)?




Phiếu học tập số 1
Bài 1 : Các nhóm thảo luận giải bài 1, điền vào chỗ trống
x>100
độ dài cạnh góc vuông lớn hơn của tam giác ….........
vuông là x ( m),………………….
Gọi ……………………………………………………
Thì độ dài cạnh góc vuông còn lại là: ……………
(m).


x-100
Diện tích của Đảo Trường Sa lúc đầu là:
x.(x-100) ( m2)
………………………………………
Diện tích của đảo Trường Sa lúc sau là :
x.(x-100+50) = x.(x-50) ( m2)
………………………………………
Theo bài ra ta có phương trình :
………………………………………………………………………………………………………
x.(x-100) + 15000 = x.(x-50)
………………………………………………………………………………………………………
⇔ x2 – 50x + 15000 = x2 – 25x
………………………………………………………………………………………………………
⇔ 25x = 15000
………………………………………………………………………………………………………
⇔ x = 600 ( t/m )
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………….
( m2) (m);
Cạnh góc vuông lớn có độ dài là 600
……………
600-100=500
( m2)
Cạnh góc vuông nhỏ hơn có độ dài là : …………
………………(m)
Diện tích của đảo Trường Sa là :
………………………………………………………………………………………………………
.600.500 = 150000( m2)
………………………………………………………………………………………………………

= 0,15 Km2
………………………………………………………………………………………………………
………………………


Bệnh cận thị học đường đang ngày càng phổ biến


Bài 2:
Trường TH&THCS Đại Dực năm học 2013-2014 có số học sinh bị cận thị nhẹ

1
bằng số học sinh cả trường. Năm học 2014 – 2015 số học sinh bị cận thị
9
1
nhiều hơn năm trước 6 học sinh, do đó số học sinh bị cận thị bằng số học
7
sinh cả trường. Biết tổng số học sinh của 2 năm học là 218 học sinh, hãy tính
số học sinh bị cận thị trong mỗi năm học đó?


Phiếu học tập số 2
Bài 2 : Các nhóm thảo luận giải bài 2, điền vào chỗ trống
Gọi số học sinh bị cận thị năm học 2013-2014 là …………………. ( học sinh ),
x ∈ N*, x < ………..
Thì số học sinh bị cận thị năm học 2014-2015 là ………………………..… (học sinh)
Tổng số học sinh năm học 2013-2014 là: ………………………………….. (học sinh)
Tổng số học sinh năm học 2014-2015 là: ………………………………….. (học sinh).
Theo bài ra ta có phương trình:
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………Vậy :
Số học sinh bị cận thị năm học 2013-2014 là: ………………… (học sinh)
Số học sinh bị cận thị năm học 2014-2015 là: …………………. (học sinh)



Bài 3: Năm 2013 số vụ tai nạn giao thông xảy ra trên cả nước so với
năm 2012 giảm 1610 vụ. Biết tổng số vụ tai nạn giao thông trong hai
năm
2012 và 2013 là 57160 vụ. Tính số vụ tai nạn giao thông năm 2013?



Bài 4: Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải
pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một
dung dịch muối có nồng độ 20% ?

CT tính nồng độ phần trăm ?

mct
C% =
.100%
m



Bài 5: Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy
tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kwh)
càng tăng lên theo mức như sau:
- Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên;
- Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 204 đồng so
với mức thứ nhất;
- Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn so 422 đồng với
mức thứ hai;
v.v…
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà An dùng hết 165 số điện và phải trả 278916 đồng.
Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?


Phiếu học tập số 3
Gọi x (đồng) là giá tiền mà nhà An phải trả cho mỗi số điện ở mức thứ nhất (x>0)
Giá tiền cho 100 số điện đầu tiên là: …………………………….(đồng)
Giá tiền cho 50 số điện từ số điện thứ 101 đến 150 là: …………………………………
(đồng)
Giá tiền cho 15 số điện từ số điện thứ 151 đến 165 là: ………………………………….
(đồng)
Số tiền phải trả không kể thuế VAT là:
……………………………………………………………………………………(đồng)
Nếu phải trả thêm 10% thuế VAT thì nhà An phải trả số tiền là:
………………………………………………………………………………….(đồng)
Theo bài ra ta có phương trình:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Vậy mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là ……………………. (đồng)



Môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng


Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt


Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Tìm hiểu thêm kiến thức xã hội.
- Hoàn thành bài tập 56, 59, 60, 61 (SBT-Trang 15)



×