Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án vật lý 12 ban CB chương II 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.83 KB, 37 trang )

Giỏo ỏn Vt lý 12 Ban c bn
Ngy son: //

Chng II: SểNG C V SểNG M
Kin thc
Phát biểu đợc các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu đợc ví dụ về sóng
dọc, sóng ngang.
Phát biểu đợc các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bớc sóng, tần số sóng, biên độ sóng và
năng lợng sóng.
Nêu đợc sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
Nêu đợc cờng độ âm và mức cờng độ âm là gì và đơn vị đo mức cờng độ âm.
Nêu đợc ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày đợc sơ lợc về âm cơ bản, các
hoạ âm.
Nêu đợc các đặc trng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trng vật lí (tần số, mức cờng độ âm và các hoạ âm) của âm.
Mô tả đợc hiện tợng giao thoa của hai sóng mặt nớc và nêu đợc các điều kiện để có sự giao
thoa của hai sóng.
Mô tả đợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi dây và nêu đợc điều kiện để khi đó có sóng
dừng khi đó.
Nêu đợc tác dụng của hộp cộng hởng âm.
Kĩ năng
Viết đợc phơng trình sóng.
Giải đợc các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng.
Giải thích đợc sơ lợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi dây.
Xác định đợc bớc sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phơng pháp sóng dừng.
I
Chỳ ý: Mức cờng độ âm là L (dB) = 10lg .
I0
Không yêu cầu học sinh dùng phơng trình sóng để giải thích hiện tợng sóng dừng.

1



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

2


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

Tiết 12 – BÀI 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ.
- Phát biểu được định nghĩa sóng dọc, sóng ngang, phân biệt được sóng dọc, sóng ngang
- Biết được tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha: định nghĩa, công thức
- Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng.
2. Kỹ năng:
- Quan sát và giải thích được hiện tượng sóng cơ
- Cho ví dụ về sóng cơ
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập, tích cực xây dựng bài để tìm ra kiến thức mới
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng
2. Học sinh: Ôn lại các bài về dao động điều hoà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về sóng cơ
Rút kinh nghiệm
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp

Kiến thức cơ bản
1/ Mô tả thí nghiệm *GV: giới thiệu chương mới, I. Sóng cơ
và giải thích hiện bài mới
1. Thí nghiệm
tượng.
Cho HS xem hình ảnh động a. Mũi S cao hơn mặt nước,
2/ Các gợn sóng về hiện tượng sóng mặt nước cho cần rung dao động → M
hình tròn chứng tỏ và yêu cầu HS giải thích → vẫn bất động.
sóng truyền đi như câu 1
b. S vừa chạm vào mặt nước
thế nào?
tại O, cho cần rung dao
3/ Từ hình ảnh hãy
động → M dao động.
nhận xét phương
Vậy, dao động từ O đã
dao động của các
truyền qua nước tới M.
M
S O
phần tử vật chất và
2. Định nghĩa
phương truyền dao
- Sóng cơ là sự lan truyền
động của chúng?
của dao động trong một môi
4/ Có mấy loại *HS: xem thí nghiệm và mô trường.
sóng cơ? Nêu định tả hiện tượng
- Sóng cơ truyền trong môi
*GV: gút lại kiến thức từ thí

nghĩa mỗi loại?
trường với tốc độ không đổi.
5/ Sóng cơ có nghiệm trên (dao động từ O 3. Sóng ngang
truyền được trong đã truyền qua nước tới M, O - Là sóng cơ trong đó
chân không không? gọi là nguồn sóng, nước là phương dao động (của chất
môi trường truyền sóng)
Vì sao?
điểm ta đang xét) ⊥ với
*HS: tiếp thu kiến thức
phương truyền sóng.
*GV: → câu 2
- Sóng ngang truyền được
*HS: Sóng truyền theo các
trong môi trường chất rắn và
phương khác nhau với cùng
trên mặt thoáng chất lỏng
một tốc độ v.
4. Sóng dọc
*GV: cho HS xem hình ảnh
- Là sóng cơ trong đó
sóng ngang, sóng dọc và yêu
phương dao động // (hoặc
cầu HS nhận xét phương dao
trùng) với phương truyền
động và phương truyền sóng
.
sóng.
*HS: xem hình ảnh và nhận
- Sóng dọc truyền được
xét

trong môi trường rắn, lỏng,
*GV: gút lại kiến thức về
khí
sóng ngang và sóng dọc. Giới
* Sóng cơ không truyền
3


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……
thiệu môi trường truyền sóng trong chân không
ngang và sóng dọc
(Sóng truyền trong nước
không phải là sóng ngang. Lí
thuyết cho thấy rằng các môi
trường lỏng và khí chỉ có thể
truyền được sóng dọc, chỉ
môi trường rắn mới truyền
được cả sóng dọc và sóng
ngang. Sóng nước là một
trường hợp đặc biệt, do có
sức căng mặt ngoài lớn, nên
mặt nước tác dụng như một
màng cao su, và do đó cũng
truyền được sóng ngang).
Lưu ý cho HS: sóng cơ truyền
được nhờ vào phân tử vật
chất. → câu 5
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng cho sóng hình sin.
Rút kinh nghiệm

Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
6/ Có nhận xét gì *GV : Cho HS xem hình II. Các đại lượng đặc trưng
thông qua thí ảnh động về sự truyền sóng, cho sóng hình sin
nghiệm và hình sau đó cho HS xem lại hình 1. Sự truyền sóng hình sin
vẽ?
ảnh mô phỏng sự truyền
7/ Hãy nhận xét sóng tại từng thời điểm →
biên độ dao động câu 6
của các điểm trên *HS : trả lời câu 6 : Biến
dây?
dạng truyền nguyên vẹn
8/ Xét hai điểm theo sợi dây.
cách nhau một *GV : → câu 7
Đỉnh sóng, hõm sóng : những
khoảng λ, ta có *HS suy nghĩ và trả lời câu điểm dao động với biên độ cực
nhận xét gì về hai 7 : trên dây có các điểm dao đại
điểm này?
động với biên độ khác nhau, Những điểm có biên độ dđ
9/ Định nghĩa lại có điểm dao động với biên bằng nhau thì cách đều nhau.
bước sóng ?
độ nhỏ, có điểm dao động → quá trình truyền sóng là quá
với biên độ lớn.
trình truyền pha dao động.
*GV : Gút lại kiến thức : 2. Các đặc trưng của sóng hình
các điểm dao động lớn sẽ sin :
tạo thành đỉnh sóng và hõm a. Chu kỳ và tần số:
sóng. Các điểm có cùng Chu kỳ và tấn số của sóng là
biên độ dao động sẽ cách chu kỳ và tần số dao động của

nhau những khoảng bằng phân tử vật chất nơi có sóng
nhau.
truyền qua
*HS : ghi nhận kiến thức sự
1 2π
T
=
=
truyền sóng hình sin
f
ω
*GV : Giới thiệu các đặc b. Tốc độ truyền sóng:
trưng của sóng hình sin
Tốc độ truyền sóng là tốc độ
Giới thiệu chu kỳ và tần số truyền pha dao động
sóng
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc
Giới thiệu tốc độ truyền vào môi trường truyền sóng
sóng
vrắn > vlỏng > vkhí
Lưu ý: Đối với mỗi môi
c. Bước sóng λ
trường, tốc độ sóng v có
4


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
một giá trị không đổi, chỉ
phụ thuộc môi trường.
*HS : tiếp nhận kiến thức

Giới thiệu bước sóng là
quãng đường sóng truyền
trong 1 chu kỳ → câu 8
*HS : TLCH (dao động
cùng pha)
*GV: → câu 9
*HS: TLCH
*GV: gút lại kiến thức
Đưa ra khái niệm biên độ
sóng và năng lượng sóng
- Cũng như năng lượng dao
động W ~ A2 và f2.

Ngày soạn: ……/……/……
- Bước sóng là khoảng cách
giữa 2 điểm gần nhất trên
phương truyền sóng dao động
cùng pha
- Bước sóng là quãng đường
sóng truyền trong 1 chu kỳ
v
λ = vT = .
f
d. Biên độ sóng:
Biên độ sóng là biên độ dao
động của phần tử vật chất nơi
có sóng truyền qua
e. Năng lượng sóng:
- Năng lượng sóng: là năng
lượng dao động của phần tử

vật chất nơi sóng truyền qua.
- Năng lượng sóng tỉ lệ với
bình phương biên độ sóng
- Càng xa nguồn năng lượng
càng giảm → biên độ càng
giảm

Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

5


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

6


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

Tiết 14 – BÀI 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (tt)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Hiểu được quá trình truyền sóng
- Viết được phương trình sóng.
- Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ.
- Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây.
2. Kỹ năng:
- Quan sát và giải thích được hiện tượng sóng cơ
- Cho ví dụ về sóng cơ
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập, tích cực xây dựng bài để tìm ra kiến thức mới
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng
2. Học sinh: Ôn lại các bài về dao động điều hoà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu định nghĩa sóng cơ? Phân biệt sóng dọc và sóng ngang
2/ Kể tên các đại lượng đặc trưng của sóng hình sin?
3/ Trình bày bước sóng, tốc độ truyền sóng?
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về phương trình sóng
Rút kinh nghiệm
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
1/ Nhận xét tần số *GV: giới thiệu PTDĐ tại III. Phương trình sóng
dao động tại O và nguồn sóng O
1. Giả sử PTDĐ tại nguồn O
tại M ?
Ta xét một điểm M trên có dạng: u0 = A.cosωt
2/ Tính thời gian phương truyền sóng từ O Thì PTDĐ tại điểm M cách O
sóng truyền từ O đến. Điểm M muốn dao một đoạn xM là:

đến M
động phải chờ dao động từ
xM
u
=
Acos(ωt
ω
)
M
3/ Vậy thời gian O truyền tới
v
dao động của M → câu 1, 2, 3, 4, 5
xM
) (1)
so với O sẽ như *HS: TLCH, cùng với GV uM = Acos(ωt − 2π
λ
thế nào ?
tìm phương trình sóng tại M
4/ Giả sử trong *GV: gút lại kiến thức, yêu → (1) được gọi là phương
trình truyền sóng
quá trình truyền cầu chép bài
NX: dao động tại M do sóng từ
sóng biên độ → câu 15
không thay đổi. *HS: TLCH : Dao động tại O truyền tới chậm pha hơn dao
Hãy viết phương M chậm pha hơn dao động động tại O là 2π xM
λ
trình dao động tại O
của M ?
*GV: Giới thiệu độ lệch pha 2. Xét 2 điểm M và N cách


giữa 2 điểm trên phương nhau dMN = |xM – xN| thì độ lệch
5/ Với ω =

pha giữa chúng là:
truyền sóng
T
λ = v.T ta sẽ có pt *HS: Tiếp thu kiến thức về Λϕ = 2π d MN
λ
độ lệch pha
như thế nào?
6/ Nhận xét về độ *GV: Đưa ra các trường hợp TH1: M, N dao động cùng
pha:
lệch pha giữa M đặc biệt về độ lệch pha
d
*HS: ghi nhận kiến thức
và O
Λϕ = 2π MN = k 2π
*GV: Đưa ra phương trình
λ
truyền sóng trong trường ⇒ dMN = kλ
hợp tổng quát.
TH2: M, N dao động ngược
Ta thấy PTDĐ tại một điểm pha:
của môi trường là một hàm
7


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……
cosin hai biến độc lập t và x.

Mà hàm cosin là một hàm
tuần tuần → phương trình
sóng là một hàm tuần hoàn.
+ Với một điểm xác định (x
= const) → uM là một hàm
cosin của thời gian t. TTDĐ
ở các thời điểm t + T, t + 2T
… hoàn toàn giống như
TTDĐ của nó ở thời điểm t.
+ Với một thời điểm (t =
conts) là một hàm cosin của
x với chu kì λ. TTDĐ tại
các điểm có x + λ, x + 2λ
hoàn toàn giống TTDĐ tại
điểm x.
*HS: ghi nhận tính tuần
hoàn của sóng.

d MN
= (2k + 1)π
λ
λ
1
⇒ d MN = (2k + 1) = (k + )λ
2
2
TH3: M, N dao động vuông
pha:
d
π

Λϕ = 2π MN = (2k + 1)
λ
2

λ
1 λ
d MN = (2k + 1) = (k + )
4
2 2
3. Giả sử phương trình dao
động tại M: uM = Acos(ωt+ϕ)
⇒ PTDĐ tại N là
d
uN = Acos(ωt + ϕ ± 2π MN )
λ
Nếu N nằm sau M: pt uN lấy
dấu “-“
Nếu N nằm trước M: pt uN lấy
dấu “+”
4. Tính tuần hoàn của sóng
- Phương trình sóng là một
hàm tuần hoàn trong không
gian theo thời gian
Λϕ = 2π

Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.


Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

8


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

Tiết 14 – BÀI 8: GIAO THOA SÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nước.
- Giải thích được hiện tượng giao thoa sóng.
- Nêu được các điều kiện để có sự giao thoa, ý nghĩa của hiện tượng giao thoa sóng
2. Kỹ năng:
- Biết cách tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ để tìm được phương trình
của dao động tổng hợp tại 1 điểm trong vùng giao thoa.
- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
- Vận dụng được các công thức (8-2); (8-3) SGK để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa.
3. Thái độ: Tích cực nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để giải thích rõ hiện tượng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.
2. Học sinh: Ôn lại phần tổng hợp dao động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Viết phương trình dao động tại một điểm do sóng từ nguồn O truyền

Lên bảng thực hiện yêu cầu
tới?
của GV
2. Viết công thức xác định độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền
sóng
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước
Rút kinh nghiệm
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
1. Mô tả thí *GV: Cho HS xem thí I. Sự giao thoa của hai sóng
nghiệm và nêu kết nghiệm giao thoa sóng mặt mặt nước
quả thí nghiệm
nước qua giáo án trình 1. Thí nghiệm: SGK
2. Kết quả:
chiếu. → câu 1
M

S1
S1

d1

S2

d2S
2

2


2
-1

k=
1
00
Khi hình ảnh sóng đã ổn đinh,
nhìn vào vùng gặp nhau của 2
sóng ta thấy có 2 nhóm đường
cong xen kẽ nhau: nhóm gồm
những đường dao động mạnh
kể cả đường trung trực của
S1S2 và nhóm gồm những
đường đứng yên
Hiện tượng trên gọi là hiện
tượng giao thoa sóng
Các đường cong trên gọi là
vân giao thoa của sóng mặt
nước.
9


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

S1

S2

*HS quan sát thí nghiệm và

nêu các kết quả quan sát
được từ thí nghiệm.
*GV: gút lại kết quả TN.
Giới thiệu đây là HT giao
thoa, giới thiệu cực đại và
cực tiểu giao thoa
Lưu ý: Họ các đường
hypebol này đứng yên tại
chỗ.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về lý thuyết giao thoa.
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
2. Ta có nhận xét gì *GV: → câu 2
II. Lý thuyết giao thoa
về A, f và ϕ của hai *HS: TLCH: Vì S1, S2 1. Giải thích HT giao thoa:
sóng do hai nguồn cùng được gắn vào Hai nguồn S1, S2 dao động với
S1, S2 phát ra?
cần rung → cùng A, f cùng tần số và luôn cùng pha nên
gọi là 2 nguồn sóng kết hợp. Sóng
3. Nếu 2 DĐ thành và ϕ.
phần cùng pha thì *GV: Hai nguồn phát do 2 nguồn kết hợp phát ra khi
biên độ dao động sóng có cùng A, f và ϕ gặp nhau sẽ gioa thoa với nhau
tổng hợp được xác gọi là hai nguồn đồng - Trong vùng GT, tại những điểm
có hai 2 sóng thành phần tới cùng
định như thế nào? bộ.
Nếu 2 DĐ thành * HS ghi nhận các pha thì biên độ được tăng cường
phần ngược pha thì khái niệm 2 nguồn kết nên dao động mạnh, tạo thành cực
biên độ dao động hợp, 2 nguồn đồng bộ đại GT, tại những điểm có 2 sóng
thành phần tới ngược pha thì biên

tổng hợp được xác và sóng kết hợp.
định như thế nào? . *GV: Tại một điểm độ bị giảm bớt tạo thành cực tiểu
4. Nếu phương trong miền GT sẽ giao thoa.
trình sóng tại S1 và nhận được 2 sóng 2. PT dao động tại một điểm M
S2 là: u = Acosωt thành phần truyền tới trong vùng giao thoa
thì phương trình nên dao động tại đó sẽ
mỗi sóng tại M do là dao động tổng hợp
M
S1 và S2 truyền đến của 2 DĐĐH → câu 3
d1
có biểu thức như *HS: TLCH số 3: Nếu
d2
thế nào?
2 DĐ thành phần cùng
S1
S2
5. Dựa vào biểu pha thì biên độ dao
động
tổng
hợp

A
max
thức, có nhận xét gì
- PTDĐ tại 2 nguồn:
10

Rút kinh nghiệm



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……
về dao động tổng = A1 + A2. Nếu 2 DĐ u1 = u2 = acosωt
thành phần ngược pha - Dao động từ S1 gởi đến M
hợp tại M?
thì biên độ dao động

d 
6. Dựa vào PT hãy tổng hợp là Amin= |A1 - u1M = acos  ωt − 2π 1 ÷
λ

xác định biên độ A2|
dao động tổng hợp *GV: gút lại kiến thức - Dao động từ S2 gởi đến M
tại M.

d 
về sự hình thành cực
u2 M = acos  ωt − 2π 2 ÷
λ 
7. Biên độ dao đại, cực tiểu GT

*HS:
ghi
nhận
kiến
động tổng hợp a
- Dao động tổng hợp tại M
phụ thuộc yếu tố thức, ghi bài vào tập
u = u1M + u2M
*GV: giới thiệu mục

nào?
Hay:
2: PT dao động tại
π (d2 − d1 ) 
d +d 
8. Hãy xác định một điểm M trong
u = 2acos
cos  ω t − 2π 1 2 ÷
λ
2λ 
biên độ cực đại và vùng giao thoa → câu

cực tiểu GT?
4
Vậy:
9/ Hãy xác định vị *HS: viết phương - Dao động tại M vẫn là một dao
trí các CĐ và CT trình 2 dao động thành động điều hoà với chu kì T.
- Biên độ của dao động tại M:
GT dựa cao CT phần tại M
*GV:
Giới
thiệu
PT
π
biên độ trên.
dao động tổng hợp tại A = 2a | cos λ ( d 2 − d1 ) |
M (mục CM chỉ cần 3. Vị trí các cực đại và cực tiểu
giới thiệu, yêu cầu HS giao thoa
về nhà CMCT)
a. Vị trí cực đại GT.

*HS: ghi nhận phương A = 2a ⇔ d – d = kλ
max
2
1
trình DĐ tổng hợp tại
Với k = 0, ±1, ±2…
M
Tại những điểm có hiệu đường đi
*GV: → câu 5, 6
đến 2 nguồn bằng 1 số nguyên lần
*HS: TLCH để rút ra bước sóng là CĐ GT
được kiến thức mới
k: Bậc (thứ) GT
*GV: yêu cầu và b. Vị trí cực tiểu GT
hướng dẫn HS tìm vị

1
trí CĐ và CT GT
Amin = 0⇔ d2 − d1 =  k + 2 ÷λ


→ câu 8, 9
Với (k = 0, ±1, ±2…)
*HS: TLCH số 8
CT thứ nhất: k = 0; -1
Amax = 2a; Amin = 0
*GV: Hướng dẫn HS CT thứ 2: k = 1; -2
giải PT lượng giác để …
tìm vị trí CĐ và CT Tại những điểm có hiệu đường đi
GT, trường hợp HS đến 2 nguồn bằng 1 số bán

không làm được hoặc nguyên lần bước sóng là CT GT
hết tgian thì GV nêu c. Quỹ tích các cực đại và cực tiểu
GT là một hệ hypebol mà hai tiêu
kết quả
*HS: tích cực hoạt điểm là S1 và S2.
động để tìm kiến thức Khoảng cách giữa 2 CĐ hoặc 2
CT cạnh nhau trên đoạn S 1S2 là
mới.
*GV: nêu các kết luận λ/2
về khoảng cách giữa Khoảng cách giữa 1 CĐ và 1 CT
các CĐ và các CT.
cạnh nhau trên đoạn S1S2 là λ/4
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về định nghĩa và ý nghĩa của hiện tượng giao thoa
Rút kinh nghiệm
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
10. Giao thoa sóng *GV: → câu 10
III. Hiện tượng giao thoa
là gì?
1. Định nghĩa HTGT
*HS: TLCH
11


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
11. Điều kiện để 2 *GV: gút lại kiến thức →
sóng có thể giao câu 11
thoa là gì?
*HS: TLCH

*GV: gút lại kiến thức.
Nêu ý nghĩa GT
Lưu ý: HT đặc trưng nghĩa
là mọi quá trình sóng đều có
thể gây là hiện tượng giao
thoa và ngược lại quá trình
vật lí nào gây được sự giao
thoa cũng tất yếu là một quá
trình sóng.

Ngày soạn: ……/……/……
- Hiện tượng giao thoa: là
hiện tượng khi hai sóng kết
hợp gặp nhau, có những điểm
chúng luôn luôn tăng cường
nhau, có những điểm chúng
luôn luôn triệt tiêu nhau.
2. Điều kiện:
Hai sóng thành phần là 2
sóng kết hợp tức là có cùng
tần số và có độ lệch pha
không thay đổi theo thời gian.
3. Ý nghĩa HTGT
- Hiện tượng giao thoa là một
hiện tượng đặc trưng của
sóng.

Hoạt động 55 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: câu 6, 7, bài 7, 8/SGK tr45


12

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

13


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

Tiết 15: BÀI TẬP VỀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ VÀ GIAO THOA SĨNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức về sóng cơ và sự truyền sóng cơ, các khái niệm về bước sóng, chu kì sóng và
- vận tốc sóng; Phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng.
- Củng cố lại khái niệm hai sóng kết hợp, hiện tượng giao thoa, điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa,
các cơng thức xác định vị trí có biên độ dao động cực đại và cực tiểu;
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức cơ bản về sóng cơ để xác định bước sóng, vận tốc truyền sóng và viết
phương trình truyền sóng.
- Vận dụng các cơng thức về hiện tượng giao thoa để giải một số bài tập cơ bản liên quan
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực giải BT, nâng cao niềm u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh: Giải trước các bài tốn theo u cầu của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Định nghĩa giao thoa? Điều kiện để có giao thoa.
2. Phương trình dao động tại điểm M trong vùng giao thoa giữa hai sóng.
3. Điều kiện để có cực đại và cực tiểu giao thoa.
Hoạt động 2: Hệ thống các cơng thức về sự truyền sóng cơ và giao thoa sóng
I. SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ
v
+ Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng: λ = vT = .
f
+ Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng OM = x:
x
x
uM = AMcos(ωt + ϕ - ω ) = AMcos(ωt + ϕ - 2π )
v
λ
II. GIAO THOA SĨNG
+ Phương trình dao động tổng hợp tại nơi cách 2 nguồn đồng bộ những khoảng d 1 và d2:
(d − d 1 )
t (d + d 2 )
uM = 2acos π 2
cos2 π ( - 1
)
T
λ

+ Biên độ sóng tổng hợp: A=2a. cos


π
×( d 2 − d1 )
λ

+ Độ lệch pha giữa hai sóng tại M: ∆ϕ = 2π
+ Điều kiện để có cực đại giao thoa: d = k λ

d −d
∆d
= 2π 2 1
λ
λ

+ Điều kiện để có cực tiểu giao thoa: d = (2k + 1)

λ
.
2

+ Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên S 1S2): i =
Hoạt động 2: Giải một bài tốn về các đại lượng cơ bản của sóng cơ.
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
1. Trong bài này, *GV: GV u cầu HS trả Câu 6/ SGKtr40: A
muốn tính tốc độ lời các câu hỏi trắc nghiệm Câu 7/ SGKtr40: C
truyền sóng ta phải trang 40 SGK
có thêm đại lượng *HS: trả lời, phân tích câu
nào?
trả lời

2. Ta đã biết bước *Giáo viên u cầu học Bài 8/SGK tr40:
sóng là khoảng cách sinh đọc bài tập 8/SGK
14

λ
.
2

Rút kinh nghiệm


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……
giữa 2 ngọn sóng
liên tiếp, ở đây đề
bài
cho
nhiều
khoảng cách giữa 2
ngọn sóng thì ta phải
làm thế nào?
3. Vận tốc truyền
sóng trên mặt biển.

tr40
*Học sinh đọc đề, tóm tắt
đề
*Giáo viên hướng dẫn HS
giải → câu 1, 2, 3
*HS: TLCH và tiến hành

giải BT

14,3 12, 4

= 0,8
2
2
16,35 14,3
λ2 =

= 1, 025
2
2
18,3 16,35
λ3 =

= 0,975
2
2
20, 45 18,3
λ4 =

= 1, 075
2
2
λ = 0,96875 cm
λ
v = = λ f = 48, 43 cm/s
T
Hoạt động 3: Giải một số bài toán về giao thoa sóng cơ.

Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
GV yêu cầu HS trả lời các Câu 5/ SGKtr45: D
câu hỏi trắc nghiệm trang Câu 6/ SGKtr45: D
45 SGK
Bài 7/ SGK tr45
Ở câu 5, GV có thể mở
v 0,5
λ
=
=
rộng giao thoa có thể của
f
40
nhiều sóng kết hợp
*Học sinh trả lời, phân = 0, 0125(m) = 1, 25(cm)
Vị trí cực đại trên S1S2:
tích câu trả lời:
*GV: yêu cầu HS đọc đề d = k λ + S1S2
2
bài 7/SGK tr45 và lên
2
2
bảng giải GT
Suy ra khoảng cách giữa
*HS: Làm BT theo yêu hai cực đại liên tiếp là
cầu của GV
λ

= 0, 625cm
*GV: sữa chữa, gút lại 2
kiến thức
Bài 8/ SGK tr45
*GV yêu cầu HS đọc đề Khoảng cách giữa 12 CT:
bài 8/SGK tr45
λ
Hướng dẫn HS tìm khoảng d = 11 = 11 cm
2
cách giữa 12 CT
11
Yêu cầu HS lên bảng giải ⇒ λ =
= 2(cm)
5,5
BT
*HS: tiếp thu kiến thức và v = λ. f = 2.26 = 52(cm / s )
lên bảng giải BT
Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn lại cách xác định bậc giao thoa *Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp do giáo
trong bài toán giao thoa
viên cung cấp.
Yêu cầu HS về nhà xem lại các kiến thức vừa *Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
học

15

λ1 =



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

TC 6: BÀI TẬP VỀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ VÀ GIAO THOA SĨNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải
các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.
- Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng.
- Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.
- Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các bài tập mẫu cơ bản.
2. Học sinh: Học lý thuyết bài sóng cơ và sự truyền sóng cơ, giao thoa sóng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Bổ sung các cơng thức về sự truyền sóng cơ và giao thoa sóng
I. SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ
- Khoảng cách giữa n ngọn sóng liên tiếp: d = (n – 1)λ
- Thời gian truyền n ngọn sóng: ∆t = (n – 1)T
II. GIAO THOA SĨNG
- Khoảng cách nữa n CĐ hoặc n CT liên tiếp trên S1S2 là: d = (n – 1)λ/2
- Số CĐ giao thoa trên S1S2 thõa: - S1S2 < kλ < S1S2
- Số CT giao thoa trên S1S2 thõa: - S1S2 < (k + ½)λ < S1S2
Hoạt động 2: Giải một số bài tập về sự truyền sóng cơ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
1. Muốn viết ptdđ tại
* GV đọc đề bài tập 1:
Bài 1: Mét d©y cao su c¨ng

ngang rÊt dµi, ®Çu A dao ®éng
nguồn A ta phải tìm
*HS: chép đề Bt 1
®iỊu hoµ theo ph¬ng th¼ng
những đại lượng nào? GV định hướng cho HS:
®øng víi biªn ®é 2cm, chu k×
2. Hãy tính ω và ϕ của → câu 1, 2
nguồn A theo dữ kiện *HS: làm BT theo u cầu 0,4s. VËn tèc trun sãng trªn
AB lµ 10cm/s. Chän gèc thêi
đề bài cho và viết ptdđ của GV
gian lµ lóc A ®i qua vÞ trÝ c©n
tại A
*GV: gút lại phương pháp b»ng theo chiỊu d¬ng.
làm BT
a. ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng
cđa A
b. ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng
t¹i M c¸ch A 25cm

Giải
a/ Lúc t = 0; x = 0, v > 0 ⇒
π
ϕ =−
2

ω=
= 5π ( rad / s)
T
Suy ra
π

u A = 4 cos(5π t − )(cm)
2
b/ Thời gian sóng truyền từ
A đến M:
s 25
t= =
= 2,5s
v 10
uM = 4 cos(5π t −

16

π 5π .25

)
2
10

Rút kinh nghiệm


Giỏo ỏn Vt lý 12 Ban c bn
Ngy son: //

uM = 4 cos(5 t 13 )
Hay uM = 4 cos(5 t + )
(cm)
( t 2,5s )
*GV: c bi 2
Bi 2: a. Một ngời nhận

*HS: chộp bi 2
*GV: yờu cu SH t lm thấy rằng khoảng cách giữa
hai ngọn sóng biển liên tiếp
BT theo CT ó cho
*HS: lm vic theo nhúm là 2m và thấy rằng trong
10giây một phao nhô lên 5
hoc cỏ nhõn gii BT
*GV: sa cha, gỳt li lần. Tính vận tốc truyền
sóng biển
kin thc
b. Sóng âm có tần số
450Hz lan truyền với vận
tốc 360m/s thì những điểm
trên một phơng truyền sóng
cách nhau 20cm có độ lệch
pha nhau bao nhiêu?
Gii:
a/ = 2m
Thi gian truyn 5 ngn
súng: t = 4T
T = t/4 = 2,5s
v = /T = 0,8 m/s
b/ = v/f = 0,8m
d
0, 2
= 2 = 2
=

0,8 2
Hot ng 3: Gii mt s bi tp v giao thoa súng

H thng cõu hi
Tin trỡnh lờn lp
Kin thc c bn
Rỳt kinh nghim
3. Mun tỡm v ta phi * GV c bi tp 3 Bi 3: Ti hai im A, B trờn
tỡm thờm i lng
* Chộp bi tp 3
mt nc cú hai ngun dao
no?
*GV: GV nh hng ng cựng pha v cựng tn s f
4. iu kin cú cc cho HS gii cõu 3, = 12Hz. Ti im M cỏch cỏc
i l gỡ?
ngun A, B nhng on d1 =
4, 5
5. Trong trng hp
18cm, d2 = 24cm súng cú biờn
HS: Tr li cõu hi
hai ngun cựng pha v 3. Mun tỡm v ta phi cc i. Gia M v ng
ti M l cc i :
trung trc ca AB cú hai
tỡm thờm
- Nu gia M v trung 4. d2 d1 = k
ng võn dao ng vi biờn
trc cú n cc i khỏc 5. k = 3
cc i. Vn tc truyn
thỡ kM = n + 1
súng trờn mt nc bng bao
*GV m rng thờm
- Nu gia M v trung cho trng hp ti M nhiờu?
trc cú n cc tiu thỡ

l cc tiu: gia M v Gii
kM = n
Ti M l cc i nờn : d2 d1 =
trng trc cú n cc
Vy trong bi ny k cú i (cc tiu) thỡ kM = k
giỏ tr bao nhiờu?
Gia M v ng trung trc
n (v hỡnh v chng
T ú tớnh ra v v
ca AB cú hai ng võn dao
minh)
ng vi biờn cc i kM
=3
Suy
ra :
d 2 d1 24 18
=
=
= 2cm
k
3
Vy v = .f = 24 cm/s
17


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
* GV đọc đề bài tập 4
* HS: Chép đề bài tập
4


*GV: yêu cầu HS lên
bảng giải BT dựa theo
CT cho sẵn
*HS: thảo luận theo
nhóm hoặc làm việc
cá nhân, lên bảng sửa
BT
*GV: gút lại bài giải

* GV đọc đề bài tập 5
* HS: Chép đề bài tập
5

*GV: yêu cầu HS lên
bảng giải BT dựa theo
CT cho sẵn
*HS: thảo luận theo
nhóm hoặc làm việc

Ngày soạn: ……/……/……
Bài 4: Một âm thoa có mũi
nhọn chạm nhẹ vào mặt nước
và dao động với tần số 440
(Hz).
a. khoảng cách giữa hai gợn
sóng liên tiếp là 2 mm. Xác
định vận tốc truyền sóng trên
mặt nước
b. Gắn vào một trong 2 nhánh
của âm thoa một thanh thép

mỏng hai đầu có gắn hai mũi
nhọn chạm nhẹ vào mặt nước.
Khoảng cách giữa hai mũi
nhọn là 4 cm. Cho âm thoa
dao động thì trong khoảng
giữa 2 mũi nhọn có bao nhiêu
gợn lồi, gợn lõm
Giải
a/ khoảng cách giữa hai gợn
sóng liên tiếp là λ = 2 mm
v = λ.f = 880 mm/s
b/
- Số CĐ giao thoa trên S1S2
thõa:
- S1S2 < kλ < S1S2
⇔ - 40 < k.2 < 40
⇔ - 20 < k. < 20
k ∈ Z ⇒ k = {- 20, …, 20}
→ có 41 CĐ
- Số CT giao thoa trên S1S2
thõa:
- S1S2 < (k + ½)λ < S1S2
⇔ - 40 < (k + ½).2 < 40
⇔ -20,5 < k < 19,5
k ∈ Z ⇒ k = {- 20, …, 19}
→ có 40 CT
Bài 5: Trên mặt thoáng của
chất lỏng có hai nguồn kết hợp
A, B có phương trình dao động
là uA = uB = 2cos10πt(cm). Vận

tốc truyền sóng là 30cm/s. Viết
phương trình dao động sóng tại
M cách A, B một khoảng lần
lượt là d1 = 15cm; d2 = 20cm?
Giải:


T=
=
= 0, 2 s
ω 10π
λ = v.T = 30.0,2 = 6 cm
uM

=

π (d 2 + d1 ) 

ωt −

λ

18

2acos

π (d 2 − d1 )
cos
λ



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……
cá nhân, lên bảng sửa
BT
*GV: gút lại bài giải

= −2 3 cos(10πt - 35π/6) cm
= 2 3 cos (10πt - 29π/6) cm

Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS xem lại các BT đã giải
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Sóng dừng

Hoạt động của HS
Lắng nghe dặn dò, chép bài về nhà

19


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

Tiết 16 – BÀI 9: SÓNG DỪNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được hiện tượng phản xạ sóng, đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng.
- Giải thích được hiện tượng sóng dừng.

- Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp có hai đầu
cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
- Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong hai trường hợp trên.
2. Kỹ năng
- Mô tả được thí nghiệm, nhận biết được nút sóng, bụng sóng
- Biến đổi toán học để đi đến CT chiều dài dây khi có sóng dừng
- Xác định phương pháp ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo bước sóng và tính tốc độ truyền sóng
3. Thái độ:
Tích cực học tập, ham thích tìm hiểu hiện tượng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk.
2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, nhất là phần mô tả các thí nghiệm trước khi đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
Rút kinh nghiệm
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
1. Khi nào sóng bị GV: Giới thiệu hiện I. Sự phản xạ của sóng
phản xạ?
tượng phản xạ sóng → - Sóng truyền trong một môi
2. Vật cản ở đây là câu 1
trường, mà gặp một vật cản thì
gì?
bị phản xạ.
*HS: TLCH
3. Nhận xét về biến - Mô tả thí nghiệm, làm 1. Phản xạ của sóng trên vật
dạng tại A và P?
thí nghiệm với dây nhỏ, cản cố định
4. Ta có nhận xét gì mềm, dài một đầu cố

P
A
về pha của sóng tới định kết hợp với hình vẽ
và sóng phản xạ?
9.1
P
A
*GV: → câu 2
*HS: quan sát hình vẽ và - Vậy, khi phản xạ trên vật cản
TLCH
cố định, sóng phản xạ luôn
- Là đầu dây gắn vào luôn ngược pha với sóng tới ở
tường.
điểm phản xạ.
2. Phản xạ của sóng trên vật
*GV: → câu 3
*HS: quan sát hình vẽ và cản tự do
TLCH
A
A
+ Sóng truyền đi trên
dây sau khi gặp vật cản
(bức tường) thì bị phản
xạ.
+ Sau khi phản xạ ở P
biến dạng bị đổi chiều.
*GV: Nếu cho S dao
động điều hoà thì sẽ có
sóng hình sin lan truyền
P

P
từ A → P đó là sóng tới. - Vậy, khi phản xạ trên vật cản
Sóng bị phản xạ từ P đó tự do, sóng phản xạ luôn luôn
là sóng phản xạ. → câu cùng pha với sóng tới ở điểm
20


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……
4
*HS: TLCH
- Luôn luôn ngược pha
với sóng tới tại điểm đó.
*GV: gút lại kiến thức
về sóng tới và sóng phản
xạ trên vật cản cố định.
5. Vật cản ở đây là - Mô tả thí nghiệm, làm
gì?
thí nghiệm với dây nhỏ,
6. Nhận xét về biến mềm, dài buông thỏng
dạng tại A và P?
xuống một cách tự
7. Ta có nhận xét gì nhiên, kết hợp với hình
về pha của sóng tới vẽ 9.2
và sóng phản xạ?
→ câu 5, 6, 7
*HS: quan sát hình vẽ và
TLCH
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về sóng dừng
Hệ thống câu hỏi

Tiến trình lên lớp
8. Mô tả hiện tượng *GV: dẫn dắt kiến
xuất hiện trên dây.
thức: Ta biết sóng tới
9. Giải thích hiện và sóng phản xạ thoả
tượng
mãn điều kiện sóng kết
10. Sóng dừng là gì? hợp → Nếu cho đầu A
11. Trên dây 2 cầu cố của dây dao động liên
đinh, hai đầu A và P tục thì trên dây, sóng
sẽ là nút hay bụng tới và sóng phản xạ
dao động?
liên tục gặp nhau và
12. Đếm số khoảng giao thoa với nhau.
cách giữa các nút và Cho HS xem clip về
suy ra CT tính chiều hiện tượng sóng dừng
dài dây trong trường → câu 8, 9
hợp có sóng dừng?
*HS: xem clip và mô tả
13. Nêu điều kiện để hiện tượng:
có sóng dừng trên - Trên dây xuất hiện
dây 2 đầu cố định?
những điểm luôn luôn
14. Trên dây có 1 đầu đứng yên và những
cố định thì đầu A và điểm luôn luôn dao
P là nút hay bụng?
động với biên độ lớn
15. Tính chiều dài nhất.
dây trong TH này?
- HT trên xuất hiện do

16. Nêu điều kiện để sóng tới và sóng phản
có sóng dừng trên xạ liên tục gặp nhau và
dây 1 đầu cố định, 1 GT với nhau, các điểm
đầu tự do?
đứng yên là do biên độ
tổng hợp bị triệt tiêu,
các điểm dao động lớn
nhất là do biên độ dao
động được tăng cường
*GV: Gút lại câu trả
lời, bổ sung và hoàn
thiện câu TL
- Giới thiệu các điểm
nút và các điểm bụng

phản xạ.
3. Đặc điểm của sóng tới và
sóng phản xạ:
- Cùng phương, ngược chiều
truyền sóng, cùng phương dao
động
- Cùng tần số, cùng biên độ
- Luôn cùng pha hoặc luôn
ngược pha
⇒ Sóng tới và sóng phản xạ là
2 sóng kết hợp

Kiến thức cơ bản
II. Sóng dừng
1. Định nghĩa

- Là sự gặp nhau của sóng tới và
sóng phản xạ trên cùng 1phương
truyền sóng làm xuất hiện các
nút và các bụng trong môi
trường truyền sóng.
2. Hệ quả:
+ Những điểm luôn luôn đứng
yên là những nút dao động.
+ Những điểm luôn luôn dao
động với biên độ lớn nhất là
những bụng dao động. Amax = 2a
+ Bề rộng của 1 bụng là 4a
+ Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2
bụng liên tiếp là λ/2
+ Khoảng cách giữa 1 nút và 1
bụng liên tiếp là λ/4
1. Sóng dừng trên sợi dây có
hai đầu cố định

A
N

B

N

λ

λ


2

4

B

N

B

N

B

P
N

Hai đầu A và P là hai nút dao
động.
Điều kiện có sóng dừng
λ
l=k
2
Số bụng = số bó = k
Số nút = số bụng + 1 = k + 1
⇒ chiều dài dây phải bằng một
số nguyên lần nửa bước sóng.
21

Rút kinh nghiệm



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……
2. Sóng dừng trên một sợi dây
dao động → câu 10
* HS ghi nhận các khái có một đầu cố định, một đầu
niệm và định nghĩa tự do
sóng dừng.
λ
*GV: giới thiệu HT
2
sóng dừng trên dây 2
A
P
đầu cố định
N
N
N
N
→ câu 11, 12
B
B
B
B
*HS: quan sát hình vẽ Đầu A cố định là nút, đầu P tự
và TLCH
do là bụng dao động.
- Vì A và P là hai điểm Điều kiện để có sóng dừng:
cố định → là hai nút

λ
l = (2k + 1)
dao động.
4
*GV: gút lại kiến thức
Số bó sóng nguyên = k
về chiều dài dây tổng
Số bụng = số nút = k + 1
quát và cách tính số
bụng, số nút → câu 13
*HS: rút ra điều kiện
để có sóng dừng trên
dây 2 đầu cố định
*GV: giới thiệu HT
sóng dừng trên dây 1
đầu cố định 1 đầu tự do
→ câu 14, 15
*HS: quan sát hình vẽ
và TLCH
*GV: gút lại kiến thức
về chiều dài dây tổng
quát và cách tính số
bụng, số nút → câu 16
*HS: quan sát hình vẽ
và TLCH
Hoạt động 3 ( phút): Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng Lắng nghe, ghi nhớ
dừng khi đó.

- Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây
trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu
tự do.
- Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên.
Hoạt động 4 ( phút): Dặn dò
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Về nhà trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK trang 49
Lắng nghe, ghi nhớ
Xem trước bài mới

22


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

23


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……

Tiết 17 – BÀI 10 + 11: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ VÀ SINH LÝ CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trả được cân hỏi: Sóng âm là gì? âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì?
- Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau.
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì, đơn vị đo mức cường độ âm.
2. Kỹ năng:

- Từ định nghĩa suy ra được CT tính cường độ âm
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực học tập để tìm ra kiến thức mới
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm các thí nghiệm trong bài 10 Sgk.
2. Học sinh: Ôn lại định nghĩa các đơn vị: N/m2, W, W/m2…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
- Mô tả hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.
- Viết công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố
định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về âm, nguồn âm
Rút kinh nghiệm
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
1. Âm là gì?
*GV: phân tích sự tạo ra I. Âm, nguồn âm
2. Âm không nghe cảm giác âm
1. Sóng âm là gì
được là gì?
Chúng ta muốn nghe được - Sóng âm là các sóng cơ làm
3. Theo em, có mấy phải nhờ vào màng nhĩ, cho màng nhĩ dao động.
loại âm không nghe điều này chưa chính xác vì - Tần số của sóng âm cũng là
được?
muốn nghe được thì màng tần số của âm.
4. Âm bắt nguồn từ nhĩ phải dao động và tạo ra 2. Âm nghe được
đâu?
cảm giác về âm thanh, sỡ - Âm nghe được (âm thanh) là
5. Cho ví dụ về một dĩ màng nhĩ dao động sóng âm làm cho màng nhĩ

số nguồn âm?
được là do các dao động dao độgn và gây ra cảm giác
6. Nguồn âm là gì? được truyền trong các môi âm.
7. Âm truyền được trường.
- Am nghe được có tần số từ
trong các môi → câu 1
16 ÷ 20.000 Hz.
trường nào?
*HS: lắng nghe và TLCH 3. Âm không nghe được :
8. Những chất nào số 1
Là sóng âm làm cho màng
là chất cách âm?
*GV: giới thiệu âm nghe nhĩ dao động và không gây ra
9. Tốc độ âm được và tần số của âm cảm giác âm
truyền trong môi nghe được
- Âm có tần số dưới 16 Hz
trường nào là lớn *HS: tiếp thu kiến thức.
gọi là hạ âm.
nhất? Cho ví dụ *GV: → câu 2, 3
- Âm có tần số trên 20.000
chứng minh.
* HS: dựa vào định nghĩa Hz gọi là siêu âm.
9. Dựa vào bảng và tần số âm nghe được và 4. Nguồn âm
10.1 về tốc độ âm thảo luận để trả lời.
- Một vật, 1 bộ phận, 1
trong một số chất *GV: → câu 4, 5, 6
nơiphát ra âm là một nguồn
→ cho ta biết điều *HS: TLCH số 4, 5, 6
âm.
gì?

*GV: gút lại kiến thức về - Tần số âm phát ra bằng tần
10. Sóng âm là nguồn âm
số dao động của nguồn.
sóng dọc hay sóng → câu 7, 8
5. Sự truyền âm
ngang?
a. Môi trường truyền âm
*HS: TLCH số 7, 8
*GV: gút lại kiến thức về - Âm truyền được qua các
môi trường rắn, lỏng và khí
môi trường truyền âm
24


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Ngày soạn: ……/……/……
nhưng không truyền được
→ câu 8, 9
trong chân không.
*HS: TLCH 8, 9
*GV: gút lại kiến thức về b. Tốc độ âm
- Trong mỗi môi trường, âm
tốc độ truyền âm
truyền với một tốc độ xác
→ câu 10
định.
*HS: TLCH số 10
*GV: nhận xét là kết luận - vR > vL > vK
- Tốc độ truyền âm phụ thuộc
lại: sóng âm là sóng dọc

vào nhiệt độ môi trường, tính
đàn hồi, vật độ vật chát trong
môi trường
*Sóng âm là sóng dọc
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về những đặc trưng vật lí của âm
Rút kinh nghiệm
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
11. Sóng âm mang *GV: giới thiệu mục mới
II. Những đặc trưng vật lí
năng lượng không? - Trong các âm thanh ta của âm
12. Dựa vào định nghe được, có những âm - Nhạc âm: những âm có tần
nghĩa hãy suy ra có một tần số xác định như số xác định.
CT tính cường độ âm do các nhạc cụ phát ra - Tạp âm: những âm có tần số
âm.
gọi là nhạc âm, nhưng không xác định.
13. I có đơn vị là cũng có những âm không
gì?
có một tần số xác định như
14. Mức CĐ âm tiếng búa đập, tiếng sấm, 1. Tần số âm
cho ta biết điều gì ? tiếng ồn ở đường phố, ở - Tần số âm là một trong
15. Quan sát phổ chợ… gọi là tạp âm
những đặc trưng vật lí quan
của một một âm do - Ta chỉ xét những đặc trọng nhất của âm.
các nhạc cụ khác trưng vật lí tiêu biểu của 2. Cường độ âm và mức
nhau phát ra, hình nhạc âm.
cường độ âm
10.6 ta có nhận xét *HS: Ghi nhận các khái a. Cường độ âm (I)


niệm nhạc âm và tạp âm.
- CĐ âm I tại 1 điểm là đại
16. Đặc trưng vật lí *GV: giới thiệu đặc trưng lượng đo bằng năng lượng mà
thứ ba của âm là vật lý quan trọng nhất của sóng âm tải qua 1 đơn vị diện
gì?
âm là tần số âm:
tích đặt vuông góc với
Lưu ý: Tần số âm cũng là phương truyền âm trong 1
tần số của nguồn phát âm. đơn vị thời gian
Tần số âm là đặc trưng
W P
quan trọng nhất vì nó I = S .t = S
quyết định cảm giác âm Sóng âm là sóng cầu:
mà tai người cảm thụ
P
2
*HS: tiếp nhận kiến thức S = 4πR ⇒ I =
4π R 2
về tần số âm
1
*GV: → câu 11
⇒ I: 2
R
*HS: Có, vì sóng âm có
2
thể làm cho các phần tử - Đơn vị CĐ âm: W/m
vật chất trong môi trường b. Mức cường độ âm (L)
dao động?
*GV: giới thiệu Cường độ
âm

*HS: tiếp thu kiến thức
CĐ âm.
GV: → câu 12, 13
*HS: TLCH
*GV: gút lại kiến thức về

- Đại lượng

L = lg

I
I0

gọi là

mức cường độ âm của âm I
(so với âm I0)
- Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe
to gấp bao nhiêu lần âm I0.
- Đơn vị: Ben (B)
25


×