Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Tác dụng ngăn cách biểu mô với mô liên kết của màng đáy, so sánh lách vs bạch hạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐH Y THÁI NGUYÊN
Năm học 2014- 2015

BÀI THẢO LUẬN MÔ PHÔI


NỘI DUNG THẢO LUẬN
1.

Phân tích tác dụng ngăn cách biểu mô
với mô liên kết của màng đáy

2.

So sánh cấu tạo hạch bạch huyết và lách


Câu 1:

Phân tích tác dụng
ngăn cách biểu mô với
mô liên kết của màng
đáy.

Màng đáy là thành phần ngăn cách giữa
biểu mô và mô liên kết


- Màng

đáy:





Bản chất là mô LK



Cấu trúc gồm 2 hoặc nhiều thành phần khác nhau: lá
sáng ở trên, ở giữa là lá đặc, ngoài ra có sợi võng và chất
căn bản.



Màng đáy liên kết với mô LK bởi sợi neo xuất phát từ lá
đặc và liên kết với lớp căn bản biểu mô nhờ thể bán liên
kết ở tấm sáng bên trên.



- Đặc biệt: một số cấu tạo của màng đáy tác động đến
chức năng của nó:
+Sợi võng ở màng đáy là các TB võng xếp đan xen
nhau, tựa trên một lưới sợi võng giúp tạo và giữ hình
dạng ổn định, nhất định cho các cơ quan nằm bên
trong(là mô LK)
Mặt khác BM gồm các TB xếp sát nhau, khỏang
gian bào có chứa glycoprotein tạo thành lớp
glycocalyx có vai trò trong việc gắn kết các TBBM
⇒Màng đáy tạo nên mô chống đỡ cho mô LK với
BM



Vd: biểu mô vuông
đơn: là biểu mô
được cấu tạo bởi 1
hàng TB hình khối
vuông tựa trên
màng đáy.


+ Chất căn bản :


Do BM là các TB xếp sát nhau, giữa các TB BM không có gì xem
giữa, không có các mao mạch máu
=> không có chất dd và dưỡng khí nuôi BM

Mà CCB ở màng đáy là nơi xảy qua quá trình TĐC
=>Màng đáy giúp cho các chất dd và dưỡng khí ở mô LK thẩm thấu
qua màng đáy để nuôi BM


Không để những phân tử lượng lớn ở dịch gian bào vào biểu mô


- Chức năng hàng rào chắn


Màng đáy vừa giới hạn sự phát triển biểu mô, vừa
kìm hãm sự tái tạo của mô LK


Vd: khi bị đứt tay sâu, tới tầng mô LK => mô LK tái
tạo mạnh làm liền vết thương và có thể đẩy lồi lên
bề mặt da tạo sẹo lồi.


- Chức năng hàng rào chắn
Mô LK có các mạch máu nhỏ xen kẽ, màng đáy
ngăn cách BM với mô LK
=> đảm bảo cho sự an toàn của mao mạch máu khi BM
bị tổn thương.



Biểu mô
Màng đáy
Mô LK

Mạch máu


Kết luận
Màng đáy phân cách BM với mô LK
1.

Làm giới hạn cho sự phát triển BM

2.

Làm giá tựa cho các TB BM, làm mô

chống đỡ.

3.

Đồng thời là hàng rào chắn không để
những phân tử lượng lớn ở dịch gian bào
vào BM.

4.

Nuôi dưỡng BM bằng cách khuếch tán
các chất từ mô LK qua màng đáy.


Câu 2:
So sánh cấu tạo của
hạch bạch huyết và
lách ?


1. Sự giống nhau:
- Đều là cơ quan bạch huyết
- Cấu tạo gồm 3 phần:
+ Thành phần chống đỡ
+ Mô bạch huyết
+ Đường lưu thông

2. Sự khác nhau:
Do dịch thể qua 2 cơ quan này khác nhau
nên cấu tạo 2 cơ quan này cũng khác nhau để

phù hợp với chức năng của nó.


2.1 Sự khác nhau về cấu tạo giữa hạch bạch huyết
và lách.

Hạch bạch
huyết

Vỏ xơ
Thành phần
chống đỡ

Vách xơ
Dây xơ
Vùng vỏ(có
nang bh)

Nhu mô
hạch

Vùng cận vỏ
Vùng tủy
Xoang dưới
vỏ

Xoang bạch
huyết

Xoang trung

gian
Xoang tủy

Sơ đồ cấu tạo bạch hạch


lách
Thành phần
chống đỡ

Nhu mô
lách
Tủy trắng

V ỏ xơ
Vách xơ

Dây xơ

Sơ đồ cấu tạo lách

Các mạch
máu

Tủy đỏ


2.1.1 về thành phần chống đỡ:
* HẠCH BẠCH HUYẾT
Hệ thống khung chống đỡ được cấu

tạo bởi mô liên kết có chứa mạch
máu, trong đó:
-Vỏ xơ: bọc toàn bộ bạch hạch, ở 1
phía bờ hạch dày lên thành cuống
hạch
- Dây xơ: xuất phát từ trung tâm của
hạch, tạo thành lưới.
- Xen kẽ thành phần chống đỡ là TB
lympho, tương bào, đại thực bào.


*L ÁCH

TPCĐ của lách khác với
HBH ở các điểm:
- Vỏ xơ: giàu sợi collagen
và sợi chun
- Bè xơ: có mạch BH
- Vỏ xơ và bè xơ có thêm
1 ít sợi cơ trơn


2.1.2 phần nhu mô
HẠCH BẠCH HUYẾT

LÁCH

- Tủy trắng hay Tiểu thể Malpighi
gồm những áo bạch huyết bao
-Vùng vỏ có Mô BH phân tán và quanh động mạch

TTSS có
trong
đó: TB lympho B và
TTSS
những
+ Trên đường đi, có nơi áo BH là
đại thực bào. Các mũ lưỡi liềm của TTSS chứa TB lymphoB, có phần
TTSS hướng ra xoang dưới vỏ của
sáng và mũ hình liền hướng về
hạch.
phía tủy đỏ
- Vùng cận vỏ: là vùng phụ thuộc + từ đoạn động mạch rời khỏi bè
tuyến ức, nơi lympho T cư trú
xơ đến gần các mao mạch, chứa
TB lympho T
- Vùng tủy: chứa lympho B, đại - Tủy đỏ gồm hệ thống xoang
thực bào, tương bào.
tĩnh mạch xen kẽ dây Billroth


2.2 Đường lưu thông bạch huyết,máu

* HẠCH BẠCH HUYẾT
Xoang
Xoang
BH quản
trung
đến
dưới vỏ
gian


Xoang
tủy

BH
quản đi


Gồm: 2 kiểu

* LÁCH

- Tuần hoàn mở:
Từ tiểu ĐM bút lông
qua ĐM tận vào khoảng
gian bào giữa các TB
võng của dây Billroth, ở
đây máu được làm sạch
và chảy chậm qua khe
giữa các TB nội mô của
thành các xoang TM, trở
lại vong tuần hoàn.

- Tuần hoàn kín: các mao mạch có vỏ bọc không mở vào
dây Billroth, mà chúng liên tục với xoang TM


Thành phần Đường lưu thông
HẠCH BẠCH HUYẾT
LÁCH

Xoang bạch huyết: có cấu tạo cho
phép các thành phần của bạch
huyết và TBTD có thể qua lại,
gồm có:

+ Xoang dưới vỏ: hình thìa úp
ngựơc, lòng xoang có các sợi
collagen
+ Xoang trung gian: lieen hệ
phía ngoài với xoang dưới vỏ,
tiếp nối phía trong với xoang
tủy
+ Xoang tủy

Xoang tĩnh mạch, dây Billroth
và các mạch máu:

+ Xoang tĩnh mạch (trong tủy đỏ) là
MM kiểu xoang, chia nhánh, nối với
nhau thành lưới, đưa máu về TM tủy
+ Hệ thống dây Billroth (trong tủy
đỏ): là khối xốp gồm mô nền là mô
võng, trong lỗ lưới là TB tự do.
+ ĐM lách chia nhánh nhỏ thành các
ĐM bút lông, nằm trong mô lk của
bè xơ, đc bao bởi mô bạch huyết
+ MM: mao mạch có vỏ và mao
mạch tận





Kết luận:

Hạch bạch huyết và lách đều là những cơ
quan bạch huyết có vai trò quan trọng trong
việc lọc các dịch thể qua nó, làm sạch dịch
thể và tham gia quá trình bảo vệ cơ thể qua
quá trình tạo kháng thể.


Cảm ơn cô giáo và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình
của nhóm 6



×