Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Khảo sát một số nguồn thức ăn thô và tuyển chọn một số cây thức ăn xanh cho trâu bò trong vụ đông xuân ở huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.29 KB, 80 trang )

BỌ GIAO DỤC VA DAO TẠO
LÒI CAM ĐOAN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, những số liệu
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và kết quả nghiên cứu chua từng
đuợc sử dụng.
Mọi sụ giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài đã đuợc cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong báo cáo này đã đuợc ghi rõ nguồn gốc.

NGUYỄN HUY CHIÊN
Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2009

KHẢO SÁT MỘT SÓ NGUỒN THỨC ĂN THÔ VÀ TUYẺN CHỌN
MỘT SÓ CÂY THỨC ĂN XANH CHO TRÂU BÒ TRONG vụ
ĐÔNG XUÂN Ở HUYỆN TIÊN Dư, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI
Mã ngành : 60.62.40

Ngưòi hưóng dẫn khoa học : PGS.TS. BÙI QUANG TUẤN

HÀ NỘI - 2009

1


LÒI CẢM ƠN


Đê hoàn thành đề tài này, ngoài sự cổ gắng của bản thân, tôi còn nhận
được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thày cô giáo, địa phương, gia
đình và đồng nghiệp.

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc: PGS. TS. Bùi Quang Tuấn,
Bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng thủy
sản, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Đe tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Nuôi
trồng thủy sản và các thày, cô giáo đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo tôi trong suốt
quả trình học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Huy Chiến

11


MỤC LỤC
Trang

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục


iii

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình

ix

1. MỞ ĐẦU

i

LI. ĐẶT VẤN ĐỀ

1

iii


4.2.

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA


CÁC GIỐNG CỒ NGHIÊN cứu TRONG vụ ĐÔNG XUÂN
TẠI HUYỆN TIÊN DU
61
Đặc
điếm
khí
hậu
đất
đai
của
địa
điểm
nghiên
cún
61
4.2.1.
TÌNH
NGHIÊN
cứu sử
4.2.2. Khả năng sinh trưởng phát triến
củaHÌNH
các giống
cỏ nghiên
cúnDỤNG PHỤ PHẨM
64 NÔNG
NGHIỆP LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI ở VIỆT NAM
DANH
MỤC
TẮT NGHIÊN cửu
NỘI

PHƯƠNG
4.2.3. Thành phần hóa học và giá trịĐỐI
dinhTƯỢNG,
dưỡng và
tỷ lệDUNG,
tiêu
hóaCHỦ
của VIẾTPHÁP
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cúư
các giong cỏ
70
5.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN cứu

72
NỘI DUNG NGHIÊN cứu
5.1. KẾT LUẬN
72sử dụng phụ
Khảo sát một số nguồn thức ăn thô và tình hình
phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò ở huyện
ĐỀ NGHỊ
73 Tiên Du
Khảo
sát,
đánh
giá
năng

suất,
chất
lượng
của
các
giống cỏ nghiên
5.2.
cứu trong vụ đông xuân tại huyện Tiên Du 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHÁP
ADF
Xơ không tan trongPHƯƠNG
môi trường
axit NGHIÊN cửu
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Cộng sự
cs
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KHẢO SÁT MỘT SỐ NGUỒN THỨC ĂN THÔ VÀ TÌNH
DXKN
Dần xuất không Nitơ
HÌNH SỪ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC
Khoa học - Kỹ thuật
ẢN CHO ĐÀN TRẦU BÒ CỦA HUYỆN TIÊN DU
KH-KT
Vị trí địa lý và địa hình huyện Tiên Du
KL
Khối lượng
Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tiên Du
KTS

Khoáng tống số Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Du
Một số nguồn thức ăn thô cho đàn trâu bò
KT-XH
Kinh tế - xã hội Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số loại
phẩm nông nghiệp
ME
Năng lượng trao đổi
Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò
NDF
Xơ không tan trongNhững
môi trường
trung khi
tínhsử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn
khó khăn
cho trâu bò
PTNT
Phát triển nông thôn
TẢ
UBND
VCK

28
35
35
35
35
35
36
36
41

42

42
phụ
42
42
44
49

Thức ăn

53

Uỷ ban nhân dân

56

Vật chất khô
57

IV
V
VI


DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
2.1 Hàm lượng axit béo của cỏ Timothy với 2 mức bón phân đạm


khác nhau

Trang

16

2.2 Ảnh hưởng của phân bón đến thành phần hoá học của thảm cỏ

17

2.3 Ảnh hưởng của cách bón phân nitơ đến năng suất cỏ trồng

18

3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

37

4.8 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại phụ
phẩm

54

4.9a Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò ở

xã Cảnh Hưng

56

4.9b Tỷ lệ sử dụng phụ phấm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò ở


vii


4.14

Năng suất chất xanh của các giống cỏ

67

4.15

Năng suất chất chất khô của các giống cỏ
68

4.16

Năng suất protein thô của các giống cỏ

viii


DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình

Trang


4.1

Nhiệt độ trung bình trong thời gian thí nghiệm

62

4.2

Lượng mưa trung bình trong thời gian thí nghiệm

63

IX


1. MỞ ĐÀU

1.1. ĐẶT VẤN ĐÈ
Tỉnh Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng trung du Bắc bộ với 80% dân số đang
sống bằng nghề nông. Nen sản xuất nông nghiệp của Bắc Ninh hiện nay chủ
yếu vẫn là trồng trọt và chăn nuôi. Trong đó chăn nuôi trâu bò vẫn giữ vai trò
quan trọng, nhằm mục đích cung cấp thực phẩm, sữa, sức kéo, phân bón phục
vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhu cầu cung cấp sức kéo đã giảm do có
máy móc cơ khí nhỏ đang thay thế dần trong các khâu sản xuất nhưng nhu cầu
tiêu dùng thực phấm lại tăng rất nhanh. Vì vậy chủ trương của tỉnh, các huyện
và các xã trong những năm tới vẫn xác định tiếp tục phát triến chăn nuôi trâu
bò, nhất là đàn bò thịt.
Huyện Tiên Du được coi là huyện thuần nông của tỉnh Bắc Ninh, huyện
có diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 60% diện tích đất tụ’ nhiên, đa phần
diện tích này sử dụng vào mục đích canh tác nông nghiệp: trồng lúa, màu,

trồng cây lâu năm... Vì vậy lượng phụ phâm nông nghiệp của huyện thu được
dựa vào nguồn chính phấm rất dồi dào. Mặt khác diện tích thích họp cho trồng
cỏ của huyện cũng nhiều, đó là những lợi thế cho phát triển chăn nuôi trâu bò
của huyện. Tuy nhiên những lợi thế đó chưa được khai thác triệt để, chưa được
sử dụng có hiệu quả, còn đế lãng phí trong khi nguồn thức ăn thô cho trâu bò
đang bị thiếu trầm trọng nhất là vào mùa đông. Sự khan hiếm thức ăn thô trong
vụ đông xuân là hạn chế chủ yếu, đã làm cho chăn nuôi trâu bò của huyện kém
phát triển, nhất là trong mấy năm qua.
Đe giải quyết vấn đề thiếu thức ăn thô xanh trong vụ đông xuân, đã có
một số giải pháp như trồng cây vụ đông, sử dụng nước tưới, phát triển cây cỏ
có nguồn gốc tù’ vùng ôn đới. Tuy nhiên các giải pháp trên đều có những hạn

1


ché nhất định: Cây ngô đông chỉ cho thu cắt một lần mà đầu tư gieo trồng khá
lớn; nước tưới cho đồng cỏ thiếu chủ động và làm tăng giá thành sản xuất
thức ăn xanh; cỏ ôn đới, hiện nay nước ta không sản xuất được hạt giống và
chỉ thích nghi được với vùng cao có khí hậu mát như Mộc Châu. Trong khi đó
ở Việt Nam có một sổ giống cây thức ăn chăn nuôi nhập nội tù' lâu, đã thích
nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam, đồng thời một số cây bản địa phát triến
tốt trong vụ đông xuân lại chưa được nghiên cún sâu, nhân rộng. Nguồn phụ
phẩm nông nghiệp dồi dào nhưng chưa được khai thác triệt đế và sử dụng có
hiệu quả cho mục đích chăn nuôi.
Xuất phát tù’ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Khảo sát một số nguồn thức ăn thô và tuyến chọn một số cây thức ăn xanh
cho trâu bò trong vụ đông xuân ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”.

1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI
- Đánh giá được hiện trạng sử dụng một số nguồn thức ăn thô cho trâu

bò của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
- Tuyển chọn 1 - 2 giống cỏ có năng suất cao trong vụ đông xuân tại
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

2


2. TỒNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VÈ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

2.1.1.
Khái niệm về sinh trưởng và phát triến
Sự sinh trưởng và phát triến của cây là kết quả hoạt động tống họp của
các chức năng sinh lý trong cây. Do đó việc điều khiển sinh trưởng, phát triển
của cây trồng sao cho thu được năng suất cây trồng cao nhất là một việc rất
khó khăn nhưng cũng rất quan trọng. Muốn điều khiển được sinh trưởng, phát
triển của cây trồng thì phải hiếu biết sâu sắc về bản chất của quá trình này,
trên cơ sở đó có những biện pháp tác động thích hợp nhất.
Cho đến nay, sinh trưởng và phát triển của thực vật nói chung, cây thức
ăn chăn nuôi nói riêng được hiếu dưới các định nghĩa khác nhau. Nhưng phần
lớn các nhà khoa học đều thống nhất định nghĩa về sinh trưởng và phát triến
như sau:
Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận
nghịch của tế bào, mô và toàn cây, kết quả dẫn đến sự tăng về số lượng, kích
thước, thế tích, sinh khối của chúng.
Phát triến là quá trình biến đôi về chất bên trong tế bào, mô và toàn cây
đế dẫn đến sự thay đối về hình thái và chức năng của chúng.
Ví dụ về sự sinh trưởng có thế xem sự phân chia và sự già của tế bào, sự
tăng kích thước của quả, lá, hoa, sự nảy lộc đâm chồi, đẻ nhánh... Các biểu

hiện đó không thể đảo ngược được. Còn tất cả những biểu hiện có liên quan
đến biến đôi chất đế làm thay đối hình thái và chức năng của tế bào, của cơ
quan ... thì được xem là sự phát triển. Ví dụ như sự nảy mầm của hạt có thế
xem đó là một bước nhảy vọt tù’ một hạt có hình thái và chức năng xác định,
nhưng khi nảy mầm thì lập tức biến thành một cây con có hình thái và chức

3


năng hoàn toàn khác so với hạt, một cây con hoàn chỉnh, có khả năng thực hiện
các chức năng của một cơ thế thực vật bình thường. Sự ra hoa cũng vậy, là một
bước ngoặt chuyển từ giai đoạn sinh trưởng các cơ quan dinh dường sang giai
đoạn mới tóc hình thành cơ quan sinh sản. Đây là kết quả của một quá trình
biến đối về chất liên tục và lâu dài đế có được những cơ quan sinh sản có chức
năng hoàn toàn thay đôi... Trên mức độ tế bào thì phân hoá tế bào thành các
mô chức năng riêng biệt cũng được xem là quá trình phát triển của tế bào.
2.1.2.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triên
Tuy nhiên, về ranh giới giữa quá trình sinh trưởng và phát triển thật
khó mà xác định. Giữa sinh trưởng và phát triến của thực vật có mối quan hệ
rất mật thiết, đây là hai mặt của một quá trình biến đổi phức tạp trong cơ thể,
nó có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau và không thể tách rời nhau được. Có thể
xem đây là hai mặt của một quá trình biến đối chất và lượng, một cặp phạm
trù trong triết học: Sự biến đối về chất đến một mức độ nhất định tất yếu phải
dẫn đến sự thay đổi về lượng, ngược lại sự biến đổi về lượng tạo điều kiện
thuận lợi cho sự biến đối về chất. Sinh trưởng - sự tạo mới các yếu tố cấu
trúc, là tiền đề cho sự phát triến bởi vì có sinh trưởng mới có phát triển.
Ngược lại phát triển, sự biến đối chất trong quá trình tạo mới đó, có ảnh
hưởng thúc đẩy sự sinh trưởng.
Quá trình sinh trưởng của cây biểu hiện dưới rất nhiều hình thức,

nhưng trong lĩnh vực cây thức ăn chăn nuôi chỉ đề cập về sự tăng kích thước
và sinh khối một cách đơn thuần, ví dụ như: chiều cao cây, tốc độ sinh
trưởng, tốc độ đẻ nhánh, năng suất chất xanh, năng suất chất khô.
Trong đời sống của cây người ta chia ra hai giai đoạn chính: giai đoạn
sinh trưởng, phát triển dinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng, phát triển sinh
sản. Trong giai đoạn thứ nhất thì hoạt động sinh trưởng, phát triên của các cơ
quan dinh dưỡng: rễ, thân, lá là ưu thế. Còn giai đoạn thứ hai thì sự hình

4


thành, sự sinh trưởng và phân hoá các cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ là ưu
thế. Người ta có thế điều khiến cây trồng sao cho tỷ lệ giữa hai giai đoạn đó
thích hợp nhất với mục đích kinh tế của con người. Chẳng hạn, với các cây
trồng lấy thân, lá, củ (phần lớn cây thức ăn chăn nuôi nằm trong nhóm này)
thì phải kéo dài giai đoạn thứ nhất và ức chế giai đoạn thứ hai. Muốn vậy
người ta phải sử dụng các yếu tố dinh dưỡng chủ yếu là phân nitơ, nước, độ
dài ngày không thích hợp và kể cả yếu tố giống cây trồng. Neu trong thời kỳ
đầu mà thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu nitơ và nước thì cây chang
những sinh trưởng còi cọc mà rất chóng ra hoa kết quả.
Với các cây lấy hạt thì phải điều khiến sao cho giai đoạn đầu phát triến
đến một mức độ nhất định, có đủ bộ thân lá thì mới ra hoa kết quả đế tăng
cường khả năng quang hợp và tích lũy cho cơ quan sinh sản và dự trữ. Muốn
vậy người ta bón đủ và đúng tỷ lệ N, p, K trong giai đoạn đầu đế giúp cây
sinh trưởng, phát triển cân đối. Neu giai đoạn đầu có ưu thế thì phải tìm cách
hạn chế, ngăn cản sự tăng trưởng mạnh của thân lá có thế dẫn đến sự lốp đố
bằng cách: tạo khô hạn, bón vôi, cắt bớt lá...
Dựa theo chu kỳ sống của cây thức ăn chăn nuôi mà người ta chia ra
cây một năm và cây nhiều năm. Cây một năm là cây kết thúc chu kỳ sống
trong năm đó mà không bắt buộc kéo sang năm khác, thuộc nhóm này gồm

một số giống cao lương, ngô, một số giống đậu đỗ.
Cây nhiều năm là những cây chu kỳ sống của chúng kéo dài nhiều năm,
có thể cho hoa quả nhiều lần và kéo dài hàng chục năm.
2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA THÂN LÁ

2.2.1.

Động thái sinh trướng của thân lả

Trong lĩnh vực cây thức ăn chăn nuôi thì phần thân lá được các nhà
chăn nuôi đặc biệt quan tâm vì đây là phần chính sử dụng làm thức ăn cho gia
súc. Quá trình sinh trưởng của thân lá có thế được chia thành 3 giai đoạn:

5


- Giai đoạn sinh trưởng chậm.
- Giai đoạn sinh trưởng nhanh.
- Giai đoạn sinh trưởng chậm.
Sau khi nảy mầm trọng lượng vật chất khô của cây sẽ giảm do chất dự
trữ ở hạt được sử dụng trong quá trình nảy mầm. Cây sinh trưởng chỉ dựa vào
dinh dưỡng dự trữ trong hạt nên sinh trưởng của cây lúc này chậm. Cho tới
khi những lá xanh đầu tiên xuất hiện, cây non bắt đầu hoạt động quang hợp,
sự sinh trưởng tăng dần đến khi bộ rễ và bộ lá của cây phát triển tương đối
hoàn thiện, khả năng hút dinh dưỡng trong đất và khả năng quang hợp của cây
mạnh thì cây sinh trưởng rất nhanh. Đen gần giai đoạn trưởng thành thì sinh
trưởng giảm dần và ngừng hẳn, cũng có khi ở giai đoạn này trọng lượng vật chất
khô của cây bị giảm đi.
Mặc dù đồ thị sinh trưởng của thân lá cây thức ăn chăn nuôi có dạng
hình chữ s, tuy nhiên độ dài của các giai đoạn sinh trưởng chậm, nhanh, chậm

sẽ khác nhau. Dựa vào sự nghiên cứu đồ thị sinh trưởng đế người chăn nuôi
quyết định:
- Thời điếm bón thúc cho cây thức ăn.
- Thời điếm thu hoạch thích hợp sao cho thu được năng suất và chất
lượng thức ăn cao.
- Chọn cỏ đế trồng kết họp, hạn chế được sự che bóng của nhau.
2.2.2.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thân lá
- Sức nẩy mầm của giống
Sự sinh trưởng của cây thức ăn phụ thuộc trực tiếp vào sức nảy mầm
của hạt, nếu hạt có sức nảy mầm cao sẽ tạo điều kiện cho sinh trưởng mạnh sau
này. Nhiều loài cỏ có sức nảy mầm cao như cỏ Mộc Châu, nhưng một số khác sức
nảy mầm kém và cần được xử lý băng các phương pháp như xát vỏ, xử lý quang
học, xử lý hoá học... như cỏ Ghi nê (Panicum maximum), đậu Styìo (Styỉosanthes

6


guianensis). Cũng có loài mà hạt hoàn toàn mất sức nảy mầm như hạt cỏ
Pangola (Digitaria decumbens), phải tìm cách nhân giống khác. Phâm chất
của hạt thể hiện qua độ thuần và tỷ lệ nảy mầm.
Trước khi gieo hạt cần xác định tỷ lệ nảy mầm (trục tiếp gieo trên đất,
cát âm hay bông thấm nước) và giá trị nông nghiệp của hạt:

%GX %p
VA = -------------- (%)
100
Trong đó:
VA: Giá trị nông nghiệp
G : Độ nảy mầm

p : Độ thuần của hạt

Giá trị này phải đạt > 80% hạt mới được chấp nhận đem sử dụng.
Sức nảy mầm của giống không những phụ thuộc vào bản thân hạt mà
còn vào sự chuấn bị giong, điều kiện đất và khí hậu. Cở Gà (Cynodon
dactylon) có thế đế sau 1 tuần kế tù' khi cắt mà vẫn giữ được tỷ lệ nảy mầm
cao còn cỏ Pangola (Digitaria decumbens) chỉ sang ngày thứ 2 sau khi cắt tỷ
lệ này đã giảm rõ rệt. Những đoạn hom đầu có tỷ lệ nảy mầm cao nhất và khi
tăng số đốt của hom sẽ tăng tỷ lệ nảy mầm, tuy tù’ đốt thứ 3 trở đi độ tăng
giảm xuống đột ngột.
- Nhiệt độ
Nhiệt độ là một nhân tổ sinh thái có ảnh hưởng rất lớn đối với sinh vật
nói chung và thực vật nói riêng. Nhiệt độ có ảnh hưởng trục tiếp tới sinh
trưởng của cây, nhiệt độ tăng thì sinh trưởng cũng tăng và nhiệt độ giảm sinh
trưởng chậm lại. Nói chung trong khoảng từ 0 đến 30-35°C ảnh hưởng của

7


nhiệt độ tới cây trồng tuân theo quy luật Vant-Hoff. Mặt khác tăng nhiệt độ
tới giới hạn nhất định có tác dụng thúc đấy quá trình hấp thu chất khoáng của
rễ. Nhiệt độ thấp nhất để cỏ nhiệt đới nảy mầm là 15-20°c và tối uu là 2535°c. Nhiệt độ tối ưu cho quang họp ở cỏ ôn đới là 15-20°c và ở cỏ nhiệt đới
là 25-30°C.
Neu như đối với phần lớn các loài cỏ ôn đới nhiệt độ thích hợp nhất đế
sinh trưởng (tính bằng sự tăng chất khô hoặc tốc độ sinh trưởng tương đối)
nằm trong khoảng 20-25°C thì những hoà thảo nhiệt đới và cận nhiệt đới có
nhiệt độ sinh trưởng thích hợp cao hơn. Những loài cỏ như cỏ Cynodon
dactylon, Sorghum sudanense, Paspalum dilatatum... sinh trưởng rất chậm
hoặc không sinh trưởng trong khoảng nhiệt độ 10-15°c và ở nhiệt độ 30-35°C
thì tốc độ sinh trưởng đạt tới mức cao nhất. Ở nhiệt độ thấp dưới 10°c cây cỏ

nhiệt đới có hiện tượng úa vàng, sau đó chết do chất diệp lục bị phá huỷ.
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm có ảnh hưởng rất lớn tới sinh
trưởng của cây, ban ngày nhiệt độ cao thuận lợi cho cây quang hợp và tích
luỹ, ban đêm nhiệt độ thấp sẽ hạn chế sự tiêu phí hữu cơ nên sinh trưởng của
cây nhanh hơn.
Do biên độ nhiệt của cây thức ăn nhiệt đới nhỏ hơn biên độ nhiệt của
cây thức ăn ôn đới nên vùng ôn đới khó có thể nhập, trồng cây thức ăn nhiệt
đới. Trong khi đó mặc dù mùa đông nhưng nhiệt độ trung bình ngày ở các
nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam, cũng chỉ tương đương nhiệt độ mùa hè
ở vùng ôn đới. Để giải quyết nhu cầu thức ăn xanh cho đàn gia súc ăn cỏ ở
nước ta trong mùa đông, đã tiến hành nhập và trồng thử nghiệm một số giống
cây thức ăn có nguồn gốc tù’ vùng ôn đới ở vùng núi cao, có khí hậu mát mẻ,
kết quả thu được tương đối tốt. Còn ở vùng đồng bằng các cây thức ăn này
sinh trưởng chậm, tỷ lệ chết cao, rất nhạy cảm với thời vụ gieo trồng. Một lần

8


trồng chỉ cho thu cắt 3 lứa, đến khoảng tháng 3, tháng 4 nhiệt độ ấm lên thì
các cây thức ăn này tàn lụi.
Một hạn chế nữa của các giống cây thức ăn có nguồn gốc ôn đới là khả
năng sản xuất hạt giống khó khăn, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập nội nên
khó phát triển mở rộng diện tích gieo trồng khi cần thiết.
- Am độ
Ám độ là một nhân tố cần thiết cho sự sinh truởng của cây. Cây sinh
truởng mạnh nhất khi tế bào bão hoà nước. Giảm mức độ bão hòa thì sinh
trưởng chậm lại. Đối với các tế bào đầu rễ vì không có mô che chở như các bộ
phận trên mặt đất nên phải đủ ẩm rễ mới sinh trưởng được, về mùa xuân
nước trong đất nhiều, độ ấm không khí cao, cây ít mất nước và chất nguyên
sinh được bão hòa nên sinh trưởng mạnh, còn mùa đông do độ ấm không khí

thấp, cây mất nước nhiều, chất nguyên sinh không bão hòa nên cây sinh
trưởng chậm lại.
Ãm độ là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sản lượng cỏ. Lượng
mưa tống số cũng như phân bố của nó quyết định sự thích nghi của một số
giống cây thức ăn gia súc đối với môi trường nhất định nào đó. Sự thay đổi
theo mùa của sinh trưởng do nhiều yếu tố gây ra, nhưng hạn chế nhất cho sinh
trưởng trong mùa đông vẫn là nhiệt độ và ẩm độ mà trong đó nhiều nhà
nghiên cứu nhận định rằng ấm độ là nhân tố hạn chế nhất. Cho nên tưới nước
cho đồng bãi cỏ là một hình thức cân bằng trạng mùa nhằm tăng năng suất cỏ
và đáp ứng được nhu cầu cho chăn nuôi thâm canh ở nhiều nước chăn nuôi
phát triển, lý do là vì nhờ nước mà cây có thế hút được chất dinh dường.
Ảm độ không khí có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng của cỏ vì ẩm
độ giảm thì cường độ thoát hơi nước tăng và ngược lại. Nước trong đất cần
thiết cho cây trong toàn bộ thời kỳ dinh dưỡng vì nhờ nước mà cây có thế hút

9


chất dinh dường, đất thiếu nước cây không thể hoạt động mạnh mẽ được, và
nếu thừa nước thì cây có thế bị úng thối vì thiếu ôxy. Vì vậy các chế độ tưới và
tiêu nước cũng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sinh trưởng của cỏ.
Cây thức ăn cần nước đế sinh trưởng, giữ thân nhiệt và vận chuyển
dinh dường từ đất lên. Không có cây thức ăn nào có thế sinh trưởng tốt trong
khi mùa khô kéo dài, chỉ có một vài loài có thế chịu được môi trường khô hạn
hơn những loài khác mà thôi. Một số loài đậu thân gồ, như Leucaena
leucocephaỉa, có hệ thống rễ ăn sâu có thế giúp cây lấy nước từ tầng đất sâu
hơn. Điều này cho phép cây sinh trưởng được và giữ được màu xanh của lá
trong mùa khô hơn những cây thức ăn khác. Một vài cây hoà thảo và đậu thân
bụi như Andropogon gayanus và Stylosanthes hamata... cũng có khả năng
duy trì được màu xanh của lá trong mùa khô.

Nhu cầu nước cho tạo chất khô của cây thức ăn lâu năm gấp 1,5-2 lần
so với cây lúa. Do vậy việc tưới nước cho đồng bãi trồng cỏ thâm canh sẽ
nâng cao năng suất cây thức ăn lên 2 - 4 lần. Nhiệm vụ của việc tưới nước là
bù đắp lại phần nước thiếu so với nhu cầu của cây. Trong lĩnh vực đồng cỏ
hiện nay tồn tại 3 hình thức tưới: tưới tràn bề mặt, tưới ngầm và tưới phun
mưa. Mỗi biện pháp tưới đều có những mặt ưu và nhược điếm riêng, việc lựa
chọn phương pháp tưới sẽ phụ thuộc vào điều kiện địa hình, thủy văn, điều
kiện kinh tế...
Phương pháp tưới tràn bề mặt là phương pháp cổ điển nhất, đơn giản
nhưng hiệu quả kém, tốn nhiều nước. Phương pháp tưới ngầm dưới mặt đất
(30-60 cm) bằng hệ thống ống dẫn nước đặc biệt sẽ tiết kiệm nước và cho
hiệu quả kinh tế cao hơn. Nhưng phương pháp này đòi hởi đầu tư ban đầu
cao. Phương pháp tưới nước cho hiệu quả cao nhất là phương pháp tưới phun
mưa. Phương pháp tưới phun mưa cho phép tiết kiệm nước, điều hòa được

10


lượng nước tưới, điều hòa được độ ẩm và nhiệt không những của đất mà còn
của lớp không khí gần mặt đất. Phương pháp tưới này càng có hiệu quả cao
khi kết hợp tưới nước với bón phân vi lượng.
Hầu hết các cây thức ăn đều tồn tại khi bị ngập úng một vài ngày,
nhưng rất ít cây có thể sinh trưởng ở vùng đất bị ngập úng trong thời gian dài.
Một sổ loài cây thức ăn có thế chịu đựng được ngập úng tốt hơn những loài
khác như Brachiaria mutica, Brachiaria humidicola, Macroptiỉium
graciỉe...Có hai hệ thống tiêu nước cho đồng cỏ: hệ thống hở và hệ thống kín.
Hệ thống tiêu nước hở là mạng lưới rãnh thoát nước, kênh gom, hồ chứa
nước. Mức độ tiêu nước được điều chỉnh thông qua mật độ của các rãnh thoát
nước. Hệ thống tiêu nước kín cũng bao gồm mạng lưới các rãnh thoát nước,
kênh gom nước và hồ chứa nước. Các hệ thống rãnh và kênh được làm bằng

các vật liệu khác nhau, đặt ngầm dưới đất. Trên thực tế thường kết hợp cả hai
hệ thống tiêu nước trên đồng cỏ.
- Ánh sáng
Ánh sáng là nhân tố quan trọng, mối quan hệ giữa ánh sáng và sinh
trưởng của cây rất phức tạp. Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho cây
tiến hành quang hợp, thoát hơi nước, hình thành chất diệp lục mà lục lạp chứa
diệp lục là phòng thí nghiệm duy nhất tích lũy năng lượng mặt trời dưới dạng
các chất hữu cơ. Có ánh sáng cây mới sinh thân, cành lá và ra hoa kết quả
bình thường.
Ánh sáng ảnh hưởng tới sinh trưởng dưới hai hình thức khác nhau là
cường độ sáng và quang chu kỳ, nhưng khó có thế dùng thực nghiệm đế tách
riêng những ảnh hưởng khác nhau giữa chúng. Ở những cường độ sáng yếu
(500-1000 lux) thì cường độ quang họp tăng nhanh cùng cường độ sáng,
nhưng những cường độ sáng mạnh thì mức tăng giảm bất ngờ. Đối với nhiều

11


loài cỏ nhiệt đới cường độ quang hợp tiếp tục tăng, tuy không theo đường
thắng, cho đến khi năng lượng nhận được bằng 60.000 lux hay cao hơn.
Cường độ sáng thích hợp cho quá trình quang hợp ở cỏ nhiệt đới là 50.00060.000 lux, ở cỏ ôn đới là 15.000-25.000 lux.
Tăng quang chu kỳ kìm hãm tốc độ đẻ nhánh tuy không ảnh hướng tới
việc ra lá của cỏ. Chiều dài và đôi khi cả chiều rộng đều tăng nếu kéo dài
quang chu kỳ bằng cường độ ánh sáng yếu. Trong những ngày hè dài lá và
thân sinh trưởng thẳng hơn, giảm sự hình thành của mầm nách. Còn trong
những ngày ngắn và mát của cuối mùa hè và mùa thu sinh trưởng rộng hơn và
chồi hình thành nhiều.
Hầu hết các loài cây thức ăn đều có thế sinh trưởng tốt dưới những
vùng đất bị che bóng nhẹ như Brachiaria humidicola, Arachis pintoi ...
Không có giống cây thức ăn gia súc nào sinh trưởng, phát triển tốt trong điều

kiện bị che bóng nặng, chỉ có một số loài có thể thích hợp tồn tại dưới mật độ
tán cây che phủ trung bình như Centrosema macrocarpum, Paspaỉum
atratum, Panicum maximum, Brachiaria brizantha, Brachiaria decumbens,
Setaria sphaceỉata. Những loài này có thể trồng che phủ mặt đất và hạn chế
cỏ dại ở dưới các tán cây, nhưng trong những trường hợp này năng suất chất
khô thu được không cao.
Tùy thuộc vào con đường đồng hóa CƠ 2 trong quang họp khác nhau
mà người ta chia thế giới thực vật thành 3 nhóm:
Nhóm thực vật C3 bao gồm các thực vật mà con đường quang hợp của
chúng chỉ thực hiện duy nhất một chu trình quang hợp là C3 (chu trình
Calvin). Hầu hết cây trồng của chúng ta thuộc thực vật C3 như lúa, đậu dỗ,
khoai, sắn...
Nhóm thực vật C4 gồm các thực vật mà con đường quang hợp của

12


chúng là sự liên hợp giữa 2 chu trình quang hợp là chu trình C3 và chu trình
C4. Một số cây trồng thuộc nhóm này như mía, ngô, kê, cao lương. Đặc điếm
của nhóm thực vật này là ở chúng đã có sự phân công trách nhiệm rõ ràng
trong việc thực hiện chức năng quang hợp. Một loại lục lạp chuyên trách cố
định CO2 một cách hiệu quả nhất còn một loại lục lạp chuyên khử CO2 thành
các chất hữu cơ cho cây. Do vậy mà hoạt động quang hợp của cây C4 mạnh
hơn và có hiệu quả hơn các thực vật khác. Ket quả là năng suất sinh vật học
(tổng lượng chất khô mà cây trồng tích lũy được trên một đơn vị diện tích đất
trồng trọt trong một thời gian nhất định) của các cây c4 thường rất cao.
Xét về mặt tiến hóa thì các cây c4 có con đường quang họp hoàn thiện
hơn, tiến hóa hơn thực vật C3 và thực vật CAM.
Nhóm thực vật CAM (Crassulacean Acid Metabolism) bao gồm các
thực vật mọng nước như các loại xương rồng, dứa, hành, tỏi... Chúng thực

hiện con đường quang hợp thích nghi với điều kiện khô hạn, bắt buộc phải
đóng khí khổng vào ban ngày và chỉ mở khí khổng vào ban đêm.
- Dinh dưỡng trong đất
Điều kiện thổ nhưỡng có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng của cây
thức ăn trong đó các chất dinh dường trong đất đóng vai trò quan trọng kế cả
các nguyên tổ đại và vi lượng. Phân bón và cách bón phân có ảnh hưởng rõ
rệt đến năng suất chất khô và thành phần hóa học của thức ăn. Các loài có
năng suất cao như cỏ Voi (Permisetum purpureum), cỏ Ghi nê (Panicum
maximum), cỏ Lông Para (Brachiaria mutỉca)... phản ứng rất mạnh với phân
chuồng và phân đạm. Phân bón lót P-K rải một lần trong năm có tác dụng
trong cả năm, làm tăng năng suất cỏ so với không bón phân. Ngược lại sự
tăng năng suất do tác dụng của N chỉ xảy ra ngay khi trước đó người ta bón
phân, cũng chính vì vậy mà người ta có thể sử dụng đạm một cách hợp lý

13


nhằm cân bằng năng suất cỏ trong cả năm đế khắc phục trạng mùa do điều
kiện thời tiết gây nên.
Độ pH trong đất quyết định trạng thái dễ tiêu hay không tiêu của các
nguyên tố. Nói chung, hòa thảo ưa đất trung tính còn các cây đậu ưa đất hơi
kiềm vì chúng cần nhiều Ca hơn. Đó cũng là nguyên nhân vì sao ở đồng cỏ
nhiệt đới ít cây đậu.
Tất cả cây thức ăn đều sinh trưởng tốt trên đất có độ màu mỡ cao đến
trung bình. Một vài cây có tiềm năng năng suất cao như cở Pennisetnm
purpurenm, Panicum maximum... chỉ sinh trưởng tốt trên đất màu mỡ. Nhiều
cây thức ăn có thể sinh trưởng trên đất nghèo dinh dường và một số như
Brachiaria humidicola, Stylosanthes guianensis còn sinh trưởng tốt trên đất
chua, nghèo dinh dưỡng. Mặc dầu vậy, không có loài nào cho năng suất cao
trên đất nghèo dinh dưỡng nếu không được bón phân đầy đủ. Trên đất nghèo

dinh dưỡng cây thức ăn có thế không chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần
thiết cho nhu cầu sinh trưởng và sản xuất của gia súc.
Hầu hết cây thức ăn đều có thể sinh trưởng trên đất kiềm. Đặc biệt có
một vài loài thích họp với loại đất có độ pH cao. Những loài đó là Leucaena
ỉeucocephaỉa, Desmanthus virgatus và Brachiaria humidicola. Loài không sinh
trưởng tốt ưên đất kiềm là Stylosanthes guỉanensỉs.
Cùng với việc thu hoạch (cắt hay chăn thả gia súc) đất đồng cỏ bị lấy đi
lượng lớn các chất dinh dưỡng. Một phần các chất dinh dưỡng được trả lại
đồng cỏ do phân và nước tiểu gia súc bài tiết ra khi chăn thả. Ngoài ra các
chất dinh dường trong đất đồng cỏ còn bị mất đi do rửa trôi, bay hơi, thấm
xuống tầng đất sâu... Đồng cở càng bị khai thác triệt để bao nhiêu thì các chất
dinh dưỡng trong đất càng bị cạn kiệt bấy nhiêu. Do vậy đế giữ được năng
suất đồng cỏ cao và ổn định cần thiết phải bón phân cho đòng cỏ.

14


Giai đoạn

N
(kg/ha)

sinh trưởng
Phát triển
chiều cao
Đầu kết hoa
Cuối kết
hoa
Đầu nở hoa
SEM

Thành
phần
Protein
thô




Xơ thô
DXKN
KTS
p
K
Ca

Co
Mg

Axit béo (mg/g chât khô)

c

c

c

c

c


12:0 14:0

16:0

16:1

18:0

c

18:1 18:2

c

TFA

18:3

0,07 0,13 3,27 0,35 0,41 1,11 3,97
8,71 18,01
0
Khi
bón
phân
cho
đồng
cỏ
cần
chú
ý

rằng
nhu
cầu
các
chất
dinh
lượng 2.2.
của Ảnh
thức
ăn
không
rõ phân
như ảnh
hưởng
đến năng
suất
của
cây
thức
ăn.
Bảng
0,13
3,67
hưởng
0,44
của
0,39
bón
đến4,26
thành

phần
11,43
hoá
21,58
học
của
thảm
cỏ dưỡng
120 0,06
1,21
của đồng
cao hơn
cácthực
chất vật
dinhsinh
dưỡng
đã hoặc
thu hoạch.
Bóncỏnhiều
phânnhiều
nitơ lượng
dẫn đến
trưởng
nhanhsẽ(nhiều
thân
Nhiều
chất
dinh
dưỡng
bị

vi
sinh
vật
trong
đất
sử
dụng,
bị
chuyển
thành
mùn,
0,07
0,13
0
cành, lá
ít) sẽ 2,96
dẫn đến0,30
xơ thô0,35
trong 0,92
thức ăn3,51
tăng. 6,86 15,09
giữ lại trong các phần còn lại của thực vật... Ngoài ra cũng còn phải tính đến
Nguyễn
Văncác
Bình
(2004)
biết3,85
phânphân.
đạm
đã có

ảnh sử
hưởng
rệt chất
đến
hiệu quả
sử dụng
chất
dinh cho
dưỡng
của
Hiệu
quả
dụngrõcác
0,14
3,51
0,46
0,37
10,32
19,82
120 0,07
1,10
hàm
lượng
các
axit
béo
trong
cỏ
Timothy.
Tăng

lượng
nitơ
bón
cho
đồng
cỏ
dinh dưỡng của phân phụ thuộc vào độ phì nhiêu của đất, điều kiện tưới tiêu,
0,06
2,82
0,30
0,33
1,05
3,39
6,37
14,42
0
0,12
Timothy
tù'
0
kg
lên
120
kg/ha
đã
làm
tăng

rệt
axit

béo
tống
số
trong
thức
ăn,
chế độ nhiệt, dạng đồng cỏ, thành phần thực vật của đồng cở, phương thức sử
0,17ccỏ,18:3.
3,47
0,42 của
0,43
3,99bón, thời
9,35gian19,02
đặc biệt
120 0,06
dụng
đồng
thành phần
phân 1,12
bón, mức
và cách bón phân.
Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu thức ăn Liên bang (Liên Xô cũ)
0,07
2,70
1,06 bình
3,19của đồng
5,96 cỏ 13,72
0
thì hiệu0,13
quả sử

dụng0,27
phân 0,33
nitơ trung
tự nhiên ở Liên Xô đạt
từ
34-92%,
phân
phôt
pho
từ
17-20%

phân
kali
từ
33-97%. Trong điều
0,162.1.3,17
0,36 axit
0,34béo1,09
3,71
7,90
120 0,07 Bảng
Hàm lượng
của cỏ
Timothy
vói 216,80
mức bón phân đạm
kiện nhiệt đới và cận nhiệt đới, các chỉ tiêu này tưong ứng là 9,5-100% đối
0,03 photpho
0,05 và

0,09
0,26
0,45
0,01
0,01
0,01
với phân
nitơ, 0,08
20% đối
với phân
75% đối
với phân
kali.
Chất khoáng trong đất ở dạng khó sử dụng càng nhiều thì phân khoáng
Hàm lượng trong cỏ khác nhau
bón cho đồng cỏ càng có hiệu quả
cao và ảnh hưởng của phân bón đến năng
Tăng
suất
càng mạnh. Thực tế cũng chứngGiảm
minh rằng phân bón có hiệu quả cao hơn
ở đồng cỏ trồng thu cắt so với đồng cỏ tự nhiên chăn thả. Bởi vậy ở các nước
• Bón phân nitơ đơn thuần
Bón vôi cho đồng cỏ có đất
nhiệt đới bón phân thường được áp dụng cho đồng cỏ trồng và là biện pháp
chua quan trọng duy trì năng suất caocho
của đồng cỏ.
cây
đậu đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của
Bón molypden,

luu
huỳnh
cho
Bùi Quang Tuấn (2005b)[70J

Đất
mặn hoá
cây các mức bón phân urê khác nhau bịđến
năng suất, thành phần hoá học cũng như
hiệu
quả
của
đầu

phân
bón
đối
với
cở Voi, cở Ghi nê. Ket quả cho thấy
đậu
mức
bón
phân
urê
thích
hợp
đối
với
cỏ
Voi là 100 kg, cỏ Ghi nê là 50 kg

Bón phân nitơ
cây thân
hoàBón phân cân đối (lá nhiều)
nhiều
nitơ cho
(nhiều
N/ha/lứa cắt.

Bón•
cành)
Bónlànhiều
rất nối
bón phân
phânnitơ
urê đã cải thiện được tỷ lệ protein thô
Bón phân tổng hợpĐiếm
ở mức
trungbật
bình
trong cây thức ăn. Tuy nhiên ảnh hưởng của mức bón phân urê đến chất
Bón phân phốt pho và kali
Bón nhiều phân nitơ
• Bón nhiều phân nitơ
• Phân kích thích cây đậu phát
Có nhiều clo trong đất trồng
cây
Bón phân kali
đậu phân nitơ cho cở hoà
Bón nhiều
thảo

• Bón vôi cho đồng cỏ
• Bón nhiều phân nitơ và kali
(Nguồn:
Nguyễn
Văn
2004)
• Bón phân phôtpho
• Bình,
Nhôm
trong đất tăng và đất


triển
Bón phân phôtpho



Ảnh hưởng của phân bónbịđến thành phần ho á học của thảm cỏ được



chua
Tăng cây
đậu trong
đồngtổng
cỏ kết
Bón
vôibảng
cho đồng
cỏ đây:

Bobưlep
(1984)
trong
2.2 dưới




Bón coban
Tăng cây đậu trong đồng cỏ

Mn

• Bón vôi và magiê
Đất bị chua

Cu

Giảm sắt và mangan trong đất

Mo

c



Bón vôi, molypden




Cây đậu tăng




Bón kali và kẽm
Sắt trong đất cao

Bón vôi
• Bón phân nitơ và phôtpho
• Molypden trong đất cao
15
16
• Đất kiềm
Đất bị chua


Zn
Giống cỏ
Cỏ Voi

Cỏ Ghi nê

Cỏ Setaria



Tăng cây đậu




Bón kẽm



Bón vôi

• Bón phân phôtpho
NSCK
Cách
bón
Sản lượng protein
(tấn/ha)
(tấn/ha)
phân urê
(tấn/ha)
Bón vãi
111,13 ±8,04
15,39 + 1,11
1,74 ±0,12
Phân nitơ bón cho cỏ trồng bị tổn thất nhiều do NH3 bay hơi do vậy sử
Bón dúi sâudụng viên
134,67
6,42phân19,06
+ 0,91
+ 0,10
nén+ urê
giải chậm
bón dúi 2,20
sâu cho

hiệu quả bón phân rất cao.
Bón vãi
68,56 + 3,89
13,47 + 0,76
1,75 ±0,10
Bảng 2.3. Ánh hưởng của cách bón phân nitơ đến năng suất cỏ trồng
NSCX

Bón dúi sâu

82,06 ± 3,74

15,75 + 0,71

2,19 ± 0,10

Bón vãi

67,33 +4,81

9,53 + 0,68

1,35 ±0,09

Bón dúi sâu

81,67 ±3,89

12,50 ±0,59


1,82 ±0,09

(Nguồn: Bobưlep, 1984)

17


này hay dạng khác chỉ có khả năng tái sinh khi trong rễ và phần thân còn lại
có chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tái sinh và vì vậy
ngoài các nhân tổ trên, các nhân tổ sau đây: tuổi thiết lập, tuổi thu hoạch và
độ cao thu hoạch cũng rất quan trọng ảnh hưởng tới tái sinh trưởng, vì nó
quyết định lượng dinh dưỡng dự trữ đế tái sinh.
- Tuổi thiết lập
Là tuổi kế tù' khi gieo trồng cho đến khi thu hoạch lứa đầu. Lứa tuổi này
rất quan trọng vì nó tạo điều kiện cho các bộ phận dưới đất (rễ, thân ngầm...)
phát triển làm co sở cho việc dự trữ dinh dưỡng sau này. Chỉ khi các bộ phận
này đã phát triến và dự trữ dinh dưỡng đầy đủ mới cho phép quá trình tái sinh
mạnh. Neu cây thức ăn vừa mới mọc mà ta đã chăn thả gia súc hoặc thu cắt thì
chúng bị tàn phá ngay. Hay thu hoạch khi cây thức ăn đã quá già phần còn lại
có khả năng tái sinh rất kém. Nhưng ở giữa hai thời điếm này có một giai đoạn
mà ở đó người ta có thể chăn thả gia súc hoặc thu cắt, và sau đó cây vẫn cho tái
sinh mạnh. Do vậy trong quá trình sinh trưởng của cây có một thời điếm mà
chất dự trữ là nhiều nhất và vì vậy điều kiện tái sinh là tối ưu.
- Tuổi thu hoạch
Ke tù' lứa cắt thứ nhất trở đi, thời gian giữa các lần thu hoạch gọi là tuổi
thu hoạch. Dĩ nhiên lứa tuổi này sẽ nhỏ hơn tuổi thiết lập vì lúc này các bộ
phận ngầm dưới đất đã được phát triển, chỉ chò' cho chúng dự trữ' đủ dinh
(Nguồn:
Tuấn,Neu
2005b)[70]

dường
là cóBùi
thểQuang
thu hoạch.
một cây cỏ bị cắt trước khi rễ và những phần
còn lại của lứa cắt trước dự trữ đủ dinh dưỡng thì sự tái sinh sẽ gặp khó khăn
và có thể không xẩy ra.
Tuổi thu hoạch biến động phụ thuộc vào mùa, giống, điều kiện chăm
sóc...
Tuối
thu hoạch
cácTRƯỞNG
cây hòa CỦA
thảo khoảng
30-40 ngày, của cây đậu
2.3. ĐẶC ĐIẾM
TÁI của
SINH
THÂN LÁ
khoảng 40 - 50 ngày trong mùa mưa, còn trong mùa khô tuổi thu hoạch sẽ dài
hơn, cóCỏ
những
quá thu
khô cắt
hạn gọi
thì trong
mùa khô
lứa của
mọcvùng
lại sau

là cỏsuốt
tái sinh.
Quákhông
trình cho
tái thu
sinhcắttrưởng
thân lá cũng được chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn sinh trưởng chậm.
- Giai đoạn sinh trưởng nhanh.
- Giai đoạn sinh trưởng chậm.
Giai đoạn sinh trưởng chậm của cỏ tái sinh thường ngắn vì sau khi thu
hoạch cây cỏ vẫn còn nguyên bộ rễ đã phát triển hoàn thiện và cùng với nó là
các chất dinh dưõưg dự trữ. Thu hoạch cách mặt đất 5-7 cm (đối với cây hòa
thảo) và 7-10 cm (đối với đại đa số cây đậu) nên cây cỏ vẫn còn khả năng quang
họp nhất định. Do vậy, việc cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây nhanh chóng
được hồi phục, đảm bảo cho quá trình tái sinh trưởng nhanh sau đó.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng như trên đã xét cũng có ảnh
hưởng rất sâu sắc tới tái sinh trưởng. Cây có đã được thu hoạch bằng dạng

18
19


nào. Trong điều kiện thâm canh cao (bón phân đầy đủ, có nước tưới) cây thức
ăn sinh trưởng nhanh thì tuối thu hoạch cũng ngắn hon. Bởi vậy cần phải tiến
hành xác định cụ thể thời điểm thu hoạch để cỏ có năng suất và giá trị dinh
dưỡng cao nhất. Cũng cần nói thêm rằng giá trị dinh dưỡng của cây thức ăn
giảm dần theo giai đoạn sinh trưởng, có nghĩa là cây thức ăn càng già thì giá trị
dinh dưỡng càng kém.
Tuối thu hoạch biến động nên việc so sánh năng suất chất xanh hay

chất khô/lứa cắt đôi khi không có ý nghĩa, khi này phải tính năng suất tích
luỹ/ngày đêm.
Nghiên cún của Bùi Quang Tuấn (2005b)[70] chỉ ra rằng trong mùa mưa
tuổi thu hoạch của cỏ Voi thích hợp là 40 ngày, của cỏ Ghi nê là 30 ngày. Thu
hoạch vào thời điếm này cây cỏ vừa cho năng suất chất khô cao vừa cho giá trị
dinh dưỡng cao.
2.4. ĐẶC ĐIẾM CỦA MỘT SỐ CÂY CỎ NGHIÊN cứu
2.4.1. Cỏ Lông Para

Cở Lông Para thuộc họ hòa thảo (Poaceae), phân họ: Panicoideae, loài:
Paniceae, có tên khoa học là Brachiaria mutica (Forssk.) Stapf, hay các từ
đồng nghĩa như: Urochloa (Forssk.) T.Q.Nguyên, Panicum barbinode Trin,
Panicum muticum Forssk. [basionym], Panicum purpurascens Raddi.

Ngoài ra, cỏ Lông Para còn được gọi là cỏ lông tây (Việt Nam); para
(Châu Phi, Úc, Mỹ); buffalo, Dutch, giant couch, Scotch; Mauritius signal
(Nam Phi); angola, pasto Pará, hierba de Pará, papare and malojilla (Nam
Mỹ); gramalote (Peru); parana (Cuba); herbe de Para (Pháp).
Cở Lông Para có nguồn gốc ở Nam Mỹ (Brasil) phân bố nhiều ở các
nước nhiệt đới. cỏ này được đưa vào Australia năm 1880, đưa vào nước ta ở
Nam bộ từ năm 1875 và Trung bộ 1930 rồi sau đó ra Bắc bộ. Hiện nay được
sử dụng ở nhiều noi và là 1 trong 4 hòa thảo tốt ở Việt Nam.

20


×