HC VIN CHNH TR - HNH CHNH QUC GIA H CH MINH
HC VIN HNH CHNH
BO CO THC TP CUI KHểA
TI:
THC TRNG TRèNH CN B, CễNG CHC Y BAN NHN
DN QUN CU GIY
Sinh viên thc hin
: Nguyn Th Lờ
Lớp
: KH6D
on thc tp
: s 16
Niên khoá
: 2005- 2009
Giáo viên hớng dẫn
: Thy Cao Minh Công
Trởng đoàn
: T.S Nguyễn Thị Thu H
Đơn vị thực tập
: UBND qun Cu Giy - TP H
Ni (Phũng Ni V)
H Ni, tháng 4/2009
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền hành chính của bất cứ một quốc gia nào, cán bộ, công chức
luôn có vị trí đặc biệt quan trọng. Trình độ cán bộ, công chức hành chính nhà
nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà
nước từ Trung ương đến cơ sở. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước luôn là
hệ quả trực tiếp từ hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức hành
chính nhà nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Cán bộ là cái gốc của mọi công
việc”, “ công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Trong
những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước nói
chung và đội ngũ cán bộ, công chức hành chính cấp quận nói riêng đã có
bước phát triển về trình độ. Tuy nhiên, đội ngũ này vẫn bộc lộ những yếu
kém, bất cập về kiến thức, năng lực, trình độ, kỹ năng trước những yêu cầu
của tình hình, nhiệm vụ mới. Vì vậy một số cán bộ gặp khó khăn, lúng túng
trong thực thi nhiệm vụ. Bên cạnh đó, trước tác động tiêu cực của cơ chế thị
trường, một bộ phận công chức cấp quận, huyện suy thoái về phẩm chất đạo
đức, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vi phạm dân chủ, tham nhũng, lãng
phí…bị kỷ luật. Những điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và
hiệu quả lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước, làm giảm sút lòng tin của nhân dân
đối với Đảng; đồng thời đặt ra đòi hỏi bức thiết phải nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ công chức cấp quận,huyện.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm
lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch của cả nước. Trong
những năm đổi mới vừa qua, thủ đô Hà Nội đã có nhiều thành tựu phát triển
vượt bậc cả về chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội, an ninh quốc phòng, xây
dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của một thủ đô văn minh, hiện đại. Tuy vậy,
sự phát triển cơ sở hạ tầng của Hà Nội chưa tương xứng và chưa khai thác hết
tiềm năng,còn nhiều tồn tại, yếu kém mà một trong những nguyên nhân chủ
yếu là do trình độ của cán bộ, công chức nói chung và công chức cấp quận
huyện nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
2
Mục tiêu xây dựng, phát triển của Thủ đô Hà Nội là ngày càng giàu
đẹp, tiêu biểu cho cả nước.Tập trung làm lành mạnh hoá môi trường văn hoá
– xã hội, ngăn chặn, đẩy lùi các tiêu cực và tệ nạn xã hội.
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, Hà Nội phải có
một đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức hành
chính cấp quận nói riêng vững mạnh, có phẩm chất, năng lực, phương pháp,
phong cách, kỹ năng công tác tốt, nhạy bén, năng động, đáp ứng được yêu cầu
ngày càng cao của tình hình mới.
Trong đợt thực tập cuối khoá, 2005 – 2009, tôi được thực tập tại UBND
quận Cầu Giấy cụ thể tại Phòng Nội Vụ. Trước những đòi hỏi bức thiết của
thực tế tôi đã chọn vấn đề “ Thực trạng trình độ cán bộ, công chức tại
UBND quận Cầu Giấy” làm đề tài báo cáo thực tập cuối khoá của mình. Tôi
hy vọng sẽ góp phần tổng kết, đề xuất được một số giải pháp có cơ sở lý luận,
thực tiễn nâng cao nhận thức của bản thân; góp phần vào việc tìm ra các giải
pháp chung nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính ở UBND
quận Cầu Giấy thuộc Thành Phố Hà Nộ ngày càng vững mạnh.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề về cán bộ, công chức hành chính nhà nước là nội dung được các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong số những bài viết đã đăng trên các
tạp chí, các đề tài, các luận văn, luận án đã công bố, liên quan đến các vấn đề
các bộ, công chức nhiều công trình, bài viết đã có những đóng góp, những lý
giải, những kiến nghị sâu sắc, có giá trị về lý luận và thực tiễn cao. Ví dụ như:
- Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ
cán bộ, công chức nhà nước hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb. Tư
pháp, Hà Nôị.
- Nguyễn Bác Sơn (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức
quản lý Nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
- Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005): Cơ sở lý luận và
thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. NXB chính trị quốc gia.
3
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao trình độ cán bộ, công chức hành chính nhà nước ở UBND quận Cầu Giấy
thành phố Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận để làm rõ các quan niệm về công
chức, trình độ cán bộ, công chức, trong đó có độ ngũ cán bộ công chức nhà
nước ở UBND quận Cầu Giấy.
- Phân tích thực trạng cán bộ, công chức hành chính nhà nước ở UBND
quận Cầu Giấy Thành phố Hà Nội, tìm ra ưu, nhược điểm và các vấn đề đặt ra
cần giải quyết.
- Đề xuất phương hướng, mục tiêu và các giải pháp nhằm nâng cao
trình độ cán bộ, công chức hành chính nhà nước ở UBND quận Cầu Giấy.
4. Phạm vi nghiên cứu
Xây đựng đội ngũ cán bộ, công chức là vấn đề có phạm vi rất rộng.
Tronng báo cáo này, tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
- Về thời gian: Nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức UBND quận
Cầu Giấy từ khi thành lập tới nay( từ 1996 – 2009).
- Về không gian: UBND quận Cầu Giấy thuộc Thành phố Hà Nội.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận quan điểm của Đảng
về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch vững mạnh cùng
với tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người cán bộ. Người đã nêu rõ
người cán bộ là công bộc của nhân dân, là những người gánh vác việc cho
nhân dân, phục vụ mục tiêu xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân do
dân và vì nhân dân.
4
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; sử dụng các phương pháp phân tích
( phân tích tài liệu thứ cấp là chủ yếu), tổng hợp, phương pháp lôgíc và lịch
sử; coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài gồm 3 phần:
I.TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
II. THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ
CÔNG CHỨC
5
NI DUNG
I.TNG QUAN V Y BAN NHN DN QUN CU GIY
1. Nhim v, quyn hn ca y ban nhõn dõn qun Cu Giy
a. c im kinh t - xó hi
Qun Cu Giy là một qun mới đợc thnh lp theo Ngh nh 74/CP
ngy 22 thỏng 11 nm 1996 ca Th Tng Chớnh Ph v chớnh thc i vo
hot ng t ngy 01 thỏng 9 nawm1996, tới nay tròn 12 năm.Qun gm 8
phng: Ngha Tõn, Trung Hũa, Yờn Hũa, Dch Vng, Dch Vng Hu, Mai
Dch, Quan Hoa, Ngha Tõn. Trong tng lai qun s thnh lp thờm mt
phng th 9 l Phng Trung Yờn. Tuy là một mới tái lập nhng qun đã có
những cố gắng để trở thành một qun mạnh và điển hình của thnh ph H Ni.
Với diện tích khoảng 1205 ha và khong 90 nghìn dân. Qun nm ca
ngừ phớa Tõy thnh ph.Cu Giy l mt u mi giao thụng quan trng ni
trung tõm Th ụ vi khu ụ th v tinh v vựng Tõy Bc.
Trờn a bn qun tp trung nhiu trng Cao ng, i Hc, cỏc vin
nghiờn cu khoa hc, trung tõm cụng ngh cao, cỏc dch v ngh thut Trung
ng v Thnh ph.
Bờn cnh nhng thun li, qun cng gp phi nhng khú khn nht
nh,ú l: Qun tỏch ra t huyn ngoi thnh, c s h tng ụ th yu kộm,
ch yu l cụng nghip v tiu th cụng nghip nh bộ, hot ng kinh doanh
thng mi cha phỏt trin, tp quỏn sinh hot nhõn dõn mang m tớnh nụng
thụn lng xó.
Với những nỗ lực đáng kể của lãnh đạo qun cùng nhân dân toàn qun
đã đạt đợc những thành tựu đáng kể về kinh tế. Trong năm 2008 tăng trởng
kinh tế đạt 13,1 %, thu ngân sách đạt 222,974 tỷ đồng. Qua đó chúng ta cũng
có thể thấy đợc phần nào hiệu quả lãnh đạo của UBND qun Cu Giy.
Là một cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng, Uỷ ban nhân dân qun
Cu Giy đã thực hiện chức năng quản lý nhà nớc trên mọi lĩnh vực tại qun
Cu Giy đồng thời cũng tuân thủ mọi quy định của pháp luật đối với các cơ
quan quản lý nhà nớc. Về cơ cấu chức năng Uỷ ban nhân dân qun Cu Giy
6
đợc thực hiện theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994
sửa đổi, bổ sung năm 2003
b. Nhim v, quyn hn ca y ban nhõn dõn qun Cu Giy
b.1. Nhim v chung
- Tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ
quan Nhà nớc cấp trên và Nghị Quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, Uỷ ban
nhân dân ra Quyết định, Chỉ thị và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành
các văn bản đó.
- Uỷ ban nhân dân qun phối hợp với Thờng trực Hội đồng nhân dân và
các ban của Hội đồng nhân dân chuẩn bị nội dung các kỳ họp Hội đồng nhân
dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét và Quyết định.
b.2. Nhim v v quyn hn ca y ban nhõn dõn trong vic thc
hin qun lý Nh nc
- Quản lý Nhà nớc ở địa phơng trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, ng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, văn
hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trờng, thể dục, thể thao, báo
chí, phát thanh, truyền hình và các lnh vực xã hội khác, quản lý Nhà nớc về
đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu
chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm hàng hoá;
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn
vị vũ trang nhân dân và công dân ở qun;
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ
xây dựng lực lợng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế
độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính
sách hậu phơng quân đội và chính sách đối với các lực lợng vũ trang nhân dân
ở qun, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở qun, quản lý việc c trú, đi lại của ngời nớc
ngoài ở qun;
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền
7
và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu,
làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;
- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lơng, đào tạo đội
ngũ viên chức Nhà nớc và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp
của Chính phủ;
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở qun theo quy định của
pháp luật;
- Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của qun theo quy định của
pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ,
thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở qun.
b.3. Nhim v trong qun lý a gii hnh chớnh v ch trỏch
nhim ca UBND
-Uỷ ban nhân dân thực hiện việc quản lý địa giới đơn vị hành chính, xây
dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở qun đa ra Hội
đồng Nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp trên xét.
-Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Hội đồng
nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên.
2. Hot ng, c cu t chc ca y ban nhõn dõn qun Cu Giy
a. Hot ng
Uỷ ban Nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể. Mọi quyết định đều đợc quyết định trong các kỳ họp. Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể và Quyết
định theo đa số các vấn đề sau đây:
- Chơng trình làm việc của Uỷ ban nhân dân;
- Kế hoạch đầu t phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết
toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của qun trình Hội đồng nhân dân;
- Các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế
- xã hội, thông qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trớc Hội đồng nhân dân;
- Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc
Uỷ ban nhân dân và việc phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở qun.
Uỷ ban nhân dân tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các đoàn thể nhân dân tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng và
8
củng cố chính quyền nhân dân, tổ chức, thực hiện các chủ trơng, chính sách,
pháp luật của Nhà nớc, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nớc, đại biểu dân
cử, cán bộ và viên chức Nhà nớc.
Uỷ ban nhân dân thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của
qun cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân.
Uỷ ban nhân dân và các thành viên của Uỷ ban nhân dân có trách
nhiệm giải quyết và trả lời các kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đoàn thể nhân dân.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là ngời lãnh đạo và điều hành công việc của
Uỷ ban nhân dân, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của mình, cùng với tập thể Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm về hoạt
động của Uỷ ban nhân dân trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp và trớc cơ quan
Nhà nớc cấp trên.
b. C cu t chc
Uỷ ban nhân dân qun Cu Giy do HĐND qun Cu Giy bầu ra gồm
có chủ tịch, ba phó chủ tịch.
Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Nhân dân qun Cu Giy đang đợc đổi mới
theo tinh thần của nội dung cải cách hành chính về bộ máy Nhà nớc. Hiện nay
qun Cu Giy gồm có 13 phòng chuyên môn với 87 cán bộ, công chức và 29
các bộ hợp đồng:
9
* Sơ đồ tổ chức UBND qun Cu Giy:
Chủ tịch
UBND
P.CT
KINH Tế
P.CT
XD& ĐT-TC
p.ct
văn xã
Ban quản lý
CN-TTCN
Phòng
Kinh
tế
Phòng
TNMT
Phòng
TCKH
Phòng
Hạ
tầng
KT
Văn phòng
Thanh
tra
Phòng
T pháp
UBDS
& GĐ
Trẻ
em
Phòng
Y tế
Phòng
Thương
BinhXH
Phòng
Ni
V
Phòng
VHTT-TT
Phòng
GDĐT
3. Nhim v, quyn hn, c cu t chc ca phũng Ni V
a. Nhim v chung
10
- Trình Ủy ban Nhân dân quận ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà
nước được giao.
- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi
được phê duyệt; thông tin, tuên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
- Giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện và chịu trách nhiệm về việc
thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và
thẩm quyền của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo
phân công của Ủy ban nhân dân quận.
- Giúp Ủy ban nhân dân quận quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa
bàn thuộc các lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của
pháp luật.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quan
chuyên môn cho cán bộ, công chức phường.
-Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý Nhà nước và chuyên môn nghiệp
vụ của cơ quan chuyên môn quận.
-Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân quận và sở
quản lý ngành, lĩnh vực.
- Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ
chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết
khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp
luật và phân công của Ủy ban nhân dân quận.
-Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế
độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi
quản lý của cơ quan chuyên môn quận theo quy định của pháp luật, theo phân
công của Ủy ban nhân dân quận.
11
- Qun lý ti chớnh, ti sn ca c quan chuyờn mụn theo quy nh ca
phỏp lut v phõn cụng ca y ban nhõn dõn qun.
-Thc hin mt s nhim v khỏc do y ban nhõn dõn qun giao hoc
theo quy nh ca phỏp lut
b. Nhim v c th
- Chức năng của phòng Nội vụ: Tham mu, giúp y ban nhõn dõn qun
thc hin chc nng qun lý nh nc cỏc lnh vc: t chc; biờn ch cỏc c
quan hnh chớnh, s nghip nh nc; ci cách hnh chính; chính quyn a
phng; a gii hnh chớnh; cỏn b, cụng chc, viờn chc nh nc; cỏn b,
cụng chc phng; hi, t chc phi chớnh ph; vn th, lu tr nh nc; tụn
giỏo; thi ua - khen thng .
c. C cu t chc
Phòng đợc phân bổ 7 biên chế, hiện có 6 công chức v 01 nhõn viờn
hp ng gồm: có 01 trởng phòng, 02 phó trởng phòng và 4 chuyên viên trong
đó có 01 thc s 6 ngời trình độ đại học . Do làm việc với chức năng cuả
phũng trờn cỏc lĩnh vực nên các cán bộ ở đây đã phải hoạt động khá vất vả để
đáp ứng với yêu cầu của công việc. Số lợng và cơ cấu chuyên môn của phòng
nh sau:
STT
H v tờn
Nm
sinh
Chc v
Trỡnh
chuyờn mụn
1
Trn
1957
Trng phũng
H Lut
2
Vng c Hng
1953
Phú Phũng
H Lut
3
Trnh Th Dung
1971
Phú phũng
Thc s
4
V Hng Dng
1981
Chuyờn viờn
H Lut
5
Chõu TH Bớch Liờn
1968
Chuyờn viờn
H Lut
6
Nguyn Thu Hin
1977
Chuyờn viờn
H Lut
7
Nguyn Anh Tun
1984
Chuyờn viờn
H KTQD
12
II. THC TRNG TRèNH CN B, CễNG CHC CA Y BAN
NHN DN QUN CU GIY
1. Quan nim v cỏn b, cụng chc
Cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay đợc quy định chung tại Pháp
lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 sửa đổi năm 2000. Theo pháp lệnh thì cán
bộ, công chức đợc hiểu nh sau:là công dân Việt Nam, trong biên chế và hởng
lơng từ ngân sách nhà nớc, bao gồm:
a, Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong
các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
b, Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng
xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
c, Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, đợc xếp
vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nớc; mỗi ngạch
thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng;
d,Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;
, Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng
xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không
phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên nghiệp;
e, Nhng ngi c tuyn dng b nhim hoc c giao nhim v
thng xuyờn lm vic trong c quan, n v thuc Quõn i Nhõn dõn m
khụng phi l s quan, quõn nhõn chuyờn nghip, cụng nhõn quc phũng, lm
vic trong cỏc c quan n v thuc Cụng an nhõn dõn m khụng phi l s
quan, h s quan chuyờn nghip;
g, Nhng ngi do bu c m nhim theo nhim k trong Thng
trc Hi ng nhõn dõn, U ban nhõn dõn; Bớ th, phú bớ th ng u; ngời
ng u t chc chớnh tr- xó hi xó, phng, th trn (sau õy gi chung l
cp phng );
13
h, Nhng ngi c tuyn dng, giao gi mt chc danh chuyờn mụn
nghip v thuc UBND cp xó.
(Điều 1, pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 sửa đổi năm 2003)
Cán bộ, công chức là một nhân tố rất quan trọng của tổ chức, là một
nguồn lực đồng thời cũng có thể là lực cản nếu các tổ chức, cơ quan không sử
dụng tốt nguồn lực này. Vì vậy một vấn đề đợc đặt ra là cần đánh giá đúng
nguồn nhân lực của tổ chức. Đánh giá là một quá trình nhằm đa ra những kết
luận mang tính so sánh giữa khung chuẩn với thực tế hoạt động của ngời lao
động trong cơ quan nhằm các mục đích nh: quản lý tiền lơng, xác định điểm
mạnh yếu của cán bộ, công chức, thừa nhận kết quả hoạt động, đề bạt cán bộ,
đánh giá kết quả chung ỏnh giỏ cỏn b, cụng chc, viờn chc c thc
hin theo nhim k, v vo dp cui nm cụng tỏc, tiờu chớ ỏnh giỏ c xõy
dng da trờn mc hon thnh nhim v ca cỏn b cụng chc cựng vi
cỏc tiờu chớ v:
+ Chớnh tr t tng,
+ í thc t chc k lut,
+ o c tỏc phong,
+ c o to v trang b kin thc trờn cỏc lnh vc chớnh tr, qun lý
nh nc, phỏp lut, ngoi ng, tin hc v cỏc kin thc xó hi khỏc,
+ Cú k nng chuyờn mụn thc thi cụng v t hiu qu ỏp ng
tt cỏc dch v cụng ca c quan nh nc i vi ngi dõn.
+ Cú sc kho v nng lc thc tin xõy dng chớnh sỏch, t chc
iu hnh v thc thi cụng v theo chc trỏch m nhim
Từ những đánh giá này mỗi cơ quan có thể dựa vào đặc điểm, yêu cầu
cụ thể của công vịêc mà có những biện pháp đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao
trình độ cán bộ, công chức. Nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức đang là
một vấn đề đặt ra hiện nay song song với nâng cao đạo đức công vụ. Muốn
nâng cao trình độ của cán bộ, công chức chúng ta phải thực hiện tốt công tác
đào tạo, bồi dỡng. Đào tạo, bồi dỡng chính là một trong những cơ hội thăng
tiến của bản thân ngời cán bộ, công chức . Cả hai đều là hình thức học tập để
bổ sung, tích luỹ kiến thức, nâng cao trình độ cho ngời cán bộ công chức.
14
2. Thc trng trỡnh cỏn b, cụng chc ti y ban nhõn dõn qun Cu Giy
Do đặc điểm là một qun mới tái lập nên Uỷ ban Nhân dân qun Cu Giy
có một lực lợng cán bộ, công chức trẻ, nhiệt huyết và có năng lực. Hiện nay
tại UB có 116 cán bộ trong biên chế và 12 cán bộ hợp đồng. Ngay từ khi thnh
lp qun Ban lãnh đạo qun đã hết sức quan tâm tới vấn đề cán bộ, công chức
đặc biệt là nâng cao trình độ cán bộ, công chức thông qua hình thức đào tạo,
bồi dỡng và tự đào tạo của bản thân cán bộ, công chức. UB qun cũng đã xây
dựng những quy định chung đối với việc đào tạo cán bộ, công chức hay các
chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức tự đăng ký học.
a. Nhng chớnh sỏch nhm nõng cao trỡnh cỏn b, cụng chc
a.1. Mc ớch
- Trang bị những kiến thức và kỹ năng nhằm bổ sung kiến thức chuyên
môn nghiệp vụ, kiến thức về quản lý Nhà nớc
- Xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng vừa chuyên đáp
ứng tốt với yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính .
a.2. ch chớnh sỏch i vi ngi i hc
Theo Quy chế tuyển dụng, quản lý và sử dụng cán bộ, công chức
,viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của UBND qun năm 2007 thì : UBND
qun khuyến khích cán bộ, công chức tự đi học, tự liên hệ với các trờng, các
cơ sở đào tạo để tham gia học tập nhằm nâng cao và chuẩn hoá trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị. Thủ trởng các phòng chuyên môn có
trách nhiệm bố trí công việc tạo điều kiện để cán bộ, công chức đi học theo kế
hoạch đào tạo, bồi dỡng, sử dụng của cơ quan và theo nguyện vọng của cán
bộ, công chức.
Các cán bộ, công chức khi đợc cử đi học thì đợc hởng các chế độ chính
sách theo Quyết định số 4466/2002/QĐ-UB về việc ban hành chế độ đối với
ngời đi học. Cụ thể nh sau:
- Đối tợng:
Cán bộ do bầu cử;cán bộ, công chức hành chính sự nghiệp;cán bộ, công
chức chuyên môn, nghiệp vụ,cơ quan đoàn thể.
- Hình thức:
15
Các lớp ngắn hạn( dới 3 tháng) và dài hạn( trên 3 tháng) với các loại
hình đào tạo tập trung, không tập trung, tại chức, chuyên tu tại các trờng sau:
+ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, các trờng đại học, các trờng lớp của cơ quan Đảng, Đoàn thể ở trung ơng, các trờng quản lý ngành do
các Bộ, cơ quan ngang Bộ chiêu sinh.
+ Các trờng Chính trị tỉnh, trờng công nghiệp hoặc cơ quan đợc Tỉnh
uỷ, UBND tỉnh giao kế hoạch, nhiệm vụ chiêu sinh.
+ Các lớp đào tạo, bồi dỡng khác có quyết định của Tỉnh uỷ hoặc
UBND tỉnh cử đi học.
- Mức trợ cấp:
+ Nguyên lơng và các phụ cấp lơng đối với cán bộ, công chức Nhà nớc.
+ Đợc phụ cấp tiền mua giáo trình học tập, tiền học phí, tiền đi thực tập,
tiền thuê nhà( nếu có phiếu thu của nhà trờng)
+ Trợ cấp một phần tiền ăn.
Đối với lớp ngắn hạn: Hỗ trợ một phần tiền ăn cho học viên ở xa ( khoảng
cách từ nơi ở đến nơi học hơn 10 km đối với huyện miền núi và hơn 20 km đối
với huyện, thành thị còn lại ) tối đa không quá 10.000 đồng/ ngời/ ngày.
+ Tiền tàu, xe cho lợt đi và lợt về:
- Các lớp ngắn hạn 1 lần.
- Các lớp dài hạn không tập trung, tại chức mỗi đợt 1 lần.
- Các lớp dài hạn tập trung 3 tháng 1 lần
- Đối tợng cán bộ đi học tại thành phố Hồ Chí Minh nếu đi bằng máy
bay do Thnh uỷ, Thờng trực HĐND Thnh ph hoặc Chủ tịch UBND Thnh
ph c th ti quyt nhc i hc.
Đối với cán bộ có quyết định cử đi học sau và trên đại học đợc hởng
chế độ u đãi riêng ngoài những chế độ u đãi chung trên.
* Trợ cấp làm luận án tốt nghiệp:
Tiến sỹ : 10 triệu
Thc s, bỏc s, dc s chuyờn khoa II: 5 triu ng
Bỏc s, dc s chuyờn khoa III: 3 triu ng.
16
* Khi c cp hc hm, hc v c hng ch u ói 1 ln nh sau:
+ Giỏo s, phú giỏo s, tin s : Theo bc lng ang hng khụng
di 9 triu ng.
+ Thc s, bỏc s, dc s chuyờn khoa II: Theo bc lng ang
hng 5 thỏng, khụng thp hn 5 triu ng.
+ Bỏc s, dc s chuyờn khoa III: Theo bc lng ang hng 3
thỏng khụng thp hn 2.5 triu ng.
*i vi cỏn b n i hc, ngoi ra c hng nhng khon sau:
- Tin tr cp thờm cho cỏn b n:
+ i hc ngn hn 30.000 ng 1 thỏng
+ i hc di hn 20.000 ng 1 thỏng
- Tin tu xe cho cỏn b n cú gia ỡnh riờng cỏc lp ngn hn 1 thỏng
1 ln.
- Tin gi tr cho cỏn b n i hc cú con nh di 24 thỏng tui
100.000 ng/1thỏng.
Thi gian c hng tr cp l thi gian hc tp trung ti trng v thi
gian i thc t, thc tp theo quyt nh ca nh trng.
Trong thi gian hc tp trung, hc viờn khụng c hng ph cp lu trỳ.
i vi nhng trng hp t ng ký xin i hc thỡ phi sp xp cụng
vic cho phự hp vi lch hc m bo hon thnh cụng vic c giao.
Trong khi hc cng s c to iu kin, gim bt khi lng cụng vic
hng ngy tp trung hn cho vic hc tp. Khi hc xong s c b trớ vo
v trớ mi phự hp vi trỡnh ó c o to, theo biờn ch v hng lng
theo cụng vic mi.
Đối với những ngời có thâm niên trên 5 năm công tác sẽ đợc hởng
những u đãi cụ thể về lơng tại các quyết định đồng ý cho đi học.
b.Trỡnh cỏn b cụng chc UBND
Trong nhng nm sau khi tỏi lp qun, lónh o UBND qun Cu Giy
hiu rừ v trớ vai trũ ca con ngi trong b mỏy c bit l vai trũ ca cỏn b,
cụng chc vỡ vy ó chỳ trng xõy dng mt i ng cỏn b cụng chc cú
17
trỡnh v nng lc thc t. Phỏt huy li th sn cú UBND qun tip tc thc
hin chớnh sỏch c m cũn b sung thờm mt s quy nh mi nhm ngy
cng thu hỳt c s tham gia hc tp, đào tạo, bồi dỡng ca cán bộ, công
chức.
Theo Thống kê cán bộ, công chức của Uỷ ban nhân dân qun Cu Giy
hiện nay toàn huyện có 116 cán bộ, công chức. Cụ thể nh sau:
Năm
Tổng
Giới tính
Nam
Ngạch bậc
Chuyên
Chuyên
viên
viên
chính
Nữ
Cán sự
Khác
2001
90
40
50
4
70
7
9
2005
100
45
55
8
74
7
11
2008
116
52
64
12
81
9
13
Cũng theo Báo cáo về cán bộ, công chức thì hiện nay cán bộ, công chức
của UBND c ỏnh giỏ l khỏ tr, to iu kin tt cho cụng tỏc to ngun
lónh o. Cỏc cỏn b hu ht ang tui hc tp tớch ly kin thc cho
cụng vic.
Độ tuổi
Số lợng(ngời)
Tỷ lệ (%)
18- 30
18
15,5
31-40
42
36,2
41- 50
32
27,6
51- 60
24
20,7
(Nguồn: Thống kê Cán bộ, công chức của UBND Tháng 4/2009)
T nm 2001 ti nay UBND qun ó liờn tc m cỏc lp tp hun nõng
cao trỡnh chuyờn mụn cho cỏn b cụng chc. S lng cỏn b, cụng chc
qua o to, bi dng ca UBND qun Cu Giy thi k 2001-2007 nh
sau:
18
Năm
2001
2002
2003
2004
2007
Số lợng
56
60
67
70
89
(Nguồn: Báo cáo công tác tổ chức cán bộ năm 2007)
Các lớp đào tạo, bồi dỡng của UB mở khá phong phú về hình thức cũng
nh nội dung đào tạo, bồi dỡng. Các lớp đợc mở ra đã lôi cuốn đợc số lợng cán
bộ, công chức theo học nh quản lý nhà nớc, lý luận chính trị, tin họcĐồng
thời cử cán bộ, công chức đi học các lớp do Thnh ph v Trung ng t
chc. n nm 2007 s cỏn b, cụng chc ca UBND ó c c i hc l
khỏ ln, nh sau:
Nội dung đào tạo, bồi dỡng
Số lợng(ngời)
Quản lý hành chính nhà nớc
Tỷ lệ(%)
72
60,3
100
86,2
60
51,7
Tin học
116
100
Ngoại ngữ
110
94,8
Lý luận chính trị
Chuyên môn nghiệp vụ
Theo s liu thỡ t nm 2001 ti nay UBND qun ó liờn tc mở các
lp tp hun nõng cao trỡnh chuyờn mụn cho cỏn b cụng chc. C th:
2001-2005: o to, bi dng 83 cỏn b, cụng chc v cỏc ni dung,
k nng lm vic.
2006-2007: o to, bi dng 33 cỏn b, cụng chc ng thời cng c
cỏn b, cụng chc i hc cỏc lp tp hun do Thnh ph v Trung ng m.
Riờng nm 2008 c 100 cỏn b tham d lp o to, bi dng qun lý
nh nc chuyờn trỡnh chuyờn viờn. Ti nay cú 100/116 cỏn b, cụng chc
ca UB ó qua o to, bi dng kin thc v qun lý nh nc, 80 cỏn b
lónh o cỏc phũng chuyờn mụn i hc lp bi dng nõng cao kin thc
chuyờn mụn nghip v.
Trong 3 năm từ năm 2005- 2008 trong số 116 cán bộ, công chức đợc cử
đi học tin học thì có tới 2/3 số cán bộ, công chức đợc học theo chơng trình 112
của chính phủ về Tin học hoá văn phòng đã cung cấp một lợng kiến thức cơ
19
bản và khá đầy đủ tạo iờự kin lm vic trên máy góp phần nâng cao hiệu
quả công việc.
Ngoi t chc o to, bi dng cho cỏn b, cụng chc UB cũn to
iu kin cho cỏn b, cụng chc t rốn luyn nõng cao trỡnh qua mi hỡnh
thc nh hc tp qua sỏch bỏo, hay ng ký hc cỏc lp o to di v ngn hn.
Hin nay, UB qun cú mt th vin vi 3.000 u sỏch phc v cỏn b,
cụng chc ca UB v thng xuyờn c b sung, thay mi to iu kin
cho cỏc cỏn b cụng chc c tip cn vi cỏc xu hng, quan im,
phng thc lm vic mi.
ng thi UB cng cn c vo nhu cu hc tp ca cỏn b, cụng chc
cựng vi iu kin c th ca UBND m quyt nh lch hc c th. T nm
2001- 2007ó cú ti 54 cỏn b, cụng chc ng ký t i hc.
Năm
2001
2002
2003
2006
2007
Số lợng
8
9
10
12
15
Riờng 3 thỏng u nm ó cú 3 cán bộ ng ký i hc theo lp o to
ti chc theo ỳng chuyờn mụn và 1 cán bộ học không theo chuyên môn cũ.
Theo Bỏo cỏo cht lng cỏn b, cụng chc ca UB qun tớnh ti thỏng
12/2008 chỳng ta cú th thy c nhng n lc cng nh quan im ỳng
n ca Ban lónh o qun ó có đợc kết quả:
Trình độ
Số lợng(ngời)
Tỷ lệ (%)
Thc s
6
5,2
i hc
83
71.6
Cao ng
5
4,3
Trung cp
8
18,9
Trong s 29 cỏn b, cụng chc hp ng thỡ cú 26 ngi trỡnh i
hc v 3 ngi trỡnh cao ng. T nm 2003-2008 ó cú 28 sinh viờn tt
nghip i hc v lm vic ti huyn c tng cng cho cỏc xó.
2. ỏnh giỏ trỡnh cỏn b cụng chc UBND qun Cu Giy
a. u im thc trng trỡnh cỏn b cụng chc UBND qun Cu Giy
20
Ngay sau khi thnh lp qun, Ban lãnh đạo qun đã rất chú ý tới vấn đề
cán bộ công chức nên đã thực thi khá nhiều chính sách u đãi thu hút nhân lực
về cơ quan và đang tiếp tục có những chính sách cụ thể phát triển và nâng cao
trình độ cán bộ công chức. Hiện nay trình độ của cán bộ công chức của UB
cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể:
- UBND qun ó chỳ trng ti vn o to, bi dng cho cỏn b,
cụng chc c bit trong nhng nm gn õy khi nc ta ang trong thi k
tin hnh ci cỏch hnh chớnh. Cho ti nay hầu hết cỏn b, cụng chc ca UB
ó qua o to, trỡnh chuyờn mụn khá cao v khỏ ng u. iu ny ó
to ra mt khụng khớ lm vic khn trng cng nh thỏi hng say hc tp.
Vi mt lc lng cỏn b, cụng chc cũn khỏ tr , cú trỡnh nh hin nay
to iu kin cho UB thc hin thnh cụng ci cỏch hnh chớnh c bit v
ni dung cỏn b, cụng chc .
- Trỡnh ca cỏn b, cụng chc trong UB l khỏ ng u gia cỏc
phũng ban to ra c cu trỡnh khỏ hp lý. Chớnh iu ny ó to ra mt li
th khỏch quan ú l to ra khụng khớ thi ua, hc tp trong c quan.
iu ny rt cú li cho UB cng nh cho cỏc cỏn b, cụng chc . Khi
ú mi thnh viờn ca UB s lm vic ht sc cng nh thng xuyờn trau
di kin thc luụn t lm mi mỡnh lm vic tt hn, phc v nhõn dõn
tt hn v ỏp ng tt hn yờu cu ca ci cỏch hnh chớnh trong giai on
hin nay.
- Khi trỡnh ca cỏn b, cụng chc c nõng cao thỡ ngi c
hng li chớnh l nhõn dõn bi h c lm vic, c phc v trc tip vi
nhng cỏn b, cụng chc va hng va chuyờn s gúp phn lm cho trỡnh
nhn thc cng nh mi quan h gia ngi dõn vi chớnh quyn s tt hn.
- Cỏn b, cụng chc cú trỡnh cao, cú k nng lm vic cú cỏch tip
cn vn nhanh, ỳng hn s gúp phn lm cho hiu qu cụng vic ca h
c nõng cao, cụng vic s c gii quyt nhanh hn, tit kim hn. Cụng
tỏc o to, bi dng ca UB trong nhng nm qua l mt vic lm ỳng
hng ó to ra c mt i ng cỏn b c chun húa . iu ny c
ỏnh giỏ l mt li th ca UB qun trong vic thc hin cỏc k hoch phỏt
trin ca qun trong nhng nm sp ti c bit l trong nhng nm cui ca
ci cỏch hnh chớnh giai on 2 ny (2006-2010).
21
- Mt im sỏng na trong vn cỏn b, cụng chc ú l cỏc cỏn b
c c lm vic ti b phn Tiếp nhận và trả kết quả ca UBND qun
Cu Giy u l cỏc cỏn b cú trỡnh i hc tr lờn, cú kinh nghim,cú kh
nng giao tip cng nh chu c ỏp lc cụng vic. iu ny ó to iu
kin rt ln UB xõy dng v i vo hot ng cú hiu qu b phn tiếp
nhận và trả kết quả
- UBND cng ó thc hin khỏ tt cỏc chớnh sỏch i vi ngi i hc
to nờn mt khi lng cỏn b, cụng chc i hc cng nh t hc trong
nhng nm qua. Hc tp khụng ch cũn l hỡnh thc, l phong tro na m ó
tr thnh mt ng lc t thõn ca cỏc cỏn b, cụng chc, nú tr thnh mt
nguyn vng, mt nhu cu chớnh đáng ca ngi lm cụng n lng Nh
nc. Ngoài các chính sách về đào tạo bồi dỡng của Thnh Ph, UB còn có
những chính sách u đãi riêng nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức
tham gia đào tạo, bồi dỡng. Đây là một điểm tích cực trong công tác đào tạo
bồi dỡng của UBND qun Cu Giy.
b. Nhc im thc trng trỡnh cỏn b cụng chc ca UBND qun
Cu Giy
- Cán bộ công chức đi học đôi khi vì mục tiêu, quyền lợi trớc mắt
chống chế chứ không thực sự do tinh thần học tập. Ngi i hc không phải
nõng cao trỡnh m hc ly bng cp, chng ch gi ch hoc lờn mt
chc v cao hn, d thng tin hn. iu ny cng lm gim nhiu ý ngha
cng nh giỏ tr thc s ca cỏc lp c m ra.Vỡ vy d xy ra tỡnh trng
hc gi, bng tht v bng tht, kin thc gi. Tỡnh trng ny s lm xut
hin mt s cỏn b, cụng chc trỡnh kộm nhng li c hng nhiều u
tiờn trong cụng vic cng nh trờn con ng chc nghip.
- Khi c cỏn b, cụng chc i hc nõng cao trỡnh chuyờn mụn,
nghip v cú mt bt cp xy ra ú l: Tỡnh trng phõn cụng khụng u trong
vic b trớ c ngi i hc. Có thực tế này do sự bất cập trong chính sách đợc
hởng u đãi khi tham gia các lớp đào tạo bồi dỡng. Có những hình thức học tập
đợc hởng nhiều u đãi hơn so với các hình thức khác chính điều này đã tạo nên
sự không đều trong việc bố trí cử ngời đi học.
- a s cỏc cỏn b, cụng chc u cú tinh thn hc tp, t o to nõng
cao trỡnh nhng bờn cnh ú vn cũn mt s cỏn b, cụng chc mang tõm
22
lý an phn th thng,khụng cú tinh thn hc tp cao. H tham gia cỏc lp
hc vi tõm lý chng ch cho xong chuyn, khụng thc s quan tõm nõng cao
hiu bit ca mỡnh. Nh vy t bn thõn h ó ỏnh lựi mỡnh trong cụng vic
và trong quan hệ vi mi ngi trong c quan.
- Mt vn cng ó c t ra i vi UB qun Cu Giy ú l õy
l mt c quan qun lý nh nc ti c s, hin nay c UB vn cũn mt s
cỏn b, cụng chc cha c hc qua cỏc lp o to, bi dng v qun lý
nh nc nh vy cú mt s trng, phú phũng ban chuyờn mụn khụng cú
trỡnh v qun lý nh nc. õy l mt iu bt cp ca UB cn phi gii
quyt cng nhanh cng tt.Cỏn b qun lý c quan chuyờn mụn ngoi kin
thc v chuyờn ngnh ca mỡnh cũn cn phi cú kin thc v qun lý nh
nc.Nu khụng cú kin thc c bn s rt d ri vo tỡnh trng qun lý theo
kinh nghim, v cm nhn ch quan. Nhng vn đề ny cng s lm gim
hiu qu qun lý ca UB qun.
- Kiến thức của cán bộ, công chức về quản lý nhà nớc của UB vẫn còn
hạn chế. Một số lãnh đạo phòng, ban cha đợc qua đào tạo, bồi dỡng về quản
lý nhà nớc. Điều này gây hạn chế rất nhiều cho hiệu quả công tác lãnh đạo.
UB là một cơ quan quản lý nhà nớc thì vấn đề đào tạo, bồi dỡng về quản lý
nhà nớc là hết sức quan trọng.
- Cha cú chớnh sỏch u ói i vi cỏc cỏn b, cụng chc t hc vỡ
vy cng ó lm gim i rt nhiu ý ngha ca hỡnh thc ny. Cỏc cỏn b,
cụng chc khi tham gia vo hỡnh thc o to nay khụng c hng nhiu
u ói cng nh sau khi hc xong khụng cú mt c ch no m bo v trớ
ca h c quan cú nh c hay khụng. Do vy cú nhiu cỏn b, cụng chc
rt mun c i hc nõng cao trỡnh nhng khụng dỏm t b v trớ ang
cú hin ti i hc. Đối với các cán bộ, công chức đợc cử đi học thì thực sự
cũng cha đợc hởng đúng, đủ theo chính sách mà thờng chỉ đợc hởng một số
hay đợc hởng nhng không đúng mức cần đợc hởng. Việc này cũng làm ảnh hởng tới tâm lý của cán bộ, công chức đợc cử đi học một phần làm hạn chế ý
nghĩa của việc đợc cử đi đào tạo, bồi dỡng.
- Một điểm cần nói tới đó là tuy trình độ cán bộ của UB khá cao nhng
việc bố trí cán bộ phù hợp với chuyên môn còn cha thực sự đợc lu tâm. Còn
tình trạng cán bộ làm việc nhng không đúng với chuyên môn đợc đào tạo,
điều này cũng sẽ gây ra những khó khăn trong quá trình hoạt động và hiệu
23
quả của công việc và gây ra lãng phí nguồn lực của cơ quan. Đặt con ngời vào
không đúng vị trí sẽ làm thui chột dần tài năng của họ cũng nh vậy nếu chúng
ta không đặt ngời cán bộ, công chức vào đúng chuyên ngành của họ đợc đào
tạo là chúng ta đã và đang lãng phí tài năng cũng nh tiền bạc cho vấn đề đào
tạo mới thậm chí còn làm thui chột tinh thần hăng say làm việc của họ. Trong
một tổ chức đây là điều không tốt cho tổ chức cũng nh cho các cá nhân. Họ sẽ
mang tâm lý chán nản,an phận hay bỏ tổ chức ra đi nh vậy chúng ta lại mất
công tuyển dụng, đào tạo lại. Đây là điều các tổ chức nhất là cơ quan nhà nớc
cần hết sức tránh.
c. Nguyờn nhõn ca u im v nhc im
c.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
- Nguyên nhân đầu tiên phải nói tới đó chính là do đặc điểm công việc
của ngời cán bộ, công chức. Công việc đòi hỏi thờng xuyên, liên tục nên ngời
cán bộ, công chức không có thời gian để đi học, nếu đi học phải giao công
việc lại mà trong cơ cấu của tổ chức không phải bao giờ cũng có hai ngời
cùng làm một mảng công việc nên vấn đề sắp xếp công việc là rất khó khăn.
Đây cũng là một nguyên nhân gây ảnh hởng tới việc đào tạo, bồi dỡng nâng
cao trình độ của cán bộ, công chức .
- Tuy UB đã có những chính sách u đãi đối với các đối tợng đi học nhng thực sự nó vẫn cha tạo ra động lực thu hút các cán bộ, công chức đi đào
tạo, bồi dỡng . Các đối tợng đợc cử đi học cha đợc quan tâm đúng mức đôi khi
chỉ mang tính hình thức, chiếu lệ, ngời đi học thờng phải tự bỏ tiền túi ra để đi
học các lớp đào tạo bồi dỡng do UB hay Thnh Ph mở. iu này đánh vào
quyền lợi thiết thân của ngời cán bộ, công chức khi đồng lơng của họ cha cao,
cũng sẽ làm hạn chế số lợng cán bộ, công chức đi học.
- Hin nay vn cha cú mt hệ thống các tiờu chớ c th c dựng
ỏnh giỏ cỏn b, cụng chc nờn vn cú tỡnh trng chõy ỡ trong vic hc tp, t
nõng cao trỡnh , kin thc chuyờn mụn, nghip v. Khi cha có một cơ chế
đánh giá cụ thể sẽ gây khó khăn cho nhà quản lý trong việc sử dụng cũng nh
sắp xếp công việc, ỏnh giỏ hay bt, sa thi v gõy khú khn trong cụng
tỏc đào tạo, bồi dỡng nõng cao trỡnh cán bộ, công chức.
- Vn phõn cụng cụng vic khụng hp lý cng l mt trong nhng
nguyờn nhõn gõy hn ch trong vic nõng cao trỡnh ca ngi cỏn b cụng
24
chức. Khi bố trí công việc không phù hợp thì việc đào tạo cũng sẽ không đạt
được hiệu quả cao.
- Mét sè nội dung chương trình đào tạo bồi dưỡng cũng không thực sự
thu hút được cán bộ công chức. Nhiều khi các lớp mở ra chỉ mang tính hình
thức, nội dung không bám sát chuyên môn nghiệp vụ hay những yêu cầu mới
mà công việc đòi hỏi. Do vậy đã hạn chế khá nhiều sự hứng thú học tập của
cán bộ, công chức.
c.2. Nguyên nhân chủ quan
- Do thực tế cán bộ, công chức không phải lúc nào cũng có điều kiện
học tập, tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ đặc biệt đối
với các cán bộ đã có tuổi hay cán bộ, công chức nữ. Các cán bộ đã có tuổi thì
học tập khi tuổi đã cao là một khó khăn rất lớn trong việc tiếp thu những cái
mới còn đối với cán bộ, công chức nữ do đặc điểm riêng về giới nên cũng
gặp nhiều khó khăn. Họ vừa phải hoàn thành công việc tại cơ quan lại vừa
phải làm tốt thiên chức của mình nên rất khó khăn trong việc bố trí thời gian
học tập đặc biệt những lớp đào tạo, bồi dưỡng dài hạn hay xa nhà.
- Một nguyên nhân cũng cần phải nói tới đó chính là một số cán bộ,
công chức có tư tưởng ngại học, an phận nên không nhiệt tình tham gia các
lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ do UB tổ chức hay cử đi học nên
trình độ cũng giảm dần chỉ đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của công
việc nhưng lại lµ ngêi “sính” bằng cấp nên họ luôn nhận các suất học về
mình làm mất cơ hội của các thành viên khác. Nhận thức của họ về bản thân
công việc hay yêu cầu mới còn mù mờ thậm chí là không có. Công cuộc cải
cách hành chính đã bước sang giai đoạn 2 nhưng vẫn có không ít cán bộ,
công chức chưa thực sự quan tâm tới nó , kiến thức về cải cách hành chính
còn yếu kém nên cũng là một nguyên nhân dẫn tới viÖc nâng cao trình độ cho
cán bộ, công chức còn gặp nhiều hạn chế.
25