Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

luận văn lưu trữ học Thực trạng trình độ cán bộ, công chức ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.03 KB, 38 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ỦY BAN NHÂN
DÂN QUẬN CẦU GIẤY
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lê
Líp : KH6D
Đoàn thực tập: : số 16
Niên khoá : 2005- 2009
Giáo viên hướng dẫn : Thầy Cao Minh Công
Trưởng đoàn : T.S Nguyễn Thị Thu Hà
Đơn vị thực tập : UBND quận Cầu Giấy - TP Hà
Nội (Phòng Nội Vụ)


Hà Nội, tháng 4/2009
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền hành chính của bất cứ một quốc gia nào, cán bộ, công chức
luôn có vị trí đặc biệt quan trọng. Trình độ cán bộ, công chức hành chính nhà
nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà
nước từ Trung ương đến cơ sở. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước luôn là
hệ quả trực tiếp từ hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức hành
chính nhà nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Cán bộ là cái gốc của mọi công
việc”, “ công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kộm”. Trong
những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước nói
chung và đội ngũ cán bộ, công chức hành chính cấp quận nói riêng đó cú
bước phát triển về trình độ. Tuy nhiên, đội ngũ này vẫn bộc lộ những yếu
kém, bất cập về kiến thức, năng lực, trình độ, kỹ năng trước những yêu cầu


của tình hình, nhiệm vụ mới. Vì vậy một số cán bộ gặp khó khăn, lúng túng
trong thực thi nhiệm vụ. Bên cạnh đó, trước tác động tiêu cực của cơ chế thị
trường, một bộ phận công chức cấp quận, huyện suy thoái về phẩm chất đạo
đức, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vi phạm dân chủ, tham nhũng, lóng
phớ…bị kỷ luật. Những điều đú đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và
hiệu quả lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước, làm giảm sút lòng tin của nhân dân
đối với Đảng; đồng thời đặt ra đòi hỏi bức thiết phải nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ công chức cấp quận,huyện.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm
lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch của cả nước. Trong
những năm đổi mới vừa qua, thủ đô Hà Nội đã có nhiều thành tựu phát triển
vượt bậc cả về chính trị, kinh tế, văn hoỏ-xó hội, an ninh quốc phòng, xây
dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của một thủ đô văn minh, hiện đại. Tuy vậy,
sự phát triển cơ sở hạ tầng của Hà Nội chưa tương xứng và chưa khai thác hết
tiềm năng,cũn nhiều tồn tại, yếu kém mà một trong những nguyên nhân chủ
yếu là do trình độ của cán bộ, công chức nói chung và công chức cấp quận
huyện nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Mục tiêu xây dựng, phát triển của Thủ đô Hà Nội là ngày càng giàu
đẹp, tiêu biểu cho cả nước.Tập trung làm lành mạnh hoá môi trường văn hoá
– xã hội, ngăn chặn, đẩy lùi các tiêu cực và tệ nạn xã hội.
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, Hà Nội phải có
một đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức hành
chính cấp quận nói riêng vững mạnh, có phẩm chất, năng lực, phương pháp,
phong cách, kỹ năng công tác tốt, nhạy bén, năng động, đáp ứng được yêu cầu
ngày càng cao của tình hình mới.
Trong đợt thực tập cuối khoá, 2005 – 2009, tôi được thực tập tại UBND
quận Cầu Giấy cụ thể tại Phòng Nội Vụ. Trước những đòi hỏi bức thiết của
thực tế tụi đó chọn vấn đề “ Thực trạng trình độ cán bộ, công chức tại UBND
quận Cầu Giấy” làm đề tài báo cáo thực tập cuối khoá của mỡnh. Tụi hy vọng
sẽ góp phần tổng kết, đề xuất được một số giải pháp có cơ sở lý luận, thực

tiễn nâng cao nhận thức của bản thân; góp phần vào việc tìm ra các giải pháp
chung nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính ở UBND quận
Cầu Giấy thuộc Thành Phố Hà Nộ ngày càng vững mạnh.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề về cán bộ, công chức hành chính nhà nước là nội dung được các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong số những bài viết đã đăng trờn cỏc
tạp chí, các đề tài, các luận văn, luận án đã công bố, liên quan đến các vấn đề
các bộ, công chức nhiều công trình, bài viết đó cú những đóng góp, những lý
giải, những kiến nghị sâu sắc, có giá trị về lý luận và thực tiễn cao. Ví dụ như:
- Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ
cán bộ, công chức nhà nước hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb. Tư
pháp, Hà Nụị.
- Nguyễn Bác Sơn (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức
quản lý Nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
- Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005): Cơ sở lý luận và
thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. NXB chính trị quốc gia.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao trình độ cán bộ, công chức hành chính nhà nước ở UBND quận Cầu Giấy
thành phố Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hoỏ cỏc vấn đề lý luận để làm rừ cỏc quan niệm về công
chức, trình độ cán bộ, công chức, trong đó có độ ngũ cán bộ công chức nhà
nước ở UBND quận Cầu Giấy.
- Phân tích thực trạng cán bộ, công chức hành chính nhà nước ở UBND
quận Cầu Giấy Thành phố Hà Nội, tìm ra ưu, nhược điểm và các vấn đề đặt ra
cần giải quyết.

- Đề xuất phương hướng, mục tiêu và các giải pháp nhằm nâng cao
trình độ cán bộ, công chức hành chính nhà nước ở UBND quận Cầu Giấy.
4. Phạm vi nghiên cứu
Xây đựng đội ngũ cán bộ, công chức là vấn đề có phạm vi rất rộng.
Tronng báo cáo này, tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
- Về thời gian: Nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức UBND quận
Cầu Giấy từ khi thành lập tới nay( từ 1996 – 2009).
- Về không gian: UBND quận Cầu Giấy thuộc Thành phố Hà Nội.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận quan điểm của Đảng
về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch vững mạnh cùng
với tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người cán bộ. Người đã nêu rõ
người cán bộ là công bộc của nhân dân, là những người gánh vác việc cho
nhân dân, phục vụ mục tiêu xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân do
dân và vì nhân dân.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; sử dụng các phương pháp phân tích
( phân tích tài liệu thứ cấp là chủ yếu), tổng hợp, phương pháp lụgớc và lịch
sử; coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài gồm 3 phần:
I.TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
II. THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ
CÔNG CHỨC
NỘI DUNG

I.TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy
a. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Quận Cầu Giấy là mét quận mới được thành lập theo Nghị Định 74/CP
ngày 22 tháng 11 năm 1996 của Thủ Tướng Chính Phủ và chính thức đi vào
hoạt động từ ngày 01 tháng 9 nawm1996, tới nay tròn 12 năm.Quận gồm 8
phường: Nghĩa Tân, Trung Hòa, Yờn Hòa, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai
Dịch, Quan Hoa, Nghĩa Tân. Trong tương lai quận sẽ thành lập thêm một
phường thứ 9 là Phường Trung Yên. Tuy là mét mới tái lập nhưng quận đã có
những cố gắng để trở thành mét quận mạnh và điển hình của thành phố Hà Nội.
Với diện tích khoảng 1205 ha và khoảng 90 nghìn dân. Quận nằm ở
cửa ngõ phía Tây thành phố.Cầu Giấy là một đầu mối giao thông quan trọng
nối trung tâm Thủ đô với khu Đô thị vệ tinh và vùng Tây Bắc.
Trên địa bàn quận tập trung nhiều trường Cao Đẳng, Đại Học, các viện
nghiên cứu khoa học, trung tâm công nghệ cao, các dịch vụ nghệ thuật Trung
Ương và Thành phố.
Bên cạnh những thuận lợi, quận cũng gặp phải những khó khăn nhất
định,đú là: Quận tách ra từ huyện ngoại thành, cơ sở hạ tầng đô thị yếu kém,
chủ yếu là công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, hoạt động kinh doanh
thương mại chưa phát triển, tập quán sinh hoạt nhân dân mang đậm tính nông
thôn làng xã.
Với những nỗ lực đáng kể của lãnh đạo quận cùng nhân dân toàn quận
đã đạt được những thành tựu đáng kể về kinh tế. Trong năm 2008 tăng trưởng
kinh tế đạt 13,1 %, thu ngân sách đạt 222,974 tỷ đồng. Qua đó chúng ta cũng
có thể thấy được phần nào hiệu quả lãnh đạo của UBND quận Cầu Giấy.
Là một cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, Uỷ ban nhân dân quận
Cầu Giấy đã thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực tại quận
Cầu Giấy đồng thời cũng tuân thủ mọi quy định của pháp luật đối với các cơ
quan quản lý nhà nước. Về cơ cấu chức năng Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy
được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994

sửa đổi, bổ sung năm 2003
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy
b.1. Nhiệm vụ chung
- Tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ
quan Nhà nước cấp trên và Nghị Quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, Uỷ ban
nhân dân ra Quyết định, Chỉ thị và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành
các văn bản đó.
- Uỷ ban nhân dân quận phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân
và các ban của Hội đồng nhân dân chuẩn bị nội dung các kỳ họp Hội đồng
nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét và Quyết định.
b.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân trong việc thực
hiện quản lý Nhà nước
- Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ,
văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao,
báo chí, phát thanh, truyÒn hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý Nhà
nước về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực
hiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá;
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,
đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở quận;
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ
xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế
độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính
sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vò trang nhân
dân ở quận, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở quận, quản lý việc cư trú, đi lại của
người nước ngoài ở quận;
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế,

tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các
quyền và lợi Ých hợp pháp khác của công dân; chống tham nhòng, chống
buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;
- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội
ngò viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp
của Chính phủ;
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở quận theo quy định của
pháp luật;
- Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của quận theo quy định của
pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ,
thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở quận.
b.3. Nhiệm vụ trong quản lý địa giới hành chính và chế độ trách
nhiệm của UBND
-Uỷ ban nhân dân thực hiện việc quản lý địa giới đơn vị hành chính,
xây dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở quận đưa
ra Hội đồng Nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp trên xét.
-Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng
nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên.
2. Hoạt động, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy
a. Hoạt động
Uỷ ban Nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể. Mọi quyết định đều
được quyết định trong các kỳ họp. Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể và
Quyết định theo đa số các vấn đề sau đây:
- Chương trình làm việc của Uỷ ban nhân dân;
- Kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết
toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của quận trình Hội đồng nhân dân;
- Các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế
- xã hội, thông qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân;
- Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân và việc phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở

quận.
Uỷ ban nhân dân tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các đoàn thể nhân dân tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng và
củng cố chính quyền nhân dân, tổ chức, thực hiện các chủ trương, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu
dân cử, cán bộ và viên chức Nhà nước.
Uỷ ban nhân dân thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của
quận cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân.
Uỷ ban nhân dân và các thành viên của Uỷ ban nhân dân có trách
nhiệm giải quyết và trả lời các kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đoàn thể nhân dân.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là người lãnh đạo và điều hành công việc
của Uỷ ban nhân dân, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình, cùng với tập thể Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm về
hoạt động của Uỷ ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và trước
cơ quan Nhà nước cấp trên.
b. Cơ cấu tổ chức
Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy do HĐND quận Cầu Giấy bầu ra gồm
có chủ tịch, ba phó chủ tịch.
Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Nhân dân quận Cầu Giấy đang được đổi
mới theo tinh thần của nội dung cải cách hành chính về bộ máy Nhà nước.
Hiện nay quận Cầu Giấy gồm có 13 phòng chuyên môn với 87 cán bộ, công
chức và 29 các bộ hợp đồng:
* S t chc UBND qun Cu Giy:
3. Nhim v, quyn hn, c cu t chc ca phũng Ni V
a. Nhim v chung
P.CT
KINH Tế
P.CT
XD& ĐT-TC

p.ct
văn xã
Văn phòng
Ban quản lý
CN-TTCN
Phòng
Ni
V
Phòng
VH-
TT-TT
Phòng
GD-
ĐT
Phòng
Th ơng
Binh-
XH
Chủ tịch
UBND
Phòng
Kinh
tế
Phòng
TNMT
Phòng
TC-
KH
Phòng
Hạ

tầng
KT
Thanh
tra
Phòng
T pháp
UBDS
& GĐ
Trẻ em
Phòng
Y tế
- Trình Ủy ban Nhân dân quận ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà
nước được giao.
- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi
được phê duyệt; thông tin, tuờn truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
- Giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện và chịu trách nhiệm về việc
thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và
thẩm quyền của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo
phân công của Ủy ban nhân dân quận.
- - Giúp Ủy ban nhân dân quận quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa
bàn thuộc các lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của
pháp luật.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quan
chuyên môn cho cán bộ, công chức phường.
-Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý Nhà nước và chuyên môn nghiệp

vụ của cơ quan chuyên môn quận.
-Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân quận và sở
quản lý ngành, lĩnh vực.
- Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ
chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết
khiếu nại, tố cỏo, phòng chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp
luật và phân công của Ủy ban nhân dân quận.
-Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế
độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi
quản lý của cơ quan chuyên môn quận theo quy định của pháp luật, theo phân
công của Ủy ban nhân dân quận.
- Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan chuyên môn theo quy định của
pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân quận.
-Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân quận giao hoặc
theo quy định của pháp luật
b. Nhiệm vụ cụ thể
- Chức năng của phòng Nội vụ: Tham mưu, gióp Ủy ban nhân dân quận
thực hiện chức năng quản lý nhà nước các lĩnh vực: tổ chức; biên chế các cơ
quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa
phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ,
công chức phường; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn
giáo; thi đua - khen thưởng .
c. Cơ cấu tổ chức
Phòng được phân bổ 7 biên chế, hiện có 6 công chức và 01 nhân viên
hợp đồng gồm: có 01 trưởng phòng, 02 phó trưởng phòng và 4 chuyên viên
trong đó có 01 thạc sĩ 6 người trình độ đại học . Do làm việc với chức năng
cuả phòng trên các lĩnh vực nên các cán bộ ở đây đã phải hoạt động khá vất
vả để đáp ứng với yêu cầu của công việc. Sè lượng và cơ cấu chuyên môn của

phòng nh sau:

STT Họ và tên
Năm
sinh
Chức vụ
Trình độ
chuyên môn
1 Trần Độ 1957 Trưởng phòng ĐH Luật
2 Vương Đức Hồng 1953 Phó Phòng ĐH Luật
3 Trịnh Thị Dung 1971 Phó phòng Thạc sĩ
4 Vũ Hồng Dương 1981 Chuyên viên ĐH Luật
5 Châu THị Bớch Liờn 1968 Chuyên viên ĐH Luật
6 Nguyễn Thu Hiền 1977 Chuyên viên ĐH Luật
7 Nguyễn Anh Tuấn 1984 Chuyên viên ĐH KTQD
II. THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
1. Quan niệm về cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay được quy định chung tại Pháp
lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 sửa đổi năm 2000. Theo pháp lệnh thì cán
bé, công chức được hiểu nh sau:là công dân Việt Nam, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm:
a, Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong
các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
b, Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
c, Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ
thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được
xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nước; mỗi
ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu

chuẩn riêng;
d,Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;
đ, Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân
mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là
sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;
e, Những người được tuyển dụng bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân mà
không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, làm
việc trong các cơ quan đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;
g, Những người do bầu cử để đảm nhiệm theo nhiệm kỳ trong Thường
trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ; người
đứng đầu tổ chức chính trị- xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là
cấp phường );
h, Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn
nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã.”
(Điều 1, pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 sửa đổi năm 2003)
Cán bộ, công chức là một nhân tố rất quan trọng của tổ chức, là một
nguồn lực đồng thời cũng có thể là lực cản nếu các tổ chức, cơ quan không sử
dụng tốt nguồn lực này. Vì vậy một vấn đề được đặt ra là cần đánh giá đúng
nguồn nhân lực của tổ chức. Đánh giá là một quá trình nhằm đưa ra những kết
luận mang tính so sánh giữa khung chuẩn với thực tế hoạt động của người lao
động trong cơ quan nhằm các mục đích như: quản lý tiền lương, xác định
điểm mạnh yếu của cán bộ, công chức, thừa nhận kết quả hoạt động, đề bạt
cán bộ, đánh giá kết quả chung… Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức
được thực hiện theo nhiệm kỳ, và vào dịp cuối năm công tác, tiêu chí đánh giá
được xây dựng dựa trên mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ công chức
cùng với các tiêu chí về:

+ Chính trị tư tưởng,
+ í thức tổ chức kỷ luật,
+ Đạo đức tác phong,
+ Được đào tạo và trang bị kiến thức trờn cỏc lĩnh vực chính trị, quản lý
nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học và các kiến thức xã hội khác,
+ Có đủ kỹ năng chuyên môn để thực thi công vụ đạt hiệu quả đáp ứng
tốt các dịch vụ công của cơ quan nhà nước đối với người dân.
+ Có đủ sức khoẻ và năng lực thực tiễn xây dựng chính sách, tổ chức
điều hành và thực thi công vụ theo chức trách đảm nhiệm
Từ những đánh giá này mỗi cơ quan có thể dùa vào đặc điểm, yêu cầu
cụ thể của công vịêc mà có những biện pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng
cao trình độ cán bộ, công chức. Nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức đang
là một vấn đÒ đặt ra hiện nay song song với nâng cao đạo đức công vụ. Muốn
nâng cao trình độ của cán bộ, công chức chúng ta phải thực hiện tốt công tác
đào tạo, bồi dưỡng. Đào tạo, bồi dưỡng chính là một trong những cơ hội thăng
tiến của bản thân người cán bộ, công chức . Cả hai đều là hình thức học tập để
bổ sung, tích luỹ kiến thức, nâng cao trình độ cho người cán bộ công chức.
2. Thực trạng trình độ cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy
Do đặc điểm là mét quận mới tái lập nên Uỷ ban Nhân dân quận Cầu Giấy
có một lực lượng cán bộ, công chức trẻ, nhiệt huyết và có năng lực. Hiện nay
tại UB có 116 cán bộ trong biên chế và 12 cán bộ hợp đồng. Ngay từ khi
thành lập quận Ban lãnh đạo quận đã hết sức quan tâm tới vấn đề cán bộ,
công chức đặc biệt là nâng cao trình độ cán bộ, công chức thông qua hình
thức đào tạo, bồi dưỡng và tự đào tạo của bản thân cán bộ, công chức. UB
quận còng đã xây dựng những quy định chung đối với việc đào tạo cán bộ,
công chức hay các chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức tự đăng ký học.
a. Những chính sách nhằm nâng cao trình độ cán bộ, công chức
a.1. Mục đích
- Trang bị những kiến thức và kỹ năng nhằm bổ sung kiến thức chuyên
môn nghiệp vụ, kiến thức về quản lý Nhà nước

- Xây dựng một đội ngò cán bộ, công chức vừa hồng vừa chuyên đáp
ứng tốt với yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính .
a.2. chế độ chính sách đối với người đi học
Theo Quy chế tuyển dụng, quản lý và sử dụng cán bộ, công chức
,viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của UBND quận năm 2007 thì : UBND
quận khuyến khích cán bộ, công chức tự đi học, tự liên hệ với các trường, các
cơ sở đào tạo để tham gia học tập nhằm nâng cao và chuẩn hoá trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị. Thủ trưởng các phòng chuyên môn
có trách nhiệm bố trí công việc tạo điều kiện để cán bộ, công chức đi học theo
kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng của cơ quan và theo nguyện vọng của
cán bộ, công chức.
Các cán bộ, công chức khi được cử đi học thì được hưởng các chế độ
chính sách theo Quyết định số 4466/2002/QĐ-UB về việc ban hành chế độ
đối với người đi học. Cô thể như sau:
- Đối tượng:
Cán bé do bầu cử;cán bộ, công chức hành chính sự nghiệp;cán bộ, công
chức chuyên môn, nghiệp vụ,cơ quan đoàn thể.
- Hình thức:
Cỏc lớp ngn hn( di 3 thỏng) v di hn( trờn 3 thỏng) vi cỏc loi
hỡnh o to tp trung, khụng tp trung, ti chc, chuyờn tu ti cỏc trng sau:
+ Hc vin Chớnh tr quc gia H Chớ Minh, cỏc trng i hc, cỏc trng
lớp ca c quan ng, on th trung ng, cỏc trng qun lý ngnh do
cỏc B, c quan ngang B chiờu sinh. + Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, các trờng đại học, các trờng lớp của cơ quan Đảng, Đoàn thể ở
trung ơng, các trờng quản lý ngành do các Bộ, cơ quan ngang Bộ chiêu sinh.
+ Cỏc trng Chớnh tr tnh, trng cụng nghip hoc c qua + Các trờng
Chính trị tỉnh, trờng công nghiệp hoặc cơ quan c Tnh u, UBND tnh
giao kế hoch, nhim v chiờu sinh.
+ Cỏc lớp o to, bi dng khỏc cú quyt nh ca Tnh u hoc UBND
tnh c i hc. + Các lớp đào tạo, bồi dỡng khác có quyết định của Tỉnh

uỷ hoặc UBND tỉnh cử đi học.
- Mc tr cp:
+ Nguyờn lng v cỏc ph cp lng i vi cỏn b, cụng chc Nh nc.
+ c ph cp tin mua giỏo trỡnh hc tp, tin hc phớ, tin i thc
tp, tin thuờ nh( nu cú phiu thu ca nh trng)
+ Tr cp mt phn tin n. + Trợ cấp một phần tiền ăn.
i vi lớp ngn hn: H tr một phn tin n cho hc viờn xa ( khong
cỏch t ni n ni hc hn 10 km i vi huyn min nỳi v hn 20 km
i vi huyn, thnh th cũn li ) ti a khụng quỏ 10.000 ng/ ngi/ ngy.
+ Tin tu, xe cho lt i v lt v:
- Cỏc lớp ngn hn 1 ln.
- Cỏc lớp di hn khụng tp trung, ti chc mi t 1 ln.
- Cỏc lớp di hn tp trung 3 thỏng 1 ln
- i tng cỏn b i hc ti thnh ph H Chớ Minh nu i bng mỏy
bay do Thnh u, Thng trc HND Thnh ph hoc Ch tch UBND
Thnh ph c th ti quyt nhc i hc.
i vi cỏn b cú quyt nh c i hc sau v trờn i hc c hng
ch u ói riờng ngoi nhng ch u ói chung trờn.
* Trợ cấp làm luận án tốt nghiệp:
Tiến sỹ : 10 triệu
Thạc sỹ, bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa II: 5 triệu đồng
Bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa III: 3 triệu đồng.
* Khi được cấp học hàm, học vị được hưởng chế độ ưu đói 1 lần như sau:
+ Giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ : Theo bậc lương đang hưởng không
dưới 9 triệu đồng.
+ Thạc sỹ, bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa II: Theo bậc lương đang
hưởng 5 tháng, không thấp hơn 5 triệu đồng.
+ Bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa III: Theo bậc lương đang hưởng 3
tháng không thấp hơn 2.5 triệu đồng.
*Đối với cán bộ nữ đi học, ngoài ra được hưởng những khoản sau:

- Tiền trợ cấp thêm cho cán bộ nữ:
+ Đi học ngắn hạn 30.000 đồng 1 tháng
+ Đi học dài hạn 20.000 đồng 1 tháng
- Tiền tàu xe cho cán bộ nữ có gia đình riờng cỏc lớp ngắn hạn 1 tháng
1 lần.
- Tiền gửi trẻ cho cán bộ nữ đi học có con nhỏ dưới 24 tháng tuổi
100.000 đồng/1thỏng.
Thời gian được hưởng trợ cấp là thời gian học tập trung tại trường và thời
gian đi thực tế, thực tập theo quyết định của nhà trường.
Trong thời gian học tập trung, học viên không được hưởng phụ cấp lưu trú.
Đối với những trường hợp tự đăng ký xin đi học thì phải sắp xếp công
việc cho phù hợp với lịch học để đảm bảo hoàn thành công việc được giao.
Trong khi học cũng sẽ được tạo điều kiện, giảm bớt khối lượng công việc
hằng ngày để tập trung hơn cho việc học tập. Khi học xong sẽ được bố trí vào
vị trí mới phù hợp với trình độ đã được đào tạo, theo biên chế và hưởng lương
theo công việc mới.
Đối với những người có thâm niên trên 5 năm công tác sẽ được hưởng
những ưu đãi cụ thể về lương tại các quyết định đồng ý cho đi học.
b.Trỡnh độ cán bộ công chức UBND
Trong những năm sau khi tái lập quận, lãnh đạo UBND quận Cầu Giấy
hiểu rõ vị trí vai trò của con người trong bộ máy đặc biệt là vai trò của cán bộ,
công chức vì vậy đã chú trọng xây dựng một đội ngũ cán bộ công chức có đủ
trình độ và năng lực thực tế. Phát huy lợi thế sẵn có UBND quận tiếp tục thực
hiện chính sách cũ mà còn bổ sung thêm một số quy định mới nhằm ngày
càng thu hút được sự tham gia học tập, đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công
chức.
Theo Thống kê cán bộ, công chức của Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy
hiện nay toàn huyện có 116 cán bộ, công chức. Cụ thể nh sau:
Năm Tổng
Giới tính Ngạch bậc

Nam
Nữ
Chuyên
viên
chính
Chuyên
viên
Cán sù Khác
2001 90 40 50 4 70 7 9
2005 100 45 55 8 74 7 11
2008 116 52 64 12 81 9 13
Còng theo Báo cáo về cán bộ, công chức thì hiện nay cán bộ, công
chức của UBND được đánh giá là khá trẻ, tạo điều kiện tốt cho công tác tạo
nguồn lãnh đạo. Các cán bộ hầu hết đang ở độ tuổi học tập tích lũy kiến thức
cho công việc.
Độ tuổi Số lượng(người) Tỷ lệ (%)
18- 30 18 15,5
31-40 42 36,2
41- 50 32 27,6
51- 60 24 20,7
(Nguồn: Thống kê Cán bộ, công chức của UBND Tháng 4/2009)
Từ năm 2001 tới nay UBND quận đã liên tục mở các lớp tập huấn nâng
cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công chức. Số lượng cán bộ, công chức
qua đào tạo, bồi dưỡng của UBND quận Cầu Giấy thời kỳ 2001-2007 như
sau:
Năm 2001 2002 2003 2004 2007
Số lượng 56 60 67 70 89
(Nguồn: Báo cáo công tác tổ chức cán bộ năm 2007)
Các líp đào tạo, bồi dưỡng của UB mở khá phong phú về hình thức
cũng như nội dung đào tạo, bồi dưỡng. Các líp được mở ra đã lôi cuốn được

số lượng cán bộ, công chức theo học như quản lý nhà nước, lý luận chính trị,
tin học…Đồng thời cử cán bé, công chức đi học các líp do Thành phố và
Trung ương tổ chức. Đến năm 2007 số cán bộ, công chức của UBND đã được
cử đi học là khá lớn, như sau:
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Số lượng(người) Tỷ lệ(%)
Quản lý hành chính nhà nước 72 60,3
Lý luận chính trị 100 86,2
Chuyên môn nghiệp vụ 60 51,7
Tin học 116 100
Ngoại ngữ 110 94,8
Theo số liệu thì từ năm 2001 tới nay UBND quận đã liên tục mở các
lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công chức. Cụ thể:
2001-2005: đào tạo, bồi dưỡng 83 cán bộ, công chức về các nội dung,
kỹ năng làm việc.
2006-2007: đào tạo, bồi dưỡng 33 cán bộ, công chức đồng thời cũng cử
cán bộ, công chức đi học các lớp tập huấn do Thành phố và Trung ương mở.
Riêng năm 2008 cử 100 cán bộ tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý
nhà nước chuyờn trỡnh chuyên viên. Tới nay có 100/116 cán bộ, công chức
của UB đã qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước, 80 cán bộ
lãnh đạo cỏc phũng chuyên môn đi học lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ.
Trong 3 năm từ năm 2005- 2008 trong sè 116 cán bộ, công chức được
cử đi học tin học thì có tới 2/3 số cán bộ, công chức được học theo chương
trình 112 của chính phủ về Tin học hoá văn phòng đã cung cấp một lượng
kiến thức cơ bản và khá đầy đủ tạo điờự kiện làm việc trên máy góp phần
nâng cao hiệu quả công việc.
Ngoài tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức UB còn tạo
điều kiện cho cán bộ, công chức tự rèn luyện nâng cao trình độ qua mọi hình
thức như học tập qua sách báo, hay đăng ký học các lớp đào tạo dài và ngắn hạn.
Hiện nay, UB quận có một thư viện với 3.000 đầu sách phục vụ cán bộ,

công chức của UB và thường xuyên được bổ sung, thay mới tạo điều kiện
cho các cán bộ công chức được tiếp cận với các xu hướng, quan điểm,
phương thức làm việc mới.
Đồng thời UB cũng căn cứ vào nhu cầu học tập của cán bộ, công chức
cùng với điều kiện cụ thể của UBND mà quyết định lịch học cụ thể. Từ năm
2001- 2007đó có tới 54 cán bộ, công chức đăng ký tự đi học.
Năm 2001 2002 2003 2006 2007
Số lượng 8 9 10 12 15
Riêng 3 tháng đầu năm đó cú 3 cán bộ đăng ký đi học theo lớp đào tạo
tại chức theo đúng chuyên môn và 1 cán bộ học không theo chuyên môn cũ.
Theo Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức của UB quận tính tới tháng
12/2008 chúng ta có thể thấy được những nỗ lực cũng như quan điểm đúng
đắn của Ban lãnh đạo quận đã có được kết quả:
Trình độ Số lượng(người) Tỷ lệ (%)
Thạc sỹ 6 5,2
Đại học 83 71.6
Cao đẳng 5 4,3
Trung cấp 8 18,9
Trong số 29 cán bộ, công chức hợp đồng thỡ có 26 người trình độ đại
học và 3 người trình độ cao đẳng. Từ năm 2003-2008 đã có 28 sinh viên tốt
nghiệp đại học về làm việc tại huyện được tăng cường cho cỏc xó.
2. Đánh giá trình độ cán bộ công chức UBND quận Cầu Giấy
a. Ưu điểm thực trạng trình độ cán bộ công chức UBND quận Cầu Giấy
Ngay sau khi thành lập quận, Ban lãnh đạo quận đã rất chú ý tới vấn đề
cán bộ công chức nên đã thực thi khá nhiều chính sách ưu đãi thu hót nhân
lực về cơ quan và đang tiếp tục có những chính sách cụ thể phát triển và nâng
cao trình độ cán bộ công chức. Hiện nay trình độ của cán bộ công chức của
UB cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể:
- UBND quận đã chú trọng tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ,
công chức đặc biệt trong những năm gần đây khi nước ta đang trong thời kỳ

tiến hành cải cách hành chính. Cho tới nay hầu hết cán bộ, công chức của UB
đã qua đào tạo, trình độ chuyên môn khá cao và khá đồng đều. Điều này đã
tạo ra một không khí làm việc khẩn trương cũng như thái độ hăng say học tập.
Với một lực lượng cán bộ, công chức còn khá trẻ , có trình độ như hiện nay
tạo điều kiện cho UB thực hiện thành công cải cách hành chính đặc biệt về
nội dung cán bộ, công chức .
- Trình độ của cán bộ, công chức trong UB là khá đồng đều giữa các
phòng ban tạo ra cơ cấu trình độ khá hợp lý. Chính điều này đã tạo ra một lợi
thế khách quan đó là tạo ra không khí thi đua, học tập trong cơ quan.
Điều này rất có lợi cho UB cũng như cho các cán bộ, công chức . Khi
đó mọi thành viên của UB sẽ làm việc hết sức cũng như thường xuyên trau
dồi kiến thức để luôn tự làm mới mình để làm việc tốt hơn, phục vụ nhân dân
tốt hơn và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của cải cách hành chính trong giai đoạn
hiện nay.
- Khi trình độ của cán bộ, công chức được nâng cao thì người được
hưởng lợi chính là nhân dân bởi họ được làm việc, được phục vụ trực tiếp với
những cán bộ, công chức vừa hồng vừa chuyên sẽ góp phần làm cho trình độ
nhận thức cũng như mối quan hệ giữa ngươi dân với chính quyền sẽ tốt hơn.
- Cán bộ, công chức có trình độ cao, có kỹ năng làm việc có cách tiếp
cận vấn đề nhanh, đúng hơn sẽ góp phần làm cho hiệu quả công việc của họ
được nâng cao, công việc sẽ được giải quyết nhanh hơn, tiết kiệm hơn. Công
tác đào tạo, bồi dưỡng của UB trong những năm qua là một việc làm đúng
hướng đã tạo ra được một đội ngũ cán bộ được chuẩn hóa . Điều này được
đánh giá là một lợi thế của UB quận trong việc thực hiện các kế hoạch phát
triển của quận trong những năm sắp tới đặc biệt là trong những năm cuối của
cải cách hành chính giai đoạn 2 này (2006-2010).
- Một điểm sáng nữa trong vấn đề cán bộ, công chức đó là các cán bộ
được cử làm việc tại bộ phận “ Tiếp nhận và trả kết quả “ của UBND quận
Cầu Giấy đều là các cán bộ có trình độ đại học trở lên, có kinh nghiệm,cú khả
năng giao tiếp cũng như chịu được áp lực công việc. Điều này đã tạo điều

kiện rất lớn để UB xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả bộ phận “ tiếp
nhận và trả kết quả”
- UBND cũng đã thực hiện khá tốt các chính sách đối với người đi học
tạo nên một khối lượng cán bộ, công chức đi học cũng như tự học trong
những năm qua. Học tập không chỉ còn là hình thức, là phong trào nữa mà đã
trở thành một động lực tự thân của các cán bộ, công chức, nó trở thành một
nguyện vọng, một nhu cầu chính đáng của người “làm công ăn lương Nhà
nước”. Ngoài các chính sách về đào tạo bồi dưỡng của Thành Phố, UB còn
có những chính sách ưu đãi riêng nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ, công
chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng. Đây là một điểm tích cực trong công tác
đào tạo bồi dưỡng của UBND quận Cầu Giấy.
b. Nhược điểm thực trạng trình độ cán bộ công chức của UBND quận
Cầu Giấy
- Cán bộ công chức đi học đôi khi vì mục tiêu, quyền lợi trước mắt
chống chế chứ không thực sự do tinh thần học tập. Người đi học không phải
nâng cao trình độ mà học để lấy bằng cấp, chứng chỉ để giữ chỗ hoặc lên một
chức vụ cao hơn, dễ thăng tiến hơn. Điều này cũng làm giảm nhiều ý nghĩa
cũng như giá trị thực sự của các lớp được mở ra.Vì vậy dễ xảy ra tình trạng
“học giả, bằng thật” và “ bằng thật, kiến thức giả”. Tình trạng này sẽ làm xuất
hiện một số cán bộ, công chức trình độ kém nhưng lại được hưởng nhiều ưu
tiên trong công việc cũng như trên con đường chức nghiệp.
- Khi cử cán bộ, công chức đi học nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ có một bất cập xảy ra đó là: Tình trạng phân công không đều trong
việc bố trí cử người đi học. Có thực tế này do sự bất cập trong chính sách
được hưởng ưu đãi khi tham gia các líp đào tạo bồi dưỡng. Có những hình
thức học tập được hưởng nhiều ưu đãi hơn so với các hình thức khác chính
điều này đã tạo nên sự không đều trong việc bố trí cử người đi học.
- Đa số các cán bộ, công chức đều có tinh thần học tập, tự đào tạo nâng
cao trình độ nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số cán bộ, công chức mang tâm
lý an phận thủ thường,khụng có tinh thần học tập cao. Họ tham gia các lớp

học với tâm lý chống chế cho xong chuyện, không thực sự quan tâm nâng cao
hiểu biết của mình. Như vậy tự bản thân họ đó đỏnh lựi mỡnh trong công
việc và trong quan hệ với mọi người trong cơ quan.
- Một vấn đề cũng đã được đặt ra đối với UB quận Cầu Giấy đó là đây
là một cơ quan quản lý nhà nước tại cơ sở, hiện nay cả UB vẫn còn một số
cán bộ, công chức chưa được học qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng về quản lý
nhà nước như vậy có một số trưởng, phó phòng ban chuyên môn không có
trình độ về quản lý nhà nước. Đây là một điều bất cập của UB cần phải giải
quyết càng nhanh càng tốt.Cỏn bộ quản lý cơ quan chuyên môn ngoài kiến
thức về chuyên ngành của mỡnh cũn cần phải có kiến thức về quản lý nhà
nước.Nếu không có kiến thức cơ bản sẽ rất dễ rơi vào tình trạng quản lý theo
kinh nghiệm, và cảm nhận chủ quan. Những vấn đề này cũng sẽ làm giảm
hiệu quả quản lý của UB quận.
- Kiến thức của cán bộ, công chức về quản lý nhà nước của UB vẫn
còn hạn chế. Một số lãnh đạo phòng, ban chưa được qua đào tạo, bồi dưỡng
về quản lý nhà nước. Điều này gây hạn chế rất nhiều cho hiệu quả công tác
lãnh đạo. UB là một cơ quan quản lý nhà nước thì vấn đề đào tạo, bồi dưỡng
về quản lý nhà nước là hết sức quan trọng.
- Chưa có chính sách ưu đãi đối với các cán bộ, công chức tự học vì
vậy cũng đã làm giảm đi rất nhiều ý nghĩa của hình thức này. Các cán bộ,
công chức khi tham gia vào hình thức đào tạo nay không được hưởng nhiều
ưu đãi cũng như sau khi học xong không có một cơ chế nào đảm bảo vị trí
của họ ở cơ quan có như cũ hay không. Do vậy có nhiều cán bộ, công chức
rất muốn được đi học để nâng cao trình độ nhưng không dám từ bỏ vị trí đang
có hiện tại để đi học. Đối với các cán bộ, công chức được cử đi học thì thực
sự cũng chưa được hưởng đúng, đủ theo chính sách mà thường chỉ được
hưởng một số hay được hưởng nhưng không đúng mức cần được hưởng.
Việc này cũng làm ảnh hưởng tới tâm lý của cán bộ, công chức được cử đi
học một phần làm hạn chế ý nghĩa của việc được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.
- Mét điểm cần nói tới đó là tuy trình độ cán bộ của UB khá cao nhưng

việc bố trí cán bộ phù hợp với chuyên môn còn chưa thực sự được lưu tâm.
Còn tình trạng cán bộ làm việc nhưng không đúng với chuyên môn được đào
tạo, điều này cũng sẽ gây ra những khó khăn trong quá trình hoạt động và
hiệu quả của công việc và gây ra lãng phí nguồn lực của cơ quan. Đặt con
người vào không đúng vị trí sẽ làm thui chột dần tài năng của họ cũng như
vậy nếu chóng ta không đặt người cán bộ, công chức vào đúng chuyên ngành
của họ được đào tạo là chúng ta đã và đang lãng phí tài năng cũng như tiền
bạc cho vấn đề đào tạo mới thậm chí còn làm thui chét tinh thần hăng say làm
việc của họ. Trong một tổ chức đây là điều không tốt cho tổ chức còng nh
cho các cá nhân. Họ sẽ mang tâm lý chán nản,an phận hay bỏ tổ chức ra đi
nh vậy chúng ta lại mất công tuyển dụng, đào tạo lại. Đây là điều các tổ chức
nhất là cơ quan nhà nước cần hết sức tránh.
c. Nguyên nhân của ưu điểm và nhược điểm
c.1. Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân đầu tiên phải nói tới đó chính là do đặc điểm công việc
của người cán bộ, công chức. Công việc đòi hỏi thường xuyên, liên tục nên
người cán bộ, công chức không có thời gian để đi học, nếu đi học phải giao
công việc lại mà trong cơ cấu của tổ chức không phải bao giê cũng có hai
người cùng làm một mảng công việc nên vấn đề sắp xếp công việc là rất khó
khăn. Đây cũng là một nguyên nhân gây ảnh hưởng tới việc đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ của cán bộ, công chức .
- Tuy UB đã có những chính sách ưu đãi đối với các đối tượng đi học
nhưng thực sự nó vẫn chưa tạo ra động lực thu hót các cán bộ, công chức đi
đào tạo, bồi dưỡng . Các đối tượng được cử đi học chưa được quan tâm đúng
mức đôi khi chỉ mang tính hình thức, chiếu lệ, người đi học thường phải tự bỏ
tiền tói ra để đi học các líp đào tạo bồi dưỡng do UB hay Thành Phố mở.
Điều này đánh vào quyền lợi thiết thân của người cán bộ, công chức khi đồng
lương của họ chưa cao, cũng sẽ làm hạn chế số lượng cán bộ, công chức đi học.
- Hiện nay vẫn chưa có một hệ thống các tiêu chí cụ thể được dùng để
đánh giá cán bộ, công chức nên vẫn có tình trạng chõy ì trong việc học tập, tự

nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ. Khi chưa có một cơ chế
đánh giá cô thể sẽ gây khó khăn cho nhà quản lý trong việc sử dụng còng nh
sắp xếp công việc, đánh giá hay đề bạt, sa thải và gây khó khăn trong công
tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, công chức.

×