Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

CƠ HỘI - THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU BIA SÀI GÒN TẠI CÁC QUÁN KINH DOANH ẨM THỰC ĐỊA BÀN PHƯỜNG LÊ BÌNH – QUẬN CÁI RĂNG – TP.CẦN THƠ VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.13 KB, 36 trang )


CƠ HỘI - THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU
BIA SÀI GÒN TẠI CÁC QUÁN KINH DOANH ẨM
THỰC ĐỊA BÀN PHƯỜNG LÊ BÌNH – QUẬN CÁI
RĂNG – TP.CẦN THƠ VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN
LƯỢC MARKETING


MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
PHẦN II: NỘI DUNG
PHẦN III: KẾT LUẬN


PHẦN I
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
I. Lý do chọn đề tài
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và thu nhập sau thuế
của người dân ngày càng cao, Việt Nam hiện là một thị
trường hấp dẫn cho các nhà sản xuất bia. Theo số liệu
thống kê của Bộ Công thương, thị trường Việt Nam tiêu
thụ 2,5 tỷ lít bia năm 2010. Tổng công ty Bia rượu nước
giải khát Sài Gòn (Sabeco) từ lâu đã trở nên nổi tiếng với
các nhãn hàng “333”, “Sài Gòn xanh”, “Sài Gòn đỏ”,
“Saigon Special”. Cuối năm 2010, Sabeco đã đánh dấu cột
mốc tiêu thụ 1 tỷ lít bia các loại. Qua đó cho thấy tiềm
năng to lớn của thương hiệu Bia Sài Gòn


. Tuy nhiên, vấn đề mở rộng thương hiệu của
Bia Sài Gòn còn nhiều hạn chế, chưa khai


thác hết sức mạnh vốn có. Từ thực trạng trên
địa bàn phường Lê Bình – Quận Cái Răng –
TP.Cần Thơ, nhóm chúng em quyết định
chọn đề tài “CƠ HỘI - THÁCH THỨC ĐỐI
VỚI THƯƠNG HIỆU BIA SÀI GÒN TẠI
CÁC QUÁN KINH DOANH ẨM THỰC ĐỊA
BÀN PHƯỜNG LÊ BÌNH – QUẬN CÁI
RĂNG – TP.CẦN THƠ VÀ GIẢI PHÁP
CHIẾN LƯỢC MARKETING”.


2. Mục tiêu của đề tài
Phân tích các tác động của yếu tố môi trường vĩ
mô, môi trường vi mô đối với thương hiệu Bia
Sài Gòn.
Phân tích ma trận SWOT để thấy được điểm
mạnh, điểm yếu, từ đó xác lập cơ hội, thách
thức và mục tiêu marketing cho Bia Sài Gòn tại
địa bàn phường Lê Bình – Quận Cái Răng –
TP.Cần Thơ.
Đề xuất các giải pháp thực thi.


3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được dùng trong đề tài là
phương pháp thu thập số liệu tổng quát từ báo cáo
của UBND phường Lê Bình – quận Cái Răng – TP
Cần Thơ, sau đó quan sát thực tế và phỏng vấn trực
tiếp các chủ kinh doanh quán bia rượu và thực
khách.



4. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: tất cả các quán bia rượu tại
phường Lê Bình – quận Cái Răng – TP Cần Thơ.
Phạm vi thời gian: từ ngày 05.10.2011 đến ngày
09.10.2011.


PHẦN II NỘI DUNG
I. Tác động của môi trường vĩ mô đối với Bia Sài Gòn
II. Tác động của môi trường vi mô đối với Bia Sài Gòn
III. Phân tích ma trận SWOT
IV. Thực trạng thương hiệu Bia Sài Gòn tại các quán kinh
doanh ẩm thực phường Lê Bình – quận Cái Răng – TP Cần
Thơ
V. Đề xuất giải pháp thực thi


I. Tác động của môi trường vĩ mô đối
với Bia Sài Gòn
1.1. Yếu tố về kinh tế:
Thuận lợi:
- Nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng , kéo theo nhu cầu
sử dụng sản phẩm ngày càng chất lượng.
- Kinh tế Việt Nam dù gặp nhiều khó khăn (như lạm phát cao, những tác
động từ tình hình kinh tế suy giảm ở các nước phát triển) nhưng vẫn giữ
mức tăng trưởng tương đối ổn định nhờ nhu cầu nội địa và thương mại
nội vùng đang tăng lên gần đây. Ngân hàng Phát triển châu Á ADB dự

báo tăng trưởng GDP năm 2011 là 5,8%, và của năm 2012 là 6,5%.
- Việt Nam đang chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp hợp tác phát triển. Tỷ giá hối đoái cao, tạo điều
kiện xuất khẩu ra nước ngoài


- Có sự khuyến khích của Nhà nước, tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động của
Sabeco.
Khó khăn:
- Việt Nam hội nhập WTO trở thành một
sân chơi cạnh tranh công bằng giữa các
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Từ đây
có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh với Bia
Sài Gòn.
- Lạm phát cao ảnh hưởng phần nào đến
chi phí nguyên liệu sản xuất.


1.2. Yếu tố về chính trị - pháp luật
Thuận lợi
- Nền chính trị Việt Nam được đánh giá là ổn định và được
bầu chọn là một trong những điểm đến an toàn nhất khu vực
châu Á – Thái Bình Dương, mang lại sự an tâm cho các nhà
đầu tư họp tác với Sabeco.
- Chính sách mở rộng thị trường giúp Sabeco tiếp cận thêm
nhiều đối tượng khách hàng cũng như nhiều quốc gia, vùng
lãnh thổ. Sản phẩm bia Saigon Export đã và đang được xuất
khẩu đến hơn 18 nước trên thế giới với những thị trường bia
thật sự khó tính và lâu đời như: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức,

Hà Lan, Nhật Bản, Úc, Singapore, Hàn Quốc, HongKong…


- Nhà nước ra luật bảo vệ bản quyền, chống
làm hàng giả, hàng nhái.
- Sabeco thực hiện tốt chính sách bảo vệ môi
trường, tạo được niềm tin đối với khách
hàng.
Khó khăn
- Luật thuế còn chưa ổn định. Thuế quan cao
làm cho giá cả tăng lên, sức cạnh tranh ở các
thị trường xuất khẩu phần nào bị ảnh hưởng.


1.3. Yếu tố về văn hóa – xã hội
Thuận lợi
- Việt Nam có dân số đông, theo Tổng cục Thống kê
thì năm 2010 dân số cả nước là 86,93 triệu người.
- Trình độ dân trí nước ta tương đối cao, là một nguồn
nhân lực khá dồi dào cho Sabeco.
- Việt Nam là một quốc gia tự do về tôn giáo, thuận
lợi cho những mẫu quảng cáo độc đáo, thu hút khách
hàng.
- Tâm lý người Việt sẵn sàng sử dụng các mặt hàng
của những doanh nghiệp có đóng góp tốt cho xã hội.


Khó khăn
- Phân bổ dân cư không đồng đều
(đông đúc ở thành thị, vùng đồng bằng;

thưa thớt ở nông thôn, vùng đồi núi).
Do đó khó khăn trong việc phân bổ sản
phẩm, chi phí vận chuyển cao.
- Một số bộ phận người Việt có xu
hướng thích dùng hàng ngoại làm cho
Bia Sài Gòn mất đi một lượng khách
hàng đáng kể.


1.4. Yếu tố về công nghệ

Thuận lợi
- Tình hình nghiên cứu và đầu tư công nghệ của Sabeco luôn
được chú trọng và đầu tư thỏa đáng ( đầu tư hệ thống thanh trùn
sản phẩm bia, hệ thống công nghệ sinh học xử lý nước thải).
- Công nghệ sản xuất bia của Sabeco được đầu tư dây chuyền
hiện đại (là nhà máy bia hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á),
chất lượng sản phẩm cao, không thua kém hàng ngoại nhập, giá
hợp lý.
- Vận dụng tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm nhưng vẫn thích
nghi với nhu cầu của người Việt Nam ( vị bia truyền thống đặc
trưng).


-Đa dạng về chủng loại: “333”, “333 PREMIUM”,
“SAIGON LAGER”, “SAIGON EXPORT”: SÀI
GÒN ĐỎ, “SAIGON SPECIAL” : SÀI GÒN
XANH.
Khó khăn
- Có những công nghệ không sản xuất được trong

nước, phải nhập khẩu từ nước ngoài nên tốn kém
chi phí.


1.5. Yếu tố về tự nhiên
Thuận lợi
- Việt Nam nằm ở vị tri tương đối thuận lợi trong khu vực, có
đường bờ biển dài, nhiều cảng lớn, thuận lợi cho việc lưu
thông hàng hóa và xuất khẩu.
- Do kiến tạo địa chất đặc thù nên Việt Nam là quốc gia hiếm
gặp thảm họa tự nhiên lớn như động đất mạnh, sóng thần…
Đây là tiềm năng đầu tư, tiềm năng thu hút khách du lịch, trở
thành một thuận lợi cho việc giới thiệu sản phẩm Bia Sài Gòn
cho khách nước ngoài.
Khó khăn
- Lãnh thổ nước ta ¾ là đồi núi, vì vậy chi phí vận chuyển đến
vùng đồi núi là rất lớn.


II. Tác động của môi trường vi mô
đối với Bia Sài Gòn
2.1. Đối thủ cạnh tranh
Những đối thủ truyền thống có tên tuổi trên thị trường:
Heniken, Tiger, Larue, San Miguel, Habeco… Ngoài ra còn có
các công ty liên doanh như Zorok liên kết giữa Vinamilk và
CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI SABMILLER VIỆT NAM.
Tuy nhiên, Sabeco chiếm thế áp đảo các đối thủ cạnh tranh.
Trong 10 loại bia được tiêu thụ nhiều nhất 2010, Sabeco có
đến 3 sản phẩm: Saigon Export dẫn đầu thị phần với 23,1%;
bia lon 333 thứ hai vớ 16%; Saigon Lager thứ 6 với 5,5% và

Saigon Special thứ 10 với 1,5%. Như vậy, trong 10 loại bia thì
sabeco chiếm 4 loại, với tổng thị phần của 4 loại này là 46, 1%
, một con số ấn tượng.


Hình ảnh 10 loại bia dược tiêu thụ nhiều nhất năm
2010 theo số liệu của Sabeco


2.2. Khách hàng
Khách hàng mục tiêu của Bia Sài Gòn là các
đối tượng có độ tuổi 20 – 40 tuổi.
Lượng khách hàng của Bia Sài Gòn rất lớn.
Cuối năm 2010, Sabeco đã đánh dấu cột mốc
tiêu thụ 1 tỷ lít bia các loại.


Sabeco đứng đầu thị phần sản lượng bia tại Việt
Nam với 51,40% vào năm 2010.


2.3. Nguồn cung ứng nguyên vật
liệu
Cơ bản chế bia cần có 4 nguyên liệu chính: lúa mạch , hublon
(hopfen), nước và con men. Chất lượng của các nguyên liệu này có
ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm được chế ra.
Nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài. Ở Việt Nam,
có tới 60-70% nguyên liệu cho sản xuất bia phải nhập khẩu, trong đó
có malt. Theo thống kê của Hiệp hội Rượu-Bia-Nước giải khát Việt
Nam, mỗi năm ngành Bia Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 120.000

đến 130.000 tấn malt với giá 400 USD/tấn (2006), và bây giờ giá malt
đã hơn 900 USD/tấn.
Hiện trạng giá nguyên liệu sản xuất bia được đánh giá là tăng “phi
mã”, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,
Sabeco cũng không ngoại lệ.


2.4. Đối thủ tiềm ẩn
Hiện tượng liên doanh giữa các công ty
trong nước và nước ngoài trong thời gian tới
sẽ cho ra các đối thủ mạnh của Sabeco. Trước
đây, Zorok là một ví dụ.
2.5. Hàng thay thế:
Hàng thay thế chủ yếu của bia là rượu. Về
đặc tính sử dụng: rượu thường được dùng
nhiều ở nông thôn do giá cả thấp hơn so với
bia (1 người có thể uống 10 lon bia, nhưng
nếu uống rượu thì chỉ uống được 3 “xị rượu” :
750 ml).


III. Phân tích ma trận SWOT
3.1. Điểm mạnh:
Thị phần lớn, chiếm 51,4% vào năm 2010.
Thương hiệu có uy tín chất lượng cao
Mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng đầu trên thị trường
Thị trường tăng nhanh, ngoài ra đang xuất khẩu sang 18
nước và vùng lãnh thổ, càng ngày càng mở rộng thị trường
nước ngoài.
Sỡ hưu nhiều bất động sản (BĐS) có giá trị, kết hợp kinh

doanh nhà hàng – khách sạn mở ra hướng phân phối mới
cho sản phẩm cao cấp trong tương lai.


×