Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thực tập tốt nghiệp tại tổng công ty tư vấn xây dựng việt nam, bộ xây dựng, 243a đê la thành, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.31 KB, 49 trang )

GVHD

: TS.KTS.DOÃN THẾ TRUNG

SVTH

: NGUYỄN HẢI MINH

MSSV

: 20981.52

LỚP

: 52KD8
TRƯỜNG ĐẠĨ HỌC XÂY DựNG HÀ NỘI
KHOA KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH
Bộ MÔN KIẾN TRÚC DÂN DỤNG

X Â YD ự N G

oOo

BÁO CÁO THựC TẬP TÓT NGHIỆP
KIẾN TRÚC Sư KHÓA 52
(2007-2012)


CỘNG HÒA XÃ HỘT CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA cơ QUAN NƠI THựC TẬP:



Hà Nội, ngày........ tháng......... năm 2011
GIÁM ĐÓC

HÀ NỘI 12-2011
01


BẢN THU HOẠCH THựC TẬP TỐT NGHIỆP
Kính gửi:
-

Ban giám hiệu trường Đại học Xây Dựng.

-

Khoa Kiến trúc và Quy Hoạch - Bộ môn Kiến trúc Dân dụng.

- Giáo viên hướng dẫn: TS.KTS. Doãn Thế Trung
Tên em là : Nguyễn Hải Minh - MSSV : 20981.52. Sinh viên lớp 52KD8 Khoa Kiến trúc Trường Đại học Xây dựng - Hà Nội - Niên khoá 2007-2012.
Trong thời gian thực tập Tốt nghiệp em có thực tập tại địa điểm là : Tống công
ty tư vấn xây dựng Việt Nam - Bộ Xây Dựng - 243A Đê La Thành - Hà Nội.
Được sự giúp đỡ của ban giám đốc, các cán bộ trong Văn phòng kiến trúc sư 1
thuộc Tống công ty tư vấn xây dựng Việt Nam, em đã thực tập theo các công việc
thực tập của bộ môn:
- Tìm hiếu co cấu, nhiệm vụ chức năng của một tố chức tư vấn về Kiến trúc Xây dựng và cơ chế quản lý, thẩm định. Phê duyệt đồ án kiến trúc.
Học hỏi kinh nghiệm của các cán bộ trong công ty.
-

Tiếp cận các kiến thức thực tế trong công việc của một Kiến trúc sư.


-

Tham gia tìm hiếu một số đồ án thiết kế kiến trúc của Công ty, bao gồm:
+ Trung tâm hội nghị quốc gia và Bảo tàng Hà Nội ( hợp tác với tập đoàn
GMP - CHLB Đức)
+ Trụ sở Đài truyền hình kỹ thuật số VTC - 23 - Lạc Trung - Hà Nội.
+ Tháp Tài Chính BITEXCO 68 tầng - TPHCM(hợp tác thiết kế với AREP
VILLE - Pháp)
- Thực hiện thu thập tài liệu về các lĩnh vực liên quan đến đồ án Tốt nghiệp:
Thiết kế “Tổ hợp khách sạn, văn phòng cho thuê và trung tâm thương mại và
siêu thị Bảo Sơn - Bảo Sơn Complex - Hoài Đức, Hà Nội.
Trong thời gian thực tập em có một số điều kiện hạn chế nên chưa tới viện thực
tập thường xuyên. Mặc dù thời gian thực tập chưa nhiều và với vốn kiến thức hạn
chế nhưng được sự giúp đỡ của thầy giáo TS.KTS. Doãn Thế Trung; các cán bộ
của Viện và Công ty, em đã hoàn thành nhiệm vụ thực tập mà nhà trường đề ra.
Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2011
Sinh viên

2


Lòi cảm ơn
Đe áp dụng những kiến thức học được qua gần 5 năm trên giảng đường Đại
học, nhà trường đã tổ chức đợt Thực tập tốt nghiệp cho sinh viên khoa Kiến trúc và
Quy hoạch trong tháng 12/2011.
Trong quá trình thực tập, em có được nhiều cơ hội để tìm hiểu và đánh giá
sâu hơn những kiến thức đã học trong trường. Em nhận thấy khi đã làm kiến trúc
đòi hỏi người Kỹ sư , Kiến trúc sư, đặc biệt là người làm kiến trúc công trình dân

dụng phải có niềm dam mê, tâm huyết với nghề và phải có kiến thức tổng họp về
nhiều lĩnh vực.
Em xin chân thành cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Kiến trúc và
Quy Hoạch đã tạo điều kiện cho chúng em trong đợt thực tập này.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo:TS.KTS. DOÃN THẾ
TRƯNG - người đã giúp đỡ và tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt đợt thực tập
tốt nghiệp của mình.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn tới các Cán Bộ tại hai địa điểm đã giúp đõ'
em hoàn thành tốt thời gian thực tập vừa qua là : Tống công ty tư vấn xây dựng
Việt Nam (VNCC) - Bọ Xây Dựng

3


MỤC LỤC
PHẢN I : TÓM TẲT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BẢN THU
HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP..................................................................5
PHÀN H : TÌM HIỂU Cơ CẤU, CHỨC NĂNG, NHIỆM vụ VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA TỒNG CÔNG TY TU VẤN XÂY DỤNG VIỆT NAM........6
PHÀN m : TÌM HIỂU VÈ LUẬT XÂY DỤNG,CÁC THÔNG Tư,NGHỊ ĐỊNH
HƯỚNG DẴN VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP Dự ÁN ĐẦU Tư VÀ THIẾT KỂ
XÂY
DỤNG CÔNG TRÌNH CỦA BXD. .....................................................................
.....................................................18
PHÀN IV : CÁCH LẶP MỘT Dự ÁN ĐẦU Tư KIẾN TRÚC DÂN DỤNG.. .
34
PHẢN V: TÀI LIỆU Dự ÁN THEO HƯỚNG LÀM TỐT NGHIỆP CÓ THẺ
CHUYỂN THÀNH NHIỆM vụ CỦA ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP....................37
PHẢN VI : CÁC TÀI LIỆU VỀ TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN, DỮ LIỆU
LIÊN

QUAN ĐẾN THẺ LOẠI CÔNG TRÌNH TRONG Dự ÁN NÊU TRÊN.....40

4


PHẦN ĩ: TÓM TẤT QUÁ TRÌNH THỤC TẬP. (5 tuần từ 21/11/2011 27/12/2011)
Tuầnl: Từ 21/11/2011 -28/11/2011
-

Tự liên hệ tìm đơn vị thực tập và tìm hiểu một số dự án.

-

Gặp thầy hướng dẫn và nhận lịch thực tập, đề cương thực tập.

-

Hoàn thiện hồ sơ xin thực tập tại Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam Bộ Xây Dựng.
Tuần 2: Từ 29/11/2011 - 19/12/2011 : Thực tập tại Tổng công ty tư vấn xây
dựng Việt Nam - Bộ Xây Dựng.
- Tham gia tìm hiểu cơ cấu, cách làm việc, nhiệm vụ chức năng của một công
ty tư vấn đầu tư xây dựng. Thực tập và tìm hiểu cách lập và thiết kế một đồ
án Kiến Trúc Xây Dựng.
- Tham gia tìm hiểu các mẫu hồ sơ của một dự án thực tế.
- Tham khảo các tài liệu về kiến trúc đồng thời nghiên cứu chọn đề tài tốt
nghiệp.
- Tìm hiểu Luật Xây Dựng, Thông tư, Nghị Định hướng dẫn thực hiện Luật
Xây Dựng.
- Tìm hiểu các báo cáo nghiên cứu khả thi để viết báo cáo thực tập.
- Tìm hiểu một số dự án thực tế tại Viện và Công ty để nghiên cứu khả thi đề

tài tốt nghiệp.
Tuần 5 : Từ 20/12/2011 - 27/12/2011: Viết và hoàn thành báo cáo thực tập.
Kết thúc thực tập.
Những viẻc đã đươc giao và làm tai Tống công ty tư vấn xầv dưng Viêt Nam:
- Tìm hiểu một số dự án của Tổng công ty,quy trình làm việc của công ty,
cách thiết lập một dự án.
- Tham gia một dự án: Quy hoạch làng lụa Hà Đông, được cùng họp và lên
phương án thiết kế tổng mặt bằng và nghiên cứu các giá trị văn hóa, tính đặc
thù tại vi trị của dự án.
- Thực hiện thiết kế phương án cá nhân và tham gia vẽ phương án tổng mặt
bằng cùng các anh chị trong tố dự án.
- Hoàn thiện bản vẽ cả cad,max,shop của phương án cá nhân được giao và nộp
lại cho trưởng nhóm dự án, và đã tìm hiểu rõ quy trình lập phương án thiết kế
một dự án cùng các anh chi trong Tổng công ty.

5


PHẦN TI:
TÌM HIẺƯ CO CẤU, CHỨC NĂNG, NHIỆM vụ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
TỐNG CÔNG TY TU VẤN XÂY DựNG VIỆT NAM - BỘ XÂY DỤNG
1. Tổ chức tư vấn thiết kế là gì?
Tố chức tư vấn - thiết kế là một dịch vụ trí tuệ, một hoạt động “chất lượng”
cung ứng cho khách hàng những lời khuyên đúng đắn về chiến lược, sách lược,
biệm pháp hành động, và giúp đõ, hướng dẫn khách hàng thực hiện những lời
khuyên đó, kể cả tiến hành nhũng nghiên cứu sọan thảo dự án, giám sát quá trình
thực thi dự án và hiệu quả yêu cấu.
II. Chức năng nhiệm vụ của tố chức tư vấn thiết kế:
2. ĩ Chức năng
2. LI Các chức năng cơ bản

• Quản lỷ điều hành
Công tác quản lý của một hãng tư vấn bao gồm hai nội dung chính : kế hoạch
và điều hành. Ke hoạch bao gồm việc đề ra các mục đích mục tiêu, xác định cơ cấu
và dự trù số lượng nhân viên.Việc điều hành bao gồm việc tổ chức lãnh đạo, phụ
trách hướng dẫn và theo dõi hoạt động của hãng.
• Phát triến kinh doanh hay hoạt động tiếp thị
Hoạt động phát triển kinh doanh bao gồm việc tập hợp, phântích các thông tin ,
tìm kiếm các cơ hội đế có thế có các chiến lược kinh doanh như lựa chọn thị
trường, định giá các loại dịch vụ và xác định vị trí của dịch vụ trên thị trường.
Hoạt động này bao gồm cả việc xây dựng uy tín cho hãng trước khách hàng.
• Quản lý dự án
Chức năng hay bộ phận này có nhiệm vụ quản lý dự án và quan hệ với khách
hàng. Bộ phận này có trách nhiệm giám sát chung việc lên kế hoạch và thực hiện
hiệu quả các kế hoạch đề ra.
• Tư vấn
Tư vấn là một hoạt động kỹ thuật đơn giản về mặt điều hành. Hoạt đông tư cấn
bao gồm việc thảo luận của một hay nhiều thành viên của hãng vớikhách hàng đế
đưa ra lời khuyên có tính chất nghề nghiệp về các vấn đề kỹ thuật. Hoạt động này
thường do các thành viên có nhiều kinh nghiệm và giỏi chuyên môn của hãng đảm
nhận.
• Nghiên cứu và chuẩn bị bảo cáo
Đây là một khâu rất quan trọng trong quy trình hoạt động của một hãng tư
vấn. Phạm vi hoạt động của bộ phận này rất rộng bao gồm các dự án thử nghiệm,
xác định địa điểm, trình bày đánh giá các tác động của môi trường, các phântích
đánh giá, các nghiên cứu có giá trị, thông qua việc thu thập số liệu, nghiên cứu về
6


mặt kinh tế kỹ thuật, xem xét, phân tích dự trù giá cả và đưa ra các ý kiến đề xuất.
Ket quả được trình bày thành các văn bản, bổ sung bừng các hình vẽ , biểu đồ trao

lại cho khách hàng.
• Thiết kế
Quy trình thiết kế được tiến hành tại bộ phận kỳ thuật của hãng tư vấn. Quy
trình này có thể chia làm 3 giai đoạn : thiết kế so phác là thiết kế được dựa trên lý
thuyết, thiết kế kỹ thuật với tổng dự toán và thiết kế thi công với dự toán chi tiết.
Thông thường có thể kết hợp các giai đoạn này với nhau thành hai hay thậm
chí một giai đoạn.
• Giai đoạn đẩu thầu
Hoạt động này được tiến hành trong sự phối họp chặt chẽ với khách hàng hay
với các luật sư theo hợp đồng giao việc nhà tư vấn thường giúp đỡ khách hàng
chuấn bị hợp đồng. Các công việc này thường được tiến hành ở bộ phận tư vấn hay
tại văn phòng của khách hàng.
• Giai đoạn xây dựng.
Hoạt động này xảy ra khi hợp đồng với khách hàng có điều khoản phải chịu
trách nhiệm trong suốt giai đoạn thực hiện dự án. Một phần công việc này được
thực hiện ở hãng và một phần được thực hiện ở hiện trường. Tạ hãng người kỹ sư
tư vấn xác định các sửa đổi, lý giải các quy cách kỹ thuật và giải quyết các công
việc có liên quan khác, ở ngoài hiện trường các kỹ sư tư vấn phải khảo sát địa điếm
, giám sát tại hiện trường, xem xét các tài liệu của dự án, giải thích kế hoạch và quy
cách kỹ thuật.
• Khảo sát
Việc báo cáo, thiết kế và xây dựng cần phải có công việc khảo sát. Công việc
thay đổi tùy thuộc vào tính chất của dự án. Hoạt động khảo sát được tiến hành tại
hiện trường trừ việc viết báo cáo và phân tích thí nghiệm.
• Thử nghiệm và vận hành dự án
Công việc thử nghiệm yêu càu người kỹ sư tư vấn phải đi đến công trươnf để
kiểm tra quy trình hoạt động của các thiết bị, kết cấu.
Vận hành dự án là thuộc một loại dịch vụ hết sức đa dạng. Chúng có thể bao
gồm việc chuẩn bị sách hướng dẫn hoạt động, lập và chỉ đạo các chương trình đào
tạo cho nhân viên của khách hàng, cử một kỹ sư tại dự án để giám sát hoạt động tư

vấn cho khách hàng. Một phần hoạt động này có thể tổ chức tại hãng.
2.2.2

Các chức năng hỗ trợ

Ngoài các bộ phận chức năng chính nêu trên trong một hãng tư vấn còn có một
số bộ phận chức năng hỗ trợ khác. Chúng có nhiệm vụ nâng cao hiệu quả của các
chức năng chính.
Dịch vụ văn phòng:
7


Dịch vụ văn phòng trong một hãng tư vân kỹ thuật bao gôm : bộ phận tiêp
đón, bộ phận thư ký, và bộ phận thông tin quản lý hồ sơ.
1. Bộ phận tiếp đón: đây là bộ phận quan trọng của một hãng tư vấn, nơi đây
gây ra ấn tượng đầu tiên với khách hàng.
2. Bộ phận thư kỷ: có nhiệm vụ giải quyết thư từ của một hay nhiều kỹ sư, tiết
kiệm thời gian qua việc sắp xếp các lịch một cách họp lý, tiếp đón khách,
trả lời điện thoại, thu lượm thông tin, phân loại thư từ, hồ sơ, soạn văn bản
để trình ký.
3. Thông tin và quản lý hồ sơ: hồ sơ cần phải được đảm bảo quản trong trung
tâm bảo quản hoặc phân tán theo các bộ phận. Hệ thống tin học cho phép
nâng cao hiệu quả của việc thu thập và bảo quản thông tin trong hãng.
4. Thông tin liên lạc: thông tin liên lạc đối với người tư vấn bao gồm điện
thoại ( nội bộ hoặc bên ngoài), bưu thiép, telex, fax.
5. Thư viện: trông các hãng tư vấn lớn, dịch vụ tham khảo và thư viện tập
trung có thể gồm những tạp chí xuất bản định kỳ, sách, tài liệu tham
khảo.Công tác thư viện có thể kết hợp với các công tác khác.
Ngoài ra trong một hãng tư vấn còn có các dịch vụ đảm bảo cho việc đi lại, mua
sắm trang thiết bị, bảo quản tài sản, duy trì công trình, dịch vụ in ấn và một số các

dịch vụ đặc biệt khác.

2,2 Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ của công ty là phải làm tốt chức năng của mình. Làm tốt các
nhiệm vụ tư vấn cho các hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nhiều các nhiệm hoạt
động đấu thầu, hoạt động kiểm định. Thiết kế và thi công nội ngoại thất tạo lên
được những công trình kiến trúc đẹp về thẩm mỹ, tôt về chất lượng và phù hợp với
cảnh quan. Sản xuất gia công chế biến ra các sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu sử
dụng của khách hàng. Nhiệm vụ của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở phạm vi
doanh nghiệp mà còn có một nhiệm vụ nữa tự mình đặt ra là trau dồi kiến thức,
nghiệp vụ chuyên môn đế góp phần phát triển ngành nghề.
2.2.1 Lập dự án đầu tư.
a. Nghiên cứu tiền khả thi và lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc báo
cáo đầu tư.
b. Nghiên cứu khả thi và lập báo cáo nghiên cún khả thi các công trình có
vốn đầu tư trong nước. Giúp chủ đầu tư xác định chủ trương đầu tư, điều tra tiếp
cận thị trường, khảo sát kinh tế, kỹ thuật để lập dự án khả thi theo nội dung
ƯBKHNN “ hướng dẫn về lập dự án đầu tư và quyết định đầu tư ”.


c. Lập dự án đầu tư cho các công trình thuộc dự án đầu tư tryrc tiếp của nước
ngoài theo công tư hướng dẫn số 215UB/LXT ngày 8-2-1995 của UNNN về HT và
ĐT và của nghị định 191/CP của chính phủ ngày 28-12-1994
2.2.2 Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế.
a. Tư vấn cho chủ đầu tư về việc lập hồ sơ, tổ chức đấu thầu quốc tế, đấu
thầu trong nước các công việc:
+ Thiết kế
+ Mua sắm vật tư, thiết bị
+ Xây lắp công trình
+ Quản lý dự án

b. Tư vấn về pháp luật xây dựng, hợp đồng kinh tế. Hướng dẫn hoặc lập các
thủ tục hợp đồng kinh tế cho các công việc tại điểm 1.
c. Xác định giá xây dựng, giá vật tư xây dựng phục vụ cho ký kết hợp đồng
của chủ đầu tư, của các nhà thầu chính trong quá trình chuẩn bị đầu tư và thực hiện
đầu tư.
3. Khảo sát xây dựng
a. Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn phục vụ lập dự án đàu
tư, thiết kế công trình.
b. Xác định thông số về thủy văn, khí tượng phục vụ thiết kế công trình.
c. Khảo sát về mội sinh mội trường để đánh giá các tác động môi trường khi chưa
có công trình xây dựng và sau khi đưa các công trình vào thác sử dụng.
4. Thỉ nghiệp đế cung cấp hoặc kiếm tra các thông so kỹ thuật phục vụ cho
thiết kế và kiến định đảnh giả chất lượng công trình xây dựng.
a. Các chỉ tiêu cơ lý của đất đá nền móng công trình.
b. Các chỉ tiêu hóa lý, sinh hóa của nước và môi trường
c. Các chỉ tiêu sức bền, đồ ổn định các cốt liệu cấu thành bê tông, cấu kiện bê tông
cốt thép, kết cấu kim loại các vật liệu chống chay và các vật liệu xây dựng khác.
d. Các chỉ tiêu khác theo yêu cầu của các công tác nghiêm thu chất lượng công
trình.
5. Thiết kế.
a. Thiết kế quy hoạch
+ Thiết kế quy hoạch khu công nghiệp

9


+ Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu chức năng của đô thị, điểm dân cư tập
trung và bố trí hệ thống kết cấu hạ tầng cho các quy hoạch trên.
b. Thiết kế quy hoach
Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công ( đối với công trình thiết kế 2

bước) hoặc thiết kế kỹ thuật thi công ( công trình thiết kế 1 bước ) theo quy định tại
quy chế lập. Thẩm định và xét duyệt thiết kế công trình xây dựng ban hành.
6. Thâm định dự án đâu tư.
Thực thiện theo quy định tại các điều 17,21,25,30 của bộ Luật xây dựng, các
điều 11, 19, 28, 36 của nghị định 08/2005/NĐ - CP và một số hướng dẫn cụ thể về
cơ quan thẩm định, cơ quan trình duyệt quy hoạch xây dựng như sau:
1. Cơ quan thẩm định
a. Bộ xây dựng
Thẩm định các nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm
quyền phê duyệt của thủ tướng chính phủ gồm quy hoạch vùng trọng điểm,
vùng liên tỉnh, các vùng phải lập quy hoạch xây dựng theo yêu cầu của thủ
tướng chính phủ, quy hoạch chung xây dựng các khu công nghệ cao, khu
kinh tế có chức năng đặc biệt, các đô thị loại đặc biệt,loại 1, loại 2, các đô
thị mới có quy mô dân số tương đương với đô thị loại 2 trở lên và các đô thị
mới lên tỉnh.
b. Sở xây dựng hoặc sở quy hoạch-kiến trúc (đối với các tỉnh thành, thành
phố có sở quy hoạch - kiến trúc)
Thẩm định các nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm
quyền phê duyệt của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gồm :
-Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, vùng huyện vùng liên huyện, các vùng
khác trong phạm vi địa giới hành chính của tỉnh (vùng cảnh quan, vùng bảo
tồn di sản ...); quy hoạch xây dưng các đô thị loại 3 loại 4, loại 5 và các đô
thị mới có quy mô dân số tương đô thị loại 3,4,5; quy hoạch chung xây dựng
các quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương, các khu chức năng khác
ngoài đô thị (du lịch, bảo tồn di sản, khu di tích, công ghiệp địa phương...)
có quy mô 500ha.
- Quy họach chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 các khu chức năng của đô
thị loại đặc biệt loại 1, loại 2, loại 3, quy hoạch chi tiết tý lệ 1/200 và tý lệ
1/500 đối với các khu vục có phạm vi lập quy hoạch chi tiết thuộc địa giới
hành chính từ quận, huyện trở lên, các khu chức năng khác ngoài đô thị (du

lịch, bảo tồn di sản, khu di tích, công ghiệp địa phương...) có quy mô nhỏ
hơn 500 ha các khu chức năng thuộc đô thị mới, các khu chức năng trong đô

10


thị mới lên tỉnh có phạm vi lập quy hoạch chi tiết thuộc địa giới hành chính
một tỉnh.
Cơ quan quản lý xây dựng cấp huyện thẩm định các nhiệm vụ và đồ án quy hoạch
chi tiết xây dựng đô thị thuộc thẩm quyên phê duyệt của chủ tịch ủy ban nhân dân
cấp huyện, gồm các quy hoạch chi tiết xây dựng tý lệ 1/500 các khu chức năng của
các đô thị từ loại đặc biệt đến loại 5, quy hoạch chi tiết xây dựng các dự án đấu
thầu xây dựng công trình tập trung và quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
(trừ quy hoạch chi tiết xây dựng được quy định tiết a điếm 1 khoản II mục II của
thông tư này).
2. Hình thức tố chức thẩm định
Tùy theo tính chất quy mô của tùng đồ án, cơ quan thẩm định quy hoạch
xây dựng có thể tổ chức thẩm định theo một trong các hình thức sau:
a. Tố chức hội đồng thẩm định và quyết định thành phần, số lượng
các thành viên tham gia hội đồng. Cơ cấu của hội đồng thẩm định
đảm bảo có thành phần chủ yếu gồm các cơ quan chức năng quản
lý nhà nước có liên quan, chính quyền địa phương và các hội nghề
nghiệp có liên quan.
b. Thẩm định của cơ quan chuyên môn các cấp.
3. Các nội dung thẩm định
a. Các căn cứ pháp lý để lập đồ án quy hoạch ;
b. Quy cách hồ sơ theo quy định của bộ xây dựng; thành phần hồ sơ quy hoạch
xây dựng theo quy định và theo nhiệm vụ quy hoạch được duyệt
c. Các nội dung chủ yếu của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng được quy
định tại phụ lục lva 2.

4. Thời gian thẩm định
Thực hiện theo quy định của các điều 11,19,28,36 của Nghị định
08/2005/NĐ - CP, đối với nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng thời gian
thẩm định là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đươc đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Quản lý dự án
Tổ chức tư vấn có thể hợp đồng với chủ đầu tư để thực hiện từng phần
hay toàn bộ công tác quản lý dự án theo hình thức tổ chức quản lý thực
hiện dự án được nêu tại các điều 45,46,48 của điều lệ quản lý đầu tư và
xây dựng ban hành theo nghị định 177/CP ngày 20-10-1994 của chính
phủ và thông tư hướng dẫn thực hiện các hình thức tốt chức quản lý dự án
đầu tư và xây dựng của bộ xây dựng.

11


6. Xây dựng thực hiện nghiên cứu các công trình thuộc đề tài nghiên cứu
của tổ chức đó đuợc cơ quan nhà nước công nhận. Trang trí nội thất,
ngoại thất có tính nghệ thuật đặc biệt trong công trình xây dựng.
7. Đánh giá tài sản, thiết bị là sản phẩm xây dựng để cho các bên góp vốn
khi lập dự án đầu tư hoặc trong quá trình hợp đồng kinh tế phù hợp với
chính sách giá cả và đúng pháp luật.
8. Xác định, đánh giá nguyên nhân sự cố công trình các yếu tố liên quan, để
lập các phương án gia cố, sửa chữa, cải tạo hoặc phá dờ.
9. Các tố chức tư vấn xây dựng có đủ điều kiện và năng lực nhận tổng thầu
thiết kế và quản lý dự án đối với công trình thuộc dự án nhóm B,c theo
quy định của điều lệ quản lý đấu thầu và xây dựng ban hành theo nghị
định 177/CP ngày 20-10-199 của Chính phủ hoặc đối với dự án nhóm B
có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
10. Ngoài các công việc quy định trên các tổ chức trên các tổ chức tư vấn xây
dựng có thể thực hiện các dịch vụ tư vấn khác giúp chủ đầu tư, các tổ

chức xây dựng để phục vụ cho hoạt động tổ chức kinh doanh.

11. Phạm vi hoạt động của tổ chức
tư vấn - thiết kế
Các tổ chức tư vấn xây dựng được cấp chưng chỉ hành nghề tư vấn xây dựng
có thế hoạt động trong phạm vi cả nước.
Thời gian hoạt động có giá trị của chứng chỉ tùy theo điều kiện thực tế của tổ
chức tư vấn xây dựng mà chứng chỉ được cấp có giá trị 3-5 năm
Ba thàng trước khi chứng chỉ hết hạn Tổ chức tư vấn phải làm thủ tục gia
hạn hoặc đăng ký lại.
Các tổ chức tư vấn xây dựng nước ngoài được cấp giấy phép khảo sát thiết
kế theo từng dự án. Khi hành nghề tư vấn của dự án khác tổ chức tư vấn xây dựng
nước ngoài phải nộp hồ sơ xin giấy phép mới.
Trong quá trình hoạt động tố chức tư vấn xây dựng có quyền xin điều chỉnh
nội dung hoặc gia hạn chứng chỉ hành nghề tư vấn.
Tổ chức tư vấn :
+ văn phòng thiết kế 1
+ văn phòng thiết kế 2
+ văn phòng thiết kế 3
12


+ văn phòng thiết kế 4
+ văn phòng thiết kế 5
- Phòng kế toán (kế toán trường, kế toán viên, thủ quỹ ...)
- Phòng kỹ thuật (trưởng phòng kỹ thuật, phó phòng kỹ thuật, hội đồng kỹ
thuật và chuyên viên kỹ thuật: dự án, thiết kế, kỳ thuật, kiểm định...)

TV. Phân loại và đặc thù của các loại hình tư vấn xây dựng
+ Tư vấn công nghiệp xây dựng: chuyên tư vấn mọi lĩnh vực xây dựng khu công

nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp.
+ Tư vấn xây dựng kiến trúc: tư vấn về mọi lĩnh vực có liên quan đến xây dựng các
công trình.
+ Tư vấn quy hoạch xây dựng: Đô thị và nông thôn: tư vấn mọi lĩnh vực về đô thị.
Bộ máy tố chức của doanh nghiệp được hình thành dựa trên nguyên tắc gắn
liền với mục tiêu, chức năng nhiệm vụ và gắn liền với công nghệ, chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp. Đó là một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, tinh giảm và khá vững
vàng. Một bộ máy quản lý với số cấp số bộ phận quản trị thấp nhất, với tỷ lệ cán bộ
quản trị so với các nhân viên thấp nhất mà vẫn hoàn thành đầy đủ các chức năng
quản trị của mình. Tuy nhiên nó chỉ phù hợp với giai đoạn phát triển từ trước đến
nay của doanh nghiệp. Đe phù họp với quy mô phát triển của doanh nghiệp trong
tương lai cần thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp, có hiệu quả hơn.

1. Co’ cấu tổ chức, CO’ cấu bộ máy của doanh nghiệp:
Bộ phận lao động gián tiếp gồm có
+ Một giám đốc quản lý chung
+ Hai phó giám đốc (Một phó giám đốc điều hành sản xuất, một phó giám đốc phụ
trách kế hoạch và những vấn đề đối ngoại)
+ Phòng tài vụ gồm có một kế toán trưởng, hai kế toán viên và một thủ quỹ
+ Một lái xe
Bộ phận lao động trực tiếp được phân thành hai xưởng:

13


Phó giám
đ0c
V__
NEN


CCNG
TRÌNH

V__
KẾT
CẤJ
VẬT
UỆU

Phó giám
đ0c
V__

TRANH
THẾT

V__
KINH
TẾ


XÂY thiết kế: làm những nhiệm vụ và tư vấn - thiết kế, gồm một xưởng trưởng
+ Xưởng
Giám đlEc
vừaDỰCđiều hành vừa trực tiếp thamcông
gia ty
vào sản xuất và các kiến trúc sư, kỹ sư trực
tiếp tham gia sản xuất.
+ Xưởng nội thất: Thiết kế, thi công các công trình nội thất, vườn cảnh và sản xuất
KĨSCHỬTRÌ

gia công các sản phẩm nội thất đồ
rời. Xưởng này gồm một xưởng trưởng vừa điều
hành tham gia sản xuất, các kiến trúc sư, kỹ sư và bộ phận công nhân. Tất cả đều
tham gia vào sản xuất ở những phương diện khác nhau tủy theo trình độ chuyên
(JJANH=AỚNW
môn.
/ ID9ƠKỸTHUÂT
HDSƠKẼNTHT
ỢIATÌNKỈAỈỈXẠN
Trong đó, ban quản trị các cấp gồm
Giám đốc, hai phó giám đốc và kế toán trưởng,
hai xưởng
trưởng.
Giám đ0c

Phòng km ho[Ech

Xí nghiElp TK 1

Dưói đây
XNlà SO’ đồ chung bộ máy tố chức quản lý của một công ty tư vấn:
Giám đ0c
XN

ỚLỈ

KIS

TẠO


TTẾ

CÔN

Giám
đ0c

G
TRÌ

Xí nghiElp TK 1

Phòng Mu trm

HÊN

Xí nghiSp TK 1

Phòng hành chính
tmng h[Hp

Giám
đẼlc

Giám
đẼlc

Xí nghiSp TK 1

Xí nghiệp TK 1


So’ đồ bộ máy quản lý công ty tư vấn thiết kế công trình

14
15


4.MÔ HÌNH VÀ Cơ CÁU TỐ CHỨC VNCC

7 SơmÁC ---------) EEXINĐAĐẩdXÂraK}

7 SƠBỢ HồSƠKỸTHLẬrHAYHầSƠ/V

7 EẾXNaÂYlróXÂYDUC

$ ID9Ơ»\NVẼTHCỚC

X

r

Sơ đô chức năng của kts tư vân

16
17


HÒ HÌNH VA Cữ CẢU TỞ CHỨC/0*GAMZATION
STRUCTURE
TỔNG CỔNG TY Tư VÀN XẢY DỰNG VIỆT NAM (CÔNG TY

HẸ)
NỘI DỎNG THANH V1IN

K1ÍMSOATVIÍN

AIOÍTOA
30*AD

KW>D V W#IAútNMT



MÒI DỒNG PHÁT TtlỀN TẬP CO*N vc GROUP

Dftf.CPNFMT coưo vc GROUP

i
T(*c GIAN DÓC

G&e*OR£CTOR
1
CAC PHÒ TỎNG G1AH DỚC

Df>lTrGS*JUlWHCO«

f

«** Urt mr TWJL THcpc cu Tứ* C
'exmnxsecro


CAC mONCCMRMM ccc c*s n utak
Mcnoc
«*í»0 nx

txari :HWB

«M ĨY IÌT OÍM wu*

UUNCUMO

'mO’ML.40
«NQT*na>«W
www<
XN*TW«T



LU cúm. TT rnấ«- fi(N QA ÚP eo*i

I
ctecrrrtmtanrvlitiiTMiiciãMMỌ^n
I ctoĩycômiMĩU*i*9ii)ivyếmtĩứnAìormntỉ*tM
*TUH IWVW»1 nnsATnr. iKxnKmrT* ORKKNG sc IẼŨQ

i cồMCTtcdMkHTVv^iiẢTovMCÔHCCNNỆnHMPNvitTHiNíiroci
VUIUM U1ÌMH .3P6U.’vr mr-ito COUQUnM r<M acvrótv. M> ABM


cown«Anaio«n

1 CCMnCtMMMrựvUUTOvMCÚMTUM «*T olc UY MM ICO*
ttc-voa am«Y y xHuũmnr* Mxx»itu MCXT ■Ẽr:i
CỦHS p TU v« CÍM

!ịỊị1 ị
n
H l i H H
1! ỉ ỉ 11 ỉ

i
KlHCMOi rtnnCKU
TNAỈ
1 cfr«nconuaMJOc*âMkf«fONtn|T HtMCktttAtt!
itAuTvr
K»* 30:m
imu' MtTB. «*:!«:» ao »fl*CM«7 XN«n» 09MMV OAMSC
t&Han
MMMkM BC«W
OMUTun
1CÍMIY Củ HÓM Ytf WH CÔM W4 m*T N M Ktl M c*» ũĩ w*c Iaxcccoi
BniMr
awiwr we MNCieii eer-nooi eww « oo*rwr«»
Twmt CáMrrtaMIMiaittCNỘr mMMntollttOUTiriÚVD*fc MCOl
.Mtt y sjt/ĩ. =XV*ZỈ nns rJKO
ỆlệQdQ
CốMGr»c
‘11 (H1NM (ĩ rcu»

dmU
ccàMnc&MteưiNHQc
cu ỏc rin UM
MivtinurAM taci
''.HNCĨM N* uwn TAMUM
a>6r«AT»»
k«OCOJm
e»M»nw
nrraamr C.CỐM Tĩ nca PCÔT ntm «1* BlM COM ri
ncựii. «* TOM tv YU íAĩ M*BIiceocvi


PHEN III
TÌM HIEU VE

LUẬT XÂY DỰNG,CÁC THÔNG Tư,NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG
DẪN VÈ PHƯƠNG PHÁP LẬP Dự ÁN ĐAU Tư VÀ
THIẾT KÉ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA BXD
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
được sửa đổi, bố sung theo Nghị quyết so 51/200Ỉ/QH10 ngày 25 thủng 12 năm
2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về hoạt động xây dựng.
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHƯNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng ap dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng
Điều 5. Loại và cấp công trình xây dựng
Điều 6. Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng

Điều 7. Năng lực hành nghề xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng
Điều 8. Giám sát việc thực hiện pháp luật về xây dựng
Điều 9. Chính sách khuyến khích trong hoạt động xây dựng
Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng
19


CHƯƠNG II
QUY HOẠCH XÂY DựNG
MỤC 1
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 11. Quy hoạch xây dựng
Điều 12. Phân loại quy hoạch xây dựng
Điều 13. Yêu cầu chung đối với quy hoạch xây dựng
Điều 14. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng
MỤC 2
QUY HOẠCH XẨY DỤNG VÙNG
Điều 15. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng
Điều 16. Nội dung quy hoạch xây dựng vùng
Điều 17. Thẩm quyền lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dụng vùng
Điều 18. Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng
MỤC 3
QUY HOẠCH XAY DựNG ĐÔ THỊ
Điều 19. Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 20. Nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 21. Thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 22. Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 23. Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 24. Nội dung quy hoạch chi
20tiết xây dựng đô thị



Điều 26. Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dụng đô thị
Điều 27. Thiết kế đô thị
MỤC
4 điếm dân cu nông thôn
Điều 28. Nhiệm vụ quy hoạch xây
dựng
QUY HOẠCH XÂY DựNG ĐTẺM DÂN cư NÔNG THÔN
Đ iều 29. Nội dung quy hoạch xây dựng điểm dân cu nông thôn
Điều 30. Thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng điểm dân CU’ nông
thôn
Điều 31. Điều chỉnh quy hoạch xây dựng điểm dân cu nông thôn
MỤC 5
QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DựNG
Điều 32. Công bố quy hoạch xây dựng
Điều 33. Cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng
Điều 34. Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng
CHƯƠNG III
Dự ÁN ĐÀU Tư XÂY DựNG CÔNG TRÌNH
Điều 35. Dự án đầu tu xây dựng công trình
Điều 36. Yêu cầu đối với dự án đầu tu xây dựng công trình
Điều 37. Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 38. Điều kiện đối với tố chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng công
trình
Điều 39. Thẩm định, quyết định đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 40. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình
21



Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng
Điều 41. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trinh trong việc lập
dự án đầu tư xây dựng công trình công trình
Đi ều 43. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 44. Quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư xây dụng công trình
Điều 45. Nội dung, hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
CHƯƠNG IV
KHẢO SÁT, THIẾT KẾ XÂY DựNG
MỤC 1
KHẢO SÁT XÂY DựNG
Điều 46. Khảo sát xây dựng
Điều 47. Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng
Điều 48. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
Điều 49. Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng
Điều 50. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc
khảo sát xây dựng
Điều 51. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu khảo sát xây dựng
MỤC 2
THIẾT KẾ XÂY DựNG CÔNG TRÌNH
Điều 52. Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình
Điều 53. Nội dung thiết kế xây dựng công trình
Điều 54. Các bước thiết kế xây dựng công trình
22


Điều 56. Điều kiện đối với tố chức, cá nhân thực hiện thiết kế xây dụng công
trình
Điều 57. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc
thiết kế xây dựng công trình
Điều 58. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

Điều 59. Thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng công trình
Điều 60. Thay đổi thiết kế xây dựng công trình
Điều 61. Lưu trữ hồ sơ thiết kế công trình xây dựng
CHƯƠNG V
XÂY DỤNG CÔNG TRÌNH
MỤC 1
GIẤY PHÉP XÂY DựNG
Điều 62. Giấy phép xây dụng
Điều 63. Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng
Điều 64. Nội dung giấy phép xây dựng
Điều 65. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng công trình trong đô thị
Điều 66. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng
Điều 67. Trách nhiệm của cơ quan cấp giấy phép xây dựng
Điều 68. Quyền và nghĩa vụ của người xin cấp giấy phép xây dựng
MỤC 2
GIẢI PHÓNG MẶT BẢNG XÂY DựNG CÔNG
TRÌNH
Điều 69. Yêu cầu đối với giải phóng mặt bằng xây dựng công trình
Điều 70. Nguyên tắc đền bù tài sản để giải phóng mặt bằng xây dựng công
23


MỤC 3
Điều 71. Tố chức giải phóng mặt bằng xây dựng công trình
THI CÔNG XÂY DỤNG CỒNG TRÌNH
Điều 72. Điều kiện đế khởi công xây dựng công trình
Điều 73. Điều kiện thi công xây dựng công trình
Điều 74. Yêu cầu đối với công truờng xây dựng
Điều 75. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi
công xây dựng công trình

Điều 76. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình
Điều 77. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế trong việc thi công xây
dựng công trình
Điều 78. An toàn trong thi công xây dựng công trình
Điều 79. Bảo đảm vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình
Điều 80. Nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng
Điều 81. Thanh toán, quyết toán trong hoạt động xây dựng
Điều 82. Bảo hành công trình xây dựng
Điều 83. Bảo trì công trình xây dựng
Điều 84. Sự cố công trình xây dựng
Điều 85. Di dời công trình
Điều 86. Phá dỡ công trình xây dựng
MỤC 4
GTÁM SÁT THĨ CÔNG XÂY DựNG CỔNG TRÌNH
24


Điều 89. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc
giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 88. Yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 90. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công
trình
MỤC 5
XÂY DựNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC THÙ
Điều 91. Công trình xây dựng đặc thù
Điều 92. Xây dựng công trình bí mật nhà nước
Điều 93. Xây dựng công trình theo lệnh khẩn cấp
Điều 94. Xây dựng công trình tạm
CHƯƠNG VI
LựA CHỌN NHÀ THẦU VÀ HỢP ĐÒNG XÂY DựNG

MỤC 1
LỤA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỤNG
Điều 95. Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 96. Yêu cầu lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 97. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 98. Yêu cầu đối với đấu thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 99. Đấu thầu rộng rãi trong hoạt động xây dựng
Đ i ề u 100. Đấu thầu hạn chế trong hoạt động xây dựng
Điều 101. Chỉ định thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 102. Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
25


Điều 104. Quyền và nghĩa vụ của bên mời thầu
Điều 105. Quyền và nghĩa vụ của bên dự thầu
Điều 106. Trách nhiệm của người quyết định đầu tư xây dựng công trình
trong lựa chọn nhà thầu
MỤC 2
HỢP ĐÒNG TRONG HỎẠT ĐỘNG XÂY DựNG
Điều 107. Hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 108. Nội dung chủ yếu của hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Đ iều 109. Điều chỉnh hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 110. Thưởng hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng và giải quyết tranh chấp
hợp đồng trong hoạt động xây dựng
CHƯƠNG VII
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỤNG
Điều 111. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng
Điều 112. Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng
Điều 113. Thanh tra xây dựng
Điều 114. Nhiệm vụ của thanh tra xây dựng

Điều 115. Quyền và trách nhiệm của thanh tra xây dựng
Điều 116. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng thanh tra
Điều 117. Quyền khiếu nại, tố cáo, trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo
Điều 118. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo
CHƯƠNG VIII
KHEN THƯỞNG VÀ xử LÝ VI PHẠM
Điều 119. Khen thưởng
26


×