Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của tỉnh An Giang sang thị trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.45 KB, 75 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

OBO
OKS
.CO
M

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY
SẢN CỦA TỈNH AN GIANG SANG
THỊ TRƯỜNG EU
Chuyên ngành: Kinh Doanh Ngoại Thương
Mã số
: 5.02.05

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG
Học viên thực hiện:

KI L

NGÔ THỊ HẢI XUÂN

Tp.Hồ Chí Minh – 2004




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………………………….1
Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ
GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC …………………………………………..4
1.1 Giới thiệu ……………………………………………………………………….4

OBO
OKS
.CO
M

1.2 Các cách thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất
trong nước …………………………………………………………………………..4
1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp : (Direct Exportings) ………………………….………..5
1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting) …………………………………... 6
1.3 Một số kênh phân phối nội đòa ……………………………………………… 10

1.4 Mộ t số kinh nghiệ m củ a các nước Châu Á về đẩy mạn h xuất
khẩu thủy sản ………………………………………………………………11
Chương 2.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN VÀ
XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN TỈNH AN GIANG 2001 – 2002 ……………………
13
2.1 Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội tỉnh An Giang …………………………13
2.2 Thực trạng nuôi trồng, khai thác thủy hải sản của tỉnh An Giang
2001 – 2002 ………………………………………………………………………..16

2.2.1 Diện tích mặt nước nuôi trồng

2.2.1 Diện tích mặt nước nuôi trồng……………………………………………. 16
2.2.2 Sản lượng thủy sản ……………………………………………………….. 17
2.2.3 Giá trò thủy sản …………………………………………………………….20

KI L

2.3 Tình hình xuất khẩu thủy hải sản tỉnh An Giang 2001 – 2002 ……………. 22
2.3.1 Tổng quan về kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản của tỉnh An Giang …….22
2.3.2 Cơ cấu mặt hàng thuỷ hải sản xuất khẩu ………………………………… 24
2.3.3 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thò trường ………………………….. 26



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2.4 Hoạt động thâm nhập thò trường xuất khẩu EU của các doanh nghiệp
xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang trong thời gian qua…………………………. 28
2.5 Phân tích SWOT đối với hoạt động xuất khẩu thủy hải sản
Tỉnh An Giang …………………………………………………………………….30
2.5.1 Những điểm mạnh ……………………………………………………….. ...30
2.5.2 Những điểm yếu …………………………………………………………….32
2.5.3 Những cơ hội ………………………………………………………………. 34

Chương 3.

OBO
OKS
.CO
M


2.5.4 Những thách thức ……………………………………………………………35

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA
TỈNH AN GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU …………………………………………………………….38
3.1 Đặc điể m thò trườn g EU……………………………………………….38
3.1.1 Tổn g quan về EU…………………………………………………….38

3.1.2 Hệ thống các chính sách thương mại của EU………………………………41
3.1.3 Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của EU……………………………………. 45
3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang sang thò
trường EU………………………………………………………………………… 49

3.2.1 Nhóm giải pháp về nuôi trồng, khai thác, chế biến sản phẩm xuất khẩu…49
3.2.2 Nhóm các giải pháp về thúc đẩy xuất khẩu ……………………………….55
PHẦN KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………………………….63
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………………..66

KI L

TÀI LIỆU THAM KHẢO



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 1996
– 2010”. Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam.

2. Các báo cáo về kinh tế – xã hội,thương mại – dòch vụ của Sở Thương mại _Du
Lòch An Giang năm 2000 – 2002.
3. Niên giám Thống kê Tỉnh An Giang năm 2002, NXB Thống kê

OBO
OKS
.CO
M

4. Kinh doanh với thò trường châu Âu của Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam và Trung tâm thương mại EU tại Việt Nam.
5. “Kinh tế Việt Nam 2002-003 Việt Nam và Thế Giơi”- Thời báo Kinh tế
Việt Nam
6. Tạp chí nghiên cứu châu Âu 2001- 2002.

7. GS. TS Võ Thanh Thu - Chuyên đề “Luận cứ khoa học cho giải pháp phát
triển hoạt động tiêu thụ thủy sản ở vùng đồng bằng sông cửu long trong điều
kiện sống chung với lũ”
8. PGS. TS Đoàn Thò Hồng Vân - Chuyên đề “Luận cứ khoa học cho giải pháp
phát triển hoạt động cung ứng thức ăn cho chăn nuôi và thủy sản ở vùng
Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện sống chung với lũ”
9. PGS.TS Hoàng Thò Chỉnh và các tác giả: “Đònh hướng phát triển ngành thủy
sản Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010”.
10. PGS.TS Võ Thanh Thu và các tác giả: “Những giải pháp về thò trường cho
sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam”. NXB Thống kê 2002.
11. TS. Nguyễn Đông Phong – Tham luận “ Những vấn đề cơ bảncủa chiến lược
Marketing xnk thủy sản Việt Nam”
12. Đòa chỉ Website đã sử dụng:
www.fistenet-gov.vn
www.vasep.com.vn


KI L

www.fda.gov.vn

www.europa.eu.int

www.vneconomy.com



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
www.worldlank.org
www.vcci.com.vn
www.mofi.gov.vn

KI L

OBO
OKS
.CO
M

www.exim-pro.com



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
LỜI MỞ ĐẦU


1. Đặt vấn đề

OBO
OKS
.CO
M

Trong thời gian qua, thò trường xuất khẩu chính của sản phẩm thủy sản tỉnh An
Giang là thò trường Mỹ (chiếm hơn 45%). Chính vì vậy, khi Hiệp hội các nhà sản
xuất cá da trơn của Mỹ kiện các nhà sản xuất Việt Nam đã bán phá giá tại thò
trường Mỹ và kết quả là cá basa Việt Nam bò đánh thuế chống phá giá khi nhập
khẩu vào Mỹ, thì các nhà sản xuất của tỉnh đã gặp sự cạnh tranh rất lớn về giá cả
với các nhà sản xuất nội đòa. Mặt khác, hiện nay tôm Việt Nam cũng đang bò
kiện tại thò trường Mỹ nên sản phẩm tôm của tỉnh cũng đang đứng trước nguy cơ
bò đánh thuế chống phá giá như cá basa. Cho nên, để tồn tại và phát triển trong
thời gian sắp tới, việc tiếp cận, mở ra những thò trường mới cho sản phẩm thủy
sản là một yêu cầu cấp bách đặt ra cho các nhà sản xuất, chế biến Việt Nam nói
chung và của tỉnh An Giang nói riêng.
Đây cũng là lý do hình thành đề tài này. Mục đích của đề tài là tìm hiểu và
nghiên cứu thò trường EU nhằm tìm ra cách thức giúp các nhà sản xuất, chế biến
thủy sản của tỉnh thâm nhập được vào thò trường này. Một thò trường đầy tiềm
năng nhưng cũng nhiều rào cản.
Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu
cá basa ở tỉnh An Giang.

2. Những điểm mới của đề tài

♦ Thứ nhất, thông qua thu thập thông tin, xử lý số liệu đánh giá một cách
chi tiết và toàn diện về thực trạng sản xuất – chế biến, xuất khẩu thủy sản của
tỉnh An Giang từ năm 2000 đến nay. Qua đó tìm ra những ưu điểm, tồn tại, những

nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thủy sản An Giang. Đồng thời đưa ra ra
những kết quả nghiên cứu về nhu cầu, thò hiếu tiêu dùng của thò trường EU.
♦ Thứ hai, từ kết quả phân tích đề ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
thủy sản An Giang vào thò trường EU.

KI L

♦ Thứ ba, những giải pháp của đề tài nếu đưa vào áp dụng sẽ góp phần
đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào EU, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã
hội, bảo vệ môi trường sinh thái và sự phát triển bền vững của tỉnh An Giang, nói
chung, và ngành thủy sản, nói riêng.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3. Mục tiêu nghiên cứu
♦ Một là, nghiên cứu, hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản về các
cách thức thâm nhập vào thò trường thế khi sản phẩm được sản xuất trong nước.
♦ Hai là, nghiên cứu thò trường tiềm năng nhằm nắm được những thông tin
cần thiết cho việc thâm nhập sản phẩm thủy sản vào thò trường này.

OBO
OKS
.CO
M

♦ Ba là, đánh giá thực trạng sản xuất – chế biến, xuất khẩu thủy sản của
tỉnh An Giang. Phân tích những ưu điểm, tồn tại, những nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển thủy sản An Giang.

♦ Bốn là, trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề ra những giải pháp nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu thủy sản An Giang vào thò trường EU nhằm giúp tỉnh An Giang
giải quyết được tình trạng chỉ có một vài thò trường xuất khẩu chủ lực như hiện
nay.

4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

4.1 Phạm vi nghiên cứu
-

Về không gian:

+ Chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất – chế biến xuất khẩu thủy sản An
Giang, không có điều kiện nghiên cứu sâu trong cả nước và các đòa phương khác.
+ Chỉ tập trung nghiên cứu về thủy hải sản đông lạnh, không ngiên cứu về các
loại sản phẩm thủy sản khác.
-

Về thời gian :

Số liệu thu thập từ những năm 1990, chủ yếu từ năm 2000 cho đến năm 2002.

KI L

4.2 Phương pháp nghiên cứu

♦ Phương pháp phân tích, tổng hợp




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đề tài được hoàn thành trên cơ sở tổng hợp số liệu về tình hình sản xuất –
chế biến, xuất khẩu thủy sản An Giang, phân tích số liệu và rút ra những kết luận
và kiến nghò. Tập hợp số liệu qua tham khảo niên giám thống ke của tỉnh An
Giang, cả nước cho đến năm 2002, và số liệu của Sở Thương mại – Du lòch An
Giang.
♦ Phương pháp so sánh
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả không chỉ dừng lại số liệu tình hình của tỉnh
mà còn có đối chiếu so sánh với các tỉnh vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long

OBO
OKS
.CO
M

♦ Phương pháp khảo sát thực tế

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sát thự tế quy trình
nuôi trồng – khai thác, sản xuất – chế xuất khẩu thủy sản tại tỉnh An Giang, từ
đó có được những đánh giá, nhận xét về điểm mạnh, yếu của thủy sản An Giang.

5. Kết cấu của đề tài

Để thực hiện mục đích và nội dung nghiên cứu, đề tài có kết cấu với bốn chương
như sau:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SẢN XUẤT TRONG NƯỚC.

KI L


CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN,
XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 2001 – 2002
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN
TỈNH AN GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

1.1 Giới thiệu

OBO
OKS
.CO
M

Đây là phương thức thâm nhập thò trường được các quốc gia đang phát triển trên
thế giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập thò trường thế
giới thông qua xuất khẩu.

Ý nghóa của phương thức thâm nhập thò trường thế giới từ sản
xuất trong nước:
* Sẽ tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy
phát triển sản xuất trong nước.
* Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tố quan trọng để kích thích sự
tăng trưởng nền kinh tế quốc gia.

* Sẽ kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bò và công
nghệ sản xuất.
* Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ có tác động làm thay đổi cơ cấu các ngành kinh
tế theo hướng sử dụng tiềm năng của đất nước đạt hiệu quả tối ưu.
* Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của
nhân dân.
* Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các
nước và nâng cao vò trí, vai trò của nước ta trên thò trường khu vực và quốc tế.
1.2 Các cách thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường thế giới từ sản
xuất trong nước.

KI L

Có nhiều cách thức thâm nhập thò trường xuất khẩu từ sản xuất trong nước,
xem sơ đồ 1.1.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Sơ đồ 1.1: Các cách thức thâm nhập thi trường thế giới từ sản xuất trong nước

THỰC HIỆN CHIẾN LƯC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP

Phòng
xuất
khẩu

trực
thuộc
công ty

Công ty
xuất
khẩu
độc lập

THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

OBO
OKS
.CO
M

XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP

Công ty
quản trò
xuất
khẩu

Khách
mua
ngoại
kiều

Nhà
thầu

xuất
khẩu

Nhà
chạy
mối
xuất
khẩu

Nhà
xuất
khẩu

Hiệp
hội
xuất
khẩu

THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp : (Direct Exportings)

Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải tự mình lo bán các sản phẩm của doanh
nghiệp ra nước ngoài. Xuất khẩu trực tiếp nên áp dụng đối với các doanh nghiệp
đã có trình độ, kinh nghiệm về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, có qui mô sản xuất lớn,
được phép xuất khẩu trực tiếp và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh
nghiệp đã từng có mặt trên thò trường thế giới.

KI L


Xuất khẩu trực tiếp sẽ đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao nếu nắm
chắc được nhu cầu thò trường, thò hiếu khách hàng…….. Nhưng ngược lại, nếu các
doanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt được thông tin về thò trường thế giới
và đối thủ cạnh tranh thì rủi ro, thiệt hại trong hình thức này không phải nhỏ.
Xuất khẩu trực tiếp được thực hiện thông qua 2 cách:

1.2.1.1 Phòng xuất khẩu trực thuộc công ty (Buil in Export Department )
Đây là bộ phận chức năng của công ty chuyên thực hiện nghiệp vụ xuất
nhập khẩu.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Bộ phận này có các nhiệm vụ sau :
- Điều tra, nghiên cứu thò trường về các sản phẩm của công ty
- Tổ chức đàm phán, ký kết các hợp đồng xuất khẩu.
- Tổ chức hàng hóa (thu mua - vận chuyển - bảo quản - chế biến - xuất
khẩu).
- Giải quyết những thủ tục cần thiết cho hàng hóa xuất khẩu.

OBO
OKS
.CO
M

- Theo dõi việc thực hiện hợp đồng và tổ chức khâu thanh toán.

1.2.1.2 Công ty xuất khẩu độc lập (Separate Export Department):
Đây là cách tổ chức hoạt động của công ty mẹ với việc thiết lập một công
ty con nhằm giải quyết nhu cầu xuất khẩu ngày càng gia tăng và phòng xuất khẩu

trực thuộc công ty không đủ sức gánh vác.
Nhiệm vụ của công ty xuất khẩu giống phòng xuất khẩu trực thuộc công ty
và được mở rộng thêm, đó là ngoài xuất khẩu những sản phẩm của công ty mẹ,
còn xuất khẩu ủy thác cho các công ty khác.

1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting):

Hình thức này không đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước
ngoài và người sản xuất trong nước, thường được các công ty mới thành lập, quy
mô nhỏ thực hiện do:
- Họ là những công ty mới bắt đầu quan hệ với thò trường hải ngoại, chưa
có đủ các mối giao dòch quốc tế.
- Về phương diện nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, các công ty này
còn bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm do chưa thực hành thực tế một cách thường xuyên
các hợp đồng kinh doanh, dễ mắc phải sai sót về nghiệp vụ.

KI L

- Các công ty sản xuất nhỏ thường gặp khó khăn về nguồn vốn kinh doanh,
về tài chính. Do vậy, họ cần phải dựa vào các tổ chức trung gian hỗ trợ thêm về
tài chính trong việc xuất khẩu như : cho mượn vốn sản xuất, trả trước……
Xuất khẩu gián tiếp thường thông qua các đònh chế trung gian sau:

1.2.2.1 Công ty quản trò xuất khẩu (Export Maragement Company - EMC)



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đây là công ty chuyên làm dòch vụ xuất khẩu. Họ làm dòch vụ theo 2 cách:
* Môi giới cho các doanh nghiệp ký kết hợp đồng với nhà nhập khẩu với

bảng hiệu của doanh nghiệp. EMC chỉ hướng phí hoa hồng theo % doanh thu.
Thanh toán
Business

EMC

Import house

OBO
OKS
.CO
M

Hàng hóa

Đây là phương thức dòch vụ đơn thuần, doanh nghiệp không phải nhúng
tay trực tiếp vào việc xuất khẩu mà mọi việc do EMC đảm nhận.
Khi thực hiện hợp đồng như vậy EMC sẽ gặp thiệt hại : do họ có thể mất
thò trường, khách hàng trong tương lai khi các doanh nghiệp có thể trực tiếp ký
hợp đồng với nhà nhập khâu mà không thông qua EMC.

* EMC làm dòch vụ cho doanh nghiệp, nhưng không ký hợp đồng dich vụ.
Hợp đồng mua bán do EMC trực tiếp đứng tên, không dùng bảng hiệu của doanh
nghiệp.
Thanh toán
Business

Thanh toán

EMC


Hợp đồng mua
bán

Import house

Hàng hóa

Với cách này EMC sẽ cách ly được nhà sản xuất xuất khẩu với nhà nhập
khẩu mà EMC vẫn thực hiện dòch vụ, đồng thời giảm được nguy cơ bò mất thò
trường trong tương lai.

KI L

Nói chung, vì các nhà sản xuất hàng xuất khẩu ít có quan hệ trực tiếp với
thò trường, cho nên sự thành công hay thất bại của công tác xuất khẩu phụ thuộc
rất nhiều vào chất lượng dòch vụ của EMC mà họ lựa chọn. Do đó, các doanh
nghiệp cần phải kiểm tra kỹ thực lực, uy tín của các EMC và phải lựa chọn EMC
thật phù hợp, đúng đắn cho mình.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1.2.2.2 Khách mua ngoại kiều (Foreign Buyer):
Đây là các tổ chức, tư nhân nước ngoài có cơ sở, văn phòng tại quốc gia có các
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuất khẩu và được phép hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu.
Đặc điểm của khách mua ngoại kiều:


OBO
OKS
.CO
M

- Họ là những người am hiểu về điều kiện cạnh tranh, về thò trường thế
giới, có nhiều mối quan hệ bạn bè ở hải ngoại, thông thạo về nghiệp vụ kinh
doanh xuất nhập khẩu, có khả năng tài chánh, vốn kinh doanh .
- Trong các hợp đồng kinh doanh, họ rất coi trọng và giữ gìn mối quan hệ
bạn hàng trong quốc gia sở tại, họ luôn giữ uy tín của mình, họ không muốn xảy
ra những tranh chấp phát sinh đối với các công ty của quốc gia sở tại.
Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu cũng
cần tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thò trường
nước ngoài.

1.2.2.3 Các nhà thầu xuất khẩu (Export Commission House)
Đây là đại diện của các nhà nhập khẩu hải ngoại, để đảm bảo việc cung
cấp hàng cho nhà nhập khẩu từ nước của nhà sản xuất.

Đặt hàng
Business

Đặt hàng

ECH

Giao hàng

Import house


Giao hàng

KI L

Nhà thầu xuất khẩu thực hiện vì lợi ích của nhà nhập khẩu, họ được hưởng
hoa hồng theo tỷ lệ thỏa thuận với nhà nhập khẩu hải ngoại . Tỷ lệ này thường từ
2-5% tùy theo mối quan hệ giữa nhà thầu xuất khẩu và nhà nhập khẩu, hoặc tùy
theo từng loại hàng hóa.
Trong quá trình thực hiện những đơn đặt hàng như vậy, vốn kinh doanh do
các nhà nhập khẩu hải ngoại cung cấp cho nhà thầu xuất khẩu.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Người sản xuất bán hàng cho các nhà thầu là phương thức thuận lợi cho
xuất khẩu. Việc thanh toán thường được bảo đảm nhanh chóng cho người sản
xuất và những vấn đề vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà thầu xuất khẩu
chòu trách nhiệm.

1.2.2.4 Nhà chạy mối xuất khẩu (Export Broker):

OBO
OKS
.CO
M

Đây là những người làm môi giới dòch vụ một cách thuần túy. Họ là chất
xúc tác gắn liền nhà sản xuất xuất khẩu với nhà nhập khẩu. Trong thực tế, Broker
là International Marketing Enterprise (IME). Có khoảng 500.000 IME, họ hoạt
động khắp các quốc gia trên thế giới.

Đặc điểm của Broker:

- Broker không đụng đến tiền và hàng của hợp đồng mua bán.
- Khi hợp đồng mua bán được thực hiện các bên trả tiền hoa hồng cho
Broker. Để tránh tình trạng môi giới mà không được nhận hoa hồng thì Broker ký
với các bên hợp đồng con về tiền hoa hồng theo trò giá hợp đồng mua bán ký kết
giữa các bên.
- Vốn của các công ty Broker không lớn, có văn phòng nhỏ ở mỗi quốc gia.
- Broker thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một nhóm hàng nhất
đònh.

1.2.2.5 Nhà xuất khẩu (Export House):

Đây là những công ty thương mại chuyên nghiệp, không có cơ sở sản xuất.
Họ mua hàng của người sản xuất và tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất
khẩu và chòu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu.
Đặc điểm của nhà xuất khẩu:

- Thông thạo thò trường, thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Có nhiều mối quan hệ trong kinh doanh.

KI L

- Lónh vực kinh doanh, xuất nhập khẩu tổng hợp.
- Vốn kinh doanh lớn.

1.2.2.6 Hiệp hội xuất khẩu (Export Assiciation):




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đây là tổ chức liên kết các nhà sản xuất khác nhau (thông thường cùng
sản xuất một loại sản phẩm nào đó). Sự liên kết này được hình thành trên cơ sở tự
nguyện của các hội viên. Như Hiệp hội OPEC, Hiệp hội Cà phê thế giới, Hiệp
hội Gạo…
Mục tiêu chính của Hiệp hội xuất khẩu là bảo vệ quyền lợi của các nhà
sản xuất trên cơ sở thống nhất về thò trường, giá cả…Ngoài ra hiệp hội còn làm tư
vấn cho các nhà sản xuất, đònh hướng cho sự phát triển ngành nghề sản xuất…;
thành lập các đònh chế trung gian khác làm dòch vụ cho hội viên như : trung tâm
hướng dẫn thông tin, thiết lập cơ sở - dòch vụ chế biến cho các hội viên…

- Tư vấn

OBO
OKS
.CO
M

Có 2 dạng Hiệp hội:

- Thiết lập công ty xuất khẩu: thực hiện xuất khẩu các sản phẩm của các
hội viên.

1.3 Một số kênh phân phối nội đòa

Có nhiều con đường khác nhau để sản phẩm của nhà sản xuất đến được tay
ngừoi tiêu dùng/ người sử dụng sau khi sản phẩm đó thâm nhập được vào thò
trường nùc ngoài. Một vài kênh thay thế lớn trong một quốc gia được thể hiện
trong sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2 Một số kênh phân phối thay thế trong một quốc gia

Thò trường nước ngoài mục tiêu

Nhà phân
phối/ đại lý
ở nước ngoài

Người bán lẻ

Tiêu
dùng hộ
gia đình

Chi nhánh/ công ty
con ở nước ngoài

KI L

Nhà sản
xuất

Người bán buôn

Nhà phân phối
công nghiệp

Người tiêu dùng công
nghiệp/ Chính phủ




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1.4 Một số kinh nghiệm của các nước Châu Á về đẩy mạnh xuất khẩu thủy
sản
Trong lónh vực thủy sản, Việt Nam có nhiều đối thủ cạnh tranh ở Châu Á
như Trung Quốc, ThaiLan, Đài Loan,…Do đó, việc nghiên cứu những kinh
nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của họ là điều cần thiết cho Việt Nam
trong việc xây dựng chiến lược thâm nhập thò trường thế giới của mình.

OBO
OKS
.CO
M

Một số kinh nghiệm rút ra từ các nước:

♦ Phải xây dựng quy hoạch đầu tư vùng nguyên liệu thủy sản, đầu tư
nghiên cứu con giống, kỹ thuật nuôi trồng nhằm ổn đònh nguồn cung cấp cả về
sản lượng lẫn chất lượng để duy trì và phát triển khả năng đáp ứng cho nhu cầu
thò trường.
♦ Chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là yếu tố hàng đầu
quyết đònh sự thành công khi thâm nhập vào các nước thò trường phát triển như
Mỹ, EU, Nhật,… Vì vậy, vấn đề kiểm soát chặt chẽ chất lượng và vệ sinh an toàn
thực phẩm được coi là yếu tố mang tính sống còn để Việt Nam thâm nhập thò
trường thế giới.
♦ Chính phủ cần hợp tác chặt chẽ với nước nhập khẩu để kiểm soát chất
lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thủy sản xuất khẩu nhằm can thiệp,
thương lượng kòp thời khi có sự thay đổi về quy đònh, và giải quyết nhanh chóng
những vấn đề khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu nảy sinh tại thò trường nhập
khẩu.

♦ Sản xuất – chế biến thủy sản xuất khẩu có giá trò cao, chế biến sâu đòi
hỏi phải có vốn, công nghệ kỹ thuật cao... Trong khi đó, hầu hết các doanh
nghiệp sản xuất – chế biến của Trung Quốc, Thailan, Đài Loan có quy mô vừa và
nhỏ vì vậy vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh là một vấn đề nan giải. Và một
trong giải pháp để mở rộng khả năng sản xuất xuất khẩu mà các nước đó đã thực
hiện thành công là hợp tác liên kết đầu tư với nước ngoài.

KI L

♦ Trong quá trình thâm nhập thò trường thời gian, vai trò của Chính phủ
hết sức quan trọng (tìm kiếm khách hàng, xúc tiến thương mại, tiếp thò, hỗ trợ các
doanh nghiệp xuất khẩu,…)



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
♦ Một trong những cách thức quảng bá cho các sản phẩm thủy sản xuất
khẩu với thò trường thế giới là thông qua các tour du lòch, tạp chí du lòch, giới
thiệu với du khách nước ngoài về ẩm thực truyền thống, trong đó có những món
ăn được chế biến từ các loại thủy hải sản đặc thù của quốc gia.
♦ Theo kinh nghiệm của Trung Quốc và Thailan, để gia tăng kim ngạch
xuất khẩu cần phải đa dạng hóa phương thức xuất khẩu, trong đó coi trọng hình
thức tổ chức phân phối trực tiếp trên thò trường nước nhập khẩu.
Tóm tắt chương:

Chương 2.

OBO
OKS
.CO

M

Chương này trình bày khái quát những cách thức cơ bản thực hiện chiến
lược thâm nhập thò trường xuất khẩu. Tuy nhiên, để có thể xây dựng được chiến
lược thâm nhập thò trường và lựa chọn được phương thức thâm nhập hợp lý, đòi hỏi
các công ty cần nghiên cứu kỹ các kênh marketing đối với thò trường mục tiêu cũng
như phải hiểu rõ thò trường mục tiêu, sản phẩm, năng lực của công ty, các chính
sách của chính phủ,…. Đồng thời phải kết hợp với chiến lược Marketing – Mix
nhằm xây dựng được một chiến lược thâm nhập thò trường xuất khẩu khả thi nhất.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN VÀ
XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH AN GIANG 2001 – 2002

2.1 Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội tỉnh An Giang

An Giang là một tỉnh nằm ở miền Tây nam bộ. Là một trong 7 tỉnh vùng lũ
của Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích 3.406,23 km2 với dân số trung bình
năm 2002 là 2.122.539 người ở 11 huyện thò, thành phố thuộc tỉnh.
Bảng 2.1 Một số Chỉ tiêu Kinh tế – Xã hội Tỉnh An Giang 2000 – 2002

KI L

STT
Chỉ tiêu
1
GDP - giá hiện hành (tỷ đồng)
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp
- Thủy Sản


2000
9.472,151
3.284,884
63,537
588,836

2001
10.069,233
3.308,488
64,808
642,849

2002
11.476,166
3.860,386
67,827
686,547



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2

3

4

5


1.057,921
4.476,973
6,30
- 12,88
2,36
85,44
-4,91
12,40
100,00
34,68
0,67
6,22
11,17
47,26
107.540

1.230,773
4.822,315
6,23
0,84
2,00
9,1
16,34
7,71
100,00
32,86
1,95
6,38
12,22
47,89

118.777

1.387,049
5.474,357
13,97
16,69
4,66
6,80
12,70
13,52
100,00
33,64
0.59
5,98
12,09
47,70
147.318

14.482.700

10,45
15.027.000

24,03
16.700.000

0.74

0,79


0,88

45.262

15.464

16.591

OBO
OKS
.CO
M

2

- Công nghiệp – Xây dựng
- TM-DV
Tốc độ tăng trưởng GDP (%)
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp
- Thủy sản
- Công nghiệp – Xây dựng
- TM-DV
Cơ cấu GDP (%)
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp
- Thủy sản
- Công nghiệp – Xây dựng
- TM-DV
Kim ngạch xuất khẩu (1000

USD)
Tốc độ tăng (%)
Kim ngạch xuất khẩu cả nước
(1000 USD)
Tỷ trọng trong tổng kim ngạch
xuất khẩu cả nước (%)
Kim ngạch nhập khẩu (1000
USD)

KI L

Tốc độ tăng (%)
- 65,83
7,30
6
Kim ngạch nhập khẩu cả nước
15.636.500
16.162.000
19.300.000
(1000 USD)
Tỷ trọng trong tổng kim ngạch
0,30
0,10
0,086
nhập khẩu cả nước (%)
7
Dân số (người)
2.076.717
2.099.241
2.122.539

8
Tổng số lao động (người)
1.188.445
1.337.806
1.368.994
Tỷ trọng lao động trong tổng dân
57,23
63,73
64,50
số (%)
9
GDP/người (1000đ/người)
4.561
4.797
5.407
Nguồn: Niên giám thống kê cả nước,Niên giám thống Kê Tỉnh An Giang năm 2002
Qua Bảng 2.1, ta nhận thấy:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
♦ GDP của tỉnh An Giang tăng qua các năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng
trưởng kinh tế của tỉnh lại có sự trồi sụt, cụ thể năm 2000 đạt 6,3%; năm 2001 là
6,23% nhưng sang năm 2002 lại tăng lên cao (13,97%) nguyên nhân chính là do:

OBO
OKS
.CO
M


- Hai năm 2000 và 2001 tỉnh An Giang bò lũ lụt tàn phá nặng nề, việc khắc
phục hậu quả chưa xong làm cho đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, tình
hình tiêu thụ hàng hóa trì tre, sức mua thò trường chưa được cải thiện, giá cả các
mặt hàng nông sản giảm mạnh. Ngoài ra những bất lợi của thò trường thế giới và
giá cả của các mặt hàng nông sản, thủy sản giảm sút làm cho hoạt động xuất
khẩu của tỉnh gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy mà tốc độ tăng trưởng của hai
năm không đạt như chỉ tiêu đề ra (chỉ tiêu năm 2001: 7,5%).
- Sang năm 2002, do sản xuất nông nghiệp trúng mùa và được giá nên kích
thích các lónh vực khác tăng trưởng mạnh, tiêu dùng xã hội tăng cao. Lónh vực
thương mại – dòch vụ có phần hoạt động sôi nổi, sức mua thò trường đã hồi phục
và tăng khá mạnh nên tổng mức lưu chuyển hàng hóa đạt trên 18 ngàn tỷ đồng
tăng 34.7% so với năm 2001. Và nhu cầu đầu tư sản xuất phát triển tăng, chương
trình khuyến nông tiếp tục thực hiện và hỗ trợ cho sản xuất công nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển. Tất cả những
điều đó đã góp phần đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong năm 2002.
♦ Xét về cơ cấu ngành nghề:

- GDP của ngành thương mại – dòch vụ An Giang chiếm tỷ trọng cao nhất
qua các năm (trung bình là 47,5%). An Giang là tỉnh có sự chuyển dòch cơ cấu
kinh tế rõ nét nhất theo hướng chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và
thương mại – dòch vụ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nông nghiệp đứng vò trí thứ hai sau thương mại – dòch vụ, chiếm tỷ trọng
33,64% (năm 2002). Sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp An Giang là lúa
gạo. Ngoài ra, còn có các loại rau màu dùng cho chế biến lương thực thực phẩm.
- Công nghiệp – xây dựng chiếm 12,09% tổng GDP của tỉnh An Giang
năm 2002. Các sản phẩm của ngành này bao gồm: chế biến thủy hải sản đông
lạnh, chế biến lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc, may mặc, giày dép, xi –
măng, gạch ngói, điện thương phẩm, …

KI L


- Thủy sản chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GDP của tỉnh (2001: 6,38%;
2002: 5,98%).
♦ Xét cán cân xuất nhập khẩu:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

OBO
OKS
.CO
M

- Tỉnh An Giang xuất siêu cả 3 năm (2000 – 2002). Kim ngạch xuất
khẩu tỉnh An Giang năm 2002 đạt 150,170 triệu USD chiếm 0.89% tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nước. Tỷ trọng này còn quá khiêm tốn.
Mặc dù sản lượng xuất khẩu tăng qua các năm nhưng do giá cả thò
trường liên tục giảm làm cho tốc độ tăng về giá trò không tương xứng với tốc
độ tăng về sản lượng xuất khẩu nên trò giá kim ngạch xuất khẩu tăng không
cao.
Năm 2002 là bước đột phá cao về lượng và trò giá mặt hàng thủy sản
chủ yếu là con cá tra và basa với kim ngạch đạt 70.3 triệu USD, tăng 98.6%
so với năm 2001 và tăng 91.6% so với kế họach năm, chiếm 47,72% tổng kim
ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Thò trường xuất khẩu chính của tỉnh là Châu Á chiếm 60%, riêng Asean
chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu; thò trường Mỹ chiếm 22%; Châu u chiếm
12% (trong đó Đông u chiếm 3%); các thò trường khác chiếm 6%.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của tỉnh An Giang bao gồm các nhóm hàng
chính sau: lương thực, thủy súc sản, nông sản chế biến, và hàng công nghiệp nhẹ

– tiểu thủ công nghiệp.
- Kim ngạch nhập khẩu năm 2001 đạt 15,464 triệu USD chỉ bằng 35%
năm 2000, chiếm 0,097% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước, nguyên nhân
do một số mặt hàng nhập khẩu trong thời kỳ đầu được thay thế bằng hàng
sản xuất trong nước như một số loại phân bón, thuốc trừ sâu, động cơ máy
nông nghiệp. Bên cạnh đó, nhập khẩu qua đường tiểu ngạch tăng làm giảm
trò giá nhập khẩu chính ngạch.
Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu có tăng lên 16,591 triệu USD , chiếm
0,086% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước do về cuối năm việc tiêu thụ hàng
hóa có chiều hướng thuận lợi nên đa số các mặt hàng nhập khẩu đều tăng. Ngoài
ra, một số doanh nghiệp trong tỉnh tiến hành nâng cấp cơ sở và mở rộng sản xuất
nên có nhập một số dây chuyền công nghệ góp phần cho kim ngạch nhập khẩu
tăng hơn cùng kỳ.
Thò trường nhập khẩu chủ yếu của tỉnh An Giang là Châu Á (chiếm 55 –
60% tổng trò giá nhập khẩu), còn lại là một số nước Châu u, Mỹ,…

KI L

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của tỉnh chủ yếu là các mặt hàng phục vụ cho
sản xuất và nguyên vật liệu gia công.
♦ GDP bình quân đầu người tăng từ 4,561 triệu đ/người/năm 2000 lên
5,407 triệu đ/người/ năm 2002 cho thấy đời sống nhân dân tỉnh An Giang có
nhiều cải thiện.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2.2 Tình hình nuôi trồng, khai thác thủy sản của tỉnh An Giang 2001 – 2002
2.2.1 Diện tích mặt nước nuôi trồng

Bảng 2.2 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh An Giang

ĐVT: ha
2001
1.252,11

2002
1.757,77

5,50

235,44

282,88

OBO
OKS
.CO
M

I. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản
Trong đó
1. Diện tích nuôi tôm

2000
1.252,21

2. Diện tích nuôi cá
1.209,44
983,70

1.464,63
- Cá ao, hầm
1.079,74
921,45
1.414,53
- Cá nuôi ruộng
129,70
62,25
50,10
3. Số lượng bè nuôi cá thả cá
3.086,00
3.237,00
4.053,00
II. Toàn ĐBSCL
445.200,00 547.100,00 571.700,00
* Tỷ trọng so với ĐBSCL (%)
0,28
0,23
0,31
III. Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ
652.000,00 887.500,00 955.000,00
sản của cả nước
* Tỷ trọng so với cả nước (%)
0,19
0,14
0,18
Nguồn: Báo cáo tổng kết hằng năm của Bộ thuỷ sản, Niên giám Thống ke âtỉnh An
Giang năm 2002.
Qua Bảng 2.2 ta thấy:


Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh An Giang chiếm tỷ trọng
rất nhỏ - 0,31% của ĐBSCL và 0,21% của cả nước, cụ thể:
♦ Diện tích nuôi tôm tăng mạnh từ 5,5 ha năm 2000 lên 235,444 ha
năm 2001 và 282,88 ha năm 2002, trong đó nuôi chân ruộng 219 ha, nuôi ao
hầm 27 ha, nuôi ven đăng 32 ha, chiếm 0,18% tổng diện tích mặt nước nuôi
trồng thuỷ sản của cả nước.

KI L

♦ Diện tích nuôi cá (ao hầm, ruộng) năm 2001 là 983,70 ha, giảm 18,66%
so với năm 2000, nguyên nhân chính do thiệt hại của mùa lũ quá nặng nề về nuôi
trồng thuỷ sản cho người nông dân. Sang năm 2002, diện tích tăng lên 1.464,63
ha, tăng 48,89% so với năm 2001.
♦ Số lượng bè nuôi thả cá tăng qua các năm: năm 2001 có 3.237 bè tăng
4,89% so với năm 2000, năm 2002 là 4.023 bè tăng 24,28% so với năm 2001.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2.2.2 Sản lượng thủy sản
Bảng 2.3 Sản lượng thủy sản của tỉnh An Giang
ĐVT: tấn
2000
2001
171.424
180.213
I. Sản lượng thủy sản tỉnh An Giang

2002

190.660

OBO
OKS
.CO
M

II. Sản lượng của ĐBSCL
1.169.060
1.273.707
1.327.437
* Tỷ trọng so với ĐBSCL (%)
14,66
14,15
14,36
III. Sản lượng của cả nước
2.003.700
2.226.900
2.410.900
* Tỷ trọng so với cả nước (%)
8,55
8,09
7,91
Nguồn: Báo cáo tổng kết hằng năm của Bộ thuỷ sản, Niên giám Thống ke âtỉnh An
Giang năm 2002.
Qua bảng 2.3, ta thấy sản lượng thủy sản của tỉnh An Giang tăng qua các năm, nhưng tỷ trọng so với ĐBSCL và cả nước có xu
hướng giảm do tốc độ tăng sản lượng của tỉnh thấp hơn của ĐBSCL và cả nước.

KI L


Sản lượng thủy sản bao gồm sản lượng nuôi trồng và khai thác:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Sản lượng thủy sản nuôi trồng

Bảng 2.4 Sản lượng thủy sản nuôi trồng của tỉnh An Giang
ĐVT: tấn
2000
80.156
5,4
80.032

2001
83.643
178,0
83.335

2002
111.599
305,0
111.157

OBO
OKS
.CO
M


I. Sản lượng nuôi trồng
- Tôm
- Cá
Trong đó
Sản lượng cá bè
41.695
45.443
58.132
- Thủy sản khác
119
130
137
II. Sản lượng của ĐBSCL
365.141
444.394
478.786
- Tôm
68.995
118.432
144.849
- Cá
234.755
248.468
268.009
* Tỷ trọng so với ĐBSCL (%)
21,95
18,82
23,31
-03

- Tôm
7,83
0,15
0,21
- Cá
34,09
33,54
41,48
III. Tổng sản lượng của cả nước
723.110
879.100
976.100
* Tỷ trọng so với cả nước (%)
11,08
9,51
11,43
Nguồn: Báo cáo tổng kết hằng năm của Bộ thuỷ sản, Niên giám Thống ke âtỉnh An
Giang năm 2002.
Qua bảng 2.4 ta thấy:
- Tuy diện tích nuôi trồng thủy sản của An Giang chiếm tỷ trọng rất
nhỏ so với ĐBSCL và cả nước nhưng nhờ năng suất sản lượng thủy sản thu
hoạch cao nên sản lượng thủy sản của tỉnh chiếm gần 1/4 tổng sản lượng của
cả ĐBSCL và khoảng 1/10 sản lượng của cả nước. Cụ thể, năm 2002 đạt
111.599 tấn tăng 42% so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 23,31% của ĐBSCL,
11,43% của cả nước.

KI L

- Trong cơ cấu các sản phẩm thủy sản nuôi trồng, cá là sản phẩm chủ lực của tỉnh. Năm 2002, cá chiếm 99,6% sản lượng nuôi
trồng của tỉnh và chiếm 41,48% tổng sản lượng cá nuôi của toàn vùng ĐBSCL. Sản phẩm cá chủ yếu được nuôi trồng của tỉnh

là cá tra và cá basa. Còn lại là sản phẩm tôm (chiếm 0,27%) và các sản phẩm thủy sản khác (chiếm 0,13%). Khối lượng và tỷ lệ
ở các mặt hàng này có xu hướng gia tăng.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
♦ Sản lượng khai thác
Bảng 2.5 Sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh An Giang
ĐVT: tấn

OBO
OKS
.CO
M

96.570
79.061
I. Khai thác thủy sản
91.268
1. Cá
68.631
72.956
58.789
2. Tôm
86
87
85
3. Thủy sản khác
22.551
23.527

20.187
II. Sản lượng khai thác của ĐBSCL
803.919
829.313
848.651
* Tỷ trọng so với ĐBSCL (%)
11,35
11,64
9,32
III. Tổng sản lượng thuỷ sản khai thác của
1.280.590 1.347.800 1.434.800
cả nước
* Tỷ trọng so với cả nước (%)
7,13
7,17
5,51
Nguồn: Báo cáo tổng kết hằng năm của Bộ thuỷ sản, Niên giám Thống ke âtỉnh An
Giang năm 2002.
Từ bảng 2.5, cho thấy:

- Năm 2001, sản lượng thủy sản khai thác các loại đều tăng, đạt 96,57
ngàn tấn, tăng 5,81% so với năm 2000, chiếm 11,64% sản lượng của ĐBSCL,
7,17% sản lượng của cả nước. Cho thấy, nguồn lợi thủy sản tự nhiên của An
Giang dồi dào.

KI L

- Năm 2002, sản lượng là 79,061 ngàn tấn, giảm 18,13% so với năm
2001, chiếm 9,32% sản lượng của ĐBSCL ; 5,51% tổng sản lượng khai thác
cả nước. Trong đó: cá được khai thác nhiều nhất - 74,36%, các loại thủy sản

khác (nhuyễn thể hai mảnh, mực,…) – 25,53%, và tôm.

Biểu đồ 2.1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản tỉnh
An Giang (đvt: tấn)
200,000

190,660

180,213

171,424

150,000

OBO
OKS
.CO
M

100,000 80,156

111,599

91,268


50,000
0
2000

Nuôi trồng
2.2.3 Giá trò thủy sản

96,570

79,061

83,643

2001

Khai thác

2002

Tổng sản lượng thủy sản

Bảng 2.6 Giá trò thủy sản của tỉnh An Giang theo giá cố đònh 1994
2000
1.021.368
612.309
405.421
3.638

ĐVT: triệu đồng

2001
1.082.659
650.015
428.864
3.780

2002
1.227.744
871.747
351.589
4.408

60,04
39,61
0,35

71,00
28,64
0,36

KI L

1. Tổng số
- Nuôi trồng thủy sản
- Khai thác thủy sản
- Dòch vụ
2. Cơ cấu (%)
- Nuôi trồng thủy sản
59,94
- Khai thác thủy sản

39,70
- Dòch vụ
0,36
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2002


×