Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.2 KB, 125 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CÂN BẰNG ĐƯỜNG
HUYẾT
1.Hạ glucose máu (1) Khi glucose máu giảm thấp một cách bất thường. (2) Khi
glucose máu giảm dưới 80mg%. (3) Và chỉ có ý nghĩa khi chúng đi kèm với những
dấu chứng lâm sàng đặc trưng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Trong đói dài ngày, hạ glucose máu có biểu hiện lâm sàng trung bình sau (1)
40 ngày (2) 50 ngày). (3) Do kiệt cơ chất cần cho sự tân sinh đường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Hạ glucose máu nguyên nhân từ gan là do (1) Giảm dự trữ glycogène trong
gan. (2) Giảm tiết glucose từ gan vào máu. (3) Giảm tạo glucose từ các
nguồn khác.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Hạ glucose máu nguyên nhân từ thận, cơ chế là do (1) Glucose máu vượt
quá ngưỡng thận. (2) Thiếu bẩm sinh men phosphatase ở ống thận. (3) Gây
mất glucose qua nước tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)


D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5. Trong phẫu thuật cắt bỏ dạ dày, hạ glucose máu là do (1) Thức ăn xuống ruột
nhanh. (2) Tăng insuline chức năng. (3) Và tăng oxy hóa glucose trong tế
bào.
A. (1)


B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Hạ glucose máu trong thiểu năng tuyến yên, cơ chế là do (1) Giảm ACTH.
(2) Giảm TSH. (3) Giảm GH.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
7. Triệu chứng của hạ glucose máu trong giai đoạn đầu chủ yếu là do (1) Rối
loạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương. (2) Hệ giao cảm bị kích thích
gây tăng tiết catécholamine. (3) vì giảm nồng độ glucose 6 phosphate trong
tế bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
8. Hệ phó giao cảm sẽ bị kích thích khi glucose máu (1) Giảm dưới 0.5g/l. (2)
Giảm dưới 0.3g/l. (3) Khi đó sẽ gây tăng nhịp tim và loạn nhịp.

A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Biểu hiện của hạ glucose máu trong giai đoạn mất bù là do: (1) Tổn thương
hành não. (2) Tổn thương vỏ não. (3) Dẫn đến những rối loạn về cảm giác,
ngôn ngữ, vận động.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Trong hạ glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện liệt nửa người (1) kèm
dấu tổn thương bó tháp, Babinski (+). (2) Không kèm dấu tổn thương bó
tháp, Babinski (-). (3) Nếu điều trị kịp thời sẽ khỏi và không để lại di chứng.
A. (1)
B. (2)


C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Yếu tố di truyền trong đái đường type 1 (1) Được quy định bởi một hoặc
nhiều gen. (2) Có mối quan hệ với MHC trên nhiễm sắc thể số 6. (3) Giải
thích những đáp ứng miễn dịch lệch lạc trên bệnh nhân đái đường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)
12. Yếu tố môi trường trong đái đường type 1 được đề cập nhiều nhất là bị
nhiễm các virus sinh đái đường ái tụy tạng, bằng cớ là: (1) Xuất hiện của
bệnh đái đường chịu ảnh hưởng theo mùa (2) Giải phẩu bệnh phát hiện hình
ảnh viêm đảo virus (3) Một số virus có khả năng phá hủy tế bào bêta tuyến
tụy trong môi trường nuôi cấy.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Yếu tố miễn dịch (1) Liên quan đái đường type 1 qua đáp ứng tự miễn sau
những tác động của yếu tố môi trường. (2) Liên quan với đái đường type I
qua rối loạn đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào (3) Đáp ứng phải rất mạnh .
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Bệnh lý tự miễn ở đảo tụy gây đái đường type 1 (1) Diễn tiến chậm nhưng
liên tục, có thể bảo vệ súc vật thí nghiệm bằng các phương pháp miễn dịch.
(2) Diễn tiến nhanh nhưng không liên tục nên có thể khống chế được. (3) Là
cơ sở cho việc điều trị đái đường bằng liệu pháp miễn dịch.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)



Yếu tố môi trường trong đái đường type 2 (1) Liên quan với tuổi, độ béo phì,
ít hoạt động thể lực (2) Liên quan với nhiễm virus và độc tố thức ăn (3) và
có tính quyết định trong sự xuất hiện của bệnh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Triệu chứng gan nhiễm mỡ trong đái đường cơ chế là do (1) Tăng tiêu mỡ.
(2) Tăng tạo mỡ. (3) gây tích tụ tại gan..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Triệu chứng đái nhiều trong đái đường là (1) Do đa niệu thẩm thấu. (2) Do
hậu quả của tăng glucose máu trường diễn. (3) gây mất nước và điện giải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Biến chứng nhiễm trùng trong đái đường là do (1) Giảm sức đề kháng. (2)
Giảm khả năng tạo kháng thể và thực bào. (3) thường gặp là lao phổi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Thương tổn mao mạch trong đái đường là do (1) Tích tụ các glycoprotein bất

thường trong màng cơ bản. (2) Tích tụ các phức hợp kép có chứa glucose
hoặc những dẫn xuất của glucose (3) gây vữa xơ mạch máu..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Cơ chế trực tiếp dẫn đến hôn mê nhiễm acid céton trong đái đường type 1 là
do (1) Giảm tưới máu não, rối loạn chuyển hóa tế bào não. (2) Thiếu máu
não. (3) phối hợp với rối loạn điện giải và nhiễm độc.
15.


A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
21. Thương tổn tế bào gan dẫn đến giảm glucose máu là do các cơ chế sau,
ngoại trừ:
A. Giảm dự trữ glycogen trong gan
B. Giảm tiết glucose từ gan vào máu
C. Giảm tạo glucose từ lipid
D. Giảm tạo glucose từ protid
E. Ứ glycogen tiên phát ở gan
22. Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu là do các
cơ chế sau, ngoại trừ:
A. Thiếu men phosphatase ở ống thận
B. Giảm ngưỡng thận đối với glucose
C. Nồng độ glucose máu vẫn bình thường

D. Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu của ống thận
E. Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh
23. Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu không do
cơ chế sau đây gây ra:
A. Thiếu men phosphatase ở ống thận
B. Giảm ngưỡng thận đối với glucose
C. Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu của ống thận
D. Giảm hấp thu glucose ở ống thận chứ nồng độ glucose máu vẫn bình
thường
E. Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh
24.Trường hợp nào sau đây không gây tăng insulin chức năng:
A. Phẩu thuật cắt bỏ dạ dày
B. Giai đoạn tiền đái đường
C. Béo phì
D. Nhạy cảm với leucin
E. U tế bào bêta tuyến tụy
25.Thiểu năng (Rối loạn) tuyến nội tiết nào sau đây không gây hạ glucose máu:
A. Thiểu năng tuyến yên
B. Thiểu năng vỏ thượng thận
C. Cường vỏ thượng thận
D. Thiếu hụt tế bào alpha của tụy
E. Suy tủy thượng thận


26.Trong giảm glucose máu giai đoạn đầu, triệu chứng nào sau đây không do
catécholamin gây ra:
A. Co mạch
B. Tăng huyết áp
C. Tăng tiết mồ hôi
D. Giãn đồng tử

E. Giảm nhịp tim
27.Thông thường, khi nồng độ glucose máu giảm dưới mức nào sau đây thì sẽ kích
thích hệ phó giao cảm:
A. < 1g/l
B. < 0.8g/l
C. < 0.7g/l
D. < 0.5g/l
E. < 0.3g/l
28.Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện tổn thương thần kinh
trung ương, cụ thể là tổn thương vỏ não. Cơ chế là do vỏ não:
A. Ở xa tim nhất
B. Dễ bị tổn thương nhất
C. Nhạy cảm với giảm glucose máu hơn các vùng não khác
D. Có vai trò quan trọng nhất
E. Là nơi phát nguyên của bó tháp
29.Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù, triệu chứng nào sau đây không do
tổn thương vỏ não gây ra:
A. Rối loạn cảm giác
B. Rối loạn thị giác
C. Rối loạn ngôn ngữ
D. Rối loạn vận động
E. Rối loạn tuần hoàn
30.Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái đường:
A. Đái đường là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose
ở tế bào
B. Nguyên nhân do thiếu tương đối insulin
C. Nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
D. Thể hiện với tăng glucose máu trường diễn
E. Hết thảy đều do di truyền
31. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái đường:

A. ĐTĐ là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế
bào.
B. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối hoặc tuyệt đối insulin
C. ĐTĐ có biểu hiện tăng tiêu mỡ.


D. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn
E. ĐTĐ do nguyên nhân duy nhất là di truyền
32. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái tháo đường:
A. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
B. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối insulin
C. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn
D. ĐTĐ là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế
bào
E. ĐTĐ dù nguyên phát hay thứ phát đều có liên quan đến yếu tố di truyền
33.Đái đường thứ phát có thể xuất hiện sau những trường hợp sau, ngoại trừ:
A. Phẩu thuật cắt bỏ tụy
B. Cường phó giáp nguyên phát
C. Thiểu năng tuyến giáp
D. Tăng năng vỏ thượng thận
E. Bệnh to cực
34 Đái tháo đường sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây:
A. Bệnh to cực
B. Phẩu thuật cắt bỏ tụy
C. Ưu năng vỏ thượng thận
D. Thiểu năng tuyến giáp
E. Cường phó giáp nguyên phát
35. Các triệu chứng thần kinh nào sau đây không xuất hiện trong hạ đường huyết
giai đoạn mất bù:
A. liệt 2 chi dưới

B. liệt nửa người
C. hôn mê
D. run rẫy
E. co giật
36. Biến chứng nhiễm trùng trong ĐTĐ thường là do các cơ chế sau, ngoại trừ:
A. giảm khả năng tạo kháng thể
B. nhiễm trùng cơ hội thoáng qua
C. giảm khả năng của các tế bào thực bào
D. nhiễm trùng thường là ở da và lao phổi
E. giảm sức đề kháng của cơ thể

ĐÁP ÁN


Câu 1:
Câu 5:
Câu 9:
Câu 13:
Câu 17:
Câu 21:
Câu 25:
Câu 29:
Câu 33

C
B
D
C
E
E

C
E
C

Câu 2:
Câu 6:
Câu 10:
Câu 14:
Câu 18:
Câu 22:
Câu 26:
Câu 30:
Câu 34

D
E
C
C
E
D
E
E
D

Câu 3:
Câu 7:
Câu 11
Câu 15:
Câu 19:
Câu 23:

Câu 27:
Câu 31:
Câu 35

E
D
E
A
A
C
D
E
A

Câu 4:
Câu 8:
Câu 12:
Câu 16:
Câu 20:
Câu 24:
Câu 28:
Câu 32:
Câu 36

D
A
E
C
C
A

C
E
D

SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN
CHUYỂN HOÁ LIPID
1.Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Cung cấp 25-30% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất trong cơ thể.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Lượng mỡ thay đổi theo tuổi và giói.
E. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt lipid đều lãng phí .
2. Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. Cung cấp 60-65% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Tỷ lệ mỡ tăng theo tuổi
E. Tỷ lệ mỡ thay đổi theo giới
3. Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. Cung cấp 25-30% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Tỷ lệ mỡ không tăng theo tuổi
E. Tỷ lệ mỡ thay đổi theo giới
4.Về nhu cầu lipid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Phải đủ các axit béo chưa bảo hoà.
B. Axit linoleic là axit béo không thể thiếu.


C. Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà hơn lipid động vật.

D. Axit béo chưa bảo hoà gây tăng cholesterol máu.
E. Khuyên nên dùng nhiều lipid thực vật hơn lipid động vật.
5. Về nhu cầu lipid, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Phải đủ các axit béo bảo hoà.
B. Axit linoleic là axit béo không thể thiếu.
C. Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà hơn lipid động vật.
D. Axit béo chưa bảo hoà hạn chế tăng cholesterol máu.
E. Nên dùng nhiều lipid thực vật hơn lipid động vật.
6.Về béo phì, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Là tình trạng tích mỡ quá mức bình thường trong cơ thể.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng tryglycerid trong mô mỡ.
C. Được đánh giá theo công thức không phụ thuộc lâm sàng.
D. Công thức tính chỉ số khối cơ thể giúp đánh giá béo phì.
E. Công thức Lorentz giúp đánh giá béo phì
7. Về béo phì, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
1. Là sự tích mỡ quá nhiều trong cơ thể
2. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid
3. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng môn lớn hơn 1 đối với nam
4. Gọi là béo mông khi vòn bụng trên vòng mông nhỏ hơn 0,8 đối với nữ
5. Béo mông nguy hiểm hơn béo bụng
8. Về béo phì, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
1. Là sự tích mỡ quá nhiều trong cơ thể
2. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng cholesterol
3. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng môn lớn hơn 1 đối với nam
4. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng mông lớn hơn 0,8 đối với nữ
5. Béo bụng nguy hiểm hơn béo mông
9.Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới áp dụng đánh giá tình trạng dinh
dưỡng theo chỉ số khối cơ thể cho người trưởng thành ở các nước đang phát triển,
gọi là béo phì khi chỉ số khối cơ thể:
A. > 23

B. > 24
C. > 25
D. > 26
E. > 27
10.Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới áp dụng đánh giá tình trạng dinh
dưỡng theo chỉ số khối cơ thể cho người trưởng thành ở các nước đang phát triển,
gọi là gầy khi chỉ số khối cơ thể người trưởng thành:
A. < 18
B. < 18,5


C. < 19
D. < 19,5
E. < 20
11.Về béo phì, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Có tỷ lệ cao tại các nước phương Tây do chế độ ăn thừa năng lượng.
B. Do thói quen ăn nhiều của cá nhân.
C. Do tổn thương cặp nhân bụng giữa tại vùng dưới đồi.
D. Do tăng hoạt giao cảm.
E. Do một số rối loạn nội tiết.
12. Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:
1. Tăng nguy cơ bị đái tháo đường týp 2
2. Có nguy cơ bị tăng huyết áp
3. Dễ đau khớp do vi chấn thương
4. Giảm tỷ lệ bị sỏi mật
5. Tăng dự trử năng lượng
13. Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:
1. Có nguy cơ bị bệnh đái đường týp 2
2. Có nguy cơ bị tăng huyết áp
3. Dễ đau khớp do vi chấn thương

4. Tăng tỷ lệ bị sỏi mật
5. Giảm dự trử năng lượng
14.Về béo phì mới xảy ra ở người trưởng thành, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng kích thước tế bào mỡ.
B. Khi béo phì đến một mức nhất định thì có tăng số lượng tế bào mỡ.
C. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
D. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị.
15Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng kích thước tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị.
16. Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng kích thước tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị hơn loại mới béo phì
17. Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:


A. Chủ yếu do tăng số lượng tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Dễ điều trị hơn loại mới béo phì
18.Tích mỡ cục bộ chủ yếu do rối loạn sự phân bố mỡ thường gặp hơn trong loại
béo phì:

A. Xảy ra từ nhỏ.
B. Mới xảy ra ở người trưởng thành.
C. Do di truyền.
D. Do ăn nhiều.
E. Do rối loạn nội tiết.
19.Hội chứng di truyền xảy ra ở nam giới gây béo phì ở thân, kèm nhược năng sinh
dục nhưng trí lực vẫn bình thường gọi là:
A. Hội chứng Prader Willi.
B. Hội chứng Laurence-Moon-Biedl.
C. Hội chứng Ahlstrom.
D. Hội chứng Cohen.
E. Hội chứng Carenter.
20.Các rối loạn do hậu quả của béo phì sau đây là đúng, trừ:
A. Giảm nhạy cảm của receptor đối với insulin có thể dẫn đến bệnh đái
đường.
B. Xơ vữa động mạch có thể đẫn đến bệnh tim mạch.
C. Tăng androgen ở nữ giới gây rối loạn nội tiết.
D. Tăng quá trình thông khí như trong hội chứng Pickwick.
E. Đau khớp do vi chấn thương.
21.Thông số về máu có giá trị lâm sàng lớn nhất trong tiên lượng tăng nguy cơ xơ
vữa động mạch là:
A. Tăng triglycerid .
B. Tăng cholesterol.
C. Tăng LDL.
D. Tăng cholesterol trong LDL.
E. Tăng lipìd.
22.Thông số về máu có giá trị lâm sàng lớn nhất trong tiên lượng tăng nguy cơ xơ
vữa động mạch là:
A. Tăng lipid
B. Tăng triglycerid

C. Tăng cholesterol.
D. Tăng cholesterol trong HDL
E. Tăng cholesterol trong LDL.


23.Tăng loại lipoprotein nào sao đây có giá trị trong tiên lượng giảm nguy cơ xơ
vữa động mạch là:
A. Hạt dưỡng trấp.
B. VLDL.
C. IDL.
D. LDL.
E. HDL.
24.Huyết thanh luôn luôn trong (không bị đục) khi có tăng loại lipoprotein:
A. Hạt dưỡng trấp.
B. VLDL.
C. IDL.
D. LDL.
E. HDL.
25.Tăng thành phần nào sau đây trong lipoprtein máu dễ gây đục huyết thanh:
A. Triglycerid.
A. Phosholipid.
C. Chlesterol.
D. Protein.
E. Apo protein.
26.Tăng thành phần nào sau đây trong lipoprotein máu không gây đục huyết thanh:
A. Triglycerid.
B. Phosholipid.
C. Cholesterol.
D. Acid béo.
E. Apolipoprotein.

27. Tăng loại lipoprotein nào sau đây dễ gây đục huyết nhất:
A. Hạt dưỡng trấp
B. VLDL
C. IDL
D. LDL.
E. HDL
28.Nguyên nhân tăng lipoprotein máu tiên phát sau đây là đúng, trừ:
A. Do di truyền.
B. Tăng thụ thể của LDL đối với cholesterol.
C. Giảm men lipoprotein lipase.
D. Giảm Apo CII.
E. Giảm men HTCL.
29.Vai trò của lipoprotein(a):
A. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.


C. Vận chuyển cholé terol đến tê bào tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Chưa rõ, nhưng khi tăng thì có liên quan đến chứng xơ vữa động mạch.
30.Vai trò của LDL:
A. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.
C. Vận chuyển cholesterol đến tế bào ngoại vi tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Gây đục huyết thanh.
31.Vai trò của VLDL :
A. Vận chuyển tryglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển tryglycerid từ gan vào máu.
C. Vận chuyển cholésterol đến tê bào tiêu thụ.

D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Không gây đục huyết thanh.
32.Trong các cơ chế gây nhiễm mỡ gan, cơ chế sau đây ít quan trọng nhất:
A. Ăn nhiều mỡ.
B. Tăng huy động mỡ từ mô mỡ trong bệnh đái đường.
C. Tê bào gan bị ngộ độc.
D. Thiếu các yếu tố hướng mỡ như cholin.
E. Giảm tổng hợp protein tại gan như trong suy dinh dưỡng.
33.Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm
tăng cholesterol máu đơn thuần tương ứng với tăng lipoprotein máu týp:
A. I
B. IIa
C. IIb, III
D. I, IV
E. I, IV, V
34. Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm
tăng triglycerid đơn thuần hoặc chủ yếu tương ứng với tăng lipoprotein máu týp:
A. I
B. IIa
C. IIb, III
D. I, IV
E. I, IV, V
35. Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm
tăng hỗn hợp cholesterol và triglycerid máu tương ứng với tăng lipoprotein máu
týp:
A. I
B. IIa


C. IIb, III

D. I, IV
E. I, IV, V
36. Tăng lipoprotein máu tiên phát týp IIa có thể do:
A. Giảm thụ thể của HDL
B. Giảm thụ thể của LDL hoặc giảm apo B-100
C. Giảm men LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase)
D. Giảm lipoprotein lipase hoặc giảm apo C-II
E. Giảm men HTGL (hepatic triglycerid lipase)
37. Tăng lipoprotein máu tiên phát týp I, IV và V có thể do:
A. Giảm thụ thể của HDL
B. Giảm thụ thể của LDL hoặc giảm apo B-100
C. Giảm men LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase)
D. Giảm lipoprotein lipase hoặc giảm apo C-II
E. Giảm men HTGL (hepatic triglyxêrit lipase)
38. Công thức tính cholesterol trong LDL:
LDLc (mg/dL) = Cholesterol toàn phần - [ (HDLc) - (triglycerid x 0,2) ]
Công thức này chỉ đúng khi nồng độ triglycerid máu:
A. < 200 mg/dL
B. < 400 mg/dL
C. < 600 mg/dL
D. < 800 mg/dL
E. < 1000 mg/dL
39. Trong các phương pháp đo khối lượng mỡ trong cơ thể, phương pháp nào sau
đây không đánh giá được sự phân bố mỡ:
A. Đo chiều cao và cân nặng
B. Đo nếp gấp da
C. Siêu âm
D. Chụp cắt lớp tỷ trọng
E. Chụp cọng hưởng từ.
40. Bản chất của tình trạng béo phì là do tăng khối lượng mỡ trong cơ thể, do vậy

người trưởng thành tăng thể trọng do tăng khối cơ bắp không phải bị béo phì.
A. Đúng.
B. Sai.
41. Rối loạn di truyền có thể gây giảm apo B-100 (loại apo duy nhất trên LDL) làm
cho LDL không gắn được với thụ thể của nó dẫn đến tăng LDL máu tiên phát.
A. Đúng.
B. Sai.


42. Rối loạn di truyền có thể gây giảm apo B-40 làm giảm thủy phân triglycerid
dẫn đến tăng hạt dưỡng trấp tiên phát.
A. Đúng.
B. Sai.
43. Trên lâm sàng, tình trạng béo phì ở người trưởng thành được đánh giá dựa vào
chỉ số khối cơ thể (BMI) hoặc công thức Lorentz , và cần phải xét đến các yếu tố
liên quan khác như tình trạng chuyển hóa muối nước hoặc tác dụng của một số
thuốc.
A. Đúng.
B. Sai.

ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 5
Câu 9
Câu 13
Câu 17
Câu 21
Câu 25
Câu 29
Câu 33

Câu 37
Câu 41

E
A
A
E
E
D
A
E
B
D
A

Câu 2
Câu 6
Câu 10
Câu 14
Câu 18
Câu 22
Câu 26
Câu 30
Câu 34
Câu 38
Câu 42

A
C
B

E
E
E
C
C
E
B
B

Câu 3
Câu 7
Câu 11
Câu 15
Câu 19
Câu 23
Câu 27
Câu 31
Câu 35
Câu 39
Câu 43

D
E
D
A
C
E
A
B
C

A
A

Câu 4
Câu 8
Câu 12
Câu 16
Câu 20
Câu 24
Câu 28
Câu 32
Câu 36
Câu 40

D
B
D
A
D
B
B
A
B
A

SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN
CHUYỂN HOÁ PROTID
1.Về vai trò của protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Cung cấp 10-15% năng lượng cơ thể.
B. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt protid đều lãng phí hoặc bất đắc dĩ..

C. Không tham gia cấu trúc tế bào.


D. Mang mã thông tin di truyền.
E. Bản chất của kháng thể.
2.Về số lượng protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Trẻ em có nhu cầu về protid (g protid/kg thể trọng) cao hơn người lớn.
B. Thiếu năng lượng làm cho cơ thể dễ thiếu protid hơn.
C. Tăng nhu cầu trong sốt.
D. Tăng nhu cầu trong suy gan.
E. Giảm nhu cầu trong suy thận.
3.Về nhu cầu protid, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Trẻ em có nhu cầu về protid (g/kg thể trọng) cao hơn người lớn.
B. Thiếu năng lượng làm cho cơ thể dễ thiếu protid hơn.
C. Tăng nhu cầu trong sốt.
D. Giảm nhu cầu trong suy gan.
E. Tăng nhu cầu trong suy thận.
4.Về chất lượng protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Phải đủ các axit amin cần thiết.
B. Arginin là axit amin cần thiết đối với trẻ em.
C. Protid động vật chứa nhiều axit amin cần thiết hơn protid thực vật.
D. Protid thực vật thường thiếu lysin, methionin và tryptophan.
E. Khuyên chỉ nên dùng protid động vật.
5.Về chuyển hoá protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Axit amin được hấp thu nhanh tại tá tràng và hổng tràng, chậm tại hồi
tràng.
B. Có 5 cơ chế hấp thu khác nhau theo 5 nhóm axit amin.
C. Cơ chế hấp thu theo nhóm giải thích được rối loạn tái hấp thu cystin,
arginin, lysin và ornithin trong chứng cystin niệu.
D. Trẻ bú mẹ không thể hấp thu immunoglobulin trong sữa.

E. Một số người có thể do tăng tính thấm tại lòng ruột đã để lọt qua các
chuỗi polypeptid dẫn đến tình trạng dị ứng thức ăn.
6.Về cân bằng nitơ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Trung bình cứ 6,25g protid giáng hoá tạo ra 1g nitơ.
B. Tất cả nitơ được bài tiết dưới dạng urê trong nước tiểu.
C. Ở người bình thường, khi ăn quá nhiều protid thì các axit amin thừa bị
khử amin rồi thải để duy trì cân bằng nitơ.
D. Cân bằng nitơ âm tính khi tăng dị hoá protid.
E. Cân bằng nitơ dương tính khi cơ thể đang phát triển.
7. Về cân bằng nitơ, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. 6,25g protid giáng hoá tạo ra 1g nitơ.
B. Nitơ được bài tiết chủ yếu ra nước tiểu.


C. Nitơ có thải ra mồ hôi.
D. Nitơ có thải ra đường tiêu hoá.
E. Cân bằng nitơ dương tính khi tăng dị hoá protid.
8.Thành phần protid huyết tương mà tế bào cơ thể trực tiếp tiêu thụ là:
A. Albumin.
B. Globulin.
C. Fibrinogen.
D. Axit amin.
E. Protein tải.
9.Chứng tăng axit amin niệu nào sau đây chỉ xảy ra cho một axit amin:
A. Cystin niệu.
B. Histidin niệu
C. Aminoglycin niệu.
D. Bệnh Harnup.
E. Hội chứng Fanconi.
10.Chứng tăng axit amin niệu nào sau đây xảy ra cho mọi axit amin:

A. Cystin niệu.
B. Histidin niệu
C. Aminoglycin niệu.
D. Bệnh Harnup.
E. Hội chứng Fanconi.
11.Về các cơ chế gây tăng axit amin niệu, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Các thụ thể đối với axit amin bị bảo hoà.
B. Các thụ thể đối với axit amin bị thay đổi cấu trúc.
C. Các thụ thể đối với axit amin bị rối loạn chức năng.
D. Có chất cạnh tranh gắn với các thụ thể của axit amin.
E. Do cầu thận để lọt qua axit amin.
12.Các nhận định sau đây về vai trò của protid huyết tương là đúng, trừ:
A. Là một dạng protid dự trử.
B. Là bản chất của tất cả các loại hormon và kháng thể.
C. Tham gia điều hoà cân bằng toan-kiềm.
D. Tham gia cơ chế chống nhiễm trùng.
E. Tham gia cơ chế đông máu.
13.Giảm protid huyết tương gây phù theo cơ chế :
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh trong mao mạch.
B. Tăng tính thấm thành mao mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết.
14.Các nhận định về phù do giảm protid huyết tương sau đây là đúng, trừ:


A. Phù toàn thân.
B. Phù tím rõ.
C. Phù có dấu ấn lõm rõ.
D. Phù không theo tư thế.

E. Phù không giảm khi nghỉ ngơi.
15.Phù bắt đầu rõ trên lâm sàng khi nồng độ albumin máu giảm đến mức:
A. Dưới 40g/L.
B. Dưới 35g/L.
C. Dưói 30g/L.
D. Dưới 25g/L.
E. Dưới 20g/L.
16.Các nhận định sau đây về giảm protid huyết tương là đúng, trừ:
A. Mất protid qua đường tiêu hoá trong bệnh viêm ruột xuất tiết.
B. Mất protid qua nước tiểu trong hội chứng thận hư.
C. Mất protid qua da trong bỏng.
D. Tăng dị hoá protid trong nhược năng tuyến giáp.
E. Tăng sử dụng protid trong ung thư.
17. Các nhận định sau đây về giảm protid huyết tương là đúng, ngoại trừì:
A. Mất protid qua đường tiêu hoá do bệnh đường ruột
B. Mất protid qua nước tiểu trong hội chứng thận hư.
C. Mất protid qua da do bỏng.
D. Mất protid do ra mồ hôi
E. Giảm tạo protid do xơ gan
18.Thành phần protid huyết tương liên quan nhiều nhất với phù là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Bêta-globulin.
E. Gamma-globulin.
19.Thành phần protid huyết tương thường tăng trong hội chứng thận hư là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Bêta-globulin.

E. Gamma-globulin.
20.Thành phần protid huyết tương thường tăng trong bệnh u tương bào tiết kháng
thể là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.


D. Bêta-globulin.
E. Gamma-globulin.
21.Các nhận định sau đây khi có thay đổi thành phần protid huyết tương là đúng,
trừ:
A. Mỗi thành phần protid huyết tương có thể tăng hoặc giảm.
B. Huyết tương dễ bị kết tủa khi cho phản ứng với muối kim loại nặng.
C. Huyết tương dễ bị kết tủa là do giảm trạng thái phân tán ổn định của
protid.
D. Phản ứng kết tủa huyết tương đặc hiệu cho bệnh lý nguyên nhân.
E. Phản ứng kết tủa huyết tương thường phản ánh chậm khi bệnh lý nguyên
nhân đã rõ.
22.Trong bệnh hemoglobin S, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Do rối loạn về gen cấu trúc.
B. Thymin ở gen cấu trúc bị thay bằng adenin.
C. Axit glutamic ở chuỗi bêta bị thay bằng valin.
D. Hồng cầu dễ di chuyển qua các mạch máu nhỏ.
E. Hồng cầu dễ vỡ gây thiếu máu.
23.Trong bệnh hemoglobin F, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Do rối loạn về gen điều hoà.
B. Gen mã cho chuỗi polypeptid gamma sau khi sinh không bị ức chế.
C. Tỷ lệ hemoglobin F tăng cao trong máu.
D. Hồng cầu có dạng hình liềm khi thiếu oxy.

E. Hồng cầu dễ vỡ gây thiếu máu.
24. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:
A. Albumin
B. Haptoglobin
C. Ceruloplasmin
D. Lipoprotéin
E. Transferin
25. Khi suy gan cần tăng cung cấp protid vì có giảm tổng hợp protid huyết tương.
A. Đúng.
B. Sai.
26. Trong suy thận cần giảm cung cấp protid vì thận giảm thải urê, mặt khác cơ thể
có tăng tổng hợp một số axit amin không cần thiết từ NH3.
A. Đúng.
B. Sai
27. Dịch rỉ ở vết bỏng chứa nhiều protid do cơ chế tăng tính thấm thành mạch, và
đây là một cơ sở để đánh giá mức độ trầm trọng của bỏng qua diện bỏng.
A. Đúng.


B. Sai.
28. Thành phần protid huyết tương thường tăng trong hoại tử mô là alphaglobulin.
A. Đúng.
B. Sai.
29. Hội chứng Fanconi là tình trạng bệnh lý di truyền chứ không phải là mới mắc
phải.
A. Đúng.
B. Sai.
30. Một số trẻ em bị thiếu men phenylalanin dehydrogenase bẩm sinh không thể
chuyển phenylalanin thành tyrosin, dẫn đến tích phenylalanin và các sản phẩm
chuyển hóa của no, gây chậm phát triển về trí tuệ.

A. Đúng.
B. Sai.
31. Một gam globulin tạo một áp lực keo lớn hơn một gam albumin vì trọng lượng
phân tử của globulin lớn hơn.
A. Đúng.
B. Sai.
32. Nguồn gốc chủ yếu của globulin huyết tương là từ tương bào.
A. Đúng.
B. Sai.
33. Trên người bị bệnh HbF, gen trên nhiễm sắc thể số 11mã cho chuỗi polypeptid
gamma không bị ức chế sau khi sinh như ở những bình thường.
A. Đúng.
B. Sai.
34. Trong rối loạn về tổng hợp hemoglobin, rối loạn về gen cấu trúc làm thay đối
bản chất của hemoglobin được tạo thành (như bệnh HbS), rối loạn về gen điều hòa
làm thay đổi số lượng hemoglobin được tạo thành (như bệnh HbF).
A. Đúng.
B. Sai.
ĐÁP ÁN
Câu 1

C

Câu 2

D

Câu 3

E


Câu 4

E

Câu 5

D

Câu 6

B

Câu 7

E

Câu 8

D

Câu 9

B

Câu 10

E

Câu 11


E

Câu 12

B

Câu 13

D

Câu 14

B

Câu 15

C

Câu 16

D

Câu 17

D

Câu 18

A


Câu 19

C

Câu 20

E


Câu 21

D

Câu 22

D

Câu 23

D

Câu 24

A

Câu 25

B


Câu 26

A

Câu 27

A

Câu 28

A

Câu 29

B

Câu 30

A

Câu 31

B

Câu 32

B

Câu 33


A

Câu 34

A

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9 BÀI
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN NƯỚC-ĐIỆN GIẢI
1. Mất nước qua đường mồ hôi là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) do

2.

3.

4.

5.

dịch mồ hôi nhược trương so với ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Mất nước trong ỉa lỏng là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) kèm
nhiễm acide chuyển hoá.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)
Trong giai đoạn sốt cao thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua
đường mồ hôi, (3) do tăng thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Trong giai đoạn sốt lui thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường
mồ hôi, (3) do tăng thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tích nước ưu trương (1) Là tích natri nhiều hơn tích nước, (2) Gây phù, (3)
thường gặp trong tăng aldosterol nguyên hoặc thứ phát.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)


6.

7.

8.

9.


10.

11.

D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tình trạng ngộ độc nước (1) Rất dễ xảy ra, (2) Thường khó xảy ra, (3) vì lượng
nước tiểu có thể thay đổi tuỳ lượng nước nhập.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tình trạng nặng trong nộ độc nước thể hiện với (1) Phù gai thị giác, co giật, hôn
mê, (2) Co giật, liệt nửa người, (3) do nội bào bị ứ nước và do rối loạn chuyển hoá
nội bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Phù do giữ natri làm tăng áp lực thẩm thấu máu cơ chế là do (1) Cầu thận giảm
lọc, (2) Ống thận tăng tái hấp thu, (3) làm tăng giữ nước thụ động tại ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh gây phù xảy ra tại (1) Tĩnh mạch, (2) Động mạch, (3) vì sẽ
phá vỡ cân bằng Starling.

A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù (1) Không tương quan giữa độ sút giảm
protide và triệu chứng phù, (2) Có liên quan chặt chẽ với triệu chứng phù, (3) và
thường gây phù toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng tính thấm thành mạch (1) Làm cho nước thoát nhiều vào mô kẽ gây phù, (2)
Làm cho protéine thoát vào mô kẽ giữ nước lại đó gây phù, (3) và thường gây phù
toàn thân.
A. (1)


12.

13.

14.

15.

16.

17.


B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Phù do cản trở tuần hoàn bạch huyết (1) Thường là phù cục bộ, (2) Có thể gây
phù toàn thân, (3) là cơ chế gây phù thường gặp hơn cả.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Ap lực cơ học trong các mô (1) Quyết định sự xuất hiện và phân bổ của phù, (2)
Góp phần quan trọng trong sự xuất hiện sớm và phân bổ của phù, (3) nên thường
thấy trước ở mí mắt, mặt trước xương chày.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Cơ chế khởi động của phù trong suy tim là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối, (2)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh, (3) và do giảm áp lực thẩm thấu keo máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Cơ chế khởi động của phù trong viêm cầu thận là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối,
(2) Giảm áp lực thẩm thấu keo, (3) và do tăng áp lực thuỷ tĩnh vì thường có suy
tim kèm theo.

A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Cơ chế khởi động của phù trong xơ gan là (1) Giảm áp lực thẩm thấu keo máu,
(2) Tăng áp lực thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch cửa, (3) và do cản trở tuần hoàn bạch huyết.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng natri máu (1) Ít xảy ra nhờ có cảm giác khát, (2) Do natri bị ứ đọng mà
không bù đủ nước, (3) chỉ gặp ở bệnh nhân bị rối loạn ý thức.


18.

19.

20.

21.

22.

23.

A. (1)
B. (2)

C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Giảm natri máu (1) Thường kết hợp với tăng thể tích máu và phù, (2) Không kèm
mất nước hoặc phù, (3) điều trị cần giới hạn cung cấp nước, phối hợp với lợi tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Giảm natri máu (1) Kèm giảm thể tích ngoại bào, (2) Do mất natri từ thận hoặc
ngoài thận, (3) là tình trạng giảm natri máu thực sự.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Tăng kali máu (1) Cản trở dẫn truyền thần kinh tim tại nút và nhánh, (2) Hậu quả
độc tính còn tác động lên gan, (3) điều trị tốt nhất là phòng ngừa (không có sóng P,
không cho kali).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Rối loạn cân bằng Starling:
A. Xảy ra khi một trong các yếu tô tham gia cân bằng bị thay đổi,
B. sẽ gây tăng thể tích dịch gian bào,
C. sẽ làm giảm thể tích nội mạch,
D. sẽ gây ra phù,

E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong viêm là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lưc thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Cơ chế khởi động chính yếu của cổ trướng trong xơ gan là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch


D . Tăng áp lực thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
24. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong suy tim là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
25. Mất nước qua đường mồ hôi không gây hậu quả nào sau đây:
A . Ưu trương ngoại bào
B . Ứ nước nội bào
C . Mất nước ngoại bào
D . Mất nước nội bào
E. Mất Na+
26. Rối loạn tiêu hóa nào sau đây không gây ứ nước hoặc mất nước :
A . Ỉa lỏng
B . Đau bụng

C . Tắc ruột thấp
D . Tắc ruột cao
E . Nôn
27. Tình trạng ngộ độc nước có đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Rất khó xảy ra do khả năng đào thải nước của thận vượt quá khả năng hấp thu
của ruột.
B . Rất dễ xảy ra do khả năng đào thải nước của thận thấp hơn khả năng hấp thu
của ruột.
C . Được báo hiệu sớm với các triệu chứng buồn nôn, nhức đầu.
D . Thường do thầy thuốc gây ra.
E . Lượng nước tiểu có thể đạt đến mức tối đa là 16ml/phút.
28. Hậu quả của ngộ độc nước là tình trạng tích nước với hiện tượng:
A . Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào
D . Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào
E . Chỉ gây ưu trương nội bào
29. Các trường hợp sau đây đều có thể gây ra tình trạng giữ Na+ dẫn đến sự xuất hiện
của triệu chứng phù, ngoại trừ:
A . Giảm lọc Na+ ở cầu thận
B . Tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận
C . Tăng tiết aldosterol thứ phát
D . Chế độ ăn nhiều muối
E . Giảm lượng máu đến thận.
30. Về cơ chế giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù, quan điểm nào sau đây không
phù hợp:


×