Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 166 trang )

RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID-BASE
1. pH của hệ đệm không thay đổi khi (1) Thành phần kết hợp = 50%, (2) Thành phần
phân ly = 50%, (3) và khi đó pH sẽ bằng pK.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
2.
Hệ đệm bicarbonate (1) Có pK = 6.1 nhưng rất linh hoạt, (2) Có pK = 6.8 nên rất
linh hoạt, (3) và là hệ đệm chính của ngoại bào.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
3.
Hệ đệm phosphate (1) Là hệ đệm chính của nội bào, (2) Là hệ đệm chính của
ngoại bào, (3) và của nước tiểu.
A.
(1)


B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
4.
Các hệ thống đệm của cơ thể tham gia điều hòa pH rất nhanh (1) Mà mức độ hiệu
quả phụ thuộc vào hệ bicarbonate, (2) Mà mức độ hiệu quả phụ thuộc vào hệ phosphate,
(3) và cos tác dụng rất triệt đễ.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
5.
Trung tâm hô hấp rất nhạy cảm với (1) Nồng độ CO2 trong máu động mạch, (2)
Nồng độ O2 trong máu tĩnh mạch, (3) khi nồng độ nầy tăng thì hô hấp tăng và ngược lại.
A.
(1)
B.
(2)
C.

(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
6.
Trong nhiễm acid chuyển hóa (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 giảm,
pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)


D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
7.
Trong nhiễm acid hô hấp (1) NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng, (2) NaHCO3
giảm, pCO2 tăng, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.

(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
8.
Trong nhiễm base chuyển hóa (1) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 tăng,
pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
9.
Trong nhiễm base hô hấp (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 bình
thường, pCO2 giảm, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
10.

Điều hòa pH của hô hấp (1) Nhanh và triệt đễ, (2) Nhanh nhưng không đủ để đưa
pH về sinh lý bình thường, (3) nhưng điều hòa của hô hấp là cần thiết.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
11.
Điều hòa pH của thận (1) Nhanh, triệt đễ, (2) Chậm, triệt đễ, (3) thông qua việc
bài tiết nước tiểu kiềm hoặc acid.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
12.
Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng (1) Acid chuẩn độ, (2) Ion amonie
NH , (3) và tái hấp thu hoàn toàn NaHCO3.
A.
(1)

B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
+

4


E.
(1), (2) và (3)
13.
Ion amonie NH (1) Khuyếch tán được qua màng sinh vật, (2) Không khuyếch tán
được qua màng sinh vật, (3) và được bài xuất thay cho các cation kiềm như Na+, K+..
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
14.
Khi nhiễm acid (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội
bào, (3) và kèm theo hiện tượng xương mất vôi.
A.

(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
15.
Khi nhiễm base (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội
bào, (3) và kèm theo hiện tượng tétanie.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
16.
Trong ỉa lỏng cấp và nặng sẽ (1) Gây nhiễm acid chuyển hóa, (2) Gây nhiễm base
chuyển hóa, (3) và không làm tăng khoảng trống anion.
A.
(1)
B.
(2)
C.

(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
17.
Dò tụy tạng, dẫn lưu tá tràng, toan máu ống thận gây nhiễm acid (1) Có tăng
khoảng trống anion, (2) Không tăng khoảng trống anion, (3) vì mất HCO3.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
18.
Nhiễm acid chuyển hóa là hậu quả của (1) Tích tụ các chất acid cố định, (2) Mất
chất kiềm, (3) xuất hiện khi pH ngoại bào giảm dưới 7.38.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.

(1), (2) và (3)
4

+


19.
Nhiễm base là hậu quả của (1) Tích tụ HCO3, (2) Giảm pCO2, (3) xuất hiện khi
pH ngoại bào tăng trên 7.5.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
20.
Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì nguyên nhân là
do (1) Tích tụ các acid hữu cơ, (2) Mất HCO3 hoặc do tăng Cl trong máu, (3) và rất cần
được điều trị bổ sung bằng các dung dịch kiềm.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.

(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
21.
Hen phế quản (1) Gây nhiễm base hô hấp, (2) Gây nhiễm acid hô hấp, (3) vì có
tăng H2CO3 trong máu.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
22.
Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng (1) Nhiễm acid chuyển hóa, (2) Nhiễm base
chuyển hóa, (3) và kèm theo hiện tượng giảm Cl .
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
23.

Tăng thông khí trong trường hợp hystéria (1) Gây nhiễm acid hô hấp, (2) Gây
nhiễm base hô hấp, (3) và là nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn nầy.
A.
(1)
B.
(2)
C.
(1) và (3)
D.
(2) và (3)
E.
(1), (2) và (3)
-

-

-----------------------

15 câu RL Acid-Base
(đã chuẩn hóa)


Câu 1. Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan chuyển hoá và nhiễm toan hô hấp:
A. pH máu và độ bảo hoà O2 máu động mạch
B. pH máu và PaCO2
C. pH máu và acid lactic máu động mạch.
D. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và PaCO2
E. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và acid lactic máu động mạch.
Câu 2. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm-toan, xét nghiệm nào sau đây là không cần thiết:
A. HCO3B. BE

C. PaCO2
D. PaO2
E. PH máu
Câu 3. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hoá:
A. HCO3- máu giảm
B. Tái hấp thu Bicarbonat tại thận tăng
C. PaCO2 máu tăng
D. pH máu giảm
E. Phổi tăng nhịp thở, tăng thông khí
Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:
A. Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm
B. PaCO2 máu giảm
C. pH máu tăng
D. Nhịp thở tăng, thông khí tăng
E. HCO3- máu tăng
Câu 5. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Ưu năng vỏ thượng thận
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Cơn hysteria
Câu 6. Nhiễm toan keton có thể được bù hoàn toàn hoặc một phần qua:
A. Giảm thông khí phế nang
B. Giảm tiêu thụ oxy tế bào
C. Giảm khả năng trao đổi ion giữa nội và ngoại bào của H+ với Na+, K+
D. Tăng bài tiết H+ qua thận
E. Giảm tái hấp thu HCO3- qua thận
Câu 7. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Đái tháo đường

C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Hội chứng tăng aldosterone nguyên phát
Câu 8: Nhiễm toan hô hấp:


A.
Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B.
HCO3- máu tăng
C.
PH máu tăng
D.
BE giảm
E.
Glucose máu giảm
Câu 9: Nhiễm toan hô hấp mạn:
A.
Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B.
HCO3- máu giảm
C.
Ion Cl- máu giảm
D.
BE giảm
E.
Glucose máu giảm
Câu 10: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:
A.
HCO3- máu giảm

B.
PH máu tăng
C.
K+ máu giảm
D.
Glucose máu tăng
E.
BE giảm
Câu 11: Nhiễm kiềm hô hấp:
A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường
Câu 12: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:
A.
Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
C. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí
D.
Thận giảm đào thải ion H+
E.
BE tăng
Câu 13: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình
thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
Câu ph BE (mmol/l) PaCO2(mmHg)
A 7,53
+ 10
40
B 7,50

+ 10
49
C 7,46
+5
41
D 7,30
- 10
31
E 7,20
-10
53
Câu 14: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = +
5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:
A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
B. Nhiễm toan hô hấp mất bù
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù
D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù
E. Nhiễm toan hô hấp còn bù
Câu 15: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình trạng
bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:


A. Sốc
B. Đái tháo đường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn
D. Nôn mửa kéo dài
E. Suy thận mạn

Đáp án
Câu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B D C E D D E B C D E C D E D

Câu 13: Nhiễm toan hô hấp:
F. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
G.
HCO3- máu tăng
H.
PH máu tăng
I.
BE giảm
J.
Glucose máu giảm
Câu 14: Nhiễm toan hô hấp mạn:
F. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
G.
HCO3- máu giảm
H.
Ion Cl- máu giảm
I.
BE giảm
J.
Glucose máu giảm
Câu 15: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:
F. HCO3- máu giảm
G.
PH máu tăng
H.
K+ máu giảm
I.

Glucose máu tăng
J.
BE giảm
Câu 16: Nhiễm kiềm hô hấp:
A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường
Câu 17: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:
B. Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
F. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí
G.
Thận giảm đào thải ion H+
H.
BE tăng
Câu 18: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình
thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
Câu ph BE (mmol/l) PaCO2(mmHg)


A 7,53
+ 10
40
B 7,50
+ 10
49
C 7,46
+5

41
D 7,30
- 10
31
E 7,20
-10
53
Câu 19: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = +
5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:
A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
B. Nhiễm toan hô hấp mất bù
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù
D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù
E. Nhiễm toan hô hấp còn bù
Câu 20: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình trạng
bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:
A. Sốc
B. Đái tháo đường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn
D. Nôn mửa kéo dài
E. Suy thận mạn
II. Câu hỏi đúng sai (5 câu):
Câu 21: Nhiễm toan trong ỉa lỏng là dạng nhiễm toan có tăng khoảng trống anion máu.
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: Nhiễm toan do ống thận (renal tubular acidosis) có khoảng trống anion niệu dương.
A. Đúng
B. Sai
Câu 23: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát hoạt tính renin huyết tương tăng.
A. Đúng

B. Sai
Câu 24: Trong nhiễm kiềm hô hấp, tăng thông khí là một cơ chế điều hòa của hệ thống hô hấp.
A.
Đúng
B.
Sai
Câu 25: Trong nhiễm toan hô hấp mạn, ion Cl- máu tăng.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1
D
6
E
11
C
16
E
21
B
2
D
7
E
12
E
17
C
22

A
3
A
8
A
13
B
18
D
23
B
4
E
9
E
14
C
19
E
24
B
5
E
10
B
15
D
20
D
25

B


16. Hen phế quản cấp gây hậu quả:
A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm hỗn hợp
17. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng
A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm base chuyển hóa kèm hiện tượng giảm Cl .
-

Câu 55. Nguy n nhân giả
CO
áu đ ng ạch th ng g p :
A.
Tăng bài tiết acid trong nước tiểu
B.
Tăng bài tiết base trong nước tiểu
C.
Giảm bài tiết base trong nước tiểu
D.
Tăng thông khí phổi
E.
Giảm thông khí phổi.

Câu 56. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản :
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
Câu 57. Hoá chất trung gian ạnh nhất trong pha u n của cơn hen phế quản dị ứng :
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
Câu 58. Hoá chất trung gian ạnh nhất trong pha sớ của cơn hen phế quản dị ứng :
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
1. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản


D. Hệ giao cảm
E. Tất cả đều đúng
1’. Sự sản nhiệt chịu ảnh h ởng của các yếu tố sau, ngoại trừ:

A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Truyền nhiệt
2.
Nếu không có sự thải nhiệt, sau 24 giờ thân nhiệt có thể tăng đến:
A. 39,5 C
B. 40 C
C. 40,5 C
D. 41 C
E. 41,5 C
3.
Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng suy sụp, mất khả
năng điều nhiệt, liệt cơ hô hấp, khi thân nhiệt giảm đến:
A. 35 C
B. 34 C
C. 33 C
D. 32 C
E. 30 C
4.
Sự thải nhiệt:
A. Bằng đường mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh
B. Bằng khuyếch tán là quan trọng nhất trong môi trường nóng
C. Luôn cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường
D. Thải nhiệt tăng luôn luôn là hậu quả của sản nhiệt tăng
E. Luôn mất cân bằng với sản nhiệt khi cơ thể bị sốt
5.
Yếu tố nào sau đây là yếu tố gây sốt nội sinh:
A. Vi khuẩn

B. Virus, vi nấm
C. Phức hợp kháng nguyên- kháng thể
D. Một số thuốc
E. Interleukin 1
6.
Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Đại thực bào
C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Bạch cầu hạt ái toan
E. Tế bào lympho
7.
Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
o

o

o

o

o

o

o
o


o

o


D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
8.
Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
9.
Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
10.
Sốt gây rối loạn chuyển hóa của cơ thể, khi nhiệt độ cơ thể tăng 1 C thì chuyển hóa
glucid tăng:
A. 2,3%
B. 3,3%
C. 4,2%
D. 4,5%
E. 5,4%

11.
Sự sản nhiệt (1) Chủ yếu là do chuyển hóa cơ bản tạo ra. (2) Do hoạt động cơ tạo
ra. (3) Chịu ảnh hưởng của hormon giáp, hệ giao cảm và của chính nhiệt độ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12.
Sự thải nhiệt (1) Chủ yếu là do cơ chế khuyếch tán, truyền nhiệt, bốc hơi. (2) Chủ
yếu qua mồ hôi, hô hấp, nước tiểu. (3) Tăng giảm tùy thuộc độ ẩm, sự lưu thông của
không khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13.
Rối loạn thân nhiệt sẽ xảy ra khi (1) Có tăng thân nhiệt. (2) Rối loạn cân bằng giữa
hai quá trình sản và thải nhiệt. (3) Hoặc giảm thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
o


14.
Phức hợp kháng nguyên kháng thể, các sản phẩm từ ổ viêm, ổ hoại tử là chất gây

sốt (1) Nội sinh. (2) Ngoại sinh. (3) Phân biệt nầy không có tính tuyệt đối.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15.
Chất gây sốt nội sinh (1) Được sản xuất từ nhiều loại tế bào. (2) Chính là các
cytokine. (3) Chủ yếu là interleukine.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16.
Cơ chế gây mất kiểm soát thân nhiệt của trung tâm điều nhiệt là do (1) Tăng
AMPc nội bào làm tăng điểm điều nhiệt (set point). (2) Rối loạn điều hòa của vỏ não với
vùng dưới đồi. (3) Thông qua các sản phẩm của acide arachidonic do các tế bào nội mạc
giải phóng khi tiếp xúc với chất gây sốt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17.
Các thuốc hạ nhiệt không có corticoide (aspirine) làm giảm sốt bằng cách (1) Tác
động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt hoặc tác nhân gây sốt. (2) Tác động làm giảm
AMPc nội bào qua ức chế tổng hợp prostaglandin. (3) Tác động giãn mạch, vã mồ hôi.
A. (1)
B. (2)

C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18.
Chuyển hóa protéine trong sốt có thể tăng 30%, chủ yếu là tăng quá trình (1) Đồng
hóa. (2) Dị hóa. (3) Làm cho cân bằng nitơ âm tính.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19.
Trong sốt khi thân nhiệt tăng 1 thì nhịp tim tăng 10 nhịp, cơ chế do (1) Hưng phấn
hệ giao cảm. (2) Hưng phấn hệ phó giao cảm. (3) Và do nhu cầu oxy tăng 5-10%.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
0


D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20.
Sốt làm (1) Tăng sức đề kháng. (2) Giảm sức đề kháng. (3) Do các tác động của
nó lên hệ miễn dịch.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

111. Khi đứng tr ớc
t tr ng hợp sốt (1) Dùng mọi phương tiện có được để nhanh chóng
làm giảm cơn sốt hạn chế tác hại của nó. (2) Phải biết tôn trọng phản ứng sốt, dè dặt khi can
thiệp. (3) Ưu tiên các biện pháp vật lý, kinh nghiệm dân gian, y học cổ truyền.(tr.77,78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
112. Đ c điể trong nhiễ nóng: (1) Trung tâm điều nhiệt không bị rối loạn. (2) Trung tâm
diều nhiệt bị rối loạn tương tự như sốt. (3) Thân nhệt không vượt quá 41-420C.(tr.78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
113. Giả thân nhiệt do sản xuất nhiệt không đủ g p trong tr ng hợp (1) Giảm chuyển
hóa, rối loạn điều nhiệt, một số thuốc. (2) Tiếp xúc lạnh. (3) Yếu tố làm dễ như thiếu áo ấm, nhà
cửa thô sơ,… (tr.79)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
114. Khi giả thân nhiệt (1) Sẽ làm giảm các hoạt động sống của cơ thể. (2) Nhu cầu tiêu thụ
oxy giảm. (3) Có thể ứng dụng làm giảm thân nhiệt nhân tạo trong một số trường hợp đại
phẫu.(tr.80)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)

D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)


115. Dấu hiệu của sốt còn đang tăng (1) Co mạch ngoại vi. (2) Dãn mạch ngoại vi. (3) Can
thiệp thuốc hạ nhiệt vào giai đoạn nầy là tốt nhất. (tr.77,78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
Câu 1:

E

Câu 6:

B

Câu 11:

E

Câu 16:

C


Câu 2:

B

Câu 7:

A

Câu 12:

C

Câu 17:

B

Câu 3:

E

Câu 8:

B

Câu 13:

B

Câu 18:


D

Câu 4:

C

Câu 9:

D

Câu 14:

D

Câu 19:

C

Câu 5:

E

Câu 10:

B

Câu 15:

E


Câu 20:

C

Những câu không có trong tập trắc nghiệm

RỐI LOẠN THÂN NHIỆT ( ới cô h ơng)
1. Quá trình sản nhiệt của cơ thể:
A.
do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn
B.
do chuyển hoá cơ bản
C.
phụ thuộc vào thyroxin
D.
phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ
E.
các câu trên đều đúng
3. Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:
A.
TNF
B.
TNF
C.
IL1
D.
IL6
E.
IL8

4. Chất gây sốt nội sinh (EP) nào dưới đây có nguồn gốc từ nguyên bào sợi:
A.
IL1
B.
INF
C.
TNF
D.
TNF
E.
IL1


8. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:
A.
ức chế enzym phospholipase A2
B.
hoạt hoá enzym cyclooxygenase
C.
ức chế enzym cyclooxygenase
D.
hoạt hoá enzym lipoxygenase
E.
ức chế enzym lipoxygenase
9. Yếu tố gây sốt:
A.
các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt
B.
các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt
C.

virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm điều
nhiệt gây sốt
D.
các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất acid
arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt
E.
không có câu nào đúng
10. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu hiện
điều nhiệt sau, trừ:
A.
tăng cường giãn mạch
B.
tăng thoát mồ hôi
C.
tăng hô hấp
D.
tăng chuyển hoá
E.
tăng tiểu tiện
11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A.
Co mạch ngoại vi
B.
Tăng bài tiết mồ hôi
C.
Hô hấp tăng
D.
Da bừng đỏ
E.
Tiểu nhiều

12.Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A.
Sốt đang tăng
B.
Sốt đứng
C.
Sốt bắt đầu lui
D.
Sốt kéo dài
E.
Tất cả đều đúng
13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A.
Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B.
Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C.
Ức chế men phospholipase A2
D.
Ức chế men cyclooxygenase
E.
Ức chế men 5-lipooxygenase
15. Chất gây sốt nội sinh (IL1) có tác dụng làm tăng lượng sắt trong huyết thanh tạo
điều kiện cho việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
A.
Đúng
B.
Sai



16. Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm thay
đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt
A.
Đúng
B.
Sai
BS-Hiền 2008-2009 (đã có ở trên)
Câu 1: Chất gây sốt n i sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
A.
Bạch cầu hạt trung tính
B.
Đại thực bào
C.
Bạch cầu hạt ái kiềm
D.
Bạch cầu hạt ái toan
E.
Tế bào lympho
Câu : Biểu hiện của sốt còn đang tăng :
F. Co mạch ngoại vi
G.
Tăng bài tiết mồ hôi
H.
Hô hấp tăng
I.
Da bừng đỏ
J.
Tiểu nhiều
Câu 3: Thuốc hạ nhiệt tác đ ng hiệu quả nhất v o giai đoạn:
F. Rét run

G.
Sốt đang tăng
H.
Sốt đứng
I.
Sốt bắt đầu lui
J. Trước lúc sốt

RỐI LOẠN THÂN NHIỆT ( ới cô h ơng)
1. Quá trình sản nhiệt của cơ thể:
F. do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn
G.
do chuyển hoá cơ bản
H.
phụ thuộc vào thyroxin
I.
phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ
J.
các câu trên đều đúng
2. Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ có những biểu hiện điều nhiệt như sau, trừ:
A.
tăng tiết adrenalin
B.
tăng cường hoạt động của hệ giao cảm
C.
tăng thoát mồ hôi, giãn mạch
D.
tăng tuần hoàn, hô hấp
E.
tăng trương lực cơ

3. Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:
F. TNF


G.
TNF
H.
IL1
I.
IL6
J.
IL8
4. Chất gây sốt nội sinh (EP) nào dưới đây có nguồn gốc từ nguyên bào sợi:
F. IL1
G.
INF
H.
TNF
I.
TNF
J.
IL1
5. Chất gây sốt nội sinh (EP) có các tính chất sau, trừ:
A.
là một protein có trọng lượng phân tử khoảng 13000 dalton
B.
mất tác dụng khi mất nhóm SH tự do
C.
mất tác dụng khi bị oxy hoá hoặc khử
D.

hoạt tính mạnh ở pH kiềm
E.
giống với IL1
6. Sốt là phản ứng có lợi vì:
A.
tăng sức đề kháng cơ thể do làm tăng số lượng bạch cầu, tăng sinh kháng thể, bổ
thể
B.
ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus
C.
tăng lượng sắt huyết thanh do hiện tượng thực bào
D.
câu a và b đúng
E.
câu a, b và c đúng
7. Trong cơ chế gây sốt, sự gia tăng thân nhiệt là do các thay đổi sau đây, trừ:
A.
tăng quá trình sản nhiệt, giảm quá trình thải nhiệt
B.
rối loạn trung tâm điều nhiệt
C.
chất gây sốt gắn lên bề mặt tế bào ở vùng dưới đồi
D.
do PGE2 làm tăng điểm điều nhiệt
E.
do cAMP làm tăng điểm điều nhiệt
8. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:
F. ức chế enzym phospholipase A2
G.
hoạt hoá enzym cyclooxygenase

H.
ức chế enzym cyclooxygenase (ức chế sự tổng hợp prostaglandin)
I.
hoạt hoá enzym lipoxygenase
J.
ức chế enzym lipoxygenase
9. Yếu tố gây sốt:
A.
các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt
B.
các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt
C.
virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm điều
nhiệt gây sốt
D.
các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất acid
arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt


E.
không có câu nào đúng
10. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu hiện
điều nhiệt sau, trừ:
A.
tăng cường giãn mạch
B.
tăng thoát mồ hôi
C.
tăng hô hấp
D.

tăng chuyển hoá
E.
tăng tiểu tiện
11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A.
Co mạch ngoại vi
B.
Tăng bài tiết mồ hôi
C.
Hô hấp tăng
D.
Da bừng đỏ
E.
Tiểu nhiều
12.Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A.
Sốt đang tăng
B.
Sốt đứng
C.
Sốt bắt đầu lui
D.
Sốt kéo dài
E.
Tất cả đều đúng
13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A.
Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B.
Ức chế sự hình thành acid arachidonic

C.
Ức chế men phospholipase A2
D.
Ức chế men cyclooxygenase
E.
Ức chế men 5-lipooxygenase
14. Nhóm chất gây sốt nội sinh dưới đây, nhóm nào có tác dụng gây sốt mạnh nhất
A.
IL1, IL6, IL8
B.
IL6, IL8, INF
C.
IL1, TNFß, MIF-1a
D.
IL1, TNFa, IL6
E.
IL8, MIF-1ß, TNFß
15. Chất gây sốt nội sinh (IL1) có tác dụng làm tăng lượng sắt trong huyết thanh tạo
điều kiện cho việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
C. Đúng
D.
Sai
16. Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm thay
đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt
C. Đúng
D.
Sai


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9

BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM

2.

3.

4.

5.

1. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
A. Xung huyết động mạch
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Ứ máu
D. Co mạch chớp nhoáng
E. Hiện tượng đong đưa
Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Có cảm giác đau nhức nhiều
E. Chưa phóng thich histamin, bradykinin
Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm:
A. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ
B. Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm
C. Các mao tĩnh mạch co lại
D. Giảm đau nhức
E. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin
Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4

B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Protaglandin
Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Tăng tính thấm thành mạch


D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
E. Ứ tắc bạch mạch
6.
Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ chức:
A. Pyrexin
B. Fibrinogen
C. Serotonin
D. Bradykinin
E. Necrosin
7.
Trong thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất:
A. Gây tăng thấm mạch
B. Gây hóa hướng động bạch cầu
C. Gây hoạt hóa bổ thể
D. Gây tăng thân nhiệt
E. Gây hoại tử tổ chức
8.
Dịch rĩ viêm:
A. Là loại dịch thấm
B. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào

C. Có ít hồng cầu, bạch cầu
D. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào
E. Có pH cao hơn pH huyết tương
8’. Dịch rỉ vi :
A. là loại dịch thấm
B. có nồng độ protein thấp
C. có nồng độ fibrin thấp
D. là loại dịch tiết
E. có ít bạch cầu
8’’. Dịch rỉ vi :
A.
có nồng độ protein < 30mg/l
B.
có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen
C.
là loại dịch thấm
D.
không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự
E.
các câu trên đều đúng
9.

10.

Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch:
A. Serotonin
B. C3a, C5a
C. Selectin
D. Interleukin 8
E. Bradykinin

Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Nhiễm acid trong ổ viêm
C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm


D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
11.
Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể. (2) Không có tính quy luật,
phụ thuộc từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12.
Trong phản ứng viêm có hiện tượng (1) Hủy hoại bệnh lý (do tác nhân gây viêm).
(2) Phòng ngự sinh lý (do đề kháng cơ thể). (3) Bản chất của các hiện tượng nầy là giống
nhau, không phụ thuộc nhiều vào tác nhân gây viêm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13.
Phản ứng chính yếu trong quá trình viêm (đặc hiệu và không đặc hiệu) là (1) Phản
ứng mạch máu. (2) Phản ứng tế bào. (3) Và phản ứng tạo sẹo.
A. (1)
B. (2)

C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14.
Cơ chế chính dẫn đến sự hình thành dịch rỉ viêm là (1) Tăng áp lực thủy tĩnh tại ổ
viêm (2) Tăng tính thấm thành mạch tại ổ viêm. (3) Do xung huyết, ứ máu..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15.
Dịch rỉ viêm là loại dịch (1) Do xuất tiết. (2) Do thấm thụ động. (3) Với nồng độ
protéine <25mg/l.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16.
Dịch rỉ viêm loại thanh dịch (1) Chứa nhiều albumine. (2) Chứa nhiều fibrinogen.
(3) Thường gặp trong viêm cấp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)


D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17.

Trong viêm, bạch cầu dễ bám vào thành mạch là do (1) Bề mặt tế bào nội mô có
các phân tử kết dính (2) Bề mặt bạch cầu có các phân tử kết dính. (3) Nhờ các phân tử kết
dính nầy mà bạch cầu có thể bám mạch, thoát mạch và tiến tới ổ viêm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18.
Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các peptide, các cytokine, các sản
phẩm của bổ thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt vi
khuẩn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19.
Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng thực bào bằng cách thức phổ
biến là: (1) Nuốt, hòa màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các enzyme tiêu
protide. (3) Các enzyme được tiết ra bên trong tế bào và có thể phóng thích ra cả môi
trường ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20.
Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản ứng viêm đặc hiệu là: (1) Bạch cầu
đa nhân trung tính, đại thực bào. (2) Đại thực bào, lymphocyte. (3) Và tế bào NK.

A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM
Câu 1:
Câu 5:
Câu 9:
Câu 13:

D
C
C
B

Câu 2:
Câu 6:
Câu 10:
Câu 14:

C
E
A
B

Câu 3:

Câu 7:
Câu 11:
Câu 15:

E
D
C
A

Câu 4:
Câu 8:
Câu 12:
Câu 16:

A
B
E
C


Câu 17:

E

Câu 18:

A

Câu 19:


C

Câu 20:

A

Bổ sung 08-09
Câu 1: Cơ chế chính của phù trong vi
:
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Câu : Biểu hiện sớ nhất của phản ứng tuần ho n trong vi :
A.
Xung huyết động mạch
B.
Xung huyết tĩnh mạch
C.
Ứ máu
D.
Co mạch chớp nhoáng
E.
Hiện tượng đong đưa
Câu 3: Chất n o sau đây gây hóa h ớng đ ng bạch cầu:
A. C5a
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin

E. Prostaglandin
Câu 4: Cơ chế gây đau trong vi
cấp do:
A.
Giải phóng các chất hoạt mạch
B.
Tăng pH tại ổ viêm
C.
Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
D.
Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E.
Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
Câu 5: Dịch rỉ vi :
A. là loại dịch thấm
B. có nồng độ protein thấp C. có nồng độ fibrin thấp
D. là loại dịch tiết E. có ít bạch cầu
126. Rối oạn chuyển hóa trong vi
hậu quả của: (1) Rối loạn tuần hoàn. (2) Rối loạn
chuyển hóa glucide. (3) Dẫn đến chuyển hóa kỵ khí, ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa lipide và
các sản phẩm chuyển hóa dở dang của protide. (tr.85)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
127. Tổn th ơng tổ chức trong vi
tổn th ơng (1) Nguyên phát. (2) Thứ phát. (3) Do yếu
tố gây viêm, do rối loạn chuyển hóa và do bạch cầu gây ra. (tr.85)
A. (1)

B. (2)
C. (1) và (3)


D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
128. Diễn tiến của ổ vi
phụ thu c (1) Loại vi khuẩn. (2) Chất và lượng của kích thích gây
viêm. (3) Và sức đề kháng của cơ thể. (tr.86)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
129. Những kích thích vi
yếu nh ng th ng xuy n xâ nhập ho c tồn tại dai dẳng (1)
Thường biểu hiện viêm xuất tiết. (2) Thường biểu hiện viêm tăng sinh. (3) Với những rối loạn
nặng ở giai đoạn mạch mául. (tr.86)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
130. Khi hệ thần kinh bị ức chế, phản ứng vi
khả năng thực bào tăng. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)


sẽ (1) Mạnh. (2) Yếu. (3) Với bạch cầu tăng,

131. Trong vi , tuyến th ợng thận (1) Tăng tiết cortisone. (2) Giảm tiết cortisone. (3) Do
hiện tượng ức chế phản hồil. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
132. Vi
về cơ bản phản ứng (1) Sinh lý nhằm bảo vệ cơ thể. (2) Bệnh lý nhưng là nhằm
loại bỏ tác nhân gây viêm. (3) Nền tảng của nó là phản ứng tế bào, được hình thành và phát
triển nhờ sự tiến hóa. (tr.89)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)


133. Thái đ của ng i thầy thuốc đối với phản ứng vi
(1) Phát huy tác dụng bảo vệ. (2)
Ngăn ngừa và loại bỏ các yếu tố gây hại. (3) Theo dõi để giải quyết kịp thời những biến chứng
của viêm. (tr.89)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

134. Sức đề kháng của cơ thể có tác dụng (1) Khu trú phản ứng viêm tại chổ không cho lan ra toàn
thân. (2) Giúp tiêu diệt các yếu tố gây viêm sớm. (3) Làm nhanh quá trình lên sẹo. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

BS-Hiền 2008-2009:
Câu 1: Cơ chế chính của phù trong vi
:
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Câu : Biểu hiện sớ nhất của phản ứng tuần ho n trong vi
A.
Xung huyết động mạch
B.
Xung huyết tĩnh mạch
C.
Ứ máu
D.
Co mạch chớp nhoáng
E.
Hiện tượng đong đưa
Câu 3: Chất n o sau đây gây hóa h ớng đ ng bạch cầu:
A. C5a
B. Histamin

C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Prostaglandin
Câu 4: Cơ chế gây đau trong vi
cấp do:
A.
Giải phóng các chất hoạt mạch
B.
Tăng pH tại ổ viêm
C.
Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
D.
Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E.
Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

:


×