Tải bản đầy đủ (.pdf) (456 trang)

Tài liệu hóa thầy Vũ Khắc Ngọc luyện thi đại học trọn bộ hữu cơ vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.24 MB, 456 trang )

Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Đại cương hóa hữu cơ

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
I. CÁC CÔNG THỨC BIỂU DIỄN PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Các khái niệm
- Công thức tổng quát: CxHyOz, CxHyOzNt, ...
- Công thức thực nghiệm và công thức đơn giản nhất: CH2O hay (CH2O)n, ....
- Công thức phân tử: C2H4O2, C3H6O3, ...
- Công thức cấu tạo.
- Công thức cấu tạo thu gọn: CH3CH(CH3)CH(OH)C(CH3)2COOH.
VD1: Cho các công thức sau: C2H6O, C4H10O2, C3H6O2, C3H7O2N, CH2O, C2H8N2, C4H9OH, CH3OC2H5.
Số công thức thuộc loại CTĐGN là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
VD2: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 3,6 gam H2O và 8,8 gam CO2.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất:
A. Ba chất X, Y, Z là các anken hoặc xycloankan.
B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
C. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.
D. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức thực nghiệm.
VD3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 7,2 gam H2O và 13,2 gam CO2.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất:
A. Ba chất X, Y, Z là các ankan.
B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
C. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.
D. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức thực nghiệm.


2. Đặt công thức phù hợp để giải các bài tập Hóa hữu cơ
- Đối với phản ứng đốt cháy.
- Đối với các phản ứng liên quan đến nhóm chức.
VD: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thuộc dãy đồng đẳng của etilenglicol bằng V lít (đktc) khí O2 vừa
đủ rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy trong bình có có 35 gam kết tủa. Mặt
khác, cũng hỗn hợp trên khi tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 12,88 lít.
B. 10,64 lít.
C. 25,76 lít.
D. 21,28 lít.
Gọi công thức trung bình của 2 rượu là R(OH)2 (trong phản ứng với Na) và C n H 2 n+2 O 2 (trong phản ứng
đốt cháy).
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Sơ lược về phân tích nguyên tố
a. Phân tích định tính
- Mục đích.
- Nguyên tắc.
b. Phân tích định lượng
- Mục đích.
- Nguyên tắc.
Chú ý: định lượng H ≠ định tính H.
2. Phương pháp cơ bản để xác định CTPT chất hữu cơ
Giả sử chất hữu cơ X cần xác định có CTPT là CxHyOzNt.
a. Dựa vào thành phần của các nguyên tố.
Từ kết quả phân tích định lượng, ta có mH, mC, mN
mO, khi đó:

mC
12 x


mH
y

mO
16 z

mN
14t

mX
MX

nX

Các giá trị mH, mC, mN, mO trong công thức trên cũng có thể thay bằng %mH, %mC, ... tương ứng, khi đó ta
có:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

%mC
12 x

%mH
y


%mO
16 z

%mN
14t

Đại cương hóa hữu cơ

100
MX .

mC m H mO m N
%mC %mH %mO %m N
:
:
:
=
:
:
:
12
1
16
14
12
1
16
14 .
VD1: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,295 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,44 gam CO2; 0,225 gam H2O

và 55,8cm3 khí N2 (đktc). Biết tỷ khối hơi của A so với H2 là 29,5. Xác định CTPT của A.
Đáp số: C2H5ON.
VD2: Chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 57,49% cacbon, 4,19% hiđro và 38,32%
oxi. Công thức thực nghiệm của A là:
A. (C2H2O)n
B. (C4H3O2)n
C. (C6H5O3)n
D. (C8H7O4)n
b. Tính trực tiếp từ các sản phẩm của phản ứng cháy
y
t
Cx H y Oz N t
xCO2 +
H2O +
N2
2
2
mCO2 mH2O mN2 mX
nX
44 x
9y
14t M X
.

Hệ quả: x : y : z : t =

Hệ quả: sè C = x =

n CO2


2n H2O

; ....
nX
nX
VD3: Giải lại VD1 ở trên bằng cách dựa vào sản phẩm cháy.
3. Xử lý số liệu từ phản ứng đốt cháy
- Thông thường, các sản phẩm này được dẫn qua dung dịch kiềm dư và do đó chỉ tạo ra muối trung hòa.
Tuy nhiên, trong một số bài tập, dung dịch kiềm không dư và khi đó phải xem xét đến khả năng tạo thành
2 loại muối: muối trung hòa và muối axít. Khi đó, bảo toàn nguyên tố C, ta có:
nC (hchc) = nC (CO2 ) = nC (CO2 ) + nC (HCO ) .
3

; sè H = y =

3

- Ngoài ra, trong nhiều bài toán cũng thường có số liệu về sự tăng – giảm khối lượng của bình đựng dung
dịch kiềm. Khi làm các bài tập này, cần chú ý các công thức dưới đây:
mbình tăng = mkết tủa + mdung dịch tăng và mbình tăng = mkết tủa – mdung dịch giảm.
VD1: A là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết 1,68 lít hơi A (đktc) rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 17,05 gam và
trong bình có 27,5 gam kết tủa. Tính phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp A?
Đáp số: 33,33% và 66,67%.
VD2: Hỗn hợp A gồm 2 rượu. Thực hiện phản ứng ete hóa hỗn hợp A, thu được hỗn hợp gồm 3 ete đơn
chức. Lấy 0,1 mol một trong ba ete này đem đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy này hấp thụ vào bình đựng
dung dịch nước vôi có hòa tan 0,3 mol Ca(OH)2. Khối lượng bình tăng 24,8 gam. Lọc kết tủa trong bình,
đun nóng phần dung dịch thu được thêm 10 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm hai rượu
trong hỗn hợp A.
Đáp số: Methanol và Propenol.

VD3: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và
dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.
B. Tăng 7,92 gam.
C. Tăng 2,70 gam.
D. Giảm 7,38 gam.
(Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2003)
III. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Thành phần cấu tạo chung của chất hữu cơ
- Gốc hiđrocacbon.
- Nhóm chức.
2. Độ bất bão hòa
(đã làm quen trong bài Phương pháp tính nhanh số đồng phân và sẽ nghiên cứu kỹ hơn trong bài Độ bất
bão hòa và ứng dụng).
3. Đồng đẳng
a. Định nghĩa
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Đại cương hóa hữu cơ

b. Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng
2 cách xây dựng công thức tổng quát của dãy đồng đẳng:

- Dựa vào định nghĩa dãy đồng đẳng và chất mở đầu dãy.
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo và cách tính k.
VD: Dãy đồng đẳng của axit cacboxylic 2 chức, không no, 1 nối đôi (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A,
2003).
Tương tự với các dãy đồng đẳng khác theo đặc điểm mà đề bài yêu cầu.
4. Đồng phân
a. Định nghĩa
b. Phân loại đồng phân
- Chú ý, đồng phân hình học, tên gọi và điều kiện có đồng phân hình học.
- Trong giới hạn của chương trình phổ thông, ta xét các trường hợp đồng phân: đồng phân mạch C, đồng
phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí của nhóm chức trên mạch C, đồng phân hình học.
c. Cách viết CTCT các đồng phân
(Các nội dung này sẽ được nghiên cứu kỹ hơn trong bài giảng “Phương pháp đếm nhanh số đồng phân” và
“Phương pháp tính nhanh số đồng phân”).
IV. DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Tên thông thường
Tên thông thường của hợp chất hữu cơ thường được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôi khi có thể có
phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào.
2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC
a. Tên gốc – chức
Tên hợp chất hữu cơ = Tên phần gốc + Tên phần định chức.
Thường chỉ áp dụng trong trường hợp mà phần gốc hiđrocacbon đơn giản và dễ gọi tên.
VD: ankin, ete, xeton, amin.
(CH3)2CHOCH3: metyl iso-propyl ete (chú ý chữ m và chữ p chứ không phải m và i).
CH3Cl: metyl clorua.
b. Tên thay thế
Tên hợp chất hữu cơ = Tên phần thay thế + Tên mạch C chính + Tên phần định chức.
Có thể dùng để gọi tên tất cả các hợp chất hữu cơ.
VD: CH3Cl: clometan.
(CH3)2CH-COOH: axit 2-metyl propanoic.

V. PHÂN LOẠI CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ
Đối với phản ứng hữu cơ, người ta dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ để chia thành các loại sau:
1. Phản ứng thế
Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác
VD:
CH4 + HCl
CH3Cl + HCl

CH3OH + HBr
CH3Br + HOH
2. Phản ứng cộng
Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác
VD:
CH2 =CH2 + Br2
CH2 Br-CH2 Br
CH3CH=O + HCN
CH3CH(OH)CN
3. Phản ứng tách
Một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi nguyên tử
VD:
H2 SO4 ® , 170o C
CH3CH 2 OH
CH 2 =CH 2 + H 2 O
+ KOH/Ancol
CH3CH 2 Cl
CH 2 =CH 2 + HCl
(Ngoài ra còn có phản ứng phân hủy: phân tử bị phá hủy hoàn toàn thành các nguyên tử hoặc các phân tử
nhỏ - loại phản ứng này ít gặp trong các bài tập nên không thực sự quan trọng).

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Đại cương hóa hữu cơ

Chú ý, đặc điểm chung của các phản ứng hữu cơ là: phản ứng thường xảy ra chậm, không hoàn toàn,
không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
VD: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau (các chất viết dưới dạng CTCT):
C 5 H10O
C 5 H10 Br2 O
C 5 H 9 Br3
C 5H12O3
C 8H12O 6
.
Cho biết chất ứng với CTPT C5H10O là một rượu bậc 3 mạch hở.

(Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2003)
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn


- Trang | 4 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Đại cương hóa hữu cơ

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Cho các công thức sau: C2H6O, C4H10O2, C3H6O2, C3H7O2N, CH2O, C2H8N2, C4H9OH, CH3OC2H5. Số
công thức thuộc loại CTĐGN là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
2. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 3,6 gam H2O và 8,8 gam CO2.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất:
A. Ba chất X, Y, Z là các anken hoặc xycloankan.
B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
C. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.
D. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức thực nghiệm.
3. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 7,2 gam H2O và 13,2 gam CO2.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất:
A. Ba chất X, Y, Z là các ankan.
B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
C. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.
D. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức thực nghiệm.
4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thuộc dãy đồng đẳng của etilenglicol bằng V lít (đktc) khí O2 vừa đủ
rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy trong bình có có 35 gam kết tủa. Mặt

khác, cũng hỗn hợp trên khi tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 12,88 lít.
B. 10,64 lít.
C. 25,76 lít.
D. 21,28 lít.
5. X là một chất hữu cơ. Hàm lượng của C, H trong X lần lượt là 54,55% và 9,09%. X có thể là:
A. CH3CH2OH.
B. C3H7COOH.
C. C3H7CHO.
D. CH3COOH.
6. Phần trăm khối lượng các nguyên tố có mặt trong một chất hữu cơ là 52,2% C; 3,7% H; 44,1% Cl. Số
nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là:
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
7. A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C,
H, N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó. CTPT của A là:
A. C9H19N3O6.
B. C3H7NO3.
C. C6H5NO2.
D. C8H5N2O4.
8. Đốt cháy hết 3,36 lít hơi chất A (136,5˚C; 1,2 atm), thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O.
Công thức của A là:
A. C3H6.
B. Rượu alylic.
C. Axit propionic (CH3CH2COOH) .
D. C3H6On (n ≥ 0).
9. Đốt cháy 0,01 mol chất hữu cơ A, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Hấp thụ sản phẩm cháy vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình tăng 3,1 gam và trong bình xuất hiện 5 gam kết tủa. A là:

A. C5H10.
B. C4H10.
C. C4H8O2.
D. C5H10On .
10. Đốt cháy hoàn toàn V lit hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken, sản phẩm thu được đem hấp thụ vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thay khối lượng dung dịch giảm 20,1 gam và tạo 60 gam kết tủa. Mặt khác, lấy V lít
hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2. V và công thức phân tử của ankan và anken là:
A. 5,6 lít, C2H6, C2H4.
C. 5,6 lít, C2H6, C3H6.
B. 6,72 lít, C3H8, C4H8.
D. 6,72 lít, CH4, C4H8.
11. Hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A cần dùng
6,496 lít O2. Hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng 11,72
gam. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Phần trăm thế tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
A. 30%; 70%.
B. 40%; 60% .
C. 50%; 50%.
D. 80%; 20%.
12. A là một hỗn hợp gồm 2 chất thuộc dãy đồng đẳng của Stiren có KLPT hơn kém nhau 14 đvC. Đốt
cháy hoàn toàn m gam A bằng O2 dư. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 300 ml dung dịch NaOH 2M. Khối
lượng bình đựng dung dịch tăng 22,44 gam và thu được dung dịch D. Cho BaCl2 dư vào dung dịch D thu
được 35,46 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTPT của 2 hiđrocacbon trong A là:
A. C9H10; C10H12.
B. C8H8; C9H10.
C. C10H12; C11H14 . D. C11H14; C12H16.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Đại cương hóa hữu cơ

13. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT
của X là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
(Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2008)
14. A là một hiđrocacbon, thể tích metylaxetilen bằng 1,75 thể tích hơi A có cùng khối lượng trong cùng
điều kiện. Số đồng phân mạch hở của A là:
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
15. A là đồng đẳng của rượu etylic có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phân có mạch cacbon
không phân nhánh của A là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
16. Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O và có KLPT là 46 đvC. Số chất thoả mãn điều kiện của X
là:
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
17. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố C, H và Cl. Phân tích định lượng cho thấy cứ 1 phần
khối lượng H thì có 24 phần khối lượng C và 35,5 phần khối lượng Cl. Tỷ khối hơi của A so với hiđro
bằng 90,75. Số đồng phân thơm của A là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
18. Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng CTPT C4H8O2 đều tác dụng với dung dịch
NaOH là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
(Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007)
19. Este X không no, mạch hở có tỷ khối so với oxi là 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra
một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
(Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007)
20. Có bao nhiêu ancol bậc 2 no, mạch hở, đơn chức là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng
có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

(Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007)
21. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn
toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
(Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007)
22. Các đồng phân ứng với CTPT C8H10O (đều là dẫn xuất benzen) có tính chất tách nước thu được một
sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số đồng phân ứng với CTPT
C8H10O thỏa mãn tính chất trên là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
(Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối B, 2007)
23. Khi phân tích thành phần của ancol đơn chức X thì thu được kết quả tổng khối lượng của cacbon và
hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi, số đồng phân ancol ứng với CTPT của X là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2008)
24. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng với HCl dư thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của
X là:
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 8.
(Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2009)

25. Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỷ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4, hợp chất X có
CTĐGN trùng với CTPT. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với CTPT của X là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
(Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2009)
26. Số chất ứng với CTPT C7H8O (là dẫn xuất benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Đại cương hóa hữu cơ

(Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối B, 2009)
C2H6O (Z)
C2H4O2(G).

27. Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H6O2 (X)
C2H4O (Y)
Chất nào trong dãy trên có nhiệt độ sôi cao nhất:

A.Chất X.
B. Chất Y.
C. Chất Z.
D. Chất G .
28. Chất nào trong dãy trên tác dụng với Na:
A. Chất Y, chất Z và chất G.
B. Chất X, chất Y, chất Z .
C. Chất X, chất Z và chất G.
D. Chất X và chất G.
29. Chất nào trong dãy trên có thể tác dụng với Cu(OH)2:
A. Chất X, chất Y, chất G.
B. chất X, chất Y, chất Z.
C. Chất X, chất G.
D. chất Y, chất G.
30. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn


- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH môn Hóa – Thầy Ngọc

Đại cương hóa hữu cơ

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. C
11. B
21. C

2. D
12. B
22. A

3. C
13. C
23. D

4. B
14. A
24. D

5. B
15. B
25. C

6. A

16. C
26. C

7. B
17. C
27. D

8. D
18. D
28. C

9. D
19. C
29. A

10. C
20. B
30. A

Câu 12:
CO2 + OH- == > HCO30,24----0,24 mol
CO2 + 2OH- == > CO32- + H2O
0,18---0,36----------0,18
Ba2+ + CO32- == > BaCO3
0,18-----0,18-----------0,18 mol
=>nCO2 = 0,42 mol
m bình tăng = mCO2 + mH2O=> nH2O = 0,22 mol.
Công thức tổng quát của A: CnH2n-8.
Ta có: 4nA = nCO2 – nH2O => nA = 0,05 mol => n = nCO2/nA = 8,8 => A gồm C8H8; C9H10.
Câu 22:

Các đồng phân ứng với CTPT C8H10O thỏa mãn điều kiện của đề là các ancol: có 2 đồng phân:
C6H5-CH2-CH2-OH và C6H5-CHOH-CH3.
Câu 27:
Theo sơ đồ phản ứng :
C2H6O2 (X)
C2H4O (Y)
C2H6O (Z)
C2H4O2(G).
X : C2H4(OH)2 , Y : CH3CHO, Z : C2H5OH, G :CH3COOH.
Chất trong dãy trên có nhiệt độ sôi cao nhất: G :CH3COOH.
Câu 28:
Chất trong dãy trên tác dụng với Na: X : C2H4(OH)2 , Z : C2H5OH, G :CH3COOH.
Câu 29:
Chất trong dãy trên có thể tác dụng với Cu(OH)2: X : C2H4(OH)2 , Y : CH3CHO, G :CH3COOH.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Độ bất bão hòa và ứng dụng


ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa và công thức tính
Độ bất bão hòa (k) là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của một hợp chất hữu cơ, được tính bằng
tổng số liên kết π và số vòng trong CTCT. Biểu thức tính k có thể viết đơn giản như sau:
2S 4 + S 3 - S1 + 2
k=
2
trong đó S1, S3, S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1, 3, 4 tương ứng (số lượng nguyên tử có hóa trị
2 không ảnh hưởng đến giá trị của k).
VD:
2 6 + 1 3 - (10 + 3) + 2
C 6 H10Cl3ON 3
k=
=2
2
*
Chú ý phân biệt muối amoni và amino axit/este của amino axit.
2. Tính chất
k N (k 0, k Z) .
k ph©n tö = k m¹ch + k nhãm chøc

.
II. ỨNG DỤNG CỦA ĐỘ BẤT BÃO HÒA
1. Xác định số đồng phân
- Để xác định được số đồng phân của một chất hữu cơ, nhất thiết phản phân tích được đặc điểm của các
thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó (gốc, nhóm chức), trong đó có các đặc điểm về mạch C và loại
nhóm chức.
- Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua biểu thức:

k ph©n tö = k m¹ch + k nhãm chøc .
VD1: số đồng phân của C4H10O (7 đồng phân = 4 rượu + 3 ete).
VD2: số đồng phân của C4H8O.
2. Xác định CTPT từ CT thực nghiệm
Xác định CTPT chất hữu cơ là yêu cầu phổ biến và cơ bản nhất của bài tập Hóa hữu cơ. Có nhiều phương
pháp để xác định CTPT chất hữu cơ (trung bình, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, …), tùy thuộc
vào đặc điểm số liệu của bài toán đưa ra. Trong bài học này, ta xét trường hợp đề bài yêu cầu xác định
CTPT từ CT thực nghiệm mà không cho KLPT của chất hữu cơ đó.
Cách làm: gồm 3 bước:
Bước 1: Từ CT thực nghiệm, viết lại CTPT theo n
VD: Công thức thực nghiệm của một acid hữu cơ (C2H3O2)n có thể viết lại là C2nH3nO2n .
Bước 2: Tính k theo n.
Bước 3: So sánh giá trị k tìm được với đặc điểm Hóa học của chất hữu cơ đã cho hoặc tính chất của k.
VD1: Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C3H6Br. CTPT
của X là:
A. C3H6.
B. C6H12.
C. C6H14.
D. B hoặc C đều đúng.
VD2: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X
là:
A. C6H8O6.
B. C3H4O3.
C. C12H16O12.
D. C9H12O9.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
VD3: Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng
với AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là:
A. 5.
B. 3.

C. 2.
D. 4.
3. Sử dụng số liên kết π trung bình
Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: khác nhau về số liên kết π, có thể xác
định được số liên kết π trung bình thông qua tỷ lệ số mol của hỗn hợp trong các phản ứng định lượng số
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Độ bất bão hòa và ứng dụng

liên kết π (phản ứng cộng H2, Br2, ...), hay gặp nhất là các bài toán hỗn hợp gồm ankan và ankin hoặc
anken và ankin, ...
VD1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân
tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C2H4.
B. C2H2 và C3H8.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
VD2: (tương tự) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4
lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng
thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C3H4 và C4H8
B. C2H2 và C3H8

C. C2H2 và C4H8
D. C2H2 và C4H6
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
4. Phân tích hệ số trong các phản ứng đốt cháy
- Ta đã biết một chất hữu cơ bất kỳ chứa 3 nguyên tố C, H, O có CTPT là Cn H 2 n 2 2 k Ox với k là độ bất
bão hòa (bằng tổng số vòng và số liên kết π trong CTCT).
Xét phản ứng cháy của hợp chất này, ta có:
Cn H 2n+2-2k O x
nCO 2 + (n+1-k)H 2O
Phân tích hệ số phản ứng này, ta có một kết quả rất quan trọng là: n X =

n H2O - n CO2
1-k

Với nX là số mol chất hữu cơ bị đốt cháy.
2 trường hợp riêng hay gặp trong các bài tập phổ thông là:
- k = 0 (hợp chất no, mạch hở CnH2n+2Ox) có n X = n H 2O - n CO2 (ankan, rượu no mạch hở, ete no mạch hở,
...)
- k = 2 có n X = n CO2 - n H 2O (ankin, ankađien, axit không no 1 nối đôi, anđehit không no 1 nối đôi, xeton
không no 1 nối đôi, ...)
Kết quả này cũng có thể mở rộng cho cả các phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ chứa Nitơ.
Ví dụ, đối với amin no, đơn chức mạch hở, ta có:
VA min = VH2 O - VCO2 - VN 2

VD1: Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam G tác dụng với Natri
dư được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO2 và 2,6 mol H2O. Giá trị của a và b
lần lượt là:
A. 42 gam và 1,2 mol .
B. 19,6 gam và 1,9 mol .
C. 19,6 gam và 1,2 mol.

D. 28 gam và 1,9 mol.
VD2: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết
đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y
và V là:
28
28
A. V
B. V
x 30y .
x 30y .
55
55
28
28
C. V
D. V
x 62y .
x 62y .
95
95
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
VD3:

A. C2H6

3H8

B. C3H6

:

H
4 8

C. CH4

2H6

D. C2H4
3H6
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
5. Biện luận CTCT từ CTPT và ngược lại từ các đặc điểm Hóa học
Tham khảo thêm các bài giảng về Biện luận CTCT của hợp chất hữu cơ.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn
- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Độ bất bão hòa và ứng dụng

ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là:
A. C6H8O6.

B. C3H4O3.
C. C12H16O12.
D. C9H12O9.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
2. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C3H6Br. CTPT của X
là:
A. C3H6.
B. C6H12.
C. C6H14.
D. B hoặc C đều đúng.
3. Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng với
AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
4. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br2
0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân tử
của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C2H4.
B. C2H2 và C3H8.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
5. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C3H4 và C4H8.
B. C2H2 và C3H8.
C. C2H2 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
6. Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam G tác dụng với Natri dư
được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO2 và 2,6 mol H2O. Giá trị của a và b lần
lượt là:
A. 42 gam và 1,2 mol.
B. 19,6 gam và 1,9 mol .
C. 19,6 gam và 1,2 mol.
D. 28 gam và 1,9 mol.
7. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300
ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra thì
thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I
chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của
bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là:
A. 12,15 gam.
B. 15,1 gam.
C. 15,5 gam.
D. 12,05 gam.
8. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết
đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y
và V là:
28
28
A. V
B. V
x 30y .
x 30y .
55
55
28
28

C. V
D. V
x 62y .
x 62y .
95
95
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
9. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung
dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.
B. Tăng 7,92 gam.
C. Tăng 2,70 gam.
D. Giảm 7,38 gam.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
10. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y − x ). Cho x
mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit fomic.
B. axit acrylic.
C. axit oxalic.
D. axit ađipic.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
11. Cho biết a mol một chất béo có thể phản ứng tối đa với 4a mol Br2. Đốt cháy a mol chất béo đó thu
được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là:
A. V = 22,4 (4a + b).
B. V = 22,4 (6a + b).
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Độ bất bão hòa và ứng dụng

D. V = 22,4 (4a – b).

C. V = 22,4 (7a + b).
12.

c.
:
A. C2H6

3H8.

B. C3H6

4H8.

C. CH4

2H6.

D. C2H4
3H6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
13. Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được

glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CH C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
14. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
15. Công thức phân tử nào dưới đây không thể là aminoaxit (chỉ mang nhóm chức –NH2 và –COOH):
A. C4H7NO2.
B. C4H10N2O2.
C. C5H14N2O2.
D. C3H5NO2.
16. Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –
CONH–, nhóm –NH2 và –COOH):
A. C5H10N2O3.
B. C8H14N2O5.
C. C7H16N2O3.
D. C6H13N3O3.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


Hocmai.vn

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Độ bất bão hòa và ứng dụng

ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I. ĐÁP ÁN
1. A
2. D
9. D
10. C

3. D
11. B

4. A
12. D

5. C
13. D

6. A
14. A


7. B
15. C

8. A
16. C

II. HƯỚNG DẪN GIẢI
1.
Axit cacboxylic no, mạch hở

k=

3n
2

2 3 2 4n
2

n=2

CTPT của X là C6H8O6.
4.
Gọi số liên kết π trung bình của hỗn hợp X là k .

n Br2 = 0,7 0,5 = 0,35 mol vµ n X = 0,2 mol

k=

0,35
= 1,75

0,2

Kết hợp phân tích 4 đáp án, ta thấy:
- Vì cả 2 hiđrocacbon đều bị hấp thụbởi dung dịch Br2 và 1 < 1,75
2 → X gồm 1 ankin và 1 anken.
m
5,3
= 26,5 →trong X phải có 1 chất có M < 26,5 →chất đó là C2H2.
- M X = hh =
n hh
0,2
Kết hợp 2 nhận định trên, ta kết luận trong X có C2H2.
Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X, ta có:

(Anken) k = 1
k = 1,75
(C2H2) k = 2

0,25

0,05 mol

0,75

0,15 mol

Thay vào biểu thức tính M X , ta có:
m
26 0,15 + M anken 0,05
M X = hh =

= 26,5
n hh
0,2
Vậy đáp án đúng là A. C2H2 và C2H4.
6.
Các phản ứng với Na có thể viết chung là:

ROH + Na

RONa +

M anken = 28 g/mol

C 2H4

1
H2
2

Do đó, n X = 2n H 2 = 1,4mol
Các chất trong hỗn hợp X có dạng CnH2n+2O nên: n X = n H2O - n CO2
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có:

n O2 =

b = 1,2 mol

2,6 + 1,2 2 - 1,4
= 1,8mol
2


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
a = m CO2 + m H2O - m O2 = 42 gam
Vậy đáp án đúng là A. 42 gam và 1,2 mol.
7.
Gọi CTPT trung bình của X và Y là C n H 2 n-2 O 2
Từ phản ứng: CO32- + 2H +
Từ phản ứng: Cn H2n-2O2

CO 2 + H 2O
+ O2

n hh = 0,3 0,5 2 - 0,1 = 0,2 mol

nCO2 + (n - 1)H2O

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

0,2(44n - 18n + 18) = 20,5

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

n = 3,25

Độ bất bão hòa và ứng dụng


m = 0,2(14 3,25 + 30) = 15,1 gam .

8.
Hỗn hợp 2 axit ban đầu có độ bất bão hòa k = 3

n hçn hîp axit =

n H2 O - n CO2

=

1
(n CO2 - n H2 O ) .
2

1-3
Phương pháp bảo toàn nguyên tố và khối lượng:
Áp dụng bảo toàn nguyên tố và khối lượng cho hỗn hợp axit ban đầu, ta có:
m hh axit = m C + m H + m O = 12n C + n H + 16n O = 12n CO2 + 2n H2O + 16 4n hh
Trong đó, n hh =

1
(n CO2 - n H2O )
2

1
(n CO2 - n H2O ) = 44n CO2 - 30n H2O
2
x + 30y

22, 4
28
Hay x = 44n CO2 - 30y
n CO2 =
V=
(x + 30y) =
(x + 30y)
44
44
55
Phương pháp bảo toàn khối lượng kết hợp phân tích hệ số:
Sử dụng CTTQ trung bình để viết ptpư, ta có:
3n - 6
C n H 2n - 4 O4 +
O2
nCO2 + (n - 2)H 2O
2
n O2 = 1,5n H2 O = 1,5y
mO2 = 32 1,5y = 48y
m hh axit = 12n CO2 + 2n H2O + 16 4

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có:
m hh axit + m O2 = m CO2 + m H2 O hay x + 48y = 44n CO2 + 18y
x + 30y
x + 30y
28
VCO2 = 22,4
=
(x + 30y)
44

44
55
Phương pháp kinh nghiệm:
Do 2 chất thuộc cùng dãy đồng đẳng nên mối liên hệ (V, x, y) của hỗn hợp cũng tương đương với mối
quan hệ của mỗi chất.
Ta chọn một chất bất kỳ trong dãy đồng đẳng đó, ví dụ chất đầu dãy là C4H4O4 rồi thay các biểu thức ở 4
đáp án vào, chú ý là chỉ có 2 phân số, trong đó 28/55 tương ứng với 22,4/44 nên sẽ ưu tiên hơn.
Cuối cùng, sẽ thấy chỉ có đáp án A nghiệm đúng.
9.
Phân tích đề bài:
- Phản ứng với Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO3
khối lượng của dung dịch chắc chắn phải giảm
(cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần)
loại ngay 2 đáp án B và C.
*
Chỉ xét riêng yếu tố này đã có thể chọn 50 : 50.
- Đề bài cho rất nhiều chất nhưng ta có thể thấy ngay là chúng có chung CTTQ dạng CnH2n-2O2 và có số
liệu về CO2
nghĩ đến chuyện dùng phương pháp C trung bình.
n hh = n CO2 - n H 2 O
- Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2
n CO2 =

- Đề bài có 2 số liệu
ta có quyền đặt tới 2 ẩn, 2 ẩn đó sẽ là: số mol hỗn hợp và số C trung bình.
Phương pháp thông thường:
Dễ dàng nhẩm được n CO2 = n CaCO3 = 0,18 mol , thay vào sơ đồ phản ứng, ta có:

C n H 2n 2 O2


nCO2

(14n + 30) gam

n mol

3,42 gam

0,18 mol

n hh =

3, 42
= 0,03 mol
14 6 + 30

14n + 30
n
=
3,42
0,18

n =6

n H2O = n CO2 - n hh = 0,18 - 0,03 = 0,15 mol

Hoặc:
Gọi số mol của hỗn hợp là a, ta có hệ phương trình:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

mhh = (14n + 30)a = 3,42 gam
nCO2 = na = 0,18 mol

Độ bất bão hòa và ứng dụng

n=6
a = 0,03 mol

Từ đó có m gi¶m = m - (m H2 O + mCO2 ) = 18 - (18 0,15 + 44 0, 18) = 7,38 gam
Phương pháp kinh nghiệm:
- Phản ứng với Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO3
khối lượng của dung dịch chắc chắn phải giảm
(cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần)
loại ngay 2 đáp án B và C.
- Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2
3, 42
n hh = n CO2 - n H2O = 0,18 - n H2O <
n H2O
0,1325 mol
72
(số mol hỗn hợp lớn nhất khi hỗn hợp gồm toàn bộ là C3H4O2)
- m gi¶m = m - (m H2 O + m CO2 ) < 18 - (18 0,1325 + 44 0, 18) = 7,695 gam

Trong 2 đáp án A và D, chỉ có D thỏa mãn.
10. Đáp án C.
Phân tích đề bài: Đây là kiểu bài tập kết hợp xác định CTPT và CTCT của hợp chất hữu cơ mà các dữ
kiện được tách riêng mang những ý nghĩa riêng mà cách làm của nó, thầy vẫn gọi vui là “bẻ đũa từng
chiếc”. Khi làm các bài tập này, em không nhất thiết phải giải được tất cả các dữ kiện mà chỉ cần giải mã ý
nghĩa của 1 vài dữ kiện là đã có thể giới hạn được số đáp án có khả năng đúng.
Hướng dẫn giải:
- Từ dữ kiện: z = y – x hay n axit = n CO2 - n H2 O
độ bất bão hòa của axit (k) = 2
loại A.
- Từ dữ kiện số mol CO2 sinh ra khi đốt cháy = số mol CO2 sinh ra khi tác dụng với NaHCO3 = y
số
nhóm chức = số cacbon trong CTPT
loại B và D.
Tổng hợp lại, ta có đáp án đúng là C. axit oxalic.
11.
kphân tử = kgốc + kchức = 4 (liên kết π cộng được với Br2) + 3 (liên kết π trong nhóm chức –COO) = 7
n H2O - n CO2
1
a=
= ( n CO2 - n H2 O )
n CO2 = 6a + n H2 O
V = 22,4(6a + b)
1-7
6
12.
Phân tích đề bài: bài tập xác định CTPT của hỗn hợp 2 chất hữu cơ đồng đẳng (chưa biết dãy đồng đẳng)
đã biết thể tích của hỗn hợp và thể tích (có thể) của từng sản phẩm cháy
dùng phương pháp C và H .
Phương pháp truyền thống:

2VH2O
Dễ dàng có VN2 + VCO2 = 250 ml vµ VH2O = 550 - 250 = 300 ml
H=
=6
VX
Do trong X đã có C2H7N (H > 7)
trong 2 hiđrocacbon còn lại, phải có ít nhất 1 hiđrocacbon có ít hơn
6H
loại A và B.
Thử 1 trong 2 đáp án như sau:
Trường hợp I: nếu 2 hiđrocacbon là ankan
100 ml
lo¹i
Ta có: VX = VH2 O - VCO2 - VN 2 = 300 - 250 = 50 ml
đáp án đúng là D.
Trường hợp II: nếu 2 hiđrocacbon là anken
2

Ta có: VA min = VH2O - VCO2 - VN 2 = 300 - 250 = 50 ml
250 - 50 2 - 25
= 2,5
50
Vậy đáp án đúng là D.
Chú ý là chỉ thử 1 trong 2 trường hợp!
13.

Và C anken =

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


H anken =

300 - 50
50

7
2

=5

H anken = 2C anken (thỏa mãn)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Độ bất bão hòa và ứng dụng

Áp dụng công thức tính độ bất bão hòa, ta dễ dàng có k = 4, trong đó có 3 liên kết π ở 3 gốc –COO-, chứng
tỏ có 1 gốc axit là không no, 1 nối đôi. Từ đó dễ dàng loại đáp án A và C.
Do 3 muối không có đồng phân hình học nên đáp án đúng là D.
14.
Phân tích đề bài: Đề bài cho 2 số liệu về khối lượng tương ứng của 2 thành phần trước và sau phản ứng,
đặc biệt, đây lại là “phản ứng thế Hiđro linh động”. Do đó, ta dễ thấy đây là bài toán liên quan tới quan hệ
về khối lượng và giải bằng phương pháp Tăng – giảm khối lượng.
Hướng dẫn giải:
X là hiđrocacbon tác dụng được với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa

X là hiđrocacbon có nối 3 ở đầu
mạch.
Do công thức C7H8 có độ bất bão hòa k = 4 (bằng CTPT của toluen) nên X có thể mang 1 hoặc 2 nối ba
đầu mạch và ta cần đi xác định.
Giải đầy đủ:
Ta có: nX = 13,8/92 = 0,15 mol
Cứ 1 mol nhóm -C≡CH tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 1 mol -C≡CAg kết tủa, khi đó, khối lượng tăng
107 gam.
Theo đề bài, mtăng = 45,9 – 13,8 = 32,1 gam hay 32,1/107 = 0,3 mol nhóm -C≡CH = 2nX.
Giải vắn tắt:
45,9 - 13,8
Sè nhãm (-C CH) = 108 - 1 = 2
13,8
92
Cách khác:
45,9
n = n X = 13,8 = 0,15 mol
M =
= 306 = 90 + 216 = (92 - 2) + 108 2
0,15
Do đó, chất X có 2 nhóm -C≡CH và có cấu tạo dạng CH≡CH-C3H6-C≡CH.
Trong đó gốc -C3H6- có 4 đồng phân.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn


- Trang | 4 -


Khúa hc LTH mụn Húa Thy Ngc

Phng phỏp trung bỡnh

PHNG PHP TRUNG BèNH
TI LIU BI GING
I. C IM CHUNG CA PHNG PHP TRUNG BèNH
1. Khỏi nim giỏ tr trung bỡnh
- L giỏ tr trung gian i din cho hn hp v l giỏ tr trung bỡnh ca tt c cỏc thnh phn trong hn hp.
- Giỏ tr ú c tớnh theo biu thc:
n

X i .n i
X

i 1

với

n

ni

X i : đại lượng đang xét của thnh phần thứ i trong hỗn hợp
n i : số mol của thnh phần thứ i trong hỗn hợp


i 1

- Trong trng hp tt c cỏc cht trong hn hp u cú s mol bng nhau (n1 = n2 = ... = nn) thỡ X l
trung bỡnh cng ca cỏc Xi:
X1 + X 2 + X3 + ... + X n
X
n
- Vỡ X l giỏ tr trung gian, nờn ta cú tớnh cht:
min(Xi ) : đại lượng nhỏ nhất trong tất c Xi
min(Xi ) X max(Xi ) với
max(Xi ) : đại lượng lớn nhất trong tất c Xi
2. Du hiu la chn giỏ tr Trung bỡnh
- i vi phng phỏp Trung bỡnh, im mu cht gii quyt c bi toỏn l phi ch ra c i
lng thớch hp nht ly giỏ tr trung bỡnh.
- Nhỡn chung, i lng c chn ly giỏ tr trung bỡnh phi tha món phn ln trong cỏc yờu cu sau:
(4 du hiu).
3. ng dng giỏ tr Trung bỡnh vo gii toỏn
Giỏ tr Trung bỡnh cú 2 ng dng quan trng trong gii toỏn:
-S dng tớnh cht ca giỏ tr Trung bỡnh xỏc nh CTPT cỏc cht.
- S dng giỏ tr Trung bỡnh lm trung gian i din tớnh nhanh lng cht ca c hn hp ang xột (m
khụng cn quan tõm n lng cht c th ca tng thnh phn trong hn hp ú).
II. PHN LOI CC DNG BI TP V PHNG PHP GII
1. Bin lun xỏc nh cụng thc phõn t
Tựy theo i lng c chn ly giỏ tr trung bỡnh m ta cú th phng phỏp Trung bỡnh thnh cỏc
dng bi sau:
* Dng 1: Phng phỏp KLPT trung bỡnh
p dng cho cỏc bi toỏn m cỏc cht trong hn hp: (cỏc du hiu).
VD1: Cho 1,67 gam hn hp gm hai kim loi 2 chu k liờn tip thuc nhúm IIA (phõn nhúm chớnh
nhúm II) tỏc dng ht vi dung dch HCl (d), thoỏt ra 0,672 lớt khớ H2 ( ktc). Hai kim loi ú l:
A. Be v Mg .

B. Mg v Ca .
C. Sr v Ba .
D. Ca v Sr.
(Trớch thi tuyn sinh H C khi B 2007)
VD2: Mt dung dch cha hai axit cacboxylic n chc k tip nhau trong dóy ng ng. trung hũa
dung dch ny cn dựng 40 ml dung dch NaOH 1,25M. Cụ cn dung dung dch sau phn ng thu c
3,68 gam hn hp mui khan. Cụng thc phõn t hai axit l:
A. CH3COOH; C3H7COOH.
B. C2H5COOH; C3H7COOH.
C. HCOOH; CH3COOH.
D. CH3COOH; C2H5COOH.
VD3: Cho hai axit cacboxylic A v B n chc (MA < MB). Trn 20 gam dung dch A 23% vi 50 gam
dung dch B 20,64% c dung dch D. trung ho hon ton dung dch D cn 200 ml dung dch NaOH
1,1M. Xỏc nh cụng thc ca A v B?
* Dng 2: Phng phỏp s nguyờn t C trung bỡnh
p dng cho cỏc bi toỏn Húa hu c m cỏc cht trong hn hp: (cỏc du hiu)
VD1: Cú V lớt khớ A gm H2 v hai olefin l ng ng liờn tip, trong ú H2 chim 60% v th tớch. Dn
hn hp A qua bt Ni nung núng c hn hp khớ B. t chỏy hon ton khớ B c 19,8 gam CO2 v
13,5 gam H2O. Giỏ tr ca V v cụng thc phõn t ca hai olefin l:
Hocmai.vn Ngụi trng chung ca hc trũ Vit

Tng i t vn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp trung bình


A. 11,2 lít; C2H4 và C3H6.
B. 6,72 lít; C3H6 và C4H8.
C. 8,96 lít; C4H8 và C5H10.
D. 4,48 lít; C5H10 và C6H12.
VD2: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B trong đó B hơn A một nguyên tử
C, thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Xác định công thức phân tử
của A và B?
* Dạng 3: Phương pháp số nguyên tử H trung bình
Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu)
VD: Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (đktc) có cùng số nguyên tử cacbon thu
được 2,64 gam CO2 và 1,26 gam H2O. Mặt khác, khi cho A qua dung dịch [Ag(NH3)2]OH đựng trong ống
nghiệm thấy có kết tủa bám vào thành ống nghiệm. Công thức phân tử các chất trong A là:
A. C2H4; C2H6.
B. C2H2; C2H6.
C. C3H4; C3H8.
D. C3H4; C3H6.
* Dạng 4: Phương pháp số nguyên tử C và số nguyên tử H trung bình
Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu)
VD1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau, thu được 7,168
lít CO2. Tỷ khối hơi của hỗn hợp này với H2 là 22,4. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Xác định
công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã cho?
VD2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau, thu được 7,84
lít CO2. Tỷ khối hơi của hỗn hợp này với H2 là 25,2. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Xác định
công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã cho?
* Dạng 5: Phương pháp độ bất bão hòa trung bình
- Một số khái niệm cơ bản về độ bất bão hòa.
- Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu).
VD: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân
tử của hai hiđrocacbon là:

A. C2H2 và C2H4.
B. C2H2 và C3H8.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
* Dạng 6: Phương pháp số nhóm chức trung bình hoặc hóa trị trung bình
Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu).
VD: Nitro hoá benzen bằng HNO3 đặc thu được 2 hợp chất nitro là A và B hơn kém nhau 1 nhóm NO2.
Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp A, B thu được CO2, H2O và 255,8 ml N2 (ở 270C và 740mmHg). Tìm
công thức phân tử của A, B?
Đáp số: C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Phương pháp Số nhóm chức trung bình.
Cách 2: Tỷ lệ nguyên tử trung bình.
2. Tính các giá trị chung của cả hỗn hợp thông qua giá trị trung bình
VD: Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu
được 2,24 lít hơi (đktc). Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X là:
A. 4,5 gam.
B. 3,5 gam.
C. 5,0 gam.
D. 4,0 gam.
Mở rộng các biến đổi về phương pháp trung bình
Hỗn hợp khí và hơi A gồm: hơi ruợu etylic, hơi rượu metylic và khí metan. Đem đốt cháy hoàn toàn
20 cm3 hỗn hợp A thì thu được 32 cm3 khí CO2. Thể tích các khí, hơi đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ
và áp suất. Kết luận nào dưới đây là đúng:
A. Hỗn hợp A nặng hơn khí Propan.
B. Hỗn hợp A nhẹ hơn không khí.
C. Hỗn hợp A nặng hơn không khí.
D. Hỗn hợp A nặng tương đương không khí.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp trung bình

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm
IIA vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại A và B là:
A. Be và Mg .
B. Mg và Ca .
C. Ca và Sr .
D. Sr và Ba .
2. Một dung dịch chứa hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung
dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dung dịch sau phản ứng thu được 3,68 gam
hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử hai axit là:
A. CH3COOH; C3H7COOH.
B. C2H5COOH; C3H7COOH.
C. HCOOH; CH3COOH.
D. CH3COOH; C2H5COOH.
3. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có

khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là:
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
4. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm
II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg .
B. Mg và Ca .
C. Sr và Ba .
D. Ca và Sr.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
5. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch
HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là:
A. Na.
B. K.
C. Rb.
D. Li.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
6. Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước.
Công thức phân tử của hai rượu trên là:
A. CH3OH và C2H5OH .
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
7. Cho 12,78 gam hỗn hợp muối NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kì liên tiếp, X đứng trước Y)
vào dung dịch AgNO3 dư thu được 25,53 gam kết tủa. Công thức phân tử và phần trăm theo khối lượng

của muối NaX trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. NaCl và 27,46%.
B. NaBr và 60,0%.
C. NaCl và 40,0%.
D. NaBr và 72,54%.
8. Hỗn hợp X nặng 5,28 gam gồm Cu và một kim loại chỉ có hóa trị II có cùng số mol. X tan hết trong
HNO3 sinh ra 3,584 lít hỗn hợp NO2 và NO (đktc) có tỷ khối với H2 là 21. Kim loại chưa biết là:
A. Ca.
B. Mg.
C. Ba.
D. Zn.
9. Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm IIA. Hòa tan hoàn
toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít
Ca(OH)2 0,015M, thu được 4 gam kết tủa. Kim loại trong hai muối cacbonat là:
A. Mg, Ca.
B. Ca, Ba.
C. Be, Mg.
D. A hoặc C.
10. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc)
đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình
tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây:
A. Propin.
B. Propan.
C. Propen.
D. Propađien.
11. Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn
hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO2 và 13,5
gam H2O. Giá trị của V và công thức phân tử của hai olefin là:
A. 11,2 lít; C2H4 và C3H6.
B. 6,72 lít; C3H6 và C4H8.

C. 8,96 lít; C4H8 và C5H10.
D. 4,48 lít; C5H10 và C6H12.
12. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B trong đó B hơn A một nguyên tử C,
thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Công thức phân tử của A và B
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp trung bình

lần lượt là:
A. C2H4O, C3H6O.
B. CH2O, C2H2.
C. CH4O, C2H2.
D. C2H4, C3H6O.
13. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối
n CO2 10
lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được
. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon lần lượt
n H2O 13
là:
A. CH4 và C3H8.
B. C2H6 và C4H10.
C. C3H8 và C5H12.
D. C4H10 và C6H14.

14. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là:
A. C2H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C3H8.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
15. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X
thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc):
A. CH4 và C2H4.
B. CH4 và C3H4.
C. CH4 và C3H6.
D. C2H6 và C3H6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
16. Hỗn hợp X gồm hai este đều đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa hết 200 ml
dung dịch NaOH 2M, thu được một anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 32 gam hai
chất rắn. Biết % khối lượng của oxi trong anđehit Y là 27,59%. Công thức cấu tạo của hai este là:
A. HCOOC6H5 và HCOOCH=CH-CH3.
B. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H4-CH3.
C. HCOOC6H4-CH3 và CH3COOCH=CH-CH3.
D. C3H5COOCH=CH-CH3 và C4H7COOCH=CH-CH3.
17. Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (đktc) có cùng số nguyên tử cacbon thu
được 2,64 gam CO2 và 1,26 gam H2O. Mặt khác, khi cho A qua dung dịch [Ag(NH3)2]OH đựng trong ống
nghiệm thấy có kết tủa bám vào thành ống nghiệm. Công thức phân tử các chất trong A là:
A. C2H4; C2H6.
B. C2H2; C2H6.
C. C3H4; C3H8.
D. C3H4; C3H6.
18. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br2

0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân tử
của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C2H4.
B. C2H2 và C3H8.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
19. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C3H4 và C4H8.
B. C2H2 và C3H8.
C. C2H2 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
20. Nitro hóa benzen được 2,3 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,01 mol N2. Hai hợp chất nitro đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3 .
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.
D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5.
21. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn
hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH
1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
B. HCOOH, CH3COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.
D. HCOOH, HOOC-COOH.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
22. Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu
được 2,24 lít hơi (đktc). Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X là:

A. 4,5 gam.
B. 3,5 gam.
C. 5,0 gam.
D. 4,0 gam.
23. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 18,6 gam.
B. 18,96 gam.
C. 19,32 gam.
D. 20,4 gam.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp trung bình

24. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì
cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 10,5.
B. 17,8.
C. 8,8.
D. 24,8.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
25. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với

300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra
thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua
bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối
lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là:
A. 12,15 gam.
B. 15,1 gam.
C. 15,5 gam.
D. 12,05 gam.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp trung bình

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I. ĐÁP ÁN
1. B
10. C
19. C


2. C
11. A
20. A

3. D
12. B
21. D

4. D
13. B
22. A

5. A
14. A
23. B

6. A
15. C
24. B

7. A
16. A
25. B

8. B
17. B

9. D
18. A


II. HƯỚNG DẪN GIẢI
1. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 muối trong hỗn hợp là MCO3 , trong đó M là đại diện của 2 kim
loại A và B.
+ 2HCl
Bảo toàn nguyên tố C, ta có sơ đồ: MCO3
CO2
m
1,12
4,68
n MCO = n CO2 =
= 0,05 mol
MCO3 = hh =
= 93,6 g/mol
3
22,4
n hh
0,05

M = 33,6 g/mol
A v¯ B l¯ Mg (M = 24) v¯ Ca (M = 40)
Vậy đáp án đúng là B.
2. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 axit trong hỗn hợp là RCOOH .
Phương trình phản ứng trung hòa:
RCOOH + NaOH
RCOONa + H2 O
3,68
n RCOONa = n NaOH = 0,04 1,25 = 0,05 mol
RCOONa =
= 73,6 g/mol

0,05
R = 6,6 g/mol
2 gèc axit lÇn l­ît l¯ H- (M = 1) v¯ CH3 - (M = 15)
Vậy đáp án đúng là C. HCOOH; CH3COOH.
7. Chú ý: từ 4 đáp án ta thấy X chỉ có thể là Cl hoặc Br
cả 2 muối của AgX và AgY đều kết tủa (không
cần xét đến trường hợp AgF tan).
11. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C và H → đốt cháy hỗn hợp B cũng thu được sản phẩm
như đốt cháy hỗn hợp A.
n CO2 =

19,8
44

0,45 mol < n H2O =

13,5
18

0,75 mol

Trong phản ứng cháy của các anken, ta luôn có: nCO2 = nH2O
0,3
n H2 = n H2O - n CO2 = 0,3 mol
nA =
= 0,5 mol
n Anken = 0,2 mol
60%
VA = 22,4 0,5 = 11,2 lÝt
Gọi công thức phân tử trung bình của 2 anken là C n H 2 n , ta có sơ đồ phản ứng cháy:


C n H2n

+ O2

nCO2

n=

nCO2
n Anken

=

0,45
= 2,25
0,2

→ 2 anken đó là C2H4 và C3H6.
3,24
0,12 mol
27
Gọi n là số nguyên tử C trung bình của A và B, ta sẽ có sơ đồ phản ứng cháy: 1X

12. Từ giả thiết, ta dễ dàng có: M X = 13,5 2 = 27

n=

n CO2
nX


9,24
= 44 = 1,75
0,12

nX =

nCO2

A v¯ B lÇn l­ît cã 1 v¯ 2 nguyªn tö C víi tû lÖ 1:3 vÒ sè mol

Vì M X = 27 nên chỉ có đáp án B là thỏa mãn (MB < 27 < MA).
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp trung bình

→2 chất đó là CH2O, C2H2.
4
1,68 - 1,12
= 0,025 mol = n hi®rocacbon kh«ng no =
= 0,025 mol
anken
15. n Br2 =

160
22,4
2,8
5
C =
= = 1,67
ph°i cã CH 4
lo¹i D .
1, 68 3
2, 8 - 1,12 1
C hi®rocacbon kh«ng no =
=3
CTPT của hai hiđrocacbon là: CH4 và C3H6.
0,56
17. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 hiđrocacbon trong A là C x Hy .

lo¹i B

1,26
2,64
0,672
= 0,7 mol; n CO2 =
= 0,06 mol; n X =
= 0,03 mol
18
44
22,4
Thay các giá trị trên vào phương trình phản ứng, ta có:
0,03Cx Hy
0,06CO2 + 0,07H2O


Dễ dàng có: n H2 O =

14
= 4,67
3
→2 hiđrocacbon trong A cùng có 2 nguyên tử C, do đó, số nguyên tử H tối đa là: 2 2 + 2
6.
Vì 2; 4 < 4,67 6 → trong A phải có C2H6 và hiđrocacbon còn lại là C2H2 hoặc C2H4.
Vì A tạo kết tủa với dung dịch [Ag(NH3)2]OH nên trong A phải có ankin – 1→hiđrocacbon còn lại phải là
NH3
Ag 2 C 2
+ H 2O ).
C2H2. ( C 2 H 2 + Ag 2 O
Vậy đáp án đúng là B. C2H2; C2H6.
18. Gọi số liên kết π trung bình của hỗn hợp X là k .
0,35
n Br2 = 0,7 0,5 = 0,35 mol v¯ n X = 0,2 mol
k=
= 1,75
0,2
m
5,3
= 26,5 = 14n - 1,5
n=2
CTPT trung bình của X là C n H2n-1,5 với M X = hh =
n hh
0,2
Trong 4 đáp án, chỉ duy nhất A thỏa mãn.
6,7

= 33,5 g/mol v¯ n X = 0,2 mol < n Br2 p­ = 0,35 mol
®¸p ¸n C
19. Ta có: M =
0,2
20.
Cách 1: Phương pháp Số nhóm chức trung bình
A và B là sản phẩm của phản ứng thế Nitro trên nhân benzen:

Bảo toàn nguyên tố C và H ở 2 vế, ta dễ dàng có x

C 6 H6

+ nHNO3

2 v¯ y

C6 H6 - n (NO2 )n

Trong đó, C 6 H 6 - n (NO 2 ) n là Công thức phân tử trung bình của hỗn hợp 2 chất A và B.
Từ sơ đồ phản ứng đốt cháy hỗn hợp này:
n
+ O2
C 6 H 6 - n (NO 2 ) n
N2
2
Ta có hệ thức:
2,3
n
= 0,01 mol
n = 1,1

78 + 45n 2
Vậy công thức phân tử của A và B là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
Cách 2: Tỷ lệ nguyên tử trung bình
nN2 = 0,01 mol
nnguyªn tö N = 0,02 mol
Theo đề bài, cứ 2,3 gam hỗn hợp A và B có 0,02 mol nguyên tử N.
2,3
= 115 gam hỗn hợp thì có 1 mol nguyên tử N.
Nói cách khác, trung bình, cứ
0, 02
Như vậy, trong hỗn hợp phải có 1 chất mà để có 1 mol nguyên tử N, cần nhiều hơn 115 gam chất đó.
*
Và 1 chất còn lại chỉ cần 1 lượng nhỏ hơn 115 gam chất đó đã chứa 1 molnguyên tử N
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp trung bình

Chất duy nhất thỏa mãn tính chất đó là C6H5NO2
chất còn lại là C6H4(NO2)2.
Vậy công thức phân tử của A và B là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
5
5
21. Từ giả thiết, ta dễ dàng có: C = v¯ sè nhãm chøc trung b×nh = .

3
3
22. Gọi công thức phân tử trung bình của cả hỗn hợp X là C n H 2n O 2
Từ giả thiết, ta có: M X = 14n + 32 =

6,7
= 67
0,1

Sơ đồ phản ứng cháy: Cn H2n O2

nCO2

n H2O = 2,5×0,2 = 0,25 mol

n = 2,5
nH2O

m H 2O = 0,25 18 = 4,5 gam

Vậy, đáp án đúng là A.
23. Hỗn hợp X có CTPT trung bình là C3H6,4.
Hỗn hợp X gồm các chất có 3 C => Công thức của X có dạng: C3Hn.
Với MX = 42,4 => n = 42,4 - 12*3 = 6,4.
mCO2 + mH2O = 44*nCO2 + 18*nH2O = 44*3*nX + 18*3,2*nX = 18,96 g.
25. Gọi CTPT trung bình của X và Y là C n H 2 n-2 O 2
Từ phản ứng: CO32- + 2H +
Từ phản ứng: Cn H2n-2O2
n = 3,25


n hh = 0,3 0,5 2 - 0,1 = 0,2 mol

CO 2 + H 2O
+ O2

nCO2 + (n - 1)H2O

0,2(44n - 18n + 18) = 20,5

m = 0,2(14 3,25 + 30) = 15,1 gam
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp đường chéo

PHƢƠNG PHÁP ĐƢỜNG CHÉO
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP
1. Nguyên tắc:

Phương pháp đường chéo là một kỹ thuật giải toán nhanh và trực quan được phát triển từ phương pháp
trung bình, có khả năng ứng dụng rất đa dạng và rộng rãi cho rất nhiều dạng toán hỗn hợp khác nhau trong
chương trình Hóa học phổ thông. Đó thường là các bài toán hỗn hợp chứa 2 thành phần mà yêu cầu của bài
toán là xác định tỷ lệ giữa 2 thành phần đó. Ngoài ra, cũng có thể áp dụng đường chéo trong trường hợp từ
tỷ lệ của 2 thành phần suy ngược lại giá trị của 1 trong 2 thành phần ban đầu (“đường chéo ngược”).
* Chú ý rằng khái niệm “2 thành phần” ở đây cần phải hiểu một cách đầy đủ. Đó có thể là 2 chất, 2
nhóm chất, 2 hỗn hợp đồng nhất có tỷ lệ khác nhau, … Và cũng giống như trong phương pháp Trung bình,
đại lượng trung bình đại diện cho hỗn hợp hai thành phần này có thể là một đại lượng quen thuộc như:
KLPT, KLNT, số nguyên tử C, số nguyên tử H …. nhưng trong nhiều trường hợp cũng có thể là những đại
lượng đặc biệt như: hóa trị, độ bất bão hòa, số nhóm chức, tỷ lệ số mol của 2 loại nguyên tử, ….
2. Bài toán tổng quát:
Công thức tính và khả năng áp dụng của phương pháp đường chéo có thể được hình dung qua bài toán tổng
quát dưới đây:
Cho hỗn hợp X gồm 2 thành phần A và B được đặc trưng bởi 2 giá trị tương ứng là XA, XB và mỗi thành
phần có lượng chất tương ứng là a và b. Gọi X là giá trị trung bình của XA và XB trong hỗn hợp. Khi đó,
tỷ lệ lượng chất của 2 thành phần sẽ là:
X XB
X X
a
=
= B
nÕu X A < X < X B
b
X XA
X XA
Công thức trên có thể được sơ đồ hóa dưới dạng đường chéo như sau:
XA
XB X
X
X XA

XB
Trong đó:
- XA, XB có thể là: KLPT, KLNT, số nguyên tử C, số nguyên tử H, …., hóa trị, độ bất bão hòa, số nhóm
chức, tỷ lệ số mol của 2 loại nguyên tố, ….
- a và b thông thường là số mol, nhưng cũng có thể là một đại lượng đặc trưng cho lượng chất và tỷ lệ với
số mol.
- Nếu tính % tỷ lệ của mỗi thành phần, ta có thể dùng công thức hệ quả sau:
X -X
X - XA
a
b
%A =
100% = B
100%

%B =
100% =
100%
a+b
XB - XA
a+b
XB - XA
Giá trị % này có thể là tỷ lệ về số mol/thể tích/khối lượng, tùy thuộc vào ý nghĩa của a và b.
Chứng minh biểu thức của phương pháp đường chéo:
Dựa trên biểu thức tính giá trị trung bình:
X XB
a XA + b XB
a
X=
a X - XA = b XB - X

=
a+b
b
X XA
II. PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI
*Dạng 1: Tính toán hàm lƣợng các đồng vị
VD1: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị bền là

79
35

Br và

81
35

Br . Thành phần

81
Br là:
% số nguyên tử của 35
A. 54,5%.
B. 55,4%.
C. 45,5%.
D. 44,6%.
Đáp số: C. 45,5%.
VD2: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.
Phần trăm khối lượng của 63Cu trong CuSO4 là (cho S = 32, O = 16):

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


×