Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

thiết kế biện pháp thi công tường BARRET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 34 trang )

THUYẾT TRÌNH

Đề tài: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG

TƯỜNG BARRET
GVHD: ĐỖ CAO TÍN


NỘI DUNG

1

KHÁI NIỆM

2

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

3

CÁC BƯỚC THI CÔNG

4

CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

5

ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PVƯD



1. KHÁI NIỆM
Thi công tường trong
đất thực chất là thi
công các barret, được
nối liền nhau qua các
gioăng chống thấm để

tạo thành một bức
tường trong đất bằng
bê tông cốt thép.


2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2.1 THIẾT BỊ THI CÔNG
 Máy đào gầu ngoạm
Máy đào gầu phá
Tường chắn, tấm ngăn nước
Xe Bê tông

2.2 CHUẨN BỊ THI CÔNG
 Chuẩn bị hố đào
 Chuẩn bị dung dịch bentonite
 Sử dụng và xử lý dung dịch bentonite:


 Chuẩn bị hố đào
1 Đào bằng tay một hố đào
có kích thước đúng bằng
kích thước thiết kế của cọc
barrette và sâu khoảng 0.801.00m.

2 Đặt vào hồ đào nói trên một khung cừ bằng thép
chế tạo sẵn.

3 Nếu không có khung cừ bằng thép thì có thể đổ bê
tông hoặc xây tường gạch tốt với ciment mác cao.


 Chế tạo dung dịch bentonite
Tính chất dung dịch bentonite mới:







Dung trọng nằm trong khoảng 1,01 ÷ 1,05.
Độ nhớt Marsd >35s.
Độ tách nước <30cm3.
Hàm lượng cát bằng 0.
Đường kính hạt <3mm.


 Sử dụng và xử lý dung dịch bentonite:


• Trộn 20÷50kg bột bentonite với 1m3 nước.
• Cho dung dịch vào bể chứa.
• Sử dụng dung dịch bentonite một cách tuần hoàn.
Dung dịch khoan bùn được đưa về trạm xử lí.

Các tạp chất bị khử đi, còn lại là dung dịch khoan
như mới để tái sử dụng.
Dung dịch sau khi xử lí phải có đặc tính sau:
• Dung trọng <1.2
• Độ nhớt Marsh từ 35÷40s.
• Độ tách nước <40cm3.
• Hàm lượng cát ≤5%.


3. CÁC BƯỚC THI CÔNG

Bước 1

• Đào hố cho panel đầu tiên

• Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm
Bước 2 và đổ bê tông cho panel đầu tiên
• Đào hố cho panel barret tiếp theo và
Bước 3 tháo toàn bộ giá lắp gioăng chống thấm
Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống
Bước 4 thấm và đổ bê tông cho panel thứ hai








Lồng thép của tường barret



4. CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT



CÁC SỰ CỐ ĐIỂN HÌNH TRONG CÔNG
TÁC THI CÔNG.



CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC.


Các sự cố điển hình trong thi công cọc, tường barret
Không rút được ống vách trong thi công đào có ống vách
Các hư hỏng về bê tông cọc và tường barret
Sập vách hố đào
Trồi cốt thép khi đổ bê tông

Các sự cố khác


SỰ CỐ KHÔNG RÚT ỐNG VÁCH LÊN ĐƯỢC TRONG
THI CÔNG ĐÀO CÓ ỐNG VÁCH.



Nguyên nhân:

Trong tầng cát sự cố là do ảnh hưởng nước
ngầm, trong tầng sét do lực dính tương đối
lớn hoặc do tồn tại đất sét nở => lực ma sát
giữa thành ống và các tầng đất lớn.



Thiết bị tạo lỗ bị nghiêng lệch nên thiết bị
nhổ ống vách không phát huy hết công suất.


SỰ CỐ KHÔNG RÚT ỐNG VÁCH LÊN ĐƯỢC TRONG
THI CÔNG ĐÀO CÓ ỐNG VÁCH.



Đầu ngạm cuả máy đào va chạm mạnh vào
thành ống vách làm cong vênh, méo => tăng ma
sát của vách với đất khi muốn rút vách lên
thẳng.



Thời gian giữa 2 lần lắc ống vách quá dài cũng
làm khó rút ống lên, đặc biệt là ống đã xuyên
qua tầng chịu lực.



Bê tông đổ một lượng quá lớn mới rút ống vách

lên hoặc chế tạo bêtông có độ sụt quá thấp làm
tăng ma sát giữa bêtông và ống vách.


BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
1

2

Chọn phương pháp
thi công
và thiết bị thi công
hợp lý
sao cho
đạt năng suất cao

•Sau khi kết thúc việc làm
hố cọc và trước khi đổ bê
tông thì thường xuyên
rung lắc ống và thử nâng
ống lên khoảng 15 cm có
được hay không(trong khi
thử thì không được đổ bê
tông)


HƯ HỎNG VỀ BÊTÔNG CỌC, TƯỜNG BARRET


Kỹ thuật,thiết bị đào không được chính xác




Sự mất dung dịch bất ngờ hoặc sự trôi lên của đất bị sụp
lỡ vách hố đào



Khâu làm sạch hố đào không được thì thực hiện hoặc
làm sơ sài nên bề mặt tiếp xúc bêtông và đất không tốt
nhất là phần mũi cọc



Do phản ứng hoá học giứa bêtông với đất nền và dung
dịch bảo vệ thành hố làm cho bêtông kém chất lượng


HƯ HỎNG VỀ BÊTÔNG CỌC, TƯỜNG BARRET



Thiết bị đổ bêtông không thích hợp
Sử dụng bêtông có cấp liệu không hợp lí và đầm
quá nhiều làm phân tầng bêtông



Sai sót trong việc nối ống đổ bêtông và việc rút ống
đổ quá nhanh làm cho bêtông trong cọc bị khuyết




Lực đẩy của mực nước ngầm lớn làm cho bêtông
trôi khi đổ


SỰ CỐ SẬP VÁCH HỐ ĐÀO


Nguyên nhân ở trạng thái tĩnh:


Duy trì cột áp lực dd ben. không đủ.



Mực nước ngầm có áp lực tương đối cao.



Tỷ trọng và nồng độ dd ben. không đủ.



Trong tầng cụi sỏi có nước chảy hoặc không có nước

=> trong hố khoan mất dung dịch bentonite



Sử dụng dung dịch giữ thành không thích hợp.



Do tốc độ làm lỗ nhanh quá nên chưa kịp hình thành
màng dung dịch bảo vệ hố đào.


SỰ CỐ SẬP VÁCH HỐ ĐÀO


Nguyên nhân ở trạng thái động
 Khi

hạ cốt thép va vào thành hố phá vỡ

màng dung dịch hoặc thành hố.
 Thời

gian chờ đổ beton quá lâu làm cho dd

ben. bị tách nước nên không còn khả năng
bảo vệ vách hố khoan.


BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
1

SỬ DỤNG DUNG DỊCH VÀ GIỮ THÀNH
HỐ KHOAN HỢP LÝ


2

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
PHÙ HỢP

3

KIỂM TRA DUNG DỊCH BẢO VỆ HỐ ĐÀO
TRONG QUÁ TRÌNH CHỜ ĐỔ BÊTÔNG
ĐỂ ĐƯA RA BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THÍCH HỢP

4

DUY TRÌ TỐC ĐỘ ĐÀO ĐỀU ĐẶN TRÁNH
ĐÀO NHANH QUÁ VÀ CHẬM QUÁ


×