Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

thuyết minh tổng hợpquy hoạch chi tiết quận hoàng mai -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.54 KB, 66 trang )

Sở quy hoạch- kiến trúc thành phố hà nội
viện quy hoạch xây dựng hà nội

thuyết minh tổng hợp
quy hoạch chi tiết quận hoàng mai - tỉ lệ: 1/2.000
(PHầN QUy HOạCH Hệ THốNG Hạ TầNG Kỹ THUậT)

(chuẩn bị kỹ thuật, Cấp nớc, cấp điện, thoát nớc bẩn và vệ sinh
môi trờng, đánh giá tác động môi trờng, tổng hợp đờng dây,
đờng ống, chỉ giới đờng đỏ, chỉ giới xây dựng và
hành lang bảo vệ các công trình hạ tầng kỹ thuật)

Địa điểm: Quận Hoàng Mai _ Hà nội

hà nội- 2007
Sở quy hoạch- kiến trúc thành phố hà nội
viện quy hoạch xây dựng hà nội

thuyết minh tổng hợp
quy hoạch chi tiết quận hoàng mai - tỉ lệ: 1/2.000
(PHầN QUI HOạCH Hệ THốNG Hạ TầNG Kỹ THUậT)

(chuẩn bị kỹ thuật, Cấp nớc, cấp điện, thoát nớc bẩn và vệ sinh
môi trờng, đánh giá tác động môi trờng, tổng hợp đờng dây,
đờng ống, chỉ giới đờng đỏ, chỉ giới xây dựng và
hành lang bảo vệ các công trình hạ tầng kỹ thuật)

Cơ quan nghiên cứu:
viện quy hoạch xây dựng hà nội
Chỉ đạo chung:


Viện trởng
: KS Văn tấn hổ.
Phó viện trởng : KS lê vinh.

Thực hiện:
1


Giám đốc trung tâm : ks phạm gia lợng
thiết kế qui hoạch :
- Chỉ giới đờng đỏ, chỉ giới xây dựng và hành lang bảo vệ các công
trình htkt::
ks. đàm nguyên hùng- ks. Trần hoàng kim
- san nền thoát nớc ma: ks. Kim Ngọc minh.- ks. Trần hoàng kim
- Cấp nớc:
ks. vũ Thanh mai.
- cấp điện:
ks. ngô từ kiệm.
- thoát nớc bẩn và vsmt: ks. nguyễn huy hởng.
- tổng hợp đờng dây đờng ống kỹ thuật: ks. Trần hoàng kim.
- đánh giá tác động môI trờng: ks. Vũ thanh mai
- Kỹ thuật viên : nguyễn thị mùi
thực hiện 2006, hoàn thành /2007

hà nội, ngày tháng
năm 2007
viện quy hoạch xây dựng hà nội
kt.viện trởng
phóviện trởng


lê vinh
mục lục
Phần mở đầu
I. Lý do thiết kế
II. Mục tiêu của đồ án
III. Cơ sở nghiên cứu qui hoạch
chơng I. Các điều kiện tự nhiên và hiện trạng
I. Phạm vi và ranh giới nghiên cứu
II. Các điều kiện tự nhiên
III. Hiện trạng sử dụng đất, kiến trúc và giao thông
III.1 Đất đai và xây dựng
III.2 Hiện trạng giao thông
IV. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
IV.1 Hiện trạng cấp nớc
IV.2 Hiện trạng cấp điện và thông tin
IV.3 Hiện trạng thoát nớc
IV.4 Hiện trạng thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng
Chơng II. Những số liệu cơ bản
trong QHCT quận hoàng mai
I. Qui hoạch sử dụng đất
II. Nội dung qui hoạch chi tiết và chỉ tiêu qui hoạch
Chơng III. Qui hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 23
I. Chuẩn bị kỹ thuật
I.1. San nền
I.2. Thiết kế hệ thống thoát nớc ma
II. Qui hoạch Cấp nớc
III. Qui hoạch thoát nớc bản và vệ sinh môi trờng
33
III.1. Thoát nớc bẩn
III.2. Vệ sinh môi trờng

IV. Qui hoạch cấp điện
V. Tổng hợp đờng dây đờng ống
42
VI. Chỉ giới đờng đỏ và hành lang cách ly các công trình kỹ thuật.
VII. Đánh giá tác động môi trờng
65
Chơng IV. Định hớng xây dựng đợt đầu
hệ thống hạ tầng kỹ thuật ĐT
I. Nguyên tắc
II. Nội dung đề xuất xây dựng đợt đầu
Chơng V. Kết luận và kiến nghị
Phần : - phụ lục
- các văn bản pháp lý liên quan

4
4
4
4
5
5
5
6
6
7
8
8
10
12
13
18

18
20
23
23
25
25
33
35
36

47
47
47
49

2


phần mở đầu
mục tiêu và cơ sở thiết kế quy hoạch

I. lý do thiết kế:

Quận Hoàng Mai mới đợc thành lập theo Nghị định 132/2003/NĐ- CP ngày
6/11/2003 của Chính phủ, trên cơ sở diện tích tự nhiên và dân số của 9 xã thuộc
huyện Thanh Trì: Định Công, Đại Kim, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Hng, Yên Sở, Lĩnh Nam, Trần Phú và 5 phờng thuộc quận Hai Bà Trng: Mai Động, Tơng Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ.
Quận Hoàng Mai bao gồm hai khu vực:
- Khu vực đã đô thị hoá gồm 5 phờng thuộc quận Hai Bà Trng và khu vực phát
triển các dự án khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung.
- Khu vực cha đô thị hoá: gồm các phờng phía Nam thuộc huyện Thanh Trì trớc

đây, chủ yếu là đất đai dân c làng xóm nông thôn, đất ruộng trồng lúa mầu, đất ao
hồ nuôi cá. Đây là khu vực có mức tăng dân số cơ học cao, xây dựng đô thị hoá
nhanh chóng, cần đợc quản lý phát triển về kinh tế xã hội và xây dựng đô thị.
- Địa bàn quận Hoàng Mai là nơi tập trung các đầu mối về cơ sở hạ tầng kỹ thuật
cho đô thị nh: Đầu mối giao thông gồm đờng giao thông đối ngoại và đờng vành đai
của Thành phố, hệ thống sông mơng thoát nớc, hồ điều hoà và trạm bơm đầu mối
của Thành phố. . .
- Năm 2005, Qui hoạch chi tiết quận Hoàng Mai tỉ lệ 1/2000 (phần qui hoạch sử
dụng đất và qui hoạch giao thông) đã đợc UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại
Quyết định số 225/2005/QĐ-UB ngày 16/12/2005. Để đảm bảo tính đồng bộ của đồ
án qui hoạch, cung cấp những phơng tiện, cơ sở pháp lý cho công tác chỉ đạo, quản
lý xây dựng đô thị theo qui hoạch trên địa bàn quận, việc lập qui hoạch chi tiết quận
Hoàng Mai tỉ lệ 1/2000 (phần qui hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật) là rất cần thiết
trong giai đoạn hiện nay.
II. mục tiêu của đồ án:

- Cụ thể hoá ý đồ của đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà nội đến năm 2020 đã đợc
Thủ tớng Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày
20/6/1998.
- Trên cơ sở qui hoạch chi tiết quận Hoàng Mai (phần qui hoạch sử dụng đất và qui
hoạch giao thông) tỉ lệ 1/2000 đã đợc UBND Thành phố phê duyệt, nghiên cứu qui
hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đô thị trên
địa bàn quận.
- Xác định vị trí và qui mô các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối: Trạm điện,
nhà máy nớc, trạm nớc, trạm xử lý nớc thải, rác thải , mạng lới và thông số của các
hệ thống hạ tầng kỹ thuật làm cơ sở lập qui hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 và dự án đầu t
xây dựng.
- Xác định khu vực cần bảo vệ, hành lang cách ly, các khu vực cấm và hạn chế xây
dựng tuân theo các luật, pháp lệnh, tiêu chuẩn, qui chuẩn, qui định hiện hành đối với
các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.

- Làm cơ sở cho công tác lập dự án, qui hoạch chi tiết ở tỉ lệ lớn hơn.
- Làm cơ sở pháp lý cho công tác quản lý xây dựng đô thị theo qui hoạch.
III. cơ sở nghiên cứu :

- Căn cứ điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998.
- Qui hoạch chi tiết quận Hoàng Mai tỉ lệ 1/2000 (phần Qui hoạch sử dụng đất và
Qui hoạch giao thông) đã đợc UBND TP phê duyệt tại Quyết định số 225/2005/QĐUB ngày 16 tháng 12 năm 2005.
- Nhiệm vụ lập dự án qui hoạch chi tiết quận Hoàng Mai tỉ lệ 1/2000 phần qui
hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật số 73/NVTK-VQH ngày 27/ 2/2006 đã đợc UBND
Thành phố phê duyệt bằng Quyết định số 1864/ QĐ-UB ngày 18 tháng 4 năm 2006.
- Qui hoạch tổng thể thoát nớc thành phố Hà Nội 1995-2010 do JICA nghiên cứu
đã đợc phê duyệt.
- Căn cứ Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24-1-2005 của Chính phủ về quy hoạch
xây dựng.
- Thông t số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 của Bộ Xây dựng hớng dẫn lập,
thẩm định, phê duyệt qui hoạch xây dựng.
3


- Căn cứ quyết định số 21/2005/QĐ- BXD ngày 22/7/2005 của Bộ Xây dựng về
việc ban hành quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây
dựng.
- Qui chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây Dựng ban hành năm 1996 có hiệu lực
từ ngày 1/1/1997
- Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 3/8/2002 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
Qui hoạch phát triển và cải tạo lới điện Thành phố Hà Nội giai đoạn 2002- 2010 có
xét đến năm 2020.
- Điều chỉnh quy hoạch phát triển Điện lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2010
có xét tới 2015.
- Dự án Quy hoạch cải tạo và phát triển lới điện quận Hoàng Mai thành phố Hà

Nội giai đoạn 2006-2010 có xét đến năm 2020 do Viện Năng lợng lập năm 2005 đã
đợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại quyết định số 306/QĐ-UB ngày 17
tháng 1 năm 2006.
- Quy hoạch chủ đạo cấp nớc Hà Nội đến năm 2010 và định hớng phát triển đến
năm 2020 đã đựơc Thủ tớng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 50/2000 QĐ-TTg
ngày 24/4/2000.
- Dự án cấp nớc Sông Đà do tổng công ty Vinaconex làm chủ đầu t hiện đang
nghiên cứu.
- Hiện trạng mạng lới cấp nớc, cấp điện, thông tin, thoát nớc ma, thoát nớc bẩn và
vệ sinh môi trờng do nhóm nghiên cứu thiết kế điều tra tại thực địa trong quá trình
nghiên cứu.
- Các đồ án nghiên cứu qui hoạch trong khu vực quận Hoàng Mai đã và đang đợc
nghiên cứu.
- Bản đồ hiện trạng khu vực nghiên cứu tỉ lệ 1/2000 do Công ty Khảo sát đo đạc
Hà Nội lập do Ban quản lý dự án Sở Qui hoạch Kiến trúc HN cung cấp tháng
5/2005.
chơng I
các điều kiện tự nhiên và hiện trạng

I. Phạm vi và ranh giới nghiên cứu:

Theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP ngày 6/11/2003 của Chính phủ, tổng diện tích tự
nhiên toàn quận khoảng 4.104,1 ha, dân số hiện trạng tại thời điểm thành lập quận
khoảng 187.331 ngời. (Số liệu do UBND quận Hoàng Mai thống kê tháng 3/2007
khoảng 267.389 ngời)
I.1. Vị trí :

Quận Hoàng Mai nằm ở phía tây nam thành phố Hà Nội, tiếp giáp với các Quận
Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà Trng và Huyện Thanh Trì, Từ Liêm, trong khu vực
dự kiến phát triển đô thị của thành phố trung tâm.

+ Phía Bắc giáp quận Hai Bà Trng
+ Phía Tây giáp huyện Thanh Trì và quận Thanh Xuân.
+ Phía Nam giáp với huyện Thanh Trì.
+ Phía Đông giáp sông Hồng.
I.2. Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu trong đồ án Qui hoạch chi tiết quận Hoàng Mai (phần qui
hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật) bao gồm toàn bộ diện tích phần trong đê (tính từ
mép chân đê phía sông Hồng trở vào) với qui mô tổng diện tích khoảng 3034,47 ha,
trên địa bàn của 14 phờng và dân số dự kiến theo qui hoạch khoảng 250.000 dân .
Khi nghiên cứu, đồ án có liên quan đến hệ thống đờng giao thông thành phố, các
khu vực dự kiến phát triển khác ở lân cận. Trong đồ án này có nghiên cứu đến tình
hình thực tế này nhng không tính toán các diện tích ngoài phạm vi nghiên cứu trong
số liệu của dự án.
II. Các điều kiên tự nhiên

Quận Hoàng Mai là khu vực ven nội thành cũ Hà Nội, trong những năm qua việc
chuyển đổi các phần đất nông nghiệp sang phát triển đô thị diễn ra nhanh chóng,
4


nhiều khu công nghiệp, đô thị, các khu dân c làng xóm hiện có đã hình thành. Mặt
khác các khu vực đất trống, ao hồ, ruộng trũng còn tồn tại nhiều.
II.1. Địa hình :

Nhìn chung địa hình từng khu vực của quận có khác nhau:
- Khu vực phía Bắc quận Hoàng Mai (thuộc các phờng của quận Hai Bà Trng)
là khu vực xây dựng cũ (khu vực làng xóm cũ, khu vực các khu nhà ở tập thể và các
cơ quan, xí nghiệp công nghiệp) có cao độ tơng đối cao. Cao độ nền khoảng từ + 6,0
ữ +6,20m.

- Khu vực các làng xóm cũ thuộc các phờng phía Nam có cao độ nền thấp hơn
khoảng từ +5,20 ữ 5,80m. Khu vực ruộng canh tác của các phờng có cao độ thấp
hơn khoảng +4,2 ữ + 5,20m.
- Khu vực ao hồ, ruộng trũng thuộc địa bàn các phờng Yên Sở, Thịnh Liệt,
Trần Phú có cao độ thấp khoảng dới +3,50m.
- Địa hình có sự khác biệt giữa khu vực trong đê và ngoài đê, cốt cao độ mặt
đê: 14m-14,5m. Khu vực ngoài đê vào mùa nớc lên có từng vùng bị ngập lụt.
II.2. Khí hậu: Cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội
II.3. Thuỷ văn:

Quận Hoàng Mai chịu ảnh hởng chế độ thuỷ văn của sông Hồng, lu lợng nớc trung
bình hàng năm 2710 m3/giây. Mực nớc sông lên xuống có biên độ giao động lớn
giữa mùa khô và mùa lụt: 9- 12m .
Quận Hoàng Mai có sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và sông Kim Ngu chảy qua,
các tuyến sông này đồng thời là các tuyến sông thoát nứơc chủ yếu cho Thành phố
và quận Hoàng Mai. Các tuyến sông này đã và đang đợc cải tạo trong dự án thoát nớc giai đoạn 1 (hầu hết đã đợc cải tạo hoàn chỉnh).
- Sông Tô Lịch chảy qua địa bàn các phờng: Đại Kim, Định Công và Hoàng Liệt.
- Sông Lừ chảy qua địa bàn phờng Định Công và Hoàng Liệt.
- Sông Sét chảy qua địa bàn các phờng Giáp Bát, Tân Mai và Thịnh Liệt.
- Sông Kim Ngu chảy qua địa bàn các phờng Mai Động, Hoàng Văn Thụ, Yên Sở.
Quận Hoàng Mai là khu vực đầu mối thoát nớc của Thành phố, tập trung các hồ
điều hoà lớn nh Yên Sở, Linh Đàm, Định Công và hệ thống kênh mơng, trạm bơm
tiêu Yên Sở, vào mùa ma lớn nớc không tiêu thoát kịp gây ngập một số khu vực.
II.4. Địa chất:

Căn cứ theo tài liệu địa chất khu vực Hà Nội (do chuyên gia Liên xô cũ lập trớc
đây), quận Hoàng Mai nằm trên khu vực đất bồi châu thổ sông Hồng, chủ yếu trong
vùng đất thuận lợi có mức độ cho xây dựng (vùng đất II-2B và II-2C), và một phần
trong vùng đất thuận lợi cho xây dựng (vùng I-1B, vùng I-1D, vùng I-2A và vùng I3A). Phần đất ngoài đê sông Hồng nằm trong vùng không thuận lợi cho xây dựng,
và bị lũ ngập hàng năm (vùng đất III).

III. Hiện trạng sử dụng đất, kiến trúc và giao thông

Trong đồ án Qui hoạch chi tiết quận Hoàng Mai tỉ lệ 1/2000 đã đợc phê duyệt theo
Quyết định số 225/2005/QĐ-UB ngày 16/12/2005 (phần Qui hoạch sử dụng đất và
Qui hoạch giao thông) đã đề cập đầy đủ đến hiện trạng sử dụng đất, kiến trúc và
giao thông hiện có trên địa bàn quận. Trong phần thuyết minh này chúng tôi chỉ đề
cập đến một số nét chính về hiện trạng nêu trên.
III.1. Đất đai và xây dựng:
III.1.1. Hiện trạng sử dụng đất:

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn quận là 4104,1 ha. Trong đó :
- Đất trong đê: 3034,47 ha.
- Đất ngoài đê: 1069,63 ha.
số liệu tổng hợp hiện trạng đất đai

tổng diện tích toàn quận
trong đó:
- đất trong đồng: gồm
đất công trình kỹ thuật đầu mối, hành lang bảo
vệ (đê, ga tầu, bến xe phía nam, tuyến điện cao
thế)
đất đ xây dựng
đất chƯa xây dựng
- đất ngoài bi
đất đ xây dựng
đất chƯa xây dựng

diện tích(ha)
4104,1


tỷ lệ(%)
100,00

3034,47

73,94

119,41
1887,76
1027,30
1069,63
88,61
634,96

2,91
46,0
25,03
26,06
2,16
15,47

5


đất sông hồng

346,06

8,43


Bảng số liệu hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn quận hoàng mai
tt

Loại đất

Diện tích đất
trong đê

Diện tích đất
ngoài đê

Tổng
tích

diện

Tỉ lệ

1
2
3
4
5
6
7
8

đất đờng thành phố
đất trờng phổ thông TH
đất công cộng

đất cây xanh
đất đờng giao thông
Nhà trẻ- mẫu giáo
Trờng tiểu học, trung học cơ sở
đất ở:
- Đất ở đô thị
- Đất ở làng xóm

(Ha)
16.24
4.04
19.11
317.60
74.10
6.37
15.14
853.99
229.40
624.59

(ha)
0
0
1.18
0
0
0.26
0.59
57.62
0

57.62

(ha)
16.24
4.04
20.29
317.60
74.10
6.63
15.73
911.61
229.40
692.21

(%)
0.4
0.1
0.49
7.74
1.81
0.16
0.38
22.21

9
10
11
12
13
14

15
16
17

Cơ quan, tròng đào tạo
Di tích, công trình tín ngỡng
đất công nghiệp
đất quốc phòng
đất nghĩa trang
đất trồng rau, hoa mầu
đất trồng lúa
đất trống, bờ thửa
đất công trình kỹ thuật đầu mối (trạm
bơm, cảng, ga, trạm điện, bến xe .)

15,07
18.91
147.01
34.22
29,43
290.48
73.99
427,21
33,21

0.36
1.18
3.26
6.43
0.96

273.19
78.6
0
16.77

15.43
20.09
150.27
40.65
30,39
563.67
152.59
427,21
49,98

0.38
0.49
3.66
0.99
0.74
13.73
3.72
10.41
1.22

18
19
20
21
22


đất đê và taluy đê
Ao, hồ, mơng
đất bãi
Sông hồng
đất các dự án đang triển khai
Tổng cộng

36.02
535.59
0
0
86.74
3034.47

0
91.29
191.88
346.06
0
1069.63

36.02
626.88
191.88
346.06
86.74
4104.1

0.88

15.27
4.68
8.43
2.11
100

Trong tổng số 3034,47 ha diện tích đất trong đê sông Hồng có:
*/ Đất dân dụng :
1306,59 ha 100 %
+Đất đơn vị ở (đơn vị Phờng):
949,6 ha
72,7%
+Đất dịch vụ công cộng,trờng PTTH:
23,15 ha
1,8%
+Đất cây xanh , TDTT :
317,6 ha
23,4%
+Đất đờng giao thông
16,24 ha
1,2%
*/ Đất ngoài dân dụng, dân dụng khác :
1641,14 ha 100%
+ Đất cơ quan, trờng đào tạo
15,07 ha
0,92%
+ Di tích, công trình tín ngỡng
18,91 ha
1,15%
+ Đất công nghiệp:

147,01ha 8,96%
+ Đất quốc phòng:
34,22 ha
2,09%
+ Đất nghĩa trang:
29,43 ha
1,79%
+ Đất nông nghiệp:
364,47 ha 22,21%
+ Đất trống, bờ thửa:
427,21 ha 26,03%
+ Đất đê và taluy:
36,02 ha
2,19%
+ Ao, hồ, mơng:
535,59 ha 32,64%
+ Đất công trình kỹ thuật đầu mối, bãi đỗ xe: 33,21 ha 2,02%
*/ Đất các dự án đang triển khai:
86,74 ha
Trong đất dân dụng (diện tích khoảng: 1306,59 ha) có khoảng 949,6 ha đất
đơn vị ở ( đơn vị Phờng). Tình hình sử dụng đất đơn vị ở hiện nay (949,6 ha) cha
hợp lý, chủ yếu là đất ở chiếm tỉ trọng lớn, các loại đất khác nh đất đờng, đất cây
xanh, đất công cộng cho đơn vị ở (UBND, trạm y tế, công an Phờng, chợ, đất trờng
học, nhà trẻ, mẫu giáo đều nhỏ).
Trong đất ở, tỉ lệ đất làng xóm cũ cũng chiếm tỉ lệ lớn trong khu vực`.
Tổng số đất ở:
853,99 ha
Trong đó: - Đất ở (làng, xóm cũ): 624,59 ha 73%
- Đất ở (khu đô thị):
229,4 ha

27%
III.1.2. Hiện trạng xây dựng :

6


a/- Nhà ở:
+ Nhà ở dân c, đô thị: Nhà ở dân c đô thị tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc
thuộc 5 phờng quận Hai Bà Trng trớc đây. Các khu nhà này một số đợc đô thị hoá tự
phát từ các làng xóm trớc đây, một số khu nhà ở tập thể và các khu nhà ở gia đình
của các cơ quan, chủ yếu là nhà ở thấp tầng, xây dựng không theo quy hoạch.
+ Trên địa bàn quận có khá nhiều các khu đô thị mới đã và đang đợc xây dựng nh:
Định Công, Linh Đàm, Đại Kim- Định Công, Đền Lừ, Pháp Vân- Tứ Hiệp. Các khu
đô thị này đang xây dựng đồng bộ theo quy hoạch đợc duyệt.
+ Nhà ở làng xóm cũ tập trung chủ yếu ở phía Nam, thuộc các phờng của huyện
Thanh Trì trớc đây nh: Đại Kim, Định Công, Hoàng Liệt, Lĩnh Nam, Thịnh Liệt,
Trần Phú, Yên Sở, Vĩnh Hng và một số làng xóm tiếp giáp khu vực nội thành thuộc
các phờng Thịnh Liệt, Định Công, Hoàng Liệt đang trong quá trình đô thị hoá nhanh
chóng.
b/- Công trình công cộng:
+ Công cộng phục vụ cấp quận: Hiện tại các công trình thơng mại, văn hoá, y tế,
hành chính cấp quận và khu vực còn thiếu và cha có. Công trình thơng mại chỉ có
Chợ Trơng Định là quy mô tơng đối lớn. Khu văn hoá dịch vụ trong bán đảo Linh
đàm chỉ phục vụ đợc một bộ phận dân c. Trụ sở UBND quận, các cơ quan nội chính
khác của quận đang chuẩn bị xây dựng.
+ Các công trình công cộng phục vụ cấp phờng: Các phờng thuộc quận Hai Bà Trng trớc đây đã xây dựng các công trình công cộng phục vụ, quy mô đất đai chật hẹp,
giao thông khó khăn. 9 phờng thuộc huyện thanh trì cha có trụ sở công an. Các công
trình thơng mại chủ yếu vẫn là các chợ phục vụ hàng ngày, tổ chức quản lý cha tốt,
còn nhiều chợ xanh, chợ cóc.
+ Công trình giáo dục:

Mạng lới các trờng tiểu học, THCS nhà trẻ trên địa bàn quận còn thiếu, khu vực
các phờng thuộc quận Hai Bà có chỉ tiêu đất trờng học thấp, các phờng thuộc huyện
Thanh Trì một số trờng có cơ sở vật chất kém, Hiện tại các phờng đang tiếp tục đầu
t xây dựng hệ thống trờng học, để đảm bảo mỗi phờng có tối thiểu 1 trờng tiểu học,
THCS.
c/- Công viên cây xanh:
Quận Hoàng Mai nằm phía Nam thành phố, tập trung một số công viên cây xanh
kết hợp hồ điều hoà thoát nớc của thành phố nh Công viên hồ điều hoà Yên Sở, công
viên hồ điều hoà Linh Đàm, công viên hồ điều hoà Định Công, công viên Đền Lừ
Các khu đô thị mới hiện đã và đang xây dựng có bố trí các cụm cây xanh kết hợp
sân chơi chung nhng với qui mô nhỏ (chỉ vài nghìn m2). Các cụm dân c hiện có cha
tổ chức đợc các khu cây xanh mà chủ yếu kết hợp với các công trình công cộng và
sân thể thao trong các phờng.
d/- Cơ quan trờng đào tạo, viện nghiên cứu
Trên địa bàn hiện chủ yếu có các cơ quan điều hành của các công ty, các công ty t
vấn và một số lợng nhỏ các trờng trung học, dậy nghề. Các cơ sở này đa số có qui
mô nhỏ, nằm phân tán trên địa bàn quận. Tổng số khoảng 44 đơn vị với qui mô đất
đai khoảng 15,43 ha.
e/ - Các công trình di tích
Trên địa bàn các phờng phía Nam quận có nhiều các công trình di tích lịch sử và
tín ngỡng (đình, đền, chùa, miếu và nhà thờ). Các phờng Trần Phú, Yên Sở, Lĩnh
Nam, Thịnh Liệt, Hoàng Liệt, Đại Kim hiện có nhiều công trình di tích đã đợc xếp
hạng. Số lợng các công trình di tích và tín ngỡng khoảng 79 công trình.
f/- Đất công nghiệp
Đất công nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai tập trung chủ yếu vào 3 khu vực
chính và dọc theo các đờng giao thông thành phố và khu vực: khu vực phờng Mai
Động, Thanh Trì (giáp phía Nam khu công nghiệp tập trung Vĩnh Tuy của quận Hai
Bà Trng), khu vực phờng Vĩnh Hng, và khu vực phờng Thịnh Liệt, Hoàng Liệt dọc
theo đờng Giải Phóng- 1A, trong đó khu công nghiệp vừa và nhỏ Vĩnh Tuy, khu
công nghiệp vừa và nhỏ quận Hai Bà Trng mới đợc xây dựng và đa vào hoạt động.

Loại hình các đơn vị công nghiệp trong quận Hoàng Mai chủ yếu là sản xuất cơ khí,
mộc, bao bì, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may và da giầy trong đó có một số các
cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trờng về bụi, tiếng ồn, hoá chất Tổng số các cơ
7


sở sản xuất công nghiệp khoảng 175 đơn vị với diện tích đất khoảng 150,27 ha. Hiện
nay có một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn quận đang tiến hành di
chuyển cơ sở sản xuất và chuyển đổi chức năng sử dụng đất sang phát triển đô thị,
trong qui hoạch đề xuất chuyển đổi sang phát triển các cơ sở hạ tầng xã hội, công
cộng dịch vụ cho quận và các phờng trên địa bàn.
g/ -Đất an ninh quốc phòng
Đất an ninh quốc phòng tập trung chủ yếu trên địa bàn các phờng Định Công và
Lĩnh Nam gần với khu vực sân bay Bạch Mai và phía sông Hồng. Các đơn vị quân
đội chủ yếu là doanh trại và một số doanh nghiệp quốc phòng, đáng lu ý có cơ sở
trận địa phòng không của s đoàn 361, trờng bắn Yên Sở và trại cải tạo T75 của quân
đội liên quan đến qui hoạch phát triển đô thị trong khu vực này (yêu cầu về chiều
cao xây dựng đối với trận địa phòng không).
h/ -Đất công trình kỹ thuật đầu mối
Khu vực quận Hoàng Mai có nhiều công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật đô thị nh
đã nêu ở trên: đầu mối giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ, các công trình thoát
nớc đầu mối: hồ điều hoà, sông mơng thoát nớc, trạm bơm tiêu thoát nớc, nhà máy
nớc, các giếng khoan nớc thô và đờng ống cấp nớc, trạm điện 220/110 KV, đờng dây
truyền tải điện 110KV, 220KV Các công trình này chiếm một diện tích đất tơng
đối lớn trên địa bàn quận. Qui mô các công trình sẽ đợc nêu cụ thể trong phần điều
tra và đánh giá hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
k/ -Đất nghĩa địa
Hầu hết các phờng phía Nam quận (chuyển từ xã lên phờng) hiện vẫn tồn tại nhiều
nghĩa trang của các thôn, do quá trình phát triển của địa phơng nhiều nghĩa trang
hiện nay nằm sát các khu dân c và khu vực phát triển đô thị cần đợc xem xét bố trí

tập trung vào một số khu vực nghĩa trang có qui hoạch hoặc nghĩa trang chung của
Thành phố đảm bảo cách ly và vệ sinh trong phát triển đô thị.
l/ -Đất nông nghiệp, đất bãi sông Hồng.
Đất nông nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai hiện nay đang đợc sử dụng cho
trồng lúa và rau mầu là chủ yếu tập trung ở phía Tây và Nam địa bàn quận trên các
phờng Đại Kim, Định Công, Hoàng Liệt, Trần Phú, Lĩnh Nam và Yên Sở. Khu vực
Định Công, Đại Kim các khu đất nông nghiệp nằm xen với các khu vực phát triển
đô thị và hạ tầng giao thông. Diện tích mặt nớc nuôi cá với các ao hồ thuộc phờng
Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở, Thịnh Liệt, Hoàng Liệt có qui mô lớn. Đây là ngành
kinh tế có thu nhập cao của địa phơng, khi qui hoạch phát triển đô thị cần đợc
nghiên cứu phát triển kinh tế phù hợp.
Phần diện tích ngoài đê sông Hồng: Ngoài khu vực thôn Thuý Lĩnh có diện tích
khoảng 60ha (dân số khoảng trên 7000 ngời), phần diện tích còn lại chủ yếu là đất
bãi trồng rau, ngô và một số loại cây khác. Một phần diện tích bãi sông đợc sử dụng
cho tập trung khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng còn lại vẫn để
hoang.
m/ -Sông mơng thoát nớc, đất trống
Nh đã nêu ở trên, quận Hoàng Mai tập trung nhiều hồ ao, sông, mơng thoát nớc.
Các tuyến sông, mơng thoát nớc thuộc dự án thoát nớc đã đợc cải tạo và kè bờ, một
số tuyến mơng tiêu chính trong khu vực sẽ đợc cải tạo theo qui hoạch. Cụ thể các
tuyến sông mơng thoát nớc sẽ đợc nêu cụ thể trong nội dung đánh giá về hiện trạng
hệ thống thoát nớc.
Ngoài các nội dung sử dụng đất nêu trên, còn có một phần đất trống, đất xen kẹp
trong các khu vực, đất bờ thửa đợc tính toán và đa vào qui hoạch sử dụng đất phát
triển đô thị và các mục tiêu khác trong qui hoạch.
III.1.2. Hiện trạng Giao thông :

Quận Hoàng Mai nằm ở của ngõ phía Nam thành phố, tập trung đầu mới đờng giao
thông đối ngoại và đờng giao thông vành đai của thành phố, từ đây các tuyến giao
thông dẫn hớng trực tiếp vào thành phố. Trên địa bàn quận có cảng giao thông đờng

thuỷ, ga đờng sắt, các cầu vợt sông nối sang quận Long Biên và các tỉnh phía Bắc,
tuyến quốc lộ đi các tỉnh phía Nam.
a) Đờng thuỷ:
Trên địa bàn quận Hoàng Mai có tuyến sông Hồng ở phía Đông, khai thác vận tải đờng thuỷ thuận lợi. Cảng Khuyến Lơng với diện tích khoảng 5ha, có một cầu cảng,
khả năng thông qua khoảng 200.000T hàng hoá/năm, việc khai thác cảng Khuyến L8


ơng còn rất thấp so với khả năng. Dọc theo tuyến sông Hồng trên địa bàn quận còn
có một số bãi khai thác cát sông và vận chuyển vật liệu xây dựng của các hợp tác xã
dịch vụ thuộc các phờng trên địa bàn quận Hoàng Mai.
b) Đờng sắt quốc gia:
Tuyến đờng sắt Bắc - Nam chạy song song với tuyến quốc lộ 1A- đờng Giải Phòng
và ga Giáp Bát trên địa bàn quận Hoàng Mai là tuyến đờng đơn, khổ đờng sắt 1m.
Trên tuyến đờng sắt này có các ga: Ga Giáp Bát ở phờng Giáp Bát vừa là ga lập tàu
hàng vừa là ga hành khách. Hiện tại diện tích ga hiện tại khoảng 11ha, chiều dài ga
khoảng 800m.
c) Đờng bộ:
+ Giao thông đối ngoại và đờng vành đai:
Trên địa bàn quận có các tuyến đờng quan trọng là đờng 1A (đờng Giải Phóng), đờng Pháp Vân- cầu Giẽ và đờng Pháp Vân- Khuyến Lơng:
-Tuyến quốc lộ 1A (đờng Giải Phóng) có chiều dài khoảng 3,5Km, mặt cắt ngang đờng rộng 39,0 - 43,0m, mặt đờng bê tông nhựa rộng 34 - 36m.
- Tuyến đờng Pháp Vân- Cầu Giẽ: có bề rộng mặt cắt ngang đờng khoảng 23 m,
gồm hai lòng đờng có tổ chức giải phân cách giữa.
-Tuyến đờng Pháp Vân - Khuyến Lơng đang đợc xây dựng theo dự án đờng vành đai
3 của thành phố.
+ Đờng giao thông thành phố:
- Phố Trơng Định có chiều dài khoảng 1600m, mặt cắt ngang rộng 10,0 13,0m, mặt đờng bê tông nhựa rộng 7,0- 8,0m. Trên tuyến đã có chiếu sáng và thoát
nớc. Hè hai phía rộng 2,0 - 3,0m, cao độ mặt đờng 5,6 - 6,0m.
- Phố Kim Đồng nằm ở phờng Thịnh Liệt có chiều dài khoảng 300m, mặt cắt ngang
rộng 40,0m, mặt đờng bê tông nhựa rộng 21,0m. Trên tuyến đã có chiếu sáng và
thoát nớc. Hè hai phía mỗi bên rộng 8,0m, cao độ mặt đờng 5,6 - 6,0m.

- Phố Lĩnh Nam có chiều dài khoảng 3200m (nối từ đờng Nguyễn Tam Trinh đến đờng trên đê sông Hồng), mặt cắt ngang rộng 11,5 - 14,5m, mặt đờng bê tông nhựa
mới cải tạo rộng 7,0- 8,0m. Trên tuyến đã có chiếu sáng và thoát nớc. Hè mỗi bên
rộng 2,0 - 3,0m, cao độ mặt đờng 5,6 - 6,0m.
- Đờng phía Nam khu nhà ở Đền Lừ (Là một đoạn của tuyến đờng Đầm Hồng
Giáp Bát Lĩnh Nam) dài khoảng 1000 m, mặt đờng bê tông nhựa còn tốt. Đã xây
dựng một nửa mặt cắt ngang đờng rộng 20,0 m. Gồm một lòng đờng xe chạy rộng
10,5m hè phía Bắc đờng rộng 8,0m. Riêng đoạn trớc khu chợ đầu mối, dài khoảng
250m đã xây dựng đờng với mặt cắt rộng 40m (Gồm hai lòng đờng xe chạy rộng
21,0m, hai hè mỗi bên rộng 8,0m và giải phân cách rộng 3,0m). Trên tuyến đã có
chiếu sáng và thoát nớc.
- Đờng Nguyễn Tam Trinh có chiều dài khoảng 4800m, mặt cắt ngang rộng 11,0 13,0m, mặt đờng bê tông nhựa rộng 7,0- 8,0m. Trên tuyến đã có chiếu sáng, đa số
chiều dài tuyến cha có hệ thống thoát nớc (Riêng đoạn đầu tuyến từ đờng Minh
Khai đến đờng Ba Hàng đã có hệ thống thoát nớc). Lề hai phía mỗi bên rộng 2,0 3,0m, cao độ mặt đờng 5,8 - 6,2m.
- Đờng phía Nam khu nhà ở Định Công (Là một đoạn của tuyến đờng Đầm Hồng
Giáp Bát Lĩnh Nam) dài khoảng 1250m, mặt đờng bê tông nhựa. Đã xây dựng
một nửa mặt cắt ngang đờng rộng 20,0m. Gồm một lòng đờng xe chạy rộng 10,5m
hè phía Bắc đờng rộng 8,0m. Trên tuyến đã có chiếu sáng và thoát nớc.
- Phố Tân Mai từ phố Trơng Định đến cuối tuyến giáp bệnh viện Không Quân dài
khoảng 580m, có bề rộng đờng hiện trạng B=13,50m, lòng đờng xe chạy rộng 7,5m,
hè phố mỗi bên rộng 2,00M ữ 2,5m. Trên tuyến đã bố trí đèn chiếu sáng, các công
trình hạ tầng kỹ thuật. Cao độ mặt đờng hiện tại 5,40m. Kết cấu mặt đờng là bê
tông nhựa còn tốt.
- Phố Nguyễn Đức Cảnh dài khoảng 650m, có bề rộng đờng hiện trạng B=7,5
8,5m, lòng đờng xe chạy rộng 7,5m, hè phố mỗi bên rộng 0,5 -1,0m. Trên tuyến đã
bố trí đèn chiếu sáng, các công trình hạ tầng kỹ thuật. Cao độ mặt đờng hiện tại
6,20m. Kết cấu mặt đờng là bê tông nhựa còn tốt.
- Phố Nguyễn An Ninh dài khoảng 1200m, có bề rộng đờng hiện trạng B=10,0
13,0m, lòng đờng xe chạy rộng 5,5 -7,0m, hè phố mỗi bên rộng 2,0-3,0m. Trên
9



tuyến đã bố trí đèn chiếu sáng, các công trình hạ tầng kỹ thuật. Cao độ mặt đờng
hiện tại 5,9 - 6,20m. Kết cấu mặt đờng là bê tông nhựa còn tốt.
- Phố Lơng Khánh Thiện dài khoảng 350m, có bề rộng đờng hiện trạng B = 6,0
6,5m, lòng đờng xe chạy rộng 5,0-5,5m, không có hè phố. Trên tuyến đã bố trí đèn
chiếu sáng, có rãnh thoát nớc hai bên đờng. Cao độ mặt đờng hiện tại khoảng
6,20m. Kết cấu mặt đờng là bê tông nhựa còn tốt.
- Phố Đoàn Kết dài khoảng 2000m, có bề rộng đờng hiện trạng B = 10,5 13,0m,
lòng đờng xe chạy rộng 5,0-5,5m, không có hè phố. Trên tuyến đã bố trí đèn chiếu
sáng, có rãnh thoát nớc hai bên đờng. Cao độ mặt đờng hiện tại khoảng 5,9- 6,10m.
Kết cấu mặt đờng là bê tông nhựa còn tốt.
- Đờng trên đê sông Hồng ở phía Đông chiều dài khoảng 7500m, mặt đờng dê rộng
B=5,5-8m lòng đờng rộng 5,5m, trên tuyến có chiếu sáng. Cao độ mặt đờng đê
khoảng 13,0-14,0m, kết cấu mặt đờng bê tông nhựa còn tốt.
- Đờng Kim Giang chạy ven bờ Tây sông Tô Lịch dài khoảng 1600m, có bề rộng đờng hiện trạng B = 8,0 10,0m, lòng đờng xe chạy rộng 5,0-5,5m, không có hè
phố. Trên tuyến đã bố trí đèn chiếu sáng, không có rãnh thoát nớc hai bên đờng. Cao
độ mặt đờng hiện tại khoảng 5,9- 6,10m. Kết cấu mặt đờng là bê tông nhựa còn tốt.
+ Các đờng nhánh chính liên phờng, trong địa bàn quận:
- Các tuyến đờng liên phờng(Cấp đờng liên xã cũ), có mặt cắt ngang đờng rộng từ
7,0 11,0m, Các khu vực làng xóm trong các phờng Hoàng Văn Thụ, Vĩnh Hng,
Yên Sở, Thịnh Liệt đã có hệ thống đờng thôn, xóm tơng đối hoàn chỉnh, kết cấu
mặt đờng là đờng gạch hoặc bê tông xi măng, có bề rộng mặt đờng 3,5 ữ5,5m (Là đờng thôn xóm cũ), cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu đi lại tại thời điểm hiện tại của ngời
dân địa phơng.
+ Các bến xe, bãi đỗ xe:
- Bến xe tải Yên Sở nằm trên mặt đờng Pháp Vân- Khuyến Lơng diện tích hiện tại
khoảng 1,5ha, cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh nhng cha khai thác hết công suất.
- Bến xe liên tỉnh phía Nam nằm ở phờng Thịnh Liệt với quy mô rộng khoảng 35703
m2. Đây là bến xe đã đợc đầu t xây dựng tơng đối tốt đã sử dụng hết công suất.
- Bãi đỗ xe tải Kim Ngu ở phờng Hoàng Văn Thụ với quy mô diện tích khoảng
15596 m2. Đây là bến xe mới đợc đầu t xây dựng.

- Đối với các khu đô thị Định Công, Linh Đàm, Đền Lừ có các bãi đỗ xe đợc xây
dựng theo quy hoạch đã đợc phê duyệt. Vị trí các điểm đỗ xe đợc thể hiện trên bản
vẽ giao thông.
Chú ý: Các đờng ngõ xóm, đờng vào nhà chủ yếu là đờng gạch, bê tông xi măng, đờng đất do dân tự xây dựng và đầu t rộng từ 2 ữ3 m đợc tính vào diện tích đất khu
vực dân c làng xóm.
+ Cầu qua sông hiện tại trên địa bàn quận đang thi công cầu Thanh Trì thực hiện
theo dự án riêng.
+ Trên địa bàn quận có 16 điểm bán xăng dầu vị trí xem trên bản vẽ.
+ Đánh giá hiện trạng giao thông:
- Quận Hoàng Mai thành lập trên cơ sở diện tích tự nhiên và dân số của 9 xã:
Định Công, Đại Kim, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam, Trần
Phú thuộc huyện Thanh Trì và 5 phờng: Mai Động, Tơng Mai, Tân Mai, Giáp Bát,
Hoàng Văn Thụ thuộc quận Hai Bà Trng. Các mạng lới đờng cấp thành phố, khu vực
cha đợc thành phố đầu t nhiều, nên cha tạo đợc mối liên hệ Đông Tây cũng nh
các khu vực các phờng với nhau trong địa bàn quận và các khu vực lân cận, với
trung tâm thành phố.
- Các mạng lới đờng nhánh trong các khu đô thị mới nh Định Công, Linh Đàm
đã đợc từng bớc xây dựng theo đúng quy hoạch. Tuy nhiên để đấu nối mạng đờng
này ra đờng cấp thành phố lại cha đợc đầu t đầy đủ, nên hạn chế giao thông trong
các khu đô thị này với giao thông thành phố.
- Hiện tại cha có các tuyến đờng cấp thành phố liên hệ theo hớng Đông Tây
nên hạn chế giao thông giữa hai khu vực phía Đông và Tây tuyến đờng 1A).
- Đối với khu vực làng xóm cũ: Mạng lới đờng giao thông và các công trình
hạ tầng kỹ thuật cha đợc xây dựng đồng bộ theo tiêu chuẩn quy phạm và do vớng
nhiều nhà dân c, các công trình di tích, tín ngỡng nên không thuận lợi cho việc xây
dựng giao thông và các công trình hạ tầng kỹ thuật.
10


Các chỉ tiêu hiện trạng:

Tổng diện tích đất giao thông: 66,5 ha
Đờng bộ:
50,0 ha
Đờng sắt:
11,5 ha
Đờng sông (cảng Khuyến Lơng): 5,0 ha
Mật độ mạng lới đờng do trung ơng và Thành phố quản lý: 0,4km/ km2
Mật độ mạng lới đờng liên xã: 0,4 km/ km2
IV. Hiện trạng Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị:
IV.1. Hiện trạng Cấp nớc:

1. Quá trình phát triển:
Quận Hoàng Mai đợc thành lập từ một phần phía Nam của quận Hai Bà Trng và
một phần phía Bắc huyện Thanh Trì do vậy hệ thống cấp nớc mang tính chất khác
biệt rõ rệt. Phía Bắc quận, hệ thống cấp nớc sớm đợc xây dựng (từ cuối thập niên
1950 - đầu thập niên 1960), đợc cấp nớc từ hệ thống cấp nớc của thành phố, phía
Nam và phía Đông quận bao gồm các làng xã cũ và một số các cơ sở công nghiệp,
hệ thống cấp nớc chậm phát triển chủ yếu là tự cấp bởi các trạm cấp nớc nhỏ. Tuyến
ống cấp nớc đầu tiên của quận đợc xây dựng vào năm 1959 (200ữ150mm) đặt dọc
theo đờng Trơng Định xuống đến Đuôi Cá và NMN đầu tiên trong địa bàn Quận là
nhà máy nớc Tơng Mai đợc xây dựng vào năm 1963. Trong chơng trình cấp nớc Hà
Nội (1985-1996) do Chính phủ Phần Lan tài trợ, thành phố cho xây dựng nhà máy
nớc Pháp Vân và gần đây trong dự án cấp nớc 1A (vay vốn Ngân hàng thế giới),
thành phố đã cho xây dựng nhà máy nớc Nam D. Cùng với việc xây dựng các nhà
máy nớc, một số tuyến ống truyền dẫn cũng đợc xây dựng trong địa bàn quận nhng
phần lớn lợng nớc lại đợc tải lên cung cấp cho quận Hai Bà Trng và một phần quận
Đống Đa. Nhiều khu vực trong quận hiện vẫn cha đợc cấp nớc từ hệ thống cấp nớc
của thành phố. Nhiều khu đô thị mới đều phải xây dựng các trạm cấp riêng nh khu
ĐTM Định Công, Linh Đàm, Pháp Vân - Tứ HIệp... Phần lớn các khu dân c thuộc
các làng xã trớc đây đều dùng nớc từ các trạm cấp nớc nhỏ trong chơng trình cấp nớc sạch nông thôn. Nhiều cơ quan xí nghiệp hiện phải tự cấp bởi các trạm cấp riêng.

Thời gian gần đây nhờ có dự án cấp nớc 1A, một số khu vực đã đợc cấp nớc từ mạng
thành phố nh khu vực phờng Hoàng Văn Thụ, khu đô thị mới Đền Lừ và sắp tới là
phờng Tân Mai, Mai Động... Tuy vậy, xét về mặt cấp nớc đô thị, mạng ống cấp nớc
trong quận còn rất tha thớt, cha hình thành đợc một mạng ống cấp nớc hoàn chỉnh,
cần phải nỗ lực rất nhiều trong việc đầu t xây dựng mạng đờng ống cùng với việc
phát triển nguồn nớc để phục vụ cho việc đô thị hoá trong quận.
2. Mô tả hệ thống cấp nớc:
2.1. Nguồn cấp nớc.
2.1.1. Các nhà máy nớc thành phố.
Hiện trong quận có 3 nhà máy nớc của thành phố là nhà máy nớc Tơng Mai, nhà
máy nớc Pháp Vân và nhà máy nớc Nam D.
- Nhà máy nớc Tơng Mai, thuộc phờng Tơng Mai, đợc xây dựng từ năm 1963 với
công suất ban đầu 18000m3/ngày, với 6 giếng khoan khai thác nớc ngầm. Năm 1970,
công suất của nhà máy nớc đợc tăng lên 30000m 3/ngày với việc khoan thêm 3 giếng
mới. Trong chơng trình cấp nớc Hà Nội do Phần Lan tài trợ, nhà máy nớc đợc đầu t
cải tạo lại trang thiết bị và đợc vận hành với công suất thiết kế 30000m 3/ngày. Hiện
tại nhà máy nớc có công suất thực tế khoảng 27000m 3/ngày với 14 giếng khoan
đang hoạt động.
- Nhà máy nớc Pháp Vân đợc xây dựng trong chơng trình cấp nớc Hà Nội vào năm
1987, công suất thiết kế 30000m3/ngày với 9 giếng khoan, những năm gần đây do
các giếng khoan bị suy thoái, công suất nhà máy nớc bị sụt giảm, thành phố đã cho
khoan bổ sung 3 giếng, công suất hiện tại đạt khoảng 25000m 3/ngày. Hiện nay ngoài
việc khử sắt, công ty KDNS Hà Nội đang tiến hành thí nghiệm đa thêm dây truyền
xử lý amôni để nâng cao chất lợng nớc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
- NMN Nam D đợc xây dựng trong dự án cấp nớc 1A (vay vốn ngân hàng thế giới).
Nhà máy đợc tiến hành nghiên cứu thiết kế xây dựng từ những năm 1995-1996 nhng
đến 2002-2003 mới hoàn thành do phải nghiên cứu đầu t thêm dây truyền xử lý
amôni và bổ sung thêm nguồn vốn xây dựng. Hiện NMN đang vận hành đủ công
11



suất thiết kế ban đầu 30000m 3/ngày với 9 giếng khoan và đang đợc công ty KDNS
Hà Nội đầu t nâng công suất lên 60000m 3/ngày với 9 giếng khoan đợc bổ sung
thêm. Đây là nhà máy nớc đầu tiên của thành phố Hà Nội có dây chuyền xử lý
amôni ngoài việc xử lý sắt và mangan.
Tổng công suất thiết kế các nhà máy nớc hiện tại là 90000m3/ngày, công suất thực tế
là 82000m3/ngày. (Xem phụ lục CN1)
2.1.2. Các trạm cấp nớc khu vực và các trạm cấp riêng lẻ.
Do hệ thống cấp nớc trong quận cha đợc phát triển nên rất nhiều khu dân c, khu đô
thị mới đều phải xây dựng các trạm cấp nớc có quy mô nhỏ để tự cấp. Các trạm này
cũng nh các NMN thành phố đều khai thác nguồn nớc ngầm. Phần lớn các phờng ở
phía Tây, Nam và phía Đông của quận đều đợc cấp nớc từ các trạm đợc xây dựng
trong chơng trình cấp nớc sạch nông thôn của huyện Thanh trì trớc đây. Một số trạm
đã đợc xây dựng xong và đã cấp nớc, một số trạm đang trong giai đoạn hoàn thiện.
Nhiều cơ quan, xí nghiệp do không đợc cấp nớc từ hệ thống cấp nớc thành phố đã
phải xây dựng các trạm cấp riêng nằm ngay trong khu đất sử dụng. Chất lợng nớc
sau xử lý của các trạm cấp này nói chung đều cha đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
(Xem phụ lục CN2)
2.2. Mạng lới đờng ống cấp nớc.
2.2.1. Mạng đờng ống truyền dẫn.
Cùng với việc xây dựng các nhà máy nớc thành phố, các tuyến ống truyền dẫn
(300ữ800mm) đã đợc xây dựng. Tuy nhiên mạng ống này còn rất tha, cha hình
thành một mạng khép kín nên cha tạo điều kiện để phát triển mạng ống phân phối
cấp nớc tới các công trình.
Vật liệu các đờng ống truyền dẫn đều là ống gang dẻo có chất lợng tốt.
2.2.2. Mạng ống phân phối.
Mới đợc xây dựng tại một số khu vực, chủ yếu ở các phờng phía Bắc nh phờng Giáp
Bát, phờng Tơng Mai, phờng Tân Mai và gần đây là phờng Hoàng Văn Thụ. Vật liệu
các tuyến ống này chủ yếu là ống gang dẻo, trong chơng trình cấp nớc Hà Nội một
số tuyến ống có sử dụng vật liệu PVC.

Phần lớn các phờng còn lại, bên cạnh các trạm cấp nớc nhỏ đã hình thành một mạng
ống cấp nớc dịch vụ, phần lớn sử dụng vật liệu thép tráng kẽm có 100mm.
2.3. Mạng cấp nớc chữa cháy.
Mạng cấp nớc chữa cháy đợc kết hợp với mạng cấp nớc cho sinh hoạt với các trụ cấp
nớc chữa cháy, đợc xây dựng trong dự án cấp nớc chữa cháy thành phố vào những
năm 1994-1995. Hiện tại trong toàn quận chỉ có 3 trụ nớc chữa cháy đặt trên đờng
Giải Phóng, Cầu Tiên và đờng Trơng Định. Trong quận có rất nhiều hồ nớc lớn, đây
là một nguồn cấp nớc chữa cháy tốt, tuy vậy cha một bến lấy nớc chữa cháy nào đợc
xây dựng. Một biện pháp cấp nớc chữa cháy nữa là việc xây dựng các bể chứa nớc
dự trữ chữa cháy cũng cha đợc quan tâm xây dựng.
3. Đánh giá.
Hệ thống cấp nớc trong quận còn rất thiếu thốn nhất là mạng lới đờng ống cấp nớc.
Nh trên đã nói, mặc dù lợng nớc của các NMN thành phố đợc xây dựng trong địa
bàn quận lẽ ra có thể cung cấp khá đử cho dân c trong quận, nhng phần lớn lại đợc
tải lên các quận phía Bắc. Trong tơng lai, khi nguồn cấp nớc của thành phố đợc tăng
cờng do việc mở rộng nâng công suất và xây dựng thêm các NMN, cùng với việc tạo
nguồn cấp nớc cho các khu ĐTM đang và sắp đợc xây dựng, cần xúc tiến xây dựng
thêm các tuyến ống truyền dẫn, dần hình thành một mạng ống khép kín hoàn chỉnh,
tạo điều kiện để phát triển mạng ống phân phối đa nớc tới các công trình xây dựng.
Các trạm cấp nớc khu vực sẽ đợc sử dụng trong một thời gian nhất định. Ngoài các
trạm cấp nớc của một số khu ĐTM đợc xây dựng khá hoàn chỉnh và có chất lợng nớc khá tốt, các trạm nhỏ còn lại trong các phờng, vấn đề chất lợng nớc cần đợc chú
trọng vì phần lớn đều không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
Hệ thống cấp nớc chữa cháy hiện tại rất thiếu thốn gây rất nhiều khó khăn trong
công tác chữa cháy thành phố. Trong các dự án cấp nớc chữa cháy thành phố cần
chú trọng đầu t thêm cho quận. Trớc mắt có thể đầu t xây dựng ngay một số trụ nớc
chữa cháy dọc theo các tuyến ống truyền dẫn, xây dựng các bến lấy nớc chữa cháy
và một số nơi có điều kiện thuận lợi có thể xây dựng các bể chứa dự trữ nớc chữa
cháy.
12



Cần có chủ trơng u tiên đầu t để cải tạo và xây dựng mới hệ thống cấp nớc trên cơ sở
quy hoạch chung tạo điều kiện thuận lợi cho việc đô thị hoá trong quận.

Bảng thống kê hiện trạng hệ thống cấp nớc quận Hoàng Mai
Tt

hạng
trình

1

mục

công

Công
suất
thiết kế

công
suất
thực tế

- NMn tơng mai
- nmn pháp vân
- nmn nam d

30000m3/ngày
30000m3/ngày

30000m3/ngày

27000m3/ngày
25000m3/ngày
30000m3/ngày

Công suất tổng cộng

90.000 m3/ngày

82000m3/ngày

2
3

giếng khoan các nhà
máy nớc
ống
nớc
thô
200ữ600mm

4

đờng ống cấp nớc
- ống truyền dẫn
300ữ800mm
- ống phân phối chính
100ữ250mm


5
6
7

trạm cấp khu vực
trạm cấp riêng lẻ
trụ cấp nớc chữa
cháy

đơn
vị

khối
ợng

cái

35

M

10535

m

11100

m

40550


trạm
trạm
Trụ

19
06
03

l-

ghi
chú

IV.2. Hiện trạng Cấp điện.
1/ Nguồn điện :
Lới điện quận Hoàng Mai nằm trong hệ thống lới điện thành phố Hà Nội đợc cung
cấp điện từ hệ thống lới điện miền Bắc (nguồn từ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và
nhiệt điện Phả Lại) thông qua các trạm giảm áp chính 220/110KV của khu vực sau :
Trạm 220/ 110 KV Hà Đông công suất : CS: 2x250 MVA
Trạm 220/110KV Mai Động công suất : CS: 2x250 MVA
Các phụ tải tiêu thụ điện trên địa bàn quận đợc cấp chủ yếu từ 3 trạm 110 KV sau
Trạm Mai Động :
110/35/6 KV- CS: (1x25 ) MVA + ( 1x40 ) MVA
110/35/22 KV- CS: ( 2x40 ) MVA
Trạm Thợng Đình : 110/35/6 KV- CS: ( 1x25 ) MVA
110/22/6 KV- CS: ( 1x40 ) MVA + (1x63) MVA
Trạm Văn Điển :
110/35/6 KV- CS: ( 2x25)MVA
2/ Lới điện cao thế và trung thế :

Trong địa bàn quận Hoàng Mai hiện nay có các lới điện chạy qua :
- Lới điện cao thế :`
+ Lới 220KV:
* 220KV lộ kép từ Nhiệt điện Phả Lại tới trạm 220/110KV Mai Động dây
2AC- 400 mm2
+ Lới 110KV:
* 110KV lộ kép từ trạm 220/110KV Mai Động tới trạm 110 KV Phơng Liệt
dây 2AC-185 mm2
* 110KV lộ kép từ trạm 220/110 KV Mai Động tới trạm 110 KV Thanh
Nhàn dây 2AC-185 mm2
* 110KV lộ kép từ trạm 220/110 KV Mai Động tới trạm Trần Hng Đạo dây
2AC-185 mm2
* 110KV lộ kép từ trạm 220/110 KV Mai Động tới trạm 110 KV Văn Điển
dây 2AC-120 mm2
* 110KV lộ kép từ trạm 110 KV Văn Điển đi tiếp tới trạm 110 KV Linh
Đàm dây 2AC- 120 mm2 (đang vận hành cấp điện áp 35 KV)
- Lới điện trung thế : Lới điện trung thế của quận hiện nay tồn tại 3 cấp điện áp 6 ;
22 ; 35 KV
+ Lới 6 KV thờng là dây nổi xây dựng đã lâu chủ yếu có ở dọc sông Tô Lịch , dọc
đờng Giải Phóng , dọc phố Lĩnh Nam , dọc đê sông Hồng ( đoạn từ phố Lĩnh Nam
13


lên phía Bắc ) cấp điện cho các phờng Định Công , phờng Hoàng Liệt , phờng Thịnh
Liệt , phờng Lĩnh Nam , phờng Vĩnh Hng , phờng Thanh trì .
+ Lới 22 KV mới đợc đặt ngầm chủ yếu ở khu vực khu công nghiệp Vĩnh Tuy , phờng Mai Động , phờng Hoàng Văn Thụ , phờng Tân Mai , phờng Tơng Mai , phờng
Giáp Bát .
Lới 22 KV xây dựng nổi chủ yếu cấp cho khu vực phờng Trần Phú , phờng Yên Sở .
+ Lới 35 KV thờng là dây nổi xây dựng đã lâu cấp cho khu vực phờng Hoàng Liệt .
Một số các khu đô thị mới đợc xây dựng nh khu đô thị mới Định Công , Định Công

Đại Kim lới trung thế đặt cáp ngầm 22KV nhng hiện tại đang sử dụng cấp điện áp
6KV. Khu đô thị mới Linh Đàm , Bắc Linh Đàm lới trung thế đợc đặt cáp ngầm
35KV hiện tại đang sử dụng cấp điện áp 35KV .
+ Lới 6 KV thờng là dây nổi xây dựng đã lâu chủ yếu có ở dọc sông Tô Lịch , dọc
đờng Giải Phóng , dọc phố Lĩnh Nam , dọc đê sông Hồng ( đoạn từ phố Lĩnh Nam
lên phía Bắc ) cấp điện cho các phờng Định Công , phờng Hoàng Liệt , phờng Thịnh
Liệt , phờng Lĩnh Nam , phờng Vĩnh Hng , phờng Thanh Trì .
3/Trạm và lới hạ thế:
+ Trạm hạ thế: Các trạm hạ thế 6; 22; 35/0,4KVcó các cấu trúc trạm xây , trạm
treo , trạm cột ,trạm kiosk.
Trên địa bàn quận các trạm hạ thế phân bố không đều do đặc thù phát triển các khu
dân c, các cơ sở sản xuất trên địa bàn quận. Khu vực các phát triển đô thị cũ và
thuộc quận Hai Bà Trng trớc đây, phờng Thanh Trì, phờng Mai Động, dọc đờng Giải
Phóng mật độ trạm tơng đối cao do các hộ tiêu thụ tập trung nhiều. Khu vực dân c
làng xóm cũ của các xã trớc đây có mật độ trạm hạ thế tha nh phờng Trần Phú, phờng Yên SởCác trạm hạ thế hầu hết là trạm treo, xây dựng phục vụ cho nhu cầu sử
dụng hiện tại, cha đợc quy hoạch và phân bổ mạng lới các trạm hạ áp phù hợp.
Các khu vực phát triển xây dựng đô thị mới, các trạm hạ thế đợc bố trí phân bố đều
theo nhu cầu sử dụng điện, sử dụng các trạm xây kín nh khu nhà ở Linh Đàm, khu
nhà ở Bắc Linh Đàm, Định Công, Pháp Vân- Tứ Hiệp
Tổng số trạm hạ thế khoảng 322 trạm với công suất khoảng 159.130 KVA.
+ Lới hạ thế: Hầu hết đi nổi kết hợp với chiếu sáng đờng hoặc cột cao thế.
Một số khu vực xây dựng mới nh khu nhà ở Linh Đàm , khu nhà ở Bắc Linh Đàm ,
khu nhà ở Định Công lới hạ thế đợc đặt ngầm .
Về chiếu sáng đờng: Các tuyến đờng giao thông trên địa bàn quận đã đợc xây dựng
hệ thống chiếu sáng đờng phố đảm bảo an toàn giao thông ban đêm.
Hầu hết các tuyến đờng đèn chiếu sáng đặt kết hợp với cột hạ thế trừ một số tuyến
đờng đợc xây dựng hoàn chỉnh nh đờng Giải Phóng, Kim Đồng
Chiếu sáng đờng nhỏ trong khu vực dân c mới đợc giải quyết chủ yếu cho khu đã
phát triển đô thị, khu vực làng xóm cũ hiện cha đợc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống
chiếu sáng.

4/Nhận xét đánh giá:
- Các trạm biến áp trung gian 110KV nằm gần khu vực quận, có trạm 220KV,
110KV Mai Động hiện có (dự kiến sẽ xây dựng trạm 110KV Linh Đàm) nằm trong
địa bàn quận. Các trạm 110KV hiện tại đã sử dụng khoảng 70% công suất trạm.
-Trên địa bàn quận có nhiều tuyến điện cao thế 110KV, 220KV cắt qua.
-Về lới điện trung thế còn tồn tại 3 cấp điện áp 6; 22; 35 KV. Hiện tợng đan chéo hệ
thống điện 6; 22; 35 KV đã gây nhiều khó khăn cho việc thiết lập cấu trúc lới điện
cũng nh công tác quản lý vận hành lới điện .
- Lới điện trung thế của quận phần lớn là đờng dây nổi 6; 35 KV tiết diện nhỏ, chiều
dài lớn, đấu nối với số lợng trạm tiêu thụ quá nhiều dẫn tới tổn thất trên lới cao, cần
cải tạo đờng dây và trạm thống nhất một cấp điện áp 22 KV.
- Các trạm hạ thế chủ yếu là trạm treo, hầu nh không theo quy hoạch, chỉ đáp ứng
nhu cầu cấp điện hiện tại.
- Lới hạ thế hầu nh đi nổi kết hợp với cột chiếu sáng và cột cao thế .
-Một số tuyến đờng chính đã có hệ thống chiếu sáng đờng, còn lại cần xây dựng bổ
sung và cải tạo lại hệ thống chiếu sáng cho những tuyến đờng cha đáp ứng yêu cầu
BảNG THốNG KÊ Hệ THốNG CấP ĐIệN HIệN Có

( Trong phạm vi nghiên cứu )

14


TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

HạNG MụC CÔNG TRìNH

ĐƠN Vị

KHốI LƯợNG

Đờng dây nổi 220 KV
Đờng dây nổi 110 KV
Đờng dây nổi 35 KV
Đờng cáp ngầm 35 KV
Đờng dây nổi 22 KV
Đờng cáp ngầm 22 KV
Đờng dây nổi 6 KV
Trạm biến thế 220 /110 KV
Trạm biến thế 110/35/22/6 KV
Trạm biến thế 35,(22,6) /0,4KV

Km
Km
Km
Km
Km
Km
Km
Trạm / MVA

Trạm/ MVA
Trạm /KVA

3,2
10
14,4
2
17,4
32,1
38,8
1/500
1/145
322/159.130

IV.3. Hiện trạng Thoát nớc

1. Hiện trạng nền:
Quận Hoàng Mai nằm ở phía Đông Nam thành phố, địa hình khu vực quận thấp hơn
so với các khu vực khác trong thành phố, là nơi tập trung đầu mối các công trình
tiêu thoát nớc của Thành phố. Với đặc thù nh vậy, quận Hoàng Mai hiện nay cũng
hình thành các khu vực nền có hớng dốc theo các lu vực của các tuyến sông, mơng
tiêu thoát nớc của thành phố nh sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét. Sông Kim Ngu và
các tuyến mơng tiêu chính khác. Đồng thời do quá trình phát triển đô thị (phát triển
mạng lới giao thông, qui hoạch các khu nhà ở, các khu đô thị mới, các khu công
nghiệp và nhiều khu chức năng của đô thị khác) diễn ra trong thời gian dài, đã hình
thành các khu vực tơng đối khác biệt nhau về phát triển đô thị và hiện trạng nền của
từng khu vực cũng có một số đặc điểm riêng. Nhìn chung trong toàn bộ khu vực
nghiên cứu, hớng dốc nền có xu hớng từ Bắc xuống Nam và từ hai bên lu vực các
sông tiêu thoát nớc tập trung vào phía sông, khu vực phát triển đô thị phía Bắc và
dọc các trục đờng giao thông có xu hớng cao độ lớn hơn khu vực phía Nam cha phát

triển đô thị.
+ Khu vực phía Tây đờng Giải Phóng- Quốc lộ 1A
Khu vực này gồm các phờng Đại Kim, Định Công, Hoàng Liệt và một phần phờng
Thịnh Liệt. Phần lớn khu vực này đã đợc xây dựng gồm khu đô thị mới và khu vực
dân c làng xóm trớc đây. Nền có hớng dốc theo hớng từ Bấc xuống Nam và hớng
dốc tập trung vào phía các sông Tô Lịch, sông Lừ và các hồ tiêu thoát nớc Định
Công, Linh Đàm. Cao độ khu vực này có sự chênh lệch, đối với khu vực đã phát
triển đô thị mới nh Định Công, Linh Đàm, Đại Kim có cao độ nền khoảng +6,20ữ
+6,50m. Khu vực dân c làng xóm thuộc các phờng Định Công, Hoàng Liệt có cao
độ khoảng +5.7ữ +6,2m, cá biệt có khu vực Đại Kim đến + 6,50m. Hớng dốc nền
chủ yếu ra khu vực sông Lừ, sông Tô Lịch và các hồ thoát nớc. Khu vực ruộng canh
tác và các ao hồ trũng, cao độ nền hiện trạng khu vực này vào khoảng +4,50ữ
+5,20m, cá biệt có khu vực có cao độ đến +5,70m. Cụ thể cao độ nền hiện trạng khu
vực nh sau:
* Khu vực phờng Định Công:
Khu đô thị mới Định Công: Đã đợc san lấp và xây dựng theo quy hoạch cao độ
+6,20ữ 650m.
Khu dân c làng xóm Định Công: cao độ +6,0m ữ +6,2m.
* Khu vực phờng Đại Kim:
Khu vực dân c có cao độ khoảng +5,80m ữ 6,40m
* Một phần khu vực xã Thịnh Liệt và Hoàng Liệt (Gần Ga Giáp Bát)
Khu vực sau ga Giáp Bát có cao độ thấp hơn khu vực xung quanh, khoảng +5,20ữ
=5,70m.
* Khu vực phờng Hoàng Liệt
- Khu vực phát triển đô thị Bắc bán đảo Linh Đàm và Khu vực Hồ Linh Đàm đợc
xây dựng theo qui hoạch .+6,10ữ 6,40m
* Khu vực bằng A, bằng B phờng Hoàng Liệt :
Khu vực dân c có cao độ khoảng +5,2m ữ +5,8m
15



Khu vực ruộng canh tác thuộc các phờng này có cao độ dao động khoảng +4,5m ữ
+5,2m, một số ao hồ trũng có độ cao < +4,0m.
+ Khu vực giữa đờng Giải Phóng- QL 1A và đờng Nguyễn Tam Trinh
(Bao gồm : Phờng Giáp Bát, phờng Tơng Mai, phờng Tân Mai, phờng Hoàng Văn
Thụ, Thịnh Liệt và một phần phờng Yên Sở)
Hớng dốc nền theo hớng từ Bắc xuống Nam và dốc về phía các tuyến sông tiêu thoát
nớc: sông Sét, sông Kim Ngu.
- Cao độ nền của khu vực phía Bắc (khu vực đã xây dựng thuộc các phờng Giáp Bát,
Tơng Mai, Tân Mai, Hoàng Văn Thụ, Mai Động) có hớng dốc xuôi xuống phía Nam
, cao độ dao động khoảng từ +5,30ữ +6,0m.
- Khu vực phía Nam (phờng Thịnh Liệt và Hoàng Văn Thụ) có cao độ thấp hơn., khu
vực dân c có cao độ khoảng +5,0ữ +5,80m. Khu vực ruộng canh tác thuộc các phờng này có cao độ thấp hơn khoảng +4,10ữ 4,50m. Phía Nam của khu vực này là các
ao hồ thờng xuyên ngập nớc, sử dụng nuôi cá của hợp tác xã nông nghiệp Thịnh
Liệt, Yên Sở và Hoàng Văn Thụ, cao độ nền của khu vực thấp khoảng +2,50ữ
+3,50m.
+ Khu vực từ đờng Nguyễn Tam Trinh đến đê sông Hông :
(Gồm: Phờng Mai Động, phờng Vĩnh Hng, Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên
Sở)
- Khu vực này cũng có hớng nền chung nh toàn quận, hớng dốc của nền từ Bắc
xuống Nam, cao độ nền hiện trạng khu vực phía Bắc tơng đối cao, trung bình
khoảng +6,0ữ +6,50m , cá biệt có một số khu vực thuộc phờng Thanh Trì, Lĩnh Nam
có cao độ đến +6,70m và +7,0m. Các khu dân c còn lại thuộc các phờng trên có cao
độ trung bình thấp hơn khoảng +5,80ữ 6,20m.
- Khu vực phía Nam các phờng này là khu vực ao hồ trũng nuôi cá, cao độ thấp
khoảng +2,0ữ +3,50m.
Nhận xét đánh giá :
Nói chung quận Hoàng Mai là khu vực thấp của thành phố. Các khu vực dân
c hình thành lâu đời, cao độ thấp tập trung nhiều ao hồ trũng, một số nơi còn rất thấp
nh: phờng Thịnh Liệt, phờng Yên Sở.Một số khu vực ven đê có cao độ tơng đối

cao nh một phần của phờng Thanh Trì, phờng Lĩnh Lam, Phờng Trần Phú. Một số
các dự án đã xây dựng theo quy hoạch nh khu nhà ở Bắc Linh Đàm, khu Nhà ở Bán
đảo Linh Đàm, khu nhà ở Định Công, khu Pháp Vân -Tứ Hiệp có cao độ nền đảm
bảo yêu cầu thoát nớc và không bị úng ngập do việc cải tạo hệ thống sông mơng tiêu
thoát nớc của Thành phố. Việc nghiên cứu trên cơ sở nền hiện trạng để xây dựng hệ
thống hồ điều hoà và các kênh mơng thoát nớc cho khu vực này kết hợp với hệ thống
công trình đầu mối thoát nớc Yên Sở cần đặt ra để hạn chế nâng cao cao độ nền của
khu vực phía Nam quận Hoàng Mai.
2. Hiện trạng Thoát nớc:
Hiện nay Thành phố Hà Nội đã triển khai dự án thoát nớc TP Hà Nội giai
đoạn 1 và chuẩn bị tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án với sự trợ giúp của JICA
Nhật Bản. Trong giai đoạn 1 đã thực hiện xây dựng cụm hồ điều hoà Yên Sở (3 hồ
với diện tích 130 ha), xây dựng trạm bơm tiêu Yên Sở giai đoạn 1 (công suất
45m3/giây), hệ thống kênh bao hồ Yên Sở, kênh dẫn dòng và kênh thoát nớc ra sông
Hồng.
Hệ thống sông tiêu thoát nớc chính đã đợc xây dựng cải tạo, kè bờ sông và
xây dựng đờng dọc sông nh: sông Lừ, sông Sét, sông Tô Lịch, sông Kim Ngu và các
công trình trên sông nh các cửa xả, cầu, cống
A. Hệ thống sông, mơng tiêu thoát nớc:
+ Sông Sét: nằm giữa địa bàn quận, tuyến sông này đã đợc cải tạo theo qui hoạch
thoát nớc. Trong địa bàn quận dài khoảng 3,05 km, Bđáy= 8ữ 10m, Bmặt = 20ữ
25m, cao độ đáy Hđáy: +1ữ +2m. Tuyến sông này nối từ cống Nam Khang (trên đờng Đại Cồ Việt) chẩy dọc theo hớng Bắc Nam và thoát vào tuyến mơng bao và hồ
Yên Sở thuộc công trình đầu mối hồ Yên Sở.
16


+ Sông Kim Ngu: Sông chảy trong địa phận quận Hoàng Mai khoảng L=2,3 km,
Bđáy: 8ữ 10m, Bmặt= 20ữ 25m, cao độ đáy Hđáy= 2ữ 2,5m. Tuyến sông này chạy
dọc tuyến đờng Kim Ngu và Nguyễn Tam Trinh và chảy vào mơng bao và hồ Yên
Sở. Tuyến sông này thoát nớc cho khu vực trung tâm thành phố thuộc quận Hoàn

Kiếm và Hai Bà Trng.
+ Sông Lừ: là tuyến sông thoát nớc chính của khu vực quận Đống Đa, một phần
quận Thanh Xuân và Hoàng Mai, tuyến sông đã đợc cải tạo trong dự án thoát nớc
giai đoạn 1. Bề rộng đáy sông Bđáy= 6ữ 8m, Bmặt= 22ữ 28m, Hđáy= +1,5 ữ +2,0m.
Chiều dài đoạn chảy qua quận khoảng 2,4 Km.
+ Sông Tô Lịch: Là tuyến sông tiêu thoát nớc cho thành phố và đã và đang đợc cải
tạo theo qui hoạch. Bề rộng đáy sông Bđáy= 20m, Bmặt= 45m, cao độ đáy sông
Bđáy= +1,0 ữ +1,50m.
Cao độ mực nớc các tuyến sông trên địa bàn quận Hoàng Mai hiện nay dao động từ
khoảng +4,50mữ +5,20m.
Ngoài hệ thống các tuyến sông tiêu thoát nớc chính của thành phố đã và đang đợc
cải tạo nh nêu ở trên, trong địa bàn quận còn có các tuyến mơng tiêu thoát nớc chính
tiêu thoát cho các khu vực dân c, tiêu thoát nớc cho sản xuất nông nghiệp hoặc một
số tuyến mơng tiêu kết hợp. Cụ thể nh sau:
- Tuyến sông Gạo: chẩy từ Vĩnh Tuy ra sông Kim Ngu, Bmặt= 7ữ 9m, chiều dài trên
phạm vi quận khoảng: 1,8 km
- Mơng tiêu Đại Kim: Bmặt= 7ữ 8m, chiều dài khoảng L= 0,5km
- Mơng Tân Mai : Bmặt : 3m, chiều dài : L= 0,6km
- Mơng tiêu Hoàng văn thụ: Bmặt= 3m, chiều dài L= 0,8km
- Mơng tiêu Hoàng Mai, Bmặt= 3ữ 4m, chiều dài L= 0,9km
- Mơng tiêu Trần Phú: Bmặt= 11ữ 12m, chiều dài L= 3,8km
- Mơng Bao hồ Yên Sở: Bmặt= 25m, chiều dài L= 6,24km
- Kênh Yên Sở: Bmặt= 50m.
B. Hệ thống hồ:
Hệ thống hồ điều hoà trong khu vực quận hiện có hồ Yên Sở ( diện tích
khoảng 130 ha), hồ Linh Đàm (diện tích khoảng khoảng 75 ha), hồ Định Công (diện
tích khoảng khoảng 25 ha), hồ Đền Lừ (diện tích khoảng khoảng 4ha) trên địa bàn
quận còn có các hồ điều hoà thoát nớc cho các khu vực nhỏ, hồ trũng thuộc địa bàn
các phờng Định Công, Giáp Bát, Tơng Mai và đặc biệt là khu vực ao hồ thuộc phòng
Hoàng Văn Thụ, Thịnh Liệt, Yên Sở, Trần Phú, Lĩnh Nam, Hoàng Liệt hiện đang sử

dụng cho nuôi cá nhng đóng một vai trò rất quan trong trong việc tiêu thoát nớc và
điều hoà tiêu thoát nớc cho toàn bộ khu vực.
Tổng diện tích các ao hồ, ruộng trũng nêu trên khoảng trên 300 ha.
C. Hệ thống cống tiêu thoát nớc:
+ Hệ thống cống dọc các tuyến đờng chính thành phố, đờng khu vực:
Trong địa bàn quận Hoàng Mai hiện có các tuyến đờng thành phố, đờng khu vực nh
đờng Giải Phóng- QL1A, đờng Trơng Định, đờng Nguyễn Tam Trinh, Nguyễn Đức
Cảnh, Tân Mai, đờng Lĩnh Nam . Các tuyến đờng này đã đợc xây dựng hệ thống
thoát nớc cho đờng và khu vực xây dựng hai bên đờng. Các tuyến cống đợc xây
dựng cống tròn BTCT có đờng kính từ 600mm đến 1500mm và đợc thiết kế xả ra hệ
thống sông mơng tiêu thoát nớc của Thành phố.
+ Trong các khu vực xây dựng:
- Đối với các khu vực đã xây dựng trớc đây (các khu nhà ở tập thể): Trong các khu
nhà ở xây dựng trớc đây nh Trơng Định, Tân Mai, Mai Động, các khu tập thể của
các cơ quan, xí nghiệp trên địa bàn quận thờng xây dựng hệ thống thoát nớc chung
cho nớc thải và nớc ma, cả hệ thống cống kín và các rãnh nắp đan và đợc thoát trực
tiếp ra các ao, hồ, ruộng trũng hoặc mơng hở tiêu thoát nớc. Gần đây các khu nhà ở
này đã đợc xây dựng cải tạo mạng lới đờng nội bộ trong các khu ở và kết hợp cải tạo
hệ thống thoát nớc bằng cống kín BTCT trên các trục đờng chính trong khu ở, các
rãnh nắp đan vẫn tiếp tục đợc sử dụng khai thác. Các tuyến cống này đợc sử dụng
17


cống tròn BTCT đờng kính 400mmữ 1500mm và chảy ra các sông hoặc mơng tiêu
hiện có.
- Khu vực xây dựng đô thị mới (thực hiện từ giai đoạn 1995 đến nay): Trong các
năm qua nhiều khu đô thị mới, khu nhà ở đã đợc đầu t xây dựng trên địa bàn quận
nh: khu đô thị mới Định Công, khu nhà ở và dịch vụ tổng hợp Linh Đàm, Khu di
dân Đồng Tàu, Khu đô thị mới Đền Lừ 1, 2, khu nhà ở Pháp Vân- Từ Hiệp, Đại Kim
các khu đô thị mới, khu nhà ở này đợc thiết kế và xây dựng hoàn chỉnh hệ thống

hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống thoát nớc ma đợc xây dựng xây dựng thoát nớc từ
các nhóm nhà ra hệ thống thoát nớc chung của khu đô thị và đợc xả ra các hồ điều
hoà hoặc các tuyến sông, mơng tiêu thoát nớc chính của Thành phố. Hệ thống cống
thoát nớc đợc xây dựng bằng cống tròn hoặc cống bản BTCT, kích thớc từ 600mmữ
2000mm.
- Khu các cơ quan và xí nghiệp công nghiệp:
Ngoài khu vực khu công nghiệp vừa và nhỏ Vĩnh Tuy, khu công nghiệp vừa và nhỏ
Hai Bà Trng mới đợc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nớc ma và nớc thải riêng,
các khu vực cơ quan, xí nghiệp công nghiệp trên địa bàn quận không đợc xây dựng
tập trung mà hình thành các cụm cơ quan, xí nghiệp CN nằm dọc các tuyến đờng
nh đờng Giải Phóng- QL 1A, khu vực Đại Kim, đờng Lĩnh Nam, Thanh Trì , đờng
Nguyễn Tam Trinh, Nguyễn Đức Cảnh nớc ma từ khu vực này thoát ra hệ thống
thoát nớc dọc các tuyến đờng giao thông và thoát vào hệ thống sông mơng tiêu thoát
nớc hiện có.
- Khu vực dân c làng xóm cũ (chủ yếu là khu vực các phờng phía Nam quận): thoát
nớc ma cho khu vực này chủ yếu là hệ thống rãnh xây (có nắp đan hoặc không nắp
đan), mơng hở chạy dọc các tuyến đờng làng ngõ xóm, đờng liên thôn, kết hợp với
hệ thống ao hồ hiện có và thoát ra khu vực ao, hồ, ruộng trũng liền kề với khu vực
dân c làng xóm. Các khu vực dân c làng xóm nằm giáp với các tuyến sông thoát nớc,
nớc ma đợc thoát trực tiếp từ các khu làng xóm, dân c ra các sông thoát nớc trên. Cụ
thể các khu vực thoát nớc nh sau:
*Khu vực phờng Định Công:
Đợc thoát theo các trục đờng chính là phố Định Công rồi thoát vào sông Lừ.
*Khu vực phờng Tơng Mai, Tân Mai
Đợc thoát theo các trục thoát nớc hiện có và chảy vào mơng thoát nớc Tân Mai và đợc bơm vào sông Sét
(Trạm bơm Tân Mai 2 máy, CS: 2 x1000m3/giờ)
*Khu vực phờng Hoàng Văn Thụ:
Đợc thoát vào trục chính là mơng thoát nớc Hoàng Mai và chảy vào sông Kim Ngu,
mơng thoát nớc Hoàng Văn Thụ chảy ra khu hồ trũng phía Nam.
*Khu vực phờng Vĩnh Hng:

Đợc thoát vào các đờng cống hiện có trên các trục đờng chính rồi thoát ra sông Gạo
và chảy vào sông Kim Ngu.
*Khu vực phờng Thanh Trì:
Đợc thoát vào hệ thống hồ ao và mơng thoát nớc của khu vực nh mơng Trần Phú rồi
đợc bơm thoát ra sông Hồng.
*Khu vực phờng Yên Sở :
Nớc đợc thoát vào các trục thoát nớc chính rồi chảy vào khu vực ao mơng hiện có ở
thôn Yên Duyên và mơng thoát nớc Trần Phú.
* Khu vực Pháp Vân Tứ Hiệp:
Đợc thoát theo hệ thống thoát nớc đã xây dựng : khu đô thị mới Pháp Vân Tứ
Hiệp rồi chảy vào mơng bao hồ Yên Sở.
* Khu vực xã Thịnh Liệt:
Đợc thoát vào các đờng cống đã xây dựng trên các trục đờng hiện có rồi chảy vào
sông Sét.
* Khu vực hồ Linh Đàm:
Đợc thoát vào các tuyến cống đợc xây dựng theo các dự án rồi rồi chảy vào hồ Linh
Đàm và sông Tô Lịch ở phía tây của khu vực.
* Khu vực phờng Giáp Bát: đợc thoát vào các tuyến cống trên đờng Giải Phóng, đờng 40m (đờng Kim Đồng) theo hệ thống thoát nớc ra sông Sét.
18


+ Các khu vực còn lại hiện nay chủ yếu là đất trồng lúa, hoa mầu, hồ ao nuôi cá và
có hệ thống mơng tới tiêu nông nghiệp, các hệ thống tới tiêu này phục vụ cho thoát
nớc của khu vực.
+ Khu vực ngoài đê: ngoài khu vực dân c thôn Thuý Lĩnh, các khu vực còn lại đợc
sử dụng sản xuất nông nghiệp, hàng năm bị ngập lũ, hệ thống hồ ao, mơng thoát nớc
sử dụng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp. Khu dân c Thúy Lĩnh thoát nớc trực tiếp
ra hệ thống mơng và hồ ao xung quanh thôn.
Nhận xét đánh giá :
Hệ thống thoát nớc chính trên địa bàn quận đã đợc cải tạo trong dự án thoát nớc

giai đoạn 1, trong giai đoạn 2 sẽ tiếp tục cải tạo một số kênh mơng tiêu thoát nớc
chính của quận, các hồ điều hoà sẽ đợc hoàn chỉnh và đấu nối thành hệ thống thoát
nớc. Tuy vậy việc giải quyết việc tiêu thoát nớc cho các khu vực đã xây dựng (khu
nhà ở cũ hiện có, khu vực các cơ quan, xí nghiệp công nghiệp, khu vực dân c làng
xóm cũ) cần đợc xây dựng bổ xung hệ thống thoát nớc cho các nhóm nhà ở, các trục
tiêu thoát nớc chính ra các sông mơng tiêu thoát nớc của Thành phố.
Một số hệ thống thoát nớc trên các trục đờng chính nh : Đờng Giải Phóng, phố Trơng Định, đờng Lĩnh Nam, Nguyễn Tam Trinh Cần phải đợc cải tạo bổ xung
hệ thống thoát nớc, hệ thống ga thu, nâng cao khả năng thu nớc của hệ thống thoát
nớc hiện có. Trong quá trình thực hiện qui hoạch sẽ xây dựng mạng lới đờng giao
thông, sẽ xây dựng hệ thống thoát nớc, các trục thoát nớc chính dọc theo các tuyến
đờng giao thông này, hoàn chỉnh hệ thống thoát nớc cho các khu vực phát triển đô
thị.
Bảng tổng hợp khối lợng sông mơng hồ Trạm bơm

TT
1
2
3
4
5
6

Hạng mục công trình
Đơn Vị
Sông thoát nớc của thành phố chảy qua km
quận Hoàng Mai
Các mơng tới, tiêu, tới tiêu
km
Có măt cắt <3m
Các mơng tới, tiêu, tới tiêu

km
Có măt cắt >3m
Hồ
ha
Ao
ha
Trạm Bơm tiêu của thành phố
Cái

Khối lợng
15,3
13,07
15,84
263
307
2

Bảng tổng hợp khối lợng cống Rãnh thoát nớc

TT
I
1
2
3
II
III
1
2
3
4

5
IV

Hạng mục công trình
Rãnh Thoát nớc
BxH=0,6mx0,8m
BxH=0,4mx0,6m
BxH=0,8mx1,0m
Cống bản 1,5mx1,8m
Cống tròn
D1500
D1000
D800
D600
D400
Cầu

Đơn Vị

Khối lợng

M
M
M
M

3020
6240
2000
3760


M
M
M
M
M
Cái

600
1700
4000
980
700
15

IV.4. Hiện trạng Thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng
IV.4.1. Thoát nớc bẩn

1. Phần thoát nớc bẩn:

19


Nớc bẩn sinh hoạt: Hiện nay khu vực này cha có hệ thống hệ thống thoát nớc bẩn
riêng. Nớc bẩn sinh hoạt của khu dân c đợc thoát vào hệ thống thoát nớc rồi chảy vào hồ,
ao, sông, mơng thoát nớc hiện có. Riêng các khu đô thị mới một số khu đã xây dựng hệ
thống thoát nớc nửa chung nửa riêng (nh khu bán đảo Linh Đàm và khu đô thị mới Định
Công) phù hợp với điều chỉnh qui hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tơng lai khi
có hệ thống thoát nớc riêng .
Nớc bẩn công nghiệp: Trong quận Hoàng Mai có một vài khu công nghiệp có

qui mô vừa và nhỏ, có tính chất công nghiệp địa phơng nh khu công nghiệp Giáp
Bát-Thịnh Liệt- Pháp Vân và Vĩnh Tuy- Thanh Trì các nhà máy xí nghiệp này chủ
yếu chế biến lâm sản, lơng thực, thực phẩm, cơ khí, vật liệu xây dựng và bao bì. Các
nhà máy xí nghiệp này chủ yếu là nớc bẩn sinh hoạt còn nớc bẩn công nghiệp không
nhiều. Khu công nghiệp thuộc phờng Mai Động hiện nay đã chuyển đổi mục đích sử
dụng đất xây dựng văn phòng và nhà ở theo quy hoạch phát triển đô thị vì vậy nớc
bẩn hiện nay chủ yếu là nớc bẩn sinh hoạt.
2. Phần vệ sinh môi trờng:
Trên địa bàn quận Hoàng Mai có 14 phờng, trong đó có 8 phờng (Hoàng Mai,
Hoàng Văn Thụ, Tơng Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Thanh Trì,Vĩnh Hng và Thịnh Liệt
do Công ty môi trờng đô thị Thăng Long thu gom, còn 6 phờng (Trần Phú, Yên Sở,
Lĩnh Nam, Đại Kim và Hoàng Liệt ) do Công ty Cổ phần Xanh thu gom. Sau khi thu
gom rác thải đợc chuyển đến bãi rác ở Nam Sơn Sóc Sơn.
Rác các nhà máy công nghiệp hầu hết đều hợp đồng thu gom với Công ty môi trờng đô thị.
Hiện tại trong địa bàn quận (chủ yếu 9 xã của Thanh Trì cũ ) còn một số nghĩa
trang nằm rải rác, cả đang chôn và không chôn nữa. Vì vậy, trong quá trình phát
triển đô thị cần có kế hoạch di chuyển các nghĩa trang nghĩa địa tới nghĩa trang quy
định của thành phố cho nhu cầu lấy đất xây dựng đô thị.
c/ Nhận xét và đánh giá:
Quận Hoàng Mai nằm phía nam của thành phố có 4 con sông (sông Lừ, sông
Kim Ngu, sông Tô Lịch, sông Sét) là hệ thống thoát nớc chính của thầnh phố. Hệ
thống thoát nớc các quận Hai Bà Trng, Thanh Xuân, Đống Đa, Cầu Giấy vvđều
thoát vào các con sông này. Hầu hết các con sông này đều bị ô nhiễm, gây ô nhiễm
cho khu vực.
chơng ii
những số liệu cơ bản trong QHCT quận hoàng mai
(phần qui hoạch sử dụng đất)
Để thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho địa bàn quận Hoàng Mai, ngoài việc
đảm bảo hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp với qui hoạch chung của toàn thành phố,
phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu cụ thể của quận về qui hoạch sử dụng đất và dự kiến

phát triển đô thị, xây dựng công trình trên địa bàn quận và phù hợp với mạng lới đờng giao thông của thành phố và khu vực. Đồ án QHCT quận Hoàng Mai, tỉ lệ
1/2000 (Phần qui hoạch sử đất và qui hoạch giao thông) đã đợc UBND Thành phố
Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 225/2005/QĐ-UB ngày 16 tháng 12 năm 2005.
Trong thuyết minh này sẽ nêu một số nét chính của đồ án QHCT quận Hoàng Mai
và các chỉ tiêu cơ bản của đồ án qui hoạch chi tiết này.
1. Qui hoạch sử dụng đất:

Trên cơ sở mạng lới đờng giao thông, toàn quận đợc phân thành 4 khu vực quy
hoạch chính, trong từng khu vực quy hoạch phân thành các khu ở, trong từng khu ở
phân thành các đơn vị ở, từ đó xác định mạng lới các công trình công cộng, cây
xanh phù hợp theo từng cấp phục vụ đảm bảo quy mô và bán kính sử dụng. Dự kiến
cơ cấu quy hoạch các khu vực nh sau:
+ Khu quy hoạch A:
Phân thành 3 khu vực (Mỗi khu vực tơng đơng khu ở) bao gồm: A-I, A-II, A-III,
và các ô quy hoạch lẻ khác (khu vực A-IV). Trong khu quy hoạch này tập trung các
khu công viên cây xanh lớn của Thành Phố: Linh đàm, định Công, Triều Khúc, khu
vực ga Giáp bát. Các khu đô thị mới : Định Công, Đại kim.
+ Khu quy hoạch B:
20


Phân thành 3 khu vực (Mỗi khu vực tơng đơng khu ở) bao gồm: B-I, B-II, B-III.
Trong khu quy hoạch này phần lớn là khu nhà dân c thuộc các phờng thuộc quận
Hai Bà Trng trớc đây ở phía Bắc, mật độ dân số, xây dựng khá cao, các công trình hạ
tầng kỹ thuật, xã hội cha đầy đủ cần cải tạo nâng cấp. Phía Nam là khu công viên hồ
điều hoà Yên sở. Một số khu đô thị mới cũng đợc quy hoạch xây dựng. Một số trung
tâm công cộng lớn tập trung trong khu vực này, trung tâm hành chính của quận bố
trí tại xã Thịnh Liệt.
+ Khu quy hoạch C:
Phân thành 5 khu vực, bao gồm: C-I, C-II, C-III, C-IV, C-V. Ranh giới các khu

vực đợc xác định trên cơ sở mạng đờng khu vực, phân khu vực, tuy nhiên một số
khu vực đợc xác định ranh giới theo chức năng sử dụng.
Trong khu quy hoạch này tập trung một số khu công nghiệp hiện có: công nghiệp
vừa và nhỏ quận Hai Bà Trng, công nghiệp Vĩnh Tuy và dự kiến mở rộng khu công
nghiệp Vĩnh Tuy. Đây là các cơ sở sản xuất phục vụ cho phát triển kinh tế của quận.
Các khu dân c làng xóm của các xã trớc đây đợc cải tạo, giải quyết các nhu cầu mất
cân đối về hạ tầng kỹ thuật, xã hội, giải quyết đất giãn dân, đào tạo dạy nghề. Trong
Khu vực này cũng có các công trình kỹ thuật đầu mối quan trọng nh Trạm bơm,
trạm xử lý nớc, trạm điện. Khu vực phờng Vĩnh Hng, Thanh Trì: phát triển trung tâm
công cộng của khu qui hoạch số 3.
Trong khu vực này quy hoạch theo nguyên tắc u tiên dành quỹ đất cho các nhu
cầu mất cân đối của quận: công trình công cộng, cây xanh, trờng học, nhà trẻ.. nhằm
tăng chỉ tiêu đất công cộng chung cho toàn quận. Hạn chế bố trí thêm đất nhà ở để
hạn chế tăng quy mô dân số dẫn đến tăng cao các nhu cầu hạ tầng đô thị và dịch vụ
trong khu vực.
Ngoài các khu vực đã phát triển dân c làng xóm, quy hoạch các khu đất phục vụ
phát triển kinh tế địa phơng có quy mô lớn- giải quyết vấn đề chuyển đổi lao động
việc làm, tuỳ theo các giai đoạn phát triển đô thị các khu đất này đợc quy hoạch sử
dụng có tính mềm dẻo: nông nghiệp kỹ thuật cao, thủ công nghiệp sạch... nhằm đạt
đợc nhu cầu thực tiễn của quận.
+ Khu vực ngoài đê sông Hồng:
Khu vực này đang có một số cơ sở sản xuất công nghiệp, các khu dân c làng xóm,
các công trình hạ tầng kỹ thuật (giếng khoan, hệ thống điện) đợc giữ lại cải tạo.
Cảng Khuyến Lơng đợc cải tạo nâng cấp, xây dựng khu nhà máy đóng tàu ở phía
Đông Bắc. Bố trí khu đất tập kết vật liệu xây dựng theo nhu cầu của quận. Khai thác
đất bãi sử dụng trồng cây, hoa sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế và
giải quyết việc làm.
- Khu quy hoạch A chia thành 4 khu vực: A-I, A-II, A-III, A-IV.
Trong đó có 12 ô quy hoạch: A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9, A10, A11,
A12.

- Khu quy hoạch B chia thành 3 khu vực: B-I, B-II, B-III.
Trong đó có 12 ô quy hoạch: B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7, B8, B9, B10, B11, B12.
- Khu quy hoạch C chia thành 5 khu vực: C-I, C-II, C-III, C-IV, C-V.
Trong đó có 13 ô quy hoạch: C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9, C10, C11, C12,
C13.
Trong các ô quy hoạch xác định chức năng sử dụng đất và chỉ tiêu Quy Hoạch Sử
Dụng Đất (diện tích, mật độ XD, tầng cao TB, hệ số SDĐ, dân số của từng lô đất
nhỏ
Chỉ tiêu sử dụng đất của các lô đất nằm trong dự án quy hoạch chi tiết đợc cấp
thẩm quyền duyệt thực hiện theo quy hoạch đã đợc duyệt. Quy Hoạch Sử Dụng Đất
của toàn quận nh sau:
1/ Tổng diện tích toàn quận: 4104,1 Ha, trong đó:
- Khu vực trong đê (trùng ranh giới nghiên cứu): 3034,47 ha
- Khu vực ngoài đê: 1069,63 Ha (đất bãi: 723,57 Ha, sông Hồng: 346,06 Ha)
2/ Tổng dân số toàn quận:
250100 ngời (làm tròn: 250.000 ngời)
Trong đó: Khu vực trong đê: 243100 ngời.
21


Khu vực ngoài đê: 7000 ngời.
3/ Sử dụng đất:

a- Đất công cộng cấp quận và thành phố:
Tổng diện tích: 106,69 Ha, bao gồm các công trình: dịch vụ thơng mại, quản lý
hành chính, văn hoá, thể thao. Vị trí các công trình này bố trí phù hợp chức năng và
tính chất sử dụng, thuận lợi giao thông. Công trình thơng mại bố trí trên các trục đờng lớn, đầu mối giao thông nh: đờng vành đai 3, đờng Tam Chinh, đờng Giải
Phóng, đờng vành đai 2,5. Công trình văn hoá thể thao bố trí gần các khu công viên
cây xanh. Công trình y tế bố trí nơi thuận lợi giao thông, có môi trờng tốt. Trung tâm
hành chính quận bố trí tại khu vực Thịnh Liệt.

b- Đất công cộng khu vực:
Tổng diện tích khoảng 38,88 Ha, ngoài ra còn có 20,5 Ha đất trờng PTTH. Các
công trình này bố trí theo nguyên tắc đảm bảo quy mô và bán kính phục vụ cho các
khu ở (khu vực), song không cứng nhắc tầng bậc mà có thể sử dụng linh hoạt mềm
dẻo giữa các khu vực và toàn quận.
c- Đất cây xanh, hồ điều hoà thành phố:
Tổng diện tích: 447,98 Ha, bao gồm các khu công viên, hồ điều hoà lớn đã đợc xác
định trong quy hoạch tổng thể: Linh Đàm, Yên Sở, Định Công, Triều Khúc.
d- Đất cây xanh TDTT khu vực:
Tổng diện tích: 105,81 Ha. Các khu công viên này đảm bảo bán kính phục vụ và
chu kỳ sử dụng cho các khu ở. Một số khu cây xanh kết hợp hồ điều hoà tiêu thoát
nớc cho từng khu vực.
e- Đất công cộng đơn vị ở:
Tổng diện tích: 41,95 Ha. Bao gồm các công trình phục vục hàng ngày: Trụ sở
UBND, công an, nhà văn hoá, chợ, dịch vụ thơng mại. Quy mô và bán kính sử dụng
đợc tính toán phù hợp theo đơn vị ở- tơng đơng ô quy hoạch trong đồ án này. Chỉ
tiêu công cộng một số ô quy hoạch trên địa bàn quận đợc cân đối theo bản vẽ cơ cấu
quy hoạch (có ranh giới chọn vẹn đơn vị ở) .
f- Đất trờng học nhà trẻ:
Trờng tiểu học, THCS: tổng diện tích: 65,92 Ha
Nhà trẻ, mẫu giáo: 39,31 ha
Quy mô trờng học nhà trẻ mẫu giáo tính trên cơ sở dân số, với cấp phục vụ là đơn
vị ở (Hoặc ô quy hoạch). Một số ô quy hoạch nằm trong khu vực cũ cải tạo, hạn chế
về đất đai nên có chỉ tiêu đất trờng học thấp hơn, học sinh ở các ô quy hoạch này có
thể sử dụng trờng học ở khu vực lân cận.
g- Đất cây xanh TDTT đơn vị ở:
Tổng diện tích: 70,47 Ha. Bố trí tại khu vực trung tâm đơn vị ở, tạo không gian
xanh, khoảng mở, cũng nh cải thiện môi trờng vi khí hậu cho đơn vị ở. Hệ thống cây
xanh đơn vị ở, khu ở và thành phố đợc nối kết với nhau thành mạng lới xanh trong
toàn quận.

h- Đất ở
- Làng xóm cải tạo chỉnh trang: Tổng diện tích 390,87 Ha.
- Các khu làng xóm cũ đợc cải tạo chỉnh trang theo nguyên tắc: nâng cao điều
kiện môi trờng sống bằng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật,giao thông, hạ tầng
xã hội. Giữ gìn văn hoá truyền thống và nghề thủ công truyền thống. Quy hoạch
kiến trúc nhà ở mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, phù hợp với lối sống.
- Đất ở hiện có cải tạo: tổng diện tích: 306,39 Ha, phần lớn bao gồm các khu nhà
ở thuộc các phờng thuộc quận Hai bà Trng trớc đây. Nhà ở hiện có đợc quy hoạch
cải tạo chỉnh trang theo hớng: tăng cờng mạng lới giao thông, công trình hạ tầng kỹ
thuật, cây xanh, dịch vụ công cộng hạ tầng xã hội. Các khu tập thể đã quá cũ đợc
quy hoạch cải tạo lại toàn bộ. Nhà ở gia đình dân c chủ yếu xây dựng thấp tầng, quy
định mật độ xây dựng phù hợp.
22


- Đất ở dự kiến: Tổng diện tích: 209.17 ha. Chủ yếu các khu nhà ở này đợc xây
dựng đồng bộ theo các khu đô thị mới, công trình xây dựng cao tầng, kiến trúc hiện
đại và nhà ở biệt thự thấp tầng có sân vờn.
- Đất giãn dân, di dân: Tổng diện tích: 35,43 Ha. Các khu đất này phục vụ giãn
dân cho các khu vực còn sản xuất nông nghiệp, ở theo dạng nông thôn. Một phần
lớn khác phục vụ giải quyết di dân giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm
của quận. Diện tích các khu đất này đợc xác định trên cơ sở thực tế quỹ đất xây
dựng còn có thể khai thác. Các nhu cầu giãn dân, di dân khác đợc bố trí bổ sung
trong các khu đô thị mới, các khu nhà ở dự kiến xây dựng theo quy hoạch.
k- Đất hỗn hợp:
Tổng diện tích: 25,74 Ha, Có chức năng sử dụng hỗn hợp: Nhà ở, công cộng, cơ
quan văn phòng.
l- Đất cơ quan trờng đào tạo, viện nghiên cứu:
Tổng diện tích: 47,89 Ha. Ngoài các cơ quan hiện có trên địa bàn quận và một số
cơ quan dự kiến, trong quy hoạch dự kiến bố trí khu đào tạo dạy nghề nhằm chuyển

đổi lao động việc làm cho địa phơng và các nhu cầu khác.
m- Đất di tích:
Tổng diện tích: 22,19 Ha. Các công trình di tích đã xếp hạng đợc bảo vệ theo
pháp lệnh và luật di sản văn hoá.
n- Đất phục vụ chuyển đổi lao động việc làm địa phơng:
Tổng diện tích 33,61 Ha. Các khu đất này bố trí ở khu vực Hoàng Liệt, Lĩnh
Nam, Thanh Trì, Yên Sở...
p- Đất công nghiệp kho tàng:
Tổng diện tích: 95,47 Ha. Khu công nghiệp Vĩnh Tuy dự kiến mở rộng bố trí ở
Yên sở, Trần Phú, giải quyết phát triển kinh tế cho quận, công nghiệp đợc lựa chọn
là công nghiệp sạch, kỹ thuật cao, hiệu quả cao. Một số xí nghiệp công nghiệp hiện
có gây ô nhiễm, hiệu quả thấp, trong quy hoạch này đã đề nghị chuyển đổi sang các
chức năng về công cộng. Các xí nghiệp công nghiệp còn lại có gây ô nhiễm môi trờng, hiệu quả thấp đề nghị tiếp tục di chuyển và chuyển đổi chức năng, u tiên các
chức năng về công cộng, cây xanh, trờng học, hạn chế chuyển đổi sang nhà ở. Các
xí nghiệp tiếp tục đề nghị chuyển đổi di chuỷên xem trong danh mục kèm theo tại
phần phụ lục.
q- Đất an ninh quốc phòng:
Tổng diện tích: 28,33 Ha. Các khu đất quốc phòng nằm trong danh mục sử dụng
cho mục đích quốc phòng đợc thực hiện theo quy hoạch đất quốc phòng tại quyết
định 611 của Chính phủ.
r- Đất giao thông đối ngoại:
Tổng diện tích: 46,06 ha bao gồm ga đờng sắt, hành lang bảo vệ, bến xe liên tỉnh.
s- Các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật: tổng diện tích: 59.99 Ha
t- Sông mơng thoát nớc: 44,56 Ha
u- Cây xanh cách ly bảo vệ (bao gồm cả bảo vệ công trình HTKT, sông mơng, đê...)
Tổng diện tích: 77,7 Ha
v- Đất cây xanh sử dụng hạn chế:
Tổng diện tích 5,61 Ha. Hiện tại trong khu đất cây xanh sử dụng hạn chế có một
số mồ mả, trớc mắt khi cha có địa điểm di chuyển đến nghĩa trang tập trung của
thành phố không tiếp tục chôn thêm mộ mới, bố trí vành đai xanh cách ly với khu

dân dụng. Về lâu dài cần phải di chuyển các mồ mả đến nghĩa trang tập trung của
thành phố.
x- Đất dự trữ và dự kiến phát triển đô thị:
Tổng diện tích: 42,52 Ha.
Khu đất nằm phía Nam công viên Yên sở, kề cận với cửa ô phía Nam của thành
phố, đợc dự phòng để phát triển mở rộng khu cây xanh cửa ô phía Nam của thành
phố
23


bảng tổng hợp Quy Hoạch Sử Dụng Đất toàn quận

tổng dân số dự kiến: 250100 ngời ( trong đê: 243100 ngời, ngoài đê: 7000 ngời)
trong r. giới quận
tt

chức năng đất

A/

Đất trong đê (trùng r.giới n.cứu )
Bao gồm:
Đất dân dụng:
2472.27
Đất đờng, đỗ xe T. phố, đờng liên khu vực 117.36
đờng sắt đô thị
1.27
Đất công cộng Thành phố
106.69
Đất cây xanh thành phố

447.98
Đất khu ở
1798.97
Đất đờng khu vực, phân khu vực
142
Đất công cộng khu ở
38.88
Đất trờng trung học phổ thông
20.5
Đất cây xanh,tDTT khu ở
105.81
Đất đơn vị ở
1491.78
Đờng nhánh
313.78
Bãi đỗ xe tập trung
18.49
Đất công cộng đơn vị ở
41.95
Đất trờng Tiểu học, trung học cơ sở
65.92
Đất nhà trẻ, mẫu giáo
39.31
Đất cây xanh, TDTT đơn vị ở
70.47
tổng Đất ở (bao gồm cả đờng nội bộ, )
941.86
- Đất ở làng xóm (cải tạo chỉnh trang) 390.87
- Đất ở hiện có (cải tạo chỉnh trang)
306.39

- Đất ở dự kiến
209.17
- Đất giãn dân, di dân
35.43
Đất dân dụng khác:
129.43
Đất công cộng hỗn hợp
25.74
Đất cơ quan, trờng đào tạo
47.89
Đất di tích và phạm vi bảo vệ
22.19
đất phục vụ chuyển đổi lao động việc làm 33.61
Đất ngoài dân dụng:
432.77
Đất công nghiệp, kho tàng
95.47
Đất an ninh quốc phòng
28.33
Đất giao thông đối ngoại
46.06
Ga, đờng sắt và hành lang bảo vệ
42.19
Bến xe khách liên tỉnh
3.87
Đất công trình đầu mối Hạ tầng kỹ thuật 59.99
sông, mơng thoát nớc
44.56
cây xanh cách li, bảo vệ
77.7

Đê , hành lang bảo vệ đê, đờng dọc đê
32.53
Đất cây xanh sử dụng hạn chế
5.61
đất dự trữ, dự kiến phát triển
42.52
Đất ngoài đê
1069.63
Đất sông Hồng
346.06
Đất bãi (thực hiện theo dự án riêng)
723.57
Tổng diện tích (toàn quận)
4104.1

I
I-1
I-2
I-3
I-4
I-5
1/
2/
3/
4/
5/
a
b
c
d

e
f
g
*
*
*
*
II
II-1
II-2
II-3
ii-4
III
III-1
III-2
III-3
1/
2/
III-4
III-5
III-6
III-7
III-8
iii-9
b/
1/
2/

diện tíchtỷ lệ
ha

%
3034.47 100
81.47
3.87
0.04
3.52
14.76
59.28
4.68
1.28
0.68
3.49
49.16
10.34
0.61
1.38
2.17
1.3
2.32
31.04
12.88
10.1
6.89
1.17
4.27
0.85
1.58
0.73
1.11
14.26

3.15
0.93
1.52
1.39
0.13
1.98
1.47
2.56
1.07
0.18
1.4
100
32.35
67.65

diện tích diện tích
Ngoài
trong
ranh giới ranh giới
các khu các
khu
quy
quy
hoạch
hoạch

chỉ
tiêu
m2/ng Ha
121.3 61.44

98.9
4.7
0.1
4.3
17.9
71.9
5.7
1.6
0.8
4.2
59.6
12.5
0.7
1.7
2.6
1.6
2.8
37.7

51.33
24.4

5.2
1.0
1.9
0.9
1.3
17.3
3.8
1.1

1.8
1.6
0.2
2.4
1.8
3.1
1.3
0.2
1.7

0

26.93
22.78

4.15
4.15

0

10.11
2.71
2.71
7.4

Ha
2973.03
2420.94
92.96
1.27

106.69
447.98
1772.04
119.22
38.88
20.5
105.81
1487.63
309.63
18.49
41.95
65.92
39.31
70.47
941.86
390.87
306.39
209.17
35.43
129.43
25.74
47.89
22.19
33.61
422.66
95.47
28.33
43.35
39.48
3.87

59.99
37.16
77.7
32.53
5.61
42.52

chơng III
qui hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị

I. chuẩn bị kỹ thuật:

I.1. Những căn cứ lập qui hoạch:
- Căn cứ Điều chỉnh Qui hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã đợc Thủ
tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 108/1998/QĐ- TTg ngày 20-6-1998.
- Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6/11/2003 của Chính phủ Thành lập quận
Hoàng Mai.
- Quyết định số 7249/ QĐ-UB ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Uỷ Ban Nhân Dân
Thành Phố Hà Nội phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai - Hà
Nội, tỷ lệ 1/2000 (Phần Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông).
- Nghị định 39/CP ngày 05 tháng 7 năm 1996 của Chính phủ về bảo đảm trật t an
toàn giao thông đờng sắt;
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về Quy
hoạch xây dựng;
- Thông t số 15/2005/TT-BXD ngày 19 tháng 8 năm 2005 của Bộ xây dựng về hớng
dẫn, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22 tháng 7 năm 2005 của Bộ xây dựng về
việc ban hành quy quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây
dựng;
24



- Nhiệm vụ lập quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai, tỷ lệ 1:2000 (phần quy hoạch hệ
thống hạ tầng kỹ thuật) đã đợc Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt tại quyết định
số 1864/QĐ-ub ngày 18 tháng 4 năm 2006.
- Công văn số 199/ub-xdđt ngày 16 tháng 4 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân
quận Hoàng Mai về việc tham gia đóng góp ý kiến về đồ án qhct quận Hoàng
Mai, tỷ lệ 1:2000 (phần quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật);
- Công văn số 946/2007/gtcc-khđt ngày 19 tháng 4 năm 2007 của Sở Giao
thông Công chính Hà Nội về việc tham gia đóng góp ý kiến về đồ án qhct quận
Hoàng Mai, tỷ lệ 1:2000 (phần quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật);
- Căn cứ Quy hoạch đất quốc phòng do quân đội quản Lý trên địa bàn Quân Khu
Thủ Đô, đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 611/TTg, ngày 05
tháng 8 năm 1997.
- Căn cứ Quy hoạch mạng lới trờng học Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 và định hớng
đến năm 2020 đã đợc Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định
số 05/2003/QĐ-UB ngày 19 tháng 1 năm 2003.
- Căn cứ bản đồ đo đạc hiện trạng tỷ lệ 1/2000 do công ty Khảo sát và Đo đạc Hà
Nội (nay là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khảo sát và Đo đạc Hà
Nội) lập tháng 7 năm 2005 do chủ đầu t cấp.
I.2. Giải pháp thiết kế:
I.2.1. Thiết kế san nền:
a. Nguyên tắc thiết kế:
- Tuân thủ theo Điều chỉnh qui hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã đợc
Thủ tớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 108/1998/QĐ- TTg ngày 20
tháng 6 năm 1998.
- Cao độ san nền đợc lựa chọn trên cơ sở tuân thủ cao độ khống chế đã đợc phê
duyệt trong các đồ án QHCT tỷ lệ 1/500, 1/2000, đảm bảo thoát nớc và không gây
ảnh hởng tới các khu vực dân c hiện có. Trong đồ án này chỉ san nền các khu vực dự
kiến xây dựng mơí trên phần đất cha có dự án đầu t xây dựng, còn lại các khu vực đã

và đang triển khai xây dựng theo quy hoạch, khu vực đã có quy hoạch chi tiết đợc
duyệt và khu vực dân c làng xóm cũ việc san đắp nền sẽ đợc thực hiện theo dự án
riêng nên không tính toán khối lợng san đắp nền. Trong quy hoạch chi tiết cần có
giải pháp thiết kế vùng đệm để giải quyết chênh lệch cao độ giữa khu vực xây dựng
mới và khu dân c hiện có.
* Các khu đô thị mới khi thiết kế cụ thể cần đảm bảo những điều kiện sau đây:
+ Không đổ nớc vào khu dân c hiện có (Phải làm tuyến cống bao)
+ Trờng hợp vị trí xây dựng các khu đô thị mới nằm trong khu vực xả nớc hoặc
thoát nớc trớc mắt của khu dân c thì cần có biện pháp hoàn trả lại hệ thống thoát nớc
mới cho khu dân c.
- Có tính đến điều kiện hiện hiện trạng phát triển đô thị hiện nay: khu vực đã phát
triển đô thị (khu dân c, khu công nghiệp, khu đô thị mới, các khu chức năng khác...),
khu làng xóm đô thị hoá và khu dự kiến phát triển đô thị, giải quyết mối t ơng quan
giữa nền dự kiến thiết kế và nền các công trình hiện có với độ dốc phù hợp và khối lợng san nền thấp nhất.
b. Giải pháp thiết kế:
- Thiết kế san nền theo phơng pháp đờng đồng mức thiết kế với độ chênh cao giữa
hai đờng đồng mức h= 0.1 m.
- Đối với từng lô đất, nền đợc san thành các mái dốc có độ dốc i 0.004 đảm bảo
thoát nớc tự chảy và có hớng dốc ra các tuyến đờng bao quanh, nơi bố trí hệ thống
thoát nớc.
- Cao độ san nền đợc thiết kế trong khoảng từ +5,80m đến +6,80m, trung bình
khoảng +6,20m đến +6,40m.
25


×