Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giải pháp kết hợp giữa cân bằng sinh thái với phát triển kinh tế tạo nên sự phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.88 KB, 36 trang )

A. Đặt Vấn đề
Thế giới đà bớc vào thế kỷ XXI - Một thế kỷ của những vấn đề môi trờng sinh thái. Nó là mối quan tâm, lo lắng chung của toàn nhân loại, đồng thời
cũng là đối tợng nghiªn cøu cđa nhiỊu khoa häc, thc nhiỊu lÜnh vùc khác
nhau.
Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố quyết định của môi trờng đối với
hoạt động kinh tế. Nó cấu thành các nguồn lực vật chất nguyên thuỷ cho hoạt
động kinh tế. Dờng nh khi loài ngời xuất hiện thì sự tiến hoá của giới tự nhiên
đà sẵn sàng những tài nguyên cần thiết để xà hội loài ngời sinh thành và phát
triển.
Giới tự nhiên ở tầng vũ trụ là vô hạn nhng trong phạm trù môi trờng thì
nó là một hữu hạn. Trong khái niệm tài nguyên thiên nhiên, tức là đối tợng của
lao động sản xuất, thì giới tự nhiên cũng có một phạm vi xác định nhỏ bé.
Những nguồn vật chất tự nhiên làm thành tài nguyên cho con ngời sử dụng vào
trong sinh hoạt đời sống, vào trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất trớc
bộ máy công nghiệp lớn mạnh lại càng là một giới hạn chật hẹp. Hơn nữa sự
kết hợp các nguyên tố tự nhiên trong quá trình tiến hoá để hình thành nên
những tài nguyên cần thiết cho sinh hoạt đời sống và sản xuất là một quá trình
lịch sử lâu dài và ở trong những hoàn cảnh nhất định. Thời gian mà con ngời
và xà hội loài ngời đợc sinh ra cho tới nay là một khoảnh khắc lịch sử ngắn
ngủi so với toàn bộ lịch sử sinh thành của các tài nguyên có trên trái đất hợp
thành môi trờng sống và phát triển của loài ngời.
Vậy là trong nền sản xuất xà hội, trong sự phát triển kinh tế của nhân
loại chứa đựng một mâu thuẫn: một mặt giới tự nhiên giữ một chìa khoá của sự
phát triển. Đây là chiếc chìa khoá của các kho vật liệu cho sản xuất của nhân
loại, nhng lại là một cái kho hữu hạn. Mặt khác trong khi theo đuổi các mục
tiêu của cuộc sống con ngời đà tăng sức sản xuất tạo ra bộ máy công nghiệp,
1


con ngời đà tăng vô hạn sức sản xuất, thì đồng thời con ngời đà tăng vận tốc
trên con đờng đi tới những giới hạn của bản thân sản xuất.


Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ kinh tế nông
nghiệp chậm phát triển sang kinh tế phát triển hiện đại một cách rút ngắn. Quá
trình này đợc thúc đẩy bởi ba làn sóng công nghiệp, nông nghiệp, và làn sóng
phát triển hiện đại. Dới tác động của kinh tế thị trờng, công nghiệp mở cửa, hội
nhập tiến trình phát triển của thế giới Việt Nam có mức tăng trởng khá cao.
Nhng sự tăng trởng này mới chỉ đi đôi với việc tăng cờng khai thác các tài
nguyên.
Hệ kinh tế thị trờng đòi hỏi hoạt động kinh tế đạt hiệu quả tối đa trên cơ
sở tăng năng suất và tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất. Các nhà sản xuất chạy
theo lợi nhuận và ít quan tâm nhiều đến môi trờng, tính cha hợp lý gây ra tổn
thơng đến môi trờng cha đạt đến mức nghiêm trọng và có cả khả năng khắc
phục đợc.
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đà xác định đờng lối
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của nớc ta là phải gắn kết phát triển xà hội,
tăng trởng kinh tế bền vững với cân bằng sinh thái và bảo vệ, cải thiện môi trờng.
Đây là một vấn ®Ị lín cã tÝnh vïng, miỊn, qc gia, qc tÕ. Để kết hợp
đợc hai mục tiêu tăng trởng phát triển kinh tế bền vững với mục tiêu cân bằng
sinh thái cần có đợc sự nỗ lực của toàn cộng đồng, của mọi quốc gia. Và đây là
vấn đề đặt ra cho thời đại và các thế hệ tơng lai.
Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên: Phạm Thành đà nhiệt tình giúp đỡ,
hớng dẫn tôi hoàn thành đề án này. Với hạn chế là một sinh viên năm thứ hai
nên tôi còn rất nhiều thiếu sót trong nội dung và cách trình bày đề án. Tôi rất
mong nhận đợc những ®ãng gãp ý kiÕn cđa mäi ngêi vỊ bµi viÕt của tôi.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Giang

2


B. Nội dung

I) Lý luận chung.
1. Những vấn đề lý luận về cân bằng sinh thái và tăng trởng phát
triển kinh tế bền vững
1.1. Tìm hiểu khái niệm cân bằng sinh thái:
Môi trờng sinh thái là một khái niệm rộng, nó bao gồm các thành phần
môi trờng với chức năng cơ bản là nguồn cung cấp tài nguyên cho con ngời, là
nơi chứa đựng phế thải, là không gian sống của con ngời và các loài sinh vật
khác. Môi trờng sinh thái hay môi trờng sinh thái hay môi trờng tự nhiên bao
gồm các nhân tố của tự nhiên tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngời
nh không khí, đất đai nguồn nớc, ánh sáng mặt trời, động thực vật
Môi trờng sinh thái là một hệ thống bao gồm nhiều hệ sinh thái. Mỗi hệ
sinh thái lại đợc tạo nên từ nhiều quần thể sinh vật cùng chung sống phát triển
với nhau trong một môi trờng nhất định có tơng tác với nhau và với môi trờng
đó. Các phần tử cơ cấu của môi trờng sinh thái thờng xuyên tác động lẫn nhau,
qui định và phụ thuộc lẫn nhau làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động và phát
triển. Vì vậy mỗi sự thay đổi dù rất nhỏ của mỗi phần tử cơ cấu đều gây ra một
phản ứng dây chuyền trong toàn hệ, làm suy giảm hoặc gia tăng số lợng và
chất lợng của nó.
Cân bắng sinh thái hay còn gọi là cân bằng thiên nhiên (balance of
nature) tức là trạng thái các quần xà sinh vật, các hệ sinh thái ở tình trạng cân
bằng khi số lợng tơng đối của các cá thể, các quần thể sinh vật vẫn giữ đợc ở
thế ổn định tơng đối. Điều đó làm cho tổng lơng toàn hệ có mối liên hệ ổn
định. Nói "ổn định tơng đối" là vì trên thực tế cấu tạo của toàn hệ không có sự
ổn định tuyệt đối mà luôn luôn có sự thay đổi, phát triển hoặc chết. Các cá thể
sinh vật luôn luôn thích ứng với sự tác động của điều kiện môi trờng tự nhiên
nh khí hậu, nhiệt độ, nớc, đất ®ai… Mét khi cã sù biÕn ®ỉi cđa tỉng hoµ tÊt c¶

3



các quần xà sinh vật của môi trờng cha đến mức quá lớn thì toàn bộ hệ sinh
thái ở vào thế ổn định gọi là thế cân bằng. Đó là thế cân bằng đọng nghĩa là
chúng dao động nhng không phá vỡ tính ổn định của toàn hệ.
1.2. ý nghĩa của việc giữ cân bằng sinh thái.
Từ giữa thế kỷ 20 đến nay, cùng với sự phát triển nh vũ bÃo của khoa
học và công nghệ, sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hoá, môi trờng sống
của con ngời cũng đà bị tàn phá hết sức nặng nề. Hậu quả là thiên tai sầm sập
kéo đến, dịch bệnh hoành hành, bầu không khí, nguồn nớc, mặt đất bị nhiễm
độc, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, nhiỊu loµi sinh vËt biÕn mÊt… Vµ khi
Êy con ngêi mới bừng tỉnh nhân ra một thực tế đáng sợ là: Nếu không bảo vệ
tốt môi trờng thì hoạ diệt vong của loài ngời sẽ là điều khó tránh.
Theo các nhà nghiên cứu, hàng năm nền công nghiệp thế giới thải vào
môi trờng 200 triệu tấn SO2 ; 150 triệu tấn oxit nitơ; 110 triệu tấn bụi độc
hạiDo vậy mà trên thế giới có tới 50% dân số thành thị phải sống trong môi
trờng có khí SO2 vợt quá tiêu chuẩn, hàng tỷ ngời phải sống trong môi trờng
bụi than, bụi phấn quá mức cho phép Bên cạnh đó l ợng khí thải từ sinh hoạt
gia đình gây ô nhiễm tầng thấp rất lớn, nhất là tại đô thị ở các nớc đang phát
triển nhà ở chật chội, dân c đông đúc, nguồn đun nấu từ than, củi hÃy còn là
phổ biến khiến cho bầu không khí ngay tại khu dân c rất ngột ngạt.
Ngoài ra khí thải từ các phơng tiện giao thông cũng góp phần làm ô
nhiễm bầu khí quyển. Số lợng xe ôtô có trên 700 triệu, 80%, khí CO 2 trong
không khí là do các phơng tiện giao thông thải ra kèm theo đó là từ 150 đến
200 loại hợp chất sunfua và axit nitơ. Các chất thải này tích tụ trên diện rộng
sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính, khí hậu biến đổi, gây ra những biến đổi lý hoá có
hại cho môi trờng. Các khí độc hại bụi khí ảnh hởng xấu đến quá trình sinh trởng của mọi loài sinh vật một số loài bị tiêu diệt, gây ra nhiều bệnh tật cho con
ngời nhất là các bệnh về tim mạch, hô hấp và căn bệnh ung th. Kết quả phân
tích về ô nhiƠm m«i trêng cđa Trung Qc cho thÊy trong sè 20 thµnh phè cã
4



bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề thì mỗi năm có thêm 1,5 triệu ngời bị bệnh
viêm phế quản mÃn tính, 17,7 vạn ngời mắc bệnh tim phổi và có 2,3 vạn ngời
bị chết do bệnh đờng hô hấp. Kéo theo các bệnh dịch đó là gì? - Đó là hàng
năm quốc gia sẽ phải chi một khoản ngân sách nho nhỏ vào y tế để nghiên cứu
vác xin phòng dịch, ngay tại các gia đình đôi khi kinh tế cũng trở nên kiệt quệ
do ngời mắc bệnh.
Những hậu quả do con ngời gây ra cho môi trờng, đà làm cho hệ sinh
thái mất cân bằng.
Hệ sinh thái không phải là một hệ tĩnh, mà luôn luôn thay đổi trong cấu
trúc, trong quan hệ tơng tác giữa các phần tử cơ cấu và trong từng phần tử cơ
cấu. Bất kỳ một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân
bằng trớc đó và hệ lại có xu hớng lập lại thế cân bằng mới. Đó là bản chất của
quá trình vận động và phát triển của hệ môi trờng với t cách là một hệ thống.
Đặc tính đó cần đợc tính đến trong hoạt động t duy và trong tổ chức thực tiễn
của con ngêi.
M«i trêng dï víi quy m« lín hay nhá nh thế nào cũng đều là một hệ
thống mở. Các dòng vật chất, năng lợng và thông tin liên tục "chảy" trong
không gian và thời gian. Vì thế, hệ môi trờng rất nhạy cảm với những thay đổi
từ bên ngoài, điều này lý giải vì sao các vấn đề môi trờng mang tính vùng,
tính toàn cầu, tính lâu dài. Và nó chỉ đợc giải quyết bằng nỗ lực của toàn thể
cộng đồng, bằng sự hợp tác giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới với
một tầm nhìn xa trông rộng vì lợi ích của thế giới hôm nay và các thế hệ mai
sau, để giữ lấy sự cân bằng sinh thái.
1.3. Giải pháp đảm bảo cân bằng sinh thái
1.3.1. Sử dụng công nghệ sạch trong hoạt động sản xuất vật chất.
Trong công nghiệp: Đầu t vào máy móc giảm dần dẫn đến xoá bỏ những
máy móc cũ, tốn nguyên nhiên vật liệu, thải chất thải ô nhiễm ra môi trờng,
giảm lợng khi SO2, ôxi nitơ, . là các khí độc hại gây ra hiệu ứng nhà kính và
5



sự nóng lên của vỏ trái đất. Giảm lợng chất thải rắn, chất thải lỏng cha qua xử
lý ra môi trờng. Chất thải công nghiệp là một trong những chất thrai khó xử lý
và gây tác động lâu dài đến môi trờng sinh thái. Nhà nớc cần có những quy
định cụ thể về lợng chất thải của mỗi doanh nghiệp trong các ngành nghề khác
nhau, gắn trách nhiệm pháp lý và các hoạt động cố tình gây ô nhiễm, trốn
thuế. Cần thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả và xử lý hành chính các hành vi vi
phạm.
Trong nông nghiệp: Nông nghiệp là một hoạt động trực tiếp diễn ra trên
môi trờng đất nên có tác động trực tiếp đến mặt đất, nguồn nớc và không khí.
Do trong nông nghiệp cần sử dụng biến pháp thâm canh đảm bảo cho đất nghỉ
ngoi, khôi phục độ màu mỡ cho đất. Nghiên cứu tìm ra các loại cây trồng mới
mà khi thu hoạch để lại chất dinh dỡng cho đất. Bón phân vi sinh và các sản
phẩm phân hữu cơ ure vừa tăng năng suất cây trồng vừa tránh nguy cơ làm đất
bạc màu, cằn cỗi. Không sử dụng bừa bÃi chất hoá học vừa có ảnh hởng đến
sức khoẻ vừa tránh ô nhiễm môi trờng. Thực hiện khẩu hiệu "sản xuất sạch"
trong nông nghiệp bảo vệ sức khoẻ và bảo vệ môi trờng.
1.3.2. Đầu t nghiên cứu sử dụng công nghệ xử lý chất thải tiên tiến trớc
khi thải ra môi trờng.
Hiện nay mỗi ngày có hàng ngàn tấn rác thải ra môi trờng cha qua xử lý
nhất là ở các khu đô thị hoá dân c đông đúc. Đây là nguyên nhân chủ yếu gây
ra ô nhiễm môi trờng ở các dòng sông, các thành phố lớn. Các loại rác thải
sinh hoạt, rác thải bệnh viện vừa khó xử lý vừa gây tác động nặng nề đến môi
trờng. Ngoài ra còn nớc thải do quá trình sản xuất công nghiệp cứ thản nhiên
chảy ra các dòng sông mà cha đợc xử lý. Cần phải đầu t và đa sử dụng hệ
thống xử lý chất thải có quy mô lớn, có chất lợng cao để hạn chế tới mức tối
đa lợng chất thải cha qua xử lý thải ra môi trờng.
1.3.3. Khai thác hiệu quả tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên đi kèm
với biện pháp khôi phục và tái sử dụng.
6



Hiện nay tình trạng khai thác TNTN vô cùng bừa bÃi nhất là các loại
khoáng sản và tài nguyên rừng. Do kỹ thuật kém, trình độ thấp nên hoạt động
khai thác bừa bÃi, không hiệu quả. Khai thác, đào bới xong bỏ đi để lại hậu
quả lớn cho ngời dân và cho môi trờng. Những khoảnh đất rộng bị đào bới,
không đợc san lấp lại vừa không sử dụng đợc vừa mất công san lấp. Cần phải
có biện pháp quản lý chặt chẽ các mỏ quặng khai thác có kèm theo phục hồi
nguyên trang thái ban đầu. Nhà nớc cần có những biện pháp mạnh mẽ nhằm
chặn đứng tình trạng khai thác tự do của ngời dân bản xứ. Hiện tợng chặt phá
rừng bừa bÃi làm giảm diện tích rừng che phủ, rừng nguyên sinh hầu nh không
còn, các loại gỗ quý và động vật ngày càng hiếm. Nhà nớc cần phải có những
biện pháp cứng rắn để bảo vệ các khu rừng quý, có chính sách khai thác hiệu
quả đi kèm với trồng lại. Khuyến khích các chơng trình, dự án trồng rừng, phủ
xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ các khu rừng đầu nguồn tránh tình trạng
xói mòn rửa trôi. Tăng diện tích rừng lên nhanh chóng để đảm bảo đợc nguồn
không khí sạch.
1.3.4. Giáo dục tuyên truyền nhân dân cùng tham gia bảo vệ môi trờng.
Công tác giáo dục tuyên truyền ý thức của ngời dân tham gia bảo vệ môi
trờng rất quan trọng. Họ có hiểu đợc thì họ mới làm theo. Tăng cờng các chơng trình vệ sinh chung quanh thành phố, quanh làng xÃ, thực hiện nếp sống
văn minh.
Trên đây là các biện pháp nhằm đảm bảo cân bằng sinh thái. Đây là
hoạt động cần thiết không của riêng ai. Tất cả mọi ngời cần gắng sức thực hiện
thì mới mong có thể khắc phục đợc tình trạng ô nhiễm môi trờng và đảm bảo
đợc cân bằng sinh thái.
2. Tìm hiểu về tăng trởng và phát triển kinh tế bền vững.
2.1. Khái niệm chung:

7



Ngày nay các quốc gia độc lập, có chủ quyền đều đề ra những mục tiêu
phấn đấu cho sự tiến bé cđa qc gia m×nh. Sù tiÕn bé trong mét giai đoạn nào
đó của một nớc thờng đợc đánh giá trên hai mặt. Sự gia tăng kinh tế và sự biến
đổi về mặt xà hội và đợc phản ánh qua hai thuật ngữ tăng trởng và phát triển
kinh tế.
Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lợng của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định thờng là 1 năm. Đó là kết quả của tất cả các hoạt
động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Để hiểu sự tăng trởng kinh tế
ngời ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng nỊn kinh tÕ, cđa tõng thêi kú
sau so víi thêi kỳ trớc. Các quốc gia đều cố gắng sử dụng tối đa nguồn lực sẵn
có của mình để tăng trởng kinh tế càng nhanh càng tốt nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống. Nhng đây chỉ biểu hiện sự gia tăng về số lợng còn về mặt chất
lợng cha đợc phản ánh qua khái niệm tăng trởng mà phản ánh qua khái niệm
phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế là quá trình thăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định bao gồm sự gia tăng về quy mô sản lợng và sự tiến
bộ về cơ cấu kinh tế.
Phát triển kinh tế là một khái niƯm chung nhÊt vỊ mét sù chun biÕn
cđa nỊn kinh tế từng trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn. Đây là một quá
trình tiến hoá theo thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế
quyết định. Điều này có nghĩa chính những ngời dân của quốc gia đó phải là
những thành viên chủ yếu tác động đến sự biến đổi kinh tế của đất nớc. Họ là
những ngời tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế và đợc hởng lợi ích do
hoạt động này mang lại. Phát triển kinh tế đánh giá cả sự biến đổi về số lợng
và chất lợng của xà hội.
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không
làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tơng lại.

8



Khái niệm này nhận mạnh đến khía cạnh sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên và bảo vệ môi trờng sống cho con ngời trong thời kỳ phát triển. Điều
này có nghĩa thế hệ hiện tại có thể và cần phải khai thác tài nguyên thiên
nhiên, sử dụng các điều kiện môi trờng hiện có để thoả mÃn một cách tốt nhất
các nhu cầu cuộc sống của mình. Đồng thời thế hệ hiện tại cũng phải có trách
nhiệm bảo vệ và giữ gìn môi trờng và các điều kiện khác cho sự phát triển để
đảm bảo thế hệ tơng lai có thể sống bằng hoặc sống tố hơn thế hệ hiện tại. Nh
vậy bên cạnh việc khai thác sử dụng tài nguyên môi trờng chúng ta cần đầu t
một cách hợp lý cho việc tạo ra những điều kiện môi trờng mới hữu hiệu hơn
trong tơng lai. Sự phát triển xà hội loài ngời là quy luật tất yếu thì phát triển
bền vững là quy luật đồng hành tất yếu của sự phát triển xà hội loài ngời. XÃ
hội loài ngời muốn tồn tại và phát triển thì không còn con dờng nào khác là
phải lựa chọn sự phát triển của mình theo hớng phát triển bền vững.
2.2. Các nhân tố đảm bảo phát triển bền vững.
Nội dung của sự phát triển bền vững là sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà và
hợp lý giữa ba mặt của quá trình phát triển đó là phát triển kinh tế, phát triển
xà hội và bảo vệ môi trờng. Nh vậy các nhân tố đảm bảo phát triển bền vững
là bền vững về kinh tế, bền vững về xà hội và bền vững về môi trờng.
2.2.1. Bền vững về kinh tế.
Bền vững về kinh tế đòi hỏi các quốc gia phải đảm bảo kết hợp hài hoà
giữa mục tiêu tăng trởng ổn định nền kinh tế với các yêu cầu phát triển văn
hoá, xà hội, cân đối tốc độ tăng trởng kinh tế với các điều kiện nguồn lực, tài
nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, việc sử dụng hợp lý các nguồn thiên
nhiên không tái tạo đợc và sự phát triển công nghệ sạchNhu cầu của con ng ời rất lớn không chỉ là nhu cầu về vật chất mà nhu cầu về tinh thần ngày càng
đợc chú trọng. Bền vững về kinh tế nhằm nâng cao điều kiện sống về vật chất
và tinh thần của con ngời bằng phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng hoạt
động văn hoá tinh thần cho ngời dân. Sự phát triển kinh tế còn tuỳ thuéc vµo
9



®iỊu kiƯn cđa tõng níc vỊ thĨ chÕ chÝnh trÞ, nguồn tài nguyên thiên nhiên và
nguồn lực con ngời. Kế hoạch phát triển ở tầm vĩ mô của mỗi quốc gia đợc thể
hiện ở các chính sách, chiến lợc, các chơng trình và kế hoạchdài hạn về phát
triển kinh tế xà hội, là các dự án phát triển cụ thể về khai thác tài nguyên, sản
xuất hàng hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp các dịch vụ cần thiết cho con
ngời. Hoạt động phát triển kinh tế là điều kiện đầu tiên đrm bảo cho sự phát
triển bền vững vì có hoạt động kinh tế mới giúp con ngời có điều kiện tham gia
vào các hoạt động khác. Nh vậy các quốc gia phải biết tận dụng lợi thế của
quốc gia mình phát triển kinh tế ổn định và hiệu quả.
2.2.2. Bền vững về xà hội
Một xà hội bền vững phải là một xà hội mà trong đó phát triển kinh tế
phải đi đối với tiến bộ và công bằng xà hội. Trong đó giáo dục đào tạo, y tế và
phúc lợi xà hội phải đợc chăm lo. phát triển kinh tế phải gắn liên với công tác
xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và bảo vệ các truyền thống, di sản quý
giá của dân tộc. Tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng các miền, công
bằng xà hội phải đợc đảm bảo, từ đó con ngời sẽ có động lực lao động và kết
quả sẽ khả quan hơn. Hoạt động giáo dục đào tạo, y tế phải đợc đẩy nhanh tạo
điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện bình đẳng. Phát triển về con ngời
đợc đánh giá bằng chỉ số HDI. Chỉ số phát triển con ngời HDI đợc tính theo ba
chỉ số là tổng sản phẩm trong nớc bình quân đầu ngời tính theo sức mua tơng
đơng, trình độ học vấn và tuổi thọ trung bình. Đây là chỉ số dùng để phân chia
các nớc theo trình độ phát triển. Bền vững xà hội là sự duy trì sự tham gia
mạnh mẽ của cộng đồng, đợc thể hiện qua cấu trúc xà hội, bản sắc văn hoá
dân tộc, tính khoan dung, tình bạn và sự vĩnh tổn của luật lệ. Một xà hội bền
vững là một xà hội mà con ngời đợc phát huy hết năng lực của mình, đợc tạo
cơ hội thăng tiến một cách bình đẳng và phúc lợi xà hội đợc đảm bảo.
2.2.3. Bền vững về môi trờng.

10



Bền vững về môi trờng tức là hệ thống môi trờng phải duy trì đợc trạng
thái cân bằng sinh thái, ®¶m b¶o cung cÊp cho con ngêi ®iỊu kiƯn sèng trong
sạch và lành mạnh. Để làm đợc nh vậy con ngời khai thác hợp lý và sử dụng
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, xử lý và khắc phục ô
nhiễm môi trờng, phục hồi và cải thiện chất lợng môi trờng, nâng cao chất lợng môi trờng. Các nguồn tài nguyên không tái tạo đợc phải sử dụng trong
phạm vi khôi phục đợc về số lợng và chất lợng bằng các con đờng tự nhiên
hoặc nhân tạo. Môi trờng tự nhiên nh không khí, đất, nớc, cảnh quan thiên
nhiên và môi trờng xà hội nh sức khoẻ, cuộc sống, lao động và học tập của
con ngời nhìn chung không bị các hoạt động của con ngời làm ô nhiễm, suy
thoái và tổn hại. Các nguồn phế tải từ công nghiệp và sinh hoạt đợc xử lý, tái
chế kịp thời, vệ sinh môi trờng đợc đảm bảo, con ngời đợc sống trong môi trờng trong sạch. Các nguồn năng lợng phải đợc khai thác với tốc ®é ®đ ®iỊn
kiƯn ®Ĩ ®¶m b¶o cho x· héi cã thể chuyển dần sang sử dụng các nguồn năng
lợng có thể tái tạo. Bền vững về môi trờng là sự duy trì vốn tự nhiên, khả năng
cung cấp các nguồn nguyên nhiên vật liệucho hoạt động kinh tế và xử lý
chất thải, là nguồn cung cấp các dịch vụ vui chơi giản trí, du lịchphục vụ đời
sống con ngời ngày một tốt hơn.
Sự phát triển lâu dài và ổn định chỉ có thể đạt đợc dựa trên sự cân bằng
nhất định của ba nhân tố nói trên. Bất kỳ sự bất ổn nào của một trong ba yếu tố
trên đều không thể tạo ra sự phát triển bền vững. Từ sự nhận thức trên con ngời
đà tìm ra cách tiếp cận mới đối với chiến lợc phát triển khi coi các vấn đề tăng
trởng kinh tế, công bằng xà hội và bảo vệ môi trờng là ba yếu tố cấu thành của
xà hội có quan hệ hữu cơ với nhau, có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, thúc
đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Phát triển bền vững là một sự lựa chọn có tính
chiến lợc mà tất cả các quốc gia đều phải quan tâm và hớng tới thực hiện.
3. Mối quan hệ giữa cân bằng sinh thái và ph¸t triĨn kinh tÕ

11



Dới góc độ kinh tế chính trị học và triết học mác - lê nin mối quan hệ
giữa cân bằng sinh thái và phát triển kinh tế chính trị là mối quan hệ giữa con
ngời xà hội và tự nhiên. Đây là ma mặt có đặc điêm riêng, cách thể hiện
riêng nhng đều có một tính chất chung đó là vật chất. Giới tự nhiên là vật
chất, con ngời là sản phẩm của tự nhiên, là một bộ phận đặc thù của tự nhiên,
xà hội là sản phẩm của sự tác động giữa ngời với nền xà hội chính là bộ phận
đợc tách ra một cách hợp quy luật của tự nhiên. Nh vậy tự nhiên, con ngời và
xà hội đều là vật chất, chính tính vật chất đà gắn kết tất cả ba yếu tố thành
một chủ thể toàn vĐn, mét hƯ thèng tù nhiªn - con ngêi - xà hội.
Thế giới là vật chất luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển trong mối
quan hệ chặt chẽ ràng buộc lẫn nhau giữa các yếu tố. Mối quan hệ giữa con
ngời và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xà hội mà trớc hết là
phơng thức sản xuất với t cách là động lực phát triển của xà hội trong đó lực
lợng sản xuất giữ vai trò chủ đạo. Trong sự phát triển của xà hội đà từng diễn
ra 4 cuộc cách mạng trong lực lợng sản xuất đà đa nhân loại từ mông muội
sang văn minh với ba nền văn minh kế tiếp nhau. Là văn minh Nhà nớc, văn
minh công nghiệp và văn minh trí tuệ. Trong quá trình đó mối quan hệ giữa
con ngời và tự nhiên cũng diễn ra ở các mức độ khác nhau từ sự mù quáng của
con ngời, phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên hay sự hài hoà tuyệt đối giữa con
ngời và tự nhiên, tiếp đến con ngời đà bắt đầu phân biệt sự khác nhau với tự
nhiên nhng chỉ hạn chế trong Nhà nớc. Cùng với cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật mâu thuẫn giữa con ngời và tự nhiên đà xuất hiện và ngày càng gay gắt.
Chính mâu thuẫn đó là nguồn gốc của thực trạng môi trờng sống hiện nay trên
thế giới. Lôi cuốn cách mạng khoa học công nghệ mới con ngời sẽ có đợc
những điều kiện để giải quyết mâu thuẫn giữa xà hội với tự nhiên.
Hệ thống "tự nhiên - con ngêi - x· héi" lµ mét hƯ thèng vËt chất thống
nhất trong đó con ngời là dạng vật chất có tổ chức cao nhất và cũng là dạng vật
chất duy nhÊt cã ý thøc, cã t duy. Bëi vËy chỉ có con ngời mới có khả năng
12



giải quyết những mâu thuẫn gay gắt giữa xà hội và tự nhiên. Hơn nữa bản thân
tự nhiên về mặt cấu trúc cũng nh chức năng hoàn toàn không có gì mâu thuẫn
với con ngời, với xà hội. Mâu thuẫn giữa con ngời và tự nhiên chỉ xuất hiện
trong quá trình hoạt động sống và phát triển xà hội của con ngời mà quan
trọng nhất là quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Để điều khiển một cách có
ý thức mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên nghĩa là phải nắm bắt đợc những
quy luật tự nhiên đồng thời phải biết vận dụng những quy luật đó vào hoạt
động thực tiễn của xà hội. Với mục đích đa xà hội hoà nhập trở lại với tự
nhiên, con ngời trong đó hoạt động thực tiễn của mình phải biết tuân thủ theo
nguyên tắc tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm sạch, tự bảo vệ của tự nhiên. Để
có thể xây dựng đợc mối quan hệ hài hào thực sự giữa xà hội và tự nhiên, con
ngời cần phải thay đổi chiến lợc phát triển xà hội từ chỗ chỉ vì lợi ích của xÃ
hội, của con ngời sang vì lợi ích vì sự cùng tồn tại và phát triển của cả hệ
thống "Tự nhiên - con ngời - xà hội", nghĩa là đợc thực hiện chiến lợc phát
triển bền vững vì sự sống, sự tồn tại không chỉ của thế hệ hôm nay mà còn vì
sự sống và cơ hội phát triển của các thế hệ mai sau.
Trên thực tế mối quan hệ giữa cân bằng sinh thái và phát triển kinh tế đợc thể hiện qua trình độ phát triển của xà hội mà trớc hết là qua các phơng
thức sản xuất. ở mỗi phơng thức sản xuất khác nhau con ngời sử dụng các cách
khác nhau để tác động với thiên nhiên. Trong thời kỳ công xà nguyên thuỷ,
con ngời hoà hợp với toàn bộ thiên nhiên, con ngời săn bắt và hái lợm ®Ĩ kiÕm
sèng, cha cã bÊt kú mét hµnh ®éng nµo tác động đến thiên nhiên. Sang đến
thời kỳ chiếm hữu nô lệ và phong kiến bắt đầu phân biệt sự khác nhau giữa con
ngời với tự nhiên. con ngời bắt đầu biết trồng trọt, chăn nuôi nhng chỉ gói gọn
trong ngành nông nghiệp. Thế nên môi trờng sinh thái vẫn đảm bảo đợc sự cân
bằng của mình. Sang đến phơng thức sản xuất TBCN tăng trởng kinh tế đợc đặt
lên hàng đầu. Cùng với cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVII, cách
mạng khoa học kỹ thuật kinh tế đợc tập trung phát triển còn vấn đề môi trờng
13



và công bằng xà hội không đợc đề cập đến. Điều đó có nghĩa là xà hội chấp
nhận sự bất bình đẳng trong xà hội và một sự suy thoái môi trờng nào đó.
Chúng ta nghĩ rằng sau khi đạt đợc trình độ phát triển kinh tế cao, lúc đó sẽ có
điều kiện để khắc phục dần dần bất bình đẳng trong xà hội và làm sạch lại
môi trờng. Nhng nhiều khi cái quý giá phải trả cho sự phát triển nhanh là sự
bất bình đẳng về mặt xà hội, là sự nghèo khó của một bộ phận dân c, là sự thất
học ở một số trẻ em, là sự mở rộng các khu nhà ổ chuột ở các khu vực đô thị,
là tỷ lệ thất nghiệp luôn cao. Còn cái giá phải trả về mặt môi trờng là tốc độ ô
nhiễm môi trờng ngày càng cao, sự cố môi trờng ngày càng gia tăng, hiện thợng hoang mạc xuất hiện trên những vùng đất trớc đây là rừng hay các mỏ
khoáng sản, là các dòng sông bị ô nhiễm vì nớc thải và bầu trời xám xịt vì
khói công nghiệp.
Trong thế giới vật chất con ngời là dạng tổ chøc vËt chÊt cao nhÊt, cã ý
thøc, cã t duy và có khả năng cải tạo thế giới. Trớc hậu quả nặng nề của môi
trờng do hoạt động kinh tế phát triển của con ngời gây ra con ngời chợt bừng
tỉnh và tìm ra cách tiếp cận mới đối với chiến lợc phát triển. Trong đó các vấn
đề tăng trởng kinh tế, công bằng xà hội và bảo vệ môi trêng lµ ba u tè cÊu
thµnh cđa x· héi, ba yếu tố này có quan hệ hữu cơ với nhau, phụ thuộc lẫn
nhau thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.
Nh vậy phát triển kinh tế và cân bằng sinh thái có mối quan hệ hữu cơ
với nhau, phụ thuộc lẫn nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển tạo nên sự phát
triển bền vững. Điều kiện cho sự phát triển bền vững là tăng trởng kinh tế
nhanh ổn định, đảm bảo sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và lu ý bảo
vệ môi trờng, bên cạnh đó cần quan tâm đến việc hoàn thiện cơ cấu kinh tế, cơ
cấu xà hội đảm bảo công bằng xà hội đợc thực hiÖn.

14



4. ví dụ cụ thể Nhật Bản
Hiện nay trên thế giới hầu hết các quốc gia đều lựa chọn chiến lợc phát
triển bền vững. Nhật Bản là một nớc nằm trong nhóm nớc phát triển nhất thế
giới. Đợc coi là biểu trng cho sự phát triển và hùng mạnh. Quá trình phát triển
của Nhật Bản đà gây nên hậu quả vô cùng to lớn đến môi trờng sinh thái ảnh
hởng đến chất lợng cuộc sống của ngời dân.
ở Nhật Bản từ cuối thế kỷ XIX đà phát sinh vấn đề độc hại do lợng khói
chứa hơi kẽm, lu huỳnh thoát ra từ các nhà máy đặc biệt là từ các khu khai
thác mỏ. Hoạt động của các ngành công nghiệp hiện nay có quy mô ngày càng
lớn. Từ đầu thế kỷ XX ở Nhật Bản đà hình thành các trung tâm công nghiệp
lớn, gắn liền với các khu công nghiệp là các khu tập trung dân c. Sự tập trung
quá mức của các ngành sản xuất và các khu dân c vào những khu vực địa lý
nhất định tự nó đà gây nên tình trạng mất cân bằng sinh thái dẫn đến ô nhiễm
môi trờng. Nhật Bản là một nớc đông dân (162,4 triệu) đứng thứ 8 trên thế giới
nhng diện tích tơng đối nhỏ (378.000km2) nên mật độ dân số khá cao (336ngời/1km2). Đại đa số dân c Nhật Bản sống ở các vùng ven biển, các thành phố
lớn với tỷ lệ dân số sống trong các đô thị là trên 70%. Tokyo - thủ đô của Nhật
Bản là thành phố lớn nhất và đông dân nhất, chỉ riêng khu vực nội đô đà là 12
triệu ngời. Ngoài ra có nhiều thành phố triệu dân nhng cũng có các vùng núi
không có ngời sinh sống. Tình trạng phân bố dân c không đều giữa các vùng
và mức độ tập trung cao ở một số đô thị, tự thân nó đà tiềm ẩn nguy cơ bùng
phát về mức độ ô nhiễm.
Trong những thập niên 50, 70 của thế kỷ XX, thời gian mà nền kinh tế
Nhật Bản phát triển thần kỳ đa Nhật Bản trở thành một nớc phát triển trên thế
giới. Nhng đây cũng là thời kỳ mà xà hội Nhật Bản phải đối mặt với những
tình trạng ô nhiễm trầm trọng nhất là ở các vùng trung tâm và đô thị lớn. Do
chiến lợc phát triển kinh tế của Nhật Bản là tập trung phát triển công nghiệp
nặng nh là hoá chất, hoá dầu, luyện kimvới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận,
15



vấn đề môi trờng bị xem nhẹ. Do vậy cuối những năm 50 đà xuất hiện các
bệnh phát sinh do ô nhiễm nh nhiễm độc nguồn nớc, bệnh do lợng hoá chất
của các nhà máy luyện kim, hoá chất thải ra. Khi vấn đề ô nhiễm môi trờng đÃ
trở thành mối đe doạ thực sự đến cuộc sống của con ngời thì vấn có không ít
ngời tiếp tục suy nghĩ theo lối cũ đó là cứ cho nó trôi theo dòng nớc. Thói
quen xả rác xuống sông hồ vẫn thờng xuyên diễn ra. Hơn nữa ngời dân sống
trong vùng bị ô nhiễm cũng không ý thức đợc đầy đủ mức độ nguy hiểm mà
mình phải gánh chịu, ngời bị hại vẫn chỉ dừng lại ở mức độ đấu tranh hoà bình
với các cơ sở sản xuất. Bên cạnh đó giới chủ Công ty cũng thờng xử lý vấn đề
ô nhiễm bằng chế độ quà biếu rất điển hình theo kiểu xà hội truyền thống.
Đây là cách thông dụng nhất để giải quyết các bất đồng trong xà hội. Nhiều
khi có đến kháng nghị lên chính quyền nhng toà án phán quyết ở mức độ giải
pháp bồi thờng và mức độ bồi thờng luôn thấp hơn rất nhiều so với yêu cầu của
phía bị hại.
Trong thập kỷ 60, kinh tế Nhật Bản tăng trởng rất mau lẹ nhng tình
trạng ô nhiễm cũng ngày càng trở nên nặng nề. Các chất thải công nghiệp
vùng với quá trình đô thị hoá, tập trung hoá dân c với mức độ cao ở thành thị
và các trung tâm công nghiệp đà gây nên trình trạng ô nhiễm môi trờng sống.
Tình trạng ô nhiễm nguồn nớc, « nhiƠm kh«ng khÝ, « nhiƠm tiÕng ®éng, «
nhiƠm thùc phÈm, do viƯc sư dơng sai quy c¸ch ho¸ chÊt tăng trởng và thuốc
trừ sâutrở thành vấn đề nan giải của xà hội. Nếu nh trớc những năm 50 mức
độ « nhiƠm chØ tËp trung ë mét sè ngµnh c«ng nghiệp và khu vực nhất định thì
sau một thập kỷ tình trạng ô nhiễm đà lan rộng và trở nên nghiêm trọng ở hầu
khắp lÃnh thổ Nhật Bản. Nhật Bản đợc ví nh "quần đảo bị ô nhiễm". Hầu hết
các con sông của Nhật Bản nhất là các con sông chảy qua các thành phố lớn
nh Tokyo..đều bị ô nhiễm nặng. Những dòng nớc đen, đặc sánh đầy xú khí đÃ
hoàn toàn xoá đi hình ảnh về các con sông trong sạch, thơ mộng xa kia, nhiều
con sông đà bị biến thành cống thoát nớc thải cho thành phố.
16



Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó không chỉ do sự "lÃng quên" của
các nhà t bản, tinh thần thiếu trách nhiệm của chính quyền các cấp mà còn do
ý thức về môi trờng từ phía dân chúng. Do những tổn thất nặng nề của chiến
tranh, Nhật Bản luôn nung nấu ý chí bằng mọi giá phải trở thành một cờng
quốc kinh tế hàng đầu và chấp nhận hy sinh trên một số phơng diện. Hơn nữa
lúc đó vấn đề môi trờng cha đáng báo động. MÃi đến đầuthập kỷ 70 chính
quyền cùng các nhà hoạch định mới bắt đầu giảm bớt sự tập trung bằng mọi
giá cho sự phát triển kinh tế đồng thời ban hành những đạo luật, giải pháp
chống ô nhiễm, bảo vệ môi trờng thiên nhiên và làm sạch thành phố.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá mạnh mẽ, sức hút của
các thành thị và khu công nghiệp cũng gây nên tình trạng thiếu hụt nguồn
cung cấp lao động ở nhiều địa phơng. Trớc tình hình đó chính phủ Nhật Bản đÃ
thông qua kế hoạch "kế hoạch mới phát triển toàn diện trên quy mô toàn quốc"
gồm những dự án phát triển quy mô lớn bao gồm cả việc xây dựng cơ sơ hạ
tầng nh phát triển hệ thống giao thông và thông tin. Để thúc đẩy mạnh mẽ
cong cuộc hiện đại hoá nông thôn tháng 6 - 1971 Nghị viện Nhật Bản đà thông
qua "luật về xúc tiến đa công nghiệp và các khu vực nông nghiệp" gồm ba nội
dung: chuyển dịch các cơ sở công nghiệp về nông thôn, chuyển một bộ phận
nông dân sang sản xuất công nghiệp và xúc tiến cải cách cơ cấu nông nghiệp.
Kế hoạch này đợc triển khai tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
xà hội của các địa phơng. Tuy nhiên chính sách hiện đại hoá, công nghiệp
hoá nông thôn cũng vô hình chung mở rộng phạm vi gây ô nhiễm môi trờng và
gây nên nguy cơ huỷ hoại môi trờng trên toàn lÃnh thổ nớc Nhật.
Nh vậy ô nhiễm đà trở thành vấn đề xà hội lớn nhng vì mục tiêu tăng trởng nhanh chính phủ Nhật Bản không những không chủ trọng đầu t cải thiện
môi trờng mà ở mức độ nào đó còn dung túng các tổ chức độc quyền tiếp tục
huỷ hoại môi trờng nhiều nhà máy của t bản độc quyền đà ngang nhiên xâm
phạm vào cả khu dân sinh thậm chí là các di tích lịch sử. Nạn ô nhiễm môi tr17



ờng ở các trung tâm công nghiệp đà ở mức trầm trọng nhất thế giới. Khói xả
từ các nhà máy và xe ô tô đà gây ô nhiễm đến mức ở một số nơi ngời ta phải
báo động mỗi khi không khí bị nhiễm độc quá nặng có thể gây tử thơng. Và
nh vậy, trên thực tế cách thức lựa chọn con đờng phát triển đó đà làm mất đi
những lý tởng cao đẹp của cuộc sống và làm cho cuộc sống trở nên vô nghĩa.
Từ cuối thập kỷ 60, trớc cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của nhiều
tầng lớp xà hội, giới chủ t bản đà bắt đầu thực thi một cách nghiêm chỉnh
những biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Đến năm 1967 Luật chống ô nhiễm môi
trờng đà đợc thông qua với nguyên tắc cơ bản là ngời gây ô nhiễm phải chịu
bồi thờng những tổ thất cho ngời bị hại. Hàng loạt tiêu chuẩn đợc đặt ra với
từng loại chất thải đồng thời đề ra quy chế kiểm soát các chất thải công
nghiệp. Việc thành lập "cục môi trờng" vào 1971 cho thấy sự chuyển biến
trong chính sách. Từ chỗ chỉ nhấn mạnh tăng trởng kinh tế sang hớng trọng
tâm đến bảo vệ môi trờng. Tại các địa phơng cơ quan bảo vệ môi trờng cũng
thiết lập và hoạt động dới sự chỉ đạo của cục môi trờng với phơng châm: sử
dụng tiềm lực kinh tế ngày càng to lớn do đạt tốc độ tăng trởng cao để ngăn
chặn nạn ô nhiễm và cải thiện điều kiện môi trờng.
Trong những năm 70 nền kinh tế Nhật Bản đà thể hiện mạnh mẽ đặc
tính phát triển của nó và đại đa số dân chúng tầm quan trong của môi trờng
cũng nh thực hiện phơng châm giải quyết các vấn đề môi trờng gắn liền với sự
tăng trởng. Năm 1973 "Luật đền bù cho sự thiệt hại về sức khoẻ do o nhiễm"
đợc ban hành. Theo đó ngời gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật,
các cơ sở sản xuất kinh doanh phải thực thi nghiêm túc các biện pháp cải tiến
kỹ thuật để ngăn chặn ô nhiễm trong quá trình sản xuất.
Nhật Bản đà động viên nhân dân tích cực tham gia vào các hoạt động
phòng chống môi trờng. Chính nhờ điều này các biện pháp phòng chống ô
nhiễm chiến lợc phát triển của Nhật Bản là rất hiệu quả. Bên cạnh những biện
pháp phòng chống ô nhiễm và các nguồn tài nguyên đồng thời kh«ng ngõng
18



nâng cao hàm lợng trí tuệ trong sản xuất, tập trung phát triển những ngành
công nghệ cao và công nghệ tái chế kết hợp với nghiên cứu tìm ra những
nguồn năng lợng mới nh năng lợng mặt trời, sức gió, thuỷ triều.
Nh vậy một nguyên tắc luôn đợc đặt ra là các dự án sản xuất và phát
triển tổng thể luôn phải có phần đánh giá môi trờng, giải pháp xử lý bảo vệ
môi trờng. Bởi vì việc bảo vệ môi trờng chính là nhằm bảo vệ con ngời, sức
lao động và trí sáng tạo của họ trong công cuộc phát triển đất nớc.
Nhờ những chính sách đồng bộ nêu trên mà điều kiện môi trờng ở Nhật
Bản đến cuối những năm 80 đà đợc cải thiện. Do hoạt động kinh tế của Nhật
Bản diễn ra ở khắp các nớc trên thế giới nên nhiều quốc gia đà đặt yêu cầu
Nhật Bản phải có những đóng góp thoả đáng cho hoạt động phòng ngừa và xử
lý ô nhiễm. Với t cách là một cờng quốc kinh tế thế giới Nhật Bản đà thực hiện
việc bảo vệ môi trờng không chỉ trong quốc gia mình mà còn mở rộng ra nhiều
quốc gia khác. Nhật Bản là nớc có những hành động tích cực trong việc cung
cấp tài chính và thiết bị kỹ thuật bảo vệ môi trrờng và phòng chống ô nhiễm.
Năm 1999 Nhật Bản đà xếp thứ 4 trong 5 nớc đứng đầu về chỉ số phát triển
con ngời HDI. Ngày nay Nhật Bản đà và đang thực hiện chiến lợc phát triển
bền vững với tầm trí tuệ cao hơn, giàu tính nhân bản hơn để tạo nên một sự hoà
hợp màu sắc giữa con ngời với thế giới tự nhiên và môi trờng sống của mình.

19


II. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu đối với nớc ta.

1. Thực trạng về môi trờng sinh thái và phát triển bền vững ở nớc
ta.
1.1. Thực trạng về môi trờng sinh thái ở nớc ta.
Đối với nớc ta, khi xem xét hiện trạng của môi trờng sinh thái cần phải

xuất phát từ việc phân tích mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình tác động qua lại
giữa con ngời và tự nhiên, trong điều kiện của một nớc còn chậm phát triển
nhng lại đang chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các yếu tố hiện đại nh kỹ thuật,
công nghệ, cơ chế thị trờng và cả những yếu tố truyền thống dân tộc nh quan
niệm của con ngời về tự nhiên, vỊ mèi quan hƯ cđa con ngêi víi tù nhiªn.
ChÝnh các quan niệm đó là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên
những mâu thuẫn giữa con ngời và tự nhiên trong các quá trình khai thác và
sử dụng thiên nhiên trong điều kiện hiện nay của nớc ta. Những mâu thuẫn
trong nền kinh tế, trong đời sống xà hội đà trực tiếp quy định những mâu
thuẫn giữa con ngời và tự nhiên và ngợc lại những mâu thuẫn giữa con ngời và
tự nhiên cũng ảnh hởng nhất định đến việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xÃ
hội và chính trị.
Hiện trạng môi trờng sinh thái ở Việt Nam vô cùng phức tạp và đa dạng.
Sự phức tạp và đa dạng này bị quy định bởi tính phức tạp và đa dạng của trình
độ phát triển xà hội nớc ta hiện nay. Trong giai đoạn phát triển hiện nay ở
Việt Nam đang đồng thời tồn tại các nền văn minh trớc nông nghiệp, Nhà nớc,
công nghiệp và thậm chí là hậu công nghiệp. Về hình thái kinh tÕ - x· héi
chóng ta ®· cã mét kiÕn tróc thợng tầng và một ý thức xà hội khó nhng cơ sở
hạ tầng và tồn tại xà hội đang còn ở trình độ thấp, có một chế độ chính trị ở
mức tiên tiến, nhng điều kiện kinh tế - xà hội còn kém phát triển. Tất cả
những điều đó đợc phản ánh một cách rõ nét qua hiện trạng của môi trờng sinh
thái.

20


Việt Nam là một thành viên của ngôi nhà chung trái đất, tuy có những
nét đặc thù riêng nhng vấn đề môi trờng sinh thái ở nớc ta không nằm ngoài
những vấn đề môi trờng sinh thái của trái đất. Hiện trạng môi trờng sinh thái
Việt Nam gồm cả những vấn đề về sự khan hiếm và cạn kiệt các nguồn tài

nguyên thiên nhiên, lẫn những vấn đề về sự « nhiƠm m«i trêng sèng. NÕu nh ë
c¸c níc ph¸t triển hậu hoạ sinh thái là do sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ
do sự phát triển tự phát của nền văn minh công nghiệp thì ở Việt Nam hậu hoạ
sinh thái lại do sự kết hợp giữa phát triển và lạc hậu, do ảnh hởng nặng nề của
lối sống sản xuất nhỏ và sản xuất công nghiệp, cha hoàn thiện. Có thể nói hiện
trạng môi trờng sống ở Việt Nam là biểu hiện sự hội tụ đan xen của những
vấn đề môi trờng sinh thái điển hình của thời đại: vấn đề môi trờng sinh thái
của giai đoạn trớc nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp.
1.1.1. Thực trạng về tài nguyên thiên nhiên
Nớc ta có nhiều u thế về tài nguyên thiên nhiên và những điều kiện địa
lý tự nhiên đặc biệt là nguồn tài nguyên tái tạo (rừng, đất đai, động thực vật),
một số loại tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, than đá, bô xít, vật liệu xây
dựng) khí hậu nhiệt đới gío mùa nóng, ẩm, mặt trời chiếu sáng quanh năm
là nguồn cung cấp năng lợng sống cho con ngời và mọi sinh vật. Ngoài ra, tài
nguyên phong cảnh đang mở ra triển vọng cho ngành dịch vụ tham quan du
lịch, nghỉ ngơi, giải trí. Nớc ta là một nớc đang phát triển, khoa học, kỹ thuật
và công nghệ còn nhỏ bé và yếu kém nên nguồn tài nguyên thiên nhiên vẫn
còn là nguồn lực, tiềm năng rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Song do
quá trình khai thác và sử dụng của chúng ta cha hợp lý, tiết kiệm dẫn đến sự
nghèo nàn và cạn kiệt số tài nguyên đó và còn gây ra ô nhiễm môi trờng sinh
thái.
Tài nguyên rừng ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng với diện tích che
phủ lên đến 48%. Rừng ở nớc ta không chỉ nhiều mà còn đa dạng về chủng
loại với nhiỊu kiĨu rõng kh¸c nhau nh rõng l¸ réng, rõng l¸ kim, rõng ngËp
21


mặnTrong rừng có đến 12.000 loài thực vật trong đó có nhiều loại quý hiếm
nh đinh, lim, sến, táu, giáng hơng, gụ, mật, lát hoa. Về động vật có khoảng
1000 loài chim, 300 loài thú, hơn 3000 loài bò sát lỡng thể. Trong đó có nhiều

loài quý nh tê giác, sao la, hơu sao, voọc
Ngày nay rừng Việt Nam đà và đang bị phá hoại nặng nề, rừng nguyên
sinh gần nh không còn, diện tích rừng che phủ giảm xuống còn dới 20%
(1990). Nguyên nhân của sự sa sút nghiêm trọng đó một phần là do hậu quả
chiến tranh để lại còn phần lớn là do lối suy nghĩ thiển cận và sự hiểu biết kém
cỏi của ngời sản xuất nhỏ. Trong điều kiện dân số tăng nhanh và sự tấn công
của cơ chế thị trờng và cuộc sống con ngời. Chiến tranh hoá học của Mỹ đà để
lại di hại rất lớn: Hàng triệu ha đất rừng trớc đây bị tác hại của chiến tranh
hoá học vẫn tiếp tục bị suy thoái. Mức độ mất rừng của nớc ta quá lớn khoảng
200.000 ha một năm trong đó 60.000 ha bị chặt phá không theo quy hoạch,
50.000 ha bị cháy còn lại là do khai thác. Mức trồng rừng hàng năm chỉ từ 80 100.000ha hàng năm không đủ bù đắp số rừng bị mất và giá trị kinh tế của
rừng trồng không cao. Dân số tăng quá nhanh (2,2% một năm) cùng với việc
duy trì lối sống du canh du c của đồng bào dân tộc cộng với việc khai thác
rừng bừa bÃi lÃng phí vì lợi ích trớc mắt là nguyên nhân chính dẫn đến sự tàn
phá rừng ở nớc ta hiện nay.
Rừng không chỉ là tài nguyên quý giá mà còn là một yếu tố không thể
thay thế đợc của môi trờng sống. Rừng giữ nớc, bảo vệ độ phì nhiêu, màu mỡ
của đất đai, hấp thụ khí độc CO 2, sản xuất ôxi, làm trong sạch bầu khí quyển,
chống ô nhiễm môi trờng. Sự cạn kiệt rõng ë níc ta hiƯn nay thùc sù lµ vÊn đề
kinh tế và sinh thái nhức nhối và cấp bách nhất.
Ngoài rừng ra chúng ta không thể không nhắc đến tài nguyên không
thể tái tạo đợc nh khoáng sản, nhiên liệu hoá thạch, các vật liệu xây dựng.
Nguồn tài nguyên này ở nớc ta chỉ đa dạng nhng không giàu, trữ lợng thấp.
Cho đến nay một số loại khoáng sản ở nớc ta đà cạn kiệt mà nguyên nhân chủ
22


yếu là do sự lÃng phí trong quá trình khai thác và chế biến chúng. Hiện nay
một số loại khoáng sản quý hiếm nh vàng, bạc, đá quý, một nguồn tài nguyên
vô giá của quốc gia nhng lại đang bị t nhân khai thác hết sức vô tổ chức, tuỳ

tiện. Điều này vừa dẫn đến việc đánh mất các tài sản quốc gia, làm đảo lộn,
phá hoại cảnh quan và các vùng sinh thái tự nhiên.
Việc khai thác tài nguyên không có kế hoạch, kỹ thuật thấp lại không có
sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc nên vừa lÃng phí tài nguyên, vừa phá hoại
môi trờng. Một vấn đề lớn đang đặt ra trong lĩnh vực sinh thái là phải làm thế
nào để ngăn chặn và giảm đến mức thấp nhất mức độ ô nhiễm môi trờng sinh
thái trong quá trình khai thác, chế biến các loại tài nguyên khoáng sản này.
1.1.2. Thực trạng môi trờng đất
Việt Nam là một nớc nông nghiệp nên đất đai có vai trò rất quan trọng.
Để phát triển kinh tế. Vốn đất nớc ta không phải là ít với hơn 33 triệu ha, ®Êt
®ai ViƯt Nam ®øng thø 12 trªn thÕ giíi, nhng tính bình quân theo đầu ngời thì
rất thấp, còn bình quân diện tích đất canh tác theo đầu ngời vào loại thấp nhất
trên thế giới vì 3/4 diện tích đất đai nớc ta là đồi núi. Ngoài hai vùng châu thổ
lớn là châu thổ sông Hồng và châu thổ Sông Cửu Long là đất canh tác tốt còn
các vùng khác chất lợng đất đai nhìn chung là kém. Sự giảm nhanh độ che phủ
rừng đà gây một áp lực rất lớn đến chất lợng đất đai nh: đất bị xói mòn, rửa
trôi, hoặc cotenit hoá mất khả năng canh tác. Ngoài ra còn do sự chiếm dụng
đất canh tác vào mục đích phi nông nghiệp, ớc tính mỗi năm nớc ta bị mất
khoảng 74.000 ha đất canh tác. Đất nông nghiệp không chỉ bị thu hẹp về diện
tích mà còn bị ô nhiễm rất nặng nề. Chất thải rắn, chất thải sinh hoạt, hoá chất
trong phân bón, trong thuốc bảo vệ thực vật đà giết hại nhiều quần thể sinh vật
có ích trong đất, làm cho đất mất khả năng tự phục hồi. Hàng năm nớc ta đÃ
sử dụng khoảng 15.000 - 25.000 tấn thuốc phòng trừ hịch hại, thuốc bảo vệ
thực vật, bình quân lợng thuốc sử dụng trên một ha gieo trồng là 0.4 0.5kh/ha. Bên cạch đó cách sử dụng không đợc đảm bảo nghiêm ngặt quy tr×nh
23


nên gây ảnh hởng xấu cho môi trờng sinh thái và sức khoẻ con ngời. Các chất
hoá học sử dụng thấm qua đất, đi vào mạch nớc ngầm làm ô nhiễm nặng nề
các vùng nớc ngọt. Làm ảnh hởng đến nguồn nớc trong sản xuất và trong sinh

hoạt.
Do chính sách khoán đất sử dụng cho nông dân và do tác động của cơ
chế thị trờng khiến cho ngời nông dân tìm mọi cách khai thác tiềm năng đất
đai nh tăng cờng sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, các loại chất kích thích
tăng trởng để tăng năng suất cây trồng. Song chính những việc làm của họ đÃ
dẫn đến sự ô nhiễm rất đáng lo ngại trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà
hậu quả của nó có ảnh hởng tiêu cực đến sức khoẻ của mọi ngời dân, sức sống
và tiềm năng lao động của toàn xà hội. Bên cạnh đó hoạt động sản xuất công
nghiệp đặc biệt là các nhà máy hoá chất, hoạt động khai thác tài nguyên làm
cho môi trờng đất đai ngày càng suy thoái trầm trọng.
Việc giảm sút về cả số lợng và chất lợng đất đang đụng chạm đến những
vấn đề quan trọng nhất của xà hội nh: năng suất cây trồng, vật nuôi, sức khoẻ
ngời lao động vì nớc ta cho đến nay vẫn là một nớc nông nghiệp. Vấn đề đặt ra
là phải nhanh chóng quy hoạch và phục hồi chất lợng môi trờng đảm bảo cho
sản xuất phát triển và an toàn môi trờng đất.
1.1.3. Thực trạng môi trờng nớc
Nớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá gắn liỊn víi cc sèng vµ lµ
u tè quan träng nhÊt của sự sống. Việt Nam là nớc nông nghiệp gắn liền với
cây lúa nớc. Nên nớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng có tính chất
sống còn đối với dân tộc. Nớc ta là một nớc nhiệt đới gió mùa, lắm ma nhiều
nắng, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Nớc gồm có nớc mặt và nớc ngầm, đảm
bảo cho cuộc sống hàng ngày của con ngời và nhu cầu sản xuất nông nghiệp
và công nghiệp. Trong những năm gần đây nớc ngọt, nớc sạch không chỉ là
vấn đề kinh tế xà hội mà còn là vấn đề sinh thái, x· héi gay cÊn. Ngn níc
ngät, níc s¹ch ë níc ta vừa khan hiếm, vừa thừa thÃi tàn phá cả ®Êt ®ai mïa
24


màng. Đó là những trận lụt có sức phá hoại ghê gớm đà liên tiếp xảy ra trong
những năm gần đây. Mà nguyên nhân là do rừng, đặc biệt là từng đầu nguồn,

rừng phòng hộ bị chặt phá không còn đủ sức ngăn chặn, điều hoà dòng chảy.
Lũ lụt là một nguy cơ đe doạ trực tiếp cuộc sống con ngời, chúng không chỉ
cuốn đi mùa màng, hoa lợi của cải tài sản mà còn thiệt hại cả tính mạng con
ngời. Hậu quả của những trận lụt là rất nghiêm trọng: ngời dân không có nớc
sạch để dùng, môi trờng bị ô nhiễm, nhà cửa bị cuốn trôi làm cho con ngời lâm
vào cảnh "màn trời chiếu đất". Do điều kiện thiếu thốn nên bệnh tất xảy ra,
nhiều ngời phải chịu cảnh gia đình ly tán. Sự "thừa nớc" đà khổ nhng sự thiếu
nớc còn khổ hơn. Các nguồn nớc ngọt, nớc sạch đang bị thu hẹp và giảm chất
lợng do bị ô nhiễm quá nặng của các chất thải sinh hoạt và đặc biệt là chất
thải của sản xuất công nghiệp.
Các chất thải sinh thái nh phân, nớc bẩn, rác hầu hết đều tập trugn vào
các nguồn nớc. Các chất này tiêu thụ oxy trong quá trình phân huỷ làm cho
nguồn nớc thiếu ôxy dẫn đến giết chết các sinh vật sống trong nớc. Theo số
liệu thống kê tại Hà Nội mỗi ngày tổng lợng nớc thải từ 300 - 400 ngàn
m3/ngày. Trong đó có gần 100 ngàn nớc thải từ sản xuất công nghiệp. Tổng
khối lợng rác thải sinh hoạt là 2000m 3/ngày trong khi lợng thu gom chỉ đạt
850m3/ngày, phần còn lại chủ yếu đợc đổ vào các khu vực ven hồ, sông trong
thành phố. Các chất thải, đặc biệt là chất thải bệnh viện, các phòng thí nghiệm,
khu chăn nuôiđều không đợc xử lý đà thải ra môi trờng gây ô nhiễm nặng
môi trờng nớc.
Nền công nghiệp nớc ta tuy phát triển cha mạnh nhng chất thải của nó
cũng góp phần vào việc gây ô nhiễm môi trờng nớc. Hầu hết nớc thải từ các
nhà máy cha qua xử lý đà đợc thải ra môi trờng, nớc bị ô nhiễm rất nặng bởi
hàm lợng các chất độc hại,kim loại mạnh. Nh nớc thải từ các nhà máy.
Tại khu công nghiệp Việt Trì - Phú Thọ, Biên Hoà, Thái Nguyên đà gây
ô nhiễm cho Sông Hồng, Đồng Nai, Sông Cầu. ở Hà Nội nớc thải từ các nhµ
25



×