Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

báo cáo thực tập tại tổng công ty giấy việt nam sô 25 lý thường kiệt hà hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.42 KB, 35 trang )

Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

2

I. Khái quát đặc điểm kinh tê và tổ chức bộ máy quản lý
của Tổng công ty Giấy Việt Nam.
ĐẦU
1. Lich sử hình thành vàLỜI
phát NÓI
triển của
Tổng cống ty Giấy Viẽt Nam

Hoà công
mình tytrong
mới nền
kinh Nhà
tế đất
nước,
hệ thành
thống lập
kế theo
toán
Tổng
Giấycông
Việtcuộc
Namđổi
là doanh
nghiệp
nước
được
Việt


Nam
đã

những
bước
chuyển
mình
lớn
lao.Trước
hết

sự
chuyển
đổi
quyết định của Thủ tướng Chính phủ và hoạt động dưới sự quản lý của Bộ Công
nhận
thức
vai co
trò,quan
vị trítrực
củathuộc
kế toán
từ chỗ
là côngtỉnh
cụ và
phản
ảnh tình
nghiệp,
cácvềBộ,
Chính

Phủ,chỉƯBND
Thành
phố hình
trực
hoàn
thành
kế
hoạch
Nhà
nước
giao,
kế
toán
chỉ
phục
vụ
yêu
cầu
quản

của cơ
thuộc Trung ương.
quan Nhà nước, kế toán để quyết toán thuế... Ngày nay, kế toán trước hết là công
Giai đoạn từ 1976 đến 1978: Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và Công ty
cụ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của tất cả
Giấy Gỗ Diêm phía Nam được thành lập. Chức năng của hai Công ty này là quản
các doanh nghiệp là làm sao để tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt
lý sản xuất đối với các xí nghiệp quốc doanh Giấy Gỗ Diêm. Công ty vừa là cơ
được mục tiêu này bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm tới thông tin kế
quan quản lý cấp trên, cấp kế hoạch, vừa là cơ quan cấp điều hành sản xuất - kinh

toán. Thông tin kế toán là cơ sở để đua ra các quyết định kinh tế.
doanh của các đơn vị trực thuộc. Công ty phân giao và quyết định kế hoạch sản
liêndoanh
hệ giữa
vấncác
đề đơn
lý luận
thựccông
tế, em
thực ty
tậpgiao
tại: chỉ tiêu vật tư, chỉ
xuất -Để
kinh
của
vị và
trong
ty.đãCông
Tổng
công
ty
Giấy
Việt
NamSô
25

Thường
KiệtHà Hội.
định địa chỉ và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cân đối đầu vào,
kiểm tra, đánh giá

Trong
giai
đoạn
đầu
thực
tập
tại
công
ty
em
đã
tìm
hiểu
được
tình hình
kinh
mức hoàn thành kế hoạch sản xuất - kinh doanh và duyệt quyết toán
tài chính
doanh
cơ cấu
tổ chức bộ máy quản lý và thực tế công tác kế
năm đốicủa
vớidoanh
các xí nghiệp,
nghiệp thành
viên.
toán của
doanh
nghiệp.
Đây


điều
kiện để
emđịnh
thực 302/CP
tập giaingày
đoạn01/12/1978
sau, có cơ của
hội
Giai đoạn từ 1978 đến 1984: Theo
Nghị
vận
kiến thức
ngành
quan Gỗ
sát,Diêm
tổng phía
hợp, Bắc
đánhvàgiá
thực
tế,
Hội dụng
đồng Chính
phủ,chuyên
hợp nhất
hai vào
Côngviệc
ty Giấy
phía
Nam

giải
quyết
những
bất
cập
của

sở
thực
tập.
Từ
đó,
nâng
cao
năng
lực
nghiên
cứu
thành Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc. Liên hiệp là cơ quan cân đối,
khoa
lực thực
em. doanh, đồng thời là cơ quan quản lý cấp trên
phân học,
giao năng
kế hoạch
sảnhành
xuấtcủa
- kinh
Bàicủa
viếtcác

củađơn
em vị
gồm
những
trực tiếp
thành
viên.nội dung chính sau:
I. Giai
Khái
quát
đặc
điểm
kinh
tế Thời
và tổ kỳ
chức
máykiện
quản
lý của
công
ty
đoạn từ 1984 đến 1990:
nàybộđiều
thông
tin Tổng
trao đổi
giữa
Nam
các khuGiấy
vựcViệt

trong
cả nước còn gặp nhiều khó khăn. Năm 1984, Liên hiệp xí
II.
Tổ
chức
bộ
máy toàn
kế toán
tại được
Tổng tách
côngra
ty thành
Giấy Việt
nghiệp Giấy Gỗ Diêm
quốc
hai Nam
Liên hiệp khu vực: Liên
III.công
tác
tổ
chức
các
phần
hành
kế
toán
tại
Tổng
côngSỐ2ty(phía
GiấyNam)

Việt
hiệp Giấy Gỗ Diêm số 1 (phía Bắc) và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm
Nam.
để thuận tiện cho việc quản lý và điều hành sản xuất.
IV. Đánh giá và kiến nghị
Tuy nhiên trên thực tế hai Liên hiệp nói trên vẫn hoạt động như Liên hiệp xí
trìnhGỗđộDiêm
còn hạn
nghiên
nên Các
bài
nghiệpDoGiấy
toànchế,
quốckhả
vì năng
thời gian
nàycứu
vẫnthực
còntếcơchưa
chế nhiều
bao cấp.
viết
còn
nhiều
thiếu
sót.
Em
mong
được
những

ý
kiến
nhận
xét
của
các
thầy

đơn vị thành viên vẫn phụ thuộc toàn diện vào hai Liên hiệp.
và các anh chị cán bộ phòng Tài chính - kế toán để bài viết của em được hoàn
Mô hình tổ chức của Liên hiệp lúc bấy giờ nhìn chung là phù hợp với nền
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS. TS Nguyễn
kinh tế nước ta trong thời kỳ bao cấp, đặc biệt ở những mặt sau:
Năng Phúc cùng quý Công ty trong thời gian thực tập để em hoàn thành bài viết
này. - Công ty, liên hiệp là cấp trên trực tiếp của các xí nghiệp.
- Công ty, liên hiệp là cấp kế hoạch.
Hà Nội ngày 15/02/2006
- Công ty, liên hiệp là cấp điều hành sản xuất - kinh doanh. Sinh viên
Cao xí
Thịnghiệp
Phươngthành
Thuý viên
- Kinh phí hoạt động của công ty, liên hiệp do các
đóng góp.
Giai đoạn từ 1990 đến 1993: Sự ra đời của Quyết định 217-HĐBT đã xoá bỏ
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C



Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

3

doanh. Điều này đã tạo cho xí nghiệp có quyền tự chủ về tài chính và sản xuất
kinh doanh. Từ đó, vai trò của Xí nghiệp liên hiệp bị giảm đi rất nhiều.
Ngày 13/8/1990, Quyết định 368/CNg-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp nhẹ về
việc họp nhất hai Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 1 và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 2
đã hình thành Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm toàn quốc mục
đích là để phù họp với cơ chế quản lý mới. Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu
Giấy Gỗ Diêm toàn quốc hoạt động theo Điều lệ liên hiệp xí nghiệp quốc doanh
ban hành tại nghị định 27/HĐBT ngày 22/3/1989.
Giai đoạn từ 3/1993 - 4/1995: Theo Quyết định số 204/CNg-TCLĐ ngày
22/3/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ
Diêm được chuyển đổi tổ chức và hoạt động thành Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm
Việt Nam nhằm mục đích mở rộng chức năng kinh doanh, dịch vụ thương mại
trong nền kinh tế thời mở cửa. Nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm Việt
Nam là sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, thương mại và thực hiện các hoạt
động dịch vụ chuyên ngành giấy gỗ diêm.
Năm 1995, ngành Giấy đề nghị Nhà nước cho tách riêng vì ngành Gỗ Diêm
là một ngành kinh tế - kĩ thuật khác không gắn liền với ngành Giấy. Chính vì vậy
Tổng công ty Giấy Việt Nam đã ra đời.
Tổng công ty Giấy Việt Nam được thành lập theo quyết định số 256/TTg
ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ và Nghị định số 52/CP ngày 02/8/1995
của Chính phủ ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy
Việt Nam.
1/2/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 29/2005/QĐ-TTg
chuyển công ty Giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công
ty con.
Công ty mẹ được hình thành trên cơ sở tổ chức lại Văn phòng tổng công ty,

công ty Giấy Bãi Bằng.
Công ty mẹ là công ty nhà nước thực hiện hạch toán kinh doanh và đầu tư
vốn vào các công ty con, công ty liên kết theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, theo
điều lệ tổ chức, hoạt động và quy chế tài chính của công ty mẹ do các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Công ty mẹ có:
a) Tên gọi: Tổng công ty Giấy Việt Nam
b) Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM PAPER CORPORATION
c) Tên viết tắt: VINAPACO
d) Trụ sở chính: Số 25 Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
e) Vốn điều lệ tại thời điểm 31/12/2004: 1045,865 tỷ đồng
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

4

nước ngoài theo qui định của Nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ
của công ty mẹ.
2. Đăc trưng cơ bản của ngành công nghiệp Giây.
Những đặc trưng co bản của ngành giấy sẽ có ảnh hưởng rất quan trọng đến
xu thế và tiến trình phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam nói riêng cũng
như toàn ngành giấy nói chung. Vì vậy mà nó cần được xem xét, đánh giá, phân
tích, từ đó mà hình thành nên tư duy nhận thức đúng đắn trong quá trình định
hướng phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam.
- Công nghiệp Giấy là ngành sản xuất công nghiệp tổng hợp đa ngành.
Công nghệ sản xuất giấy từ công đoạn xử lý nguyên liệu ban đầu, nấu, rửa,

tẩy trắng, sàng, lọc, nghiền xeo đến gia công chế biến, đóng gói thành phẩm ứng
dụng một loạt các quá trình tác động hoá học, co học, năng lượng, thông tin và
điều khiển.
- Công nghiệp Giấy phát triển trên co sở phát triển các nguồn lực cơ bản của
nền kinh tế xã hội.
Công nghiệp Giấy chỉ có thể phát triển trên cơ sở phát triển các nguồn lực
cơ bản của nền kinh tế xã hội, đặc biệt là phát triển nguồn tiềm năng lâm nghiệp,
vật tư hoá chất cơ bản và cơ sở hạ tầng.
Các nguyên liệu đầu vào để tạo ra được sản phẩm công nghiệp Giấy gồm
gỗ, tre, nứa, rơm, rạ, than, hoá chất, thiết bị máy móc cồng kềnh đều phải vận
chuyển qua chặng đường dài từ vùng nguyên liệu, từ các nhà cung cấp trong nước
và ngoài nước đến nhà máy đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng tốt.
- Công nghiệp Giấy có tính toàn cầu do đó đầu tư phát triển ngành công
nghiệp Giấy đòi hỏi phải tập trung vốn lớn.
Quá trình sản xuất giấy cần phải có một lưu trình sản xuất dài với một hệ
thống dây chuyền máy móc thiết bị qui mô lớn, phức tạp, nhiều tiền cùng các bộ
phận sản xuất phụ trợ, sân bãi, nguyên liệu nhà xưởng và kho tàng. Vì vậy đầu tư
xây dựng nhà máy giấy đòi hỏi tiến độ thời gian dài, diện tích mặt bằng qui
hoạch rộng, vốn đầu tư lớn và suất đầu tư cao, thời gian thu hồi vốn lâu.
3. Nhiêm vu, chức năng, đăc điểm kỉnh doanh của Tổng công ty,
3.1. Nhiêm vu, chức năng của Tổng cổng ty
Tổng công ty Giấy Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Số 25 - Lý Thường
Kiệt- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. Đây là nơi làm việc của Ban lãnh đạoTổng công
ty: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, kế
toán trưởng và bộ máy giúp việc.

Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C



Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

5

Tổng công ty chịu sự quản lý nhà nuớc của Bộ công nghiệp, các cơ quan
ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ với tư cách là các cơ quan quản lý Nhà
nước.
Tổng công ty có quyền đầu tư liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua
một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định đồng thời
có quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý
của Tổng công ty. Tổng công ty đựơc phép tiếp cận thị trường trong và ngoài
nước, đàm phán, ký kết với các doanh nghiệp nước ngoài các hợp đồng kinh tế về
xuất nhập khẩu.
Ngoài ra, Tổng công ty Giấy Việt Nam còn tham gia xây dựng quy hoạch,
kế hoạch và đầu tư áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành Giấy sao
cho có hiệu quả hơn. Tổng công ty có nhiệm vụ hợp tác đầu tư liên doanh liên kết
với các thành phần, các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước theo pháp luật Việt
Nam để mở rộng thị trường kinh doanh.
3.2. Đăc điểm sản xuất, kinh doanh của Tổng cổng ty
Tổng công ty có nội dung hoạt động khá phong phú, đa dạng. Cụ thể như
- Sản xuất, kinh doanh các loại giấy, xenluylô, các sản phẩm từ giấy,
nguyên liệu giấy, dăm mảnh, văn phòng phẩm, hoá chất, vật tư, thiết bị, phụ tùng
phục vụ ngành giấy.
- Khai thác, chế biến, kinh doanh các loại nông lâm sản, gỗ và các sản phẩm
chế biến từ gỗ (gỗ dán, ván ép, bút chì, đũa, đồ mộc).
- Sản xuất, kinh doanh ngành in, các sản phẩm văn hoá phẩm, xuất bản
phẩm, các sản phẩm may mặc, da giầy, các mặt hàng từ chất dẻo.
- Thiết kế, thi công, xây lắp phục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng,
khai thác rừng, khoanh nuôi làm giàu rừng, thuỷ lợi nhỏ, xây dựng dân dụng và

công nghiệp; quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng.
- Kinh doanh sắt thép đặc chủng sử dụng cho ngành giấy, sủa chữa các thiết
bị, nhà xưởng sản xuất giấy; sản xuất, lắp đặt thiết bị phụ trợ, kết cấu kim loại
ngành công nghiệp.
- Kinh doanh phụ tùng xe máy chuyên dụng để bốc xếp, vận chuyển nguyên
liệu; dịch vụ thiết bị vật tư xăng dầu; sủa chữa xe máy; dịch vụ khoa học công
nghệ, vật tư kỹ thuật và phục vụ đời sống; dịch vụ vận tải lâm sản và bốc xếp
hàng hoá vật tư.
- Xuất nhập khẩu sản phẩm giấy, xenluylô, lâm sản, thiết bị, vật tư, hoá chất
và các loại hàng hoá khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty mẹ.
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

6

- Kinh doanh nhà khách, khách sạn và các dịch vụ kèm theo; dịch vụ cho
thuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng, kho bãi; kinh doanh tổ chức dịch vụ, đăng cai
các hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí; dịch vụ du lịch lữ hành nội địa
và quốc tế.
- Nghiên cứu khoa học và công nghệ, thực hiện các dịch vụ thônag tin, đào
tạo, tư vấn đầu tư, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới
trong các lĩnh vực: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, các sản phẩm giấy,
xenluylô, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm và sản xuất lô nhỏ các mặt
hàng từ kết quả nghiên cứu; nghiên cứu cây nguyên liệu và các vấn đề lâm sinh
xã hội và môi trường có liên quan đến nghề rừng.
- Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ và cơ điện phục vụ sản xuất kinh

doanh của ngành công nghiệp giấy; bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ kỹ
thuật và quản lý điều hành của các doanh nghiệp sản xuất giấy và tổ chức bồi
dưỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân; hợp tác liên kết với các cơ sở đào tạo,
nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước để đa dạng hoá các loại
hình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo.
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
4. Quy mỏ hoat đông của Tổng công ty Giấy Viẽt Nam
Tổng công ty Giấy Việt Nam doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn nhất
toàn ngành. Sự phát triển của Tổng công ty giấy Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt
hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của xã hội, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi
mới, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho
người lao động.
Năm 2005 toàn Tổng công ty tiêu thụ được khoảng 258.000 tấn giấy các
loại. Lượng tồn kho sản phẩm giấy đến hết thánag 12 khoảng 28.000 tấn, so với
lượng tồn kho cuối năm 2004 (là 30.100 tấn) có giảm hơn. trong đó công ty mẹ
tồn 8.000 tấn, các công ty con tồn 20.000 tấn, mặt hàng giấy in, viết tồn khoảnag
17.000 tấn, giấy in báo tồn 2.300 tấn.
Đối với mặt hàng giấy in, giấy viết, là mặt hàng chiếm hơn 55% sản lượng
sản xuất của toàn Tổng công ty, trong năm qua, tuy giá cả đầu vào tăng nhưng
các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty vẫn duy trì ổn định giá bán, hoặc có tăng
nhung không đáng kể nhằm chiếm lĩnh và khống chế thị trường không để xảy ra
biến động thị trường giấy trong nước. Giấy bãi bằng chất lượng ngày càng được
nâng cao, bao bì được cải tiến với mẫu mã đẹp, giá cả tương đối ổn định và phù
hợp với nhu cầu thị trường, phương thức mua bán linh hoạt, mức đại lý phí hợp lý
có tác dụng kích thích người tiêu dùng nên Công ty Giấy Bãi Bằng đã tiêu thụ
vượt mức sản xuất 6%.

Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C



Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

7

Tinh hình nhập khẩu: Đến hết tháng 12/2005 dự kiến lượng bột giấy nhập
khẩu trên cả nước là 142.000 tấn, lượng giấy nhập khẩu khoảng 545.000 tấn,
bằng 118,4% lượng giấy nhập năm 2004 (545.000/460.000 tấn). Riêng Tổng
công ty Giấy Việt Nam đã thực hiện giá trị nhập khẩu là 21,154 triệu USD, trong
đó: nhập bột giấy: 14,994 triệu USD; nhập vật tư, hoá chất, phụ tùng: 6,160 triệu
USD.
Tinh hình xuất khẩu: Năm 2005 Tổng công ty đã xuất khẩu được 4.338 tấn
giấy Tissue, 5.859 tấn giấy in và 71.072 tấn dăm mảnh, doanh thu xuất khẩu đạt
14,679 triệu Đô la Mỹ, gấp 4,25 lần doanh thu xuất khẩu năm 2004.
5. Chức năng hoat đỏng và tổ chức bỏ máy quản lý của Tổng công ty
5.7. Chức năng hoat đông của Tổng côn2 ty Giây
- Tổng công ty có quyền chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản của công ty để
kinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của Tổng công ty.
- Tổng công ty có quyền sử dụng và quản lý các tài sản Nhà nước giao, cho
thuê là đất đai, tài nguyên theo quy định của pháp luật về đất đai, tài nguyên.
- Tổng công ty có quyền chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức bộ
máy quản lý theo yêu cầu kinh doanh và bảo đảm kinh doanh có hiệu quả.
- Tổng công ty có quyền kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không
cấm, mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của Tổng công ty và nhu cầu
của thị trường trong và ngoài nước.
- Tổng công ty có quyền tìm kiếm thị trường, khách hàng trong nước, ngoài
nước và kí kết hợp đồng.
- Tổng công ty có quyền quyết định các dự án đầu tư theo quy định của
pháp luật về đầu tư; sử dụng vốn, tài sản của công ty để liên doanh, liên kết, góp

vốn vào doanh nghiệp khác trong nước; thuê, mua một phần hoặc toàn bộ công ty
khác.
- Đối với những công ty do Tổng công ty đầu tư và nắm toàn bộ vốn điều lệ:
Tổng công ty là chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên theo quy định của luật doanh nghiệp.
- Đối với những công ty có vốn chi phối của Tổng công ty: Tổng công ty
thực hiện quyền, nghĩa vụ của cổ đông, thành viên góp vốn thông qua đại diện
của mình tại doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam, pháp luật của nước mà Tổng công ty đưa vốn đến đầu
tư và theo quy định của Điều lệ doanh nghiệp bị chi phối. Tổng công ty có quyền
thu lợi tức và chịu rủi ro từ phần vốn góp của mình ở doanh nghiệp bị chi phối.
Tổng công ty có quyền giám sát, kiểm tra việc sử dụng phần vốn đã góp vào
doanh nghiệp bị chi phối.
Cao Thị Phưcmg Thuý

Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

8

Tổng công ty tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát
triển phần vốn đã góp vào doanh nghiệp bị chi phối.
- Đối với các doanh nghiệp có một phần vốn góp của Tổng công ty: Tổng
công ty thực hiện quyền, nghĩa vụ của bên góp vốn thông qua đại diện của mình
tại doanh nghiệp mà mình có vốn góp, phù hợp với pháp luật và Điều lệ của
doanh nghiệp có một phần vốn góp của Tổng công ty.
5.2. Cơ cấu b ô máy quản l ý của Tổng C Ô Ỉ Ĩ 2 ty Giấy Viêt Nam

Theo Quyết định số 29/2005/QĐ-TTg ngày 01 tháng 02 năm 2005 của Thủ
tướng Chính phủ, Quyết định số 09/2005/QĐ-BCN ngày 04 tháng 3 năm 2005
của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển Tổng công ty Giấy Việt Nam sang
hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con thì tổ chức bộ máy quản lý
Tổng công ty Giấy Việt Nam bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng
Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc, cụ thể
như sau:
- Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinh
doanh hàng năm; ngành, nghề kinh doanh của Tổng công ty và doanh nghiệp do
Tổng công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Tuyển chọn, ký hợp đồng hoặc bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lương đối với Tổng giám đốc
sau khi được sự chấp thuận của người quyết định thành lập Tổng công ty. Tuyển
chọn, ký hợp đồng hoặc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức
lương đối với Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng theo đề nghị của Tổng giám
đốc. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của Tổng công ty, thông qua báo cáo
tài chính hàng năm của công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty.
- Ban Kiểm soát: giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp,
chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi
chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty, nghị quyết,
quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của chủ tịch Hội đồng quản trị. Ban
kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao, báo cáo và chịu trách
nhiệm trước Hội dồng quản trị.
- Tổng Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động
hàng ngày của Tổng công ty theo mục tiêu, kế hoạch, phù hợp với Điều lệ Tổng
công ty và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao.
- Phó Tổng Giám đốc: giúp Tổng Giám đốc điều hành Tổng công ty theo
phân công và uỷ quyền của Tổng Giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng Giám
đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc uỷ quyền.

- Kế toán trưởng: tổ chức thực hiện công tác kế toán của Tổng công ty; giúp
Tổng Giám đốc giám sát tài chính tại công ty theo pháp luật về tài chính, kế toán;
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Công
ty
con

Công
ty
Báo cáo thưc tây tổng lĩơp
liên kết

Đơn vị
sự

10
9

nghiệp

chịu trách nhiệm trước Tổng
Giám
và TRỊ
trước pháp luật về nhiệm vụ được phân
HỘI
ĐỒNGđốc

QUẢN
công hoặc uỷ quyền.
- Các phòng ban chức năng giúp việc cho Ban lãnh đạo: văn phòng, phòng
Tổ chức lao động, phòng Tài chính Kế toán, phòng Xây dựng cơ bản, phòng Kế
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
hoạch thị trường, phòng Lâm sinh.
+ Văn phòng: Thay mặt Tổng giám đốc giao dịch với các cơ quan hữu quan,
tham mưu truyền đạt những qui định của Tổng giám đốc về lĩnh vực hành chính,
tổ chức in ấn lưu trữ tài liệu của Tổng công ty. Bố trí lịch làm việc của Tổng giám
đốc, Phó Tổng giám đốc và các phòng.
Phòng
Phòng
+ PhòngPhòng
Tổ chức lao động:Phòng
Xây dựng
điều lệ tổ chức
vàPhòng
hoạt động của các
phòng
đơn
vị phụ thuộc Tổ
Tổng
công
ty,
qui
chế
lao
động,
qui

chế
tiền lương, khen
chức Tài chính Xây dựng Kế hoạch
Lâm
thưởng, kỉ luật, đơn giá tiền lương, đơn giá và định mức lao động, lĩnh vực hành
lao động
thị trường
chính pháp chế và trong
lĩnh vựcKế
đốitoán
ngoại. cơ bản
sinh
+ Phòng Tài chính Kế toán: có chức năng giúp tổng giám đốc trong lĩnh vực
tài chính và kế toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm và xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty. Tổ chức chỉ
đạo công tác kế toán, hạch toán kinh tế ở công ty mẹ, công ty con đồng thời thực
hiện việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của Nhà nước. Nhiệm vụ
của phòng tài chính kế toán: Cân đối vốn hiện có điều chỉnh vốn tăng giảm khi
có sự thay đổi nhiệm vụ hoặc quy 1TLÔ phát triển SXKD của các công ty con, các
đơn vị phụ thuộc theo quyết định của Tổng giám đốc. Lập báo cáo tài chính họp
nhất của toàn Tổng công ty trình lên Bộ Tài chính xét duyệt.
+ Phòng Xây dựng cơ bản: cùng với các đơn vị phòng ban trong Tổng công
ty giúp Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý dự án và triển khai thực hiện các
Sơ đồ ỉ: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công tỵ Giấy Việt Nam
dự án xây dựng.
+
Phòng
Kế hoạch
trường:
CóTổng

nhiệm
vụ khảo
sátVỉêt
tìm Nam
hiểu thị trường giúp
5.3.
Cơ cấu
tổ chứcthịsản
xuất của
công,
ty Giây
Tổng giám đốc ra các quyết định chính xác, phù họp trong sản xuất kinh doanh.
Tổngcáccông
mô hiện
hình các
côngnhiệm
ty mẹvụ- đã
công
ty
Đôn đốc
đơntyvịgiấy
thànhViệt
viênNam
của hoạt
Tổngđộng
côngtheo
ty thực
vạch
con
thực

hiện
hạch
toán
kinh
doanh

đầu

vốn
vào
các
công
ty
con,
công
ty
ra, kết nối giữa các bạn hàng, các nhà cung cấp lớn cho các đơn vị thành viên.
liên kết
theo
Điều
lệ tổ
chức,
động và
tài doanh
chính hàng
của công
mẹhạn,
do
Xây
dựng

chiến
lược
phát
triểnhoạt
kế hoạch
sảnQuy
xuấtchế
kinh
năm,tydài
cơ quan
có thẩm
duyệt. sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến
kế
hoạchnhà
giánước
thành,
điều quyền
phối phê
tác nghiệp
* Các
côngđể
ty con
lược thị
trường
cân bao
đối gồm:
nhu cầu giấy các loại cho xã hội. Thực hiện việc bình
ổn giá- các
sản ty
phẩm

in, giấy
giấythành
in báoviên:
theo qui định của Nhà nước.
Công
tráchgiấy
nhiệm
hữu viết,
hạn một
+
Lâm
sinh:
Giúp
Tổng
đốcmột
trong
việcviên
quyNguyên
hoạch liệu
vùngvànguyên
1. Phòng
Công ty
trách
nhiệm
hữu
hạn Giám
nhà nước
thành
liệu, cân
các

vùngHoá.
nguyên liệu, vật tư chính của Tổng công ty.
Bộtđối
giấy
Thanh
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Nguyên liệu giấy
miền nam.
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Phó phòng kế toán
tổng hợp
Kế toán
thanh toán
ngân hàng
kiêm thủ
quỹ

Phó phòng kế toán
văn phòng

Phó phòng kế toán
Xây dựng cơ bản

11
12
Báo cáo thưc tây tổng lĩơp
Kế toán

Kế toán
Kế toán
thanh toán
thanh toán
tổng hợp
ngoại tệ &
nội tệ &
văn phòng
tổng
dõi
công ty
25.
1. hơp
Công
Lâmty
trường
cổ phần
Lậptheo
Giấy
Thạch
Tân Mai
XDCB
công
26.
CôngtytycổThi
công
cầunợ
đườngNai
và vận mẹ
tải

2. Công
phần
Giấy
Đồng
*3.Các
đơntyvịcổ
sựphần
nghiệp:
Công
Giấy Bình An
1.
Trường
Trung
học
kỹ thuật
4. Công ty cổ phần Giấy
Việt công
Trì nghiệp giấy
2.
cứuVăn
cây nguyên
liệu giấy
5. Viện
CôngNghiên
ty cổ phần
phòng phẩm
Hồm Hà
3.
giấyHoàng
và xenluylô

6. Viện
CôngCông
ty cổ nghiệp
phần Giấy
Văn Thụ
II.* TỔ
Các chức
công tybộ
liênmáy
kết: kê toán
1. 1.Cơ
cáu
tổ
chức
bỏ
máyNam
kế toán
Công ty cổ phần Nhất
Do
đặc điểm
kinh
doanh,
2. Công
ty cổ sản
phầnxuất
Diêm
Thống
Nhấthoạt động quản lý, quy mô và địa bàn
hoạt động, đồng thời để đảm bảo cho cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được hợp lý,
3. Công

cổ phần
Mayvà- Diêm
Sài Gòn
gọn nhẹ,
chínhtyxác,
đầy đủ
hiệu quả
cho các đối tượng sử dụng thông tin, vì
4.
Công
ty
cổ
phần
In
Phúc
Yên
vậy bộ máy kế toán ở công ty mẹ được tổ chức như sau:
5. Công ty cổ phần Giấy Vạn Điểm
* Các đơn vị hạch toán phụ thuộc:
1. Công ty Giấy Bãi Bằng
Kế toán trưởng
2. Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
3. Công ty Chế biến và xuất nhập khẩu dăm mảnh
4. Công ty Vận tải và chế biến lâm sản
5. Chi nhánh Tổng công ty Giấy Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
6. Chi nhánh Tổng công ty Giấy Việt Nam tại Thành phố Đà Nẵng
7. Trung tâm Dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội
8. Ban Quản lý dự án Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy Thanh Hoá
9. Xí nghiệp khảo sát và thiết kế lâm nghiệp
10. Lâm trường Cầu Ham

11. Lâm trường Ngòi Sảo
12. Lâm trường Vĩnh Hảo
13. Lâm trường Hàm Yên
14. Lâm trường Tân Thành
15. Lâm trường Tân Phong
Sơ đổ 2: Tổ chức bộ máy kế toán
16. Lâm trường Đoan Hùng
17. Lâm trường Thanh Hoá
18. Lâm
Sông
Thaoty mẹ (gồm 1 Trưởng phòng và 3 Phó Trưởng
Phòng
kếtrường
toán tại
công
phòng)19.
được
chia
làm 3Atổ:
Lâm
trường
Mai
20. Lâm trường Yên Lập

Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp


13

- TỔ kế toán xây dựng cơ bản: (gồm 5 người) có nhiệm vụ theo dõi quản lý
hạch toán toàn bộ công tác kế toán xậy dựng cơ bản của công ty mẹ; quản lý,
kiểm tra, tổng hợp báo cáo tình hình xây dựng cơ bản của các công ty con.
- Tổ kế toán tổng họp: (gồm 5 người) có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp hạch
toán toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty mẹ; chỉ đạo tổng hợp và
kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh của các công ty con và công ty liên kết.
- Tổ kế toán tại văn phòng Tổng công ty: ( gồm 5 người) có nhiệm vụ hạch
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của văn phòng công ty mẹ.
+ Phó phòng kế toán văn phòng: Phụ trách kế toán và kiểm tra kế toán, tổng
họp Báo cáo tài chính tại văn phòng Tổng công ty, thanh, quyết toán các họp
đồng uỷ thác xuất nhập khẩu, thanh toán công nợ bằng VNĐ và ngoại tệ, theo
dõi TSCĐ và khấu hao tài sản cố định; tổ chức hạch toán và theo dõi tình hình
quản lý sử sựng các quỹ của Tổng công ty cũng như nguồn kinh phí sự nghiệp.
+ Kế toán thanh toán tiền gửi Ngân hàng kiêm thủ quỹ: Quản lý tiền mặt,
tiến hành nhận, xuất tiền mặt; theo dõi quỹ tiền mặt tại ngân hàng và ghi sổ liên
quan.
+ Kế toán thanh toán ngoại tệ và tổng hợp xây dựng cơ bản: Theo dõi phản
ánh các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ trong hoạt động xuất nhập khẩu của
công ty mẹ.
+ Kế toán thanh toán nội tệ và theo dõi công nợ: hạch toán toàn bộ các
nghiệp vụ có liên quan đến quỹ tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi, ghi sổ kế toán
liên quan, theo dõi và duyệt quyết toán kinh phí sự nghiệp, theo dõi công nợ đối
với nhà cung cấp và khách hàng.
+ Kế toán tổng hợp văn phòng công ty mẹ: Hướng dẫn chỉ đạo công tác kế
toán cho các đơn vị phụ thuộc phù hợp với yêu cầu quản lý của toàn Tổng công
ty, thực hiện kiểm tra, tổng hợp tài liệu kế toán của các công ty con để lập báo
cáo tài chính họp nhất.

Tổ chức lao động kế toán này đã tạo lập được mối quan hệ chỉ đạo, quản lý,
và các mối quan hệ phối kết hợp (ghi chép, cung cấp số liệu, kiểm tra đối
chiếu...) giữa các lao động trong bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán trên góc độ tổ
chức lao động kế toán là tập hợp đồng bộ các cán bộ nhân viên kế toán để đảm
bảo thực hiện khối lượng công tác kế toán phần hành với đầy đủ chức năng thông
tin và kiểm tra hoạt động của đơn vị cơ sở. Các nhân viên kế toán trong bộ máy
kế toán có mối liên hệ chặt chẽ qua lại, xuất phát từ sự phân công lao động phần
hành trong bộ máy. Mỗi cán bộ nhân viên đều được quy định rõ chức năng,
nhiệm vụ quyền hạn để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính vị trí. Lệ thuộc, chế
ước lẫn nhau. Guồng máy kế toán hoạt động có hiệu quả là do sự phân công, tạo
lập mối liên hệ chặt chẽ giữa các loại lao động kế toán theo tính chất khác nhau
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

14

2. TỔ chức ván dung hình thức kê toán và ứng dung phương tiên kỹ thuát xử
lý thông tin ơ Tổng công ty Gỉáv
Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm các sổ kế toán, số
lượng, mẫu sổ, mối quan hệ giữa các sổ kế toán để ghi chép, hệ thống hoá và
tổng hợp số liệu kế toán từ các chứng từ ban đầu, nhằm cung cấp các chỉ tiêu cần
thiết cho việc lập báo cáo theo trình tự và phương pháp nhất định.
Hiện nay Tổng công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Nhằm hiện đại hoá khâu hạch toán, giúp nhà lãnh đạo có thông tin kịp thời
để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Tổng công ty đã áp dụng chương trình
kế toán trên máy vi tính để phục vụ cho công tác kế toán ở Tổng công ty và các

đơn vị phụ thuộc.
Hình thức chứng từ ghi sổ có đặc điểm là phù hợp với những doanh nghiệp
có quy mô vừa và lớn, với mọi trình độ quản ly, trình độ kế toán và cũng khá phù
hợp với kế toán bằng máy vi tính.
Hình thức Chứng từ ghi sổ tách rời việc ghi sổ theo thời gian và ghi sổ theo
hệ thống ở hai hệ thống sổ kế toán tổng hợp, đó là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và
sổ cái các tài khoản. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán đều phân loại
chứng từ, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái các tài khoản.
Theo hình thức này, hàng ngày căn cứ chứng từ gốc kế toán vào sổ hoặc thẻ
kế toán chi tiết. Đối với chứng từ thu, chi tiền mặt thủ quỹ phải ghi vào sổ quỹ.
Từ chứng từ gốc hoặc bẳng tổng hợp chứng từ gốc (bảng này lập cho những
chứng từ gốc phát sinh nhiều lần trong kỳ) kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Từ
chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ sổ (thẻ) kế toán
chi tiết, cuối tháng kế toán ghi vào bảng tổng hợp chi tiết. Bảng này sẽ được đối
chiếu với sổ cái tài khoản liên quan và là cơ sở ghi vào báo cáo kế toán, từ chứng
từ ghi sổ, định kỳ hoặc cuối tháng kế toán ghi vào sổ cái, từ sổ cái ghi vào bảng
cân đối số phát sinh. Bảng này được đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và
là cơ sổ để ghi vào hệ thống báo cáo kế toán.
Với hình thức kế toán này tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày
đều được đưa vào chương trình kế toán trên máy bằng việc cập nhật chứng từ ban
đầu. Chương trình sẽ tự động tính toán và vào các sổ chi tiết, tổng hợp, lập Báo
cáo tài chính đến cuối kỳ.
Chương trình kế toán trên máy gồm hai hệ thống: Hệ thống hạch toán các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng VNĐ và hệ thống hạch toán các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh bằng ngoại tệ.

Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C



Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

15

Ghi hàng ngày
í>

Ghi

cuối

tháng

Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Tổng công ty ngoài chức năng quản lý còn tiến hành hoạt động kinh doanh
kiếm lời và bộ phận kinh doanh thương mại đó là Văn phòng Tổng công ty.Đa số
nhân viên của tất cả các phòng ban của Tổng công ty ngoài chức năng quản lý
theo điều lệ Tổng công ty quy định còn tham gia chức năng kinh doanh. Lao
động kế toán ở Văn phòng Tổng công ty cũng đảm nhận vai trò như thế và mọi
công việc được tiến hành được tiến hành hầu như hoàn toàn trên máy tính. Khi
một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phần hành sẽ vào sổ các chứng từ liên
quan trực tiếp đến phần hành do mình phụ trách. Tại bất kỳ trời điểm nào máy
cũng có thể in ra sổ chi tiết của từng tài khoản và cuối kỳ in ra sổ tổng hợp (thay
cho bảng kê và nhật ký chứng từ) của từng tài khoản bất kỳ. Và cũng giống như
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C



Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

16

đa số các doanh nghiệp kinh doanh thương mại khác, Văn phòng Tổng công ty sử
dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, kế toán viên
sẽ theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có tính chất hệ thống tình hình
nhập, xuất, tồn hàng hoá trên sổ sách. Mặt khác, đối với hàng hoá kinh doanh của
Văn phòng Tổng công ty thì thường là hàng hoá nhập khẩuvà có giá trị lớn lại ít
phải lưu kho bãi nên để xác định giá trị hàng xuất kho Văn phòng Tổng công ty
dùng giá thực tế đích danh tức là giá trị của lô hàng xuất tính theo giá trị của lô
hàng đó khi nhập kho.
Về hình thức sổ kế toán thì hiện nay Văn phòng Tổng công ty đang áp dụng
hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ kết hợp hình thức Nhật ký chứng từ trên phần
mềm kế toán được thiết kế riêng gồm hai hệ thống hạch toán, đó là: Hệ thống
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng tiền VNĐ và hệ thống hạch toán
theo các nguyên tệ phát sinh.
3. Trình tư kẽ toán tai Tổng cống ty
Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày kế toán thực hiện và in ấn trên máy vi
tính đồng thời các phiếu thu chi này được lưu lại trong máy thành các chứng từ
gốc (chứng từ ghi sổ).
- Căn cứ vào các chứng từ đã thu chi thủ quỹ theo dõi vào sổ quỹ.
- Căn cứ vào sổ phụ và các chứng từ liên quan từ ngân hàng kế toán thanh
toán nhập các chứng từ này vào chương trình kế toán đồng thời ghi các sổ chi tiết
để theo dõi.
- Căn cứ vào các quy định về quỹ lương, kế toán trích quỹ lương và tính toán
mức BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn. Căn cứ vào số liệu này kế toán nhập
chứng từ vào chương trình kế toán.

- Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh các tài khoản trên đồng thời căn cứ vào
quá trình thanh toán công nợ giữa các khách hàng( các đối tượng thanh toán công
nợ), kế toán công nợ nhập các bút toán bù trừ công nợ vào chương trình kế toán
và rút số dư công nợ từ chương trình kế toán để theo dõi.
- Cuối kỳ căn cứ vào mức trích khấu hao cả năm được Bộ Tài chính phê
duyệt, kế toán tổng hợp chia cho từng kỳ kế toán và tính toán phân bổ mức trích
KHCB của từng bộ phận liên quan và định khoản các bút toán trích KHCB vào
chương trình kế toán.
- Cuối kỳ kế toán tổng hợp xem xét toàn bộ các số liệu trong chương trình
kế toán thực hiện việc in ấn, đối chiếu tổng hợp các tài khoản so sánh số liệu với
các sổ kế toán chi tiết.
- Đến kỳ báo cáo tài chính, kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính theo
quy định.
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

17

4. Hình thức tổ chức công tác kẽ toán ơ Tổng công ty.
Hệ thống tài khoản sử dụng: Theo hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam.
Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
sản xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuết minh báo cáo tài chính.
Vào cuối mỗi năm tài chính, công ty sẽ chuẩn bị một bản báo cáo kế toán gồm:
Bảng cân đối kế toán và báo cáo lỗ lãi cùng một bản báo cáo của Hội đồng quản
trị mà tất cả sẽ được Hội đồng quản trị thông qua và được đóng dấu chính thức
công ty. Các báo cáo công ty nộp cho công ty Kiểm toán để kiểm toán và chuẩn

bị báo cáo kiểm toán. Báo cáo kế toán và kiểm toán trình ƯBND Thành phố Hà
Nội và cơ quan Thuế trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc năm tài chính của công
Ngôn ngữ sử dụng trong kế toán: Tiếng Việt Nam và tiếng Anh.
Đơn vị sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng (Các đồng tiền khác phát
sinh đều được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế).
Đơn vị đo lường sử dụng trong kế toán: theo hệ thống đo lường chính thức
áp dụng tại Việt Nam.
Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và quy mô hoạt động kinh doanh; dựa vào sự
phân cấp quản lý kinh tế nội bộ, căn cứ vào đội ngũ cán bộ chuyên môn cũng như
khối lượng, tính chất công việc kế toán; Tổng công ty Giấy đã xây dựng theo mô
hình vừa tập trung vừa phân tán.
Theo mô hình này, ở Tổng công ty có phòng kế toán tập trung làm nhiệm vụ
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở văn phòng Tổng công ty, kiểm tra
hướng dẫn công tác kế toán toàn Tổng công ty, Tổng hợp số liệu để lập báo cáo
tài chính toàn ngành.
Tại các đơn vị phụ thuộc công ty mẹ đều có phòng kế toán riêng thực hiện
công tác hạch toán hoàn chỉnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thuộc
đơn vị mình theo sự phân cấp của phòng kế toán Tổng công ty lập báo cáo cần
thiết để gửi lên phòng kế toán tập chung.
Loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán có rất nhiều
thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh ở các đơn vị thành viên. Mặt khác loại hình tổ chức công tác kế toán này
còn hạn chế bớt những khó khăn trong việc phân công lao động, thực hiện
chuyên môn hoá nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của kế toán cũng như
thuận tiện trong việc ứng dụng các trang thiết bị kỹ thuật tính toán và thông tin
kế toán.
Tổng công ty tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán đã đáp
ứng được yêu cầu tổ chức khoa học, hợp lý lao động, cán bộ và nhân viên kế toán
Cao Thị Phương Thuý


Kế toán 44C


Số hiệu chúng
từ
Thu
Chi

Diễn giải
Báo cáo thưc tây tổng lĩơp
Phát sinh trong ngày

Số hiệu tài
khoản đối ứng
18
19

Số tiền
Thu

Chi

Cộng phát sinh
SỔbảo
QUỸ
TIỂN
kết hợp Dư
các đầu
bộ ngày

phận liên quan đảm
công
việcMẶT
thực hiện có hiệu quả và nhanh
Ngày.■
gọn.DưMặt
tác.tháng...năm
kế toán này2005
cũng đã tôn trọng các quy định
cuốikhác
ngàyviệc tổ chức công
có tính chất nguyên tắc đó là: cán bộ kế toán được đảm bảo độc lập về chuyên
môn nghiệp vụ, quy định trong các chế độ kế toán, cán bộ kế toán không được
kiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ, tiếp liệu và phụ trách công tác kế toán,...
Tổng công ty áp dụng hệ thống kế toán Doanh nghiệp ban hành kèm theo
Quyết định số 1141TC/QĐ-CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995, Chế độ Báo cáo
tài chính Doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 167/2000/QĐ/BTC ngày 25
tháng 10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các văn bản bổ sung, sửa đổi
có liên quan.

III. Kèm
công
tổ chức
theo ..tác
.Chứng
từ thu các phần hành kế toán tại tổng
....Chứng từ chi
công
ty
Ngày...tháng...năm 2005

giấy Việt Nam

ghi sổ
Kê toán trưởng
1/ Kế toánNgười
vốn bằng
tiền:
(Ký,bằng
họ tên)
(Ký, họ tên)
Tài sản
tiền tại Tổng công ty Giấy gồm:
Kế mặt
toántại
tiền
gửitiền
ngân
-1.2.
Tiền
quỹ
mặthàng
Chứng
sử dụng:
-a) Tiền
gửi từ
ở ngân
hàng
-KhiGiấy
báo
Nợ

của
Ngân
có các nghiệp vụ
liênhàng.
quan đến thu, chi quỹ tiền mặt hoặc tiền gửi ngân
Giấy
báo

của
Ngân
hàng.
hàng, kế toán vốn bằng tiền sẽ lập các phiếu thu, chi căn cứ vào nguyên nhân các
nghiệp- vụ
kinhsao
tế phát
Bảng
kê sinh.
tài khoản của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ
nhiệm1.1
thu,
uỷtoán
nhiệm
.Kế
tiễnchi,
mătséc chuyển khoản, séc bảo chi...).
b) Chứng
Tài khoản
dụng: Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng”.
a)
từ sửsửdụng:

Sổ sách
toán:
theo dõi Tiền gửi Ngân hàng, sổ cái TK 112.
-c) Phiếu
thu kế
(MS
01 -sổTT)
-Phiếu chi (MS 02 -TT)
TK-112
TK 111
TK 112
Giấy đề nghị tạm ứng (MS
03 - TT)
- Giấy thanh toán tạm ứng (MS 04 - TT)
- tiền
Biên
thuhàng
tiềnvề(MS
TT)tiền mặt vào ngân hàng
Rút
gửilai
ngân
quỹ 05 -Nộp
Phiếu thu, chi do kế toán thanh toán lập. Phiếu được lập thành 3 liên, đặt
giấy than viết 1 lần, trong đó liên 1 lưu cuống phiếu, liên 2 chuyển cho đối tượng
thanh toán, liên 3 dùng luân chuyển.
- Với phiếu thu, kế toán thanh toán chuyển cho thủ quỹ để nhập quỹ, sau
chuyển lại để ghi sổ, sau định kỳ chuyển cho kế toán trưởng ký, lưu giữ tại phòng
kế toán.
- Với phiếu chi, kế toán thanh toán sẽ lập phiếu chi, sau chuyển cho thủ quỹ

chi tiền, định kỳ chuyển cho kế toán trưởng ký, lưu giữ tại phòng kế toán.
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


20

Báo cáo thưc tây tống hơy
TK511,512
Thu tiền bán hàng
TK515
Thu từ hoạt động tài
TK711
Thu khác
TK131

TKĨ51,152
153,156,611

TK111,112

Mua vật tư hàng hoá
TK331

Trả nợ hoặc úng trước
hàng cho người bán
TK133

Khách hàng trả nợ

hoặc ứng trước
TK411,441
Nhận vốn chủ sở hữu

TK12U28
221,222,228

Thanh
toán
thuế
khi mua vật tư, hàng hoá,
dịch vụ
m


Thu hồi vốn đầu tư tài



GTGT

TK211,213
241

Mua TSCĐ hoặc thanh
chi phí XDCB
TK311,315
333,334,338

TK3331

Thu thuế GTGT cho Nhà
nước khi bán hàng, cung
cấp dich vu
Sơ đổ 1.1: Hạch toán vốn bằng tiền

Trả nợ vay, nợ nhà nước
CNV và các khoản nợ

TK121,128
221,228,228

Chi đầu tư tài chính

TK411,441
Trả vốn cho chủ sở hữu

Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


ay NH 1TIỞ L/C

rích yếu

Thanh toánGiá
nhàtrị hàng nhập
cung cấp nước
tại cửa khẩu
Báo cáo thưc tây tổng

tống lĩơp
hơy
ngoài

Số hiệu tài khoản

Số tiền

23
21
22
24

Ghi chú

SỔ CHI
HÀNG HOÁ
- Tài khoản 156:Chứng
Hàng
hoá.TIẾT
từ
gốc
về
vật
hoá
e) Quy trình ghi sổ:
Năm:tư,
....hàng
Tài khoản 331:
Phải

trả người bán.
Tài khoản: 156
Tài khoản 311:
Vay ngắn hạn.
Tên kho:
- Tài khoản 144: ThếTên,
chấp,
kýcách
cược,hàng
ký quỹ
quy
hoá:ngắn hạn..
Sổ đăng ký
CTGS
c) Sổ sách
sử dụng: Báo cáo nhập - xuất - tồn, sổ cái TK 156, sổ đăng ký
ộng
CTGS
chứng
từ
ghi
sổ,
sổ
kế toán chi hàng hoá, vật tư
hứne Diễn giải
d) Trình tự hạch toán:
Lượng
Lượng
Lượng
Tổng công ty áp dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên.

Khi hợp đồng mua bán hàng hoá có hiệu lực phòng Tài chính kế toán tiến hành
mở L/C tại ngân hàng (Căn cứ vào quy định về
tỷ lệ % ký quỹ của ngân hàng).
(5x10)
Số

đầu
Khi hàng về căn cứ vào trị giá ghi trên invoice và tính hợp lý của bộ chứng
năm
từ nhận hàng, ngân hàng tiến hành thanh toán với người bán và yêu cầu người
bán mở L/C trả tiền theo bộ chứng từ kế toán.
Cộng tháng
Ngày...tháng...năm ....
Chứng từ ghi sổ
DIỄN
GIẢI
Số tiền
hiệu thanh
tàitoán chi phí phát
Người
sổ hàngSốkế toán
Kếsinh
toántrong
trưởng
Sau
khi ghi
nhận
quá trình vận
tháng
khoản

đối
TK 331
TK 1122
Ghi
hàng
ngàyứng
(ký,
họ tên)
(Ký,
tên)
TK 151
TKhọ
156,152,153
TK311
ghi sổ
Cuối
'
> Ghi
cuốitháng
thángkế toán tiến hành khoá sổ và tính ra tổng số tiền của các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi
phátkiểm
sinhtra
Nợ, 5tổng số phát
Đối4số
chiếu,
1
2
3 sổ, tính tổng
6 sinh 7Có và8 số dư của tài khoản 156

trên sổHàng
Cái. ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ gốc, kế
Ghi hàng ngày
Tài từ
chính.
toán lập Bộ
chứng
ghi sổ:
Giá trị hàng NK
í> công
GhiTK
cuối
tháng TK 3333
TK 33312 Tổng
ty Giấy
133 VN.
CHÚNGSỔ
TỪCÁI
GHI SỔ
đã kiểm nhận
Cộng phát sinhQuan
tháng hệ đối chiếu
SỐ...
Năm
... nhập khẩu
Số VAT
dư cuốihàng
thángNK
Thuế
Ngày ■. .tháng,


Cộng luỹ kế từ đầu quý
Tên
tài
khoản
:
Hàng
hoá
.năm..
phảitiền
nộp
2/Hach toán quá trình mua hàngSố
và hiêu
thanh
toán
: TK
156 hàng.
a) Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng ngoại (thanh toán bằng thư tín dụng)
Sơ đồ 2.1: Hạch toán mua hàng và thanh toán tiền hàng
- Hoá đơn (invoice)
e) Quy trình ghi sổ
- Thư tín dụng(L/C)
- Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá
- Các.chứng
hoá đơn
Kèm theo..
từ vận
gốc chuyển, bốc xếp tại bên mua
- Người

Phiếu nhập
lập kho
Kê toán trưởng
(Ký,
họ
tên)
(Ký, họ tên)
b) Tài khoản sử dụng:
Các
chứng
từ 111:
gốc sau Tiền
khi làm
căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi
- Tài
khoản
mặt.
vào sổ chi tiết hàng hoá.
- Tài khoản 112:
Tiền gửi ngân hàng.
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

25

Ngày...tháng...năm ...

Người ghi sổ Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
3/Kế toán tài sán cỏ đinh và khấu hao tài sản cỏ đinh.
Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có
giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào toàn bộ quá trình kinh doanh
của Tổng công ty đồng thời bị hao mòn dần qua trích khấu hao.
Do TSCĐ của Tổng công ty Giấy Việt Nam có nhiều loại với nhiều hình
thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau... nên
để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, kế toán tại Tổng công ty chia
TSCĐ của Tổng công ty ra thành 3 loại:
- TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ vô hình.
- TSCĐ thuê tài chính.
Trong mọi trường hợp, TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị
còn lại. Do vậy, việc ghi sổ tại Tổng công ty Giấy Việt Nam cũng phản ánh được
tất cả 3 chỉ tiêu này:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
3.1 Kế toán tăng, giảm TSCĐ
a) Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (MS 01-TSCĐ).
-Thẻ TSCĐ (MS 02-TSCĐ).
- Biên bản thanh lý TSCĐ (MS 03-TSCĐ).
- Thẻ TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (MS 04-TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (MS 05- TSCĐ)
b) Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình”
- Tài khoản 212 “TSCĐ thuê tài chính”

- Tài khoản 213 “TSCĐ vô hình”
c) Sổ sách kế toán: sổ cái TK 211, 212, 213; sổ chi tiết TSCĐ, sổ tổng hợp
TSCĐ
d) Trình tự hạch toán:

Cao Thị Phưcmg
Phương Thuý
Thuý

Kế toán 44C


Góp

vốn

liên

doanh

bằng

TSCĐ

cáo thưc
tống lĩơp
hơy TK411
Chênh lệch BáoChênh
lệch tây tổng


TK
ả vốn góp liên doanh ho ặc chuyển
cho111,112,...
đơn vị khác
TK 211,212,213

27
26

TK211,212,213
Giá trị mua và phí tổn của TSCĐ không qua lắp đặt
TK 21

GTCL của TSCĐ nhượng bán, thanh lý, trao đổi không tương tự

Trao đổi TSCĐ tương tự

TK

TK 133

TK 641,642

Thuế GTGT được khấu trừ
Khấu hao TSCĐ

Giá trị hao mòn

TK152,334,338


TK222

TK241
TSCĐ hình thành qua xd,

NGChi phí xd, lắp đặt triển khai

lắp đặt, triển khai

giảm

TK411
Nhà nước cấp hoặc chứng nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ

TK711
Nhận quà biếu, quà tặng, viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ

TK 3381

TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân

TK222
Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ
TK342
Nhận TSCĐ thuê tài chính
TK 138
Thuế GTGT nằm
nợ gốc

Sơ đồ 3.3.1: Hạch toán tăng TSCĐ

Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

Mức

khấu
hao phải
trích bình
quân năm

Nguyên giá
tài sản cố
định bình
quân

28

Tỷ lệ khấu
hao bình
quân năm

Nguyên giáTSCĐ
Số năm sử dụng

Cuối kỳ kế toán căn cứ vào mức trích KHCB đã được đăng ký và được Bộ
Tài chính phê duyệt, kế toán chia theo kỳ kế toán và định khoản:

Nợ TK 641 (khấu hao tại bộ phận bán hàng ).
Nợ TK 642 (khấu hao tại bộ phận quản lý ).
Có TK 214 (tổng số tiền trích khấu hao).
Đồng thời ghi Nợ TK 009 (nguồn vốn KHCB)
Ví dụ: Số tiền trích khấu hao quý I năm 2004 tại văn phòng Tổng công ty
là:126.000.000đ
Kế toán định khoản
Nợ TK 642: 126.000.000
Có TK 214 :
126.000.000
Đồng thời ghi NợTK 009: 126.000 000
c. Sổ sách kế toán: sổ theo dõi khấu hao theo quý cho tài khoản 214, sổ cái
TSCĐ thiếu

Sơ đồ 3.1.2: Hạch toán giảm TSCĐ
Ví dụl: Tháng 7 năm 2003 Tổng công ty mua 01 máy in trị giá tiền là
380.000.000đ, VAT 38.000.000 lấy từ nguồn vốn khấu hao cơ bản, thanh toán
qua tài khoản Tiền gửi Ngân hàng.
a. NỢTK211 : 380.000.000
NợTK 133
38.000.000
CÓTK 112: 418.000.000
b. Có TK 009:380.000.000
3.2. Khấu hao tài sản cố định
a. Chứng từ sử dụng: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (MS 03-BPB)
b. Tài khoản sử dụng: TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Phương pháp xác định mức khấu hao áp dụng tại Tổng công ty Giấy Việt
Nam là phương pháp khấu hao đều theo thời gian. Theo đó, cách tính khấu hao
Cao Thị Phương Thuý


Kế toán 44C


Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng Tên, đặc
Chứng
NT
SH
NG Khấu hao
KH đã

do
Nước
điểm, ký
tính
giảm
từ
từ
đưa
TS
TS
sản
N
s
hiệu TSCĐ
Tỷ lê
đến khi
TSCĐ

Mức
vào tây
30
29
Báo
Báoxuất
cáo
cáo thưc
thưc
tâyCĐ
tổng
tổngCĐ
lĩơp
lĩơp (%) khấu
ghi
T
H
sử
giảm
khấu
hao
TSCĐ
dụng
hao
3
4
5
10 12
15
2

6
7
8 9

Công

Tổng công ty Giấy Việt Nam
Chứng từSỔ
tăng
giảm,
KHTSCĐ
TÀI
SẲN
CỐ ĐỊNH
____________________________Loại tài sản: ...

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối
chiếu
Quá trình ghi sổ hạch toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ được thực hiện tương tự như
hạch toán quá trình mua vật tư và hàng hoá. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc,
kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ, từ đó ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
và ghi vào sổ Cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được
dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
đựoc dùng để lập các báo cáo Tài chính.

Cao Thị Phương Thuý


Kế toán 44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

Lương thời gian

31

Lương cấp bậc + phụ cấp
26 ngày

X

Ngày công trong
tháng

Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công Văn phòng lập bảng lương cho
CB CNV, trình Tổng giám đốc ký, chuyển phòng Tài chính- Kế toán,
c) Trình tự hạch toán:
Có thể khái quát hạch toán với công nhân viên chức tại Tổng công ty Giấy
qua sơ đồ sau:
TK 111,112
Thanh toán thu nhập cho NLĐ

TK334

TK 641
TL, tiền thưởng phải trả NV bán hàng


Người ghi sổ
Kê toán trưởng
TK 138
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
TL,
tiền
thưởng
phái
trả
NVQLDNrpi^
^2
Khấu trừ khoản phải thu khác
4. Kê toán tiền lương và BHXH. BHYT. KPCĐ
4.1 .Kế toán tiền lương
TK
a) 141
Thủ tục, chứng từ hạch toán:
Để thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho CB CNV, hàng
TK431
thưởngViệt
từ quỹNam
khen thưởng
tháng kế toán
lương tạm
tại Tổng
công Tiền
ty Giấy
phải lập “Bảng tính
Khấu tiền

trừ khoản
ứng thừa
trả cho
NLĐ
lương” cho CB CNV dựa trên “Bảng chấm công”.phải
Trên
bảng
tính lương có ghi rõ
từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền
CBCNV
còn được lĩnh. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám
TK 338
đốc duyệt y, “Bảng thanh toán lương và bảo hiểm xã hội” sẽ được làm căn cứ để
thanh toán
lương
và quan
bảo khác
hiểm xã hội cho CBCNV. Các khoản thanh TK
toán3383
lương,
Thu hộ
cho cơ
thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng kêBHXH
danh sách
những
người chưa lĩnh lương
phải trả
cho NLĐ---------------Ị---hoặc giữ hộ NLĐ
cùng các chứng từ và báo cáo thu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế
toán để kiểm tra, ghi sổ.

b) Tài khoản sử dụng
TK 334
: lương
Thanhvà
toán
cán trích
bộ công
viên
Sơ đồ 4.1: Hạch
toán tiền
cácvới
khoản
theonhân
lương
Phải
trảquí
khác1/2005 và tỷ lệ trích quỹ tiền lương được duyệt
Ví dụ: CănTK
cứ338
vào: doanh
thu
tổng quỹ lương được trích là 133.876.000d kế toán ghi :
Nợ TK 641 : 53.776.000

Cao
Cao Thị
Thị Phương
Phương Thuý
Thuý


Kế
Kế toán
toán 44C
44C


Báo cáo thưc tây tổng lĩơp

32

Nợ TK 642 : 80.100.000
Có TK 334 :
133.876.000
Trong tháng 3/2005 trả lương cho CBCNV kỳ I là 22.312.000 kế toán ghi:
NợTK 334 :
22.312.000
Có TK 111
: 22.312.000
4.2. Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành theo chế độ qui định của Nhà nước,
hàng tháng tính trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên
để trích lập. Quỹ bảo hiểm xã hội thiết lập để tạo ra nguồn vốn nhằm chi trợ cấp
cho CBCNV khi nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, ốm đau, thai sản.
Quỹ bảo hiểm xã hội được phân cấp quản lý sử dụng, một phần được trích
nộp lên cơ quan quản lý để chi cho trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động,
một phần được giữ lại để Tổng công ty chi trực tiếp cho người ốm đau, thai sản
theo đúng quy định của Nhà nước ban hành.
- Quỹ Bảo hiểm y tế được hình thành trích lập và Tổng công ty sẽ tính vào
chi phí sản xuẩt kinh doanh mà không tính trên tổng quỹ lương thực trả cho cán
bộ công nhân viên, một phần gửi cho bảo hiểm y tế, một phần trừ vào tiền lương

của cán bộ công nhân viên để chăm sóc sức khỏe cho CBCNV.
- Kinh phí công đoàn được trích lập và được tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh của Tổng công ty căn cứ trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho
CBCNV. Một phần kinh phí công đoàn thu được nộp lên công đoàn cấp trên, một
phần được Công đoàn Tổng công ty giữ lại để chăm lo đời sống tinh thần cho
CBCNV.
a) Tài khoản sử dụng:
TK 3382: Kinh phí công đoàn.
TK 3383 : Bảo hiểm xã hội.
TK 3384 : Bảo hiểm y tế.
b) Trình tự hạch toán:
Hàng tháng căn cứ vào bảng lương trả cho CBCNV, phòng Tài chính - Kế
toán trừ 5% bảo hiểm xã hội mà người lao động phải đóng. Đồng thời, căn cứ vào
phiếu tăng giảm lao động và diễn biến quỹ tiền lương của CBCNV sau khi được
Tổng giám đốc duyệt, kế toán trích 20% bảo hiểm xã hội (5% của người lao
động, 15% của người sử dụng lao động ) để nộp cho Bảo hiểm thành phố.
Cuối quý kế toán thanh toán phải quyết toán với Bảo hiểm xã hội quận. Sau
khi quyết toán xong, Bảo hiểm quận cấp tiền về Tổng công ty.
Kinh phí công đoàn : hàng quý Tổng công ty trích 2% kinh phí công đoàn
Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Sổ đăng ký
CTGS
X------SỔ CÁI
TK
334,335,
338


CTGS

Bảng chi tiết thanh
toan cho CNV

Báo cáoVthưc
tây tổng lĩơp
----------------

34
33

Bảng tổng hợp chi tiết
thanh toán cho CNV
Bảo hiểm Y tế đựơc
3%theo
bậcphân
trong
Chứngtrích
từ gốc
về tiềnlương
lương,cấp
bảng
bổđó: 2% trích vào chi
phí của cơ quan và 1% do người lao động
nộp (hàng năm Tổng công ty nộp tiền
tiền lương
BHYT).
Ta có thể khái quát quá trình hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ tại Tổng

công ty Giấy Việt Nam theo sơ đồ sau:

TK111,112

TK3382,3383,3384

TK 641

Nộp cho cơ quan quản lý quỹ Trích theo TL của NV bán hàng
tính vào chi phí

TK 334
TK111,112

TK642
BHXH phải trả cho NLĐ

Trích theo TL của NVQLDN
tính vào chi phí
TK 334

Chi tiêu KPCĐ tại DN

Trích theo TL của NLĐ trừ vào
thu nhập của họ
TK 111,112

Nhận tiền cấp bù của quỹ BHXH
Sơ đồ 4.2: Hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ
c) Quy

trình
ghi sổ:

Cao Thị Phương Thuý

Kế toán 44C


Chứng
NT từ
ghi
sổ
1
2

Chứng
NT từ
ghi
sổ
1

2

DIỄN GIẢI

NT
3

TK
đối

ứng
Báo
Báo cáo
thưc tây
tây tổng lĩơp
4 thưc
5

Doanh thu
SL ĐG Thuế
35
36
37
6
7
8

Các
khoản
tín]ti trừ
Khác
9
10

TK 511 TK111,112,131
TK 156
TK632
TK911
Cộng phát sinh
d) Sổ sách kế toán: sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người

- Doanh
thu
mua,
giá vốn
TK333
(1) sổ chi tiết (2)
Ngày... tháng... năm.
thuần
(4)
Người
ghi
sổ
Kê toán trưởng
Tổng công
Giấyvốn
Việthàng
Nam
- tyGiá
DIỄN
GIẢI
Số

TKSỔ CHI
Thời TIẾT
Số phát
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
BÁN HÀNG
(7)
sinh

hạn
Tênđối
sản
phẩm
(hàng
hoá):............
1X521,532,531
NT


e) Quy trình ghi sổ: ứng Năm:................
chiết
(5)
khấu
3
4
5 6
7 8
9
10
(6)
l.Số dư đầu kỳ
2.Số phát sinh trong kỳ

Cộng số phát sinh
3. Số dư cuối kỳ

X

X


V

V

(3)
£>
BCĐSPS

(1) Ghi hàng ngày
Ghi
Người
ghicuối
sổ tháng
(Ký, họ
tên) hệ đối
Quan

Ngày.. .tháng.. .năm...
Kế toán trương
(Ký, họ tên)

Để theo dõi tình hình thanh toán với người mua, công ty sử dụng sổ chi tiết thanh
toán với người mua:
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VÓI NGƯỜI MUA
Sơ đồ 5.1: hạch toán tiêu thụ hàng hoá
5- Kê toán tiêu thu hàng
hoá. Phải thu của khách hàng
Tài khoản:
Ví dụ : ngày 24/6/2006 công ty vcc

muaTK
120
Số hiệu:
131tấn bột giấy giá ghi trên hoá đơn
a) Chứng từ sử dụng:
là 7.700.000đ/tấn (VAT 10%). Giá vốn: 6.950.000đ/tân. Khách hàng đã thanh
Ghi
hàng
ngàycứ vàosốnhu
Đối
- Hằng
ngày,
căn
cầu
kháchthanh
hàng,
vào lượng hàng do kế toán
toán bằng
tiền
mặt 500.000.000.
còntượng:...............
lại chưa
toán.
phân phối hạch
toán,
kế
toán
bán
hàng
sẽ

đảm
nhiệm
chứng
từ gồm:
Ghi địnhkhoản
cuối thángnhư Loai
Kế toán
sau: tiền: VNĐ
- Hoá đơn bán hàng hoặc hoá đơn GTGT
-Phản ánh doanhQuan
thu
hệ đối
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Nợ TK 1 ĩ 1 : 500.000.000
- Phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng
Nợ TK 131 : 424.000.000
- Phiếu xuất kho
Có TK 511:
840.000.000
b) Tài khoản sử dụng:
CÓTK 3331:
84.000.000
- TK 156: Hàng hoá
- Phản ánh giá vốn
- TK 632: Giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 : 834.000.000
Có TK 156 : 834.000.000
Cao
Cao Thị
Thị Phương

Phương Thuý
Thuý

Kế
Kế toán
toán 44C
44C


×