Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU VINASUN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.9 KB, 66 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY
1.1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG HIỆU
1.1.1. Khái niệm thương hiệu và một số thuật ngữ liên quan
1.1.2. Cấu thành thương hiệu
1.1.3. Tầm nhìn thương hiệu
1.1.4. Sứ mạng thương hiệu
1.1.5 Các yếu tố nhận diện thương hiệu
1.1.6 Định vị thương hiệu
1.1.7. Tài sản thương hiệu
1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
1.2.1 Xây dựng sứ mệnh thương hiệu
1.2.2 Xây dựng tầm nhìn thương hiệu
1.2.3 Tái định vị thương hiệu
1.2.4 Xây dựng các yếu tố nhận diện thương hiệu
1.2.5 Xây dựng chiến lược thương hiệu
1.2.6. Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG
VIỆT NAM ( VINASUN CORP)
2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trang 1/66



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

2.1.1. Quá trình hình thành
2.1.2. Quá trình phát triển
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
2.2.1. Chức năng
2.2.2. Nhiệm vụ
2.3. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Ánh
Dương Việt Nam
2.3.1. Cơ cấu tổ chức
2.3.2. Lĩnh vực hoạt động
2.4. Tình hình kinh doanh của Công ty qua các năm
2.4.1. Tình hình vốn của Công ty
2.4.2. Tình hình kinh doanh
2.5. Khái quát về thị trường taxi
2.5.1. Thực trạng về thị trường taxi ở Việt Nam
2.5.2. Thực trạng về thị trường taxi ở TP.HCM
2.6. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của Vinasun
2.6.1.Hệ thống nhận diện thương hiệu tại Vinasun
2.6.2. Định vị thương hiệu tại Vinasun
2.6.2.1. Phân khúc và lựa chọn Khách hàng mục tiêu
2.6.2.2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
2.6.2.3. Cách thức đưa hình ảnh Vinasun tới khách hàng
2.6.2.4. Các giải thưởng đạt được
2.7. Những giải pháp cụ thể để xây dựng thương hiệu bằng việc đưa ra các
chiến lược

Trang 2/66



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

2.7.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng xâm nhập thị
trường
2.7.2. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển thị
trường trong năm 2012
2.7.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản
phẩm dịch vụ
2.8 Thiết lập ma trận SWOT
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT
TRIIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG
VIỆT NAM ( VINASUN CORP)
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty
3.1.1. Mục tiêu
3.1.2. Định hướng phát triển của công ty
3.2. Đánh giá hoạt động xây dựng và phát triển thương hiêu của công ty trong
thời gian qua
3.2.1. Ưu điểm và thế mạnh của công ty
3.2.2. Tồn tại
3.3. Kiến nghị trang 61
3.3.1. Đối với công ty
3.3.2. Đối với nhà nước

KẾT LUẬN

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

Trang 3/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

1.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG HIỆU
1.1.1 Khái niệm thương hiệu
Quan điểm tổng hợp về thương hiệu cho rằng thương hiệu không chỉ là
một cái tên hay một biểu tượng mà nó phức tạp hơn nhiều. Theo Ambler &
Styles định nghĩa: “Thương hiệu là một tập các thuộc tính cung cấp cho khách
hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi. Thương hiệu theo quan điểm này cho
rằng, sản phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu, chủ yếu cung cấp lợi
ích chức năng cho khách hàng. Như vậy các thành phần marketting hỗn hợp
(sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị) cũng chỉ là các thành phần của một
thương hiệu.”
Từ khi ra đời và phát triển, khái niệm về thương hiệu cũng có nhiều sự
thay đổi và cũng có nhiều quan điểm về thương hiệu, từ đó đưa ra những nhận
định về khái niệm thương hiệu cũng khác nhau, quan điểm tổng hợp của
Ambler & Styles như trên là một ví dụ, ngoài ra còn có nhiều quan điểm khác.
Vậy, tại Việt Nam, thương hiệu là gì?
Hiện nay, thuật ngữ thương hiệu đang được sử dụng rộng rãi ở Việt
Nam. Tuy hiện đang tồn tại nhiều cách giải thích khác nhau xoay quanh thuật
ngữ này. Trong văn bản pháp luật của Việt Nam không có thuật ngữ thương
hiệu mà chỉ có các thuật ngữ liên quan khác trong đó có nhiều quan điểm nhãn
hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu
dáng công nghiệp...

Như vậy, có thế hiểu thương hiệu một cách tương đối như sau: Thương
hiệu, trước hết là một thuật ngữ dùng nhiều trong marketing; là hình tượng về
một cơ sở sản xuất, kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp) hoặc hình tượng về
một loại hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ; là tập hợp các dấu hiệu để phân
biệt hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp khác. Các dấu hiệu có thể là các chữ cái, con số, hình vẽ, hình tượng, sự
thể hiện màu sắc, âm thanh... hoặc sự kết hợp các yếu tố đó. Nói đến thương

Trang 4/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

hiệu không chỉ nhìn nhận và xem xét trên góc độ pháp lý của thuật ngữ này mà
quan trọng hơn, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt
Nam cần nhìn nhận nó dưới góc độ quản trị doanh nghiệp và marketing.
Theo TS. Bùi Hữu Đạo - PCT Hội đồng khoa học - Bộ Thương mại:
“Thương hiệu là một trong các nhân tố quan trọng góp phần duy trì, mở rộng,
phát triển thị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp, nâng cao văn
minh thương mại, góp phần chống cạnh tranh không lành mạnh. Trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, các doanh nghiệp đứng trước việc
cạnh tranh gay gắt, nhất là khi có nhiều hàng hóa của nước ngoài thâm nhập
vào thị trường Việt Nam. Vì vậy, điều hết sức cần thiết là các doanh nghiệp
phải xây dựng thương hiệu cho hàng hóa của mình.”
Pháp luật chỉ bảo hộ các dấu hiệu phân biệt (các yếu tố cấu thành
thương hiệu) nếu đã đăng ký (như nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi
xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp…) chứ không bảo hộ
hình tượng về sản phẩm, hàng hoá cũng như doanh nghiệp.

1.1.2 Cấu thành thương hiệu
Phần đọc được: Bao gồm những yếu tố có thể đọc được, tác động vào
thính giác của người nghe như têncông ty, doanh nghiệp (ví dụ như: Gateway,
PGrand, 3M...), tên sản phẩm (555, CocaCola...), câu khẩu hiệu (Slogan) đặc
trưng (Tôi yêu Việt Nam), đoạn nhạc, hát và các yếutố phát âm khác.
Phần không đọc được: Bao gồm những yếu tố không đọc được mà chỉ
có thể cảm nhận được bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng (hình bông sen của
Vietnam Airlines), màu sắc (màu xanh của Nokia,đỏ của Coca-Cola,hay kiểu
dáng thiết kế, bao bì (kiểu chai bia Henniken) và các yếu tố nhận biết (bằng
mắt) khác.
1.1.3 Tầm nhìn thương hiệu
Tầm nhìn thương hiệu gợi ra 1 định hướng cho tương lai, một khát vọng
của 1 thương hiệu về những điều mà nó muốn đạt tới.

Trang 5/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

Khi đề cập đến 1 ý định, 1 mục đích mang tính chiến lược, chúng ta
thường hay hình tượng hóa nó bằng 1 hình ảnh của tương lai.Tầm nhìn bao
hàm ý nghĩa của 1 tiêu chuẩn tuyệt hảo, 1 điều lý tưởng.. Nó mang tính lựa
chọn một trong những giá trị tuyệt vời nhất của 1 thương hiệu.Tầm nhìn còn có
tính chất của một sự độc đáo, nó ám chỉ đến việc tạo ra 1 điều gì đó đặc biệt.
Tầm nhìn thương hiệu là 1 thông điệp ngắn ngọn và xuyên suốt định
hướng hoạt độngđường dài cho 1 thương hiệu.Vai trò của tầm nhìn giống như 1
thấu kính hội tụ tất cả sức mạnh của 1 thương hiệu vào 1 điểm chung. DN
thông qua tầm nhìn sẽ định hướng được đâu là việc cần làm và đâu là việc

không cần làm của 1 thương hiệu.
1.1.4 Sứ mạng thương hiệu
Sứ mạng thương hiệu là khái niệm dùng để chỉ mục đích của thương
hiệu đó, lý do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại của nó.
Việc xác định một bảng tuyên bố sứ mạng đúng đắn đóng vai trò rất
quan trọng cho sự thành công của một thương hiệu. Trước hết, nó tạo cơ sở
quan trọng cho việc lựa chọn đúng đắn các mục tiêu và chiến lược của công ty,
mặt khác nó có tác dụng tạo lập và củng cố hình ảnh của thương hiệu trước
công chúng xã hội, cũng như tạo sự hấp dẫn đến các đối tượng liên quan như:
khách hàng, cổ đông, đại lý, nhà cung cấp, ngân hàng, chính phủ…)Một DN
hiểu rõ sứ mạng của mình sẽ có nhiều cơ hội để thành công hơn DN không thể
hiện rõ lý do về sự hiện hữu của mình.
Một bản tuyên bố sứ mạng tốt phải được xây dựng trên cơ sở định hướng
khách hàng, cho thấy ý nghĩ, lợi ích của sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của
công ty đối với khách hàng.
1.1.5 Các yếu tố nhận dạng thương hiệu
Đây là tập hợp những liên tưởng mà một doanh nghiệp muốn đọng lại
trong tâm tưởng của khách hàng thông qua sản phẩm (chủng loại, đặc tính, chất
lượng và giá trị sản phẩm, cách sử dụng, người sử dụng và nguồn gốc sản

Trang 6/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

phẩm), công ty (những giá trị văn hoá hay triết lý kinh doanh), con người (hình
ảnh nhân viên, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài) và biểu tượng (tên gọi,
logo, khẩu hiệu, nhạc hiệu, hình tượng, kiểu dáng và mẫu mã). Tiếp theo là tiến

hành thiết kế thương hiệu, bao gồm: đặt tên, thiết kế logo, biểu tượng, nhạc
hiệu, câu khẩu hiệu và bao bì.
1.1.6 Định vị thương hiệu
Định vị thương hiệu là chiếm giữ “hình ảnh” trong tâm trí của khách
hàng. Chiến lược định vị phù hợp sẽ tạo ra giá trị và sự khác biệt được khắc sâu
trong suy nghĩ của kháchhàng. Định vị thương hiệu tạo ra chỗ đứng của thương
hiệu so với các đối thủ trong ngành. Định vị giúp định hướng các hoạt động
tiếp thị, truyền thông và chiến lượcthương hiệu.Khi đã xác định được phương
pháp tiếp cận thị trường, bước kế tiếp là tìm cách thu hútkhách hàng đến với
thương hiệu.
1.1.7 Tài sản thương hiệu
Tài sản thương hiệu bao gồm tất cả những giá trị đặc thù mà thương
hiệu mang đến cho những người liên quan( khách hàng, nhân viên, cổ đông,
cộng đồng…)Những giá trị này sẽ được cộng vào sản phẩm hay dịch vụ nhằm
để gia tăng giá trị đối với những người liên quan. Những thành tố cấu thành tài
sản thương hiệu này phải được kết nối với biểu tượng, logo của công ty hoặc
sản phẩm.
Nếu 1 công ty thay đổi tên hay 1 biểu tượng bên ngoài thì những tài sản
thương hiệu này thì sẽ bị ảnh hưởng và trong 1 số trường hợp có thể bị mất đi.
Những thành tố cấu thành tài sản thương hiệu có thể khác nhau tùy mỗi trường
hợp. Tuy vậy, trên nguyên tắc sẽ có 5 thành tố chính:
1. Sự trung thành của thương hiệu(brand loyalty)
2. Sự nhận biết thương hiệu(brand awareness)
3. Chất lượng cảm nhận(perceived quality)

Trang 7/66


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Lê Cao Thanh

4. Thuộc tính thương hiệu(brand associations)
5. Các yếu tố sở hữu khác: bảo hộ thương hiệu, quan hệ với kênh phân
phối…)
Mô hình về tài sản thương hiệu được minh họa trên sơ đồ dưới đây. Mô
hình bao gồm 5 thành tố chính để tạo nên tài sản thương hiệu và những giá trị
mà tài sản thương hiệu này tạo ra đối với khách hàng cũng như là công ty.
1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
1.2.1 Xây dựng sứ mệnh thương hiệu
Một bản tuyên bố sứ mạng tốt phải được xây dựng trên cơ sở định hướng
khách hàng, cho thấy ý nghĩ, lợi ích của sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của
công ty đối với khách hàng. Sứ mạng công ty cần dựa trên nền tảng là khung
hình 3 chiều của Dereck F.Abell về trọng tâm của hoạt động kinh doanh. Đó là:

Hình 1.1:Hình 3 chiều của Dereck F.Abell về trọng tâm hoạt động kinh doanh
9 nhân tố cấu thành chủ yếu của một bản tuyên bố về sứ mạng:
1. Khách hàng: Ai là người tiêu thụ sản phẩm của Công ty?
2. Sản phẩm hay dịch vụ: Dịch vụ hay Sản phẩm chính của Công ty là gì?
3. Thị Trường: Công ty cạnh tranh ở đâu?

Trang 8/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

4. Công nghệ: Công nghệ có phải là mối quan tâm hàng đầu của Công ty
hay không?

5. Quan tâm đến sự sống còn, phát triển và khả năng sinh lời: Công ty có
ràng buộc với mục tiêu kinh tế hay không?
6. Triết lý: Đâu là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và các triết lý của
Công ty?
7. Tự đánh giá: năng lực đặc biệt hoặc ưu thế cạnh tranh chủ yếu của Công
ty là gì?
8. Hình ảnh cộng đồng: Hình ảnh cộng đồng có phải là mối quan tâm chủ
yếu của Công ty hay không?
9. Quan tâm đến nhân viên: Thái độ của Công ty đối với nhân viên như thế nào?
Quá trình thành lập bản tuyên bố về sứ mạng:
Hình thành ý
tưởng ban
đầu về sứ
mạng
thương hiệu

Khảo sát môi
trường bên
ngoài và nhận
định các điều
kiện nội bộ

Xác định lại
ý tưởng về
sứ mạng
thương hiệu

Tiến hành
xây dựng
bản sứ mạng

cho thương
hiệu

Tổ chức
thực hiện
bản sứ mạng
thương hiệu

1.2.2 Xây dựng tầm nhìn thương hiệu
Khi đã có một tầm nhìn cho tương lai của một thương hiệu, trách nhiệm
của nhà lãnh đạolà phải truyền tải tầm nhìn này đến mọi thành viên của tổ
chức, biến nó thành một tầm nhìn chung được chia sẻ bởi tất cả mọi người.
Tầm nhìn thương hiệu phải đạt được các tiêu chuẩn:
- Thống nhất một mục tiêu xuyên suốt của công ty ở mọi cấp
- Tạo sự nhất quán trong việc lãnh đạo
- Động viên tinh thần nhân viên và quản lý
- Định hướng sử dụng nguồn tài nguyên

Trang 9/66

Xem xét và
điều chỉnh
bản sứ mạng


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

-Tạo tiền đề cho việc xây dựng mục tiêu và chỉ tiêu trong cùng một định

hướng.
1.2.3 Tái định vị thương hiệu
Là công việc làm mới hình ảnh của thương hiệu, tạo một sức sống mới
cho thương hiệu nhằm đáp ứng được sự thay đổi của thị trường cũng như người
tiệu dùng hay một mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Tái định vị là một
chiến lược thay đổi vị trí cảm nhận về thương hiệu trong tâm tới khách hàng
mục tiêu.
1.2.4 Xây dựng các yếu tố nhận diện thương hiệu
Hệ thống nhận diện thương hiệu được xây dựng dựa trên sự kết hợp của
nhiều yếu tố mang tính đồng bộ và nhất quán của thương hiệu. Bao gồm: Tên
thương hiệu (Brand Name), Logo, Màu sắc chủ đạo, Font chữ, Danh thiếp
(Namecard), Website, Cách bố trí biển hiệu tại văn phòng trụ sở, cơ quan,
Đồng phục - Bảng tên... Để xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cần xây
dựng một hệ thống liên kết chặt chẽ giữa các yếu tố trên.
-Brand name - Tên thương hiệu
-Logo
-Danh thiếp (Name card)
-Website
-Cách trang trí văn phòng trụ sở, cơ quan nơi làm việc
-Tên nhãn hiệu: Dưới góc độ xây dựng thương hiệu, tên nhãn hiệu là
thành tố cơ bản vì nó thường là yếu tố chính hoặc là liên hệ chính của sản phẩm
một cách cô đọng và tinh tế. Tên nhãn hiệu là ấn tượng đầu tiên về một loại sản
phẩm/dịch vụ trong nhận thức nhãn hiệu của người tiêu dùng. Vì thế, tên nhãn
hiệu là một yếu tố quan trọng thể hiện khả năng phân biệt của người tiêu dùng
khi đã nghe hoặc nhìn thấy nhãn hiệu và cũng là yếu tố cơ bản gợi nhớ sản
phẩm/dịch vụ trong những tình huống mua hàng.

Trang 10/66



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

-Khẩu hiệu: Khẩu hiệu là đoạn văn ngắn truyền đạt thông tin mô tả hoặc
thuyết phục về nhãn hiệu theo một cách nào đó. Một số khẩu hiệu còn làm tăng
nhận thức nhãn hiệu một cách rõ rệt hơn vì tạo nên mối liên hệ mạnh giữa nhãn
hiệu và chủng loại sản phẩm vì đưa cả hai vào trong khẩu hiệu. Quan trọng
nhất là khẩu hiệu giúp củng cố, định vị nhãn hiệu và điểm khác biệt. Ðối với
các nhãn hiệu hàng đầu, khẩu hiệu còn là những tuyên bố về tính dẫn đầu/độc
đáo của mình. Ví dụ: "biti's - Nâng niu bàn chân Việt"; "Trung Nguyên - Khơi
nguồn sáng tạo"; "NIPPON - Sơn đâu cũng đẹp"; "Alpenliebe - Ngọt ngào như
vòng tay âu yếm"...
-Ðoạn nhạc: Ðoạn nhạc được viết riêng cho nhãn hiệu thường do những
soạn giả nổi tiếng thực hiện. Những đoạn nhạc thú vị gắn chặt vào đầu óc
người tiêu dùng, dù họ có muốn hay không. Cũng giống như khẩu hiệu, đoạn
nhạc thường mang ý nghĩa trừu tượng và có tác dụng đặc biệt trong nhận thức
nhãn hiệu. Ví dụ: "HENNIKEN - Tell me when you will be mine, tell me
wonder wonder wonder ..."; "Néscafe - open up open up"...
-Bao bì: Bao bì được coi là một trong những liên hệ mạnh nhất của nhãn
hiệu trong đó, hình thức của bao bì có tính quyết định. Yếu tố tiếp theo là màu
sắc, kích thước, công dụng đặc biệt của bao bì, ví dụ: thuốc đánh răng Close-up
đựng trong hộp có thể bơm ra (chứ không phảI bóp) tạo sự tiện lợi, tiết kiệm,
không làm nhăn nhúm hộp.
Mỗi thành tố nhãn hiệu có điểm mạnh và điểm yếu của nó. Do đó, cần
tích hợp các thành tố lại với nhau nhằm đạt được mục tiêu trong từng trường
hợp cụ thể. Việc lựa chọn các thành tố cần tạo ra tính trội, thúc đẩy lẫn nhau.
Các nghiên cứu cho thấy tên nhãn hiệu có ý nghĩa nếu tích hợp vào logo sẽ dễ
nhớ hơn.
Để xây dựng thành công hệ thống nhận diện thương hiệu phải kết hợp

nhiều yếu tố cả về vật chất lẫn con người. Đảm bảo tính nhất quán, hợp lý và
thể hiện được đúng ý nghĩa, theo đúng sứ mệnh của thương hiệu

Trang 11/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

1.2.5 Xây dựng chiến lược thương hiệu
Sau khi đã định vị được thương hiệu, doanh nghiệp cần xây dựng chiến
lược thương hiệu trong dài hạn (3 năm trở lên) bao gồm:
+ Mục tiêu của thương hiệu trong từng năm
+ Mức chi tiêu cho khuếch trương thương hiệu trong từng năm.
+ Kế hoạch tung sản phẩm mới theo từng năm
1.2.6 Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu
Nếu doanh nghiệp của bạn đã hoạt động được một thời gian khá lâu, đã
tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng và nhà cung cấp khác, thì
đã đến lúc bạn nên nghĩ đến chiến lược quảng cáo/xây dựng thương hiệu phối
hợp.
-

Truyền thông tiếp thị hình ảnh doanh nghiệp: (Public Raletions)
+ Tổ chức các chiến dịch thông tin báo chí(xác định thông điệp, biên

soạn, quan hệ báo chí…)
+ Tổ chức các hoạt động quan hệ khách hàng, cộng đồng.
-


Truyền thông nội bộ- quan hệ cổ đông (Internai Communication, IR)
+ Tư vấn và tổ chức các chiến dịch thông tin xây dựng quan hệ nội bộ

doanh nghiệp (giới lãnh đạo và nhân viên)
+ Tư vấn và tổ chức các chiến dịch thông tin, xây dựng quan hệ với cổ
đông.
-

Tháo gỡ khủng hoảng thông tin thất thiệu( Crisis Management)
+ Tư vấn và tổ chức thực hiện các chiến dịch thông tin báo chí nhằm

giải quyết các vụ việc thông tin bất lợi cho doanh nghiệp.
-

Đại diện truyền thông – báo chí (Communication Management)
+ Đại diện phát ngôn báo chí

Trang 12/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

+ Tư vấn, quản trị toàn bộ các hoạt động báo chí – thông tin của doanh
nghiệp
+ Giám sát thực hiện các hoạt động PR

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

( VINASUN CORP)

Trang 13/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

2.1. Khái quát về doanh nghiệp
2.1.1. Quá trình hình thành
Được thành lập vào năm 15/6/1995 với vốn điều lệ là 300 triệu đồng,
Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam - Vinasun Corp có tiền thân là Công ty
TNHH TM Dịch Vụ Lữ hành Tư vấn Đầu tư Ánh Dương Việt Nam, hoạt động
chủ yếu trên lĩnh vực kinh doanh nhà hàng và du lịch nội địa. Với mục đích
khai thác triệt để ẩm thực Nam Bộ, trên những lĩnh vực này, Công ty đã đạt
được doanh thu rất cao. Những cái tên như Hai Lúa, Hương Lúa, Trầu Cau... đã
không còn xa lạ với du khách. Không bằng lòng với thực tại, năm 2000, Công
ty quyết định mở rộng quy mô kinh doanh, bước vào đầu tư bất động sản và đã
gặt hái được những thành quả đáng kể. Chỉ trong vòng hai năm (2000 - 2002)
Công ty đã sở hữu rất nhiều khu đất lớn ở Củ Chi, Đồng Tháp.... Năm 2003, để
đáp ứng việc mở rộng thị trường kinh doanh, Công ty TNHH TM Dịch Vụ Lữ
hành Tư vấn Đầu tư Ánh Dương Việt Nam chính thức chuyển thành Công ty
Cổ phần Ánh Dương Việt Nam - Vinasun Corp. Giấy phép kinh doanh số: số
4103001723 do sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 17/07/2003.Văn phòng công
ty đặt tại:
Địa chỉ

: 648 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5


Điện thoại : (84.8) 827 7178 - 827 2727
Fax

: 399 594 36

Website

:

Mã số thuế: 0302035520
Vốn điều lệ hiện tại: 170 tỷ đồng
2.1.2. Nguồn lực
Ngày 27-01-2003 đối với Vinasun Taxi là một sự kiện lớn, bởi chính
ngày này 7 năm trước, Vinasun Taxi chỉ với 27 chiếc Taxi đầu tiên đã đi vào
hoạt động, và con số 27 ấy đã trở thành con số may mắn và là niềm tự hào đối

Trang 14/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

với tất cả các thành viên của công ty. Vì nhìn lại trong suốt 7 năm qua, Vinasun
Taxi đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách để có được thành tựu như hôm
nay. Sau đây là bảng tóm tắt quá trình phát triển của Taxi Vinasun:
- Ngày 27/01/2003, hoạt động kinh doanh Taxi được chính thức đưa vào
hoạt động với thương hiệu Taxi Vinasun
- Ngày 17/7/2003, Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Ánh
Dương Việt Nam với vốn điều lệ là 8 tỷ đồng. Giấp phép đăng ký kinh doanh:

4103001723 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp.
- Ngày 25/5/2006, Công ty tăng vốn điều lệ lên 16 tỷ đồng để đầu tư
thêm xe mới cho hoạt động dịch vụ Taxi.
- Tháng 2/2007, Công ty phát
hành
thêm
tỷ đồng mệnh giá để tăng
Đại Hội
Đồng
Cổ84
Đông
vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng nhằm tái cơ cấu lại nợ vay và đầu tư thêm xe trong
năm 2007.

Ban Thư Ký

Hội Đồng Quản Trị

Ban Kiểm Soát

- Tháng 10/2007, Công ty phát hành thêm 70 tỷ đồng mệnh giá cho các
nhà đầu tư lớn, tăng vốn điều lệ của Công ty từ 100 tỷ lên 170 tỷ đồng. Bên
Tổng Giám Đốc

cạnh đó, Công ty cũng đã thu về 1 khoản vốn thặng dư 328 tỷ đồng trong đợt
phát hành này.
Phó Tổng
Giám Đốc
Pháp luật
– Quản trị

chất lượng

Phó Tổng
Giám Đốc
Tổ chức
– Hành
chính

Phó Tổng

Phó Tổng
Phó
Tổngniêm yếtPhó
Giám Đốc
- Ngày 29/7/2008,Giám
Công
thức
17Tổng
triệu cổ phiếu
trên
Đốc ty chínhGiám
Đốc
Giám Đốc
Marketing
Tài Chính

Dịch vụ

Dịch vụ Du


sàn giao dịch chứng khoán TP HCM với mã
Chứng khoánLịch
là VNS.
Taxi

– Chiến
Lược Thị
Trường

Phó Tổng
Giám Đốc
Nghiên
Cứu Đầu
Tư Phát
Triển

- Tháng 9/2009, Công ty phát hành thêm 30 tỷ đồng mệnh giá cho các
nhà đầu tưPhòng
lớn, tăng vốn điều lệ của Công ty từ 170 tỷ lên 200 tỷ đồng. Công
ty
Phòng

Phòng
Quản Trị
Chất
Lượng
--------------

Tổ Chức


Marketing –

– Hành
cũng đã thu
về 1 khoản vốn thặng dư 88 tỷ 252 triệu đồng trong đợt phát
Chiếnhành
Lược Thị
Chính
------------

này.

- Bộ phận
Đảm bảo
chất
lượng.
- Bộ phận
Kiểm tra
đánh giá

- Bộ phận tổ
chức nhân
sự.
- Bộ phận
hành
chánh văn
phòng.
- Bộ phận

Phòng

Kế Toán
Tài
Chính

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Phòng
Cung
ứng
Hàng
Hóa
Nguyên
Liệu Vật


Khối kinh
doanh dịch
vụ Taxi
--------------- Ban Giám
đốc Taxi

Khối Dịch Vụ
Du Lịch
--------------- Ban Giám đốc
Dịch Vụ Du
Lịch.

- Bộ phận PRChiến lược thị
trường.


Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình- Bộ
công
phận ty
chăm
sóckhách hàng.

cổ phần, chi tiết như sau:

chất lượng.

Phòng
Tổng đài

Trường
--------------- Bộ phận kinh
doanh

Phòng
Điều
hành
điểm tiếp
thị

- Bộ phận Giao
dịch điện tử,
website.
- Nội san VNS

Quản trị.


Phòng
Thanh
tra
- Kiểm
soát

Trang 15/66
Phòng
Pháp chế

Phòng
Điều
hành
Taxi

Phòng
Bảo
hiểm

Xưởng
Thành
Đạt

Xưởng
Thành
Công

Xưởng
Thành
Danh


Chi
nhánh
Bình
Dương

- Các Phòng ban,
Đơn vị trực
thuộcBan
Giám Đốc

Phòng Dự
án & NC
Đầu Tư
Phát Triển
---------------Bộ phận
xúc tiến
dự án.
Bộ phận
quản lý
dự án.
- Bộ phận
Đầu tư tài
chính và
chứngkhoán.


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh


Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty
2.1.3.1.Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý
 Đại hội đồng cổ đông:
-Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan có quyền lực cao nhất công ty.

Trang 16/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

 Hội đồng quản trị:
- Hội đồng quản trị là cấp thẩm quyền cao nhất của công ty giữa hai kỳ
Đại hội cổ đông, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định những vấn đề
liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của ĐHCĐ, hiện tại HĐQT công ty có ba thành viên
- Chủ tịch HĐQT là người đại diện có thẩm quyền các vấn đề pháp lý liên
quan đến chủ sở hữu và quan hệ cổ đông; có trách nhiệm và nghĩa vụ thực thi
các quyền, nhiệm vụ theo Luật Doanh Nghiệp.
 Ban kiểm soát:
- Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra
tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài
chính của Công ty. Hiện tại Ban kiểm soát gồm ba thành viên.
 Ban tổng giám đốc:
- Ban tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành
và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo
những chiến lược và những kế hoạch đã được HĐQT và ĐHCĐ thông qua.

 Phòng Marketing:
- Nghiên cứu báo cáo nhu cầu thị trường, nghiên cứu và đề xuất các phân
khúc của thị trường.
- Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, chiến lược PR, kế hoạch,
ngân sách và tổ chức thực hiện các chương trình thông tin tuyên truyền, quảng
cáo, khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm của công ty và tham gia triển lãm thương
mại, kinh tế, kỹ thuật.
- Xây dựng, duy trì và phát triển Website Công ty, báo nội san.
 Phòng Tài chính Kế toán:
 Hạch toán kế toán:

Trang 17/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

- Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ
thống diễn biến các nguồn vốn, giải quyết các loại vốn và hoạt động kinh
doanh phục vụ cho việc kinh doanh, huy động vật tư, nguyên liệu, hàng hóa
trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tính toán và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế nộp ngân sách,
các quỹ để lại Công ty và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản
công nợ phải thu phải trả.
 Kiểm tra:
- Việc chấp hành chế độ quản lý tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ
cấp và các chính sách, chế độ đối với người lao động.
- Việc giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, các khoản nợ không đòi
được và các khoản thiệt hại khác.

 Kế toán quản trị:
- Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế trong công ty một cách
thường xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả kế hoạch
kinh doanh của công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại của công ty đã và
có thể xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những trì trệ trong kinh
doanh để có biện pháp khắc phục, bảo đảm kết quả hoạt động và doanh lợi
ngày càng tăng.
- Hoạch định chiến lược tài chính trên cơ sở chiến lược kinh doanh của
Công ty: Xem xét một cách chi tiết những nhân tố chính có tác động quan trọng
đối với sự tồn tại và phát triển của công ty; Các hoạt động chủ yếu bao gồm:
chiến lược huy động ngân quỹ, chiến lược đầu tư cho các dự án, mục tiêu khả
thi về lợi nhuận có thể đạt tới…
 Phòng Tổ chức- Hành chính:
 Tổ chức nhân sự:

Trang 18/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

- Nghiên cứu, tham mưu cho Tổng Giám đốc về công tác tổ chức bộ
máy nhân sự và tuyển chọn, điều chuyển, bố trí nguồn nhân lực phù hợp với
yêu cầu phát triển của Công ty. Thiết kế và đưa ra các mục tiêu về nguồn nhân
lực, dự đoán các yêu cầu về nguồn nhân lực của Công ty.
- Theo dõi, quản lý và lưu trữ hồ sơ cá nhân của toàn bộ CB-NV trong
Công ty, giải quyết thủ tục và chế độ theo các quy định về tuyển dụng, thôi
việc, đào tạo, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu …
- Cùng với Phòng Tài Chính Kế Toán xây dựng quỹ tiền lương, thang

bảng lương, thực hiện chế độ chính sách lương và khen thưởng.
 Hành chánh văn phòng:
- Quản lý, tổ chức, điều hành và kiểm tra các hoạt động hành chánh của
CT; tham gia hướng dẫn soạn thảo các văn bản hành chánh.
- Tham gia hướng dẫn soạn thảo các văn bản hành chánh, văn phòng và
các dịch vụ văn phòng chung của Công ty.
- Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và bất
thường của Công ty.
- Sắp xếp, bố trí và lên lịch làm việc cho Tổng Giám Đốc.
 Công tác quản trị:
- Tổng hợp, xây dựng kế hoạch thiết bị, cơ sở vật chất, kỹ thuật, tổ chức
việc mua sắm, quản lý và phân phối các loại thiết bị, vật tư đảm bảo phục vụ
kịp thời các yêu cầu quản lý hành chánh, văn phòng.
- Quản lý việc sự dụng và thực hiện bảo trì, sữa chữa nhỏ các cơ sở nhà
xưởng, các phương tiện xe, máy, trang thiết bị, điện , nước , điện thoại.
 Phòng.kinh doanh:
- Lập kế hoạch chiến lược kinh doanh, kế hoạch phát triển khách hàng.
Xây dựng mục tiêu kinh doanh cụ thể hóa thành kế hoạch bán hàng Taxi card,

Trang 19/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

Coupon, Thẻ nhựa và chỉ tiêu tăng trưởng trong từng tháng, quý, năm về thị
phần thị trường, về doanh số và lợi nhuận cho Công ty và mỗi nhân viên kinh
doanh.
- Xây dựng quan hệ và thiết lập thông tin phản hồi hữu ích với khách

hàng; lập dự báo về thị trường, về khách hàng, khách hàng tiềm năng; đánh giá
về sản phẩm; định kỳ báo cáo những thông tin phản hồi từ khách hàng, thông
tin về đối thủ cạnh tranh và tình hình thị trường, kinh doanh.
 Phòng điều hành điểm tiếp thị:
- Khai thác và chăm sóc khách hàng tại những điểm tiếp thị trong Công
ty.
- Tìm kiếm các điểm tiếp thị tiềm năng, giới thiệu báo cáo về phòng phát
triển và chăm sóc để ký thêm những hợp đồng mới.
- Chịu trách nhịêm quản lý điều hành hệ thống bến bãi - điểm tiếp thị
theo yêu cầu và mục tiêu của Công ty.
- Tiến hành khảo sát tiềm năng thị trường theo cụm, vùng, khu vực có
nhu cầu đi taxi cao, nghiên cứu, khảo sát các đối tác bến bãi - điểm tiếp thi
trong khu vực đã chọn.
- Theo dõi cập nhật hệ thống bến bãi - điểm tiếp thị, soạn thảo phát hành
thông báo đến tòan thể công ty về bến bãi - điểm tiếp thị mới phát triển được.
- Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống bến bãi - các điểm
tiếp thị. Đề xuất với trưởng phòng, Ban tổng giám đốc giải pháp khắc phục,
nên duy trì hoặc thanh lý bến bãi - điểm tiếp thị không có hiệu quả.
- Phân tích cuộc gọi, giờ gọi, và vùng gọi của khách hàng (cho từng loại
xe) từ tổng đài hàng tháng để báo cáo cho ban giám đốc bố trí phân vùng xe
kinh doanh hợp lý.
- Nắm bắt thông tin thị trường: hội nghị, triển, lãm, đám cưới, thông tin
từ các địa điểm vui chơi giải trí thông tin nội bộ có liên quan đến dịch vụ taxi

Trang 20/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh


để lập kế hoạch báo về tổng đài thời gian điều xe kịp thời khai thác hiệu quả
từng vị trí.
 Phòng pháp chế - thanh tra:
- Quản lý các công việc liên quan đến xét xe, kiểm định, lưu hành, tập
huấn lái xe mới và xử lý va quẹt tai nạn, vi phạm giao thông. Thụ lý hồ sơ vi
phạm nội quy lao động, quy chế, quy định và các văn bản của công ty va đề
xuất phương hướng xử lý.
- Xử lý và hỗ trợ quẹt xe cho tài xế.
 Phòng khiếu nại khách hàng:
- Giải quyết các khiếu nại, phản hồi từ phía khách hàng về dịch vụ được
cung cấp của công ty không hoàn hảo.
- Thu hồi và giao trả tài sản khách hàng thất lạc hay để quên trên xe.
 Phòng bảo hiểm:
- Thực hiện các chế độ bảo hiểm lao động đầy đủ của nhà nước đối với
tập thể cán bộ nhân viên.
- Thực hiện bảo hiểm xe và tai nạn xe đối với tài xế và khách hàng của
Công ty.
- Kiểm định xe mới nhập để cho lưu thông.
2.1.3.2.Cơ cấu nhân sự
- Tổng số cán bộ, nhân viên công ty đến 25/05/2012 là 12,375 người, trong
đó:
Bảng:2.1:Cơ cấu nhân sự tại công ty Ánh Dương
CHỈ TIÊU

Số lượng
Người

Trang 21/66


Tỷ trọng


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

Phân theo trình độ học vấn
1. Trên đại học

5

0,04%

2. Đại học

1007

8,14 %

3. Trung cấp, cao đẳng

1602

12.92 %

4. Trung học – Phổ thông

9,761


78.9 %

Tổng cộng

12,375

100%

495

4%

2,119

17,1%

3. Trực tiếp kinh doanh

9,761

78.9 %

Tổng cộng

12,375

100 %

Phân theo phân công lao động
1. Gián tiếp

2. Trực tiếp điều hành và hỗ trợ kinh
doanh

(Nguồn:Phòng kinh doanh)
 Trực tiếp kinh doanh: 9,761 (Trong đó có 8.592 lái xe chính thức,
1,130 lái xe dự bị, 39 lái xe chờ quyết định).
 Trực tiếp điều hành và hỗ trợ kinh doanh: 9,761 người (Bao gồm:
Tổng đài – Điều hành Tiếp thị – Điều hành xe – Các chi nhánh và các xưởng
sữa chữa).
 Bộ phận gián tiếp: 495 người.
- Thu nhập bình quân năm 2009: 4,2 triệu đồng /người/tháng.
- Toàn công ty có 4.322 người phải nộp thuế thu nhập cá nhân trong
đó 4.102 người là nhân viên trực tiếp.
2.1.4. Các sản phẩm dịch vụ của công ty Ánh Dương

Trang 22/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

Công ty CP Ánh Dương Việt Nam được tổ chức và hoạt động trong các
lĩnh vực sau:
2.1.4.1.Vận tải hành khách công cộng – Vinasun Taxi:
Kể từ ngày chính thức đưa vào hoạt động vào cuối tháng 1 năm 2003,
Taxi Vinasun với tổng đài 38 27 27 27 đã không ngừng phát triển liên tục và đã
nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường kinh doanh Taxi tại T.P Hồ Chí Minh và
Bình Dương, Đồng Nai. Với dòng xe mới 100% chất lượng cao thuần nhất của
hãng Toyota, với đội ngũ lái xe chuyên nghiệp, tận tình và kinh nghiệm được

huấn luyện bài bản về kỹ năng cũng như thái độ phục vụ cùng với đội ngũ quản
lý năng động, quyết đoán Vinasun Taxi đang hướng đến việc cung cấp dịch vụ
Taxi an toàn, tiện nghi và thoải mái. Vinasun Corporation tự hào có thương
hiệu Vinasun Taxi tốt nhất tại TP.HCM hiện nay. Vinasun Taxi hoạt động
24/24 giờ mỗi ngày, phục vụ rất đa dạng khách hàng. Ngoài ra, Vinasun Taxi
còn có các dịch vụ: đưa đón sân bay, đưa đón theo lộ trình…đem đến cho
khách hàng sự thuận tiện và yên tâm. Từ tháng 7/2008, toàn bộ xe Vinasun
Taxi được trang bị màn hình LCD giải trí hy vọng khách hàng sẽ hứng thú với
tiện ích này.
Nhằm mang lại lợi ích giải trí cho khách hàng từ 7/2012 toàn bộ xe
Vinasun Taxi được gắn máy Pos trong việc thanh toán khi sử dụng dịch vụ.
Đặc biệt, Vinasun là đơn vị taxi đầu tiên đưa dòng xe cao cấp vào phục
vụ khách hàng.Với số lượng xe Vios và xe Innova đời mới nhất của hãng
Toyota, dịch vụ Taxi cao cấp ngày càng khẳng định giá trị của mình và của các
khách hàng.
Ngoài dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt, Công ty còn cung cấp cho
khách hàng 2 loại dịch vụ sau:
- Dịch vụ trả sau: Công ty đang áp dụng 2 hình thức đó là dịch vụ thẻ
Membership Card (Thẻ nhựa) và Taxi Card (Taxi tháng).

Trang 23/66


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Lê Cao Thanh

 Dịch vụ Membership Card (thẻ nhựa): Khi sử dụng dịch vụ này,
khách hàng sẽ được thẻ sử dụng dịch vụ taxi Vinasun theo phiếu yêu cầu cung
cấp thẻ được đóng dấu bởi người đại diện pháp luật của khách hàng với 2 loại

thẻ: Thẻ sử dụng chung cho nhiều người thường áp dụng cho các doanh nghiệp
(trên thẻ có hình logo công ty khách hàng) và thẻ sử dụng cho từng cá nhân
(trên thẻ có hình chủ thẻ).
Đây là loại thẻ trả sau dành cho khách hàng có nhu cầu sử dụng Taxi
tháng. Đây là mẫu thẻ nhựa sau mỗi lần sử dụng dịch vụ Taxi Vinasun tài xế sẽ
cà thẻ lên 2 liên của Receip mỗi bên giữ 1 liên để cuối tháng đối chiếu. Mỗi
khách hàng sẽ cấp thẻ miễn phí lần đầu, có mã số thẻ để dễ dàng kiểm soát.
Gồm 2 mẫu dùng riêng cho gia đình và doanh nghiệp. Ngoài ra, thẻ
Membership mới còn có tem chống hàng giả của công ty Taxi Vinasun nhằm
đem lại sự yên tâm cho khách hàng khi sử dụng.
Khách hàng được thanh toán chậm vào cuối tháng (quản lý được chi phí
sử dụng Taxi trong 1 tháng). Khách hàng được chiết khấu lũy tiến trên tổng số
tiền sử dụng trong tháng (từ 3% đến 21%). Mỗi tháng công ty sẽ cấp bảng kê
khai chi tiết cước phí sử dụng dịch vụ Taxi. Hai bên xác nhận xong cước phí,
công ty sẽ lập hóa đơn. Thanh toán bằng chuyển khoản hoặc tiền mặt.
 Dịch vụ sử dụng dịch vụ taxi tháng (Taxi card): Công ty sẽ cung
cấp cho khách hàng các cuốn phiếu taxi (gồm 2 phần: phần khách hàng lưu và
phần lái xe lưu) có giá trị như tập séc cá nhân có đóng số series ở cả 2 phần của
phiếu. Mỗi phiếu taxi có giá trị sử dụng không quá 500.000đ, nếu số tiền cao
hơn 500.000đ thì khách hàng sử dụng phiếu taxi thứ 02 để ghi thêm
phần chênh lệch.
Sau mỗi lần sử dụng mỗi bên giữ 1 liên (2 màu) để cuối tháng đối chiếu,
phía sau có dấu mộc của Công ty. Cuốn phiếu sẽ được cấp miễn phí. Có thể sử
dụng cho cá nhân hoặc tập thể. khách hàng được thanh toán chậm vào cuối
tháng (quản lý được chí phí sử dụng Taxi trong tháng). khách hàng được chiết

Trang 24/66


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Lê Cao Thanh

khấu lũy tiến trên tổng số tiền sử dụng trong tháng (từ 3% đến 21%). Quản lý
an toàn với số series cùng chữ ký 2 bên. Mỗi tháng công ty sẽ cấp bảng kê khai
chi tiết cước phí sử dụng dịch vụ Taxi. Hai bên xác nhận xong cước phí, Công
ty sẽ lập hóa đơn. Thanh toán bằng chuyển khoản hoặc tiền mặt.
- Dịch vụ trả trước: Công ty phát hành quyển coupon (mỗi quyển
coupon có mệnh giá là 120.000 đồng, mỗi vé có trị giá là 12.000 đồng) giúp
khách hàng thuận tiện trong sử dụng và đơn giản khi thanh toán. Khi sử dụng
dịch vụ taxi, khách hàng chỉ cần xé vé tương ứng với số tiền hiện trên đồng hồ.
Hạn sử dụng của coupon là 3 tháng và khi phát hành công ty luôn nhắc
nhở khách hàng lưu ý hạn sử dụng để khách hàng có thể sử dụng hết số lượng
coupon đã mua hay được tặng.
Giá cước hợp lý, thanh toán ngay sau khi sử dụng dịch vụ taxi.
Thủ tục nhanh gọn, tiện lợi, có thể sử dụng cho cá nhân hoặc gia đình
Khác hàng sẽ được chiết khấu ưu đãi 3% khi sử dụng coupon của công
ty nhằm cùng khách hàng tiết kiệm chi tiêu đem lại sự hài lòng và niềm vui cho
khách hàng
Ngoài ra, những dịch vụ coupon, dịch vụ Membership Card, dịch vụ taxi
tháng (Taxi card) không chỉ được dùng để phục vụ cho việc đi taxi của người
mua mà chúng còn có thể dùng làm quà tặng, quà biếu cho bạn bè, người thân,
đối tác.
2.1.4.2.Dịch vụ du lịch - Vinasun Travel :
Sau hơn 5 năm hoạt động, bằng sự nỗ lực hết mình, Vinasun Travel
được công nhận là thành viên của các hiệp hội du lịch nổi tiếng thế giới
như: PATA, ASTA, JATA… và nhiều giải thưởng uy tín khác.
- Dịch vụ du lịch lữ hành (nội địa và quốc tế)
Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải
nghiệm những cảm giác mới lạ trong giải trí và thư giãn của các đối tượng


Trang 25/66


×