Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh 1: Chương 3 ĐH Tôn Đức Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.29 KB, 47 trang )

Chương 3.
DÒNG TIỀN TỆ VÀ
HÀM TÀI CHÍNH

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

1


NỘI DUNG
• Khấu hao tài sản cố định
– Khái niệm tài sản cố định
– Khấu hao tài sản cố định
– Các phương pháp khấu hao TSCĐ
– Các hàm khấu hao TSCĐ
• Dòng tiền
– Các công thức đánh giá dòng tiền trong excel
– Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính



2


1. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.1. Khái niệm: tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao
động thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: Có thời hạn sử dụng
lớn hơn một năm và có giá trị lớn hơn một khoản tiền được
quy định trước. Theo quy định hiện hành thì TSCĐ cần phải
có giá trị lớn hơn 10 triệu đồng.
1.2. Khấu hao tài sản cố định: Khấu hao TSCĐ là biện pháp
nhằm chuyển một phần giá trị của TSCĐ vào giá thành sản
phẩm do TSCĐ đó sản xuất ra để sau một thời gian nhất định
có đủ tiền mua được một TSCĐ khác tương đương với TSCĐ
cũ.
1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

3


1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ

• Phương pháp khấu hao đều

• Các phương pháp khấu hao nhanh:
– Khấu hao theo tổng số năm sử dụng
– Khấu hao số dư giảm dần
– Khấu hao nhanh với tỉ lệ khấu hao tùy chọn

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

4


1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
1.3.1. Phương pháp khấu hao đều:

Lượng trích khấu hao hàng năm đều nhau trong suốt
khoảng thời gian tính khấu hao
• Cú pháp: SLN(cost, salvage, life)
- cost: chi phí ban đầu của TSCĐ
- salvage: giá trị còn lại là cuối thời gian sống của TSCĐ

- life: Thời gian sử dụng của TSCĐ
• Công thức tính khấu hao: Di=(cost – salvage)/life

1/8/16


MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

5


1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
1.3.1. Phương pháp khấu hao đều:

Ví dụ: Một thiết bị được mua với giá 40000USD,
sau 5 năm trị giá của máy còn lại 12000USD. Tính
chi phí khấu hao hàng năm của thiết bị trên.
– Di =SLN(40000,12000,5) = 5600
– Tổng cộng khấu hao sau 5 năm = 5600*5

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

6


1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ

1.3.2. Các phương pháp khấu hao nhanh

Những năm đầu, khi mới đưa TSCĐ vào sử
dụng, lượng trích khấu hao lớn. Sau đó lượng
trích khấu hao giảm dần.
– Khấu hao theo tổng số năm sử dụng
– Khấu hao số dư giảm dần
– Khấu hao nhanh với tỉ lệ khấu hao tùy chọn

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

7


1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
PP1: Khấu hao theo tổng số năm sử dụng

• Công dụng: tính khấu hao tại một chu kỳ định bởi
Nper bằng cách dùng phương pháp tính khấu hao
luỹ kế (giảm dần theo từng năm).
• Cú pháp : SYD(cost, salvage, life, nper)

1/8/16


MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

8


1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
Ví dụ: một thiết bị mới mua với giá 40000, sau 5 năm trị giá của
máy còn 12000 tính chi phí khấu hao hàng năm của thiết bị trên.
– D1 = SYD(40000, 12000, 5, 1)= 9333
– D2 = SYD(40000, 12000, 5, 2)= 7467
– D3 = SYD(40000, 12000, 5, 3)= 5600
– D4 = SYD(40000, 12000, 5, 4)= 3733
– D5= SYD(40000, 12000, 5, 5)= 1867
Tổng cộng tiền khấu hao sau 5 năm
= 28000 = (9333 + 7476 + 5600 + 3733 + 1867)

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

9



1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
PP2: Khấu hao số dư giảm dần

Cú pháp: DB(Cost, Salvage, Life, Period,
[Month])
– Month: là số tháng ở năm đầu tiên. Nếu bỏ qua
tham số này thì Excel tự động gán cho
month=12. Nghĩa là TSCĐ này được bắt đầu
tính khấu hao từ tháng 1 của năm đầu tiên.

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

10


1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
PP2: Khấu hao số dư giảm dần

Ví dụ: Một TSCĐ nguyên giá 150 triệu đồng,
dự tính khấu hao trong 10 năm. Giá trị đào
thải ước tính là 10 triệu đồng. Tính lượng trích
khấu hao và giá trị còn lại của từng năm theo
phương pháp khấu hao số dư giảm dần


1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

11


1.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
PP3: Khấu hao nhanh với tỉ lệ khấu hao tùy chọn


Cú pháp: DDB(Cost, Salvage, Life, Period, [Factor])


Factor: là tỉ lệ trích khấu hao tùy chọn. Nếu bỏ qua tham số này thì Excel sẽ
gán cho factor =2.



Tỉ lệ khấu hao factor được sử dụng ở các mức như sau:

1/8/16

 factor


= 1.5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm

 factor

= 2.0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm

 factor

= 2.5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

12


2. DÒNG TIỀN
Các nhà kinh tế học đều thống nhất với nhau rằng
tiền thay đổi giá trị theo thời gian do ảnh hưởng
của lạm phát và lợi ích tiêu dùng. Vì vậy, một điểm
rất quan trọng là các khoản tiền ở các thời điểm
khác nhau không thể so sánh với nhau được. Muốn
so sánh được với nhau, cần phải quy đổi các lượng
tiền này về cùng một thời điểm.

1/8/16


MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

13


2.1. CÁC HÀM VỀ DÒNG TIỀN


Hàm PV



Hàm FV



Hàm PMT



Hàm IPMT



Hàm PPMT




Hàm rate



Hàm nper



Hàm EFFECT

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

14


2.1. CÁC HÀM VỀ DÒNG TIỀN
Hàm PV: PV(Rate, Nper, Pmt, Fv, Type)
• Công dụng: Tính giá trị hiện tại ứng với số tiền không đổi PMT phải trả thường
trong vòng Nper chu kỳ với lãi suất Rate. Hàm PV cho kết quả là tổng số tiền vào
thời điểm hiện tại có giá trị ứng với toàn bộ số tiền thanh toán trong tương lai
vào mỗi chu kỳ theo lãi suất Rate.
– Rate: lãi suất i

– Nper (period): số kỳ n
– PMT (payment): giá trị định kỳ A
– PV (present value): giá trị hiện tại P
– FV (future value): giá trị tương lai P
– Type: 0 (không ghi) tính ở cuối kỳ; 1  tính ở đầu kỳ

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

15


2.1. Các hàm về dòng tiền
Ví dụ: Dự định trả góp 1 xe hơi và trả góp hàng
tháng là 220$. Trong vòng 4 năm với lãi suất vay là
9%. Như vậy số tiền phải trả góp ứng với hiện tại là:
=PV(0.09/12, 4*12, -220) = 8840.65

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính


16


2.1. Các hàm về dòng tiền
• Nếu bạn dự định mua một chiếc máy. Bạn
muốn trả một lúc $11,000 vào thời điểm hiện
tại hay trả $3,000 một năm trong vòng 5 năm?
(Chi phí sử dụng vốn là 12%/năm)
• Hãy tính giá trị hiện hành của việc trả $3,000 mỗi
năm trong vòng 5 năm với chi phí sử dụng vốn là
12%/năm. Được tính bằng công thức sau:
• =PV(0.12,5,–3000,0,0). Excel sẽ trả về kết quả là
$10,814.33.
1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

17


2.1. Các hàm về dòng tiền
• Nếu bạn trả $3,000 vào đầu kỳ của mỗi năm trong
vòng 5 năm thì giá trị hiện hành được tính bằng công
thức sau:
=PV(0.12,5,–3000,0,1)

• Giả sử bạn trả $3,000 vào cuối kỳ của mỗi năm và phải
trả thêm một khoản tiền $500 vào cuối năm thứ 5. Hãy
tính giá trị hiện hành của việc chi trả khi thêm vào một
khoản giá trị tương lai $500. Được tính bằng công thức
sau:
=PV(0.12,5,–3000,–500,0).
1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

18


2.1. Các hàm về dòng tiền
Hàm FV: FV(rate, nper, pmt, Pv, Type)

• Công dụng: tính giá trị kết qủa vào cuối thời gian
đầu tư
• Ví dụ: Số tiền bỏ ra ban đầu là 2000, sau đó bỏ
thêm vào đầu mỗi tháng 100 trong vòng 5 năm
(60 tháng) lãi suất hàng năm là 8%. Giá trị kết quả
đầu tư như sau:
=FV(0.08/12,5*12,-100,-2000,1)=10376.36
1/8/16

MaMH: 701005


-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

19


VÍ DỤ
Giả sử vào cuối mỗi năm trong vòng 40 năm tới,
bạn đầu tư $2,000 một năm cho đến khi về hưu, với
lãi suất hàng năm là 8%. Như vậy, khi về hưu bạn sẽ
nhận được số tiền là bao nhiêu?
FV(0.08,40,–2000,0,0)= $518,113.04

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

20


VÍ DỤ
• Nếu ta gởi tiền vào đầu mỗi năm trong 40 năm thì công
thức tính sẽ là =FV(0.08,40,–2000,0,1), và giá trị tương
lai sau 40 năm của khoản đầu tư: $559,562.08.

• Giả sử rằng ngoài việc đầu tư định kỳ $2,000 vào cuối
mỗi năm trong vòng 40 năm thì còn phải đầu tư một
khoản vốn ban đầu là $30,000. Nếu lãi suất hàng năm là
8% thì khoản tiền mà ta có được sau 40 năm là bao
nhiêu?
=FV(0.08,40,– 2000,–30000,0) sẽ cho giá trị tương lai là
$1,169,848.68.
1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

21


2.1. Các hàm về dòng tiền
Hàm PMT : PMT(Rate, Nper, Pv, Fv, Type)

• Công dụng: tính số tiền phải trả góp vào chu kỳ bao gồm
vốn cộng lãi. Lãi suất rate, số chu kỳ nper, giá trị hiện tại
Pv, giá trị tương lai Fv, kiểu thanh toán Type. Nếu bỏ qua
đối số Fv và type thì Excel sẽ lấy giá trị mặc nhiên là 0.
• Ví dụ: Mua căn nhà trị giá 190.000 và trả góp theo lãi
suất cố định là 10%/năm trong vòng 30 năm. Như vậy
hàng tháng phải trả số tiền là:
• =PMT(0.1/12,12*30,190000) kết quả -1667 (giá trị âm đó
là số tiền phải trả )

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

22


VÍ DỤ
• Giả sử bạn vay $10,000 trong 10 tháng với lãi
suất hàng năm là 8%. Khoản phải trả định kỳ hàng
tháng mà bạn phải trả là bao nhiêu. Khoản gốc và
lãi mà bạn phải trả hàng tháng là bao nhiêu?
– rate =0,08/12
– Months: 10
– Loan amount $ 10.000,00
=-PMT(0,08/12;10;10000;0;0)
1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

23



2.1. Các hàm về dòng tiền
• IPMT(rate, per, nper, pv, fv, type): phần trả lãi
theo khoản định kỳ
• PPMT(rate, per, nper, pv, fv, type): phần trả vốn
của khoản định kỳ
– Per: kỳ phải trả

1/8/16

MaMH: 701005

-

Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

24


=-PPMT(0,08/12;C6;10;10000;0;0)

=D6-F6

=-IPMT(0,08/12;C6;10;10000;0;0)

1/8/16

MaMH: 701005

-


Ch.3: Dòng tiền và Hàm tài chính

25


×