11/6/2012
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
Nội dung
ThS.. Nguy n Kim Nam
ThS
http//:www.namqtkd.come.vn
Chương 1: Giới thiệu về chương trình EXCEL
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Chương 2: Ứng dụng EXCEL trong quản lý tài chính
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
ThS. Nguy n Kim Nam-Tr ng b môn Lý thuy t cơ s - Khoa QTKD
http//:www.namqtkd.come.vn
Chương 5: Ứng dụng EXCEL để giải các bài toán tối ưu
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2
Giới thiệu
Các phần mềm thống kê thường được sử
dụng để thống kê và phân tích dữ liệu
trong kinh tế gồm:
EVIEW
STATA
Trong phạm vi môn học này, chúng ta sẽ sử
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Chương 4: Thống kê mô tả và phân tích phương sai
1
Giới thiệu
SPSS
Chương 3: Ứng dụng EXCEL để dự báo và phân tích
hồi quy tương quan
EXCEL
dụng Excel để học tập. Vì vậy:
Cần nắm được các hàm thông dụng trong
Excel
Chú trọng các hàm thống kê và các hàm tài
chính
Nắm được một số kiến thức chuyên môn để
ứng dụng
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Đánh giá:
giá:
Slide Tin học ứng dụng trong kinh doanh
trên trang:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Tài liệu
4
Điểm quá trình:
Đánh giá thường xuyên:
Kiểm tra:
Thi cuối kỳ:
40%
5đ
5đ
10đ
60%
10đ
Điểm tổng kết = Điểm quá trình x 40% + Điểm thi x 60%
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
5
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
6
1
10/21/2012
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
Nội dung
ThS.. Nguy n Kim Nam
ThS
http//:www.namqtkd.come.vn
Giới thiệu
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH EXCEL
ThS. Nguy n Kim Nam-Tr ng b môn Lý thuy t cơ s - Khoa QTKD
Một số hàm thông dụng
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
4
1- Giới thiệu
Hiện nay (2012) đa số các máy tính đang sử
dụng Microsoft Excel phiên bản 2007 và
2010.
Các ví dụ minh họa trong tài liệu này
được minh họa bằng Microsoft Excel
2007.
Để có đầy đủ các tính năng của Microsoft
Excel, khi cài đặt cần chú ý chọn chế độ
cài đặt Custom Install.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Bản tính Excel:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các phép tính
1
1- Giới thiệu
3
1- Giới thiệu
Một file bảng tính của Excel gọi là một
workbook.
Trong một workbook có nhiều worksheet.Mỗi
worksheet gọi là mỗi trang của bảng tính.
Trong một workbook ta dễ dàng thêm hoặc xóa
bớt một worksheet nào đó.
Trong mỗi worksheet có rất nhiều ô (cell). Ô là
giao giữa cột và dòng. Dòng được đánh số từ 1
đến 1.048.576 và cột được đánh từ A đến XFD.
Các địa chỉ trong bảng tính thường được dùng
theo dạng CỘT-DÒNG.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
5
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- Giới thiệu
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các dạng dữ liệu
Ví dụ: ô B2 là giao của cột B dòng thứ 2
Để chọn nhiều ô không liền nhau, nhấn giữ
phím Ctrl và đồng thời bấm chuột trái vào ô cần
chọn
Địa chỉ tương đối có dạng cột - dòng ví dụ A3,
tức cột A dòng 3. Một công thức có chứa địa chỉ
tương đối khi copy đến vị trí mới địa chỉ sẽ tự
động biến đổi.
Địa chỉ tuyệt đối có dạng $cột$dòng. Ví dụ
$B$4. Một công thức có chứa địa chỉ tuyệt đối
khi copy đến vị trí mới địa chỉ không thay đổi.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
6
1
10/21/2012
2- Dạng dữ liệu
Địa chỉ hỗn hợp là dạng kết hợp của cả địa chỉ
tương đối và địa chỉ tuyệt đối theo dạng $cột
dòng (ví dụ $A3) hay cột $dòng (ví dụ B$5).
Khi copy một công thức có chứa địa chỉ hỗn
hợp, thành phần tuyệt đối không biến đổi, thành
phần tương đối biến đổi.
Để chuyển đổi giữa địa chỉ tuyệt đối –tương đối
dùng phím F4.
Dạng dữ liệu sẽ ảnh hưởng đến việc tính toán
Vào Format cells để định dạng dữ liệu trước khi tính
toán. Bao gồm:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- Giới thiệu
General - Dữ liệu tổng quát (ngầm định)
Number - Dữ liệu số
Currency - Dữ liệu kiểu tiền tệ
Accounting - Dữ liệu kiểu kế toán
Date - Kiểu ngày tháng
Time - Kiểu thời gian
Percentage - Kiều phần trăm
Fraction - Kiểu phân số
Text - Kiểu ký tự
Scientific - Kiểu rút gọn
Special - Kiểu đặc biệt
Custom - Kiểu do người dùng định nghĩa
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
7
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- Các phép tính
4- Một số hàm thông dụng
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Tóm tắt các ký hiệu tính toán
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Để nhập hàm vào bảng tính có thể nhập trực tiếp
từ bảng tính của Excel bắt đầu bằng dấu = hoặc
dấu + hoặc vào function (ấn biểu tượng fx)
• Mục select a category để chọn nhóm hàm nhằm
thu hẹp phạm vi tìm kiếm hàm. Bao gồm như
nhóm hàm tài chính (finacial), nhóm hàm ngày
tháng và thời gian (date & time), nhóm hàm toán
học và lượng giác (math & trig),nhóm hàm thống
kê (statistical)…
9
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
10
4- Một số hàm thông dụng
4- Một số hàm thông dụng
Lưu ý:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Cú pháp
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
8
= Tên hàm(Danh sách đối số)
◦ Tên hàm: Sử dụng theo quy ước của Excel
◦ Danh sách đối số: là những giá trị truyền vào cho
hàm để thực hiện một công việc nào đó. Đối số của
hàm có thể là hằng số, chuỗi, địa chỉ ô, địa chỉ vùng,
những hàm khác
◦ VD: Hàm Now(), Int(B3)….
◦ Tên hàm không phân biệt chữ hoa hoặc chữ thường,
phải viết đúng theo cú pháp
◦ Nếu hàm có nhiều đối số thì các đối số phải đặt cách
nhau bởi phân cách(dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy.
Nếu sử dụng dấu phẩy (,) để làm dấu phẩy trong
excel thì khi ngăn cách phải dùng dấu chấm phẩy(;))
◦ Hàm không có đối số cũng phải có dấu “( )”. VD:
hàm Now()
◦ Các hàm có thể lồng nhau nhưng phải đảm bảo cú
pháp của hàm
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
11
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
12
2
10/21/2012
Hàm MOD
HàmABS
◦ Cú pháp
◦ Cú pháp
: =ABS(Number)
◦ Công dụng : trả về trị tuyệt đối của (Number).
◦ Ví dụ : ABS(-7) trả về giá trị 7.
◦ Công dụng: trả về giá trị phần dư của Number chia
cho số bị chia divisor.
Hàm INT
◦ Cú pháp
: =INT(Number)
◦ Công dụng
: trả về phần nguyên của (Number).
◦ Ví dụ : INT(17,8) trả về giá trị 17.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
HÀM TOÁN HỌC VÀ LƯỢNG GIÁC
Hàm SQRT()
◦ Cú pháp
◦ Công dụng
◦ Ví dụ
: =SQRT(Number)
: trả về căn bậc hai của Number.
: =SQRT(25) trả về giá trị 5.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
◦ Cú pháp
: = POWER(number,power)
◦ Công dụng
power.
: trả về kết quả của lũy thừa number mũ
14
◦ Cú pháp
:=SUM(number1,[number2],[number3],…)
◦ Ví dụ
: =POWER(2,4) → 16
Hàm PRODUCT
◦ Cú pháp
: =PRODUCT(Number1, Number2,
Number3…)
◦ Công dụng : trả về giá trị của phép nhân các số Number1,
Number2,…
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
: mod(20,3) trả về giá trị 2.
Hàm SUM
◦ Công dụng :Hàm tính tổng của dãy số
◦ Ví dụ :=SUM(2,3,4,5) → 14
: = PRODUCT (1,2,3,4) trả về giá trị 24.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
◦ Ví dụ
13
Hàm POWER
◦ Ví dụ
: =MOD(Number,divisor)
15
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm SUMIF
Hàm SUMIF
◦ Cú pháp: =SUMIF (range,criteria,[sum_range])
◦ Ví dụ: Tính số người có tên tèo
= Sumif(A2:A6,”tèo”,B2:B6)
◦ Công dụng: Hàm tính tổng các ô thỏa mãn điều
16
12
kiện.
Chú ý
không
có
khoảng
trắng
trong
chữ tèo
range: Vùng điều kiện
criteria: Điều kiện tính tổng, có thể là số, chữ
hoặc biểu thức
sum_range: Vùng tính tổng
◦ Hàm SUMIF chỉ tính tổng theo 1 điều kiện.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
17
3
Hàm ROUND
Hàm ROUNDUP
◦ Cú pháp: =ROUND(number, num_digits)
◦ Công dụng: Hàm làm tròn number với độ chính
xác đến con số num_digits.
◦ Tương tự hàm Round nhưng làm tròn lên
◦ VD: =roundup(9.23,1) = 9.3
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
10/21/2012
Nếu num_digits > 0 hàm làm tròn phần thập phân,
Nếu num_digits = 0 hàm lấy phần nguyên,
Nếu num_digits < 0 hàm làm tròn phần nguyên.
Ví dụ: =ROUND(123.456789,3) → 123.457
◦
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm ROUNDDOWN
◦ Tương tự hàm Round nhưng làm tròn xuống
◦ VD: =rounddown(9.27,1) = 9.2
19
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
20
Các hàm logic (logical)
VD: tính sin 90 độ
=sin(90*PI()/180)
Hàm AND
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm SIN
◦ Cú pháp =SIN(number)
◦ Công dụng: Trả về sin của một góc
Hàm COS
◦ Cú pháp =COS(number)
◦ Công dụng: Trả về cos của một góc
Hàm TAN
◦ Cú pháp =TAN(number)
◦ Công dụng: Trả về tan của một góc
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
◦
◦
◦
21
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm OR
◦
Cú pháp:
=OR(logical1, logical2,...)
Công dụng: dùng để liên lết điều kiện để kiểm
tra đồng bộ, trong đó: logical1, logical1, ... là
những biểu thức logic.
Kết quả của hàm là False (sai) nếu tất cả các đối
số là False, các trường hợp còn lại cho giá trị
True (đúng)
Ví dụ:
=OR(3>6, 4>5) cho giá trị False.
=OR(3>2,5<8) cho giá trị True.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
22
Các hàm logic (logical)
Các hàm logic (logical)
◦
◦
Cú pháp
: =AND(logical1, logical2,...)
Công dụng: dùng để liên lết điều kiện để kiểm
tra đồng bộ, trong đó: logical1, logical1, ... là
những biểu thức logic.
Kết quả của hàm là True (đúng) nếu tất cả các
đối số là True, các trường hợp còn lại cho giá trị
False (sai)
Ví dụ: =AND(3<6, 4>5) cho giá trị False.
=AND(3>2,5<8) cho giá trị True.
Hàm NOT()
◦
◦
Cú pháp:
=NOT(logical)
Công dụng :trả về trị phủ định của biểu thức
logic
◦
Ví dụ:
=NOT(3<6) cho giá trị False.
23
4
10/21/2012
Các hàm logic (logical)
Các hàm logic (logical)
Hàm IF
Bảng tổng hợp hàm AND, OR, NOT
B
AND(A,B)
OR(A,B)
NOT(A)
TRUE
TRUE
TRUE
TRUE
FALSE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
FALSE
TRUE
TRUE
FALSE
FALSE
FALSE
FALSE
TRUE
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
A
◦
Cú pháp: = IF(logical_test,[value_if_true],[value_if_false])
◦
Công dụng: Trả lại giá trị ghi trong value_if_true(giá trị khi
đúng) nếu logical_test (biểu thức logic) là TRUE
Ngược lại trả về giá trị ghi trong value_if_false(giá trị khi
sai) nếu logical_test (biểu thức logic) là FALSE
Hàm IF có thể lồng nhau đến 7 cấp.
Ví dụ: Nếu ô B5 có giá trị >=5 thì ô tại vị trí chèn hàm IF
nhận giá trị Đạt, nếu < 5 thì Hỏng. Gõ công thức cho ô cần
tính như sau: = IF(B5>=5,"Đạt“,"Hỏng")
◦
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các hàm logic (logical)
Các hàm thống kê (statistical)
Cú pháp: FALSE() và TRUE
◦
Công dụng: Hàm FALSE() cho giá trị FALSE;
Hàm TRUE() cho giá trị TRUE.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm AVERAGE
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm FALSE và TRUE:
◦
◦
Cú pháp:
...) hoặc
◦
Công dụng : trả về giá trị trung bình cộng của
danh
sách đối số hoặc của vùng.
◦
Ví dụ : =AVERAGE(7,8,5,4) trả về giá trị 6.
= AVERAGE(number1, number2,
= AVERAGE(range)
27
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các hàm thống kê (statistical)
28
Các hàm thống kê (statistical)
Hàm MAX
Hàm MIN
◦
Cú pháp:
= MAX(number1, number2, ...)
= MAX(range)
◦
Công dụng : trả về giá trị lớn nhất trong danh
sách đối
số hoặc trong vùng.
◦
Ví dụ :
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
26
=MAX(4,2,16,0) trả về giá trị 16
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
29
◦
Cú pháp:
= MIN(number1, number2,...)
◦
Công dụng : trả về giá trị nhỏ nhất trong danh
sách đối
số hoặc trong vùng.
◦
Ví dụ : =MIN(4,2,16,0) trả về giá trị 0
= MIN(range)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
30
5
10/21/2012
Các hàm thống kê (statistical)
Các hàm thống kê (statistical)
Hàm COUNTA
Cú pháp:
= COUNT(value1, value2…)
◦
Công dụng :đếm số lượng ô có chứa dữ liệu
kiểu số trong vùng hoặc được liệt kê trong
ngoặc(không đếm ô chuỗi và ô rỗng).
◦
Ví dụ :
là 3
= COUNT(range)
= COUNT(2,ab,5,4) trả về giá trị
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm COUNT
◦
◦
Cú pháp:
◦
Công dụng :đếm số lượng ô có chứa dữ liệu
(không phân biệt kiểu số hay kiểu chuỗi)
trong vùng hoặc được liệt kê trong ngoặc
(không đếm ô rỗng).
= COUNTA(range)
31
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các hàm thống kê (statistical)
Hàm COUNTIF
◦
Cú pháp:
= COUNTBLANK (range)
◦
Công dụng :đếm số lượng ô rỗng trong
vùng
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
32
Các hàm thống kê (statistical)
Hàm COUNTBLANK
◦
Cú pháp:
◦
Công dụng :đếm số lượng ô trong vùng range thỏa
mãn điều kiện criteria
◦
Ví dụ: Cho bảng tính như sau, yêu cầu đếm số tên có số
lượng >=6. COUNTIF(B2:B6;">=6") kết quả =3
33
= COUNTIF( range,criteria)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
34
Các hàm xử lý ký tự (text)
Các hàm thống kê (statistical)
Hàm LEFT
◦
Cú pháp:
= RANK(number,ref,order)
◦
Công dụng :Sắp xếp vị thứ của số number trong
vùng tham chiếu ref, dựa vào cách sắp xếp order
Nếu order =0, hoặc bỏ trống, Excel sẽ sắp xếp
theo thứ tự giảm dần (giá trị lớn nhất sẽ ở vị trí
1)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm RANK
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
= COUNTA(value1, value2…)
◦
Cú pháp:
=LEFT(Text,[num_chars])
◦
Công dụng : trả về một chuỗi con gồm
num_chars ký tự bên trái của text.
◦
Ví dụ : =LEFT(“VIETHAN”,4) trả về chuỗi
“VIET”
Nếu order khác 0, Excel sẽ sắp xếp theo thứ tự
tăng dần (giá trị nhỏ nhất sẽ ở vị trí 1)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
35
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
36
6
10/21/2012
Các hàm xử lý ký tự (text)
Các hàm xử lý ký tự (text)
Hàm MID
Cú pháp:
=RIGHT(Text,[num_chars])
◦
Công dụng : trả về một chuỗi con gồm
num_chars ký tự bên phải của text.
◦
Ví dụ : =Right(“VIETHAN”,3) trả về chuỗi
“HAN”
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm RIGHT
◦
◦
Cú pháp:
◦
Công dụng : trả về num_char ký tự của text bắt
đầu từ vị trí numstart.
◦
Ví dụ : =MID(“VIETHANIT”,5,3) trả về chuỗi
“HAN”
37
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các hàm xử lý ký tự (text)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm PROPER
Cú pháp
: =UPPER(Text)
Công dụng : trả về chuỗi Text đã được đổi sang
dạng chữ in.
Ví dụ : =UPPER(“VieTHaN”) trả về chuỗi
“VIETHAN”
◦
Hàm LOWER()
◦
◦
◦
Cú pháp
: =LOWER(Text)
Công dụng : trả về chuỗi Text đã được đổi sang
dạng chữ thường.
Ví dụ : =Lower(“VieTHaN”,4) trả về chuỗi
“viethan”
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
◦
Cú pháp
◦
Công dụng : trả về chuỗi Text, trong đó kí tự đầu
tiên mỗi từ đã được đổi sang dạng chữ in.
◦
Ví dụ : =Proper(“NGUYỄN văn AN”) trả về
chuỗi “Nguyễn Văn An”
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
40
Các hàm xử lý ký tự (text)
Hàm LEN
◦
Cú pháp
: =TRIM(Text)
◦
Công dụng : trả về chuỗi Text, trong đó kí tự
trắng ở đầu và cuối chuỗi đã được cắt bỏ. đồng
thời loại bỏ đi những khoảng trắng thừa giữa các
từ (khoảng cách giữ hai từ nhiều hơn một kí tự
trắng)
Ví dụ : =Trim(“
HỒ CHÍ
chuỗi “HỒ CHÍ MINH”
MINH
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm TRIM
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
: =PROPER(Text)
39
Các hàm xử lý ký tự (text)
◦
38
Các hàm xử lý ký tự (text)
Hàm UPPER
◦
◦
=MID(Text,start_num,num_chars)
◦
Cú pháp
: =LEN(Text)
◦
Công dụng : Trả về độ dài của chuỗi đã cho.
◦
Ví dụ : =LEN(“HỒ CHÍ MINH”) trả về số 11
”) trả về
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
41
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
42
7
10/21/2012
Các hàm xử lý ký tự (text)
Các hàm ngày và giờ (date & time)
Hàm DAY
◦
Cú pháp
: =VALUE(text)
◦
Công dụng : Chuyển chuỗi text sang dữ liệu kiểu
số
◦
Ví dụ : =value(“2006”) trả về giá trị số 2006.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm VALUE
◦
Cú pháp
◦
Công dụng : trả về giá trị là ngày trong chuỗi
serial_number.
Ngày được trả về là số nguyên từ 1->31
◦
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm YEAR
◦
Cú pháp
: =MONTH(serial_number ).
◦
Công dụng : trả về giá trị là tháng trong chuỗi
serial_number.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
44
Các hàm ngày và giờ (date & time)
Hàm MONTH
Tháng được trả về là số nguyên từ 1->12
Ví dụ: =Month(“01/04/2005”) --> kết quả là 4
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
◦
Cú pháp
◦
Công dụng : trả về giá trị là năm trong chuỗi
serial_number.
◦
Ví dụ: =Month(“01/04/2005”) --> kết quả là
2005
: =YEAR(serial_number ).
45
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
46
Các hàm ngày và giờ (date & time)
Các hàm ngày và giờ (date & time)
Hàm WEEKDAY
Hàm DATE
◦
◦
Cú pháp
: = DATE(year,month,day)
◦
Công dụng : Hiển thị các đối số ở dữ liệu kiểu
ngày.
◦
Ví dụ :
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Ví dụ: =DAY(“01/04/2005”) --> kết quả là 1
43
Các hàm ngày và giờ (date & time)
◦
: =DAY(serial_number ).
=DATE(11,9,29) → 29/9/2011
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
47
◦
Cú pháp: =
WEEKDAY(serial_number,[return_type])
Công dụng:Trả về số thứ tự của ngày
serial_number trong tuần.
Nếu Return_type là:
1 hoặc bỏ trống: Số 1(Chủ Nhật) cho đến số
7(Thứ 7).
2
: Số 1(Thứ 2) cho đến số 7(Chủ
Nhật).
3
: Số 0 (Thứ 2) cho đến số 6(Chủ
Nhật).
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
48
8
10/21/2012
Các hàm ngày và giờ (date & time)
Các hàm ngày và giờ (date & time)
◦
Hàm HOUR, MINUTE, SECOND:
Cú pháp: = TODAY()
Công dụng: Trả về ngày hiện hành của Hệ
thống.
Ví dụ: =TODAY() → “01/01/2011”
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm TODAY
◦
◦
Hàm NOW
◦
◦
◦
Cú pháp: =NOW()
Công dụng: Trả về ngày và giờ hiện hành của
Hệ thống.
Ví dụ: =NOW() → “01/01/2011 8:50”
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
◦
Cú pháp chung: Tênhàm(serial_number):
◦
Công dụng: Hàm tách giờ, phút hoặc giây từ
chuỗi dữ liệu thời gian của serial_number.
◦
Ví dụ:
= HOUR(“11:59:30”) → 11
= MINUTE(“11:59:30”) → 59
= SECOND(“11:59:30”) → 30
49
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
50
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Lưu ý:
Để sử dụng một số lệnh trong excel cho
phần sau, bạn cần Add - ins vào một số tính
năng như: Analysis toolpak, Solver add ins.
Click chuột vào biểu tượng office phía trên
cùng bên trái bảng tính chọn excel
options Add –ins chọn Analysis
toolpak go đánh dấu vào Analysis
toolpak, Solver add ins ok
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
51
9
10/21/2012
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
ThS.. Nguy n Kim Nam
ThS
http//:www.namqtkd.come.vn
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
CHƯƠNG II:
ỨNG DỤNG EXCEL
TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
ThS. Nguy n Kim Nam-Tr ng b môn Lý thuy t cơ s - Khoa QTKD
1
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Lượng trích khấu hao hàng năm
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Phương pháp này còn được gọi là phương
pháp khấu hao bình quân, phương pháp khấu hao
đường thẳng hay phương pháp khấu hao cố định.
Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất
và được sử dụng khá phố biến cho việc tính khấu
hao các loại TSCĐ.
Theo phương pháp này thì lượng trích khấu
hao hàng năm là như nhau hay mức khấu hao và tỉ
lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ được tính là
không đổi trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ.
3
4
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Sử dụng hàm SLN để tính khấu hao đều:
Hàm SLN (Straight Line)
Cú pháp: =SLN(cost, salvage, life)
Trong đó: cost là giá trị ban đầu của
TSCĐ(nguyên giá), salvage là giá trị còn lại ước
tính của tài sản sau khi đã khấu hao, life là tuổi
thọ kinh tế của TSCĐ.
5
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Trong đó:
+ Kbd là nguyên giá của TSCĐ
+Kdt là giá trị đào thải của TSCĐ (giá trị thanh lý
ước tính hay giá trị còn lại ước tính của TSCĐ
sau khi đã tính khấu hao)
+T là thời gian sử dụng dự kiến của TSCĐ(tuổi
thọ kinh tế của TSCĐ)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Phương pháp khấu hao đều (khấu hao tuyến tính)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Trong Excel các hàm tài chính được chia làm 3
nhóm cơ bản là:
Các hàm khấu hao tài sản cố định
Các hàm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư
Các hàm tính giá trị đầu tư chứng khoán
Ví dụ:
Một TSCĐ đầu tư mới có nguyên giá là 120
triệu đồng đưa vào sử dụng năm 2000 với thời
gian sử dụng dự tính là 5 năm, giá trị thanh lý
ước tính là 35 triệu đồng. Hãy tính lượng trích
khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đời của
TSCĐ đó.
Bạn nhập dữ liệu và tính toán như bảng sau:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
6
1
10/21/2012
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Phương pháp khấu hao nhanh:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
7
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Theo phương pháp này, lượng trích khấu hao ở
năm bất kỳ i được tính theo công thức:
+
9
10
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Ví dụ:
Một TSCĐ đầu tư mới có nguyên giá là 120
triệu đồng đưa vào sử dụng năm 2005 với thời
gian sử dụng dự tính là 5 năm, giá trị thanh lý
ước tính là 35 triệu đồng. Hãy tính lượng trích
khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đời của
TSCĐ đó theo phương pháp tổng số năm sử
dụng.
Bạn nhập dữ liệu và tính toán như bảng sau:
11
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Sử dụng hàm SYD để tính khấu hao theo tổng số
năm sử dụng:
Hàm SYD
Cú pháp: =SYD(cost, salvage, life, period)
Trong đó: cost là giá trị ban đầu của
TSCĐ(nguyên giá), salvage là giá trị còn lại ước
tính của tài sản sau khi đã khấu hao, life là tuổi
thọ kinh tế của TSCĐ, period là kỳ tính khấu
hao.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
8
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
+Phương pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Những năm đầu, khi mới đưa TSCĐ vào sử dụng,
lượng trích khấu hao lớn, sau đó lượng trích khấu
hao giảm dần.
Phương pháp khấu hao nhanh gồm khấu hao theo
tổng số năm sử dụng và khấu hao theo số dư giảm
dần, khấu hao nhanh với tỷ lệ khấu hao tự chọn.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
12
2
10/21/2012
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Theo phương pháp này, lượng trích khấu hao ở
năm thứ i được tính toán bằng tích số của giá trị
còn lại nhân với tỉ lệ trích khấu hao r theo công
thức sau:
Trong đó r được gọi là tỷ lệ trích khấu hao và được tính
theo công thức sau:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Riêng năm đầu tiên lượng trích khấu hao được tính như sau:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
+Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
13
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Sử dụng hàm DB để tính khấu hao theo số dư
giảm dần:
Hàm DB
Cú pháp: =DB(cost, salvage, life, period,month)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
15
Ví dụ:
Một TSCĐ đầu tư mới có nguyên giá là 120
triệu đồng đưa vào sử dụng năm 2005 với thời
gian sử dụng dự tính là 5 năm, giá trị thanh lý
ước tính là 35 triệu đồng. Hãy tính lượng trích
khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đời của
TSCĐ đó theo phương pháp số dư giảm dần, với
năm đầu tiên là 6 tháng.
Bạn nhập dữ liệu và tính toán như bảng sau:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
16
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
+Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần với tỷ lệ
trích khấu hao tùy chọn:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
14
17
Trong đó r là tỉ lệ trích khấu hao tùy chọn. Nếu r = 2 thì
phương pháp này được gọi là phương pháp bình quân
nhân đôi. Giá trị còn lại của TSCĐ ở năm thứ i tính như
phương pháp khấu hao số dư giảm dần.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
18
3
10/21/2012
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Sử dụng hàm DDB để tính khấu hao theo tỷ lệ
khấu hao tùy chọn:
Hàm DDB
Cú pháp: =DDB(cost, salvage, life, period,factor)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
19
Ví dụ:
Một TSCĐ đầu tư mới có nguyên giá là 200
triệu đồng đưa vào sử dụng năm 2005 với thời
gian sử dụng dự tính là 10 năm, giá trị thanh lý
ước tính là 15 triệu đồng. Hãy tính lượng trích
khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đời của
TSCĐ đó theo phương pháp số dư giảm dần với
tỷ lệ khấu hao tự chọn là 2,5.
Bạn nhập dữ liệu và tính toán như bảng sau:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
20
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
1- ỨNG DỤNG EXCEL TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các hàm tính giá trị tiền tệ theo thời gian
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
21
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
23
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ 1:
Vào ngày 1/1/2010 bạn gửi vào ngân hàng 100 triệu.
Hỏi vào ngày 1/1/1015 bạn sẽ có bao nhiêu tiền? Biết lãi
suất ngân hàng trả cố định là 10%/năm.
Bạn nhập dữ liệu vào bảng tính và tính toán như sau:
Hàm FV: tính giá trị tương lai khi biết giá trị hiện tại (Pv) hoặc giá trị
tiền đều (Pmt) hàng kỳ.
Công thức: =FV(rate, nper, pmt,[pv],[ type])
Trong đó:
Rate: lãi suất mỗi kỳ
Nper: tổng số kỳ tính lãi
Pmt: số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0
Pv: giá trị hiện tại, nếu bỏ trống thì coi là 0
Type: là hình thức thanh toán. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu
kỳ ,nếu type = 0 thì thanh toán vào cuối mỗi kỳ (nếu bỏ trống thì mặc
định =0).
22
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ 2:
Cứ vào ngày 1/1 hàng năm bạn gửi vào tài khoản tiết kiệm ở ngân
hàng ACB một khoản tiền 10 triệu đồng. Kỳ gửi đầu tiên là vào
ngày 1/1/2010 và kỳ gửi cuối cùng là ngày 1/1/2015. Hỏi ngày
1/1/2015 bạn có bao nhiêu tiền trong tài khoản tiết kiệm. Biết lãi
suất ngân hàng trả cố định là 10%/năm.
Bạn nhập dữ liệu vào bảng tính và tính toán như sau (cuối kỳ):
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
24
4
10/21/2012
Cứ vào ngày 1/1 hàng năm bạn gửi vào tài khoản tiết kiệm ở ngân
hàng BIDV một khoản tiền 10 triệu đồng. Kỳ gửi đầu tiên là vào
ngày 1/1/2010 và kỳ gửi cuối cùng là ngày 1/1/2015. Hỏi ngày
1/1/2016 bạn có bao nhiêu tiền trong tài khoản tiết kiệm. Biết lãi
suất ngân hàng trả cố định là 10%/năm.
Đây là bài toán có dạng đầu kỳ nên ta nhập số liệu như sau:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ 3:
25
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
27
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ 6:
Cứ vào ngày 1/1 hàng năm bạn gửi vào tài khoản tiết kiệm ở ngân
hàng ACB một khoản tiền 10 triệu đồng. Kỳ gửi đầu tiên là vào
ngày 1/1/2010 và kỳ gửi cuối cùng là ngày 1/1/2015. Hỏi số tiền
bạn gửi như trên sẽ tương đương với bao nhiêu tiền vào ngày
1/1/2009. Biết lãi suất ngân hàng trả cố định là 10%/năm.
Bạn nhập dữ liệu vào bảng tính và tính toán như sau (cuối kỳ):
29
Ví dụ 5:
Vào ngày 1/1/2015 bạn muốn có 100 triệu trong tài
khoản tiết kiệm thì ngày 1/1/2010 bạn phải gửi vào tài
khoản tiết kiệm là bao nhiêu tiền? Biết lãi suất ngân
hàng trả cố định là 10%/năm.
Bạn nhập dữ liệu vào bảng tính và tính toán như sau:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các hàm tính giá trị tiền tệ theo thời gian
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
26
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Hàm PV: tính giá trị hiện tại khi biết giá trị tương lai (Fv) hoặc giá trị
tiền đều (Pmt) hàng kỳ.
Công thức: =PV(rate, nper, pmt,[Fv],[ type])
Trong đó:
Rate: lãi suất mỗi kỳ
Nper: tổng số kỳ tính lãi
Pmt: số tiền phải trả đều trong mỗi kỳ, nếu bỏ trống thì coi là 0
Fv: giá trị tương lai, nếu bỏ trống thì coi là 0
Type: là hình thức thanh toán. Nếu type = 1 thì thanh toán đầu
kỳ ,nếu type = 0 thì thanh toán vào cuối mỗi kỳ (nếu bỏ trống thì mặc
định =0).
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ 4:
Giả sử bây giờ bạn mua một chiếc xe máy airblook trị giá 50 triệu.
Cửa hàng bán xe cho bạn trả ngay 10 triệu và 40 triệu còn lại trả
dần (trả góp) trong vòng 36 tháng. Nhưng mỗi tháng cửa hàng yêu
cầu bạn trả một khoản tiền đều là 1,5 triệu. Kỳ trả góp đầu tiên là
sau khi mua một tháng. Nếu lãi suất ngân hàng cố định là 1%/tháng
thì tổng số tiền mà bạn trả để mua xe sau 36 tháng là bao nhiêu?
Bạn nhập vào bảng tính như sau:
28
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ 7:
Giả sử bây giờ bạn mua một chiếc xe máy airblook trị giá 50 triệu.
Cửa hàng bán xe cho bạn trả ngay 10 triệu và 40 triệu còn lại trả
dần (trả góp) trong vòng 36 tháng. Nhưng mỗi tháng cửa hàng yêu
cầu bạn trả một khoản tiền đều là 1,5 triệu. Kỳ trả góp đầu tiên là
sau khi mua một tháng. Nếu lãi suất ngân hàng cố định là 1%/tháng
thì giá trị hiện tại của số tiền mà bạn trả góp để mua xe sau 36 tháng
là bao nhiêu?(không tính khoản trả ngay)
Bạn nhập vào bảng tính như sau:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
30
5
10/21/2012
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Hàm PMT (Payment): tính giá trị đều từng kỳ
khi biết giá trị tương lai hoặc hiện tại.
Cú pháp: =PMT(rate, nper,pv,[fv],[ type])
Ví dụ 8:
Bạn vay ngân hàng 50 triệu đồng trả góp vào
cuối mối tháng, trả trong vòng 48 tháng. Hỏi số
tiền mỗi tháng bạn trả cho ngân hàng là bao
nhiêu? Nếu biết lãi suất ngân hàng cố định là
1,2%/tháng.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
31
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
32
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
33
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
34
35
Hàm IPMT (Interest Payment): Tính tiền lãi
phải trả hàng năm
Cú pháp =IPMT(rate,per,nper,pv,fv,type)
Trong đó:
Rate: lãi suất
Nper: tổng số lần thanh toán
Per: kì cần tính lãi
PV: khoản vay hiện tại
FV: khoản tiền còn lại khi đến kì thanh toán
Type: =1 đầu kì,=0 cuối kì
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
36
6
10/21/2012
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ 9:
Nếu vay ngân hàng một khoản tiền 1000$ với lãi
suất 2%/năm trong 5 năm thì lượng tiền phải trả
lãi mỗi năm là bao nhiêu?
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm RATE: Tính lãi suất
Cú pháp: = RATE(nper, pmt, pv,[fv],[type],[guess])
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
37
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Một người vay 1000$ trong 3 năm với lãi suất lần lượt là
20%/năm thứ nhất,15%/năm thứ 2 và 10%/năm thứ 3.
Hỏi sau 3 năm cả lãi và gốc cần phải thanh toán bao
nhiêu tiền?
39
Tương tự các bạn có thể tính được thời gian
thông qua hàm nper.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
40
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Các hàm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư
Hàm NPV (Net Present Value): Là giá trị hiện
tại thuần. Nói cách khác NPV là tiền lời của một
dự án quy về giá trị hiện tại sau khi đã hoàn đủ
vốn đầu tư.
Công thức:
Trong đó:
Rt: Doanh thu của dự án ở năm thứ t
Ct: Chi phí vận hành của dự án ở năm thứ t
It: Chi phí đầu tư ở năm thứ t
n: Thời gian thực hiện dự án, r = suất chiết khấu
41
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
38
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Hàm FVSCHEDULE: Tính giá trị tương lai khi lãi suất
thay đổi
Cú pháp: = FVSCHEDULE(principal, schedule)
Trong đó: Principal là giá trị hiện tại, Schedule là các
lãi suất từng kỳ trong khoảng thời gian nghiên cứu.
Ví dụ 11:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Một khoản vay $8000 ban đầu được đề nghị thanh toán
$200/tháng liên tục trong 4năm (48 tháng). Hỏi lãi suất
(suất chiết khấu) của khoản vay này là bao nhiêu?
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Ví dụ 10:
Ví dụ:
Tính NPV cho một dự án đầu tư có đầu tư ban đầu
là 1 tỉ đồng, doanh thu hàng năm là 0.5 tỉ, chi
phí hàng năm là 0.2 tỉ, thời gian thực hiện dự án
là 4 năm, có lãi suất chiết khấu là 8%/năm.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
42
7
10/21/2012
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
43
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ:
Một dự án đầu tư tính đến thời điểm dự án bắt đầu
đi vào hoạt động sản xuất với vốn đầu tư là 100
triệu USD, doanh thu hàng năm của dự án là 50
triệu USD. Chi phí hàng năm là 20 triệu USD,
đời của dự án là 5 năm. Hãy xác định tỷ suất
hoàn vốn nội bộ biết lãi suất vay dài hạn là
12%/năm.
45
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
46
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Một số hàm khác:
Hàm EFFECT
Tính lãi suất thực tế hàng năm cho một khoản đầu
tư
- Cú pháp: =EFFECT(Nominal_rate, npery)
Trong đó:
Nominal_rate là lãi suất danh nghĩa
npery là số kỳ tính lãi trong năm
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
44
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm IRR (Internal Rate of Return): Suất sinh
lời nội tại, nói cách khác là một suất chiết khấu
mà làm cho NPV =0.
Cú pháp: = IRR (values, guess)
Trong đó:
value: dãy ô chứa giá trị của dòng tiền cần tính
IRR.
Guess: là giá trị dự đoán gần với IRR. Nếu bỏ
qua tham số này, Excel sẽ gán cho guess =10%.
Đa số các trường hợp không cần nhập giá trị
guess này.
47
Ví dụ:
Có 2 phương án vay tiền với mức lãi suất danh
nghĩa và số lần tính lãi tương ứng cho theo
bảng. Hãy lựa chọn phương án vay.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
48
8
10/21/2012
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
49
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Các hàm tính giá trị đầu tư chứng khoán
Hàm ACCRINTM (Accrued Interest at
Maturity)
- Tính lãi gộp cho một chứng khoán trả vào ngày tới hạn
- Cú pháp: = ACCRINTM(issue, maturity, rate, par, basis)
Trong đó: issue là ngày phát hành, maturity là ngày tới
hạn, rate là tỷ suất của cuốn phiếu,par là giá trị mỗi cuốn
phiếu. Nếu bỏ qua Excel sẽ gán là $1000,basis là số
ngày cơ sở. Nếu basis = 0 thì năm có 360 ngày, basis = 1
thì năm có 365 ngày.
51
52
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Hàm INTRATE (Interest Rate)
- Tính lãi suât của một chứng khoán được đầu tư
hết.
- Cú pháp: =INTRATE(settlement,maturity,
investment, redemption, basis)
Trong đó: settlement là ngày thanh toán, maturity
là ngày tới hạn,investment khoản tiền đầu
tư,redemption là khoản tiền thu được vào ngày
tới hạn, basis là số ngày cơ sở
53
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Ví dụ:
Tính lãi gộp cho một trái phiếu kho bạc phát hành ngày
15/02/2005 và ngày tới hạn là 18/03/2006 có tỷ suất là
4%/năm và giá trị cuốn phiếu là 1000$. (tính một năm
có 365 ngày).
=ACCRINTM("02/15/05","03/18/06",0.04,1000,1)=
43.397 $
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
50
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Hàm NOMINAL
- Đây là hàm tính ngược của hàm EFFECT .Tính
lãi suất danh nghĩa hàng năm cho một khoản
đầu tư.
- Cú pháp: =NOMINAL(Effect_rate, npery)
Trong đó: Effect_rate là lãi suất thực tế
npery là số kỳ tính lãi trong năm
Ví dụ:
Tính lãi suất cho một chứng khoán có ngày thanh toán là
01/02/2005, ngày tới hạn là 18/06/2006, tiền đầu tư là 10
000$, tiền thu được là 12 000$, cơ sở là 0.
=INTRATE("02/01/05","06/18/06",10000,12000,0)=0.145
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
54
9
10/21/2012
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Hàm RECEIVED
- Tính số tiền thu được vào ngày tới hạn của một
chứng khoán được đầu tư hết.
- Cú pháp:
=RECEIVED(settlement, maturity, investment,
discount, basis)
Trong đó: discount là tỷ suất chiết khấu, các tham
số khác tương tự hàm INTRATE
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
55
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH HÒA VỐN
56
3- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH HÒA VỐN
Ứng dụng Goal seek để phân tích hòa vốn:
Giả sử ta đặt
Q: Sản lượng hoà vốn
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Ví dụ:
Tính số tiền thu được vào ngày tới hạn của một tín phiếu
kho bạc được đầu tư hết có ngày thanh toán là
18/05/2004, ngày tới hạn là 18/07/2006, tiền đầu tư là 20
000$, tỷ suất chiết khấu là 5.85%, cơ sở là 1.
=RECEIVED("05/18/04","07/18/06",20000,5.85%,1) =22
900.6$
B: Định phí
p: Giá bán 1 sản phẩm
v: Biến phí 1 sản phẩm
Doanh thu = Sản lượng * giá bán = p*Q
Chi phí = Biến phí + Định phí = v*Q + B
Khi đó doanh nghiệp hòa vốn khi
Công ty SX gạch chịu nhiệt ước tính biến phí
để sản xuất 1 tấn gạch chịu nhiệt là 2.7 trđ,
giá bình quân trên thị trường là 3.4 trđ, được
biết định phí hàng tháng của côngty là 650
trđ, như vậy công ty cần sản suất và tiêu thụ
bao nhiêu tấn gạch để hoà vốn?
Tạo vùng dữ liệu như sau:
Doanh thu – Chi phí = 0
p*Q – (v*Q +B) = 0 => Qhv = B/(p-v)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
57
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH HÒA VỐN
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH HÒA VỐN
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
58
59
Giá bán lấy ở vùng dữ liệu (C7=$B$3)
Doanh thu = Giá bán * Sản lượng (C8=C6*C7)
Tổng biến phí = Biến phí đơn vị * Sản lượng
(C9=$B$4*C7)
Định phí lấy trên vùng dữ liệu (C10=$B$2)
Tổng chi phí = Tổng biến phí+Định phí
(C11=C9+C10)
Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí (C12=C8C11)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
60
10
10/21/2012
3- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH HÒA VỐN
Đặt con trỏ tại vị trí ô lợi nhuận
Vào Tool\Goal Seek
Khi hộp thoại Goal Seek xuất hiện, ở vùng Set cell
sẽ có địa chỉ C12 ( là địa chỉ giá trị ô lợi nhuận),
nhập giá trị 0 vào vùng To value, nhập địa chỉ C6
vào vùng By changing cell (là ô cần thay đổi giá
trị để ô C12 đạt giá trị 0), sau đó click OK để thi
hành.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
61
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH HÒA VỐN
Hàm mục tiêu Goal seek tìm ra kết quả sẽ thông
báo Goal seeking with C12 found a solution,
click OK để hoàn tất, khi đó ta sẽ thấy ô C6 có giá
trị là 929 là sản lượng điểm hòa vốn và ô C12 có
giá trị là 0 là lợi nhuận điểm hòa vốn. Kết quả:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
62
3- ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH HÒA VỐN
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Vẽ đồ thị để xác định điểm hòa vốn
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
63
11
10/21/2012
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
1- PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
ThS.. Nguy n Kim Nam
ThS
http//:www.namqtkd.come.vn
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
CHƯƠNG III:
DỰ BÁO VÀ PHÂN TÍCH HỒI QUY
TƯƠNG QUAN
ThS. Nguy n Kim Nam-Tr ng b môn Lý thuy t cơ s - Khoa QTKD
1
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
VD2: Để nghiên cứu quan hệ giữa tuổi nghề (y) và số sản phẩm sai
hỏng (x) của công nhân trong phân xưởng người ta thống kê ngẫu
nhiên 18 công nhân, số liệu thu được như trong bảng sau
sau..Tìm tương
quan giữ tuổi nghề và số sản phẩm sai hỏng
3
4
2- PHÂN TÍCH HỒI QUY (Regresssion
(Regresssion))
- Hồi quy đơn tuyến tính
tính::
2- PHÂN TÍCH HỒI QUY (Regresssion
(Regresssion))
- Hồi quy đơn tuyến tính:
tính:
Dạng đơn giản nhất của một mô hình hồi qui chứa một
biến phụ thuộc (còn gọi là "biến đầu ra," "biến nội sinh,"
hay "biến"biến-Y") và một biến độc lập đơn (còn gọi là "hệ
số," "biến ngoại sinh
sinh,"
," hay ""biến
biến--X").
Phương trình hồi quy tuyến tính đơn có thể biểu diễn
theo dạng
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
5
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
6
1
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
10/21/2012
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
7
8
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
10
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
12
2- PHÂN TÍCH HỒI QUY
- Hồi quy đa tuyến tính
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
vì giá trị 7,72E
7,72E--06 < 0,05 nên phương trình hồi quy
này là thích hợp
Ví dụ 2:
9
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
11
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2- PHÂN TÍCH HỒI QUY
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
2
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
10/21/2012
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
15
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
17
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
14
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
16
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
18
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
13
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3
10/21/2012
Dự báo theo phương pháp phân tích nhân
quả (hồi quy và phân tích tương quan).
Để dự báo bằng phương pháp sử dụng mô hình
hồi quy tuyến tính đơn y= ax + b (y là biến phụ
thuộc, x là biến độc lập) khi biết được một trong
hai giá trị ta có thể sử dụng các hàm TREND,
FORECAST, LINEST, SLOPE và INTERCEPT.
3- ỨNG DỤNG EXCEL TRONG DỰ BÁO KINH DOANH
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- ỨNG DỤNG EXCEL TRONG DỰ BÁO KINH DOANH
Dự báo theo phương pháp phân tích nhân
quả (hồi quy và phân tích tương quan).
Hàm FORECAST
Ý nghĩa: Hàm Forecast tính, ước lượng giá trị
tương lai căn cứ vào giá trị hiện tại và quá khứ.
Cú pháp:
=FORECAST(x, known_y’s, known_x’s)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
19
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Trong đó:
◦ x là giá trị dùng để dự báo.
◦ known_y’s là các giá trị hoặc vùng địa
chỉ của tập số liệu phụ thuộc quan sát
được
◦ known_x’s là các giá trị hoặc vùng địa
chỉ của tập số liệu độc lập quan sát
được.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- ỨNG DỤNG EXCEL TRONG DỰ BÁO KINH DOANH
Hàm Trend
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- ỨNG DỤNG EXCEL TRONG DỰ BÁO KINH DOANH
Ý nghĩa: Hàm Trend dùng để trả về giá trị
dọc theo đường hồi quy (theo phương
pháp bình phương nhỏ nhất)
Cú pháp:
=TREND(known_y’s, known_x’s,
new_x’s, const)
21
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
3- ỨNG DỤNG EXCEL TRONG DỰ BÁO KINH DOANH
22
3- ỨNG DỤNG EXCEL TRONG DỰ BÁO KINH DOANH
Hàm SLOPE và INTERCEPT
◦ known_y’s, known_x’s, new_x’s là các
giá trị hoặc vùng địa chỉ chứa giá trị đã
biết của x, y tương ứng và giá trị mới
của x.
◦ const là hằng số. Ngầm định nếu const =
1 (True) thì hồi quy theo hàm y = ax + b,
nếu const = 0 (False) thì hồi quy theo
hàm y = ax.
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
23
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
Trong đó:
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
20
Ý nghĩa: Hàm SLOPE để tính hệ số góc a và
hàm INTERCEPT để tính hệ số tự do b của
hàm hồi quy tuyến tính đơn y=ax+b. Thay các
hệ số a, b này vào hàm số với giá trị đã biết của
x hoặc y ta sẽ tìm ra giá trị còn lại cần dự báo.
Cú pháp:
= SLOPE(known_y’s, known_x’s)
= INTERCEPT(known_y’s, known_x’s)
Khoa QTKD - ThS. Nguyễn Kim Nam
24
4