Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo thực tập: Tình hình sản xuất kinh doanh của công tyTiếp vận Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.84 KB, 22 trang )

Công ty tiếp vận Thăng Long ( Dragon Logistics Limited. )
I.

Lịch sử phát triển.

Là một doanh nghiệp liên doanh giữa Việt Nam và Nhật Bản. Draco
viết tắt của công ty TNHH tiếp vận Thăng Long là liên doanh giữa bốn bên
gồm:
-Sumitomo
-Suzuyo & company Limited.
-Vietnam Forwarding Joint stock Company ( Vinafco ).
-Hanoi Electronics Corporatoin.
Trong đó Sumitomo là doanh nghiệp đóng nhiều cổ phần nhất chiếm 27 %
cổ phần của công ty và
Vinafco 25%
Suzuyo 25 %
Hanel 23 %
Công ty chính thức đi vào hoạt động vào tháng 12 năm 1996. Ban đầu trụ
sở của công ty đặt tại Cát Ling quận Đống Đa Hà Nội. Có một điều đặc biệt
đó là cả bốn doanh nghiệp trên đều là các doanh nghiệp sản xuất ví nh công
ty điện tử Hà Nội ( HANEL) là doanh nghiệp sản xuất các thiết bị và đồ
điện tử hàng đầu Việt Nam : Ti vi, linh kiện điện tử . Nh ng Draco lại là
một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ.
Lĩnh vực kinh doanh của công ty đó là xuất nhập khẩu, những ngày đầu
toàn bộ số công ty trong khu công nghiệp thăng Long đều là khách hàng của
Draco nh Sumitomo Bakelitt, Canon
Đợc bộ kế hoạch và đầu t cấp giấy phép mang số 1790GP vào ngày 19
tháng 10 năm 1996. Từ đó công ty đã nhiều lần phải thay đổi giấy phép vì
sự phát triển và mở rộng quy mô của khách hàng cũng nh chính bản thân
công ty.
Về nhân sự qua nhiều năm đào tạo và tuyển dụng hiện nay số lợng


nhân viên của công ty đã rất trởng thành và lớn mạnh. Con số nhân viên đã
lên đến 179. Đây là một con số rất ấn tợng với một doanh nghiệp dịch vụ
1


nh Draco. Ngay buổi ban đầu số nhân viên của công ty chỉ là 100 ngời (theo
số liệu của phòng tài chính).Trong đó đa phần là số nhân viên mà các bên cử
sang từ công ty mẹ của mình. Nhng với đặc thù là doanh nghiệp liên doanh
và dịch vụ công ty đã không ngừng tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên
mới cho mình.
Nói đào tạo quả không sai bởi vì xuất nhập khẩu là một lĩnh vực rất nhậy
cảm và luôn có sự thay đổi trong quy chế của mình. Trong sự toàn cầu hoá
thơng mại và tiến trình hội nhập của Việt Nam và thế giới thì thuế quan và
các quy điịnh về Hải quan luôn đ ợc điều chỉnh. Do vậy công ty luôn chú
trọng tới lĩnh vực đoà tạo đội ngũ nhân viên sao cho bắt kịp với tiến trình
phát triển của đất nớc. Trong đó :
- Tại Hà Nội có 91 ngời có ba ngời Nhật.
- Tại Hồ Chí Minh có 54 ngời có 1 ngời Nhật.
- Hải Phòng có 34 ngời.
Đội ngũ nhân viên này có trình độ học vấn khá cao cụ thể trong tổng số
nhân viên bao gồm cả công nhân và toàn bộ đội ngũ nhân viên thì trong đó
có 50 % có trình độ đại học và trên đại học.
Ngày 21 tháng 12 năm 2001 trong cuộc họp hội đồng quản trị của công ty.
Công ty công ty đã quyết định tiếp tục tiến hành giai đoạn hai của tiến trình
hợp tác trong đó các bên tiếp tục thực hiện góp vốn nh sau :
- Vinafaco 500.000 USD gồm
-180.000 USD bằng tiền mặt.
-320.000 USD bằng tiền thuê văn phòng tại Cát Linh.
- Hanel 460.000 USD bằng quyền sử dụng kho bãi tại Hải Phòng.
- Sumitomo 540.000 USD bằng tiền mặt.

- Suzuyo & company 500.000 USD bằng tiền mặt.
Trong số vốn ban đầu đăng ký theo pháp luật ( vốn pháp định ) của công
ty là 4.000.000 USD. Công ty đã liên tục đầu t và phát triển nguồn vốn của
mình hàng năm công ty đều đầu t số lãi của mình cho nguồn vốn của công
ty:
- Năm 2001 tổng số lãi của công ty là 130 .000 USD trong đó đợc tái
đầu t tới 100.000 USD.
2


- Năm 2002 số lãi là 430.000 USD trong đó đợc dùng tái đầu t tới
213.000 USD.
Số lãi này đợc chia cho các bên nhng dới hình thức tái đầu t theo sự góp
vốn của các bên.
Hiện nay trong tiến trình thơng mại hoá diễn ra trong khu vực Đông Nam
A nhất là khi năm 2003 Việt Nam bắt đầu tham gia khu vực mậu dịch tự do
Đông Nam A( AFTA) khi đó một mặt hàng theo thoả thuận của chính phủ
Việt Nam và các chính phủ trong khối ASEAN thì một số mặt hàng đợc cắt
giảm mức thuế suất. Do vậy công ty đã tiến hành những điều chỉnh của
mình cho phù hợp với sự phát triển chung của đất nớc.
Trong cuộc họp hội đồng quản trị vào tháng 12 năm 2001 công ty đã quyết
định nh sau :
- Chuyển trụ sở chính của công ty về khu công nghiệp Thăng Long. Lý
do bởi khách hàng chủ yếu của công ty chính là các doanh nghiệp
trong khucông nghiệp Thăng Long chính là khách hàng chính của
công ty. Do vậy mà việc kinh doanh sẽ thuận lợi hơn và bớt đợc rất
nhiều chi phí đi lại cho nhân viên, cũng nh vận chuyển hàng hoá.
Mặt khác do năm 2002 công ty đã xay dựng song trụ sở chính lằm
trong khu công nghiệp Thăng Long. Trụ sở này đặt tại Lô E4A bao
gồm cả phòng làm việc cho nhân viên công ty, Canteen, nhà kho, Nhà

chứa phơng tiện. Đặc biệt thuận lợi hơn khi nó lằm gần chi cục Hải
quan bắc Thăng Long. Trụ sở công ty và chi cục này lằm chung trong
khu Trung tâm tiếp vận Thăng Long. Đây là một quyết định mang
tầm chiến lợc cjo sự phát triển của công ty sau này: Vấn đề này ban
giám đốc ( BOD) đã trình bày nên hội đồng quản trị (BOM) luận
1
chứng kinh tế kỹ thuật cho hoạt động của chung tâm phân phối và cơ
bản đã đợc BOM phê duyệt. Tuy nhiên trong nghị quyết của BOM có
yêu cầu một số điều kiện nh về giá thuê sẽ phải đợc bản bạc lại với
khu công nghiệp Thăng Long trên cơ sở giá thành xây dựng.
Ông Inuoe, Tổng giám đốc công ty đã báo cáo với BOM việc xây
dựng trung tâm nh sau:
1

Trích Biên bản họp hội đồng quản tri.ngày 21 tháng 12 năm 2001.

3


+ Ngày10 tháng 12 năm 2001 , công ty khu công nghiệp Thăng Long đã
gởi thầu tới 5 nhà thầu gồm:
+ Sumitomo constuctoin.
+ Zenikata constuction.
+ Niahimatau construction.
+ Taisei corp.
+ Toda corp.
+ Cuộc họp đánh giá sẽ đợc tổ chức vào ngày 28 tháng 12 năm 2001 và
ban giám đốc công ty có thể tham gia cuộc họp này. Theo kế hoạch công
ty khu công nghiệp Thăng Long sẽ chọn một nhà thầu trong số những
nhà thầu trên và chính thức xây dựng trung tâm phân phối vào cuối tháng

1 năm 2002. Trên cơ sở giá thầu giữa công ty khu công nghiệp Thăng
Long và nhà thầuxây dựng, BOD sẽ báo cáo lên hội đồng quản trị.
+ Dragon sẽ giám sát quá trình xây dựng dự án cũng nh việc hoạt động
của kho dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 7 năm 2002. Trong trờng hợp cần
thiết Dragon có thể yêu cầu một số sửa đổi so với thiết kế ban đầu và
những sửa đổi khác đợc đề cập trong thiết kế. Phần chi phí phát sinh sẽ
đợc Công ty khu công nghiệp Thăng Long thanh toán.
- Việc sửa đổi giấy phép đầu t:
+ Do có sự thay đổi về tiến độ góp vốn và đơn giá thuê đất/ văn
phòng.
+ Có sự thay đổi trong luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Chi tiết việc thay đổi nh sau :
+ Đa toàn bộ chức năng hoạt động của công ty trong hợp đồng liên
doanh và điều lệ công ty vào giấy phép đầu t và bổ sung chức năng hoạt
động của công ty nh hoạt động đại lý giao nhận.
+ BOD có kế hoạch chuyển văn phòng công ty tới khu công nghiệp
Thăng Long do vậy cần đăng ký lại trụ sở chính của công ty trong giấy phép
đầu t.
- Ông Katayama và Inuoe đồng ý việc tăng chức năng hoạt động của công
ty theo quy định của pháp luật.

4


Ông Inoue có câu hỏi về việc có nên đăng ký bây giờ việc chuyển văn
phòng và đợi cho đến khi hoàn thành việc xây dựng trung tâm phân phối sẽ
tiến hành văn phòng sau đó. Việc chuyển văn phòng tới khu công nghiệp
Thăng Long sẽ đem lại một số thuận lợi cho các công ty trong khu công
nghiệp Thăng Long, Vì thế về cơ bản chúng ta sẽ chuyển văn phòng Hà Nội
tới khu công nghiệp.

Ông Kai có ý kiến cho rằng nên ghi địa chỉ trụ sở chính công ty tại khu
công nghiệp Thăng Long vào phần xin phép sửa đổi giấy phép đầu t vì phần
sửa đổi này cần thiết cho việc xin phép hoạt động của kho ngoại quan. Việc
áp dụng một mức giá thuế thấp do đó sẽ nhanh chóng đợc áp dụng.2
- Thay đổi trong hợp dồng liên doanh:
+ chuyển văn phòng.
+ góp vốn.
+ Luôn phiên giữ chức chủ tịch hội đồng quản trị, Phó chủ tịch
hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc sau mỗi nhiệm kỳ
cần đợc đề cập rõ.
+ Thay cụm từ phó tổng giám đốc thứ nhất bằng cụm từ các phó
tổng giám đốc.
+ Quỹ dự phòng trong hợp đồng liên doanh nên bỏ vì theo luật mới
các doanh nghiệp liên doanh không đòi hỏi bắt buộc phải có quỹ này.
- Thay đổi điều lệ công ty : cho phù hợp với sự thay đổi của giấy phép
đầu t và hợp đồng liên doanh:
+ Phạm vi kinh doanh.
+ Vốn pháp định.
+ Tiến độ góp vốn.
+ Đồng tiền sử dụng trong các báo cáo tài chính.
+ Quy định về việc giải thể.
- Vấn đề nhân sự : Sự thay đổi nhân sự của công ty chủ yếu tập trung
vào ban giám đốc và hội đồng quản trị do đặc điểm mang tính nhiệm
kỳ của công ty.
2

Đã trích trang 3.

5



Ông Inoue báo cáo lên BOM về quyết định của Suzuyo trên cơ sở đề
xuất của Dragon, gửi ông Hiyakawa, nhân viên của Suzuyo 30 tuổi có vợ và
hai con sang làm việc tại Draco để hỗ trợ hoạt động của trung tâm phân phối
và công tác Maketing ở miền Bắc. Trớc tiên ông hiyakawa sẽ sang một mình
trong khoảng thời gian từ 3 đến bốn tháng, sau đó sẽ đa cả gia đình sang
Việt Nam. Nh đã đợc đề cập trong luận chứng kinh tế kỹ thuật đã đợc BOM
phê duyệt, BOM đề nghị trả lơng 1000 $/ tháng và thu xếp chỗ ở tại khách
sạn với chi phí là 800$/ tháng. Tuy nhiên, hiện nay khi ông Hiyakawa đa cả
ra đình sang, để dảm bảo vấn đề an ninh, việc thu xếp chỗ ở tại khu căn hộ
dành cho ngời Nhật. Giá thuê trung bình khoảng 2000 $ đến 2500 $/ tháng.
Ông Hoà và ông Toàn cho rằng mức lơng trả cho ông Hiyakawa không
thể vợt quá mức lơng trả cho phó tổng giám đốc. Vì vậy chỉ nên trả ở mức
800 $/ tháng bao gồm cả các khoản phụ cấp. Về mặt chỗ ở BOM sẽ tìm một
địa điểm thích hợp về giá cả mà không nhất thiết phải ở trong khu căn hộ
giành cho ngời Nhật.
Ông Inoue nhấn mạnh việc đảm bảo an ninh cho các gia đình ngời Nhật
đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên ông Hiykawa ra nớc ngoài làm việc. Do vậy cần đảm
bảo an ninh và một cuộc sống ổn định cho để ông Hiykawa có thể yên tâm
làm việc.
Ông Kai có ý kiến rằng hiện nay ở Hà Nội có khoảng 10 khu căn hộ giành
cho ngời Nhật với hệ số sử dụng khoảng hơn 80% trong khi ngày càng
nhiều ngời Nhật sang làm việc tại Việt Nam. Những doanh nhân ngời Nhật
từ các công ty nh Canon, Sumitomo Bakelite đã từng tìm những chỗ ở nh
vậy trong các khu căn hộ dành cho ngời Nhật.
Nói tóm lại ông Hoà và ông Toàn đồng ý với mức lơng 2000 $/ tháng còn
phần chênh lẹch sẽ do Suzuyo chịu trách nhiệm.
Tuy nhiên công ty Suzuyo cho rằng đã phải chả cho ông Hiykawa một
khoản chênh lệch quá lớn trong khi ônh này làm việc cho Draco.

Sau khi cân nhắc và thảo luận BOM đã đồng ý thanh toán trong khu căn hộ
giành cho ngời Nhật và chấp nhận mức lơng và phụ cấp là 800 $/ tháng.
Phân công bà Nguyễn Thị Thu Hà từ Vinafco :
6


Vinafco đề cử bà Hà, tốt nghiệp Đại học ngoại thơng đã có gia đình và
hai con, sang làm ngời kế nhiệm ông Dơng Đức Tặng phó tổng giám đốc đại
diện cho Vinafco. Tuy nhiên từ tháng 1 năm 2001 bà Hà sẽ tạm thời làm
việc trên cơng vị là trởng phòngcủa Draco, sau khi kiểm soát công việc bà
Hà sẽ thay thế vị trí của ông Tặng.
Lơng tră cho bà Hà là 4.500.000 VNĐ/ tháng.3
Bảng thống kê biến động của nhân viên công ty từ năm 12/ 2003 đến
12/ 2004
Từ
Tới
Tăng
Giảm
31/12/2003 31/12/2004
Văn phòng Hà Nội
Ban giám đốc
3
3
Ban lãnh đạo
1
2
1
Phòng hợp tác
FFIA
31

43
20
8
Phòng nội địa
6
7
4
3
Phòng VFG
2
4
2
Phòng Marketing
6
8
2
Phòng kế toán
6
6
Phòng điều hành
4
5
2
1
Lái xe và công nhân 39
47
13
5
Tổng
98

125
43
16
Chi nhánh
Hải phòng
Quản lý chi nhánh
Lãnh đạo
P. hợp tác
P.kế toán
P. Điều hành
&Markrting
Công nhân, lái xe
Tổng

1
1
9
2
1

1
1
15
2
1

6

25
39


33
53

8
14

Chi nhánh
3

Đã trích trang 3.

7


Hồ Chí Minh
BOD
Quản lý chi nhánh
P. Hợp tác
P. Markrting
P. Kế toán
P. nội địa
P.Vận chuyển
Nhân viên văn phòng
Lái xe và công nhân
Safe guard
Tổng
Tổng toàn bộ

1

1
16
1
3

1
2
19
1
3

3
43
3
3
74
211

9
46
6
3
89
256

1
3

6
4

3
17

2

Nguồn Phòng tài chính công ty Draco.
Hiện nay trụ sở của công ty đã đợc chuyển về khu công nghiệp Thăng
Long. Và công ty còn có các trụ sở và văn phòng đại diện sau
+Tại Hà Nội :
Văn phòng phụ : 33C Cát Linh Đống Đa.
+ Tại Thành phố Hồ Chí Minh :
1A Quảng trờng Mê Linh Quận 1.
+ Tại Hải Phòng :
Số 5 đờng Nguyễn Bỉnh Khiêm An Hải Đồng Hải.
+ Tại Bình Dơng:
Số 7 đờng Độc Lập khu công nghiệp Sóng Thần Thuận An.
- Phơng tiện và cơ sở vật chất của công ty :
+ tractor head 12 chiếc.
+ Chasis ( 20 T ) ( 49 T )
+ Truck ( 0.5 3.5 T ) 7 chiếc.
+ Bike carrier ( 0.2 T ) : 9 chiếc.
+ Forlift 6 chiếc.
+ Hand pallet 3 chiếc.
8


+ Xe container 1 chiếc.
+ Speed & roller 6 chiếc.
+ Xe khác.
- Diên tích sử dụng :

+ 5000m2 nhà kho trong KCN TL.
+ 7000m2 nhà chứa contianer trong KCN TL.
+ 8000m2 nhà kho trong khu vực Sóng Thần.
+ 3200m2 nhà kho ở Hải Phòng.
- Các chứng chỉ và giấy phép mà công ty đã đạt đợc :
+ Thành viên IATA số 37-3017 /2003.
+ Thành viên FIATA
+ Tiêu chuẩn ISO 9001 :2000 số V/0101 cấp ngày 15 tháng 9 năm
2002.
+ Nhà kho an toàn và chất lợng số 2061/QD-GSQL cấp ngày 5
tháng 9 năm 2002.
- Lĩnh vực Marketing : Từ năm 2002 khi công ty chuyển trụ sở của
mình về khu công nghiệp Thăng Long lĩnh vực Marketing luôn đợc
công ty xem trọng và mang tầm chiến lợc lâu dài tới hoạt động phát
triển của công ty sau này. Khách hàng mà công ty hớng tới không chỉ
là các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Thăng Long, hiện nay
cong ty đang hớng tới rất nhiều khách hàng khác nhau ở các khu công
nghiệp trên khắp Việt Nam nh ở Vĩnh Phúc hay các khu công nghiệp
quanh Hà Nội. Và thực sự những khách hàng này đã đem lại doanh
thu đáng kể cho công ty.
Ông Inoue báo cáo về tình hình kinh doanh với các khách hàng
chính ( bảng thống ke 10 khách hàng có doanh thu cao nhất là VFG,
Pentax, Zamil. )
Dựa vào bảng thống kê này ông Kai đề nghi ông Inoue nên có sự
điều chỉnh trong sự làm hang của công ty hay sự tăng nên về doanh
thu chỉ do sự gia tăng về số lợng sản phẩm của khách hàng. Hiện nay,
trên thực tế rất nhiều công ty có chính sách sử dụng hai công ty giao
nhận trở lên. Trả lời vấn đề này ông Inoue đã phân tích về tình hình
9



của từng khách hàng và về cơ bản công ty vẫn duy trì đợc thị phần
của mình đối với những khách hàng này. Để bổ sung thêm, ông
Masuda cũng báo cáo tình hình với các khách hàng khu vực miền
nam. Trừ Nissei mất phần làm hàng đối với hàng xuất hàng không,
hiện nay công ty vẫn duy trì đợc thị phần với các khách hàng thờng
xuyên.
. Ông Tăng nhấn mạnh thêm rằng , hàng hoá của một số khách hàng
trớc đây đợc làm là do mối quan hệ giữa công ty Sumitomo nh Tepex,
Crown Vinalimex, Vinapine Mặt khác, cũng có một số khách hàng
với lợng hàng không lớn nh Misui Thăng Long, Bên cạnh đó chúng ta
chủ động chấm dứt một số hợp đồng với một số khách hàng dựa trên
cơ sở lợi nhuận thu đợc và chi phí làm hàng.
Về tình hình khách hàng mới nă 2001 công ty đã quan hệ hầu hết
với các khách hàng trong khu công nghiệp Thăng Long và một số
khách hàng ở miền Bắc.4
Tài chính kế toán: với nguyên tắc công khai tài chính trong các
năm qua công ty thực sự đã có những bớc đi vững mạnh trong lĩnh
vực tài chính. Vì là một doanh nghiệp liên doanh do vậy công ty có
những sự nhạy cảm trong lĩnh vực này. Tài chính và lợi nhuận phân
phối là điều mà rễ có sự tranh chấp nhất trong công ty. Nhng với
những nguyên tắc tài chính minh bạch và công khai giữa các bên
công ty luôn dạt đuợc những nhất trí trong lĩnh vực này.
Thay mặt ban giám đốc ông Inoue báo cáo về tình hình hoạt động
của công ty trong năm 2001. Doanh thu thuần đạt 4.020.002 USD lợi
nhuận trớc thuế đạt 133.947 USD. Thực tế công ty đã hết lỗ từ cuối tháng
t và bắt đầu phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ông Hoà thay mặt BOM đề nghị BOD cung cấp các báo cáo của đội xe
nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của từng loại xe ( xe moc, xe tải ), Chi
phí quản lý cũng nh lơng lái xe. Trả lời câu hỏi này ông Inoue cho rằng rất

khó có thể tách doanh thu của đội xe ra từng khu vực riêng biệt, vì trên
thực tế báo cáo chỉ đợc thành lập đối với khu vực Hà Nội và thành phố Hồ
4

Trích biên bản họp hội đồng quản trị năm 2002.

10


Chí Minh, đối với Hải Phòng chi nhánh không có khách hàng riêng và đội
xe chủ yếu hoạt động với sự phối hợp với Hà Nội.
Vấn đề phát hành lệnh đòi tiền, nh đã trình bầy ở trên, để hoàn thiện
công tác này công ty cần nâng cao chất lợng thông tin nội bộ và hệ thống
kế toán vì hiện nay, khách hàng đang có sự phàn nàn về chậm phát hành
lệnh đòi tiền. Bên cạnh đó năm 2001 công ty vẫn còn tồn đọng những
khoản tiền cha đòi đợc của khách hàng nh ABB, Miwon, Huyndai Dong
Anh, NVIG và LG Vina công ty đã báo nợ cho khách hàng những khoản
phải thu này tuy nhiên nguyên nhân chính vẫn từ phía khách hàng do sự
chậm trễ trong thanh toán của khách hàng chính của các công ty trên là
tổng công ty điện luực Việt Nam. Chính sách của công ty là sẽ cố gắng
thu các khoản nợ của công ty vào cuối tháng 2 hoặc tháng 3 và luôn giữ
mối quan hệ tốt với khách hàng vì dù sao họ cũng là những khách hàng
chính của công ty.
Vay ngân hàng
+ Đấu năm 2001 khoản vay từ ngân hàng Tokyo Mitubisi ( 3tháng ) là
2.000.000.000 đồng và từ ngân hàng Fuji Bank ( khoản vay dài hạn là)
120.000 USD
+ Cuối năm 2001 khoản vay từ Tokyo Mitsubisi ( 3 tháng ) là
2.000.000.000 Đồng và từ Fuji Bank ( khảon vay dài hạn)là 80.000 USD.
+ Cân đối tính đến cuối tháng 2 năm 2002 vay từ ngân hàng Fuji bank

là 60.000 USD.
-Báo cáo tổng kết họat động kinh doanh của công ty năm 2002.
- Doanh thu 96.042.102.000.
- Lợi nhuận sau thuế : 6.400.601.000.
- Vốn tiền mặt: 19.046.684.000.
+ Tiền mặt 67.859.000.
+ Tiền gửi ngân hàng 18.987.855.000.
- Nợ dài hạn vãng lai. 614.720.000.
- Ký quỹ ngắn hạn. 574.000.000.
- Ký quỹ dài hạn. 307.360.000.
- Lãi luỹ kế. 7.933.109.000.
11


- Vay ngắn hạn 2.000.000
( số tiền tính bằng Việt Nam Đồng )
+ Ông Inuoe đề nghị không chia các khoản lợi nhuận sau thuế, để giữ lại
cho sự phát triển của công ty trong những năm tới. Bởi vì khoản lợi nhuận
này là rất cần thiết cho sự phát riển của công ty trong năm 2003.
+Trong báo cáo trên có khoản vay 2 tỷ đồng cha đợc dùng vào việc đầu t
của công ty. Đây là điều gây thắc mắc trong hội đồng quản trị yêu cầu ban
ban giám đốc giải trình. Ông Inoue tổng giám đốc đã giải trình trớc hội
đồng quản trị vấn đề trên nh sau : sẽ hợp lý nếu khoản tiền đầu t chi tr là
đô la Mỹ mà không phải là tiền Việt Nam. Mặt khác các khoản thu đó
không mang nhiều ý nghĩa bởi vì trên thực tế tuổi nợ mới là vấn đề cần quan
tâm. Số vốn hoạt động cuă công ty do đó sẽ bị chiếm dụng và công ty phải
trả ngân hàng. Đó cũng là lý do phải kí quỹ ngân hàng ở khoản vay trên.
Ông Hoà cho rằng đồng Việt Nam hiện nay trên thực tế không có khoảng
cách quá lớn so với đồng đo la Mỹ cũng nh sự khác biệt trớc kia. Ngợc lại
đồng tiền Việt Nam hiện đang khá ổn định. Hơn thế khoản tiền mặt công ty

có khoảng 19 tỷ đồng trong khi khoản tiền đầu t chỉ ở mức 700.900 đô la
Mỹ. Mặt khác hiện nay chỉ có khoảng hai hạng mục cần đầu t bằng đô la
Mỹ và một trong hai hạng mục này đã đợc đầu t. Hầu hết cá hạng mục còn
lại đợc mua trong nớc, bằng nội tệ điều đó chứng tỏ khoản đầu t bằng ngoại
tệ là không nhiều.
Vấn đề luôn chuyển hệ thống tiền tệ ông Inoue cho rằng, hệ thống này
thay đổi thất thờng trong ngày. Mức ký quỹ theo nh đề nghị của ônh Hoà sẽ
không đảm bảo cho việc luôn chuyển tiền tệ đợc hoạt động tốt. Ông Inoue
cho rằng các khoản ký quỹ tiền tệ tại ngân hàng, vì thế sẽ đợc giữ nguyên
nh trớc đây; ban giám đốc sẽ đệ trình hội đồng quản trị xem xét vấn đề này.
Ông Toàn cho rằng về cơ bản toàn bộ các hạng mục đầu t theo kế hoạch đợc mua bằng tiền Việt Nam. Nhận thức về tình hình kinh doanh trong những
năm tới công ty sẽ cần một số vốn lớn để hoạt động.Vì vậy khi doanh thu
càng tăng thì do vậy số tiền phải trả cho thầu phụ sẽ càng lớn. Đây thực sự
là một vấn đề khi một số thầu phụ của công ty đang chiếm độc quyền nh,
hàng không Việt Nam, đờn sắt Việt Namđồng thời số tiền phải trả này th 12


ờng lớn hơn số tiền nhận lại đợc từ khách hàng. Do vậy vấn đề này ban giám
đốc cũng nh kế toán trởng cần phải cân đối giữa các khoản thu và các khoản
chi.
Với t cách là thành viên hội đồng quản trị, ông Toàn đồng ý với nhận xét
của ông Hòa về số tiền hiện đang ký quỹ tại ngân hàng là tơng đối lớn. Về
vấn đề này, Hội đồng quản trị yêu cầu Ban giám đốc trình kế hoạch luân
chuyển tiền tệ, mục tiêu là tận dụng tối đa nguồn vốn hiện có của công ty,
không phải vay ngân hàng
-

Ông Naito nêu câu hỏi tại sao doanh thu của công ty tăng khá lớn trong
năm 2002 ?


- Lý giải thắc mắc trên, ông Inoue trả lời rằng, năm 2002 là năm bắt đầu đi
vào hoạt động của một số khách hàng lớn nh công ty Canon Việt Nam và
đã đạt doanh thu đáng kể. Bên cạnh đó, sản xuất của các doanh nghiệp
Nhật Bản đồng thời cũng tăng so với năm trớc. Trên cơ sở đó, hiệu suất
sử dụng của các thiết bị cũng nh cơ sở vật chất khác của công ty đạt tới
mức cao nhất.
-

Ông Hòa cho rằng, Ban giám đốc cần tập trung vào chính sách chăm
sóc khách hàng , đặc biệt là đối với các khách hàng Nhật. Tập đoàn
Sumitomo là một công ty lớn ở Việt Nam và hiện đang có nhiều dự án đã
và đang đợc thực hiện. Vì lý do này, việc hỗ trợ liên doanh có cơ hội
tham gia vào các dự án là việc nên làm. Thực tế cho thấy, các dự án
mang lại lợi nhuận cao so với hàng hoá thông thờng đang bị cạnh tranh
mà lợi nhuận thấp.5

- Việc chia lãi tại công ty:
Vì bản thân công ty là một liên doanh, do vậy việc chia lãi đơng nhiên
theo cổ phần đóng góp của các bên tham gia. Nhng ở đây nó lại nẩy sinh
các vấn đề đó là việc giữ lại lãi xuất cho đầu t phát triển của công ty.
Đây là vấn đề nổi cộm nhất bởi vì phía Nhật Bản luôn muốn dùng các
khoản lợi nhuận để tái đầu t cho sự phát triển của công ty. Trong khi các
5

Biên bản họp hội đồng quản trị 2002

13


doanh nghiệp Việt Nam lại muốn đợc mang khoản lợi nhuận về công ty

mẹ của mình. Sau đâu là vấn đề tranh cãi về việc phân chia lợi nhuận của
công ty trong hội đồng quản trị :
Ông Hòa nhấn mạnh vấn đề này đã đợc đề cập rõ trong lá th gửi các
thành viên hội đồng quản trị sau cuộc họp trù bị rằng lãi lũy kế trong
hai năm hoạt động 2001 hội đồng quản trị sau cuộc họp trù bị rằng lãi
lũy kế trong hai năm hoạt động 2001 và năm 2002 sẽ đợc chia cho
các bên. (Lãi thu đợc năm 2001 là 130.000 đô la Mỹ)


Thay mặt cho công ty Suzuyo, ông Matsuse phát biểu cho rằng
khoản lãi không nên chia xuất phát từ tình hình kinh doanh khó khăn
dự đoán sẽ xảy ra trong năm 2003.

Ông Naito cũng bày tỏ ý định của tập đoàn Sumitomo là muốn dành
sự u tiên cho hoạt động đầu t, trớc mắt sẽ không chia lãi.
Đại diện cho công ty điện tử Hanel, ông Toàn nêu ý kiến với t cách là
thành viên Hội đồng quản trị cũng nh là thành viên Ban giám đốc cho
rằng, đây là năm thứ sáu các bên đầu t vào công ty. Năm 2003 cũng
là năm bản lề cho hoạt động của công ty. Vì lý do này, ông Toàn đề
nghị:
+ Không chia lãi thu đợc trong năm hoạt động 2001 với tổng số
tiền là 130.000 Đô la Mỹ
+ Chia số lãi đạt đợc trong năm 2002 với số tiền là 250.000 Đô
la Mỹ (chiếm 60% tổng số) trong số 413.000 đô la Mỹ. Khoản
tiền còn lại (chiếm 40% tổng số) sẽ đợc giữ lại và dùng vào
mục đích tái đầu t
Ông Hòa cho rằng việc chia lãi nh trên cũng cha hợp lý. Không có
lý do để cho rằng giữ lợi nhuận không chia là một phơng thức tái
đầu t. Việc chia lãi và tái đầu t là hai khái niệm hoàn toàn tách
biệt. Theo cách hiểu và suy luận của ông Hòa, ngay cả khi số tiền

không thực sự đợc chuyển giao, khoản lãi sau khi chia sẽ tiếp tục

14


đợc đóng góp để tái đầu t và phải đợc coi là vốn góp của các bên.
Trong trờng hợp này, tỉ lệ góp vốn giữa các bên mặc dù không đổi
nhng số vốn điều lệ của công ty sẽ tăng lên.
Sau khi bàn bạc, việc chia lãi đợc các bên Vinafco v Hanel thống
nhất nh sau:
+ Lãi đạt đợc trong năm hoạt động 2001: tổng số là 130.000 đô
la Mỹ sẽ đợc giữ lại và dùng vào mục đích tái đầu t.
+ Lãi đạt đợc trong năm hoạt động 2002: tổng số là 413.000 đô
la Mỹ trong đó:
200.000 đô la Mỹ sẽ thực chia cho các bên.
213.000 đô la Mỹ sẽ chia cho các bên nhng để sử dụng
cho mục đích tái đầu t cho công ty Tiếp vận Thăng Long
Tuy nhiên, riêng đối với Hanel, phần đợc chia trong khoản lãi
đạt đợc năm 2002 là 213.000 và sử dụng cho mục đích tái đầu t
có đợc tính vào góp vốn điều lệ của công ty Tiếp vận TL hay
không còn tuỳ thuộc vào quy định nội bộ của Hanel.
Ông Inoue băn khoăn liệu cách xử lý lãi nh trên có ảnh hởng tới
nguyên tắc kế toán của các bên ?
Bà Hà, phó tổng giám đốc công ty nhấn mạnh rằng việc chia lãi
nh trên đơn thuần chỉ liên quan tới nghiệp vụ kế toán mà không
liên quan tới các nguyên tắc kế toán nói chung. .
Trả lời câu hỏi của ông Naito về sự thuận lợi khi tiến hành phơng
thức chia lãi kể trên, ông Hòa cho rằng sẽ rất khó giải thích với
chủ đầu t là các bên tham gia liên doanh khi hàng năm họ tiếp tục
đầu t cho công ty mà không có lãi. Hơn nữa, việc đóng góp tiếp

tục phần lãi đợc chia đợc xem là khá hợp lý.
Ông Naito cho biết thủ tục nội bộ của công ty Sumitomo khi muốn
tăng vốn cho công ty liên doanh là tơng đối phức tạp. Trớc khi đa
ra quyết định chính thức về vấn đề này, ông muốn bàn bạc và thảo
15


luận lại với các thành viên công ty Sumitomo và sẽ thông báo tới
các bên liên quan về vấn đề này.
Đứng về phía công ty, việc tăng vốn điều lệ sẽ rất có lợi, ông
Inoue phát biểu. Tuy nhiên, ông Inoue cũng cho rằng, các bên cần
xem xét tới các thủ tục nội bộ của công ty khi quyết định cách
chia nh trên. Nếu thực sự các bên không gặp trở ngại gì trong việc
giải quyết thủ tục nội bộ, ý kiến trình bày ở trên của Vinafco sẽ tự
động đợc các bên thực hiện.
II.

Chức năng nhiệm vụ

1. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty.
- Khai báo thủ tục hải quan trong hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là lĩnh
vực kinh doanh chính của công ty và là lĩnh vực quan trọng nhất trong
hoạt động của công ty. Đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Thănng Long thì công ty Dragon là một nhà cung cấp dịch vụ có uy tín
và hầu nh toàn bộ thị phần ở đây lằm trong tay Dragon. Khách hàng chủ
yếu của công ty lằm trong khu công nghiệp này và một số khu công
nghiệp và các doanh nghiệp khác. Do đó công ty luôn luôn quan tâm và
bảo vệ thị phần của mình ở đây.
Khai báo thủ tục hải quan cho hoạt động xuất nhập khẩu bao gồm
các bớc sau :


Hàng

Nhận chứng từ

Đăng ký hải quan

Mở tờ khai hải quan

Nhận hàng

Giao hàng cho khách

16


Trong các giai đoạn trên Dragon đảm bảo từ A-Z tức là khách hàng chỉ
nhận hàng và thanh toán các khoản chi phí cho công ty. Nh vậy sẽ tiết kiệm
đợc rất nhiều thời gian và nhân lực.
- Vận chuyển nội địa : Công ty tiến hành vận chuyển tất cả các loại hàng
hoá cho khách hàng bằng mọi hình thức vận chuyển và tất cả các loại
hình nh đờng bộ, đờng không, đờng thuỷ.
- Nhà kho: công ty cung cấp dịch vụ kho bãi cho tất cả các doanh nghiệp
có nhu cầu.
- Cảng container: Công ty cung cấp dịch vụ cho các công ty có nhu cầu
chứa container.
- Vận chuyển quốc tế: Mọi khách hàng có nhu cầu vận chuyển các loại
hàng hoá ra nớc ngoài hay từ nớc ngoài vào Việt Nam công ty đều đáp
ứng sự vận chuyển này.
- Đóng gói hàng

- Lắp đặt máy móc.
- Vận tải.
- T vấn vận chuyển.
- Một số lĩnh vực khác.
2. Chức năng.
- Hoạt động trên cơ sở tự hạch toán kinh doanh góp phần làm tăng thêm sự
giao lu giữa Việt Nam và các nớc. Thúc đẩy sự phát triển sản xuất và kinh
doanh.
- Cung cấp các dịch vụ về vận tải và xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp.
17


3. Nhiệm vụ.
- Đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ và có trình độ chuyên môn tốt.
Đồng thời tiến hành quản lý đội ngũ nhân viên của mình.
- Cung cấp các loại hình dịch vụ về vận tải và xuất nhập khẩu có chất lợng
và tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Tuân thủ theo pháp luật về các quy định trong pháp lệnh về hải quan, xuất
nhập khẩu, giao dịch đối ngoại. Thực hiện nghiêm chỉnh những cam kết
trong hợp đồng kinh doanh.
- Cung cấp các họat động r vấn xuất nhập khẩu và t vấn cho bộ KH & ĐT.
III. Cơ cấu tổ chức
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. ( Xem trang bên ).
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.
+ Tổng giám đốc: giữ quyền điều hành và quyết định những vấn
đề quan trọng của công ty.
+ Phòng Kế toán: Đặt trực tiếp dới quyền của tổng giám đốc, tham
m cho tổng giám đốc những hoạt động tài chính cũng nh các
khoản thu chi của công ty.
+Phòng hành chính: Tiếp tân và điều phối phơng tiện đi lại cũng

nh những hỏng hóc và đảm bảo an ninh cho công ty.
+Phòng Marketing: Liên hệ với các khách hàng. Quảng bá và tiếp
thị sản phẩm dịch vụ của công ty.( Phòng này có 3 ngời Nhật lắm
hoạt động tiếp thị trong các doanh nghiệp có vốn đầu t của Nhật.
+Phòng nội địa: nhiệm vụ chính của phòng này đó là quản lý sự
vận tải và nhà kho của công ty. Vận chuyển hàng hoá cho khách
hàng và quản lý đội ngũ công nhân.
+Phòng FFIA ( Phòng giao nhận quốc tế ): Là một trong những
phòng quan trọng trong công ty bởi vì hầu hết các hoạt động của
công ty đều dựa vào phòng này. Bao gồm cả việc khai báo thủ tục
18


hải quan và trực tiếp làm hàng với khách hàng. Đây là phòng có
quy mô lớn nhất công ty với hơn 80 % số nhân viên văn phòng
trong tổng số nhân viên văn phòng của công ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phong FFIA
( Xem trang bên )
Phòng FFIA luôn đợc sự quan tâm đặc biệt của ban giám đốc và hội
đồng quản trị của công ty vì nó là nơi tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho công ty.
Nhiều năm qua phòng này luôn có sự thay đổi trong công tác tổ chức. Và
cuối cùng nh hiện nay phòng đợc tổ chức làm việc theo nhóm nhằm nâng
cao hiệu quả và tinh thần làm việc cho đội ngũ nhân viên của mình. Trong
sơ đồ ta thấy mỗi độ trởng đều lãnh đạo một nhóm nhân viên( Team work)
và chịu sự giám sát của các phó phòng. Việc này đã tăng hiệu quả rõ rệt cho
công việc bởi vì trởng phòng chỉ cần thông qua các phó phòng là có thể lắm
đợc tình hình công việc cho của công ty.

19



Tổng GĐ

P.GĐ2

GĐ HP

KT

P.GĐ

P.GĐ1

Mar

P.HC

Tiếp tân
Bảovệ


HCM

Kế toán

Kế toán

Mar
Ma


đội xe
VP

P.Nội địa

P.FFIA

Điều
hành

IT
Kh
o
P.
ĐH
NV.Vệ
sinh


n
Ch
uye
n

Điề
u
hàn
h


VF
G

P.Nội địa
Phân
Xưởn
VP
Cái
Lân
BD QT

20


Tru­ën Phßng

P.
Phßng1

P. Phßng
§L QT

P.
Phßng2

P.
Phßng3

Nh©n viªn
chÝnh


Nh©n viªn

§T

§T

§T

§T

§T

§T

§T

§T

§T

NV

NV

NV

NV

NV


NV

NV

NV

NV

21


III.

1.

Chiến lợc phát triển.
Công ty luôn đặt mục tiêu phát triển của mình nên hàng đầu.
Chiến lợc của công ty trong những năm tới đó là ngày càng hớng
vào nhiều loại khách hàng khác nhau và mở rộng thị phần của
mình tại Việt Nam. Nhng là một doanh nghiệp dịch vụ công ty
phát triển phải phụ thuộc vào quy mô lớn mạnh của khách hàng.
Sự phát triển của khách hàng chính là sự phát triển của công ty.
Chiến lợc phát triển của công ty đợc cụ thể hoá cho từng năm
nh là một bản kế hoạch phát triển trong năm và sẽ đánh giá đợc
hiệu quả thực sự của các dịch vụ mà công ty cung cấp.

Chính sách kinh doanh

ễng Inoue nờu ra mt s chớnh sỏch kinh doanh nh sau:

- Hot ng ni b ca cụng ty trờn c s h thng qun lý cht lng
ISO(S tay cht lng)
- Hng ti s tho món t phớa khỏch hng v gi quan h tt vi
khỏch hng
- Thc hin cụng vic mt cỏch cú chuyờn mụn (nõng cao cht lng dch
v) bng kinh nghim v thụng qua o to
- Nõng cao cht lng thụng tin ni b v s phi hp trong cụng vic
chi tit, ụng Katayama b sung rng khụng ch tp trung vo cỏc nh
u t ti khu CN Thng Long m cn chỳ trng thờm cỏc khỏch hng
khỏc 3 khu vc c bit l ti thnh ph H Chớ Minh do hiu s li
nhun ti khu vc ny l rt ỏng k.
2. Mc tiêu kinh doanh
BOD ó tho lun v thng nht mc tiờu kinh doanh c th nh sau:

22


- Trung tâm phân phối gồm kho ngoại quan và bãi container, nơi cung
cấp những dịch vụ truyền thống và những dịch vụ mới chất lượng cao
dự định khai trương muộn nhất vào tháng 8
- Đạt 80% thị phần làm hàng tại khu CN Thăng Long (gồm Canon &
Sumitomo Bakelite)
- Tự quản lý và điều hành hoạt động vận chuyển và làm hàng trong
thời gian sớm nhất.
- Thiết lập hệ thống vận chuyển từ Bắc tới Nam và ngược lại
- Phát triển mạng lưới đại lý toàn cầu và dịch vụ hàng không.
- Phát triển kinh doanh trên cơ sở hợp tác chặt chẽ với
Sumitomo/TLIP/Suzuyo
- Tạo ra sự khác biệt về phương thức dịch vụ so với các đối thủ cạnh
tranh khác. (những công ty giao nhận của Việt Nam và Nhật Bản)

- Cắt giảm chi phí ở mức 10% từ phía các thầu phụ (Đường sắt Việt
Nam, Hàng không Việt Nam, Vinafco v…v )
Từ những mục tiêu đề cập ở trên, ông Kai cho rằng cần thúc đẩy hơn nữa
quan hệ kinh doanh với công ty Honda và Yamaha xuất phát từ việc mở
rộng hoạt động kinh doanh của các công ty này trong năm nay.

23


Đề cơng sơ bộ chuyên đề tốt nghiệp.
( Đề tài: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của dịch
vụ xuất nhập khẩu tại công ty TNHH tiếp vận Thăng Long).

Chơng I: Cơ sở lý luận.
I.
Nguồn gốc hình thành hoạt động xuất nhập khẩu.
1. Sự hình thành.
2. Vì sao cần có hoạt động xuất nhập khẩu.
II.
Một sồ lý thuyết về xuất nhập khẩu.
III. Dịch vụ xuất nhập khẩu đối với các doanh nghiệp.
IV. Hoạt động xuất nhập khẩu trong tiến trình hội nhập.
Chơng II: Dịch vụ xuất nhập khâut tại công ty
TNHH tiếp vận Thăng Long.
I.
Giới thiệu khái quát về công ty.
II.
Dịch vụ xuất nhập khẩu tại công ty.
III. Đánh giá về dịch vụ xuất nhập khẩu tại công ty.


Chơng IV: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu
quả của hoạt động xuất nhập tại công ty TNHH tiếp vận Thăng Long.
I.
Phơng hớng phát triển dịch vụ xuất nhập khẩu trong tơng lai.
II.
Chiến lợc với khách hàng.

24


Mục Lục

I. Lịch sử phát triển
II. Chức năng nhiệm vụ
1. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
2. Chức năng
3. Nhiệm vụ
III. Cơ cấu tổ chức
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
IV. Chiến lợc phát triển
1. Chính sách kinh doanh
2. Mục tiêu kinh doanh

1
16
16
18
18
18

18
18
22
22
22

25


×