Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông..

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.69 KB, 28 trang )

trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

Lời mở đầu
Trớc đây, trong cơ chế bao cấp hàng hoá vô cùng khan hiếm, để cung
cấp đủ hàng cho ngời tiêu dùng là một vấn đề hết sức khó khăn. Khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng, hàng hoá đợc sản xuất ngày càng nhiều vì thế nhu
cầu của ngời tiêu dùng cũng thay đổi từ ăn no mặc ấm đến ăn ngon mặc
đẹp. Do vậy hàng hoá phải đa dạng và phong phú về chủng loại, kiểu dáng,
mẫu mã đặc biệt là chất lợng phải tốt mà giá cả thì phải hợp lý. Vấn đề đặt ra
cho các doanh nghiệp trong thời buổi nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt này là
làm sao sản xuất ra mặt hàng đáp ứng đợc tất cả những yêu cầu ngày càng
khắt khe của ngời tiêu dùng. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải
không ngừng nghiên cứu, học hỏi, tìm ra các phơng pháp hợp lý để cải tiến
sản phẩm của doanh nghiệp mình.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất, xã hội và sự tiến bộ nhanh
chóng của khoa học công nghệ, tài sản cố định trong nền kinh tế không ngừng
đợc cải tiến, đổi mới, hiện đại hoá nhằm góp phần quan trọng vào việc nâng
cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và giá thành sản phẩm, tăng khả
năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp. Điều đó đặt ra cho công tác quản
lý tài sản cố định những yêu cầu ngày càng cao. Vì vậy, tài sản cố định trong
doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của từng doanh nghiệp.
Công ty Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông là một doanh nghiệp nhà nớc
trực thuộc Tổng công ty Sành sứ và Thuỷ tinh Công Nghiệp Việt Nam- Bộ
Công Nghiệp, đã và đang đạt đợc nhiều thành tích trong lao động, sản xuất.
Với đội ngũ lãnh đạo đầy nhiệt huyết, đầy năng lực, công ty đã xây dựng cho
mình một chiến lợc và kế hoạch kinh doanh đúng đắn kết hợp với công tác tổ
chức quản lý chặt chẽ, linh hoạt, công ty đã gặt hái đợc rất nhiều thành công


Bùi Phơng Thảo

1

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

lớn. Sản phẩm của công ty Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông đợc a chuộng,
yêu mến đối với ngời tiêu dùng trên khắp các tỉnh thành do vậy mà uy tín và
chất lợng của công ty ngày càng đợc nâng cao. Ngày 28/04/2000, công ty đã
vinh dự nhận đợc phần thởng cao quý của Đảng và Nhà nớc đó là danh hiệu
Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. Ngày 15/07/2004 công ty đã tiến hành
cổ phần hoá và đổi tên thành Công ty Cổ phần Bóng Đèn Phích Nớc Rạng
Đông. Trong 40 năm xây dựng và trởng thành đến nay, Công ty Cổ phần
Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông đã trở thành một tấm gơng sáng trong lao
động và sản xuất cho các doanh nghiệp khác học hỏi, noi theo, đồng thời các
sản phẩm bóng đèn, phích nớc của Rạng Đông trở thành vật dụng quen thuộc,
gần gũi với mọi ngời dân trên khắp đất nớc Việt Nam và đã có mặt trên thị trờng Hàn Quốc, Ai Cập.
Để viết đợc bản báo cáo về công tác tổ chức quản lý vốn cố định của
Công ty Cổ phần Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông , em xin chân thành cảm
ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Dơng Hoà và các cô, chú, các anh
chị, trong phòng tài chính kế toán của công ty. Trong khuôn khổ bài viết
không tránh khỏi những sai sót kính mong sự quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý
kiến của thầy giáo hớng dẫn và các cô, chú, các anh chị phòng tài chính kế
toán để bài báo cáo đạt kết quả cao.
Em xin chân thành cảm ơn !

Kết cấu bài viết gồm hai

phần :

Phần một : Khái quát chung và thực trạng công tác quản lý vốn cố định tại
Công ty Cổ phần Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông.
Phần hai : Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử
dụng vốn cố định.

Bùi Phơng Thảo

2

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

Phần một : khái quát chung và thực

trạng công tác quản lý vốn cố định tại
công ty cổ phần bóng đèn phích nớc rạng
đông.

A. khái quát chung về công ty.
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1. Quá trình hình thành
Công ty Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông ở 89 Hạ Đình Thanh Xuân

Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty sành sứ thuỷ
tinh Bộ Công Nghiệp với hình thức sản xuất công nghiệp, lĩnh vực kinh doanh
là bóng đèn, phích nớc và sản phẩm thuỷ tinh các loại.
Công ty Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông trớc đây là Nhà máy Bóng
Đèn Phích Nớc Rạng Đông do chuyên gia Trung Quốc thiết kế và xây dựng
trên diện tích hơn 5 ha, nằm trong khu liên hợp công nghiệp bao gồm các nhà
máy, xí nghiệp nh: Nhà máy xà phòng, Nhà máy Cao su Sao Vàng, Nhà máy
thuốc lá Thăng Long, Nhà máy X40
Nhà máy đợc khởi công xây dựng vào tháng 05/1959 và đến tháng
06/1962 thì hoàn thành đi vào sản xuất thử. Tháng 01/1963 nhà máy chính
thức cắt băng khánh thành với tổng số công nhân lúc đó là 450 ngời. Ngày
26/03/1963 Nhà máy Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông chính thức đi vào hoạt
động với công suất thiết kế ban đầu là 1,9 triệu bóng đèn tròn và 200.000
phích nớc / năm.
Ngày 24/03/1993, thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định
số 222/CNN/QĐ do Bộ Trởng Bộ Công Nghiệp ông Vũ Chu ký. Ngày
30/06/1994, nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Bóng Đèn Phích Nớc Rạng
Đông theo quyết định số 667/QĐ-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp.

Bùi Phơng Thảo

3

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý


Đến ngày 15/07/2004, công ty tiến hành cổ phần hoá và đổi tên thành
Công ty Cổ phần Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông.
2. Quá trình phát triển của công ty.
Gần 40 năm qua, công ty cổ phần Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông đã
trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, gian nan nhng cũng đạt đợc những thành
tựu đáng kể:
Với những năm đầu tiên vẫn còn khó khăn, nhà máy phải hoạt động
trong điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đang diễn ra ác liệt, sản xuất
không đợc ổn định vừa sản xuất vừa chiến đấu. Tốc độ tăng trởng chậm và đến
năm 1975 mới đạt công suất thiết kế.
Bớc vào thời kỳ chuyển cơ chế, công ty gặp nhiều khó khăn do ảnh hởng của chế độ bao cấp cũ và thêm vào đó là máy móc thiết bị quá cũ, quá lạc
hâụ, chất lợng sản phẩm sản xuất ra còn cha đợc tốt nên không cạnh tranh đợc
với hàng ngoại. Nhng dới ánh sáng của đờng lối đổi mới của Đảng, tập thể
công ty đã tập hợp đợc đội ngũ cán bộ có tâm huyết, có bản lĩnh, đầy trí tuệ để
vực nhà máy đứng dậy, sửa chữa yếu kém, thực hiện đổi mới để phù hợp với
cơ chế mới. Đợc thể hiện rõ nét qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn từ 1990-1993: giai đoạn tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao
động, thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ và đổi mới cơ chế điều hành, khai
thác tối đa cơ sở cũ.
Đây là giai đoạn công ty gặp rất nhiều khó khăn nhng Ban Giám Đốc đã
tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao động, thực hành hạch toán kinh tế nội bộ
triệt để, tăng quyền chủ động cho các đơn vị và đổi mới cơ chế điều hành tạo
nên bớc đột phá đầu tiên. Với nhà xởng, máy móc thiết bị hoàn toàn nh cũ, chỉ
bằng việc tổ chức lại và phát huy nhân tố con ngời, sau 4 năm từ 1990 đến
1993 giá trị tổng sản lợng đã tăng 2,27 lần, vốn kinh doanh tăng 2,34 lần, thu
nhập bình quân tăng 4,88 lần. Năm 1990 còn lỗ, năm 1993 đã lãi gấp 16,85
lần năm 1991. Đặc biệt là năm 1993, lần đầu tiên sản phẩm bóng đèn, phích
nớc Rạng Đông đợc ngời tiêu dùng cả nớc bình chọn vào TOPTEN hàng tiêu
dùng Việt Nam đợc a thích nhất.


Bùi Phơng Thảo

4

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

Giai đoạn từ 1994-1997: giai đoạn phát huy nội lực, đầu t chiều sâu,
khai thác năng lực toàn hệ thống, tiếp tục đa công ty phát triển.
Trong giai đoạn này, năng lực của từng khâu đã đợc khai thác song trên
toàn dây chuyền, toàn hệ thống vẫn có những mất cân đối, có khâu căng,
nếu đầu t chiều sâu giải quyết đợc khâu căng sẽ khai thác đợc tiềm năng
toàn hệ thống. Toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã quyết định trích
toàn bộ tiền thởng từ lợi nhuận tập trung cho công ty vay để đầu t phát triển.
Với tổng số tiền 8,4 tỷ đồng, công ty đã đầu t vào khâu căng, tiếp tục đà
tăng trởng và hiệu quả. So sánh năm 1997 với năm 1993, giá trị tổng sản lợng
tăng thêm 2,35 lần, nộp ngân sách tăng 2,8 lần, lợi nhuận thực hiện tăng 2,56
lần, vốn kinh doanh tăng 3,9 lần và thu nhập bình quân của công nhân viên
chức tăng 2 lần đạt trên 1,8 triệu/ ngời/ tháng.
Bốn năm liền trong giai đoạn này, sản phẩm Rạng Đông liên tục đợc
bình chọn trong TOPTEN mặt hàng tiêu dùng Việt Nam đợc a thích nhất. Đặc
biệt năm 1998 công ty đợc Chủ tịch nớc tặng thởng Huân chơng Độc lập
hạng Ba.
Giai đoạn từ 1998-2002: giai đoạn phát huy cao nội lực, đẩy tới một sự
nghiệp hiện đại hoá công ty, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh chuẩn bị hội
nhập kinh tế quốc tế.

Nguồn lực chủ yếu phục vụ cho đầu t phát triển là phát huy cao độ nội
lực với tranh thủ sự hợp tác bên ngoài, trong đó nhân tố con ngời là trung tâm.
Chủ trơng của Đảng Bộ công ty là không ngừng phát triển với tốc độ cao, có
hiệu quả từ sản xuất kinh doanh sản phẩm hiện có, lấy hiệu quả đó làm nguồn
lực chủ yếu để tiến hành song song nhiệm vụ đầu t hiện đại hoá công ty. Thực
tế đã chứng tỏ chủ trơng đó là đúng đắn, thích hợp và thông qua đó trình độ
quản lý, trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng từng bớc đợc nâng lên tơng ứng với từng bớc phát triển của trình độ thiết bị công nghệ. Yêu cầu về
đầu t phát triển phải tiến hành khẩn trơng, đa các công trình đầu t mới vào
khai thác tối đa và sớm nhất, để tranh thủ khấu hao xong vay vốn mới để đầu
t. Chơng trình hiện đại hoá công ty trong 3 năm 1998-2000 đã đợc hoàn thành

Bùi Phơng Thảo

5

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

trớc 2 tháng. Đặc biệt ngày 28/04/2000 công ty đã vinh dự đợc tặng danh hiệu
Anh Hùng Lao Động thời kỳ đổi mới. Cho đến năm 2001 giá trị sản xuất công
nghiệp của công ty đạt 310,803 tỷ đồng, vợt 142,62% so với năm 2000, doanh
thu tiêu thụ đạt 246,756 tỷ, vợt 120,92% và thu nhập bình quân của cán bộ
công nhân viên đạt 2.292.000đ/ ngời/ tháng, vợt 117% so với năm 2000.
Sản phẩm của Rạng Đông đợc ngời tiêu dùng cả nớc bình chọn là sản
phẩm uy tín nhất năm 2000 và hàng Việt Nam chất lợng cao. Tại Hội chợ
Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam cả ba sản phẩm bóng đèn tròn, bóng đèn

huỳnh quang và phích nớc Rạng Đông đợc tặng thởng ba Huy chơng Vàng.
Hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 phiên bản
2000 trong toàn bộ các dây chuyền. Ngày 08/12/2001, sản phẩm đã đợc trung
tâm kiểm tra chứng nhận Quốc gia QUACERT và tổ chức AJA (Anh ) chứng
nhận đạt tiêu chuẩn.
Giai đoạn từ 2003- nay: giai đoạn Hội nhập Kinh tế Quốc tế
Trong giai đoạn này, công ty đã xây dựng và triển khai chơng trình các
nhóm giải pháp về đầu t, về phát triển sản phẩm mới đa dạng và đồng bộ, nâng
cao chất lợng sản phẩm; về phấn đấu giảm giá thành và giảm chi phí; về thị trờng và xuất khẩu; về xây dựng và đào tạo đội ngũ, về công tác cổ phần hoá.
Năm 2003 công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra, tạo nên thế
và lực mới làm đà tiếp tục phát triển cho năm 2004. So với năm 2002 giá trị
sản xuất công nghiệp tăng 32,14%, doanh thu tiêu thụ đạt 345,03 tỷ tăng
15,92%, xuất khẩu đạt 965 ngàn USD tăng 51,9%, nộp ngân sách đạt 23,5 tỷ
tăng 32,29%, thu nhập bình quân CNVC đạt 2,34 triệu/ ngời/ tháng tăng 4,5%,
lợi nhuận đạt 16 tỷ tăng 2%. Năm 2004, đầu năm sự biến động lớn về giá thép
các loại, kim loại màu, hạt nhựa, nhiên liệu, tỷ giá USD ảnh hởng giá thành
của tất cả các sản phẩm bóng đèn, thiết bị chiếu sáng, chấn lu, phích nớc của
công ty. Song công ty vẫn chủ trơng khai thác tối đa năng lực sản xuất để
giảm tối đa các chi phí cố định trên đơn vị sản phẩm bù đắp yếu tố tăng giá
vật t. Trong năm này, giá trị tổng sản lợng đạt 511,879 tỷ đồng, tăng 8,91%,

Bùi Phơng Thảo

6

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I


Báo cáo tổ chức quản lý

doanh số tiêu thụ tăng đạt 399,42 tỷ đồng, tăng 15,76% và xuất khẩu tăng
2,34 lần so với năm 2003.
Vào tháng 07, công ty đã tiến hành cổ phần hoá và đổi tên thành Công
ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông.
Hiện nay công ty có 4 chi nhánh: Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ
và Khánh Hoà. Và 4 văn phòng đại diện ở Vinh, Thái Nguyên, Hải Phòng,
Nam Định.
II. Chức năng, nhiệm vụ hiện nay của công ty.
1. Chức năng:
Chức năng hoạt động chính của công ty là tổ chức sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm bóng đèn, phích nớc các loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cả nớc. Công ty đã xâm nhập thị trờng nớc ngoài mở rộng thị trờng tiêu thụ ở Hàn
Quốc và Ai Cập.
2. Nhiệm vụ:
- Nắm bắt nhu cầu tiêu dùng về mặt hàng bóng đèn, phích nớc trên thị
trờng trong nớc và nớc ngoài.
- Tổ chức tốt nghiệp vụ mua và cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất
bóng đèn, phích nớc.
- Không ngừng đổi mới và cải tiến quy trình công nghệ và sản xuất
bóng đèn, phích nớc, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về số lợng và chất lợng.
- Tổ chức tiến hành sản xuất bóng đèn, phích nớc từ những nguyên liệu
cơ bản đến khi thu đợc sản phẩm cuối cùng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
- Tổ chức dự trữ, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm kịp thời trên thị trờng
tiêu thụ.
- Tổ chức quản lý sản xuất bóng đèn một cách có hiệu quả, đảm bảo
mục tiêu lợi nhuận của công ty, đảm bảo các chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc,
đảm bảo tăng thu nhập cho ngời lao động và không ngừng nâng cao uy tín của
công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc.
III. Cơ cấu bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất


Bùi Phơng Thảo

7

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý
Cơ cấu bộ máy quản lý

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Pgđ

Phòng
thị trư
ờng



Pgđ

Phòng

quản
lý kho

Phòng
bảo vệ

Kt trưởng

Phòng
tổ
chức
điều
hành
sản
xuất

Phòng
dịch
vụ đời
sống

Phòng
tài
chính
kế
toán

Văn
phòng
giám

đốc và
đầu tư
phát
triển

pgđ

Phòng
KCS

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất có trách nhiệm tập

thể trong việc quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
phạm vi pháp luật, đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị.
Px
thủy
tinh

Px
chấn
lưu

Bùi Phơng Thảo

Px
bóng
đèn

Px
phích

nước

8

Px cơ
động

Px
Px
Px
huỳnh
thiết
compact
quang Kế toán
bị
11A - HN
chiếu
sáng


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý


Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc có trách

nhiệm trực tiếp với cấp trên về tình hình công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng
ban thực hiện kế hoạch và chiến lợc mà công ty đề ra, trên cơ sở đó xây dựng
và xét duyệt các kế hoạch, chỉ tiêu cụ thể.



Kế toán trởng: trực tiếp phụ trách các công việc chính trong

phòng kế toán tài chính.


Các phòng ban:
+ Phòng thị trờng: phụ trách việc bán hàng, nghiên cứu, tìm thị trờng,

đề xuất phơng án bán hàng và mở rộng thị trờng, quảng cáo sản phẩm.
+ Phòng quản lý kho: quản lý việc luân chuyển vật t, sắp xếp bảo quản
vật t, thông báo tình hình luân chuyển vật t lên các phòng ban chức năng.
+ Phòng bảo vệ: Bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản chung, quản lý trật tự
trong công ty, phòng cháy chữa cháy.
+ Phòng tổ chức điều hành: tổ chức, quản lý, bố trí về lao động nhân sự
trong toàn công ty, các chế độ đối với ngời lao động, đề xuất về mặt tổ chức
bộ máy quản lý để trình lên giám đốc, xây dựng và điều hành kế hoạch sản
xuất, đảm bảo cung cấp vật t đầu vào quản lý về an toàn sản xuất thiết bị cho
công ty.
+ Phòng dịch vụ đời sống: chăm lo sức khoẻ bồi dỡng độc hại, phòng
khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên, quản lý khu tập thể và giáo dục ở
nhà trẻ.
+ Phòng tài chính kế toán thống kê: giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện
công tác thống kê kế toán tài chính của công ty, thực hiện đúng các chế độ,
các quyết định về quản lý vốn, tài sản v các chế độ chính sách khác của nhà
nớc.
+ Văn phòng giám đốc và đầu t phát triển: gồm hai bộ phận
- Văn th: chăm lo công việc hành chính nh đón khách, hội họp, hội
nghị, công tác văn th lu trữ.

- T vấn đầu t: nghiên cứu, xây dựng chiến lợc đầu t ngắn và dài hạn,
đề xuất chuẩn bị dự án và đôn đốc thực hiện trong quá trình đầu t mới, triển
khai các kế hoạch và sản phẩm mới.

Bùi Phơng Thảo

9

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

+ Phòng KCS: chịu trách nhiệm về kiểm tra chất lợng sản phẩm.


Các phân xởng: gồm 8 phân xởng đó là:
+ phân xởng thuỷ tinh

+ phân xởng cơ động

+ phân xởng chấn lu

+ phân xởng huỳnh quang

+ phân xởng bóng đèn

+ px thiết bị chiếu sáng


+ phân xởng phích nớc

+ phân xởng compact.

Cơ cấu tổ chức sản xuất
sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh
Tp đèn
huỳnh quang

Tp bóng
đèn tròn

Px huỳnh
quang

Px thuỷ
tinh

Px bóng
đèn

Tp đèn
compact

Px
compact

Thành phẩm
ruột phích


Px cơ động

Px chấn
lu

Px phích nớc

Px thiết bị
chiếu sáng

Tp phích
hoàn chỉnh

Nhiệm vụ của các phân xởng:
- Phân xởng thuỷ tinh: Là khâu mở đầu cho quá trình công nghệ, có
nhiệm vụ sản xuất ra thuỷ tinh, vỏ bóng đèn tròn, vỏ bóng đèn huỳnh
quang, vỏ bóng đèn compact và bình phích.
- Phân xởng chấn lu: sản xuất chấn lu hoàn chỉnh.
- Phân xởng bóng đèn: có nhiệm vụ sản xuất một số phụ kiện nh loa,
trụ, láp ráp bóng đèn tròn hoàn chỉnh.

Bùi Phơng Thảo

10

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I


Báo cáo tổ chức quản lý

- Phân xởng phích nớc: có nhiệm vụ sản xuất ruột phích, trong đó một
phần ruột phích nhập kho để bán và một phần đợc hoàn thiện để thành
phích hoàn chỉnh.
- Phân xởng cơ động: có nhiệm vụ cung cấp năng lợng, động lực (điện,
nớc, than, khí gas) cho các phòng ban và phân xởng sản xuất.
- Phân xởng huỳnh quang: sản xuất đèn huỳnh quang hoàn chỉnh.
- Phân xởng thiết bị chiếu sáng: sản xuất các thiết bị chiếu sáng.
- Phân xởng compact: sản xuất đèn compact hoàn chỉnh.

b. thực trạng công tác quản lý vốn cố định tại công
ty bóng đèn phích nớc rạng đông.

I. Những vấn đề chung về vốn của dn
1. Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp
a. Khái niệm: Vốn là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản, nguồn lực
mà Doanh nghiệp sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
b. Phân loại vốn:
Theo giác độ pháp lý:
Vốn pháp định: là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo năng lực kinh
doanh đối với từng ngành nghề, từng loại hình doanh nghiệp, nếu dới
mức vốn xác định thì không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp.
Vốn điều lệ: số vốn các thành viên đóng góp đợc ghi vào điều lệ của
công ty, tuỳ theo ngành nghề và loại hình doanh nghiệp.
Theo giác độ hình thành vốn:
Vốn đầu t ban đầu: số vốn phải có khi doanh nghiệp mới thành lập.
Vốn bổ sung: là số vốn tăng lên do trích từ lợi nhuận của doanh nghiệp.
Vốn liên doanh

Vốn đi vay
Các loại vốn khác: vốn chiếm dụng.

Bùi Phơng Thảo

11

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý
Theo giác độ chu chuyển vốn:

Vốn cố định: sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, bao gồm toàn
bộ t liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể nhng phải đủ tiêu chuẩn
giá trị và thời gian sử dụng.
Vốn lu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn trong lu
thông và các t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử
dụng để xếp vào tài sản cố định. Bộ phận quan trọng của vốn lu động là
dự trữ hàng hoá bằng tiền: tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, tiền quỹ, các
khoản phải thu của khách hàng.
2. Tài sản cố định (TSCĐ)
a. Khái niệm, đặc điểm và phân loại TSCĐ
Khái niệm: TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ngày
31/12/2001, một nguồn lực đợc coi là tài sản cố định phải có 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.

- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành: 10 triệu.
Đặc điểm:
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau.
+ Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu không thay đổi.
+ Giá trị của TSCĐ đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất
kinh doanh trong kỳ.
Phân loại TSCĐ: Để đáp ứng nhu cầu quản lý và công tác kế toán TSCĐ
cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo đặc trng nhất định, tuỳ theo mục đích
quản lý và yêu cầu kế toán mà chọn những tiêu thức phân loại khác nhau. Do
đó, TSCĐ đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau:
Theo quyền sở hữu:

Bùi Phơng Thảo

12

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý


TSCĐ tự có: gồm TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm, hình thành từ

các quỹ của DN, bằng vốn vay, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn cấp trên
cấp hoặc do ngân sách Nhà nớc cấp (nếu là DNNN) và các TSCĐ đợc biếu

tặng, viện trợ không hoàn lại.


TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ của doanh nghiệp hình thành

do việc doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp
đồng thuê TSCĐ nh: TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ thuê hoạt động.
Theo hình thái biểu hiện tính chất đầu t.


TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất, do doanh

nghiệp sở hữu để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, cho thuê, hành
chính sự nghiệp, phúc lợi phù hợp với tiêu chuẩn và thời gian sử dụng. Bao
gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phơng tiện vận tải truyền dẫn;
thiết bị dụng cụ quản lý; vờn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm và
các TSCĐ hữu hình khác.


TSCĐ vô hình: gồm những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể

hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: quyền sử dụng đất; chi phí thành
lập doanh nghiệp; bằng phát minh sáng chế; chi phí nghiên cứu phát triển;
chi phí về lợi thế thơng mại và các TSCĐ vô hình khác.


TSCĐ thuê tài chính: là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê

dài hạn và đợc bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền

với quyền sở hữu tài sản. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa
chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận
trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một tài sản ít nhất phải tơng
đơng với giá trị của tài sản đó, mọi hợp đồng thuê TSCĐ không thoả mãn
các quy định trên đợc coi là TSCĐ thuê hoạt động.
Theo nguồn hình thành:


TSCĐ hình thành từ nguồn vốn NSNN cấp nếu là DN nhà nớc.



TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay.

Bùi Phơng Thảo

13

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý


TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung.




TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.

Theo công dụng và tình hình sử dụng:


TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.



TSCĐ dùng cho đơn vị hành chính sự nghiệp.



TSCĐ phúc lợi, an ninh quốc phòng, dự trữ.



TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý, giải quyết.

b. Hao mòn, khấu hao TSCĐ
Hao mòn TSCĐ:
Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt
động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của TSCĐ.
+ Có hai loại hao mòn:
Hao mòn hữu hình: do nhân tố trong quá trình sử dụng, do môi trờng. Có
3 loại hao mòn hữu hình :


Hao mòn về vật chất: sự thay đổi trạng thái


vật lý ban đầu của các bộ phận.


Hao mòn về giá trị sử dụng: giảm sút chất l-

ợng, tính năng sử dụng, tính năng vật chất ban đầu.


Hao mòn về giá trị: giảm dần giá trị TSCĐ

cùng với quá trình dịch chuyển từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản
phẩm sản xuất ra.
Hao mòn vô hình: ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.


Hao mòn vô hình loại 1: giảm giá trị trao đổi

do TSCĐ giống nh cũ nhng giá rẻ hơn.


Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ mới tuy giá

nh cũ nhng hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuât.


Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giá

hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống.


Bùi Phơng Thảo

14

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

Khấu hao TSCĐ: Là biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn TSCĐ đợc
tính chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Nguyên tắc khi tính khấu hao:
- Thu hồi đủ giá trị vốn đầu t ban đầu.
- Phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ.
+ Các phơng pháp khấu hao:
- Phơng pháp khấu hao bình quân ( tuyến tính cố định, đờng thẳng)
Là phơng pháp tính mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao năm đợc xác định là
không đổi trong suốt thời gian sử dụng.

MK =

NG
T

TK =

MK
1

ì 100% = ì 100%
NG
T

M K : mức khấu hao hàng năm.

TK : tỷ lệ khấu hao năm

NG : nguyên giá của TSCĐ

T: thời gian sử dụng

- Phơng pháp khấu hao tổng hợp bình quân:
Trong phơng pháp này, toàn bộ TSCĐ đợc chia thành các nhóm có tỉ lệ khấu
hao cá biệt tơng tự. Có u điểm đơn giản dễ tính, góp phần ổn định giá thành.
Nhợc điểm là thời gian thu hồi vốn lâu dẫn đến những hao mòn vô hình,
không thực tế.
n

TK = t Ki ì f i
i =1

- Phơng pháp khấu hao nhanh:
Trong phơng pháp này, mức khấu hao tăng trong những năm đầu và giảm dần
theo thời gian sử dụng.

M K ( t ) = GC ì TK dc

TK dc = TK ì H S


GC : giá trị còn lại đầu năm t, H S : hệ số sử dụng

c. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Một số biện pháp bảo toàn.

Bùi Phơng Thảo

15

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

+ Bảo toàn vốn cố định là thu hồi đủ giá trị thực của TSCĐ để sao cho ít nhất
lợng giá trị thu hồi cũng có thể tái đầu t năng lực sử dụng ban đầu của TSCĐ.
+ Lý do bảo toàn:
Vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn
Là chu kỳ vận động dài khả năng thất thoát vốn cao.
Vốn cố định chuyển dịch từng phần, do đó phần còn lại vẫn cố
định trong giá trị của tài sản.
Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Đánh giá lại TSCĐ: có ba phơng pháp đánh giá.
Đánh giá theo nguyên giá (giá ban đầu)
Theo giá trị thâm hụt
Theo giá trị còn lại
Lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp.
Sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của sửa chữa TSCĐ, có hai loại:

Sửa chữa thờng xuyên: thời gian ít, phạm vi ít
Sửa chữa lớn: chi phí lớn, thời gian dài, theo định kỳ. Sửa chữa
lớn cần phải phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm qua các kỳ.
Chú trọng việc đổi mới trang thiết bị, thay thế những tài sản không cần
dùng.
Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.

II. Thực trạng công tác quản lý vốn cố định tại công ty
cổ phần bóng đèn phích nớc rạng đông.
1. Tình hình tài chính của công ty.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định, vốn lu động và vốn chuyên dùng khác. Đồng thời tiến hành
phân phối, quản lý và sử dụng vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả nhất
trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ
luật thanh toán của nhà nớc. Việc phân tích đánh giá tình hình tài chính giúp

Bùi Phơng Thảo

16

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

chúng ta nắm bắt đợc tình hình của công ty để từ đó có những biện pháp hợp
lý nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần bóng đèn
phích nớc Rạng Đông, ta nghiên cứu bảng cân đối kế toán năm 2002-2004

Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12
Đơn vị: triệu đồng
Tài sản
A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn
I. Tiền
II. Các khoản phải thu
III. Hàng tồn kho
IV. TSLĐ khác
B. TSCĐ và đầu t dài hạn
I. TSCĐ
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
Tổng cộng tài sản
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn vốn quỹ
Tổng cộng nguồn vốn

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

197.037
18.546

103.745
68.823
5.923
109.397
109.397
154.504
45.107
306.434

198.903
22.642
102.269
67.004
6.988
117.822
117.822
175.756
57.934
316.725

200.581
26.447
100.924
65.698
7.512
130.958
130.958
199.851
68.893
331.539


163.778
159.008
4.770
142.656
142.656
306.434

152.697
148.544
4.153
164.028
164.028
316.725

141.748
138.098
3.650
189.791
189.791
331.539

Qua bảng cân đối kế toán trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty trong
năm 2003 tăng 10.291 triệu đồng so với năm 2002 và năm 2004 tăng 14.814
triệu đồng so với năm 2003. Nhận thấy, nợ phải trả của công ty qua các năm
đều giảm: năm 2003 giảm đợc 11.081 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004
giảm 10.949 triệu đồng so với năm 2003 điều đó chứng tỏ công ty kinh doanh
rất tốt, khả năng thanh toán các khoản nợ đều nhanh. Đặc biệt là nguồn vốn
chủ sở hữu tăng nhiều qua các năm: năm 2003 tăng đợc 21.372 triệu đồng so
với năm 2002 và năm 2004 tăng đợc 25.763 triệu đồng so với năm 2003.


Bùi Phơng Thảo

17

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

Về mặt tài sản thì ta thấy, quy mô của tài sản tăng dần qua các năm:
năm 2003 tăng 10.291 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 tăng 14.814
triệu đồng so với năm 2003. Nguyên nhân là do cả tài sản lu động và tài sản
cố định đều tăng, tài sản lu động năm 2003 tăng 1.866 triệu đồng so với năm
2002 và năm 2004 tăng 1.678 triệu đồng so với năm 2003, tài sản cố định năm
2003 tăng 8.425 triệu đồng so với năm 2002 và năm 2004 tăng 13.136 triệu
đồng so với năm 2003. Điều này cho thấy công ty không ngừng mua sắm, đổi
mới TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn của
mình.
2. Thực trạng công tác quản lý vốn cố định tại công ty.
a. Cơ cấu tài sản.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2002

Năm 2003


Tỷ
Giá trị

trọng

Tỷ
Giá trị

(%)

TSLĐ
TSCĐ
Tổng tài sản

197.037
109.397
306.434

64,3
35,7
100

Năm 2004

trọng

Giá trị

(%)


198.903
117.822
316.725

62,8
37,2
100

200.581
130.958
331.539

Tỷ trọng
(%)

60,5
39,5
100

Từ bảng trên ta thấy qua các năm cả TSLĐ và TSCĐ đều tăng lên nhng
tỷ trọng của TSLĐ so với tổng tài sản giảm dần còn tỷ trọng của TSCĐ so với
tổng tài sản tăng dần. Nh vậy, công ty luôn tiến hành mua sắm, cải tạo, đổi
mới TSCĐ đồng thời tiến hành thanh lý, loại bỏ những TSCĐ đã cũ, lạc hậu để
sản xuất sản phẩm với công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại nhất đáp ứng đợc
các yêu cầu khắt khe của ngời tiêu dùng.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của công ty bao
gồm các loại sau:
-

Về nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm nhà xởng sản xuất, nhà kho, nhà


văn phòng, nhà hội trờng, nhà thờng trực, lán trại, téc chứa dầu

Bùi Phơng Thảo

18

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý
-

Máy móc thiết bị: máy phát điện, máy dùng cho sản xuất nh máy

nén khí ABC, thiết bị đo hệ số truyền ánh sáng qua ống đèn huỳnh
quang, máy trộn ống huỳnh quang, hệ thống cung cấp động lực
-

Phơng tiện vận tải: các loại ô tô nh Toyota, Huyndai

-

Thiết bị công tác: tổng đài điện thoại, máy vi tính, thiết bị cài đặt th

điện tử
Toàn bộ TSCĐ của công ty đều đợc theo dõi chặt chẽ trên cơ sở:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.

Để biết chi tiết hơn về TSCĐ ta xem bảng tình hình TSCĐ năm 2002 nh
sau:
Đơn vị: triệu đồng
Tài sản cố định
1. Máy móc thiết bị
2. Nhà cửa vật kiến trúc
3. Thiết bị công tác
4. Phơng tiện vận tải
Tổng TSCĐ

Nguyên giá

Tỷ trọng

Hao mòn

Giá trị

83.277
31.210
25.184
14.833
154.504

(%)
53,9
20,2
16,3
9,6
100


luỹ kế
25.211
9.516
7.387
2.993
45.107

còn lại
58.066
21.694
17.797
11.840
109.397

Từ bảng trên ta nhận thấy tổng TSCĐ của công ty là 154.504 triệu đồng
nguyên giá, hao mòn là 45.107 triệu đồng và còn lại 109.397 triệu đồng.
Trong tổng số tài sản hiện có thì máy móc thiết bị vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất
53,9% với 83.277 triệu đồng nguyên giá, hao mòn luỹ kế là 25.211 triệu đồng
và còn lại giá trị là 58.066 triệu đồng. Tiếp đó là nhà cửa vật kiến trúc 31.210
triệu đồng nguyên giá, hao mòn là 9.516 triệu đồng và còn lại 21.694 triệu
đồng. Thiết bị công tác chiếm tỷ trọng 16,3% tổng TSCĐ với 25.184 triệu
đồng nguyên giá, hao mòn 7.387 triệu đồng và còn lại 17.797 triệu đồng. Phơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng TSCĐ của công ty với tỷ
trọng 9,6%, nguyên giá là 14.833 triệu đồng, hao mòn 2.993 triệu đồng và còn
lại giá trị là 11.840 triệu đồng.
Năm 2003 cơ cấu của TSCĐ thay đổi nh sau:
Đơn vị: triệu đồng

Bùi Phơng Thảo


19

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý
Nguyên

Tỷ trọng

Hao mòn

giá

(%)

luỹ kế

Giá trị còn lại
Giá trị

so sánh

1. Máy móc

96.213

54,7


33.529

62.684

03/02 (%)
107,9

thiết bị
2. Nhà cửa vật

35.854

20,4

11.388

24.466

112,8

kiến trúc
3. Thiết bị công

28.121

16

8.961


19.160

107,6

tác
4. Phơng tiện

15.568

8,9

4.056

11.512

97,2

vận tải
Tổng TSCĐ

175.756

100

57.934

117.822

107,7


Nhận thấy năm 2003 TSCĐ của công ty tăng lên 21.252 triệu đồng nguyên giá
so với năm 2002 ứng với 175.756 triệu đồng, với giá trị hao mòn luỹ kế là
57.934 triệu đồng và giá trị còn lại là 117.822, tăng 7,7% so với năm 2002.
Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã tiến hành xây dựng thêm nhiều nhà xởng vật kiến trúc nên loại TSCĐ này tăng lên 4.644 triệu đồng đạt 35.854 triệu
đồng nguyên giá, giá trị còn lại là 24.466 triệu đồng tăng 12,8% so với năm
2002. Trong năm này, công ty cũng tiến hành mua sắm, đổi mới máy móc
thiết bị làm cho loại TSCĐ này tăng lên 12.936 triệu đồng nguyên giá so với
năm 2002, giá trị còn lại của TSCĐ này đạt 62.684 triệu đồng tăng 7,9% so
với năm 2002. Thiết bị công tác và phơng tiện vận tải của công ty trong năm
2003 đều tăng lên về nguyên giá của tài sản nhng tỷ trọng của loại tài sản này
trong tổng số TSCĐ của công ty thì giảm hơn so với năm 2002 bởi vì công ty
tập trung đầu t về máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc nhiều hơn đầu t
thêm về thiết bị công tác và phơng tiện vận tải.
Cơ cấu của TSCĐ của năm 2004 nh sau:

Bùi Phơng Thảo

20

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

Đơn vị: triệu đồng
Tài sản cố

Nguyên


Tỷ trọng

Hao mòn

định

giá

(%)

luỹ kế

Giá trị còn lại
Giá trị

so sánh

1. Máy móc

112.116

56

38.647

73.469

04/03 (%)
117,2


thiết bị
2. Nhà cửa vật

39.570

19,8

13.704

25.866

105,7

kiến trúc
3. Thiết bị

31.576

15,8

10.885

20.691

108

công tác
4. Phơng tiện


16.589

8,4

5.657

10.932

95

vận tải
Tổng TSCĐ

199.851

100

68.893

130.958

111,1

Qua bảng trên ta thấy rằng năm 2004 nguyên giá của TSCĐ trong công ty
tăng lên 24.095 triệu đồng, đạt 199.851 triệu đồng nguyên giá, với tổng số hao
mòn luỹ kế là 68.893 triệu đồng và giá trị còn lại là 130.958 triệu đồng, tăng
11,1% so với năm 2003. Nguyên nhân chủ yếu là do máy móc thiết bị trong
công ty không ngừng đợc đổi mới, mua sắm, cải thiện vì thế mà loại TSCĐ
này có 112.116 triệu đồng nguyên giá chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số
TSCĐ là 56%, với số hao mòn luỹ kế là 38.647 triệu đồng và giá trị còn lại là

73.469 triệu đồng tăng 17,2% so với năm 2003. Trong năm này, công ty cũng
chú trọng đầu t xây dựng nhiều nhà xởng vật kiến trúc để mở rộng quy mô sản
xuất vì thế mà giá trị còn lại của loại TSCĐ này tăng 5,7% so với năm 2003.
Thiết bị công tác của công ty cũng đợc trang bị thêm nhiều dàn máy tính và
nhiều thiết bị hiện đại khác nhằm nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên
trong công ty đáp ứng với yêu cầu trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhờ vậy mà giá trị còn lại của loại TSCĐ này tăng lên 8% so với năm 2003.
Năm 2004, công ty cũng đầu t thêm nhiều các phơng tiện vận tải để tăng cờng
luân chuyển sản phẩm tiêu thụ hoặc sử dụng cho nhiều mục đích khác, bên
cạnh đó thì công ty cũng tiến hành thanh lý một số xe tải cỡ lớn đã cũ kỹ, hao

Bùi Phơng Thảo

21

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

mòn quá lớn, sắp hết giá trị sử dụng do vậy mà mặc dù nguyên giá của loại
TSCĐ này vẫn tăng lên so với năm 2003 nhng giá trị còn lại của chúng thì
giảm 5% so với năm 2003.
b. Các phơng pháp khấu hao TSCĐ tại công ty.
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức khấu hao hàng năm TSCĐ =
Căn cứ vào những tài sản hiện có của công ty, kế toán tính khấu hao cho một

năm theo công thức số năm sử dụng hoặc theo tỷ lệ khấu hao quy định hàng
năm cho từng loại tài sản.
c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty.
Bao gồm ba chỉ tiêu sau:

Hệ số sử dụng TSCĐ

Doanh thu thuần
NG_TSCĐ bình quân
=

Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Lợi nhuận sau thuế
Vốn cố định bình quân
Doanh lợi vốn cố định

Bùi Phơng Thảo

=

22

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I


Báo cáo tổ chức quản lý

Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty bóng đèn phích nớc
Rạng Đông qua ba năm liên tiếp 2002, 2003, 2004 ta theo dõi bảng số liệu
sau:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2002

2003

2004

So sánh
03/02

04/03

Giá

%

Giá


%

24,7

trị
29.322

8,7

1. Doanh thu

271.641

338.613

367.935

trị
66.972

thuần
2. Lợi nhuận

112.081

153.247

176.325


41.166

36,7

23.078

15,1

sau thuế
3. NG_TSCĐ

151.940

167.211

182.482

bq[(đk+ck)/2]
4. Vốn CĐ bq

102.864

114.368

125.356

[(đk+ck)/2]
5. Hệ số sd

1,79


2,03

2,02

0,24

13,4

-0,01

-0,49

TSCĐ (1/3)
6. Hiệu suất

2,64

2,96

2,94

0,32

12,1

-0,02

-0,68


sd VCĐ (1/4)
7. Doanh lợi

1,09

1,34

1,41

0,25

22,9

0,07

5,22

VCĐ (2/4)
Từ kết quả tính toán trên ta thấy doanh thu thuần tăng đáng kể qua 3
năm đặc biết là năm 2003 tăng 24,7% so với năm 2002 ứng với 66.972 triệu
đồng. Năm 2004 do sự biến động về thị trờng vào đầu năm làm cho doanh thu
thuần của công ty chỉ tăng hơn 8,7% so với năm 2003 ứng với 29.322 triệu
đồng. Lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng lên đáng kể qua các năm, năm
2003 lợi nhuận sau thuế tăng 36,7% so với năm 2002 ứng với 41.166 triệu
đồng và đến năm 2004 tăng 15,1% so với năm 2003 ứng với 23.078 triệu đồng
điều này chứng tỏ công ty làm ăn rất có hiệu quả.
Hệ số sử dụng TSCĐ năm 2002 đạt 1,79 tức là cứ 1 đồng nguyên giá
TSCĐ tạo ra 1,79 đồng doanh thu. Năm 2003, chỉ tiêu này đạt 2,03 tăng
13,4% so với năm 2002 và năm 2004 chỉ tiêu này đạt 2,02 giảm 0,49% so với


Bùi Phơng Thảo

23

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

năm 2003, nhng tăng 12,8% so với năm 2002. Nh vậy hệ số sử dụng TSCĐ mà
càng lớn thì càng tốt và ngợc lại bởi vì chỉ tiêu này nhằm đánh giá xem tài sản
cố định trong công ty còn sử dụng để đem lại doanh thu cho công ty nhiều hay
ít và từ đó có thể phân loại các TS này hoặc có biện pháp xử lý đối với những
TSCĐ đã quá cũ kỹ lạc hậu, gần hết giá trị sử dụng. Do vậy hệ số sử dụng của
năm 2004 và 2003 tốt hơn hẳn so với năm 2002.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2002 là 2,64 tức là mỗi đồng vốn bỏ
ra công ty thu về đợc 2,64 đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao nhất vào năm
2003 đạt 2,96 tăng 12,1% so với năm 2002, đến năm 2004 chỉ tiêu này đạt
2,94 giảm 0,68% so với năm 2003. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt và ngợc
lại bởi lẽ chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định cho ta biết sau khi trừ đi giá
trị hao mòn thì một đồng giá trị còn lại của tài sản tạo ra đợc bao nhiêu đồng
doanh thu cho công ty. Nói cách khác thì chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả mà tài
sản đó đem lại cho công ty sau khi sử dụng. Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố
định của năm 2004 và năm 2003 tốt hơn năm 2002.
Doanh lợi vốn cố định của công ty năm 2002 là 1,09 nghĩa là một đồng
vốn cố định tạo ra 1,09 đồng lợi nhuận sau thuế chỉ tiêu này thấp nhất vào
năm 2002. Năm 2003 chỉ tiêu này đạt 1,34 tăng 22,9% so với năm 2002 và
đến năm 2004 doanh lợi vốn cố định đạt 1,41 tăng 5,22% so với năm 2003.

Chỉ tiêu doanh lợi vốn cố định càng lớn càng tốt và ngợc lại bởi vì chỉ tiêu này
cho ta biết sau khi trừ đi giá trị hao mòn thì một đồng giá trị còn lại của TSCĐ
sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế hay lãi thực mà công ty thu đợc. Chỉ tiêu này có ảnh hởng trực tiếp đến lãi của công ty vì thế ta biết đợc
trong năm này công ty đã kiếm đợc bao nhiêu tiền từ việc sử dụng các TSCĐ.
Từ đó có phơng pháp xử lý: mua mới, cải tạo, thanh lý tài sản, nhận thấy chỉ
tiêu này vào năm 2003 và 2004 là tốt hơn năm 2002.
Nh vậy qua việc phân tích trên ta thấy các chỉ tiêu của năm 2003 là ổn
định và tốt hơn cả về chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Năm 2004 do sự biến động về thị trờng và do cả sự thay đổi về cơ cấu của
công ty nên các chỉ tiêu giảm hơn năm 2003 nhng vẫn tốt hơn năm 2002.

Bùi Phơng Thảo

24

Kế toán 11A - HN


trờng cao đẳng kt kt cn I

Báo cáo tổ chức quản lý

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty bóng đèn phích nớc
Rạng đông luôn không ngừng đổi mới đầu t thêm nhiều tài sản cố định đồng
thời cũng tiến hành thanh lý, loại bỏ những tài sản cố định đã cũ kỹ, lạc hậu,
có giá trị sử dụng thấp và phát huy những thành quả đã đạt đợc giúp tăng hiệu
quả sử dụng vốn cố định.

Phần ii : một số giải pháp nhằm nâng cao


công tác quản lý vốn cố định
I. Nhận xét về công tác quản lý vốn cố định
Mặt tích cực:
- Hệ thống quản lý TSCĐ tập trung giúp công ty quản lý tơng đối tốt
chất lợng TSCĐ gần 200 tỷ đồng. Từ công nhân quản đốc, kế toán chi tiết
TSCĐ, kế toán tổng hợp và giám đốc có mối quan hệ chặt chẽ trong vấn đề
quản lý, sử dụng TSCĐ. Công ty đã sử dụng cách phân loại TSCĐ theo nguồn

Bùi Phơng Thảo

25

Kế toán 11A - HN


×