Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GIÀY DA CỦA VIỆT NAM Ở EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.7 KB, 27 trang )


ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GIÀY DA CỦA VIỆT
NAM Ở EU

I>

Giới thiệu chung về thị trường EU:

1. Tổng quan về EU:
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (tiếng Anh:
European Union), viết tắt là EU, là một liên minh
kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên[9]
chủ yếu thuộc châu Âu. EU được thành lập bởi
Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm
1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC). Với hơn
500 triệu dân, EU chiếm 30% (18,4 tỉ đô la Mỹ
năm 2008) GDP danh nghĩa và khoảng 22% (15,2 tỉ đô

la

Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới.
EU đã phát triển một thị trường chung bằng một hệ thống luật tiêu chuẩn áp
dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của
người dân, hàng hóa, dịch vụ và vốn. EU duy trì các chính sách chung về
thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp và phát triển địa phương. 16 nước thành
viên đã chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro. EU
đã phát triển một vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại, có đại diện trong
Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-20 nền kinh tế lớn và Liên hiệp quốc. EU
đã thông qua luật tư pháp và nội vụ, bao gồm bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng
Hiệp ước Schengen giữa 22 nước EU và 3 nước ngoài EU.



Là một tổ chức quốc tế, EU hoạt động thông qua một hệ thống siêu quốc gia và
liên chính phủ hỗn hợp. Trong những lĩnh vực nào đó, quyết định tạo ra thông
qua thỏa thuận giữa các nước thành viên, trong khi ở những lĩnh vực khác,
những cơ quan siêu quốc gia độc lập chịu trách nhiệm thực hiện mà không cần
có một sự nhất trí giữa các nước thành viên. Những cơ quan quan trọng của EU
bao gồm Ủy ban châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu,
Tòa án Tư pháp châu Âu và Ngân hàng Trung ương châu Âu. Nghị viện châu
Âu được bầu năm năm một lần bởi công dân các nước thành viên, theo đó
quyền công dân của Liên minh châu Âu được đảm bảo.
EU có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âu thành lập từ sáu nước năm
1951 và Hiệp ước Rome thành lập năm 1957 từ những nước này. Từ đó, EU lớn
mạnh về số lượng thông qua việc mở rộng và về sức mạnh thông qua việc bổ
sung những lĩnh vực chính sách vào thẩm quyền của EU.
Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ Đệ nhị Thế chiến. Có thể nói rằng
nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh sự hội nhập châu
Âu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề
xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Cũng
chính ngày này là ngày mà hiện nay được coi là ngày sinh nhật của EU và được kỉ
niệm hàng năm là "Ngày Châu Âu". Ban đầu, EU bao gồm 6 quốc gia thành viên
là: Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp, Hà Lan. Năm 1973, tăng lên thành gồm 9
quốc gia thành viên. Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12.
Năm 1995, tăng lên thành 15. Năm 2004, tăng lên thành 25. Năm 2007 tăng lên
thành 27.
Sau đây là danh sách 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu xếp theo năm
gia nhập.
• 1951: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
• 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
• 1981: Hy Lạp
• 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

• 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
• Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia,
Estonia, Malta, Cộng hòa Síp
• Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria
Vẫn còn 22 quốc gia gồm Albania, Andorra, Armenia, Azerbaijan, Belarus,
Bosnia & Herzegovina, Croatia(có thể được kết nạp vào năm 2011), Gruzia,


Iceland, Liechtenstein, Macedonia, Moldova, Monaco, Montenegro, Na Uy, Nga,
San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sĩ, Ukraine, và Vatican chưa gia nhập
Liên minh châu Âu.
2. Quá trình thành lập:
Hiệp ước Paris
Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu
(ECSC).,,
Hiệp ước Roma
Hiệp ước Roma (1957) đưa dến việc thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử
châu Âu (Euratom) và thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC).
Hội đồng châu Âu
Từ năm 1967 cơ quan điều hành của các cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là
Hội đồng châu Âu.
Thị trường chung châu Âu
Năm 1987, EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựng "Thị trường nội địa thống
nhất Châu Âu"
Hiệp ước Maastricht
Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, ký ngày 7 tháng
12 năm 1991 tại Maastricht Hà Lan , nhằm mục đích:
• Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với một đơn
vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lập,
• Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách

đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng
cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.
Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu Âu và
dẫn đến việc thành lập Cộng đồng châu Âu.
Liên minh chính trị



Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư
trú trong lãnh thổ của các nước thành viên.
Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện châu
Âu tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú.








Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác
liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia
trên lĩnh vực này.
Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu.
Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường, xã
hội, nghiên cứu...
Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện chính sách chung về nhập cư,
quyền cư trú và thị thực.

Liên minh kinh tế và tiền tệ

Được chia làm 3 giai đoạn, từ 1 tháng 7 năm 1990 tới 1 tháng 1 năm 1999, và kết
thúc bằng việc giải tán Viện tiền tệ châu Âu, lập Ngân hàng Trung ương châu Âu
(ECB).
Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ (còn gọi là những tiêu chỉ
hội nhập) là:
• Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của 3 nước có
mức lạm phát thấp nhất;
• Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP;
• Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ dao động tỷ giá giữa các đồng tiền
ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM);
• Lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không quá
2% so với mức trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất.
Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2002 đồng Euro đã chính thức được lưu hành trong 12
quốc gia thành viên (còn gọi là khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần
Lan, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha; các nước
đứng ngoài là Anh, Đan Mạch và Thuỵ Điển. Hiện nay, đồng Euro đang có tỉ giá
hối đoái cao hơn đồng đô la Mỹ.
Hiệp ước Amsterdam:
Hiệp ước Amsterdam (còn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi, ký ngày 2 tháng 10
năm 1997 tại Amsterdam) đã có một số sửa đổi và bổ sung trong một số lĩnh vực
chính như:
1. Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử;
2. Tư pháp và đối nội;
3. Chính sách xã hội và việc làm;
4. Chính sách đối ngoại và an ninh chung.
Hiệp ước Schengen


Ngày 19 tháng 6 năm 1990, Hiệp ước Schengen được thoả thuận xong. Đến ngày
27 tháng 11 năm 1990, 6 nước Pháp, Đức, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan và Ý chính

thức ký Hiệp ước Schengen. Hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ký ngày 25
tháng 6 năm 1991. Ngày 26 tháng 3 năm 1995, hiệp ước này mới có hiệu lực tại 7
nước thành viên. Hiệp ước quy định quyền tự do đi lại của công dân các nước
thành viên. Đối với công dân nước ngoài chỉ cần có visa của 1 trong 9 nước trên là
được phép đi lại trong toàn bộ khu vực Schengen. Hiện nay, 14 trong 25 nước
thành viên EU đã tham gia khu vực Schengen (ngoại trừ cả Vương quốc Liên hiệp
Anh và Bắc Ireland).
Hiệp ước Nice
Hiệp ước Nice (11 tháng 12 năm 2000) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để
đón nhận các thành viên mới đồng thời tăng cường vai trò của Nghị viện châu Âu,
thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF).
Theo luật của EU, Hiệp ước Nice cần được nghị viện của tất cả các nước thành
viên thông qua mới có hiệu lực

3. Cơ cấu tổ chức:
EU có bốn cơ quan chính là:
Hội đồng Bộ trưởng(Thượng viện)
Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU, bao gồm các Bộ trưởng
đại diện cho các thành viên. Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6
tháng. Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban Đại diện Thường trực và Ban Tổng Thư
ký.
Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các ngoại
trưởng, Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường kỳ để
bàn quyết định những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng châu Âu
hay Hội nghị Thượng đỉnh EU.
Hội đồng Bộ trưởng chính là cơ quan lãnh đạo tối cao của Liên minh châu Âu.
Ủy ban châu Âu(Hành pháp)
Là cơ quan điều hành gồm 18 uỷ viên, nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ nhất trí
cử và chỉ bị bãi miễn với sự nhất trí của Nghị viện Châu Âu. Chủ tịch hiện nay là



Manuel Barroso, cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha (được bầu tại cuộc họp Thượng đỉnh
EU bất thường ngày 23 tháng 3 năm 1999 tại Berlin). Dưới các uỷ viên là các
Tổng Vụ trưởng chuyên trách từng vấn đề, từng khu vực.
Nghị viện Châu Âu(Hạ viện)
Gồm 750 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu
phiếu. Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không
theo quốc tịch.
Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số
lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi
miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu.
Toà án Châu Âu(Tư pháp)
Đặt trụ sở tại Luxembourg, gồm 15 thẩm phán và 9 luật sư, do các chính phủ thoả
thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ
những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các
nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.
II> Các tiêu thức đánh giá thị trường EU cho xuất khẩu giày da Việt Nam:
1. Các tiêu thức vĩ mô để đánh giá quy mô và dung lượng thị trường EU
1.1. Tiêu thức địa lý
a. Diện tích
EU không phải là một nước, nó là tổ chức đa quốc gia, đa chính phủ, có
những tiền lệ về việc cấp phát tên miền cấp cao nhất cho những tổ chức khác.
EU, là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên
chủ yếu thuộc châu Âu.
Austria

Finland

Latvia


Belgium

France

Lithuania

Bulgaria

Germany

Luxembourg

Cyprus

Greece

Malta

Czech Republic

Hungary

Netherlands

Denmark

Ireland

Poland


Estonia

Italy

Portugal


Romania

Slovenia

Sweden

Slovakia

Spain

United Kingdom

Diện tích:
- Tổng số: 4.324.782 km² (1.669.807 mi² (dặm vuông))
- Trong đó, nước chiếm: 3.08 %
b. Điều kiện khí hậu
c. Đặc điểm địa hình
1.2. Các đặc tính nhân chủng
a. Tổng dân số
- Kết quả thống kê của
các chuyên gia dân số và xã
hội học Liên minh châu Âu
(EU) đưa ra cho biết, số dân

hiện nay của khối này, gồm
các nước thành viên, đã lên
tới 501,26 triệu người. Vào
tháng 1/2009, dân số của
EU chỉ gần 499,7 triệu
người. Trong đó, Pháp có
gần 64,7 triệu người, chiếm 13% dân số trong EU. Nhưng đến nay, dân số của
nước Đức lên tới 81,7 triệu người - trở thành quốc gia đông dân nhất EU. Nước
Anh vẫn đứng thứ ba về dân số kể từ năm 2000, sau Pháp, với hơn 62 triệu
người. Ước lượng năm 2010, dân số của EU sẽ ở mức 501,259,840 người.
- Mật độ:115.9 /km² (300,2 /sq mi). Đóng góp vào tỷ lệ tăng dân số trong
năm qua của EU, phải kể đến số người nhập cư và di cư tới các nước thuộc khối
này. Cùng với đó là số trẻ em được sinh ra: hơn 5,4 triệu trẻ được sinh ra trong
năm 2009, trong khi số người chết là 4,8 triệu.


c. Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI)
HDI là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, trình độ học
vấn, tuổi thọ trung bình và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.
HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia.
HDI của EU (2007): 0.937 (High)
c. Cơ cấu độ tuổi:
Theo Cơ quan Thống kê Eurostat thuộc Liên minh châu Âu (EU), tỷ lệ dân
số EU ngoài 65 vào năm 2005 là 16,5%. Trong năm 2009 nếu tính chung cả
EU, tỷ lệ dân số có tuổi trên 65 chiếm 17% tổng dân số của khối này (so với
năm 1998 là 15,3%). Theo dự báo của Eurostat, đến năm 2010, tỷ lệ dân EU
trên 65 tuổi sẽ là 18% và đạt mức 25% vào năm 2030. Dự báo của LHQ và Tổ
chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cũng khẳng định xu hướng dân số
giảm và già đi của châu Âu. Điều đáng chú ý là những quốc gia mới gia nhập
EU lại nằm trong số những quốc gia có nhiều người già nhất. Nhờ mức sống gia

tăng, các phương pháp và phương tiện chăm sóc sức khỏe ngày càng hoàn
thiện, tuổi thọ của người dân châu Âu đã tăng đáng kể. Từ năm 1990 - 2005,
tuổi thọ trung bình của người dân châu Âu đã tăng thêm 2 năm. Tuổi thọ tăng,
số lượng người già cũng vì thế mà tăng theo. Bên cạnh tuổi thọ của người dân
châu Âu được cải thiện, tỷ lệ sinh ở người lớn tuổi cũng giảm (từ 1,6 năm 1990
còn 1,5 hiện nay), khiến tỷ lệ người già trong xã hội gia tăng.
Phụ nữ châu Âu dành nhiều thời gian hơn cho học hành và sự nghiệp trước
khi có con. Năm 2003, tính trung bình, phụ nữ châu Âu có con đầu lòng khi ở
tuổi 28, già hơn 2 tuổi so với năm 1990. Báo cáo của Viện Chính sách gia đình
cho biết, tại châu Âu, mỗi năm có khoảng 1,2 triệu vụ phá thai (tương đương
với dân số của Luxembourg và Malta cộng lại). Tỷ lệ kết hôn ở EU cũng giảm
nghiêm trọng: Năm 2006, có 732.752 đôi kết hôn, giảm 23,9% so với năm
1980. Điều này khiến tỷ lệ tăng dân số của các nước trong khối EU giảm dần.
Không những thế, các cặp uyên ương lấy nhau cũng muộn hơn: Phụ nữ kết hôn
ở tuổi trung bình là 29 và nam giới ở tuổi 31 - muộn hơn 5 năm so với trước


dây. Số vụ ly hôn cũng gia tăng kỷ lục: Năm 2006 có hơn 1 triệu vụ ly hôn,
tăng 365.000 vụ so với năm 1980.
Từ năm 1996 - 2006, hơn 10,1 triệu cuộc hôn nhân kết thúc bằng ly hôn. Còn
theo một báo cáo của Viện Chính sách gia đình (Institute for Family Policy)
giữa năm 2008, các chỉ số dân số, sinh đẻ, kết hôn và thành phần gia đình tại
châu Âu đều xấu đi từ 27 năm qua. Số người già trên 65 tuổi nhiều hơn số trẻ
em 14 tuổi đến 6 triệu. Số trẻ sinh ra hằng năm hiện ít hơn số sinh vào năm
1980 tới 1 triệu.
Châu Âu là châu lục có dân số già vì tỉ lệ sinh thấp và tuổi thọ trung
bình ngày cành tăng. Đây là một đe dọa đối với công ty vì điều này sẽ dẫn đến
việc thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lao động trẻ.
d. Phân bố địa lý của dân cư:
Phân bố dân cư về mặt địa lý ở Châu Âu tương đối đồng đều, miền đông

dân cư nhất là hạ lưu sông Rôn, miền trung tâm quần đảo Anh, các miền Rua,
Xiledi, Đônét...đây là các miền nằm gần những đường giao thông quan trọng,
các khu hầm mỏ lớn, có nhiều đô thị, miền Bắc và Đông Nam dân cư thưa thớt
hơn.
Châu Âu gồm nhiều quốc gia khác nhau, và dân nhập cư và di cư vào khu
vực này cũng nhiều nên đây là khu vực có nhiều thành phần dân tộc
1.3. Các đặc tính kinh tế
a. Tổng sản phẩm quốc gia trên đầu người
GDP (PPP): Ước tính 2008 (IMF)
- Tổng số

: $15.247 trillion

GDP (danh nghĩa): Ước tính 2008 (IMF)
- Tổng số

: $18.394 trillion

b. Thu nhập bình quân đầu người và tốc độ tăng
GDP (PPP): Ước tính 2008 (IMF)
- Theo đầu người

: $30,513

GDP (danh nghĩa): Ước tính 2008 (IMF)


- Theo đầu người

: $36,812


c. Phân phối thu nhập
- Chỉ số Gini chỉ ra mức bất bình đẳng của phân phối thu nhập giữa cá
nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế. Nó có giá trị từ 0 đến 1. Tại các nước
châu Âu, Đan Mạch, Phần Lan, Hà Lan, Slovenia có mức mất cân đối khá thấp
(chỉ số Gini dưới 0,25, mức thấp nhấp thế giới). Sự mất cân đối trong thu nhập
cũng khá thấp tại Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Luxemburrg, Nauy, Thụy Điển và Thụy
Sỹ với chỉ số Gini từ 0,25-0,3. Tính bình quân, các thành phố tại Tây Âu có
mức mất cân đối trung bình thấp nhấp thế giới.
Như vậy phân bố thu nhập ở khu vực Châu Âu tương đối đồng đều, điều
này tạo thuận lợi cho công ty trong việc đề ra và kiểm soát tốt hơn các chính
sách giá giữa các khu vực. Hơn nữa thu nhập của người dân Châu Âu thuộc
loại cao nên việc tiêu dùng các sản phẩm ôtô đắt tiền, tiện nghi là một nhu cầu
ngày càng gia tăng.
1.4. Các tiêu thức vi mô để đánh giá dung lượng thị trường
a. Về tập quán, thị hiếu tiêu dùng:
- Thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về chủng loại hàng
hoá. Có những loại hàng rất được ưa chuộng ở thị trường Pháp, Italy, hay Bỉ
nhưng lại không được người tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch hoặc Đức thích
dùng.
- Tuy có những khác biệt về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa các thị
trường của từng quốc gia trong khối EU, nhưng hầu như các nước thành viên
đều là những quốc gia những nằm ở khu vực châu Âu nên có những điểm tương
đồng về kinh tế và văn hoá, trình độ phát triển kinh tế, xã hội của các nước
thành viên tương đối đồng đều, cho nên người dân thuộc khối EU có những
điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng một số loại hàng hoá mà Việt
Nam có khả năng sản xuất và xuất khẩu.


- Người tiêu dùng châu Âu có sở thích và thói quen dùng sản phẩm có

nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới dù vẫn biết sản phẩm đó đắt hơn rất nhiều so
với những nhãn hiệu bình thường. Họ cho rằng những nhãn hiệu này sẽ gắn với
chất lượng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên khi dùng sản phẩm mang
nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lượng và an toàn cho người sử dụng.
EU là một trong những thị trường lớn trên thế giới, là cộng đồng dân tộc thượng
lưu và là trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại. Do đó, sở thích của người
châu Âu rất cao sang, họ có thu nhập, mức sống cao và khá đồng đều, yêu cầu
khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinh của thực phẩm.
- Một đặc điểm nổi bật trên thị trường EU là quyền lợi của người tiêu
dùng rất được bảo vệ, khác hẳn với thị trường các nước đang phát triển. Do đó,
EU quy định tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có các hệ
thống báo động nhanh giữa các nước thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra
các sản phẩm tại biên giới.
b. Về kênh phân phối của thị trường EU
- Hệ thống kênh phân phối của EU về cơ bản cũng giống như hệ thống
kênh phân phối của một quốc gia, gồm mạng lưới bán buôn và bán lẻ. Tuy
nhiên, hệ thống này là một trong những hệ thống kênh phân phối phức tạp nhất
hiện nay trên thế giới, với sự tham gia của rất nhiều thành phần: công ty xuyên
quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty bán lẻ độc lập.. trong số
đó nổi bật lên là vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNC).
- Các công ty xuyên quốc gia thường phát triển theo mô hình chiều ngang,
gồm ngân hàng hoặc công ty tài chính, nhà máy, công ty thương mại, siêu thị,
cửa hàng. Các TNC tổ chức mạng lưới tiêu thụ của mình rất chặt chẽ, chú trọng
từ khâu đầu tư sản xuất hoặc mua hàng hoá đến khâu phân phối hàng cho mạng
lưới bán lẻ. Do đó, họ luôn có mối quan hệ rất chặt chẽ với các nhà thầu nước
ngoài để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định và giữ uy tín với mạng lưới bán
lẻ.


- Với sự hiện diện của các công ty (hoặc tập đoàn) TNC, hệ thống phân

phối của EU trở thành một tổ hợp rất chặt chẽ và có nguồn gốc lâu đời
1.5. Các tiêu thức chính trị
- EU là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn và khá ổn định những mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, nông
sản, thủ công mỹ nghệ.
- EU có chính sách thương mại chung cho 27 nước thành viên và đồng
tiền thanh toán cho 12 nước thành viên thuộc EU (còn gọi là khu vực đồng
Euro), gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan,
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha; các nước đứng ngoài là Anh, Đan Mạch và Thuỵ
Điển (1/1/2002). Hiện nay, đồng Euro đang có tỉ giá hối đoái cao hơn đồng đô
la Mỹ. Khi xuất khẩu hàng hoá sang bất cứ nước thành viên nào trong khối, chỉ
cần tuân theo chính sách thương mại chung và thanh toán bằng đồng EUROđây là một lợi thế lớn.
2. Rào cản
2.1. Hạn ngạch (Quota)
- Là một công cụ được EU sử dụng để hạn chế số lượng hoặc giá trị một
số mặt hàng nhập khẩu vào EU và phân bổ theo hạn ngạch theo chương trình hỗ
trợ các nước đang phát triển trong khung khổ của GSP. Những hạn ngạch này
nằm cho quy chế 519/94 (của khối EU cũ) áp dụng cho một số nước chưa phải
là thành viên của WTO. Tuy nhiên, sau khi gia nhập WTO, những hạn chế về
định lượng được thoả thuận là phải dỡ bỏ vào năm 2005. Hiện nay, một số mặt
hàng của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU cũng phải chịu sự quản lý
bằng hạn ngạch.
2.2. Hàng rào kỹ thuật
Rào cản kỹ thuật chính là quy mô chế nhập khẩu chung và các biện pháp
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của EU, được cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn bắt
buộc của sản phẩm như sau:





Tiêu chuẩn chất lượng
Hệ thống quản lý ISO 9000 gần như là yêu cầu bắt buộc đối với các
doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường EU. Đây là hệ thống
quản lý chất lượng do Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đặt ra để giúp các đơn vị sản
xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm nâng cao năng xuất và chất lượng sản
phẩm, duy trì sự đồng nhất và phù hợp giữa chất lượng và giá thành. Có thể coi
ISO 9000 như một “ngôn ngữ” xác định cam kết cung ứng sản phẩm có chất
lượng đáng tin cậy cũng như “phương tiện thâm nhập” vào thị trường EU mà
các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý và thực hiện.



Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm.
EU đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến hàng thực phẩm xuất khẩu sang
EU phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Đặc biệt việc áp dụng hệ
thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) trong các xí nghiệp chế
biến hải sản là một yêu cầu không thể thiếu. HACCP là hệ thống phân tích nguy
cơ và kiểm soát các trọng yếu áp dụng cho các doanh nghiệp trực phẩm và các
ngành có liên quan (chăm nuôi, trồng trọt) Hệ thống này có tính bắt buộc với
các công ty nước ngoài. Nhưng từ ngày 1/1/1993, EU đã ra một văn bản hướng
dẫn nhập khảu hàng thuỷ sản nêu rõ: “Các điều khoản áp dụng cho nhập khẩu
thuỷ sản từ nước thứ 3 phải tương đương với hàng lưu thông trong EU”.
Như vậy, một cách gián tiếp cơ chế này đã bắt buộc các nhà xuất khẩu
nước những ngoài phải tuân thủ các nguyên tắc HACCP khi muốn thâm nhập
vào thị trường EU. Các công ty chế biến thực phẩm của Việt Nam phải tuân thủ
các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Về phương diện này, việc áp dụng hệ thống
HACCP là rất quan trọng và gần như là yêu cầu bắt buộc đối với các xí nghiệp
chế biến thuỷ hải sản của các nước đang phát triển muốn xuất khẩu sản phẩm
vào thị trường EU.




Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng
EU đã thông qua những quy định về độ an toàn chung của sản phẩm hay
các định chuẩn. Hiện nay, ở EU có 3 tổ chức định chuẩn: Uỷ ban châu Âu về


định chuẩn điện tử, Viện định chuẩn viễn thông của châu Âu chịu trách nhiệm
đưa ra các quy chế định chuẩn. Theo hệ thống quy chế này, kỹ mã hiệu là quan
trọng số một trong lưu thông hàng hoá trên thị trường EU và được quy định rất
nghiêm ngặt, cụ thể đối với một số nhóm hàng của nước ta như sau:
+ Các sản phẩm thực phẩm, đồ uống đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm,
nhãn mác, danh mục thành phần, thành phần, trọng lượng ròng, thời gian và
cách sử dụng, địa chỉ của nước sản xuất hoặc nơi bán, nơi sản xuất, các điều
kiện đặc biệt để bảo quản, để chuẩn bị sử dụng hoặc các thao tác bằng tay, mã
số và mã vạch để nhận dạng lô hàng.
+ Các loại thuốc mem đều phải được kiểm tra, đăng ký và phải được các
cơ quan thẩm quyền của các quốc gia thuộc EU cho phép trước khi được bán ra
trên thị trường. Giữa các cơ quan thẩm quyền này và uỷ ban châu Âu về định
chuẩn thiết lập một hệ thống thông tin trao đổi tức thời có khả năng nhanh
chóng thu hồi bất cứ loại thuốc nào có tác dụng phụ đang được bán trên thị
trường.
+ Đối với các loại vải lụa, EU lập ra một hệ thống thống nhất về mã hiệu
cho biết các loại sợi cấu thành nên loại vải hay lụa được bán trên thị trường.


Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường
Thị trường EU yêu cầu các hàng hoá có liên quan đến môi trường phải
dán nhãn sinh thái (ecolabels) hoặc nhãn tái sinh theo quy định. Ngoài ra, các
nhà sản xuất còn phải đảm bảo tuân thủ hệ thống quản lý môi trường ISO

14000.
Thị trường EU yêu cầu hàng hoá có liên quan đến môi trường phải dán
nhãn theo quy định (nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) và có chứng chỉ được quốc tế
công nhận, nên các doanh nghiệp Việt Nam cần có ý thức tôn trọng. Ngoài ra,
các công ty ngày càng được yêu cầu phải tuân thủ hệ thống quản lý môi trường
(các tiêu chuẩn The social Accountability 8000 sẽ ngày càng trở nên quan trọng
trong những năm tới.



Tiêu chuẩn về lao động


EU cấm nhập khẩu những hàng hoá mà quá trình sản xuất doanh nghiệp
sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cưỡng bức nào như được xác định trong
Hiệp ước Geneva (25/9/1926 và 7/9/1956) và các Hiệp ước lao động quốc tế số
29 và 105.
Uỷ ban châu Âu (EC) tiền thân của EU có quyền đình chỉ hoạt động của
các xí nghiệp này sử dụng lao động cưỡng bức và cấm nhập khẩu những hàng
hoá mà quá trình sản xuất sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cưỡng bức
nào như được xác định trong các Hiệp ước Geneva ngày 25/9/1926 và 7/92956
và các Hiệp ước Lao động quốc tế số 29 và 105. Ví dụ, các hình thức lao động
cưỡng bức bị cấm khi doanh nghiệp sử dụng để sản xuất hàng hoá nhập khẩu
như: lao động tù nhân, lao động trẻ em, v..vv...
2.3. Các công cụ hành chính khác nhằm quản lý nhập khẩu
- Hiện nay để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại và để
khắc phục với những trở ngại trong buôn bán với thế giới thứ ba, EU còn ban
hành chính sách chống bán phá giá (anti – dumping), chống trợ cấp xuất khẩu
và áp dụng thuế “chống xuất khẩu bán phá giá”. Trong khi đó, các biện pháp
chống hàng giả của EU lại cho phép ngăn chặn không cho nhập khẩu những sản

phẩm đánh cắp bản quyền. và trên cơ sở các chỉ tiêu nhân đạo và bảo vệ môi
trường, EU cũng cấm nhập khẩu lông thú động vật bị gãy bằng các dụng cụ đúc
bằng thép từ (1/121979).
- Ngoài những công cụ hành chính quản lý nhập khẩu, EU còn phân biệt
hai nhóm nước: nhóm áp dụng cơ chế kinh tế thị trường (nhóm I) và nhóm có
nền thương nghiệp quốc doanh (nhóm II). (trong đó có Việt Nam) chịu sự quản
lý chặt và thường phải xin phép trước khi nhập khẩu vào thị trường EU. Đây là
một sự phân biệt đối xử bất lợi cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU trong
suốt một thời gian dài. Cho đến ngày 14/5/2000, EU mới chính thức “công nhận
Việt Nam áp dụng kinh tế thị trường”.
- Qua đây có thể thấy chính sách thương mại nói chung và chế độ quản
lý nhập khẩu nói riêng của EU là rất phức tạp. Do đó, việc thu nhập và phổ biến


thông tin về thị trường này đến các nhà sản xuất của Việt Nam là việc làm cần
có tầm quan trọng hàng đầu đối với chúng ta hiện nay. Theo cách tính toán của
UNCTAD ( Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại phát triển), do thiếu thông
tin và không hiểu rõ các quy định về thủ tục của EU, Việt Nam hiện nay chỉ sử
dụng được khoảng 48% các ưu đãi của EU trong chế độ GSP.
Kết luận:
- EU sử dụng “rào cản kỹ thuật” là biện pháp chủ yếu để đảm bảo hộ sản
xuất và tiêu dùng nội địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần.
Hơn nữa, các nước đang phát triển được EU cho hưởng thuế quan ưu đãi GSP.
Bởi vậy, yếu tố có tính quyết định việc hàng của các nước này có thâm nhập
vào được thị trường EU hay không chính là hàng hoá đó có vượt qua được rào
cản kỹ thuật của EU hay không.
- EU là thị trường đòi hỏi yêu cầu chất lượng cao, điều kiện thương mại
nghiêm ngặt và được bảo hộ đặc biệt. Các khách hàng EU nổi tiếng khó tính về
mẫu mốt, thị hiếu. Khác với Việt Nam, nơi giá cả có vai trò quyết định trong
vịêc mua hàng, đối với phần lớn người châu âu thì “thời trang” là một trong

những yếu tố quyết định. Chỉ khi các yếu tố chất lượng, thời trang và giá cả hấp
dẫn thì sản phẩm mới có cơ hội bán được ở châu Âu. Việc nhiều nước Châu Âu
khác, đặc biệt là Trung Quốc, với tiềm năng xuất khẩu lớn và đã có nhiều kinh
nghiệm có mặt ở thị trường EU là một khó khăn lớn đối với Việt Nam khi thâm
nhập thi trường này. Ngày nay, EU là một thị trường mở có quy mô lớn đối với
các nhà đầu tư và các sản phẩm nước ngoài. Do đó, nó là một thị trường mang
tính cạnh tranh rất lớn vì lượng hàng nhập khẩu rất nhiều. Nhiều mặt hàng xuất
khẩu của Việt Nam trên thị trường này đang bị sức ép rất mạnh của Trung Quốc
(giày dép, dệt may, hàng điện tử, đồ chơi, thủ công mỹ nghệ), hàng Indonesia
(dệt may, giày dép,..). Phần lớn hàng của các đối thủ cạnh tranh có ưu thế hơn
hàng của Việt Nam về chất lượng, giá cả và nguồn cung cấp ổn định. Muốn đẩy
mạnh xuất khẩu sang thị trường EU thì không còn cách nào khác là chúng ta
phải chiến thắng trong cạnh tranh, đánh bại các đối thủ chiếm lĩnh thị trường.


Để làm được việc đó, hàng xuất khẩu Việt nam phải phù hợp với thị hiếu tiêu
dùng và đáp ứng tốt 5 tiêu chuẩn của sản phẩm (chất lượng, vệ sinh thực phẩm,
an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môi trường và lao động). Ngay từ lúc này,
chúng ta cần phải thực hiện việc cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá
thành, đa dạng hoá và sản xuất sản phẩm theo thị hiếu tiêu dùng trên thị trường
EU.
3. Mức độ cạnh tranh:
3.1. Lợi thế so sánh giữa ngành da giày Việt Nam và một số nước:
Những nước có ngành công nghiệp sản xuất da giày cạnh tranh với Việt
Nam trong khu vực Châu Á gồm Thái Lan, Trung Quốc, Ðài Loan, Hồng Kông,
Indonesia. Lợi thế so sánh được tính theo điểm, lấy chuẩn Việt Nam là 100
điểm, nước nào trên 100 điểm sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn Việt Nam và ngược
lại.
3.1.1 Nguyên liệu và phụ liệu
Nguyên liệu để sản xuất da giày gồm 3 loại chủ yếu là chất liệu da và giả

da; đế; các nguyên liệu phụ trợ như keo dán, chỉ khâu, cúc, nhãn hiệu, gót... .
Tuy nhiên có tới 70-80% là phải nhập khẩu từ các nước châu Á như Hàn Quốc,
Đài Loan, Trung Quốc... Riêng đế giày, khâu nguyên phụ liệu được các doanh
nghiệp Việt Nam chủ động tốt nhất, cũng chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu sản
xuất của ngành nói chung. Chất liệu giả da, đặc biệt được sử dụng nhiều cho
giày thể thao, mặc dù chiếm tỷ trọng xuất khẩu gần bằng 50% giá trị da giày
xuất khẩu nói chung, cũng sử dụng đến 80% nguyên liệu nhập ngoại.
Tiêu

Việt

Thái

Trung

Ðài

Hồng

chí so

Nam

Lan

Quốc

Loan

Kông


sánh
Da
Vải
Giả da
Cao

100
100
100
100

100
100
110
80

110
140
120
70

100
140
140
70

100
130
140

70

Indonesia

100
110
110
120


su
Ðế

100

120

100

140

80

100

giày
Phụ

100


110

130

150

150

100

liệu
So với các nước trong khu vực, nhìn chung lợi thế so sánh về nguyên
phụ liệu của Việt Nam chưa cao, do đó trước mắt Chính phủ cần xem xét lại
quy định miễn thuế nhập khẩu cho các nguyên phụ liệu tạm nhập tái xuất, vốn
đã làm khó cho nguyên phụ liệu trong nước về đầu tư và cạnh tranh giá thành,
vì một phần lớn nguyên phụ liệu tạm nhập đã được tuồn ra ngoài thị trường. Đó
cũng là rào cản khiến nhiều nhà đầu tư nước ngoài có ý định đầu tư sản xuất
nguyên phụ liệu vào Việt Nam đã phải chuyển hướng đầu tư sang Trung Quốc.
3.1.2 Máy móc thiết bị
Phần lớn máy móc thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất giày dép, thuộc da,
sản xuất nguyên liệu nhân tạo đều được nhập khẩu từ Ðài Loan, Hàn Quốc, Ý,
Pháp, và Trung Quốc.
Hiện nay, một số nhà máy cơ khí trong nước và đặc biệt là tại thành phố
Hồ Chí Minh đã nỗ lực sản xuất được những thiết bị giản đơn cho ngành da
giày. Tuy nhiên những nhà máy này chỉ có trình độ công nghệ ở mức trung bình
hoặc thấp.
Thiết bị sản xuất trong nước có giá bán chỉ bằng 50-70% so với giá nhập khẩu
nhưng chất lượng của chúng thiếu ổn định và tuổi thọ không cao. Tuy vậy, có
thể chấp nhận được khi so sánh các mặt tác dụng qua lại với nhau.
Tiêu chí so


Việt

Thái

Trung

Ðài

Hồng

Indonesia

sánh
Thiết bị đơn

Nam
100

Lan
90

Quốc
120

Loan
80

Kông
80


100

giản, công
nghệ thấp, so


sánh các mặt
Thiết bị phức

100

110

100

150

150

100

tạp công
nghệ cao
3.1.3 Công nghệ - Kỹ thuật
Ðây là khâu yếu nhất của ngành da giày Việt Nam do tuổi đời của ngành
chưa cao, thiếu kinh nghiệm. Trong khi đó nếu so với những nước trong khu
vực thì họ đã có quá trình phát triển khá lâu. Việc sản xuất các loại giày đặc
chủng, giày thể thao chuyên nghiệp, giày y tế yêu cầu công nghệ cao đều nằm
ngoài tầm với của doanh nghiệp Việt Nam.

Tiêu chí so

Việt

Thái

Trung

Ðài

Hồng

Indonesia

sánh
Ðối với công

Nam
100

Lan
90

Quốc
110

Loan
80

Kông

80

100

100

110

110

100

100

100

100

110

110

150

150

100

nghệ sản xuất
thấp, chủ yếu

là dùng sức
lao động
Công nghệ
trung bình,
kết hợp thủ
công và cơ
khí
Công nghệ
cao
3.1.4 Lao động và năng suất
Hiện nay, trên cả nước chưa có một trường dạy nghề chuyên nghiệp để
cung ứng cho ngành giày dù hiện nay đây là ngành có sức thu hút trên 500.000


lao động trong cả nước. Việc dạy nghề chủ yếu do các công ty tự đào tạo lấy,
do vậy hầu hết là thông qua việc truyền đạt kinh nghiệm chứ chưa có bài bản.
Tiêu chí so

Việt

Thái

Trung

Ðài

Hồng

Indonesia


sánh
Giá nhân

Nam
100

Lan
80

Quốc
100

Loan
50

Kông
50

100

công
Năng suất
Khéo léo
Chất lượng

100
100
100

120

90
100

110
100
90

120
90
100

120
90
100

110
100
90

sản phẩm
3.1.5 Tiếp thị - Tổ chức kinh doanh
Ðây cũng là một mặt yếu kém của ngành da giày Việt Nam. Nguyên nhân
chính là do các doanh nghiệp giày đều có quy mô vừa và nhỏ, thiếu vốn, thiếu
năng lực để có thể tạo ra những mẫu mã mới, kiểu dáng mới. bên cạnh đó uy tín
của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực giày dép trên thế giới là chưa cao,
không thâm nhập vào được các kênh kinh doanh, phân phối của các tập đoàn
lớn và doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thông tin về thị trường, cả nước chưa
có một đơn vị nào đảm trách việc thông tin chuyên cho ngành giày.
Tiêu chí so


Việt

Thái

Trung

Ðài

Hồng

Indonesia

sánh
Công tác

Nam
100

Lan
120

Quốc
120

Loan
150

Kông
150


100

tiếp thị
Sáng tác

100

120

120

150

150

100

mẫu mới
Quan hệ với

100

120

110

150

150


100

những thị
trường xuất
khẩu lớn


Tổ chức

100

110

150

150

150

90

100

120

150

150

150


100

công cuộc
làm ăn
Tổ chức
thông tin
chuyên
ngành
4. Sự ổn định kinh tế-chính trị:
4.1 Về kinh tế:
Khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đã khiến nền kinh tế các nước
thuộc Liên minh châu Âu EU bị ảnh hưởng trầm trọng. Đến nay, khu vực
này đã bắt đầu bước vào quá trình phục hồi nhưng những kết quả thu
được còn rất hạn chế, mà nguyên nhân bắt nguồn từ những vấn đề không
dễ giải quyết. Bất chấp chính phủ một số nước EU đã áp dụng nhiều gói kích
thích kinh tế song nhìn chung nền kinh tế EU hồi phục khá chậm chạp nếu như
không muốn dùng từ “ảm đạm”.
Trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua, Châu Âu chính là nơi bị ảnh
hưởng nặng nề nhất. Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ cuối năm 2008
trở thành hiệu ứng toàn cầu, nền kinh tế các nước Châu Âu và một số nước
Trung đông trở thành đối tượng chính chịu tác động mạnh mẽ nhất.
Do bị ảnh hưởng tương đối nghiêm trọng nên chính phủ các nước nằm trong
khối kinh tế EU không có những biện pháp hữu hiệu mang tính tổng hợp để
phòng tránh và khắc phục. Trong khi đó các gói kích thích kinh tế của EU
tương đối nhỏ, đồng thời áp dụng lại không kịp thời càng khiến kinh tế EU lâm
vào tình trạng báo động.
Bên cạnh đó một số nền kinh tế EU chủ yếu dựa vào nỗ lực của bản thân để tự
đứng dậy sau khủng hoảng mà không có sự chung sức của cộng đồng các nước.
Song song với đó phải kể đến thực lực kinh tế của một số nước Nam Âu và một



số nước thành viên mới tương đối yếu nên tốc độ hồi phục sau khủng hoảng
chậm chạp cũng là một điều dễ hiểu.
Về tăng trưởng kinh tế: Trong các năm 2005, 2006, 2007 kinh tế Châu Âu
tăng trưởng nhưng không nhiều. Tỷ lệ tăng trưởng vào các năm 2005, 2006,
2007 lần lượt là: 1.3, 1.9, 2.1.
Tăng trưởng kinh tế khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro là âm 1,9% trong
năm 2009 và sẽ nhích lên một chút vào 2010, đạt 0,4% trong năm, theo dự báo
mới nhất của Ủy ban châu Âu.
Kinh tế Châu Âu tăng trưởng chậm, trong năm 2009 tăng trưởng âm, và theo dự
đoán là sẽ phục hồi vào năm 2010 nhưng không nhiều.
Về lạm phát: Số liệu lạm phát ở hình trên từ năm 2005 – 2007 cho thấy lạm
phát có xu hướng giảm. Tỷ lệ lạm phát lần lượt của các năm 2005, 2006, 2007
là 2.3, 2.2, 1.8.Theo cơ quan thống kê liên bang châu Âu, lạm phát tháng
11/2008 của khu vực là 2,1%, giảm 1,1% so với tháng 10. Số liệu lạm phát
công bố cho thấy tỷ lệ lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu tháng
5/2009 đã rơi xuống mức 0%. Các chuyên gia kinh tế dự báo chỉ số giá tiêu
dùng sẽ giảm. Bất chấp kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng, mức lương
nhân công trong khu vực 16 nước khu vực đồng tiền chung châu Âu quý 1/2009
vẫn tăng với tốc độ như cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2009
tăng 0,1% so với một tháng trước và không thay đổi so với tháng 5/2008. Như
vậy, tỷ lệ lạm phát ở Châu Âu có xu hướng giảm vì thế nền kinh tế của Châu
Âu sẽ ổn định hơn và có dấu hiệu phục hồi, tạo thuận lợi trong hoạt động kinh
doanh.
Mức lãi suất: Lãi suất đồng euro năm 2006 là 2.75%, giữa năm 2007 là
3.75%. Cuối năm 2007, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho vay lãi suất
tại khu vực dùng đồng euro ở mức 4%. Đầu năm 2010, Chủ tịch Ngân hàng
Trung ương châu Âu duy trì lãi suất cơ bản ở mức thấp kỷ lục 1% để kích thích
tăng trưởng kinh tế.



Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá đồng Euro so đồng USD là 1 Euro đổi 1,2757 USD
(08/06/2006). Trong năm 2006 tỷ giá đồng Euro so với đồng USD tiếp tục
giảm. Tỷ giá hối đoái của đồng Euro so với đồng USD trong các năm 2006 –
2007 giảm nhưng vẫn cao hơn đồng USD. Từ năm 2009 đến nay tỷ giá euro
tăng trở lại 1 euro = 1.474 USD. Trong năm 2009, đồng euro tăng giá đe dọa
cản trở đà phục hồi kinh tế. Từ tháng 2/2009 đến nay, đồng euro đã tăng 18%
so với đồng USD. Đồng euro giao dịch với đồng USD ở mức 1,4740USD/euro
còn đồng bảng Anh giao dịch ở mức 1,6070USD/bảng Anh.
Từ các số liệu trên ta thấy kinh tế Châu Âu tăng trưởng chậm, hiện nay đang
dần phục hồi, vì thế người tiêu dùng Châu Âu sẽ giảm chi tiêu, điều này đe dọa
đến hoạt động kinh doanh và làm tăng sức ép cạnh tranh cho các doanh
nghiệp xuất khẩu giày da.
4.2 Về chính trị:
III> Đánh giá chung:
Dư âm và tác động của cuộc khủng hoảng vẫn còn, nhưng nhìn chung kinh tế
thế giới đang dần ổn định trở lại và có xu hướng bị chi phối bởi các nền kinh tế
đang nổi lớn cũng như nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng xa xỉ tại các thị trường
này. Theo điều tra khảo sát của Bain & Company, tốc độ tiêu dùng thế giới năm
2011 sẽ tiếp tục tăng 2,4%/năm và đạt 173 triệu euro. Gia tăng về giá trị vẫn
thuộc về ngành giầy dép thời trang trong đó phân đoạn hàng tốt tăng 3% và
phân đoạn hàng xa xỉ tăng 6%. Các quốc gia thuộc châu Á, Trung Đông, Brazil,
Nga và Đông Âu sẽ là những khu vực phát triển nhanh, và thậm chí có thể đuổi
kịp tốc độ phát triển của các nước phương Tây.
Năm 2008, doanh thu giầy dép tại EU giảm do người tiêu dùng không còn dư
dả để có thể thay đổi hết mẫu này đến mẫu kia kể cả những mẫu giầy dép giá rẻ
nhập khẩu từ châu Á như các nhà kinh doanh bán lẻ mong muốn. Người tiêu
dùng tại 15 nước EU giờ chỉ thích mua những loại giầy dép có chất lượng, thời
trang, có giá trị sử dụng lâu và phù hợp với phong cách cá nhân của họ.



Năm 2009, khi mà tỷ lệ thất nghiệp đang có xu hướng tăng thì triển vọng của
thị trường giầy dép EU cũng trở nên rất "bấp bênh". Thu nhập sau thuế của
người tiêu dùng tại hầu hết các nước giảm khiến cho họ trở nên rất khó tính về
giá cả hoặc thậm chí có người mang giầy cũ đi sửa để dùng tiếp. Người tiêu
dùng chỉ sử dụng đồng tiền vào những mặt hàng thiết yếu nhất và khi thật cần
thiết. Đặc biệt là tại Bỉ và Pháp, họ chỉ mua sắm khi đúng vào mùa "sales".
Sau nhiều năm giảm mạnh, giá giầy dép cũng bắt đầu tăng nhưng với tốc độ
chậm. Ủy ban châu Âu (EC) trong tháng 10 tới sẽ đề xuất gia hạn thuế chống
bán giá đối với giầy nhập khẩu từ Trung Quốc thêm 2 năm, thay vì 5 năm như
kế hoạch ban đầu. Ngoài ra, giá tăng cũng một phần là do tỷ giá hối đoái của
đồng đô la Mỹ và đồng bảng Anh giảm so với đồng euro. Điều này sẽ tác động
tới lượng tiêu thụ và gây ra tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các nhà bán lẻ
trong phân đoạn giầy dép giá rẻ và trung bình.
Nhìn về mặt tích cực, tầng lớp trung lưu mới nổi, những người có thu nhập sau
thuế cao tại các nước Đông Âu đang là mục tiêu hứa hẹn nhiều cơ hội cho các
nhà kinh doanh giầy dép. Khá nhiều trung tâm giầy dép mọc lên tại đây. Tuy
nhiên, cũng phải nói rằng một số quốc gia Đông Âu cũng phải chịu những "cú
hích" khá mạnh từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhất là những quốc gia
có đồng tiền yếu.
Mặc dù nhiều người cho rằng EU sẽ không phát triển nhanh như các nền kinh tế
mới nổi, nhưng trong những năm tới đây thị trường EU vẫn là thị trường hứa
hẹn cho các loại giầy dép có giá trị cao. Cụ thể như sau:
+ Thuận tiện là yêu cầu chủ yếu của nhóm người tiêu dùng có tuổi. Đối với các
loại sử dụng hàng ngày, đó có thể là sử dụng da mềm, vừa chân, ấm, vải chống
ẩm, không bị hấp hơi, đế giầy bằng cao su... Đối với các loại giầy dép đi vào
buổi tối, các nhà thiết kế nên chú trọng hơn vào sự thuận tiện bằng việc đưa ra
những loại gót giầy cao nhưng vẫn giúp người sử dụng đi lại dễ dàng.
+ Thiết kế, ngày càng đóng vai trò quan trọng nhất là đối với người lớn tuổi.

Đặc biệt tại Ý, Pháp và Tây Ban Nha, hình dáng của giầy dép nên có hình tròn,


×