Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

NHẬN xét một số đặc điểm của TÌNH TRẠNG GIẢM TIỂU cầu ở TRẺ sơ SINH điều TRỊ tại TRUNG tâm NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 38 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
pppppppp
ĐẠI HỌC
HỆ CHÍNH QUY
NĂM HỌC 2013-2014

TP Huế, 05/2014


BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
CỦA TÌNH TRẠNG GIẢM TIỂU CẦU
Ở TRẺ SƠ SINH ĐIỀU TRỊ TẠI
TRUNG TÂM NHI KHOA
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Giáo viên hướng dẫn
ThS. BSCKII: Hoàng Thị Minh Trí

Sinh viên
Chu Thị Nhung


NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

2



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4

5

KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN

KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Giảm tiểu cầu là vấn đề huyết học thường gặp phải trong
1 giai đoạn sơ sinh, đặc biệt sơ sinh bị bệnh và trẻ sinh non
Tần suất trong dân số sơ sinh bình thường là 1-5%, ở
2 khoa chăm sóc tăng cường sơ sinh là 22-35%, có nơi lên
1
Click to add title in here
tới 50%

3 Giảm tiểu cầu sơ sinh có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải
4

5

Hậu quả nghiêm trọng nhất là xuất huyết nội sọ
Cần xác định mức độ giảm tiểu cầu, đánh giá lâm
sàng cẩn thận giúp xử trí kịp thời tránh những hậu quả
đe dọa cuộc sống của trẻ



ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU

Tìm hiểu đặc
điểm lâm
sàng, cận
lâm sàng của
tình trạng
giảm tiểu
cầu sơ sinh

Khảo sát
nguyên nhân
và điều trị ở
trẻ sơ sinh
có giảm tiểu
cầu


TỔNG QUAN
 Đại cương về tiểu cầu.
 Định nghĩa giảm tiểu cầu sơ sinh.
 Nguyên nhân gây giảm tiểu cầu sơ sinh.
 Một số bệnh lý gây giảm tiểu cầu sơ sinh.
 Những yếu tố nguy cơ của giảm tiểu cầu sơ sinh.
 Lâm sàng của giảm tiểu cầu sơ sinh.
 Cận lâm sàng.

 Điều trị.
 Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước.


TỔNG QUAN
 Định nghĩa giảm tiểu cầu sơ sinh
Gọi là giảm tiểu cầu sơ sinh khi số lượng tiểu cầu
< 150.000/mm3 .


ỐI TƯỢNG

À

HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng

Tiêu chuẩn
chọn bệnh

Gồm 58 trẻ sơ sinh (từ 0 đến 28 ngày tuổi) có
tình trạng giảm TC khi vào viện hoặc giảm TC
trong quá trình điều trị tại khoa hồi sức cấp
cứu Nhi-Sơ sinh, Trung tâm Nhi khoa, Bệnh
viện Trung ương Huế từ tháng 9/2013 đến
tháng 4/2014.


Trẻ SS có số lượng TC dưới 150.000/mm3
qua xét nghiệm công thức máu.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương tiện và
vật liệu nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu

Phiếu nghiên cứu
Nguồn thu thập thông tin
+ Hỏi tiền sử, bệnh sử thông qua

Tiến cứu mô tả

mẹ hoặc người thân trong gia đình.
+ Thăm khám lâm sàng.
+ Xét nghiệm cận lâm sàng.
+ Hồ sơ bệnh án, giấy chuyển viện
từ nơi khác chuyển đến.
+ Hồ sơ bệnh án tại Khoa hồi sức
cấp cứu Nhi-Sơ sinh, Trung tâm Nhi
khoa, Bệnh viện Trung Ương Huế.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về các
đặc điểm chung
Giới tính
Tuổi thai

Cân nặng lúc sinh
Các yếu tố tiền sử
có liên quan tới
giảm TC

A

Nghiên cứu về các
đặc điểm lâm sàng
Thời điểm khởi phát
giảm TC, dấu XH, vị trí,
tính chất, hình thái và
mức độ XH

Các biểu hiện rối loạn đi
kèm: gan lớn, lách lớn,
hạch lớn, hạ thân nhiệt, dị
tật về hình thái

B

Nghiên cứu về các đặc
điểm cận lâm sàng
Số lượng tiểu cầu, mức
độ giảm TC, thời gian
giảm TC trung bình, số
lượng TC trung bình ở
đỉnh giảm.
Hemoglobin, bạch cầu


Siêu âm não

C


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

D

Nghiên cứu về nguyên nhân
gây giảm tiểu cầu sơ sinh

E

Nghiên cứu về điều trị


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xử lý số
liệu theo
phương
pháp thống
kê y học

Sử dụng
phần mềm
Microsoft
Excel 2007,
phần mềm

MedCalc
v12.7

Các thuật
toán thông
kê.


KẾT QUẢ
VÀ BÀN LUẬN


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Một số đặc điểm chung
Bảng 1. Phân bố về giới tính
Giới

Số trường hợp

Tỉ lệ (%)

Nam

34

58,6

Nữ

24


41,4

Tổng

58

100

Tỷ lệ mắc bệnh ở nam và nữ khác nhau không
có ý nghĩa thống kê, P >0,05.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố theo tuổi thai
14%

24%

Đủ tháng
Non tháng
Già tháng
62%

Biểu đồ 1. Phân bố theo tuổi thai

Trẻ non tháng chiếm tỷ lệ cao nhất với 62,1%, còn lại
là trẻ đủ tháng chiếm 24,1% và già tháng chiếm
13,8%.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 2. Phân bố theo cân nặng lúc sinh so với tuổi thai
Cân nặng lúc Đủ tháng
sinh so với
Bệnh Tỉ lệ
tuổi thai
nhân (%)

Non tháng
Bệnh Tỉ lệ
nhân (%)

Già tháng
Bệnh Tỉ lệ
nhân (%)

Tổng
Bệnh Tỉ lệ
nhân (%)

Thiểu dưỡng
Bình dưỡng
Quá dưỡng
Tổng

8
28
0
36


0
8
0
8

12
45
1
58

4
9
1
14

28,6
64,3
7,1
100

25
75
0
100

0
100
0
100


20,7
77,6
1,7
100

Tương tự kết quả của Lê Thị Châu (18,9%), Sainio.S
(19,1%), thấp hơn của Beiner (40,9%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 2. Tiền sử sinh ngạt
28%


Không
72%

Trẻ sinh ngạt chiếm 27,6%
Lê Thị Châu (26,2%),cao hơn của Aman (12,5%), Beiner
(12,2%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3. Đặc điểm tiền sử bệnh lý của mẹ
Tiền sử bệnh lý mẹ

Bệnh nhân

Tỉ lệ (%)


Tiền sản giật

5

8,6

Rubella

1

1,7

Lupus ban đỏ hệ thống

1

1,7


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Các đặc điểm lâm sàng
3.2.1. Thời điểm khởi phát giảm tiểu cầu
40%

≤ 3 ngày
> 3 ngày
60%

Biểu đồ 3. Thời điểm khởi phát giảm tiểu cầu


Lê Thị Châu (35,2% và 64,8%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.2. Đặc điểm xuất huyết
3.2.2.1. Dấu xuất huyết
47%

53%


Không

Biểu đồ 4. Tỉ lệ trẻ có dấu xuất huyết

Có 53,4% có dấu XH, tương đương kết quả của
Aman (56,8%) nhưng cao hơn của Moerloose (10%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.2.2. Vị trí xuất huyết
Bảng 4. vị trí xuất huyết
Vị trí XH

Bệnh nhân

Tỉ lệ (%)

Da


23

74,2

Niêm mạc

9

29

Nội tạng

2

6,5

Nội sọ

2

6,5

Tỉ lệ XH trên da chiếm cao nhất 74,2% (p<0,05)
Kết quả của Lê Thị châu (76,1%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.2.3. Tính chất xuất huyết trên da
Bảng 5. Tính chất xuất huyết trên da

Tính chất

Bệnh nhân

Tỉ lệ (%)

Tự nhiên

17

73,9

Sau tiêm chích

6

26,1

Tổng

23

100

XH tự nhiên chiếm ưu thế với 73,9% (p<0,05), kết
quả này tương đương với của Lê Thị Châu là 78%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.2.4. Hình thái xuất huyết tự nhiên ở da

Bảng 6. Tỉ lệ hình thái xuất huyết tự nhiên ở da
Hình thái XH

Bệnh nhân

Tỉ lệ (%)

Chấm/nốt

11

64,7

Mảng

5

29,4

Tụ máu

0

0

Đa dạng

1

5,9


Tổng

17

100

XH dạng chấm/nốt chiếm tỉ lệ cao nhất với 64,7%
(p<0,05). Điều này phù hợp với y văn, biểu hiện thường
gặp ở trẻ SS giảm TC là chấm xuất huyết.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.2.5. Mức độ xuất huyết
60.00%
50.00%
40.00%
30.00%
20.00%
10.00%
0.00%

58.10%
29.00%
12.90%

Nhẹ

Trung Bình


Nặng

Biểu đồ 5. mức độ xuất huyết

Lê Thị Châu, XH mức độ nhẹ chiếm 61,2%, trung bình là
31,3% và nặng là 7,5%. Kết quả này tương đương với kết
quả của chúng tôi.


×