Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tăng cường thu hút FDI vào tây bắc, việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 26 trang )

TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI
VÀO TÂY BẮC – VIỆT NAM
Người thực hiện :NGUYỄN THỊ VÂN ANH
Đơn vị :
Lớp Kinh tế Đầu tư 54A
Người hướng dẫn: TS.Trần Thị Mai Hương


Chương 1 : Cơ sở lí thuyết
I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại FDI
III. Tính khách quan của FDI
IV. Vai trò của FDI
V. Các nhân tố tác động tới thu hút FDI của nước chủ nhà
VI. Bài học kinh nghiệm thu hút FDI của Singapore
Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Tây Bắc giai đoạn 2009-2013
VI. Môi trường đầu tư của Tây bắc
VII. II.Tình hình thu hút FDI vào Tây bắc giai đoạn 2009-2013
Chương 3.Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư FDI vào Tây Bắc
VIII.Tiềm năng đầu tư của Tây bắc
IX. II.Các giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Tây bắc


Chương 1: Cơ sở lí thuyết
I.Khái niệm, đặc điểm và
phân loại FDI
II.Tính khách quan của FDI
III.Vai trò của FDI
IV.Các nhân tố tác động tới thu
hút FDI của nước chủ nhà
V.Bài học kinh nghiệm thu hút
FDI của Singapore



1.1. Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI- Foreign Direct
Investment) là hình thức mà chủ sở hữu vốn ( thường
là doanh nghiệp) mang nguồn lực của mình sang
quốc gia khác để thực hiện hoạt dộng đầu tư, trong
đó chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia vào quá trình
đầu tư và chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tư theo
qui định của nước nhận đầu tư.


Chương 1: Cơ sở lí thuyết
I.Khái niệm, đặc điểm và phân loại FDI
1.2.Đặc điểm

- Tính rủi ro
- Việc di chuyển nguồn lực sang nước
khác phải đối mặt với những vấn đề về
thuế nhập khẩu , thủ tục hải quan và
hàng loạt các chính sách liên
- Nguồn lực mà chủ đầu tư mang sang
nước khác chắc chắn là tiền và bên
cạnh đó chủ yếu là công nghệ

1.3.Phân loại
1.3.1.Phân loại theo tỉ lệ sở hữu vốn
- Vốn hỗn hợp
+Hợp đồng hợp tác kinh doanh
+Doanh nghiệp liên doanh
+Doanh nghiệp cổ phần FDI

- Doanh nghiệp 100% vốn FDI
1.3.2.Phân loại theo mục tiêu
- Đầu tư theo chiều ngang(HI)
- Đầu tư theo chiều dọc(VI)
1.3.3.Phân loại theo phương thức thực hiện
- Mua lại và sáp nhập(M&A)
- Đầu tư mới


Chương 1: Cơ sở lí thuyết
I.Khái niệm, đặc điểm và
phân loại FDI
II.Tính khách quan của FDI
III.Vai trò của FDI
IV.Các nhân tố tác động tới
thu hút FDI của nước chủ nhà
V.Bài học kinh nghiệm thu hút
FDI của Singapore

Luồng vốn FDI di chuyển từ nơi có năng suất
cận biên của vốn thấp sang nơi có năng suất
cận biên cao . Sau khi di chuyển , vốn hoạt
động hiệu quả hơn làm tăng lợi
ích cho cả hai nước.


Chương 1: Cơ sở lí thuyết
I.Khái niệm, đặc điểm và
phân loại FDI
II.Tính khách quan của FDI

III.Vai trò của FDI
IV.Các nhân tố tác động tới
thu hút FDI của nước chủ nhà
V.Bài học kinh nghiệm thu hút
FDI của Singapore

3.1. Đối với nước đi đầu tư
-Sử dụng vốn hiệu quả hơn , tối đa hóa lợi nhuận.
-Nguồn lao động , nguyên vật liệu dồi dào , giá
rẻ,chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp, chi
phí vận chuyển, bảo quản giảm
-Kéo dài chu kỳ sống của các sản phẩm mới được
tạo ra trong nước
-Bành trướng thế mạnh về kinh tế, mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm , lại tránh được các hàng
rào bảo hộ mậu dịch của các nước nhận đầu tư
-Tận dụng được nguồn nhân lực trình độ cao , cơ
sở hạ tầng hiện đại của các quốc
gia phát triển


Chương 1: Cơ sở lí thuyết
III.Vai trò của FDI
3.2. Đối với nước nhận đầu tư

3.2.1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- FDI trực tiếp làm tăng thêm lượng
vốn đầu tư toàn xã hội của các nhận
đầu tư
- FDI đóng góp vào GDP của nước

nhận đầu tư
- FDI gián tiếp làm tăng thêm phần
tiết kiệm trong nước bởi tăng thu
nhập của người lao động sẽ khiến
khoản tiết kiệm cá nhân nhân thêm

3.2.2. Chuyển giao và phát triển công nghệ
-Quá trình sử dụng và chuyển giao công
nghệ từ các dự án FDI đã tạo ra mối liên
kết cung cấp các dịch vụ công nghệ từ các
cơ sở nghiên cứu , ứng dụng trong nước
-Đến giữa những năm 1990 đã có 55% các
chi nhánh của các TNCs lớn và 45% các
chi nhánh của các TNCs vừa và nhỏ đã
thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát
triển tại các nước đang phát triển.


Chương 1: Cơ sở lí thuyết
III.Vai trò của FDI

3.2. Đối với nước nhận đầu tư
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực
và tạo việc làm
-Tại Việt Nam hiện nay khoảng
50% doanh nghiệp FDI có quỹ
đào tạo riêng.
-Theo thống kê ở Việt Nam , cuối
năm 1993 số lao động làm việc
trong khu vực FDI là 49.892 ,

cuối 1998 là 270.000 , cuối 2013
là hơn 3.200.000

3.2.4.Thúc đẩy xuất nhập khẩu
-Các nước luôn khuyến khích đầu tư vào các
ngành xuất khẩu , đặc biệt là khuyến khích FDI
vào xuất khẩu.
-Tại Việt Nam hiện nay khu vực FDI đóng góp
trên 60% tổng kim ngạch XK
3.2.5. Tác động tràn
FDI tận dụng các nguyên vật liệu và sản phẩm
tại chỗ để giảm thiểu chi phí, để đáp ứng nhu
cầu này thì các ngành liên quan trong
nước phải phát triển theo cả
về qui mô và chất
lượng


Chương 1: Cơ sở lí thuyết

4.1.Tình hình chính trị

I.Khái niệm, đặc điểm và
phân loại FDI

4.2. Môi trường pháp luật
II.Tính khách quan của FDI
III.Vai trò của FDI

4.3. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên


IV.Các nhân tố tác động tới
thu hút FDI của nước chủ
nhà

4.4. Trình độ phát triển kinh tế

V.Bài học kinh nghiệm thu hút
FDI của Singapore

4.5.Đặc điểm phát triển văn hóa xã hội


Chương 1: Cơ sở lí thuyết
I.Khái niệm, đặc điểm và
phân loại FDI
II.Tính khách quan của FDI
III.Vai trò của FDI
IV.Các nhân tố tác động tới
thu hút FDI của nước chủ nhà
V.Bài học kinh nghiệm thu
hút FDI của Singapore

5.1.Kinh nghiệm thu hút FDI của Singapore
- Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn
vốn FDI tập trung vào ba lĩnh vực cần ưu tiên
là: ngành sản xuất mới, xây dựng và xuất khẩu
-Chính phủ Singapore đã tạo nên một môi
trường kinh doanh ổn định, hấp dẫn cho các
nhà đầu tư nước ngoài

- Chính phủ Singapore đã ban hành những
chính sách khuyến khích các nhà tư bản nước
ngoài bỏ vốn vào đầu tư


Chương 1: Cơ sở lí thuyết
V.Bài học kinh nghiệm thu hút FDI của Singapore

5.2.Những bài học kinh nghiệm thu hút FDI hiệu quả
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính
sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh
-Công bố rộng rãi các quy hoạch đã được phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thông tin về quy hoạch để xây dựng kế
hoạch đầu tư
-Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
- Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào một số
ngành, sản phẩm trọng điểm
-Bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài
chính cho các nhà đầu tư đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam
-Tăng cường và có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp


Chương 2: Thực trạng
thu hút FDI vào Tây Bắc
giai đoạn 2009-2013

I.
II.


Môi trường đầu tư của
Tây bắc
Tình hình thu hút FDI
vào Tây bắc giai đoạn
2009-2013

1.1.Môi trường tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lí
Tây bắc giáp với hai nước Lào và Trung Quốc
thuận tiện cho việc giao thương hàng hóa , xuất
nhập khẩu nguyên vật liệu với hai nước này


Chương 2: Thực trạng
thu hút FDI vào Tây Bắc
giai đoạn 2009-2013
I.

Môi trường đầu tư của Tây bắc

1.1.Môi trường tự nhiên
1.1.2. Địa hình
Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều
khối núi và dãy núi cao chạy theo
hướng Tây Bắc-Đông Nam
Những cảnh quan vừa hung vĩ vừa nên
thơ ,là lợi thế phát triển du lịch.
Các con sông lớn chảy trên địa hình dốc
có thể đầu tư phát triển thủy điện để bớt
phụ thuộc vào việc mua điện từ Trung

Quốc


Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Tây Bắc giai đoạn 2009-2013
I.Môi trường đầu tư của Tây bắc
1.1.Môi trường tự nhiên
1.1.3.Khí hậu
Điều kiện tự nhiên ở đây (chế độ nhiệt-ẩm, đất
đai,...) thuận lợi cho việc mở rộng các đồng cỏ và
phát triển chăn nuôi quy mô lớn, nhất là trâu, dê,
bò sữa và cũng thích hợp cho việc trồng một số
cây ăn quả và cây công nghiệp
Với vị trí thứ 3 trong cả nước về tiềm năng bức
xạ mặt trời (chưa tính đến lượng bức xạ trên các
mặt nghiêng) vùng Tây Bắc cũng có thể nghiên
cứu, đánh giá để khai thác nguồn năng lượng
sạch này

1.1.4. Tài nguyên khoáng sản
Vùng Tây bắc có nhiều tài
nguyên khoáng sản như than ,
kim loại đen , kim loại màu,…
Các khoáng sản này đều cần
thiết cho cuộc sống và sản
xuất , việc khai thác chưa phát
huy được hết tiềm năng , đây
vẫn là vùng đất cần được khai
thác thêm



Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Tây Bắc giai đoạn 2009-2013
I.Môi trường đầu tư của Tây bắc
1.2.Môi trường chính trị, pháp lí
1.2.1. Tình hình chính trị
Cùng với tình hình chung
của cả nước giai đoạn
2009-2013 , vùng Tây bắc
luôn giữ được chính trị ổn
định , an ninh quốc phòng
luôn được đảm bảo ,
không còn các vấn đề
tranh chấp biên giới hay
các dân tộc đòi tách ra làm
khu tự trị.

1.2.2. Môi trường pháp lí
- Luật đầu tư mới 2014 , đã được Quốc hội
thông qua ngày 26/11/2014. Ngoài các qui
định như luật đầu tư 2005 , luật đầu tư 2014 có
nhiều điểm mới nổi bật.
- Luật đầu tư nước ngoài ra đời từ năm 1996 ,
đến nay đã có nhiều sửa đổi bổ sung để tạo
điệu kiện thuận lợi, ưu đãi cho các nhà đầu tư
nước ngoài
- Những chính sách ưu đãi đầu tư


Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Tây Bắc giai đoạn 2009-2013
I.Môi trường đầu tư của Tây bắc
1.3.Trình độ phát triển kinh tế

Trong những năm qua các tỉnh trong vùng đều có tăng trường GDP từ năm
2005-2008 đạt 11,7%, năm 2009, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng GDP toàn
vùng vẫn đạt 9,38%.
Đến 2014, khu vực Tây Bắc tiếp tục phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân toàn vùng đạt trên 8,1%, thu nhập bình quân đầu người đạt
gần 25 triệu đồng, tăng 2,6 triệu đồng so với năm 2013.
Chỉ số PCI các tỉnh Tây bắc


Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Tây Bắc giai đoạn 2009-2013
I.Môi trường đầu tư của Tây bắc
1.4.Đặc điểm phát triển văn hóa- xã hội
Dân số vùng Tây bắc thời điểm 2013 là trên 50 triệu người , mật độ dân số là
85 người / km2, đây là vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước.

Có hơn 20 dân tộc sinh sông ở Tây bắc với những đặc trưng văn hóa khác
nhau , với ngôn ngữ , tín ngưỡng khác nhau

Hệ thống trường, lớp ở vùng cao được quan tâm đầu tư, xây dựng, nâng cấp.


Chương 2: Thực trạng
thu hút FDI vào Tây Bắc
giai đoạn 2009-2013

I.

Môi trường đầu tư của
Tây bắc
II. Tình hình thu hút

FDI vào Tây bắc giai
đoạn 2009-2013

2.1. Qui mô , cơ cấu vốn đầu tư FDI vào Tây bắc
Theo thống kê của của Đầu tư nước ngoài – Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, đến nay vùng Tây Bắc có
106 dự án đầu tư với tổng số vốn là 1,73 tỷ USD.
Vốn FDI trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc chủ yếu
tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế
tạo


Chương 2: Thực trạng
thu hút FDI vào Tây Bắc
giai đoạn 2009-2013

I.

Môi trường đầu tư của
Tây bắc
II. Tình hình thu hút
FDI vào Tây bắc giai
đoạn 2009-2013

2.1. Qui mô , cơ cấu vốn đầu tư FDI vào Tây bắc
Đã có 18 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu
tư trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc


Chương 2: Thực trạng

thu hút FDI vào Tây Bắc
giai đoạn 2009-2013

2.1. Qui mô , cơ cấu vốn đầu tư FDI vào Tây bắc
Trong số 6 địa phương vùng Tây Bắc, dẫn đầu về
thu hút đầu tư nước ngoài là Lào Cai

I.

Môi trường đầu tư của
Tây bắc
II. Tình hình thu hút
FDI vào Tây bắc giai
đoạn 2009-2013


Chương 2: Thực trạng
thu hút FDI vào Tây Bắc
giai đoạn 2009-2013

I.

Môi trường đầu tư của
Tây bắc
II. Tình hình thu hút
FDI vào Tây bắc giai
đoạn 2009-2013

2.1. Qui mô , cơ cấu vốn đầu tư FDI vào Tây
bắc

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
được cấp giấy phép 2009
Tỉnh

Số dự án

Tổng vốn đăng kí
( triệu USD)

Lào Cai
Yên Bái
Sơn La
Hòa Bình

4
4
1
1

18.7
8
0.5
9

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
được cấp giấy phép 2010
Tỉnh

Số dự án


Tổng vốn đăng kí
( triệu USD)

Lào Cai

0

326.3

Hòa Bình

1

37.5

Lai Châu

1

0


Chương 2: Thực trạng
thu hút FDI vào Tây Bắc
giai đoạn 2009-2013

I.

2.1. Qui mô , cơ cấu vốn đầu tư FDI vào Tây bắc


Môi trường đầu tư của
Tây bắc
tư trực tiếp nước ngoài được cấp
II. Đầu
Tình
hình thu hút
giấy phép 2012
FDI vào Tây bắc giai
Tỉnh
Số
dự án 2009-2013
Tổng vốn đăng kí
đoạn

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
được cấp giấy phép 2011
Tỉnh

Số dự án

Tổng vốn đăng kí
( triệu USD)

Lào Cai

2

28.8

Yên Bái


6

28.9

Sơn La

1

2.8

Hòa Bình

6

108.5

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
được cấp giấy phép 2013
Tỉnh

Số dự án

Tổng vốn đăng kí
( triệu USD)

Lào Cai

35


875.1

Yên Bái

22

123.5

Sơn La

10

162.8

Hòa Bình

3

183.9

Lai Châu

31

405.2

( triệu USD)

Lào Cai


3

4.8

Yên Bái

2

64.9

Hòa
Bình

3

183.9


Chương 3:.Giải pháp
tăng cường thu hút đầu
tư FDI vào Tây Bắc

I. Tiềm năng đầu tư của
Tây bắc
II. Các giải pháp tăng
cường thu hút FDI vào
Tây bắc

1.1.Tiềm năng kinh tế cửa khẩu
Tây Bắc được kết nối trực tiếp với thị trường

Trung quốc và thị trường Lào thông qua 8 cửa
khẩu quốc tế, 11 cửa khẩu quốc gia và trên 40
cửa khẩu phụ . Đây là cơ hội cho các nhà đầu
tư xuất nhập khẩu.
1.2.Tiềm năng du lịch
Tây Bắc có nhiều phong cảnh đẹp như: Cao
nguyên đá Đồng Văn, Mù Căng Chải, đỉnh
Phansipan, đèo Mã Pì Lèng, đèo Pha đin, hồ Pá
Khoang, hồ sông Đà, Thác Bà, Na Hang, Núi
Cốc, Thác Bản Giốc, hang Pắc Pó, động
Ngườm Ngao
Tây Bắc luôn gắn với những giá trị hào hùng
về lịch sử dựng nước
và giữ
nước.


Chương 3:.Giải pháp
tăng cường thu hút đầu
tư FDI vào Tây Bắc

I. Tiềm năng đầu tư của
Tây bắc
II. Các giải pháp tăng
cường thu hút FDI vào
Tây bắc

1.3.Tiềm năng kinh tế nông nghiệp
Khí hậu và thổ nhưỡng ở Tây bắc rất
thuận lợi cho việc trồng rau , hoa, quả

ôn đới, trong khi nhu cầu về thực phẩm
sạch , chất lượng , rõ nguồn gốc xuất
sứ đang tăng cao.

Tiềm năng cho phát triển đại gia súc ở
đây tốt vì đất rộng, đa dạng khí hậu
nên đa dạng về cỏ, các loại thức ăn
phục vụ cho chăn nuôi. Đại gia súc cần
quan tâm cả hai nhánh là sữa và thịt.


Chương 3:.Giải pháp
tăng cường thu hút đầu
tư FDI vào Tây Bắc
2.1.Cơ sở hạ tầng luôn phải đi trước một bước

I. Tiềm năng đầu tư của
Tây bắc
II. Các giải pháp tăng
cường thu hút FDI
vào Tây bắc

2.2. Phát triển nguồn nhân lực
2.3. Hoàn thiện môi trường pháp lí
2.4.Phát huy tiềm năng

2.5.Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư



×