Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Tiểu luận Sinh học phát triển cá thể thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 76 trang )

KÍNH CHÀO THẦY VÀ
CÁC BẠN HỌC VIÊN


Bài báo cáo
QUÁ TRÌNH SINH SẢN
Ở THỰC VẬT
GVHD
GS.TS: Nguyễn Khoa Lân

Thành viên
1.Nguyễn Hoàng Yến
2. Lê Thị Ngọc Trâm
3. Đặng Ngọc Quỳnh Trâm
4. Lê Khánh Vũ
5. Hồ Ngọc Anh Tuấn


QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
THỰC VẬT
A. ĐẶC TRƯNG SINH SẢN Ở THỰC VẬT.
B. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở THỰC VẬT
I. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
C. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SSHT Ở
THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG.


QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
THỰC VẬT
A. ĐẶC TRƯNG SINH SẢN Ở THỰC VẬT.


1. Khái niệm sinh sản của thực vật
- Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo
đảm sự phát triển liên tục của loài [5].
- Cở sở của quá trình sinh sản là khả năng phân chia và phân
hóa của tế bào[5].
- Ở thực vật có 2 hình thức sinh sản chính : Sinh sản vô tính và
sinh sản hữu tính [5].


2. Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật, tiêu biểu ở
thực vật hạt kín:
- Cơ quan sinh sản xuất hiện khi cơ thể đã đạt được độ trưởng thành
nhất định (chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh sản)
[2]
- Ở thực vật không có hooc môn giới tính đặc hiệu[2]
- Sự sinh trưởng của mầm hoa phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố[2]

Ánh sáng
Di
Di truyền
truyền
Phitohooc
Phitohooc
môn
môn

Sinh
trưởng
của mầm
hoa


Nhiệt độ
Dinh
dưỡng


- Sự khác biệt của quá trình hình thành giao tử ở thực vật (So
với động vật)
+ Ở động vật : Giao tử (tinh trùng và trứng) được hình thành
ngay sau khi giảm phân của tế bào sinh dục (đực và cái)
+ Ở thực vật:
*Tạo hạt phấn:
*Tạo túi phôi:


- Sự thụ phấn : Có hai hình thức là tự thụ phấn hoặc giao
phấn nhờ côn trùng, gió...
- Sự thụ tinh ở thực vật cũng có nhiều điểm đặc trưng( so
với động vật)
+ Ở động vật: Quá
trình thụ tinh: tinh
trùng tiến vào với số
lượng lớn cùng
tham gia vào "công
phá" vỏ ngoài của
trứng để chui vô
trong thụ tinh. [5]


+ Ở thực vật:



QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
THỰC VẬT
A. ĐẶC TRƯNG SINH SẢN Ở THỰC VẬT.
B. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở THỰC VẬT
SINH SẢN Ở THỰC VẬT

Sinh sản
vô tính

Sinh sản
hữu tính


I. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

1. Khái niệm
2. Các hình thức SSVT ở thực vật.
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC
VẬT

Sinh sản bằng
bào tử

Sinh sản sinh
dưỡng


- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn rêu .

- Rêu sinh sản bằng bào tử.
- Khi chín, túi bào tử mở nắp các bào tử rơi ra ngoài gặp
đất ẩm nảy mầm thành cây rêu con.


bào tử

Tinh dịch phóng ra từ
túi tinh

Ng
và uyên
ph
át p h â
tr i n
ển

Thể giao tử
Giảm phân
Túi bào tử
Thể bào tử
(sinh ra từ thể giao tử)

Túi noãn

Trứng

ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI


Thụ tinh

Cuống

Nguyên phân
và phát triển

Hợp tử

Thể giao tử

Hình 41.1 : SINH SẢN BÀO TỬ

12


2.2. Sinh sản sinh dưỡng.
2.2.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ( Ở TVBC )
Đặc điểm: Cây con được hình thành từ một phần cơ quan
sinh dưỡng của cơ thể mẹ như: thân, rễ, lá…
Thân củ: khoai tây.

Rễ củ: khoai lang


Ở cây Thuốc bỏng (Kalanchoe), cây
con nẩy chồi dọc theo bìa lá, những
cây này khi chạm đất sẽ mọc thành cây
mới rời rạc.



2.2.2. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
a. Giâm
Giâm là hình thức tách từ một đoạn thân, cành
(mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), một đoạn rễ (rau
diếp) hay mảnh lá (lá cây thuốc bỏng) ra khỏi cây
mẹ, rồi cắm xuống đất cho rễ phát triển và mọc
thành cây mới.
Phương pháp này được áp dụng đối với một số
cây trồng: Mía, sắn, khoai, dâu tằm, dâm bụt….
Trong thực tế, người ta dùng chất kích thích sinh
trưởng như auxin, naphtalen, axitpropionic…. để
tăng khả năng ra rễ nhanh chóng hơn.


Tiến hành
Giâm
cành

-Cành →
đất→ bén
rễ → cây

Ví dụ

-Mía, khoai
mì, dâu
tằm…

Ý nghĩa &

ứng dụng
-Giữ nguyên tính
trạng tốt mong
muốn.
-Rút ngắn thời
gian phát triển
16
→sớm thu họach.


Ghép

Tiến hành
Ghép
chồi

-Chồi có phần gỗ +
chỗ ghép hình T trên
gốc ghép → tổ hợp
ghép

Ví dụ

Ý nghĩa &
ứng dụng

-Ghép chồi ở
xoài, cam,
chanh, bưởi,
hoa hồng…

17


Tiến hành
Ghép -Cắt vát gọn và
cành sạch cành ghép,
gốc ghép
-Cành ghép +gốc
ghép  tổ hợp
ghép.

Ví dụ

-Ghép cành
cam-bưởi, bídưa hấu…

Ý nghĩa &
ứng dụng
-Mang các
đặc điểm tốt
của 2 lòai
đem ghép
18


Mảng cầu ghép lên gốc Bình Bát thì lợi dụng được khả năng
sống được của Bình bát ở những môi trường đất phèn.
( />

*


Ghép cành xuyên qua thân cây là một kỹ thuật mà những
người làm bonsai thực hiện nhằm tạo ra một nhánh cây mới trên
cây gốc.[4]

* Phương pháp air layering
Ưu điểm của phương pháp này là bộ rễ xòe đều rất đẹp.
Nhược điểm là đất dễ bị khô nên ở miền Bắc chỉ có thể làm vào
mùa xuân hoặc cần có hệ thống phun sương liên tục thật tốt. [3]


Chiết

Tiến hành
Chiết
cành -Cạo sạch vỏ cành
chiết bó đất
-Ra rễ cắt→
trồng

Ví dụ

Ý nghĩa &
ứng dụng

-Chiết cành ở
cam, chanh,
bưởi, măng
cụt…
21



Nuôi cấy
tb và mô
TV

Tiến hành
Nuôi
cấy
tb và

TV

-Tế bào, mô TV
nuôi trong MT dinh
dưỡng thích
hợp→cây con
-ĐK:vô trùng
-CSKH:Tính tòan
năng của tb

Ví dụ

-Nuôi cấy
mô ở carot,
phong lan…

Ý nghĩa &
ứng dụng
-Nhân giống

nhanh.
-Sx các giống cây
sạch bệnh.
-Phục hồi giống
quý.
22


Vài thành tựu về nuôi cấy mô


Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô


Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô


×