UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
DAKLAK
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
******
Trường ĐẠI HỌC TDTT
********
Buôn mê thuật ngày 00 tháng 00 năm 2013
TPHCM
BÀI TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO
TRƯỜNG HỌC TỈNH DAKLAK GIAI ĐOẠN 2011-2015
HỌ VÀ TÊN : NGÔ ĐĂNG DIỆU
LỚP: TẠI CHỨC K54
CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành
Quyết định số: 2506/QĐ-UBND ngày 28/9/2011 về ban hành Kế hoạch phát triển Thể dục
Thể thao tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2015. Trên cơ sở đánh giá thực trạng của Thể thao
tỉnh Đắk Lắk, Kế hoạch đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ phát triển Thể dục Thể thao đến
năm 2015 và các giải pháp thực hiện Kế hoạch.
MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã bước sang những năm đầu của thế kỉ XXI, cả nước đang tiếp tục
công cuộc đổi mới sâu sắc, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước. Nghị quyết TW2 khóa VIII
khẳng định: “Muốn tiến hành CNH- HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào
tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Phát triển
nguồn lực con người là phát triển đức và tài”. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng là
“quốc sách hàng đầu” (Nghị quyết Đại hội Đảng khóa VIII). Cơng tác giáo dục tư tưởng
chính trị,học tập rèn luyện thể dục thể thao cho học sinh phổ thơng cần được cải tiến và
đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục tồn diện, hài hòa đáp ứng yêu cầu
mới của xã hội.
Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thức IX đã nêu“ Đẩy mạnh hoạt động
thể dục thể thao, nâng cao thể trạng và tầm vóc của con người Việt Nam, phát triển phong
trào thể dục, thể thao trường học với mạng lưới rộng khắp”
Chú trọng đầu tư cho thể dục thể thao trường học
Sáng 16/4\ 2012, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị Quán triệt và triển khai Nghị quyết
08/NQ/TW của Bộ Chính trị và Quyết định số 51/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Đến năm 2020, ngành Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT) phấn đấu 90% học sinh, sinh
viên (HSSV) đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; các trường học, xã, phường, thị trấn, khu
cơng nghiệp có đủ cơ sở vật chất thể dục thể thao phục vụ việc tập luyện của nhân dân.
Ngoài ra, Bộ GD-ĐT cũng sẽ phối hợp với các Bộ, ngành liên quan phấn đấu đưa
trình độ một số môn thể thao trọng điểm được nâng cao ngang tầm với các nước trong khu
vực châu Á và thế giới; bảo đảm các điều kiện để sẵn sàng đăng cai tổ chức thành công các
sự kiện thể thao lớn của châu Á và thế giới.
Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Quang Quý nhấn mạnh: Thể
dục thể thao trường học là bộ phận quan trọng của phong trào thể dục thể thao, một mặt
của giáo dục toàn diện nhân cách HSSV, cần được quan tâm đầu tư đúng mức.
Nhằm thực hiện tốt Nghị quyết 08/NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020, Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo các
địa phương, Sở GD-ĐT phát triển mạnh các hoạt động thể thao của HSSV; đổi mới
chương trình và phương pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí,
đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống của HSSV.
Bộ GD-ĐT cũng sẽ chú trọng quan tâm đến chế độ đãi ngộ hợp lý và phát huy năng
lực đội ngũ giáo viên giảng dạy thể dục thể thao hiện có, mở rộng và nâng cao chất lượng
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học; củng cố các
cơ sở nghiên cứu khoa học về tâm sinh lý lứa tuổi và thể dục, thể thao trường học.
Theo đó, Bộ GD-ĐT sẽ hướng dẫn các Sở GD-ĐT thực hiện Quyết định số
0O51/QĐ-5TTg của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối
với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo Quyết định, chế độ bồi dưỡng được chi trả bằng tiền và được tính bằng 1%
mức lương tối thiểu chung cho 1 tiết giảng thực hành. Chế độ bồi dưỡng bằng tiền không
áp dụng đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao trong các cơ sở giáo dục thuộc quân
đội nhân dân và công an nhân dân
THEO NGHỊ QUYẾT O8 NQ\ TW
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG HỌC TRONG
NHỮNG NĂM QUA MỤC TIÊU QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TDTT TRƯỜNG
HỌC TỈNH DAKLAK NĂM ĐẦU 2013 -2014 ĐẾN 2020
1. Thực trạng:
Phong trào tập luyện TDTT trường học tiếp tục phát triển, số hoc sinh tự nguyện
tập luyện TDTT ngày càng tăng. Phong trào tập luyện thể dục như: đi bộ, chạy vì sức khoẻ,
thể dục dưỡng sinh, đá cầu, cầu lông, bơi lội, quần vợt, xe đạp…ngày càng thu hút đông
đảo các tầng lớp học sinh tham gia tập luyện việc xây dựng câu lạc bộ TDTT để làm nịng
cốt cho hoạt động TDTT ở cơ sở.
Cơng tác xã hội hóa TDTT được triển khai và bước đầu đã thu được những kết quả
nhất định, đặc biệt là trong tổ chức các giải thi đấu thể thao.
Hệ thống thi đấu các giải thể thao trường học đã từng bước được hình thành và
phát triển ổn định từ trường tiểu học –trung học cơ sở -trung học phổ thông. Các hoạt động
TDTT đã phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của tỉnh, các cuộc thi đấu thể thao đã góp phần tạo
sinh khí vui tươi trong các ngày lễ lớn
Cơng tác giáo dục thể chất trong nhà trường được duy trì và phát triển tốt, thể hiện
ở Hội khoẻ Phù Đổng hàng năm từ cơ sở đến vòng chung kết cấp tỉnh ngày càng tăng
trưởng về số lượng học sinh tham gia cũng như số môn tổ chức thi đấu.
Năm học 2014- 2015 ở cấp tiểu học, THCS, THPT đạt 100% số trường có giờ
TDTT nội khố và 45% số trường có giờ TDTT ngoại khóa. Các ngành Giáo dục và Đào
tạo, Thể dục Thể thao, Ủy ban Dân số-Gia đình và Trẻ em, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh phối hợp tổ chức tốt các hoạt động TDTT trong “ tháng hành động vì trẻ em” và
hoạt động hè. Đặc biệt là tổ chức thực hiện tốt kế hoạch phổ cập bơi cho trẻ em trong độ
tuổi từ 6 - 11 tuổi trong toàn tỉnh, phấn đấu đến hết năm 2005 đạt 100% trẻ em trong độ
tuổi đều biết bơi, chương trình nầy đã được đơng đảo nhân dân đồng tình ủng hộ và mang
lại hiệu quả thiết thực trong cuộc sống người dân hiện nay
2. Những khó khăn, hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong chỉ đạo và tổ chức phát triển phong
trào thể dục thể thao trường học cũng còn rất nhiều khó khăn, hạn chế:
- Một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa quan tâm đúng mức trong điều
hành, chỉ đạo, và tạo điều kiện cho phong trào thể dục thể thao trường học phát triển.
- Đội ngũ cán bộ TDTT ở cấp tiểu học, hầu hết là kiêm nhiệm, trình độ chun
mơn cịn hạn chế và thường hay thay đổi về nhân sự làm ảnh hưởng đến hoạt động. Mặt
khác, việc tuyển cán bộ mới gặp khó khăn do quy định về tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ
công chức, nên lực lượng cán bộ TDTT ở tiểu học và trung học rất thiếu và yếu.hoạt động
thể thao phong trào cịn ít ,nhiều mơn thể thao mới chưa đua vào hệ giảng dạy
- Cơ sở vật chất, sân bãi TDTT cịn q ít, chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện học
sinh. Việc quy hoạch đất đai cho thể dục thể thao ở các cấp trường học còn chưa được
quan tâm đúng mức. Trong qui hoạch xây dựng các khu dân cư, các cơng trình cơng cộng (
khu vui chơi…), nhiều nơi chưa có qui định cụ thể về việc qui hoạch đất cho cơng trình
thể dục thể thao.
- Kinh phí đầu tư cho hoạt động thể dục thể thao còn thấp, chưa hợp lý so với thực
tiễn hoạt động thường xuyên.
Việc triển khai chủ trương xã hội hoá thể dục thể thao cịn chậm, khơng đồng đều,
thiếu kinh nghiệm nên cịn gặp nhiều khó khăn.
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN TDTT TRƯỜNG HỌC
TỈNH ĐAKLAK NĂM 2013-2014
I. QUAN ĐIỂM:
- Thể dục thể thao là phương tiện quan trọng nhằm nâng cao thể lực, tầm vóc, sức
khoẻ, tuổi thọ, giáo dục đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh.
- Thể dục thể thao là bộ phận không thể thiếu được trong đời sống xã hội và nó
chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ những vấn đề có liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội,
phát triển TDTTtrường học giai đoạn 2013-2014 để thu hút đông đảo mọi tầng lớp học
sinh tham gia và hưởng thụ các giá trị mà hoạt động thể dục thể thao mang lại, đó là sức
khỏe, tinh thần cao thượng, tính kỷ luật và sự đoàn kết
- Thể dục thể thao cũng góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người (HDI) nhằm
phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Phát triển TDTT trường học góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố dân tộc,
duy trì và phát triển các giá trị truyền thống, xây dựng đời sống văn hoá trong trường học
ổn định trật tự xã hội.
- Tăng cường sự đầu tư phát triển của nhà nước đi đơi với đẩy mạnh xã hội hố để
huy động mọi nguồn lực phát triển TDTT.
II. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Mở rộng và nâng cao hiệu quả, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện phong trào
thể dục thể thao trường học trên toàn tỉnh
Huy động sức mạnh toàn xã hội chăm lo giáo dục thể chất cho học sinh nâng cao
nhận thức của mọi đối tượng trong việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nhu cầu của
đa số học sinh làm cho mọi đối tượng đều được hưởng thụ và tham gia các hoạt động văn
hoá thể thao nhằm tăng cường sức khỏe, nâng cao tầm vóc và thể trạng, góp phần nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Phát triển phong trào tập luyện TDTT cho mọi người sẽ góp phần ổn định, giữ gìn
an ninh chính trị và đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
2. Chỉ tiêu chủ yếu:
Tiêu chí
1. Số học sinh tập luyện TDTT thường xuyên
2013
40%
2014
70%
2. Số trường học đảm bảo giáo dục thể chất có
90%
100%
chất lượng
3.Số trường thực hiện tập luyện TDTT ngoại
55%
80%
khố
4.Số câu lạc bộ thể dục thể thao
Tăng7% so với năm Tăng 10% so với
2013
năm 2014
3. Đối tượng của Đề án:
- Người tập thể dục thể thao trong trường học các cấp phổ thông, trường trung học
chuyên nghiệp dạy nghề, đại học…
III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP:
1. Nhiệm vụ:
1.1 Xây dựng phong trào thể dục thể thao ở các cấp phổ thông :
Đẩy mạnh hơn nữa phong trào tập luyện TDTT các cấp phổ thơng hưởng ứng cuộc
vận động "Tồn học sinh rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại". Khôi phục và phát
triển các môn thể thao dân tộc, các trị chơi dân gian, đưa các loại hình trên vào phục vụ
các ngày lễ hội ở địa phương như: đẩy gậy, kéo co, đua xuồng, đua bò, bơi phổ thơng…
- Thực hiện tốt chương trình giáo dục thể chất trong trường học các cấp để góp
phần nâng cao thể lực, trí lực của học sinh - sinh viên, chuẩn bị thế hệ tương lai cho
daklak thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố tỉnh nhà.
Tổ chức tốt các giải thể thao học sinh, sinh viên và HKPĐ các cấp, tham gia HKPĐ cấp
khu vực và tồn quốc lần thứ IX – 2015 với số mơn nhiều hơn và thành tích ngày càng cao
hơn.
- Đẩy mạnh phong trào mỗi cán bộ, CNVC-LĐ tự chọn một môn thể thao phù hợp
để tập luyện nâng cao sức khỏe, phục vụ công tác giảng dạy; gắn phong trào TDTT với
cuộc vận động “ xây dựng đời sống văn hoá trường học” trong CNVC- LĐ. Phát triển cơ
sở vật chất trong các cơ quan, doanh nghiệp đảm bảo nhu cầu tập luyện của CNVC - LĐ.
Duy trì và nâng cao chất lượng hội thao CNVC-LĐ các cấp, các ngành, tỉnh. Tham dự hội
thao CNVC-LĐ khu vực, toàn quốc đạt kết quả cao.
Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” với “Xây dựng đơn vị huấn
luyện thể lực và hoạt động TDTT giỏi”.
1.2 Xây dựng tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động của tổ chức thể dục thể thao cơ sở:
- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống tổ chức bộ máy của ngành TDTT, đảm bảo công tác
chỉ đạo, điều hành và tổ chức các hoạt động TDTT ở trường học.
- Xây dựng, củng cố và nâng chất các câu lạc bộ,