Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác dự báo cung cầu lao động tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.74 KB, 47 trang )

Mở Đầu
Nhân loại đang đứng trước 4 vấn đề bức xúc:
-Hoà bình cho mọi quốc gia và dân tộc.
-Dân số và chất lượng cuộc sống.
-Chống ô nhiễm môi trường; Bảo vệ và phát triển bền vũng
môi truờng.
-Chống đói nghèo, nâng cao sản xuất và đáp ứng nhu cầu
cuộc sống của mọi người.
Bốn vấn đề bức xúc này có mối quan hệ mật thiết với nhau tác động
qua lại lẫn nhau. Tuy nhiên xét về mối quan hệ nhân quả thì dan số chính là
một trong những nguyên nhân chủ yếu của 3 vấn đề còn lại bởi vì con
người là một sản phẩm của lịch sử. Con người là chủ thể sáng tạo ra lịch
sử đó.
Nước ta đang chuyển đổi dần sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Đảng và nhà nước ta đã
đề ra nhiều mục tiêu chiến lược để phát triển thị trường lao động. Tỉnh thừa
thiên huế là mét tỉnh miền Trung thuộc vùng kinh tế trọng điểm. Dưới sự
chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh trong thập kỷ vừa qua (1991-2000). Tốc độ tăng
trưởng của tỉnh đạt 7, 3% năm. Bên cạnh nhũng thành công đạt được thị
trường lao động tỉnh Thừa Thiên Huế còn nhiều hạn chế, thiếu xót và chưa
hoàn thiện. Đặc biệt giải quyết việc làm cho người lao động, giảm thất
nghiệp:
Thứ nhất, về cung lao động dư lực lượng lao động giảm đơn chưa
qua đào tạo. Thiếu lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao qua đào tạo.

1


Thứ hai, về cầu lao động, khả năng thu hút lục luợng lao động trong
3 nghành:
- Nông lâm- Ngư nghiệp


- Công nghiệp - Xây dựng
- Thương mại- dịch vụ
Các ngành này còn nhiều bất cập, khu vực nông thôn tham gia lực
lượng lao động quá đông áp dụng khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế bất
cập lực lượng lao động khu vực dịch vụ ít cần phải có những chính sách
điều tiết của nhà nước còn hạn chế thiếu xót.
Mục đich nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng:

Cung >Cầu hoặc Cầu >Cung
Để từ đó đưa ra các giải pháp, những chính sách điều tiết để tạo điều
kiện hơn nữa cho cung cầu gặp nhau, giao động quanh vị trí cân bằng, trên
cơ sở đó dự báo cung cầu lao động tỉnh Thừa Thiên Huế đên năm 2015 và
nêu lên một số giải pháp kiến nghị về việc xây dựng, quản lý và sử dụng
lực lượng lao động của tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay cũng như tương lai.
Đối tượng nghiên cứu của cung lao động là dân sô trong độ tuổi lao
động:
- Nam tuổi từ 15 đến 60 tuổi
- Nữ tuổi từ 15 đến 55 tuổi
trừ đi một số đối tượng sau:
- Học sinh- sinh viên trong độ tuổi lao động đang đi học.
- Người trong độ tuổi lao động làm việc nội trợ.
- Người trong độ tuổi lao động bị tàn tật.
Đối tượng nghiên cứu của cầu lao động:
-Các ngành kinh tế: nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng,
thương mại - dịch vụ.
2


- Các khu vực thành thị, nông thôn.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là kết hợp chặt chẽ các

phương pháp toán học, thống kê học, phương pháp phân tích và sử dụng
một số phần mềm thông dụng EVIES, SPSS….
Để giải quyết những vấn đề trên đề tài của em sẽ đi nghiên cứu
một số mảng sau:
Chương I: Những lý luận cơ bản có liên quan đế dự báo cung cầu lao
động tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương II: Dù b¸o cung cÇu lao ®éng tØnh Thõa Thiªn HuÕ
Chương III: Một sồ giải pháp kiến nghị.

3


ChươngI: Những lý luận cơ bản có liên quan đến dự báo cung
cầu lao động tỉnh Thừa Thiên Huế
1. Đặc điểm cơ bản của cung, cầu lao động
1.1 Đặc điểm cơ bản của cung lao động
Sức lao động là thành phần chủ yếu của lực lượng lao động sản xuất,
hiệu quả của lao động nói chung là phụ thuộc vào mức độ phát triển của sức
lao động có ý nghĩa đặc biệt như đã biết:
Sức lao động là khả năng lao động là tổng hợp khả năng về thể lực
và trí lực mà cá nhân con người sử dụng khi họ sản xuất ra những giá trị sử
dụng đó. Như vậy, xét về mặt xã hội mà nói thì sức lao động có ở tất cả
những người đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân ( bộ phận hoạt động,
lẫn cả những người chưa đủ khả năng của mình vào sử dụng trong lao động
( bộ phận tiềm năng).
Rõ ràng, sức lao động là một phạm trù kinh tế chỉ khả năng lao
động, mới có nội dung nhất định về số lượng. Song nó còn phản ánh được
tiềm năng thực tế của sức lao động như giới hạn về số lượng và các đặc tính
về nhân khẩu học tương ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Khoa học kinh tế ngày nay càng phát triển không những bổ sung và

hoàn thiện các quy luật kinh tế nói chung mà còn đi sâu vào từng lĩnh vực
và từng bộ phận của đời sống xã hội khám phá ra những quy luật đặc thù
của chúng đáp ứng thiết thực cho phát triển xã hội. Lực lượng lao động
được đưa vào sử dụng theo yêu cầu thực tiễn công tác kế hoạch thống kê
đó là bộ phận dân số có khả năng lao động và được xác định như sau:
“ Lực lượng lao động xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao
động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những người thất nghiệp,

4


song có nhu cầu tìm việc làm”. Như vậy, không phải tất cả mọi người trong
độ tuổi lao động đều thuộc lực lượng lao động xã hội.
Lực lượng lao động là giới hạn về số lượng của lao động: được quy
định trong một số độ tuổi và dân số ( tuỳ thuộc vào mỗi nước) cơ cấu của
lực lượng lao động thường phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi và trình độ các
mặt về nhân thái học khác giới hạn về mặt số lượng này được xác định bởi
hiệu quả kinh tế của việc sử dụng lực lượng lao động và sự quan tâm tình
hình phát triển của xã hội. Lực lượng lao động là tiềm năng thực tế của sức
lao động ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhất định. Qua
đó có thể đánh giá được khả năng và việc huy động sử dụng thực tế sức lao
động cũng như hướng khai thác và sử dụng lực lượng lao động có hiệu quả
nhất định.
Ở nước ta theo văn bản quy định của Nhà nước tuổi lao động đối với
nam từ 16-60 tuổi, đối với nữ là từ 16-55 tuổi. Như vậy lực lượng lao động
của nước ta được tính toàn bộ số người trong độ tuổi lao động trừ đi một số
đối tượng. Tuy rằng lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân
theo hiến pháp quy định. Song thực tế song thực tế không phải ai muốn làm
việc đêu có việc làm và ngược lại người có khả năng lao động nhưng không
muồn làm việc theo cách tính ở trên có đôi chút thổi phồng lực lượng lao

động.
Giới hạn dưới của lực lượng lao động giới hạn này thể hiện được
tuổi thanh niên bắt đầu lao động sản xuất. Ở các nước phát triển có trình độ
khoa học kĩ thuật cao, nhu cầu đào tạo giáo dục cũng cao. Do đó mà giới
hạn của lực lựng lao động tuổi qui định thường cao hơn. Nước ta có mấy
vấn đề cần chú ý:
- Đô thị hoá thấp và chênh lệch hoá giữa các vùng
- Trình độ, trang bị kỹ thuật thấp.
5


- Đại bộ phận nằm trong nông nghiệp và một số ngành nghề đòi hỏi
nhiều lao động mang tính thủ công, năng xuất lao động thấp… Vì vậy thu
hút diện rộng vào hoạt động sản xuất ở những lứa tuổi còn thấp hơn tuổi 16.
Giới hạn trên của lực lượng lao động: thông thường giới hạn trên của
lực lượng lao động cũng được quy định ở độ tuổi bắt đầu về hưu của người
lao động. một số nước có xu hướng nâng cao tuổi về hưu, trong đó nước ta
có xu hướng về hưu sớm. Chính sách tuổi về hưu phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, nhưng ở đây ta cần nhận thấy rằng chỉ có một tỉ lệ nhỏ số người của
cùng thế hệ đế tuổi về hưu mới có chế độ về hưu, đặc biệt trong quá trình
khuyến khích trong nền kinh tế có nhiều thành phần. Số đông đảo còn lại
thậm trí bao gồm những người về hưu ta khó xác định được đến tuổi nào thì
họ về hưu.
1.2 Đặc điểm của cầu lao động
Thu nhập là mục tiêu đồng thời cũng là động lực của người lao động.
Thu nhập của người lao động phụ thuộc vào năng suất lao động của người
lao động, có thể coi thu nhập là mức giá mà người sử dụng lao đọng trả cho
người lao động. Có một số loại hình lao đông không có thu nhập.
Rõ ràng, thu nhập là một phạm trù kinh tế chỉ nhu cầu lao động là quyền
đồng thời là nghĩa vụ của người lao động.

2.thành phần của cung cầu lao động
2.1 thành phần của cung lao động
- Cung lao động là lực lượng lao động xã hội.
- Cung lao động thực tế: bao gồm tất cả những người đủ 15 tuổi trở lên
đang làm việc và đang thất nghiệp.
-Cung lao động tiềm năng: bao gồm tât cả những người đủ 15 tuổi trở lên
đang làm việc và nhữnh người đang thất nghiệp những người trong độ tuổi

6


lao động có khả năng lao động đang đi học, làm việc nồi trợ trong gia đình
mình hoặc không có nhu cầu tìm việc làm và tình trạng khác.
- Cung tiềm năng trong thị trường lao động là khả năng cung cấp nguồn lao
động cho thị trường lao động.

Lực Lượng Lao Động
2.2 Thành phần của cầu lao động
-Cầu lao động là khả năng thuê mướn lao động trên thị trường laọ động.
-Cầu thực tế: là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm
Lao Động Có Việc Làm
Lao Động Thất Nghiệp
nhất định.
-Cầu tiềm năng: là số lượng lao động tương ứng với tổng số chỗ làm việc
có được sau khi tính đến các yếu tố ảnh hưởng tạo việc làm trong tương lai
Đủ Việc

Thiếu Việc

Thất Nghiệp


Làm
Làm
Ngắn Hạn
như vốn
đất đai tư liệu sản
xuất, công ngệ, chính
trị, xã hội.

Thất Nghiệp
Dài Hạn

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu lao động .
3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung lao động.
Sự phát triển dân số là cơ sở hình thành nên lực lượng lao động phụ thuộc
vào quy mô dân số và tốc độ tăng dân số. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của dân
số tới lực lượng lao động phải sau một thời gian nhất định phụ thuộc vào
7


giới hạn dưới của độ tuổi lao động ( thời gian để đứa trẻ sinh ra ở thời kỳ
này sẽ bước vào độ tuổi lao động ở thời kỳ sau ).
Cung sức lao động là bộ phận của sức lao động được đưa ra trên thị
trường, nó phụ thuộc vào quy mô và tốc độ tăng của nguồn nhân lực, nó còn
phụ thuộc vào số người ( tỷ lệ tham gia lao động ).
- Khi tiền lương thực tế tăng lên tạo ra khả năng tăng số người có nhu
cầu tìm việc làm và ngược lại khi tiền công giảm tạo ra khả năng
giảm mức cung lao động.
- Khi điều kiện sống thấp kém, người lao động có xu hướng tăng thời
gian làm việc để tăng thu nhập. nhưng khi đời sông cao thì họ muốn

giảm thời gian làm việc để tăng thời gian nghỉ ngơi.
Sự tác động của nhà nước thông qua hệ thống chính sách xã hồi.
cung lao động là có hạn:
- Tăng thời gian làm việc giảm thời gian giải trí.
- Tăng thời gian giải trí, giảm thời gian làm việc.
thu nhập tỷ lện thuận với thời gian làm việc và tỷ lệ nghịch với thời gian
giải trí.
3.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu lao động:
Khi sản xuất được mở rộng về quy mô nhu cầu của con người về số
lượng và chủng loại sản phẩm ngày càng lớn sẽ có tác động làm tăng nhu
cầu về lao động. Chiến lược về phát triển kinh tế xã hội không chỉ kích
thich nâng cao nhu cầu lao động mà còn có tác động điều tiết lao động vào
những lĩnh vực, những ngành mà ở đó không đem lại lợi nhuận.
Khi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sễ dẫn đến làm tăng năng
xuất lao động, chi phí lao động giảm từ đó mà tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ
đầu tư cho việc mở rộng xuản xuất và tăng cầu lao động.

8


Hệ thống chính sách của nhà nước luôn luôn hướng vào cầu lao động
thông qua các chính sách:
-Chính sách kinh tế xã hội.
-Chính sách kích thích thu hút lao động và các nguồn nguồn phục vụ đời
sống dân sinh.
-Chính sách di chuyển dân cư giữa các vùng.
4. Mối quan hệ giữa cung và cầu lao động:
Người lao động luôn luôn muốn có thu nhập cao, điều kiện lao động
thuận lợi. Người sử dụng lao động luôn luôn muôn sử dụng tối đa sức lao
động của người lao động. Do đó chúng có mối qua hệ vừa thống nhất vừa

mâu thuẫn với nhau trong mối quan hệ đó người sử dụng lao động có vai trò
quyết định.
Xu hướng phát triển máy móc mang tính quy luật của quan hệ cung cầu
về thị trường lao động: Mất cân đối đến cấn đối tạm thời đến mất cân đối
đến cân đối tạm thời và sự mất cân đối ở giai đoạn sau cũng tốt hơn giai
đoạn trước.
- Cung lao động là rất lớn, cầu lao động đang mở rộng.
-Thị trường lao động thừa thiên huế mới hình thành, kinh nghiệm điều tiết
thị trường chưa nhiều.
5. Các khái niệm tham khảo
- Dân số làm việc: Là một bộ phận của hiện thường trực để tham gia sản
xuất, tiêu dùng sản phẩm và thực hiện các dịch vụ kinh tế. Mặc dù các công
việc nội trợ có một chức năng sống còn của xã hội nhưng người thưc hiện
nó lại không tính vào dân số làm việc nếu người đó chỉ làm việc nhà.
- Dân số hoạt động kinh tế: Trong nhiều trường hợp để cho tiện người ta
thường dùng ( dân số hoạt động kinh tế ) thay cho dân số lam việc.

9


-Lao động kiếm lời hầu hết các cuộc điều tra trước kia dân số hoạt động
kinh tế được khái niệm ( lao động kiếm lời ) theo định nghĩa lao động kiếm
lời bao gồm tất cả những người trên 10 tuổi mặc dù có hay không việc làm
tại thời điểm điều tra chung.
- Nguồn lao động: Bao gồm nhưng người trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động.
- Nguồn nhân lực là nơi sản sinh nuôi dưỡng và cung cấp nguồn lực con
người cho sự phát triển.
- Người thất nghiệp là người từ độ tuổi 15 trở lên trong nhóm dân số hoạt
động kinh tế trong thời kì điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu

kiếm việc làm.
- Nhưng người có việc làm: toàn bộ số người từ 16 tuổi trở lên và (đang làm
việc ) đó là những người làm bất kể công việc gì được trả tiền công trong
trang trại gia đình.
-Có việc làm hiện không làm việc đó là những người không làm việc và
không tìm được việc làm nhưng họ vẫn có việc làm hiện tạm thời nghỉ việc,
vì lý do đang kỳ nghỉ, ốm, thời tiết sấu hoặc lý do cá nhân.

10


Chơng II
I. Dự báo cung - cầu về lao động của tỉnh Thừa Thiên
Huế tới năm 2015

1. Quan điểm dự báo
1.1. Theo nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ Thừa Thiên Huế
Thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản
Việt nam lần thứ IX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế
khoá XII nhiệm kỳ 2001-2005 với những quan điểm cụ thể sau:
Phấn đấu đến năm 2010, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực
thuộc Trung ơng và thành phố Huế là đô thị loại I.
Về dân số gia đình và trẻ em: Tăng cờng hơn nữa các hoạt động
truyền thông dân số, giáo dục nhằm thay đổi hành vi; thực hiện các nội
dung về chăm sóc sức khoẻ sinh sản và KHHGĐ, coi trọng công tác t vấn
nâng cao chất lợng dân số.
Về văn hoá-giáo dục: Tiếp tục đổi mới, tạo sự chuyển biến căn bản và
toàn diện về chất lợng giáo dục, nhất là giáo dục phổ thông, khắc phục
những mặt yếu về giáo dục đào tạo ở các vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ít
ngời. Phấn đấu hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, từng bớc thực hiện

phân luồng giáo dục nhằm nâng cao tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề, mở
rộng số trờng đạt chuẩn quốc gia. Tạo điều kiện để đại học Huế phát triển
quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh.
Về y tế: Thực hiện có hiệu quả các chơng trình mục tiêu quốc gia về y
tế, dân số; coi trọng chăm sóc sức khoẻ ban đầu, làm tốt công tác phòng
ngừa các bệnh xã hội, dịch bệnh nguy hiểm tăng cờng kiểm tra chất lợng,
vệ sinh an toàn thực phẩm. Củng cố mạng lới y tế cơ sở. Đẩy mạnh xã hội
hoá trong lĩnh vực y tế, thực hiện công tác bảo hiểm y tế cho đối tợng chính
sách và ngời nghèo.
Về phát triển kinh tế: Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy
và phát huy tối đa nội lực trên cơ sở phát triển nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Gắn kinh tế địa phơng với kinh tế thống nhất
của cả nớc, từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế trong bối
cảnh toàn cầu hoá để đẩy mạnh cải cách kinh tế là cơ sở cho tăng trởng kinh
tế của tỉnh.
11


Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
và hội nhập trên cơ sở tập trung phát triển nhanh du lịch, thơng mại, công
nghiệp. Đồng thời chú trọng ngành kinh tế cơ bản ng nghiệp, lâm nghiệp.
Phát triển nền nông nghiệp toàn diện, bền vững, theo hớng sản xuất hàng
hoá lớn, năng suất, chất lợng và hiệu quả cao. Nghiên cứu và thực hiện thí
điểm các mô hình liên kết kinh tế giữa các đầu t với ngời nông dân, nhằm
thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp.
Thực hiện phát triển bền vững, gắn tăng trởng kinh tế với công bằng
xã hội, giảm bớt sự chênh lệch về mức sông giữa các cộng đồng dân c; tạo
việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và trình độ dân trí cho dân c
trong tỉnh. Quan tâm thoả đáng về phúc lợi xã hội và các chính sách đầu t

phát triển kinh tế-xã hội ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng
bào các dân tộc thiển số. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo đến mức thấp nhất.
Phát huy yếu tố con ngời, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Có
chính sách thu hút chuyên gia từ các lĩnh vực và lực lợng lao động trẻ, nhất
là những ngời đợc đào tạo là ngời địa phơng. Khuyến khích mọi ngời dân
làm giầu chính đáng cho mình và cho xã hội.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với nhiệm vụ an ninh-quốc
phòng. Đảm bảo vừa phát triển kinh tế mạnh, bền vững vừa đảm bảo vai
trò, vị trí quan trọng của tỉnh trong chiến lợc an ninh quốc phòng khu vực
miền trung và của cả nớc.
1.2. Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến
năm 2015.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên
Huế từ nay đến năm 2015 với mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển xã hội
và bảo vệ môi trờng đã đợc UBND tỉnh phê duyệt với các mục tiêu của cả
thời kỳ 2001-2010 nh sau:
Huy động mọi nguồn lực để phát triển kinh tế với tốc độ tăng
trởng cao, bình quân thời kỳ 2006-2010 là từ 9-10%/năm.
- Đa mức GDP bình quân đầu ngời năm 2010 gấp 1,9 đến 2
lần mức năm 2000.
Phơng hớng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu theo quy hoạch:

12


Ngành công nghiệp-xây dựng: Với mục tiêu phấn đấu giá trị tổng sản
lợng ngành giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân hàng năm là 19-20%, nâng
tỷ trọng GDP ngành trong GDP toàn tỉnh vào năm 2010 từ 30-31%.
Ngành nông-lâm-ng nghiệp: ổn định tăng trởng GDP ngành với nhịp
độ 4-4,5%/năm thời kỳ đến 2015. Đa tỷ trọng ngành nông-lâm-ng trong

GDP toàn tỉnh vào khoảng 15-17% năm 2010.
Ngành thong mại-dịch vụ: Hoàn thành khu thơng mại-đô thị Chân
Mây, tại đây sẽ có trung tâm thông tin quốc tế, sở giao dịch chứng khoán
cùng hệ thống hỗn hợp nhiều ngành nghề nh thơng mại, du lịch, tài chính,
ngân hàng với trình độ văn minh thơng mại cao, hình thành khu thơng mại
của khẩu A lới-Tù Muội xúc tiến các hoạt động thơng mại dịch vụ với
CHĐCN Lào, khai thác trục hành lang Đông-Tây. Mục tiêu cho ngành du
lịch đóng góp khoảng 16-17% vào GDP toàn tỉnh năm 2010.
Về phát triển dân số và lao động: tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình, đạt mức sinh thay thế và năm 2010. Tỷ lệ dân số đô
thị khoảng 60% năm 2015, gắn quá trình đô thị hoá với dịch chuyển cơ cấu
lao động nông thôn, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động. Phấn đấu đạt tỷ
lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 khoảng 55%, giảm và giữ không tăng
tỷ lệ lao động không có việc làm dới 4%.

2. Căn cứ dự báo
2.1. Những căn cứ dự báo dân số
Dự báo dân số Thừa Thiên Huế dựa trên số liệu Tổng điều tra dân số
và nhà ở năm 1999. Với quy mô dân số năm gốc 1044875 ngời, trong đó
nam 514621 ngời; nữ 530254 ngời.
Căn cứ dự báo: vào năm 2010 đạt mức sinh thay thế; tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên hàng năm khoảng 1,4%; tỷ lệ chết duy trì ở mức trung bình của cả
nớc; xuất c ròng khoảng 0,5%/năm; tỷ lệ dân số đô thị vào năm 2015 là
60%; tuổi thọ bình quân của nam và nữ cao hơn trung bình toàn quốc.
2.2. Những căn cứ dự báo cung về lao động
Căn cứ chính để dự báo cung về lao động:
Về mặt số lợng:Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên đi học tăng nhanh để
đáp ứng nhu cầu về lao động có CMKT cho phát triển kinh tế-xã hội, do vậy
sẽ làm giảm bớt sức ép về cung lao động trong thời gian tới


13


Về mặt chất lợng: Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật
(CMKT) của lực lợng lao động có xu hớng tăng, trong đó trình độ công
nhân kỹ thuật tăng cao nhất để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh.
2.3. Những căn cứ dự báo cầu về lao động
Dựa vào các số liệu sử dụng để dự báo cầu về lao động cho thời kỳ 20042015 gồm có: (số liệu quá khứ khoảng thời gian 1996-2003)
Giá trị GDP các ngành: nông-lâm-ng nghiệp; công nghiệp-xây dựng; thơng mại và dịch vụ.
Số lao động làm việc trong các ngành nông-lâm-ng nghiệp; công nghiệpxây dựng; thơng mại và dịch vụ (Số liệu đợc lấy từ niên giám thống kê
tỉnh, toàn quốc và điều tra lao động việc làm của Bộ LĐTB-XH).
Các giá trị và tỷ lệ tăng trởng GDP của các ngành, năng suất lao động
bình quân ngành nông-lâm-ng nghiệp; công nghiệp-xây dựng; thơng mại
và dịch vụ.
Định mức lao động, định biên lao động của các ngành nông-lâm-ng
nghiệp; công nghiệp-xây dựng; thơng mại và dịch vụ.
Dựa vào Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm
2010 và định hớng đến năm 2015.
Tốc độ tăng trởng kinh tế đến năm 2015 khoảng 10-12%/năm.
Tốc độ tăng GDP ngành công nghiệp-xây dựng khoảng 1315%/năm.
Tốc độ tăng GDP ngành thơng mại-dịch vụ khoảng 14-15%/năm.
Tốc độ tăng GDP ngành nông-lâm-ng nghiệp khoảng 4-5%/năm.

3. Phơng pháp dự báo
3.1. Dự báo dân số theo phơng pháp thành phần
Chơng trình dự báo SPECTRUM là một hệ thống mô hình hoá chính
sách do nhóm tơng lai (Future Group) của Hoa kỳ xây dựng. SPECTRUM
bao gồm các chơng trình thành phần sau:
Nhân khẩu học (Demproj)-chơng trình dự báo dân .


14


Kế hoạch hoá gia đình (FamPlan)- chơng trình dự báo nhu cầu phơng
tiện tránh thai.
Chi phi-lợi ích (Benefit Cost)-Chơng trình so sánh chi phí thực hiện
chơng trình KHHGĐ với lợi ích đợc tạo ra bởi chơng trình đó.
AIDS (mô hình tác động của AIDS-AIM)- chơng trình dự báo hậu
quả của dịch bệnh AIDS.
Các tác động lên KT-XH của gia tăng dân số và mức sinh cao
(RAPID.
Chơng trình dự báo Demproj:
Demproj, viết tắt từ Demographic Projection (dự báo nhân khẩu học),
đợc xây dựng theo phơng pháp thành phần, tối đa có thể dự báo tới 150 năm,
khá phổ biến và tiện ích, đặc biệt đợc ứng dụng rộng rãi trong việc dự báo
dân số phục vụ cho quy hoạch lao động, giáo dục, y tế....Demproj cho phép
dự báo trực tiếp dân số đô thị và nông thôn, các thay đổi quá trình đô thị
hoá.
Phơng án dự báo: Dự báo theo chơng trình mục tiêu: (đạt mức sinh thay thế
và năm 2010).
3.2. Dự báo cung về lao động: Phơng pháp thành phần
Sử dụng phơng pháp thành phần: Dự báo cung lao động tiến hành
bằng cách lấy dân số từ 15 tuổi trở lên trừ đi dân số từ 15 tuổi trở lên không
hoạt động kinh tế.
Các bớc dự báo:
Bớc 1: Dự báo dân số không HĐKT, hay dân số không tham
gia LLLĐ.
Bớc 2: Lấy dân số từ 15 tuổi trở lên trừ dân số từ 15 tuổi trở lên
không hoạt động kinh tế.

(1) - Dự báo dân số không HĐKT:
Dân số không hoạt động KT bằng dân số không hoạt động KT do tàn
tật, nội trợ, đang đi học và các lý do khác.
DS
= Số ngời + Số ngời + Số ng- +
Số ngời
không
không
không
ời
không
hoạt
hoạt
hoạt
đang
hoạt động
động
động KT
động KT
đi học
KT vì lý
15


kinh tế

vì tàn tật

vì nội trợ


do khác

Công thức tính:
DS khđkt (t)=TT(t) + NT(t) + HS(t) + KH(t)

Trong đó:
Số ngời không hoạt =
động KT vì tàn tật

Tỷ lệ tàn x
tật

Dân số từ 15 tuổi trở lên

TT(t)=TL tàn tật (t)xDS 15 tuổi trở lên(t)
Số ngời không hoạt =
động KT vì nội trợ

Tỷ lệ nội x
trợ

Dân số từ 15 tuổi trở
lên

NT(t)= TL nội trợ (t) xDS 15 tuổi trở lên(t)
Số ngời không hoạt động =
KT vì đang đi học

Tỷ lệ đang x
đi học


Dân số từ 15 tuổi trở
lên

HS(t)=TL học sinh-sinh viên (t) xDS 15 tuổi trở lên(t)
Số ngời không hoạt
động KT vì lý do =
khác

Tỷ
lệ
không
HĐKT vì lý do x
khác

Dân số từ 15 tuổi
trở lên

KH(t)=TL khác (t) xDS 15 tuổi trở lên(t)
Các tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế
đợc dự báo thông qua các số liệu điều tra Lao động việc làm ở tỉnh Thừa
Thiên Huế hàng năm của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội.
(2) -Dự báo cung LĐ:
CungLĐ (t)=DS 15 tuổi trở lên(t)- DS khđkt (t)

16


Trong đó:


CungLĐ (t): Dân số hoạt động kinh tế
DS 15 tuổi trở lên(t):
Dân số từ 15 tuổi trở lên
DS khđkt (t): Dân số không hoạt động kinh tế
3.3. Dự báo cầu lao động: Phơng pháp năng suất lao động
Dự báo cầu lao động rất phức tạp do vậy có 3 cách dự báo cầu lao
động:
- Phơng pháp năng suất lao động
- Phơng pháp hệ số co dãn
- Phơng pháp định mức lao động, định biên.
Mỗi phơng pháp trên đều có u điểm và hạn chế riêng, tuỳ theo tình
hình số liệu thu thập mà lựa chọn phơng pháp dự báo thích hợp. Trong tính
toán cho đề án này đã sử dụng phơng pháp năng suất lao động để dự báo.
Các công đoạn của phơng pháp năng suất lao động:
Công đoạn 1: Dự báo giá trị gia tăng (hoặc GDP theo ngành), tính
theo giá cố định của các ngành: nông nghiệp, công nghiêp-xây dựng,
thơng mại dịch vụ.
Công đoạn 2: Dự báo năng suất lao động theo ngành:
Bớc 1: Thu thập số liệu NSLĐ của các năm trong quá khứ. Để có số
liệu năng suất lao động, cần thu thập số liệu GDP và số lao động (số
việc làm) của các ngành của các năm đó.
Sau đó: NSLĐ ngành = GDP ngành / VL ngành
Bớc 2: Tính tỷ lệ tăng trởng trung bình của năng suất lao động theo
ngành trong quá khứ, ta sử dụng phơng pháp bình phơng tối thiểu để
tìm hàm số tuyễn tính của dãy số năng suất lao động hàng năm đã đợc Logarit hoá (cơ số e). Tức là tìm đợc: Ln[NSLĐ(t)]=a + k.t
Khi có hệ số ớc lợng k ta tính đợc tỷ lệ tăng trởng trung bình
NSLĐ nh sau:
r=100 x (ek-1) = 100 x [EXP(k)-1]
Công đoạn 3: Dự báo việc làm theo ngành
Sau khi dự báo đợc GDP theo ngành và năng suất lao động theo

ngành. Dự báo việc làm theo ngành theo công thức sau:
VL ngành (t) = GDP ngành (t)/ NSLĐ ngành (t)

17


Trong đó:

VL ngành (t):
Số việc làm trong ngành dự báo
GDP ngành (t):
Giá trị gia tăng (hay GDP) của ngành dự
báo
NSLĐ ngành (t):
Năng suất lao động của ngành dự báo
Sau khi đã tính đợc việc làm theo các ngành kinh tế (qua dự báo xu hớng năng suất lao động theo ngành), ta có các chỉ tiêu về việc làm:
- Tỷ lệ tăng trởng của việc làm theo ngành
- Cơ cấu việc làm theo ngành

4. Kết quả dự báo cung lao động
Kết quả dự báo dân số Thừa Thiên Huế thời kỳ 2004 đến năm 2015
theo phơng án lựa chọn.
4.1. Kết quả dự báo dân số tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015
Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế dự báo vào năm 2015 là 1.264.987 ngời,
trong đó dân số thành thị chiếm 56,5% và dân số nông thôn là 43,5%. (Xem
biểu )

18



Biểu : Các chỉ tiêu dân số tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2005-2015
2005
Tổng dân số
Dân số Nam
Dân số Nữ
Tuổi trung vị
Dân số thành thị
Dân số nông thôn
Tỷ lệ dân số thành thị
Tỷ lệ dân số nông thôn

2006

2007

2008

2009

2010

2015

1.129.155 1.142.323 1.155.397 1.168.383 1.181.284 1.194.103 1.264.987
555.626 562.286 568.891 575.442 581.941 588.388 623.916
573.529 580.037 586.506 592.941 599.344 605.716 641.071
24
24
24
24

25
25
27
396.785 423.916 451.645 479.738 508.307 537.347 714.718
732.370 718.407 703.752 688.645 672.978 656.757 550.269
35,14
37,11
39,09
41,06
43,03
45
56,5
64,86
62,89
60,91
58,94
56,97
55
43,5

+ Dân số trong tuổi lao động
Dân số trong độ tuổi lao động tăng dần, mức tăng bình quân khoảng
18 ngàn ngời/năm, đến năm 2015 dân số trong độ tuổi lao động là 796334
ngời chiếm 63% tổng dân số. Trong đó: tỷ lệ này ở nam giới có xu hớng
tăng cao hơn nữ giới; tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ở thành thị tăng
dần, ở nông thôn giảm dần, đến năm 2015 dân số trong độ tuổi lao động ở
thành thị chiếm 59,08%, nông thôn chiếm 40,92%.
Bảng : Cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động theo khu vực và giới tính
Đơn vị: %
Năm

2005
2006
2007
2008
2009
2010
2015

Tổng
Số lợng
651467
669942
688449
706489
723599
739357
796334

Tỷ lệ
100
100
100
100
100
100
100

Thành thị Nông thôn
37.90
39.87

41.83
43.78
45.73
47.68
59.08

62.10
60.13
58.17
56.22
54.27
52.32
40.92

Nam

Nữ

50.62
50.69
50.77
50.85
50.94
51.04
51.44

49.38
49.31
49.23
49.15

49.06
48.96
48.56

+ Dân số trên tuổi lao động: Toàn tỉnh số ngời trên tuổi lao động
tăng dần và chiếm bình quân 10% tổng dân số. Trong đó:
* ở khu vực thành thị có xu hớng tăng: tăng từ 32,54% năm 2005 lên
53,55% năm 2015;
* ở khu vực nông thôn cả số lợng và tỷ lệ đều giảm đi từ 76,46%
xuống còn 46,45% năm 2015. (xem biểu sau)
Bảng : Phân bố dân số trên độ tuổi lao động theo khu vực thành thịnông thôn, theo giới tính
Đơn vị: %
Năm
2005

Tổng
Số lợng(ngời)
107810

Tỷ lệ
100

Thành thị Nông thôn
32.54
19

67.46

Nam


Nữ

33.74

66.26


2006
2007
2008
2009
2010
2015

108151
108845
110010
111724
114035
132147

100
100
100
100
100
100

34.39
36.27

38.15
40.05
41.97
53.55

65.61
63.73
61.85
59.95
58.03
46.45

33.48
33.20
32.92
32.65
32.40
32.36

66.52
66.80
67.08
67.35
67.60
67.64

Dân số trên độ tuổi lao động là nữ chiếm hơn 2/3 trong tổng số ngời
trên độ tuổi lao động hàng năm.
+Dân số bớc vào tuổi lao động
Bảng 21: Số ngời đến 15 tuổi hàng năm thời kỳ dự báo

Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2015

Tổng số
26012
26482
26754
26732
26344
26208
22837

Thành thị
Số ngời
%
8916
34.28
9588
36.21
10209
38.16
10724
40.12
11087

42.09
11531
44.00
12624
55.28

Đơn vị: ngời
Nông thôn
Số ngời
%
17096
65.72
16894
63.79
16545
61.84
16008
59.88
15257
57.91
14677
56.00
10213
44.72

Số bớc vào tuổi lao động có xu hớng tăng dần (năm 2005 là 26012
ngời) cho đến năm 2007 và sau đó giảm dần. Năm 2015 số ngời bớc vào
tuổi lao động là 22837 ngời; và cũng theo xu hớng ở khu vực thành thị tăng
dần, khu vực nông thôn giảm dần.
+Số ra khỏi tuổi lao động có sự tăng dần từ 5415 ngời năm 2005 lên

đến gần 9587 ngời năm 2015.
Bảng 22: số ngời ra khỏi tuổi lao động hàng năm thời kỳ 2004-2015
Đơn vị: ngời
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2015

Tổng
5415
5722
6088
6494
6928
7386
9587

Nam
3441
3695
3978
4266
4544
4807
5828

Nữ

1974
2027
2110
2228
2384
2579
3759

4.2. Kết quả dự báo cung lao động tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015
Dân số từ 15 tuổi trở lên năm 2015 tỉnh Thừa Thiên Huế là 899844
ngời. Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên tăng hàng năm là 2,4%/năm thời kỳ dự
báo.

20


+ Dân số từ 15 tuổi trở lên theo khu vực: Khu vực thành thị tăng đều
hàng năm từ 37,14% năm 2005 lên đến 58,3% năm 2015; ở khu vực nông
thôn giảm dần tơng ứng năm 2005 là 62,86% đến năm 2015 giảm xuống
còn 41,7%. (xem biểu).

21


Bảng : Phân bố dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính và khu vực

Năm
2005
2006
2007

2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

Dân số từ
15 tuổi
trở
759275
778092
797295
816500
835322
853393
870373
885934
899779
911631
928481

Thành thị
Tỷ lệ
Số ngời (%)
282000 37.14
304276 39.11
327468 41.07

351295 43.02
375682 44.97
400368 46.91
428136 49.19
455973 51.47
483637 53.75
510864 56.04
541280 58.30

Nông thôn
Tỷ lệ
Số ngời (%)
477275 62.86
473816 60.89
469827 58.93
465205 56.98
459640 55.03
453025 53.09
442237 50.81
429961 48.53
416142 46.25
400767 43.96
387201 41.70

Nam
Số ngời
366161
375815
385640
395454

405071
414312
422999
430945
437979
443934
452370

Tỷ lệ
(%)
48.23
48.30
48.37
48.43
48.49
48.55
48.60
48.64
48.68
48.70
48.72

Nữ
Số ngời
393114
402277
411655
421046
430251
439081

447374
454989
461800
467697
476111

Tỷ lệ
(%)
51.77
51.70
51.63
51.57
51.51
51.45
51.40
51.36
51.32
51.30
51.28

Dân số từ 15 tuổi trở lên chung cả tỉnh tăng dần (Năm 2005 là 67% so
với tổng dân số toàn tỉnh; đến năm 2015 tỷ lệ này là 73,4%).
+ Dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính: Nam giới chiếm tỷ lệ bình
quân 48,50%; nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn bình quân 51,50%.
4.3. Kết quả dự báo Dân số hoạt động kinh tế-cung lao động
4.3.1. Về quy mô và số lợng
Căn cứ để ớc lợng tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt
động kinh tế thông qua là hệ thống số liệu từ năm 1996 đến năm 2003.

22



Bảng :Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên không HĐKT theo lý do năm 2000,
2002, 2003 (năm 2001 không khảo sát)
Đơn vị:%
Toàn tỉnh

Thành
thị

Nông
thôn

Năm
2000
2002
2003

Chung
100.00
100.00
100.00

Không
HĐKT
30.14
32.21
34.42

Đi học

13.83
15.23
15.56

Nội trợ
2.41
2.58
2.95

Già
10.99
11.29
12.32

ốm đau,
tàn tật
1.95
1.88
0.87

Khác
0.96
1.23
2.73

2000
2002

100.00
100.00


37.02
38.02

17.04
16.77

3.52
4.41

12.98
12.72

1.31
1.90

2.19
2.22

2003

100.00

39.00

18.06

4.42

12.34


0.83

3.35

2000
2002

100.00
100.00

27.20
29.33

12.46
14.46

1.93
1.67

10.14
10.58

2.22
1.88

0.44
0.74

2003


100.00

31.97

14.22

2.16

12.31

0.90

2.39

Các hệ số dùng để ớc lợng dân số từ 15 tuổi trở lên không hoạt động
kinh tế đợc chia ra hai khu vực thành thị và nông thôn.
+ ở Khu vực thành thị: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt
động kinh tế với lý do đi học luôn có xu hớng tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất
(năm 2003 là 18,06%); lý do già chiếm tỷ lệ khá cao và luôn duy trì với tỷ
lệ 12,5%.
+ ở Khu vực nông thôn: Tỷ lệ dân số không HĐKT với lý do đi học cũng
có xu hớng tăng (vào năm 2003 tỷ lệ này là 14,22%), tỷ lệ dân số không
KHKT do già cũng gần nh khu vực thành thị và tỷ lệ này chung cho toàn
tỉnh cũng là 13,32% năm 2003.
+Về xu hớng đi học và đào tạo nghề, cả thành thị và nông thôn tỉnh Thừa
Thiên Huế đều có xu hớng học nhiều hơn, và theo định hớng phát triển giáo
dục nhằm nâng cao trình độ văn hoá, trình độ CMKT của ngời dân theo mục
tiêu của tỉnh, nh vậy dân số không hoạt động kinh tế vì đi học tăng cao hơn.
Tuy nhiên, ở khu vực thành thị tăng cao hơn khu vực nông thôn.(ở khu vực

thành thị tỷ lệ này tăng 2,4%/năm, đến năm 2015 là 24,15%; khu vực nông
thôn tăng 2,9%/năm, đến năm 2015 là 20,3%). (Xem phụ biểu)
+ Các lý do nh nội trợ; ốm đau; do nguyên nhân khác tỷ lệ trong dân số
15 tuổi trở lên nhỏ và có xu hớng ổn định về mặt tỷ lệ.
Biểu sau cho biết Dân số 15 tuổi trở lên dự báo cho các năm thời kỳ
2005-2015 phân theo tình trạng hoạt động ở khu vực thành thị-nông thôn.
23


Bảng : Tình trạng hoạt động kinh tế của dân số 15 tuổi trở lên thời kỳ
2005-2015
Đơn vị: ngời
Dân số 15
Năm tuổi trở
lên

2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

759275
778092

797295
816500
835322
853393
870373
885934
899779
911631
928481

Chung

Thành thị

Nông thôn

DS
DS không
DS không
DS HĐKT không DS HĐKT
DS HĐKT
HĐKT
HĐKT
HĐKT
494957 264318
170841
111159
324115
153160
502158 275934

182793
121483
319364
154452
509359 287936
195065
132403
314294
155533
516320 300180
207476
143819
308844
156361
522793 312529
219974
155708
302819
156821
528562 324831
232398
167970
296164
156861
533214 337159
246344
181792
286870
155367
536775 349159

260049
195924
276727
153234
539096 360683
273373
210264
265723
150419
540045 371586
286172
224692
253874
146893
543782 384699
300465
240815
243317
143884

Dân số 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế là cung lao động: năm 2005
cung lao động toàn tỉnh là 494957 ngời, trong đó: thành thị có 170841 ngời;
nông thôn có 324115 ngời. Xu hớng cung lao động tăng trong thời kỳ dự
báo, nhng cung lao động thành thị tăng nhanh còn cung khu vực nông thôn
giảm dần cả tỷ lệ và lợng tuyệt đối. Đến năm 2015 tổng cung là 543782 ngời. Trong đó: thành thị có 300465 ngời; nông thôn có 243317 ngời.
Xu hớng cung lao động tỉnh Thừa Thiên Huế cũng giống nh xu hớng
chung toàn quốc. Cung lao động có sự gia tăng tăng dần từ nay cho đến
những năm 2009-2011, sau đó sự gia tăng này giảm đi do mức sinh cao ở
vào thập niên 90 của thế kỷ trớc).
4.3.2. Trình độ văn hoá của dân số HĐKT

Trong thời kỳ 1996-2003, tỷ lệ lao động không biết chữ giảm nhng
không đáng kể; tuy nhiên tỷ lệ này rất ít, năm 2003 có gần 5% lực lợng lao
động cha biết chữ. Về xu hớng tỷ lệ lao động có trình độ cha tốt nghiệp tiểu
học giảm dần khoảng 4%/năm. Tỷ lệ lao động có trình độ tối nghiệp tiểu
học (TNTH) và tốt nghiệp phổ thông trung học (TNPTTH) xu hớng tăng dần
hàng năm; tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở có tăng lên
chút ít. (Xem bảng)
Bảng: Tỷ lệ lao động theo các cấp trình độ văn hoá thời kỳ 1996-2003
24


Đơn vị:%
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

Không
biết chữ
7.22
5.29
4.33
4.20
3.19
1.95
3.84

4.98

Cha tốt
nghiệp TH
25.90
24.65
25.03
19.76
18.23
18.45
19.68
17.38

Tốt nghiệp
TH
34.51
36.53
35.57
37.43
39.43
39.43
41.82
39.12

Tốt nghiệp
PTCS
19.81
19.47
20.11
20.79

21.98
22.59
16.84
19.56

Tốt nghiệp
PTTH
12.55
14.06
14.96
17.83
17.18
17.58
17.83
18.96

2000
2001
2002
2003

Không
biết chữ
3.80
2.14
4.80
6.06

Cha tốt
nghiệp TH

22.31
22.75
23.93
21.47

Tốt nghiệp
TH
44.10
44.55
49.71
46.47

Tốt nghiệp
PTCS
20.64
21.32
13.35
16.65

Tốt nghiệp
PTTH
9.15
9.24
8.21
9.35

2000
2001
2002
2003


Không
biết chữ
1.53
1.46
1.63
2.58

Cha tốt
nghiệp TH
7.17
7.24
9.92
8.31

Tốt nghiệp
TH
26.78
26.05
23.68
22.85

Tốt nghiệp
PTCS
25.61
25.90
24.84
26.00

Tốt nghiệp

PTTH
38.91
39.35
39.93
40.26

Để xét kỹ hơn, nghiên cứu khu vực nông thôn và thành thị:
Bảng: Trình độ văn hoá của dân số HĐKT ở khu vực nông thôn các
năm 2000-2003
Đơn vị:%

Khu vực nông thôn: Tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp tiểu học và
tốt nghiệp PTTH tăng nhng chậm. Tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp
PTCS giảm. Nhìn chung trình độ văn hoá khu vực nông thôn tỉnh Thừa
Thiên Huế trong những năm qua cha thực sự phát triển, có xu hớng trì trệ.
Bảng: Trình độ văn hoá của dân số HĐKT ở khu thành thị
các năm 2000-2003
Đơn vị: %

Khu vực thành thị, Trình độ văn hoá khá cao: tỷ lệ lao động có trình
độ tốt nghiệp PTTH cao và có xu hớng tăng lên (năm 2003 có 40,26% lao
động có trình độ loại này). Tỷ lệ lao động có trình độ thấp nh cha tốt nghiệp
tiểu học và tốt nghiệp tiểu học đều có xu hớng giảm.
Căn cứ vào chiến lợc giáo dục và chơng trình đào tạo nghề nhằm
năng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật của tỉnh trong

25



×