Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang hoa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.67 KB, 39 trang )

MỞ
ĐẦUTÊ Qưốc DÂN
TRƯỜNG ĐẠILỜI
HỌC
KINH
KHOA KINH TÊ Qưốc TÊ & KINH DOANH QUỐC TÊ
Ngành dệt may đang được xem như là một trong những ngành công
-----0O0----nghiệp mũi nhọn, với những lợi thế mà các ngành công nghiệp khác không có
được như: vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút được
nhiều lao động. Đặc biệt đây là ngành có rất nhiều lợi thế để mở rộng thị
trường trong cả nước cũng như thị trường nước ngoài. So với một số nước
trong khu vực, ngành dệt may Việt Nam thậm chí còn có hệ số so sánh vượt
trội.

Mỹ được coi là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới.
Trung bình một năm một người phụ nữ Mỹ dùng 56 bộ quần áo và 6 đôi dày.
CHUYÊN
Như vậy đâyĐỀ
là ÁN
thị trường
rộngNGÀNH
lớn và hữa hẹn đầy tiềm năng cho Việt Nam.
Đặc biệt là sau khi hiệp định song phưong Việt Nam - Hoa kỳ tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên do sức ép
mới của việc Trung Quốc gia nhập WTO cũng là cản trở lớn cho Việt Nam
Đề tài:
trong quá trình buôn bán, thương mại với Mỹ nói chung và hoạt động dệt may
nói riêng.ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT số GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài "Định hướng và một sô giải pháp đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ”.


Cơ cấu đề án.

Chương I: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu hàng hoá.

21
Hà Nội 12-2002


CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VE HOẠT ĐỘNG xu ẮT KHAU
I.

KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VẦ CÁC HÌNH THỨC xu ẤT KHAU CHỦ
YÊU.

1. Khái niệm.

Xuất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên
cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu
là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và
hàng hoá vô hình) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá
giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới
của các quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuất
hiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.
Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc
gia, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thế hiện thông qua nhiều hình
thức. Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả
các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà
cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn.

2. Vai trò.

Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu của
một quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là một nhân tố cơ bản thúc đẩy tăng
trưởng và phát triển của một quốc gia. Thực tế lịch sử đã chứng minh, các
nước đi nhanh trên con đường tăng trưởng và phát triển là những nước có nền
ngoại thương mạnh và năng động.
- Đẩy mạnh xuất khẩu được xem như là một yếu tố quan trọng kích

thích sự tăng trưởng kinh tế. Như chúng ta biết, việc đẩy mạnh xuất khẩu cho
phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ hoạt
động xuất khẩu, do đó gây phản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tế
khác phát triển theo. Và như vậy kết quả sẽ là: Tăng tổng sản phẩm xã hội và
nền kinh tế phát triển nhanh. Chẳng hạn như gia công, sản xuất, xuất khẩu
hàng may mặc phát triển thì nó tất yếu nó sẽ kéo theo sự phát triển của ngành
dệt, ngành trồng bông, và các ngành sản xuất máy móc thiết bị, tư liệu ... phục
vụ cho ngành may mặc.
- Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ
sản xuất. Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách phẩm
chất mẫu mã... của sản phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị
công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, phải học hỏi
kinh nghiệm. Thực tiễn cho thấy khi thay đổi thị trường buộc chúng ta phải
tìm hiểu, nghiên cứu và việc đòi hỏi phải thay đổi mẫu mã, chất lượng sản

3


phẩm sẽ tất yếu xảy ra, điều này kéo theo sự thay đổi trang thiết bị, máy móc,
đội ngũ lao động. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi
mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là

cơ sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt
Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nước.
- Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh
tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh của đất nước.
Đây là yếu tố then chốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng
thời với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo cho phép công nghiệp
chế biến hàng xuất khẩu áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra hàng hoá có
tính cạnh tranh cao trên thị trường thế giới, giúp cho ta có nguồn lực công
nghiệp mới. Điều này, không những cho phép tăng sản xuất về mặt số lượng,
tăng năng suất lao động mà còn tiết kiệm chi phí lao động xã hội.
- Đẩy mạnh và phát triển xuất khẩu có hiệu quả thì sẽ nâng cao mức
sống của nhân dân vì nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận người lao động
có công ăn việc làm và có thu nhập. Ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩu
dùng để nhập khẩu các hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống
nhân dân.

Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các
nước, nâng cao vị thế, vai trò của đất nước trên thương trường. Nhờ có những
mặt hàng xuất khẩu mà đất nước có điều kiện đế thiết lập và mở rộng các mối
quan hệ với các nước khác trên thế giới trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
Xuất khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và tiêu dùng của một nước,
nó cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn
mức
tiêu dùng mà khả năng sản xuất trong nước có thế cung cấp được.
Trong điều kiện nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, khu vực
nông nghiệp chiếm đại bộ phận dân cư, khả năng tích luỹ của công nghiệp
thấp, xuất khẩu có vai trò ngày càng to lớn. Xuất khẩu trở thành nguồn tích
luỹ chủ yếu trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá.
Thực tế chứng minh rằng, thu nhập hoạt động xuất khẩu vưọt xa các
nguồn vốn khác. Điều đó chứng tỏ rằng trong quan hệ kinh tế giữa các nước

có trình độ phát triển chênh lệch rất lón thì hoạt động ngoại thương đóng vài
trò rất quan trọng, chủ yếu, chứ không phải những điều kiện un ái khác như
viện trợ chẳng hạn. Xuất khẩu còn đóng vai trò chủ đạo trong việc sử lý vấn
đề
sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Việc đưa ra những
nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự phân công kinh doanh quốc tế thông qua
các ngành chế biến xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt
những thiệt hại do điều kiện ngoại thương ngày càng trở nên bất lợi cho hàng

4


Như vậy, phải thông qua xuất nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các
tiềm năng, các cơ hội của đất nước trong việc tham gia vào phân công lao
động quốc tế. Nó không chỉ đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà nó có
thể trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp vào việc giải quyết
những vấn đề bên trong của nền kinh tế: vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu,
thị trường....
3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.

Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh xuất khẩu nhằm
phân tán và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thương có thể lựa chọn
nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau. Điển hình là một số hình thức sau:
3.1. Xuất klỉẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ do chính
doanh
nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước hoặc từ
khách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình. Xuất khẩu trực tiếp yêu

cầu phải có nguồn vốn đủ lớn và đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực
và trình độ để có thể trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, về
nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh
nhưng nó lại có những ưu điểm nổi bật sau:
- Giảm bót chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trường
nước ngoài, từ đó nắm bắt ngay được nhu cầu cũng như tình hình của khách
hàng nên có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều
kiện cần thiết.
3.2. Xuất khẩu uỷ thác.

Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai
trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng
mua bán hàng hoá, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho
nhà sản xuất qua đó thu được một số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trị lô
hàng ).
Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp , đặc biệt là không cần
bỏ vốn vào kinh doanh, tạo được việc làm cho người lao động đồng thời cũng
thu được một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranh
chấp và khiếu nại thuộc về người sản xuất .
Phương thức xuất khẩu uỷ thác có nhược điểm phải qua trung gian và
phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nắm bắt thông tin về thị trường
chậm.Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức phù hợp với khả năng

5


của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồi
vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng được mỏ' rộng thuận
lợi trong quá trình xuất nhập khẩu của mình.

3.3. Buôn bán đối lưu.

Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp
với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua và hàng hoá mang ra trao
đổi thường có giá trị tương đương. Mục đích xuất khẩu ở đây không nhằm
mục đích thu ngoại tệ mà nhằm mục đích có được lượng hàng hoá có giá trị
tương đương với giá trị lô hàng xuất khẩu.
Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ
giá hối đoái trên thị trường ngoại hối. Đồng thời còn có lợi khi các bên không
đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối
với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thường
xuyên trong cán cân thanh toán. Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quá
trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành được thuận lợi.
3.4. Giao dịch qua trung gian.

Đây là giao dịch mà mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán với người
mua đều phải thông qua một người thứ ba. Người thứ ba này là đại lý môi giới
hay là người trung gian.
Đại lý là một tổ chức hoặc một cá nhân tiến hành một hay nhiều hành vi
theo sự uỷ thác của người uỷ thác, quan hệ này dựa trên cơ sở hợp đồng đại
lý.
Có rất nhiều đại lý khác nhau như đại lý hoa hồng, đại lý toàn quyền, tổng đại
lý... Môi giới là thương nhân trung gian giữa người mua và người bán. Khi
tiến
hành nghiệp vụ, người môi giới không đứng tên của chính mình mà đứng tên
của người uỷ thác.
Do quá trình trao đổi giữa người bán với người mua phải thông qua một
người thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thị trường
hoặc do sự biến động của nền kinh tế .Tuy nhiên phương thức giao dịch này
cũng phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm

cho lợi nhuận giảm xuống.
3.5. Gia công quốc tế.

Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là
bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên
(bên đặt gia công) đế chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và
qua đó thu lại một khoản phí gọi là phí gia công.
Đây là hình thức kinh doanh chủ yếu áp dụng cho những nước nơi có
nhiều lao động, giá rẻ, nhưng lại thiếu vốn, thị trường. Khi đó các doanh
6


nghiệp có điều kiện cải tiến và đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng
lực sản xuất và thâm nhập vào thị trường thế giới.
Mặc dù đây là hình thức kinh doanh mang lại khoản tiền thù lao thấp
nhưng nó giải quyết được công ăn việc làm cho nước nhận gia công khi
không có đủ điều kiện sản xuất hàng hoá xuất khẩu cả về vốn ,công nghệ và
có thể tạo được uy tín trên thị trường thế giới, đối với nước thuê gia công có
thể tận dụng được lao động của các nước nhận gia công và thâm nhập vào thị
trường của nước này.
3.6. Tái xuất khẩu.

Tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá mà trước đây đã nhập nhưng
không tiến hành các hoạt động chế biến.
Ưu điểm là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải
tổ chức sản xuất. Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải có
sự tham gia của ba quốc gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, và nước tái
xuất khẩu. Hình thức này góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập
khẩu, bởi không phải lúc nào hàng hoá cũng được xuất khẩu trực tiếp, hoặc
thông qua trung gian như trường hợp bị cấm vận, bao vây kinh tế. Khi đó

thông qua phương pháp tái xuất các nước vẫn có thể tham gia buôn bán được
với nhau.
II. NỘI DƯNG CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG xu ẤT KHAU.
I. Nghiên cứu thị trường.
1.1. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu.

Đây là một trong những nội dung ban đầu, cơ bản nhưng rất quan trọng
và cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu. Đê lựa chọn được mặt hàng mà
thị trường cần, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một quá trình nghiên cứu, phân
tích có hệ thống nhu cầu thị trường.
1.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu.

Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải

tiến
hành lựa chọn thị trường xuất khẩu mặt hàng đó. Việc lựa chọn thị trường đòi
hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu
tố vi mô cũng như yếu tố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp. Đây là một
quá trình đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí.
1.3. Lựa chọn bạn hàng.

Lựa chọn bạn hàng căn cứ khả năng tài chính, thanh toán của bạn hàng
và căn cứ vào phương thức, phương tiện thanh toán. Việc lựa chọn bạn hàng

7


luôn
đôigian,
bên địa

cùng
có phương
lợi. Thông
khi lựa chọn bạn
h. theo
l Điềunguyên
kiện vềtắc
thời
điểm,
tiệnthường
giao hàng.
hàng,
các
doanh
nghiệp
thường
trước
hết
lưu
tâm
đến
những
mối quan hệ cũ
ỈJ Điều kiện vê thanh toán.
của mình. Sau đó, những bạn hàng của các doanh nghiệp khác trong nước đã
k. quan
l Điều
hành
có).xem xét lựa chọn ở các nước đang phát triển.
hệ kiện

cũng bảo
là một
căn(nếu
cứ để
Các
hàngkiện
thường
đượcnại
phân
l. bạn
l Điều
về khiếu
và theo
trọngkhu
tài.vực thị trường mà tuỳ thuộc vào sản
phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn đê buôn bán quốc tế, mà các quốc gia ưu
mJtiên.
Điều kiện vê các trường hợp bất khả
kháng,
1.4. Lựa chọn phưong thức giao dịch.
n.l Chữ ký của các bên.
Phương
những
cách
màthì
doanh
nghiệp
Với
nhữngthức
hợp giao

đồngdịch
phứclàtạp,
nhiều
mặtthức
hàng
có thể
thêm sử
cácdụng
phụ để
thực
hiện
các
mục
tiêu

kế
hoạch
kinh
doanh
của
mình
trên
thị
trườn2
thế
kiện là bộ phận không tách rời của hợp đồng.
giới.
3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán.
Hiện
rấthợp

nhiều
phương
khác
giaokết
dịch
Sau
khi nay,
đã kýcókết
đồng
hai bênthức
thựcgiao
hiệndịch
những
gì nhau
mình như
đã cam
thông
thường,
giao
dịch
qua
trung
gian,
giao
dịch
thông
qua
hội
chợ
hay

triển
trong hợp đồng. Với tu’ cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiện
lãm. công
Tuỳ vào
những
việckhả
sau:năng của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phương thức giao
dịch sao cho đảm bảo các mục tiêu của sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ: Trình tự các bước thực hiện hợp đồng.
2. Đàm phán và ký kết hợp đồng.
Đây là một khâu quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu, vì nó quyết
định đến tính khả thi hoặc không khả thi của kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp. Kết quả của đàm phán sẽ là hợp đồng được ký kết. Đàm phán có thể
thông qua thư tín, điện tín và trực tiếp.
Tiếp theo công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng xuất
khẩu, trong đó, quy định người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng
hoá cho người mua, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản
tiền ngang giá trị theo các phương tiện thanh toán quốc tế.
Thông thường trong một hợp đồng xuất khẩu có những nội dung sau:
a. Ị Phần mở đầu của hợp đồng xuất khẩu:
-

Số hợp đồng

Đây là trình tự những công việc chung nhất cần thiết để thực hiện hợp
đồng xuất khẩu. Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo thoả thuận của các bên trong
hợp đồng
mà người
thực
hiệnhọp

họpđồng.
đồng có thể bỏ qua một hoặc một vài công
- Ngày
và nơi
ký kết
đoạn
* Giục mởLIC và kiểm tra LỈC đó
Trong
hoạt
dộng
bántel,
quốc
hiện
nay,
sử dụng L/C dã trở
- Tên,
và địa
chíbuôn
đầy đủ,
fax,tếđại
diện
củaviệc
các bên.
thành phổ biến hon cả ,do lợi ích của nó mang lại. Sau khi người nhập khẩu
mở L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra cẩn thận, chi tiết các điều kiện trong
L/C xem có phù hợp với những điều kiện của hợp đồng hay không. Nếu
không
9



phù hợp hoặc có sai sót thì cần phải thông báo cho người nhập khẩu biết để
sửa chữa kịp thời.
*Xin giấy phép xuất khẩu.
Trong một số trường hợp, mặt hàng xuất khẩu thuộc danh mục nhà nước
quản lý, doanh nghiệp cần phải tiến hàng xin giấy phép xuất khẩu do phòng
cấp giấy phép xuất khẩu của Bộ Thương mại quản lý.
* Chuẩn bị hàng xuất khẩu.

Đối với những doanh nghiệp, sau khi thu mua nguyên phụ liệu sản xuất
ra sản phẩm, cần phải lựa chọn, kiểm tra, đóng gói bao bì hàng hoá xuất khẩu,
kẻ ký mã hiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và phù hợp với luật pháp
của nước nhập khẩu.
*Kiểm định hàng hoá.
Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra số
lượng, trọng lượng của hàng hoá. Việc kiểm tra được tiến hành ở hai cấp: cơ
sở và ở cửa khẩu nhằm bảo đảm quyền lợi cho khách hàng và uy tín của nhà
sản xuất.
* Thuê phương tiện vận chuyển.

Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phương tiện vận chuyển hoặc uỷ
thác cho một công ty uỷ thác thuê tàu. Điều này phụ thuộc vào điều kiện cơ
sở
giao hàng trong hợp đồng.
Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu với

bên
nhận uỷ thác là họp đồng uỷ thác thuê tàu. Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê
tàu: Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm và hợp đồng thuê tàu chuyến. Nhà
xuất
khẩu căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn hợp đồng thuê tàu cho

thích họp.
*Mua bảo hiểm hàng hoá.

Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thường xuyên được chuyên chở bằng
đường biển, điều này thường gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảo
hiểm cho hàng hoá. Công việc này cần được thực hiện thông qua hợp đồng
bảo hiểm. Có hai loại họp đồng bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp
đồng bảo hiểm chuyến. Khi mua bảo hiểm cần lưu ý những điều kiện bảo
hiểm và lựa chọn công ty bảo hiểm.

10


Hàng hoá khi vưọt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ
tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau:
- Khai báo hải quan: Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm hàng
hoá về số lượng, chất lượng, giá trị, tên phương tiện vận chuyển, nước nhập
khẩu. Các chứng từ cần thiết, phải xuất trình kèm theo là: Giấy phép xuất
khẩu, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết...
- Xuất trình hàng hoá.

- Thực hiện các quyết định của hải quan.

*Giaơ hàng lên tàu.
Trong bước này doanh nghiệp cần tiến hành các công việc sau:

- Lập bản đăng ký hàng chuyên chở.

* Thanh toán.
Thanh toán là bước cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng nếu không


sự tranh chấp, khiếu nại. Trong buôn bán quốc tế, có rất nhiều phương thức
thanh toán khác nhau.

- Phương thức chuyến tiền.

- Phương thức thanh toán mở tài khoản.

11


Trên bình diện quốc tế, hai phương tiện thanh toán là nhờ thu ( D/P và
D/A) và thư tín dụng (chủ yếu là L/C không huỷ ngang ) được áp dụng phổ
biến hơn cả.
Đến đây nếu không có sự tranh chấp và khiếu lại, một thương vụ xuất
khẩu coi như đã kết thúc và doanh nghiệp lại tiến hành một thương vụ mới.
III- CÁC N H Ả N TỐ Ả N H HƯỞNG ĐÊN HOẠT ĐỘNG XUAT KHAU.
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa
quốc
tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cho phép các nhà kinh doanh
thấy được những gì họ sẽ phải đối mặt và đứng trước tình thế đó thì họ phải
xử

lý như thế nào? Ớ đây chúng ta có thẻ nghiên cứu ảnh hưởng của các nhóm

yếu tố chủ yếu sau:
1. Môi trường quốc gia

Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất
khẩu,

hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và
phân
tích các yếu tố thiết thực nhất để đưa ra các biện pháp tác động cụ thể.
1.1. Tỷ giá hôi đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số
đơn vị tiền tệ của nước kia. Tỷ giá hối đoái là phương tiện so sánh giá trị hàng
hóa trong nước và trên thị trường quốc tế, là một trong những căn cứ quan
trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán
hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Trong trường hợp tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam giảm so với ngoại tệ
mạnh (USD, GBP, FRF, DEM...) thì các doanh nghiệp có thể thu được nhiều
lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu và ngược lại. Chính vì vậy, các doanh
nghiệp
có thể thông qua nghiên cứu và dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá hối
đoái để đưa ra biện pháp xuất khẩu phù hợp, lựa chọn thị trường có lợi, lựa
chọn nguồn hàng, đồng tiền thanh toán....
12


*Thuế quan: trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh
vào từng đơn vị hàng xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu được Chính phủ
ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh
tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. Tuy nhiên, thuế quan
cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không
có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống. Nhìn chung, công
cụ
này thường chỉ áp dụng đối với một số ít mặt hàng nhằm hạn chế số lượng
xuất khẩu và bổ sung cho nguồn thu của ngân sách.


*Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trường hợp Chính phủ phải thực
hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hóa của
nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị
trường thế giới. Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu,
giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu.

* Hạn ngạch: được coi là một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi
thuế
quan, nó được hiểu như quy định của Nhà nước về số lượng tối đa của một
mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất
định thông qua việc cấp giấy phép. Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc
nào
Nhà nước cũng khuyên khích xuất khẩu mà đôi khi vì quyền lợi quốc gia phải
kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyên
liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu....
2. Môi trường quốc tê

Hoạt động của con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội
nhất
định. Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của con
người. Các yếu tố xã hội là tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hưởng
của yếu tố này ta có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, đặc biệt là
trong ký kết hợp đồng.

Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định cách
thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thoả mãn và
cách
thoả mãn của con người sống trong đó. Chính vì vậy, văn hóa là yếu tố chi


13


Ngoài những vấn đề nói trên, các chính phủ còn thực hiện các chính sách
ngoại thương khác như: hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan...

Chính sách ngoại thương của Chĩnh phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi.
Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất
khẩu. Vì vậy, họ phải nắm được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để
biết được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước.
Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí
vận tải , tới thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy,
nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng
xuất khẩu....


Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị
trường tiêu thụ. Ví dụ: việc mua bán hàng hóa với các nước có cảng biển có
chi phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển.


Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai
như bão, động đất...


Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho
phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông
tin , tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi, điều khiển hàng hóa xuất
khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Đồng thời
yếu

tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng
xuất
khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, ngân hàng....


Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến
xuất khẩu, chẳng hạn như:

14


chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song
phưong giữa hai nước nhập khẩu và xuất khẩu.
Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độ
khác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được kí kết
với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế. Nếu quốc gia nào tham
gia vào các liên minh kinh tế này hoặc kí kết các hiệp định thương mại thì sẽ
gặp nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của mình. Ngược lại, đó chính
là rào cản đối với việc thâm nhập vào thị trường khu vực đó.
3. Bản thân doanh nghiệp
3.1. Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua
khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,
khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn. Khả năng quản lý có
hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thế hiện qua các
chỉ tiêu:

-


Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

-

Vốn huy động

-

Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận

-

Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn

-

Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi

3.2. Tiềm năng con người

Trong kinh doanh (đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại- dịch vụ, hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu) con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để
đảm bảo thành công. Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn
đúng được cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản,
kỹ thuật, công nghệ...một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội.

15


về nguồn cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp

đồng xuất khẩu không thế đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn
kế
hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
3.5. Trình độ tổ chức, quản lý
Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ
với
nhau hướng tới mục tiêu. Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của
mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng. Khả
năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát,
tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành
tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp
3.6. Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ
của doanh nghiệp.
Ánh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng
hóa được đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước.

3.7. Cơ sở vật chất- kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất - kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có
thể huy động vào kinh doanh: thiết bị, nhà xưởng... Nếu doanh nghiệp có cơ

16


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG xu ẤT KHAU HÀNG DỆT MAY VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY
1. Quy định của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam.
* Hạn ngạch nhập khẩu:
Là việc kiểm soát về khối lượng hàng hóa nhập khẩu trong một thời

gian nhất định. Phần lớn các hạn ngạch nhập khẩu do Cục Hải quan Mỹ (US
Custom Service) quản lý. Hội đồng Hải quan (Conisioner of custom) kiểm
soát việc nhập khẩu hàng theo quota, nhưng không có quà cáp, thay đổi
quota.
Có thể chia các hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ thành 2 loại: tuyệt đôi và
loại thuế suất.
- Quota hàng dệt may: Hải quan Mỹ kiểm soát việc nhập khẩu bông,
len, sợi; dệt, to lụa các loại và các mặt hàng làm từ các sợi lấy từ cây hoặc
được sản xuất từ một số nước. Việc kiểm soát quota hàng dệt dựa trên những
văn bản hướng dẫn của Chủ tịch Uỷ ban Hải quan trong quá trình thực hiện
các hiệp định hàng dệt (Textile agreements) tức là việc đóng dấu vào một hóa
đon hoặc đóng dấu vào một giấy phép kiểm soát xuất khẩu do mọt co quan
của chủ nước xuất khẩu thực hiện. Visa có thể áp dụng cho hàng nhập vào
theo hạn ngạch hoặc ngoài hạn ngạch, hàng theo hạn ngạch có thể cần hoặc
không cần Visa tùy thuộc vào nước xuất xứ được Hoa Kỳ chấp thuận theo
một
Visa agreement ký với từng nước. Hàng từ các nước chưa có Visa agreement
không cần có Visa nhưng sẽ được tính theo hạn ngạch phù hợp.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng có vi sa không có nghĩa là hàng chắc chắn
được làm thủ tục nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Nếu hạn ngạch bị hết hạn (close)
trong thời gian vận chuyển (tức là giữa thời gian sau khi hàng đã được đóng
dấu Visa 0 nước xuất khẩu và thời gian hàng đến Hoa Kỳ) thì người nhập
khẩu
ở Hoa Kỳ cũng không được làm thủ tục nhập hàng cho đến khi hạn ngạch
được bổ sung hoặc gia hạn lại.
* Quy định về mác, nhãn thương mại, xuất xứ của hàng hóa. Khi nhập
hàng hóa vào nước Mỹ, cần lưu ý quy định sau đây của Hải quan Mỹ.
Hàng dệt may:
- Các sản phẩm sợi dệt nhập khẩu phải có tem, mark, mã theo quy định
trong Luật xác định sản phẩm may mặc (Textile Fiber Products Identiíication

Act), trừ khi được miễn trừ theo như điều khoản 12 của luật này.
+ Tên và tỷ lệ trọng lượng: của các thành phần sợi lớn hơn 5% trong
sản
phẩm các thành phần sợi nhỏ hơn 5% được ghi là "các sợi khác".
+ Tên hãng sản xuất và tên hoặc số đăng ký do uỷ ban Thương mại
Liên bang (Federal Trade Mission - FTC) cấp, của một hoặc nhiều người bán
17


các sản phẩm sợi này. Tên nhãn hiệu đã được đăng ký tại Mỹ có thế ghi trên
nhãn mark, nếu nhãn mark này đã được gửi đến FTC.
+ Tên của nước nơi đã gia công hoặc sản xuất.
Để thi hành luật xác định sản phẩm may mặc, phải có một hóa đơn
thương mại cho toàn bộ chuyên hàng may hoặc trị giá trên 500 USD và theo
đúng các yêu cầu nhãn hiệu của luật này cung cấp các thông tin quy định
trong chương 6, ngoài các thông tin thông thường quy định trên hóa đơn. Có
thể xin các quy định và hướng dẫn về luật xác định sản phẩm may mặc ở Uỷ
ban Thương mại Liên bang, Washington D.C.20580.
* Thực hiện SA - 8000.
TBKTVN - 07/01/2002 không phải ngẫu nhiên mà Tổng Công ty Dệt
may Việt Nam mới đây lại có văn bản yêu cầu các doanh nghiệp phải thực
hiện hệ thống tiêu chuânr chất lượng SA - 8000. Bởi hệ thống tiêu chuẩn này
rất quan trọng với việc doanh nghiệp Việt Nam muốn đưa sản phẩm vào thị
trường Bắc Mỹ và cần thực hiện còn khá ít doanh nghiệp - Việt nam thực hiện
tiêu chuẩn SA - 8000.
Ông Vũ Đức Thịnh, Phó Giám đốc Vinatex cho hay "May Nhật Bản đã
xuất bản được hàng sang Mỹ. Trước khi xuất, các đối tác đã sang tận nơi
phỏng vấn công nhân và tìm hiểu về việc thực hiện tiêu chuẩn SA - 8000 tại
đây. Sau khi kiểm tra, họ mới ký hợp đồng làm ăn. Tại Tổng Công ty Dệt may
Việt Nam, Thắng Lợi cũng đã thực hiện SA - 8000. Đây là Công ty có nheieù

đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng sang Mỹ nên rất coi trọng các rào cản phi thuế
quan như SA - 8000 trước cả khi hợp đồng Việt - Mỹ được ký kết.
2. Tiềm năng dệt may Việt Nam.
Thuận lợi
Chỉ có những ngành sản xuất nào làm ra sản phẩm tốt, giá thành ạh,
được nước ngoài hỏi mua nhiều với giá khá cao thì mới có điều kiện để phát
triển. So với một số ngành có giá thành cao hơn giá hàng nhập khẩu như xi
măng và mía đường, cơ hội lớn của ngành dệt và làm hàng may mặc xuất
khẩu
nằm ở hai điểm:
Thứ nhất là hàng dệt may và may mặc của Việt Nam khá tốt và giá rẻ
hơn so với hàng nước ngoài. Ưu điểm này nằm trong bản chất ngành và thế
so
sánh giữa tiền lương nhân công nước ngoài, về bản chất, ngành dệt và may
chí đòi hỏi đầu tư ít, kỹ thuật ít thay đổi, những máy may Sinco cũ từ 20 - 30
về trước vẫn hoạt động tốt và làm ra các sản phẩm tốt. Ngành dệt và may mặc
cần rất nhiều nhân công và mỗi nhân công dệt chí coi được một số máy dệt
hạn chế, các công nhân may mặc cũng chỉ may được một số rất ít sản phẩm
mỗi ngày. Giá nhân công rẻ là khâu quyết định trong ngành dệt và hàng may
mặc. Ớ các nước công nghiệp phát triển, giá nhân công trên 10 USD/ giờ và ở
các nước công nghiệp mới giá nhân công cũng 3-5 USD/ giờ.
18


người từ
ông,
đàn
bà trẻ
em dệt
đếnvà

những
ngườiở Việt
già, từ
cáckhoảng
người
So những
với giáđàn
nhân
công
trong
ngành
may mặc
Nam
công
nhân
áo1.500.000
xanh đủ loại
đến
các sinh
hay các em
bé.thì
Ngoài
500.000
đến
đồng
tháng
- tínhviên,
theonữ
tỷ sinh
giá 15.000đ/

USD
tiền
quần
maycông
sẵn,hàng
còn mùng
mền,Việt
chăn
gối,chỉ
drap
màn
treo... Điều
lươngáo
nhân
may mặc
Nam
33 trải
đến giường,
100 USD/
tháng.
đáng lưu
ý là
nay
cáchàng
doanh
may
mặc
mới
sản xuất
chỉ

Thứ
haihiện
là số
cầu
maynghiệp
mặc có
tính
co Việt
dãn: Nam
số cầu
không
bao giờ
một
số
ít
kiểu
hàng.
tiến đến mức bão hòa vì mức sống càng được cải thiện thì con người càng
Cơ hội
đã đếnthời
vớitrang
ngành
dệt Giá
làm các
hàng
may
Việt
Nam
nhờ
muốn mặc

đẹp lớn
và đúng
hơn.
kiểu
áomặc
quầncủa
đẹp
được
trưng
các
đơnMỹ,
đặtAnh,
hàngPháp,
tăng Nhật
mạnhlên
đầuđến
năm
2002.
doanh
nghiệp
đủ
bày tại
hàng
chụcMột
USDsốmỗi
bộ. Từ
điểmđãthứcóhai
đơn
hàng
để làm

ca đến
quý
này, đặt
lượng
hàng
mayviệc
mặc3xuất
khẩu
của3/2002.
Việt Nam có thể tăng gia gấp bội lần,
mà không
vấp
hải
tác
dụng
King
như
trong
ngành
nông
hayphát
cà phê,
Cơ hội phát triển sẽ trở thành hiện thực,
đảm
bảosản:
cho gạo
ngành
triển
cây
ăn

trái.
bền vững, nếu các doanh nghiệp Việt Nam tăng gia đầu tư, mở rộng sản xuất,
đa dạngKhó
hóakhăn:
các mặt hàng, các mẫu mã, tìm cách thỏa mãn nhu cầu hàng may
mặc của
hơn
triệu đồng
bàoViệt
ViệtNam
Namcạnh
ở nước
ngoài.
1. Các2doanh
nghiệp
tranh
với nhau kéo giá gia công
Lợi
thế
của
ngành
dệt
may
nước
ta,
đặc
biệt
của nước ngoài vốn đã thấp xuống một mức thấp hơn. là ngành may xuất khẩu
đang có2.những
lợi thế

phải
thời cơ
để khai
Do nhận
gia cần
công
vớinhanh
nước chóng
ngoài tận
vớidụng
giá thấp,
nênđóquan
hệ thác.
tiền
So
với
các
nước
ASEAN,
Việt
Nam

đội
ngũ
lao
động
trình
độ
văn
hóa

khá,
lương

thuđược
nhanh
học
kỹ đáng.
thuật, công nghệ hiện đại. Hơn nữa,
vớikhả
nhânnăng
côngtiếp
chưa
giảikhoa
quyết
thỏa
giá công
lao
động
Việt
Nam
rẻ
nhất
khu
vực
Á từ
0,16
0,35hệ
USD/
giờ
3. Ngoài quan hệ tiền lương, các doanhChâu

nghiệp
còn
có -quan
giá gia
so
với
0,32
USD/
giờ
của
Indonesia,
0,37
USD/
giờ
của
Pakistan,
0,58
USD/
công đối với từng nhóm công nhân làm việc tại nhà. Quan hệ này được tiến
giờ
Ânsau:
Độ,công
0,70 nhân
USD/nhận
giờ của
Trung
của Malaysia,
hànhcủa
như
hàng

đemỌuốc,
về nhà1,13
gia USD/
công giờ
và doanh
nghiệp
1,18
USD/
giờ
của
Thái
Lan;
3,16
USD/
giờ
của
Singapore,
chothường
thấy các
thanh toán tiền gia công sau khi kiểm tra chất lượng. Quan hệ trên

doanh
có khả hơn
nănglàtạo
ra thuê
những
yếucông
tố cạnh
cho hàng
dệt

lợi chonghiệp
doanh nghiệp
việc
nhân
hàngtranh
thángcao
vì những
người
may
Việt phải
Namcó
(xem
gia công
mặt,bảng
một 5).
số máy và do có thể ở nhà làm việc trông nom con
cái, nên những người gia công thường bằng lòng với mức thù lao thấp. Dodn
Báng
Hệtưsômặt
lợibằng,
thê somáy
sánh
giữanên
cáccónước
ASEAN
không có
phí 5.
đầu
móc,
thể tăng

gia sản xuất gấp bội
lần, khi được đơn đặt hàng của nước ngoài. Để có quota xuất khẩu, doanh
nghiệp thường nhận gia công thấp và tính lại tiền công gia công cho các
nhóm
nhân công tại nhà với mức thù lao rất thấp nên hình thức "gia công tại nhà"
chưa được phổ biến rộng rãi.
4. Trở lại vấn đề đầu tiên, các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với
nhau và chấp thuận một giá gia công thường thấp, giá này đưa đến việc ép
công nhân làm nhiều giờ với mức lương thấp và việc trả thù lao cho các nhóm
thợ lãnh hàng đem về nhà làm với mức thù lao chưa thỏa đáng có nguyên
nhân
vì các nước
kém
mởcáo
mang
tranh giác
rất gắt
nhau
thị trường
Nguồn:
Báo
của cạnh
WB, Đánh
tác với
động
của để
việcgiành
Việt Nam
hàng
may

mặc
của
các
nước
phát
triển.
Trong
việc
này,

bài
"hạ
giá gia
gia nhập.
công" được các nước kém mở mang cộng với các doanh nghiệp trong chính
Hiện
ngành
dệt may
Namthiệt
đanghại
mấtquan
dần trọng
lợi thếcho
chủchính
yếu làcác
giá
các nước
nàynay,
đồng
áp dụng

và Việt
đưa đến
lao
động
thấp
so
với
khu
vực

thế
giới.
Trong
khi
đó,
chi
phí
đầu
vào
lại

nước kém mở mang. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam phải ngồi lại với
xu
hướng
gia
tăng.
Nói
chung,
quan
hệ

lao
động
trong
các
doanh
nghiệp
Dệt
nhau, thỏa thuận một giá gia công tối thiểu, để doanh nghiệp đạt được mức
May
lời Việt Nam, nhất là doanh nghiệp sở hữu Nhà nước tốt, là tiêu chuẩn quan
trọng
cho và
cáccông
khách
hàng
lớn được
của Hoa
Kỳ lương
và các vừa
nướcphải.
Tây Tất
Âu nhiên,
đặt quan
hệ
vừa phải
nhận
cũng
số tiền
Nhà
kinh

tế
lâu
dài,
nhưng
năng
suất
lao
động
còn
thấp,
giá
thành
của
nhóm
sản
nước
phẩm
dụng
cạnhtranh
vớinghiệp
các nước.
Phần
lớn
liệu,
có vai thông
trò trọng
tàichưa
và xử
lý nhữngđược
doanh

xé rào
chịu
giánguyên
gia công
quá
19
20


14

220

phụ liệu cung ứng cho ngành may mặc đều phải mua ở nước ngoài. Nhiều
Tình hình
xuất
hànglàdệtchủ
may
Việt
Nam.
doanh nghiệp
của ta
cònkhẩu
gia công
yếu,
xúc
tiến thương mại 1Ĩ1Ờ nhạt;
vẫn cònTừ
thụnăm
động1991

trongđến
việcnay,
tìm kim
kiếmngạch
thị trường

chưa
thậtdệt
sự "bung"
mạnh
xuất khẩu
hàng
may nuớc
ta
ra ngoài
để giới
phẩm
thiết
của
không
ngừng
tăng.thiệu
Nămsản
1991,
tổngcủa
giá mình.
trị xuấtCông
khẩu tác
hàng
dệt kế

maymẫu
chỉ mã
đạt 158
ngànhUSD,
Dệt May
từng
doanh
nghiệp
triệu
đến và
năm
1998
đã gấp
9,18còn
lần,yếu...
đạt 1450 triệu USD, tương đương
với tốc Khắc
độ tăng
trưởng
bình
là 43,5%
tức khoảng
160đãtriệu
phục
những
yếuquân
kémhàng
trên, năm
các doanh
nghiệp

Dệt May
tìm
USD/
cách năm. Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng dệt may xuất khẩu trong tổng kim
ngạch
ta luôn
tăng
từ 7,6%
năm nâng
1991 lên
1998.
tổ chứcxuất
sảnkhẩu
xuấtcủa
hợpnước
lý, tăng
năng
suất
lao động,
cao 15%
chất năm
lượng
sản
Đến
nay,
hàng
dệt
may
đứng
thứ

nhất
trong
số
10
mặt
hàng
xuất
khẩu
hàng
phẩm, giảm mọi chi phí, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh. Nhờ vậy, doanh
đầu
củađã
Việt
hìnhhàng
xuất truyền
khẩu hàng
dệttăng
maytỷcủa
10
nghiệp
giữNam.
đượcTinh
khách
thống
lệ Việt
hàngNam
xuấttrong
(FOB).
năm
thểnghiệp

hiện trong
biểu
đồ sau:
Riêngqua
cácđược
doanh
thuộc
Tổng
Công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX)
đã tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu FOB thêm 16,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Các
KIM NGẠCH XUẤT KHAU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM
Công ty Dệt may Việt Thắng, Dệt Đông Nam đã xuất khẩu tăng khá các sản
phẩm dệt kim, khăn bông...
VINATEX đã triển khai 26 dự án dệt, 6 dự án may và 10 dự án khác
với
2000
tổngTRIỆU
số 1800
vốn đầu tư 968 tỷ đồng, bằng các nguồn vốn ODA, vay tín dụng ưu
đãi, tự bổ
sung, vay thương mại và ngân sách cấp. Trong đó, đến nay vốn ưu
1600
đãi Nhà nước giải ngân đạt 54% và vốn ngân sách cấp đạt 75%. Tổng Công ty
1400
đã đưa vào hoạt động 4 dây chuyền kéo sợi và dệt mới tại các Công ty Dệt
1200
Vĩnh Phú,
Dệt may Hà Nội, Dệt Phong Phú, Dệt Huế. Tổng Công ty cũng
đang chỉ1000
đạo triển khai lắp đặt dây chuyền 11.000 cọc sợi tại Công ty Dệt

May Hòa800
Thọ. Dây chuyền 10.080 cọc sợi tại Công ty Dệt Phong Phú và lắp
đặt bổ sung
600thiết bị đồng bộ cho các Công ty Dệt 8 - 3 , Dệt Nam Định, Dệt
Việt Thắng,
400Dệt May Thắng Lợi...
VINATEX
đã thành lập Văn phòng đại diện tại New York (Hoa Kỳ),
200
chính thức đi0 vào hoạt động từ tháng 10 năm nay; đưa hàng dệt may Việt Nam
tham gia 2 Hội chợ Bonbin World (Florida) và Magic Show (Las Vesga);
đồng thời làm việc với các tập đoàn dệt may như Nike, JC Jenny... để chuyền
đơn hàng vào Việt Nam. VINATEX là đầu mối giao nhận, tổ chức sản xuất,
giám sát chất lượng và giao hàng cho khách, bước đầu triển khai 3 đơn vị ở
miền Nam với đơn hàng dự kiến trị giá 200.000 USD/ tháng, sắp tới sẽ triển
khai ở các đơn vị miền Bắc. VINATEX đã tổ chức đưa hàng chục đoàn khách
nước ngoài vào khảo sát, đặt hàng tại các doanh nghiệp, góp phần tăng kim
ngạch xuất khẩu năm nay và những năm tới.
Đến nay, VINATEX đã có 18 doanh nghiệp thành viên được cấp chứng
chỉ hệ thống quản lý cltheo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002. VINATEX đang chỉ
đạo các Công ty Dệt Nha Trang, Dệt Hoa Thọ, May Đáp Cầu, May Chiến
Thắng và Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May hoàn thiện hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để trong quý 4 năm nay được cơ quan chức
năng kiểm tra đánh giá cấp chứng chỉ ISO 9002, nhằm tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trường.

21


3: So

sánh
quykhẩu
môkhác,
ngành
dệt may
Nam
với
các
nước
trong
lợi nhuận
từhoặc
hoạt
động
chưachuẩn
tương
hiện

tớiKỳ
gần
60%
kim
của
HoaBảng
Kỳ
của
cácxuất
những
bị ứng,
thịViệt

trường
Hoa
khi
có Hiệp
khuthương
vực
định
mại nên
lô hàng
cũngnguyên
chấp nhận
ngạch
xuất khẩu
hàngmột
dệtsốmay
là đểnhỏ
chi bị
trảthuế
cho cao
việchọmua
liệu, chịu
phụ
lợi
thấpngoài.
để sẵn sàng cho thị trường Hoa Kỳ khi mở cửa sẽ đưa vào được
kiệnnhuận
từ nước
với số lượng
lớn
trong

thờilưu
gian
ngắn.
Một vấn đề
đáng
ý là
giá trị gia công chiếm tới 80% kim ngạch
xuất - Một trong những đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam là trong vòng
10
năm
qua,
cácmặc.
Công
ty nữa,
Việt các
Namhợp
chủđồng
yếu gia
làmcông
gia không
công cho
các Công
ty
khẩu
hàng
may
Hơn
ổn định,
giá gia
nước

ngoài,
lấy
công
làm
lãi,
phần
lớn
nguyên
phụ
liệu

do
các
công
ty
nước
công thấp và sự phụ thuộc về nguyên vật liệu đã khiến không ít doanh nghiệp
ngoài
đưa nước
vào, một
nguyên
liệuhoạt
trongđộng
nướcsản
chưa
xuấtdoanh.
được
may mặc
lúngphần
túng,là bịdođộng

trong
xuấtsảnkinh
hoặc
chất
lượng
Những
mặt
hàngthấp.
xuất khẩu khó làm như quần âu, áo vetston chiếm tỷ lệ nhỏ
vì rất ít- doanh
đầucông
tư đổi
mới công
đủ Nam
khả năng
ứng
Lượng nghiệp
hàng các
ty mang
xuất nghệ
khẩu để
củacóViệt
tự lođáp
nguyên
yêu cầu
sản
xuất.gọi
Các
mặt FOB
hàngcòn

xuấtrấtkhẩu
truyền thống của ngành dệt
liệu,
bán của
thành
phẩm,
là bán
hạn chế.
may Việt
Nam
chủ
yếu

áo
Jacket,
áo
váy,

mi
giản.
Đếndệt
nay,
những
Còn đối với thị trường Mỹ, thị trường nhậpđơn
khẩu
hàng
may
lớn
mặt
hàng

cao
cấp
đòi
hỏi
công
nhân
lành
nghề,
máy
móc
hiện
đại
còn
nhiều
nhất
hạn
ngạchtrong
như chỉ mộtnăm
số ítqua,
doanh
có quy
khả chế
năngtốithực
thế giới,
donghiệp
chưa có
huệhiện.
quốc (MFN) nên
Nguồn:nhữngVINATEX
hàngchịu

dệtthuế
maysuất
Việtnhập
Namkhẩu
sang cao
Mỹ.nên khó cạnh
hàng3. dệtTình
mayhình
Việtxuất
Namkhẩu
vẫn còn
* với
Cơthống
hộinước
thách
tranh được
các
khác
Theo
kêvàcủa
thế(xem
giới,bảng
Hoa 2).
Kỳ luôn đứng đầu thế giới về nhập
Bảng
2.
Thuế
nhập
khẩu
hàng

dệthàng
may dệt
vàomay
Mỹ. nhập khẩu
khẩu hàng
dệt

hàng
may
mặc.
Nếu
gộp
các
loại
thức:
vào HoaNgày
Kỳ thì23.4.2001
trong nămThủ
1998tướng
kim ngạch
mặt
hàngchiến
này đạt
600phát
tỷ
Chính nhập
phủ khẩu
đã phê
duyệt
lược

USD,
chiếmdệt6,6%.
TổngNam
kimđến
ngạch
củacơHoa
(913sách
tỷ USD).
triển hàng
may Việt
nămnhập
2010khẩu
với các
chếkỳ
chính
cởi mở
Hiện
nay,
hàng
dệt
may
Việt
Nam
xuất
khẩu
vào
Hoa
Kỳ
mới
chỉ


8:
331,
cho ngànhBảng
dệt may
phát
Bảngngành
4).
: Các
chỉtriển
tiêu (xem
phát triển
dệt may Việt Nam đến 2010.
338, 340, 435, 438, 444, 636, 644 và chí mới có hàng may chứ chưa có hàng
dệt. Năm 1999, xuất khẩu hàng may của Việt Nam vào Hoa Kỳ mới đạt gồm
>75
30 triệu USD, tăng 13% so với năm 1998.
Nguồn
: Bộchủ
Thương
Việt Nam
yếu mại
xuấtMỹ.
khẩu sang Mỹ một số mặt hàng dệt thoi găng tayNhìn
sơ mi
trẻ
em,
hàng
dệt
kim:dệt

sơ may
mi trẻ
em,Nam
sơ mi
chung, xuất khẩu hàng
Việt
vàonam,
cả 2nữ,
khugăng
vực gệt
thị
kim,
áo
len.,
(chiếm
khoảng
85%
tổng
kim
ngạch).
Mặc

Mỹ

nhu
cầu
trường có sử dụng hạn ngạch và phi hạn ngạch có tăng nhưng taưng chưa
về
hàng
dệt với

kim
lớn1992
nhưng
Việt1994
Nam1995
chưa
xuất
khẩu
được19992000
nhiềutahàng
1991
1996
19971998
tương
xứng
tiềm
năng,1993
mặc
khác
do
mặt
hàng
dệt may
nước
tiếp dệt
tục
kim
sang
thị
trường

này
do
mức
chênh
lệch

thuế
suất
đối
với
các
nước
chịu sự cạnh tranh gay gắt của các mặt hàng cùng loại của các
nước
Trung
(KH)sợi dệt và
được
GSPÂn
và Độ,
NTRPhilippin,
cao cũngĐài
nhưLoan
sự khác
biệt thành
về tiêuvàchuẩn
Quốc,hưởng
Pakistan,
về giá
chất lượng
sản

quy
trình
ráp
sản
phẩm.
phẩm. Đặc biệt, Trung Quốc vẫn là đối thủ cạnh tranh lớn của nước ta, hơn
Năm
1998,
trong
thị
trường
xuất
khẩu phi
hạn
ngạch
Việt
nữa Trung
vừa
mớikhi
trở nhiều
thành
thành
viênhàng
chính
Tổkhẩu
chứcđãcủa
Thương
HaiQuốc
năm gần
đây,

tốc
độ
tăng
trưởng
dệtthức
maycủa
xuất
chững
Namthế
giảm mạnh
thì
thịhàng
trường Mỹ
khá
địnhcủa
và Việt
đạt kim
ngạch
khẩu
mại
nên
xuấtổntích
khẩu
Namhợp
đã lý
khóxuất
khăn
lại
lại. Điềugiới
nàyWTO

đòi hỏi
cần phảidệt
cómay
sự phân
và điều
chỉnh
trong
thời
hàng
dệt
may
sang
thị
trường
này

26,343
triệu
USD
trong
năm
1998,
34,7
càng
khóđể
khăn
hon dệt
(xem
bảng
sô 3).

gina
ngành
may
đứng
vữngngạch
trongxuất
điềukhẩu
kiệncủa
cạnh
tranh
ngày
càng
triệu tới
USD
năm
1999.
Tuy
nhiên
kim
hàng
dệtchủ
may
Việt
Về Mặc
mặt hàng
sản xuất
theo
phương
thức
gia làcông

vẫn
chiếm
yếu

khốc
liệt.

hàng
dệt
may
của
Việt
Nam
một
mặthàng
xuất
khẩu
Nam
sang
thịxuất
trường
Mỹ
còn có
rất xu
nhỏhướng
bé sobiến
với động
tổng giảm
kim ngạch
nhập

khẩu
giá
gia
công
khẩu
thường
từ
1520%/
năm
trọng
yếumay
nhưng
so
với các nước trong khu vực và với tiềm năng của nó thì
hàng
dệt
của sút
Mỹ.
nên
làm đạt
giảm
kê kimtốn.
ngạch
xuất1994,
khẩuriêng
của hàng
dệtQuốc
may. cũng
Nguyên
kim đã

ngạch
được đáng
còn khiêm
Năm
Trung
đã
Với
lợi
thế
của
nước

lực
lượng
lao
động
dồi
dào,

tay
nghề
và chi
phụ
vụ15
cho
dệt may
nước Ấn
ta chủ
vẫntỷphụ
thuộc

vào Lan
nguồn
xuất liệu
khẩuphục
được
tỷ ngành
USD hàng
dệt may,
Độ yếu
là 5,9
USD
và Thái

phí
nhân
công
rẻ
nênthiếu
dệt sự
may
là động
ngànhtrong
có nhiều
khả Chất
nănglượng
sản xuất

xuất
nhập
khẩu

nên
luôn
chủ
đầu
vào.
của
nguyên
4,2 tỷ USD.
khẩu.
Tuysản
nhiên
mứcnước
thuế nhập
khẩusophân
vớitrong
loại hàng
hóa này
phụ liệu
xuấtvới
trong
còn kém
với biệt
các đối
nước
khu vực,
giá
Về

cấu
xuất

khẩu
hàng
dệt
may:
So
với
ngành
may
thì
công
làm cho hàng hóa của Việt Nam mất tính cạnh tranh so với các nước. nghiệp
thành
dệt của -Việt
Nammặt
cònhàng
rất hạn chế.

ngành
yêu
lượng
máy móc
thiết
mặcĐây
củanhu
Việt
Nam
vàocầu
được
thị trường
Hoa

Kỳ
lại cao vàNhững
số lượng
không may
đáp ứng
đủ
cầu
ngành
may
xuất
khẩu, tỷ
lệ vải
bị hiện đại đồng bộ và tốn kém. Do vậy ngành dệt chưa đủ khả năng phục vụ
qua phần
do các
ty nước
ngoài nhu
hiện cầu
đangcủa
giangành
công
trong thời
nướcgian
có chất
lượnglớn
chỉlàmới
đápCông
ứng được
12,15%
ngay chính ngành may trong nước. Nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu của

ở Việtcòn
Nam để xuất
khẩu
đi EU,
Nhật
Bản,
Đài Loan...
và sợi,
một số
ty thuốc
mới
may,
loại nhập
nguyên
phụnhư
liệuvậy
dệtkim
may
như:xuất

hóacông
chấtnhưng
ta chủ yếu các
vấn phải
ngoại,
ngạch
khẩu khá
cao
nhuộm, phụ liệu may hầu hết là nhập khẩu.
22

24
23


được 1Ĩ1Ở rộng sẽ cho phép hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ được
hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN hoặc NTR) và có khả năng phía Mỹ sẽ
dành cho Việt Nam quy chế thuế quan ưu đãi phổ cập - GSP với thuế suất 0%.
Đây là cơ hội tiên quyết đê hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường
Mỹ mà không bị hạn chế bởi hạn ngạch hoặc giấy phép nhập khẩu của Chính
phủ Mỹ đang áp dụng với các nước khác, lợi thế này chí có thể kéo dài trong
vòng 1 năm kể từ khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Song nếu
biết tận dụng cơ hội thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể đẩy mạnh
xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này.
Cơ hội quý báu để hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường
Mỹ kể từ sau sự kiện 11.9, nhiều đơn hàng dệt may của Mỹ từ những nước
có đạo Hồi có kim ngạch xuất khẩu lớn đang được chuyển dịch sang những
nước có tình hình chính trị ổn định nhất như Trung Quốc và Việt Nam. Các
tập đoàn lớn của Mỹ như JC Penny, NIKE đã chính thức đặt quan hệ với
các doanh nghiệp may Việt Nam may quần áo thể thao, xuất khẩu sang Mỹ.
Đồng thời các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tập trung triển khai nhanh các dự
án dệt may tại Việt Nam. Có thể nói đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành
dệt may Việt Nam.
Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội, ngành dệt may Việt Nam đang phải
đối mặt với những thách thức lớn cần đặc biệt quan tâm là:
- Sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn thấp khi tiến hành hội
nhập thị trường khu vực và thế giới. Một trong những nguyên nhân dẫn tới
hiện tượng trên là hầu hết các loại chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm đều cao hơn
từ 15 - 20% nên giá thành của sản phẩm dệt may chưa cạnh tranh được với
Trung Quốc, Bangladesh, Pakistan. Năng suất lao động của ngành dệt may
Việt Nam nhìn chung chỉ bằng 2/3 so với mức bình quân của các nước

ASEAN, là do hoạt động kỹ năng của người lao động không đồng đều nên
dẫn
đến năng suất lao động thấp. Các chi phí về nguyên phụ liệu đều cao do công
nghệ lạc hậu, mức tiêu hao lớn, hệ thống cung cấp đầu vào chưa kiểm soát
chặt chẽ, chi phí trung gian cao nên giá thành cao làm giảm đi khả năng cạnh
tranh của hàng dệt may Việt Nam.
- Theo lịch trình cần giảm thuế quan theo Hiệp định về ưu đãi thuế
quan
có hiệu lực chung (CEP) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) nhiều
mặt hàng hiện đang được hướng bảo hộ bằng thuế xuất cao như sợi 20%, vải
40%, may 50% sẽ có sự cắt giảm liên tục và tương đối nhanh còn 5% vào năm
2006. Thách thức lớn nhất và cũng là mối quan tâm lớn nhất hiện nay của
Chính phủ lẫn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chính là sự đối mặt không
chỉ là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu sang các nước ASEAN
mà ngay cả trên thị trường Việt Nam khi bắt đầu từ 2003, phải bỏ cả hạn
VINATEX
ngạch Nguồn:
định lượng
nhập khẩu và từ 1.6.2006 bỏ toàn bộ các biện pháp bảo hộ
Hiệp
định
thương mại Việt - Mỹ (BTA) ký kết ngày 13.7.2000 được
bằng phi
thuế
quan.
Quốc Hội
2 nước
phêđịnh
chuẩn
có hiệu

lực từATC,
ngàycác
10.12.2001
là cơ
hội bằng
- Theo
Hiệp
vềvàhàng
dệt may
nước công
nghiệp
phát
vàng
cho
ngành
dệt
may
Việt
Nam.
Hiệp
định
BTA

hiệu
lực

thị
trường
triển như Mỹ, EU, Candada, sẽ bỏ dần hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ
25

26


các nước là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) theo lộ trình
vạch sẵn: giai đoạn 2002 - 2004 bỏ tiếp đợt 3: 18% (đợt 1: 16%, đợt 2: 17%)
hạn ngạch so với năm xảy ra, hầu hết các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu dệt
may lớn của Việt Nam như Trung Quốc gia nhập WTO sẽ có nhiều lợi điểm
hơn nước ta.
- Theo Hiệp định về buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU cho
3 năm 2000 - 2002 trong đó EƯ đồne ý tăng 30% hạn ngạch cho hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EƯ nhưng đổi lại Việt Nam cũng phải
mở cửa thị trường và giảm thuế nhập khẩu để tạo điều kiện cho hàng dệt may
sản xuất ở các quốc gia thuộc EU xuất khẩu vào Việt Nam cũng như dành cho
các doanh nghiệp EƯ những ưu đãi như dành cho các doanh nghiệp Mỹ được
quy định trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Hơn nữa, Việt Nam chưa
được EU đưa vào danh sách các nước nghèo (trong số 48 nước) để được
hưởng
các ưu đãi thuế quan của EU và dỡ bỏ hạn ngạch đang là những bất lợi lớn
cho
việc xuất khẩu hàng dệt may.
- Phần lớn nguyên phụ liệu cho may xuất khẩu còn phải nhập khẩu,
dẫn
đến phần giá trị gia tăng lợi nhuận thu về quá thấp chưa tương xứng với tiềm
năng và không thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh theo hình thức FOB.
- Công tác thiết kế mẫu mốt còn yếu, chưa được chú trọng, ặc dù
nước ta có một đội ngũ các nhà thiết kế mẫu trẻ, giàu năng lực, thế nhưng
mẫu mã thiết kế chưa thật sự đi vào cuộc sống, chủ yếu còn nặng về phần
trình diễn, còn thời trang hàng ngày phần lớn lại được sưu tầm từ các
catalogue nước ngoài, khâu thiết kế còn nhiều hạn chế, mẫu mã nghèo nàn,
chưa xây dựng được thương hiệu mang nét đặc trưng và đạt tầm cỡ quốc tế

và đó cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến hàng dệt may Việt
Nam dù có ưu thế nhưng vẫn chưa thể tự chủ để phát triển và hội nhập với
thương trường quốc tế.
- Hầu hết các doanh nghiệp dệt may chưa có kinh nghiệm và thụ động
trong hoạt động tiếp thị, chưa có chiến lược tiếp thị đối với hàng dệt may Việt
Nam. Công tác xúc tiến thương mại chưa kết họp khai thác sử dụng triệt để 4
công cụ quảng cáo, xúc tiến bán hàng, bán hàng trực tiếp và tuyên truyền.
Như vậy, chỉ mới sau một thời gian ngắn thực hiện Hiệp định thương
mại Việt - Mỹ, kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường này đã tăng với
một tốc độ "chóng mặt", vượt xa dự đoán của các nhà quản lý.
Với số kim ngạch đạt được trên 600 triệu USD trong 10 tháng, Mỹ đã
vượt qua thị trường EƯ, Nhật Bản và vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu
chính của hàng dệt may Việt Nam hiện nay. Theo số liệu thống kê của Bộ
Thương mại, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may 9 tháng đầu năm đạt 1.880
triệu USD, trong đó thị trường Mỹ đạt 540 triệu USD, chiếm 28,7% tổng kim
ngạch; thị trường DEU đạt 476 triệu USD, chiếm 25,3% tổng kim ngạch, thị
trường Nhật Bản chỉ đạt 350 triệu USD, giảm 25% so với cùng kỳ 2001; Hồng
27


Theo ông Lê Hoàng Thắng, Vụ phó Vụ XNK Bộ Thương mại, nguyên
nhân chính là do các doanh nghiệp chủ động chuyển hướng xuất khẩu sang thị
trường Mỹ để tận dụng cơ hội do Hiệp định mang lại, hoặc giảm xuất hàng
qua thị trường trung gian như Hồng Kông, Đài Loan. Hiện nay có một số mặt
hàng xuất mạnh vào Mỹ là hàng sơ mi dệt kim (cat 338 - 339); áo khoác (cat
334 - 335); sơ mi vải dệt thoi (cat 340 - 341); quần (cat 347- 348); vải tổng
hợp (cat 637, 638, 641, 642)... Theo đánh giá của ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch
HĐQT Tổng Công ty dệt may Việt Nam (VINATEX) kiêm Chủ tịch Hiệp hội
Dệt may Việt Nam, những mặt hàng xuất mạnh vào Mỹ hiện nay chắc chắn sẽ
là đối tượng để Mỹ áp đặt quato trong thời gian tới.

10 năm qua ngành Dệt may nước ta đã có những bước phát triển mạnh
mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng hàng
thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho
hàng trăm ngàn lao động, uy tín, chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam
được đánh giá cao trên thị trường thế giới.
Có sự tăng trưởng liên tục và vững chắc như vậy là nhờ đường lối đổi
mới của Đảng, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho mọi thành
phần kinh tế, sự nỗ lực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm, mở
rộng thị trường, sự năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp.
Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 1,85 đến 1,90 tỷ USD,
tăng khoảng 8 - 9% so với năm 1999, thấp hơn so với kế hoạch ban đầu,
nhưng tăng gấp 10 lần so với năm 1991. Tinh hình thị trường năm 2000 có
những diễn biến phức tạp, đồng EURO của Châu Âu sụt giá so với đồng USD
đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa nói chung, hàng
dệt may nói riêng tại thị trường này.
Khối lượng buôn bán hàng dệt may trên thế giới hiện nay khoảng 350
tỷ USD, trong đó 150 tỷ hàng dệt và 200 tỷ là hàng may mặc sẵn.
Các thị trường nhập khẩu chính là:
- EU: 140,5 tỷ USD, trong đó hàng dệt 56 tỷ USD, hàng may mặc sẵn
84 tỷ USD; nhập ngoài FU hàng dệt 18 tỷ USD, hàng may mặc sẵn 48 tỷ
USD.
- Mỹ: 70 tỷ USD, trong đó hàng dệt 14 tỷ, hàng may sẵn 56 tỷ.
Qua số liệu trên, chúng ta thấy rằng ngành Dệt May xuất khẩu của ta
còn rất khiêm tốn, không tương xứng với tiềm năng của một đất nước gần 80
triệu dân, đồng thời cũng thấy rõ những thị trường ta có khả năng và cơ hội
tiếp cận, khai thác, những đối thủ phải cạnh tranh lâu dài. Rõ ràng các nước
phát triển, nhập khẩu hàng may mặc sẵn là chính: Nhật trên 77%, Mỹ 80%,
EU 60%, Thụy Sĩ 70%... các nước đang phát triển ở trình độ cao như Hàn
Quốc, Đài Loan xuất khẩu vải, sợi là chính, vẫn mở thị trường cho hàng may
mặc sẵn. Cơ cấu này tạo cho chúng ta cơ hội phát triển nhanh ngành may mặc.

Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được ký kết tháng 7/2000 là một cơ
hội mới, to lớn cho ngành Dệt - May nước ta, vì đây là một thị trường tiêu thụ

28


khổng lồ, dễ tính. Trong khi chờ đợi Hiệp định được phê chuẩn, chúng ta phải
chuẩn bị sẵn sàng đế "tăng tốc" khi điều kiện cho phép, đặc biệtcần thiết trong
giai đoạn chưa áp dụng chế độ hạn ngạch.
Xu thế tự do hóa thưong mại đối với ngành Dệt may đang được thực
hiện từng bước theo lịch trình của Hiệp định ATC (Agreement on Textile and
Clothing). Theo Hiệp định này đến năm 2005 sẽ xóa bỏ toàn bộ hàng rào hạn
ngạch đối với các nước thành viên thuộc Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), đây cũng là một cơ hội nhưng đồng thời là một thách thức lớn đối với
ngành Dệt May nước ta, kể cả khi ta đã là thành viên của tổ chức này trước
năm 2005.
Cơ hội là: vì thị trường mở rộng, không có bất cứ cản trở nào, nhưng
thách thức sẽ rất gay gắt vì những yếu kém vốn có hiện nay của ngành dệt
may nước ta. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm tuy tăng nhanh, nhưng hiệu quả
còn thấp, do ngành Dệt phát triển kém, không đáp ứng yêu cầu về số lượng
cũng như chất lượng cho hàng may mặc xuất khẩu, chưa có đội ngũ thiết kế
mẫu mã phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường thế giới, nên
khoảng trên 70% sản phẩm xuất khẩu được sản xuất theo phương thức gia
công, công tác thị trường còn nhiều hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp xuất
hàng phải thông qua trung gian, lợi nhuận thực sự mang lại còn rất thấp.
4. Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ.
Những năm vừa qua, trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh sẵn có của
mình, Việt Nam đang ngày càng tham gia sâu, rộng hơn vào lĩnh vực cạnh
tranh đầy quyết liệt này và đã thu được một số thành công. Tuy nheien, không
phải mọi việc đều suôn sẻ.

Việc tìm hiểu và phân tích khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp
dệt - may đã từng được thực hiện ở các góc độ khác nhau. Đặc biệt là ở khía
cạnh công nghệ. Ở đây, xin đi vào phân tích ở một số khía cạnh khác. Đó là
khả năng chiếm lĩnh thị trường và phát triển các quan hệ liên kết.
Có thể đánh giá khái quát là khả năng cạnh tranh của ngành công
nghiệp dệt - may Việt Nam chưa cao. Điều đó thể hiện ở các điểm sau:
* Về khả năng chiếm lĩnh thị trường:
a) Đối với thị trường trong nước:
Việt Nam với số dân gần 80 triệu người, là một thị trường đầy tiềm
năng cho tiêu thụ các loại hàng hóa nói chung và hàng dệt may nói riêng.
Trong tương lai, khi đời sống của tầng lớp dân cư ngày càng được cải thiện,
thì nhu cầu sử dụng hàng dệt - may sẽ ngày càng tăng cao. Tuy vậy, năm
1999, theo thống kê chưa đầy đủ sản xuất của Ngành mới đạt 314,7 triệu m2
vải, lụa thành phẩm, tức là bình quân tiêu dùng mỗi người chỉ đạt chưa đầy
5m2/ năm.
Thực ra, mức sử dụng hàng dệt may theo bình quân đầu người (cho cả
các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp) của nước ta là lớn hơn thế

29


nhiều. Song, một điều dễ giải thích là, bù lại sự thiếu hụt của sản xuất trong
nước, một số lượng lớn vải được nhập khẩu bằng nhiều con đường khác nhau,
trong đó có nhiều loại trong nước chưa sản xuất được.
Một thực tế khá phũ phàng là mặc dù sản lượng vải do ta sản xuất còn
ít
- mới đạt bình quân 5m2/ người/ năm và 50% công suất thiết kế, song vải của
ta bán vẫn chậm, một số doanh nghiệp hàng tồn kho vẫn cao và kinh doanh
thua lỗ. Năm 1999, trong số 6 doanh nghiệp lỗ của TCty Dệt - May Việt Nam
thì có 4 doanh nghiệp dệt - chiếm 20% trong tổng số các doanh nghiệp dệt của

TCty - với tổng số lỗ là 10 tỷ đồng.
Khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may Việt Nam tại thị trường nội
địa còn được thể hiện ở chỗ, nếu so sánh với một số hàng nhập khẩu, đặc biệt
là của Trung Quốc, thì hàng của họ rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn hàng
của ta nhiều.
Có một số người cho rằng, sở dĩ hàng của các nước được nhập vào ta
với giá rẻ là do họ có chính sách khuyến khích mậu dịch biên giới. Song, có lẽ
không phải như vậy. Phải chăng, điều cốt yếu là họ đã biết sản xuất và đưa
vào
thị trường Việt Nam các loại hàng hóa phù hợp với mức sống còn chưa cao
của đại đa số người dân ở nông thôn/ giá rẻ và chất lượng trung bình không
cần dùng lâu bền, dễ thay đổi... Còn hàng dệt - may của ta một số khá lớn
không bán được ở thị trường thành phố vì lỗi mốt hoặc chất lượng không cao,
nhưng cũng không tiêu thụ được ở nông thôn vì giá đắt...
Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng trên là hầu hết các
loại chi phí cho đơn vị sản phẩm của ta đều cao hơn so với các nước trong
khu vực.
- Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn chung chỉ bằng
2/3 so với mức bình quân của các nước ASEAN. Một điều dễ nhận thấy là, có
sự chênh lệch lớn về kỹ năng của lao động giữa các doanh nghiệp quốc doanh
và doanh nghiệp ngoài quốc doanh (khu vực trong nước).
- Các chi phí về nguyên liệu (bông, xơ, hóa chất, thuốc nhuộm) đều ca
do thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao lớn, đồng thời còn do hệ
thống cung cấp đầu vào không được kiểm soát chặt chẽ (cả về số lượng và
chất lượng).
Ngoài ra, cơ cấu vốn không họp lý cùng với lãi suất ngân hàng và mức
thuế động viên vào ngân sách còn quá lớn đã không khuyến khích sản xuất,
làm cho các chi phí gián tiếp tăng cao. Đã có rất nhiều doanh nghiệp do bị các
nguồn vốn trung và dài hạn đã phải dùng các nguồn vay ngắn hạn để đầu tư.
Lãi suất cao, thời gian vay ngắn đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình

sản xuất.
Đây có thẻ coi là nguyên nhân cơ bản nhất làm giảm khả năng cạnh
tranh của các sản phẩm dệt - may Việt Nam trên thị trường nội địa.

30


Một
nguyên
cũng
đâyxuất
là khả
năng sáng tạo
Về khả
năngnhân
cạnhnữa
tranh
củacần
sảnphân
phẩmtích
dệtởmay
khẩu:
mẫu mốt
của
ta
kém.
Một
sản
phẩm,
sau

khi
được
đưa
ra
thị
trường
lại được
Việt Nam nằm ở khu vực vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động giao
dịch
duy
trì
trên
thị
trường
trong
một
thời
gian
khá
lâu.
Chỉ
khi
nào
thấy
người
tiêu
thương mại quốc tế nói chung và buôn bán hàng may nói riêng. Có hơn 1300
dùng
chán
phẩm

đó,nước
doanh
mới thôi
sảnhoạch
xuất đường
nữa. Điều
km bờđãbiển
vàsản
nhiều
cảng
sâu,nghiệp
nằm trong
tổngkhông
thể quy
bộ,
này

tác
hại
rất
lớn
là,
mặc
dầu
khi
doanh
nghiệp
phát
hiện
ra

sự
xuống
đường sắt xuyên Á của ADB giúp các doanh nghiệp Việt Nam giảmđichi
phí
trong
kỳ
sống
của
sản
phẩm

dừng
lại
không
sản
xuất
nữa
nhưng
thực
ra,
vận chuyển hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
trên thị trường, vẫn tồn đọng một khối lượng sản phẩm chưa tiêu thụ được.
Việtchúng
Nam ta,
có các
nguồn
lao nghiệp
động dồi
dào,ngoài
cần mẫn,

sáng
tạosản
phùxuất
hợpngay
với
Khác với
doanh
nước
biết kết
thúc
ngành
dệt
may,
giá
nhân
công
rẻ

những
nhân
tố
hấp
dẫn
thu
hút
được
nhiều
từ
hợp sản
đồng

gia đang
công ởmay
nhưkỳtiếp
nhận
sự chuyển
ngành mới
dệt
khi
phẩm
đínhmặc
cao cũng
của chu
sống
và đưa
ra ngaydịch
sản phẩm
may từVới
cáccách
nướclàm
phátnày,
triển
và cầu
các của
nướcngười
NICs.tiêu
Tuydùng
vậy, -giá
laotađộng
rẻ chỉ
khác.

nhu
như
thường
nóilàlợi
thế
nhất
thời,
không
ổn
định
trong
cạnh
tranh.
Khi
khoa
học
kỹ
thuật
phát
vẫn
triển
cao
thì
nhân
công
rẻ
mạt
không
còn


yếu
tố
hấp
dẫn
đối
với
nhà
đầu

đang trong trạng thái "thèm thuồng" (do sản phẩm cũ đã thôi không được sản
nước ngoài
xuất)
thì lại nữa.
được mời chào bằng các sản phẩm khác đẹp hơn, lạ hơn (thực ra,
Nằm
tronggia
vành
đai nghệ
khí hậu
nhiệt
ẩm, mưa
nhiều

theo các
chuyên
công
đánh
giá,đới
vềgió
kếtmùa,

cấu nóng,
mặt hàng,
không
có sự
lợi thế
phát triển nghề trồng bông, trồng đay. Nhờ vậy, ngành dệt may nước
thay
đổiđểnhiều).
ta có ưu
nguyên liệu đầu vào rẻ và ổn định. Điều
b) thế
Đốilớn
vớivề
thịnguồn
trườngcung
xuất cấp
khẩu:
này góp phần không nhỏ vào nỗ lực giảm giá thành sản xuất để nâng cao khả
- Ớ tranh
các thị
không
mà giới.
trước hết là thị trường Mỹ:
năng cạnh
củatrường
sản phẩm
trênhạn
thị ngạch,
trường thế
Khó

Ngành dệt may với đặc điểm có hàm lượng lao động lớn, yêucầu về
khăn lớn nhất của Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt - may sang Mỹ là phải
công nghệ không quá hiện đại và có tỷ lệ hàng xuất khẩu lớn được đánh giá là
chịu thuế suất cao, do chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) chưa
có tính phù hợp cao trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế của Việt Nam.
được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) do hầu hết nguyên, phụ liệu cho
Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ ngành công
sản xuất, Việt Nam đều phải nhập khẩu và Hiệp định Thương mại song
nghiệp mới này như miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu đầu vào cho
phương chưa được Quốc hội hai nước phê chuẩn.
sản xuất hàng xuất khẩu, quy định mức thuế 0% để được hoàn thuế đối với
trường
ưu nhập
hàngcho
dệtvay
- may
theođốihình
các mặtThị
hàng
xuất Mỹ
khẩu.thường
Nhà nước
cũng khẩu
thực hiện
ưu đãi
với thức
một
FOB
(bán
thẳng).

Trong
khi
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
lại
thiên
về
phương
số doanh nghiệp dệt may để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao khả
thức
công,
nênMặc
khả dù
năng
thị song
trường
năng gia
cạnh
tranh.
có thâm
nhiềunhập
lợi thế
doMỹ
hạncòn
chếkhó
về khăn.
kỹ thuật, thông

hàng nên
dệt may
Việtnay,
Nam:6
tháng đầu
nămdệt2001
tin thị Nhập
trường,khẩu
tay nghề
cho đến
các doanh
nghiệp
maykim
Việtngạch
Nam
chí
931
tăngđịnh
12,7%
năm 2000.
kim
vẫn đạt
chưa
cótriệu
chỗ USD,
đứng ổn
trênso
thịvới
trường,
về cơ Dự

bản,báo,
hàng
dệtngạch
may xuất
khẩu cả
không
không
kế hoạch
đề ra 2,2
USD
rất nhiều
củanăm
ta mới
chỉnhững
có khả
năngđạtđáp
ứng những
nhutỷcầu
tiêumàdùng
bình
khả
năng
tăng
tứcchưa
không
bằng 1,9 tỷ USD năm 2000. Điều đáng lo
thường
nên
giátrưởng
trị xuấtâm,

khẩu
cao.
ngại là ở cả 3 thị trường lớn là EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ chúng ta đang mất dần
lợi thế cạnh tranh và thị phần. Giá trị hợp đồng xuất khẩu vào EU trong 6
tháng đầu năm giảm 26% so với cùng kỳ năm trước; thị trường Nhật Bản đã
chuyển đơn hàng từ Việt Nam sang Trung Quốc; thị trường Hoa Kỳ nhập khẩu
trên 50 tỷ USD dệt - may mỗi năm mà 6 tháng qua chỉ nhập của Việt Nam 22
triệu USD. Tính tổng cộng có tới 16/40 thị trường dệt - may giảm sút, trong
đó
có những thị trường chiếm tỷ trọng nhập khẩu của ta khá lớn như CHLB Đức
(chiếm 46,9% tổng lượng hàng
nhập khẩu
toàn EU từ Việt Nam), Hoa Kỳ,
3%____1
% A°/.
Tây Ban Nha, Ô-xtrây-lia, Xin-ga-po, Hồng Kông, Thụy Sĩ, Thụy Điển.
Cơ hội là: vì thị trường mở rộng, không có bất cứ cản trở nào, nhưng
thách thức sẽ rất gay gắt vì những yếu kém vốn có hiện nay của ngành Dệt
32
31


×