Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các lệnh SPSS thông dụng trong nghiên cứu định lượng tiny garden

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 8 trang )

1

  Liên kết khác    Blog tiếp theo»

Tiny Garden
In hình lên ly sứ, cây, chậu tiểu cảnh để bàn. Tự thiết kế và làm mô hình, tiểu cảnh

Chào mừng sự ghé thăm của bạn!

25­08­2014

KINH DOANH

Các lệnh SPSS thông dụng trong nghiên cứu định
lượng
Phân I:
 SPSS là một phần mềm hỗ trợ xử lý dữ liệu, được ứng dụng chủ yếu trong phương pháp nghiên
cứu định lượng. Trong bài này tôi sẽ hướng dẫn các bạn một số lệnh thông dụng trong nghiên cứu
xã hội. Đồng thời tôi cũng tránh sử dụng ngôn ngữ thống kê để các bạn dễ hiểu hơn. 
Ví dụ được minh hoạ chính là một đề tài tôi đã từng thực hiện. Hi vọng sẽ hỗ trợ được các bạn
phần nào trong học tập và nghiên cứu.
Lệnh FREQUENCY 
Ý nghĩa ứng dụng: Lệnh này dùng để thống kê những số chỉ số của 1 câu hỏi. Ví dụ một câu hỏi
có 4 đáp án a, b, c, d. Nó sẽ thống kê cho ta biết được, có bao nhiêu người chọn đáp án a, b, c, d và
mỗi đáp án chiếm trung bình bao nhiêu. 
Cách tiến hành: Trên thanh công cụ vào Analyze ­> Descriptive ­> Frequencies

BÀI ĐƯỢC XEM NHIỀU

In hình lên ly sứ cực rẻ


Các lệnh SPSS thông dụng
trong nghiên cứu định lượn

Các mẫu chậu tiểu cảnh mini
dễ thương

Học ngành nhân học ra
trường làm gì ?

Các mẫu chậu tiểu cảnh được
làm từ gốm cao cấp
Các mẫu chậu tiểu cảnh được
làm dưới chậu gốm cao cấp
(tiếp theo)

Cách mã hoá bảng hỏi vào
chương trình SPSS, nhập l
và làm sạch dữ liệu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

In hình theo yêu cầu lên ly 
làm quà tặng

Độ tin cậy của dữ liệu định
lượng

Câu chuyện về một thầy lan

Các lệnh SPSS thông dụng

trong nghiên cứu định lượng
Những ưu điểm và khuyết
điểm của nghiên cứu định
lượng
Mối quan hệ giữa lý thuyết và
phương pháp trong nghiên
cứu khoa học

MỜI THEO DÕI BLOG:
Tham gia trang web này
với Kết nối Bạn bè của Google

Thành viên (19)

Quy trình của một nghiên cứu
định lượng
Mã hoá bảng hỏi, nhập liệu và
làm sạch dữ liệu với SPSS
NHÂN HỌC
Vì sao đến với Nhân học
Học ngành nhân học ra
trường làm gì
Nhân học là học con người
Sống và tham gia vào các nền
văn hoá...
NHẬT KÝ THỰC ĐỊA
Điền dã tại Trà Vinh
Nghề dệt chiếu
Câu chuyện về một thầy lang


Bạn đã là thành viên rồi?

WEBSITE LIÊN KẾT
Website Liên Kết

12/2014
CN T2 T3 T4 T5
  1 2 3 4
  10/10

7

16

14
21

CÂU CHUYỆN DÂN GIAN
Lệnh Frequency, chạy tần số trong spss 16.0

Sự tích Ông Tà (Nek Tà) của
người Khmer

28

 

23
30
7

 

8
15

Giao diện hiện ra:

tháng mười hai (1)
tháng mười một (1)

16
23

29

30

1/11

 

8
 

 

18
25
2
9

 

12

10
17
24
31

 

19
26
3
10
 

11
18
25

 
 

THỜI TIẾT

Nhiệt độ ­ Thời Gian ­ Độ ẩ

Sự tích thần Maha Prum và
cậu bé Thom Ma Bal

Tất cả bài đăng

24

11

9

22

Sự tích chùa Ông Mẹk thị xã
Trà Vinh
Tục thờ ông Nam hải và Lễ
hội Cầu ngư

17

Hà Nội

 
Tp Hồ Chí Minh


tháng mười (4)
tháng tám (20)
tháng tám (6)
tháng tám (1)

 Bạn sẽ chọn một câu hỏi để xử lý. Ví dụ: Gia đình này có thành viên dưới 18 tuổi không. Đáp án:
1 = có, 2 = không. Hoặc: Tình trạng hộ gia đình: 1 = nghèo 2=cận nghèo 3=đủ ăn, 4=có dư

Bạn có thể thực hiện nút OK ngay nếu không lấy biểu đồ. 
Nếu muốn lấy biểu đồ thì nhấp vào nút chart, chuyển dấu chấm được định dạng ở nút none xuống
dòng thứ 2 = biểu đồ cột, dòng 3 = biểu đồ tròn, còn dòng 4 không mấy thông dụng, bạn có thể
làm thử

Kết quả sẽ cho thấy tổng số những người chọn đáp án 1, 2, và tỉ lệ phần trăm cũng như
phần trăm luỹ tiến trong cửa sổ mới hiện ra.
Lệnh SELECT CASES:
Ý nghĩa ứng dụng: Lệnh frequency vừa nêu là lệnh đơn giản nhưng có thể nói là thông dụng nhất
trong xử lý SPSS. Tuy nhiên, trong bảng câu hỏi sẽ có những bước nhảy. Ví dụ trong bảng hỏi của
tôi, có 2 đối tượng người trả lời là những người chủ đường dây thu gom rác, và những người thu
gom rác làm thuê. Do vậy, yêu cầu chỉ xử lý đối với nhóm thứ nhất, hoặc chỉ với nhóm thứ 2.
Bước nhảy sẽ có dạng sau: Câu 19: Ông bà là chủ đường dây thu gom rác phải không? 1=có, 2=0.
Nếu chọn có=1, tiếp tục hỏi câu 20, nếu chọn không=2 chuyển sang câu 21.Như vậy nếu xử lý câu
20 thì ta phải bỏ đi những người chọn 2 ở câu 19, chỉ chọn những người trả lời có ở câu 19. Và đối
với câu 19 cũng như vậy. Tuỳ theo bước nhảy. Từ đó ta có lệnh Select Cases.
Cách thực hiện: Vào Data => Select Cases


Lệnh Select Cases trong SPSS 16.0

Giao diện hiện ra:

Chuyển dấu chấm từ All cases xuống If, bấm nút If ta có giao diện sau:

Ở giao diện này, ta sẽ nhấp chuột vào câu 19, bấm vào mũi tên để chuyển câu 19 sang ô xử lý.
Bấm dấu bằng (=), bấm tiếp giá trị cần giữ lại. Ở đây ta chỉ giữ lại những người chọn đáp án 1
trong câu 19. Người chọn đáp án 2 bị loại bỏ.
Bấm continue, tiếp tục OK trên bảng dữ liệu sẽ được biểu hiện như sau:



Những phần bị gạch chéo là những câu bị loại bỏ.
Lệnh này còn được dùng để xử lý nhiều câu, ví dụ: ta chỉ chọn những người câu 19 = 1, và có con
nhỏ dưới 18 tuổi ở câu 5.1 có dạng: Gia đình ông bà có con dưới 18 tuổi hay không. 1=có, 2=0.
Do vậy trên giao diện tôi lấy c19=1&c5.1=1.
Mục đích của tôi là để xử lý cho phần giáo dục con cái, chỉ dành cho những gia đình có con cái
trong độ tuổi đi học.

Tương tự như vậy, bạn có thể xử lý với dạng câu hỏi như: Câu 4: Tình trạng gia đình ông bà như
thế nào: 1=nghèo, 2 = cận nghèo, 3=đủ ăn, 4=dư giả.
Nếu tôi chỉ muốn chọn 3 nhớm cần được hỗ trợ 1, 2, 3. tôi sẽ chọn c4=1&c4=3&c4=3. Như vậy sẽ
loại đi những người chọn đáp án 4=dư giả.
Nếu xoá lệnh này, nhấp vào All cases để trở về ban đầu.

Lệnh Mã hoá lại câu hỏi: Recode
Ý nghĩa ứng dụng: Khi bạn mang bảng hỏi xuống thực địa để hỏi người dân về những câu hỏi
như: tuổi tác, thu nhập, số lượng thành viên trong gia đình... thì đó là những câu hỏi tỷ lệ, tức là có
một giá trị cụ thể dạng số tự nhiên. Trong khoa học xã hội người ta thường xử lý tuổi tác theo các
nhóm tuổi, nhóm thu nhập, nhóm người để có ý nghĩa rõ hơn trong phân tích. Người ta sẽ chuyển
những biến định lượng (tỷ lệ) trên thành biến định tính (thang đo thứ bậc). 
Ví dụ của tôi, tôi muốn xếp thành những nhóm tuổi: dưới tuổi lao động, trong tuổi lao động, ngoài
tuổi lao động; thu nhập thành các nhóm: nghèo, cận nghèo, đủ ăn, dư giả...
Chính vì thế chúng ta phải mã hoá lại câu hỏi cho phù hợp với mục đích nghiên cứu.
Cách thức thực hiện: Vào Transform => Recode in to Different Variables.


Mã hoá lại biến trong SPSS

Lưu ý: Để ý hai dòng có chữ recode: 1 = recode into same variable và 2 = recode in to different
variable. Dòng thứ nhất nghĩa là, bạn muốn tạo ra một câu khác để thay thế cho câu cũ. Còn dòng

thứ 2 là tạo ra một câu khác mà vẫn giữ nguyên câu cũ. Tôi chọn câu thứ 2 vì tôi muốn giữ lại câu
cũ, phòng khi tôi nhóm không đúng với ý sếp thì sẽ tiến hành nhóm lại
Giao diện xuất hiện như sau: 

Nhấp chuột vào câu cần mã hoá, nhấp vào mũi tên để chuyển vào ô xử lý. Ví dụ c14.1: thu nhập
tiền lương thu gom/tháng? 
Ở dòng Name đánh tên câu hỏi mới: (tienluong). Lưu ý: viết ngắn gọn, liền, không dấu, không ký
tự đặc biệt. Dòng Lable viết giải nghĩa rõ hơn về câu hỏi: tien luong thu gom tren thang cua nguoi
tgr.
Nhấp vào change.
Nhấp vào Old and New values để gắn giá trị mới cho biến.
Ta có giao diện sau:

Bên trái ­ Old Value, chuyển dấu chấm xuống dòng Range, Lowest through value: mức từ giá trị
nhiêu trở xuống. 
Bên phải ­ New Value, nhập số 1 tương đương với nhóm 1. 
Và gắn giá trị cho nhóm. Ví dụ tôi gắn nhóm 1 từ 2999000 VNĐ trở xuống, gắn xong mỗi giá trị
đừng quên nhấp nút Add để chuyển vào ô xử lý.
Với nhóm 2, bên phải nhập số 2 nhóm 2, bên trái nhấp chuột vào Range như trên hình, để nhập
nhóm  2  từ  bao  nhiêu  đến  bao  nhiêu.  Nhóm  3  tương  tự.  Nhóm  4  chuyển  xuống  Range,  value
through highest: giá trị bao nhiêu trở lên.
Gắn giá trị xong nhấn Continue:
Keo thanh ngang chạy đế cuối bảng số liệu ta được một câu mới như câu tiền lương bên dưới: 


Các bạn có thế thấy, những số cồng kềnh hàng triệu sẽ được xếp vào các nhóm  thu nhập như bên
dưới 1, 2, 3, 4. 

 Phần bổ sung: Một số bạn khi xem bài này đã hỏi mình tại sao không đăng lên bảng số liệu để
người đọc tự thực hành. Do bản số liệu này không thuộc sở hữu của mình, nên mình không được

phép. Ví dụ thì không khó, nếu các bạn cài đặt phần mềm SPSS 11.5 thì nó đã có sẵn trong đó rất
nhiều file.sav để các bạn thực hành. Các bạn chỉ cần bật 1 trang SPSS lên sẽ có cửa sổ sau:

 
Vào cancel để tắt cửa sổ phụ đi, sau đó vào file => Open => data:

cửa sổ hiện ra:

 


Chọn bất cứ file nào, đó đều là những ví dụ tốt để cho bạn thực hành. Mình đã copy ra 1
số  file.  Nếu  bạn  nào  có  nhu  cầu  để  lại  địa  chỉ  email  ở  nhận  xét.  Mình  sẽ  gửi  file  cho.
Những file này phần mềm 16.0 không có, tuy nhiên nó vẫn đọc được. Hoặc các bạn có thể
lên mạng search từ khoá: Download SPSS 11.5 để tải về và cài đặt. Trước khi cài đặt nhớ
search thêm Hướng dẫn cài đặt. Việc cài đặt rất dễ, phần mềm cũng khá nhẹ, các bạn tự
cài thì có nhiều ví dụ phong phú hơn.
Hẹn gặp lại các bạn ở Phần thứ II . Chúc thành công!
Nguyễn  Quốc  Việt  ­  Cử  nhân  Nhân  học  ­  Lớp  NHO7  K  2007  ­  2011  ­  Khoa  Nhân  học  ­
HCMUSSH

Viết bình luận

Cũng đăng trên Facebook  

Đăng với tư cách là  Tô Thanh Liêm (Thay đổi)

Bình luận

Plugin xã hội của Facebook


1 nhận xét

Thêm nhận xét dưới tên To Thanh Liem

Nhận xét hàng đầu

Trần Ngọc Đô 17 giờ trước - Được chia sẻ công khai
Tuyệt vời, cảm ơn bạn đã chia sẻ.​
1 · Trả lời

Bài đăng Mới
hơn

Trang chủ

Bài đăng Cũ hơn


Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)
Thông tin và đặt hàng

THÍCH VÀ CHIA SẺ

1

16
Thích

0


0

Tweet

Nguyễn Quốc Việt

Câu nói ưa thích

Lớp NH07 ­ Khoá 2007 ­ 2011
Email liên hệ : 

"Humanity's greatest advances are not in its discoveries, but in how tho
discoveries are applied to reduce inequity" ­ Bill Gates

Tiến bộ lớn nhất của loài người không nằm ở bản thân những khám phá, mà ở cách làm thế nà
những khám phá đó được ứng dụng để giảm bớt sự bất công

Mẫu Simple. Hình ảnh mẫu của luoman. Cung cấp bởi Blogger.



×