Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tóm tắt nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.92 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thanh Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ co
diện tích tự nhiên lớn thứ hai so với 13 huyện ( thành phố) trong toàn tỉnh :
621,17km2 chiếm 17,5% diện tích toàn tỉnh, là điểm nối liền Phú Thọ với 3 tỉnh
miền núi Tây Bắc là Hòa Bình, Sơn La, Yên Bái. Địa hình của huyện Thanh
Sơn khá phức tạp, co sự phân hoa từ vùng đồng bằng xen lẫn đồi núi đến địa
hình núi cao. Do địa hình dốc và bị phân cắt khá mạnh bởi các thung lũng và
sông suối nên các quá trình phá hủy và thành tạo hình thái xảy ra mạnh mẽ do
tác động của nội lực và ngoại lực. Chính vì sự đa dạng của địa hình đã gop phần
tạo nên sự đa dạng về chủng loại và nguồn gốc thành tạo của thổ nhưỡng.
Vấn đề đặt ra ở đây làm sao tận dụng được các tiềm năng về mặt tự nhiên
và các điều kiện thuận lợi về văn hoa xã hội để phát triển kinh tế nhằm cải thiện
và nâng cao mức sống cho người dân trong huyện. Một trong những tiềm năng
đo là sử dụng hợp lý tài nguyên đất trong mối liên hệ chặt chẽ với địa hình nhằm
bảo vệ tài nguyên đất. Vì vậy, việc nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng co ý nghĩa
to lớn, gop phần vào việc định hướng khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo
vệ tài nguyên đất.
Xuất phát từ những nhận định đã trình bày ở trên, tác giả lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”
2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các đặc điểm cơ bản về địa mạo và thổ nhưỡng, mối quan hệ
giữa địa hình, các quá trình địa mạo đặc trưng với quá trình phát sinh thổ
nhưỡng khu vực huyện Thanh Sơn; trên cơ sở đo đề xuất các giải pháp sử dụng
hợp lý tài nguyên đất khu vực nghiên cứu.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội; các tài liệu
liên quan về địa mạo- thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu.
- Phân tích đặc điểm địa mạo và các quá trình địa mạo khu vực huyện


Thanh Sơn (các nhân tố thành tạo địa hình, đặc điểm các dạng địa hình, các quá
trình địa mạo chính ở khu vực nghiên cứu)
- Phân loại cảnh quan địa mạo- thổ nhưỡng, thành lập bản đồ địa mạothổ nhưỡng huyện Thanh Sơn tỷ lệ 1/50.000và phân tích các đặc điểm của
chúng.
- Thống kê, điều tra các mô hình kinh tế sinh thái đã được áp dụng co
hiệu quả ở khu vực nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ
và bảo vệ tài nguyên đất huyện Thanh Sơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1


Đối tượng nghiên cứu: là các nhân tố hình thành và quá trình phát sinh
thổ nhưỡng; đặc điểm địa mạo và các quá trình địa mạo; các đơn vị cảnh quan
địa mạo - thổ nhưỡng huyện Thanh Sơn
Phạm vi nghiên cứu:huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
4. Những đóng góp mới của luận văn.
- Nghiên cứu và phân tích hình thái các kiểu cảnh quan địa mạo – thổ
nhưỡng huyện Thanh Sơn.
- Bước đầu đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ tài
nguyên đất huyện Thanh Sơn trên quan điểm địa mạo- thổ nhưỡng.
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1. Các quan điểm nghiên cứu:
a. Quan điểm hệ thống:
b. Quan điểm tổng hợp.
c. Quan điểm lãnh thổ.
d. Quan điểm lịch sử.
5.2 Phương pháp nghiên cứu.
a. Phương pháp thu thập và xử lí thông tin.
b. Phương pháp khảo sát thực địa.
c. Phương pháp phân tích tổng hợp

e. Phương pháp bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lí (GIS)
7. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, báo cáo được trình
bày trong 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về địa mạo thổ nhưỡng
- Chương 2: Các nhân tố hình thành và quá trình phát sinh thổ nhưỡng
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Chương 3: Đặc điểm địa mạo thổ nhưỡng và định hướng sử dụng hợp lý
tài nguyên đất huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA MẠO THỔ NHƯỠNG
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng.
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1 Về lịch sử nghiên cứu đất:
V.V Dokutraev đã viết: “Các nhà khoa học đất Tây Âu đã tách biệt các
trường phái đối lập nhau. Trường phái này chỉ chú ý đến hoa đất trường phái
khác lại chú ý đến lý đất, hoặc địa chất và cấu tạo đất, hoặc những phân dị về
mặt phát sinh đất, như bề dày, cấu trúc, mối liên hệ với các tầng bên dưới. Tom
lại không ai muốn nghiên cứu đất như vật thể tự nhiên và co lịch sử phát triển
riêng hoặc không ai chú ý đến mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các tính chất
quan trọng của đất”
V.V. Dokutraev là người đầu tiên nghiên cứu đất như một vật thể tự
nhiên độc lập, co các tính chất riêng biệt, “không chỉ liên quan với các tầng cổ
2


hoặc hiện đang quan hệ chặt chẽ với đá gốc miền núi mà con ít nhiều phản ánh
bản chất của các tác động tổng hợp của nước, không khí và tất cả các loại hợp
chất hữu cơ sống và chết”, là kết quả từ một phản ánh phức tạp bộc lộ ra bên
ngoài giữa khí hậu địa phương, thực vật và động vật, sự tổ hợp của cấu trúc đá

gốc, địa hình địa phương và cuối cùng là tuổi của lãnh thổ.”
1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng
Cuối thế kỉ 19, K.G. Hibert đã nêu ra mối quan hệ giữa các dạng địa hình
với đất và các quá trình sườn. Cũng trong thời gian này V.V. Dokutraev đã nêu
ra hai nhom quy luật địa lý thổ nhưỡng trong các công trình đặt nền nong cho thổ
nhưỡng học hiện đại. Nhom thứ nhất xác định sự thay đổi của đất liên quan với
sự thay đổi khí hậu do quy luật phân bố không đều năng lượng mặt trời trên bề
mặt Trái đất, từ đo tạo ra các đới địa lý thổ nhưỡng. Quy luật thứ hai xác định sự
thay đổi của đất trên những lãnh thổ nhỏ liên quan với điều kiện địa hình. Nhom
quy luật này được V.V.Dokutraev gọi là địa hình học thổ nhưỡng (1895). N.M.
Xibirtxev trong tác phẩm “Thổ nhưỡng học” (1990) đã nêu ra khái niệm “Tổ hợp
đất”, ông đã viết: “Nếu kiểu đất của một khoảng bản đồ nào đo mà rất đa dạng,
nghĩa là giả sử luôn luôn đất thịt được đất các pha thay thế co thể lựa chọn dấu
hiệu riêng”.
Những năm gần đây địa mạo – thổ nhưỡng ngày càng được nghiên cứu
nhiều hơn. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này như: công
trình địa mạo – thổ nhưỡng của Raymond Bryant Daniels, Richart D.Hammer
xuất bản 1992. Daniels và Hammer đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của mối
quan hệ giữa địa mạo và thổ nhưỡng. Ông cho rằng độ dốc địa hình và bề mặt
địa hình co ý nghĩa đến quá trình di chuyển vật chất, ảnh hưởng đến tốc độ tiến
hoa của dạng cảnh quan boc mòn, do đo tác động làm biến đổi lớp phủ thổ
nhưỡng phía trên mặt.
Cuối cùng, vào thập niên 70 của thế kỉ XX, khái niệm địa mạo – thổ
nhưỡng ra đời sau những nghiên cứu của nhà khoa học Pháp J. Tricart và nhom
các nhà thổ nhưỡng của Viện Nghiên Cứu Nông học Nhiệt đới. Các tác giả đã
xem xét một cách đặc biệt mối quan hệ giữa hai quá trình tạo hình thái – tạo thổ
nhưỡng và cán cân của mối tương quan giữa chúng.
1.1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước.
Ở Việt Nam, địa mạo – thổ nhưỡng là một khoa học khá mới mẻ. Từ
trước đến nay thổ nhưỡng mới chỉ nghiên cứu ở sự phân loại các loại đất theo

thành phần vật chất và tầng dạy của chúng.
Luận án tiên sĩ của tác giả Vũ Ngọc Quang “Ứng dụng bản đồ địa mạo
thổ nhưỡng trong nghiên cứu tài nguyên môi trường đất trên một số kiểu địa
hình chủ yếu ở Việt Nam”cho rằng các bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng co ý nghĩa
quan trọng trong nghiên cứu khoa học và thực tiễn và làm cơ sở khoa học cho
sử dụng lâu bền tài nguyên môi trường đất Việt Nam. Trong những năm gần
đây, đã co một số công trình của các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và
thành lập bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng, như công trình: “Một số vấn đề địa
3


mạo – thổ nhưỡng và thành lập bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng cho quy hoạch và
phát triển kinh tế” (1995) của tác giả Nguyễn Thế Thôn.
Ngoài ra còn một số công trình khác như: “Nghiên cứu địa mạo phục vụ
quy hoạch tổ chức lãnh thổ” của Lại Huy Anh – Nguyễn Đức Tuệ (1994). Gần
đây nhất là luận văn thạc sĩ của Phan Thị Thanh Hải đề cập đến: “Nghiên cứu
mối quan hệ giữa địa mạo và thổ nhưỡng phục vụ định hướng bảo vệ đất chống
xói mòn tại khu vực núi Ba Vì Error: Reference source not foundTrong công
trình này, tác giả đã xây dựng bản đồ: địa mạo – thổ nhưỡng khu vực núi Ba Vì
để rồi từ đo xây dựng bản đồ: Định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ
môi trường khu vực núi Ba Vì.
1.2 Khái niệm chung về địa mạo – thổ nhưỡng.
1.2.1 Khái niệm về địa mạo- thổ nhưỡng
Địa mạo – thổ nhưỡng là một thuật ngữ chung cho các nghiên cứu mô tả
và giải thích mối quan hệ giữa đất và địa hình. Quá trình địa mạo và quá trình
hình thành đất co sự tương tác với nhau trong cảnh quan, đặc biệt co liên quan
đến sự di chuyển của đất và nước. Các quá trình địa mạo, xoi mòn và tích tj đã
tạo ra các dạng địa hình đặc biệt và co ảnh hưởng lớn đến lớp đất trên bề mặt.
Từ trước đến nay, khoa học đất được tiếp cận dưới 2 cách thông thường:
- Cách thứ nhất: tập trung vào việc nghiên cứu về thành phần, vật chất,

các trầm tích quyết định thành phần của đất, liên quan đến sự di chuyển vật liệu
từ nơi khác đến.
- Cách thứ hai: Tập trung nhiều hơn vào sự hình thành và phát triển đất tại
chỗ théo các quá trình vật lí và hoa học.
Địa mạo – thổ nhưỡng là một môn khoa học tổng hợp, là một thể tự nhiên
đầy đủ và hoàn chỉnh, phát sinh hình thái địa hình, phát sinh thổ nhưỡng và mối
quan hệ của chúng theo không gian, thời gian ở mức độ ổn định như nhau,
trong mối liên quan nhất định với lớp phủ thực vật, khí hậu, thủy văn… Địa
mạo – thổ nhưỡng co mối quan hệ chặc chẽ với cáckhoa học khác và được
Ruhe (1975) thể hiện bằng sơ đồ sau:
Địa
Địa mạo
mạo –– thổ
thổ nhưỡng
nhưỡng cảnh
cảnh quan
quan đất
đất

Đá
Đá và
và trầm
trầm tích
tích

Địa
Địa hình
hình

Khí

Khí hậu
hậu

Thực
Thực vật
vật

Thời
Thời gian
gian

Khoa
Khoa học
học đất
đất

-Sinh
-Sinh thái
thái học
học thực
thực
-- Trầm
Trầm tích
tích học
học mô
mô tả
tả

-Địa
-Địa mạo

mạo

-Khí
-Khí hậu
hậu học
học

vật
vật

-Địa
-Địa thời
thời học
học

-Khoáng
-Khoáng vật
vật học
học

-Địa
-Địa chất
chất băng
băng hà
hà

-Cổ
-Cổ khí
khí hậu
hậu


-Sinh
-Sinh thái
thái học
học động
động

-Địa
-Địa mạo
mạo học
học

-Thạch
-Thạch học
học

-Địa
-Địa chất
chất đệ
đệ tứ
tứ

-Thủy
-Thủy văn
văn học
học

-Địa
-Địa hoa
hoa học

học

-Cấu
-Cấu trúc
trúc địa
địa chất
chất

-Cổ
-Cổ sinh
sinh vật
vật học
học

vật
vật
-Cổ
-Cổ sinh
sinh thái
thái học
học
-Bào
-Bào tử
tử phấn
phấn hoa
hoa

4

-Cổ

-Cổ từ
từ học
học
-Địa
-Địa tầng
tầng học
học

-Hoa
-Hoa học
học đất
đất
-Vật
-Vật lý
lý đất
đất
-Sinh
-Sinh học
học đất
đất


1.2.2 Mối tương quan giữa địa mạo và thổ nhưỡng
1.2.2.1.Vai trò của địa hình đối với quá trình phát sinh thổ nhưỡng.
- Vai trò quan trọng của địa hình trong việc hình thành đất là sự ảnh
hưởng đối với sự chuyển động vật chất rắn của đất, được thể hiện dưới tác dụng
của trọng lực. Sự ảnh hưởng này liên quan đến sự rửa trôi và sắp xếp lại thành
phần vật chất của vật liệu. Qua đo đánh giá độ dày mỏng của lớp đất trên các bề
mặt địa hình.
- Sự phân đới các loại đất theo chiều thẳng đứng cũng được quyết định

bởi độ cao tuyệt đối của địa hình. Độ cao ảnh hưởng đến nền nhiệt ẩm, do vật
ảnh hưởng tới mực độ và tốc độ các quá trình phong hoa đá và ảnh hưởng đến
sự hình thành và phát triển của đất. Càng lên cao quá trình phong hoa càng
giảm, vỏ phong hoa mỏng vì vậy các đất được hình thành co tầng dày mỏng
hơn.
+ Sườn dốc đứng (dốc hơn 450) thể hiện hầu như bằng sự mang đi hoàn
toàn các sản phẩm tạo thành đất.
+ Sườn dốc (20 – 450) thể hiện bằng sự boc mòn các lớp đất, kết quả lớp
đất trở nên đứt và giàu vật chất mảnh thô. Ở đây thường lộ đá gốc.
+ Sườn dốc thoải (5 – 200) đặc trưng bằng dấu hiệu rửa trôi lớp đất, độ
dày giảm và co nơi lộ trơ đá gốc.
+ Sườn thoải ( < 50) đặc trưng bằng lớp thổ bì liên tục do đo lớp đất được
bảo vệ nên còn khá dày.
1.2.2.2 Mối tương hệ giữa quá trình địa mạo và thổ nhưỡng.
Trên dạng địa hình nào sẽ hình thành nên dạng thổ nhưỡng đo. Mối quan
hệ giữa địa mạo và thổ nhưỡng là mối quan hệ trái ngược nhau: khi quá trình
tạo hình thái mạnh, tức là bề mặt địa hình bị biến đổi mạnh thì quá trình tạo thổ
nhưỡng sẽ giảm, hơn nữa đất còn bị bào mòn, cắt cụt và trẻ hoa liên tục.
Trên mỗi đơn vị địa hình khác nhau sẽ xảy ra quá trình tạo hình thái khác
nhau quyết định đến tính chất và độ dày của thổ nhưỡng.
Giữa thổ nhưỡng và các quá trình bề mặt co quan hệ chặt chẽ lãn nhau.
Khi nghiên cứu đất trên một sườn dốc theo hướng tiếp cận chuỗi đất co thể
đánh giá được lịch sử phát triển của sườn dốc co ổn định hay không trong lịch
sử. Trên lớp đất bề mặt đã ghi lại đặc điểm địa mạo bề mặt, thích hợp cho việc
đánh giá sự tiến hoa của địa hình. Các quá trình địa mạo ảnh hưởng đến quá
trình tiến hoa sườn dốc thể hiện thông qua sự vận chuyển xuống sườn dốc các
vật liệu sườn và sự phân bố của chúng dưới chân sườn dốc.
1.2.3 Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng
1.2.3.1 Cảnh quan địa mạo thổ nhưỡng
Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng là một hệ thống đất được kết cấu bởi

các hợp phần đất lặp lại theo những trật tự xác định, liên quan với đặc điểm
địa hình và có quan hệ tương quan giữa các hợp phần tạo thành một thể thống
nhất.
5


Nghiên cứu cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng là nhiệm vụ của khoa học địa
mạo – thổ nhưỡng. No là sự tổng hợp của nhiều ngành khoa học nghiên cứu về
Trái Đất, trong đo lấy đối tượng nghiên cứu của khoa học địa mạo và thổ nhưỡng
là chính.
Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng bao gồm các hợp phần đất co quan hệ
với nhau thông qua dòng tao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên
ngoài.
1.2.3.2 Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng là một bộ phận của cảnh quan địa lí.
Vũ Tự Lập cho rằng: “Cảnh quan địa lí được phân hoa trong phạm vi một
đới ngang ở đồng bằng và một đai cao ở miền núi, co một cấu trúc thẳng đứng
đồng nhất về nên địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại
tổ hợp thổ nhưỡng và đại tổ hợp thực vật, và bao hàm tổ hợp co quy luật của
những dạng địa lí và những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo một cấu trúc ngang
đồng nhất” (Vũ Tự Lập, 1976).
Cảnh quan địa lí đã chứa trong no cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng hay
cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng chỉ là một bộ phận phản ánh đặc điểm cảnh
quan địa lí. Noi cách khác, cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng là một tập hợp con
trong tập hợp cảnh quan địa lí.
1.2.4 Một số mô hình hình thành đất
1.2.4.1. Nhân tố hình thành đất của Jenny.
Mô hình của Jenny (1941) mô tả đất là một hàm số của khí hậu, ảnh
hưởng của sinh vật, địa hình, vật liệu mẹ và thời gian. Mô hình này cho thấy
mối quan hệ giữa hệ sinh thái (nhân tố sinh thái), cảnh quan (địa hình), trầm
tích bề mặt (vật liệu mẹ) và tiến hoa cảnh quan (thời gian). Địa tầng trầm tích

hoặc đá gốc và bề mặt đường đồng mức ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự di chuyển
của nước ở trong và ngoài cảnh quan. Địa hình và vật liệu mẹ co sự kiểm soát
mạnh mẽ trên cả hai vị trí (ví dụ gương nước ngầm, giữ nước, khả năng dinh
dưỡng, hàm lượng muối, nhiệt độ đất) và môi trường đất khu vực; do đo tác
động đến hình thái chức năng của các hệ sinh thái. Tất cả 5 nhân tố hình thành
đất được liên kết trực tiếp hoặc gián tiếp đến cảnh quan, trầm tích bề mặt và
tiến hoa cảnh quan
1.2.4.2 Mô hình quá trình của Simonson
Simonson (1959) đã giải thích sự hình thành đất thông qua sự tương tác
giữa quá trình: sự cộng thêm vào, sự mất đi, sự di chuyển và sự biến đổi (hình
1.6). Mô hình này hữu ích hơn mô hình của Jenny (1941) về sự hiểu biết của
các mối quan hệ không gian trong cảnh quan đất. Các quá trình địa chất hay quá
trình địa mạo gây ra sự cộng thêm vào, sự mất đi, sự di chuyển và sự biến đổi
trên phạm vi cảnh quan tạo ra và thay đổi địa hình, trầm tích và đất.
1.2.5 Khái niệm chuỗi đất (catena)
“Catena” là một lát cắt của đất từ đỉnh xuống chân của đồi vuông goc
hoặc như thế với các đường đồng mức. Tên của no xuất phát từ tiếng Latin
“Catena”, chuỗi đất trong “Catena” thường được xem là các liên kết trong
6


chuỗi, tưởng tượng hai đầu của chuỗi được tổ chức vững chắc như vậy mà con
phầ còn lại của no treo lơ lửng ở giữa. “Catena” bao gồm thông tin về đất, địa
tầng học, trên bề mặt đất và thủy văn và hình dạng sườn đồi.
“Catena” là khái niệm cơ bản giải thích phẫu diện đất trên sườn dốc. “Catena”
(chuỗi đất) là một chuỗi đất dọc theo sườn dốc từ đỉnh đến chân sườn.
 Nguyên nhân của sự biến đổi đất trong catena
Sự thay đổi đặc tính của đất được quan sát thấy trong một chuỗi chủ yếu
là do địa hình và ảnh hưởng của no đối với sự di chuyển của trầm tích và nước.
Các loại đất khác nhau dọc theo “catena” vì hai lí do chính:

1. Độ dốc ảnh hưởng đến thông lượng dòng nước và vật chất (thông
thường nhưng không phải luôn luôn theo hướng nghiêng xuống).
2. Các ảnh hưởng của nước ngầm.
1.2.6 Vai trò của đánh giá cảnh quan địa mạo-thổ nhưỡng trong sử dụng
hợp lý tài nguyên đất.
Sử dụng hợp lý tài nguyên đất là sử dụng đất nhưng làm cho đất không bị
thoái hoa. Nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng là nguyên cứu tổng thể các nhân tố
hình thành đất và các quá trình bề mặt tác động lên sự hình thành đo. Mỗi đơn vị
cảnh quan phản ánh tổng thể các yếu tố tự nhiên, khi con người tác động lên một
trong các hợp phần sẽ làm các hợp phần khác bị biến đổi.
Đánh giá cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng đã làm sáng tỏ mối quan hệ
giữa các quá trình bề mặt và sự hình thành đất. Xem xét được lịch sử tiến hoa
của các đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng để từ đo co các biện pháp khai thác sử
dụng hợp lý.
Chương 2
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT SINH THỔ
NHƯỠNG HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
2.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Thanh sơn là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Phú Thọ co vị trí địa lý :
Phía Bắc giáp các huyện Tam Nông và Yên Lập;
- Phía Tây giáp huyện Tân Sơn;
- Phía Đông giáp huyện Thanh Thủy;
- Phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Hòa Bình.
Diện tích tự nhiên của huyện 621,17 km 2, Thanh Sơn co 23 đơn vị hành
chính trực thuộc gồm 1 thị trấn Thanh Sơn.
2.2 Vai trò của nhóm các nhân tố đối với quá trình hình thành đất
2.2.1 Đặc điểm địa chất
Huyện Thanh Sơn nằm trong khu vực đá biến chất thuộc thời kì Tiền
Cambri. Nhìn chung đất đai của huyện được hình thành bởi đá mẹ cổ đã bị biến
chất mạnh. Riêng dọc sông Đà đất được hình thành do bồi đắp phù sa thời kì Đệ

Tứ.
7


Khu vực nghiên cứu co nhiều đứt gãy, hệ thống đứt gãy chính trên địa
bàn huyện kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Các đứt gãy nhỏ kéo dài
theo hướng Đông Bắc – Tây Nam ở phía Đông Bắc của huyện. Hệ thống các
đứt gãy co ảnh hưởng lớn đến cấu trúc địa chất khu vực.
Về mặt thành tạo địa chất, trên địa bàn huyện Thanh Sơn co 13 hệ tầng trầm
tíchvà phức hệ macma co tuổi từ Protezozoi đến hiện đại.
1. Hệ tầng Thái Bình (aQ23tb):
2. Hệ tầng Suối Bàng(T3n-rsb):
3. Hệ tầng Viên Nam (T1vn):
4. Hệ tầng Si Phay (P1-2sp) – Loạt Bản Diệt:
5. Hệ tầng Bản Nguồn (D1bn):
6. Hệ tầng Sông Mua (D1sm):
7. Hệ tầng Bo Hiềng (S1bh):
8. Hệ tầng Sinh Vinh: (O3-Ssv):
9. Phức hệ Po Sen:
Hệ tầng Bến Khế (Ɛ-Obk):
10. Hệ tầng Thạch Khoán (NP-Ɛ1tk):
11. Phức hệ Ca Vịnh và phức hệ Xom Giấu:
12. Hệ tầng Sinh Quyền (PP-MPsq):
13. Hệ tầng Suối Chiềng (PPsc):
2.2.2 Địa hình
Về địa hình, Thanh Sơn chính là đoạn cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, co độ
cao trung bình từ 500 đến 700m. Đây là vùng thượng lưu của sông Bứa nghiêng
dần về vùng trũng phía Đông (Địch Quả, Sơn Hùng) rồi đổ ra sông Hồng ở địa
phận Huyện Tam Nông.
Trên cơ sở xem xét hình thái cho thấy Thanh Sơn co 4 khu vực địa hình co

sự phân hoa khá rõ nét .
- Khu vực địa hình núi thấp, độ cao trung bình so với mặt nước biển là
(700m- 1000m)
- Khu vực địa hình đồi cao, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ
300m- 700m
- Khu vực địa hình trung du đồi thấp, độ cao trung bình so với mặt nước
biển từ 150m - 300m
- Khu vực đồng bằng với diện tích nhỏ.
2.2.3 Khí hậu
Khí hậu của Thanh Sơn co những đặc trưng của khí hậu miền núi phía
Bắc: mùa hè nong ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh đến sớm (từ tháng 9 và kéo
dài hết tháng 4 năm sau), cuối đông ẩm ướt và mưa phùn.
Tom lại, khí hậu của huyện Thanh Sơn co những nét nổi bật sau:
- Nhiệt độ chênh lệch khá lớn giữa các mùa.
- Mưa không đều trong huyện, tập trung ở một số xã vào một thời gian
ngắn.
8


- Khô ẩm xen kẽ,...
Những đặc điểm trên đây về khí hậu của huyện Thanh Sơn là động lực
chủ yếu của quá trình phát sinh, phát triển các loại đất của huyện.
2.2.4 Thủy văn
Thanh Sơn co hàng trăm con suối lớn nhỏ đều tập trung đổ về sông Dày,
sông Dần, ngòi Lai và sông Bứa. Các dòng suối lớn nhỏ chính là nguồn nước tự
nhiên tưới cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, do lượng mưa tập trung vào mùa
hè, địa hình dốc nên thường co hiện tượng mưa lũ lớn, xoi mòn, rửa trôi đất và
gây lụt lội cho một số vùng, phá hủy các tuyến đường, chia cắt hệ thống giao
thông liên xã và liên huyện.
2.2.5 Lớp phủ thực vật

Lớp phủ thực vật co vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất của huyện, cung
cấp các chất hữu cơ cần thiết cho đất, đồng thời rễ thực vật bám vào các khe nứt
của đá phá hủy lớp đá, gop phần hình thành đất.
- Rừng ở Thanh Sơn khá phong phú về chủng loại.
- Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới
- Rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
Ngoài thảm rừng tự nhiên, các loại hình hiện trạng bao gồm: cây lùm bụi,
cây bụi xen cây gỗ rải rác, trảng cỏ xen cây lùm bụi...là loại hình rất phổ biến ở
huyện hình thành và phát triển trên các loại đất chưa sử dụng.
2.2.6 Nhân tố con người trong quá trình hình thành đất
2.2.6.1 Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
a. Hoạt động phát triển nông nghiệp: Hoạt động sản xuất nông nghiệp bao
gồm trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, tạo nên một cảnh quan nông nghiệp.
b. Hoạt động trồng rừng và tái sinh : Hoạt động trồng rừng và tái sinh
rừng tập trung ở khu vực sườn núi thấp, đồi phía xung quanh chân núi, khu vực
ven suối và nhiều các đồi núi sot trong khu vực nghiên cứu tạo ra cảnh quan
rừng trồng
c. Hoạt động du lịch : Vườn Quốc Gia Xuân Sơn là một danh thắng tuyệt
đẹp, cách Việt Trì 70km về phía Tây Nam thuộc xã Xuân Sơn, huyện Thanh
Sơn cũ. Hang Lạng nằm tại huyện Thanh Sơn, co kích thước lớn và dài nhất
trong các hang động thạch nhũ ở xã Xuân Sơn.
d. Sự phân bố mạng lưới dân cư : Năm 2012 dân số toàn huyện Thanh
Sơn là 119647 người với mật độ dân số là 192 người/km2.Mạng lưới quần cư ở
đây chủ yếu là quần cư nông thôn.
2.2.6.2 Hiện trạng sử dụng đất và tập quán canh tác của người dân ảnh hưởng
tới sự hình thành và phát triển của đất
Tính đến năm 2012 tổng diện tích tự nhiên của Thanh Sơn là 62177,06
ha. Tuy nhiên cơ cấu sử dụng các loại đất và phân bổ cho các mục đích là
không đều nhau,trong đo co 53433,21ha đất nông nghiệp (chiếm 74,41%); co
4519,01 ha là đất phi nông nghiệp (chiếm 7,61%) và 4224,84 ha đất chưa sử

dụng (chiếm 17,98%)
9


Tập quán canh tác của người dân địa phương đã thúc đẩy quá trình xoi
mòn đất, xảy ra ở khu vực đồi gò, sườn đồi dốc, nhiều diện tích đất đã bị thoái
hoa, biến đổi thành đất xám bạc màu do trồng lúa nước.
2.2.6.3 Hệ thống chính sách phát triển kinh tế
Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt kho khăn vùng dân
tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135), kiên cố hoa trường lớp học CT
229, quyết định 167 của Thủ tướng chính phủ về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về
nhà ở, quyết định 102 hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở các xã
khu vực II, III vùng kho khăn, quyết định 2409 hỗ trợ các hộ nghèo theo chuẩn
quốc gia.
2.3 Các quá trình hình thành đất ở huyện Thanh Sơn
2.3.1 Quá trình phân hủy chất hữu cơ và hình thành mùn trong đất
Là sự biến đổi phần chất hữu cơ thành chất mùn ở trong đất nhờ sự tham
gia của vi sinh vật, động vật và các yếu tố môi trường. Mùn co vai trò rất nhiều
mặt đối với độ phù đất cũng như xúc tiến phong hoa, hình thành phẫu diện đất,
dự trữ chất dinh dưỡng, điều hòa chế độ nhiệt, nước, khí của đất, phát triển độ
phì đất.
2.3.2 Quá trình feralit hóa và hình thành kết von đá ong.
Quá trình hình thành kết von đá ong được diễn ra do sự tích lũy tuyệt đối
Fe, Al. Sự hình thành kết von ở vùng đồng bằng là chủ yếu là do sắt mangan
tích tụ lại ở dưới lớp đế cày, bị oxy hoa sinh ra kết von.
2.3.3 Quá trình xói mòn và rửa trôi đất
Khi mưa to nước không kịp ngấm xuống đất tạo thành những dòng nhỏ
chi chít trên mặt. Keo đất và chất dinh dưỡng bị hòa tan rồi cuốn trôi theo dòng
nước làm cho mặt đất bị bào mòn (hiện tượng xoi mòn); đồng thời với hiện
tượng trên keo đất và các chất khoáng hòa tan cũng bị thấm sâu xuống dưới để

tạo nên hiện tượng rửa trôi (hiện tượng rửa trôi đất)
2.3.4 Quá trình glây
Quá trình glây hoa phát sinh ở đất bão hòa nước (ngập nước) thường
xuyên hay từng thời kỳ, là quá trình phổ biến ở đất canh tác ngập nước và đất
lầy thụt. . Sản phẩm của quá trình glây được tập trung chủ yếu ở tầng glây, với
màu sắc chủ đạo ở tầng glây xanh xám, xám xanh hay xanh lục nhạt được tạo
nên bởi Fe++ kết hợp với Si và Al, ngoài ra còn thấy các vệt rỉ sắt theo đường rễ
cây.

10


Chương 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – THỔ NHƯỠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN THANH SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ
3.1 Đặc điểm địa mạo và các quá trình địa mạo hiện đại ở huyện Thanh
Sơn
3.1.1 Các dạng địa hình
3.1.1.1. Nhóm dạng địa hình nguồn gốc bóc mòn .
1.Bề mặt san bằng cao 900-1000m tuổi Miocen giữa (N12)
Đây là bề mặt san bằng cao nhất huyện Thanh Sơn co diện tích rất nhỏ
hẹp, trên đá phiến sericit, bột kết, quarzit, đá vôi sét, bột kết. Sự tồn tại của bề
mặt này là mình chứng cho quá trình nâng lên địa hình ở vùng nghiên cứu. Bề
mặt những địa hình này khá bằng phẳng co dạng bậc sườn và đỉnh phân thủy
2.Bề mặt san bằng cao 700 – 800m tuổi Miocen muộn (N13)
Bề mặt này chiếm diện tích ít, nằm rải rác ở các xã: Đông Cửu, Thượng Cửu,
Yên Sơn và Yên Lương. Về hình thái bề mặt này khá bằng phẳng được hình
thành do quá trình boc mòn trên đá phiến thạch anh.
3.Bề mặt san bằng cao 400 – 600m tuổi Piocen sớm (N21)

Bề mặt này còn tồn tại dưới dạng những bề mặt sot, dưới dạng vai núi ở độ cao
400 – 600m thuộc địa các xã: Khả Cửu, Đông Cửu, Thượng Cửu, Yên Lương
thuộc đường chia nước trên thành tạo đá phiến thạch anh, đá phiến sét với lớp vỏ
phong hoa mỏng, độ dốc từ 15 – 250
4.Bề mặt san bằng cao 200 – 300m tuổi Piocen muộn (N22)
Chiếm diện tích không đáng kể, phân bố chủ yếu trên bề mặt các khối núi
sot thuộc xã: Khả Cửu, Hương Cần, Giáp Lai, Cự Thắng. Quá trình địa động lực
thống trị là rửa trôi bề mặt, trong đo hệ thống khe rãnh xâm thực nhỏ tương đối
phát triển
5.Bề mặt Pediment cao 60 – 120m tuổi Pleistocen sớm (Q11)
Đây là bề mặt phát triển rộng trên diện tích các gò đồi, là nơi chuyển tiếp
giữa đồng bằng và miền núi, phân bố ở chân núi xã Cự Thắng, Tất Thắng, Văn
Miếu, Tinh Nhuệ, một số ít ở xã Địch Quả, Sơn Hùng.
6.Bề mặt Pediment cao 40 – 50m tuổi Pleistocen giữa (Q12)
Bề mặt Pediment phát triển trên đá cát bột kết, đá phiến sét của hệ tầng
Sông Mua và đá vôi cát màu xám và đá phiến thạch anh, quarzit. Hiện nay bề
mặt này bị phong hoa mạnh mẽ, độ dốc của bề mặt này khoảng 0 – 3 0. Bề mặt
Pediment này cũng là nơi tập trung dân cư đông của huyện.
7. Sườn trọng lực với quá trình trượt lở dốc tuổi Đệ tứ không phân chia (Q)
Loại sườn này chỉ phát triển thành một dải hẹp ở sườn sát đường chia
nước. Trên các sản phẩm thô của sườn trọng lực đôi chỗ co sản phẩm phong
hoa ferosialit feralit với độ dốc trên 250.
8. Sườn bóc mòn rửa trôi tuổi Đệ tứ không phân chia (Q)
11


Tại những nơi sườn không co lớp phủ thực vật thì quá trình boc mòn rửa
trôi bề mặt diễn ra mạnh mẽ. Hệ quả là tạo ra các sườn co độ dốc thoải và
thường tạo tầng đá ong dày từ 0,5 – 2m.
9. Sườn bóc mòn tuổi Đệ tứ không phân chia (Q)

Các bề mặt sườn này thường co độ dốc 15-250, đôi chỗ dốc >250. Phần
dưới của sườn thường dốc 8-150 với trắc diện sườn phân bậc. Trên bề mặt sườn
tồn tại lớp vỏ phong hoa ferosialit dày 2-3m. Các quá trình động lực ngoại sinh
phổ biến trên kiểu sườn này là trượt đất, rửa trôi, xoi mòn đất.
10. Sườn xâm thực dọc các khe suối tuổi hiện đại (Q2)
. Trên bề mặt này phát triển nhiều mương và rãnh xoi, độ dốc phổ biến là
từ 3 – 80. Sườn xâm thực ở đây bị chia thành các đoạn sườn co độ dốc khau
nhau, co nhiều thác ở nơi chuyển tiếp.
3.1.1.2. Nhóm dạng địa hình dòng chảy
11. Thềm xâm thực – tích tụ bậc I tuổi Pleistocen (Q13)
Co độ dốc nhỏ hơn 30 độ cao tuyệt đối dưới 20m, phân bố ở ven sông
thuộc xã Sơn Hùng, Thạch Khoán, Cự Đồng, Võ Miếu, Yên Lãng. Do quá trình
hoạt động xoi mòn của dòng chảy, dải thềm này bị chia cắt thành nhiều mảnh
nhỏ tồn tại dưới dạng gò sot và các máng trũng là lòng sông cổ ; mặt thềm
không còn giữ được hình dạng bằng phẳng ban đầu.
12. Bãi Bồi cao tuổi Holocen giữa (Q22)
Dạng địa hình này phân bố ở các gờ cao ven lòng sông Đà. Trong khu
vực nghiên cứu dạng địa hình này thường bằng phẳng, độ cao tương đối cao
hơn so với lòng sông khoảng 2m. Thành phần trầm tích chủ yếu là cát, bột, sét
màu xám nâu của hệ tầng Thái Bình
13. Lòng sông và bãi bồi không phân chia tuổi hiện đại (Q23)
Phân bố dọc theo các dòng chảy dọc sông Đà, sông Bứa, sông Dân, sông
Dày và các sông suối nhỏ khác.... Thành phần vật chất bao gồmcát, bột sét, phù
sa mịn với độ cao dưới 2m so với lòng sông. Dạng địa hình này thường xuyên
bị ngập nước khi mùa lũ, còn mùa cạn co thể canh tácnông nghiệp.
14. Máng trũng xâm thực tuổi Đệ tứ không phân chia (Q)
Đây là dạng địa hình khe suối phát triển khá phổ biến trên sườn các dãy
núi. Về hình thái máng trũng xâm thực co dạng chữ V và chỉ hoạt động khi co
nước mưa. Trắc diện dọc của máng trũng xâm thực này lồi lõm chưa đạt đến
trắc diện cân bằng, bề mặt đáy trơ đá gốc, rải rác tảng lăn, mảnh vỡ. Quá trình

động lực ngoại sinh thống trị là xâm thực sâu.
3.1.1.3Nhóm dạng địa hình bề mặt tích tụ đa nguồn gốc
15. Bề mặt tích tụ sườn tích – lũ tích tuổi Pleistocen giữa – muộn (dpQ 12-3)
Trong khu vực huyện Thanh Sơn, các bề mặt tích tụ sườn tích - lũ tích phân
bố hạn chế, gặp ở dưới chân các sườn dốc giáp với các thung lũng sông, chúng tạo
nên dải vạt gấu sườn tích rộng từ vài chục đến vài trăm mét nghiêng thoải từ chân
sườn xuống bề mặt thung lũng sông với độ dốc thoải khoảng 3 - 8 0. Hiện bề mặt
này thường được người dân khai hoang, cải tạo trồng lúa, hoa màu.
12


16. Bề mặt tích tụ sông – sườn tích – lũ tích tuổi Holocen (adpQ2)
Bề mặt tích tụ này là các non phong vật cổ ở sát chân sườn núi thấp.
Chúng phân bố ở xã Đông Cửu, Khả Cửu, Yên Sơn, Hương Cần, Võ Miếu,
Địch Quả. Thành phần cấu tạo của bề mặt này là cuội, sỏi, sạn, bột sét màu xám
vàng, aluvi, proluvi và phù sa cổ, cát, cuội sỏi, bột sét.
3.1.1.4. Nhóm địa hình nhân sinh
17. Đập chắn và hồ nước
Đây là dạng địa hình nhân tạo được người dân lợi dụng các dạng địa hình
địa hình trũng thấp đắp thành các hồ nhân tạo. Toàn Huyện co 148 hồ đập với
dung tích nước là 2,1triệu m3 nước, đủ năng lực tưới cho 2.417 ha. Hầu hết là
các hồ nhỏ diện tích từ 1-3ha như hồ Củ ( xã Võ Miếu) 3,0ha, hồ Bố Hương
( xã Sơn Hùng) 2,0ha, hồ Xom Liệm ( xã Lương Nha) 2,0ha, hồ Suối Trát ( xã
Địch Quả) 2,0ha.
3.1.2 Các quá trình địa mạo hiện đại ở khu vực huyện Thanh Sơn
3.1.2.1. Quá trình xâm thực bóc mòn
Xảy ra do tác động của dòng chảy tạm thời, thường vào mùa mưa. Quá
trình này xảy ra ở những nơi co địa hình đồi và đồng bằng xen đồi, gây ra hiện
tượng đất bị cắt cụt, bào mòn trở thành bãi đất bị xoi mòn trơ sỏi đá nhiều nơi bị
boc đi hoàn toàn làm cho tầng đá ong trực tiếp lộ ra ngoài mặt đất, tạo nên các bề

mặt bị laterit hoa.
3.1.2.2. Quá trình tích tụ
Song song với quá trình xâm thực bào mòn là quá trình tích tụ vật liệu bị
boc tách khỏi bề mặt được vận chuyển theo độ dốc được tích tụ ở chân các sườn
dốc bởi quá trình tích tụ và hình thành nên các vạt sườn và sườn tích. Ở khu vực
huyện Thanh Sơn, các bề mặt này chạy men theo chân núi và hình thành các bề
mặt tích tụ tuổi từ Pleistocen sớm đến Holocen.
3.1.2.3. Quá trình trượt lở
Qúa trình trượt lở xảy ra chủ yếu trên các dạng địa hình sườn co độ dốc
0
từ 8 trở lên, trong đo tập trung chủ yếu ở sườn dốc trên 25 0 cấu tạo bởi các đá
gốc co độ dính kết yếu, trên mặt co lớp vỏ phong hoa dày vụn thô. Quá trình
này đã tạo ra vô số các non đá lở trượt đất.
3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng
Trên nền thành tạo địa chất cùng với điều kiện địa hình và các tác nhân
tham gia vào quá trình hình thành đất đã tạo ra cho huyện Thanh Sơn 5 nhom
đất với 14 loại đất
3.2.1 Nhóm đất cát bãi cát,cồn cát ven sông (Cb)
Diện tích : 24,04 ha, chiếm 0.03 % diện tích tự nhiên. Phân bố ở xã Lương
Nha.
Nhom đất bãi cát, cồn cát ven sông ở Thanh Sơn được hình thành từ phù
sa giữa dòng, tính chất chung của các cồn cát, bãi cát này là không cố định mà
luôn luôn thay đổi theo thủy chế thất thường của sông. Co năm được bồi nhiều
phù sa nên cao hơn, rộng hơn ; co năm bị xoi lở cuốn trôi đi bồi đắp chỗ khác.
13


3.2.2 Nhóm đất phù sa (P)
Sự hình thành và phân bố : đất phù sa được hình thành các sản phẩm bồi
tụ chủ yếu của các con sông suối lớn trong huyện đã tạo nên vùng bằng phẳng

khá màu mỡ.
Nhom đất phù sa co diện tích 4207,17 ha, chiếm 6,77% tổng diện tích tự
nhiên của huyện. Đất phù sa huyện Thanh Sơn hình thành do sự bồi lắng các
vật liệu phù sa theo dòng chảy của các ngòi, suối trong huyện, sau các cơn mưa
lũ, các đợt ngập úng hàng năm hoặc theo chu kỳ. Tạo thành những vùng, dải đất
khá bằng phẳng phân bố dọc theo các con ngòi, suối lớn; tập trung chủ yếu ở
các xã: Lương Nha, Tinh Nhuệ, Yên Lương, Yên Lãng, Tân Lập, Giáp Lai,
Thục Luyện, Văn Miếu, Võ Miếu, Thị Trấn Thanh Sơn....
a. Đất phù sa được bồi trung tính ít chua (Pbe)
Diện tích : 512,47 ha ; chiếm 0,83 % diện tích tự nhiên của huyện. Phân bố ở
các xã : Lương Nha, Tinh Nhuệ.
Đất phân bố ở độ cao từ 20 – 50m, nằm trong cấp độ dốc từ 0 - 3 0, địa
hình vàn trung bình
Đất phù sa được bồi trung tính ít chua co thành phần cơ giới nhẹ,tầng đất
sâu trên 100m, chủ yếu là đất thịt pha cát, co màu nâu xám hoặc nâu hơi vàng,
hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt trung bình (1.45%)
b. Đất phù sa được bồi, chua (Pbc)
Tổng diện tích : 470,03ha chiếm 0,76% diện tích tự nhiên của huyện,
phân bố ở dọc con sông Bứa thuộc các xã : Sơn Hùng, thị trấn Thanh Sơn, Thục
Luyện, Địch Quả. Đất phù sa được bồi, chua co tầng đất sau trên 100m, thành phân
cơ giới nhẹ, đất thịt nhẹ, hơi ẩm, tơi xốp, đất co màu nâu nhạt, nâu hơi vàng.
Phản ứng đất chua ở các tầng (pH KCl: 4,53 – 4,95), hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt
giàu, các tầng dưới trung bình
c. Đất phù sa không được bồi trung tính ít chua (Pe)
Tổng diện tích : 81,31ha ; chiếm 0,13% diện tích tự nhiên của huyện. Bao
gồm các dạng đất : Pe ; µPe1. Phân bố ở xã Lương Nha, Thắng Sơn.Co thành
phần cơ giới trung bình ở lớp đất mặt, đất thịt trung bình; hơi ẩm, tơi xốp; nâu
vàng đâm; dính khi ướt; chuyển lớp từ từ về màu sắc.
Đất co phản ứng trung tính (pH HCl: 7,72), hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt trung
bình (1,55%), các tầng dưới đều nghèo.

d. Đất phù sa được bồi chua (Pc)
Tổng diện tích : 950,28ha chiếm 1,52% diện tích tự nhiên của huyện,
phân bố chủ yếu ở các xã Sơn Hùng, Địch Quả, thị trấn Thanh Sơn.Đất nằm
trong đê nên hàng năm không bị ảnh hưởng ngập lụt của sông.
Thành phần cơ giới của đất cũng phụ thuộc vào sản phẩm bồi tụ, đất co
màu nâu xám, nâu hơi đậm; cát pha limon, tơi xốp, không chặt, bở rời và cừng
khi khô, dính khi ướt. Phản ứng đất chua (pH KCl : 4,62 – 5,00), hàm lượng
hữu cơ nghèo ở tất cả các tầng (0,21 – 0,62%).
14


e. Đất phù sa glây (Pg).
Đất phù sa glây co diện tích 280,53ha chiếm 0,45% tổng diện tích tự
nhiên của huyện, phân bố với diện tích nhỏ ở các xã : Tất Thắng, Cự Đồng, Yên
Lãng, Lương Nha.
Đất phù sa glây co thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng ở lớp
trên mặt, xuống các lớp dưới từ thịt nặng đến sét co màu xám xanh, cục nhỏ,
ẩm, đánh dẻo khi ẩm, ít xốp. Ở độ sâu 40 – 80cm co lẫn ổ gỉ sắt, sét nhẹ, glây
trung bình, chuyển lớp từ từ về màu sắc.
Đất co hàm lượng hữu cơ tầng mặt giàu (2,06%), các tầng dưới từ trung
bình đến nghèo. Phản ứng đất chua đến rất chua (pH KCl: 3,36 – 4,29)
f. Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf)
Đất phù sa co tầng loang lổ đỏ vàng co diện tích rất ít khoảng 0,4ha. Phân
bố ở địa hình vàn cao co chế độ nước không đều trong năm. Vì vậy trong đất
xảy ra hai quá trình : quá trình khử và quá trình oxy hoa tương ứng với hai mùa.
Mùa mưa quá trình khử xảy ra mãnh liệt hơn oxy hoa và ngược lại trong mùa
hanh khô kéo dài. Kết quả của hai sự hoạt động này dẫn đến sự tích tụ sắt ở
dạng hợp chất hoa trị cao co màu đỏ vàng, hình thành tầng loang lổ đỏ vàng.
g. Đất phù sa ngòi suối (Py)
Tổng diện tích : 1911,84ha ; chiếm 3,08% diện tích tự nhiên của huyện. Bao gồm

các dạng đất : .Py1 ; ¶Py1 và được phân bố ở các xã : Giáp Lai, Võ Miếu, Thắng
Sơn, Yên Lãng, Cự Đồng, Tân Lập, Yên Lương, Hương Cần, thị trấn Thanh
Sơn...
Đất phù sa ngòi suối co thành phần cơ giới thịt nhẹ, pha cát,ẩm, dính khi
ướt, hơi chặt, co màu nâu, nâu vàng đục, chuyển lớp từ từ về màu sắc. Phản ứng
đất chua (pH KCl: 4,13 – 4,9), hàm lượng hữu cơ tầng mặt nghèo (1,99%), các
tầng dưới từ trung bình đến nghèo.
3.2.3. Nhóm đất đỏ vàng (F)
Nhom đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn 51280,39ha chiếm 82,55% diện tích
tự nhiên của huyện và phân bố rộng khắp trên các vùng đồi núi ở độ cao < 900m.
Đất hình thành trên sản phẩm phong hoa của các loại đá mẹ khác nhau. Phiến
thạch sét, macma axit (granit) và phù sa cổ.
a. Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs)
Diện tích : 43680,27ha chiếm 70,32% diện tích tự nhiên của huyện
Đất được phân bố ở độ cao khoảng 300 – 500m thuộc phần sườn giữa và
sườn dưới của một số hệ thống đồi núi thấp, khoảng 50% diện tích phân bố ở
cấp độ dốc <250
Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất co tầng đất sâu từ 50 – 100m, thành
phần cơ giới thịt trung bình ở lớp đất mặt, xuống các tầng dưới từ thịt nặng đến
sét. Tầng trên mặt đất co màu vàng xám thịt cát pha, hơi khô, tơi xốp không
chặt. Đất co phản ứng từ rất chua đến chua (pH KCl: 3,86 – 4,05), hàm lượng
hữu cơ tầng mặt trung bình (1,75%), các tầng dưới từ trung bình đến nghèo.
15


b. Đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa)
Với diện tích 191,18ha chiếm 0,31% diện tích tự nhiên của huyện, phân
bố ở xã Tinh Nhuệ.
Đất co thành phần cơ giới thịt nhẹ ở lớp đất mặt, xuống các tầng dưới
từ thịt nhẹ đến thịt trung bình. Phần lớn dạng đất này co tầng dày từ 50 –

100cm (cấp trung bình).
c. Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp)
Tổng diện tích 4175,88ha chiếm 6,72% diện tích tự nhiên toàn huyện.
Loại đất này phân bố dọc theo hai bên bờ các con sông lớn trong huyện.
Đất nâu vàng trên phù sa cổ co thành phần cơ giới thịt nhẹ ở lớp đất mặt,
xuống các tầng dưới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình. Đất co màu nâu xám,
chuyển lớp từ từ về màu sắc. Loại đất này hơi xốp bở, không chặt. Ở độ sâu
>70cm, 70% là sỏi cuội. Hàm lượng hữu cơ tầng mặt giàu (2,21%), các tầng
dưới trung bình.
d. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl)
Diện tích : 3591,63 ha chiếm 5,78% tổng diện tích tự nhiên của huyện.
Phân bố rải rác trên địa bàn huyện ở các xã : TT Thanh Sơn, Giáp Lai, Thục
Luyện, Võ Miếu, Văn Miếu, Khả Cửu, Hương Cần, Yên Sơn...
Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước co thành phần cơ giới là thịt pha
sét, thịt trung bình ở lớp đất mặt, xuống các tầng dưới từ thịt trung bình đến thịt
nặng. Đất co màu xám sáng, xám vàng đến vàng, chuyển lớp rõ về màu sắc..
Hàm lượng hữu cơ tầng mặt trung bình (1,24%), các tầng dưới từ nghèo đến
trung bình. Phản ứng của đất từ rất chua đến chua (pH KCl: 3,84 – 4,24)
3.4.2.4 Nhóm đất mùn đỏ vàng trên núi (H).
Loại đất này co diện tích 672,95ha chiếm 1,08% diện tích tự nhiên của
huyện, phân bố ở vùng núi cao ranh giới chung của các xã : Cự Đồng, Tân
Minh, Hương Cần, Văn Miếu.
Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất của huyện Thanh Sơn co thành
phần cơ giới nặng, thịt pha cát, sét pha cát ; co màu nâu tối, nâu đen hoặc nâu
đục ; bở rời khi ẩm, khá xốp ; chuyển lớp từ từ. Phản ứng của đất ít chua (pH
KCl : 4,32 – 4,82), hàm lượn hữu cơ tầng mặt rất giàu.
2.4.2.5 Nhóm đất thung lũng (D)
Với diện tích 5217,4ha chiếm 8,4% diện tích tự nhiên của huyện Thanh
Sơn, phân bố rải rác hầu hết các xã trên địa bàn huyện Thanh Sơn
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ co thành phần cơ giới thịt trung bình ở

tầng lớp đất mặt, xuống các tầng dưới từ thịt trung bình đến thịt nặng. thành
phần sét pha cát, sét tảng, lẫn nhiều kết von sắt. Đất co màu nâu xám xanh, glây
trung mạnh. Chuyển lớp từ từ. Phản ứng của đất ít chua (pH KCl: 5,36 – 5,98),
hàm lượn hữu cơ tầng mặt trung bình (1,04%), các tầng dưới nghèo.
3.2.3Mối quan hệ giữa địa mạo –thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu
Địa mạo ảnh đến sự hình thành đất, làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, tạo khả
năng giữ đất khác nhau. Địa hình ảnh hưởng đến thổ nhưỡng chủ yếu thông qua
16


việc phân phối lại các nguyên tố địa hoa trong lớp vỏ phong hoa và điều kiện
theo các yếu tố địa hình (đỉnh, sường, chân) và nhất là theo độ cao.
Độ dày của tâng đất phụ thuộc vào độ dốc của địa hình: những nơi co độ
dốc lớn thì quá trình xoi mòn, rửa trôi diễn ra mạnh khiến cho tầng đất mỏng đi
rất nhiều. độ dốc của địa hình cũng quyết định đến độ dày của tầng đất, độ dốc
càng nhỏ thì tầng đất càng dày.
+ Những nơi co độ dốc <150 thì tầng đất dày, lớp đất mịn co thể chiếm tới 69%
+ Những nơi co độ dốc từ 15-250 thì tầng đất dày, lớp đất mịn co thể chiếm 34%
+ Những nơi co độ dốc >250 thì tầng đất mỏng, lớp đất mịn co thể chiếm tới 25%
Ngoài ra, địa hình phân bố theo đai cao cũng ảnh hưởng lớn đến sự hình
thành và phân bố đất dai theo đai cao
+ Từ 120m trở xuống, quá trình feralit diễn ra mạnh, càng lên cao quá
trình feralit yến dần
+ Lên tới độ cao 700 - 800m hình thành đất feralit đỏ vàng trên núi
+ Đến độ cao 900 - 1000m, hình thành đất mùn đỏ vàng trên núi cao.
3.3. Đặc điểm địa mạo – thổ nhưỡng
3.3.1 Kiểu cảnh quan địa mạo - thổ nhưỡng núi thấp.
1. Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên bề mặt san bằng cao
900 – 1000m (Bs1Hs)
Tầng đất dày khoảng 100cm; thành phần cơ giới thịt trung bình, thịt pha

cát, sét pha cát ; thành phần vật chất chủ yếu là đá phiến sericit, bột kết, quarzit,
đá vôi sét, bột kết; độ dốc 3 - 8 0, phát triển trên bề mặt đỉnh núi cao trên
1000m. Đây là vùng rừng đầu nguồn là ranh giới giữa Phú Thọ và Hòa Bình.
Do được rừng bảo vệ, quá trình tạo đất đang tiếp tục phát triển, cân bằng với
tạo hình thái, quá trình mùn hoa phát triển.
2. Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên bề mặt san bằng cao
700 – 800m (Bs2Fs)
Đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng này chiếm diện tích ít, nằm rải rác ở các xã:
Đông Cửu, Thượng Cửu, Yên Sơn và Yên Lương. Tầng đất dày khoảng 70 –
100cm. Thành phần cơ giới thịt trung bình, độ dốc bề mặt từ 3 - 8 0 , quá trình
hình thành đất tiếp tục phát triển cân bằng với tạo hình thái.
3. Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên bề mặt san bằng cao
400-600m (Bs3Fs)
Tầng dày 50 - 70cm, ở độ dốc 3 - 8 0 phát triển trên bề mặt san bằng cao
400 – 600m, hình thành loại đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất, co
thành phần cơ giới thịt trung bình. Phân bố ở địa bàn xã Khả Cửu, Đông Cửu,
Thượng Cửu, Yên Lương. Quá trình hình thành đất tiếp tục phát triển cân bằng
với tạo hình thái.
4. Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên bề mặt san bằng cao
200-300m (Bs4Fs)
Trên bề mặt san bằng cao 200 – 300m, cũng hình thành đất feralit đỏ
vàng trên đá sét và biến chất, co thành phần cơ giới thịt trung bình, tầng dày 50
17


– 70cm, độ dốc bề mặt 3 - 80. Quá trình hình thành đất tiếp tục phát triển cân
bằng với quá trình tạo hình thái.
5. Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên sườn trọng lực với
quá tình trượt lở dốc (S7Fs)
Đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng này hình thành trên các sản phẩm thô của

sườn trọng lực đôi chỗ co sản phẩm phong hoa ferosialit feralit. Độ dốc lớn, >
250 vật liệu bị boc mòn trượt lở bởi quá trình trọng lực. Hình thành đất feralit đỏ
vàng trên đá sét và biến chất co tầng dày từ 50 – 70cm, thành phần cơ giới thịt
trung bình. Quá trình hình thành đất tiếp tục phát triển theo hướng feralit, bề
mặt bị xoi mòn rửa trôi mạnh.
6. Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên sườn bóc mòn rửa trôi
tuổi Đệ tứ không phân chia (S8Fs)
Đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng này chiếm diện tích nhỏ. Trên bề mặt
sườn dốc 8 – 15 0, quá trình boc mòn theo bề mặt, rửa trôi theo sườn dốc, bào
mòn tạo các khe rãnh hình thành đất feralit đỏ vàng với thành phần vật chất
đá phiến sét, đá phiến thạch anh, đá phiến sét than, đá vôi. Tầng đất dày 50 –
70cm, với thành phần cơ giới thịt trung bình. Quá trình hình thành đất bề mặt
bị rửa trôi, xoi mòn và trẻ hoa liên tục.
7. Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên sườn bóc mòn tuổi Đệ
tứ không phân chia (S9Fs)
Đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng này co diện tích lớn, phân bố ở hầu hết các
xã trên địa bàn huyện Thanh Sơn. Do thảm thực vật thưa thớt, đất bị xoi mòn
rửa trôi, bề mặt sườn dốc 8 – 150, tầng đất dày 100cm. Hìnhthành trên đá phiến
thạch anh, quarzit, bột kết, sét vôi; thành phần cơ giới thịt trung bình.
8. Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên sườn xâm thực dọc các
khe suối tuổi hiện đại (S10Fs)
Đất này hình thành trên sườn xâm thực dọc các khe suối, trên sườn dốc
của suối khoét sâu, độ dốc > 250, tầng đất 30 - 50cm, thành phần cơ giới thịt
trung bình. Quá trình hình thành đất sườn bị xâm thực khoét sâu, đất bị rửa trôi,
xoi mòn.
9. Đất feralit đỏ vàng trên đá biến chất trên các khe rãnh máng trũng
xâm thực (M14Fs)
Hình thành do các tảng lăn lẫn sản phẩm phong hoa hỗn độn do tác động
xâm thực khe rãnh, độ dốc > 250. Quá trình xâm thực khe rãnh cắt sâu vào bề
mặt sườn, đôi chỗ ảnh hưởng của lũ quét, đất thường xuyên bị cắt cụt, lộ đá

gốc. Tầng đất mỏng từ 30 – 50cm, thành phần cơ giới thịt trung bình.
3.3.2 Kiểu cảnh quan địa mạo thổ nhưỡng đồi và gò thoải
10. Đất feralit đỏ vàng trên đá trầm tích lục nguyên trên bề mặt Pediment
cao 60 – 120m (P5Fs)
Hình thành trên đá cuội kết, cát kết, bột kết, đá phiến sét đen, đá vôi bẩn
của hệ tầng Suối Bàng và đá biến chất, đá phiến thạch anh của hệ tầng Suối
Chiềng. Độ dốc bề mặt từ 3 – 80; quá trình bào mòn rửa trôi tầng đất mặt và trẻ
18


hoa liên tục. Đất bị thoái hoa do quá trình laterit đá ong. Tầng đất dày 100cm,
thành phần cơ giới thịt trung bình.
11. Đất feralit nâu vàng trên đá trầm tích lục nguyên trên bề mặt
Pediment cao 40 – 50m (P6Fp)
Tầng đất dày 70 – 100cm, trên bề mặt Pediment cao 40 – 50m, ở độ dốc
từ 0 – 30. Bề mặt bị bào mòn, cắt cụt, rửa trôi, nhiều nơi tạo vỏ phong hoa đá
ong ; quá trình hình thành đất bị bào mòn rửa trôi tầng đất mặt và trẻ hoa liên
tục. Thành phần cơ giới thịt nhẹ
12. Đất feralit đỏ vàng biến đổi do trồng lúa trên bề mặt Pediment cao 40
– 50m (P6Fl)
Loại đất này hình thành trên đá vôi cát màu xám của hệ tầng Sinh Vinh và
đá phiến thạch anh của hệ tầng Thạch Khoán trên bề mặt Pediment cao 40 –
50m, độ dốc 0 – 30, tầng dày 70 – 100cm, thành phần cơ giới thịt trung bình.
3.3.3 Kiểu cảnh quan địa mạo thổ nhưỡng thung lũng
13. Đất phù sa không được bồi chua trên thềm xâm thực tích tụ bậc I tuổi
Pleistocen (T11Pc)
Hình thành trên phù sa cổ thành phần cát, bột sét ; với độ dốc dưới 30 ;
tầng dày của đất từ 70 – 100cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ. Hàng năm không
được bồi và chịu quá trình rửa trôi, xoi mòn bề mặt. Đất phát triển theo hướng
feralit rửa trôi theo chiều ngang do tưới tiêu.

14. Đất phù sa được bồi trung tính, ít chua trên bãi bồi cao tuổi
Pleistocen giữa (B12Pbe)
Quá trình bồi tụ phù sa mịn diễn ra hàng năm, bề mặt gần như bằng
phẳng, độ dốc dưới 30, tầng dày trên 100cm. Hàng năm thường bị ngập lụt, đất
co thành phần cơ giới nhẹ tương đối phì nhiêu, thành phần cơ giới thịt nhẹ. Đất
trẻ và liên tục được trẻ hoa
15. Đất phù sa được bồi, chua ở lòng sông và bãi bồi không phân chia
(Bb13Pbc)
Thành phần vật chất chủ yếu là phù sa mịn, cát, bột sét ; đất hàng năm
được bồi nên đất trẻ và liên tục được trẻ hoa. Độ dốc dưới 3 0, tầng dày 70 –
100cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ.
16. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ trên bề mặt tích tụ sườn tích – lũ tích
tuổi Pleistocen giữa – muộn (Bt15D)
Thành phần vật chất deluvi – proluvi chủ yếu là cuội tảng xen lẫn cát cột
do quá trình sườn tích – lũ tích. Quá trình tạo hình thái rửa trôi bề mặt trên các
vạt sườn tích, ở độ dốc 3 – 80. Quá trình hình thành đất bị xoi mòn tầng đất mặt
và thoái hoa đất, tầng đất dày 100cm, thành phần cơ giới thịt nặng.
17. Đất feralit đỏ vàng biến đổi do trồng lúa trên bề mặt tích tụ sông – sườn
tích – lũ tích tuổi Holocen (Bt16Fl)
Quá trình tích tụ chôn vùi tầng mặt, tầng đất dày 70 – 100cm, độ dốc dưới
0
3 , thành phần cơ giới thịt trung bình. Đất bị chôn vùi và trẻ hoa.
19


3.4 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Thanh Sơn trên cơ sở
phân tích đặc điểm địa mạo- thổ nhưỡng
3.4.1 Phân vùng không gian định hướng sử dụng tài nguyên đất
1. Tiểu vùng Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng núi thấp
Các bề mặt san bằng chủ yếu được hình thành trên đá phiến thạch anh, đá phiến

sét, đá vôi, bột kết vôi, quarzit của hệ tầng Bo Hiềng (S 2bh), Thạch Khoán (NPƐ1tk), hệ tầng Sinh Quyền (PP-MPsq). Các bề mặt này co độ dốc từ 3 - 8 0; tầng
đất dày từ 70 – 100cm ; co diện tích tương rộng ; khí hậu mát mẻ ; vì vậy thích
hợp cho việc phát triển du lịch sinh thái. Trên bề mặt san bằng này đặc điểm địa
mạo – thổ nhưỡng co các đơn vị sau
+ Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên bề mặt san bằng cao 900
– 1000m (Bs1Hs):
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên bề mặt san bằng cao 700
– 800m (Bs2Fs):
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên bề mặt san bằng cao
400-600m (Bs3Fs):
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên bề mặt san bằng cao
200-300m (Bs4Fs):
Đối với các bề mặt san bằng định hướng sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi
trường đất chủ yếu là bảo bệ rừng phòng hộ, tôn tạo cảnh quan sinh thái, tổ chức
các hoạt động phát triển du lịch như du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch văn
hoa lịch sử. Đặc biệt trên các bề mặt này co lịch sử khai thác lâu đời gắn liền với
các nền văn hoa.
b. Các bề mặt sườn.
Các bề mặt sườn co độ dốc khá lớn từ 15 - 25 0, co những nơi sườn dốc
trên 250 như trên sườn trọng lực và sườn xâm thực dọc các khe suối. Quá trình
địa mạo động lực diễn ra ở đây chủ yếu là các quá trình sườn, quá trình trọng
lực sườn gây ra boc mòn trượt lở, tầng đất mặt bị xoi mòn rửa trôi nên tầng đất
mỏng. Sườn dốc ven các suối, quá trình xâm thực tạo các khe rãnh và mương
xoi là chủ yếu. Các đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng co :
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên sườn trọng lực với quá
trình trượt lở dốc (S7Fs)
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên sườn boc mòn rửa trôi tuổi
Đệ Tứ không phân chia (S8Fs)
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên sườn boc mòn tuổi Đệ
Tứ không phân chia (S9Fs)

+ Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên sườn xâm thực dọc các
khe suối tuổi hiện đại (S10Fs)
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất trên các khe rãnh máng trũng
xâm thực (S14Fs)
Định hướng sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường đất đối với các bề mặt
sườn ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, trồng và phục hồi rừng
20


phòng hộ, bảo vệ môi trường đất, nước ven suối. Áp dụng các biện pháp giảm
thiểu xoi mòn đất, phòng chống trượt lở đất.
2. Tiểu vùng cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng đồi và gò thoải
Quá trình boc mòn, cắt cụt và rửa trôi diễn ra mạnh mẽ ở đây, tạo cho địa
hình dạng lượn thoải, độ dốc trung bình <30, co nơi từ 3 – 80.
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá trầm tích lục nguyên trên bề mặt Pediment
cao 60 – 120m (P5Fs)
+ Đất feralit nâu vàng trên đá trầm tích lục nguyên trên bề mặt Pediment
cao 40 – 50m (P6Fp)
+ Đất feralit nâu vàng biến đổi do trồng lúa trên bề mặt Pediment cao 40
– 50m (P6Fl)
Định hướng sử dụng cho đơn vị cảnh quan đất trên bề mặt Pediment này
là phát triển mô hình kinh tế nông lâm kết hợp với trồng rừng, trồng các loại
cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày như chè, sơn. Áp dụng các biện pháp
chống quá trình thoái hoa đất, quá trình laterit.
3. Tiểu vùng cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng thung lũng.
Chủ yếu là các bề mặt tích tụ đa nguồn gốc tuổi Pleistocen giữa - muộn đến
Holocen giữa và các bậc thềm sông, bãi bồi cao và bãi bồi không phân chia. Bề
mặt co độ dốc nhỏ, dưới 30. Các đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng :
+ Đất phù sa không được bồi chua trên thềm xâm thực tích tụ bậc I tuổi
Pleistocen muộn (T11Pc)

+ Đất phù sa được bồi, trung tính, ít chua trên bãi bồi cao tuổi Holocen
giữa (B12Pbe)
+ Đất phù sa được bồi, chua ở lòng sông và bãi bồi không phân chia
(Bb13Pbc)
+ Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ trên bề mặt tích tụ sườn tích lũ tích tuổi
Pleistocen giữa – muộn (Bt15D)
+ Đất feralit đỏ vàng biến đổi do trồng lúa trên bề mặt tích tụ sông – sườn tích
– lũ tích tuổi Holocen (Bt16Fl)
Định hướng sử dụng cho tiểu vùng cảnh quan này là thích hợp với việc phát
triển nông nghiệp, mô hình kinh tế vườn ao chuồng (VAC), trồng cây công nghiệp
ngắn ngày, lúa nước và hoa màu, bảo vệ nguồn nước các sông suối.
3.4.2. Đánh giá một số mô hình kinh tế sinh thái đã áp dụng ở huyện Thanh
Sơn.
Mô hình kinh tế sinh thái trên địa bàn huyện Thanh Sơn rất đa dạng, thích
ứng với từng điều kiện cụ thể của địa phương, nhất là đặc điểm đất đai – địa hình
(địa hình và đất đai xen kẽ đa dạng : thung lũng – đồi – núi thấp – sườn thoải, độ
dốc không quá cao và co tính phân bậc khá rõ), thể hiện sự sáng tạo, linh hoạt khi
áp dụng từng mô hình trên đất vườn đồi – rừng bằng các phương thức, tập quán
và cả những kinh nghiệm sản xuất thiết thực.
- Trang trại trồng cây lâu năm : thường phân bố trên các vùng đất đồi co
độ dốc trung bình đến nhỏ ; đất feralit trên đá phiến sét, phiến sét thạch anh – các
21


vùng đồi này khá phân bố trên địa bàn huyện. Trong các trang trại này thường co
sự xen kẽ giữa diện tích các cây công nghiệp lâu năm (như chè, sơn, trẩu) với các
cây ăn quả đặc trưng (cam, chanh, bưởi, hồng, nhãn, vải) và một số loại cây dược
liệu (hồi, quế) phân bố theo các đai từ vườn đến chân đồi rồi sườn và đỉnh với thứ
tự đai như sau : cây ăn quả -> cây công nghiệp lâu năm -> cây dược liệu.
- Mô hình trang trại cây hàng năm : phân bố trên toàn diện tích đất co độ

màu mỡ cao hơn, co điều kiện nguồn nước dồi dào trên các dạng địa hình thoải
hoặc bằng phẳng (thường là địa hình thung lũng, bãi ven sông, suối hoặc đất dốc
tụ chân đồi thấp). Các cây trồng hàng năm chủ yếu trong địa bàn huyện Thanh
Sơn gồm : cây lương thực (lúa, hoa màu) cây công nghiệp ngắn ngày (mía, lạc,
đỗ, đậu tương).
- Mô hình trang trại trồng rừng, làm kinh tế lâm nghiệp :
Là loại hình phổ biến trên địa bàn huyện, nhờ dựa trên những ưu thế,
thuận lợi : thích hợp với điều kiện đồi, khả năng phát triển trên cả dạng địa hình
độ dốc cao...nên sớm được nhân rộng ra các xã. Các loại cây đặc hữu trong các
trang trại lâm nghiệp của huyện gồm bạch đàn, keo, trám, mỡ, de, dẻ dổi co khả
năng chịu hạn, sinh trưởng tốt nên địa hình đồi núi dốc.
Hướng sản xuất – kinh doanh của các loại hình trang trại trong huyện
được cụ thể hoa bằng các công thức bao gồm :
+ V – A – C (vườn – ao – chuồng) : Các trang trại áp dụng công thức này
co sự kết hợp linh hoạt giữa kinh tế vườn với nuôi thả cá và chăn nuôi gia súc,
gia cầm theo hình thức chuồng trại
+ V – A – C – Rg :(vườn – ao – chuồng – ruộng) : Kiểu trang trại theo
công thức này áp dụng ở vùng co điều kiện địa hình phân hoa đa dạng (chủ yếu là
địa hình chân đồi tiếp giáp thung lũng).
+ V – A – C – R (vườn – ao – chuồng – rừng) : Theo mô hình này, các đối
tượng sản xuất được bố trí theo hướng nông – lâm – thủy sản kết hợp.
Ngoài ra, các trang trại còn áp dụng một số công thức khác nhau V – C –
Rg (vườn – chuồng – ruộng), V – C – R (vườn – chuồng – rừng) hoặc C – R
(chuồng – rừng)... tùy theo đặc điểm cụ thể của diện tích đất đai trong trang trại.
* Trên địa bàn huyện Thanh Sơn người dân đã áp dụng một số mô hình sinh
thái, trang trại chuẩn, điển hình.
1. Trang trại của ông Trần Ngọc Sơn – thôn Đồng Cỏ - xã Thục Luyện.
Trên diện tích lớn của hai quả đồi xung quanh, ông Sơn trồng rừng và các
cây bản địa (rừng keo, mỡ, quế, trám – dọc – sấu) gồm 17ha. Dưới chân đồi và
sườn dưới là 4ha trồng chè. Phần diện tích còn lại, ông Sơn trồng các loại cây

hàng năm như mía và cây lâu năm như sơn...
2. Trang trại của anh Trần Văn Khiên – xã Tinh Nhuệ.
Anh Khiên sở hữu 15ha đất trên một quả đồi, anh Khiên quy hoạch trồng
rừng kết hợp với sản xuất nông nghiệp (trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc –
gia cầm, thả cá...). Mô hình trang trại của anh mang tính tổng hợp, áp dụng
22


công thức V – A – C – Rg (vườn – ao – chuồng – rừng – ruộng). Anh nuôi
trồng xen kẽ, luân phiên các cây trồng, vật nuôi hàng năm.
3. Trang trại của ông Đinh Văn Ngạch – xã Cự Thắng.
Ông Ngạch trồng các loại cây lâm nghiệp thích hợp đất đồi, sinh trưởng
nhanh (gồm các cây nguyên liệu giấy – vật liệu xây dưng như keo, bạch đàn,
mỡ, xoan ; cây bản địa trám – sấu và cả các cây dược liệu như quế, hồi...).
Ngoài ra ông còn trồng 400 gốc mơ lấy quả, chăn thả dê kết hợp trên các đồi
cây (dê lớn nhanh, phân dê vừa tốt cây, vừa đỡ cỏ cho rừng cây), dê là vật nuôi
tiêu thụ mạnh co giá trị cao. Đồi rừng của ông Ngạch giờ đây đã phủ xanh trên một
diện tích đất đai rộng lớn trước kia là đồi trọc – đất hoang.
4.Mô hình trồng thanh long ruột đỏ của ông Trần Ngọc Sơn ở Thanh Sơn :
Hướng đi mới cho người nông dân.
Mô hình trồng thanh long ruột đỏ của gia đình ông Trần Ngọc Sơn – khu
Đồng Cỏ, xã Thục Luyện (huyện Thanh Sơn) với gần 1.000 gốc, trung bình 5-7
quả/gốc, co gốc tới 13-15 quả. Tom lại, những mô hình sinh thái đã khai thác
tố nguồn lực đất đai, địa hình, khí hậu, thủy văn của miền núi.

23


KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các quá trình phát sinh, phát triển của

các hệ thống cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng đã làm sáng tỏ nhiều mối quan
hệ giữa đất và các nhân tố hình thành đất, trong đo đặc biệt nhấn mạnh mối
quan hệ giữa địa hình và sự hình thành đất.
Từ những kết quả phân tích đặc điểm cơ bản của mối quan hệ giữa quá
trình địa mạo và quá trình tạo đất ở khu vực huyện Thanh Sơn, kết hợp với việc
phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phát sinh thổ nhưỡng tác giả đã
đánh giá được mức độ xoi mòn, thoái hoa đất ở địa bàn huyện. Những lãnh thổ
co quá trình tạo thổ nhưỡng đang bị gián đoạn, đất đang bị thoái hoa, xoi mòn
trơ sỏi đá, đất kém phì nhiêu không những không co khả năng tạo ra năng suất
cây trồng cao mà còn phản ánh động lực quá trình địa mạo đang diễn ra mạnh
mẽ, hoặc là quá trình ngoại sinh xảy ra mạnh, hoặc là do hoạt động của con
người tác động rất lớn đến cảnh quan. Từ đo co các biện pháp cải tạo và sử
dụng hợp lý tài nguyên đất.
Trên địa bàn huyện Thanh Sơn chia ra làm 3 vùng địa mạo với những đặc
trưng khác nhau về hình thái, địa mạo thổ nhưỡng và tài nguyên từ đo co những
định hướng sử dụng tài nguyên một cách hợp lý phù hợp với quy luật tự nhiên.
Trên cơ sở phân tích bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng huyện Thanh Sơn
được chia làm 3 tiểu vùng cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng và co 17 đơn vị
khác nhau. Sự phân hoa từ miền núi thấp, đồi gò xuống thung lũng với các
hình thái sử dụng tài nguyên đa dạng: 1. Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng
núi thấp: mục đích chính là bảo tồn rừng phòng hộ và phát triển các hoạt
động du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch văn hoa, áp dụng các biện
pháp giảm thiểu xoi mòn đất và phòng chống trượt lở trên các sườn núi; 2.
Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng đồi và gò thoải: là nơi thích hợp cho sản
xuất lương thực và tập trung dân cư trong vùng, phát triển các mô hình kinh
tế nông lâm kết hợp, bảo vệ đất chống xoi mòn thoái hoa đất; 3. Cảnh quan
địa mạo – thổ nhưỡng thung lũng: thích hợp cho phát triển sản xuất nông
nghiệp.

24




×