Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

1 SO BT BD HSG 11 TRONG TUYEN TAP DE THI OLYMPIC 3042011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.78 KB, 6 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG TUYỂN TẬP ĐỀ THI OLYMPIC 30/4 LẦN THỨ XVII NĂM 2011
Nguyễn Văn Mạnh – 11T
1
– Trường THPT Anh Sơn 1
Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng (Cần Thơ)
Câu 5.1: M là chất rắn có tính oxy hóa mạnh, tan được trong nước. Nhiệt phân M thu được các sản phẩm: P (rắn), Q (rắn), R (khí)
cũng là những chất có tính oxy hóa mạnh. Hòa tan P vào nước, sau đó sục khí Cl
2
vào thì thu được dung dịch chứa M. Nung chảy chất
Q với kiềm trong điều kiện có mặt O
2
tạo thành chất P (màu lục). Nếu đun nóng Q với H
2
SO
4
thì thu được R và 1 dung dịch có màu
hồng của chất E, biết E là sản phẩm khử của M trong quá trình điều chế khí Cl
2
khi cho M tác dụng với KCl có mặt H
2
SO
4
. Biết M, P,
Q, E đều chứa cùng một kim loại. Viết các phương trình hóa học cho các quá trình biến đổi trên.
Câu 5.3: Hòa tan lần lượt a (g) Mg, b (g) Fe và c (g) oxit sắt X trong H
2
SO
4
loãng, dư thu được 1,23 lít khí A (ở 27
o
C và 1at) và dung


dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với 60ml dung dịch KMnO
4
0,05M thu được dung dịch C có chứa 7,274g hỗn hợp
muối trung hòa. Tìm công thức oxit sắt X và xác định a, b, c.
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (T.P Hồ Chí Minh)
Câu 5.2: Nung m (g) hỗn hợp A (gồm KMnO
4
và KClO
3
) thu được chất rắn A
1
và khí O
2
. Trong A
1
có 0,894g KCl và chiếm 8,132%
khối lượng. Trộn lượng O
2
trên với không khí theo tỉ lệ thể tích trong bình kín, thu được hỗn hợp khí A
2
. Cho vào bình 0,528g C rồi
đốt cháy hết C thu được hỗn hợp khí A
3
gồm 3 khí, trong đó CO
2
chiếm 22,92% thể tích. Tính m.
Trường THPT Chuyên Hùng Vương (Bình Dương)
Câu 5: Hòa tan 1,92g hỗn hợp A (gồm 2 KLK X, Y và 1 KLKT M) vào nước thu được 3,2 lít dung dịch C và 0,16 mol khí B. Dung
dịch D loãng chứa HCl và H
2

SO
4
, trong đó số mol HCl gấp đôi số mol H
2
SO
4
. Cho 1/2 thể tích dung dịch C vào V lít dung dịch D,
thu được hỗn hợp sản phẩm E (gồm cả kết tủa và dung dịch).
a) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn E, biết rằng E tác dụng với Na
2
CO
3
dư thu được 1,12 lít khí (đktc).
b) Cho 1/2 thể tích dung dịch C vào dung dịch Al(NO
3
)
3
0,5M thu được kết tủa F và dung dịch G. Nhiệt phân hoàn toàn F thu được
2,55g chất rắn. Tính thể tích dung dịch Al(NO
3
)
3
đã dùng.
c) Cho V lít dung dịch D vào dung dịch G. So sánh lượng kết tủa thu được với lượng kết tủa thu được câu a. Biết M phản ứng với nước
ở điều kiện thường, muối sunfat của M không tan.
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định)
Câu 5.2: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: Na
2
S, Na
2

S
2
O
3
, Na
2
SO
4
, NaNO
2
, Na
2
CO
3
.
Câu 5.3: Nung hỗn hợp X gồm 4 muối Natri A, B, C, D (cùng có a mol) đến 200
o
C thấy thoát ra khí E không duy trì sự cháy, khối
lượng hỗn hợp giảm 12,5% và tạo thành hỗn hợp Y chứa 1,33a mol A; 1,67a mol C; a mol D. Nếu tăng nhiệt độ lên 400
o
C thì thu
được hỗn hợp Z chỉ chứa A và D. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 600
o
C thì chỉ còn duy nhất chất A. Biết rằng A chỉ gồm 2 nguyên tố với
phần trăm khối lượng của Natri bé hơn phần trăm khối lượng của nguyên tố còn lại là 21,4%.
a) Xác định A, B, C, D và viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi chất trong X.
Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu (An Giang)
Câu 1.3: Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B có phân tử khối là 76. A, B có số oxy hóa dương cao nhất trong các oxit là n
o

, m
o
và số
oxy hóa âm trong các hợp chất với H là n
H
, m
H
thỏa mãn các điều kiện:
o H
o H
n = n
m = 3 m





.
Xác định CTPT của X, biết A số oxy hóa dương cao nhất trong X.
Câu 4.1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
4 6 12 6 2 4 2
3 2
a)KMnO + C H O + H SO CO +...
b)Al + HNO N O + 2NO +...


Câu 5.1: Cần bao nhiêu gam H
2
SO
4

.3H
2
O để pha vào 131g dung dịch H
2
SO
4
40% để tạo Oleum có hàm lượng SO
3
là 10%?
Câu 5.2: Lấy 7,88g hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động (X, Y) có hóa trị không đổi chia thành 2 phần bằng nhau:
• Phần 1: Nung trong O
2
dư thì thu được 4,74g hỗn hợp 2 oxit.
• Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch B (gồm HCl và H
2
SO
4
loãng).
a) Tính thể tích khí H
2
(đktc) ở phần 2.
b) Tìm giới hạn khối lượng muối thu được ở phần 2.
c) Nếu X, Y là 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA và dung dịch B chỉ chứa HCl. Tính % theo khối lượng mỗi muối
Clorua thu được.
Trường THPT Chuyên Nguyễn Du (Đắc Lắk)
Câu 4.1: Có 3 nguyên tố A, B và C. A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D. Chất D bị thủy phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy
được và có mùi trứng thối. B và C tác dụng với nhau cho ra khí E, khí này tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. Hợp
chất của A và C có tỏng tự nhiên và thuộc chất cứng nhất. Hợp chất của 3 nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan tỏng nước và
bị thủy phân. Xác định A, B, C và viết phương trình các phản ứng xảy ra.
Trường THPT Chuyên Bến Tre (Bến Tre)

Câu 1: Cho X, Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16.
Biết trong hợp chất XY
n
có:
• X chiếm 15,0486% về khối lượng
• Tổng số proton là 100.
• Tổng số notron là 106.
Xác định X và Y.
Câu 5.1: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và R. Xác định R, biết:
• Cho 8g X vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc).
• Cho 16g X tác dung vừa đủ với 11,2 lít khí Cl
2
(đktc)
Câu 5.2: Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thì thu được khí A và 8,28g muối. Tính khối lượng Fe đã tham gia
phản ứng, biết
2 4
37,5%
Fe H SO
n n
=
Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam)
Câu 5.3: Để phản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H
2
SO
4
và sinh ra khí X (là sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 19,2g M

vào dung dịch H
2
SO
4
trên tạo ra 4,48 lít khí X (là sản phẩm khử duy nhất). Xác định M
Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh (Đồng Nai)
Câu 6.2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg, Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
70% (đặc, nóng) thu được 1,12 lít SO
2
(đktc) và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi, được hỗn hợp
chất rắn E. Cho E tác dụng với H
2
dư ở nhiệt độ cao thu được 2,72g hỗn hợp chất rắn F.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Cho thêm 6,8g H
2
O vào dung dịch B được dung dịch B’. Tính C
%
các chất trong B’.
Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng (Cần Thơ)
Câu 3.2: Đốt cháy Mg trong không khí. Cho sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng rồi cô cạn đến khô. Nung
nóng sản phẩm mới này và làm ngưng tụ những chất bay hơi trong quá trình nung. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định
sản phẩm thu được khi ngưng tụ.
Câu 3.3: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g muối MS trong O
2
dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO
3

37,8% thấy C
%
của muối thu được trong dung dịch là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thí thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối
rắn thì thấy C
%
của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức của muối rắn.
Trường THPT Chuyên Nguyễn Du (Đắc Lắk)
Câu 4.2: Hỗn hợp X gồm H
2
, anken và ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử (với
2
7,8
X
H
d
=
). Sau khi cho X đi bình đựng
Ni, nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí Y (với
20
9
Y
X
d
=
). Xác định CTPT của anken và anikin.
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Ninh Thuận)
Câu 2.2: Chỉ dùng thêm một thuốc thử, nhận biết các dung dịch sau: NaOH, NaCl, K
2
S, KI, Pb(NO
3

)
2
và NH
3
.
Câu 3: Cho 4,325g hỗn hợp M gồm 2 kim loại X (hóa trị II) và Y (hóa trị III) vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được dung dịch A
và 3,92 lít H
2
(đktc).
a) Tính khối lượng muối tỏng A.
b) Cho 4,325g M vào V (lít) dung dịch HNO
3
0,8M vừa đủ thu được 0,42 lít khí B (đktc) và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C
được 28,025g muối khan. Xác định B và tìm V.
Câu 4.2: Anken A có CTPT là C
6
H
12
. A có đồng phân hình học. Khi A tác dụng với Br
2
tạo ra hợp chất Dibrom B. B tác dụng với
KOH/C
2
H
5
OH khan, đun nóng thu được ankadien D và ankin E. D bị oxy hóa bởi dung dịch KMnO

4
đậm đặc và nung nóng thu được
axit axetic và CO
2
. Xác định A.
Câu 5.2.a: Hợp chất Q chứa 65,2% C; 8,75% H và còn lại là O. Xác định CTPT của Q biết M
Q
< 200 đ.v.C.
Trường THPT Chuyên Thăng Long (Lâm Đồng)
Câu 3.3: Thêm từ từ Mg vào 100ml dung dịch A (gồm HCl và HNO
3
) cho tới khi khí ngừng thoát ra thu được dung dịch B chỉ chứa 1
muối của Mg và 0,963 lít hỗn hợp D gồm 3 khí không màu và cân nặng 0,772g. Trộn D với 1 lít O
2
, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho
khí thu được đi qua dung dịch NaOH dư thì thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,291 lít. Xác định % thể tích các khí trong D và khối lượng
Mg tham gia phản ứng. Biết trong D có 2 khí có % thể tích như nhau và thể tích cá khí đo ở đktc.
Câu 4.1.a: Viết sơ đồ điều chế 1,2,3 - tribrombenzen từ axetilen và các hóa chất cần thiết khác.
Trường THPT Chuyên Trà Vinh (Trà Vinh)
Câu 3.2: Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Sau đó làm nguội chén, người ta thấy: Trong chén A không còn dấu vết gì cả. Cho dung dịch HCl dư vào chén B thì thấy có
khí không màu thoát ra. Và trong chén C còn lại chất rắn màu nâu. Xác định các muối trong chén A, B, C và viết phương trình phản
ứng xảy ra.
Câu 4.a: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g hợp chất hữu cơ X cần 22,4g O
2

thu được sản phẩm cháy gồm CO
2
và H
2

O với tỉ lệ khối lượng là
15:18. Xác định công thức cấu tạo của X. Biết X có dạng mạch hở và hidro hóa 1 mol X cần 3 mol H
2.
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên)
Câu 3.2: Cho hỗn hợp khí X (gồm H
2
, CO) qua m (g) hỗn hợp Y (gồm Fe
3
O
4
, CuO với tỉ lệ mol là 1:2). Sau phản ứng, thu được
2
10,4g hỗn hợp rắn A. Hòa tan A trong dung dịch HNO
3
dư thu được 0,05 mol NO (ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Tìm m?
Câu 3.3: Cho 24g hỗn hợp X (gồm Fe, Cu) vào 600ml dung dịch AgNO
3
1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và
71,2g chất rắn B, thêm vào hỗn hợp sau phản ứng 1 lít dung dịch H
2
SO
4
1M người ta thấy thoát ra V (lít) một khí C không màu dễ hóa
nâu ngoài không khí và dung dịch D. Cho từ từ khí NH
3
vào dung dịch D thu được m (g) kết tủa. Tính V và m.
Câu 4.3: Hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở (chứa tối đa 2 liên kết π trong phân tử), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Trộn
lẫn X với H
2
được hỗn hợp khí A (

2
3,96
A
H
d
=
). Đun nóng A với Ni xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí B (
2
6,6
B
H
d
=
). Xác định CTPT các chất trong X và tính % thể tích các khí trong A, B.
Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam)
Câu 2.2: Hòa tan hoàn toàn 2,36g hỗn hợp M (gồm 2 kim loại X và Y) trong dung dịch A (chứa đồng thời 2 axit HNO
3
và H
2
SO
4
đậm đặc, đun nóng). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Z (gồm NO
2
và T) và dung dịch G (có chứa ion X
2+
,
Y-).
a) Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn cẩn thận dung dịch G, biết
4
3,15625

Z
CH
d
=
.
b) Xác định khoảng giá trị thay đổi của khối lượng muối khan khi thay đổi tỉ lệ khí T và NO
2
.
Trường THPT Chuyên Tiền Giang (Tiền Giang)
Câu 2.1: Thêm 25ml dung dịch NaOH 0,05M vào 100ml dung dịch A (gồm HCl 0,001M và H
2
S 0,1M) thu được dung dịch B.
a) Tính pH của dung dịch B và C
M
của các ion trong B.
b) Tính V dung dịch NaOH 0,05M cần thêm vào 100ml dung dịch A để thu được dung dịch D có pH = 8.
Câu 3.2: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A (gồm CO, H
2
, CO
2
). Cho A đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng m (g) Fe
2
O
3
nung nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B (giả sử Fe
2
O
3

bị
khử thành Fe) và khí C. Cho B tan hết trong 1,5 lít dung dịch HNO
3
1,5M thu được 2,52 lít NO (đktc). Cho khí C hấp thụ vào dung
dịch Ba(OH)
2
dư thu được 2,4625g kết tủa.
a) Tìm m
b) Tính % thể tích các khí trong A.
c) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy khi cho NO lần lượt vào các dung dịch sau: FeSO
4
, KMnO
4
có H
2
SO
4
.
Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh (Đồng Nai)
Câu 3.1: A là một khí có trong thành của không khí và đóng vai trò qua tọng trong quá trình sinh hóa của các dạng sống. Đốt cháy Mg
trong A thu được hỗn hợp bột màu xám gồm 2 chất B và C (B màu trắng và C màu đen). Cả 2 chất B và C đều hầu như không tan
trong axit loãng và bazo loãng. Đốt cháy C trong O
2
thu được A. Khi đốt cháy C trong khí D (là khí khác có trong không khí) sinh ra
chất E có màu trắng. E tan nhanh trong axit và phân hủy trong nước cho ra một chất khí F có mùi cay nồng đặc trưng.
a) Xác định các chất từ A

F.
b) Trong công nghiệp, cho A tác dụng với F là một phương pháp để sản xuất một loại phân bón hóa học. Xác định tên loại phân
bón này và viết phương trình phản ứng xảy ra.

Trường THPT Phan Châu Trinh (Đà Nẵng)
Câu 2.1: Chỉ dùng phenolphthalein, hãy nhận biết các dung dịch sau: NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, BaCl
2
, NaCl, Mg(NO
3
)
2
. Viết phương trình
phản ứng dạng ion thu gọn.
Câu 3.1: Cho 13g hỗn hợp A (gồm KLK M và KL R có hóa trị II) tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch B và 4,032 lít H
2
(đktc).
Chia B thành 2 phần bằng nhau:
• Phần 1: Đem cô cạn thu được 8,12g chất rắn X.
• Phần 2: Cho tác dụng với 400ml dung dịch HCl 0,35M tạo thành kết tủa Y.
a) Tìm M và R
b) Tính khối lượng mỗi KL trong A
c) Tính khối lượng của Y
Câu 3.2: Cho hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Au) vào dung dịch HCl đặc, dư thì thu được V (lít) khí H
2
(đktc) và hỗn hợp A. Cho từ từ dung
dịch HNO
3
đặc vào hỗn hợp A đến khi khí ngừng thoát ra thấy có 0,2mol HNO

3
đã phản ứng và thu được 4,48 lít khí B (không màu,
hóa nâu ngoài không khí, ở đktc) và dung dịch C. Lọc bỏ bã rắn tỏng hỗn hợp A rồi cho toàn bộ dung dịch nước lọc tác dụng với dung
dịch NaOH dư thì thu được 13,5g kết tủa. Mặt khác, nếu cô cạn dung dịch C thì thu được 83,25g muối khan. Tính % khối lượng mỗi
kim loại trong A và xác định V.
Câu 4.1: Viết phương trình phản ứng điều chế:
a) 2,3 – dimetylbutan từ propen.
b) 2 – metylpentan từ propan.
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bà Rịa – Vũng Tàu)
Câu 3: Nung hỗn hợp A (gồm Fe và S) sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với HCl dư thu được V
1
lít hỗn hợp
khí C (
2
10,6
C
H
d
=
). Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành Fe
2
O
3
và SO
2
cần V
2
lít O
2
.

a) Tìm tương quan giá trị V
1
, V
2
(đktc)
b) Tính % cá chất trong B theo V
1
và V
2
.
3
c) Nếu H của phản ứng nung trên là 75%, tính % khối lượng các chất trong B.
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Khánh Hòa)
Câu 1.1: Hợp chất A được tạo thành từ ion X
+
và ion Y
2-
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong
ion X
+
là 11, tổng số electron trong ion Y
2-
là 50. Xác định A, biết 2 nguyên tố trong ion Y
2-
thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu
kỳ liên tiếp.
Câu 3.2: Có 2 dung dịch: A (chứa 0,2 mol Na
2
CO
3

và 0,3 mol NaHCO
3
) và B (chứa 0,5mol HCl). Người ta tiến hành các thí nghiệm:
- TN
01
: Rót từ từ B vào A.
- TN
02
: Rót từ từ A vào B.
- TN
03
: Trộn nhanh 2 dung dịch với nhau.
Tính thể tích khí thoát ra ở mỗi thí nghiệm (đktc).
Trường THPT Chuyên Pleiku (Gia Lai)
Câu 3.2: Cho hỗn hợp FeS và Cu
2
S với tỉ lệ mol là 1:1 tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và khí B duy nhất. A
tạo thành kết tủa trắng với BaCl
2
; để trong không khí thì B sẽ chuyển thành khí B
1
có màu nâu đỏ. Cho A tác dụng với dung dịch
NH
3
, tạo ra dụng dịch A
1
và kết tủa A
2

. Nung A
2
ở nhiệt độ cao được chất rắn A
3
. Xác định các chất trên và viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
Câu 3.3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO
3
bằng dung dịch HNO
3
đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp khí A (gồm 2 khí X và Y

2
22,909
A
H
d
=
)
a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
b) Làm lạnh hỗn hợp A xuống nhiệt độ thấp hơn, thu được hỗn hợp khí B (gồm 3 khí X, Y, Z có
2
31,5
B
H
d
=
). Tính % khí A bị dime
hóa.
Câu 4.2: Hidrocacbon thơm A (có CTPT là C

9
H
8
) làm mất màu dung dịch nước Brom, cộng hợp với H
2
/Ni, t
o
theo tỉ lệ mol 1:2, khi
oxy hóa thì tạo thành axit benzoic và khi tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì tạo kết tủa vàng đặc trưng. Xác định CTCT của A.
Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu (Đồng Tháp)
Câu 4.1.a: Kết quả phân tích hợp chất hữu cơ X thu được thành phần % các nguyên tố: %
C
= 53,04%; %
Cl
= 39,23% và %
H
= 7,73%.
Biết X chỉ chứa 1 nguyên tử Cl. Xác định CTPT của X.
Câu 5.1: Đốt cháy hoàn toàn 0,43g chất hữu cơ A (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) và cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua ống 1 đựng
P
2
O
5
và ống 2 đựng KOH rắn thì thấy khối lượng ống 1 tăng lên 0,27g và ống 2 tăng lên 0,88g. Xác định CTPT của A, biết khi hóa
hơi 17,2g A thì thu được thể tích đúng bằng thể tích của 6,4g O
2

trong cùng điều kiện.
Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Vĩnh Long)
Câu 1: Một hợp chất được tạo thành từ các ion
2
2
,M X
+ −
. Trong phân tử M
2
X
2
có tổng số hạt là 164, với số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 52. Tổng số hạt trong
M
+
nhiều hơn trong
2
2
X

là 7 hạt. Xác định M và Y, biết A
M
- A
X
= 23.
Câu 4: Hỗn hợp X (gồm kim loại R và muối cacbonat của nó, có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2). Hòa tan hoàn toàn 68,4g X trong dung
dịch HNO
3
dư, thấy thoát ra hỗn hợp khí Y (gồm NO và CO
2

). Hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ 420ml dung dịch KMnO
4
1M trong
H
2
SO
4
loãng. Khí còn lại cho qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy xuất hiện m (g) kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 16,8g.
Xác định công thức muối cacbonat và tính % khối lượng các chất trong X.
Câu 5.1:
a) Hidrocacbon A (C
6
H
12
) tác dụng với Br
2
cho hợp chất Dibrom B. B tác dụng với KOH/C
2
H
5
OH, đun nóng cho Dien C và ankin
C. Oxy hóa C bằng dung dịch KMnO
4
thu được CH
3
COOH và CO
2
. Hãy xác định CTCT của A, B, C và viết sơ đồ phản ứng.

b) Cho 1,5g hidrocacbon X tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 7,92g kết tủa. Xác định CTCT của X.
Trường THPT Thực Hành Sư Phạm (An Giang)
Câu 3.1: Để 8,4g sắt ngoài không khí, sau một thời gian tạo thành 9,2g hỗn hợp chất rắn A (gồm Fe dư, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
). Hòa tan
A trong HNO
3
loãng, dư thì thu được V (lít) hỗn hợp khí B (gồm NO và N
2
) có m
B
= 2,06g.
a) Tính V (đktc).
b) Trộn V lít B với 3 lít không khí . Tính thể tích hỗn hợp khí thu được sau phản ứng.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung
dịch Ba(OH)
2
dư . Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng lên 6,74g và thu được 19,7g kết tủa.
a) Xác định CTPT của mỗi hidrocacbon và tính khối lượng mỗi hidrocacbon.
b) Xác định CTCT của mỗi hidrocacbon, biết khi Clo hóa (tỉ lệ mol 1:1) mỗi hidrocacbon đều cho 2 đồng phân.

Trường THPT Chuyên Hùng Vương (TP. Hồ Chí Minh)
Câu 1: Khi đốt cháy hidrocacbon A hoặc B đều cho CO
2
và H
2
O
(h)
theo tỉ lệ mol là 1,75:1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g A hoặc B để
thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76g O
2
(cùng điều kiện). Cho 13,8g A phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
dư thu được 45,9g kết tủa (B không có phản ứng đó). A phản ứng với HCl cho chất C (chứa 59,66% Cl trong phân tử).
Cho C phản ứng với Br
2
the tỉ lệ số mol là 1:1 (askt) thì chỉ thu được 2 dẫn xuất Halogen. Chất B làm mất màu dung dịch KMnO
4
khi
đun nóng.
a) xác định A, B, C.
4
b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có NTK theo tỉ lệ 10:11:12 và tỉ lệ số mol là 1:2:3.
- Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng kim loại của nó trong 24,582g A tác dung với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít H
2
(đktc).
- Nếu cho 1/10 A tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C.

a) Xác định X, Y, Z.
c) Cho các kim loại trong C phản ứng hoàn toàn với HNO
3
đều tạo ra hỗn hợp khí D (gồm NO và NO
2
) với thể tích là 1,736 lít. Tính
khối lượng muối tạo thành và số mol HNO
3
đã dùng.
Câu 3: Thêm 5,64g hỗn hợp K
2
CO
3
và KHCO
3
vào 600ml dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
thu được dung dịch A. Chia A
thành 3 phần bằng nhau:
- F
1
: Cho từ từ 100ml dung dịch HCl vào, thu được dung dịch B và 448ml khí (đktc). Thêm nước vôi trong vào B thấy tạo thành 2,5g
kết tủa.
- F
2
: Cho tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 0,1M.

- F
3
: Cho tác dung với HBr thì thu được 8,125g muối.
Tính C
M
các muối trong A và dung dịch HCl đã dùng.
Trường THPT Chuyên Mạc Đĩnh Chi (TP. Hồ Chí Minh)
Câu 3.1: Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn của các phản ứng sau:
a) Cu + dung dịch (NaNO
3
, HCl)
b) Zn + dung dịch (NaOH, NaNO
3
)
c) FeS
2
+ dung dịch HNO
3
đặc, nóng.
d) Dung dịch KMnO
4
+ dung dịch (FeSO
4
, H
2
SO
4
)
Câu 3.2: Để hòa tan 18,36g Al cần dùng axit A 0,5M thu được 0,2 mol khí X và dung dịch Y. Để tác dụng hoàn toàn dung dịch Y tạo
thành dung dịch trong suốt thì cần 580g dung dịch NaOH 20%

a) Xác định và tính thể tích dung dịch A.
b) Xác định X
Câu 4.a: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon A, B (ở thể khí, cùng dãy đồng đẳng) rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch
NaOH, cho tiếp dung dịch BaCl
2
dư vào thì thấy xuất hiện 78,8g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đem đun sôi dung dịch đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì lại thu được 27,8g kết tủa nữa. Hãy xác định CTPT, CTCT của A và B, biết:
- Lượng A đã dùng có thể tích là 2,24 lít (ở 0
o
C và 1at).
- Số mol cũng như số nguyên tử C của A nhỏ hơn của B.
- Hỗn hợp A, B phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 12g kết tủa và H
pứ
> 45%.
Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kiên Giang)
Câu 4: Hidro hóa V lít hỗn hợp khí X (gồm 2 hidrocacbon mạch hở) chỉ thu được 1 chất hữu cơ D. Đốt cháy D thu được 5,712 lít CO
2
(đktc). Mặt khác, dẫn V lít X vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 3,675g kết tủa; thể tích hỗn hợp giảm đi 5/17 so với ban đầu và
thoát ra 1,344 lít khí E. Cho E phản ứng vừa đủ với 160g dung dịch Br
2
5% thì thấy thoát ra 0,224 lít khí F.
a) Xác định CTPT các hidrocacbon

b) Tính % theo thể tích các hidrocacbon trong X.
Câu 5.2: Đốt cháy hoàn toàn 0,74g chất X chỉ thu được CO
2
và H
2
O (với thể tích bằng nhau và bằng 0,672 lít). Xác định CTPT của
X, biết
18,5
X
He
d =
.
Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo (Bình Thuận)
Câu 2.1: Hoàn tan hoàn toàn m
1
(g) FeS
2
và m
2
(g) Cu
2
S trong HNO
3
vừa đủ thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí
NO duy nhất. Để kết tủa hết ion
2
4
SO

trong X cần phải dùng 544,7ml dung dịch BaCl

2
20% (D = 1,05). Xác định m
1
, m
2
.
Câu 5: Hidrat hóa 5,6 lít hỗn hợp X gồm 2 anken (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol. Chia Y thành
2 phần bằng nhau:
- F
1
: Cho tác dung với Na dư thu được 840ml khí.
- F
2
: Đem đốt cháy, cho sản phẩm thu được vào bình đựng NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 13,75g.
Xác định CTPT, CTCT và gọi mỗi anken.
Trường THPT Chuyên Hùng Vương (Bình Dương)
Câu 1.1: Cho hợp chất có CTPT là XYZ. Xác định CTPT của hợp chất biết:
· Tổng số hạt mang điện trong hợp chất là 82
· Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện trong hợp chất là 22.
· A
Y
- A
Z
= 10A
X
.
· A
Y
+ A
Z

= 27A
X
.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn oxit sắt A trong dung dịch H
2
SO
4
thu được muối A
1
và khí B. Nung A
1
ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn A
2
. Trộn A
2
với Al, nung ở nhiệt độ cao thu được A
3
(gồm Al
2
O
3
và oxit sắt). Hòa tan A
3
trong dung
dịch HNO
3
thu được khí NO.
a) Nếu khối lượng của A
2

là 40g thì khối lượng của A là bao nhiêu?
5

×