Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Thực trạng và giải pháp công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự trên địa bàn thành phố long xuyên từ nay đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.1 KB, 25 trang )

MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, bên cạnh những mặt tích cực thì mặt trái nền kinh tế thị
trưng, thì mặt trái của nó là những tội phạm và tệ nạn xã hội kéo theo mà bất kỳ một
quốc gia nào cũng không tránh khỏi. Ở Việt Nam, tệ nạn xã hội nói chung, tội phạm
hình sự nói riêng gây hoan mang trong đời sống người dân, gây mất an ninh trật tự xã
hội trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tội phạm về hình sự là nguồn gốc, tác nhân trực
tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến các tội phạm nguy hiểm xâm hại đến tính mạng, sức khỏe,
tài sản, an ninh trật tự an toàn xã hội như: Giết người, giết người cướp của, lừa đảo
chiếm đoạt tài sản, trộm cắp, cướp giật, tham ô, hối lộ, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em,
mua bán người, rửa tiền, v.v.. Trong những năm gần đây, tội phạm về hình sự còn là
hiểm họa đe dọa nhân loại, làm gia tăng tội phạm về bạo lực, khủng bố quốc tế, vắt
cạn kiệt nhân lực, tài chính, hủy diệt những tiềm năng quý báu khác của xã hội, mà lẽ
ra, phải được huy động cho việc thực hiện thắng lợi đường lối phát triển kinh tế - xã
hội, đem lại cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc cho mọi người ở mỗi quôc gia,
dân tộc.
Ở An Giang nói chung, thành phố Long Xuyên nói riêng, có vị trí địa lý phức
tạp, là trung tâm hành chính của tỉnh, đang hòa mình vào sự phát triển chung của đất
nước. Trước tình hình, diễn biến các loại tội phạm diễn ra hết sức phức tạp và có
chiều hướng gia tăng. Xã hội ngày càng phát triển, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng
tăng, ở gốc độ cơ chế thị trường, ma lực của đồng tiền từ tội phạm hình sự, ma túy
mà có được, nó đang làm gia tăng loại tội phạm này. Vì vậy, công tác phòng, chống
tội phạm hình sự ngày càng ác liệt, cần phải tập trung cao độ, đổi mới phương thức,
nội dung đấu tranh, từng bước đẩy lùi tội phạm. Đây thật sự là mặt trái của những vấn
đề bức xúc, cấp bách nhất của xã hội hiện nay.
Xuất phát từ yêu cầu trên, thời gian qua được đơn vị công an TP Long Xuyên
cử đi học lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính tại trường Chính trị Tôn Đức
Thắng và qua thực tiễn công tác, tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp công tác
đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự trên địa bàn thành phố Long Xuyên từ
nay đến năm 2015”, làm tiểu luận cuối khóa, nhằm góp phần vào công tác đấu tranh
phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm hình sự nói riêng.
1




CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM
1.1. Một số khái niệm về tội phạm
Theo bộ Luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009, Điều 8. Khái niệm tội phạm:
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ Luật
Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô
ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy
định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
3. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà
mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm
trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất là của khung hình
phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy
hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến
mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt
lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm
năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã
hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
1.2. Vai trò của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, nó xâm hại trực tiếp đến tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tài sản, của nhân dân, trật tự kỉ cương xã hội, nó mang
tính phổ biến lây lan, phản ánh những vấn đề tiêu cực trái với chuẩn mực, đạo đức xã

hội và quy định của pháp luật hiện hành, gây tác hại đến đời sống vật chất, tinh thần
của quần chúng nhân dân, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội.
2


Tình hình tội phạm nhất là tội phạm hình sự ở nước ta hiện nay vẫn có xu
hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, có cơ cấu thành phần tội phạm có những thay
đổi, đối tượng phạm tội là số thanh niên chiếm tỷ lệ ngày càng cao, gây ra những hậu
quả hết sức nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xã hội.
Trên cơ sở đó để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác đấu tranh phòng
chống tội phạm đạt hiệu quả phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống
chính trị, trách nhiệm của các ngành các cấp trong phòng ngừa đấu tranh phòng,
chống tội phạm thì vai trò của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm của lực
lượng công an nói riêng là hết sức cần thiết đòi hỏi các ngành các cấp, các ngành cần
phải quan tâm phối hợp.
1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà Nƣớc về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
Tội phạm là một vấn nạn xã hội, tồn tại và phát triển ở bất cứ quốc gia nào,
không kể ở nước phát triển hay kém phát triển, nếu như quốc gia đó không có thái độ
kiên quyết và biện pháp hữu hiệu phòng ngừa đấu tranh. Chúng ta không chấp nhận
để tội phạm phát phát triển, bởi điều đó trái với trật tự kỉ cương của xã hội, truyền
thống, đạo đức của dân tộc Việt Nam; trái với mục tiêu giải phóng người lao động,
xây dựng một xã hội văn minh hiện đại với con người khỏe mạnh, sáng tạo trong lao
động, có lối sống văn hóa, văn minh, lành mạnh. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh này cũng
đầy rẫy những khó khăn và phức tạp, có lúc, có nơi quyết liệt và cũng không thể một
sớm, một chiều giải quyết ngay được.
Đảng và Nhà nước ta xác định phải kiên quyết đấu tranh khắc phục tình hình
tội phạm đang diễn biến phức tạp trên cả nước. Tính kiên quyết thể hiện ở chủ
trương, chính sách, Chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định, Pháp lệnh như: Ngay từ khi mới
thành lập chính quyền đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết
và các văn bản pháp luật nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm nhất là tội phạm hình

sự thông qua các lần sửa đổi bổ sung kịp thời.

3


1.3.1 Quan

m

tr

Chỉ thị số

CT-TW ngày

Chỉ thị số

-CT TW ngày

n

n
99 về lãnh đạo phòng, chống các tệ nạn xã hội.
99 về tăng cường lãnh đạo, quản lý, lập lại

trật tự, kỷ cương trong các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh bài trừ
một số tệ nạn xã hội nghiêm trọng (trong đó chú trọng về tội phạm hình sự).
Các chỉ thị đều nhấn mạnh các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến cơ sở phải đặt
công tác lãnh đạo, chỉ đạo phòng, chống tội phạm, trước hết là tội phạm hình sự, tệ
nạn mại dâm, ma túy là một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, thực hiện nhiều giải pháp

đồng bộ để đấu tranh phòng ngừa tội phạm, từng bước ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm
hình sự, xử lý nghiêm khắc cán bộ, đảng viên thoái hóa biến chất, vi phạm pháp luật.
Đảng ta sớm dự báo được tình trạng và nguy cơ phát sinh, phát triển của các
các loại tội phạm, trước hết là tội phạm hình sự, tệ nạn ma túy, mại dâm và vấn đề lây
truyền

V A DS trong điều kiện kinh tế thị trường, trong nhiều văn kiện trước Đại

hội X Đảng đã sớm chỉ ra: Muốn phát triển kinh tế phải kết hợp hài hòa giữa tăng
trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội; giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc,
đẩy lùi tiêu cực, bất công, tội phạm và các tệ nạn xã hội. Bộ Chính trị, Ban Bí thư
Trung ương Đảng đã có nhiều chỉ thị chuyên đề, chương trình về phòng, chống tội
phạm, tệ nạn mại dâm, ma túy.
Văn kiện Đại hội X của Đảng (

) nêu: “Mục tiêu, nhiệm vụ của an ninh

quốc phong và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hòa
bình, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Chủ động
ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù định
và sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội là
nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, nhà nước và toàn dân, trong đó Quân
đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nồng cốt”.
Quy định 47/QĐ-TW về những điều đảng viên không được làm; các thông tư
số: 7, 8, 9 của Bộ Công an ngày

về chấn chỉnh về điều lệnh nội vụ


của lực lương CAND trong đó có nhiều nội dung liên quan đến công tác phòng chống
4


tội phạm, đó là thể hiện sự lãnh đạo kiên quyết, thường xuyên của Đảng, góp phần
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng và chỉnh
đốn Đảng, nâng cao phẩm chất, uy tín của tổ chức Đảng.
1.3.2 Chính sách, p áp luật

Nhà n ớ về

n tá p

n

n t

p ạm t nạn
Những năm qua, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy về
phòng, chống tội phạm; chỉ đạo liên ngành với những biện pháp mạnh mẽ trong công
tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội nhằm mục tiêu “ngăn chặn, phòng ngừa, đấu
tranh xử lý các loại tội phạm và bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là tội phạm hình sự và
tệ nạn mại dâm, ma túy; xây dựng đời sống văn hóa, văn minh, lành mạnh”.
- Bộ Luật ình sự, bộ Luật Tố tụng Hình sự và các luật có liên quan như: Luật
giao thông, phòng chống ma túy... một số nghị định, thông tư liên quan đế thanh thiếu
niên phạm phát hình sự.
- Nghị định

NĐ-CP ngày


của Chính phủ quy định chế độ

áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh
theo pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, và chế độ áp dụng đối với người chưa
thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh.
- Thông tư liên tịch số

TTLT – BLĐTBX

- BCA hướng dẫn thực

NĐ-CP ngày

của Chính phủ

hiện một số điều của Nghị định số

quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của
cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với
người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh.
- Thông tư liên tịch số

TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7 9

về

quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong thực hiện một số quy
định của Bộ luật tố tụng hình sự.
- Thông tư liên tịch số
8


TTLT-BLĐTBX -BGD ĐT-BYT ngày

hướng dẫn công tác dạy văn hóa, giáo dục, phục hồi hành vi, nhân cách

cho người nghiện ma túy, người bán dâm và người sau cai nghiện ma túy.

5


- Thông tư liên tịch số: 7

7 TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày

7 về hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Chương XV

của Bộ luật

hình sự năm 999.
- Luật phòng, chống ma túy số

8Q

ngày

8 của Quốc hội

khóa X .
- Một số nghị định, quyết định, thông tư, chương trình, kế hoạch, trong công
tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự của lực lượng công an như:

Đề án – CT
Đề án

CP về công tác phòng chống tội phạm mua bán người.

– Quyết định

8 CP về “Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức,

tội phạm hình sự nguy hiểm, tội phạm có tính quốc tế”.
Đề án

– CT 138/CP về đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em, tội

phạm trong lứa tuổi chưa thành niên.
- Tiêu chí 9 về “Giữ vững an ninh trật tự ” trong

bộ tiêu chí của chương

trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
- Ngày

9

, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số

7 QĐ-

TTg về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai
đoạn


- 2015.
Mục tiêu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước

với công tác phòng, chống tội phạm; giữ vững kỷ cương pháp luật, nâng cao ý thức
tuân thủ, tôn trọng pháp luật của các cấp, các ngành và trong cộng đồng dân cư, trong
các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp, nhà trường, gia đình và toàn xã hội; chủ động
phòng ngừa, tích cực tấn công trấn áp, truy quét các loại tội phạm, tập trung ở các
tuyến, địa bàn, lĩnh vực trọng điểm, phức tạp; kiềm chế và làm giảm sự gia tăng của
tội phạm, nhất là tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm mới, tạo
môi trường lành mạnh, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội, bảo vệ cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân.

6


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH
PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM HÌNH SỰ Ở ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm tình hình chung của thành phố Long Xuyên
2.1.1. D n tí

dân s , á

n vị àn

ín

Thành phố Long Xuyên được xác định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn

hóa của tỉnh An Giang, gồm nhiều cơ quan nhà nước cấp tỉnh, cơ sở tôn giáo, doanh
nghiệp đóng trên địa bàn, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Phía
Bắc giáp sông

ậu, phía Nam giáp huyện Thoại Sơn, phía Tây giáp huyện Châu

Thành, phía Đông giáp huyện Thốt Nốt (thành phố Cần Thơ).
Diện tích tự nhiên

. 87 ha, được chia thành

phường,

xã với 9

khóm ấp, .7 8 tổ dân phố.
Dân số hiện nay

.

tạm trú); trong đó: thành thị là
(chiếm

hộ với 7 . 8 nhân khẩu (bao gồm cả số người
9.

người (chiếm 87%), nông thôn

%), có nhiều dân tộc như: Kinh,


.

người

oa, Khơmer, Chăm và một số dân tộc

khác. Là đô thị trung tâm đang phát triển nên hàng năm lượng người nhập cư về
thành phố ngày càng nhiều, làm cho dân số của thành phố tăng nhanh, trong đó tăng
dân số về mặt cơ học chiếm tỉ lệ cao.
2.1.2. Tìn

ìn

Trên lĩn vự

nnn

trật tự

n n n qu

:

Tình hình an ninh quốc gia tiếp tục được giữ vững, ổn định, tuy nhiên hoạt
động của các loại đối tượng phản động từ bên ngoài, các đối tượng lợi dụng chính
sách tự do tôn giáo, dân tộc, nhiều đối tượng đã và đang tiến hành chống phá ta trên
nhiều mặt, thực hiện các hoạt động gây rối, phá hoại bằng nhiều hình thức, thủ đoạn...
ảnh hưởng đến ANCT và trật tự ATX trên địa bàn.
Tình hình an ninh nông thôn luôn diễn biến phức tạp, tình trạng tập trung
đông người khiếu kiện vượt cấp tại các cơ quan nhà nước từ tỉnh đến trung ương vẫn

còn diễn ra.
7


Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên một số công ty, xí nghiệp tăng
ca, tăng giờ làm nhưng không tăng thu nhập cho công nhân dẫn đến tình trạng đình
công, lãng công vẫn còn diễn ra tại các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn.
Lĩn vụ

n n n văn ó , t t ởn :

Tình hình tán phát các đĩa VCD có nội dung phản động, ca ngợi lính cộng
hoà cũ, vu cáo Nhà nước đàn áp người khiếu kiện... nhằm kích động lòng thù hận,
mong muốn thay đổi chế độ của các đối tượng từ bên ngoài; Việc truy cập sao chép
tán phát đĩa, thẻ nhớ, USB có nội dung khiêu dâm, đồi trụy tại một số cơ sở kinh
doanh văn hóa phẩm làm ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, nhất là trong bộ phận thanh
thiếu niên, sinh viên, học sinh… vẫn còn diễn ra.
Lĩn vự trật tự n toàn

:

- Tình hình phạm pháp hình sự tuy được kiềm chế và kéo giảm nhưng tính
chất, mức độ và hành vi của tội phạm hình sự ngày càng diễn biến phức tạp, tinh vi.
Đặc biệt là số tội phạm hình sự hoạt động núp bóng, băng nhóm côn đồ hoạt động đòi
nợ thuê, cho vai nặng lãi, tổ chức các tụ điểm đánh bạc bằng hình thức đá gà, lắc tài
xỉu, số vụ trộm cắp tài sản, cướp giật tài sản chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu tội phạm.
- Tình hình TTATGT tuy được kéo giảm theo cả

tiêu chí (số vụ, số


người chết, số người bị thương), nhưng các lỗi như: uống rượu bia tham gia giao
thông, không chấp hành tín hiệu đèn giao thông, không đội mũ bảo hiểm, phóng
nhanh vượt ẩu gây tai nạn còn diễn biến phức tạp.
- Tình hình hoạt động của tội phạm ma tuý tuy đã được kiềm chế, không để
phát sinh tụ điểm, điểm nóng phức tạp về ma tuý, giảm số người nhiễm, nhưng hiện
nay lại nổi lên là tình hình số người nghiện phạm tội hình sự khác như: thực hiện
hành vi trộm cắp, sử dụng xe phân khối lớn cướp giật trên đường phố, để có tiền thỏa
mãn cơn nghiện hoặc trở thành “đại lý” phân phối ma túy nhỏ lẻ lại cho các con
nghiện khác.
- Tình hình hoạt động của tội phạm kinh tế: buôn lậu, gian lận thương mại
vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp nhất là tình hình vận chuyển thuốc lá bằng xe
môtô, vận chuyển các mặt hàng cấm....

8


- Tình hình hoạt động của tội phạm về môi trường: vi phạm môi trường
của nhiều nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn gây ảnh hưởng môi trường sống của các hệ
động, thực vật và còn gây bức xúc cho người dân nhất là tại các khu công nghiệp.
- Bên cạnh đó, tình hình các đối tượng lợi dụng các chính sách ưu đãi của
Nhà nước để trốn thuế còn diễn biến phức tạp, nổi lên việc các đối tượng lợi dụng
chính sách thương binh được miễn, giảm thuế chuyển mục đích sử dụng đất nên nhờ
các đồng chí thương binh đứng tên hồ sơ chuyển mục đích sử dụng, gây thất thu lớn
cho Nhà nước.
2.1.3 ặ

m tìn

ìn


Thành phố Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh, nơi
tập trung nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội, văn nghệ, thể thao và một số hoạt động của
tỉnh nên tình hình ANTT có nhiều diễn biến phức tạp, làm phát sinh nhiều loại tội
phạm mới, đặc biệt là tội phạm hoạt động có tổ chức hoạt động băng nhóm đánh nhau
có sử dụng hung khí (dẫn đến chết người); cướp giật, trộm cắp tài sản, tội phạm công
nghệ cao; tội phạm ở lứa tuổi vị thành niên… hoạt động gây án đặc biệt nghiêm trọng
trên địa bàn thành phố với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt và vô cùng táo bạo.
Lực lượng Công an thành phố Long Xuyên có quân số dao động từ 5 đến
40 đồng chí được phân bổ về

phường, xã và

đội nghiệp vụ.

Là lực lượng chuyên trách công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự
trên địa bàn, Đội cảnh sát điều tra tội phạm về TTX
lập vào năm

- Công an TPLX được thành

theo pháp lệnh điều tra của Bộ Công an, được nhập từ Đội cảnh sát

điều tra và Đội cảnh sát hình sự (cũ). Biên chế của đội không cố định do phải luân
chuyển lực lượng làm trợ lý hình sự tăng cường cho các phường, xã nên biên chế của
đội thường dao động từ
trong đó có

đến

đồng chí. iện tại biên chế của đội là


đồng chí,

đồng chí là điều tra viên trung câp, sơ cấp, và cán bộ điều tra; 15 đồng

chí làm công tác trinh sát; 2 đồng chí làm công tác tổng hợp. Trong số 30 đồng chí có
đồng chí là đảng viên, 5 đồng chí là đoàn viên ưu tú.
Với nỗ lực không ngừng phấn đấu của toàn đội nên luôn luôn hoàn thành
nhiệm vụ do lãnh đạo Công an thành phố đề ra. Là đơn vị

9

năm liền đạt danh hiệu


thi đua Lá cờ đầu phong trào Vì an ninh tổ quốc của công an thành phố long xuyên và
danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh.
2.2. Thực trạng của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự:
2.2.1. P ạm p áp ìn sự
Trong năm 2011, 2012 tình hình phạm pháp hình sự xảy ra tổng số 239 vụ so
với 02 năm có giảm nhưng không đáng kể (3%). Qua đó đã đấu tranh làm rõ 194 vụ,
liên quan 227 đối tượng. Ngoài ra điều tra mở rộng làm rõ thêm 2 vụ nâng tỷ lệ
khám phá án lên 81,17% (194/239 vụ) trong đó:
* Trọn án: xảy ra 25 vụ, (năm

vụ, năm

kết hợp Phòng CSĐTTP về TTX Công an tỉnh làm rõ
- Giết ngƣời cƣớp tài sản :


vụ, tăng

vụ (đạt tỉ lệ

vụ, liên quan

vụ), đã

%).

đối tượng, xảy ra trên địa bàn

phường Bình Khánh đã bắt và làm rõ.
- Giết ngƣời, gây rối trật tự công cộng: làm rõ 19/19 vụ liên quan 42 đối tượng,
(bắt 9 đối tượng), địa bàn xảy ra phường Mỹ òa
Long

, Mỹ Quý

, Mỹ Thới

, Mỹ Long, Mỹ òa ưng mỗi nơi

, Mỹ Thạnh

, Mỹ

vụ.

- Hiếp dâm: làm rõ 02/02 vụ (Bình khánh, Mỹ Thới) điều tra làm rõ liên quan

đối tượng. Nội vụ: chuyển giao phòng PC
- Hiếp dâm trẻ em: làm rõ
quan

thụ lý theo thẩm quyền.

vụ (Bình Đức, Mỹ Quý) điều tra làm rõ liên

đối tượng. Nội vụ: chuyển giao phòng PC
- Giao cấu trẻ em: làm rõ

thụ lý theo thẩm quyền.

vụ ( MỹLong) điều tra làm rõ liên quan

đối tượng.
*T

ờn án: Xảy ra 212vụ, làm rõ 156 vụ (đạt tỷ lệ 8, %), liên quan 166

đối tượng (trong đó bị bắt 66 đối tượng). Trong đó có điều tra mở rộng làm rõ thêm
32 vụ gồm:

vụ “Trộm cắp tài sản”,

vụ “Cướp giật tài sản” nâng tỷ lệ điều tra

khám phá lên 92,79%. Cụ thể:
- Cƣớp tài sản: 04 vụ, làm rõ 0 vụ, liên quan 12 đối tượng. bắt
bàn xảy ra Mỹ Long, Mỹ Thạnh, Bình Khánh, Mỵ òa ưng mỗi nơi

- Cƣớp giật tài sản:
tượng, bỏ trốn
Đông Xuyên

vụ, làm rõ 9 vụ, liên quan

đối tượng, địa bàn xảy ra Mỹ Xuyên
, Mỹ Thạnh

..
10

đối tượng, địa
vụ.

đối tượng. bắt 9 đối

, Mỹ Long 04, Bình Khánh 01,


- Lừa đảo chiếm đoạt tài sản: 09 vụ, làm rõ 09 vụ, liên quan 9 đối tượng,
bắt 09 đối tượng, địa bàn xảy ra Mỹ Quý
, Mỹ Khánh

, Mỹ Long

, Bình Khánh

, Đông Xuyên


vụ, làm rõ

vụ, liên quan

đối tượng, bắt

.

- Bắt giữ ngƣời trái pháp luật:
đối tượng, địa bàn xảy ra Mỹ Khánh.
- Cố ý gây thƣơng tích:
tượng, địa bàn xảy ra Mỹ Long

vụ, làm rõ
, Mỹ Bình

vụ, liên quan 8 đối tượng. bắt 8 đối

, Bình Đức

.

- Trộm cắp tài sản: 137 vụ, làm rõ 99 vụ, liên quan 7 đối tượng, bắt
tượng, địa bàn xảy ra Mỹ Thới 9, Mỹ Long
Xuyên 7, Bình Khánh
òa ưng

, Mỹ Quý

, Mỹ Thạnh


, Mỹ Phước 9, Mỹ Xuyên 7, Đông

, Mỹ Bình

, Bình Đức 8, Mỹ òa

Mỹ òa

, Đông Xuyên

, Bình Khánh

, Mỹ Long

,

.

đối tượng, địa bàn xảy ra Mỹ Thạnh

ưng

vụ, liên quan

đối tượng, địa bàn xảy ra Mỹ Thạnh 7, Mỹ Thới

- Đánh bạc, tổ chức đánh bạc: 05 vụ, làm rõ
bắt


, Mỹ

.

- Tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy: 33 vụ, làm rõ
33 đối tượng, bắt

đối

, Mỹ

vụ, liên quan
òa

, Mỹ Khánh

đối tượng,
, Mỹ

òa

.
* Qua công tác đấu tranh các vụ trọng án, thƣờng án đã thu hồi tài sản: 01

xe ôtô tải,

xe honda,

tivi Sony,
vàng 8K,

79kg,

màn hình máy tính,

điện thoại di động,
đôi bông tai vàng,

bao gạo trọng lượng

giá khoảng: 89 .

xe đạp nhật,
máy bơm hơi,
kg,

máy tính xách tay,

chụp hình,

nhẫn vàng,

sợi dây chuyền

bình ắc quy,

cuộn sắt nặng

USD và tiền mặt

. 87.


đ. Tổng trị

. đ.

- Về tội phạm xâm phạm nhân thân: đa phần là đối tượng thanh thiếu niên
có bản tính côn đồ, khi xảy ra mâu thuẩn cá nhân nhỏ do không kềm chế được bản
thân đã dùng các hung khí như dao, mã tấu… đuổi đánh, chém các bị hại gây thương
tích, có trường hợp dẫn đến tử vong (làm chết 8 người, bị thương

người).

- Về tội phạm xâm phạm sở hữu: Tăng so với năm 012 cụ thể như sau:

11


+ Tội phạm cướp tài sản xảy ra 4 vụ phương thức thủ đoạn táo bạo hơn
chúng dùng dao khống chế cướp tài sản (vàng và điện thoại di động) tại nơi có ít
người qua lại.
+ Tội phạm cướp giật tài sản xảy ra

vụ đối tượng gây án thường đi 02 tên,

chúng chạy lòng vòng tìm những người phụ nữ điều khiển xe honda hoặc xe đạp mà có
mang theo túi xách, dây chuyền hoặc đang nghe điện thoại, đặc biệt chúng còn theo dõi
tại các ngân hàng, quỹ tín dụng khi phát hiện người mang tiền từ ngân hàng đi ra chúng
lập tức đeo bám và lợi dụng sơ hở để vượt lên cướp giật tài sản.
+ Tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra 137 vụ đáng quan tâm vì các đối tượng
gây án rất manh động, tinh vi. Bọn chúng tìm các cơ quan nhà nước không có người

bảo vệ để lấy trộm tài sản hay theo dõi những ngôi nhà ở các khu dân cư thường xuyên
vắng chủ để đột nhập thực hiện hành vi trộm cắp và hiện nay nổi lên tình hình trộm
nóng xe honda.
- Các vụ án điển hình:
Vụ: “Giết ngƣời” xảy ra vào lúc

giờ

, ngày 8

2, tại phường Mỹ

Hòa. Đối tượng: Phan Văn Nghĩa, sn: 989, ngụ: phường

òa Lập, thị trấn Kiên

Lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (hiện tạm trú: nhà trọ Thanh Khoa thuộc
tổ

, Tây Khánh , phường Mỹ òa).
Vào khoảng

tổ

h ’ ngày 8

, khóm Tây Khánh , phường Mỹ

món thuộc tổ


2 anh ồ Ngọc Chi, sinh năm: 9

, ngụ:

òa, TPLX – An Giang đến quán thịt cầy 7

, thuộc khóm Tây Khánh , phường Mỹ

òa, TPLX – An Giang

uống rượu cùng hai người bạn tên Lê Trường Thi, sinh năm: 97 , ngụ: khóm Tây
Khánh , phường Mỹ òa, TPLX và Phan Văn Thanh (tự Liên), sn: 9 7, ngụ: khóm
Tây Khánh , Mỹ

òa, TPLX. Trong lúc đang nhậu, Phan Văn Nghĩa đến trước

quán giật nắp bu – gi các xe honda đậu trước quá, khi giật đến xe của anh Thanh, thì
anh Thanh phát hiện đi ra la Nghĩa và đánh Nghĩa
khoảng

phút sau quay lại quán cầm theo

tát tay, sau đó Nghĩa bỏ về,

cây dao có lưỡi màu trắng dài khoảng

cm, thấy Chi, Thi và Thanh đang ngồi nhậu trước cửa quán thì Nghĩa cầm
rượt

dao


người này chạy vào phía trong quán, Chi chạy phía sau cùng. Sau đó, Chi kêu

“tao bị đâm rồi”, anh Thanh (Liên), anh Thi quay lại thấy anh Chi đứng giữa quán
12


máu ra trên lưng và thấy Nghĩa cầm dao bỏ chạy, nên Thanh (Liên) và Thi đưa anh
Chi đi Bệnh viện ĐKTT - AG thì anh Chi chết trên đường đi cấp cứu. (sau khi gây án
Nghĩa bỏ trốn, sau đó Nghĩa đến đầu thú tại Phòng PC ). Nội vụ: chuyển hồ sơ
Phòng PC

thụ lý theo thẩm quyền.

Vụ: “Trộm cắp tài sản” vào lúc 5h00 ngày 19/04/2012 tại Khách sạn “Thái
Dương” phường Mỹ Long xảy ra vụ “Trộm cắp tài sản”, đến ngày

2 bắt

được đối tượng: Ca Phƣớc Nguyên, sn 98 , ấp Phước Lợi, xã Mong Thọ B, huyện
Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, đột nhập vào Khách sạn lấy trộm của
Cao Toàn Thắng, sn: 98 , ngụ: Vĩnh

ậu, xã Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu (tạm trú

phòng

),

Lê Luận, sn: 9 , ngụ: Liên Minh


phòng

),

Đặng Văn Nam, sn: 97 , ngụ: Liên Minh

(tạm trú phòng

bị hại như sau:

). Đến ngày

ợp tác xã tỉnh Phú Yên (tạm trú
ợp tác xã tỉnh Phú Yên

bắt đối tượng Nguyễn tại KS Bảo Giang.

Tài sản thiệt hại: số tiền 7.

.

đ (hai mươi bảy triệu, ba trăm ngàn đồng). Nội

vụ: Ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam bị can. Qua công tác đấu
tranh đối tượng khai nhận đã thực hiện thêm
Thái Dương và

vụ tại KS Bình Dân


Giang (vào đêm

)

trộm cắp tài sản gồm:

(trong đêm 9

) và

vụ tại KS

vụ tại KS Bảo

Vụ: “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Vào ngày 14/05/2012 tại phường Mỹ
Xuyên. Đối tượng: Ngô Anh Trọng (Bảo), sinh năm 98 , ĐK KTT:
khóm Tây Khánh , phường Mỹ

7 Tổ 9,

òa, Tp Long Xuyên, An Giang. Danh Hồng Tiền

(Ngân), sinh năm: 99 , ĐK KTT:

B Châu Văn Liêm, khóm Bình Long ,

phường Mỹ Bình, Tp Long Xuyên, An Giang. Bị hại: Võ Vũ Linh, sinh năm: 989,
ngụ: số 78 ấp, Giầy Cát, xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Tài sản
thiệt hại:


máy Laptop,

nhận cầm đồ (tổng trị giá 7.

điện thoại di động Nokia
.

9 ,

triệu đồng và

biên

đ). Nội vụ: Ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố

bị can, tạm giam bị can. Qua công tác đấu tranh đối tượng khai nhận đã thực hiện
thêm

vụ “Trộm cắp tài sản” và

vụ “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” do đối tượng

Ngô Anh Trọng thực hiện.

13


- Tai nạn giao thông:
Trong năm 2012 xảy ra 17 vụ TNGT xảy ra trên địa bàn phường Mỹ òa, Mỹ
Thạnh, Mỹ


òa

ưng, Bình Đức, mỗi nơi

vụ, Mỹ Thới, Bình Khánh, Mỹ Bình,

Mỹ Xuyên, Mỹ Phước, Mỹ Quí, Đông Xuyên mỗi nơi

vụ (so với cùng kỳ năm

2011 giảm 22/17 vụ). Liên quan: 04 xe ôtô, 19 xe môtô,

xe đạp, 04 người đi bộ.

ậu quả: làm chết 15 người, 7 người bị thương nặng
2.2.2. C n tá n

p vụ

b n:

Công tác điều tra cơ bản: Kết hợp công an phường, xã tiến hành điều tra
cơ bản

phường xã đã rà soát lên danh sách các đối tượng nghi vấn hoạt động phạm

tội trên từng địa bàn, các đối tượng từ nơi khác đến gây án trên địa bàn, số đối tượng
ở địa bàn đến nơi khác gây án. Cụ thể đã lập hồ sơ:
sử dụng hung khí đánh nhau,


đối tượng có biểu hiện tụ tập

đối tượng có biểu hiện đang hoạt động cướp giật tài

sản, 7 đối tượng hoạt động tổ chức tham gia đánh bạc(đá gà),

đối tượng biểu hiện

đang hoạt động trộm cắp xe honda. Đề xuất và họp xét đưa vào quản lý sưu tra

đối

tượng theo các hệ khác nhau.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện do lực lượng trinh sát phải làm công tác
điều tra, chạy theo vụ việc nên hiệu quả thực hiện chỉ thị còn hạn chế ít có thời gian
xuống địa bàn chưa nắm bắt kịp thời những thông tin về đối tượng, diễn biến hoạt
động của đối tượng ở địa phương từ đó chưa đề ra phương pháp phòng ngừa và đấu
tranh chống tội phạm một cách hữu hiệu.
Công Tác xác định Tuyến, địa bàn trọng điểm: Có 02 tuyến (tuyến quốc
lộ 9 và tuyến tỉnh lộ 9

), có

địa bàn gồm:

+ Địa bàn Trung tâm thương mại Long Xuyên - Mỹ Long;
+ Địa bàn Vàm Cống thuộc khóm Thới An - Mỹ Thạnh.
Công tác sƣu tra, quản lý tù tha về: Sưu tra hệ, loại, danh mục, cá nhân,
thành phần, độ tuổi, giới tính gồm

2.2.3. C n tá

ây dựn và sử dụn mạn l ớ bí mật:

- Tổng số MLBM năm
- Kết thúc

đối tượng, tù tha về 7 đối tượng.
1 chuyển qua là:

(trong đó

CSBM,

CSBM do không còn tác dụng

- iện đang quản lý:

(trong đó
14

CSBM,

đặc tình).

ĐT).


- Chất lượng: loại khá có
- Trong năm


CSBM,

đặc tình.

chưa xây dựng thêm mạng lưới mới

Trong năm đã sinh hoạt, giao nhiệm vụ cho

lượt CSBM nắm các đối tượng

có biểu hiện nghi vấn thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, móc túi, cướp giật trên địa bàn
và địa điểm lẫn trốn các đối tượng truy nã, gây án bỏ trốn. Qua đó các CSBM và đặc
tình đã cung cấp

tin, có

tin có giá trị giúp cơ quan công an bắt

đối tượng.

Ngoài ra còn cung cấp khoảng 7 tin có giá trị trong công tác điều tra khám phá các
vụ án.
2.2.4. C n tá lập ồ s

sở

áo dụ - tr ờn

Trong năm, Đội CSĐT TP về TTX


áo d ỡn :

đã tham mưu cho lãnh đạo CA TP

hướng dẫn công an các phường, xã công tác lập hồ sơ, bắt đối tượng đưa đi CSGD,
TGD. Kết quả:
-

ội đồng tư vấn xét duyệt:

TGD. Kết quả: đạt

hồ sơ, trong đó:

hồ sơ CSGD,

hồ sơ

hồ sơ.

- Đã bắt được: 7

đối tượng, trong đó: CSGD

, TGD

.

2.3. Nhận xét về một số kết quả đạt đƣợc :

* N ữn mặt ạt

ợ :

Nhìn chung trong năm

2, Đội CSĐT TP về TTX

Công an TP Long

Xuyên đã thực hiện và hoàn thành tốt các mặt công tác đề ra và đã triệt xóa nhiều
băng, ổ, nhóm tội phạm hình sự, TNX

góp phần đảm bảo tình hình trật tự ở địa

phương, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt được những kết quả đó là nhờ sự
quan tấm chỉ đạo của Đảng ủy, Ban lãnh đạo Công an TP Long Xuyên, của Phòng
PC

Công an tỉnh, sự phối hợp nhiệt tình của các đơn vị địa phường, sự năng nổ của

từng CBCS.
Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, Đội CSĐT tội phạm về
TTXH - Công an thành phố Long Xuyên đã thực hiện và hoàn thành tốt các mặt công
tác đề ra và đã triệt xóa nhiều băng nhóm tội phạm hình sự, góp phần đảm bảo tình
hình an ninh trật tự trên địa bàn TP Long Xuyên, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
đạt những kết quả đó nhờ sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy, Ban lãnh đạo Công an

15



TP Long Xuyên cũng như sự quan tâm chỉ đạo của PC

, sự phối hợp nhiệt tình của

các ngành đơn vị chức năng khác cùng sự nổ lực của từng CBCS.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn và tôn tại: Chưa thực hiện
được công tác phân công trinh sát xuống từng điạ bàn vì phải chạy theo vụ việc nên
hiệu quả còn hạn chế. Từng tổ công tác chưa đi vào chuyên môn.
Phạm pháp hình sự xảy ra nhiều nên trinh sát ít có thời gian xuống địa bàn, do
đó không nắm bắt kịp thời những thông tin về đối tượng cũng như diễn biến hoạt
động của các loại tội phạm ở địa bàn. Từ đó chưa đề ra phương pháp phòng ngừa và
đấu tranh chống tội phạm một cách hữu hiệu.
Chưa xậy đựng được MLBM vững chắt nên công tác nắm tình hình còn nhiều
hạn chế, mặt khác thiếu tiếp xúc với quần chúng nhân dân trong phong trào đấu tranh
phòng chống tội phạm.
Thông tin báo cáo giữa Đội và Công an phường, xã thiếu thường xuyên và
chậm nên đôi khi chưa đáp ứng kịp thời việc hỗ trợ truy bắt đối tượng gây án. Việc
thực hiện công tác nghiệp vụ cơ bản, đặc biệt là công tác sưu tra tuyến, địa bàn, sưu
tra cá nhân chưa được quan tâm đúng mức nên hiệu quả đạt chưa cao, số đối tượng
bắt nằm trong diện sưu tra còn quá ít, đồng thời gây khó khăn trong việc rà soát, phân
vùng đối tượng gây án khi phạm pháp hình sự xảy ra.
Số đối tượng phạm tội phần đông là đối tượng nghiện Ma túy, thanh thiếu
niên thiếu sự quản lý chặt chẽ của gia đình, ăn chơi đua đòi, sống thực dụng, không
nghề nghiệp và bên cạnh đó có số đối tượng trên địa bàn câu móc với các đối tượng
từ địa phương khác đến.
Tình hình các hoạt động văn hóa lễ hội thường tập trung đông người, nhưng
sự quản lý tài sản của người dân còn lõng lẻo thiếu chặt chẽ, sơ hở mất cảnh giác, tạo
điều kiện cho các đối tượng có cơ hội thực hiện hành vi (cướp tài sản, trộm cắp tài sản).
Công tác quản lý địa bàn, đối tượng còn hạn chế, chưa kịp thời nắm bắt diễn

biến hoạt động của các đối tượng từ nơi khác đến.
Đã đạt được các chỉ tiêu đưa ra trong chương trình công tác năm như: Phạm
pháp hình sự trong năm xảy ra 122 vụ (so với năm

1 tăng ,8 % -

Qua đó đã đấu tranh làm rõ 114/122 vụ (đạt tỷ lệ 93,44%) liên quan
16

vụ).
đối tượng,


trong đó: Trọng án: 25 vụ làm rõ 25/25 vụ ( ạt 100%) liên quan

đối tượng.

Thƣờng án 212 vụ đã làm rõ 156/212 vụ ( ạt 82,79%) liên quan 166 đối tượng;
Công tác điều tra án tố tụng hình sự đạt tỷ lệ 81%; công tác giáo dục - giáo dưỡng đã
lập, xét được
loại

hồ sơ (

CSGD,

TGD) đạt 27,8%; công tác bắt, vận động, thanh

đối tượng truy nã đạt 32,43%.
* N uyên n ân ạt




Sự quan tâm chỉ đạo của Thành ủy. àng tháng, Thành ủy đều tổ chức họp với
các ngành pháp luật để nghe báo cáo tình hình công tác, những thuận lợi và khó khăn
của từng ngành. Qua đó, có ý kiến chỉ đạo giúp các ngành pháp luật tháo gở những
khó khăn hoặc chỉ đạo Chính quyền (UBND TP) có biện pháp hổ trợ kịp thời để bổ
sung kinh phí hoạt động hay trang bị thêm các trang thiết bị cần thiết.
Định kỳ hàng tuần, ba ngành Công an - Tòa án - Viện kiểm sát đều tổ chức họp
phân loại, xử lý các vi phạm, tội phạm đã phát hiện; bảo đảm cho công tác đấu tranh
phòng ngừa và xử lý các hành vi phạm tội đúng pháp luật, không để xảy ra các tình
trạng oan, sai.
* K ó k ăn

ạn

ế

Việc thực hiện chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm, thực hiện các
Nghị quyết liên tịch có liên quan đến tội phạm hình sự giữa các đơn vị tư pháp,
ngành, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên từng lúc chưa thường xuyên, đôi
khi còn khoán trắng cho ngành Công an nhất là ở cơ sở (cấp xã, phường).
Lực lượng mỏng, chưa trang bị đầy đủ các trang thiết bị nghiệp vụ nên công
tác kiểm soát, quản lý các đối tượng thuộc hệ, loại, tù tha về chưa chặt chẽ, để cho
một số đối tượng tái phạm tội.
Biện pháp đấu tranh chống các loại tội phạm chưa đủ mạnh, còn dân sự hóa xử
phạt hành chính do chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, dẫn đễn tình trạng
các đối tượng vi phạm hiểu rằng “khi bị bắt sẽ bị phạt là tiền là xong”, chưa có sự
nghiêm trị thích đáng.
- Lực lượng điều tra viên và trinh sát luôn phải chạy theo vụ việc, thời gian

xuống địa bàn còn ít nên nắm bắt những thông tin về đối tượng cũng như diễn biến

17


hoạt động của đối tượng ở địa phương còn hạn chế. Từ đó chưa đề ra phương pháp
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm một cách hữu hiệu.
- Lực lượng trinh sát còn quá mỏng nên số MLBM đã xây dựng chưa đủ để
đáp ứng với tình hình hiện nay. Còn chạy theo vụ việc nên chưa kịp thời phòng ngừa
ngăn chặn, truy bắt tội phạm.
- Việc thực hiện công tác nghiệp vụ cơ bản chưa được các địa phương quan
tâm đúng mức nên công tác sưu tra tuyến, địa bàn, sưu tra cá nhân chưa được nắm bắt
kịp thời, số đối tượng đưa vào diện sưu tra để quản lý giáo dục, cảm hoá, phòng
ngừa, phân vùng đối tượng gây án khi phạm pháp hình sự xảy ra chưa kịp thời nên
khó khăn cho việc truy bắt nóng.
* Nguyên nhân k ó k ăn

ạn

ế

Những mặt hạn chế nêu trên trước hết là do sự hạn chế về năng lực tổ chức và
phối hợp giữa các ngành, địa phương và cơ sở trong việc triển khai các chương trình,
kế hoạch công tác có liên quan đến công tác phòng chống tội phạm.
Lực lượng còn mỏng chư đáp ứng được nhu cầu công tác quản lý đối tượng,
quản lý địa bàn, một số chưa được đào tạo chính quy và đầy đủ nên quá trình xử lý vụ
việc còn lúng túng, chưa đảm bảo trình tự, thủ tục theo luật định.
Một số đơn vị và cá nhân chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của vấn đề,
chủ quan, mất cảnh giác trước diễn biến của tình hình tội phạm.
Chưa khai thác và vận dụng một cách tốt nhất vai trò của quần chúng nhân dân,

chưa thực sự làm dấy lên tinh thần đấu tranh của quần chúng trong việc đấu tranh
phòng chống tội phạm.

18


CHƢƠNG 3
PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NĂNG CAO CÔNG TÁC
ĐẤU TRANH PHÕNG, CHỐNG TỘI PHẠM HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015
3.1 Phƣơng hƣớng:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, phải thường xuyên nắm bắt
tình hình tội phạm, chú trọng tội phạm hình sự đang diễn ra trên địa bàn, từ đó dự báo
tình hình để có biện pháp chỉ đạo thích hợp cho lực lượng công an các cấp, các ngành
xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm đấu tranh có hiệu quả đối với các hành vi vi phạm
pháp luật trên nhiều lĩnh vực.
- Để có được biện pháp đấu tranh có hiệu quả, các cấp uỷ cơ sở, nhất là Cấp ủy
ở các Cơ quan bảo vệ pháp luật phải duy trì thường xuyên việc thông tin, báo cáo cho
Thành uỷ về tình hình liên quan đến các loại tội phạm, dự báo được tình hình và tham
mưu đề xuất cho Thành ủy về công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và
đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự nói riêng.
- Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước. Các cấp chính quyền và các cơ quan
chức năng tạo điều kiện về việc làm cho những đối tượng phạm tội hoàn lương, nhất
là các đối tượng về tệ nạn xã hội, giúp họ từ bỏ con đường lầm lỗi trước đây. Phát
động và xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, đẩy mạnh công tác
đấu tranh phòng chống tội phạm.
- Đẩy mạnh các chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm có hiệu qủa cao
nhất ở từng địa phương, cơ sở. Các cấp, các Ngành, Đoàn thể căn cứ vào chức năng
nhiệm vụ của mình, xây dựng kế hoạch, giải pháp phối hợp cụ thể thiết thực; nhằm
thực hiện công tác phòng chống tội phạm, nhất là tội phạm hình sự đạt kết quả cao

nhất. Đề cao vai trò của nhà trường, gia đình, nhất là thầy cô giáo, các bậc cha mẹ
phải nêu gương tốt và có trách nhiệm giáo dục quản lý không để học sinh, con em vi
phạm pháp luật.
- Các cơ quan bảo vệ pháp luật (Công an, Tòa án, Viện kiểm sát), chủ yếu là
lực lượng Công an thể hiện vai trò nồng cốt, tham mưu cho Cấp ủy, Chính quyền trên
19


lĩnh vực này. Đồng thời đẩy mạnh thực hiện tốt các Nghị quyết liên tịch, phối hợp với
các Ngành, Đoàn thể trong công tác phòng chống các loại tội phạm, Nắm chắc tình
hình, sẵn sàng đấu tranh có hiệu quả đối với các hành vi phạm tội và vi phạm pháp luật.
3.2 Các giải pháp chủ yếu để góp phần nâng cao công tác đấu tranh
phòng, chống tội phạm hình sự:
- Tuyên truyền, vận động giáo dục về đấu tranh phòng, chống tội phạm trong
mọi gia đình, cơ quan, doanh nghiệp… gắn với cuộc vận động “Toàn dân phòng
chống tội phạm xây dựng nếp sống văn hóa”. Giáo dục cho quần chúng nhân dân
nhận thức rõ phương thức, thủ đoạn hoạt động của các loại tội phạm, nhất là tội phạm
hình sự. Từ đó, nhân dân có ý thức tự giác tham gia tích cực vào công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm, giữ gìn TTATX .

ình thức tuyên truyền phải gắn liền với

thực tiễn của từng địa bàn, địa phương, khóm ấp, từng gia đình, cơ quan, xí nghiệp
nhưng chủ yếu bằng các hình thức như: Đài phát thanh, truyền hình, báo chí, panô, áp
phích hoặc trực tiếp nói chuyện chuyên đề với người dân..
- Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tạo ra
bầu không khí dân chủ, cởi mở hơn trong xã hội, thực hiện tốt hơn quyền làm chủ của
nhân dân, nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm. Xây dựng các cộng đồng dân cư
tự quản ở khóm ấp, tổ tự quản. Thực hiện tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra”. Xây dựng được các cá nhân tiêu biểu, khen thưởng kịp thời và

đúng mức đối với các cá nhân có thành tích trong công tác phòng chống tội phạm.
Làm cho nhân dân ý thức được trách nhiệm của mình đối với hoạt động đấu tranh
chống các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm, cung cấp kịp thời cho cơ quan
Công an những thông tin có liên quan tới hoạt động của tội phạm.
- Cơ quan công an cần có sự phối hợp chặt chẽ và thường xuyên với các cơ
quan tư pháp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm. Phải có sự nhất quán
về quan điểm xử lý, bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật và công bằng xã hội.
Tiếp tục thực hiện việc kiện toàn về bộ máy hoạt động theo tinh thần Nghị quyết 8 NQ/TW ngày 02 tháng 0 năm

của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm

trong công tác Tư pháp trong thời gian tới. Quá trình hoạt động đấu tranh phòng
chống các loại tội phạm ở địa bàn thành phố Long Xuyên, phải được thường xuyên
20


sơ, tổng kết tình hình để đúc kết những kinh nghiệm, dự báo diễn biến tình hình trong
thời gian tới để chủ động tham mưu cho cấp uỷ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời.
- Trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm phải lấy phòng là chính,
chống phải tích cực và triệt để, hữu hiệu. Trong đó lực lượng công an là chủ chốt
chuyển khai thực hiện các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn, phải thường xuyên gọi
hỏi răn đe và quản lý đối tượng phạm tội hình sự. Ngoài yếu tố về pháp luật: phát
hiện, bắt giữ kịp thời, xử lý nghiêm minh, trấn an dư luận xã hội thật mạnh mẽ lên án
phẫn nộ với các hành vi phạm tội.
- Tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, quản lý địa bàn khép kín, xây dựng
các phòng trào quần chúng nhân dân tố giác tội phạm, hòm thư bí mật, mạng lưới bí
mật phát huy tác dụng.
- Nâng cao hiệu quả quản lý đối tượng, nhất là tại cấp phường, xã trong công
tác quản lý đối tượng, quản lý địa bàn, các cơ sở kinh doanh có điều khiện, các loại
vũ khí vật liệu nổ, trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm

hình sự.
- Tăng cường lực lượng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn
cho cán bộ chuyên trách trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm hình sự.
Trang bị vũ khí, công cụ hõ trộ, phương tiện để kịp thời phát hiện, đấu tranh, xử lý
các hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật.
- Nâng cao chất lượng công tác cải tạo, giáo dục, dạy nghề, cho phạm nhân, tạo
việc làm và tái hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội hoàn lương.
- Thực hiện cơ chế phối hợp liên ngành với các lực lượng như: Bộ đội biên
phòng,

ải quan, Quản lý thị trường...trong công tác đấu tranh, phòng chống tội

phạm hình sự, tội phạm kinh tế, tội phạm xuyên quốc gia... đạt hiệu quả cao.

21


KẾT LUẬN
Nhìn chung cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể phải thấy rõ sự
phức tạp của tình hình tội phạm hiện hiện nay và yêu cầu cấp thiết của việc đẩy mạnh
thực hiện nhiệm vụ đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm gắn với nhiệm vụ xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Xác định đây là nhiệm vụ chung của
cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và của mọi công dân.
Tội phạm hình sự và các tệ nạn xã hội trong cộng đồng dân cư vẫn đang diễn
biến phức tạp trong những năm qua. Đặc biệt là tình hình thanh thiếu niên phạm tội,
trong đó độ tuổi ngày càng trẻ hóa, phạm tội rất liều lĩnh, manh động và liên quan đến
các tệ nạn xã hội như đánh bạc, ma túy, mãi dâm… đang có chiếu hướng gia tăng và
trở nên nghiêm trọng hơn. Với nỗ lực của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành,
các tổ chức xã hội của thành phố Long Xuyên thì tình hình tội phạm hình sự và tệ nạn
xã hội tại một số địa bàn đã được chặn đứng, nhiều địa phương kiên quyết triệt xóa

các điểm đen tệ nạn xã hội thường dẫn đến các loại phạm hình sự.
Chúng ta thấy rằng những kết quả bước đầu đó chưa phải là cơ bản, chưa có
đủ cơ sở để khẳng định hoàn toàn mà chúng ta cần phải thường xuyên cảnh giác, đấu
tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng, hành động tiêu cực sai trái, ngăn chặn
và đẩy lùi tội phạm hình sự và các tệ nạn xã hội không để nó nhen nhóm hoạt động,
bảo đảm tốt an ninh trật tự an toàn xã hội. Để góp phần nâng cao hiệu quả cho công
tác “Đấu tranh phòng, chống tội phạm hình sự”.
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường thi
mặt trái của nó phát sinh nhiều loại tội phạm mới như: tội phạm công nghệ cao, tội
phạm có tính chất xuyên quốc gia, tội phạm người nước ngoài, tội phạm băng, nhóm
hoạt động liên tỉnh… nên công tác thông tin về đối tượng giữa các địa phương và cơ quan
quản lý chưa kịp thời gây khó khăn trong công tác điều tra phá an và truy bắt đối tượng.
Tiểu luận đã đánh giá, phân tích đặc điểm tình hình, dự báo tình hình trên địa
bàn thành phố Long Xuyên. Đồng thời, dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, để đưa ra
một số giải pháp mang tính phòng ngừa và đấu tranh phòng, chống tội phạm, trước hết
là tội phạm hình sự và các tệ nạn, để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

22


KIẾN NGHỊ
vớ ấp Trung

n

Cần xây dựng một hệ thống các văn bản pháp luật hoàn chỉnh, thống nhất,
nghiêm minh, mang tính răn đe cao, trừng trị thích đáng những kẻ phạm tội ác. Các
văn bản pháp luật phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hiện, xử lý các loại tội
phạm và các hành vi vi phạm pháp luật; phát huy sức mạnh tổng hợp của các cơ quan
nhà nước, tổ chức, đoàn thể xã hội và toàn thể nhân dân tham gia vào công tác đấu

tranh phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống hình sự nói riêng.
Có chính sách tiền lương thỏa đáng, bảo đảm cuộc sống cho những cán bộ
tham gia làm nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Đầu tư vật chất, cơ sở hạ tầng đầy đủ, hiện đại, kịp thời cho các lực lượng
chuyên môn, chuyên trách, bảo đảm công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói
chung, tội phạm hình sự nói riêng, hoàn thành nhiệm vụ chính trị đặt ra.
vớ ấp tỉn

t àn p

Các cấp ủy Đảng, chính quyền cần kịp thời ban hành những chủ trương, chính
sách, kế hoạch, quan tâm chỉ đạo kịp thời với tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội
thực tế tại địa phương, không để diễn biến phức tạp tình hình.
Mở nhiều đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn xã
hội, kịp thời khen thưởng, nêu gương các tổ chức, cá nhân có thành tích tốt trong
công tác phòng, chống tội phạm.
Kết hợp với công an các phường, xã thông qua các buổi họp dân để tuyên
truyền trực tiếp về tình hình an ninh trật tự tại địa phương, các âm mưu, phương thức,
thủ đoạn mới của bọn tội phạm để người dân nâng cao tinh thần cảnh giác.
Phát động phong trào quần chúng nhân tố giác tội phạm thông qua số điện
thoại đường dây nóng, hộp thư tố giác tội phạm đặt tại trụ sở khóm, ấp.
Các cơ quan tư pháp cần phải được đầu tư một cách đầy đủ về cơ sở vật chất
lẫn các trang thiết bị, phương tiện, vũ khí phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ chuyên
môn. Thực hiện việc đào tạo và đào tạo chính quy để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho
cán bộ tham gia công tác phòng chống tội phạm, nhất là lực lượng công an trực tiếp
đấu tranh với tội phạm hình sự.
23


Nhân tố con người là hết sức quan trọng và có ý nghĩa quyết định cho việc thực

hiện thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội. Do
vậy cần phải tăng cường lực lượng chuyên môn và công tác đào tạo đối với đội ngũ
cán bộ chủ chốt chuyên trách về kiến thức pháp luật, bản lĩnh chính trị và chuyên
môn nghiệp vụ để đủ sức đảm đương được nhiệm vụ trong tình hình mới.
vớ n ữn

ồn

ìn sự ở ị bàn t àn p

í trự t ếp t

m

n tá p

n

n t

p ạm

Lon Xuyên:

Cần phải thường xuyên bám sát địa bàn, xây dựng mạng lưới bí mật, cộng tác
viên danh dự, thực hiện tốt công tác nghiệp vụ, công tác quản lý đối tượng phạm tội
hình sự, nhất là nhóm đối tượng tù tha về, nhóm thanh thiếu niên côn đồ tụ tập thành
băng, nhóm đi gây án.
Thực hiện tốt công tác điều tra cơ bản tuyến, địa bàn trọng điểm, công tác sưu
tra tuyến, địa bàn, hệ, loại, danh mục, thành phần, giới tính để phân tích, đánh giá

chính xác tình hình, tham mưu kịp thời cho cấp trên.
Phải nhanh chống điều tra khám phá các vụ án nhất là những vụ án nóng gây
dư luận nhiều trong quần chúng nhân dân để trấn an dư luận, trấn áp tội phạm với
nhũng bản án nghiêm khắc.
Phải thường xuyên học tập, rèn luyện để năng cao trình độ, chuyên môn nghiệp
vụ để đáp ứng kịp với sự diễn biến phức tạp của tội phạm trong tình hình mới.
Phải thường xuyên gọi hỏi, giáo dục, răn đe đối tượng, năm bắt tâm tư tình
cảm của đối tượng, mạnh dạng đề xuất với chính quyền địa phương, tạo công ăn việc
làm ổn định cho họ để họ ổn định cuộc sống, không quay lại con đường phạm tội.
Với những vấn đề thực tiễn, giải pháp và những kiến nghị về công tác đấu
tranh phòng, chống tội phạm hình sự ở mô hình cấp phường, xã, huyện, vùng nông
thôn, đóng góp vào việc tăng cường và giữ gìn an ninh trật tự tại địa phương, để phát
triển kinh tế xã hội của đất nước ta vững bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội. .

24


TÀI LIỆU THAM KHẢO
. Báo cáo kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội của Công an
TPLX (các năm 2011,2012)
. Báo cáo hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân, VKS, TPLX (các năm

11,

2012)
3. Bộ Luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB chính
trị quốc gia, N, năm 2009.
. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, của Đảng Cộng sản Việt
Nam, năm
5. Giáo trình tổ chức và hoạt động của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về

trật tự xã hội năm

9 của Trường Đại học Cảnh sát nhân dân.

6. Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ IX của Đảng bộ tỉnh An Giang
7. Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ X của Đảng bộ thành phố Long Xuyên.
8. Niên giám thống kê năm

của Phòng thống kê thành phố Long Xuyên.

9. Các thông tư, nghị định, kế hoạch, đề án, tài liệu tập huấn về hoạt động đấu
tranh phòng chống tội phạm trong lực lượng CAND
10. Giáo trình TCLLCT Văn
à Nội, năm

oá – Xã

.

25

ội do nhà xuất bản lý luận chính trị


×