Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

skkn một số ỨNG DỤNG của CNTT vào dạy học môn TOÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.71 KB, 31 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC BẮC MÊ
TRƯỜNG PTDTBT-THCS MINH SƠN
*******

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CNTT VÀO
DẠY - HỌC MÔN TOÁN NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC

Người thực hiện:
Nơi công tác:

Hoàng Đại Dương
Trường PTDTBT-THCS Minh Sơn

Minh Sơn, ngày 15 tháng 10 năm 2015
1


2


Mục lục
TT
1 Phần I : Mở đầu

NỘI DUNG

4


1. Lí do chọn đề tài

5

2. Mục đích nghiên cứu

2

3
4

TRANG

5

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

5

4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

5

5. Phương pháp nghiên cứu
Phần II : Nội dung
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

7

Chương 2. Thực trạng đơn vị


8

1. Thực trạng trường lớp

8

2. Thực trạng giáo dục của địa phương

9

chương 3. Đề xuất và các giải pháp và biện pháp
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Phần IV: Tài liệu tham khảo

PHẦN I: MỞ ĐẦU
3

9
27
31


1. Lý do chọn đề tài :
Muốn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì phải nhanh chóng
tiếp thu khoa học và kỹ thuật hiện đại của thế giới. Do sự phát triển như vũ bão
của khoa học và kỹ thuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh
chóng. Cái mà hôm nay còn là mới ngày mai đã trở thành lạc hậu. Nhà trường
không thể nào luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được.
Điều quan trọng là phải trang bị cho các em năng lực tự học để có thể tự mình

tìm kiếm những kiến thức khi cần thiết trong tương lai.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện nền kinh tế tri thức
trong tương lai đòi hỏi người lao động phải thực sự năng động, sáng tạo và có
những phẩm chất thích hợp để bươn chải vươn lên trong cuộc cạnh tranh khốc
liệt này. Việc thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết ngày càng trở lên dễ dàng nhờ
các phương tiện truyền thông tuyên truyền, máy tính, mạng internet .v.v. Do đó,
vấn đề quan trọng đối với con người hay một cộng đồng không chỉ là tiếp thu
thông tin, mà còn là sử lý thông tin để tìm ra giải pháp tốt nhất cho những vấn
đề đặt ra trong cuộc sống của bản thân cũng như của xã hội.
Thời gian qua tổ chuyên môn trường PTDTBT-THCS Minh Sơn của
phòng giáo dục và đào tạo huyện Bắc Mê tổ chức thực hiện nhiều chuyên đề
nhằm phục vụ tốt cho công tác thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp, thay
đổi hình thức tổ chức phát huy tích chủ động tích cực của học sinh, đặc biệt
trong năm vừa qua phòng giáo dục lại tổ chức tập huấn cho các trường trong
toàn huyện phần mềm phần mềm giáo dục, và nâng cấp phần mềm Violet.
Như vậy yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trước đây nặng về việc
truyền thụ kiến thức thì nay đã thiên về việc hình thành những năng lực hoạt
động cho HS. Để đáp ứng yêu cầu mới này cần phải thay đổi đồng bộ các thành
tố của quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức,
phương tiện, cách kiểm tra đánh giá…. Như chúng ta đã biết công nghệ thông
tin ngày nay phát triển mạnh mẽ chính vì lý do nên tôi đã nghiên cứu sáng kiến

4


“ Một số ứng dụng của CNTT vào Dạy - Học môn toán nhằm nâng cao chất
lượng dạy học.”
2. Mục tiêu của đề tài:
Do thời gian có hạn nên tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu như sau :
+ Giúp giáo viên toán THCS quan tâm hơn đến một phương pháp dạy học tích

cực rất dễ thực hiện.
+ Giúp giáo viên toán THCS nói chung và GV dạy toán 9 THCS nói riêng có
thêm thông tin về ƯDCNTT nhằm giúp họ dễ dàng phân tích để đưa ra biện
pháp tối ưu khi áp dụng vào dạy học và trong đề tài này cũng tạo cơ sở để các
GV khác xây dựng đề tài khác có phạm vi và quy mô xuyên suốt hơn.
3. Nhiệm vụ của đề tài:
Thông qua việc khai thác các khả năng của Cabri II, Geosketchpad ứng
dụng vào các tiết lý thuyết, tiết luyện tập; Các dạng bài tập: chứng minh, quỹ
tích, điểm cố định, cực trị, tìm điều kiện hình học, ... nhằm:
+ Tăng tính trực quan, tạo sự hứng thú.
+ Giúp học sinh rèn luyện tư duy linh hoạt, mềm dẻo.
+ Tăng cường năng lực tư duy: Trừu tượng hoá, tổng quát hoá,...
+ Rèn luyện tư duy sáng tạo.
+ Tránh để học sinh lệ thuộc vào các trường hợp riêng.
+ Bao quát các trường hợp có thể xảy ra.
4. Giới hạn của đề tài:
- Các phần mềm Cabri II, Sketchpad,
- Học sinh lớp 9 trường PTDTBT-THCS Minh Sơn
- Giáo viên trong tổ Toán trường PTDTBT-THCS Minh Sơn
- Vận dụng các phần mềm nói trên vào chương trình Toán lớp 9
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Tham dự các lớp tập huấn
5


- Tham khảo tài liệu viết về các phần mềm toán học
- Thường xuyên thực hành, vận dụng các phần mềm trên máy vi tính
- Phương pháp phân tích hệ thống: để phân tích các mối liện hệ liên quan
đến đổi mới phương pháp dạy học, một số phần mềm tin học và ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học

- Phương pháp quan sát điều tra: để tiến hành quan sát điều tra tình hình
dạy và học, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

6


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Qua quá trình vận dụng của giải pháp đóng góp một phần quan trọng
trong sự nghiệp trồng người nói chung và sự phát triển của môn toàn nói riêng.
- Nâng cao hiểu biết một số ứng dụng của phần mềm này một cách chi tiết
hơn nhằm hỗ trợ GV và học sinh tiếp cận phần mềm một cách dễ dàng, tạo dộng
cơ hứng thú cho người sử dụng.
- Quan điểm dạy học: là những định hướng tổng thể cho các hành động
phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng,
những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức
cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học.
Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là
mô hình lý thuyết của PPDH. Những quan điểm dạy học cơ bản : DH giải thích
minh hoạ; DH gắn với kinh nghiệm; DH kế thừa; DH định hướng HS; DH định
hướng hành động, giao tiếp; DH nghiên cứu; DH khám phá; DH mở.
- Hưởng ứng phong trào đổi mới dạy học của bộ GD&ĐT theo hướng tạo
sự tích cực, chủ động, hứng thú và khơi dậy tiềm năng sáng tạo đối với học sinh.
Nhận thấy khả năng to lớn của việc ứng dụng CNTT vào dạy - học môn toán,
qua một thời gian tìm tòi, nghiên cứu các phần mềm dạy học ứng dụng vào môn
toán phổ thông tôi thấy Cabri geometry II plus, Geometer sket là phần mềm hỗ
trợ thực sự hữu ích trong việc dạy học toán học nói chung và hình học nói riêng.
- Theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 về CNTT, Bộ
GD&ĐT phát động lấy năm học 2012-2013 sẽ là năm học: “ Công nghệ thông
tin” và xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm về CNTT trong năm học

này là: Xây dựng một cách hệ thống các bài giảng điện tử và ứng dụng các phần
mềm dạy học....

7


- Một trong những khó khăn trong giảng dạy hình học là việc vẽ hình Hình
giáo viên vẽ trên bảng hoặc trên các đồ dùng dạy học bình thường mất rất nhiều
thời gian.
- Căn cứ vào mục tiêu của ngành giáo dục “Đào tạo con người phát triển
toàn diện” căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 là tiếp tục đổi mới
chương trình SGK, nội dung phương pháp giáo dục ở tất cả các bậc học, cấp
học, ngành học... Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có đủ
phẩm chất giáo dục chính trị, đạo đức, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn
hoá về trình độ đào tạo…Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐƠN VỊ
1. Thực trạng của trường lớp:
a. Thuận lợi:
- Giáo viên tham gia giảng dạy đạt chuẩn, 100% cán bộ giáo viên trong
trường đã biết sử dụng CNTT và soạn và giảng.
- Nhà trường quan tâm và đầu tư cho chuyên môn.
- Cán bộ giáo viên đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Đại đa số các em học sinh trường PTDTBT-THCS Minh Sơn có tính cần
cù, chịu khó học hỏi.
b. Khó khăn:
- Hầu hết các em thuộc con em nông dân, con em dân tộc thiểu số, đa số
điều kiện kinh tế nghèo, không có kinh tế mua máy tính cá nhân, nối mạng nên
không có điều kiện để học trên mạng.
- Trình độ học sinh không đồng đều, tính tự học còn chưa cao, khả năng
nhìn nhận một vấn đề mang tính trừu tượng còn hạn chế đặc biệt là bộ môn hình

học.
- Phụ huynh chưa thật sự quan tâm tới việc học tập của con cái. Suy nghĩ
còn lạc hậu, nghĩ tiêu cực rằng có công nghệ thông tin không giúp ích cho
chuyện học hành mà chỉ dành cho giải trí.
c, Kết quả đạt được trong những năm trước:
- Cụ thể kết quả khảo sát
8


Khối lớp
9

Năm học 2012 -2013 Năm học 2013 -2014 Năm học 2014 -2015
Học lực
HL trên
Học lực
HL trên
Học lực
HL trên
TB
52hs =

TB
8hs =

TB
48hs =

TB
10hs =


TB
52hs =

TB
12hs =

86.7%

13.3%

82.8%

17,2%

81,2%

18,8%

3. Thực trạng giáo dục ở địa phương:
- Minh sơn là xã vùng 3, kinh tế khó khăn nên cơ sở vật chất cong hạn
hẹp.
- Học sinh là con em dân tộc thiểu số, kinh tế gia đình khó khăn lạc hậu.
- Cha mẹ chưa quan tâm tới việc học và đồ dùng phục vụ cho việc học
như máy tính internet...
- Các em hay nghỉ học tự do, học còn thụ động.
- một số em có điều kiện tiếp xúc với mạng internet thì ham chơi đạo đức
1.1. Hệ thống Menu
a,Measure ( Ðo lường)
đi xuống nên việc áp dụng CNTT vào học càng khó khăn.

- Xong được sự quan tâm của các cấp, ban ngành nên tình hình ngày càng
cải thiện.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
1. Sơ lược về hệ thống công cụ:
Toolbox

Chức năng
Chọn hoặc kéo đối tượng
Chọn và quay đối tượng quanh một điểm đã chọn làm
tâm
Vẽ điểm
Vẽ đường tròn
9


- Arc Length: Ðộ dài cung.
- Length: Độ dài đoạnVẽ
thẳng
đoạn thẳng qua hai điểm
- Radius: Bán kính
- -Ratio:
Distance:
Tỷ sốKhoảng
giữa 2 đoạn
cách
Soạngiữa
thẳng
văn2bản
điểm

- Calculate…Bảng tính các biểu thưc.
Vẽgiác
đường thẳng qua hai điểm
- Peremeter: Chu vi đa
- Coordinates: Tọa độ điêm.
mới, chỉnh
- -Abcissa(x):
Circumference:
HoànhChu
độTạo
vi
điêm
đường
tròn sửa hoặc sử dụng công cụ người dùng
đãbởi
tạo3thêm
- Angle: số đo góc tạo
điểm có thứ tự .
Vẽ tia qua hai điểm
- Area: Diện tích hình tròn, da giác, viên phân, quạt.
- Arc Angle: Số đo cung.
- Ordinate(y): Tung độ điêm
b,Menu Display (Cách hiển thị )
- Slope: hệ số góc của đường thẳng, đoạn thẳng.
- Line Width: Ðo dày, mỏng của nét kẻ
- Color: Màu
- Text: Font, size c a van bản
- Hide Objects: Ẩn đối tượng
- Show All Hidden:
trong b n v .

- Show Labels: Hiển thị tên ớnc đố i
tương.
- Label Objects… Ðặt tên cho đối tượng.
- Trace Objects… Tạo vết cho đối tượng.
- Erase traces: Xóa vết
- Animate Object: tạo chuyển dộng cho
dối tượng.
-Increase speed: tăng chuyển động
- Decrease Speed:
- Stop Animation:
- Hide text palette: âm thanh
- Show Motion control: Hiển thị
chuyển động.
Khởi động
geo
sketchpad
chọn menu File – new
- Hide Toolbox:
ẩn hộp
công
cụ

.

10


1.2. Một số phím tắt thường dùng. .
Phím tắt
Ctrl + A

Ctrl + B
Ctrl + C
Ctrl + D
Ctrl + E
Ctrl + F
Ctrl + G
Ctrl + H
Ctrl + I
Ctrl + K
Ctrl + L
Ctrl + M
Ctrl + N
Ctrl + O
Ctrl + P
Ctrl + Q
Alt+ =
Ctrl + R
Ctrl + S
Ctrl + T
Ctrl + U
Ctrl + V

Đối tượng
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả

Các đthẳng

Đa giác cung
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả

Tác dụng
Chọn tất cả đối tượng
Xoá vết của đối tượng
Copy đối tượng
Chọn đôí tượng con
Định nghĩa lại đối tương
Tạo hàm mới
Tạo hàm mới có hiển thị đồ thị hàm số
Ẩn đối tượng
Tạo giao điểm
Ẩn hiện tất cả đối tượng
Tạo các đoạn nối các điểm được chọn
Tạo trung điểm của đoạn thẳng
Tạo bản vẽ
Mở bản vẽ có sẵn
Tạo miền diện tchs đa giác, quạt tròn, viên phân
Thoát chương trình
Bảng tính
Hoàn lại thao tác vừa hoàn
Lưu chương trình
Tạo vét cho đối tượng
Chọn đối tượng cha
Dán đối tượng đang copy
11



Ctrl + W
Ctrl + X
Ctrl + Z
Shift+Ctrl +F
Shift+Ctrl +F
Shift+Ctrl +T
Alt+?
Alt+/
Alt+
Alt+[
Alt+]
Alt+>
Alt+<
Del

Đóng tập tin hiện hành
Xoá đối tượng
Khôi phuc lại
Đánh dấu tâm quay
Tạo tham số mới
Ẩn hiện thanh soạn thảo
Thuộc tính
Đặt tên cho các đối tượng
Tạo điểm động
Giảm tốc độ chuyển động
Tăng tốc độ chuyển động
Tăng size cho tên
Giảm size cho tên

Xoá đối tượng

2. Ứng dụng phần mềm trong tiết lý thuyết

Ví dụ 1: Tiết 28 hình học 9 bài tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Vẽ đường tròn (0) Từ một điểm M ở ngoài đườngtròn đó tứ M kẻ các tiếp
tuyến MA,MB với đường tròn (O)

- Dựng đường tròn tâm O
- Dụng điểm M nằm ngoài đường tròn.
- Dựng đoạn OM, trung điểm N của đoạn OM
- Dựng đường tròn tâm N, bán kính NM, dùng công cụ
Nối N với M
- Dựng các giao điểm của hai đường tròn (O), (N)
- Đặt tên hai giao điểm là A, B nối MA, MB rồi ẩn các đối tượng
Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau:
a) Yêu cầu:
* Vẽ đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài đ-ờng tròn.
* Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O).
* Hiển thị số đo của các đại lượng: AB, AC, góc A1, góc A2, góc O1, góc O2.
12


b) Hình ảnh minh hoạ:

13


c) Sử dụng:
* Thay đổi vị trí và kích thước của (O).

* Thay đổi vị trí điểm A.
Đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác.
a) Yêu cầu:
* Vẽ tam giác ABC.
* Vẽ các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và các đường tròn bàng tiếp các
góc A,B,C.
* Có nút điều khiển sự hiển thị của các đường tròn này.
b) Hình ảnh minh hoạ:

14


Tất cả các nút điều khiển hiện thị ở chế độ hiện.
Khi nút “Ngoại tiếp” và “Bàng tiếp góc A” ở chế độ hiện.

15


c) Sử dụng:
* Di chuyển các đỉnh A, B, C để thay đổi dạng của tam giác ABC.
* Nháy chuột vào các nút điều khiển để làm ẩn, hiện các vòng tròn theo ý
16


muốn.
Khi nút “Nội tiếp” và “Bàng tiếp góc C” ở chế độ hiện.
Khi ba nút đường tròn bàng tiếp ở chế độ hiện.

Ví dụ 2: Dạy bài “Vị trí tương đối của hai đường tròn”:
VTTĐ của hai đường tròn:

Khi d = R thì đường thẳng và đường tròn có một điểm chung duy nhất.
Khi d < R thì đường thẳng cắt đường tròn.
* Vẽ hai đường tròn: (O; R) và (O’; r).
* Hai đường tròn này có thể thay đổi vị trí và bán kính.
* Biểu thị các đại lượng: R+ r, |R- r|, d trên trục số.
b) Hình ảnh minh hoạ:
Khi d > R+ r thì hai đường tròn ngoài nhau.

17


c) Sử dụng:
* Nháy đúp vào giá trị đứng trước R, r để thay đổi bán kính các đường tròn.
* Nháy đúp vào giá trị đứng trước dòng “Thay đổi khoảng cách” để thay đổi
khoảng cách d.
Dạy bài “Quỹ tích cung chứa góc”:
a) Yêu cầu:
18


* Hiện hình ảnh cung chứa góc? dựng trên đoạn thẳng AB.
* Thay đổi được AB và giá trị ? theo ý muốn.
b) Hình ảnh minh hoạ:
Hình ảnh cung chứa góc khi ? là góc nhọn.

19


20



Đặc biệt: Khi góc trong trường hợp đặc biệt:

21


22


c) Sử dụng
* Di chuyển A hoặc B để thay đổi độ dài đoạn thẳng AB.
* Nháy đúp vào giá trị của góc? để rồi tăng hoặc giảm giá trị theo ý
muốn.
Dạy trong tiết học học sinh thấy rõ trong từng trường hợp mà bảng đen không
thể làm được.
Dạy bài tiếp tuyến chung của hai đường tròn:
a) Yêu cầu:
* Vẽ hai đường tròn có thể thay đổi được vị trí và bán kính của chúng.
* Vẽ các tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
23


* Các tiếp tuyến thay đổi phù hợp với vị trí tương đối của hai đường tròn
tương ứng.
b) Hình ảnh minh hoạ:u.
* Hệ thống tiếp tuyến khi hai đường tròn tiếp xúc ngoài:

*Hai đường tròn cắt nhau:

24



*Hệ thống tiếp tuyến khi hai đường tròn ở vị trí tiếp xúc trong:
25


×