Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

skkn một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mn sơn ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 33 trang )


1
Sáng kiến kinh nghiệm

Một số biện pháp bồi dỡng đội ngũ giáo viên
mới
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trẻ ở tr-
ờng MN Sơn Ca
Quận Thanh Xuân
I. Đặt vấn đề:
Trong trờng mầm non, đội ngũ cán bộ, giáo
viên là lực lợng nòng cốt của sự nghiệp giáo
dục, là yếu tố chính quyết dịnh chất lợng chăm
sóc, giáo dục trẻ, đây là lực lợng chính trực tiếp
nuôi dạy các cháu.
2
Giáo viên là ngời trực tiếp thực hiện hoạt
động dạy học. Hoạt động này góp phần quan
trọng trong việc thực hiện mục tiêu của ngành
học. Nhiệm vụ của tổ dạy là: Đi sâu nghiên cứu
chơng trình, phơng pháp tổ chức thực hiện các
hoạt động giáo dục và thực hiện tốt các chuyên
đề, kiến tập theo đúng kế hoạch đề ra. Thực
hiện nghiêm túc chế độ chăm sóc giáo dục trẻ
trong ngày, chuẩn bị tốt bài soạn, đồ dùng dạy
học, tham gia tích cực và đóng góp nhiều ý
kiến cho việc giáo dục trẻ.
Muốn giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ trên,
BGH phải làm tốt công tác nâng cao chất lợng,
bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên, có nh vậy mới
đáp ứng đợc nhu cầu giáo dục hiện nay.


Thực tế ở trờng tôi, những năm trớc đây,
đội ngũ giáo viên có bề dày kinh nghiệm, nhiều
3
giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp quận
- cấp thành phố. Năm 2010 thực hiện thông t 71
của bộ GD & ĐT về định biên số cháu, số cô.
Trờng tôi đã nhận 8 giáo viên mới về trờng làm
việc. Qua thời gian thử việc khảo sát về năng
lực chuyên môn những giáo viên mới, tôi thấy
khả năng chuyên môn của giáo viên mới còn
yếu. Nội dung chơng trình giáo dục mầm non
mới cha cập nhật kịp thời. Vì vậy, bản thân là
một phó hiệu trởng, phụ trách về chuyên môn.
Nhận thấy chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ
trong nhà trờng là quan trọng và đội ngũ giáo
viên là nòng cốt. Để tạo một bớc chuyển biến
mới về chất lợng chuyên môn cho giáo viên
mới. Tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp bồi
dỡng đội ngũ giáo viên mới, nhằm nâng cao
4
chất lợng giáo dục trẻ ở trờng mầm non Sơn
Ca.
Trong khi thực hiện tôi có những thuận lợi
và khó khăn sau:
II. đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Nhà trờng đã đạt là trờng mầm non đạt
chuẩn quốc gia, có cơ sở vật chất trang thiết bị
đầy đủ, 100% các lớp có máy tính để giáo viên
ứng dụng CNTT vào giảng dạy, các phòng học

thoáng rộng, có đồ dùng đồ chơi đợc bổ xung
theo chuẩn tối thiểu về ĐD-ĐC cho học sinh.
- Tỉ lệ giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn
và trên chuẩn cao, các cô đoàn kết, tâm huyết
với nghề các giáo viên trẻ nhiệt tình, ham học
hỏi để nắm bắt nâng cao về chuyên môn.
2. Khó khăn:
5
Các giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn và
trên chuẩn cao, song thực tế khả năng s phạm
nghệ thuật lên lớp của giáo viên mới còn hạn
chế, xử lý tình huống cha linh hoạt, khả năng
sáng tạo trong giảng dạy yếu, một số giáo viên
ứng dụng CNTT vào soạn giảng cha đợc thành
thạo. Chính vì thế tôi đã áp dụng một số biện
pháp bồi dỡng nâng cao chuyên môn cho giáo
viên mới.
III. Một số biện pháp bồi dỡng đội
ngũ giáo viên mới :
Biện pháp 1: Khảo sát đội ngũ giáo
viên mới vào trờng:
Để nắm đợc trình độ năng lực của từng giáo
viên mới. Việc đầu tiên là tôi tiến hành khảo sát
giáo viên với các nội dung sau:
6
- Nắm vững phơng pháp môn học.
- Khả năng s phạm của giáo viên khi tổ chức
hoạt động.
- Khả năng làm đồ dùng đồ chơi và sử dụng đồ
dùng hiệu quả trong hoạt động giáo dục

- Khảo sát cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi đủ
tối thiểu để cô cháu hoạt động
Để việc khảo sát đợc chính xác, tạo tâm lý
làm việc cho giáo viên mới BGH đã phân công
giáo viên mới làm cùng lớp với giáo viên cũ, có
kinh nghiệm trong chuyên môn, động viên giúp
đỡ hàng ngày. Cụ thể từng giáo viên mới đợc
phân công nh sau:
1. Nguyễn Thị Trang đợc phân công dạy cùng
cô Lơng Thị Liên (Là chủ tịch công đoàn và
cũng là cô giáo đạt giáo viên giỏi cấp Quận)
7
2. Trần Thanh Hà: dạy cùng cô Hoàng Minh
Phơng (Là giáo viên Giỏi cấp Quận nhiều
năm)
1. Đỗ Thu Hà: dạy cùng cô Nguyễn Thu Trang
(Là giáo viên Giỏi cấp Thành Phố năm
2006)
2. Nguyễn Thị Ngọc Bích: phân công dạy cùng
cô Lê Lệ Hằng (Là giáo viên Giỏi cấp Quận)
3. Đỗ Liên Hơng: phân công dạy cùng cô Dơng
Mai Nhung (Là giáo viên Giỏi cấp Quận 4
năm liền)
4. Trần Thị Tân: phân công dạy cùng cô Đàm
lê Dung (Là giáo viên Giỏi cấp Thành Phố
năm 2007)
5. Lê Linh Chi: phân công dạy cùng cô Nguyễn
Thu Hà (Là giáo viên Giỏi cấp Quận)
8
6. Lê Thanh Tú: phân công dạy cùng cô Tạ Thu

Phơng (Là giáo viên Giỏi cấp Thành Phố ).
Với cách sắp xếp giáo viên này đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi thực hiện kế hoạch bồi d-
ỡng chuyên môn cho giáo viên mới tại trờng
mình. Qua dự giờ bằng nhiều hình thức (Đột
xuất và có báo trớc).
Kết quả khảo sát từng nội dung nh sau:
1. Về nắm đúng phơng pháp của các hoạt
động học có chủ đích:
Ưu điểm: Các giáo viên nắm đợc trình tự các
bớc lên lớp. Một số giáo viên mạnh dạn khi tổ
chức giờ học và đảm bảo đợc thời gian giờ học.
Tồn tại : Một số giáo viên cha đi sâu xác
định rõ nội dung trọng tâm bài. đặc biệt đối với
các hoạt động khám phá môi trờng tự nhiên, xã
hội- LQVT. Dạy còn dàn trải hệ thống câu hỏi
9
đóng còn nhiều. Nên học sinh chua hứng thú
tham gia trả lời làm không khí giờ học cha sôi
nổi, hứng thú.
2. Về khả năng s phạm của giáo viên:
Ưu điểm: Một số cô nh cô Đoài, cô Bích tự
tin chủ động điều khiển các hoạt động, bao
quát học sinh đạt yêu cầu. Nói năng tơng đối lu
loát
Tồn tại : Một số giáo viên nh cô Trần Thanh
Hà, Cô Tú, Cô Trang khi lên lớp còn lúng túng,
ngợng ngập cách diễn cảm cha thu hút đợc học
sinh, xử lý tình huống cha linh hoạt.
3. Về nghệ thuật lên lớp:

Ưu điểm: Một số giáo viên có khả năng hát,
giọng nói có sức truyền cảm nên thu hút đợc
học sinh chú ý lắng nghe, biết sử dụng ngữ điệu
giọng nói, ánh mắt, cử chỉ điệu bộ phù hợp.
10
Tồn tại : Một số cô khi lên lớp nghệ thuật
còn cứng động tác, cử chỉ, ánh mắt điệu bộ
cha thể hiện đợc, cha gần gũi với học sinh nên
học sinh còn thiếu tập trung, chú ý vào giờ học.
4. Về sử dụng đồ dùng đồ chơi:
Ưu điểm: giáo viên biết cách làm đồ dùng đồ
chơi, một số giáo viên có khả năng làm đồ
dùng đồ chơi nh cô Lê Linh Chi, Cô Tân
Tồn tại : Phần lớn giáo viên khi sử dụng đồ
dùng trong giảng dạy thờng cha ăn khớp với lời
nói và đồ dùng minh họa, đôi lúc vì đồ dùng
mà lời nói ngắt quãng nên mất đi nghệ thuật kể
diễn cảm làm cho giờ học kém hấp dẫn, cha thu
hút đợc học sinh. Một số giáo viên nh cô Trang,
cô Hơng còn sử dụng quá nhiều hình thức về đồ
dùng trong một giờ học, làm cho thời gian hoạt
động kéo dài, tạo cảm giác một giờ học vất vả.
11
Cụ thể sau khi dự giờ các hoạt động xếp loại
theo thứ tự nh sau:
Tổng số giáo viên khảo sát: 8/8 đạt tỷ lệ
100%
Đánh giáXếp loại
giáo viên
Lĩnh vực

Hoạt động
học
Giỏi Khá đạt Cha
đạt
Phát triển
thể chất
Thể dục
0 2 4 2
Phát triển
LQVT
0 2 2 4
Khám phá
XH
Khám phá
tự nhiên
0 2 2 4
Phát triển
LQCC
1 2 2 3
LQVH
2 2 2 2
Tạo hình
0 3 4 1
12
Âm nhạc
1 1 2 4
Phát triển
tình cảm
xã hội
Tổ chức

các HĐ góc
HĐ ngoài
trời
0 3 2 3
Qua khảo sát giáo viên còn hạn chế từng lĩnh
vực hoạt động giáo dục nh sau :
STT Tên giáo
viên
Lĩnh vực còn hạn chế
1
Nguyễn Thị
Trang
GD ÂN + HĐ khám phá +
LQVH
2
Trần Thanh

GD thể chất + GD ÂN +
LQCC
3
Đỗ Thu Hà
HĐ Tạo hình + nghệ thuật
lên lớp
4
Nguyễn
LQVT + xử lý các tình
huống cha linh hoạt
13
Ngọc Bích
5

Đỗ Liên H-
ơng
GD thể chất + HĐ khám phá
+ LQVT
6
Trần Thị
Tân
GD ÂN + HĐ khám phá
7
Lê Linh Chi
LQVT + nghệ thuật lên lớp
8
Lê Thanh

GDÂN + xử lý các tình
huống cha linh hoạt

Biện pháp 2 : Xây dựng kế hoạch và bồi
dỡng giáo viên mới :
1) Bồi dỡng về lý thuyết :
Các giáo viên mới đều đợc học tập về lý
thuyết trong trờng s phạm. Nhng trên thực tế
làm việc, những lý thuyết đó vận dụng đôi khi
còn cứng nhắc, cha phù hợp nên cần đợc củng
cố kiến thức cơ bản và bổ xung những kiến
thức GDMN mới. Vì vậy, dựa vào kết quả khảo
14
sát giáo viên mới, tôi đã tham mu đề nghị hiệu
trởng tạo điều kiện để giáo viên mới đợc tham
gia các lớp bồi dỡng chuyên môn do phòng

giáo dục tổ chức. Đi sâu bồi dỡng những hoạt
động giáo dục có nhiều giáo viên yếu nh GD
ÂN, hoạt động khám phá và LQVT.
Để bồi dỡng cho giáo viên về GDÂN có hiệu
quả tôi đã mời giảng viên Nguyễn Minh Chính
về bồi dỡng nhạc lý cho giáo viên. Yêu cầu tất
cả các giáo viên mới đều phải xớng âm tốt các
bài hát trong các chủ đề (Các bài dạy hát và cô
hát cho trẻ nghe). Yêu cầu giáo viên mới những
ngày có hoạt động GDÂN phải hát và sử dụng
đợc đàn. Trong nhóm sinh hoạt chuyên môn với
phụ trách chuyên môn, đồng thời yêu cầu giáo
viên làm cùng lớp có trách nhiệm bồi dỡng
hàng ngày giúp đỡ giáo viên mới.
15
Bồi dỡng còn đợc xen kẽ vào các buổi sinh
hoạt chuyên môn hàng tuần. Số lợng các buổi
bồi dỡng trong năm học vừa qua đã thực hiện :
Nội dung bồi d-
ỡng
Số lợng buổi
Hoạt động GDÂN 8
Hoạt động LQVT 7
Hoạt động khám
phá
8
Hoạt động LQCC 4
Hoạt động LQVH 4
Hoạt động Tạo
hình

6
Hoạt động GD
Thể chất
3
Tổng số 40
16
Buæi sinh ho¹t chuyªn m«n båi dìng vÒ lÝ
thuyÕt cho gi¸o viªn míi
2) Båi dìng vÒ ph¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ
chøc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc:
17
Để giáo viên mới đợc trao đổi về phơng pháp
dạy, liên hệ với lý thuyết và kiến thức mới đợc
bồi dỡng. Giáo viên nêu ra những vấn đề khó
khăn của bản thân và tôi đã tổ chức những buổi
tọa đàm về chuyên môn theo từng chủ đề.
Ví dụ : Tuần I, tôi cùng giáo viên mới tọa
đàm trao đổi về phơng pháp dạy hoạt động GD
ÂN. Tuần II về khám phá khoa học Tôi
thông báo trớc chủ đề tọa đàm để giáo viên
chuẩn bị những nội dung còn vớng mắc, đóng
góp ý kiến. Mỗi giáo viên ai cũng phải đa ra
một hoạt động cụ thể từ việc chuẩn bị đồ dùng,
hình thức tổ chức giờ học đến phơng pháp dạy
để cùng nhau thảo luận. Trong khi tổ chức các
hoạt động giáo viên phải nắm bắt đợc khả năng
nhận thức của học sinh, biết đợc kiến thức và
kinh nghiệm của trẻ biết đến đâu để lựa chọn
18
hình thức tổ chức giờ học có hiệu quả. Từ đó

chọn lựa loại tiết dạy (đa số trẻ cha biết hay đã
biết) để đa ra hình thức và hệ thống câu hỏi phù
hợp với trẻ.
VD: Gợi ý của 1 hoạt động khám phá về
PTGT đờng bộ .
Đề tài : Chiếc xe đạp của bé (3 - 4 tuổi)
Cô chuẩn bị: 10 cái xe đạp con của trẻ mang
đến - dạy 20 hs/ 1 lớp
Mở bài hát: đi xe đạp và vào chỗ ngồi.
- Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
nói đến chiếc xe gì ?
- Hôm nay bạn nào mang xe đạp đến lớp
(cho trẻ lên đi, các bạn khác ngồi quan sát bánh
xe quay, đạp bằng chân, có chỗ ngồi,)
- Cho 10 trẻ còn lại lên xe đạp đi.
19
Sau khi tất cả đi xe đạp rồi cô cho trẻ nêu
nhận xét về cảm giác khi đi xe đạp. Muốn xe
lăn bánh đi đợc phải làm thế nào ?(Cho trẻ nói
tên, đặc điểm màu sắc, hình dáng bánh xe,)
- Mẹ mua xe ở đâu ? Xe đạp là PTGT đờng
gì ?
- Khi đi xe đạp cần chú ý điều gì để đảm bảo
an toàn, đi ở đâu nếu nh các con còn nhỏ ?
Đó là một cách dạy theo hình thức Học mà
chơi chơi mà học trẻ rất hứng thú thay vì
những cách dạy giới thiệu chiếc xe đạp rồi cho
trẻ lên chỉ từng bộ phận mà không đợc đi.
Trong khi đó trẻ ở thành phố rất nhiều gia
đình mua xe đạp cho trẻ đi.Từ đó rút ra cho

giáo viên thấy rằng: giáo viên đa ra nội dung
bài giảng dựa trên kinh nghiệm và kiến thức
của trẻ, tính phù hợp của trẻ em thành phố khác
20
trẻ em ở nông thôn để áp dụng thực tế. Các
buổi tọa đàm đều rút ra đợc các hình thức tổ
chức, phơng pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng
và thể hiện đợc nghệ thuật lên lớp, tác phong s
phạm cho giáo viên nhằm nâng cao chất lợng
giảng dạy các hoạt động giáo dục cho học sinh.
3) Bồi dỡng về phơng pháp thực hành các
hoạt động giảng dạy.
Từ các buổi sinh hoạt chuyên môn tôi đã
phân công mạng lới tổ trởng chuyên môn của
các khối (nhà trẻ, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ,
mẫu giáo lớn) chịu trách nhiệm trong khối của
mình. Các giáo viên này sau khi chủ động lên
kế hoạch, tôi kiểm tra xem nội dung kế hoạch
21
nếu thấy cần bổ xung gì thêm cùng thống nhât
với tổ trởng chuyên môn các khối để triển khai
thực hiện, đi sâu từng chuyên đề giúp đỡ các
giáo viên mới.
Cô giáo Đàm Lê Dung: Tổ trởng chuyên
môn khối Mẫu giáo lớn chịu trách nhiệm về
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ( làm quen chữ
cái, làm quen văn học)
Cô giáo Dơng Mai Nhung: Tổ trởng chuyên
môn khối Mẫu giáo nhỡ chịu trách nhiệm về
lĩnh vực phát triển nhận thức ( khám phá khoa

học - xã hội và làm quen với toán)
Cô giáo Lê Lệ Hằng : Tổ trởng chuyên môn
khối Mẫu giáo bé chịu trách nhiệm lĩnh vực
phát triển thẩm mỹ ( tạo hình, giáo dục âm
nhạc)
22
Cô giáo Lê Thị Huyền : chịu trách nhiệm về
lĩnh vực phát triển thể chất.
Bản thân tôi có kế hoạch trực tiếp giúp đỡ
từng giáo viên khắc phục các mặt còn tồn tại và
phát huy mặt mạnh của từng cá nhân đã đợc
khảo sát, đánh giá.
Cụ thể những hoạt động học cần bồi dỡng
thêm cho các giáo viên mới là :
Tên giáo viên Môn học cần bồi dỡng
thêm
Cô Trang, cô Tú Phơng pháp dạy GDÂN
Cô Trang, cô Tú,
cô Hà
Phơng pháp dạy trẻ LQVT
Cô Tân Phơng pháp dạy trẻ HĐ
khám phá
Cô Hơng, cô Hà Phơng pháp dạy trẻ hoạt
động tạo hình
23
Bên cạnh việc bồi dỡng bằng kiểm tra dự giờ
các hoạt động giáo dục trong ngày, dự giờ kiểm
tra lớp điểm. Tôi còn tạo điều kiện để một số
giáo viên mới đi dự bồi dỡng chuyên môn về
phơng pháp dạy trẻ LQVT do phòng giáo dục

tổ chức, lên tiết tại trờng để các giáo viên khác
dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm. Qua đó, giáo
viên mới thêm mạnh dạn, tự tin hơn vào khả
năng chuyên môn của mình. Bản thân tôi luôn
đi sát động viên, khích lệ giáo viên phát huy
mặt mạnh, năng khiếu của mình, luyện tập
khắc phục những hạn chế để mạnh dạn đăng kí
tham gia thi giáo viên giỏi cấp trờng, cấp quận.
24
Gi¸o viªn míi dù giê lµm quen ch÷ c¸i : I T–
C–
25

×