Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Thiết kế hệ thống thoát nớc khu đô thị mới Thủy Tú - quận Liên Chiểu -huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 109 trang )

THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Hiện nay, bảo vệ môi trờng là vấn đề bức xúc trên toàn cầu nhất là tại các nớc
đang phát triển. Nớc ta đang trên đờng hội nhập với thế giới nên việc quan tâm đến môi
trờng là điều tất yếu. Vấn đề bảo vệ sức khỏe cho con ngời, bảo vệ môi trờng sống trong
đó bảo vệ nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm đã và đang đợc Đảng và nhà nớc, các tổ chức và
mọi ngời dân đều quan tâm. Đó không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là
trách nhiệm của toàn xã hội.
Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trờng sống, bảo vệ nguồn nớc
thiên nhiên tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động sống và làm việc của
con ngời gây ra là việc xử lý nớc thải và chất thải rắn trớc khi xả ra nguồn đáp ứng đợc
các tiêu chuẩn môi trờng hiện hành. Đồng thời tái sử dụng và giảm thiểu nồng độ chất
bẩn trong các loại chất thải này.
Từ đó đặt ra nhiệm vụ cho ngời kỹ s Cấp thoát nớc nhiệm vụ là phải đa ra phơng
án kỹ thuật cơ bản để giải quyết nhu cầu, thoát nớc thải và xử lý nớc thải phù hợp với kế
hoạch phát triển của đất nớc và phù hợp với luật môi trờng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng
từ nớc thải do nhà nớc ban hành. Hơn nữa, cần đề xuất những nhiệm vụ cho các công
trình thoát nớc để giải quyết một số vấn đề cụ thể nh sau:
- Cải tạo môi trờng sống cho cộng đồng.
- Chống ngập úng.
- Bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng.
- Giúp thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
- Làm tăng giá trị sử dụng đất đô thị.
- Bảo vệ các công trình xây dựng, giao thông và các công trình hạ tầng cơ sở
khác.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của ngời dân và tăng cờng thể chế.
Hớng tới các mục tiêu đó và đồng thời tổng hợp các kiến thức đã học trong 5 năm
học tại khoa Đô thị, ngành Cấp thoát nớc, trờng Đại học Kiến Trúc, em đã nhận đề tài

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết


SVTH: Phạm Văn Đông

1


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

tốt nghiệp: "Thiết kế hệ thống thoát nớc khu đô thị mới Thủy Tú - quận Liên Chiểu huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng".
Trong quá trình thực hiện đồ án em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo trong bộ môn Cấp thoát nớc và các bạn trong lớp 2006N1, đặc biệt là giáo viên hớng dẫn ThS. Nghiêm Vân Khanh, ThS. Trần Văn Thuyết. Em xin chân thành bày tỏ
lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Với trình độ, kinh nghiệm và thời gian còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các
bạn.
Kính chúc thầy cô, các bạn sức khỏe và đạt đợc nhiều thành tích trong công tác!
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Phạm Văn Đông

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

2


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Mục lục
Mục lục........................................................................................................................ 3

CHƯƠNG I...................................................................................................................... 7
TổNG QUAN Về KHU ĐÔ THị MớI THủY Tú.......................................................7
QUậN LIÊN CHIểU - HUYệN HòA VANG THàNH PHố Đà NẵNG..............7
I.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................................................7
I.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................................7
I.1.2. Địa hình, địa mạo....................................................................................................7
I.1.3. Đặc điểm khí hậu.....................................................................................................7
I.1.4. Địa chất thủy văn, địa chất công trình....................................................................8
I.2. Đặc điểm kinh tế xã hội Các vấn đề hiện trạng..................................................8
I.2.1. Tình hình dân c........................................................................................................8
I.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai......................................................................................9
I.2.3. Hiện trạng các công trình kiến trúc.........................................................................9
I.2.4. Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật.............................................................9

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

3


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

I.2.5. Các dự án chuẩn bị đầu t có liên quan....................................................................9
I.2.6. Đánh giá tổng hợp tình hình hiện trạng.................................................................10
I.3. Chọn hệ thống thoát nớc và các phơng án thoát nớc............................................10
I.3.1. Cơ sở chọn hệ thống thoát nớc..............................................................................10
I.3.2. Giải pháp san nền..................................................................................................10
I.3.3. Lựa chọn hệ thống thoát nớc..................................................................................11
I.3.4. Giải pháp thoát nớc ma..........................................................................................11

I.3.5. Giải pháp thoát nớc bẩn.........................................................................................11
CHƯƠNG II: THIếT Kế MạNG LƯớI THOáT NƯớC SINH HOạT...................12
II.1. Các số liệu cơ bản..................................................................................................12
II.1.1. Bản đồ qui hoạch.................................................................................................12
II.1.2. Mật độ dân số.......................................................................................................13
II.1.3. Tiêu chuẩn thải nớc..............................................................................................13
II.1.4. Nớc thải các công trình công cộng.......................................................................13
II.2. Xác định lu lợng tính toán của khu dân c............................................................13
II.2.1. Diện tích............................................................................................................... 13
II.2.2. Dân số tính toán...................................................................................................13
II.2.3. Xác định lợng nớc thải tính toán...........................................................................14
II.3. Xác định lu lợng tập trung....................................................................................15
II.3.1. Trờng học.............................................................................................................15
II.3.2. Bệnh viện..............................................................................................................16
II.4. Xác định lu lợng riêng...........................................................................................17
II. 5. Lập bảng tổng hợp lu lợng nớc thải toàn thành phố..........................................18
II.5.1. Nớc thải sinh hoạt khu dân c...............................................................................18
II.5.2. Nớc thải từ bệnh viện...........................................................................................18
II.5.3. Nớc thải từ trờng học...........................................................................................18
II.5.4. Lập bảng tổng hợp lu lợng nớc thải toàn thành phố.............................................18
II.6. Vạch tuyến mạng lới thoát nớc sinh hoạt............................................................20
II.6.1. Nguyên tắc vạch tuyến.........................................................................................20
II.6.2. Tính toán diện tích tiểu khu..................................................................................21
II.7. Xác định lu lợng tính toán cho từng đoạn cống:.................................................25
II.8. Tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc sinh hoạt:...............................................26
II.9. Khái toán kinh tế phần mạng lới thoát nớc sinh hoạt, chọn phơng án thoát nớc:
......................................................................................................................................... 27

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết

SVTH: Phạm Văn Đông

4


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

II.9.1. Khái toán kinh tế phần đờng ống..........................................................................27
II.9.2. Khái toán kinh tế phần giếng thăm:.....................................................................28
II.9.3. Khái toán kinh tế cho trạm bơm cục bộ:..............................................................28
II.9.4. Khái toán kinh tế khối lợng đất đào đắp xây dựng mạng:....................................28
II.9.5. Chi phí quản lý mạng lới cho một năm.................................................................29
II.9.6. So sánh lựa chọn phơng án:.................................................................................33
III.4. Tính toán trang thiết bị trong trạm bơm:..........................................................38
III.4.1. Đờng ống thông hơi:...........................................................................................38
III.4.2. Cống xả sự cố:....................................................................................................38
III.4.3. Đờng ống thu nớc:...............................................................................................38
III.6. Tính toán ống đẩy khi có sự cố:..........................................................................43
III.7. Tính toán các thiết bị trong trạm bơm...............................................................44
III.7.1. ống thông hơi......................................................................................................44
III.7.2. Cống xả sự cố......................................................................................................44
CHƯƠNG IV: THIếT Kế TRạM Xử Lý NƯớC THảI...........................................45
IV.1. Các số liệu tính toán.............................................................................................45
IV.1.1. Lu lợng nớc thải...................................................................................................45
IV.1.2. Số liệu địa chất thuỷ văn của sông: Thuộc nguồn loại I......................................45
IV.2. Các tham số tính toán công trình xử lý nớc thải................................................45
IV.2.1. Lu lợng tính toán đặc trng của nớc thải...............................................................45
IV.2.2. Xác định nồng độ bẩn của nớc thải......................................................................46
a. Xác định hàm lợng chất lơ lửng................................................................................46
b. Hàm lợng BOD5 của nớc thải...................................................................................46

IV.3. Mức độ cần thiết làm sạch của nớc thải..............................................................46
IV.3.1. Mức độ xáo trộn và pha loãng.............................................................................47
IV.3.2. Mức độ cần thiết làm sạch theo chất lơ lửng.......................................................48
IV.3.3. Mức độ cần thiết làm sạch theo BOD5 của hỗn hợp nớc thải và nớc nguồn........48
IV.3.4. Mức độ cần thiết làm sạch theo lợng ôxy hoà tan trong nớc nguồn.....................49
IV.4. Chọn phơng án xử lý và sơ đồ dây chuyền công nghệ.......................................49
IV.4.1. Chọn phơng án xử lý............................................................................................49
IV.4.2. Chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ.......................................................................50
IV.5. Tính toán các công trình xử lý nớc thải theo phơng án ....................................53
IV.5.1. Ngăn tiếp nhận nớc thải......................................................................................53
IV.5.2. Mơng dẫn nớc thải...............................................................................................54

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

5


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

IV.5.3. Song chắn rác......................................................................................................55
IV 5.4. Bể lắng cát ngang................................................................................................58
IV.5.5. Sân phơi cát.........................................................................................................61
IV.5.6. Bể lắng ngang đợt I..............................................................................................61
IV.5.7. Bể Aeroten trộn....................................................................................................67
- Tính toán hệ thống phân phối nớc vào bể aeroten...................................................69
- Độ tăng sinh khối của bùn..........................................................................................70
IV.5.8. Bể lắng ngang đợt II............................................................................................73
IV.5.9. Trạm khử trùng nớc thải......................................................................................76

IV.5.10. Máng trộn kiểu vách ngăn.................................................................................78
IV.5.11. Bể tiếp xúc ngang...............................................................................................80
IV.5.12. Bể nén bùn đứng................................................................................................82
IV.5.13. Bể Mêtan...........................................................................................................84
IV.5.14. Thiết bị làm khô bùn cặn kiểu băng tải..............................................................89
IV.5.15. Thiết bị đo lu lợng:............................................................................................92
Hình 17: Sơ đồ máng đo lu lợng...................................................................93
IV.6. Thiết kế kỹ thuật công trình đơn vị:............................................93
IV.6.1.Thiết kế kỹ thuật bể lắng ngang đợt II.............................................................93
Tính máng phân phối và thu nớc của bể:....................................................................94
V.1. Các số liệu thiết kế.................................................................................................95
V.2. Vạch tuyến hệ thống cấp thoát nớc trong nhà.....................................................97
V.3. Thiết lập mặt bằng và dựng sơ đồ không gian CTNCT.......................................98
V.4. Tính toán hệ thống cấp nớc trong nhà.................................................................98
V.5. Tính toán hệ thống thoát nớc trong nhà.............................................................104
V.6. Tính toán hệ thống thoát nớc ma........................................................................108

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

6


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

CHƯƠNG I
TổNG QUAN Về KHU ĐÔ THị MớI THủY Tú
QUậN LIÊN CHIểU - HUYệN HòA VANG THàNH PHố Đà NẵNG
I.1 Điều kiện tự nhiên.

I.1.1. Vị trí địa lý.

Phía Bắc giáp sông Cu Đê, phía Nam giáp đờng 40 m nối khu dân c Nam Ô với
đờng cao tốc Liên Chiểu - Dung Quất, phía Đông giáp khu dân c Nam Ô và đờng
quốc lộ 1A, phía Tây giáp đờng cao tốc Liên Chiểu - Dung Quất.
Khu đất trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch đợc giới hạn bởi các mốc 1-33;
thuộc địa phận phờng Hoà Hiệp - quận Liên Chiểu và xã Hoà Liên - huyện Hoà
Vang; có diện tích là 5.636.276 m2. Phần đất đợc quy hoạch, kiến nghị đầu t xây
dựng có diện tích là 3.966.728 m2.
I.1.2. Địa hình, địa mạo.
Nhìn chung địa hình khu vực nghiên cứu tơng đối bằng phẳng, hơi dốc thoải
dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trong khu đất có những luồng lạch nớc hình
thành hệ thống thoát nớc tự nhiên. Đảo Thuỷ Tú do phù sa tích tụ bồi đắp.
I.1.3. Đặc điểm khí hậu.
Khu vực này thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh vừa. Mỗi
năm có 2 mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 1 đến
tháng 8.
Độ ẩm không khí trung bình là 82%.
Lợng ma trung bình hàng năm vùng hạ lu sông Cu đê là xấp xỉ 5000 mm/năm.
Nhiệt độ trung bình năm là 25,90C.
Nhiệt độ hàng năm dao động từ 21 0C (tháng 1) đến 290C (tháng 7)
Nhiệt độ trung bình của khu vực về mùa hè là 280C
Nhiệt độ trung bình của hỗn hợp nớc thải sinh hạt và sản xuất về mùa đông là
210C,
Nhiệt độ trung bình của nớc sông về mùa hè là 230C.

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông


7


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Hớng gió thịnh hành là gió Đông (tần suất 30%), gió Bắc (tần suất 25%), gió
Tây Bắc (tần suất 15%), gió Tây Nam (tần suất 10%) và các hớng gió khác tần suất
20%.
Vận tốc gió trung bình năm: 3,5 m/s.
I.1.4. Địa chất thủy văn, địa chất công trình.
Khu vực nghiên cứu quy hoạch thuộc vùng hạ lu sông Cu Đê đổ ra Vịnh Đà
Nẵng. Độ dốc nhỏ nên thờng xuyên bị nhiễm mặn trong mùa khô. Chịu ảnh hởng
của thuỷ triều nên dòng chảy có hai chiều xuôi ngợc luân phiên nhau. Trong mùa
lũ, vận tốc dòng chảy trung bình thờng vợt hơn 1,5 m/s. Cao độ đỉnh lũ là 0,5 m,
tần suất 3%.
Về địa chất công trình do khu vực quy hoạch xây dựng khu đô thị Thủy Tú hiện
tại là các bãi bồi ở hạ lu sông Cu Đê nên phải đắp một lớp đất san nền dày 3 ữ4 m,
độ đầm chặt từng lớp là K= 0,9 nên khả năng chịu tải trọng bề mặt là khá lớn.
Về chế độ thuỷ văn: Chế độ mực nớc tại sông có mực nớc lớn vào mùa ma nhng vào mùa khô mực nớc rất thấp.
Mực nớc cao nhất về mùa ma: 0,5 m.
Mực nớc thấp nhất về mùa khô: 0,0 m.
I.2. Đặc điểm kinh tế xã hội Các vấn đề hiện trạng.
Đây là một trong những nơi có cảnh quan đẹp nhất của thành phố Đà Nẵng.
Một mặt giáp cửa biển, hai mặt giáp sông, núi, phong cảnh hữu tình, là một trong
những điểm dừng chân đẹp nhất của tuyến du lịch dọc sông Cu Đê. Đây là vị trí lý
tởng để xây dựng một đô thị sông nớc, gắn liền với môi trờng cảnh quan, sinh thái.
I.2.1. Tình hình dân c.
Tổng số dân: khoảng 5000 dân.
Số hộ: khoảng 1200 hộ.
Thành phần lao động: Chủ yếu là ngời lao động nông nghiệp: trồng lúa, màu,

nuôi tôm. Một số ít là ngời buôn bán nhỏ, ngời làm thuê.
Thành phần dân tộc: dân tộc Kinh
Tình trạng đời sống: Theo thống kê của địa phơng (phục vụ công tác xoá đói
giảm nghèo) tỷ lệ các hộ nghèo trong khu vực tơng đối cao. Tỷ lệ hộ nghèo tại các
tổ dân c chiếm trung bình là 30% tính theo cả số hộ và số khẩu.
GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

8


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

I.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai.
Thành phần đất đai chủ yếu là đất canh tác lúa, hoa màu, ao nuôi tôm, ngoài ra
còn các loại đất khác nh đất mơng thuỷ lợi, đất thổ c chiếm tỷ lệ nhỏ.
I.2.3. Hiện trạng các công trình kiến trúc.
Nhà ở: hầu hết là nhà tạm, nhà bán kiên cố có kết cấu chính là vách phên cót,
mái tôn, mái giấy dầu, chủ yếu là nhà 1 tầng.
Công trình công cộng: Chỉ có một số lợng hạn chế các công trình cộng cộng
với quy mô nhỏ trong khu vực nghiên cứu nh trờng học (1 lớp), chợ, UBND phờng...
Các công trình kiến trúc khác: có một số công trình tôn giáo nhỏ nh đình chùa
(nằm trên đảo nhỏ), nhà thờ họ.
Cây xanh: ngoại trừ các loại hoa màu, lúa đợc canh tác theo mùa vụ, chủ yếu là
các loại cây bụi mọc tự phát. Một số cây ăn quả trồng rải rác trong các khu vờn
nhà dân song không cho thu hoạch đáng kể.
I.2.4. Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật.
Giao thông: Trong khu đất quy hoạch chỉ có một số tuyến đờng nhựa chính
chất lợng thấp, mặt cắt nhỏ, không có vỉa hè. Giao thông nội bộ chủ yếu trong các

khu dân c vẫn là đờng đất.
Hệ thống tới tiêu thuỷ lợi và thoát nớc ma: Trong khu đất tồn tại nhiều luồng
lạch, hồ ao, đảm bảo cho nhu cầu tới tiêu, thoát nớc. Ngoài ra cũng có hệ thống mơng xây thuỷ lợi nhỏ.
Thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng: Nớc bẩn chủ yếu thoát ra mơng, hồ, không
đảm bảo các yêu cầu vệ sinh.
Cấp nớc: Nớc sinh hoạt là nớc giếng khoan. Cha có đờng cấp nớc sạch của
thành phố.
Cấp điện, thông tin bu điện: Đờng điện sinh hoạt và thông tin bu điện đã chạy
vào các khu dân c song bố trí lộn xộn, chất lợng phục vụ thấp.
Các công trình kỹ thuật ngầm: Hiện tại cha có đầy đủ tài liệu về các công trình
ngầm hiện có trong khu vực nghiên cứu, khi thi công xây dựng cần khảo sát thăm
dò cụ thể để có giải pháp di chuyển.
I.2.5. Các dự án chuẩn bị đầu t có liên quan.
Khu đất nằm ở vị trí giao lu với nhiều dự án giao thông quan trọng nh dự án đờng quốc lộ mới nối từ đờng hầm Hải Vân đi qua khu vực đảo Thuỷ Tú, dự án đờng
cao tốc Liên Chiểu Dung Quất, dự án mở rộng đờng Quốc lộ 1A, dự án đờng
giao thông 40 m qua khu dân c Hoà Hiệp. Ngoài ra các dự án dân c và du lịch lân
GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

9


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

cận nh Khu du lịch Nam Ô, khu dân c Hoà Hiệp cũng góp phần thúc đẩy sự phát
triển của địa điểm trong tơng lai.
I.2.6. Đánh giá tổng hợp tình hình hiện trạng.
Với thành phần chính là đất hoang hoá và đất nông nghiệp nh hiện nay, dự án
sẽ có thuận lợi trong quá trình giải phóng mặt bằng chuẩn bị đất xây dựng. Tuy

nhiên do địa hình thấp, có nhiều sông hồ, sẽ phải chú trọng đặc biệt đến các giải
pháp kỹ thuật san lấp mặt bằng, xử lý nền móng cho công trình. Xung quanh khu
vực dự án cũng có nhiều địa điểm khai thác đất, đá, cát, là nguồn nguyên vật liệu
thuận tiện cung cấp cho dự án trong quá trình thi công.
I.3. Chọn hệ thống thoát nớc và các phơng án thoát nớc.
I.3.1. Cơ sở chọn hệ thống thoát nớc.
+ Hiện trạng hệ thống thoát nớc
+ Các điều kiện về khí hậu, địa hình
+ Diện tích tính toán và đặc điểm của lu vực
+ Xây dựng hệ thống thoát nớc mới hoàn toàn và đợc cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
I.3.2. Giải pháp san nền
Trên cơ sở cao độ đỉnh lũ ứng với tần suất lũ 3% là 3,50 m và căn cứ vào các
vùng lân cận chọn cao độ thiết kế san nền.
Thiết kế san nền đảm bảo các yếu tố kỹ thuật sau:
+ Cao độ thiết kế san nền thấp nhất: 0,50 m
+ Cao độ thiết kế san nền cao nhất: 1,0 m
+ Cao độ thiết kế phù hợp với cao độ thiết kế của các vùng lân cận.
+ Độ dốc san nền đảm bảo thoát nớc tốt i = 0,3%
+ Hớng thoát nớc từ trong nền các lô đất về phía rãnh thoát nớc và hệ thống
thoát nớc đặt dọc theo mạng lới đờng giao thông xung quanh các lô đất. Sau đó đổ
ra sông Cu Đê.
San lấp nền thành từng lớp đầm nén đạt K= 0,9
Vật liệu đắp nền dùng đất vận chuyển nơi khác về.
Mái dốc nền đắp m=1:1,5; trên bề mặt mái dốc đợc lát đá để tránh xói, trợt lở
mái dốc.

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông


10


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Do địa hình khu đất chủ yếu là ao tôm và ruộng trũng nên để tránh lún sụt sau
này thì trớc khi san lấp mặt bằng phải bóc bùn triệt để. Chiều sâu bóc bùn trung
bình:
+ 0,5 m đối với ruộng
+ 1,0 m đối với ao nuôi tôm
+ Bóc hữu cơ cho vùng khác 0,2 m
+ Một số vùng khác sẽ theo khảo sát địa chất để xử lý
I.3.3. Lựa chọn hệ thống thoát nớc.
Do đặc điểm san nền của khu đô thị Thủy Tú dốc dần về phía sông Cu Đê và
các kênh rạch bao quanh khu đô thị nên rất thuận tiện cho việc bố trí các tuyến
cống thoát nớc. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí tuyến cống chính
thu gom nớc thải chạy men theo triền thấp nhất của khu đô thị nằm dọc bờ sông.
Vì vậy, hệ thống thoát nớc của khu đô thị Thủy Tú đợc lựa chọn là Hệ thống
thoát nớc riêng hoàn toàn.
I.3.4. Giải pháp thoát nớc ma.
Khu vực dự án cha có hệ thống thoát nớc, hiện tại nớc ma đợc thoát theo địa
hình tự nhiên ra các kênh rạch. Trong khu đất tồn tại nhiều luồng lạch, hồ ao, đảm
bảo cho nhu cầu tới tiêu, thoát nớc. Ngoài ra cũng có hệ thống mơng xây thuỷ lợi
nhỏ.
Hớng thoát nớc: Thoát ra sông Cu Đê và các kênh tiêu nớc xung quanh khu
vực.
Dựa theo qui hoạch san nền, dọc theo các tuyến đờng bố trí các tuyến cống tròn
BTCT ở một bên hè đờng. Các tuyến đờng mặt đờng rộng >11,25 m thì bố trí hai
tuyến cống thoát hai bên hè đờng. Các tuyến đờng mặt đờng rộng <8 m thì bố trí

một tuyến cống thoát chính ở một bên hè đờng, phía đờng bên kia sẽ đợc thoát
bằng các ống nhánh ngang đờng D300 chảy vào tuyến chính.Với các tiểu khu thì
dùng các tuyến rãnh xây gạch đậy đan BTCT D400-D500 để dẫn thoát nớc ma từ
các công trình vào các tuyến cống chính.
Trên các tuyến cống thoát nớc bố trí các hố ga cách nhau 30- 40m để kết hợp
thu nớc ma trên mặt đờng và để kiểm tra mạng lới.
I.3.5. Giải pháp thoát nớc bẩn.
Tiêu chuẩn thoát nớc bẩn từ khu dân c: 180 lít/ngời.ngày
GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

11


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Phơng án thoát nớc: Hệ thống thoát nớc thải là hệ thống cống riêng, đợc thiết
kế theo hai giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: Nớc thải từ các nhóm nhà ở và công trình công cộng đợc xử lý
qua bể tự hoại hoặc xử lý cục bộ toàn phần theo các tuyến cống thoát nớc bẩn
riêng tự chảy về các trạm bơm. Từ trạm bơm này, nớc thải đợc xả tạm vào hệ thống
thoát nớc ma của khu vực.
- Giai đoạn sau: Thu gom toàn bộ nớc thải trong khu đô thị bơm tập trung về
trạm xử lý nớc thải đặt sát bờ sông Cu Đê.
Tuyến ống thu gom nớc thải từ các khu dân c đợc đặt trong tuyến đờng ngõ 3m
nằm giữa hai dãy nhà, trên dọc tuyến thoát nớc bố trí các hố ga với các ống chờ
đấu nối cho các bể phốt của các công trình đãn xả vào tuyến thoát chính bên ngoài.
Tuyến ống thoát nớc chính đặt trên hè các tuyến đờng chính. Để giảm độ sâu
chôn ống và đa nớc thải qua sông xây dựng trạm bơm chuyển trên dọc các tuyến

chính.
Trên dọc tuyến cống thoát nớc thải bố trí các hố ga thăm cách đều 30 - 40m
theo quy phạm.

CHƯƠNG II: THIếT Kế MạNG LƯớI THOáT NƯớC SINH HOạT.
II.1. Các số liệu cơ bản.
II.1.1. Bản đồ qui hoạch.
- Quy hoạch định hớng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030
GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

12


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

- Đánh giá hiện trạng khu đô thị mới Thủy Tú - Đà Nẵng
- Quy hoạch sử dụng đất khu đô thị mới Thủy Tú - Đà Nẵng
- Quy hoạch hệ thống giao thông khu đô thị mới Thủy Tú - Đà Nẵng
- Quy hoạch không gian kiến trúc khu đô thị mới Thủy Tú - Đà Nẵng
- Bản đồ san nền khu đô thị mới Thủy Tú - Đà Nẵng
II.1.2. Mật độ dân số.
Mật độ dân số n = 220 ngời/ha.
II.1.3. Tiêu chuẩn thải nớc
Tiêu chuẩn thải nớc q0 = 180 l/ngời ngđ.
II.1.4. Nớc thải các công trình công cộng
Trong phạm vi đồ án này chỉ xét tới lu lợng nớc thải của các trờng học và
bệnh viện.
a. Trờng học

- Tổng số học sinh chiếm 23% dân số thành phố (230 chỗ/1000 dân).
- Tiêu chuẩn thải nớc là: 25 l/ngời ngđ.
- Hệ số không điều hoà giờ: Kh = 1,8
- Số giờ thải nớc: 12 h/ngày.
b. Bệnh viện:
- Tổng số bệnh nhân chiếm 0,6% dân số toàn thành phố.
- Tiêu chuẩn thải nớc là: 500 l/ngời - ngđ.
- Hệ số không điều hoà giờ: Kh = 2,5
- Số giờ thải nớc: 24 h/ngày
II.2. Xác định lu lợng tính toán của khu dân c.
II.2.1. Diện tích.
Từ bản đồ qui hoạch thành phố cho cuối giai đoạn tính toán ta xác định đợc
diện tích khu dân c.
- Diện tích đất toàn đô thị: F = 396,7 ha.
- Mật độ dân số: n = 220 ngời/ha.
- Tiêu chuẩn thải nớc: qo = 180 l/ngời ngđ.
- Hệ số xen kẽ các công trình công cộng: = 0,6
II.2.2. Dân số tính toán.
Dân số tính toán là dân số sống ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ thống
thoát nớc (năm 2030), đợc tính toán theo công thức:
N = F ì n ì (ngời)
GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

13


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006


Trong đó:
N - Dân số tính toán của khu vực (ngời).
n - Mật độ dân số của khu vực (ngời/ha).
- Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng trong khu
vực dân c.
F - Là diện tích khu vực (ha).
Vậy dân số tính toán toàn khu đô thị là:
N = 396,7 ì 220 ì 0,6 = 52365 (ngời)
II.2.3. Xác định lợng nớc thải tính toán.
a. Lu lợng nớc thải trung bình ngày: Qtbng
Công thức:
Qtbng =

N ìq 0 52365 ì 180
=
= 9425,6 (m3/ngđ)
1000
1000

Trong đó:
N - Dân số tính toán.
q0 - Tiêu chuẩn thải nớc q0 = 180 l/ng.ngđ.
b. Lu lợng nớc thải trung bình giây: qstb
Công thức:
tb
qs =

Q tb
ng
24 ì 3,6


=

9425,6

24 ì 3,6

= 109,1 (l/s)

Trong đó:
tb

Q

ng

3

- Lu lợng nớc thải trung bình ngày (m /ngđ).

Từ lu lợng trung bình giây tra bảng 2 TCVN 7957-2008. Ta có hệ số không
điều hòa: Kch
Với q

tb
s

ch

= 109,1 l/s K = 1,6


c. Lu lợng nớc thải giây lớn nhất: qsmax
Công thức:
qsmax = q stb ì K ch = 109,1ì1,6 = 174,6 (l/s)

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

14


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Trong đó:
max
s

q

- Lu lợng nớc thải giây lớn nhất.

tb
s

q - Lu lợng nớc thải giây trung bình.
ch

K - Hệ số không điều hoà chung.
Bảng II.1- Lu lợng nớc thải từ các khu nhà ở.

F(ha)
396,7

n
K
(mật độ)
220
0,6

N

q

Q

qstb

Kh

qmax

52365

180

9425,6

109,1

1,6


174,6

ch

Ta có hệ số không điều hòa chung toàn thành phố K = 1,6 từ đó ta xác định
đợc lu lợng nớc thải ra trong các giờ trong ngày.
II.3. Xác định lu lợng tập trung.
Các lu lợng tập trung đổ vào mạng lới thoát nớc bao gồm nớc thải từ các bệnh
viện, trờng học, nhà trẻ mẫu giáo.
II.3.1. Trờng học
Số học sinh trong khu đô thị Thủy Tú dự kiến chiếm 23% dân số toàn đô thị
H=

23 ì N
23 ì 52365
=
= 11000 (học sinh)
100
100

Thiêt kế 6 trờng học mỗi trờng 2000 học sinh.
tb
Lu lợng trung bình ngày: Q ng

Q tb
ng =

H ì qo
2000 ì 25

=
= 50 (m3/ng)
1000
1000

Trong đó:
q0 = 25 l/ng. ngày - Tiêu chuẩn thải nớc của trờng học.
Lu lợng trung bình giờ: Qtb
h

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

15


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Q tb
h =

Q tb
ng
12

=

50
= 4,2 (m3/h)

12

Lu lợng nớc thải ra trong 12h mỗi ngày.
Lu lợng max giờ: Qmax
h
=
Q max
h

Q

tb
h

ì 1,8 = 4,2 ì 1,8 = 7,56 (m3/h)

Trong đó:
h

K = 1,8 - Hệ số không điều hòa đối với trờng học.
Lu lợng max giây: qsmax
qsmax =

7,56
Q max
h
=
= 2,1 (l/s)
3,6
3,6


II.3.2. Bệnh viện
Số bệnh nhân bằng 6 0/ 00 dân số toàn thành phố.
Bt =

52365 ì 6
Nì6
=
= 315 (ngời)
1000
1000

Trong đó:
t

B - Số bệnh nhân
N - Dân số của thành phố.
Ta có 1 bệnh viện 315 giờng.
Lu lợng trung bình ngày:
Q tb
ng =

Bt ì q0
315 ì 500
=
= 157,5 (m3/ngđ)
1000
1000

Trong đó:

0

q = 500 (l/ng.ngđ) - tiêu chuẩn nớc thải của mỗi bệnh nhân.
Lu lợng trung bình giờ: Qtb
h
GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

16


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Qtb
h =

Q tb
ng
24

=

157,5
= 6,56 (m3/h)
24

Lu lợng max giờ: Qmax
h
Qmax

h =

Q

tb
h

ì 2,5 = 6,56 ì 2,5 = 16,4 (m3/h)

Trong đó:
h

K = 2,5 Hệ số không điều hòa đối với bệnh viện.
Lu lợng giây max: qsmax
qsmax =

16, 4
Q max
h
=
= 4,56 (l/s)
3, 6
3,6

Bảng II.2 - Thống kê lu lợng nớc thải của các công trình công cộng
Nơi thải
nớc

Giờ
Số


q0

ngời

làm
việc
(h)

(l/ng.ng)

1 Bệnh
viện

315

24

500

1 TH

2000

12

6 TH

12000


12

Kh

Lu lợng
Qtbngd
(m3/ng)

Qhtb
(m3/h)

Qhmax
(m3/h)

qsmax
(l/s)

2,5

157,5

6,56

16,4

4,56

25

1,8


50

4,2

7,56

2,1

25

1,8

300

25,2

45,36

12,6

II.4. Xác định lu lợng riêng.
Xét tỷ số:



Q cc
QSH

507,5


= 9425, 6 = 5,38%

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

17


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

Do

Q cc
QSH

< 5% nên trong tính toán lu lợng riêng ta tính theo công thức:
qr =

n ì q0
(l/s-ha)
86400

Trong đó:
n = 220 ngời/ha - Mật độ dân số (ng/ha)
0

q = 180 l/ngời.ngđ - Tiêu chuẩn thải nớc của khu dân c (l/ng.ngđ)
qr =


220 ì 180
= 0,46 (l/s-ha)
86400

II. 5. Lập bảng tổng hợp lu lợng nớc thải toàn thành phố.
II.5.1. Nớc thải sinh hoạt khu dân c.
ch

Căn cứ vào hệ số không điều hoà chung K = 1,6 ta xác định đợc lợng phân
bố nớc thải theo các giờ trong ngày ( Cột 2 - bảng II.3 )
II.5.2. Nớc thải từ bệnh viện.
h

Từ hệ số không điều hoà giờ K = 2,5 ta đợc sự phân bố lu lợng nớc thải của
bệnh viện theo các giờ, cột 4 - bảng II.3.
II.5.3. Nớc thải từ trờng học.
h

Từ hệ số không điều hoà giờ K = 1,8 ta đợc sự phân bố lu lợng nớc thải của
trờng học theo các giờ, cột 6 - bảng II.3.
II.5.4. Lập bảng tổng hợp lu lợng nớc thải toàn thành phố.
Bảng II.3. Bảng tổng hợp lu nớc thải toàn thành phố.
Giờ

Nớc SH
K = 1,6

Bệnh viện
K = 2,5


GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

Trờng học
K = 1,8

Tổng hợp

18


THUYÕT MINH §å ¸N TèT NGHIÖP KHãA 2006

1
0-1
1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8
8-9
9-10
10-11
11-12
12-13
13 - 14

14 - 15
15 - 16
16 - 17
17 - 18
18 - 19
19 - 20
20 - 21
21 - 22
22 - 23
23 - 24
Tæng

%

m3

%

m3

%

m3

2
1.55
1.55
1.55
1.55
1.55

4.35
5.95
5.8
6.7
6.7
6.7
4.8
3.95
5.55
6.05
6.05
5.6
5.6
4.3
4.35
4.35
2.35
1.55
1.55
100

3
146.1
146.1
146.1
146.1
146.1
410.01
560.82
546.68

631.52
631.52
631.52
452.43
372.31
523.12
570.25
570.25
527.83
527.83
405.3
410.01
410.01
221.5
146.1
146.1
9425.61

4
0.2
0.2
0.2
0.2
0.5
0.5
3
5
8
10.4
6

9.6
9.4
6
5
8.1
5.5
5
5
5
3.7
2
1
0.5
100

5
0.32
0.32
0.32
0.32
0.79
0.79
4.73
7.88
12.6
16.38
9.45
15.12
14.81
9.45

7.88
12.76
8.66
7.88
7.88
7.88
5.83
3.15
1.58
0.79
157.6

6

7

8.42
7.55
7.55
7.55
7.55
7.55
15.2
7.55
7.55
7.55
7.55
8.43

25.26

22.65
22.65
22.65
22.65
22.65
45.6
22.65
22.65
22.65
22.65
25.29

100

300

GVHD 1: ThS. Nghiªm V©n Khanh
GVHD 2: ThS. TrÇn V¨n ThuyÕt
SVTH: Ph¹m V¨n §«ng

Lu
TÝnh
lîng
ra %
3
m
8
9
146.42
1.48

146.42
1.48
146.42
1.48
146.42
1.48
146.89
1.49
410.8
4.16
590.81
5.98
577.21
5.84
666.77
6.75
670.55
6.78
663.62
6.71
490.2
4.96
432.72
4.38
555.22
5.62
600.78
6.08
605.66
6.13

559.14
5.66
561
5.68
413.18
4.18
417.89
4.23
415.84
4.21
224.65
2.27
147.68
1.49
146.89
1.49
9883.18 100.00

19


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

II.6. Vạch tuyến mạng lới thoát nớc sinh hoạt.
II.6.1. Nguyên tắc vạch tuyến.
Vạch tuyến mạng lới thoát nớc bẩn là một khâu vô cùng quan trọng trong công
tác thiết kế mạng thoát nớc. Nó ảnh hởng lớn đến khả năng thoát nớc, hiệu quả
kinh tế hay giá thành của mạng lới thoát nớc.
Công tác vạch tuyến mạng lới đợc tiến hành theo nguyên tắc sau:
1. Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lới thoát nớc tự chảy là chủ yếu,

đảm bảo thu nớc nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm
bơm.
2. Mạng lới thoát nớc phải phù hợp với hệ thống thoát nớc đã chọn.
3. Vạch tuyến hợp lý để chiều dài cống là nhỏ nhất, giảm độ sâu đặt cống,
tránh trờng hợp nớc chảy ngợc, chảy vòng quanh.
4. Đặt đờng ống phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn và tuân theo các
quy định về khoảng cách đối với các đờng ống kỹ thuật khác và các hệ
thống công trình ngầm.
5. Hạn chế đặt đờng ống thoát nớc qua các sông, hồ và qua các công trình
giao thông nh đờng sắt, đê, kè, tuynen...
6. Trạm xử lý phải đặt ở vị trí thấp nhng không quá thấp để tránh ngập lụt.
Thờng trạm xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình khu đô thị, nằm ở cuối
nguồn nớc, cuối hớng gió chính và phải đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối
với các khu dân c và các xí nghiệp công nghiệp.
Dựa vào nguyên tắc trên mà ta đa ra 2 phơng án vạch tuyến nh sau:
a. Phơng án 1: Xem trong bản vẽ TN- 03.
b. Phơng án 2: Xem trong bản vẽ TN- 04.
Phơng án 1 có 2 tuyến chính không phải ở vị trí thấp nhất nhng lại nằm ở vị trí
trung tâm của đô thị phơng án 1 sử dụng điu ke nhàm giảm số lợng trạm bơm gảm
chi phí quản lý

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

20


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006


Phơng án 2 sử dụng hai tuyến cống chính chạy dọc theo phần địa hình thấp
nhất của khu đô thị ở sát sông và các kênh mơng. Trên hai tuyến cống chính bố trí
các trạm bơm vừa có tác dụng giảm độ sâu chôn cống, vừa là trạm bơm n ớc thải
qua sông. Nớc thải từ các lu vực đợc thu gom về trạm bơm chính (TB6) để bơm về
trạm xử lý đặt sát bờ sông.
II.6.2. Tính toán diện tích tiểu khu.
Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản
đồ quy hoạch.
Việc phân chia các ô thoát nớc dựa vào sơ đồ mạng lới.
Việc tính toán cụ thể đợc thực hiện theo bảng II.4:
Bảng II.4. Bảng tính toán diện tích các tiểu khu Phơng án I.
Tiểu
Diện tích (ha)
khu
a
b
c
1
2.8
2.73
2
2.05
1.3
1.82
3
0.9
4
1.55
1.24
5

0.66
6
0.66
7
2.22
1.52
1.5
8
1.29
1.26
9
1.57
0.84
10
1.06
1.02
11
1.18
12
0.67
0.63
0.76
13
0.79
1.57
1.39
14
1.74
1.76
GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh

GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

d

1.54

Tổng
5.53
5.17
0.9
2.79
0.66
0.66
5.24
2.55
2.41
2.08
1.18
2.06
5.29
3.5
21


THUYÕT MINH §å ¸N TèT NGHIÖP KHãA 2006

15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

48
49
50

1.18
0.72
1.5
1.76
1.07
0.67
0.67
1.05
2.43
0.71
0.77
1.29
1.42
2.29
1.12
0.66
1.74
2.43
1.41
2.04
1.85
1.49
2.43
1.66
1.44
1.66

0.74
0.83
2.14
2.89
1.38
1.05
2.57
3.43
3.03
1

GVHD 1: ThS. Nghiªm V©n Khanh
GVHD 2: ThS. TrÇn V¨n ThuyÕt
SVTH: Ph¹m V¨n §«ng

0.67
1.52
1.74
1.11

1.15
2.42
1.72
0.72
1.12
1.22
2.38
1.15
0.91
1.56

2.48
1.17
2.05
1.74
1.21
2.48

0.67
0.71

1.5
0.68
1.35
1.25

1.59

1.65

0.92
1.01
1.2
1.68
1.85
1.16

0.35

0.88


0.85

0.72

3.19
2.61
0.78

1.09
0.33

0.46

1.29

1.18
2.06
5.32
3.5
2.18
0.67
0.67
2.2
4.85
5.58
2.17
3.76
3.89
4.67
2.27

2.49
4.31
4.91
3.78
5.77
5.44
3.86
4.91
1.66
1.44
1.66
0.74
2.06
2.14
2.89
3.41
1.05
2.57
7.71
5.64
3.4
22


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

51
52
53
54

55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
CV
Tổng

1.05
1.83
1.64
2.06
1.77
1.63
3.79
2.6
3.58
1.6
1.9
1.63

1.26
2.79
1.17
1.28
1.25
1.15
1.79
8.42

1.82
1.41
2.24
1.69
1.83

1.05
3.65
3.05
4.3
5.34
5.34
3.79
2.6
5.86
1.6
2.18
2.88
1.26
4.64
1.17

1.28
4.8
2.32
3.56
8.42
225.92

1.88
1.88

2.28
0.28
1.25
1.85

3.55
1.17
1.77

Bảng II.5. Bảng tính toán diện tích các tiểu khu Phơng án II.
Tiểu khu
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11

a
2.43
2.05
0.9
1.19
0.66
0.66
2.22
1.29
1.57
1.06
1.18

GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

Diện tích (ha)
b
c
0.52
2.58
1.3
1.82
0.45

1.15


1.52
1.26
0.84
1.02

1.5

d

Tổng
5.53
5.17
0.9
2.79
0.66
0.66
5.24
2.55
2.41
2.08
1.18
23


THUYÕT MINH §å ¸N TèT NGHIÖP KHãA 2006

12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

45
46
47

1.02
1.79
1.46
1.18
1.02
1.52
1
2.18
0.67
0.67
2.2
1.35
1.88
1.08
1.88
1.22
3.18
2.27
0.91
2.25
3.49
1.2
2.88
2.72
1.21
1.85

1.66
1.44
1.66
0.74
0.83
2.14
2.89
1.38
1.05
2.57

GVHD 1: ThS. Nghiªm V©n Khanh
GVHD 2: ThS. TrÇn V¨n ThuyÕt
SVTH: Ph¹m V¨n §«ng

1.04
1.25
1.02
1.04
1.75
2.5

3.5
1.65
1.09
1.88
1.42
1.49

2.25

1.02

2.05

2.05

1.25

0.92
2.06
1.42
1.41
2.89
2.72
1.49
1.52

0.66

1.16
1.54

0.35

0.88

0.85

0.72


1.17

0.46

2.06
5.29
3.5
1.18
2.06
5.32
3.5
2.18
0.67
0.67
2.2
4.85
5.58
2.17
3.76
3.89
4.67
2.27
2.49
4.31
4.91
3.78
5.77
5.44
3.86
4.91

1.66
1.44
1.66
0.74
2.06
2.14
2.89
3.41
1.05
2.57
24


THUYếT MINH Đồ áN TốT NGHIệP KHóA 2006

48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62

63
64
65
66
67
68
69
CV
Tổng

3.43
3.03
1
1.05
1.83
1.64
2.06
1.77
1.63
3.79
2.6
3.58
1.6
1.9
1.63
1.26
2.79
1.17
1.28
1.25

1.15
1.79
8.42

3.19
2.61
0.78

1.09
1.29

1.82
1.41
2.24
1.69
1.83

1.88
1.88

0.33

2.28
0.28
1.25
1.85

3.55
1.17
1.77


7.71
5.64
3.4
1.05
3.65
3.05
4.3
5.34
5.34
3.79
2.6
5.86
1.6
2.18
2.88
1.26
4.64
1.17
1.28
4.8
2.32
3.56
8.42
225.92

II.7. Xác định lu lợng tính toán cho từng đoạn cống:
Lu lợng tính toán của đoạn cống đợc coi là lu lợng chảy suốt từ đầu tới cuối
đoạn ống và đợc tính theo công thức:
qntt = (qndd + qnnhb + qnvc) ì Kch + qttr (l/s)

Trong đó:
n

tt

q - Lu lợng tính toán của đoạn cống thứ n.
GVHD 1: ThS. Nghiêm Vân Khanh
GVHD 2: ThS. Trần Văn Thuyết
SVTH: Phạm Văn Đông

25


×