Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Thực trạng và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hoàng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.66 KB, 61 trang )

Chỉ tiêu

huế

gười

Năm
2002
3260

Năm 2004
5250

8560

Năm
2006
321

520
750
1270 LỜI
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG
I
2002 là 650 triệu đồng; năm 2004 đã tăng lên 1 tỷ đồng và cuối năm 2006 là
486,4 1,2 tỷ đồng.
780 cơ chế thị 1400
Trong
trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, để tồn tại và
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY TNHH SẢN


phát triển được, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn luôn phải có
XUẤT VÀ 1,3
THƯƠNG MẠI HƠÀNG MINH
Qua kinh
5 năm
hoạtmới
động
ty không
những
có mới,
quanđạt
hệ được
buônmục
bán
chiến lược
doanh
saoCông
cho phù
hợp với
cơ chế
tiêu xuất,
mà mình
đề ravới
như
lượng
sản
hạ quan
giá thành
sản
sản

liên đã
doanh
cácnâng
bạn cao
hàngchất
trong
nước
màphẩm
còn có
hệ buôn
1.1. KHÁI QUÁT CHƯNG VỂ CÔNG TY TNHH SẢN XUÂT VÀ
phẩm.
sảnbạn
xuấthàng
kinhnước
doanh
có hiệu
và đạt
đượcNhật
những
mụcCông
tiêu đó
bán
vớiĐécác
ngoài
như:quả
Trung
Quốc,
Bản.
ty

các doanh
nghiệp luôn
quan tâm
tới tất cả các khâu, các yếu tố của
THƯƠNG
MẠIphải
HOÀNG
MINH.
luôn có đường lối chiến lược trong việc đối ngoại, kiên trì, mềm
quá trình sản xuất, một trong những yếu tố tác động trực tiếp tới việc giúp
dẻo,chiếm được cảm tình của những khách hàng khó tính, đồng thời tận
doanh
nghiệp giảm
chi thành
phí, hạvà
giáphát
thành
sảncủa
xuấtCông
sản phẩm
1.1.1
Sự hình
triển
ty là yếu tố chi
dụng
được
những
thời



được
trên
cả
thị
trường
trong nước và thị
phí nguyên liệu vật liệu.
trườngCông
ngoàity
nước.
Do sản
đó tuy
lậpmại
không
lâu Minh
nhưngtên
Công
vẫn
TNHH
xuấtmới
và thành
thương
Hoàng
giaotydịch
Trong doanh nghiệp sản xuất, yếu tố chi phí nguyên liệu vật liệu là
đứng
vững
trên thị trường,
hoá Company
sản xuất tiêu

thụ ngày
một tắt
tăng,
quốc tế
là HOANG
MINH hàng
Trading
Limited,
tên viết

đối tượng lao động, là cơ sở cấu nên giá thành sản phẩm, nên thực thể vật
doanh
thuLtd
bándo
hàng
tăng đều
cácChi
năm.
CụGiám
thể doanh
thu tiêu
thụ nhận
năm
HMT.Co
bà Mạnh
Thịqua
Minh
làm
đốc. Giấy
chứng

chất sản phẩm, giá trị nguyên liệu vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn
2002
là 3kinh
tỷ 260
triệusố:đồng
tăng đều qua
năm
với tốc độ
đăng
doanh
0102004033,
cấp các
ngày
22/2/2002
do trung
Phòngbình
đăng1
trong ký
năm
vào
khoảng
27%
và đến
2006
doanh
thuchitiêu
của Công

kếxuất,
hoạch

vàcuối
Đầu năm
tưsản
thành
phố
Nội
cấp.
toànkinh
bộ doanh
chi
phíSởsản
giá
thành
phẩm
vìHà
vậy
phíthụ
nguyên
liệu
ty
vậtđã
liệu
đạtcó8 vai
tỷ 560
trò quyết
triệu đồng,
định đến
sauviệc
khi hạ
trừgiá

mọithành
chi phí
sản nộp
phẩm.
cácXuất
khoản
phát
thuế
từ
năng đó
chính
Công
ty là sản xuất
xuất
khẩuquản
các
vaithực
trò Chức
quan
đòivụcủa
hỏi
doanh
sản và
xuất
phảinhập
tổCông
chức

hiện trọng
mọi nghĩa

vớicác
Nhà
nướcnghiệp
trong các
hoạt
động
ty còn
loại
lý chặt chẽ các khâu từ
khâu
liệuqua
vậtcác
liệunăm
đến khâu đưa vào
Bảng
1: mua
Một nguyên
số chỉ tiêu
sản xuất
chovàhợp
lý, khoa
để ty
đáp
đủĐơn
nhu
sản
xuất.
bánh
kẹosao
trong

ngoài
nước.học
Công
cóứng
trụ đầy
sở giao
dịchvịcầu
tại
: 52đồng
phố
:Triêu
Việc tổ Định-Quận
chức kế toán
liệu vậtHàliệu
Trương
Hainguyên
Bà Trưng-TP
Nội.phải được tổ chức một cách
khoa
học hợp
có thoại:
ý nghĩa
thiết thực trong việc thực hiện tốt kế hoạch sản
Số lý
điện
8631300
xuất.
Mã số thuế: 0101226305
Sau một thời gian thực tập, kết hợp lý thuyết với thực tế và được sự
giúp đỡ

tận ty
tìnhTNHH
của thầy
và Côngmại
ty Hoàng
TNHH Minh
Hoàngđược
Minh
với
Công
sản cô
xuấtgiáo
và thương
thành
mong muốn tìm hiểu sâu về vấn đề công tác kế toán nguyên liệu vật liệu
lập
em xin chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và
dựa trên Luật doanh nghiệp năm 1999 (đã sửa đổi) có đầy đủ tư cách pháp
công cụVốn
dụng
cụ lệ
làm đề tài thực tập.
điều
650
1000
1200
nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, hoạt động sản xuất kinh
Đề tài gồm ba chương:
doanh độc lập tự chịu trách nhiệm về toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh
Chương

I:trong
Giớisốthiệu
tổngCông
quantyvề
Công có
ty con
TNHH
sản xuất

doanh Là
củamột
mìnhCông
vốn của
quản
dấu
có tài
ty TNHH
một thành
viên lý,
hoạt động
dựariêng,
trên cơ
sở
thương mại Hoàng Minh.
sản và
quỹbỏ
tậpratrung,
1Ĩ1Ở
khoản
tại ngân

theođộc
quylập
định
vốn
củacác
mình
ngayđược
từ đầu
nêntài
cho
đến nay
Cônghàng
ty vẫn
về
của Nhà
nước.và mọi mặt. Trong việc quản lý tài chính Công ty vẫn theo
mặt
tài chính


4
nguyên tắc lấy thu bù chi, phải có tiêu thức phân bổ nguồn kinh phí sao
cho hợp lý và các hoạt động cụ thể đồng thời đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh việc tăng doanh thu tiêu thụ , Công ty đã làm mọi nghĩa vụ với
nhà nước và tăng đều qua các năm, các giai đoạn.Năm 2004 bằng 1,44 lần
so với năm 2002, năm 2006 bằng 3,36 lần năm 2002 . Lợi nhuận sau thuế
năm 2004 so với năm 2002 bằng 1,44 lần và năm 2006 so với năm
2002bằng 2,44 lần .. .
Với nền kinh tế trong và ngoài nước có nhiều sự bất ổn như hiện
nay nhưng Công ty không những tồn tại được mà còn phát triển thêm

trong các hoạt động sản xuất và thương mại, mở rộng sản xuất tạo ra
nhiều sản phẩm cho xã hội, tạo ra công ăn việc làm cho lao động trực tiếp
sản xuất và gián tiếp tại các phòng ban tăng thêm thu nhập cho người lao
động. Trong giai đoạn vừa qua thu nhập của người lao động luôn được cải
thiện, thu nhập bình quân 1 người khoảng 1 triệu đồng/1 tháng năm 2002
đến năm 2004 là 1,1 triệu đồng và năm 2006 là 1,3 triệu đồng, tuỳ theo số
lượng, chất lượng công việc, sản phẩm mà người lao động hoàn thành.
Là một công ty TNHH một thành viên hoạt động dựa trên cơ sở vốn
của mình bỏ ra ngay từ đầu nên cho đến nay công ty vẫn độc lập về mặt
tài chính và mọi mặt . Trong việc quản lý tài chính , Công ty vẫn theo
nguyên tắc lấy thu bù chi , có tiêu thức phân bổ nguồn kinh phí sao cho
hợp lý và các hoạt động cụ thể để đạt hiệu quả cao .
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh , công ty vẫn dựa trên
cơ sở thương thiệu , quan hệ của mình để tồn tại và phát triển . Công ty
không những ký kết được các hợp đồng sản xuất , thương mại , mua bán
với giá trị lớn trong nước mà còn ký kết nhiều họp đồng với các công ty
nước ngoài . Qua đó nhiều mặt hàng của Công ty đã có mặt trên thị trường
nước ngoài đồng thời công ty còn làm trung gian để xuất nhập khẩu .Từ
đó tạo được nhiều việc làm cho lao động trực tiếp và gián tiếp .


5
hợp với yêu cầu đề ra. Hiện nay công ty vẫn có kế hoạch đào tạo lại những
công nhân tay nghề thấp cho phù hợp với yêu cầu công việc đặt ra , phù
hợp với máy móc, công nghệ mới, hiện đại. Qua 5 năm hoạt động, tính
đến tháng 12 năm 2006 đội ngũ lao động của công ty đã đạt được khoảng
25% có trình độ đại học , 30 % có trình độ trung cấp và còn lại là lao
động phổ thông . Đối với công nhân trình độ phổ thông , khi tuyển dụng
công ty sẽ tổ chức kiểm định tay nghề , qua đó Giám đốc đưa ra quyết
định tuyển dụng và giao cho các bộ phận sản xuất cụ thể sao cho phù hợp

Trong những năm hoạt động , công ty đã kết hợp những yếu tố như
con
người ,máy móc ,công nghệ ...và tất cả các yếu tố đầu vào khác để sản
xuất đạt chất lượng cao . Đồng thời tiến hành khoanh vùng thị trường
trong và ngoài nước, xác định đùng yêu cầu, đặc điểm , tính chất riêng
từng nơi , tìm hiểu phong tục tập quán để sản xuất cho phù hợp và tránh
những bất trắc có thể xẩy ra trong quá trình tiêu thụ .
Để 1Ĩ1Ở rộng sản xuất công ty luôn kêu gọi vốn đầu tư của các cá
nhân
và tổ chức trong và ngoài nước . Dự kiến năm 2007 sẽ nhận thêm một số
dây truyền sản xuất mới qua việc ký kết hợp đồng liên doanh từ đó tạo
thêm thu nhập và việc làm cho lao động .
Hiện tại công ty có thuận lợi là có cơ sở nằm ngay tại trung tâm thành
phố Hà Nội , đời sống người dân tương đối cao , là đầu mối quan trọng
của mua bán, việc vận chuyển , giao dịch mua bán hàng hoá khá thuận
tiện , thị trường tiêu thụ rộng , nguồn đầu vào sản xuất rồi rào , chất lượng
cao ...Về mặt khó khăn của công ty hiện nay cũng rất nhiều , vì là doanh
nghiệp thành lập chưa lâu nên luôn có những việc mới phát sinh cần giải
quyết để từ đó có thể tồn tại và phát triển , moẻ rộng sản xuất.'Với quy


6
quy mô lớn, đồng thời sẽ phả chịu một khoản lãi suất ngân hàng về mọi
khoản vốn vay .
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và

các
hình thức bán hàng:
Là một doanh nghiệp với chức năng, nhiệm vụ chính là kinh doanh
xuất nhập khẩu và sản xuất bánh kẹo, Cône ty thường xuyên ký kết hợp

đồng kinh doanh xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước để sản xuất và bán buôn bán lẻ các mặt hàng do Công ty nhập khẩu
và do chính Công ty sản xuất. Để sản xuất hàn 2 hoá, sản phẩm của mình
Công ty thường dựa trên nhu cầu thị trường đối với những sản phẩm của
Công ty và đồng thời dựa trên các đon đặt hàng của các đối tác trong và
ngoài nước dựa trên các co sở nhu cầu chi tiết cụ thể Công ty sẽ ra những
quyết định về số lượng, chất lượng chủng loại, quy cách cụ thể và ra các
quyết định về nhập khẩu các loại hàng hoá.
Công ty đã sử dụng hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp và xuất
nhập khẩu uỷ thác các loại hàng hoá, bánh kẹo đê đáp ứng kịp thời mọi
nhu cầu. Đồng thời để tiêu thụ nhiều hàng hoá Công ty áp dụng nhiều
hình thức nghiên cứu thị trường, ra các quyết định để đẩy nhanh quá trình
tiêu thụ, áp dụng nhiều hình thức giao dịch qua thư điện tử, qua điện
thoại...để giao dịch. Áp dụng nhiều hình thức bán buôn hàng hoá bánh
kẹo của Công ty sản xuất và nhập của các Công ty khác trong và ngoài
nước với số lượng lớn từ đó đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn. Công ty tổ
chức được gia công đóng gói, chế biến sao cho hàng hoá có mẫu mã đẹp,
chất lượng cao phù hợp với thị trường, đáp ứng được nhu cầu của người
tiêu dùng đặt ra.
Đặc điểm của hai hình thức bán buôn và bán lẻ của Công ty:
a. Bán buôn:


7
đó họp đồng kinh tế đã được ký kết, phòng kế toán của Công ty lập hoá
đơn (GTGT) mã số 01. Hoá đon được lập thành 3 liên, liên 1 lưu tại gốc;
liên 2 giao cho khách hàng và liên 3 dùng đế thanh toán. Đồng thời phòng
kế toán sẽ lập phiếu xuất kho, phiếu xuất kho cũng lập thành 3 liên. Nếu
khách hàng trả tiền ngay thì liên thứ 3 trong hoá đơn (GTGT) được dùng
làm căn cứ để thu tiền hàng, kế toán, thủ quỹ dựa vào đó để viết phiếu thu

đồng thời làm căn cứ để thu tiền hàng.
- Hình thức bán buôn có 3 hình thức :
+

Bán

buôn

qua

kho

+ Bán buôn không qua
kho .
+ Bán buôn qua đường bưu điện
b. Bán lẻ:

Với hình thức này đặc trưng là bán với số lượng nhỏ, người mua
đồng thời là người tiêu dùng hàng hoá. Khi việc bán lẻ phát sinh thì khách
hàng sẽ nhận hàng và thanh toán tiền hàng, khi khách hàng thanh toán
tiền kế toán sẽ lập hoá đơn (GTGT). Nếu việc bán hàng diễn ra tại Công
ty
thì kế toán bán hàng sẽ lập hoá đơn (GTGT) bán hàng với đầy đủ chữ ký
của người mua, Giám đốc Công ty, kế toán trưởng, sau đó kế toán thu-chi
sẽ dựa vào hoá đơn (GTGT) để viết phiếu thu cho số tiền trên hoá đơn.
ngoài ra để tiêu thụnhanh hàng hóa,Công ty còn áp dụng hình thức bán
đại
lý ký gửi.
1.2 Tổ chức bộ máy quản lý:
1.2.1


Đặc điểm bộ máy quản lý:

Là một doanh nghiệp nhỏ với khoảng 60 lao động trực tiếp, 20 lao


8
phù hợp với từng giai đoạn, từng thời điểm theo nhu cầu của thị trường.
Đồng thời Giám đốc điều hành trực tiếp các trưởng phòng, tổ trưởng các
kho, bãi... để tổ chức sản xuất kinh doanh, nhập xuất hàng hoá đầu vào,
đầu ra để sản xuất tốt hơn, nhập mọi hàng hoá của khâu thương mại sao
cho hợp lý đạt hiệu quả cao, đảm bảo yêu cầu tồn tại và phát triển của
Công ty.
Giám đốc có chức năng xem xét bổ nhiệm miễn nhiệm các trưởng
phòng, ban, tổ trưởng...,xây dựng đội ngũ cán bộ CNV phục vụ cho hoạt
động của Công ty bền vững và lâu dài. Tổ chức xây dựng đội ngũ lao
động trực tiếp khoa học phù hợp với điều kiện hoạt động của Công ty,
trong mọi tình huống xảy ra có sự điều chỉnh nguồn nhân lực sao cho
phù
hợp, ký kết mọi hợp đồng kinh tế.
Giúp cho Giám đốc có phó Giám đốc làm việc theo sự chỉ đạo của
Giám đốc về một số việc được Giám đốc giao phó. Trên cơ sở chủ
trương,
kế hoạch của Công ty trực tiếp điều hành và đôn đốc một số tổ, phân
xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất được giao. Thực hiện tốt việc tư vấn
cho Giám đốc về quản lý và điều hành trưởng các phòng ban, tổ sản
xuất.
Đại diện cho Giám đốc giải quyết mọi việc khi Giám đốc đi vắng.
Trưởng các phòng ban, tổ sản xuất có chức năng nhiệm vụ riêng
cụ

thể của mình làm việc theo quản lý điều hành của Giám đốc, phó Giám
đốc, giúp Giám đốc nắm được các thông tin cần thiết thuộc lĩnh vực cụ
thể của mình phụ trách, tạo điều kiện cho Ban lãnh đạo Công ty đưa ra
quyết định kịp thời, đầy đủ đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế.
- Các phòng, ban, tổ có mối liên hệ thường xuyên mật thiết với
Phó
Giám



10
a. Phòng kế toán và tổ chức hành chính
Với công việc cụ thể là tổ chức hạch toán kế toán toàn bộ mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, tư vấn cho Giám đốc về góc độ tài
chính, phụ trách toàn bộ công tác kế toán, thống kê, lưu trữ toàn bộ chứng
từ sổ sách phục vụ cho việc kiểm tra đối chiếu khi cần thiết. Thu thập
thông tin về góc độ tài chính, kế toán để làm căn cứ tĩnh toán mọi chỉ tiêu
về doanh thu, chi phí.....của doanh nghiệp.
Kiến nghị, đề xuất lên Giám đốc việc xem xét điều chỉnh mức
lương của CNV, xây dựng thang bảng lương thích hợp, đề xuất với Giám
đốc tuyển chọn, đào tạo và các tiêu chuẩn cần thiết khác của nhân viên.
Thiết kế hệ thống kế toán của Công ty cho phù hợp với quy mô,
điều kiện sản xuất của Công ty, thiết lập các văn bản, biểu mẫu báo cáo kế
toán tài chính, quy định thốns nhất cách ghi chép kế toán. Tổ chức và tổ
chức lại (khi cần thiết) bộ máy hành chính nhân sự của Công ty, soạn thảo
các hợp đồng lao động. Tham mưu cho Giám đốc về các kế hoạch tài
chính đề ra các chiến lược sản xuất kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu,
kế hoạch đã đề ra.
Xem xét việc chi tiêu tron2 quá trình sản xuất kinh doanh sao cho
hiệu quả, tiết kiệm chi phí, theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

phản ánh các đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp. Tổng hợp đưa ra các kết
quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn trong các tháng, quý, năm
từ đó quyết định điều chỉnh kịp thời mọi chỉ tiêu của các hoạt động.
h. Phòng xuất khẩu, nhập khẩu
Theo dõi số lượng, chủng loại hàng hoá xuất nhập khẩu của Công
ty
theo các đơn đặt hàng từ đó lập kế hoạch để cho bộ phận sản xuất căn cứ
vào đó để sản xuất nếu là của Công ty sản xuất hoặc làm trung gian xuất


11
chất lượng chủng loại hàng hoá xuất nhập để các phòng ban khác có căn
cứ để quản lý, tính toán.
Theo dõi và báo cáo với Giám đốc, các phòng baNợ: TK có liên
quan về mọi thay đổi trong C0’ chế, chính sách của Nhà nước và của các
nước đối tác xuất nhập khẩu để Giám đốc có chủ trương, cơ chế điều
chỉnh kịp thời cho phù họp với những thay đổi đó.
Sau khi thực hiện các giao dịch xuất khẩu, nhập khẩu, phòng xuất
nhập khẩu có trách nhiệm giao nhận, cung cấp các hoá đơn, chứng từ xuất
khẩu, nhập khẩu để Giám đốc làm căn cứ quản lý và phòng kế toán có căn
cứ đế tính toán, có trách nhiệm quản lý mọi hoá đơn chứng từ với các đối
tác. Chịu trách nhiệm quản lý các đơn đặt hàng xuất khẩu từ đó giúp các
phòng ban khác lên kế hoạch và thực hiện sản xuất hàng hoá hoặc nhập
hàng hoá của các doanh nghiệp khác. Triển khai kế hoạch đặt hàng nhập
khẩu, theo dõi lịch hàng về kho, báo cáo kịp thời tình hình với Giám đốc.
c. Phòng vật tư:

Có trách nhiệm đảm bảo số lượng, chất lượng nguyên vật liệu, vật
tư cho quá trình sản xuất để quá trình sản xuất được diễn ra liên tục,
không thiếu nguyên vật liệu dẫn đến gián đoạn sản xuất đồng thời dẫn đến

ứ đọng vốn, có trách nhiệm phối hợp với phòng kỹ thuật tính toán để đề ra
định mức, tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm sản xuất từ đó có
kế hoạch sản xuất sản phẩm, quản lý nguyên vật liệu tốt hơn.
Cung cấp số liệu chính xác về các vấn đề liên quan để phòng kế
toán có sở tính toán mọi chi phí có liên quan đến vật tư trong quá trình sản
xuất đế’ phòng kế toán kết họp với các chi phí khác và tính được lỗ-lãi
trong quá trình sản xuất và từ đó ban quản lý Công ty kịp thời đưa ra các
quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn thích hợp.
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại nguyên vật liệu, vật


ệu

Nguyê

N
tr

L
n

13
12
Máy
Nướn
thanh
bàn
toán các định mức chiCótiết,
cácvụ loại
chi hoạt

phí động
cho bán
mộtbuôn,
loại bán
sảnlẻ, phẩm
nhiệm
tổ chức
nghiên cụ
cứuthể,
thị

Đóng

truờng
từ
đó doanh
tiếp cận
nghiệp
khách
cóhàng
quyếtđếđịnh
lập sản
kế hoạch
xuất hay
sảnkhông.
xuất kinh doanh, đề ra các
biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ và chịu
Cung cấp số liệu khi doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất, dự tính
trách nhiệm thực hiện các kế hoạch đó, giải quyết mọi phát sinh trong quá
mọi chi phí liên quan khi mua sắm. Tổ chức và hoàn thiện mọi thủ tục hồ

trình thực hiện tiêu thụ hàng hoá, đảm bảo cho việc tiêu thụ đạt hiệu quả
sơ kỹ thuật máy móc trước khi đưa vào sử dụng, sản xuất kinh doanh.
cao.
Sửa chữa, khắc phục sự cố máy móc khi cần thiết. Thực hiện việc
Quan hệ ký kết họp đồng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh,
đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân sao cho phù họp với các công
mua bán hàng hoá, các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá sản xuất
nghệ mà doanh nghiệp đã mua sắm.
tại doanh nghiệp và tại các doanh nghiệp khác. Làm các công việc
/. Các kho:
marketing để xác định nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, xác định
các đốiLà
thủnơi
cạnh
tunghoá
ra các
mặt
gì đế
cạnh
tranh,
bảotranh
quảnsẽhàng
mua
vềhàng
từ việc
nhập
khẩu
và đồng
hàng thời
hoá

doanh nghiệp sẽ phải làm thế nào để đối phó lại và sản xuất kinh doanh
do
đạt hiệu quả cao.
Công ty sản xuất, là nơi gia công, đóng gói, bảo quản hàng sản xuất của
e. Phòng kỹ thuật:
Công ty được đảm bảo chất lượng, phẩm chất và quy cách của sản phẩm.
Đồng thời
là nơinhiệm
xuất ranghiên
khi báncứu
hoặc
cho các
mục
đích
khác.
Có trách
cácphục
dây vụ
truyền
công
nghệ
mới,
tư vấn
cho Giám đốc để có biện pháp cải tiến nâng cao dây truyền công nghệ sản
Có trách nhiệm theo dõi và báo cáo kịp thời cho Giám đốc và các
xuất máy móc thiết bị cũ. Xác định yêu cầu về mặt kỹ thuật đối với các
bộ phận khác có liên quan về tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng
loại máy móc mà doanh nghiệp muốn thay thế từ đó tư vấn cho doanh
chủng
nghiệp mua máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ cho phù họp với nhu

loại hàng hoá cụ thể và tổng hợp, nêu ra các tình huống phát sinh xảy ra
cầu của Công ty. Khi có quyết định của Giám đốc về việc mua sắm máy
tại kho để Ban Giám đốc có biện pháp giải quyết kịp thời.
móc, xác định được nhu cầu của Công ty, phòng kỹ thuật sẽ tiến hành việc
1.2.2
Cơ cấu tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công
mua sắm, lắp đặt chạy thử máy móc mới sao cho đảm bảo yêu cầu kỹ
nghệ:
thuật, chất lượng cao. Đảm bảo năng suất chất lượng khi đưa vào sử dụng.
Đồng thời
vấnCông
cungtycấp
sốsản
liệuxuất
cho theo
phòng
kế giản
toán đơn
về mặt
cả,theo
chi
Hiệntưnay
vẫn
kiểu
chếgiá
biến
phí của máy móc công nghệ để nhập các dây truyền công nghệ cho phù
hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp, tính toán các định mức tiêu
hao nhiên liệu khi mua máy móc.



Kế
, NVL

toán

Kế toán
Kế
tổng thủ quỹ

toán

Kế
tiêu thụ
15

Kế toán
công

1.3 ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY KÊ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KÊ TOÁN
CỦA CÔNG TY:
1.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty:

Hiện nay Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, với chức năng quản
lý tài chính phòng kế toán của Công ty có vai trò rất quan trọng trong
toàn
bộ hoạt động, sản xuất kinh doanh của Công ty. Công tác tổ chức kế toán
của Công ty được tổ chức tập trung tại phòng kế toán, bộ máy kế toán
thực
hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán. Bộ máy kế


a. Kê toán trưởng:

Đứng đầu là kế toán trưởng với nhiệm vụ điều hành, quản lý phòng
kế toán chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán, chịu trách nhiệm chỉ
đạo, triển khai công tác kế toán của Công ty, thiết kế lập các biểu mẫu
báo
cáo tài chính, tham mưu cho Giám đốc đê xây dựng các kế hoạch sản
xuất, đường lối chiến lược kinh doanh, sử dụng vốn có hiệu quả.
Lập các kế hoạch tài chính, tín dụng, kế hoạch thu-chi, giải quyết
mọi quan hệ về tài chính tín dụng với các tổ chức cá nhân, đơn vị có liên
quan theo dự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc. Có trách nhiệm thu thập,
tổng hợp các thông tin về mọi vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính


Bả
ng
Sổ cái

Nhật ký
Thẻ và sổ kế
chứng từ
toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết

17
16

trả
phải trả người

bán,giúp
thanh
toánđốc
vớirangười
động,
khoản
phí,như:
lợi nhuận....để
từ đó
Giám
quyếtlaođịnh
sảncác
xuất
kinh
phải
doanh.
nộp Nhà
b. nước.
Kế toán tổng hợp:
/. Kế toán tiêu thụ:
Giúp kế toán trưởng kiểm tra đôn đốc công tác hạch toán, lập báo
Theo
dõi tổng
cunghợp
cấp sổ
thông
tìnhchi
hình
tiêukiểm
thụ tra

sản lại
phẩm
cáo tổng
hợp,
sáchtinkếvềtoán
tiết,
các hàng
phần
hoá
hànhcủa Công ty từ việc doanh thu thu được qua việc bán hàng, đồng
thời
kế toán, lập các bảng kê, bảng phân bổ...lập các báo cáo định kỳ.
xác định
chính
xáchoá
mọinguyên
khoản vật
chi liệu
phí trong
trìnhcụ
bán(CCDC)
hàng đề
c. được
Kế toán
hàng
công quá
cụ dụng
tính vào chi phí, xác định theo dõi các khoản nợ mà khách hàng chưa
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu,
thanh toán.

1.3.2 Hình thức kế toán áp dụng:

thành phẩm, hàng hoá, theo dõi tình hình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm của
Công a.
ty,Chứng
tính giátừthực
tế củaChứng
hàng từ
hoácủa
nguyên
vậtsửliệu
xuất
kho
sử dụng:
Công ty
dụng
hiện
naytheo


phương pháp.
bộ
chứng từ do Bộ Tài chính phát hành như phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất
Đánh giá, theo dõi tình hình nhập vào xuất ra của các công cụ dụng
kho, phiếu nhập kho, hoá đơn bán hàng (GTGT).
cụ dựa vào các chứng từ có liên quan, hoá đơn, phiếu nhập xuất nguyên
vật liệu
Để theo dõi và phản ánh kịp thời tình hình xuất, nhập vật tư, sản
phẩm d. Kế toán tiền kiêm thủ quỹ:
hàng hoá....và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty hạch toán hàng

Có nhiệm vụ giữ tiền mặt, căn cứ vào các chứng từ gốc để lập kế
tồn
hoạch thu-chi tiền mặt. Thủ quỹ ghi phiếu thu-chi tiền mặt vào cuối ngày
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và thuế GTGT theo phương
và đối chiếu với số liệu của kế toán thanh toán tiền mặt.
pháp
khấu trừ.
Theo dõi việc tăng giảm tiền khi có các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh,

Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức “Nhật ký
theo dõi việc thừa, thiếu tiền khi kiểm kê.
Theo dõi việc nhập, xuất ngoại tệ của doanh nghiệp đồng thời theo
dõi việc tăng giảm tỷ giá để điều chỉnh kịp thời. Nếu hàng hoá được
thanh


18

Ghi chú:
Ghi

hàng

ngày
Ghi

cuối

tháng

Đối

chiếu

kiểm tra
b. Hệ thông tài khoản kế toán Công ty áp dụng

Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng hiện nay tại doanh nghiệp năm
2007 là hệ thống tài khoản đã sửa đổi theo chế độ kế toán doanh nghiệp
mới (theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC) thay thế chế độ kế toán ban
hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và các
thông tư có liên quan đến việc thực hiện luật các loại thuế VAT, thuế thu
nhập doanh nghiệp.
c. Hệ thông báo cáo tài chính Công ty sử dụng


19
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KÊ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY
TNHH SẲN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MINH
2.1.

ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI, TÍNH GIÁ VÀ CÔNG TÁC

NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUÂT
VÀ THƯƠNG MẠI HÀNG MINH.
2.1.1. ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG cụ , DỤNG cụ

a. Điểm điểm nguyên vật liệu:
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hoàng Minh là một doanh

nghiệp sản xuất hàng thực phẩm, hàng năm Công ty sản xuất khoảng
6.000 tấn bánh kẹo khác nhau với nhiều chủng loại, mẫu mã. Vì sản xuất
nhiều chủng loại nên lượng nguyên vật liệu mà Công ty mua vào tương
đối lớn, với đặc trưng là sản xuất bánh kẹo nên những nguyên vật liệu
Công ty mua vào cũng thuộc hàng thực phẩm như: đường, sữa, bột mỳ,
bơ,
tinh dầu, bạch nha....có tính chất lý hoá khác nhau, thời gian sử dụng
ngắn, khó bảo quản phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, mang tính
thời vụ. Phần lớn các nguyên vật liệu này thuộc loại hữu cơ dễ bị vi sinh
phá huỷ nên luôn phải được bảo quản trong điều kiện rộng rãi, khô ráo,
thoáng mát để tránh bị ẩm mốc, mối mọt và hư hỏng...đồng thời công tác
quản lý nguyên vật liệu ở Công ty được thực hiện rất chặt chẽ trên tất cả
các khâu nhằm đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, vừa đảm bảo tính
tiết
kiệm, hiệu quả hạn chế thấp nhất việc hư hỏng, mất mát.
Bên cạnh đó những nguyên vật liệu của Công ty mua vào chủ yếu



20
dẫn đến không đáp ứng đủ và về số lượng chất lượng cho Công ty mua
vào.
Từ đó có thể thấy nguồn nguyên vật liệu mua vào của Công ty luôn
có những biến động phức tạp khó lường trước và giá cả không ổn định.
Hon nữa một lượng nguyên vật liệu của Công ty phải nhập khẩu nên
không những chịu sự tác động của thị trường trong nước mà còn chịu sự
tác động của thị trường nước ngoài, chịu sự tác động của điều kiện tự
nhiên, môi trường của các nước mà Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu.
Với tính chất là chiếm một tỷ trọng cao trong giá thành sản xuất
sản

phẩm (khoảng 70%) nên các biện pháp nhằm giảm chi phí hạ giá thành,
tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của Công ty sẽ chịu sự tác động trực tiếp
của các biện pháp nhằm cắt giảm chi phí nguyên vật liệu tăng hiệu quả sử
dụng nguyên vật liệu của Công ty. Đồng thời việc quản lý các khâu thu
mua dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu cũng là điều kiện cần thiết để hạch
toán chính xác, họp lý nguyên vật liệu và là điều kiện để đảm bảo chất
lượng sản phẩm sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản
phẩm. Công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty được thực hiện ở tất
cả
các khâu thu mua, dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu.
b. Đặc điểm CCDC:
- Công cụ dụng cụ để sản xuất bánh kẹo thường được làm bằng

nhiều loại chất liệu khác nhau như: Bằng đồng, nhôm, kẽm, gỗ....kích
thước có nhiều loại kích thước khác nhau tùy thuộc vào chủng loại.
Những
CCDC này chủ yếu bằng kim loại nên sẽ bị han rỉ nếu không có sự bảo
quản tốt.


21
- Các loại dụng cụ trên đều yêu cầu phải được bảo quản ở nơi khô
ráo thoáng mát, tránh bị mối mọt ẩm mốc.....


22
2.1.2. Công tác phân loại nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty:

a. Đôi vói nguyên vật liệu:
Việc phân loại nguyên vật liệu trong Công ty có vai trò rất quan

trọng, nó giúp cho việc quản lý từng loại nguyên vật liệu được tiến hành
chặt chẽ từ đó phục vụ cho công tác quản trị nội bộ trong Công ty được
tốt.
Do nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng, phong phú gồm nhiều
loại với công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh do vậy
phân loại nguyên vật liệu là yêu cầu cần thiết đảm bảo cho việc quản lý

hạch toán nguyên vật liệu được tốt. Tại Công ty tuỳ theo mục đích sử
dụng mà có các cách phân loại khác nhau như: Thông thường nguyên vật
liệu của Công ty được phân loại căn cứ vào vai trò và tác dụng của
nguyên
vật liệu trong quá trình sản xuất, ngoài ra có thể phân loại theo phẩm cấp
và phân loại theo yêu cầu sử dụng.
* Phân loại theo vai trò, tác dụng của nguyên vật liệu: Theo cách
phân loại này nguyên vật liệu được chia thành 5 loại:
- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình sản

xuất sẽ cấu nên thực thể vật chất của sản phẩm bánh kẹo như đường, sữa,
bơ, dầu, mạch nha, bột mì, tinh dầu.....
- Nguyên vật liệu phụ: Bên cạnh những nguyên vật liệu chính trên

Công ty còn sử dụng những nguyên vật liệu phụ khác như chất chống ẩm,
phẩm mầu, túi gói, hộp đựng.... tính chất của các nguyên vật liệu phụ này
là sẽ kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị,


23
- Phụ tùng thay thế: Những nguyên vật liệu này có tác dụng thay

thế, sửa chữa máy móc thiết bị, công cụ sản xuất, phương tiện sản xuất

như vòng bi, dây curoa, bánh răng.....
- Phê liệu thu hồi: Những nguyên vật liệu này bị loại ra trong quá

trình sản xuất sản phẩm như bao dứa, nilon, thùng các tông....
* Phân loại theo phẩm cấp (do phòng vật tư theo dõi):

Theo cách phân loại này nguyên vật liệu được chia làm ba loại:
- Nguyên vật liệu chất lượng tốt là những nguyên vật liệu đảm

bảo
yêu cầu về mặt chất lượng theo quy định của Công ty.
- Mất phẩm cấp là những nguyên vật liệu không còn khả năng sử

dụng để sản xuất.
* Phân loại theo nguồn nhập nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu mua ngoài (đây là nguồn nhập nguyên vật liệu

chủ yếu của Công ty): là những nguyên vật liệu Công ty mua của các
nguồn trong nước và ngoài nước.
- Nguyên vật liệu tự sản xuất: Do Công ty tự sản xuất ra, tự gia

công chế biến như bao gói, túi đựng, hộp đựng....
b. Vê phân loại công cụ dụng cụ
* Phân loại theo công dụng: Theo cách phân loại này CCDC được chia

thành:
- Công cụ lao động: Gồm các dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho lao


24

Công tác tính giá nhập xuất nguyên vật liệu, CCDC tại Công

2.1.3.

ty:
2.1.3.1.

Đôi vói nguyên vật liệu, CCDC nhập kho:

Nguyên vật liệu, CCDC nhập kho của Công ty chủ yếu là do mua
ngoài, có một phần nhỏ nguyên vật liệu do Công ty tự gia công chế biến
và phế liệu thu hồi từ sản xuất.
- Đối với nguyên vật liệu, CCDC nhập kho do mua trong nước thì

giá thực tế của nguyên vật liệu, CCDC nhập kho gồm: giá mua chưa thuế
GTGT (Công ty áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Cộng
chi phí thu mua, chi phí vận chuyển bốc dỡ từng loại nguyên vật liệu,
CCDC về kho (nếu nguyên vật liệu, CCDC mua theo hình thức nhập tại
kho bên bán) , ngoài ra còn cộng thêm thuế nhập khẩu nếu nguyên vật
liệu CCDC do Công ty mua của các doanh nghiệp nước ngoài. Trong kỳ,
nếu có các khoản giảm giá, trả lại hàng mua thì trừ khoản này khỏi giá
thực tế nhập kho. Đối với nguyên vật liệu CCDC nhập kho trong nước:
Giá thực tế Giá mua Chi phí thu mua, Chiết khấu,
NVL, CCDC = chưa thuế + chi phí vận - giảm giá (nếu
mua nhập kho

GTGT

chuyển bốc dỡ


có)

Ví dụ 1: Ngày 20 /12/2006 Công ty nhập 3500 Kg đường Glu-cô
của nhà máy đường Quảng ngãi với giá 3000 đ/ Kg :
Gía mua chưa thuế : 10.500.000đ
ThuếGTGT: 1. 050.000đ
Tổng thanh toán: 11. 550.000 đ
Chi phí vận chuyển : 220.000 đ (thuế VAT 20 .000 đ )


25
mua nhập khẩu GTGT

chuyển bốc dỡ

Ví dụ 2 : Cty có nhập khẩu 3000 Kg Gelatin với giá nhập khẩu là
17.250 USD ,Thuế nhập khẩu 20 %, thuế GTGT 10 %, 1 USD = 16.000
VND
Giá mua chưa thuế : 3000 X 17250 = 51.750.000 đ
Thuế nhập khẩu : 51. 750. 000 X 20 % = 10. 350.000 đ
ThuếGTGT : ( 51.750.000 + 10.350.000 ) X 10%= 6. 210.000 đ
Vậy giá thực tế của Gelatin nhập kho :
51.750.000 + 10.350.000 = 62.100.000 đ
- Tuỳ từng lần mua và theo thoả thuận với bên bán chi phí vận

chuyển bốc dỡ có thể do bên bán nguyên vật liệu CCDC chịu cho Công
ty
và được tính vào giá hoá đơn:
Giá thực tế NVL,
= Giá hoá đơn

CCDC nhập kho
Ví dụ 3 : Ngày 13/12/2006 Côngty mua của công ty cổ phần Minh
Dương 5000 Kg đường Glu cô loại 1 , giá mua chưa thuế GTGT : 3362
đ/
Kg
Vì bên bán giao tại kho của Công ty nên bao gồm cả chi phí vận
chuyển bốc dỡ, giá nhập kho thực tế : 5000 X 3362 = 16.810.00 đ
+ Nếu Côns ty chịu chi phí vận chuyển bốc dỡ:


Thành tiền

12

432.000
26
27
20.580.000

/2006

2/2006

2/2006

2/2006

18.724.120
trị nhậpGiá
-xuất

kế toán
hành tính đơnChi
giáphí
thực
thực-tồn
tế kho NVLGiá
thực tiến
tế NVL,
vậntế NVL
xuất kho với đường Gluco như sau:
NVL, CCDC = CCDC thuê ngoài + chuyển và các chi
nhập kho

gia công

phí khác (nếu có)

- Đối với phế liệu thu hồi nhập kho từ sản xuất sản phẩm, hàng hoá:

Giá thực tế NVL,
CCDC nhập kho

Giá thực tế sử dụng
được (giá ước tính)

Ví dụ : Sau quá trình sản xuất tạ Cty thu được 1000 Kg bột gạo . Sau khi
đánh giá ước tính giá trị 1 Ke bột gạo là 1500 đ Vậy giá trị thực tế nhập
kho của 1000
gạo : 1000vịX 1500 =432.000+20.580.000+8.750.000
1.500.000 đ

Giá Kg bộtđơn
2.1.3.2. bình
Đôiquân
với nguyên
CCDC xuất kho:
cả = vật liệu,180+8400+3500

=2463,74đ/Kg

- Giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC xuất kho tại Công ty được

xác

kỳ dự trữ

định theo phương pháp bình quân gia quyền (đơn giá bình quân cả kỳ dự
Vậy giá trị thực tế đường Gluco loại II xuất kho tháng 12/2006 :
trữ): Phương pháp này được tính cho từng loại nguyên vật liệu, CCDC cụ
(7600
+ 3600)x2463,74
= 27.593888đ
thể:
Việc tính giá xuất kho nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp
- Theo phương pháp này vào cuối kỳ, sau khi có đầy đủ thông tin
này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết. Tuy
về
nhiên có nhược điểm là độ chính xác không cao, công việc tính toán dồn
tình hình tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ của từng loại nguyên vật liệu,
vào cuối tháng gây ảnh hưởng tới công tác quyết toán nói chung của
CCDC thì kế toán vật tư sẽ xác định được đơn giá bình quân cho cả kỳ

Công
dự
ty. Công ty làm kế toán bằng máy tính nên công việc dễ làm hơn, hàng
trữ và giá trị xuất kho của nguyên vật liệu, CCDC đó: giá đơn vị bình
tháng chỉ việc nhập số liệu căn cứ vào các chứng từ sau đó với chương
quân
trình, công thức đã lập trình sẵn trong máy, máy tính sẽ tự tính giá đơn vị
cả kỳ dự trữ được tính theo công thức:
bình quân cả kỳ dự trữ và từ đó tính ra giá trị xuất kho của từng loại
Giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC tồn
nguyên vật liệu, CCDC khác nhau.


28
lượng, thu hút được sự chú ý của khách hàng Công ty đã xây dựng một
quy chế quản lý nguyên vật liệu, CCDC từ các khâu thu mua, dự trữ, bảo
quản và sử dụng nguyên vật liệu, CCDC nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời
và đúng những thông tin về chất lượng nguyên vật liệu, CCDC cho quá
trình sản xuất.
a. Kháu thu mua:

Việc thu mua nguyên vật liệu, CCDC của Công ty do phòng vật tư
trực tiếp chịu trách nhiệm và quản lý. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu
cầu dùng nguyên vật liệu, CCDC trong Công ty; Căn cứ vào đặc điểm
thời
vụ của hàng hoá, số lượng hàng hoá sản xuất theo các đơn đặt hàng, chất
lượng sản phẩm bán ra....đồng thời căn cứ vào các số lượng hàng hoá tiêu
thụ của thời điểm trước bộ phận này sẽ được kế hoạch thu mua nguyên
vật
liệu, CCDC nhằm đảm bảo kịp thời, đầy đủ về số lượng, chất lượng

nguyên vật liệu, CCDC cho đợt sản xuất này.
Sau khi tham khảo giá và chất lượng hàng do các nhà cung cấp gửi
đến, phòng vật tư sẽ lên kế hoạch dự toán chi tiết về giá trị và lượng
nguyên vật liệu, CCDC cần mua rồi gửi lên Giám đốc. Sau khi có sự phê
duyệt của Giám đốc nhân viên phòng vật tư sẽ được tạm ứng tiền để đi
mua nguyên vật liệu, CCDC.
Khi nhập nguyên vật liệu, CCDC: Trước khi nguyên vật liệu,
CCDC
nhập kho sẽ có một bộ phận kiểm tra chặt chẽ về số lượng, chất lượng,
quy cách chủng loại.... sau đó mới cho nhập kho. Việc nhập kho nguyên
vật liệu, CCDC phải có sự phê duyệt của Giám đốc, kế toán trưởng mới
được nhập. Hàng ngày thủ kho phải tiến hành công tác kiểm tra nguyên
vật liệu, CCDC đặc biệt là đối với những nguyên vật liệu chính. Cuối


29
chất lượng, phẩm chất, đơn giá....Từ đó để xử lý và kịp thời điều chỉnh
cho phù hợp.
b. Kháu bảo quấn:

Sau khi thu mua, nguyên vật liệu, CCDC được tổ chức bảo quản.
Do
nguyên vật liệu, CCDC của Công ty là các nguyên vật liệu, CCDC dễ bị
ẩm mốc, mối mọt...nên yêu cầu được bảo quản chu đáo. Công ty đã đầu
tư, xây dựng hệ thống kho bảo quản nguyên vật liệu, CCDC, hàng
hoá...an toàn.
Hệ thống kho tàng, bến bãi của Công ty đạt tiêu chuẩn, hàng năm
Công ty cho nâng cấp, sửa chữa kịp thời những hư hỏng trong quá trình
sử
dụng. Để hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, thủ kho trực tiếp



30
c. Khâu sử dụng:

Quá trình sử dụng nguyên vật liệu, CCDC phải có sự phối hợp chặt
chẽ giữa phòng kinh doanh, bộ phận kế toán, bộ phận sản xuất, thủ kho.
Khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, CCDC cho sản xuất bộ phận sử
dụng sẽ lập phiếu yêu cầu sử dụng vật tư. Kế toán vật tư sẽ tiến hành lập
phiếu xuất kho và giao cho nhân viên của bộ phận có nhu cầu sử dụng
xuống kho lấy vật tư. Phiếu xuất kho và phiếu yêu cầu sử dụng vật tư
được
sử dụng làm căn cứ ghi sổ và căn cứ cho phòng vật tư xây dựng kế hoạch
thu mua nguyên vật liệu, CCDC cho đợt sản xuất tiếp theo cũng như theo
dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu, CCDC.
- Nguyên vật liệu đưa vào sử dụng để chế biến ra các loại bánh kẹo
phải đảm bảo yêu cầu về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng
loại....nên
cần phải được kiểm tra, quản lý chặt chẽ. Kết hợp với việc Công ty có
định mức tiêu hao hợp lý của sản phẩm sao cho nguyên vật liệu cho mỗi
đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất. Công ty có chế độ khen thưởng khi sử dụng
tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhưng
đồng thời Công ty vẫn phải quản lý đé không quá lạm dụng việc tiết kiệm
mà cho ra những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. Ngược lại Công ty có
hình thức kỷ luật đối với việc sử dụng lãng phí nguyên vật liệu do trình
độ
và ý thức của công nhân sản xuất. Hướng dẫn nâng cao tay nghề cho
công
nhân sao cho thực hiện tốt việc tiết kiệm nguyên vật liệu.
d. Khâu dự trữ:


Nguyên vật liệu, CCDC đều là hàng tồn kho với những tính chất
riêng và có những thay đổi bất thường, vì vậy việc xây dựng định mức
họp


31
hư hỏng nguyên vật liệu, CCDC và ứ đọng vốn. Đặc biệt với những
nguyên vật liệu mang tính chất thời vụ Công ty phải lập kế hoạch thu
mua
và dự trữ sao cho đảm bảo nhu cầu sản xuất cả năm.
Hàng tháng thủ kho có trách nhiệm báo cáo tình hình tồn kho, thực
trạng nguyên vật liệu, CCDC cho bộ phận kinh doanh và kế toán để có
phưong án kịp thời xử lý những tình huống trong việc dự trữ nguyên vật
liệu, CCDC và những tình huống về hư hỏng nguyên vật liệu, CCDC để
xử
lý kịp thời đảm bảo cho sản xuất.
e. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu, CCDC trong Công ty:

Hiện nay nguồn cung cấp nguyên vật liệu, CCDC chủ yếu cho
Công
ty là các doanh nghiệp trong nước, có một số ít loại vật tư được nhập
khẩu
từ nước ngoài. Nói chung vì nguồn nhập vật tư chủ yếu ở trong nước nên
sẽ thuận tiện cho việc thua mua, vận chuyển, giá cả, thuế ít (không chịu
thuế nhập khẩu). Nguyên vật liệu, CCDC nhập khẩu từ nước ngoài ít
nhưng cũng rất cần thiết vì trong quá trình sản xuất nếu không đáp ứng
kịp thời sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất mà nếu mua trong nước thì
lại
không mua được loại đúng chủng loại và không đạt tiêu chuẩn...Để đảm

bảo các yêu cầu đặt ra Công ty luôn phải thực hiện việc mua nguyên vật
liệu, CCDC qua các họp đồng kinh tế với những điều khoản chặt chẽ cả
trong việc mua bán trực tiếp các nguyên vật liệu, CCDC sản xuất trong
nước và cả những nguyên vật liệu, CCDC sản xuất tại nước ngoài.


×