Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ghiên cứu hệ thông quản lí môi trường hệ thông quản lí môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty cổ phần may đức giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.04 KB, 40 trang )

MES
TCVN
CTCP

: Hệ thống quản lí môi
trường.
: Tiêu chuẩn Việt Nam.
: Công ty cổ phần.

ATLĐ
CCN

: An toàn lao động
: Phòng chống cháy
nổ tới nghiên cún MES
Hướng
A/ ĐẶT
củaVÂN
CôngĐỂ
ty cổ phần may Đức Giang và
những
: Vệ sinh lao động
thành
vàcấp
hạnCÁC
chế trong
quá
trình
thực
hiệnTRONG
hệ thốngĐỂ


quản
lí môi trường
KÍ HIỆU
VIẾT
TẮT
TÀI:
Tính
thiết
của
đề
tài:
: Bảo hiểm
laoquả
động
Phạm tình
vi nghiên cứu: Giới
hạntếtrong
lí thuyết
ISONam
14001
Trong
kinh
thế giới
WTOvề
Việt
nói riêng và các
: Cán bộ công nhân
viên hình hội nhậpQuá
trình
đăng

kí,
áp
dụng

duy trìthức
MES
nước đang phát triển nói chung đang phải đương đầu với một thách
vô cùng
: Hệ thống
quán

Nghiên
cứu
MES
tại
công
ty
may
Đức
to lớn. Một trong số đó là thách thức của các doanh nghiệp việc áp dụng
các tiêu
Giang
chuẩn và chứng nhận cho doanh nghiệp cùng với những sản phảm và dịch vụ
: Môi trường
của Phương pháp nghiên cứu: Điều tra thực tế.
Phương
duy loạt
vật biện
chứng.
mình về chất lượng cũng như về môi

trườngpháp
và một
các yêu
cầu khác. Trong
Phương
pháp
truy
vấn
ngẫu
nhiên
khi đó phần lớn doanh nghiệp của Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, công
Lí luận
tích
khoa
họcđộdựa
cơ sở líthế
nghiệp sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm
môi phân
trường
cao,
trình
nontrên
kém,...Vì
thuyếtmột
sẵnsố
có,...
quốc gia không thể duy trì thị trường của mình do không thể đáp ứng
Những
đóng góp
nghiên

cứu:
Quacon
đề tài
nhỏdo
nàycác
chúng
hy vọng
được các
tiêu chuẩn
môicủa
trường
và sức
khoẻ
người
nướctôiđang
phát
sẽ
đóng
góp
thêm
những
hiểu
biết
về
TCVN
ISO
14001một
tiêu
chuẩn
triển đặt ra và do đó không thể tiếp cận được thị trường xuất khẩu hàng hoá. môi

trườngĐến
gắn tháng
với sản
phẩm hàng
Thấy
tầm148
quan
trọng
của ISO
12/2006
chúnghoá.
ta chỉ
có được
khoảng
doanh
nghiệp
đạt 14001
chứng
trong
quá14001
trình mà
cạnhtrong
tranhđócủa
cáchếtdoanh
có thểcósản100%
xuất vốn
ra những
chỉ
ISO
hầu

là cácnghiệp
doanhđểnghiệp
nước
sản
phẩm
thân
thiện
với
môi
trường

thu
được
nhiều
lợi
nhuận.
ngoài
Nội
dung
tài của
baorằng
gồmISO
các 14001
phần sau:
hoặc có
phần
lớnđềvốn
nướcchúng
ngoài.tôiTuy
nói riêng và ISO nói

Đặtquá
vấntrình
đề tự nguyện nhưng lại bắt buộc vì nếu không có sự đảm
chung A.
là một
Đặt
vấn
đề
bảo
Các

hiệu
viết
về môi trường thì không nhập khẩu vào các nước phát triển được. Và thay cho
tắt quan trước kia thì giờ xuất hiện hình thức bảo hộ mới “ bảo hộ
hàng rào thuế
Giải
quyết vấn đề Vì vậy một vấn đề cấp thiết và nóng bỏng đặt ra
xanh” B.
(green
protectionism).
Chương
I:
Khái quát chung về ISO Và ISO 14001
với
I.
/Iso Việt
là gì ?Nam là việc tiếp cận với các TCVN và Quốc Tế nói
các doanh
nghiệp

tiêuchuẩn
chuẩnmôi
ISOtrường
14000 nói riêng cần phải tiến hành không sớm thì
chung II/Bộ
và tiêu
III/không
ISO 14001
trong
thống
ISO 14000
muộn và
thể chần
chừhệmãi
được.
Chương
II Quy
trình
đăng
xâyThống
dựngQuản
và áp
dụngTrường
HTQL
Môi
Để
góp phần
nâng cao
hiểu
biết kí,

về Hệ
Lí Môi
(MES)
Trường
theo
TCVN
ISOtôi14001
cho
doanh
nghiệp
chúng
xin giới thiệu đề tài nghiên cứu của mình “Bước đầu
Quá
đăng
nghiênI.cứu
quátrình
trình
xâykídựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường
theo II. Xây dựng và áp dụng
III:và
Hiện
trạnghệ
ápthống
dụngquản
TCVN
ISOtrường
14001 tại
ở Việt
TCVNChương
ISO 14001

áp dụng
lí môi
côngNam
ty cổ phần
may Đức
I. Hiện
Giang”
trạng
Mong
quảnmuốn
trị môiđây
trường
là một
tại Việt
ví dụNam.
điển hình góp phần giúp các
doanh nghiệp
đẩy quá
mà dù
hay
muộn
cũng
phải Nam.
tham gia.
II. Vấnthúc
đề nhận
thứctrình
hệ quản
trịsớm
mạng

môi
trường
ở Việt
Tình
hìnhlợinghiên
được
đề tài
cứuTCVN
trong ISO
tình
ni.Thụân
và khó cứu:
khăn TCVN
của cácISO
doanh
nghiệp
khinghiên
tham gia
hình 14001.
Việt Nam
bắtpháp
đầucho
bước
vào
hộiởnhập
đòi hỏi các doanh
IV. đã
Giải
thực
trạng

doanhWTO,
nghiệpđiều
Việtnày
Nam.
nghiệpV.Việt Điều
Nam phải
nỗ để
lực,phát
bên triển
cạnh TCVN
đó phải ISO
quan14001
tâm đến
môi
kiện hết
cầnsức
thiết
ở yếu
các tố
doanh
trườngnghiệp
trong quá trình sản xuất cũng như trong sản phẩm. Nghiên cứu này sẽ cho
thấy được
tình hình doanh nghiệp hiện nay và những điều kiện để áp dụng
Việt Nam.
TCVNChương
ISO 14001.
IV: Nghiên cứu hệ thông quản lí môi trường hệ thông quản lí
Mục đích
nhiệm

vụISO
nghiên
cứu:
Nghiên
nàymay
nhằm
gópGiang.
phần
môi trường
theovà
tiêu
chuẩn
14001
tại Công
ty cổcứu
phần
Đức
đem lại những
hiểuthiệu
biếtchung
thêmvềvềcông
những
môi Giang
trường. mà các doanh
I. Giới
ty cổtiêu
phầnchuẩn
may Đức
nghiệpII.Việt
Nam

hiệnmôi
naytrường
cần phải
dụng,
là điều
phép
Hiện
trạng
của áp
công
ty cổđóphần
maykiện
Đứccho
Giang
khidoanh
chưa
nghiệp
nào
muốn
thêm
nhuận kinh doanh của mình. Nhiệm vụ của
thực hiện
MES
theotăng
TCVN
ISOlợi14001.

VSLĐ
BHLĐ
CBCNV

HTQL
MT


B/ GIẢI QUYẾT VÂN ĐỂ

CHƯƠNG I: KHÁI QUẢT CHUNG VỂ ISO VÀ ISO 14001
Iso là gì ?
Lịch sử của Iso
Iso (International Organization for Standardization) là một tổ chức quốc tế
chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia gồm 135
nước thành viên.
Iso được thành lập vào năm 1946 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn
về
sản xuất, thương mại và thông tin tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng
hóa và dịch vụ hiệu quả .Tất cả các tiêu chuẩn Iso đặt ra đều có tính tự nguyện,
không bắt buộc.
Theo định nghĩa của Tổ chức hoá Quốc tế ISO thì tiêu chuẩn là một sự thoả
thuận trên văn hóa trong đó có những quy cách kĩ thuật hay các tiêu chuẩn chính
xác khác được sử dụng một cách nhất quán để làm quy tắc, để chỉ dẫn hay xác
định tính chất nhằm bảo đảm cho các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ
phù họp với mục đích đã đề ra.
Một tiêu chuẩn muốn được ra đời phải được ít nhất hai phần ba số thành viên tán
thành bỏ phiếu .
I.

II. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
1. 1SO 14000 là gì:

Năm 1993, ISO (tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) đã giao nhiệm vụ cho tiểu ban

kĩ thuật TC/207 bắt đầu xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lí
môi trường lấy tên là ISO 14000. Chỉ sau 3 năm, 5 tiêu chuẩn về quản lí môi
trường được áp dụng vào tháng 9/1996, sau vài kì soát xét ISO đã đưa ra bộ tiêu
chuẩn hoàn thiện và chính thức được áp dụng vào năm 1996 đến nay.
2. Cấu trúc của ISO 14000
ISO 14000 là một bộ tiêu chuẩn lớn nó bao gồm 6 nhóm tiêu chuẩn con về lĩnh
vực môi trường :
2.1 Nhóm tiêu chuẩn về hệ thống quản lí môi trường
+ ISO 14001 : Hệ thống quản lí môi trường, quy định và hướng dẫn sử dụng.
Đây chính là tiêu chuẩn mà đề tài này đang đề cập tới.
+ISO 14004 Hệ thống quản lí môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc,
hệ
thống và kĩ thuật hỗ trợ.
2.2 Nhóm tiêu chuẩn về đánh giá môi trường:
+ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường- Nguyên tắc chung.
+ISO 14011: Hướng dẫn đánh gía môi trường -Thủ tục đánh giá-Đánh giá hệ
thống quản lí môi trường.
+ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá môi trường- Chuẩn cứ trình độ đối với chuyên
gia đánh giá môi trường .


2.3 Nhóm tiêu chuẩn về cấp nhãn môi trường

+ISO 14020 : Các mục đích và nguyên tắc của việc cấp nhãn môi trường .
+ISO 14021: Cấp nhãn môi trường, tự công bố và khai báo. Các khái niệm và
định nghĩa.
+ISO 14022: Cấp nhãn môi trường- các kí hiệu cấp nhãn môi trường .
+ISO 14023: Thử nghiệm và phương pháp đánh giá.
+ISO 14024 Cấp nhãn môi trường- các chương trình của cán bộ môi trường ,
hướng dẫn về quy tắc, về thực hành và thủ tục xác nhận của chương trình đa tiêu

chuẩn.
2.4 Nhóm tiêu chuẩnvề công tác đánh giá môi trường
ISO 14031: Đánh giá công tác môi trường của hệ thống quản lí và mối liên quan
của nó tới môi trường.
2.5 Nhóm tiêu chuẩn đánh giá về chu trinh chuyển ho á
+ISO 14040: Quản lí môi trường -Đánhgiá chu trình chuyến hoá. Các nguyên
tắc chung và hướng dẫn
+ISO 14041: Quản lí môi trường -Đánh giá chu trình chuyển hóa. Phân tích
kiểm kê.
+WG4- quản lí môi trường- Đánh giá chu trình chuyển hoá . Đánh giá tác
động.
+WG5 Quản lí môi trường- Đánh giá chu trình chuyển hóa. Đánh giá việc
cải tiến
2.6 Nhóm tiêu chuẩn về thuật ngữ và định nghĩa:
+ISO 14050: Các thuật ngữ và định nghĩa.
+WG1 Các vấn đề môi trường trong các tiêu chuẩn sản phẩm.
+ISO 14060: Hướng dẫn về cách tập hợp các vấn đề môi trường trong
các tiêu chuẩn sản phẩm
3. Sự cần thiết phải có ISO 14000
*Chúng ta đang sống trong một thề giới sôi động và biến đổi từng ngày.
Các hoạt động KT-XH-VH diễn ra ở khắp mọi nơi. Đế tiến hành các hoạt động
này con người không những sử dụng kiến thức vốn có của mình mà sự trợ giúp
của tự nhiên là đáng kể. Con người đã khai thác và sử dụng tài nguyên để phục
vụ cho những mục đích của mình. Việc khai thác và sử dụng bừa bãi bất hợp lí
đã gây ra hậu quả về môi trường mà con người phải gánh chịu do chính mình
gây ra như: lũ lụt, hạn hán, thiên tai, sóng thần, môi trường bị biến đổi , bệnh
tật.... và tình hình này đang ngày càng gia tăng.
Trước thực trạng đó, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã soạn thảo và
cho ra đời bộ tiêu chuẩn ISO 14000 nhằm đưa ra một hệ thống quản lí môi
trường và tài nguyên một cách hiệu quả. Có thể nói rằng, ISO 14000 thể hiện

phương thức mới để tiến hành hữu hiệu công tác quản lí môi trường. Bộ tiêu
chuẩn nay hướng dẫn cho cá nhân và các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế một hệ
thống quản lí vừa đem lại lợi nhuận vừa bảo vệ môi trường đặc biệt là đảm bảo
mục tiêu phát triển bền vững.


4 Lợi ích và rào cản của ISO 14000
4.1 Lợi ích
1 Các lợi ích từ ISO 14000 bao gồm:
+Tăng cường sử dụng những tiêu chuẩn tự nguyện.
+Giảm thủ tục và hạn chế trùng lặp.
+Đáp ứng yêu cầu thực tế.
+CÓ được sự chấp thuận của chính phủ.
+Đáp ứng nhu cầu kinh tế -xã hội.
+Giảm chi phí bảo hiểm và tăng cường khả năna tích luỹ vốn.
+Lợi ích nội bộ.
+Phòng tránh ô nhiễm.
+Bảo vệ môi trường.
4.2. Rào cản ::
+ Chi phí gia tăng.
+ Phát sinh hàng rào thương mại phi thuế quan.
+ Quy định hay tự nguyện
Khi áp dụng các tiêu chuẩn một cách tự nguyện nó dựa trên thiện chí cuả
các bên. Và khi các tiêu chuẩn này trở thành quy định chính thức thì nó hình
thành nên một hàng rào thương mại, nó mô tả những quy định chặt chẽ hon
những quy định hiện hành.
Các chính phủ sẽ có thể dựa vào ISO 14000 để xây dựng những quy định
chính thức, xác định phạm vi ảnh hưởng của chính phủ và xác định các mức
hình
phạt. Điều này là không đúng khi mà nguyên tắc xây dựng những tiêu chuẩn

chính thức không được sử dụng những tiêu chuẩn quốc tế.
ra. ISO 14001 trong hệ thông ISO 14000
1. Khái niệm về ISO 14001
ISO 14001 là tiêu chuẩn kĩ thuật, tiêu chuẩn hệ thống quản lí môi trường quy
định và hướng dẫn sử dụng thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 14000.
2. Chu trình hoạt động của ISO 14001 ( Cấu trúc )
ISO 14001 là một trong những tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 mà chu
trình của nó được thực hiện theo kiểu xoắn ốc, mỗi lần lặp lại và một lần cải tiến
cho nên nó là một quá trình cải tiến liên tục. Mô hình quản lí môi trường theo
ISO 14001 như sau:


- Chính sách môi trường
Trong một tổ chức doanh nghiệp thì chính sách môi trường chính là sự cam
kết ban đầu về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục các kết quả hoạt động về
môi trường. Chính sách về môi trường đưa ra những nguyên tắc lí thuyết và thực
hành giúp tổ chức có thể vận hành hệ thống quản lí môi trường của mình, đó là
bước đầu trong việc xây dựng và thực hiện hệ thống quản lí môi trường doanh
nghiệp. Vì vậy cần phải xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực
hiện và đầy đủ.
-Lập kê hoạch
Là giai đoạn thứ hai trong hệ thống quản lí môi trường liên quan đến việc
xác định yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức, doanh nghiệp phải
tuân thủ theo,xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, các mục tiêu, chỉ
tiêu phù hợp và đảm bảo đạt được các mục tiêu đó. Đây là giai đoạn thực hiện
những thay đổi trong tổ chức ( hoạt động, pháp luật, quá trình ..) hơn nữa thực
hiện cải tiến liên tục hoạt động bảo vệ môi trường.
-Thực hiện các tác nghiệp
Giai đoạn này cung cấp những công cụ, quy trình và nguồn lực cần thiết để
vận hành hệ thống một cách bền vững, các bước thực hiện trong giai đoạn này:

+Phân công trách nhiệm , quyền hạn đầy đủ thực hiện hệ thống quản lí môi
trường.
+Chỉ định người đại diện lãnh đạo có trách nhiệm quản lí và theo dõi tiến
độ thực hiện việc quản lí môi trường.
+Cung cấp đầy đủ các nguồn lực về nhân lực, kĩ thuật, tài chính.
+Xác định nhu cầu đào tạo và tiến hành đào tạo cho nhân viên.
+Thiết lập và thực hiện các chính sách báo cáovà các quy trình cần thiết
nhằm đảm bảo lãnh đạo cấp cao sẽ nhận thức được các kết quả hoạt động về môi
trường.
+Thiết lập và thực hiện các chính sách và quy trình thông tin liên lạc nội
bộ và bên ngoài.
+Thiết lập và thực hịên các chính sách và quy trình lập văn bản, tài liệu về
hệ thống quản lí môi trường.
+Thiết lập và thực hiện các chính sách và thủ tục nhằm kiểm soát các hoạt
động và các quá trình liên quan trong tổ chức.
+Thiết lập và thực hiện các chính sách và thủ tục nhằm chuẩn bị, ứng phó
với tình trạng khẩn cấp.
Giai đoạn này yêu cầu cập nhật liên tục những thay đổi trong quá trình
thực
hiện. Đây là giai đoạn thực hiện trong chu trình ‘lâpj kế hoạch- thực hiện -kiểm
tra -đánh giá’.
-Kiểm tra và hành động khắc phục(Đo và đánh giá)
Đây là giai đoạn thể hiện việc kiểm tra, giám sát kết quả hoạt động môi
trường, các khía cạnh môi trường và xử lí sự cố không phù hợp.Các bước thực
hiện trong giai đoạn này :
+Định kì giám sát và đo các thông số đặc trưng hoạt động của tổ chức có


+Định kì đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu
khác về môi truờng.

+Hiệu chuẩn và bảo dưỡng các thiết bị đo theo quy trình của tổ chức.
+Điều tra cả sự không phù hợp của tổ chức.
+Thực hiện các hành động khắc phục và phòng ngừa nhằm giảm thiểu các
tác động môi trường và ngăn ngừa tái diễn sự không phù hợp.
+Lưu giữ các tài lieu hồ sơ môi trường theo quy trình và chính sách của tổ
chức.
+Định kì đánh giá hệ thống nhằm đảm bảo hệ thống luôn tuân thủ với tiêu
chuẩn ISO 14001, các kế hoạch và chính sách của tổ chức, xác định xem tổ chức
đã thực hiện đúng chưa(đánh giá nội bộ hay bên ngoài).
Giai đoạn xem xét nhằm cải tiến quá trình hoặc quyết định những thay đổi
cho các giai đoạn khác, là bước kiểm tra trong chu trình ‘Lập kế hoạch - Thực
hiện - Kiểm tra - Đánh giá ‘.
-Xem xét của lãnh đạo( Xem xét và cải tiến)
Là giai đoạn cuối cùng của mô hình. Giai đoạn xem xét yêu cầu thu thập
các thông tin liên quan tới quản lí môi trường và thông báo các thông tin này tới
lãnh đạo cấp cao theo kế hoạch định trước, mục đích của giai đoạn này:
+ Đảm bảo tính phù họp của hệ thống quản lí môi trường.
+Xác định tính đầy đủ.
+Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống.
+Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống, các quá trình, thiết bị trong quản
lí môi trường.
Từ các kết quả xem xét của lãnh đạo về thiết bị và nhân lực sử dụng trong
quá trình áp dụng hệ thống quản lí môi trường , cũng như các kết quả hoạt động
về môi trường, tổ chức sẽ quyết định điều kiện hiện tại có thể chấp nhận được và
cần phải thay đổi những gì. Giai đoạn là bước đánh giá trong chu trình ‘Lập kế
hoạch - Thực hiện- Kiểm tra -Đánh giá’.
3. Yêu cầu của hệ thông quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001
ISO 14001 đặt ra những yêu cầu hết sức cụ thể cho hoạt động quản lí môi
trường. Các yêu cầu bao gồm:
3.1. Cam kết của lãnh đạo: Cấp lãnh đạo là cấp đóng vai trò quan trọng

trong hoạt động của một doanh nghiệp, là cấp đề ra các đường lối và mục tiêu
phát triển cho tổ chức . Quản lí môi trường trong doanh nghiệp cũng là một hoạt
động quan trọng không thể thiếu sự có mặt tham gia cam kết của các cấp lãnh
đạo. TCVN ISO 14001 yêu cầu sự cam kết nghiêm túc về phía lãnh đạo công ty
để việc thực hiện theo tiêu chuẩn ISO thu được kết quả.
3.2 Tuân thủ các chính sách môi trường
Mỗi doanh nghiệp, công ty khi áp dụng TCVN ISO 14001 đều phải xây
dựng cho mình một chính sách về môi trường để hoạt động quản lí môi trường
đạt được hiệu quả. Chính sách môi trường do các cấp lãnh đạo đề ra và yêu cầu
là nêu ra đường lối hoạt động chung, các nguyên tắc hoạt động, các khuynh
hướng môi trường.


3.3 Lập kếÌIOạch môi trường

Khi áp dụng quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001. Để đạt được hiệu
quả thì doanh nghiệp cần đề ra kế hoạch môi trường hợp lí rõ ràng. Kế hoạch
phải chí ra được các chỉ tiêu, mục tiêu mà doanh nghiệp cần hướng tới trong
quản lí môi trường, ngoài ra cần thực hiện kế hoạch đúng chu trình và nguyên
tắc.
3.4 Đào tạo cán bộ
Việc thực hiện quản lí môi trường yêu cầu phải có những cán bộ hiểu biết
về môi trường trong doanh nghịêp, các cấp lãnh đạo phải có chương trình đào
tạo
cho nhân viên của mình về vấn đề môi trường để họ có đủ nănglực để thực hiện
tốt công việc của mình.
3.5 Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm
Trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp cần xây dựng cơ cấu tổ chức
theo từng phân cấp mà ở đó xác định vai trò, trách nhiệm của từng cấp đé hoạt
động quản lí môi trường được thực hiện một cách hiệu quả hơn.

3.6 Thông tin liên lạc
Thông tin liên lạc trong và ngoài tổ chức có vai trò quan trọng giúp cho
hoạt động quản lí môi trường của doanh nghiệp hiệu quả hơn. Doanh nghiệp cần
xây dựng cho mình một hệ thống thông tin nội bộ và bên ngoài chặt chẽ để có
thể nắm bắt và xử lí kịp thời những biến đổi môi trường trong quá trình hoạt
động quản lí.
3.7 Kiểm soát tài liệu và hoạt động môi trường liên quan:
Sự kiểm soát trong hoạt động quản lí môi trường thông qua thủ tục văn
bản,
tài liệu. Để thực hiện quản lí môi trường tốt thì doanh nghiệp cần xây dựng cho
mình hệ thống kiểm soát tài liệu để đảm bảo rằng các văn bản có liên quan trong
hoạt động quản lí môi trường được thực hiện đúng lúc và kịp thời.
3.8 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp:
Tinh trạng khẩn cấp luôn có thể xảy ra. Hệ thống quản lí môi trường yêu
cầu phải đưa ra được mức độ khẩn cấp và điều quan trọng là phải có phương án
đối phó với nó thông qua các khoá học và thực hành cụ thẻ để khi xảy ra thì luôn
giải quyết tốt trong thế chủ động.
3.9 Kiểm tra, đánh giá và hành động khắc phục phòng ngừa
Phải luôn có sự kiêm tra đánh giá các hoạt động môi trường trong quá trình
thực hiện. Ngoài ra cần đưa ra những biện pháp hành động khắc phục và phòng
ngừa những tác động xấu xảy ra .
3.10 Lưu giữ hồ sơ
Đây là một yêu cầu không thể thiếu trong quản lí môi trường. Việc lưu trữ
những tài liệu quan trọng là cơ sở cho sự đánh giá hiệu quả của việc thực hiện và
hơn nữa nó là tài liệu cho các hoạt động khác của doanh nghiệp.
3.11 Xem xét của lãnh đạo
Thực hiện quản lí môi trường cần có sự xem xét của các cấp lãnh đạo một
cách thường xuyên và theo chu kì để có thể nắm rõ tình hình thực hiện và đưa ra



3.12 Cải tiến liên tục

Trong quá trình thực hiện quản lí môi truờng cần có sự cải tiến để phù hợp
với tình hình thực tế, loại bỏ những cái không thích hợp, thay thế bằng những
cái
thích hợp hơn.
4. Lợi ích và rào cản của ISO 14001
4.1 Lợi ích
4.1 .IViệc tăng cường sử dụng những tiêu chuẩn tự nquyện
Các quốc gia muốn phát triển thì không thể thiếu được hoạt động giao lưu
quốc tế. Trong quan hệ quốc tế luôn phải thực thi những điều khoản chung đã
đặt ra, đó có thể là các quy tắc, tiêu chuẩn ... Việc áp dụng tiêu chuẩn góp phần
nâng cao vai trò của các hoạt động chung trên trường quốc tế. Tại những nước

chi phí thực hiện cao do các quy định chặt chẽ đã có, các công ty có thế thực
hiện một cách hữu hiệu hơn, còn lại những nước có chi phí thực hiện thấp hơn,
một phần do hệ thống quy định kém chặt chẽ hơn, ISO 14001 có thể đề xuất
những cam kết để có thể quản lí môi trường một cách hữu hiệu hơn nữa.
4.1.2 Tinh giản trong thủ tục, tránh trùng lặp
Việc cùng chung một tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng thực hiện ở các
nước
sẽ làm giảm bót những kiểm định quốc tế trong bất cứ quan hệ giữa các
nước.Không những thế nó còn được thực hiện nhất quán nên tránh được tình
trạng trùng lặp, chồng chéo. Từ đó giảm được các chi phí.
4.1.3 Đáp ứng yêu cầu thực tế
Sức ép của thị trường cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải đăng kí ISO
14001. Các sản phẩm muốn cạnh tranh được thì ngoài chất lượng tốt thì yêu cầu
thân thiện với môi trường là điều không thể thiếu . Việc đăng kí ISO sẽ chứng tỏ
doanh nghiệp đó có quan tâm đến bảo vệ môi trường.
4.1.4 Chấp thuận của chính phủ:

Các chính phủ ở các nước phát triển rất quan tâm đến vấn đề về môi
trường, đặc biệt ISO 14001 như một phương thức thay cho những quy định chỉ
huy và kiểm soát phức tạp đòi hỏi nhiều kinh phí.
Còn ở những nước khác, sự cần thiết của ISO 14001 như là giải pháp để
xây
dựng các quy chế chưa có hoặc chưa đầy đủ về mặt môi trường. Đó như là một
trong những cách để đạt được mục tiêu về môi trường.
4.1.5 Plĩònq tránh ô nhiễm
Ngoài những yếu tố kể trên thì việc cần thiết phải đăng kí ISO 14001 còn
đề phòng được những ô nhiễm do biết áp dụng những biện pháp bảo vệ môi
trường. Từ đó làm giảm chi phí nguyên vật liệu và năng lượng, trong khi đó việc
kiểm soát hậu quả chỉ tiết kiệm được những khoản tiền phạt về việc gây ô nhiễm
môi trường.
4.1.6 Giảm thiểu chi phí bảo hiểm và tăng cường khả năng tích luỹ
Các công ty bảo hiểm có xu hướng bảo hiểm cho các sự cố ô nhiễm nếu
các


4.1.7 Lợi ích nội bộ

Việc áp dụng này sẽ góp phần hạn chế những lãng phí, ngăn ngừa ô
nhiễm
,
thúc đẩy việc sử dụng các nguyên vật liệu ít độc hại hơn trước, tiết kiệm năng
lượng, giảm chi phí thông qua tái chế.... Nó có thể thuận lợi cho việc xin các
loại giấy phép khác.
Ngoài ra nó giúp cho các doanh nghiệp theo dõi và đánh giá tình hình thực
hiện của mình, hỗ trợ các nhân viên về trách nhiệm bảo vệ và cải thiện môi
trường.
4.1.8 Đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội

Các công ty muốn thu hút nhiều cổ đông, nhà đầu tư, công chúng và các
nhóm chuyên trách về môi trường. Khi áp dụng ISO 14001 các doanh nghiệp sẽ
tạo ra lòng tin đối với công chúng đảm bảo rằng họ đã tuân thủ theo những quy
định chung và tiếp tục cải cách hệ thống quản lí môi trường của mình.
4.1.9 Bảo vệ môi trường tốt hơn
Việc áp dụng ISO 14001 sẽ buộc các doanh nghịêp phải đưa ra các biện
pháp quản lí môi trường hữu hiệu dưới sức ép của cổ đông, cạnh tranh thị
trường, sự khuyên khích và thừa nhận của các cơ quan nhà nước. Từ đó mà môi
trường sẽ đươc bảo vệ tốt hơn.
4.2 Rào cản của ISO 14001
4.2.1 Chi phí gia tăng
Thực hiện hoạt động quản lí môi trường đòi hỏi một khoản kinh phí đáng
kể , trong khi đó các doanh nghiệp còn phải huy động vốn cho quá trình hoạt
động của mình cũng không phải đơn giản nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngoài ra, chi phí về thời gian đăng kí ISO cũng không phải nhỏ. Để được một
chứng chỉ ISO các doanh nghiệp phải mất một khoản thời gian và làm các thủ
tục giấy tờ khác.
4.2.2 Khả năng phát sinh ra những hàng rào thương mại phi thuế quan:
Các tiêu chuẩn quốc tế tạo ra ngôn ngữ chung cho các hoạt đông quốc tế.
Điều đó thúc đẩy hoạt động thương mại thông qua việc tăng cường tính hữu hiệu
của các hoạt động đó, hn nữa sẽ đơn giản hoá những yêu cầu kiểm tra xác nhận
đối với sản phẩm hay quá trình. Nhưng nếu không được áp dụng một cách đúng
đắn thì nó cũng gây ra những trở ngại cho hoạt động thương mại toàn cầu thông
qua hàng rào thương mại kĩ thuật ( phi thuế quan)
*Tiểu kết:
+ ISO 14001 là tiêu chuẩn về quy định kĩ thuật.
+ Tiêu chuẩn được dự định dùng cho đăng kí /chứng nhận của bên thứ ba.
+ Nôi dung của nó là những yêu cầu của một hệ thống quản lí môi trường,
nó mang tính chất khách quan.
+ ISO 14001 không thiết lập các yêu cầu tuyệt đối cho kết quả thực thi môi

trường vượt quá sự cam kết của doanh nghiệp nêu ra trong chính sách, vượt quá
ycu cầu tuân thủ các ticu chuẩn và quy định nhưng phải cải tiến licn tục.
+ Là tiêu chuẩn áp dụng cho bất cứ loại công ty, doanh nghiệp nào.
+ Có thể áp dụng ISO 14001 từ từ và từng bước một.


CHƯƠNG II QUY TRÌNH ĐẢNG KÍ, XÂY DỤNG VÀ ÁP
DỤNG HTQL MÔI TRƯỜNG THEO TCVN ISO 14001

I. Quá trình đăng kí
1. Khái niệm chung
• Đăng kí bởi bên thứ ba? Là sự đánh giá một hệ thống quản lí môi trường

bởi những người kiểm định độc lập có quan hệ với một tổ chức kiểm định
EMS. Tổ chức này được sọi là tổ chức hay cơ quan đăng kí (xác nhận).
• Phạm vi đăng kí? Bao gồm nhà máy, cho từng cơ sở, từng phân ban của
một cơ sở hoặc áp dụng cho toàn thể công ty.
• Sự uỷ nhiệm? Là sự đánh giá bước đầu và theo dõi định kì năng lực của
một cơ quan đăng kí, do một cơ quan uỷ nhiệm tiến hành. Các cơ quan uỷ
nhiệm dùng một tiêu chuẩn định sẵn để đánh giá năng lực của cơ quan
đăng kí.
2. Đon xin đăng kí
Quá trình này thường được bắt đầu bằng một đơn xin đăng kí do tổ chức

gửi
cho cơ quan đăng kí. Trước đó tổ chức này và cơ quan đăng kĩ đưa ra một vài
vấn đề chính như: Phạm vi đăng kí, thời hạn, quy mô,...và các vấn đề khác.
Các tổ chức uỷ nhiệm cho các cơ quan đăng kí tiến hành việc đặng kí cho
các doanh ghiệp thuộc các ngành nhất định. Tổ chức này phải biết chắc chắn
rằng cơ quan đăng kí đó đã được uỷ nhiệm và có thẩm quyền tiến hành thẩm

định trong ngành của mình.
3. Kiểm tra sơ bộ các tài liệu
Các tài liệu bao gồm các quy trình, sổ tay và các loại văn bản khác chứng
minh hoạt động hiện tại và các hoạt động đang trong kế hoạch để nhằm chứng
minh cho việc áp dụng MES của công ty.
Việc kiểm tra này không tiến hành tại văn phòng cơ quan đăng kí chứ
không phải tại địa điểm cần đăng kĩ.
Tiền đánh giá
Mục tiêu: Xác định EMS của doanh nghiệp có săn sàng để kiểm định trọn
vẹn không? Đồng thời quá trình này cũng giúp cơ quan đăng kí xây dựng kế
hoạch kiểm định toàn diện về quy mô và thành lập nhóm kiểm định và xác định
khoảng thời gian cần thiết để kiểm định.
Cơ quan không được phép thảo luận với doanh nghiệp là mình đang ở
trong
giai đoạn tiền đánh giá. Họ có quyền đánh giá và kiểm tra tình trạng EMS của
doanh nghiệp nhưng họ không được phép chỉ dẫn cho doanh nghiệp đó. Tuy
nhiên, tổ chức có thể được biết những mặt mà mình còn thiếu sót và do đó chưa
sẵn sàng cho công tác kiểm định toàn diện. Điều này tạo cơ hội cho doanh
nghiệp sữa chữa thiếu sót.
5. Đánh giá
Bước tiếp theo là kiểm định toàn diện để xem xét xem hệ thống MES có


được thiết lập duy trì và hoạt động phù hợp như thế nào với yêu cầu của ISO
14001.
Thủ tục đánh giá ít nhất bao gồm các yếu tố sau:
- phạm vi đánh giá
- Tần suất đánh giá
- Phương pháp đánh giá
Trách nhiệm và yêu cầu để tiến hành đánh giá và báo cáo kết quả đánh

giá
6. Đãng kí
Hầu hết quá trình đăng kí xảy ra 3 khả năng sau:
* Phê chuẩn:
EMS của công ti sẽ được đăng kí vào ISO 14001 nếu công ty dã thực hiện
tất cả các quy định và chỉ có những thiếu sót mà cơ quan đăng kí các định là nhỏ
mà HTQL Môi Trường hiện tại của công ti có đủ điều kiện để sửa chữa.
* Phê chuẩn tạm thời hoặc có điều kiện nếu:
1 Công ty tìm cách đáp ứng tiêu chuẩn và đưa ra những tài liệu về hệ
thống của mình nhưng có thể chưa thực hiện đầy đủ.
2 Một số thiếu sót được phát hiện trong một lĩnh vực cụ thể, thế hiện một
chiều hướng tiêu cực.
Nếu phê chuẩn kèm theo điều kiện thì công ti phải sữa chữa những thiếu
sót đã được khi nhận trong thời hạn khung mà cơ quan đăng kí quy định. Khi
đánh giá hoạt động sửa chữa của công ty cơ quan đăng kí có thế quyết định tiến
hành đánh giá lại hoặc chấp nhận hoạt động sửa chữa trên giấy tờ cũng như việc
kiểm tra việc thực hiện kết hợp với đi giám sát sau đó
* Không phê chuẩn
Điều này thường xảy ra khi hệ thống công ty có đủ tài liệu nhưng chưa
thực
hiện hoặc công ty chưa hề có kế hoặch thực hiện các quy định.
Khi công ty đã được đăng kí sẽ nhận được giấy chứng nhận và đưa vào
danh
sách trong số đăng kí. Sau đó công ty sẽ nhận được những quy định cần thiết
cho
việc sử dụng giấy chứng nhận.
ố. Chứng nhận phù hợp
Sau khi đã thoả mãn các yêu cầu đánh giá chứng nhận, tổ chức được chứng
sẽ nhận chứng chỉ phù hợp cho hệ thống quản lý có giá trị 3 năm.
Duy trì chứng nhận phù hợp

- Kiểm soát hệ thống tài liệu: Tổ chức được cấp giấy chứng nhận phải lưu
giữ sổ tay hệ thống quản lý môi trường được kiểm soát, khi có sự thay đổi phải
thông báo cho cơ quan tư vấn và cơ quan cấp giấy chứng nhận nên tham khảo ý
kiến của họ trước khi có những thay đổi lớn đối với hệ thống trong thời hạn hiệu
lực của giấy chứng nhận.
- Đánh giá giám sát: Chương trình đánh gía định kỳ được thoả thuận với tổ
chức chứng nhận. Phạm vi của đánh giá giám sát được xác định để đảm bảo hệ


- Tái chứng nhận : Được thực hiện sau 3 năm . Phạm vi chứng nhận được
thoả thuận với tổ chức trước khi thực hiện đánh giá.

Hình 2

7. Một sô điểm cần chú ý
- Giấy chứng nhận được sử dụng trong quảng cáo hoặc kinh doanh. Nó

không phải là giấy chứng nhận sản phẩm và cũng không phải là nhãn môi
trường
do vậy nó không được trình bày trên sản phẩm hoặc bao bì.
- Người ta không chắc chắn được rằng các giấy chứng nhận ISO 14001 sẽ
được xem như có giá trị ngang nhau.
Xây dựng và áp dụng
Trong giai đoạn này công ty phải xây dựng được chính sách môi trường
dựa
trên các mục tiêu và chỉ tiêu đã đặt ra. Đào tạo nguồn nhân lực trong công ty để
duy trì quá trình áp dụng tiêu chuấn thông qua các bộ thủ tục môi trường, sổ tay
môi trường. Đây là một quá trình đòi hỏi sự đáp ứng về mọi mặt của nhà máy
bao gồm sự chấp thuận của ban quản lí cao nhất cũng như toàn thể cán bộ công
nhân viên trong công ty, nguồn tài chính và quá trình duy trì bộ thủ tục phải

luôn
ổn định.
Nội dung đầy đủ của ISO 14001 được nêu chi tiết trong tiêu chuẩn “TCVN
ISO 14001 Quy định và hướng dẫn sử dụng TCVN ISO 14001”năm 1998 của


2. Tiêu chuẩn trích dẫn
3. Đinh nghĩa
4. Các yêu cầu của hệ thống quản lí môi trường
4.1 Tổng quan
4.2 Chính sách môi trường
4.3 Lập kế hoạch
4.3.1 Các khía cạnh môi trường
4.3.2 Các yếu tố về pháp luật và các yếu tố khác
4.3.3 Chương trình quản lí môi trường
4.4 áp dụng và hoạt động
4.4.1 Cơ cấu trách nhiệm
4.4.2 Đào tạo và nhận thức năng lực
4.4.3 Thông tin
4.4.4 Tài liệu hệ thống quản lí môi trường
4.4.5 Kiểm soát tài liệu
4.4.6 Kiểm soát hoạt động
4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp
4.5 Kiểm tra và hành động khắc phục
4.5.1 Giám sát và đo
4.5.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa
4.5.3 Hồ sơ
4.5.4 Đánh giá hệ thống quản lí môi trường
4.6 Xem xét của lãnh đạo


Phụ lục A Hướng dẫn sử dụng bản quy định
Phụ lục B Mối quan hệ giữa ISO 14000 và ISO
9000
Phụ lục c Thư mục
Sau đây xin phân tích một số nội dung chính mà doanh nghiệp cần chú ý khi
xây dựng HTQL MT theo TCVN ISO 14001
* Xây dựng chính sách môi trường:
Đây là yếu tố tiên quyết dẫn đến thành công của hệ thống. Vì vậy chính sách
môi trường cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Phù hợp với bản chất, phạm vi và tác động môi trường của các hoạt
động và dịch vụ của tổ chức.
- Bao gồm cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm.
- Bao gồm cam kết tuân thủ yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về
môi. trường mà tổ chức buộc phải tuân thủ.
- Đưa ra khung hành động cho việc thiết lập và soát xét các mục tiêu và
chỉ tiêu môi trường .
- Được lập thành văn bản, thực hiện và duy trì.
- Sẵn sàng phục vụ cộng đồng.
* Lập kế hoạch(4.3)
- Xác định các khía cạnh môi trường:
Tổ chức phải thiết lập và duy trì một hoặc nhiều thủ tục để xác định cá
khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm dịch vụ của mình mà tổ chức


có thể kiểm soát và dự kiến ảnh hưởng của chúng.
Tổ chức phải xác định được các “khía cạnh môi trường có ý nghĩa” cần
được đề cập đến như là một ưu tiên. Quá trình này cần xem xét đến các điều kiện
hoạt động bình thường, điều kiện ngừng, điều kiện bắt đầu hoạt động cũng như
tác động tiềm tàng đáng kế thực tế liên quan đến các tình huống dự kiến được
trước một cách hợp lí hoặc khẩn cấp.

- Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác
Tổ chức cần thiết lập và duy trì một thủ tục để xác định và tiếp cận với
các
yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ trong khi áp
dụng các khía cạnh môi trường của hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình,
đồng thời phải liệt kê các văn bản pháp luật, quy đinh, tiêu chuẩn... và các yêu
cầu môi trường mà doanh nghiệp cần phải áp dụng liên quan đến các khía cạnh
môi trường.
VD: Xí nghiệp thải nước thải ra ở nhiệt độ cao vào một con sông thì phải
tìm xem quy chế quản lí nó nằm trong các văn bản nào, nội dung của nó ra sao,
mức nhiệt độ cho phép thải là bao nhiêu để có thể bảo vệ được các loài động vật
thuỷ sinh trong khu vực đó.
Nếu tổ chức không tuân thủ các yêu cầu hiện tại thì cần có một kế hoạch
đặt ra để đáp ứng các yêu cầu này trong tương lai sớm nhất. Bằng rất nhiều các
ISO 14001 khuyên khích bảo vệ môi trường do nhiều nước phát triển bắt đầu sử
dụng làm đòn bẩy các công ty phải thiết lập và tiếp cận với các biện pháp bảo vệ
môi trường tại các nước mà công ty có các hoạt động kinh doanh.
- Mục tiêu và chỉ tiêu
+Lãnh đạo cao nhất có trách nhiệm xác định các mục tiêu và chỉ tiêu
chung cho toàn công ty sau đó sẽ phối họp với các bộ phận khác cùng phối hợp
để xây dựng các mục tiêu cụ thể cho toàn đơn vị dựa vào mục tiêu chung.
+Các mục tiêu và chỉ tiêu được xác định cụ thể chow từng khía cạnh môi
trường, các chỉ tiêu có thể định lượng nếu có thể.
+Kế hoạch hành động các mục tiêu và chỉ tiêu là một phần của thủ tục, tài
liệu về quản lí môi trường.Bộ phận môi trường có trách nhiệm phải rà soát,cập
nhật các mục tiêu. Phải kiểm tra và báo cáo về tiến độ thực hiện cá mục tiêu và
chỉ tiêu môi trường .
- Chương trình quản lí môi trường:
Xây dựng một chương trình quản lí môi trường có hiệu quả. Chương trình
này cần mô tả là tổ chức sẽ đạt được mục tiêu và chỉ tiêu của mình như thế

nào,không chỉ là các chương trình quản lí MT tuyền thống như quản lí chất thải,
chương trình giám sát chất lượng không khí mà chương trình phải bao gồm “ai”,
“khi nào” và “bằng cách nào nghĩa là phải rõ ràng thời gian biểu, nhân viên chịu
trách nhiệm trong từng bộ phận và chức năng tương ứng của tổ chức, cách thức
để đạt được chương trình này
VD: Chính sách của doanh nghiệp là : Giảm bớt ô nhiễm
+ Mục tiêu: Giảm bớt hoá chất vào nguồn nước mặt tại khu vực nhà
máy
+
Chỉ
tiêu:
Giảm
được
20%
vào
cuối
năm
2000
=> Kế hoạch hành động:


+ Kế hoạch tài chính, nhân lực cụ thể
+ Thời hạn và các bước thực hiện cụ
thể...
-Thực hiện và điều hành(4.4)
Nội dung của bước này bao gồm:
Trong giai đoạn này công ty phải xây dựng chính sách môi trường dựa
trên các mục tiêu và chí tiêu. Đào tạo nguồn nhân lụn trong công ty để duy trì áp
dụng các tiêu chuẩn thông qua bộ thử tục môi trường, sổ tay môi trường. Đây là
một quá trình đòi hợi đáp ứng về mọi mặt của nhà máy bao gồm sự chấp thuận

của ban quản lí cao nhất cũng như toàn thể công nhân viên trong công ty, nguồn
tài chính và quá trình duy trì thủ tục phải luôn ổn định.
Hướng dẫn cụ thể nội dung này được nêu cụ thể trong bộ “TCVN ISO
14001 năm 1998: Quy định và hướng dẫn sử dụng”.
- Cơ cấu và trách nhiệm
ISO 14001 rất linh hoạt trong cách tiếp cận khi xác định các yêu cầu về cơ
cấu và trách nhiệm. Tuỳ thuộc vào tình hình của tổ chức, lãnh đạo sẽ quyết định
bổ nhiệm ai, có quyền và trách nhiệm khác nhau đế’ thực hiện hiệu quả
HTQLMT. Không có cách “đúng” để xác định vai trò, quyền hạn, và trách
nhiệm. Tuy nhiên, việc xác định vai trò, trách nhiệm và quyền hạn phải xây
dựng
theo hướng phụ thuộc vào MES chứ không phải phụ thuộc vào các cá nhận độc
lập.
- Đào tạo, nhận thức và năng lực
Đào tạo cá nhân là một yếu tố rất quan trọng để thực hiện MES một cách
thích hợp. Từ đó giúp cho nhân viên trong công ty nhận thức được:
•Tầm quan trọng của sự hợp với chính sách môi trường và thủ tục với các
yêu cầu trong tiêu chuẩn.
•Các tác động môi trường đánh kể hoặc tiềm ẩn do các hoạt động công việc
của họ và lợi ích môi trường thu được do kết quả họt động của cá nhân
được nâng cao.
❖ Vai trò và trách nhiệm của họ trong việc đạt được sự phù hợp với chính
sách và thủ tục về môi trường và các yêu cầu của hệ thống
•Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục hoặc hoạt động
- Thông tin liên lạc
Tổ chức phải duy trì và thiết lập kênh thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài về
các khía cạnh môi trường có ý nghĩa. Thiết lập kênh thông tin đa chiều . Ngoài
ra còn phải xem xét các quá trình TTLL ra bên ngoài và lập hồ sơ về chúng.
- Tư liệu của hệ thống quản lí môi trường
- Kiểm soát tài liệu

Phụ trách môi trường của công ty hoặc nhân viên môi trường của nhà máy
có trách nhiệm đảm bảo:
❖ Xác định được vị trí của các tài liệu được kiểm soát
❖ tất cá các tài liệu kiểm soát được xem ít nhất một năm một lần và sửa đồi
khi cần thiết.
❖ phiên bản tài liệu hiện hành được có sẵn khi cần thiết đế quản lý và thực


Các đặc trưng chủ chốt
ử dụng năng lượng

Phương pháp giám sát/ đo Người chịu trách nhiệm
Đo đạc năng lượng sử dụng
Nhân viên môi trường của
hàng tháng tại nhà máy
nhà máy
Giấy và vỏ hộp nhôm tái chế Kiểm tra lượng tái chế hàng
người giám sát việc vận
tháng gửi cho người bán chuyển và tiếp nhận
❖ hàng
Các Ví
tài dụ
liệuvềlỗicác
thời
được
loạiyếu
bỏ trong
tránh nhầm
lẫn.giám sát và đo
yếu

tố chủ
quá trình
❖ Các
các
tài liệugiám
lỗi thờisátnào việc
về phápvận
luật và kiến
Tiêu thụ nguyên liệu (nhựa) Theo
Người
dõiloại
số giấy
Kg phép
nhựavànhập
thức
chuyển và tiếp nhận
vào hàng tháng
mônkg
họcchất
được thải
lưu
giữ cógiám
đóng dấu
lỗi thờivận
“ : chỉ dùng
hất thải không nguy hại
Theochuyên
dõi số
Người
sát “ việc

để
tham
(nhựa)
hàng tháng
chuyển và tiếp nhận
khảo .
Giám sát viên tại xưởng nhựa
Nhiêt phát sinh trong phân
Kiểm
tra kiểmnhiệt
❖ Tài liệu
soát phải độ
dễ đọc .
xưởng
(vào soát
lúc xét.
6 giờ
❖ 21ần/ngày
Có ngày tháng
❖ và
Được giữ gìn theo thứ tự và lưu lại trong một thời gian quy định
14 giờ)
❖ Phụ
trách môi trường của công ty lưu giữ danh mục tài liệu của
toàn
công
ty. Nhân viên môi trường của nhà máy lưu giữ danh mục tài liệu
nhà
máy.
- Kiểm soát điều hành

Đòi hỏi đầu tiên của yêu cầu nay là tổ chức phải xác định các hoạt
động(
bao gồm cả hoạt động bảo dưỡng máy móc..) liên quan đến các khía cạnh
- Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa
môi
trường
Tổ chức
phảiphải
phù hợp
thiếtvới
lậpchính
và duy
sách,
trì mục
thủ tục
tiêu nhằm
và chỉxác
tiêuđịnh
đặt ra.
trách nhiệm và
- trong
Sự chuẩn
vàkhông
đáp ứng
quyền hạn
xử lí bị
vàsẵn
điềusàng
tra sự
phùtình

hợp trạng
để tiến hành các hoạt động
khẩn
cấp
nhằm giảm
nhẹ mọi ảnh hưởng có thể xảy ra.
Yêu
cầu
tổ
chức
thiết
lập

duy
trì
các
thủ
tục
-Sự chuẩn bị đối phó với tình trạng khẩn cấp
để
:
Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức thiết lập và duy trì các thủ tục để :
xácrõ và
định
rõ với
và các
đápsự cố
ứng
sự cố
Xác+ định

đáp ứng
tiềmvới
ẩn vàcác
tình trạng
khẩntiềm
cấp . ẩn
Đề phòng và giảm nhẹ các tác động môi trường liên quan đến tình huống
này. Hơn nữa, tổ chức phải xem xét và sửa đổi các thủ tục sẵn sàng và đáp ứng
với tình trạng khẩn cấp.
Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức định kỳ thử nghiệm lại các thủ tục này khi có
thể.
- Hồ sơ
Cần phân biệt giữa hồ sơ và tài liệu
Hồ sơ: là các bằng chứng để chứng minh rằng công việc nào đó được hoàn
thành. Ví dụ: kết quả kiểm tra, hiệu chuẩn thiết bị, hoạt động đào tạo,...
Tài liệu: bao gồm các quy trình hướng dẫn công việc, sổ tay và các dạng
tài
liệu khác dùng để quản lí hệ thống môi trường.
- Đánh giá MES
Trong nội dung kiểm tra khắc phục của ISO 14001 có phần đánh giá hệ
thống quản lý môi trường ( HTQLMT ), tiêu chuẩn yêu cầu doanh nghiệp tiến
hành đánh giá HTQLMT , đây là đánh giá hệ thống , không phải là môt cuộc
đánh giá sự tuân thủ với các quy định của
luật
Hình
3 pháp hay các quy định khác.
Mục đích của sự đánh giá này là nhằm đảm bảo HTQLMT phù hợp với
các thoả thuận đã được lập theo kế hoạch về QLMT như đã yêu cầu của tiêu
chuẩn HTQLMT ISO 14001, để xem liệu doanh nghiệp đã, đang áp dụng và duy
trì đúng đắn hay không HTQLMT.



Hoạt động

Cam kết áp dụns ISO
4001 thông qua đào
Thành lâp ban
ISO 14001

Đầu ra
Chuyên
gia nội
kiểm toán
Bổ nhiêm đai
diện lãnh đạo

Cam kết của Viết chính sách Ngoài
Chính
ra, sách
mục đích của cuộc đánh giá HTQLMT còn là đưa ra các thông
nhân
về tin môi
môi lý hệ thống. Tần suất tiến hành các cuộc đánh giá này và
về
kết
quả
quản
viên
trường
trường

Đào Đánh giá EMS
chương trình đánh gía tuỳ thuộc tầm quan trọng ( sự ảnh hưởng) đối với môi
tạo
trường của
hoạt nhận
động và sản phẩm của doanh nghiệp và tuỳ thuộc vào kết qủa
Duy
trì
Đãng
Chứng
Tccr^jL/inni__
EMS
kícuộc đánh giá lần trước.
Dù sao các cuộc đánh giá đều phải nêu toàn diện, bao hàm được toàn bộ
phạm vi đánh giá , trách nhiệm , yêu cầu như quy định trong nội dung của báo
cáo doanh nghiệp
có thể
sử dụng Sư
độiđồ
đánh
tổ chức
giá là các chuyên gia đánh giá nội bộ
Xác
định
hoặc các chuyêntrách
gia đánh giá từ bên ngoài. Tuy nhiên , các chuyên gia đánh giá
nội bội hay từ bên ngoài cần phải công bằng và khách quan.
tả là có sự khác nhau giữa đánh giá
Mô tảcũng
các quá

Một điểm
cần nêu raMô
ở đây
trách
trình
chú
HTQLMT vàyếu
xem
lại của lãnhnhiệm
đạo quy định trong 4.6 của ISO 14001 .
củaxét
EMS
Chuyên
gia
đánh
giá
xúc
tiến
việc
đánh
giá
Viết sổ tay môi
Sổ HTQLMT và sau đó đưa ra kết luận
Yêu
về cầu
việcvề
cải tiếntrường,
HTQLMT vào
cáo đánh giá nếu như có sự yêu cầu của
thútrong báo tay

tạo lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều này nói chung không phải là công
banđào
quản
Các
việc
của nhóm chuyên
đánh giá.
Nhân
Vận gia
hành
thủ
viên Việc
thựcđánh giá
hệ HTQLMT
thống
là việc của
tục,lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp ,
thông qua sử dụng các thông tin thu được
Báotừ cuộc đánh giá , từ hệ thống ước tính
kết qủa thực thi môi trường và từ các cáo,
nguồn khác cần cho việc quyết định đúng.
đánh
Xem xét lại của lãnh đạo là nhằm đảm
bảo cho HTQLMT hoạt động luôn phù
hợp với chính sách , mục tiêu , chỉ tiêu, và có hiệu quả .
Thủ tục đánh giá ít nhất phải bao gồm:
• Phạm vi đánh giá
• Tần suất đánh giá
• Phương pháp đánh giá
• Trách nhiệm và yêu cầu để tiến hành đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá

- Xem xét lại của ban lãnh đạo
Nội dung xem xét của lãnh đạo là:
- Xem xét kết qủa đánh giá hệ thống QLMT ( qua báo cáo do chuyên gia
đánh giá trưởng nộp lên ).
- Xem xét lại hoàn cảnh , tình hình của toàn bộ doanh nghiệp, xem xét có

thay đổi mới trong luật pháp chính sách , thể chế, tổ chức của doanh
nghiệp, nguồn lực , ...
- Xem xét các yếu tố khác và những nội dung cam kết cải tiến của mình
sau
đó đưa ra kết luận về hiện trạng HTỌLMT của doanh nghiệp và đi đến
quyết định là phải cải tiến hệ thống quản lý môi trường cho tốt hơn.
Trong
việc xem xét lại của lãnh đạo thì công đoạn đánh giá HTQLMT do các
chuyên gia đánh giá thực hiện bản chất là sự “ rà xét “ lại toàn bộ yếu tố
của HTQLMT và sự vận hành cũng như hiệu quả của nó, và kết quả của
việc rà xét này được tường trình thông qua một báo cáo đánh giá cuối


Thế giới

Khu vực Đông Nam á
Nhật:
23466
Thái
Lan
:
1120
Trung
Quốc

:
12683 Singapore
:
887
Tây
Ban
Nha
:
8620 Malaysia
:694
Italy
:
7080 Indonesia
:
430
Anh
: BảngCHƯƠNG
Philippin
408
1 6055 III:
HIỆN: TRẠNG
ÁP DỤNG TCVN ISO 14001
Mỹ
:
5061
Viêt Nam : 127(đến
12/2006
Ở VIỆT
NAM làl48
Đức:

4440 DN)
Thụy
Điển
:
3682
Brunei
:
4
I/ Hiện trạng quản trịMyanmar
môi trường tại Việt Nam
Pháp: 3289
:
3
l.Sự tiếp cận hệ quản trị
môi trường
Campuchia
: 1 ở Việt Nam còn hạn chế:
Mặc dù tiêu chuẩn Mức
ISO 14001
đãthức
được ra đời trong một thời gian nhưng sự
Cơ quan
độ nhận
tiếp
cận
hệ
quản
trị
môi
trường


Việt
Nam còn hạn chế là do nhữne nguyên
Các cơ quan chính phủ trung ương
Chưa nhiều
nhân
sau:
Các bộ quản lí sản xuất
Sơ lược
*
Trình
độ ítnhận thức và kinh nghiệm của các tổ chức,doanh nghiệp trong
Các bộ quản lí tổng hợp
Rẩt
lí biết
môi đến
trường còn thấp, thậm chí thấp kém rất nhiều so với các
Các cơ quan thi hành pháp hoạt
luật động quản
Chưa
nước trong khu vực. Điều đó xuất phát từ :
Các nhà đầu tư nước ngoài
Biết tương đối rõ
+Tư
tưởng
(Nguồn
điềucủa
tra các
nămdoanh
2005) nghiệp vẫn thiên về giải quyết hậu quả xảy ra

Các công ty lớn
hơn
Những
đề đề cập trong TCVN ISO 14001 như : hệ thống quản lí môi
Các xí nghiệp vừa và nhỏ là tiến -hành
rất vấn
ítđộng
chủ
phòng ngừa .
trường,
kiểm
toán
môi
trường,
nhãn môi trường... chưa được thực hiện hoặc
Cơ quan
Mứcchưa
độcấp
nhận
Các doanh nghiệp vẫn
chủ thức
động xem xét các nghĩa vụ pháp lí về môi
thực
hiện nhưng
còn
hạnđến(
chế, trừ
không
tĩnh đồng
Các cơ quan chính phủ trung

ương
Chưađịnh
biết
Bômang
KHCN
Bôbộ,thống nhất có quy củ và
trường
, các quy
pháp lí hiện
hành
chưa cậpvànhật.
trình tự.
MT)
+Các doanh TN&
nghiệp
còn có những khó khăn về tài chính, chưa có được các
mức
độ
nhận thức có thể tổng kết như sau:
Các bộ quản lí sản xuẩt lợi thế- Các
Rất
ít
trong kinh doanh, tiết kiệm chi phí nên việc thực hiên quản lí môi trường
+ Về hệRất
thống quảnlí môi trường
Các bộ quản lía tổng hợp chưa hiệu
quả vàítkhông đạt được yêu cầu đặt ra.
Bảng
2__________________________________
Các cơ quan thi hành 2.Hệ

pháp quản
luật trị môiChưa
biếtvẫn
đếnít được chú trọng là do:
trường
Các nhà đầu tư nước ngoài
Chưa
nhiều
+ Vai trò của các cơ quan chức năng, cấp lãnh đạo trong quản lí môi trường
Các công ty lớn
còn mờ nhạt
TáiNam
đánh chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và
Các xí nghiệp vừa và nhỏ Đánh+ giá
RấtCông
ít bố
kết quá
Do các
doanh
nghiệp
ở Việt
giá
nộinên
bộ
nhỏ,
bé :
6 tháns/lần
3 thị phần của mỗi doanh nghiệp
(3 lớn
năm, tức là nó có một thị trường tiêu thụ

Nếu doanh nghiệp có thị phần
Hình 4, Quá trình áp dụng ISO 14001 trong tổ chức.
rộng
rãi và có một vai trò quan trọng đối với thị trường, nó sẽ đem lại lợi nhuận lớn

những thuận lợi khác cho doanh nghiệp. Do vậy để giữ được thị phần của mình
+ Vềdoanh
các công
cụ quản
môitrìtrường
toánđãmôi
ghinỗ
nhãn,
các
nghiệp
phải líduy
những( kiểm
gì mình
đạttrường,
được và
lực đánhgiá
rất lớn
kêt
quả
hoạt
động
...)
trong nhiều lĩnh vực trong đó là yêu cầu bắt buộc về quản lí môi trường. Điều
Bảng
này

thì3chưa phổ biến tại Việt Nam.
+ Pháp luật Việt Nam về môi trường nói chung hay hệ thống quản lí môi
trường nói riêng chưa được chặt chẽ, việc tuân thủ pháp luật chưa nghiêm túc .
u/ Vấn đề nhận thức hệ quản trị mạng môi trường ở Việt Nam
- Tuy còn nhiều hạn chế trong việc thực hiện hoạt động quản lí môi trường
song sự nhận thức về tầm quan trong của TCVN ISO 14001 trong các doanh
nghiệp đang được cải thiện và ngày càng được quan tâm.
-Số lượng các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng thành công hệ thống TCVN
ISO 14001 cho đến nay đã tăng đáng kể. Hiện nay trong số các doanh nghiệp áp
dụng tiêu chuẩn này thì nhiều nhất vẫn là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh với Nhật : Honda Việt Nam,
Toyota Việt Nam, Sony Việt Nam...
- Hiện nay, ở Việt Nam tính đến tháng 12/2006 đã có 148 doanh nghiệp và
tổ chức đã thành công trong việc áp dụng TCVN ISO 14001, đây là một con số


III Thụân lợi và khó khăn của các doanh nghiệp khi tham gia TCVN ISO
14001
1. Thuận lợi trong quá trình xin cấp chứng chỉ ISO 14001
1.1 Lợi nhuận đạt được từ việc áp dụng TCVN ISO 14001
Doanh nghiệp khi áp dụng thành công TCVN ISO 14001 sẽ làm cho sản
phẩm của nó có tính cạnh tranh trên thị trường bởi chúng là những sản phẩm
thân thiện với môi trường . Vì vậy thị phần của doanh nghiệp sẽ được mở rộng,
sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn nên doanh thu tăng và lợi nhuận đạt được sẽ
lớn hơn. Đó là động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành xin cấp chứng chỉ
này .
1.2 Phong trào áp dụng TCVN ISO ở các doanh nghịêp Việt Nam từ năm
1995
đến nay có sự gia tăng . Sự nhận thức của các cơ quan , ban ngành có
liên

quan
về tầm quan trọng của TCVN ISO 14001 thông qua các chính sách
khuyến
khích, hỗ trợ trong việc áp dụng quản lí môi trường: Cần Thơ, Bình
Định,
Riêng
Thừa Thiên Huế và Bến Tre cam kết hỗ trợ 30% kinh phí tư vấn.
1.3 Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia TCVN ISO 14001 hầu hết là
các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tức là những doanh nghiệp có số lao động
dưới
200

vốn dưới 5 tỷ đồng. Hoạt động của các doanh nghịêp này là thương
mại,
sửa
chữa và sản xuất chế biến.Việc đăng kí TCVN ISO 14001 sẽ không
tốn
nhiều
chi phí về thời gian và tiền bạc của các doanh nghiệp này nhiều như
những
doanh nghiệp có quy mô lớn. Ngoài ra với những doanh nghiệp đã có
chứng
chỉ
chất lượng về ISO 9000 thì thủ tục còn đơn giản hơn nhiều bởi
IS09000

ISO
14001 có sự liên hệ chặt chẽ với nhau.
Trong quá trình sản xuất của mình, đế tăng tính cạnh trạnh thì các doanh

nghiệp ngoài việc tạo ra những sản phẩm tốt thì sự thân thiện với môi trường
đang là một trong những yếu tố góp phần tăng tính cạnh tranh đáng kể. Những
doanh nghiệp nào quan tâm đến môi trường thì sản phẩm của họ càng có ưu thế
trên thị trường. Vì vậy trong xu thế hiện nay, nhu cầu của các doanh nghịêp về
việc tiếp cận hệ thống quản lí môi trường ngày càng cao, nhiều doanh nghịêp
quan tâm và đầu tư cho việc đăng kí xin cấp chứng chỉ và thực hiện TCVN ISO
14001 ngày càng nhiều và thuận lợi.
1.4 Chương trình “sản xuất sạch “hơn đang được áp dụng ở Việt Nam
nhằm
tăng tính cạnh tranh trong sản phẩm và tạo ra những hàng hóa thân


+Một số doanh nghiệp chạy đua ISO theo phong trào, khi thấy doanh
nghiệp khác đạt được thì cũng làm mọi cách để doanh nghiệp mình có được mặc
dù nó chưa đạt tiêu chuẩn.
2.2 Việc đăng kí,áp dụng, duy trì TCVN ISO 14001 đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có nguồn kinh phí lớn.Chi phí bao gồm:
+Chi phí cho việc xây dựng và duy trì hệ thống:
Đó là những chi phí nội bộ xác định bằng chi phí thời gian của công nhân
nhưng điều đó là chưa đủ , cần có sự hỗ trợ thêm từ bên ngoài.
Việc đào tạo cán bộ về lĩnh vực môi trường cũng cần thời gian và tiền bạc.
+ Chi phí tư vấn
Việc tiến hành hoạt động quản lí môi trường không phải lúc nào tổ chức có
thể tự mình làm được mà phải thuê các chuyên gia tư vấn giúp đỡ. Chi phí thuê
chuyên gia thường rất cao và nó cũng là khoản chi phí đáng kể.
+Chi phí đăng kí
Lệ phí để đăng kí tiêu chuẩn cao trong khi hầu hết các doanh nghiệp lại bị
hạn chế về ngân sách.
2.3 Trình độ công nghệ ở các doanh nghiệp lạc hậu, thiếu sự thành thạo về
chuyên môn. Do đó việc áp dụng TCVN ISO 14001 trên thực tế gặp nhiều

khó khăn.
2.4 Thực tế ở Việt Nam vẫn thiếu những chính sách khuyên khích hỗ trợ và
những biện pháp tuyên truyền thích họp.
2.5 Sự thiếu công nhận của quốc tế đối với các cơ quan chứng nhận trong
nước:
Muốn hôi nhập quốc tế thì phải được công nhận theo tiêu chuẩn quốc
tế.
Những
tiêu chuẩn này được kiểm định bởi các cơ quan đo lường, tuy nhiên

sở
hạ
tầng của các cơ quan này vẫn chưa được xây dựng đầy đủ. Vì vậy cần
tăng
cường
xây dựng chúng hoàn thiện hơn.
IV. Giải pháp cho thực trạng ở doanh nghiệp Việt Nam
Có thể thấy việc thực hiện TCVN ISO 14001 ở Việt Nam còn nhiều hạn
chế
và khó khăn. Vậy giải pháp nào để khắc phục tình trạng trên:
/. Thay đổi trong nhận thức
Đây là vấn đề cơ bản và cốt lõi. Một khi có những thay đổi trong nhận thức
tốt sẽ góp phần giảm thiểu các tác động xấu , tăng cường độ an toàn cho người
lao động, tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn.
2. Chính sách vê môi trường của nhà nước
Những chính sách này quy định những trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh
nghiệp đảm bảo môi trường trong giới hạn cho phép.
Đưa ra các biện pháp xử lí nghiêm minh nếu doanh nghiệp vi pham.
Đưa ra lời khuyến cáo giúp thúc đẩy việc áp dụng hệ thống quản lí môi
trường này.

3. Cam kết của lãnh đạo


4. Đầu tư đổi mới công nghệ

Việc đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại sẽ làm cho trình độ của công nhân
tăng, năng suất lao động tăng , tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng TCVN
ISO 14001.
5. Đào tạo nâng cao nhận thức của lãnh đạo cũng như công nhân trong
doanh nghịêp.
6. Ngoài ra đối với các tổ chức chứng nhận
+ Xây dựng hành lang pháp lí cho hoạt động tư
vấn
+ Cạnh tranh bình đẳngt trong cung cấp dịch vụ.
V /Điều kiện cần thiết để phát triển TCVN ISO 14001 ở các doanh nghiệp
Việt Nam
Để phát triển rộng rãi TCVN ISO 14001 ở Việt Nam thì cần có những điều
kiện cơ bản sau:
1. Cần có sự nỗ lực của cả chính phủ, các doanh nghiệp, tổ chức, các cơ
quan chức năng trong hoạt động quảnlí môi trường. Phải có sự tham gia đầy đủ
của các ban liên quan.:
+ Cam kết của lãnh đạo doanh nghiệp và tổ chức.
+ Sự hỗ trợ của chính phủ thông qua các chính sách và thông qua tiền bạc.
2. Có thái độ nhận thức đúng đắn về môi trường, hoạt động quản lí môi


CHƯƠNG V
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001 TẠI CÔNG TY cổ PHẦN MAY ĐỨC GIANG
Giới thiệu chung về Công ty cổ phần may Đức Giang

Công ty cổ phần may Đức Giang ( May Đức Giang Join Stock Company)
tên viết tắt là DUGACO được thành lập vào năm 1989.
Địa chỉ: Số 59 phố Đức Giang quận Long Biện Hà Nội
Giám đốc công ty: Hoàng Vệ Dũng.
Tổng số công nhân trong công ty: 9200 người.
Xí nghiệp đóng tại quận Long Biên gồm các bộ phận:
- Xí nghiệp giặt mài
- Xí nghiệp thêu
- Các xí nghiệp may
- Phòng cơ điện
- Trạm y tế
- Các khối phòng ban hành chính
- Phòng kĩ thuật
- Khu nhà ăn
- Khu vệ sinh
- Các khu nhà khác...
- Lĩnh vực hoạt động
Tơ tằm
Lông cừu, lông động vật loại mịn hoặc thô, sợi từ lông đuôi hoặc bờm ngựa và
vài dệt thoi từ các nguyên liệu trên
I.

Bông
Xơ dệt gốc thực vật khác, sợi giấy và vải dệt thoi từ sợi giấy
Sợi ílament nhân tạo
Mền xơ, phát và các sản phẩm không dệt, các loại sợi đặc biệt, sợi xe, sợi cooc,
sợi xoắn thừng, sợi cáp và các sản phẩm của chúng
Các loại vải dệt thoi đặc biệt, các loại vải dệt chần sợi vòng, hàng thêu ren và
hàng trang trí
Các loại vải dệt đã được ngâm tẩm, tráng, phủ hoặc ép lớp, các mặt hàng dệt

thích hợp dùng trong công nghiệp
Các loại hàng dệt kim hoặc móc
Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc
Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc


Các mặt hàng dệt đã hoàn thiện khác, bộ vải, quần áo dệt cũ và các loại hàng dệt
cũ khác, vải vụn
Khuy và khóa kéo
Dịch vụ xây dựng các tòa nhà
Dịch vụ bán buôn, không dựa trên cơ sở tính phí hoặc hợp đồng
Dịch vụ bán buôn, dựa trên cơ sở tính phí hoặc hợp đồng
Dịch vụ bán lẻ, dựa trên cơ sở tính phí hoặc hợp đồng
Dịch vụ vận tải đường bộ
Dịch vụ sản xuất, trừ các sản phẩm kim loại, máy móc và thiết bị
n. Hiện trạng môi trường của Công ty cổ phần may Đức Giang khi chưa
thực hiện theo TCVN ISO 14001
- Công ty bước vào hoạt động từ năm 1989 và không có vấn đề lớn về môi
trường. Tuy vậy hoạt động sản xuất của nó có thể gây ô nhiễm môi
trường.Các
nguồn thải bao gồm:
+ Chất thải rắn công nghiệp: kim máy khâu hỏng, khuy áo, vải thừa...
+ Nước thải: nước thải từ quá trình sản xuất, nước thải từ quá trình nhuộm...
+ Khí thải: khí bay hơi từ dung môi, từ dầu sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Công ty May Đức Giang đã nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định của
tiêu
chuẩn môi trường Việt Nam, có sự trang bị hệ thống xử lí nước thải.
- Trước giai đoạn thực hiện TCVN ISO 14001 công ty đã thành công trong
việc
áp dụng TCVN ISO 9000 về chất lượng. Đó cũng là động lực để công ty

tiến
hành tiếp TCVN ISO 14001 để đảm bảo theo yêu cầu sản xuất quan tâm
đến
vấn
đề môi trường và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
III. Thực hiện MES theo TCVN ISO 14001 tại Công ty cổ phần may Đức
Giang
1. Chính sách môi trường
Công ty cổ phần may Đức Giang cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi
trường và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động trong quá trình sản xuất, kinh
doanh các sản phẩm dệt may của công ty, bao gồm các nội dung sau:
- Cam kết cải tiến liên tục, ngăn ngừa ô nhiễm thông qua việc thực hiện
nghiêm túc các thủ tục của Hệ Thống Quản Lí Môi Trường ISO 14001:
2004
- Cam kết đảm bảo môi trường làm việc trong công ty đạt TCVN và các
quy định khác có liên quan nhằm bảo vệ môi trườne xanh- sạch - đẹp


-

Thủ trưởng các đơn vị trong công ty nghiêm chỉnh chấp hành và thường
xuyên chí đạo nhân viên, công nhân trong đơn vị mình thực hiện chính
sách môi trường nêu trên.
Chính sách này được phổ biến đến tất cả các thành viên trong công ty

may
Đức Giang cũng thực hiện giới thiệu chính sách này cho các thành viên mới
được nhận vào công ty. Nhờ vậy, họ có thể nhận thức được trácnh nhiệm của
mình ngay từ ngày đầu làm việc tại công ty. Mặt khác các nhân viên của công ty
cũng có thể nắm được những chính sách môi trường của công ty thông qua các

bản hướng dẫn về công việc của họ thực hiện thường ngày.
Ngoài ra công ty cũng thực hiện truyền thông các chính sách môi trường
của mình đối với bên ngoài. Trong những dịp đặc biệt như các hội nghị, hội
thảo,... công ty đưa ra các văn bản giới thiệu về chính sách môi trường cũng như
các nội dung liên quan đến hoạt động môi trường của công ty. Công ty cũng có
những trang web riêng trên internet. Việc đưa các thông tin lên mạng và mở các
thông tin cho cộng đồng là điều hết sức cần thiết và hữu ích.
2. Khía cạnh môi trường
Công ty đã thiết lập các hướng dẫn nhằm đánh giá và xác định các khía
cạnh môi trường.Bao gồm tầm quan trọng và mức độ mà công ty có thể kiểm
soát và mong muốn đạt được. Các khía cạnh môi trường có thể được xác định
như một ảnh hưởng môi trường tiềm tàng được quản lí trong các tài liệu và sổ
tay
hướng dẫn.
Các khía cạnh môi trường và ảnh hưởng môi trường tiềm tàng trong quá
trình hoạt động của công ty cổ phần may Đức Giang :
- Bụi thông thường
- Hoá chất
- Tiếng ồn
- Phát điện
- Rác thải thông thường
- Rác thải nguy hại
- Dầu thải
- Rò rỉ hoá chất
- Mùi
- Chập chấy điện
- Sử dụng điện
- Sử dụng tài nguyên ( giấy)
- Sử dụng nước
- No

- Chiếu sáng
- Bùn thải
- Nước thải
- Hơi ẩm
- Khí thải nồi hơi


Khía cạnh
môi Tác động đến môiĐơn vị liên Biện pháp theo dõi / kiểm tra Tần suất kiểm
Tài liệu liên quan
trường
quan
tra
trường
nổi bật
1 2
3
4
5
6
7
-Thường xuyên kiểm tra các đường
-Sức
khoẻ
con
-Kiểm tra hàng
-Quy trình úng phó trường hợp
Chập
cháy
Các đơn vị

người
điện
trongcạnh dây
Những khía
môi trường được đề cập trên có ngày
nguy cơ tiềm khẩn
tàng tác
điện,
các
vị trí
nốicàng
dây,-Kiểm
ổ tăng.traBởiđinh
cap-QT06
công nếudẫn
động
nghiêm
trọng
các
chỉ
số
về

ngày
gia


thể ảnh
-0 nhiễm nguồn
phích,


-Quy
trình
an
toàn-QT25
môi trường
xung
quanh
như: là,
nước hưởng tới con người và phích
cắm,
cầu
dao,
bàn
Kiểm
tra
đột
HD
tự
kiểm
tra
và khắc
Danh
các
môi trường
nổi bật bùn
năm 2006
+Gây ô nhiễm đất:công
khi bụi,
hoámục

chất,
ráckhía
thải,cạnh
dầu
tơ, thải,
suất.rò rỉ hoá chất,
phục
thiếu
-Chất lượng
cuộc
thải gia
tăng và thải vào
trong đất
làm cho không
đất bị thoái hoá và dễsóttích về
tụ ATLĐ-VSLĐ và
attomat,
côngthìtắc...nếu
sống
bảo
đảm
PCCNsố
Bảng
4 những
an
toàn
phải
cho
thay
ngay.

-0
nhiễm
đất
Nồi
hơihưởng
đốt
-Thực
theo định
kì bảo
Kiểm tra hàng
-Quy trình ứng phó trường hợp
chất độc
sẽ ảnh
tớihiện
con người
và sinh
vật. dưỡng
-0
nhiêm
dầu,nước:
đốt do
cáchoá chất, rác thải, rò rỉ hoá chất,
ngày
khẩncho
+Ô nhiễm
nước thải. Làm
nguồnnồng độ BOD,
than,COD cóloại
nồi
hơi,

trạm
khí
nén,
trạm
-Kiểm
tranước
đinhcủacap-QT06
thể tăng cao. ảnh hưởng đến nguồn
dân cư
nước
giặt
biến
áp kì
-Quy
trình
an
toàn-QT25
xung
quanh mài,
cũng như các
sinh vậtxuyên
sống trực
sông-mà
-sức khoẻ con
người
-Thường
kiểmtiếp
tratại-đểnhững
Kiểm dòng
tra đột

HDthảitự kiểm tra và khắc
nước thải xuống
trạmđó. phát
hiện, suất.
phục
thiếu
+ Ô nhiễm
khí nén,
không khắc
khí: nguyên
phục những
nhân trường
là thải hợpcó
ra bụi, hoá chất, dầu thải,
sót ròvềrỉ ATLĐ-VSLĐ và
trạm
khảnổ, bùn thải, khí thải nồi hơi, khí thải bếp vàPCCNsố
hóa chất, chập
cháy điện,
nồi hơi
biến
năng
mất không
an toàn.khí bị giảm, tăng các bệnh về
274/BHLĐ
đốt than nấu ăn. Làm cho
chấtgây
lượng
đường ngày 26/3/2002.
- Thực

hiện
theo
hướng
dẫnlao...
tự kiểm
Mọi
CBCNV
phải
có phổi,
ý thức
sử
dụng
Sử
dụng
-Sức
khoẻ
-Kiểm tra hàng
-Quy trình ứng phó trường hợp
Cácáp
đơn vị
hô hấpcon
như:
viêm
phế
quản,
viêm
họng,
tiết kiệm và phát hiện nơi nào ngày
điện
người

trong
+Sức khoẻ con người:
tất cả các yếu tố trên đều-Kiểm
tác động
tiếpkhẩn
đến sức 06
không
-Chất lượng cuộc
tra trực
đinh
Cấp-QT
công
khoẻ
con
người.Không
chỉ
những
người
công
nhân
sản
xuất

cả
dân

an toàn phải báo cho thự điện kì
sống
-Quy quanh
trình an toàn-QT 25

đó.
Nguy

xuất
hiện
nhiều
bệnh
nghiêm
trọng
đặc
biệt
như
ung
thư có
chiềutự kiểm tra và khắc
hoặc
-Hoả hoạn
- Kiểm tra đột
- HD
p.cơ điện xử lí.
hướng gia tăng.
suất
phục
thiếu
sót
vế
ATLĐ-VSLĐ

+Tác động đến hệ động thực vật: những thảm động thực vật xung quanh
PCCN

nhà máy cũng có nguy cơ bị ảnh hưởng rất lớn do các tác nhân trên khi được
(274/KT-BHLĐ 26/3/2002thải
vào môi trường. Nó làm giảm tính đa dạng sinh học và làm thoái hoá nhiều
giống cây trồng vật nuôi.
+ Một lượng thải lớn những yếu tố trên có thể gây hiệu ứng nhà kính và
ảnh
hưởng đến chất lượng cuộc sống.


×