Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Lý luận chung về hạch toán xuất khẩu hàng hóa tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả i hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.16 KB, 68 trang )

2

- Xuất khẩu góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính quốc gia, đảm bảo
sự cân đối trong cán cân thanh toán và cán cân thương mại, giảm tình trạng nhập
siêu.
- Xuất khấu khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước,

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VÈ HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG
- XuấtTẠI
khẩuCÁC
làm cho
sản xuất NGHIỆP
của quốc gia
tăng lên
thông quaXUẤT
mở rộng thị
HOÁ
DOANH
KINH
DOANH
NHẬP
KHẨU
trường quốc tế, góp phần tăng tích luỳ
vốn, tăng
thu nhập cho nền kinh tế
kích thích các ngành kinh tế phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

- Xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩu máy móc và công
nghệ hiện đại nhằm phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Xuất khấu có tác động đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời


sống cho nhân dân. Sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm
việc và có thu nhập ổn định.
Xuất khẩu
cường
các xuất
nước,khấu
góp phần
hệ
1.1.-Những
vấn tăng
đề CO’
bản hợp
về tác
hoạtgiữa
động
trongphát
nềntriển
kinhquan
tế thị
trường.
đối ngoại ở tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới, nâng cao uy tín của Việt
1.1.1. Vị trí vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khấu trong nền kỉnh tế
thị
trường.
Nam trên trường quốc tế; thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước: “Đa dạng
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá hay dịch vụ ra nước ngoài hoặc khu
hoá
trường
và đa
hoá định

quan thư
hệ kinh
tế, tăng
hợp tác
khuhoặc
vực”.
chế thị
xuất
căn cứ
vàophương
các Nghị
ký kết
giữacường
hai Chính
Phủ
ngoài Nghị
định thư,
thông
qua
các
hợp
đồng
kinh
tế
được

giữa
các
doanh
nghiệp

kinh
Như vậy, hoạt động xuất khẩu không chỉ đóng vai trò là hoạt động mũi nhọn
doanh xuất nhập khẩu với nhau. Hàng hoá có thể là hàng hoá sản xuất trong nước
trong
pháthoá
triên
còn trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội
hay hàng
tạmkinh
nhậptếtáimà
xuất.
Kinh
doanh
xuất
khấu
mộtchung
bộ phận
thông

thông qua thực hiện các mục làtiêu
về ycủa
tế, lĩnh
giáo vực
dục,lun
phúc
lợi hàng
công hoá,
cộng...
cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế, với chức năng lun thông
Xuất

tù’ vainước
trò quan
trọng nước.
của hoạt
độngqua
xuấthoạt
khẩu,
nhàkinh
nướcdoanh
ta đã xuất
có những
hàng phát
hoá trong
và ngoài
Thông
động
khẩu
mồi nước tham gia vào thị trường quốc tế thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu
chủ trương kế hoặc khuyến khích các doanh nghiệp xuất khấu, giúp các doanh
tăng trưởng kinh tế.
Xuất
nhữngcủa
hoạt
động
kinhngoài.
tế quan trọng trong quan hệ
nghiệp có
điềukhẩu
kiện là
mởmột

rộngtrong
thị trường
mình
ra nước
kinh tế đổi ngoại, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nó ảnh hưởng rất lớn
1.1.2.
họp được
coiđộng
là xuất
khấu
hoá.
đến việc
sản Các
xuấttrường
trong nước,
là hoạt
mang
lạihàng
nguồn
thu ngoại tệ lớn nhất cho
đât nước.
Xuât
phát
từ
vị
trí
đó,
vai
trò
của

xuất
khâu
đối
quáhọp
trình
phát triên
Theo quy định, hàng hoá được coi là xuất khấu trong cácvới
trường
sau:
kinh tế ở nước ta được thề hiện trên những mặt sau:
- Hàng bán cho doanh nghiệp nước ngoài theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết,
thanh
toán bàng ngoại tệ.
-

Hàng bán cho khách nước ngoài hoặc Việt kiều thành toán bằng ngoại tệ.

-

Các dịch vụ sửa chữa, bảo hành tàu biển, máy bay cho nước ngoài thanh toán
bàng
ngoại tệ.

-

Hàng viện trợ ra nước ngoài thông qua các hiệp định, nghị thư do nhà nước ký


3


-

Hàng bán cho doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam hoặc bán cho doanh
nghiệp
trong khu chế xuất.
1.1.3. Đặc điếm của hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp

kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá được thực hiện thông qua hợp đồng
ngoại thương ký kết giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau hoặc một bên
trong hợp đồng có trụ sở thuộc các khu chế xuất 100% vốn nước ngoài. Do vậy,
không phải hoạt động xuất khấu nào hàng hoá cùng được xuất khẩu ra khỏi biên
giới. Ngược lại, không phải hành vi đưa hàng hoá ra khỏi biên giới Việt Nam đều là
hoạt động xuât khâu hàng hoá như: đưa hàng hoá tham dự hội chợ triên lãm ớ nước
ngoài, các hoạt động viện trợ bằng hàng hoá...
-

Đặc điềm về thời gian lun chuyển hàng hoá: Thời gian lun chuyển hàng hoá xuất
nhập khẩu bao giờ cũng dài hơn thời gian lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh
nội địa do phải thực hiện hai giai đoạn là mua hàng ở thị trường trong nước và
bán
hàng cho thị trưòng ngoài nước.

-

Đặc điềm về tập quán, pháp luật: Người mua, người bán thuộc các quốc gia khác
nhau, trình độ quản lý, phong tục tập quán tiêu dùng và chính sách ngoại thương
khác nhau. Vì vậy, phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh doanh
của
từng nước và luật thương mại quốc tế.


-

Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh xuất, nhập khẩu bao gồm
nhiều
loại, xuất khấu chủ yếu là những mặt hàng thuộc về thế mạnh trong nước. Hàng
hoá
xuất khẩu đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã bao bì đẹp, hợp thị hiếu người tiêu
dùng
từng khu vục, từng quốc gia, từng thời kỳ.

-

Đặc diêm về thời gian giao, nhận hàng và thời diêm thanh toán: điều kiện về mặt
địa lý, phương tiện chuyên chở, điều kiện thanh toán làm cho thời gian giao hàng


4

1.1.4.

Các phương thức và hình thức kinh doanh xuất nhập khấu hàng

hoá.
/. 1.4.1. Các phương thức xuất khấu
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể tiến hành xuất khẩu
theo 2 phương thức: xuất khẩu theo nghị định thư và xuất khẩu ngoài nghị định thư.
® Xuất khấu theo nghị định thư:
Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, các chính phủ đàm phán, ký kết với nhau
bàng văn bản, hiệp định, nghị định về trao đổi hàng hoá dịch vụ, và việc đàm phán

ký kết này vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính chính trị. Trên cơ sở nội dung đã
ký kết, nhà nước xây dựng kế hoạch và giao cho một số doanh nghiệp thực hiện.
Theo cách này, nhà nước cấp vốn, vật tư và các điều kiện khác đê doanh nghiệp
thay mặt nhà nước thực hiện những họp đồng cụ thế. Khi xuất khẩu, toàn bộ số
ngoại tệ thu được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí bàng ngoại tệ, đơn vị phương
thức thanh toán phải nộp quỹ tiền tệ chung của nhà nước thông qua các tài khoản
của Bộ thương mại. Ở nước ta, phương thức này chủ yếu được áp dụng trong cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp trước đây.
1.1.4.2. Các hình thức xuất khấu
® Xuất khấu ngoài nghị định thư:
Các quan hệ đàm phán ký kết hợp đồng do các doanh nghiệp trực tiếp tiến
hành trên cơ sở các quy định trong chính sách pháp luật của Nhà nước. Đối với
những hợp đồng này, các đơn vị được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu và
hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện cũng như phân phối kết quả thu được từ
các hoạt động đó.
® Xuất khẩu trực tiếp:
Là hình thức mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có đủ khả năng tổ chức
giao dịch, đàm phán, ký kết họp đồng, am hiểu đối tác, am hiểu thị trường cũng như
mặt hàng xuất khâu. Vì vậy các doanh nghiệp này thường có doanh số xuất khâu
lớn, có uy tín trên thị trường quốc tế và có đội ngũ nhân viên thành thạo trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu.
® Xuất khấu uỷ thác:


5

Là hình thức mà các doanh nghiệp, đơn vị được cấp giấy phép xuất nhập
khẩu không có điều kiện đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện họp đồng xuất khẩu
phải uỷ thác cho đơn vị khác có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành
xuất nhập khấu hộ (đơn vị giao uỷ thác phải trả một khoản hoa hồng cho đơn vị

nhận uỷ thác theo tỷ lệ thoả thuận trong hợp đồng) hoặc ngược lại, đơn vị được một
đơn vị khác giao uỷ thác xuất nhập khấu một lô hàng mà đơn vị có đủ điều kiện
xuất khấu (doanh thu của đơn vị nhận uỷ thác xuất khấu trong trường hợp này là số
hoa hồng mà đơn vị được hưởng).
Hiện nay đế tận dụng hết khả năng của mình, các doanh nghiệp kinh doanh
xuất khấu thường ký kết cả hai hình thức trên. Doanh nghiệp vừa tiến hành xuất
khẩu trục tiếp, vừa nhờ các đơn vị khác xuất khẩu hộ hoặc xuất khẩu hộ các đon vị
khác.
Các hình thức xuất khẩu trên chủ yếu được thực hiện theo hợp đồng kinh tế,
ngoài ra còn có thể thực hiện theo hiệp định, nghị định của Chính Phủ.
1.1.4.3. Phương thức tỉnh giá và kỷ kết điều khoản trong kính doanh xuất
khâu
Giá bán hàng xuất khẩu được xác định chủ yếu theo 2 loại giá là giá FOB và
giá CIF.
® Giá FOB
Là giá giao hàng tính đến khi hàng hoá được xếp lên phương tiện vận chuyến tại
cảng, ga, biên giới nước người xuất khấu. Như vậy giá FOB bao gồm giá thực tế
của hàng hoá cộng với khoản chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hoá lên tàu. Mọi rủi
ro tổn thất trong quá trình vận chuyến không thuộc trách nhiệm của người bán, vật
tư hàng hoá thuộc sở hữu của người mua kê từ khi giao hàng xong lên phương tiện
vận chuyển.
Do điều kiện nền kinh tế nước ta cũng như kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập
khẩu của các doanh nghiệp nên giá FOB được sử dụng phổ biến hon cả vì đảm bảo
an toàn cho người xuất khẩu, đồng thời người xuất khẩu tránh phải làm thủ tục phức
tạp như thuê tàu, ký kết hợp đồng bao hiểm. Tuy nhiên hạn chế cua việc sử dụng giá
FOB là chưa tạo điều kiện cho các công ty vận tải và bảo hiểm trong nước.

® Giá CIF



6

Theo giá CIF thì người bán sẽ giao hàng tại cảng, ga, biên giới của người
mua. Mọi rủi ro tôn thât trong quá trình vận chuyên bên bán phải chịu trách nhiệm.
Vật tư hàng hoá chỉ chuyền sang người mua khi hàng hoá đã qua khỏi phạm vi
phương tiện vận chuyến của người bán.
® Giá C&FOB
Là giá xuất khẩu bao gồm giá thực tế của hàng xuất cho đến khi hàng lên
phương tiện vận chuyên cộng với giá vận chuyên cho đên đích, phí bảo hiêm do
người mua chịu.
Khi ký kết họp đồng xuất khẩu, dựa vào các điều khoản về cách thức quy
định giá, doanh nghiệp có thê áp dụng loại giá phù họp và có lợi nhất. Một số loại
giá thường sử dụng khi ký kết họp đồng xuất khẩu là:
- Giá cố định: Là giá được quy định vào lúc ký kết họp đồng và không thay
đổi nếu không có sự thoả thuận khác giữa các bên tham gia. Giá cố định được sử
dụng phổ biến trong ngoại thương nhất là đối với các mặt hàng có thời gian chế tạo
ngắn ngày.
- Giá quy định sau: Là giá không được quy định khi ký kết hợp đồng và được
hai bên thoả thuận dựa trên những nguyên tắc nhất định vào một thời điểm nào đó
sau khi ký kết họp đồng.
- Giá di động: Là giá được xác định lại sau khi giao nhận hàng trên cơ sở giá
quy định ban đầu có đề cấp tới những biến động về chi phí trong quá trình thực
hiện.
- Giá linh hoạt: Là giá được quy định trong lúc ký kết họp đồng nhung xem
xét lại nếu vào lúc giao hàng giá thị trường của mặt hàng đó có sự biến động tới một
mức nhất định.
1.1.5. Các phương thức thanh toán tiền hàng xuất khẩu và nguyên tắc hạch
toán ngoại tệ
1.1.5.1. Các phương thức thanh toán tiền hàng xuất khấu
® Phương thức chuyên tiên (Remittance)

Đây là phương thức thanh toán đon giản nhất, trong đó một khách hàng
(người trả tiền, người mua, người nhập khấu, người mắc nợ...) uỷ nhiệm cho ngân
hàng phục vụ mình trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định chuyên cho


7

một người khác (người bán, người xuất khẩu, chủ nợ...) ở một địa điểm nhất định
và trong một thời gian nhất định.
Phương thức này ít được sử dụng trong thanh toán mua bán hàng hoá, mà
thường sử dụng trong trường hợp trả tiền ứng trước, tiền hoa hồng, dịch vụ bởi việc
trả tiền theo phương thức này phụ thuộc vào chi phí của người mua, quyền lợi của
người xuất khẩu không đảm bảo.
Phương tiện thanh toán theo phưong thức này thường là trả tiền bằng điện
(telegraphic transfer - T/T) hoặc bàng thư (mail transfer - M/T) thông qua ngân
hàng trung gian doanh nghiệp phải chi trả tiền thủ tục phí.
® Phương thức thanh toán nhờ thu (Coỉỉection of payment)
Phưong thức này, người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc
cung ứng dịch vụ cho người mua sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng của mình thu
nợ số tiền của người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra. Các loại thanh
toán nhờ thu gồm có:
- Nhờ thu phiếu trơn: là phương thức thanh toán trong đó người bán uỷ thác
cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn
chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng.
Phương thức này hoàn toàn bất lợi cho người bán vì việc thanh toán hoàn
toàn không phụ thuộc vào ý muốn của người mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân
hàng chỉ đóng vai trò trung gian đơn thuần. Vì vậy, chỉ nên áp dụng phương thức
này khi hai bên mua bán thực sự tin cậy lẫn nhau, hoặc dùng đê thanh toán cước phí
vận tải, bảo hiểm, hoa hồng...
- Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh toán trong đó người bán uỷ

thác cho ngân hàng thu hộ tiền ớ người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà
còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo hối phiếu với điều kiện là nếu
người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền theo hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ
chứng từ hàng hoá cho người mua đổ nhận hàng. So với nhờ thu phiếu trơn, việc
nhờ thu kèm chứng từ đã đảm bảo cho người bán trong vấn đề thu tiền hàng. Tuy
nhiên, quyền lợi cua người bán vẫn có thể bị đe doạ nếu người mua không muốn
nhận hàng và từ chối nhận chứng từ trong khi hàng đã gửi đi rồi. Thời gian thu tiền
còn quá chậm, vốn người bán bị ứ đọng.


® Phương thức tín dung chứng từ (Documentary credits)
Là sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng)
theo yêu cầu của khách hàng (người mở thư tín dụng) cam kết sè trả một số tiền
nhất định cho người thứ 3 (người được hưởng số tiến của thư tín dụng) hoặc chấp
nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người thứ ba
xuất trình cho Ngân hàng toàn bộ chứng từ thanh toán phù họp với những quy định
đề ra trong thư tín dụng.
Đây là phương thức thanh toán phổ biến nhất vì nó đảm bảo quyền lợi đồng
thời của hai bên mua và bán: người bán yên tâm khi xuất hàng ra sẽ thu được tiền
còn người mua yên tâm rằng chỉ thanh toán khi đã nhận được hàng.
1.1.5.2. Các

nguyên

tắc

hạch

toán


ngoại

tệ

Ngoại tệ là phương tiện thông dụng đề các đơn vị xuất, nhập khẩu thực hiện
các thương vụ kinh doanh. Theo nguyên tắc chung, kế toán các chỉ tiêu kinh doanh
có gốc ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại chuân mực kế toán Việt Nam số 10
- VAS 10 ban hành và công bố tại Quyết định số 165/2002/ỌĐ-BTC ngày 31 tháng
12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thông tư 105/2003/TT-BTC, ngày
04/11/2003. Những ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái luôn chi phối độ lớn
các chỉ tiêu kinh doanh xuất nhập khấu. Bởi vậy việc tuân thủ nguyên tắc ghi nhận
các chỉ tiêu kinh doanh có gốc phát sinh bàng ngoại tệ là cần thiết.
Nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ được nêu rõ trong
VAS 10 chủ yếu tại phần “Nội dung chuẩn mực” đoạn 07; 08; 09; 10; 11; 12; 13;
14; 15; 16... Có thê khái quát các nguyên tắc chủ yếu sau:
® Trường họp 1: Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế đế ghi sổ - Nguyên tắc
dùng tỉ giá thực tế áp dụng cho các doanh nghiệp ít phát sinh ngoại tệ hoặc
không dùng tỉ giá hạch toán để ghi số. Khi đó nguyên tắc quy đổi ngoại tệ cho
các nghiệp vụ phát sinh được thực hiện theo tỷ giá thực tế liên ngân hàng được
công bố tại thời diêm nghiệp vụ phát sinh. Chênh lệch ngoại tệ được ghi thu, chi
hoạt động tài chinh. Cuối năm điều chỉnh các số dư chỉ tiêu theo gốc ngoại tệ,
theo tỷ giá thực tế ngày cuối năm chênh lệch tăng, giảm tỷ giá ngoại tệ sau khi
bù trừ được ghi thu, chi tài chính trước khi khoá sô kế toán.


9

® Trường hợp 2: Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ - Neu đơn vị
áp dụng tỷ giá hạch toán đê ghi phán ánh các nghiệp vụ thu, chi, mua, bán,
chuyển đổi tiền tệ và thanh toán thì cần tuân thủ các quy định:

+ Đối với tiền ngoại tệ, nợ phải thu,nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ khi
phát sinh được ghi sổ theo tỷ giá hạch toán.
+ Đối với doanh thu xuất khẩu, doanh thu nhập khẩu, chi phí ngoại tệ cho
nhập khâu, cho xuất khấu, các phụ phí chi bằng ngoại tệ được quy đôi ra tiền Việt
Nam đồng và ghi sổ theo tỉ giá thực tệ tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ hoặc tỉ giá
thực tế bình quân liên ngân hàng.
+ Chênh lệch giữa tỷ giá cố định ( tỷ giá hạch toán ) với tỷ giá thực tế giao
dịch được ghi thu, chi tài chính tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Cuối năm điều chỉnh theo tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ cho tiền ngoại tệ, nợ phải
thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ còn dư cuối năm; chênh lệch phát sinh giữa các loại
tỷ giá ghi sổ trong kỳ so với tỷ giá thực tế cuối năhm được điều chỉnh tăng, giảm
các đối tượng trên, đồng thời ghi riêng khoản chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái
trên tài khoản “ Chênh lệch ngoại tệ”. Sau khi bù trừ chênh lệch tăng, giảm chênh
lệch ngoại tệ, chênh lệch cuối cùng (lãi, lỗ) được ghi thu, chi hoạt động tài chính
cho năm tài chính trước khi khoá sô kế toán.
Hạch toán chi tiết, tổng hợp những ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái tới
chi tiêu kinh doanh được thực hiện theo chế độ hiện hành.

1.2. Ke toán xuất khấu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất
khẩu.
1.2.1. Nhiệm vụ kế toán xuất khấu hàng hoá
Xuất phát từ đặc diêm riêng của hoạt động xuất khâu mà kế toán nghiệp vụ
xuất khẩu phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Theo dõi ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu
từ khâu mua hàng, xuất hàng và thanh toán, tù’ đó giám sát tình hình thực hiện
hợp
đồng xuất khẩu.
- Ke toán bán hàng xuất khẩu phải ghi chép, theo dõi phản ánh tùng hợp đồng từ
khi
đàm phán, ký kết đến khi thực hiện thanh toán hợp đồng.



10

-

Tính toán, xác định chính xác giá mua hàng, thuế và các khoản phí liên quan đến
hợp đồng xuất khẩu để xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu.

-

Phản ánh tình hình kế hoạch chi tiêu thu gom hàng xuất khẩu và xuất khẩu: Đây

nhiệm vụ quan trọng trong kế toán xuất khấu vì thông qua việc phản ánh của kế
toán, nhà lãnh đạo sẽ nắm bắt được toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ
đó
đưa ra các chủ trương kế hoạch hoạt động cho doanh nghiệp.

-

Kiêm tra đánh giá tình hình công nợ và thanh toán công nợ.

-

Kiểm tra tình hình chi phí và sử dụng tiết kiệm các loại vật tư tiền vốn.

-

Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động xuất khẩu, kiểm tra phân
tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ công tác lập kế hoạch kỳ sau.


-

Thực hiện nghiêm túc kế toán ngoại tệ của các chỉ tiêu đề cung cấp thông tin
chính
xác cho hoạt động xuất khẩu.

1.2.2. Nguyên tắc, thủ tục, chứng từ
Sau khi thương lượng, hai bên mua, bán tiến hành ký kết họp đồng kinh tế về
việc xuất - nhập khẩu hàng hoá. Neu thanh toán theo phương thức tính dụng chứng
từ thì sau khi hợp đồng kinh tế được ký kết, bên bán sẽ yêu cầu bên mua mở L/C.
Khi nhận được giấy báo mở L/C do ngân hàng gửi đến, doanh nghiệp phải kiểm tra
kỹ các điều kiện trên L/C xem có phù hợp với điều kiện ghi trên họp đồng không?
Có phù hợp với khả năng thực hiện của doanh nghiệp không? Neu thấy không phù
họp bên bán sẽ thông báo ngay cho người mua yêu cầu ngân hàng mở L/C sửa đổi
các điều khoản cho phù hợp. Việc sửa đôi phải được thực hiện trước lúc giao hàng.
Bước tiếp theo và có tính chất rất quan trọng là xin giấy phép xuất khẩu, đây chính
là tiền đề cho việc thực hiện họp đồng xuất khẩu. Chỉ khi nào có được giấy phép
xuât khâu, bên bán mới có thê làm các thủ tục kiêm nghiệm, kiêm dịch, hải quan và
các thủ tục khác cần thiết cho việc xuất khẩu hàng hoá. Sau khi hoàn tất các thủ tục
cần thiết cho việc xuất khẩu hàng hoá, bên xuất khẩu phải chuẩn bị hàng hoá, giao
hàng và lập chứng từ thanh toán.


11

-

Họp đồng kinh tế và các phụ kiện họp đồng.


-

Giấy báo của ngân hàng về việc mở L/C của người nhập khẩu (nếu có).

-

Hoá đon thương mại (Commercial Invoice): là chứng tù’ cơ bản của khâu thanh
toán, là yêu cầu của người bán đòi người mua phải trả số tiền hàng đã ghi trên
hoá
đơn. Hoá đơn nói rõ đặc điềm hàng hoá, đơn giá, tổng giá trị của hàng hoá, điều
kiện CƠ sở giao hàng, phương thức chuyển hàng và phương thức thanh toán.

-

Vận đơn đường biên (Bill of lading: B/L), vận đơn đường không (Air way
Bill)...:
là chứng từ do người chuyên chở cấp cho người gửi hàng nhàm xác nhận việc
hàng
hoá đã được tiếp nhận để vận chuyến.

-

Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin: C/O): là chứng tù’ xác nhận
phâm
chất của hàng hoá thực giao và chứng minh phẩm chất hàng hoá phù họp với
điều
kiện họp đồng.

-


Giấy chứng nhận chất lượng (Certiílcate of Quality): là chứng từ xác nhận phẩm
chất của hàng hoá thực giao và chứng minh phẩm chất hàng hoá phù họp với
điều
kiện họp đồng.

-

Giấy chứng nhận sổ lượng (Certiĩicate of Quanity): là chứng từ xác nhận số
lượng
hàng hoá thực giao.

-

Chứng từ bảo hiêm: đơn bảo hiêm và giây chứng nhận bảo hiêm.

-

Bảng kê đóng gói (Packing list): bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong
một
kiện hàng.

-

Tờ khai hải quan.

-

Hối phiếu

-


Ngoài bộ chứng tù’ trên thì kế toán nghiệp vụ xuất khẩu còn phải sử dụng các


12

® Tài khoán 157 “Hàng gửi bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng
hoá đã chuyển đến cho khách hàng nhưng chưa được xác định là tiêu thụ.

-

Phản ánh trị giá hàng hoá đã gửi cho khách hàng nhưng chưa được xác định là
tiêu
thụ.

-

Ket chuyển cuối kỳ trị giá hàng hoá đã gửi đi bán nhưng được khách hàng chấp
nhận thanh toán (nếu doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiêm kê định kỳ)

-

Phản ánh trị giá của hàng hoá đã được khách hàng thanh toán hoặc đã chấp nhận
thanh toán.

-

Trị giá hàng hoá đã gửi đi bị khách hàng trả lại.


-

Ket chuyển trị giá hàng hoá đã gửi đi bán nhưng chưa được khách hàng chấp
nhận
thanh toán cuối kỳ (nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kiêm kê định kỳ)

Dư Nợ: Phản ánh trị giá hàng hoá đã gửi đi chưa được khách hàng chấp nhận thanh
toán.
® Tải khoán 511 “Doanh thu bán hảng và cưng cấp dich vư”: Tài khoản này
dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực
hiện trong một kỳ kế toán hoạt động kinh doanh và các khoản giảm trừ
doanh thu.

-

Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng tính theo phương
pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của hàng hoá đã
cung
cấp cho khách hàng và được xác định là tiêu thụ trong kỳ kế toán.

-

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại.

-

Ket chuyên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ vào tài khoản xác
định kết quả kinh doanh.


Bên Có: phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực


13

-

TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá

-

TK 5112- Doanh thu bán thành phẩm

-

TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

-

TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá.

-

TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t]

Tài khoản 511 cuối kỳ không có sổ du.
® Tải khoán 632 “Giá vốn hảng bán”: Phản ánh trị giá vốn của hàng xuất bán
trong kỳ. Tài khoản 632 được áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng phương
pháp kê khai thường xuyên và các doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiềm kê
định kỳ đê xác định giá vốn của hàng xuất bán.

Với các doanh nghiệp kinh doanh thưong mại áp dụng phưong pháp kê khai thường
xuyên:
-

Trị giá vốn của hàng đã bán trong kỳ (theo từng hoá đon)

-

Các khoản hao hụt mất mát hàng tồn kho sau khi trừ tiền bồi thường

-

Chi phí xây dựng cơ bản vượt định mức bình thường không được tính vào
nguyên
giá tài sản cổ định hữu hình tự xây dựng.

-

Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

-

Trị giá vốn của hàng hoá đã bán bị trả lại

-

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-


Cuối kỳ, kết chuyên giá vốn hàng hoá đã bán trong kỳ sang tài khoản xác định
kết

quả kinh doanh
Với các doanh nghiệp kinh doanh thưong mại áp dụng phưong pháp kiêm kê định
kỳ:
-

Trị giá vốn của hàng hoá đã bán trong kỳ

Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Bên Có:
-

Trị giá vốn hàng hoá đã bán nhưng bị khách hàng trả lại

-

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho


14

- Ket chuyển trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xác định
kết quả.
Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư.
Ngoài ra còn có một sô tài khoản liên quan như tài khoản 111, 112, 131, 515, 635,
413,...
1.2.4. Trình tự hạch toán.
1.2.4.1. Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp.

Hàng đi đường, hàng xuất kho chuyền di xuất khẩu
Mua hàng hoá chuyển thẳng đi xuất khẩu
(2) Các phí tôn liên quan trực tiếp đến hàng xuất khấu
(3) Xác định giá vốn hàng xuất khẩu
(4) Phản ánh doanh thu bán hàng xuất khấu
(5) Kê khai xác định thuế xuất khẩu phải nộp cho hàng xuất khẩu
(6) Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái
(7) Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái
(8) Ket chuyển doanh thu thuần hàng xuất khẩu sang tài khoản xác định kết quả
kinh doanh vào cuối kỳ.
(9) Ket chuyên giá vốn hàng xuất khâu sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh
vào cuối kỳ.
Chú ý: Neu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ thì chỉ khác doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên ớ việc
xác định giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán không ghi theo từng nghiệp vụ bán
hàng mà ghi một lần vào cuối kỳ thông qua kết quả kiểm kê, các nghiệp vụ khác
giống như phương pháp kê khai thường xuyên.
1.2.4.2. Hạch toán nghiệp vụ xuất khấu uỷ thác
®

Hach

toán

tai đon

vi

giao


ủy

thác

xuất khâu

(la) Giao hàng cho đơn vị nhận ủy thác xuất khấu
(1 b) Mua hàng hoá chuyển cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu
(2) Đơn vị nhận ủy thác đã xuất khẩu hàng, kết chuyển giá vốn hàng xuất khẩu
(3) Phản ánh doanh thu bán hàng xuất khấu
(4) Số thuế xuất khẩu của hàng xuất khẩu ủy thác phải nộp


15

(5) Đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu nộp hộ thuế xuất khẩu vào ngân sách Nhà nuớc
(6) Trả tiền cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu về thuế xuất khẩu nộp hộ
(7) Số tiền phải trả cho đơn vị nhận ủy thác về các khoản đã chi hộ liên quan đến
hàng xuất khấu uỷ thác và phí ủy thác xuất khấu phải trả cho đơn vị nhận ủy thác
xuât khâu
(8) Nhận số tiền bán hàng ủy thác xuất khẩu còn lại
(9) Ket chuyên giá vốn hàng bán cuối kỳ.
(10)Ket chuyển doanh thu thuần cuối kỳ
®

Hach

toán

tai


đon

vi

nhân

IIV

thác

xiỉât

khâu

Nhận hàng của đơn vị giao ủy thác xuất khâu: Nợ TK 003 - Theo giá bán
Khi bán đuợc hàng ủy thác xuất khẩu :

Có TK 003 - Theo giá bán

I.3.S0 sánh giũa chuẩn mực kế toán việt nam với chuấn mực kế toán quốc tề về
hạch toán xuất khẩu hàng hoá
Với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, hàng loạt các nhân tố quốc tế nảy sinh tác
động tới sự thay đổi về kế toán, đó là: sự độc lập về kinh tế, chính trị, đầu tư nước
ngoài trực tiếp, các chiến lược kinh doanh đa quốc gia, sự phát triển của thị trường
tài chính quốc tế, sự mở rộng các dịch vụ tài chính kinh doanh quốc tế... Tính đa
dạng của kế toán tồn tại ngay mỗi quốc gia. Sự toàn cầu hoá thị trường vốn rộng
lớn, chính vì vậy phải có một ngôn ngừ kế toán chung là chuẩn mực kế toán quốc
tế.
Việc nghiên cứu kê toán quốc tế ngày càng cần thiết hơn đối với các doanh

nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành muộn hơn so với chuẩn mực kế
toán quốc tế và hiện nay vẫn đang cần thời gian đê thử nghiệm và hoàn thiện hơn
nữa. Đối với xuất khẩu hàng hoá, hiện nay trong chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng
có ba chuẩn mực để hướng dẫn cho nghiệp vụ này, đó là:
-

VAS 2 về hàng tồn kho

-

VAS 10 về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hổi đoái

-

VAS 14 về doanh thu

® Những điếm tương đồng:
=> về xác định trị giá hàng tồn kho:


16

-

Chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn kho (IAS 2):
+ Xác định giá trị hàng tồn kho: Hàng tồn kho phải được ghi nhận theo giá

thấp hơn giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện theo nguyên tắc thận trọng.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi

phí khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Trong
đó chi phí chế biến bao gồm: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung,
chi phí sản xuất chung biến đối, chi phí sản xuất chung cố định được phân bô dựa
trên công suất bình thường của máy móc sản xuất.
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho:
Phương

pháp

giá

đích

danh

Phương pháp giá bình quân gia quyền
Phương pháp giá nhập trước xuất trước
+ Giá trị thuần có thể thực hiện được:
Là giá bán ước tính trừ đi các chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi
phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ. Những ước tính này phải dựa trên bằng
chứng tin cậy thu thập được vào thời điểm ước tính. Mụe đích giữ hàng tồn kho
phải được tính đến khi đưa ra ước tính, hàng tồn kho phải được điều chỉnh giảm
xuống bằng giá trị thuần có the thực hiện được theo nguyên tắc:
Theo từng khoản mục
Theo các khoản mục tưong tụ- nhau
Theo tùng dịch vụ được hạch toán như một khoản mục riêng
+ Nhũng khoản mục được ghi nhận chi phí
Giá trị hàng tồn kho đã được bán ra
Điều chỉnh giảm xuống giá trị thuần có thê thực hiện được
Mất mát hàng tồn kho

Hao phí bất thưòng
Chi phí sản xuất chung không phân bồ
-

Việc ghi nhận giá vốn kinh doanh trong kỳ cả chuẩn mực quốc tế và Việt Nam
đều
tuân thu theo nguyên tắc phù họp giữa chi phí và doanh thu. Giá vốn bao gồm
giá
gốc hàng tồn kho, chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các khoản hao


17

-

IAS 2 cũng quy định với các loại hàng hoá có cùng đặc điểm và mục đích sử
dụng
với doanh nghiệp thì áp dụng nhất quán một phương pháp tính giá, nhưng đối
với
các loại hàng hoá khác nhau thì có thể áp dụng phương pháp khác nhau.

=> về xác định doanh thu hàng hoá tiêu thụ (IAS 18)
-

IAS 18 quy định việc hạch toán doanh thu có được từ bán hàng, cung cấp dịch
vụ,
cho thuê tài sản thu lãi, tiền bản quyền, cổ tức.

Doanh thu là luồng thu gộp các lợi ích kinh tế trong kỳ, phát sinh trong quá trình
hoạt động thông thường và làm tăng vốn chủ sở hữu, chứ không phải phần đóng

gop của những người tham gia góp vồn cổ phần.
Doanh thu không bao gồm những khoản thu cho bên thứ ba như VAT
Chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán được ghi giảm doanh thu, còn chiết
khấu thanh toán không được tính vào giảm doanh thu.
Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi lấy hàng hoá và dịch vụ khác có tính chất
và giá trị tương tự thì doanh thu được tính theo giá trị hợp lý cảu hàng hoá và dịch
vụ nhận được.
Việc hạch toán doanh thu từ những hoạt động thông thường được quy định như sau:
+ Doanh thu được phân biệt với các loại thu nhập khác (Thu nhập bao gồm
doanh thu và các khoản lợi nhuận thu được).
+ Khi ghi nhận doanh thu cân phải xác định: thời diêm ghi nhận doanh thu,
giá trị ghi nhận doanh thu.

=> về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hổi đoái (IAS 21)
-

Chuẩn mực kế toán quốc tế về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá (IAS 21) quy
định một giao dịch bằng ngoại tệ ghi sổ kế toán bàng việc áp dụng tỷ giá hạch
toán
tại ngày giao dịch (tỷ giá thực tế)

Theo chuân mực kế toán Việt Nam số 10 thì quá trình hạch toán cũng sử dụng tỷ giá
thực tế đế hạch toán và ghi sổ kế toán (Tuy nhiên, đối với một số doanh nghiệp có


18

về cơ bản, những chuẩn mực kế toán Việt Nam nêu trên đều kế thừa và
tương tự như các chuấn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên, đi sâu vào cụ thê từng
chuẩn mực, thì các chuẩn mực này cũng có một số nét khác biệt nhất định:

- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định của IAS 2 được
thực hiện khi giá bán của hàng hoá thay thế bị giảm xuống và có tính đến tổn thất
của bộ phận hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời.
Tuy nhiên các quy định về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo chuấn
mực kế toán Việt Nam số 2 (VAS 2) chỉ tính đến khả năng hàng hoá bị giảm giá
trên thị trường, mà không tính đến tổn thất do hàng hoá bị hư hởng hoặc lỗi thời
không tiêu thụ được, hoặc phải phân bô thêm chi phí đê hoàn thiện hàng hoá và bán.
- Chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu (IAS 18) quy định cụ thể hon về
điều kiện ghi nhận doanh thu so với chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 14). Doanh
thu từ một giao dịch như hoạt động bán hàng sẽ chỉ ghi nhận ghi mọi rủi ro và lợi
ích cùng với quyền sở hữu hàng hoá được chuyển sang cho người mua, doanh
nghiệp không tham gia kiếm soát hàng bán ra, giá trị doanh thu và chi phí đế hoàn
thành giao dịch phải được tính vào doanh thu mà khả năng thu hồi không chắc chắn
thì khoản tiền này sẽ được kế toán như là một khoản chi phí. Việc quy định rõ ràng
như vậy tạo điều kiện cho việc kế toán thống nhất, cụ thê là kế toán doanh thu đê
đảm bảo nguyên tắc phù họp và thận trọng của kế toán.


19

PHẦN II
TH ực TR ẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU
HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỒ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
RAU QUẢ I HÀ NỘI

2.1 Đặc điểm công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu rau quả I Hà Nội

Công ty cổ phần XNK rau quả I Hà Nội được thành lập ngày 12/6/1985 theo
quyết định số 49/QĐ-CNPT-TCCB của Bộ Công nghiệp và thực phâm (cũ) nay là
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Công ty chính thức đi vào hoạt động từ

ngày 01/01/1986, thời kỳ đầu công ty có tên gọi là Công ty Xuất Nhập khẩu rau quả
I Hà Nội, nhiệm vụ của công ty lúc này là XNK các mặt hàng nông sản như: rau,
quả , gia vị chủ yếu cho các nước Đông Âu.
Từ năm 1988 đến năm 1999, theo các quyết định của bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn, Công ty Xuất Nhập khẩu rau quả I Hà Nội đã lần lượt sát nhập với
các đơn vị:
Công ty giao nhận Hàng Hải, nhà máy lạnh hữu nghị Việt Xô-Hải
Phòng theo quyết định số 262/QĐ- NN-TCCB ngày 31/05/1988.
Công ty thực phẩm xuất khẩu Hà Nội mà trước kia là nhà máy đồ hộp
xuất khẩu Hà Nội vào năm 1997 theo quyết định số 3223/ỌĐ-NN-TCCB
ngày 12/12/1997 của Bộ trướng Nông nghiệp và phát triên nông thôn vê việc
tổ chức và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước đối với Công ty thực phẩm và
xuất khấu Hà Nội và công ty Xuất nhập khâu rau quả I.
Công ty thực phẩm rau quả Vĩnh Phúc vào năm 1999 theo quyết định
số 79/ỌĐ-NN- TCCB ngày 13/05/1999


20

Giai đoạn từ trước năm 1990 là thời kỳ nền kinh tế nước ta vẫn còn hoạt
đồng theo cơ chế bao cấp mặc đù công cuộc đổi mới cơ chế kinh tế từ kế hoạch hóa
tập trung sang cơ chế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa bắt đầu tù’ Đại hội
Đảng VI(1996).Ngành rau quả nói chung và Công ty Xuất nhập khau rau quả nói
riêng có nguồn hàng và thị trường đầu ra ổn định mà chủ yếu là Liên Xô cũ và các
nước Đông Âu
Bước sang giai đoạn từ năm 1990 là thời kỳ nền kinh tế thực sự vận động
theo cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước nền kinh tế nước ta có nhiều thay đổi
cùng với sự biến động về kinh tế, chính trị xã hội của các nước Đông Âu và Liên
Xô cũ là thị trường truyền thống của công ty. Vì vậy sản xuất công ty gặp nhiều khó
khăn, khối lượng hàng xuất khẩu giảm và thị trường xuất khẩu bị thu hẹp.

Từ năm 1999 đến nay, công ty đã tùng bước ồn định cơ cấu tổ chức, mở rộng
và đa dạng hoá các ngành hàng. Thêm vào đó là doanh nghiệp đã thiết lập một hệ
thống thu mua và chuẩn bị hàng xuất khẩu họp lý. Ket quả là XNK của doanh
nghiệp tương đối ổn định, kim ngạch XNK tăng lên khá cao tù’ 4020758 USD năm
1999 đến 4965710 USD năm 2000(xuất khẩu tăng 22,3%)
Từ năm 2000 đến 2001 trong thời kỳ này kim ngạch xuất khẩu của công ty
vẫn tăng nhưng chưa tương xứng sự tăng trưởng nông sản trong nước, kim ngạch
các mặt hàng chính của công ty chiếm tỷ lệ thấp.Neu năm 2000/1999 kim ngạch
XNK tăng 22,3% thì năm 2001/2000 chỉ tăng 6%. Nguyên nhân xuất phát từ thực tế
là trong khâu bảo quản hàng hoá không tốt, hơn nữa do công nghệ đóng gói lạc hậu
dẫn đến các thị trường truyền thống bị thu hẹp lại.Những mặt hàng được coi là thế
mạnh của công ty bị suy giảm bởi sự cạnh tranh chủ yếu về giá cả của các sản phẩm
từ Thái Lan, Inđônêxia (như dứa, ngô...). Diêm nôi bật nhât trong giai đoạn này là
công ty đã thực hiên chủ trương cổ phần hoá nhằm nâng cao doanh thu và, lợi
nhuận cho doanh nghiệp.Công ty đã cổ phần 3 bộ phận
Bộ phận phân xưởng hộp sắt Hà Nội thành công ty cổ phần và XNK
Hà Nội, đã tiến hành Đại hội đầu tiên vào tháng 4 năm 2000 và đi vào hoạt
động có hiệu quả.
Bộ phận sản xuất cơ bản tại Hà Nội thành công ty cổ phần Tân Mai


21

Nhà máy lạnh hữu nghị Việt Xô Hải Phòng cô phần hoá thành công ty
cổ

phần

Việt


Xô,

tổ

chức

Đại

hội



đi

vào

hoạt

động

1/2003

Cho đến năm 2005 đế đáp ứng nhu cầu đổi mới đât nước , đế hội nhập và
phát triến cùng các quốc gia khác trên thế giới công ty XNK rau quả I đã trở thành
Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu rau quả I theo quyết định sổ 2858/QĐ-BNNTCCB, ngày 17 tháng 09 năm 2004 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103006408 do sớ Ke Hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 05/01/2005 đã chính thức
đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của công ty. vốn điều
lệ của công ty tại thời điềm thành lập được xác định là 19.800.000.000đồng (Mười
chín tỷ tám trăm triệu đồng VN)
Hiện nay công ty có tên giao dịch là


VEGETABLE AND FRUIT EXPORT IMPORT JOINT STOCK COMPANY

I - HA NOI
(Công ty cố Phần Xuất Nhập khấu rau quả I Hà Nội)
Địa chỉ: So 389 Trương Định, phường Tăn Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà
Nội
Điện
thoại:
84.4.6622200/84.4.6621441/84.4.6621301
Fax: 84.4.6621398
Email:vegetexcol@hn. vnn. vn;gc@v egetexcol.com. vn

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ công ty
2.1.2.1 Chức năng
Theo giấy đăng ký kinh doanh và điều lệ hoạt động, công ty có chức năng
sau
-

Xuất nhập khâu : các mặt hàng chế biến từ nông sản, rau quả, lâm sản , hải

sản, thực phẩm chế biến , tre, trúc, đặc sản rừng quế hồi , tinh dầu , song mây....(
trừ loại nhà nước cấm )
-

Nhập khẩu : nguyên liệu gia công suất khẩu, phân bón ,thuốc trù' sâu, vỏ hộp,

hạt giống , chất dẻo làm bao bì ....
Là một công ty chuyên kinh doanh XNK các mặt hàng rau qua , gia vị,đồ



STT Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Chênh lệch
Số tiền
86.763.350.844 1.811.114.753

%
1
68.652.203.315
Doanh
thu
bản
hàng và cung cấp
24
22
23
25
dịch vụ
0 phân
32.448.182
32.448.182
Các
khoản giảm
giảm
Đơnđiều

vị:
đồng
Qua
bảng
tích
trên
ta thấy
tồng
số
sản
doanh
năm
2006
là tín
hiệu
đáng
mừng
chứng
tỏ
ty
đãkhuyến
thựccủahiện
biện
pháp
hợp

lượng2,85%
tốt phù
hợp
thị

yếu
chung.
Ngoài
ra công
được
sự tài
khích
vànghiệp
tạo
kiện
2
trừ
tăng
so

1.185
triệu
tương
ứnghoạt
mức
tăng
làkinh
2,89%
cụốn
thể
là: nhập
chi2005
phí
bán
hàng

vẫn đảm
bảo
lợi nhuận
tăng
định.
Tuykhẩu
nhiênđơn
chithuần
phí
của68.652.203.315
Nhà
nước
Công
tymà
không
chỉ
động
doanh
xuất
86.730.902.662
1.807.869.935
Doanh 3 thu
thuầngiảm
sảnnghiệp
ngắn hạn
tăng rất
1.142 triệu
đồng
hay
.Năm

2006 tài
sản cần
ngắn
về hán hàng vàquản lý Tài
tăng
% là
điều5.01%
không
tốt chế
doanh
nghiệp
mà còndoanh
có hoạt
động lại
kinh
doanh cao
như34,77
vận tải,
cung
ứng
vật tư,
biến
mặt hàng
cung cấp các dịchcó
hạn
chiếm
biện
pháp 74,85%
bố trí lại tương
cơ cấu đương

quản lý 23.901
cho họptriệu
lý đồng trong tống số 31.955triệu trong
vụ
nông sản xuât khâu .
khi58.761.481.392
đó2.1.2.2.
năm vào
2005
là bảng
22.758
73,99%.
Tuy con trên
số này
có tăng
nhưng
không
Dựa
báo
quảchiếm
kinh 164.3437.205
doanh 2005-2006
ta thấy
ngoài
lợi nhuận
Giá vồn hàng
75.195.853.446
4 hán
Nhiệm
vụ kếtchỉ

5
9.890.721.923
11.535.049.216
1.644.327.287
Lợi
nhuận
gộp
vềtừđáng
kể do:năm
2006
tiền khác
và các
tương
đương
giảm so
2005
trong
HĐSXKD
thì lợi
nhuận
và khoản
doanh
thu hoạt
đôngtiền
tài chính
củanăm
Công
ty tăng
- Nghiên cứu tìm hiểu điều tra thị trường trong và ngoài nước để lập kế hoạch sản
hán hàng và cungrất

khicao
cáclà khoản
thu kháchNhư
hàng
nhiều
là 48,56%
và năm
33,62 phải
%và 33,08%.
vậytăng
có thể
thấynăm
lĩnh2006
vực kinh
doanh của
Công2005
ty
cấp dịch vụ
xuất kinh doanh, xuất nhập khấu hàng hoá nhàm đáp ứng nhu cầu trong và ngoài
chỉđalà
26,77%
sảngóp
ngắn
và801.750.372
hàngtỷtồnlệ kho
năm 2006
tăngtăng
so 2005
nhưng
dạng

và ,tài
đóng
vàohạn
lợikhác
nhuận
một
lớn.Chính
do sự
hai khoản
1.621.428.162
2.423.178.534
Doanh
thu
hoạtrất
6
nước
động tài chỉnh
rất ít.Các
thuHĐSXKD
khách hàng
tăng
nhiềutrước
chứng
nguồn
vốn
của doanh
mục
này là khoản
cho lợiphải
thuần

và lợi
nhuận
thuếtỏcủa
doanh
nghiệp
tăng
Chi phỉ tài7 chính
0 nghiêm túc chế độ
0 hạch toán kế toán
0 kinh tế nhàm sử dụng họp lý tài
Thực
hiện
nghiệp
bị và
chiếm
dụngchoảnh
khả kinh
năngdoanh
huy của
động
vốnty của
rất
cao làđang
48,02%
44,41%
thấyhưởng
hoạt động
Công
trongdoanh
hai

Chi phỉ hán
8.038.142.090
7.814.944.154
-223.197.036
8 hàng
sản,là
vật
vốn bảocần
đảmcóhiệu
quả
caotích
trongcực
kinh
thựctình
hiệnhình
đấy thu
đủ
nghiệp.Như
vậy
doanh
nghiệp
biện
pháp
đê doanh,
cải thiện
vừa
qua
rấttư,
tốt.tiền
9

1.383.314.275
2.120.830.306
737.516.031
Chi
phỉ
quản
lýnăm
doanh nghiệp
hồi vốnTóm
của
mình.
lại, qua phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xuất
nghĩa
10 nhuận
2.090.693.720
4.022.453.290 1.931.759.570
Lợi
thuần
Tài
sảnNhà
dài nước;
hạn tăng
334 và
triệu
tương
đương
4,17%cómức
độ bước
tăng không
Nhập khẩu

quả
năm
2005-2006

thể
thấy
Côngtăng
ty đang
những
phát
vụ rau
với
bảo toàn
phát
triển
vốn.
từ hoạt động sản
đángvững
kể. Qua
tích tổ
ta tích
thấy cực,
tỉ trọng
sản nhất
dài hạn
từ 16,57%
năm
chắc.bảng
Đâyphân
là nhân

quantàitrọng
đối giảm
với công
ty và cần
xuất kinh doanh triển
Chấp
hành
các
chính
sách
tài
chính,
chế
độ
pháp
luật
của
Nhà
nước
,
thực
hiện
Thu nhập11khác
236.462.175
20051.109.089.649
xuống
15,17%
nămmột
2006.
được

duy
trì,còn
phát
huy.1.345.551.824

số chi phí
và chỉ tiêu về lợi nhuận mà Công ty cần
Chi phí khác
216.001.910
0
-216.001.910
đầy
12
vậychotrong
năm 2006 sự gia tăng tài sản của công ty chủ yếu do sự gia
lưu ý điềuNhư
chính
phù hợp.
Lợi
893.087.739
1.345.551.824
45.246.485
13 nhuận khác
đủ
hợp
đồng
kinh
tế
với
bạn

hàng
trong
ngoài
tăng
của
tài
sản
ngắn
hạn,
hàng
tồn
kho
giảm
chứng
tỏtydoanh nghiệp có thị trường
2.1.3.2.
Tình
hình
tài
sản

nguồn
vốn và
của
Côngnước
14
2.983.781.459
5
368.005
114

2.384.223.655
Tông
lợi
nhuân
trước thuế
dụngtuy
tiếnnhiên
bộ khoa
họcnghiệp
kỹ thuậtcần
và có
công
nghệ
mới,thu
hoàn
và hiệnphải
đại hoá
đầu -ra ổnÁpđịnh
doanh
biện
pháp
hồithiện
các
thu
Đơnkhoản
vị: triệu đồng
0
0
0
0

Thuế 15 thu
nhập
thích hợpcơ
giảm
các chất
khoản
đảm
bảohợp
nguồn
kinh của
doanh.
sở vật
kỹphải
thuậtthucho
phù
yêu vốn
cầu trong
phát triển
doanh nghiệp, phát
doanh
nghiệp
phải nộp
triển
2.983.781.459
5.368.005.114 2.384.223.655
Lợi
nhuận
sau
16
thị

trường

bảo
vệ môi trường.
thuế
Chỉ tiêu
Chênh an
lệch
- Thực hiện chế độ tiền lương và BHXH,
toàn và bảo hộ lao động đối cán bộ
Đơn vị: triệu đồng
%
%
Số tiền
công
nhân
viên
đi
đôi
với
bảo
vệ
an
ninh
quốc
phòng
sản ngắn hạn
22.758
73,99
23.901

74,85
1,142
5,01

6.386
20,75
1.008
3,16 -5.378
-84,21
Tiền

các
khoản
tương đương tiền
0
0
0
0
0
0
Các
khoản
đầu

tài
2.1.3.
Tổ
chức
kinh
doanh

của
Công
ty
cổ
phần
Xuất
Nhập khẩu rau quả I
chính ngắn hạn
c khoản phải thu
8.234
26,77 kết15.515
48,56
Bảng l:Bảng
quả hoạt
động 7.279
sản xuất88,40
kinh doanh của công ty
ng tồn kho
6.264
20,36
6.456
20,22
192
3,06
Căn vào bảng trên ta thấy khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
sản ngắn hạn khác
1.874
6,09
0.922
2,91

952
50,8
vụ
của
Công
ty
năm
2006
tăng
rất
nhanh
so
với
năm
2005
sản dài hạn
8.002
26,01
8.044
25,15
334
4,17 là 11.811.114.753 VNĐ
tưong đương0tốc độ tăng
0 là 20,8%0đây là một
0 tín hiệu0tốt của Công
0 ty.
ác
khoản
phải
thu

dài
hạn
Giá vốn hàng bán năm 2006 cùng tăng so năm 2005 là 164.3437.205 VNĐ
sản cố định
5.098
16,57
4.854
15,17
-242
-4,74
tăng tương đối là 21,8 % tốc độ tăng của giá vốn cao hơn của doanh thu nhưng cao
động sản đầu tư
0
0
0
0
0
0
hơn rất ít2.770
điều này có
thể chấp2.770
nhận đuợc.
9,00
8,67
0
0
Các
khoản
đầu


tài
Chỉ
tiêu
lợi
nhuận
gộp
của
Công
ty
năm
2006
tăng
2005 là 1.644.327.287
chính dài hạn
Bảng 2:Bảng phân tích cơ câu tài sản của doanh nghiệp
sản dài hạn khác
134
0,44
420
1,31
286
213
VNĐ tương đương tốc độ tăng 14,25% và đặc biệt chi phí bán hàng của Công ty
Tông cộng
30.760
100
31.945
100
1.185
2,89

Chỉ tiêu
20(
20(
Chênh lệch
Số tiền %
Số tiền
%
Số tiền %
phải trả
16.312
53,03
14.983
46,90
1.392
-8,53
ngăn hạn
16.312
53,03
14.983
46,90
-1.392
-8,53
dài hạn
0
0
0
0
0
0
chủ sở hữu

14.448
46,97
16.962
53,10
2.514
17,40


chủ sở hữu
Nguồn
kinh
quỹ khác
Tổng cộng

14.248
phí



200
30.760

46,32
0,65

16.102

100

31.945


0,860

50,40
2,70

1 854

100

1.403

0,66

13,01
330
4,56

Bảng 3:Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2006 là 6.102 triệu chiếm 53,1
% trong tổng sổ và tăng 17,4% tương đương 2.514 triệu so năm 2005.Các khoản nợ


26

ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2006 giảm so năm 2005 là 1.392 triệu tưong đưong
8,53% và doanh nghiệp không có khoản nợ dài hạn.Như vậy trong năm 2006 quy
mô vốn của doanh nghiệp được mở rộng và co cầu nguồn vốn của doanh nghiệp
được phân bô khá hợp lý .
Qua hai bảng phân tích trên cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy

năm2005 - 2006 Công ty tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty khá ổn định
nguồn vốn chủ sở hữu 2006 tăng nhanh so 2005 đảm bảo tăng vốn cho kinh doanh,
các khoản nợ phải trả của Công ty 2006 giảm so với 2005 chứng tỏ khả năng thanh
toán của Công ty với khách hàng tốt. Tuy nhiên Tài sản của Công ty chủ yếu là do
tăng phải thu khách hàng trong Tài sản ngắn hạn nên Công ty cần có biện pháp thu
nợ họp lý đổ tránh tình trạng Công ty bị chiếm dụng vốn.

2.1.4. Đặc điếm tố chức bộ máy quản lý tại Công ty
2.1.4.1. Tô chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I được tổ chức theo mô hình kiểu
trục tuyến. Ở đó các cấp dưới chịu sự chỉ huy của một tổ chức cấp trên. Cơ cấu này
tương đổi phù hợp mô hình của doanh nghiệp giúp cho các vấn đề quản
trị đước giải quyết nhanh và đơn giản, tính đồng nhất và tập trung của quá trình
quản trị cao. Theo mô hình quản lý này, mỗi phòng ban chức năng hoạt đông riêng
biệt dưới sự chỉ đạo Ban giám đốc. Mồi phòng có một trưởng phòng, một phó
phòng và các nghiệp nhân viên.


27

2.1.4.2

Chức năng và các nhiệm vụ của các phòng ban

® Ban giám đốc: gồm có giám đốc và hai phó giám đốc
-

Giám đốc : Là người nắm toàn bộ quyền lãnh đạo của Công ty, chỉ đạo toàn bộ
tình hình sản xuất kinh doanh và các vấn đề về hành chính nhân sự. Mặt khác
giám

đốc là người đại diện pháp nhân, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc điều
hành
hoạt động quản lý công ty.Theo mô hình trên thì giám đốc lãnh đạo thực hiện tất
cả
các chức năng quản lý một cách tập trung thống nhất, nên đòi hỏi phải có kiến
thức
tổng hợp năng lực quản trị tốt.

-

Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách chịu trách nhiệm trước giám đốc về quản

hoạt động khối kinh doanh

+

Phòng

thương

mại

dịch

vụ

+ Phòng kinh doanh 1,2,3
-

Phó giám đốc sản xuất : phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt

động sản xuất của công ty.

Các phó giám đốc đều chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ và chức năng
của mình ,cùng giám đốc bàn bạc, thảo luận về các vấn đề hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Giám đốc điều hành và chỉđạo các phòng ban các bộ phận thông
qua các phó giám đốc.
® Các phòng ban:
-

Phòng kế hoạch và thị trường : Đây là phòng chiếm vị trí quan trọng có tác
động
ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của Công ty . Ngoài nhiệm vụ lập kế
hoạch
sản xuất kinh doanh của Công ty , nó còn có nhiệm vụ nghiên cứu, nắm bắt tình
hình biến động của thị trường đầu ra cũng như đầu vào để lập kế hoạch kinh
doanh
theo từng thời kỳ, mọi kế hoạch thu mua nguyên liệu hay tiêu thụ sản phâm đều


28

Các phòng ban khác: Bao gồm phòng kế toán tài vụ , phòng hành chính... có nhiệm
vụ đóng góp vào thực hiện mục tiêu chung mà ban giám đốc đề ra
- Phòng kế toán tài vụ
Giúp Giám đốc quản lý tài chính kế toán tại văn phòng và toàn Công ty. Kiêm tra
giám sát về tài chính kế toán của Công ty
+ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế
toán đúng chuấn mực và chế độ kế toán.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán
nợ, kiếm tra việc quản lý sử dụng tài sản.

+ Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mim, đề xuất các giải pháp, phục vụ yêu
cầu quán trị, các quyết định kinh tế, tài chính của Công ty.
+ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán phục vụ yêu cầu SXKD.
+ Quản lý cổ phần, chi trả cổ tức cho cổ đông.
+ Phân tích hoạt động kinh tế của Công ty.
-

Phòng hành chính tông họp

+ Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao
động, tiền lương, chính sách, chế độ và thanh tra.
+ Xây dựng đê tông giám đôc ban hành hoặc trình HĐQT phê chuân các quy chê vê
tổ chức cán bộ, Tổ chức đào tạo, bồi dường cán bộ, cán bộ dự bị kế cận các chức
danh lãnh đạo của Công ty.
+ Đe xuất hình thức trả lương, tô chức và làm các thủ tục cho đoàn đi công tác nước
ngoài.
+ Tổ chức công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
+ Quản lý, đầu tư XDCB và đất đai.
+ Tổng họp kế hoạch SXKD, tài chính hàng quý, năm. Công tác thống kê tiến độ
SXKD.
+ Quản lý hành chính, văn thư lun trữ, trật tự trị an, hội họp, lễ tết.
+ Quản lý cổ đông và chuyển nhượng cổ phần

2.1.6.
Công tác kế toán của Công ty
2. ỉ. 6.1. To chức bộ máy kế toán tại Công ty cố phần Xuất Nhập khấu rau
quả I Hà Nội



×