Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại tổng công ty hàng không việt nam – vietnam airlines

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.45 KB, 62 trang )

Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

Do đặc thù kinh doanh vận tải hàng không là một ngành vận tải hoạt động
trên một thị trường rộng toàn thế giới, sử dụng nhiều loại đồng tiền và các giao
dịch phát sinh với khối lượng lớn... nên vốn lưu động của Tổng Công ty hàng
không Việt nam cũng mang những nét riêng biệt mà nếu công tác quản lý và sử
dụng tốt không những đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình
thường mà còn đem lại cho Tổng Công ty những nguồn lợi thông qua các hoạt
động đầu tư tài chính ngắn hạn.
Để tiến hành bất kỳ một qua trình sản xuất kinh doanh nào, trước hết các
doanh nghiệp phải có một yếu tố tiền đề là vốn kinh doanh.Trong nền kinh tế
thị trường,
vốn của
là điều
kiện đề
tiênthực
quyết,
nghĩa được
quyết chia
định thành
tới các3 bước
Nội dung
chuyên
tập có
tốt ýnghiệp
phần tiếp
lớn
theo
của quá trình kinh doanh.
bao gồm:


Trước Chương
đây, trong
co chế
hành chung
chính về
baovốn
cấp,lưuvốn
củatrong
các doanh
1: Các
vấn quản
đề lýlýthuyết
động
nghiệp đượcnghiệp.
Nhà nước
tài trợ
như giới
toàn thiệu
bộ. Vìnhững
vậy, vai
thác, quản
Chương
nàyhầunhằm
vấntròđềkhai
lý thuyết
liên
lý và hiệu quả
ra các
nhưdoanh
một nghiệp.

nhu cầu cấp bách, có
quansử
đếndụng
việc vốn
quảnkhông
lý và sửđược
dụngđặt
trong
tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Việc quản lý sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp hết sức thụ động. Cơ chế phân phối bao cấp của Nhà nước
chỉ thu hẹp trên hai kênh Ngân sách và Ngân hàng Nhà nước. Điều đó, một mặt
Thựcsáng
trạng
lý vốn
lưu mặt
độngkhác,
tại Tổng
ty
đã thủ tiêu Chương
tính chủ 2:động
tạovềcủaquản
doanh
nghiệp,
tạo raCông
sự cân
hàng
không
Việt
nam
Vietnam

Airlines.
Nội
dung
của
chương
đối giả tạo về nhu cầu vốn của nền kinh tế.
này chủ yếu đề cập đến tình hình sử dụng và quản lý vốn lưu động
của Tổng Công ty cùng những mặt hạn chế.
Chuyển sang cơ chế thị trường, vốn là điều kiện để doanh nghiệp có thể
đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, mà mục đích của sản xuất kinh doanh
3: và
Một
giải pháp
nâng
quảcho
quản
vốn
là thu được Chương
lợi nhuận
lợisốnhuận
tối đa.nhằm
Do đó,
vấncao
đề hiệu
đặt ra
các lýdoanh
lưu
động
tại
Tổng

Công
ty
hàng
không
Việt
nam.
Chương
này
đưa
nghiệp là phải quản lý vốn sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình
ra
mục
tiêu
quản
lý,
sử
dụng
vốn
lưu
động
của
Tổng
Công
ty
hàng
thường, thuận lợi và phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả ngày càng cao.
không Việt nam trong thời gian tới, trên cơ sở đó đưa ra một số giải
pháp, kiến nghị nâng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng
Công ty hàng không Việt nam.
Vốn lưu động là một trong những bộ phận quan trọng của quá trình sản

xuất kinh doanh, nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của quá trình hoạt động. Vì
vậy, vốn lun động không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Hơn nữa,
vốn lưu động là loại vốn linh hoạt, nó là dòng máu luôn vận động tuần hoàn để
nuôi sống doanh nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn.
Doanh nghiệp muốn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển
thích ứng với nền kinh tế thị trường hiện nay thì một trong những việc quan


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

VluìOillị 1
CÁC VÂN ĐỂ LÝ THUYẾT CHUNG VỂ VỐN Lưu ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP

I. VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1. Khái niệm

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các yếu tố nhu lao động, tu liệu
lao động còn phải có đối tượng lao động. Trong các doanh nghiệp, đối tượng
lao động bao gồm 2 bộ phận: Một phần là nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng...
đang dự trữ để phục vụ quá trình sản xuất, bộ phận khác là các nguyên vật liệu
đang được chế biến trên các dây chuyền công nghệ như sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm,... hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản
lưu động của doanh nghiệp.

Thông qua quá trình sản xuất, toàn bộ tư liệu lao động đã chuyển hoá
thành thành phẩm. Sau khi kiểm tra chất lượng, sản phẩm được nhập kho chờ
tiêu thụ. Bên cạnh đó, để tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, doanh

nghiệp còn cần một số tiền mặt để trả lương công nhân và các khoản phải thu
phải trả khác. Toàn bộ sản phẩm chờ tiêu thụ và các chi phí phục vụ cho tiêu
thụ được gọi là tài sản lưu thông.

Xét về vật chất, để sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, ngoài tài
sản cố định doanh nghiệp còn cần phải có tài sản lưu động và tài sản lưu thông.
Trong điều kiện tồn tại các quan hệ hàng hóa, tiền tệ, khi mua sắm các tài sản
ấy, số tiền tương ứng để chi trả mua sắm tài sản lưu động và tài sản lưu thông
gọi là Vốn lưu động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động không ngừng vận động
qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất: Dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông.


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

Giai đoạn thứ hai: Doanh nghiệp đưa nguyên vật liệu từ dự trữ vào sản
xuất, chế biến. Ọua quá trình sản xuất, dưới tác động của con người thông qua
tư liệu lao động đã biến nguyên vật liệu thành những sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm. Biểu hiện của vốn lưu động lúc này là bán thành phẩm...

Giai đoạn thứ ba: Kết thúc quá trình chế biến, nguyên liệu trở thành sản
phẩm, sau khi được kiểm nghiệm chất lượng được nhập kho đóng gói, tiêu thụ
và thu tiền về. Như vậy giai đoạn này vốn lưu động từ hình thái vật chất (thành
phẩm) trở về hình thái tiền tệ.

Như vậy, vốn lưu động trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu
hiện trong quá trình tuần hoàn luân chuyển và luân chuyển tương đối nhanh so
với vốn cố định.
2 Phân loại


Để tiến quản lý sử dụng có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải tiến hành
phân loại vốn lưu động. Có rất nhiều tiêu thức để phân loại vốn lưu động như:

-

Căn cứ vào công dụng của vốn lưu động trong quá trình sản xuất, ta
chia vốn lưu động thành vốn lưu động nằm trong khâu dự trữ sản xuất,
vốn lưu động trong khâu sản xuất, vốn lưu động trong khâu lưu thông.

-

Căn cứ vào hình thái biểu hiện thì có vốn bằng tiền và vật tư hàng hóa.

-

Theo quan hệ sở hữu thì có vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân
loại nào. Nhìn chung doanh nghiệp thường phân loại dựa vào chu kỳ vận động
của tiền mặt.


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

-

Tại một thời điểm nào đó trong quá trình vận động nói trên, doanh
nghiệp phải thanh toán những khoản phải trả và nếu phải thanh toán
trước khi thu được các khoản phải thu doanh nghiệp phải dùng một

nguồn nào khác để tài trợ.

-

Chu kỳ vận động của tiền mặt kết thúc khi doanh nghiệp thu được hết
khoản phải thu và dùng nó để thanh toán hết các khoản nợ để lặp lại
một chu kỳ mới.

Thông qua chu kỳ vận động của tiền mặt, vốn lun động của doanh nghiệp
được chia thành các khoản như: Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ của
doanh nghiệp, tiền gửi Ngân hàng, tiền đang chuyển; Các khoản đầu tư Tài
chính ngắn hạn; Các khoản phải thu gồm phải thu của khách hàng, thu nội
bộ...; Hàng tồn kho; Ngoài ra, doanh nghiệp còn có các tài sản lưu động khác
như các khoản tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước, các khoản ký
cược, ký quỹ...Và một phần nữa là các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
3 Vai trò của Vốn lưu động

Vai trò của Tài chính nói chung và vốn lưu động nói riêng trở nên tích cực
hay thụ động, thậm chí có thể là tiêu cực đối với kinh doanh trước hết phụ
thuộc vào khả năng, trình độ của người quản lý, sau đó là phụ thuộc vào môi
trường kinh doanh, phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, vai trò của vốn lưu động ngày càng
được đề cao đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ta có
thể kể một số vai trò sau:

Đầu tiên, vốn lưu động là một bộ phận vốn chiếm tỷ trọng không nhỏ
trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Hai là, vốn lưu động là nguồn tài chính chủ yếu nhằm đảm bảo nhu cầu
đầu tư, phát triển của doanh nghiệp. Vấn đề là người quản lý phải định mức

chính xác nhu cầu vốn, lựa chọn các phương án đầu tư có hiệu quả cao.


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

phải xác định nhu cầu về vốn lun động sao cho phù hợp với quy mô sản xuất
kinh doanh. Vai trò này của vốn lưu động chỉ phát huy tốt khi người quản lý
biết sử dụng vốn một cách hiệu quả, họp lý. Ngược lại, nó cũng có thể trở nên
kìm hãm sản xuất khi người quản lý sai lầm trong sử dụng.
4

Kết cấu vốn lưu động trong doanh nghiệp

4.1 Kết cấu vốn lưu động

Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng của từng bộ phận vốn trong tổng vốn lưu
động của doanh nghiệp. Nghiên cứu kết cấu vốn lưu động có ý nghĩa quan
trọng trong công tác quản lý vốn lưu động. Tuỳ theo việc nghiên cứu kết cấu
vốn lưu động theo cách phân loại nào mà có thể giúp nhà quản lý thấy được
việc quản lý, sử dụng vốn đã hợp lý hay chưa. Chẳng hạn, nếu kết cấu vốn theo
nguồn vốn mà có tỷ trọng nguồn vay quá lớn, chứng tỏ tình hình tài chính của
doanh nghiệp không vững chắc, và khó ổn định sản xuất kinh doanh. Còn nếu
kết cấu vốn theo công dụng mà tỷ trọng vốn trong lưu thông quá lớn chứng tỏ
việc sử dụng vốn chưa tốt, còn để bị chiếm dụng vốn nhiều...
4.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp khác nhau thì việc hình thành kết cấu vốn lưu động
cũng khác nhau, qua đó cũng có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu khác
nhau. Ta có thể kể đến một vài nhân tố chính:


- Các nhân tố về đặc điểm sản xuất: Bao gồm các đặc thù của ngành
nghề kinh doanh, quy trình công nghệ, mức độ phức tạp của sản xuất,
độ dài chu kỳ sản xuất.. .Nếu sản xuất mà kỹ thuật càng cao thì đòi hỏi
lượng vốn cho sản xuất càng lớn.

- Các nhân tố về dự trữ vật tư: Bao gồm khoảng cách của doanh nghiệp
tới nơi cung cấp vật tư, khả năng cung cấp của thị trường, chủng loại
vật tư...

Các nhân tố về thanh toán: Phương thức thanh toán, thủ tục thanh
toán, thời gian và lượng giao hàng từng đợt.


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

quản trị các khoản nợ ngắn hạn cho nên thuật ngữ Quản lý vốn lưu động được
sử dụng để chỉ sự quản lý tất cả các tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn

Giá trị các tài sản lưu động của doanh nghiệp thường chiếm từ 25% đến
50% tổng giá trị tài sản. Do đó, quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản lưu
động có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

Tài sản lưu động của doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau: Tiền
mặt và các chứng khoán thanh khoản cao, hàng tồn kho, các khoản phải thu.
1.1 Quản trị tiền mặt

Quản trị tiền mặt đề cập tới việc quản lý tiền giấy và tiền gửi thanh toán
của doanh nghiệp 0 Ngân hàng. Tiền mặt là loại tài sản không sinh lãi vì tỷ lệ
sinh lời trực tiếp trên tiền mặt rất thấp, mặt khác nó lại chịu ảnh hưởng của lạm
phát do đó tỷ lệ sinh lãi của tiền mặt thậm chí bằng không.Vì lý do đó, tối

thiểu hoá lượng tiền phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất của quản trị tiền mặt.

Tuy nhiên, việc nắm giữ tiền mặt lại không thể thiếu trong bất kỳ doanh
nghiệp nào. Tiền mặt để đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày như thanh
toán cho khách hàng, thanh toán cho việc Ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho
doanh nghiệp (số dư bù), đáp ứng các nhu cầu bất thường, hưởng lợi thế trong
mua hàng. Việc quản trị tiền mặt bao gồm các yếu tố sau:
1.1.1
Tăng tốc độ thu hồi những tấm séc được nhận và chậm viết
séc chi trả.

Nguyên tắc này cho phép doanh nghiệp duy trì mức tiền mặt trong giao
dịch kinh doanh ở mức thấp hơn vì thể mà doanh nghiệp có thể có nhiều cơ hội
để đầu tư hơn. Có rất nhiều cách để tăng tốc độ thu hồi tiền mặt, ta có thể kể
đến nhưng biện pháp sau:

-

Áp dụng các biện pháp khuyên khích khách hàng trả tiền sớm như
chính sách chiết khấu thương mại đối với những khoản nợ được thanh
toán trước hay đúng hạn.


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

nhanh bên trong hệ thống cho phép doanh nghiệp sử dụng tiền nhanh
chóng một khi đã có tiền trong tài khoản.

-


Bên cạnh đó, tại các Quốc gia phát triển, việc thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán cho các doanh nghiệp còn được phối hợp với bưu điện bằng
các dịch vụ như chuyển phát nhanh. Ngân hàng mà doanh nghiệp mở
tài khoản thường có hội sở cùng nơi đặt văn phòng chính của doanh
nghiệp. Khách hàng của doanh nghiệp được chỉ dẫn gửi séc chi trả của
họ tới hộp thư chuyển phát nhanh gần nhất. Ngân hàng mà doanh
nghiệp đã mở tài khoản gần hộp thư đó được quyền nhận những séc chi
trả này. Công việc này được thực hiện nhiều lần trong ngày, Ngân hàng
trung gian này ghi giá trị séc vào tài khoản của doanh nghiệp và thông
báo cho người thanh toán biết. Quá trình này làm cho một khoản tiền
từ khi thanh toán đến khi sẵn sàng cho tiêu thụ được ngắn hơn.

Hệ thống Ngân hàng và hệ thống thanh toán qua trung gian bưu điện có
vai trò rất quan trọng. Nếu không có chúng, thì thời gian để một séc thanh toán
có thể mất tới gần 10 ngày làm việc kể từ khi được gửi đi, mới có thể sẵn sàng
trong tài khoản của doanh nghiệp. Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải đánh giá
hết sức cẩn thận về mặt chi phí khi sử dụng hệ thống nhờ thu này. Các chi phí
đó bao gồm chi phí thuê hộp thư, chi phí duy trì tài khoản tại Ngân hàng và các
chi phí khác do việc sử dụng dịch vụ Ngân hàng cung cấp. Nếu doanh nghiệp
thuê quá nhiều hộp thư và mở quá nhiều tài khoản ở khắp nơi thì thật khó để
đảm bảo rằng số dư thanh khoản trong tài khoản của doanh nghiệp là nhỏ nhất.
Thậm chí dù đã ở mức tối thiểu thì cũng là những khoản tiền nhàn rỗi trong tài
khoản và chúng phải chịu chi phí. Nhiều doanh nghiệp thường cố gắng duy trì
một số lượng lớn tài khoản tại Ngân hàng mà không thực hiện một biện pháp
hiệu quả hơn là dừng một số tài khoản tại các địa phương và gia hạn thời gian
thu hồi séc, đồng thời chuyển những tài khoản đó đến những Ngân hàng gần
trung tâm hơn.
1.1.2

Giảm tốc độ chi tiêu


Cùng với việc tăng tốc độ thu hồi tiền mặt, doanh nghiệp còn có thể thu
được lợi nhuận bằng việc giảm tốc độ chi tiêu để có nhiều tiền hơn cho đầu tư.
Có nhiều cách giảm tốc độ chi tiêu như:

-

Tận dụng chênh lệch thời gian clĩi tiêu: Ví dụ, doanh nghiệp mở sổ séc


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

cho người bán. Khi người bán nộp hối phiếu vào Ngân hàng, Ngân
hàng phải gửi nó tới người ký phát để xác nhận. Sử dụng hối phiếu có
thể trì hoãn việc trả tiền trong một số ngày làm việc và doanh nghiệp
có thể sử dụng số ngày nhàn rỗi đó để đầu tư. Tuy nhiên việc dùng hối
phiếu phải chịu phí của Ngân hàng.

- Chậm chi trả lương: Một cách để làm chậm việc chi tiêu là thiết lập
một mô hình chi trả lương dựa vào thời gian lĩnh lương của công nhân
viên. Và đến hạn trả lương công ty chỉ cần dự trữ một lượng tiền vừa
đủ để thanh toán tiền lương cho công nhân trong ngày hôm đó, chỗ còn
thừa có thế đem đầu tư ngắn ngày. Và tiếp tục trả tiền công cho nhân
viên vào những ngày sau.
1.1.3

Hoạch định ngân sách tiền mặt

Sử dụng hai biện pháp tăng tốc độ thu hồi tiền mặt và giảm tốc độ chi tiêu
đều phải dựa vào vị thế tín dụng của doanh nghiệp nhưng chỉ riêng hai nguyên

tắc này thì không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu cho doanh nghiệp. Bởi vậy, các
nhà quản trị phải hoạch định ngân sách tiền mặt để dự báo nhu cầu chi tiêu.
Ngân sách tiền mặt là một kế hoạch ngắn hạn dùng để xác định nhu cầu chi
tiêu và nguồn thu tiền mặt. Kế hoạch này được lập từng tháng, tuần hay ngày
dựa trên dự báo về doanh số bán của doanh nghiệp. Từ doanh số bán dự báo,
doanh nghiệp thiết lập một ngân sách tiền mặt bằng cách ước tính cụ thẻ thời
điểm thu hồi tiền bán hàng, các khoản chi tiêu liên quan đến sản xuất, mua
nguyên vật liệu và doanh số bán tương lai. Trên cơ sở ngân sách tiền mặt này
doanh nghiệp có thể dự đoán trước lúc nào thì cần tiền để thanh toán cho nhà
cung cấp, lúc nào thì có tiền nhàn rỗi, doanh nghiệp có thể chủ động trong chi
tiêu, tiết kiệm các chi phí không cần thiết và ngoài ra còn có thể đem lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
1.2 Quản lý chứng khoán thanh khoản cao

Các chứng khoán thanh khoản cao là những công cụ tài chính được mua
bán trên thị trường tiền tệ hay thị trường vốn. Loại chứng khoán này có tính
linh hoạt rất cao, thời gian đáo hạn ngắn (nhỏ hon 1 năm) được coi là “ những
tích sản gần như tiền mặt”. Các nhà quản trị tài chính dùng chứng khoán thanh
khoản cao để đầu tư những khoản tiền nhàn rỗi. Khi cán cân thanh toán của
doanh nghiệp giảm xuống thấp hơn mức quy định các chứng khoán này được
chuyển thanh tiền mặt và ngược lại tiền mặt nhàn rỗi có thẻ được đem đầu tư
vào các chứng khoán thanh khoản cao. Khi quyết định đầu tư vào chứng khoán


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

là có tính thanh khoản cao khi nó có thế chuyển nhượng nhanh chóng
mà giá của chứng khoán không bị giảm nhiều.

-


Tính rủi rơ: Rủi ro của chứng khoán có thể bao gồm các loại: rủi ro lãi
suất (rủi ro do sự thay đổi mức tiền lãi trên thị trường), rủi ro lạm phát
(là loại rủi ro do ảnh hưởng của lạm phát mà cụ thể là sự giảm sức mua
của thị trường), rủi ro tài chính (là rủi ro mà nhà phát hành chứng
khoán không đủ khả năng thanh toán cả gốc lẫn lãi đúng hạn).

-

Khả năng phải chịu thuế: Lợi nhuận do chứng khoán đem lại là đối
tượng tính thuế do đó nó cũng là yếu tố để các nhà đầu tư xem xét.

-

Thời gian đáo hạn: Khi chúng ta cần bán gấp một chứng khoán thì
đương nhiên phải chịu thiệt thòi về giá. Do đó để hạn chế thấp việc
phải đột xuất bán chứng khoán đi, doanh nghiệp phải dự trữ các chứng
khoán có thời gian đáo hạn khác nhau.

-

Lợi nhuận kỳ vọng: Như chúng ta đã biết một chứng khoán có lợi
nhuận càng cao thì phải chịu rủi ro càng lớn nhưng ngược lại tính
thanh khoản càng giảm. Tuỳ thuộc vào nhà đầu tư là có ưa mạo hiếm
hay không mà lựa chọn hình thức nào.

1.2.2 Một số loại chứng khoán chuyển đổi được

-


Trái phiếu kho bạc (Treasury Bills): Là những trái phiếu chiết khấu có
thời hạn ngắn đại diện cho nghĩa vụ của Chính phủ đối với trái chủ.
Trái phiếu kho bạc hoàn toàn không có rủi ro phá sản, được lưu hành
rộng rãi, có tính thanh khoản cao, là công cụ tài chính an toàn nhất so
với các loại tích sản khác trên thị trường. Tỷ lệ sinh lời của trái phiếu
Chính phủ thường cố định và là cơ sở tham chiếu cho lãi suất của các
tích sản khác. Lợi nhuận thu được từ trái phiếu Chính phủ được miễn
thuế.


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

-

Chứng chỉ tiền gửi có thể giao dịch được (Negotiable Certiýĩcates of
Deposite - CD): CD là chứng khoán có lãi suất cố định, thời gian đáo
hạn ấn định trước. CD có thể đem lại cả rủi ro thanh khoản và rủi ro tín
dụng cho nhà đầu tư. Rủi ro thanh khoản xảy ra khi người chủ sở hữu
muốn bán nhưng người mua không sẵn sàng mua. Mức độ rủi ro của
chúng được phản ánh qua chênh lệch giữa lãi suất của chúng và trái
phiếu kho bạc.

-

Các loại chứng khoán được mua lại theo thoả thuận: Là loại chứng
khoán mà người bán (người đi vay) thoả thuận sẽ mua lại chúng tại
một thời điểm nào đó. Loại chứng khoán này thoả mãn nhu cầu vốn
đột xuất của người bán, mặt khác nó hầu như không mang lại rủi ro
cho người nắm giữ nó. Bởi vì họ được nhận một tài sản ký quỹ có giá
trị bằng giá thị trường của khoản vay cộng thêm lãi phát sinh. Tuy

nhiên, rủi ro có thể xảy ra đối với cả hai bên khi lãi suất thị trường thay
đổi. Người cho vay có thể bị thiệt khi lãi suất thị trường tăng làm cho
giá trị của tài sản thế chấp giảm xuống và ngược lại đối với người đi
vay.

-

Đô la Châu á: Đô la Châu á là đồng đô la Mỹ nhưng không nằm trong

nước Mỹ hoặc nằm trong các Ngân hàng Châu Á trên nước Mỹ. Các
nhà đầu tư có thể vay mượn hoặc gửi tiền nhàn rỗi bởi lãi suất của nó
cao hon so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn tại Mỹ và cao hơn lãi suất của
chứng chỉ tiền gửi.
1.3 Thiết lập quỹ tiền mặt mục tiêu dựa trên mô hình tồn trữ tiền mặt và
chứng khoán thanh khoản cao tôi ưu.

Thực tế, tiền mặt biến động hầu như liên tục và không thể giữ chúng ở
hạn mức chuẩn trong mọi lúc. Do đó, ta phải thiết lập một mô hình để xác định
mức tiền mặt tối thiểu mà công ty phải có, đến lúc nào thì phải mua hoặc bán
chứng khoán thanh khoản cao.

Mô hình này được giả định là dòng thu-chi tiền của doanh nghiệp khá ổn
định và được diễn giải như sau: Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần một lượng


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

tính bằng (M / 2) tức là (500 + 0) / 2 = 250 triệu VND một tuần. Và lợi nhuận
bị bỏ qua hàng năm trên mức tiền mặt trung bình là: (M / 2) * i.


Để có được lượng tiền M ban đầu phải bán lượng chứng khoán có giá trị
bằng M tại thời điểm kết thúc tuần thứ 5. Nếu tổng nhu cầu sử dụng tiền cả
năm của doanh nghiệp là TM thì số lần các chứng khoán phải chuyển thành
tiền là: (TM / M). Vì thể mà tổng chi phí cho việc giao dịch chứng khoán cả
năm của doanh nghiệp là: TC = (TM / M) * c. Ta tóm tắt chi phí mà doanh
nghiệp phải chịu như sau:
Error! * i + Error! * c

Chi phí là nhỏ nhất khi đạo hàm bậc 1 theo M của hàm tổng chi phí bằng

Từ công thức trên cho thấy: Nếu lãi suất càng cao thì người ta càng giữ ít
tiền mặt và ngược lại nếu chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao thì họ
càng giữ nhiều tiền mặt.

Nhưng trên thực tế, trong hoạt động kinh doanh không phải lúc nào lượng
tiền vào ra của doanh nghiệp cũng đều đặn và dự kiến trước được. Vì thế, các
D = 3 * ( % * c * v / i)l/3

Trong đó V là phưong sai của thu chi ngân quỹ và được xác định dựa vào
số liệu một quý trước đó. Và mức tiền mặt theo thiết kế được xác định như sau:

Mức tiền mặt;theo thiết kế = Mức tiền mặt;giới hạn dưới + Error!
Khoảng dao động tiền mặt

Và có thể kết luận khi doanh nghiệp có thể dự kiến chính xác luồng tiền


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

1.4.1 Chính sách tín dụng thương mại


Để thắng lợi trong cạnh tranh đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, ngoài
các chiến lược về chất lượng, quảng cáo, giá... thì mua bán chịu là hoạt động
không thế thiếu. Tín dụng thương mại có thế làm cho vị thế của doanh nghiệp
vững vàng hơn, trở nên giàu có hơn nhưng đồng thời cũng có thể đem lại rủi ro
thể hiện ở một số điểm:

- Tín dụng thương mại làm giảm chi phí tồn kho.

- Tín dụng thương mại làm cho lượng khách cũng như doanh thu của
doanh nghiệp tăng lên.

- Tín dụng thương mại giúp cho tài sản cố định được sử dụng có hiệu
quả hơn, giảm hao mòn vô hình.

- Nhưng khi cấp tín dụng thương mại có thể làm tăng chi phí cho doanh
nghiệp: Chi phí đòi nợ, chi phí phân tích khả năng của khách hàng, ...

- Thời hạn cấp tín dụng càng dài thì rủi ro càng cao
1.4.2 Phân tích tín dụng khách hàng
* Phân tích khả năng tín dụng của khách

Để thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng thì việc đầu tiên quan trọng là
doanh nghiệp phải phân tích khả năng tín dụng của khách. Để đánh giá được
điều đó doanh nghiệp phải xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợp lý, sau đó là
xác minh khả năng tín dụng dựa trên cơ sở tiêu chuẩn đã đề ra.

Các tài liệu dùng đê phân tích khách hàng có thê là kiểm tra bảng cân đối



Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

Khoản nợ của khách hàng liệu có được chấp nhận hay không phụ thuộc
vào việc nó có đem lại nguồn lợi cho doanh nghiệp hay không. Để trả lời câu
hỏi này doanh nghiệp phải tính chỉ tiêu NPV của khoản nợ đó. Giả sử gọi:

p - Giá bán đon vị sản phẩm

Q - Số lượng hàng hóa bán trong 1 tháng nếu thanh toán ngay

R
NPV

Q’

-

Số

lượng

V

-

Chi

phí

r


- Tỷ lệ % hàng bán chịu không thu được tiền về

c

- Chi phí cho việc đòi nợ và bù đắp cho khoản phải thu

i

-

-

Tỷ

lệ

Doanh
Giá

trị

hiện

hàng

hóa

trong


biến

đổi

của

chiết
thu
tại

khấu

trường
1

ròng

của

đon

nếu

yêu

thay

bán

vị


thanh

cầu
việc

hợp

sản

phẩm

toán

ngay

hàng
đổi

chịu

tháng
chính

sách

Nếu khách hàng thanh toán ngay, doanh nghiệp sẽ thu được hàng tháng:

(1+R)


p* Q’

Nhưng trên thực tế không thể không tính đến rủi ro vỡ nợ của khách
hàng. Khi đó doanh nghiệp sẽ định giá sản phẩm cao hơn so với hình thức


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

[(1 - r) * P’ - V] * Q’

1+R

Tổng chi phí cho chuyển đổi chính sách:
p * Q + V * (Q’ - Q) + c * P’ * Q’

Và NPV của việc chuyển đổi:

(1 - r) * P’ * Ọ’

- [P * Q + V * (Q’ - Q) + c * P’ * Q’] + —----------—--------—

1 +R

Khi NPV có tính đến cả rủi ro lẫn chiết khấu cho khách hàng mà lớn hơn
0 thì việc bán chịu có lợi cho doanh nghiệp.
Theo dối khoản phải thu

Để quản lý các khoản phải thu nhà quản lý phải theo dõi chúng bằng các
biện pháp sau:


-

Kỳ thu tiền bình quân là khoảng thời gian để thu hồi 1 đơn vị tiền


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

theo dõi số dư nợ của từng nhóm khách hàng theo tập quán thanh toán
của họ.
1.5 Quấn lý hàng tồn kho
1.5.1 Lý do phải tồn trữ hàng hóa

Hàng tồn kho bao gồm các nguyên liệu thô, sản phẩm dỏ’ dang và sản
phẩm hoàn thành. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không thể
sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên liệu dự trữ. Nguyên
liệu không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng nó đảm bảo cho sản xuất và lưu
thông diễn ra bình thường.

Trong quá tình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ có lợi khi dự trữ
vừa đủ nguyên liệu làm miếng đệm an toàn cho cung ứng và sản xuất; dự trữ
vừa đủ thành phẩm tạo khoảng an toàn cần thiết cho sản xuất và lưu thông, đặc
biệt là đối với các doanh nghiệp cung ứng sản phẩm mang tính mùa vụ. Nhưng
nếu mua nguyên liệu cũng như tồn kho thành phẩm với một lượng quá lớn hoặc
quá nhỏ đều không hiệu quả. Nếu tồn trữ quá lớn, doanh nghiệp sẽ phải chịu
nhiều chi phí tồn kho, phải đảm bảo điều kiện về kho, chịu rủi ro do hàng hóa
có thể hư hao, mất mát...còn nếu tồn trữ quá nhỏ sẽ không thể chủ động trong
sản xuất, kinh doanh, làm gián đoạn sản xuất, gây nên những chi phí không
đáng có. Vậy dự trữ thế nào cho vừa đủ ? Ta tiến hành nghiên cứu các phương
pháp quản trị hàng tồn kho sau đây.
1.5.2 Quản lý hàng tồn kho

* Quản lý hàng tồn kho theo mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ
(Economic Odering Quantity)

Mô hình này sử dụng giả định những lần cung cấp hàng hóa là bằng
nhau. Khi dự trữ hàng hóa, doanh nghiệp phải chịu các chi phí như chi phí lưu
kho và chi phí đặt hàng.


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

Lượng hàng cung ứng

Chi phí đặt hàng: Là các chi phí liên quan đến việc quản lý, giao dịch và

Nếu gọi D là tổng lượng hàng hóa cần dùng trong 1 đơn vị thời gian thì
số lần cung ứng hàng trong đơn vị thời gian đó là D / Q. Gọi chi phí đặt hàng là
C2 thì tổng chi phí đặt hàng là TC2 = C2 * D / Q.

Chi phí

Qua đồ thị ta thấy khối lượng hàng cung ứng mỗi lần Q* làm cho tổng
Q* _ J

2 X D X C2


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

Điểm đặt hàng mới: Trong thực tế doanh nghiệp không thể để đến lúc
nào hàng hóa trong kho hết mới đặt hàng tiếp mà khi hàng tồn trong kho còn

đến một mức nào đó thì phải tiến hành đặt hàng ngay để đảm bảo sản xuất.
Thời điểm đó gọi là thời điểm đặt hàng mới, được xác định bằng số lượng
nguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài thời gian giao hàng.

Lượng dự trữ an toàn: Nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là
một lượng cố định mà chúng biến đổi liên tục. Do đó để đảm bảo cho sự ổn
định của sản xuất doanh nghiệp cần duy trì một lượng hàng tồn kho dự trữ an
toàn. Lượng dự trữ an toàn là lượng dự trữ hàng hóa thêm vào lượng dự trữ tại
thời điểm đặt hàng.
* Quản lý hàng tồn kho theo mô hình cung cấp đúng lúc hay dự trữ bằng 0

Phương pháp này được hãng TOYOTA của Nhật áp dụng đầu tiên vào
những năm 30 của thế kỷ này. Theo phương pháp này, các doanh nghiệp trong
một số ngành nghề có liên quan chặt chẽ với nhau hình thành nên một mối
quan hệ, khi có một đơn đặt hàng nào đó họ sẽ tiến hàng hút các loại hàng hóa
và sản phẩm dở dang của các doanh nghiệp khác mà không cần dự trữ. Sử dụng
phương pháp này giảm thiểu chi phí cho dự trữ, tuy nhiên mối quan hệ giữa các
doanh nghiệp phải thật chặt chẽ, nhịp nhàng để có thể cung cấp đúng lúc.
2 Nhu cầu vốn lưu động và các biện pháp đảm bảo vốn lưu động
2.1 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu
2.1.1 Nhu cầu vốn lưu động

Vốn lưu động như chúng ta đã biết là một yếu tố không thể thiếu trong
hoạt động kinh doanh và đế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
được diễn ra liên tục, hiệu quả, tiết kiệm thì xác định đúng nhu cầu vốn lưu
động thường xuyên là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh
nghiệp. Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp có những ưu
điểm sau:

-


Tránh tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm, nâng cao


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

-

Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

-

Sự biến động giá cả của các loại vật tư, hàng hóa mà doanh nghiệp
đang sử dụng.

-

Chính sách, chế độ đãi ngộ lao động trong doanh nghiệp.

-

Và quan trọng nhất là trình độ tổ chức, quản lý, sử dụng vốn lưu động
trong doanh nghiệp.

2.1.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

-

Phương pháp trực tiếp: Đây là phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu
động của doanh nghiệp dựa vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc

dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu vốn
của từng khâu rồi tổng họp lại thành nhu cầu vốn của doanh nghiệp.

Công thức tổng quát như sau:

V = tẺMijxNij
i = l .1=1

Trong đó:

V

-

Nhu

cầu

vốn

lưu

động

của

doanh

nghiệp


M - Mức tiêu dùng bình quân ngày của loại vốn được tĩnh toán
N - Số ngày luân chuyến của loại vốn được tính toán
i

-

Số

khâu

trong

kinh

doanh

(i

=

1,

k)


v

Iđ0 iVAi

Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp


Công thức như sau:
V=

(1+t)
M,

Trong đó:

Vnc

-

Nhu

cầu

vốn

lưu

động

năm

kế

hoạch

Mj, M0 - Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch và năm báo cáo


Tỷ lệ tăng giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
so với năm báo cáo được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

t % - Tỷ lệ tăng giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động

Trên thực tế, đế ước tính nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch các

M,

Trong đó, L ị là s ố vòng quay dự tính của vốn lưu động năm kế hoạch. Xác
định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp theo phương pháp gián tiếp có ưu
điểm là tương đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ước tính được nhanh chóng nhu
cầu vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp.
2.3. .Nguyên nhân làm giảm vốn lưu động trong
doanh nghiệp

Vốn lưu động của doanh nghiệp tồn tại dưới dạng vật tư, hàng hóa và tiền


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp

-

Hàng hóa bị ứ đọng, kém phẩm chất, mất phẩm chất hoặc không phù
hợp với nhu cầu của thị trường do đó không tiêu thụ được.

-


Rủi ro bất thường có thể xảy đến trong tương lai.

-

Kinh doanh bị thua lỗ kéo dài.

-

Lạm phát làm cho vốn lưu động giảm dần theo tốc độ giảm giá.

-

Vốn lưu động trong thanh toán bị chiếm dụng kéo dài.

2.2.2. Bảo toàn vốn lưu động

Thực chất của việc bảo toàn là đảm bảo cho số vốn cuối kỳ đủ mua một
lượng vật tư, hàng hóa tương đương với đầu kỳ có tính đến trượt giá để đảm
bảo tái sản xuất giản đơn về vốn lưu động. Ngoài mục tiêu bảo toàn vốn, doanh
nghiệp còn phải tính đến phát triển vốn trên cơ sở bổ sung từ quỹ đầu tư phát
triển trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp.

Trường hợp số vốn lưu động đã bảo toàn thấp hơn số vốn phải bảo toàn
theo quy định, doanh nghiệp có trách nhiệm điều chỉnh lại giá trị các tài sản
lưu động nếu giá trị đó chưa được tính đủ hoặc sử dụng quỹ đầu tư phát triển
(hay quỹ dự phòng tài chính) để bù đắp trước hết cho phần vốn Ngân sách cấp.
Nếu hai quỹ trên không đủ để bù đắp, doanh nghiệp phải chuyển phần vốn đã
tự bổ sung sang cho đủ phần vốn phải bảo toàn. Nếu vốn tự bổ sung cũng
không đủ thì doanh nghiệp có trách nhiệm bù đắp những năm sau.



Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

Vốn kinh doanh

Tài trợ bàng vốn ngắn hạn

Tài trợ bàng vốn dài hạn
TSCĐ
Thời gian

Tài trợ vốn lưu độne thường xuyên và một phần vốn lưu động tạm thời
bằng nguồn dài hạn, phần vốn lưu động tạm thời còn lại được tài trợ
bằng nguồn ngắn hạn: Do doanh nghiệp sử dụng một phần nguồn dài
hạn để tài trợ một phần vốn lưu động tạm thời cho nên doanh nghiệp có
thể thanh toán ngay một phần nhu cầu vốn đó. Tuy nhiên, do nguồn
vay dài hạn thường cao hơn vay ngắn hạn nên chi phí trả nợ vay của
Vốn kinh doanh

TSCĐ
Thời gian

- Tài trợ một phần vốn lưu động thường xuyên và một vốn lưu động tạm
thời bằng nguồn ngắn hạn: Mô hình này sử dụng nguồn ngắn hạn để tài
trợ cho một phần vốn lưu động thường xuyên và toàn bộ vốn lưu động
tạm thời nên khả năng rủi ro cao hơn 2 mô hình trên. Tuy nhiên, sử


Chuụên đề thực tập tốt nghiệp


Vốn kinh doanh

TSCĐ
Thời gian

Trên đây là 3 mô hình tài trợ vốn lưu động trong doanh nghiệp, tuy
nhiên, thực tế các doanh nghiệp không sử dụng một mô hình nào duy nhất mà
tuỳ từng thời kỳ họ có thể lựa chọn cho mình một mô hình cho phù hợp.
2.2.4. Các nguồn tài trợ vốn lưu động ngắn hạn

Các nguồn tài trợ ngắn hạn là những khoản tiền mà doanh nghiệp sử
dụng phải hoàn trả trong thời hạn 1 năm kể từ ngày nhận được chúng. Các
nguồn tài trợ này bao gồm các khoản tín dụng thương mại mà doanh nghiệp
nhận được từ nhà cung cấp khi mua chịu hàng hóa hoặc ký quỹ. Ngoài ra, còn
có tiền đặt cọc của khách hàng; tiền vay ngắn hạn Ngân hàng, công ty tài
chính, công ty bảo hiểm; các khoản nợ tích luỹ chưa phải trả ngay như nợ
lương công nhân, nợ tiền thuế, lợi tức cổ phần chưa phải trả cho cổ đông.

-

Nợ tích ỉuỹ: Nguồn này chủ yếu gồm nợ lương công nhân và nợ ngân
sách. Trong khoảng giữa hai kỳ trả lương hoặc nộp ngân sách cho thấy
những khoản nợ tích luỹ trong kỳ. Các khoản nợ này thay đổi tuỳ theo
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mở
rộng kinh doanh các khoản nợ này cũng tự phát tăng theo và ngược lại.
Ngoài ra, tiền đặt cọc của khách hàng cũng là một nguồn tài trợ tự
động. Các nguồn kinh phí này là các khoản tài trợ miễn phí vì doanh
nghiệp có thể sử dụng mà không cần phải trả tiền. Tuy nhiên nguồn
này có một hạn chế là thời hạn sử dụng ngắn, doanh nghiệp chỉ có thể

trả chậm lương công nhân trong một thời gian hẹp, nếu không sẽ làm
giảm tinh thần làm việc của công nhân hoặc chậm nộp thuế sẽ bị nộp
phạt.


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

hạn thanh toán cũng như các điều kiện chiết khấu hay quy mô tài trợ và
sử dụng hình thức này doanh nghiệp phải trả phí.
-

Tài trợ ngắn hạn không cần đảm bảo:

> Thấu chi: Đây là hình thức tài trợ vốn bằng thoả thuận
giữa doanh nghiệp và Ngân hàng. Ngân hàng đồng ý tạo
cho doanh nghiệp một khoản tín dụng nào đó thông qua
việc xem xét tình hình hoạt động tài chính của doanh
nghiệp và có thể điều chính theo năm. Hình thức tín dụng
này được tạo ra để cung cấp nguồn tài chính nhất thời đủ
bù đắp phần chênh lệch giữa thu nhập - chi phí của doanh
nghiệp. Tiền lãi của hình thức này được tính trên tổng giá
trị tín dụng thấu chi và được tính vào chi phí hoạt động
của doanh nghiệp. Đây là một hình thức tài trợ với chi phí
thấp nhưng nó có điểm bất lợi là nếu doanh nghiệp vay
tiền theo thoả thuận thì lúc nào cũng phải đảm bảo khả
năng tài chính đề phòng khi Ngân hàng từ chối thực hiện
hạn mức đã thoả thuận.

> Thư tín dụng (Letter oỷCredit - LCy.Thư tín dụng thường
được sử dụng trong nhập khẩu hàng hóa. Bên nhập khẩu

yêu cầu Ngân hàng cung cấp dịch vụ này. Nếu Ngân hàng
đồng ý chấp nhận tín dụng, họ sẽ phát hành một LC như
một cam kết trả tiền cho bên xuất khẩu theo đúng như
điều khoản đã thoả thuận trong LC và chuyển đến Ngân
hàng đại diện của bên xuất khẩu. Khi nhận được thông
báo của Ngân hàng đã có LC, bên xuất ký phát hối phiếu
đòi tiền tới Ngân hàng phát hành (Ngân hàng bên nhập)
và chuyển hàng hóa đi. Ngân hàng phát hành sẽ thanh
toán tiền hàng cho bên xuất khẩu, số tiền đó thành một
khoản nợ của bên nhập khẩu. Để được chấp nhận mở LC,
ban đầu bên nhập khẩu phải có một khoản ký quỹ. Độ lớn
của khoản tiền này tuỳ thuộc vào vị thế của bên nhập khẩu
theo quy định của Nhà nước.

> Tài trợ theo hợp đồng: Theo hình thức này, khi nhận được
đơn đặt hàng, doanh nghiệp có thể tiếp xúc với Ngân hàng
để yêu cầu một khoản cho vay thực hiện hợp đồng đó.
Ngân hàng thường rất sẵn sàng chấp nhận tài trợ theo hình


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

bảo vì có thể đem lại rủi ro cho người cho vay. Tuy nhiên, nếu doanh
nghiệp cung cấp đủ các đảm bảo đối với các khoản vay thì họ sẽ dễ
dàng nhận được các khoản tín dụng đó. Doanh nghiệp thường đảm bảo
cho các khoản vay ngắn hạn của mình băng việc thế chấp các giấy tờ
có giá như các giấy hẹn nợ, các chứng khoán, chúng có thể là các cổ
phần, các khoản ký quỹ...Những khoản vay được đảm bảo bằng các
khoản phải thu như thương phiếu, hối phiếu gọi là vay thế chấp bằng
khoản phải thu. Những khoản vay thế chấp bằng khoản phải thu này

cũng co thể bán đi để ra tăng vốn, ta gọi là hình thức mua nợ. Đồng
thời, các thương phiếu cũng có thế bán đi bằng cách chiết khấu thay vì
đem thế chấp cho Ngân hàng. Những khoản vay được đảm bảo bằng
hàng hóa, tài sản được gọi là vay thế chấp bằng hàng hóa. Ngoài ra,
doanh nghiệp còn có thể vay bằng đảm bảo của bên thứ ba có tư cách
tín dụng tốt với Ngân hàng đảm bảo cho món nợ. Người thứ ba có thể
là doanh nghiệp hoặc Ngân hàng. Họ đứng ra bảo lãnh cho khoản vay
và có thể cam đoan sẽ thanh toán nếu người được bảo lãnh không đủ
khả năng chi trả.
3 Các chỉ tiêu phản ánh Hiệu quả quản lý vốn lưu động doanh nghiệp

- Hệ số bảo toàn vốn lưu động: Hệ số này cho biết khả năng bảo toàn

Vốn lưu động hiện có cuối kỳ

- Hệ số thanh toán: Là một nhóm chỉ tiêu cho biết khả năng thanh toán

> Hệ số thanh toán hiện tại: Được xác định bằng tỷ số giữa
tài sản lưu động và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.


Qhuụùn đề thực tập tốt nghiệp

> Hệ số thanh toán tức thời: Được xác định bằng tỷ số giữa
tài sản lưu động sau khi trừ khoản phải thu và hàng tồn
kho với nợ ngắn hạn.

-

Hệ số nợ: Là hệ số phản ánh khả năne mức độ có thể vay vốn của

doanh nghiệp. Công thức tính là:

Giá vốn hàng hóa

Vòng quay dự trữ tồn kho =-------------------------------------------------

Tồn kho bình quân trong kỳ

-

Kỳ thu tiền bình quân: Là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu
hồi các khoản phải thu. Công thức tính như sau:

Tổng số ngày trong kỳ

Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động =------------------------------------------------

Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ


×