Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Những biện pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty xăng dầu hàng không việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.71 KB, 54 trang )

2.

PHẦN I

Vai trò và phân loại thị trường

2.1 Vai trò:

MỘT SÓ LÝ LUẬN CO BẢN VÈ THỊ TRƯỜNG

Thị trường cóVÀ
vaiCÁC
trò quan
trọng
vớiĐỘNG
sản xuất
NHÂN
TÓ đối
TÁC
TỚIhàng hoá, kinh
doanh và quản lý kinh tế. Tái sản xuất hàng hoá gồm có sản xuất, phân
THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
phối, trao đối và tiêu dùng. Thị trường nằm trong khâu lưu thông. Như vậy
thị trường là một khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá. Thị trường chỉ mất
I. Cơ
SỞkhông
LÝ LUẬN
VỀ THỊ
TRƯỜNG:
khi sản xuất hàng
hoá


còn. Như
vậy, không
nên và không the coi
phạm trù thị trường chỉ gắn vói nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Thị
về thị
trưòng:
trường 1.là Khái
chiếc niệm
cầu nối
của
sản xuất và tiêu dùng. Thị trường là mục tiêu
của quá
xuất
hoá.
là ởkhâu
trọngthịnhất
của
Sảntrình
xuấtsản
hàng
hoáhàng
là sản
xuấtThị
để trường
bán. Bán
đâu?quan
bán trên
trường.
quá
tái sảnlàxuất

hàng
hoá.
xuất
phải
chihoá.
phí
Vậy trình
thị trường
cái tất
yếu,
là Đe
hợpsản
phần
bắthàng
buộchoá,
của xã
sảnhội
xuất
hàng
Thị xuất,
trườngchilà phí
nơilưu
diễnthông.
ra sựThị
chuyển
nhượng,
traonghiệm
đổi, sựcác
mua
bánđó

hàng
sản
trường
là noi sự
kiểm
chi- phí

hoá.
thực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động xã hội.
Điều quan trọng đế hiếu được thực chất của thị trường là ở chỗ, thị
trường
chỉ thuần
là nơi làdiễn
các trao
hoạt đối,
độngdimua
và bán
nó hoá,
còn
trường Thị
không
phảikhông
chỉ đơn
lĩnhra vực
chuyển
hàng
thế
cácngười
quan sản
hệ hàng

hoá tiền
tệ. tiêu
Do dùng,
đó thị mà
trường
cònđối
được
coitổlàchức
môi
dịchhiện
vụ từ
xuất sang
người
là trao
được
theo cáccủaquy
luậtdoanh.
của lưu
hoá và
lưutừng
thông
tệ. xuất,
C.Máckinh
đã
trường
kinh
Thị thông
trườnghàng
là khách
quan,

cơ tiền
sở sản
từng
chỉ
ra
rằng,
lưu
thông

quá
trình
tổng
thể
của
trao
đối


quá
trình
doanh không có khả năng làm thay đối thị trường mà ngược lại họ phải tiếp
hình thành và tích ĩuỹ tiền tệ. Trong trao đối diễn ra sự thay thế trực tiếp,
cận
đế tách
thíchrời
ứngsảnvớiphấm
thị trường.
‘ tấm
“ đế hình
các cơ

sở
không
này vớiThị
sảntrường
phấm là
khác,
còngương
quá trình
thành
kinh
doanh
biếtdiễn
nhuracầu
hộihành
để đánh
giá bán
hiệu tách
quả ra
kinh
của
tích luỹ
tiềnnhận
tệ chỉ
khixãcác
vi mua,
cả doanh
về không
gian, thời
gian mình.
và cả Thị

người
thực làhiện
hành
đó. quan
Lun thông
hành
giả
chính
bản thân
trường
thước
đo vi
khách
của mọi
cơ hoá
sở kinh
định
mua

bán
tách
ra,
tiền

hàng
tách
ra
thành
hai
cực

đổi
lập
nhau,
doanh.
nhưng không thể thiếu nhau trên thị trường. Cực lưu thông hàng hoá và cực
lưu thông
tiềnquản
tệ. Có
nghĩatế,là thị
hàng
hoá có
không
khắc
được
chuyển
Trong
lý kinh
trường
vai tức
trò vô
cùng
quan
trọng.thành
Thị
tiền và tiền thành hàng; Vì thế bản thân sự trao đôi không phải đương nhiên
trường là đối tượng, là căn cứ của kế hoạch hoá. Cơ chế thị trường là cơ
thực hiện được. Nhằm giải quyết nhũng khó khăn, mâu thuẫn ấy, giữa các
chế
lý sản
nền xuất

kinh- tếlunhàng
hoá.
trường
cụ bố sung
choquyết
các
chủ quản
thế của
thông
có Thị
nhũng
quanlàhệcông
thị trường,
đế giải
công
điềugiữa
tiết giá
vĩ mô
kinh
tế của
Nhà
trường
tươngcụquan
cả nền
và số
lượng
hàng
hoánước.
muaThị
- bán.

Vậylàcómôi
thểtrường
hiểu,
thị
trường

một
quá
trình,
trong
đó,
người
bán

người
mua
tác
động
của kinh doanh, là nơi Nhà nước tác động vào quá trình kinh doanh củaqua

lại lẫn
nhauquan
đế xác
địnhđểgiá
cả và
lượng
của một
hay nhiều
hàng hoá
sở,

là nơi
trọng
đánh
giásốkiểm
nghiệm,
chứng
minh thứ
sự đúng
đắn
khác nhau. Trong đời sống kinh tế, chúng ta gặp nhiều loại thị trường khác
của
nhau.các chủ trương chính sách và các biện pháp kinh tế của các cơ quan
nhà nước và các doanh nghiệp.
Thị trường là nơi phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh nó cho biết
hiện trạng tình hình sản xuất kinh doanh nhìn vào thị trường sẽ thấy được
tốc độ, trình độ và quy mô sản xuất kinh doanh đồng thời thị trường cũng
phá vỡ gianh giới của nền kinh tế tự nhiên tự cung , tự cấp để trở thành một
thế thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân biến nền kinh tế tụ’ nhiên
thành nền kinh tế hàng hoá.
2.2 Phân loai thi trườn2:

21


đặc điểm và sự hoạt động của từng loại thị trường, các yếu tố tham gia vào
hoạt động của thị trường, từ đó thấy rõ đặc điểm hình thành và vận động
của giá cả thị trường, do đó cần phải nghiên cún, phân loại các hình thái thị
trường.
2.2.1 Phân theo pham vỉ lãnh thổ:
Thị trường dân tộc là hoạt động mua bán của những người cùng một

quốc gia và các quan hệ kinh tế diễn ra trong mua bán, chỉ ảnh hưởng tới
các vấn đề kinh tế chính trị trong phạm vi của nước đó.
Thị trường thế giới là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá
giữa các nước với nhau. Các quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trường thế giới
ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của mỗi nước.
Phân biệt thị trường dân tộc và thị trường thế giới không phải ở phạm
vi biên giới của những nước mà chủ yếu ở người mua và người bán, ở các
quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trường. Với sự phát triển của kinh tế, của
khoa học kỹ thuật và phân công lao động thế giới, kinh tế mỗi nước trở
thành một mắt xích của hệ thống kinh tế thế giới, do đó, thị trường dân tộc
có quan hệ mật thiết với thị trường thế giới và mỗi thị trường dân tộc là một
bộ phận của thị trường thế giới. Thị trường thế giới ảnh hưởng to lớn tới thị
trường dân tộc. Hàng hoá trên thị trường thế giới, giá cả, tiền tệ trên thị
trường thế giới, các hoạt động thương gia trên thị trường thế giới đều ảnh
hưởng, chi phổi tới các hoạt động kinh doanh, quan hệ cung cầu, giá cả trên
thị trường dân tộc. Do vậy, dự báo được sự tác động của thị trường thế giới
tới thị trường dân tộc là sự cần thiết và cũng là những nhân tố tạo ra sự
thành công đối với mỗi nhà kinh doanh trên thị trường dân tộc.
2.2.2 Phân loai theo hànư hoá lưu thông:
Vai trò của tư liệu sản xuất trong tái sản xuất xã hội quyết định vai
trò thị trường tư liệu sản xuất. Trên thị trường tư liệu sản xuất thường có
các nhà kinh doanh lớn. Sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ hơn. Quy mô thị
trường lớn. Khả năng hình thành thị trường thống nhất toàn quốc lớn. Nhu
cầu trên thị trường không phong phú, đa dạng như nhu cầu trên thị trường
tư liệu tiêu dùng. Nhu cầu đó tương đối rõ ràng. Khả năng chuyến đối, thay
thế của nhu cầu tuy nhiều tuy có diễn ra nhưng thường bị hạn chế hơn so
với tư liệu tiêu dùng. Thị trường tư liệu sản xuất bị phụ thuộc nhiều vào thị
trường tư liệu tiêu dùng. Thị trường tư liệu sản xuất chủ yếu là thị trường
bán buôn.


3


Tính đa dạng, phong phú của nhu câu người tiêu dùng cuôi cùng
quyết định tính đa dạng, phong phú và sôi động của thị trường tiêu dùng.
Trên từng thị trường, số lượng người mua và người bán nhiều. Thị trường
phố biến là thị trường cạnh tranh nhưng mức độ cạnh tranh không gay gắt
như trên thị trường tư liệu sản xuất. Khả năng hình thành các “ cửa hàng “
“khu phố” siêu thị của thị trường tư liệu tiêu dùng rất lớn. Hình thức mua
bán trên thị trường cũng rất phong phú. Thị trường bán lẻ là thị trường chủ
yếu của thị trường tư liệu tiêu dùng
2.2.3 Phân loai theo thỉ trường mười bản và thi trường mười mua:
Trên thị trường người bán, vai trò quyết định thuộc về người bán
hàng. Các quan hệ hình thành trên thị trường ( quan hệ cung - cầu; quan hệ
giá cả - tiền tệ; quan hệ cạnh tranh v.v...) hình thành không khách quan. Giá
cả bị áp đặt, cạnh tranh bị thủ tiêu hoặc không đủ điều kiện để hoạt động
các kênh phân phối và lưu thông không hợp lý; nhiều mặt hàng , loại hàng
cung úng ra thị trường không theo yêu cầu của thị trường, vai trò của người
mua bị thủ tiêu.
Sự hình thành thị trường người bán, một mặt do sản xuất hàng hoá
chưa phát triển, mặt khác, quan trọng hơn là do sự tác động chi phối của cả
hệ thống quản lý kinh tế hành chính, bao cấp. Xoá bỏ cơ chế quản lý hành
chính bao cấp là yếu tổ cực kỳ quan trọng đế chuyển từ thị trường người
bán thành thị trường người mua.
Không nên hiểu thị trường người mua là đổi lập, là ngược lại đổi với
thị trường người bán. Trên thị trường người mua, vai trò quyết định trong
quan hệ mua bán thuộc về người mua. Chính vì vậy, thị trường là yếu tố
quyết định cuả quá trình tái sản xuất hàng hoá. Khấu hiệu “ chỉ bán những
cái thị trường cần “ cũng được khái quát và kết luận từ thị trường này. Các
quan hệ kinh tế trên thị trường ( quan hệ tỷ lệ về sản phẩm, quan hệ cung

cầu, quan hệ giá cả và cung cầu v.v...) giá cả được hình thành một cách
khách quan. Thị trường người mua là môi trường khách quan cho sự hoạt
động của các quy luật kinh tế của thị trường. Với thị trường người mua, vai
trò của các quy luật kinh tế của thị trường được phát huy tác dụng. Thị
trường người mua không phải chỉ là công cụ điều tiết sản xuất xã hội mà nó
còn trở thành “công cụ” đế bổ sung cho kế hoạch. Đối với thị trường người
mua, thái độ khôn khéo của nhà kinh doanh để đạt được thành công là nhận
thức, tiếp cận, xâm nhập và khai thác thị trường.

4


2.2.4 Phân loai theo thi trường truns tâm và không truns tâm:
Thị trường trung tâm là thị trường có khối lượng hàng hoá tiêu thụ
trên thị trường này chiếm tuyệt đại bộ phận so với tống khối lượng hàng
hoá được đưa ra tiêu thụ ở các thị trường không trung tâm. Trên thị trường
trung tâm có các nhà kinh doanh lớn, số lượng các nhà kinh doanh lớn, sự
cạnh tranh giữa các nhà kinh doanh cũng gay gắt và phức tạp hơn. số lượng
người mau đông vì người mua thường có tâm lý tin tưởng vào các quan hệ
mua bán và sản phẩm trên thị trường. Trên thị trường trung tâm, sản phẩm
không những có khối lượng lớn mà chất lượng sản phẩm được bảo đảm và
ốn định. Các quan hệ kinh tế, giá cả diễn ra trên thị trường tương đối ốn
định. Giá cả trên thị trường trung tâm có ảnh hưởng rất lớn các quan hệ
kinh tế và giá cả trên các thị trường khác. Các điều kiện dịch vụ cho mua
và bán trên thị trường trung tâm cũng tốt hơn, thuận tiện hơn so với các thị
trường khác. Các cửa hàng siêu thị, khu phố siêu thị v.v...thường xuất hiện
trên thị trường trung tâm. Nhìn chung, khi các nhà kinh doanh đã xâm nhập
được thị trường trung tâm thì quá trình kinh doanh tương đổi an toàn.
Do vai trò của thị trường trung tâm trong hệ thống thị trường nên
thông tin lấy tù' thị trường trung tâm có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với

việc ra quyết định trong kinh doanh cũng như trong quản lý kinh tế.
2.2.5 Phân loai theo mức đô canh tranh:
Đây là dạng phân loại thị trường gắn liền với phương thức hình thành
và vận động của giá cả thị trường. Tiêu chuấn cơ bản đế phân loại ở đây là
vai trò của các doanh nghiệp ( người bán ) trong tương quan đối với toàn
thế thị trường (tống cung ) và vai trò của người mua trong tương quan với
tổng cầu hàng hoá. Theo cách phân loại này, có các dạng thị trường sau:
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường, trong đó không một
người bán hay mua nào có vai trò lớn trong toàn bộ thị trường của một hàng
hoá nhất định, tù' đó không thế có ảnh hưởng quyết định đến giá cả thị
trường của hàng hoá đó.
+ Điều kiện cần thiết của sự tồn tại thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Số người tham gia thị trường phải tương đối nhiều, do đó mọi người
mua, bán chỉ có mối liên hệ,ảnh hưởng rất nhỏ so với toàn thể thị trường.
Tức là, nếu một hoặc một nhóm nhỏ người bán hay người mua rút ra khỏi
thị trường thì tống số cung hoặc tống số cầu thay đối không đáng kế, giá cả
cũng không thay đối. Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả thị trường
5


hình thành và vận động độc lập với cả người mua và người bán. Họ chỉ
được coi là “những người nhận giá”, cá nhân họ không có vai trò quyết
định giá cả thị trường.
* Hàng hoá mua - bán trên thị trường phải đồng nhất, không có nhiều
sự khác biệt với nhau. Các yếu tố sản xuất cũng có thế di chuyến dễ dàng
từ nghành này sang nghành khác, hàng hoá cũng có thế bán ở bất cứ ở đâu
có giá cao hơn.
* Không có những hạn chế giả tạo được gây ra trên số cầu, số cung
và giá cả của các hàng hoá và tài nguyên. Giá cả tự do thay đối theo quan

hệ cung - cầu, không bị hạn chế bằng các biện pháp hành chính của nhà
nước, vì vậy, trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả thị trường sẽ tiến
gần đến mức chi phí trung bình.
* Tất cả người mua, người bán đều có sự hiểu biết hoàn toàn và được
thông tin đầy đủ về tình hình cung - cầu, về điều kiện mua - bán về giá cả
của thị trường.
- Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là thị trường, trong đó,
khối lượng sản phẩm của người bán có nhiều sự khác nhau, dẫn đến vai trò
của mỗi người bán có ảnh hưởng nhiều đến lượng cung ứng và giá cả trên
thị trường. Trên thực tế, rất ít sản phẩm thuộc loại thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo mà phần lớn sản phẩm thuộc loại thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo. Trong thị trường này, phần nào các doanh nghiệp có thế
kiếm soát được giá cả. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo thường có tác
dụng sau:
+ Thị trường độc quyển đơn phương:
Thị trường độc quyền đơn phương là thị trường chỉ có một người, nói
đúng hơn là một chủ thế bán ( người sản xuất duy nhất) không có sản phẩm
khác có thể thay thế. Đó là hình thái thị trường độc quyền của một người (
một chủ thể ) duy nhất bán hàng hay còn là độc quyền tự nhiên, ở các nước
trên thế giới cũng như ở nước ta, hình thái thị trường này chỉ tồn tại trong
một số ngành sản xuất nhất định như điện, nước, bưu điện...Trong hình thái
thị trường này, nhu cầu về sản phấm ít co dãn, nên người bán có thế kiếm
soát hoàn toàn khối lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường và tự’ quyết
định giá, do đó giá cả thường cao hơn chi phí bình quân trong nọi thời kỳ
và doanh nghiệp luôn bảo đảm được lợi nhuận. Tuy nhiên, doanh nghiệp

6



cũng phải lựa chọn cho mình một mức giá bán thích hợp với một sản lượng
nhất định đế có thế đạt lợi nhuận tối đa.
Đe bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, Nhà nước phải tham gia quản
lý vĩ mô đối với loại thị trường này bằng nhũng biện pháp chống độc
quyền. Các nước thường sử dụng các biện pháp thuế, kiếm soát giá cả, quy
định luật lệ cấm liên kết để hình thành độc quyền, bảo vệ tự do cạnh tranh.
+ Thị trường độc quyền đa phương:
Thị trường độc quyền đa phương là thị trường, trong đó, số người
bán vừa đủ đế cho những hoạt động của một người có ảnh hưởng đến lượng
cung và giá cả của những doanh nghiệp khác. Trên thị trường độc quyền đa
phương, những người bán có quạn hệ phụ thuộc tương hồ nhau và có thế
chia ra làm hai loại:
* Một số người sản xuất cùng một sản phẩm, nhưng số người bán ít
lên mỗi người đều có thế ảnh hưởng lớn đến giá cả thị trường hoặc người
mua ít nên được quyền lựa chọn người bán hàng.
* Những người bán hàng , bán sản phấm có thế thay thế cho nhau.
Do trên thị trường độc quyền đa phương còn có cạnh tranh nên giá cả
cũng thường biến đổi; các doanh nghiệp có thế tác động ít nhiều đến cung cầu và giá cả thị trường sản phẩm.
- Thị trường cạnh tranh độc quyền:
Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường, trong đó, có nhiều
người bán hàng cùng một sản phấm, nhưng sản phấm của mỗi người bán ít
nhiều có sự khác nhau. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều
người bán và nhiều người mua, mỗi người có mối liên hệ rất nhỏ, ở đây họ
bán nhũng sản phấm khác nhau về chủng loại, quy cách, chất lượng, dịch
vụ cung ứng...Tức là các điều kiện mua - bán hàng rất khác nhau, nên giá
cả cũng khác nhau, mỗi người đều có thế tác động đến giá cả và sản lượng
ở một mức độ nhất định. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi sản phẩm được
bán trên thị trường và thị hiếu của người mua mà giá cả có thể dao động
trong phạm vi mức giá giới hạn, tức là trên thị trường cạnh tranh độc quyền
giá cả luôn biến động nhung với mức độ nhỏ.

2.2.6 Phân loai theo thi trường khu vưc và thi trường toàn quốc:
Thị trường khu vực bị chi phổi nhiều của các nhân tố kinh tế - xã hội,
tự nhiên v.v...của các khu vực. Các quan hệ mua bán chủ yếu diễn ra trong
khu vực. Sức hút hàng hoá của thị trườngkhông lớn. Sự can thiệp của Nhà

7


nước trung ương vào thị trườngkhông nhiều. Sức chứa thị trường không
lớn.
Thị trường thống nhất toàn quốc có vai trò quan trọng trong nền kinh
tế. Các quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trường ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển nền kinh tế quốc dân. Sức hút hàng hoá cuả thị trường lớn và nó chi
phối sự vận động của các kênh lưu thông trong toàn quốc. Trên thị trường
thống nhất thường có các nhà kinh doanh lớn hoạt động. Sự tác động của
Nhà nước vào thị trường đế bảo vệ thị trường, bảo vệ giá cả lớn. Sự ổn
định của các quan hệ kinh tế trên thị trường này không lớn bằng thị trường
khu vục.

II. CÁC CHỨC NĂNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỊ
TRƯỜNG:

Chức năng của thị trường là những tác động khách quan vốn có bắt
nguồn từ bản chất của thị trường tới quá trình tái sản xuất và đời sống kinh
tế xã hội.
1. Chức năng :
/. / Chức năng thirc hiên:
Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường.
Thực hiện hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với
việc thực hiện các quan hệ và hoạt động khác.

Thị trường thực hiện: hành vi trao đổi hàng hoá; thực hiện tổng số
cung và cầu trên thị trường; thực hiện cân bằng cung cầu từng thứ hàng
hoá; thực hiện giá trị ( thông qua giá cả ); thực hiện việc trao đối giá trị
v.v...Thông qua chức năng thực hiện của thị trường, các hàng hoá hình
thành nên các giá trị trao đối của mình. Giá trị trao đối là cơ sở vô cùng
quan trọng đế hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ về kinh tế
trên thị trường.
ĩ. 2 Chức năng thừa nhân:
Hàng hoá được sản xuất ra, người sản xuất phải bán nó. Việc bán
hàng được thực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Thị
trường thừa nhận chính là người mua chấp nhận thì cũng có nghĩa là về cơ
bản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành. Bởi vì bản


thân việc tiêu dùng sản phẩm và các chi phí tiêu dùng cũng đã khẳng định
trên thị truờng khi hàng hoá được bán.
Thị trường thừa nhận: tống khối lượng hàng hoá ( tống giá trị sử
dụng ) đưa ra thị trường; cơ cấu của cung và cầu, quan hệ cung cầu đối với
từng hàng hoá; thừa nhận giá trị sở dụng và giá trị của hàng hoá, chuyến giá
trị sử dụng và giá trị cá biệt thành giá trị sử dụng và giá trị xã hội; thừa
nhận các hoạt động mua và bán v.v...
Thi trườnỉỉ không phải chỉ thừa nhân thu đông các kết quả của quá
trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà thông qua sư hoat đông của
các quy luàt kinh tế trên thi trường mà thi trường còn kiếm tra , kiếm
nghiêm auá trình tái sàn xuất auá trình mua bán đó. 1.3 Chức năng điều
tiết. kích thích:
Nhu cầu thị trường là mục đích của quá trình sản xuất. Thị trường là tập
họp các hoạt động của các quy luật kinh tế cả thị trường. Do đó, thị trường
vừa là mục tiêu vừa tạo ra động lực đế thực hiện các mục tiêu đó. Đó là cơ
sở quan trọng đế chức năng điều tiết và kích thích của thị trường phát huy

vai trò của mình.
Thi trường không phải chỉ thừa nhân thu đông các kết quả của quả
trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà thông qua sư hoat đông của
các quy ỉííât kinh tế trên thi trường mà thì trườns còn kiếm tra, kiếm
nghiêm quả trình tái sản xuất quá trình mua hán đó. 1.3 Chức năng điều
tiếu kích thích:
Nhu cầu thị trường là mục đích của quá trình sản xuất. Thị trường là tập
hợp các hoạt động của các quy luật kinh tế cả thị trường. Do đó, thị trường
vừa là mục tiêu vừa tạo ra động lực đế thực hiện các mục tiêu đó. Đó là cơ
sở quan trọng đế chức năng điều tiết và kích thích của thị trường phát huy
vai trò của mình.
Nhu cầu thị trường là mục đích của quá trình sản xuất. Thị trường là tập
hợp các hoạt động của các quy luật kinh tế cả thị trường. Do đó, thị trường
vừa là mục tiêu vừa tạo ra động lực đế thực hiện các mục tiêu đó. Đó là cơ
sở quan trọng đế chức năng điều tiết và kích thích của thị trường phát huy
vai trò của mình.

9


- Chức năng điều tiết và kích thích thế hiện ở chỗ:
+ Thông qua nhu cầu thị trường, nguời sản xuất chủ động di chuyến tu liệu
sản xuất, vốn và lao động từ ngành này qua ngành khác tù' sản phấm này
qua sản phẩm khác để có lợi nhuận cao.
+ Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế của
sản xuất có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng
triển sản xuất.gược lại những người sản xuất chưa tạo ra
thị trường cũng phải vươn lên để thoát khỏi nguy cơ phá
động lực mà thị trường tạo ra đối với sản xuất.


thị trường, người
của mình đế phát
được lợi thế trên
sản. Đó là những

+ Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế của
sản xuất có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng
triển sản xuất.gược lại những người sản xuất chưa tạo ra
thị trường cũng phải vươn lên để thoát khỏi nguy cơ phá
động lực mà thị trường tạo ra đối với sản xuất.

thị trường, người
của mình đế phát
được lợi thế trên
sản. Đó là những

+ Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường
người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình.
Do đó thị trường có vai trò to lớn đối với việc hướng dẫn tiêu dùng.
+ Trong quá trình tái sản xuất, không phải người sản xuất, lưu thông
v.v...chỉ ra cách chi phí như thế nào cũng được xã hội thừa nhận. Thị
trường chỉ thừa nhận ở mức thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết (
trung bình ). Do đó thị trường có vai trò vô cùng quan trọng đổi với kích
thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động
1.4 Chức năns thông tin:
Trong tất cả các khâu ( các giai đoạn ) của quá trình tái sản xuất hàng
hoá, chỉ có thị trường mới có thể có chức năng thông tin. Trên thị trường
có nhiều mối quan hệ: kinh tế, chính trị, xã hội, dân tộc, v.v... Song thông
tin kinh tế là quan trọng nhất.
Thị trường thông tin về: tống số cung và tống số cầu; cơ cấu của

cung và cầu; quan hệ cung cầu đối với tùng loại hàng hoá; giá cả thị trường;
các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường, đến mua và bán, chất lượng sản phẩm,
hướng vận động của hàng hoá; các điều kiện dịch vụ cho mua và bán, các
quan hệ tỷ lệ về sản phẩm v.v...
Thông tin thị trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với quản lý
kinh tế. Trong quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là
10


ra quyết định. Ra quyết định cần có thông tin. Các dữ kiện thông tin quan
trọng nhất là thông tin từ thị trường. Bởi vì các dữ kiện thông tin đó khách
quan, được xã hội thừa nhận.
Trong quản lý kinh tế, phủ nhận vai trò của thị trường thì cũng có
nghĩa là phủ nhận vai trò của thông tin đổi với việc ra quyết định.
Bốn chức năng của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi
hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường đều thể hiện bốn chức năng này.
Vì là nhũng tác dụng von có bắt nguồn tù’ bản chất của thị trường, do đó
không nên đặt vấn đề chức năng nào quan trọng nhất hoặc chức năng nào
quan trọng hơn chức năng nào. Song cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng
thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng.
2. Các nhân tố ảnh hưỏng tói thị trường
2. ĩ Nhân tố kinh tế:
Các nhân tố kinh tế có vai trò quyết định. Bởi vì nó tác động trực
tiếp tới cung cầu, giá cả, tiền tệ, quan hệ cung cầu, v.v...Các nhân tố thuộc
về kinh tế rất phong phú.
2.2 Nhân tố chính trí - xã hôi:
Các nhân tố thuộc về chính trị - xã hội cũng ảnh hưởng to lớn tới thị
trường. Các nhân tố này thường được thế hiẹn qua chính sách tiêu dùng,
dân tộc, quan hệ quốc tế, chiến tranh và hoà bình v.v...Nhân tố chính trị xã hội tác động trục tiếp tới kinh tế và do đó cũng tác động trục tiếp tới thị
trường.

2.3 Nhân tố tâm - sinh /ý;
Các nhân tố tâm, sinh lý tác động mạnh mẽ tới người tiêu dùng và do
đó tác dộng mạnh mẽ tới nhu cầu và mong muốn trên thị trường.
2.4 Nhãn tố thời tiết:
Cũng như các nhân tố thuộc về tâm - sinh lý, nhân tố thời tiết, khí
hậu cũng ảnh hưởng trực tiếp to lớn tới người tiêu dùng, tới nhu cầu và
mong muốn. Tuy nhiên thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng mạnh mẽ tới sản
xuất, tới cung của thị trường.
2.5 Nhân tố thuôc quản lý vĩ mô:
Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô là các chủ trương, chính sách, biện
pháp của nhà nước các cấp tác động vào thị trường. Thực chất những nhân
11


tố này thế hiện sự quản lý của nhà nước đối với thị trường, sự điều tiết của
nhà nước đối với thị trường.
Tùy theo điều kiện cụ thế của từng nước, từng thị trường, từng thời
kỳ mà các chủ trương, chính sách và biện pháp của Nhà nước tác động vào
thị trường sẽ khác nhau. Song những chính sách, những biện pháp hay được
sử dụng là: thuế, quỹ điều hoà giá cả, bảo hiếm giá cả V.V...MỖĨ biện pháp
có vai trò khác nhau tới thị trường. Song nhìn chung, các biện pháp này tác
động trực tiếp vào hoặc cung hoặc cầu và do đó cũng tác động gián tiếp
vào giá cả. Đó là ba yếu tố quan trọng nhất của thị trường. Những nhân tố
này tạo ra môi trường cho kinh doanh. Đó cũng là nhân tố mà các cơ sở
kinh doanh không quản lý được.
2.6 Nhân tố tỉiuôc vi mô:
Những nhân tố thuộc quản lý vi mô là nhũng chiến lược, chính sách
và biện pháp của các cơ sở kinh doanh sử dụng trong kinh doanh. Những
nhân tố này rất phong phú và phức tạp. Nhũng nhân tố này thường là các
chính sách làm sản phấm thích úng với thị trường, phân phối hàng hoá, giá

cả quảng cáo, các bí quyết cạnh tranh V.V...ĐÓ cũng là những chiến lược,
chính sách, biện pháp đế các cơ sở kinh doanh tiếp cận và thích ứng với thị
trường, v.v...Các cơ sở kinh doanh quản lý được các nhân tố này

III. CÁC QUY LUẬT CỦA THỊ TRƯỜNG:

Sản xuất hàng hoá được biếu hiện tập trung và đầy đủ nhất trên thị
trương. Trên thị trường, có rất nhiều quy luật kinh tế hoạt động. Do đó, cần
có sự phân loại và giới hạn khi nghiên cứu quy luật kinh tế của thị trường.
Trên các loại thị trường đều có sự hoạt động của ba quy luật kinh tế phổ
biến của thị trường là :
1. Quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi
hàng hoá. Quy luật này yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên
cơ sở lượng giá trị hàng hoá hay thời gian lao động xã hội cần thiết. Trong
sản xuất, lao động cá biệt đế sản xuất ra hàng hoá phải phù hợp với hao phí
lao động xã hội cần thiết. Trong trao đối phải tuân theo nguyên tắc ngang
giá.

12


Giá cả hàng hoá phụ thuộc vào giá trị và các nhân tố khác như quan
hệ cung cầu, tình trạng độc quyền trên thị trường. Giá cả hàng hoá trên thị
trường xoay xunh quanh trục giá trị. Tống giá cả hàng hoá luôn bằng tống
giá trị của chúng.
Quy luật giá trị có tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá;
kích thích lực lượng sản xuất phát triển; thực hiện sự bình tuyển tự nhiên,
phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo.
2.

Quy luật cung cầu:
Cung, cầu là hai phạm trù kinh tế quan trọng của nền kinh tế thị
trường. Cung cầu không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà thường xuyên tác động
qua lại nhau, có quan hệ biện chứng với nhau. Quan hệ cung cầu là quan hệ
bản chất, thường xuyên lặp đi lặp lại của kinh tế thị trường. Nó trở thành
quy luật của kinh tế thị trường.
Sự tương tác giữa cung và cầu hàng hoá và dịch vụ tạo nên giá cả
bình quân. Gọi là giá cả bình quân nhưng nó lại luôn luôn giao động trứơc
tác động trước sự tác động của nhiều lực. Cung cầu do tác động của nhiều
yếu tố nên thường xuyên biến động, sự biến động này lại làm thay đối giá
cả bình quân. Khi giá cả bình quân của một loại hàng hoá nào đó giao
động, lai tác động đến giá cả của các loại hàng hoá khác, vì khả năng thay
thế và bố sung lẫn nhau của chúng.
Có nhiều trường hợp giá cả không bao giò' ốn định mà chỉ xoay
quanh một mức giá bình quân. Hiện tượng này do sự dự đoán số lượng
cung cầu không sát thực. Một yếu tố khác là kỳ vọng của nhà sản xuất, thu
hẹp hoặc mở rộng sản xuất, bao gồm kỳ vọng cả sản lượng lẫn giá cả.
Người mua cũng có những kỳ vọng riêng của mình. Điều đáng quan tâm là
sự thay đổi về những kỳ vọng của người mua hay người bán lại trở
thànhđộng cơ quyền lợi riêng tư, đẩy họ vào trạng thái cạnh tranh.
Cung cầu cân đối là tạm thời. Do đó, các thị trường luôn biến động.
Sự biến động đó thế hiện qua thước đo giá cả thị trường. Mức cung lớn hơn
mức cầu thì giá giảm, mức cung bằng mức cầu thì ta có giá cả bình quân,
mức cung nhở hơn mức cầu thì giá cả tăng lên.

13


3.


Quy luật cạnh tranh:

Sự tụ’ do trong sản xuất kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế
tham gia là nguồn gốc của sự cạnh tranh. Cạnh tranh là quy luật trong nền
kinh tế thị truờng. Cạnh tranh về mặt kinh tế khác hẳn sự cạnh tranh để
đoạt một giải thuởng. Nó là một cuộc chạy đua không phải một lần rồi thôi
mà là một quá trình liên tục. Đó là một cuộc chạy ‘ maratông kinh tế “
không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy đích, người đó trở thành nhịp
cầu cho các đối thủ vượt lên phía trước. Chạy đua kinh tế phải luôn ở phía
trước đế tránh những trận đòn của người chạy phía sau. Đó là sự cạnh tranh
về chất lượng, hiệu quả, về giá cả, về dịch vụ phục vụ khách hàng giữa
người mua và người bán, giữa những người mua và những người bán với
nhau. Không thế lẩn trách cạnh tranh, vì như vậy cầm chắc phá sản, phải
chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh và sẵn sàng, linh hoạt sử dụng
vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh thực hiện
bốn chức năng cơ bản: Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá , dịch vụ giảm
xuống; Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá các yếu tố đầu
vào của sản xuất, kinh doanh; Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải
không ngừng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; Cạnh tranh là công cụ
tước quyền thống trị, độc quyền về kinh tế trong lịch sử.
4.
Quy luật lưu thông tiền tệ:
Quy luật này chỉ ra rằng số lượng ( hay khối lượng ) tiền lưu thông
phải phù hợp với tổng giá trị hàng hoá lưu thông trên thị trường, số lượng
ấy được tính như sau:
Số lượng (khối lượng )— Tổng giá trị hàng hoá lưu thông
Tiền cho lưu thông

Tốc độ quay vòng của tiền


Tiền tệ là phương tiện của trao đối ( lưu thông ), là thứ dấu mỡ bôi
trơn cho quá trình trao đối. Neu vi phạm quy luật này sẽ dẫn tới ách tắc
trong lưu thông hoặc lạm phát, gây khó khăn, dẫn đến mất ổn định nền kinh
tế.

14


rv.

CÁC CHÍNH SÁCH NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP.
1.Chính sách sản phẩm.

Theo quan điểm cổ điển, sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý,
hoá học, có thế quan sát, đuợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật
mang giá trị sử dụng. Trong nền sản xuất hàng hoá, sản phẩm chứa đựng
các thuộc tính của hàng hoá. Nó là sự thống nhất của hai thuộc tính: Giá trị
sử dụng và giá trị . Nói cách khác đi sản phẩm - với tư cách là một hàng
hoá, nó không chỉ là sự tông hợp các đặc tính hoá học, vật lý, các đặc tính
sử dụng mà còn là vật mang giá trị trao đổi hay giá trị.
Sản phẩm theo quan điểm của Marketing là sản phẩm cho người
mua, người sử dụng. Sự mở rộng, chuyến hoá, thay thế phát triển của nhu
cầu ở người tiêu dùng là rất đa dạng và phong phú, nó mở ra một phạm vi
khai thác rộng lớn của Marketing sản phấm. Chính sách sản phấm trong
Marketing có nội dung rất rộng nó bao gồm một số hướng chủ yếu sau đây:
- Chỉnh sách chủng loại:
Trong kinh doanh hiện nay, rất hiếm có doanh nghiệp nào chỉ có một sản
phẩm duy nhất. Điều đó rất nguy hiểm cho doanh nghiệp trong điều kiện thị
trường luôn luôn thay đối theo không gian, thời gian giới tính tuổi tác, nghề

nghiệp, thu nhập v.v ... Với độc nhất một loại sản phẩm doanh nghiệp khó
tránh khỏi rủi ro và không thế nào thực hiện được mục tiêu an toàn. Vì thế
họ phải quan tâm đến việc soạn thảo một chính sách chủng loại thích họp
bao gồm:
+ Chỉnh sách thiết lập chủng loại:
Là tiếp tục bảo đảm giữ gìn vị trí đã chiếm được trên thị trường.
Bằng những loại sản phẩm có thành tích kỹ thuật cao chiếm được cảm tình
và tín nhiệm của khách hàng doanh nghiệp cần phải có những biện pháp
củng cố uy tín của sản phấm đồng thời cũng là uy tín của doanh nghiệp đổi
với khách hàng. Doanh nghiệp có the duy trì phần thị trường đã chiếm lĩnh
được, củng cố lòng tin của khách hàng thông qua những loại sản phẩm đâ
và còn tiếp tục cung cấp cho họ trong một cấp hạng chủng loại không lớn
lắm, đặc biệt là những máy móc trong ngành cơ khí chính xác như máy tính,
máy đo, máy kiểm tra, thiết bị chỉnh lý v.v ...Những sản phẩm mà doanh
nghiệp thường có địa chỉ tiêu thụ rõ ràng, người sản xuất có ưu thế về kỹ

15


thuật, còn người tiêu dùng khi đã quen và tín nhiệm nhãn hiệu sản phẩm
của doanh nghiệp cũng sẽ ít chịu tác động của yếu tố thị truờng.
+ Chỉnh sách hạn chế chủng loại
Sau một thời gian tung một loại sản phẩm ra thị truờng có tính chất thử
nghiệm và cũng sau một thời gian nghiên cứu hiệu chỉnh cá thông số của
sản phẩm doanh nghiệp nhận đuợc luồng thông tin phản hồi từ thị truờng
giúp cho doanh nghiệp nhận biết đuợc sản phẩm nào được người tiêu dùng
ưa chựng nhất, doanh nghiệp có thế khắng định được một chủng loại hạn
chế những sản phẩm cung cấp cho thị trường với những ưu thế chẳng hạn
như giảm mức tiêu hao nhiên liệu trong chế tạo, giảm trọng lượng, tăng độ
an toàn và khả năng thích dụng, việc hạn chế chủng loại sản phẩm cho phép

doanh nghiệp chuyên môn hoá sâu giảm chi phí mà vẫn bán được sản
phẩm.
+ Chính sách biến đối chủng loại tiếp tục
Là chính sách thay đối thế thức thoả mãn nhu cầu, nhờ đó doanh
nghiệp có thế nâng cao số lượng người tiêu thụ. Sự biến đổi chủng loại
không nhất thiết đòi hỏi doanh nghiệp phải có những sản phẩm hoàn toàn
mới. Doanh nghiệp có thể tạo ra những sản phẩm mới trên một số kích
thước, hình thức, mầu sắc, mùi vị của sản phẩm gốc đang được tiêu thụ
rộng rãi trên thị trường bằng cách làm khác đi ít nhiều so với cái đã có. Giá
cả của nhũng sản phấm mới này có thế giữ như giá sản phấm gốc hoặc có
thế nâng lên chút ít đế tạo ra sự hấp dẫn đối với người tiêu dùng. Chính
sách biến đối chủng loại còn bao gồm cả việc cải tiến về hình dáng, vật liệu
và cách trang trí bao bì. Trong nhiều trường hợp, các đặc tính kỹ thuật và
sử dụng của bản thân sản phẩm vẫn giữ nguyên như cũ song chỉ có thay đổi
về bao bì cũng có thể mang lại cho doanh nghiệp những co hội tiêu thụ lớn
như một số sản phấm đồ hộp.
- Chính sách hoàn thiện và nâng cao các đặc tính sử dụng của
các sản phấm trong thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng.
Một sản phấm với tư cách một hàng có nhiều công dụng. Công dụng
của hàng hoá làm cho hàng hoá có giá trị sử dụng, song sở dĩ hàng hoá đó
có được những công dụng khác nhau vì nó có được những đặc tính sử dụng
khác nhau.
Các đặc tính này sẽ thoả mãn những nhu cầu khác nhau trong việc
tiêu dùng chúng. Tổng hợp tất cả các đặc tính đó lại, tức là tổng hợp tất cả
những năng lực nhiều mặt vốn có của sản phâm cho ta một năng lực chung,

16


tổng quát thoả mãn được nhu cầu nhiều mặt của người tiêu dùng. Năng lực

đó gọi là chất lượng sản phẩm. Có rất nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
chất lượng sản phâm. Người sản xuất đôi khi chỉ thiên về khía cạnh kỹ
thuật của chất lượng sản phấm, nghĩa là quan tâm đến những tham số chất
lượng sản phẩm, có thế đo lường được bằng các công cụ đo lường vật lý,
hoá học song ít khi người ta đặt ra câu hỏi đế hoàn thiện hay nâng cao một
tham số chất lượng sản phẩm ( các đặc tính sử dụng ) sẽ phải tốn kém ra
sao và mức chất lượng đã đạt được phù hợp và thoả mãn tới mức độ nào
nhu cầu người tiêu dùng, liệu có mang lại lợi lộc gì trong hoạt động cải tiến
và nâng cao chất lượng sản phâm. Marketing sản phâm nghiên cún các đặc
tính sử dụng và chất lượng sản phẩm trong mối quan hệ biện chứng giữa hai
quá trình: Kỹ thuật và kinh tế, đó là: Sản phẩm hoàn thiện về các thông số
kỹ thuật, các đặc tính sử dụng phải phù hợp với yêu cầu của người tiêu
dùng thông qua việc họ chấp nhận mua nó và như vậy mà người sản xuất,
người bán thu được lợi nhuận. Quan điểm Marketing ở đây luôn là: “ Các
đặc tính sử dụng và chất lượng sản phấm “ cho người tiêu dùng và người
tiêu dùng sẽ hoàn trả laị sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc nâng cao
các đặc tính sử dụng và chất lượng sản phẩm. Neu điều đó không xảy ra thì
chính sách sản phẩm đã đi lệch hướng. Chính sách hoàn thiện và nâng cao
các đặc tính sử dụng của sản phẩm được triển khai theo các hướng sau:
+ Hoàn thiện về cấu trúc kỹ thuật của sản phẩm.
+ Nâng cao các thông số về độ bền vận hành, độ an toàn, khả năng
chống thấm nước, chống ấm v.v...
+ Thay đổi kiểu dáng, kích thước cỡ sản phẩm.
+ Quan tâm đặc biệt đến màu sắc, mùi vị sản phâm.
+ Thay đối các vật liệu chế tạo.
+ Hạn chế hoặc vứt bỏ những chi tiết hay hỏng, ít phù hợp với công
chúng, thay vào đó những bộ phận, chi tiết phù hợp với đòi hỏi của khách
hàng.

- Chính sách đổi mới chủng loại

Chính sách đối mới chủng loại hướng vào việc phát triến một số sản
phẩm mói cho thị trường hiện nay hay phát triển một số sản phẩm mới cho
khu vực mới của khách hàng. Chính sách này mang lại kết quả khá cao.
Nhìn chung trong giai đoạn trưởng thành của các sản phẩm ghi trong danh
17


mục chế tạo của doanh nghiệp, việc đối mới các chủng loại làm cho khối
lượng tiêu thụ tăng lên, giúp cho doanh nghiệp chẳng những củng cố được
khu vực thị trường hiện tại mà còn có khả năng tấn công vào nhũng đoạn
mới của thị trường hoặc vươn ra các khu vực thị trường mới vì nó mở rộng
khả năng thoả mãn nhu cầu bằng nhũng sản phẩm mới, nhũng sản phẩm
được hoàn thiện về các thông số kỹ thuật và các đặc tính sử dụng; tăng
cường khả năng trao đổi các khu vực tiêu dùng, hạn chế sự suy thoái nhanh
của sản phẩm.
2.Chính sách giá
Chính sách giá đối với mỗi sản phẩm của các đơn vị sản xuất kinh
doanh là việc qui định mức giá bán hoặc trong một số trường hợp là những
mức giá bán ( khi doanh nghiệp quyết định thay đổi giá cả sản phẩm này
theo loại khách hàng, theo các thời kỳ trong năm, theo sổ lượng mua...)
mức giá cần qui định có thế là mức giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng
hoặc cho các khâu trung gian. Vì vậy, việc xác lập một chính sách giá đúng
đắn là điều kiện cực kỳ quan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh
nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, có hiệu quả và chiếm
lĩnh thị trường. Tuy nhiên giá cả chịu tác động của rất nhiều nhân tố. Sự
hình thành và vận động của nó rất phức tạp. Việc xác lập một chính sách
giá họp lý đòi hởi phải giải quyết tống thế nhiều vấn đề.
- Luật pháp và chính sách chế độ quản lý giả cả của Nhà nước
Các đơn vị kinh tế cơ sở khi xác lập chính sách giá cho sản phẩm
riêng của mình phải tuân theo các chính sách, chế độ, các qui định trong

lĩnh vực hình thành giá của Nhà nước. Đó là các nguyên tắc và phương
pháp hình thành giá chung; điều lệ hạch toán giá thành và chi phí lưu thông,
là chính sách thuế và các biếu thuế.
Căn cứ vào vị trí của hàng hoá trong nền kinh tế Nhà nước có thế can
thiệp trục tiếp hoặc gián tiếp vào việc định giá. Trù' một số ít mặt hàng độc
quyền quản lý của Nhà nước, giá cả do Nhà nước trực tiếp qui định còn đa
số mặt hàng nhà nước chỉ quản lý gián tiếp bằng các luật pháp qui định ở
trên.Trong đó những mặt hàng mà nhà nước qui định khung giá chuẩn, các
cơ sở sản xuất lưu thông có quyền quyết định mọi giá bán cuối cùng trên
tinh thần thoả thuận và gắn với các điều kiện mua bán nằm trong phạm vi
khung giá đó. Còn đối với các mặt hàng khác, Nhà nước không qui định giá

18


chuẩn hay khung giá thì đơn vị kinh tế cơ sở có toàn quyền quyết định hoặc
thoả thuận giá trong hợp đồng kinh tế theo luật định.
- Những yêu cầu bắt buộc về phía thị trường
Mức độ cạnh tranh trên thị trường là một yếu tố khách quan tác động
trực tiếp đến giá cả. Cùng với quan hệ cung cầu trên thị trường, mức độ
cạnh tranh tạo nên mức giá thống trị trên thị trường.Cường độ cạnh tranh và
sự thay đối cung cầu sẽ làm cho mức giá trên thị trường thay đối. Phần lớn
những thay đối này là chịu sự tác động trực tiếp chủ quan của các đơn vị
kinh tế cơ sở. Thông thường cạnh tranh càng khốc liệt thì giá càng giảm và
các chi phí cho các hoạt động xúc tiến, yếm trợ càng tăng.
Vì vậy, trên thực tế, các đơn vị kinh tế cơ sở phải tự’ thích nghi với
giá đang thống trị trên thị trường, tức là ít có ảnh hưởng đến giá cạnh
tranh. Mặc dù khi qui định giá sản phẩm của mình doanh nghiệp không có
quan hệ gì với giá thực tế của những người cạnh tranh nhưng doanh nghiệp
không thể không xét đến những giá cạnh tranh. Bởi vì quyết định giá của

doanh nghiệp chịu tác động vật chất của hoạt động của nhũng người cạnh
tranh.
Gía của doanh nghiệp có khả năng tách rời ít nhiều so với giá của
cạnh tranh nhưng khả năng này thay đối theo từng loại sản phẩm. Thông
thường những sản phẩm càng”thông thường”(tức là ít khả năng phân biệt
với sản phẩm canh tranh) thì ít có khả năng tách rời với giá cạnh tranh.
Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp kiếm soát được một bộ phận quan trọng
hàng hoá cung ứng ra thị trường và áp dụng các biện pháp khác thì doanh
nghiệp có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường.Điều đó có nghĩa là
doanh nghiệp đã có vị trí dẫn đầu về giá và có thế ảnh hưởng mạnh mẽ đến
mức giá cạnh tranh.
Điều quan trọng nữa khi xác lập chính sách giá đế tung sản phẩm ra
thị trường là doanh nghiệp phải hiểu biết, phân tích và dự đoán được tiềm
năng của thị trường. Tiềm năng của thị trường là khả năng thị trường hấp
thụ một loạt hàng hoá nào đó theo một mốc giá nào đó và trong một khoảng
thời gian nhất định. Khi nói đến tiềm năng thị trường tức là nói đến nhu cầu
có khả năng thanh toán về một loại hàng hoá nào đó, quan hệ giữa nhu cầu
và giá cả, sự đàn hồi của cầu dưới ảnh hưởng của các yếu tố khác V V...
Tiềm năng thị trường về hàng hoá hình thành khách quan với doanh
nghiệp.

19


Khi qui định giá bán, doanh nghiệp phải ước đoán được dung lượng
thị trường, xác định được tỷ lệ khối lượng sản phẩm do mình cung ứng ra
thị trường sẽ chiếm là bao nhiêu đế thoả mãn tống số nhu cầu có khả năng
thanh toán về hàng hoá đó. Nói cách khác, doanh nghiệp phải xác định
phần thị trường của mình hay mức độ thoả mãn nhu cầu của thị trường.
+ Những yêu cầu bắt buộc về phía xí nghiệp

Trong những chừng mực nhất định, đây là những yếu tố có thế chi
phối được.
* Cơ cấu chi phí sản xuất sản phẩm
Giá bán có mối quan hệ hữu cơ với chi phí sản xuất. Tuy nhiên mối
quan hệ này không đơn giản. Trước tiên giá bán phải được hình thành trên
cơ sở cơ cấu chi phí sản xuất sản phẩm. Đối với doanh nghiệp, giá bán phải
bù đắp đủ chi phí đã bỏ ra và có lãi. Các chi phí này bao gồm chi phí phát
sinh trong sản xuất sản phẩm, bao bì, đóng gói, các chi phí bán hàng, phân
phối, chi phí hỗ trợ Marketing như chi quảng cáo, xúc tiến bán hàng.
Những chi phí này thuộc quyền kiếm soát của doanh nghiệp nhưng chỉ có
giơí hạn. Họ cần biết rõ chi phí là bao nhiêu. Mặt khác chi phí sản xuất
không phải là con số độc lập với giá bán mà phụ thuộc một phần vào giá
bán bởi vì giá bán có ảnh hưởng đến khối lượng bán và đến lượt mình, khối
lượng bán lại có ảnh hưởng đến chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm. Do đó,
quan hệ “ chi phí sản xuất - gía bán” không phải chỉ là một chiều mà là
quan hệ biện chứng. Khi qui định giá bán, các đơn vị kinh tế cơ sở phải tính
đến cơ cấu chi phí sản xuất túc là quan hệ giữa tống chi phí và các bộ phận
của nó với khối lượng sản xuất cũng như chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm.
- Chất lượng và uy tín của sản phẩm
Đây cũng là một yêu cầu phải tính đến khi xác định giá bán bởi vì
nếu sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo thường cho phép định giá bán cao
hơn những sản phẩm cùng loại. Trong nhiều trường hợp sự chênh lệch về
gía bán do chất lượng sản xuất ra những sản phẩm có nhiều sự chênh lệch
về chi phí đế sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng khác nhau đó. Uy
tín sản phẩm cũng có tác động đến giá tương tự như vậy. Người tiêu dùng
sẵn sàng trả giá cao hơn nhiều cho nhũng sản phâm mà họ tín nhiệm trên thị
trường.
- Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa chỉnh sách giá cả và các chính
sách khác của doanh nghiệp.


20


Chính sách giá cả là một bộ phận của Marketing hỗn hợp, nó nằm
trong tổng thế các chính sách khác của doanh nghiệp. Vì vậy luôn luôn phải
gắn chính sách giá với chính sách khác một cách chặt chẽ nhằm thực hiện
mục tiêu của chiến lược chung Marketing. Chính sách giá phải hướng vào
việc phục vụ mục tiêu của chiến lược tài chính bởi vì hiệu quả kinh tế cuối
cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận chỉ có thể được thực hiện thông qua
giá bán hàng hoá. Nhiều chính sách khác của doanh nghiệp như phân phối,
quảng cáo, giao lưu truyền cảm sản phẩm đều nhằm tăng sức mạnh, uy tín
của sản phẩm và qua đó tăng giá bán sản phẩm trên thị trường. Biểu hiện
cụ thế của những yêu cầu bắt buộc đổi với chính sách giá của doanh nghiệp
là gía mỗi hàng hoá thường nằm trong một vùng giá nhất định. Nghĩa là đối
với mỗi hàng hóa trên thị trường nào đó thường có giá giới hạn cao và giới
hạn thấp. Việc xác định giới hạn cao và giới hạn thấp của giá dựa trên cơ
sở phân tích tình hình chi phí sản xuất, dự đoán khối lượng bán và nghiên
cứu tình hình thị trường cũng như những qui định của Nhà nước. Cụ thể
giới hạn giá được hình thành dưạ vào các yếu tố sau:
-Quy chế quản lý giá của Nhà nước(khung giá, mức giá chuân do
Nhà nước khổng chế)
-Mức giá thống trị trên thị trường cạnh tranh
-Cơ cấu chi phí sản xuất. Trong nhiều trường hợp chi phỉ sản xuất
sản phâm được coi là giới hạn thấp của giả bán (giá bản hoàn von)
- Yêu cầu mục đích thâm nhập thị trường của doanh nghiệp.
Như vậy hầu như tất cả các loại sản phấm đều có một vùng giá nhất
định mà trong đó có sự cạnh tranh về giá cả của những người sản xuất cùng
loại hàng hoá đó và cung ứng ra thị trường. Tất nhiên, trong những trường
hợp cá biệt, do điều kiện đặc thù, doanh nghiệp có thế qui định giá bán sản
phẩm của mình ngoài vùng giá thực tế nghĩa là cao hơn giá giới hạn cao

hoặc thấp hơn giá giới hạn thấp.Việc xác đinh vùng giá là điều kiện cần
thiết để doanh nghiệp xác lập và lựa chọn những mức giá bán cụ thế trong
một vùng giá nhất định. Điều đó đảm bảo cho chính sách giá được xây
dựng có ý nghĩa thực tế đầy đủ.
3.

Chính sách phân phối - vận động hàng hoá.

Chính sách phân phổi vận động hàng hoá là một bộ phận trọng yếu
của chính sách thị trường đồng bộ được quản lý bằng nhà nước và bao gồm

21


một tô hợp các định hướng, nguyên tăc, biện pháp và qui tăc hoạt động
được các tổ chức Marketing chấp nhận và tôn trọng thực hiện đối vơí việc
lựa chọn các kênh phân phối - vận động, phân công xã hội các nhiệm vụ
Marketing giữa các chủ thế tham gia khác nhau và nhũng ứng xử cơ bản
được chấp nhận của chúng theo định hướng thoả mãn tối un nhu cầu thị
trường của nhân dân và các tổ chức Xã hội chủ nghĩa.
Trong phạm vi của chính sách thị trường đồng bộ, chính sách phân
phối, vận động được phát triển không những chỉ trong những hoạt đọng lĩnh
vực vĩ mô mà còn cả trong lĩnh vực vi mô.
Các giai đoạn nội dung và nhân tố hình thành một chính sách phân
phối về cơ bản qua các bước sau:
- Xác định khách thế, mục tiêu của nhà sản xuất.
- Những ủng hộ cần có từ kênh phân phối.
- Vấn đề thoả mãn những mong muốn của các nhà buôn lại.
- Tác động qua lại của người sản xuất - người trung gian.
4. Chính sách giao tiếp và khuyếch trưong.

Giao tiếp và khuyếch trương là đế cho cung và cầu gặp nhau ( người
bán và người mua gặp nhau ), đế người bán thoả mãn tốt hơn nhu cầu của
người mua và giảm được chi phí, giảm được rủi ro trong kinh doanh. Mặt
khác với các biện pháp giao tiếp và khuyếch trương, các nhà kinh doanh
không chỉ bán được nhiều hàng hoá hơn mà cái quan trọng hơn là qua đó đế
tác động vào thay đối cơ cấu tiêu dùng, đế tiêu dùng tiếp cận phù hợp với
sự thay đối của khoa học kỹ thuật và đế gợi mở nhu cầu. Hiệu quả của quá
trình kinh doanh tăng lên rõ rệt khi thực hiện các biện pháp giao tiếp và
khuyếch trương mặc dù các nhà kinh doanh cũng phải bỏ ra một lượng chi
phí to lớn cho công tác này.
Giao tiếp được thế hiện qua xúc tiến và yểm trợ. Xúc tiến trong
Marketing là xúc tiến bán hàng và nó được thế hiện khi các chính sách sản
phấm, giá cả và phân phối đã khắng định, được triến khai thực hiện. Do đó
có thế nói rằng xúc tiến là một trong những điếm nút rất quan trọng của
hoạt động Marketing. Ớ điếm nút này, người ta có thế kiếm tra được khả
năng thích ứng của sản phẩm, sự hợp lý của chính sách giá cả và chính sách
phân phổi. Cũng ở điểm nút đó, người bán có thế kiểm tra được nhu cầu thị
trường.

22


Kuyếch trương bao gồm các biện pháp và nghệ thuật mà các nhà kinh
doanh dùng đế thông tin về hàng hoá, tác động vào người mua, lôi kéo
người mua về phía mình và các biện pháp hỗ trợ cho việc bán hàng. Thông
qua hoạt động khuyếch trương đế các nhà kinh doanh làm cho người tiêu
dùng cuối cùng biết được thế lực của mình và đế bán được nhiều hàng hơn
và bán nhanh hơn. Xúc tiến và khuyếch trương bao gồm các nội dung chủ
yếu sau đây:
- Quảng cáo.

- Các hoạt động yểm trợ.
- Xúc tiến bán hàng.

Phần II

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
I-

/ QUÁ TRÌNH HỈNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẺN CỦA CỒNG TY
XÃNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM.

1-

/ Quá trình hình thành
Hoạt động của ngành hàng không mang tính dây chuyền, nó được

cấu thành bởi nhiều ngành nghề khác nhau, các ngành nghề đó có mối quan
hệ mật thiết với nhau, không thể thiếu và tách rời nhau, mọi hoạt động đan
xen nhau, hồ trợ nhau tồn tại và phát triển. Trong đó ngành Xăng dầu có
nhiệm vụ cung ứng nguồn nhiên liệu cho mọi hoạt động Hàng không. Có

23


Công ty xăng dầu
Hàng không Việt
Nam

Xí nghiệp

xăng dầu
miền Trung

đượclà quyền
hợpliệu
đồng
kinhcho
tế với
vị trong

thế nói,Công
Xăngty dầu
nguồn ký
nhiên
chính
các các
thiếtđơn
bị Hàng
không


nghiệp

nghiệp
Các chiliên
nhánh
ngoài
nước.
Được
doanh,

tế xăng
với các
chức,

hoạt động
ở cả
trên quyền
không và
mặt
đất. liên
Vì lẽkết
đó,kinh
ngành
dầu tổ
hàng
không
xăng
bán
xăng
nhân
trong
và ngoài
Công
quyền
khai thác

radầuđờiDV-VT-Vtvà phát
triến nước.
gắn lẻliền
vớitysựđược

ra đời
và phát
triến các
của nguồn
ngành vật
Hàng
miền Nam kỹ
thuật KT
trong và ngoàidầunước. Được quyền nhượng bán hoặc cho thuê
không.

những tài sản không dùng đến hoặc chưa dùng hết công suất. Công ty được
11/02/1975,
co cố
sở định
cục theo
hàng yêu
không
dụngcông
việt nghệ,
nam,
quyền Ngày
hoàn thiện
cơ cấu trên
tài sản
cầu dân
đổi mới
quyếttriển
địnhsản
thành

không sản
Dânphẩm.
dụng Được
Việt nam
đặt
phát
xuấtlập
và tống
nâng cục
cao hàng
chất lượng
quyềnđược
mở các
dưới
sự
lãnh
đạo
của
Quân
uỷ
trung
ương

bộ
quốc
phòng.
cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm do Công ty thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh xăng,
mỡCông
hoặc do

doanh,
kinhkhông
tế tạo được
ra. thành lập và trực
Năm dầu,
1981,
ty liên
Xăng
dầu kết
Hàng
3- / Co' cấu tổ chức:
thuộc Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam tố chức các hoạt động xuất
Nămxăng
1984,
dầu hàng
không
và Hàng
công không.
ty xăng dầu
nhập khấu
dầuthành
và vậnlập
tải Cục
xăngXăng
dầu, dung
dịch đặc
chủng
hàng không trực thuộc cục xăng dầu hàng không.
+

Xí nghiệp
xăng dầuBộ
miềngiao
Bắc, Trung,
Ngày
22/04/1993,
thông Nam:
vận tải có quyết định số
768QĐ/TCCB-LĐ thành lập Công ty Xăng dầu Hàng không ( trên cơ sở
Đảm bảo cấp phát xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay tại các
của Nghị định số 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay
sân bay ở khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Các xí nghiệp này hạch
là Chính phủ).
toán nội bộ, có tư cách pháp nhân uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam được thành lập lại theo
+ Xí nghiệp dịch vụ vận tải vận ÍU' kỹ thuật xăng dầu hàng không:
thông báo số 76/CB ngày 06/06/1996 của Thủ tướng Chính phủ và quyết
Vận
tải
các loại xăng dầu
từ 09/06/1994
cảng biển của
hoặc
về bể chứa
định số 847QĐ/TCCB-LĐ
ngày
Bộkho
giao đầu
thôngnguồn
Vân tải.

hàng của Công ty.
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là một doanh nghiệp nhà
+ Các
nhánh
Hàng
không
nước độc
lậpchi
hạch
toán,bán
cólẻtưxăng
cáchdầu
pháp
nhân
đầy : đủ, được mở tài khoản
tại ngân hàng ( kế cả tài khoản tại ngân hàng ngoại thương ), được sử dụng
con dấuThực
riêng.hiện bán lẻ trục tiếp xăng dầu cho khách hàng thông qua các
cửa hàng.
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam có tên giao dịch quốc tế là:
+Văn
phòng Company
đại diện tại( thành
phổ Hồ).Chí
Vietnam
Airpetrol
V1NAPCO
TrụMinh:
sở chính đặt tại sân bay
Gia Lâm, thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội.

Làm công tác văn phòng tại khu vực miền Nam.
2- 1 Chức năng,
vụchức
và quyền
hạn của
Mônhiệm
hình tố
hoạt động
củaCông
Côngty:
ty
+ Chức năng chủ yếu của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam là
cung cấp nhiên liệu dầu JET.A1 cho các hãng Hàng không nội địa và các hãng
hàng không quốc tế cất cánh, hạ cánh tại các sân bay của Việt nam.
+ Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
Thực hiện xuất nhập khẩu xăng dầu, kinh doanh và vận tải xăng dầu,
mỡ, dung dịch đặc chủng hàng không, các loại xăng dầu khác và thiết bị,
phương tiện phụ tùng phát triển ngành xăng dầu. Các dịch vụ có liên quan
đến chuyên ngành xăng dầu.
+ Quyền hạn chủ yếu của Công ty:

Văn phòng
đại diện tại
Tp.HCM

24
25


Hành khách


2000

2001

Nội địa

1.046.980

1.412.500

Quốc tế

713.400

960.000

Chênh lệch

Tổng

1.760.380
2.372.500
- Hãng
hàngbồn,
không
vận chuyển
ở các
bếUc
kho chứa nhiên liệu đi các nơi tiêu thụ. Việc vận

2000
2001
lệch thụ ở từng nơi, tránh sự vận
Hàng hoá
chuyến Trong
này phải
phùnăm
hợpgần
vớiđây
khảChênh
những
sốnăng
lượngtiêu
máy bay quốc tế đến Việt Nam
chuyển
bất
hợp

gây
lãng
phí
mất
thời
gian.
Docủa
điềuCông
kiện tyđịaXăng
lý tựdầu
nhiên
của

tăng
lên,
theo
đó
sản
lượng
dầu
JET.A1
bán
ra
Hàng
Nội địa
11.443
16.000
không
Việt
Nam
cho
các
hãng
Hàng
không
quốc
tế
cũng
tăng
lên.
Việt Nam dài, nên hình thành ba khu vực sân bay ở ba miền: Bắc, Trung,
Quốc tế
9.772

14.000
Nam. Song,

một
điều
bất lợi
cho Công
ty xăng
dầu
Hàng dầu
không là hiện
nay
đối
tượng
chủ
trên
Công
ty Xăng
Tổng
20.215
30.000
II- Ngoài
/ ĐẶChai
ĐIỂM
KINH
TẾ -yếu
KỸkế
THUẬT
VÀ THỊ
TRƯỜNGHàng

CỦAkhông
cóViệt
các Nam
sân bay
ở xarộng
các kinh
trungdoanh
tâm sân
tế ( Nội
nằng,
Tân
cònlẻmở
ra bay
lĩnh quốc
vực xăng
dầubài,
dânĐàdụng
bằng
CÔNG
TY
DẰU
HÀNG
KHÔNG
VIỆT
NAM.
Tên tài sản
Nguyê
Haonhánh
mòn
Tỷlẻ

lệxăng
cách
xây
haiXĂNG
chi
kinh
doanh
bán
dầu các
ở haisânmiền
sơn
nhất
). dựng
Do
điều
kiện
của Công
cònkhách
hạn
chế,
nên
bay đất
này
Giáđịaty
Các
hãng
Hàng
không
nội
làtrị

hàng
lớn ởnhất
của Công
ty
STT
n
nước
là:
Chi
nhảnh
bán
lẻ
xăng
dầu
Miền
Bắc

Chi
nhảnh
bán
lẻ
xăng
không

bồn,
bế
chứa
nhiên
liệu
dự

trữ.
Neu

máy
bay
đến
sân
bay
lẻ,
KHCB
(%)
Xăng
Hàng
không
Nam,
mỗi
năm tiêu thụ bình quân khoảng 75%do
1- dầu
/ Đặc
điếm
xăng Việt
dầu Hàng
cònkhông:
lại vơí
dầu Miền Namgiá
đồng thòi còn kết
hợp
những người có điều kiện đế mở
yếu
nào đó

thiếu nhiên
thì Công ty
đếnđịađế
sảntốluợng
dầubị JET.A1
bán liệu
ra của
ty. phải
Các vận
hãngchuyến
Hàng bằng
khôngôtônội
SXKDHàng
I Tài sản đang dùng trongnhững
cây xăng
ở nhũng
nơi là
thuận
bằngkinh
phương
thức
người
liên thù,
doanh
không
dân dụng
mộtlợi,
ngành
doanh
dịch

vụ đặc
hoạt
gồm
có:
cung
ứng
luợngnhân
nhiên
liệu
cho
cáctymáy
bay
này,
điềutrợđóvềrấtmặt
phiền

và ăn
tốn
góp
đất
đai,
lực
còn
Công
góp
vốn

hồ
kỹ
thuật

động
kinh
doanh
khép
kín.
Mỗi
bộ
phận
cấu
thành
ngành
Hàng
không

mối
2.188,6
8.176,4
4
1 Nhà cửa, vật kiến trúckém. Mặt khác,10.365
do
không
hệphải
thống
ống
để an
vậnAIRLINES
chuyến
xăng
dầuphép
từ

chia lợi
tỷvới
gópty
vốn.
quan
hệ- nhuận
khăng
khítCông
nhau,
hỏi
tuyệt
đối
toàn,
không
Hãngtheo
Hàng
không
quốcđòi
giacó
Việt
Nam
( VIETNAM
) cho
2 Kho bể
2.528,8
cảng
nguồn5.349
các2.820,2
bể là
chứa

ty phải
vận chuyển
tô, dosốđó
xảy đầu
ra nhũng
sovềxuất

rất nên
nhỏ.Công
Đặc biệt
là20xăng
dầu, đòibằng
hỏi ôthông
kỹ
Công
ty
hàng
không
cổ
phần
(
PACIFIC
AIRLINES
)
thuật
rất cao.
Xăngmà
dầu
sử bịdụng
cho

đòitrong
hởi quá
phải trình
trải qua
công
3 Thiết bị, phương tiện vừa
vận
tải
24.034,6
29.285,4
không
an 53.320
toàn
còn
hao
hụt máy
nhiênbay
liệu15
vận một
chuyển.
nghệhụt
tiên Công
tiến, quá
được
tinh
lọc
kỹ
hệ
số an liệu
toàn cao hơn hắn với một số

trình
nhập
và lưỡng,
tiêu
thụ
nhiên
ty
bay
dịch
vụ Hàng
không
( VASCO
4 Thiết bị, máy móc vănHao
phòng - trong
3.111
1.391
1.720
15 ) là 2,136 USD/tấn nhiên
loại xăng dầu khác.
5 Tài sản cố định khác liệu.
4.813
3.304,7
3- / Đặc
điếm
về trang
kỹ
thuật
tài)10
sản cố định
- Tổng

công
ty1.508,3
baythiết
dịch bị
vụ
dầu
khí (và
SFC
Nhiên liệu dùng cho các loại máy bay chủ yếu là dầu JET-A1. Dầu
2- 1 Đặc điếm
sản phấm xăng
dầu hàng không:
II Tài sản thanh lý
3.520thị trường
1.636 tiêu thụ
18
JET-A1Các
sản
phấm
thuậtquốc
cao1.884
củabay
công
sản tiêu
phấmthụcủa
Hàng
không
tế
đến nghệ
Việt hoá

Namdầu,
hànglà năm
3.1là hãng
Tài sản
cố kỹ
định:
80.478
33.578,7
46.899,3
Công
tysản
tham
gia
chế
biến
vàbán
được
ápnhất
dụng
các
thuật
của
nền
khoa
Cộng nhiều
khoảng
19%
lượng
dầu
ra của

Công
ty, kỹ
là bạn
hàng
thứ
Tiêu
thụ
sản
phấm
là JET.A1
khâu
quan
trọng
trong
quá
trình
sảnlớn
xuất
Tính
đến
ngày
của
Công
ty Xăng
dầuđược
Hàng tra
học
công
nghệ
mới. 31/12/2001,

Nhiên
liệuđốitổng
dùng
cho máy
bay
thường
kiếm
hai của
Công
ty.ý nghĩa
kinh
doanh,

sổng còn
với TSCĐ
doanh
nghiệp.
Muốn
tiêuđược
thụ
không

80.478
tỷVì,
đồng,
đóphải
bao
cửa,Hàng
đấtcứu
đai,

khothế
thường
xuyên
nghiêm
ngặt.
theotrong
tài liệu
củagồm
“Tổnhà
chức
không
sản
phẩmViệt
trênNam
thị
trường,
các
doanh
nghiệp
điều
tra
nghiên
đặc
Kể
từ
khi
đất
nước
thực
hiện

chính
sách
mở
cửa
đến
nay,
đã

rấtcon
bế,
máy
móc,
thiết
bị
quản
lý,
phương
tiện
vận
tải
tra
nạp

một
số
tài
sản
giới

(ICAO)

đã
tống
kết
thì
45%
tai
nạn

do
sự
cố
ý
phá
hoại
của
điểm riêng biệt sản phẩm của mình, để có chiến lược tiêu thụ hợp lý, thì
nhiều
nước
đặt
quan
hệ
vận
chuyển
Hàng
không
với
nước
ta.
Đen
năm

cố
định
khác.
người,
37%
do
thời
tiết
xấu,
15%
do
kỹ
thuật

3%
do
các
nguyên
việc chiếm lĩnh thị trường sẽ mang lại hiệu quả cao, đảm bảo cho quá trìnhnhân
2001,
đã kinh
có 22
hãng
Hàngquả
không
khác.
tái
sản xuất
doanh
có hiệu

cao. nước ngoài có đường bay hoặc thuê
chuyến thường lệ đến Việt Nam. Hầu như các Hãng Hàng không quốc tế có
đườngNgay
bay từ
thường
lệlà đến
họp
đồng
muabay
dầuhơi,
JET.A1
vớilưu
Dầu
JET-A1
sản nước
phẩm
dễđều
cháy,
dễtrọng
bị

khi mới
thành
lập, ta
Công
tykýđãdễ
rấtnổ,
chú
đến
vấn

đề tính
tiêu
Công
tyBiếu
Xăng
Nam,
gồm
các
hãng
thụ
sảncao
phấm
xăng
dầu không
sao
cho
nhất,
cósau:
hiệu không
quảkhông
nhất. có
Đốikhói,
01:dầu
Tài
sản
cố
định
của
Công
ty Xăng

dầu
Hàng
động
( gấp
10Hàng
lần
nước
),Việt
dễđược
bị
dònhiều
rỉ,
chiều
cao
ngọn
lửa
tượng
khách
hàng
của
Công
ty
Xăng
dầu
Hàng
không
Việt
Nam
chủ
yếu

là căn
Việt
nam
năm
2001
hàm lượng
lưu hàng
huỳnh
và nhựa
( cácbon thơm ) thấp. Do những đặc tính
Hãng
không
các hãng- Hàng
không nội
địa Nga
và các hãng Hàng không quốc tế.
bản trên, nên trong công tác vận chuyến và bảo quản Đơn
phảivị hết
tính:sức
Triệuchặt
đôngchẽ
Hãng
hàng
không
Thái
Nhu
cầu
đi
lại
bằng

Hàng
không
ngày
càng
tăng
do
sự
phát
triển
cuả
đảm bảo không đế ảnh hưởng tới chất lượng nhiên liệu. Dầu JET-A1 được
nền
kinh

hướng
toàn
cầu yếu
hoá tố
ngày
nay. Mạng
lưới
baykhông
của có
chứa
trong
cácxu
bồn
bế,
đảm
bảo

kỹ thuật:
Không
bị đường
ôxy hoá,
- tếHãng
hàng
không
Singapore
ngành hàng không được mở rộng không ngừng hiện có là 43 đường bay, độ
gỉ sắt, không có các tạp chất khác nhằm ảnh hưởng tới đường dẫn xăng dầu
dài tống- cộng
là hàng
87.132
KmMalaysia
với 21 đường bay trong nước và 22 đường bay
Hãng
không
trên tế.
động cơ máy bay. Thông thường hiện nay chúng ta chứa dầu trong các
quốc
- Hãng
hàngEboxi
khôngkhông
China gỉ. Do yêu cầu bảo quản cao nên chi phí cho
thùng sắt
có tráng
bảo quản
khá hàng
lớn. không
Hiện Philippin

nay, chi phí dành cho bảo quản của Công ty là
- Hãng
2,3ƯSD/tấn nhien liệu.
- Hãng hàng không Lào
Từ những đặc tính riêng của dầu JET-A1 ở trên, đòi hỏi Công ty xăng
- Hãng hàng không Campuchia
dầu Hàng không muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, thì việc bảo quản
Hãngdầu
hàng
khôngphải
Phápcó sự điều phối nhịp nhàng, hợp lý giữa việc
và vận -chuyến
JET-A1
- Hãng hàng không Nhật Bản

26

- Hãng hàng không KOREA
2728


3.2 Số lượng và giá trị trang thiết bị:
Do đặc thù của mặt hàng kinh doanh nên những phưong tiện chủ yếu
phục vụ trục tiếp quá trình kinh doanh của Công ty là kho bế và phương
tiện vận tải.
+ Kho bể:
Kho bể là tài sản cố định có giá trị của Công ty, chiếm khoảng 7%
tổng giá trị tài sản cố định. Công ty có bốn khu vực bể chính:
- Khu vực kho bế của Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc gồm có các kho
ở sân bay Nội bài, Gia Lâm chứa được 16.000 m 3 = 12.720 tấn

- Khu vục kho bế của Xí nghiệp xăng dầu miền nam: chứa được
12.000 m3 = 9540 tấn
- Khu vực kho bế của Xí nghiệp xăng dầu miền Trung chứa được:
400 m3 = 3180 tấn
- Ngoài ra, còn một số kho ở các sân bay lẻ như Cát Bi, Nha Trang.
Mỗi sân bay có kho chứa được khoảng 3.000 m3 = 2,385 tấn.
Ta thấy, các kho của Xí nghiệp xăng dầu miền Trung, miền nam
được xây dụng và sử dụng trước năm 1975. Qua nhiều năm sử dụng, tuy đã
cũ nhưng Công ty đã đầu tư sửa chữa nâng cấp, đến nay vẫn sử dụng tốt.
Các kho ở khu vực Nội Bài, Gia lâm được xây dựng vào cuối những năm
1980, đến nay chất lượng sử dụng vẫn tốt.
Với sức chứa tối đa nhiên liệu ở các kho thuộc Công ty Xăng dầu
Hàng không là 27.825 tấn, đủ khả năng bán và dự trữ nhiên liệu cho hoạt
động bay.
+ Phưong tiện vận tải, tra nạp:
Đây là tài sản cố định lớn nhất của Công ty xăng dầu Hàng không
dùng trong kinh doanh, chiếm khoảng 66% tổng giá trị tài sản cố định của
Công ty. Công ty có khoảng 20 xe tra nạp xăng dầu trong đó:
- 8 xe Gassite ( Của Mỹ ) loại 23 m3.
- 8 xe TZ 22 ( cuả Liên xô ) loại 22 m3.
- 4 xe ATZ ( của liên xô ) loại 8 m3.
Hiện nay, Công ty có một xí nghiệp vận tải xăng dầu gồm 26 chiếc
xe Tex các loại chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển xăng dầu từ các cảng đầu
nguồn về các kho bể chứa của Công ty.

29
30



×